You are on page 1of 200

HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ

NHÀ MÁY ĐIỆN & TRẠM BIẾN ÁP

Bộ môn Hệ thống điện


Đại học Bách khoa Hà Nội

10/6/2013 Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Tùng


tunghtd@gmail.com
Nội dung
2 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phần 01: Tổng quan rơle kỹ thuật số của hãng ABB


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Phần 02: Các nguyên lý bảo vệ cơ bản
 Phần 03: Rơle kỹ thuật số RET 521
 Phần 04: Rơle kỹ thuật số REG 216
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Phần 05: Rơle kỹ thuật số REL 561
 Phần 06: Rơle kỹ thuật số REB 670
 Phần 07: Tính toán thông số chỉnh định

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


3

Phần 01

Tổng quan rơle kỹ thuật số


của hãng ABB
Đặc điểm
4 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Làm việc tin cậy, giao diện & truy cập thuận
tiện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Tích hợp: bảo vệ, điều khiển & đo lường
 Chuẩn truyền thông: IEC 61850; IEC 60870-
5-103; DNP 3, MODBUS và PROFIBUS.
 Phát triển từ những năm 1900 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1905: Rơle thương mại đầu tiên
 Phần mềm CAP hỗ trợ
Quản l{
Cài đặt
Phân tích sự cố…
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Quá trình phát triển
5 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Rơle điện cơ: lịch sử hơn 100 năm


 Rơle tĩnh (bán dẫn): từ những năm 1960
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Rơle với bộ vi xử l{: 1980 REG 100

Bộ vi xử l{ thực hiện thuật toán


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Lọc tín hiệu: loại tương tự

 Rơle hoàn toàn kỹ thuật số: 1986


RELZ 100 (bảo vệ khoảng cách) RELZ 100

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Quá trình phát triển
6 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hợp bộ bảo vệ họ 500 (500 series)


 Giới thiệu từ năm 1994
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Ghép nối của các modun riêng lẻ

Modun đầu vào


Modun chuyển đổi tín hiệu A/D
Modun vi xử l{; modun nguồn dc/dcNguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Modun truyền tin (ví dụ cho các bảo vệ so lệch)...
 Modun riêng lẻ:
Tăng độ tin cậy nói chung
Linh hoạt trong cấu hình
Giảm chi phí đầu tư
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Quá trình phát triển
7 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các hợp bộ tiêu biểu họ 500


 REL 501, 511, 521: hợp bộ khoảng cách cho lưới trung áp &
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
truyền tải (511, 521)
 REL 531: bảo vệ khoảng cách tác động

nhanh
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 REL 551 & 561 (1994): so lệch dọc

Truyền tin kỹ thuật số


 RET 521 (1998): thời gian tác động tối đa chỉ 21ms
Máy biến áp công suất lớn
Máy biến áp tự ngẫu 1 hoặc 3 pha
Tổ máy phát – máy biến
Nguyễn áp
Xuân nối
Tùng bộ
– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các bộ OLTC...
Quá trình phát triển
8 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giai đoạn hiện tại


 Phát triển sang thế hệ 670
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Kế thừa thuật toán từ họ 316 & 500

 Tốc độ xử l{ cải thiện đáng kể

 Tuân theo chuẩn kết nối IEC61850


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Đồng bộ thời gian theo tín hiệu GPS

 Giao diện thân thiện:

Hiển thị sơ đồ một sợi


Dễ dàng truy cập

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


9

Phần 02

Biến dòng điện và biến điện áp


phục vụ mục đích bảo vệ rơle
1.1 Máy biến dòng điện
10 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tên gọi chung: BI, CT, TI


 Nhiệm vụ:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Biến đổi tỷ lệ dòng điện sơ cấp  thứ cấp (5A hoặc 1 A)
Cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp
Nguyên l{ hoạt động
Tạo sự phối hợp dòng điện giữa các pha
Isơ cấp*wsơ cấp = Ithứ cấp*wthứ cấp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


BI cao áp BI hạ áp Sơ đồ nguyên l{

CT: Current Transformer (tiếng Anh)


1.1 Máy biến dòng điện
11 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sơ đồ thay thế
Zcuộn thứ cấp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Vthứ cấp

BI lý tưởng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sai số của BI xuất hiện do tồn tại của dòng từ hóa


 Điện áp xuất hiện phía thứ cấp
Vthứ cấp=Ithứ cấp*(Zcuộn thứ cấp+Zdây dẫn phụ + Zthiết bị nối vào)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


 Tải tăng  Vthứ cấp tăng  tăng dòng từ hoá Ie  tăng sai số của
BI
1.1 Máy biến dòng điện
12 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc tính từ hóa của BI


 Quan hệ giữa dòng điện từ hóa cần thiết (Ie) để sinh ra một điện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
áp hở mạch V Điện áp điểm gập VK
(Knee-point)
Vùng bão hòa

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Vùng làm việc tuyến tính

 Điểm gập VK:


Là một điểm trên đường cong từ hóa
Từ đó: để tăng điện ápXuân
Nguyễn lênTùng
thêm 10%
– Bộ môn  cần
Hệ thống tăngHN
điện ĐHBK dòng từ hóa 50%
1.1 Máy biến dòng điện
13 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc tính từ hóa của BI


 Thí nghiệm xác định đặc tính từ hóa
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Bộ tạo dòng

BI
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảng kết quả


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Máy biến dòng điện
14 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Qui ước cực tính


Cần thiết với : bảo vệ làm việc dựa theo
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
hướng dòng điện.
Cực tính cùng tên được đánh dấu : hình
sao, chấm tròn, chấm vuông...
 Trên bản vẽ: cực tính cùng tên vẽ cạnh
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
nhau.
 Xác định nhanh cực tính BI:
Coi chiều dòng điện đi từ phía sơ cấp qua
rơle không đổi chiều

Rơle
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Máy biến dòng điện
15 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Qui ước cực tính

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
16 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiện tượng hở mạch thứ cấp BI


 Gây quá điện áp nguy hiểm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hở mạch
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI lý tưởng

o Hở mạch thứ cấp: toàn bộ dòng sơ cấp làm nhiệm vụ từ hóa lõi từ
o Lõi từ bị bão hòa

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
17 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiện tượng hở mạch BI


 Dạng sóng điện áp đầu ra của BI khi hở mạch
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
18 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiện tượng hở mạch BI


 Cơ cấu nối tắt mạch dòng khi tháo thiết bị nhị thứ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle,
đồng hồ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
đo...

Rơle,
đồng hồ
đo...
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Thông số của máy biến dòng điện
19 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tải danh định & Cấp chính xác


 Một BI: có nhiều cuộn thứ cấp - phục vụ các mục đích khác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
nhau.
 Tải danh định và độ chính xác của các cuộn thứ cấp này tuz
thuộc vào loại tải.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Các dụng cụ đo (kW, KVar, A, kWh, kVArh):

Yêu cầu chính xác trong chế độ tải bình thường hoặc định mức.
Phạm vi hoạt động chính xác trong khoảng 5÷120% của dòng điện
Độ chính xác thường là: 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC
Hoặc 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với chuẩn IEEE.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Thông số của máy biến dòng điện
20 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

So sánh BI dùng cho đo lường – bảo vệ rơle

Hạng mục so sánh


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ BI
môndùng chođiện
Hệ thống đoĐHBK
lường
HN BI dùng cho bảo vệ rơle
Phạm vi hoạt động chính (0,05÷1,2)x Iđịnh mức tới (10-20-30…)x Iđịnh mức
xác (Đo dòng tải bình thường hoặc (Đảm bảo đo được dòng sự cố)
quá tải cho phép)
Lõi từ Bão hòa nhanh để bảo vệ Điện áp bão hòa cao hơn
Nguyễn
các dụng cụ đo khi Xuân Tùng
sự cố, (VK)– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
dòng điệntăng cao (khó bị bão hòa)

Độ chính xác Độ chính xác cao Độ chính các thấp hơn


 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC  5P hoặc 10P theo chuẩn IEC
 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với
chuẩn IEEE
Thiết bị nối tới kW, KVar, A, kWh, Rơle, bộ ghi sự cố
kVArh…
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Ví dụ thông số của máy biến dòng điện
21 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI cho đo lường BI cho bảo vệ rơle


 Công suất định mức  Công suất định mức
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Cấp chính xác  Cấp chính xác
 Có thêm thông số ALF: hệ số giới
hạn dòng điện theo độ chính xác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

30VA Cấp chính xác 0,5 5P20 30VA

Cấp chính xác 5P Công suất định mức 30VA


Cấp chính xác 0,5
P: dùng cho mục
Công suất định mức 30VA đích bảo vệ rơle
(Protection) Hệ số giới hạn dòng: 20
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Tại 20 lần dòng định mức, BI vẫn
đảm bảo sai số theo tiêu chuẩn
1.1 Máy biến dòng điện cấp X
22 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Dùng cho mục đích đặc biệt


Bảo vệ so lệch thanh góp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Có rất nhiều BI
 Các BI phải có cùng đặc tính làm việc để giảm dòng không cân bằng
 Biến dòng cấp X: thông số được cho chi tiết hơn
Dòng định mức Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tỷ số biến
Điện áp điểm gập VK
Dòng điện kích từ ứng với điện áp điểm gập
Điện trở lớn nhất cho phép phía mạch nhị thứ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
23 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tìm hiểu thông số của BI


Với mục đích bảo vệ rơle 5P20 30VA
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
24 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Thực tế, mỗi BI có thể có:


1 hoặc 2 cuộn thứ cấp - Mục đích đo lường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
2 tới 4 cuộn thứ cấp - Ứng dụng bảo vệ rơle.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Cuộn sơ cấp

Các cuộn thứ cấp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
25 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Thiết kế BI phổ biến


 Lõi từ và cuộn dây nằm trong thùng chứa thấp gần với đất
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
(Dead tank type), dây thứ cấp chạy uốn theo hình chữ U
 Lõi từ và cuộn dây nằm trong thùng chứa ở phía trên đỉnh (Live
tank type), dây thứ cấp thường chạy thẳng qua lõi từ.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Loại hỗn hợp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
26 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI loại thùng chứa bên dưới (Dead tank)


Trọng tâm thấp, ổn định về mặt cơ khí
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Có thể chế tạo với lõi từ loại to mà không


gây quá tải về mặt cơ khí đối với sứ cách
điện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Dây sơ cấp có chiều dài lớn nên gây phát


nóng nhiều hơn  hạn chế về dòng ổn
định nhiệt (lớn nhất 63kA/1 giây)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
27 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI loại thùng chứa bên trên (Live tank)


Dây dẫn sơ cấp ngắn, giảm phát nhiệt
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Có dòng định mức và dòng ổn định nhiệt
cao hơn
Trọng tâm cao hơn, kém ổn định về mặt cơ
khí so với loại thùng chứa dưới (dead tank)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Khi chế tạo với lõi từ lớn có thể gây tải
trọng lớn về mặt cơ khí đối với sứ cách
điện.
Khó làm mát các cuộn thứ cấp
 Loại hỗn hợp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Bộ lọc dòng điệnthứ tự không (I0)
28 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nguyên lý: Ia+Ib+Ic=3I0


Dùng 3 BI riêng biệt
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK
I a HN Vẽ rút gọn

Ib

3I0
Ic Role

Nguyễn
I + I Xuân
+ I = 3ITùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
a b c 0
Role

 Do sử dụng 3 BI riêng biệt nên sẽ có sai số giữa các BI


 Ở chế độ bình thường, phía sơ cấp là đối xứng: luôn có dòng điện chạy qua
rơle do sai số của BI
 Chỉ sử dụng đo dòng chạm đất lớn  dùng ở mạng điện có dòng chạm đất lớn:
Nguyễn
mạng điện trung tính nốiXuân
đấtTùng
trực– tiếp
Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.1 Bộ lọc dòng điệnthứ tự không (I0)
29 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Dùng BI thứ tự không (Flux Summation CT hoặc Core Balance CT)


 Biến dòng có một lõi từ hình xuyến
 Cuộn dây được
Nguyễn Xuân phân
Tùng – bố đềuHệtrên
Bộ môn thốnglõi
điện ĐHBK HN

 Dây dẫn sơ cấp chạy xuyên qua lõi từ (đường kính trong 10÷25 cm)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đấu sai Đấu đúng


1.1 Máy biến dòng điện
30 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI thứ tự không
 Đấu đúng: dây nối đất vỏ cáp chạy xuyên qua lõi từ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle

Vỏ kim loại của cáp


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI0

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Máy biến dòng điện
31 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI thứ tự không
 Ngược lại - đấu sai: dây nối đất vỏ cáp không chạy xuyên qua lõi
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
từ
 Dòng điện chạy qua vỏ cáp có thể triệt tiêu dòng điện sự cố
(hoàn toàn hoặc một phần): rơle có thể không nhận được thông
tin sự cố. Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle

Vỏ kim loại của cáp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


BI0
1.1 Máy biến dòng điện
32 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Đấu nối BI để lọc thành phần TTK


Ứng dụng của BI thứ tự không
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Do chỉ sử dụng một lõi từ  sai số đo lường rất nhỏ
 Sử dụng cho các mạng điện có dòng chạm đất nhỏ (mạng điện có trung tính
cách điện hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Do cả 3 pha chạy qua lõi từ  đường kính lõi từ lớn  kích thước BI lớn 
thích hợp để trang bị với đường cáp hoặc đầu cực máy phát điện

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.1 Ứng dụng thực tế của BI thứ tự không
33 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao (Aptomat chống giật)


Nguồn cấp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Cuộn hút của Aptomat

Nút bấm thử nghiệm Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Điện trở mạch thử nghiệm


Cuộn dây mạch thử nghiệm Cuộn lấy tín hiệu dòng
chạm đất (dòng so lệch)

Nguyễn XuânTải
Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Sự cố chạm vỏ
(VD:Bình nóng lạnh)
(chạm đất)
1.2 Máy biến điện áp
34 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nhiệm vụ
Biến đổi tỷ lệ điện áp sơ cấp sang điện áp thứ cấp theo tiêu chuẩn
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
(100V hoặc 110V)
Cách ly mạch sơ cấp và các thiết bị, người vận hành bên thứ cấp
 Qui ước cực tính
Cực tính cùng tên được đánh dấu : hình
Nguyễnsao, chấm
Xuân Tùng – Bộtròn,
môn Hệ chấm
thống điện ĐHBK HN
vuông...
 Trên bản vẽ: cực tính cùng tên vẽ cạnh nhau.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.2 Máy biến điện áp (BU)
35 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Điện áp danh định sơ cấp và thứ cấp


BU ngoài trời thường sử dụng điện áp pha:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Điện áp danh định của cuộn sơ cấp là điện áp danh định của lưới điện.
Ứng dụng đo lường: phạm vi điện áp làm việc: 80÷120%
Ứng dụng bảo vệ rơle: từ 0.05 ÷ 1.5 hoặc 1.9 lần điện áp danh định.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.2 Máy biến điện áp (BU)
36 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BU kiểu tụ phân áp
 BU loại cảm ứng điện từ thông thường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Lựa chọn kinh tế nhất đối với cấp điện áp tới 145kV
 BU kiểu tụ phân áp (CVT – Coupled Voltage Transformer)
 Lựa chọn khi dùng ở cấp cao áp
 Thường được sử dụng kết hợp với hệ thống thông tin tải ba PLC
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đầu cao áp
K{ hiệu trên sơ đồ
Tụ
phân
áp Mạch dập dao động cộng
hưởng

Điện kháng bù
Đầu raHN
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK
BU cảm ứng
thông thường
1.2 Máy biến điện áp (BU)
37 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Cấu trúc BU kiểu tụ phân áp


1. Bình giãn dầu
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
2. Các tụ phân áp
5. Điện kháng bù
7. BU loại cảm ứng thông thường
(điện áp thấp) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

8. Đầu cực cao áp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.2 Máy biến điện áp (BU) – Tham khảo
38 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BU kiểu tụ phân áp
 Điện kháng bù: được tính toán để triệt tiêu thành phần dung
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
kháng của tụ phân áp
Tổng trở nguồn nhìn từ phía tải là xấp xỉ 0  công suất đầu ra lấy ra
lớn nhất
Bù dịch pha do tụ phân áp gây ra Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Mạch giảm dao động cộng hưởng: là điện trở tải, có thể nối ở cuộn
tam giác hở
1.2 Máy biến điện áp (BU)
39 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các loại BU
 Hệ số giới hạn điện áp Vf
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Khi xảy ra sự cố trong HTĐ: Upha có thể tăng lên tới một giá trị là Vf lần
Udanh định.
Tiêu chuẩn IEC đưa ra các giá trị hệ số Vf như sau:
 1.9 đối với các hệ thống có trung tính không
Nguyễn nối
Xuânđất
Tùngtrực tiếpHệ thống điện ĐHBK HN
– Bộ môn
 1.5 đối với các hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp
Lõi từ của các biến điện áp không được phép bão hoà khi điện áp tăng
tới cấp điện áp giới hạn theo hệ số Vf.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


1.2 Máy biến điện áp (BU)
40 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấp chính xác theo tiêu chuẩn IEC 60044-2


Cấp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống Sai số giới hạn
điện ĐHBK HN
chính Ứng dụng
xác Tại % tải định Tại % điện áp Sai số độ lớn Sai số góc pha
mức định mức % (phút)
Phòng thí nghiệm

Đo đếm chính xác

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đo đếm tiêu chuẩn

Chuẩn hóa dụng cụ đo


trong công nghiệp

Đồng hồ đo
Bảo vệ rơle
Bảo vệ rơle

Vf: Hệ số giới hạn điện áp


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Công suất danh định (cosφ=0,8)
10, 15, 25, 30, 50, 75, 100, 150, 200, 300, 400, 500 VA
Máy biến điện áp (BU)
41 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bộ lọc điện áp TTK (U0) Sơ cấp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Dùng 3 BU loại một pha

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Thứ cấp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Máy biến điện áp (BU)
42 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bộ lọc điện áp TTK (U0)


Dùng BU loại 3 pha 5 trụ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Điện áp TTK lấy ra từ cuộn tam giác hở
A
A B C N B
C


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
cấp

Thức
cấp
Để đo được điện áp thứ tự không: 3V0
o Phải có đường dẫn cho từ thông TTK
o Cần thêm 2 trụ (không quấn dây)
o Trung tính cuộn sơ cấp phải nối đất (nếu không sẽ chỉ đo được thành phần hài bậc 3)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1.2 Máy biến điện áp (BU) – Tham khảo
43 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bộ lọc điện áp TTK (U0)


 Chọn tỷ số biến áp cho cuộn tam giác hở
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Trung tính cách điện

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tỷ số biến có thể là:


1.2 Máy biến điện áp (BU) – Tham khảo
44 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bộ lọc điện áp TTK (U0)


 Chọn tỷ số biến áp cho cuộn tam giác hở
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Trung tính nối đất trực tiếp
Vectơ điện áp khi xảy ra sự cố chạm đât một pha trong mạng có
trung tính nối đất trực tiếp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tỷ số biến có thể là:


45

Phần 03

Các nguyên l{ bảo vệ trong HTĐ


46

Nguyên l{ bảo vệ quá dòng điện


2.1 Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có thời gian
47 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ quá dòng (I> hoặc 50 & 51):


Chống lại các dạng sự cố quá dòng một pha, hai pha & ba pha và sự cố
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
chạm đất.

 Bảo vệ khởi động khi:


Dòng điện của một pha, hai pha hoặc cả ba
Nguyễn Xuânpha
Tùngvượt quá
– Bộ môn mộtđiệngiá
Hệ thống trịHN
ĐHBK

đã được cài đặt trước trong rơle.

 Có thể làm việc với thời gian trễ để đảm bảo tính chọn lọc

 Thời gian trễ có thể là độc lập so với dòng điện hoặc phụ thuộc
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
vào dòng điện  hai loại đặc tính thời gian tác động
2.1 Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có thời gian
48 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian độc lập:
Thời gian làm việc (trễ) của bảo vệ không phụ thuộc vào độ lớn dòng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
ngắn mạch
Thời gian làm việc

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

+ tlàm việc không đổi theo dòng điện

Ikhởi động Iqua rơle

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


2.1 Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có thời gian
49 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian phụ thuộc:
Thời gian làm việc: phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào độ lớn của dòng điện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
ngắn mạch
Trong thực tế thì thời gian tác động tỷ lệ với tỷ số Ingắn mạch/ Ikhởi động

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


2.1.2 Tính toán thời gian làm việc
50 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Đảm bảo tính chọn lọc giữa các bảo vệ bằng phân cấp thời gian
 Tên gọi: bảo vệ quá dòng làm việc có thời gian (I> hay 51)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nguyên tắc:
Khi có sự cố có thể nhiều bảo vệ cùng khởi động
Tuy nhiên, bảo vệ gần chỗ sự cố nhất sẽ phải tác động trước
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
N2

I> 1 I> 2

Sự cố tại N2: BV2 khởi động & BV1 có thể cũng khởi động  cùng
đếm thời gian
BV2 phải tác động loại trừ sự cố, BV1 khi đó sẽ trở về  đặt thời gian
tBV2<tBV1 hoặc
Nguyễn Xuâncó
Tùngthể
– Bộ viết tBV1=t
môn Hệ thống
BV2 + ∆t
điện ĐHBK HN
2.1.2 Tính toán thời gian làm việc
51 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BV2 phải tác động loại trừ sự cố, BV1 khi đó sẽ trở về  đặt thời gian
tBV2<tBV1 hoặc có thể viết tBV1=tBV2 + ∆t
Bậc phân cấpXuân
Nguyễn thời gian
Tùng ∆t=0.3÷0.6
– Bộ môn Hệ thống điệngiây
ĐHBKtính
HN tới các yếu tố:

 Sai số thời gian của rơle: rơle không thể vận hành chính xác đúng theo đặc tính
l{ thuyết đã xây dựng
 Thời gian cắt máy cắt: do nhà sản xuất cung cấp
 Thời gian quá tác động của rơle (overshoot): là hiện
Nguyễn Xuân Tùngtượng rơle
– Bộ môn đã được
Hệ thống ngắtHN
điện ĐHBK
điện nhưng vẫn tiếp tục vận hành thêm một khoảng thời gian rất ngắn nữa.
Lý do: các rơle vẫn còn lưu trữ năng lượng: với rơle cơ thì đĩa quay có quán
tính, rơle tĩnh vẫn còn năng lượng tích lũy trong tụ điện…
 Sai số của biến dòng: các BI có sai số  rơle vận hành nhanh hơn hoặc chậm
hơn (nếu rơle sử dụng đặc tính độc lập thì không cần xét tới yếu tố này).
 Thêm một phần thời gian dự trữ

Nếu nhiều phân đoạn: làmTùng


Nguyễn Xuân tăng
– Bộ thời
môn Hệgian loạiĐHBK
thống điện trừHN
sự cố của các bảo vệ
gần nguồn  nhược điểm
 Sử dụng đặc tính phụ thuộc
2.1.3 Lựa chọn đặc tính làm việc
52 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phối hợp các bảo vệ bằng đặc tính phụ thuộc


Phức tạp hơn
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

I> 1 I> 2 I> 3

1 ∆t Nguyễn
3 Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
∆t 2 L (km)

 Có nhiều loại đặc tính phụ thuộc


Khác nhau về độ dốc (mức độ phụ thuộc)
 Standard Inverse (SI): dốc tiêu chuẩn
 Very Inverse (VI):Nguyễn
rất dốc
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Extremely Inverse (EI): cực kz dốc
2.1.3 Tính toán thời gian làm việc – Tham khảo
53 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phạm vi sử dụng của các đặc tính phụ thuộc


Standard Inverse (SI): đặc tính dốc bình thường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Sử dụng trong hầu hết các trường hợp cần phối giữa các bảo vệ

Very Inverse (VI): đặc tính rất dốc


 Sử dụng khi độ lớn dòng điện sự cố dọcNguyễn
đường dây cần bảo vệ thay đổi mạnh.
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Extremely Inverse (EI): đặc tính cực dốc


 Thời gian tác động tỷ lệ nghịch với bình phương của dòng điện.
 Đường dây mang các tải có dòng khởi động đột biến ở thời điểm đầu ví dụ như
tủ lạnh, máy bơm, động cơ lớn...
 Phối hợp với các cầu chì hoặc các thiết bị tự đóng lại.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
2.2 Nguyên l{ bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
54 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nguyên tắc: đảm bảo tính chọn lọc bằng phân cấp dòng điện
 Sự cố tại phân đoạn nào: chỉ bảo vệ tại đó được phép khởi động
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Các bảo vệ không cần phối hợp thời gian
Thời gian tác động đặt xấp xỉ 0 giây (thường từ 50 80ms)  tên gọi:
bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
Do cách chọn lọc bằng dòng điện Nguyễn dòngXuân
điệnTùngkhởi động
– Bộ môn tínhđiệntheo:
Hệ thống ĐHBK HN

Ikđ=Kat*Ingắn mạch ngoài vùng max (Hệ số Kat=1,1 1,2)

Không bảo vệ được toàn bộ đối tượng  không sử dụng làm bảo vệ
chính

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


2.2 Nguyên l{ bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>)
55 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Vùng được bảo vệ cắt nhanh


Ikđ=Kat*Ingắn mạch ngoài vùng max (Hệ số Kat=1,1 1,2)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng ngắn mạch giảm dần khi điểm ngắn mạch đi xa nguồn
Độ lớn dòng ngắn mạch phụ thuộc vào chế độ của hệ thống
Vẽ đường cong biểu diễn dòng ngắn mạch Inmax & Inmin dọc đường dây
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

I> 1 I> 2
IN
Ikđ BV1
Ikđ BV2
Inmax Lcắt nhanh min=0
Lcắt nhanh min Inmax
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Lcắt nhanh max L(km)


Lcắt nhanh max
2.4 Bảo vệ quá dòng có khóa điện áp thấp (51&27)
56 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tên gọi khác 51V


 L{ do sử dụng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng ngắn mạch cuối
Đường dây dài
đường dây nhỏ
Bảo vệ không
đủ độ nhạy
Dòng khởi động
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Mang tải nặng
của bảo vệ lớn
Kat* Kmm
Ikđ= *Ilv max
Ktv

 Sử dụng thêm khâu phân biệt giữa sự cố và quá tải bằng điện áp
(khóa điện áp thấp)
Khi sự cố: điện ápNguyễn
giảm Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
thấp hơn
Khi quá tải (nặng): điện áp vẫn nằm trong ngưỡng cho phép
2.4 Bảo vệ quá dòng có khóa điện áp thấp (51&27)
57 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tên gọi khác 51V


Không có khóa điện áp (51) Có khóa điện áp thấp (51 & 27)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Cắt MC Cắt MC

Ilv max Ilv max


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
I> I>
BU
Giá trị khởi động U<

Kat* Kmm Kat* Kmm


Ikđ= Ikđ=
Ktv *Ilv max Ktv *Ilv bình thường

o điệnDòng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống ĐHBKkhởi
HN động nhỏ hơn
o Độ nhạy cao hơn
2.5 Bảo vệ quá dòng thứ tự không (I0> hay 51N)
58 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sử dụng bộ lọc dòng điện thứ tự không Ia

 Tính toán dòng khởi động Ib


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Ở chế độ bình thường:
Ic
 Về l{ thuyết: dòng qua rơle bằng 0
 Thực tế: do các BI có sai số  dòng điện qua rơle khác 0 Role
I a + I b + I c = 3I0

 Để rơle không tác động: đặt dòng khởi Nguyễn


động lớn hơn dòng điện sinh ra do sai
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
số này
 Giá trị cài đặt: Ikhởi động 51N=(0,1÷0,3)Iđịnh mức BI

Chế độ sự cố: dòng điện qua rơle tăng gấp nhiều lần bảo vệ tác
động
Do giá trị khởi động đặt thấp  bảo vệ có độ nhạy cao
 Thời gian làm việc:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Phối hợp với các bảo vệ quá dòng thứ tự không khác
Phân biệt chức năng I> & I>> (51 & 50)
59 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ quá dòng


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Khởi động khi: Ingắn mạch >Ikhởi động

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ quá dòng có thời gian Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
(I> hay 51) (I>> hay 50)
 Dòng khởi động tính theo dòng  Dòng khởi động tính theo dòng
làm việc lớn nhất (Ilvmax) ngắn mạch ngoài lớn nhất
 Khi xảy ra sự cố ở có thể cả bảo (In ngoài max)
vệ tại chỗ và bảo vệ phía trên  Khi xảy ra sự cố: chỉ bảo vệ tại
cùng khởi động phân đoạn sự cố khởi động
 Đảm bảo tính chọnNguyễn
lọc: phối  Không cần phối hợp thời gian
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
hợp phân cấp thời gian (∆t) (cắt nhanh)
 Có thể dùng làm bảo vệ chính  Không bảo vệ được toàn bộ đối
tượng  chỉ là bảo vệ dự phòng
Ví dụ: bảo vệ quá dòng cho một ngăn lộ
60 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN B

I> I> I> Sự cố chạm đất một pha N(1)


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

I>> I>> I>>

I0>

I0>>

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Ví dụ: bảo vệ quá dòng cho một ngăn lộ
61 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN B

Sự cố hai pha N(2)


I> I> I>
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

I>> I>> I>>

I0>

I0>>

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có hướng (67)
62 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Xét lưới điện cấp nguồn từ hai phía


N1
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2
tBV3<tBV2

 Sự cố xảy ra tại N1: có thể BV3 & BV2 khởi động


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV3 tác động trước BV2  phải đặt tBV3<tBV2
 Sự cố xảy ra tại N2: có thể BV2 & BV3 khởi động
N2

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


tBV3>tBV2
 Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV2 tác động trước BV3  phải đặt tBV2<tBV3
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Mâu thuẫn: không thể cài đặt thời gian cho các bảo vệ
Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có hướng (67)
63 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Giải pháp: sử dụng bảo vệ quá dòng loại có định hướng


 Bảo vệ qúa dòng có hướng chỉ tác động khi:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng điện chạy qua bảo vệ theo hướng qui định (hướng dương -
thường qui ước từ thanh góp  đường dây) +
Dòng điện vượt qua giá trị khởi động của bảo vệ
I> -
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
I> = I> + W

Có thể phân chia ra 2 nhóm bảo vệ

HT1 I> 1 2Nguyễn 3 – Bộ môn Hệ4thống


I> XuânI>Tùng I> 5HN
I> điện ĐHBK 6 I> HT2
Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có hướng (67)
64 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Về phương diện bảo vệ rơle: Đường dây hai nguồn cấp hai
mạch hình tia
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

HT1 I> 1 I> 3 I> 5


tBV1=tBV3 + ∆t 1,5 tBV3=tBV5 + ∆t 1 tBV5 0,5

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


2 I> 4 I> 6 I> HT2
0,3 tBV2 0,8 tBV4=tBV2+ ∆t 1,3 tBV6=tBV4 + ∆t
Nguyên l{ bảo vệ quá dòng có hướng (67)
65 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ:


N1
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


1,5 0,3 1 0,8 0,5 1,3

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

N2

HT1 I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT2


1,5 1 Tùng – Bộ môn Hệ thống
0,3 Xuân
Nguyễn 0,8 điện0,5
1,3 ĐHBK HN
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
66 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bộ định hướng công suất:


Được đấu nối đảm bảo: rơle có đủ độ
nhạy vàNguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
tác động đúng trong mọi trường
hợp.
Sơ đồ đấu nối tiêu chuẩn đối với các rơle
số và rơle tĩnh là sơ đồ 900, chi tiết
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
phương thức đấu nối như sau:
Dòng điện từ một pha
Điện áp dây của hai pha còn lại
 Giả thiết cosφ=1 hay φ=00 thì điện áp tham
chiếu và dòng điện tạo với nhau góc 900 
chính là tên gọi của sơ đồ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
67 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 L{ do chọn điện áp là đại lượng tham chiếu:


Khi xảy ra sự cố ba pha: điện áp giảm thấp, nếu sử dụng điện áp pha
thì rơle Nguyễn
định Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
hướng có thể không đủ độ nhạy, sử dụng điện áp dây sẽ
tăng được giá trị điện áp đưa vào rơle.
Khi xảy ra sự cố pha-pha ví dụ giữa pha 1 & 2: điện áp U12 có thể rất
thấp (có thể bằng 0 nếu sự cố gần bảo vệ)  rơle định hướng không
đủ độ nhạy, trong khi đó điện áp U23Nguyễn đủ lớn  phải sử dụng
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
vẫn còn
điện áp dây với pha không sự cố còn lại để làm điện áp tham chiếu.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


68

Nguyên l{ bảo vệ so lệch dòng điện


(Bảo vệ so lệch có hãm)
Nguyên l{ bảo vệ so lệch dòng điện
69 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 So sánh tổng dòng điện đi vào & đi ra của đối tượng được bảo
vệ: tổng dòng điện này khác 0 bảo vệ tác động.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Thiết bị
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Irơle= +

Bình thường

 Chế độ bình thường:


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng điện chạy qua rơle như hình vẽ
Dòng chạy qua rơle: là dòng chênh lệch do sai số của BI các phía
Nguyên l{ so lệch dòng điện
70 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chế độ sự cố ngoài vùng:


Dòng điện là dòng sự cố có giá trị lớn  sai số BI lớn hơn
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Phân bố dòng điện tương tự chế độ bình thường
Dòng điện chạy qua rơle sẽ lớn  chỉnh định để rơle không tác động
 dòng khởi động lớn, giảm độ nhạy
 Vùng bảo vệ: giới hạn bởi vị trí đặtNguyễn
cácXuân
BI Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Thiết bị

Sự cố ngoài

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ so lệch dòng điện
71 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chế độ sự cố trong vùng:


Dòng điện chạy qua rơle bằng tổng dòng hai phía  có giá trị lớn 
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
rơle sẽ tác động ngay
Sự cố trong vùng Irơle= +

Thiết bị Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ so lệch dòng điện
72 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tổng kết:
Thiết
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện bị HN
ĐHBK

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Irơle= + Irơle= + Irơle= +

Bình thường Sự cố ngoài Sự cố trong


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng điện chạy qua rơle là do sai số BI Dòng điện chạy qua rơle là tổng
dòng sự cố
Bảo vệ so lệch có hãm
73 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ rơle so lệch thông thường các rơle có thể tác động
nhầm do:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Sai số lớn của các BI khi ngắn mạch ngoài
Chuyển đầu áp...
 Bảo vệ so lệch có hãm: hoạt động dựa theo tổ hợp của hai loại
dòng điện so lệch (Isl) & hãm (Ih): Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Sự cố ngoài vùng: dòng hãm có giá trị lớn – dòng so lệch nhỏ
Sự cố trong vùng: dòng hãm nhỏ - Dòng so lệch lớn.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch có hãm
74 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tổ hợp dòng điện cho bảo vệ rơle so lệch có hãm


Sử dụng các biến dòng trung gian (BITG)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Tổ hợp thêm ra dòng điện hãm (Ih)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch có hãm
75 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tổ hợp dòng điện cho bảo vệ rơle


so lệch có hãm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Viết phương trình cân bằng sức từ


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
động cho các BITG
BITG2 BITG1
I1*w1-I1*w1=Isl*w2 I1*w3+I2*w4=Ih*w5
Chọn w1=w2 Chọn w3= w4= w
 Ih=0,5*( I1 + I2)
 Isl=I1 - I2 w5=2*w
Tổng quát: I =K *(I +I2)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điệnhĐHBK
h HN1
Kh: hệ số hãm, có thể điều chỉnh thay
đổi theo số vòng cuộn w5
Bảo vệ so lệch có hãm
76 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
I sl =( I1 I 2 )
 Bằng cách sử dụng BI trung gian, có thể tạo ra tổ hợp
Ih K h ( I1 I 2 )
 Xét sự vận hành – Bảo vệ so lệch có hãm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
I1
100% (I1+I2)

100% (I +I )
1 2
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Isl

I1
I2 Ih=Kh* (I1+I2)

Ih=Kh* (I1+I2)
Isl

(I )> (I )
h Xuânsl Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nguyễn
(Ih)< (Isl)
 bảo vệ không  bảo vệ tác
tác động I2 động

Chế độ bình thường hoặc sự cố ngoài Chế độ sự cố trong vùng


Bảo vệ so lệch có hãm
77 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Lựa chọn hệ số hãm


Tăng hệ số hãm (Kh): rơle
Xuân
hãm tốtNguyễn độTùng
nhạy– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
tác
I1
động của rơle kém đi.
Hiệu ứng ngược lại khi giảm
hệ số hãm 100% (I1+I2) 100% (I +I )
1 2
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Isl

Hệ số hãm có thể được điều Ih=Kh* (I1+I2)


chỉnh bằng cách thay đổi số
Ih=Kh* (I1+I2)
vòng dây cuộn w5. Isl

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

I2
Bảo vệ so lệch có hãm
78 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Rơle cơ: hệ số hãm là cố định


 Rơle số: hệ số hãm tự động thay đổi theo chế độ vận hành
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

d
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

b
a

a: dòng so lệch ngưỡng thấp


d: dòng so lệch ngưỡng cao
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Đặc tính làm việc của rơle bảo vệ so lệch Đặc tính làm việc của rơle bảo vệ so lệch
- Loại điện cơ - - Loại sử dụng kỹ thuật số -
Vấn đề nối đất BI với bảo vệ so lệch
79 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nối đất BI Bảo vệ so lệch MBA

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch MFĐ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


BI trung gian
Rơle cơ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


BI trung
gian
Rơle số
Bảo vệ so lệch có hãm
80 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nối đất BI Bảo vệ so lệch tổng trở cao


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


81

Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao


Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
82 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ so lệch có thể tác động nhầm khi BI bị bão hòa


Ví dụ hiện tượng bão hòa của các BI với bảo vệ thanh góp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Bão hòa
Vùng bảo vệ Vùng bảo vệ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sự cố trong vùng bảo vệ Sự cố ngoài vùng bảo vệ


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
83 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Lý do sử dụng 87H
Với các rơle so lệch tổng trở thấp: trường hợp rơle bị bão hòa hoàn
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
toàn thì dù rơle có được trang bị hãm nhưng vẫn có khả năng tác
động nhầm
Nguyên lý làm việc của bảo vệ so lệch tổng trở cao đã đảm bảo làm
việc tin cậy trong trường hợp xấu nhất: BI bị bão hòa hoàn toàn.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Với BV thanh góp thì hiện tượng bão hòa BI càng dễ xảy ra do:
 Tải của các BI không giống nhau – một BI có dòng sự cố tổng chạy qua và dòng
sự cố này sẽ phân chia qua các BI còn lại.
Với bảo vệ REF hiện tượng xảy ra tương tự:
 BI ở trung tính và BI pha mang dòng khác nhau trong chế độ sự cố  mức độ
bão hòa khác nhau. Dễ gặp hiện tượng bão hòa máy biến dòng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
84 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sơ đồ thay thế khi BI bị bão hòa


 Dùng khi tính toán bảo vệ so lệch tổng trở cao
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Khi BI bị bão hòa:

Dòng đầu vào tăng cao


Dòng đầu ra có dạng xung nhọn  giá trị hiệu dụng rất nhỏ
Như vậy: có thể coi là có dòng đầuNguyễn
vào Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI nhưng không có dòng đầu
ra  dòng đầu vào đã khép mạch qua nhánh từ hóa  tương đương
với việc tổng trở nhánh từ hóa giảm rất thấp, coi như xấp xỉ bằng 0

Zsơ cấp Zthứ cấp

Xμ=0
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI lý tưởng Sơ đồ thay thế khi BI


bị bão hòa
Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
85 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Xét sơ đồ đơn giản: thanh góp chỉ gồm hai ngăn lộ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Zsơ cấp Zthứ cấp Zthứ cấp Zsơ cấp


Bão hòa
BI1 ∆I BI2 BI1 Xμ>>0 ∆I Xμ=0
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI2
Lý tưởng Lý tưởng

Giá trị rất lớn Giá trị xấp xỉ 0


(coi là hở mạch) (nối tắt)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
86 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Xét sơ đồ đơn giản: thanh gópchỉ gồm hai ngăn lộ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Zthứ cấp Zthứ cấp
Zsơ cấp Zthứ cấp Zthứ cấp Zsơ cấp

∆I
BI1 ∆I BI2
Lý tưởng Lý tưởng R>>
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle so lệch tổng trở cao


Nhánh song song

 BI bị bão hòa: không có dòng thứ cấp


 BI còn lại: dòng cấp ra khép mạch qua rơle và tổng trở thứ cấp BI bị bão
hòa  có dòng qua rơle  rơle sẽ tác động (tác động sai)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Giải pháp: hạn chế dòng qua rơle bằng cách ghép nối tiếp một điện trở
có giá trị lớn  rơle so lệch tổng trở cao
Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
87 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Yêu cầu đối với BI


Các BI có cùng tỷ số biến
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nên sử dụng biến dòng cấp X
BI chân sứ có thể sử dụng nếu các cuộn dây BI thuộc loại quấn phân
bố đều Điện áp điểm gập V
K
(Knee-point)

Các BI nên có cùng thiết kế Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Điện trở cuộn thứ cấp BI nên chọn nhỏ nhất có thể
Không nên nối các thiết bị khác tới lõi dùng cho 87H
Điện áp điểm gập Vk phải lớn hơn ít nhất 2 lần điện áp khởi động của
rơle:
 Nếu điện áp Vk chọn thấp hơn: khi có sự cố BI sẽ sinh ra điện áp có thể không
đủ lớn làm rơle tác động (chọn lớn hơn 2 lần  đảm bảo độ nhạy tối thiểu là
2) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
88 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Hoạt động với sự cố ngoài


BI lý tưởng: không bão hòa
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI bị bão hòa

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch có hãm
89 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ so lệch tổng trở cao


Nối đất BI
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bảo vệ so lệch tổng trở cao (87H)
90 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Phạm vi áp dụng
 Các trường hợp dễ xảy ra bão hòa BI
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Bảo vệ so lệch thanh góp
Bảo vệ chống chạm đất hạn chế (bảo vệ so lệch thứ tự không – 87N)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

87H

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


91

Nguyên l{ bảo vệ so sánh pha dòng điện


Nguyên l{ bảo vệ so sánh pha dòng điện
92 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ so lệch dòng điện (87)


Rơle trao đổi thông tin về toàn bộ dạng sóng dòng điện đang đo được
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Cần cơ chế để tự đồng bộ tín hiệu
 Đồng bộ thông qua đồng hồ GPS
 Đồng bộ thông qua đồng hồ máy chủ
 Tự đồng bộ giữa các rơle (ví dụ: sử dụng cơ chế “ping-pong”)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Bảo vệ so sánh pha dòng điện (87PC)
Rơle chỉ trao đổi thông tin về pha dòng điện
Chỉ trao đổi cho nhau hai trạng thái: dòng điện đang ở chu kz âm hay
dương (logic 0 và 1)
Với các rơle hiện đại: so sánh riêng biệt ba pha (cáp quang)
Khi sử dụng kênhNguyễn
truyền băng thông thấp (ví dụ: tải ba PLC):
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Sử dụng các thành phần đối xứng
 Hoặc tổ hợp các thành phần đối xứng theo tỷ lệ nhất định
Nguyên l{ bảo vệ so sánh pha dòng điện
93 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nguyên lý so sánh pha

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

trùng hoàn toàn trùng hoàn toàn


không trùng khớp không trùng khớp 1
0
1
0 0

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Sự cố ngoài vùng bảo vệ Sự cố trong vùng bảo vệ
Nguyên l{ bảo vệ so sánh pha dòng điện
94 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Các yếu tố ảnh hưởng


Ở chế độ non tải hoặc không tải: dòng điện dung có thể làm bảo vệ tác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
động nhầm
 Giải pháp: sử dụng bộ phận phát hiện sự cố (phần tử quá dòng)  khởi động
truyền tin.
Với các rơle kỹ thuật số: sai số về góc pha do việc lấy mẫu tín hiệu
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Do ảnh hưởng của dòng điện dung: góc cài đặt cho BV so lệch pha
phải tăng lên
 BV so lệch pha chỉ nên áp dụng cho đường dây tới 400km.
Tính tới dao động góc pha do ảnh hưởng của dao động điện

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


95

Nguyên l{ bảo vệ tổng trở thấp


(Bảo vệ khoảng cách)
Nguyên l{ hoạt động
96 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ khoảng cách dựa trên các giá trị dòng điện và điện áp tại
điểm đặt rơle để xác định tổng trở sự cố
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nếu tổng trở sự cố này nhỏ hơn giá trị tổng trở đã cài đặt trong
rơle thì rơle sẽ tác động  rơle tổng trở thấp Z< (hoặc 21)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tổng trở gồm hai thành phần R & X: để thuận tiện phân tích sẽ
sử dụng mặt phẳng tổng trở để biểu diễn sự làm việc của bảo
vệ khoảng cách jX
ZD

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

R
Nguyên l{ hoạt động
97 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Xét sơ đồ đơn giản:

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tính toán tổng trở rơle đo được trong Nguyễn


các chếXuânđộ
Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bình thường:
jX
ZR(bt)=ZD+Zphụ tải ≥ ZD

ZD+Zpt

ZD Điểm
làm việc
Nguyễn
100%Z Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN lúc bình
D
Zpt thường

R
Nguyên l{ hoạt động
98 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Xét sơ đồ đơn giản:

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tính toán tổng trở rơle đo được trong Nguyễn


các chếXuânđộ
Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sự cố: ví dụ tại 50% đường dây: jX

ZR(sc)=ZDsự cố=50%ZD < ZD Điểm


Điểm làm việc
làm việc lúc bình
khi sự thường
Điểm sự cố di chuyển vào đường cố
ZD
tổng trở đường dây
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN ZD+Zpt
50%ZD

R
Nguyên l{ hoạt động
99 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc tính làm việc của rơle khoảng cách


 Điểm làm việc lúc bình thường và khi sự cố: khi sự cố điểm làm việc
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
luôn rơi vào đường tổng trở đường dây  có thể chỉ cần chế tạo đặc
tính tác động của rơle là một đường thẳng trùng với đường tổng trở
đường dây Điểm
jX làm việc
lúc ĐHBK
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện bình HN
Điểm thường
Đặc tính tác làm việc
động là một ZD khi sự
đường thẳng cố
ZD+Zpt

R
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nguyên l{ hoạt động
100 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc tính làm việc của rơle khoảng cách


 Do sai số, do sự cố có thể xảy ra qua các tổng trở trung gian nên giá
trị rơle đoNguyễn
đượcXuân
khiTùng
sự– Bộ
cốmôn
cóHệthể
thống điện ĐHBK HN
rơi ra lân cận đường tổng trở đường
dây.
 Nếu chỉ chế tạo đặc tính tác động là một đường thẳng thì rơle có thể
sẽ không làm việc trong các trường hợp này. Để khắc phục thì các nhà
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
chế tạo thường cố { mở rộng đặc tính tác động về cả hai phía của
đường dây  trở thành vùng tác động.
jX jX
Đặc tính tác ZD+Zpt Đặc tính ZD+Zpt
động là một ZD Điểm ZD Điểm
tác động
đường làm việc được mở làm việc
thẳng hẹp lúc bình rộng lúc bình
thường thường
100%ZD Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Điểm sự cố rơi ra Điểm sự cố rơi
ngoài rơle không vào vùng tác động
tác động

R R
Nguyên l{ hoạt động
101 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các dạng đặc tính thường gặp


 Thực tế, đặc tính làm việc được mở rộng theo nhiều dạng khác nhau
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Đáp ứng tốt hơn với mọi loại sự cố và chế độ vận hành của hệ thống

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


ZD

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


102

Nguyên l{ bảo vệ theo tần số


Nguyên lý bảo vệ theo tần số
103 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tần số trong hệ thống điện thay đổi khi có sự mất cân bằng giữa
công phát và tiêu thụ: do các tổ máy bị sự cố, tải nặng trong giờ
cao điểm,Nguyễn
sự cố của thiết bị điều tốc...
Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Ảnh hưởng:
Các thiết bị đồng bộ hoạt động dựa trên tần số
Sự suy giảm tần số kéo dài  rã lướiNguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Gây nguy hiểm đối với tuabin do hiện tượng cộng hưởng...
 Rơle tần số thấp (cao) có nhiệm vụ
Sa thải phụ tải đảm bảo sự cân bằng công suất
Chia tách hệ thống thành các phần trong trường hợp xảy ra các biến
động công suất lớn, hệ thống có vấn đề nghiêm trọng về ổn định
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nguyên lý hoạt động
Rơle so sánh tần số đo được với giá trị cài đặt và sẽ tác động khi nào
tần số ra khỏi phạm vi cài đặt
Các loại rơle tần số
104 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Rơle tác động theo độ lệch tuyệt đối tần số f:


 Rơle tác động bất cứ khi nào tần số thấp hơn giá trị chỉnh định
 Cài đặt chỉnh định
Nguyễn dễTùng
Xuân dàng
– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Không tính đến tốc độ suy giảm của tần số


 Rơle tác động theo tốc độ biến thiên tần số df hoặc tốc độ biến thiên
trung bình f : dt
t Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tốc độ biến thiên tần số phản ánh mức độ mất cân bằng công suất
 Rơle có khả năng phản ứng nhanh hơn với sự cố
 Thực tế: sử dụng kết hợp cả hai chức năng ( & df )
f
dt
(Tác động theo tốc độ biến thiên trung bình để giảm khả
năng tác động nhầm khi có dao động tần số ngắn hạn)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc tính làm việc của rơle tần số


Các yếu tố ảnh hưởng
105 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Quá trình suy giảm tần số có dao động  rơle tác động theo tốc
độ suy giảm {df/dt} có thể bị tác động nhầm:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Giải pháp: sử dụng các rơle tác động tốc độ biến thiên trung bình của
tần số {∆f/ ∆t}
 Trường hợp điện áp bị ảnh hưởng bởi sóng hài: rơle tần số có
thể xác định nhầm (rơle số ít bị ảnh hưởng
Nguyễn bởi
Xuân Tùng – Bộyếu
môn Hệtố này)
thống điện ĐHBK HN

 Rơle tần số đặt tại các khu vực phụ tải có nhiều động cơ cần có
chú ý:
Khi thanh góp mất điện: các động cơ còn tiếp tục quay và duy trì điện
áp trên đường dây trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên tần số
của điện áp này suy giảm theo tốc độ động cơ  các rơle tần số có
thể tác động nhầm.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Khi thanh góp có điện trở lại: các tải này không được tự động đóng
điện do khi bị sa thải theo tần số thì thiết bị TĐL sẽ không hoạt động
Các yếu tố ảnh hưởng
106 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Rơle tần số đặt tại các khu vực phụ tải có nhiều động cơ có thể
tác động nhầm:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Giải pháp:
 Sử dụng thêm mạch giám sát bằng điện áp
 Rơle tần số sẽ bị khóa bất cứ khi nào điện áp giảm xuống thấp hơn giá trị cài đặt của rơle
điện áp thấp (khoảng 80%Uđịnh mức)
 Sử dụng các mạch giám sát theo dòng điện hoặc
Nguyễn Xuân công
Tùng – suất
Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát bằng rơle dòng điện Giám sát bằng rơle dòng điện & rơle điện áp thấp
107

Phần 04

Các chức năng bảo vệ và giám sát


khác trong rơle
Các loại bảo vệ khác
108 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chức năng phòng ngừa khi đóng máy cắt bằng tay
Khi đóng máy cắt bằng tay  cần đưa vào các bảo vệ cắt nhanh
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Để phòng gặp sự cố chưa phát hiện hết

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Kích hoạt nhờ tiếp điểm phụ khóa điều khiển


 Đặt thời gian của bảo vệ quá dòng về 0 giây
 Chức năng này kích hoạt trong 300ms đầu tiên
 Chức năng này cũng kích hoạt bằng chức năng bảo vệ trong rơle (internal)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
109 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Hiện tượng tải khởi động đồng thời


Khi phụ tải được cấp điện trở lại  tất cả đều khởi động  dòng tăng cao
 bảo vệNguyễn
quáXuân Tùngcó
dòng – Bộ môntác
thể Hệ thống
động điệnnhầm.
ĐHBK HN

 Dynamic Cold-load Pickup cho bảo vệ qúa dòng


Khi tải mất điện đủ lâu (CB open time)  kích hoạt
Tự động tăng dòng khởi động Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Phát hiện tải mất điện


dựa theo
 Tiếp điểm phụ máy cắt
 Giám sát dòng điện qua
đối tượng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
110 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46)


 Phát hiện tải mất cân bằng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Mất pha tới tải

 Sự cố không đối xứng

 Đấu sai cực tính máy biến dòng.


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Chống quá tải (động cơ) khi xảy ra hiện tượng mất cân bằng.

 Dự phòng cho các bảo vệ quá dòng pha, đặc biệt với trường hợp
sự cố hai pha
Dòng khởi động đặt rất nhỏ
Độ nhạy cao
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Các loại bảo vệ khác
111 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ chống máy cắt từ chối tác động (50BF)


 Đảm bảo loại trừ được sự cố ở mức độ nhanh nhất
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nguyên lý:

bảo vệ nào tác động  gửi tín hiệu


 Máy cắt tương ứng
 Bộ đếm thời gian của chức năng 50BF Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nếu bộ đếm hết thời gian & Dòng điện vẫn còn  logic hỏng máy cắt
 gửi lệnh cắt tới máy cắt cấp trên ở lân cận.

 Với các bảo vệ không sử dụng tín hiệu dòng điện


Xác định việc cắt máy cắt thông qua tiếp điểm phụ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng giám sát trong rơle
112 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Các chức năng giám sát bao gồm


Trạng thái phần cứng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Hoạt động của phần mềm
Các đại lượng đo được (dòng điện, điện áp).

 Giám sát phần cứng & phần mềm Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
của rơle
Điện áp của nguồn nuôi rơle
Điện áp làm việc của bộ vi xử lý
Điện áp của pin trong rơle
Sự hoạt động của bộ nhớ
Sự hoạt động của phần mềm trong rơle
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng giám sát trong rơle
113 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát mức độ đối xứng của dòng điện & điện áp vận hành
Bình thường: dòng điện 3 pha thường tương đối đối xứng.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng giám sát phát hiện hiện tượng mất đối xứng dòng điện

Giám sát mạch thứ cấp từ máy biến điện áp


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng này so sánh
 So sánh tổng điện áp ba pha
 Điện áp cuộn tam giác hở của máy biến điện áp
Nếu có sai lệch  có vấn đề trong mạch thứ cấp BU

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng giám sát trong rơle
114 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát hiện tượng hở mạch dòng do đứt dây


BV so lệch tác động nhầm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Quá áp nguy hiểm ở mạch nhị thứ.
 Nguyên lý giám sát:
Liên tục giám sát giá trị tức thời của dòng điện
Dòng điện thay đổi mạnh tới không Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Không ghi nhận được thời điểm dòng điện qua 0
 là chỉ dấu của sự cố đứt dây mạch dòng CT
 Tác động:
Khóa BV so lệch và chống chạm đất hạn chế
Khóa các BV dựa trên sự không đối xứng của dòng điện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng giám sát trong rơle
115 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hở mạch áp của máy biến điện áp (VT) – Đứt cầu chì


Mạch áp bị ngắn mạch hoặc hở mạch  điện áp cấp tới rơle bị sụt
giảm Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
các bảo vệ dựa theo điện áp dễ tác động nhầm
 Nguyên lý giám sát: dựa theo logic
Điện áp mất đối xứng (độ lớn điện áp TTN)
Dòng điện vẫn đối xứng (I2 & I0 dướiNguyễn
ngưỡng cho– phép)
Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng giám sát trong rơle
116 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngắn mạch ba pha mạch áp


Giảm điện áp cấp vào rơle.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nguyên lý: dựa theo logic
Tất cả điện áp ba pha nhỏ hơn một ngưỡng cho phép
Không có sự tăng đột biến của dòng điện đo được
Dòng điện trên 3 pha lớn hơn một ngưỡng
Nguyễn Xuân Tùngnhất
nhỏ – Bộ môn
choHệ thống
phép điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng giám sát trong rơle
117 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


 Mạch cắt có vai trò quan trọng & qua nhiều khâu (cầu chì, cầu
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
nối, tiếp điểm rơle, hàng kẹp, dây nối...)  giám sát sự thông
mạch
 Nguyên lý:

Bơm một dòng điện nhỏ vào mạch (cỡ mA


Nguyễn để
Xuân không
Tùng kích
– Bộ môn hoạt
Hệ thống điệncuộn
ĐHBK HN

cắt )
Giám sát dòng điện này

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng giám sát trong rơle
118 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


 Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại thường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động  cảnh báo mạch cắt

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Khi máy cắt đã đóng


Giám sát được cả khi mất nguồn thao tác máy cắt
Chức năng giám sát trong rơle
119 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


 Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại thường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động  cảnh báo mạch cắt

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Khi máy cắt đang cắt


Chức năng giám sát trong rơle
120 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát mạch cắt (Trip Circuit Supervision – 74)


 Thực hiện: rơle giám sát gồm một hoặc hai rơle phụ loại thường
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
đóng, đóng chậm. Khi hai rơle tác động  cảnh báo mạch cắt

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Khi máy cắt đã mở


121

Phần 05

Bảo vệ các máy biến áp lực


Các vấn đề cần quan tâm
122 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Các hư hỏng đối với máy biến áp


 Phương thức bảo vệ máy biến áp trên lưới truyền tải
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Chức năng bảo vệ so lệch (87T)
Nguyên lý, đặc tính làm việc
Các vấn đề cần chú ý khi áp dụng BVSL cho máy biến áp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Chức năng bảo vệ so lệch thứ tự không (87N) hay bảo vệ chống
chạm đất hạn chế (REF)
Nguyên lý hoạt động
Lý do sử dụng
 Các loại bảo vệ khác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Các loại sự cố & chế độ bất thường
123 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các sự cố Chế độ bất thường


 Phóng điện sứ xuyên  Quá tải
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Sự cố pha-pha, pha-đất đối với  Mức dầu tăng cao hoặc giảm
cuộn dây cao và hạ áp thấp
 Sự xâm ẩm của hơi nước vào  Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
dầu cách điện áp
 Sét đánh lan truyền vào trạm:  Lõi từ bị quá từ thông...
hỏng cách điện cuộn dây
 Sự cố giữa các vòng dây trên
cùng cuộn dây.
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Phân tích
124 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chạm chập giữa các vòng dây: dòng điện trong các vòng dây bị
sự cố lớn nhưng dòng điện tại hai đầu của máy biến áp thay đổi
không đáng kể (theo tỷ số vòng dây)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các bảo vệ hoạt động theo dòng điện khó phát hiện
Nếu không loại trừ nhanh thì có thể gây sự cố lan tràn
 Sự cố lõi từ: Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tăng độ lớn dòng điện xoáy


Gây phát nhiệt sự cố lớn hơn.
 Sự cố thùng dầu chính: mức dầu bị hạ thấp
Nguy hiểm cho cách điện & làm mát máy biến áp.
 Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp (OLTC)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Phân tích
125 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
 Với các máy biến áp (gồm cả tự ngẫu) đấu Y/Y: thường được
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
trang bị thêm cuộn tam giác:
Là điểm đấu nối của các bộ tụ, kháng bù
Cung cấp điện tự dùng hoặc cho một số tải địa phương
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Khi cuộn tam giác được thiết kế không mang tải: gọi là cuộn ổn
định
Thành phần sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn dây này
Ổn định điểm trung tính (neutral point): khi có cuộn tam giác thì tổng
trở TTK sẽ nhỏ hơn và có tác dụng giảm sự mất cân bằng của điện áp
khi mang tải không cânXuân
Nguyễn bằng.
Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Phân tích
126 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
 Sự phân bố dòng điện trong MBA khi mang tải không cân bằng:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
giả thiết MBA chỉ mang tải 1 pha (trường hợp mất cân bằng
trầm trọng nhất)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Dòng trong cuộnNguyễn


tamXuân
giác
Tùngbằng
– Bộ môn 1/3 của
Hệ thống tải HN
điện ĐHBK 1 pha: do đó cuộn
tam giác thường có công suất bằng 1/3 cuộn dây chính
Các loại bảo vệ thường dùng cho máy biến áp
127 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Loại sự cố Loại bảo vệ

Bảo vệ so lệch
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Sự cố pha-pha và pha-đất ở cuộn dây Bảo vệ quá dòng

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế

Bảo vệ so lệch
Sự cố giữa các vòng dây Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch
Sự cố lõi từ
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch

Sự cố thùng dầu máy biến áp Rơle khí (Buchholz)


Nguyễn Xuân Tùng
Bảo–vệ
Bộchống
môn Hệ thống
chạm điện
đất ĐHBK
thùng HNbiến áp
máy

Quá từ thông Bảo vệ chống quá từ thông

Quá nhiệt Bảo vệ chống quá tải


Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
128 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 500/220kV


Bảo vệ chính 1:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N
 Tín hiệu dòng điện các phía được lấy từ BI chân sứ MBA.
Bảo vệ chính 2:
 87T, 49, 50/51/50/51N
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 500kV:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
 Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 500kV của MBA
 Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 500kV
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 220kV:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59,
Nguyễn Xuân Tùng –50BF,
Bộ môn74
Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 220kV của MBA
 Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 220kV
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
129 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 500/220kV


Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 50/51, 50/51N, 50BF, 74
 Tín hiệu dòng điện: lấy từ BI chân sứ 35kV của MBA
Các bảo vệ khác
 Rơ le bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Rơ le áp lực MBA (63)
 Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
 Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
130 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 220/110kV


Bảo vệ chính 1:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N
 Lấy tín hiệu dòng điện từ BI chân sứ MBA
Bảo vệ chính 2
 87T, 49, 50/51/50/51N
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 220kV:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
 Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 220kV của MBA
 Lấy tín hiệu điện áp được lấy từ BU thanh cái 220kV
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 110kV:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59,
Nguyễn Xuân Tùng –50BF,
Bộ môn74
Hệ thống điện ĐHBK HN

 Lấy tín hiệu dòng điện từ BI ngăn máy cắt đầu vào phía 110kV của MBA
 Tín hiệu điện áp: lấy từ BU thanh cái 110kV
Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
131 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 220/110kV


Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 50/51, 50/51N, 50BF, 74
 Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp của MBA
Các chức năng bảo vệ khác
 Bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Rơ le áp lực MBA (63)
 Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
 Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
132 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 110kV


Bảo vệ chính:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 87T, 49, 64 (theo nguyên l{ tổng trở thấp), 50/51, 50/51N
 Tín hiệu dòng điện: BI ngăn máy cắt đầu vào các phía MBA.
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây 110kV:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ 110kV của MBA
 Tín hiệu điện áp: BU thanh cái 110kV
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 1:
 50/51, 50/51N, 50BF, 74
 Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp 1 của MBA.
Bảo vệ dự phòng cho cuộn dây trung áp 2:
 50/51, 50/51N/51G, 50BF,
Nguyễn 74 – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Xuân Tùng

 Tín hiệu dòng điện: BI chân sứ cuộn trung áp 2 của MBA


Sơ đồ phương thức bảo vệ phổ biến
133 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cấu hình bảo vệ cho máy biến áp 110kV


Các bảo vệ khác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Bảo vệ nhiệt độ dầu /cuộn dây MBA (26)
 Rơ le áp lực MBA (63)
 Rơ le gaz cho bình dầu chính và ngăn điều áp dưới tải (96)
 Rơ le báo mức dầu tăng cao (71)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch cho máy biến áp (87T)
134 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ so lệch có hãm ∆I (87)


 Dùng làm bảo vệ chính cho máy biến áp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Phạm vi bảo vệ được giới hạn bởi vị trí đặt BI

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
135 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Bảo vệ so lệch có hãm: đảm bảo sự làm việc ổn định của bảo vệ
Đặc tính của CT các phía khác nhau (chế độ bình thường & bão hòa)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Khi có sự cố ngoài
Chuyển đổi đầu phân áp của máy biến áp
 Phương thức tổ hợp dòng hãm:
Tùy theo hãng chế tạo Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ví dụ với rơle Siemens: tổng độ lớn của dòng đi vào & đi ra

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
136 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phương thức tổ hợp dòng hãm: (tiếp)


Tùy theo hãng chế tạo
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

iR i1 i2 i3 ... in “sum of”

1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


iR i1 i2 i3 ... in “scaled sum of”
n

iR n i1 i2 i3 ... in “geometrical average”

ABB iR MaxNguyễn
i1 ,Xuâni2Tùng
, i–3Bộ,..., “maximum of”
môn Hệ thống điện ĐHBK HN
in
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
137 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các yếu tố cần chú ý


Hiệu chỉnh góc pha do tổ đấu dây máy biến áp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng
Hãm theo sóng hài
 Khi đóng xung kích máy biến áp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Khi quá từ thông lõi từ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
138 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp


 MBA tổ đấu dây hai phía khác nhau  dòng điện các phía bị lệch
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
góc nhau
Tổ đấu dây Y0/∆-11 thì dòng sơ cấp và thứ cấp lệch nhau 11x300=3300.
 Nguyên lý bảo vệ so lệch yêu cầu dòng điện hai phía cần so sánh
phải trùng pha  khi xảy ra lệch pha XuâncóTùng
Nguyễn dòng cân
– Bộ môn bằng
Hệ thống điện chạy
ĐHBK HN

qua  bảo vệ sẽ tác động nhầm  phải hiệu chỉnh góc pha.
 Rơle cơ & Rơle tĩnh: hiệu chỉnh góc pha bằng BI trung gian.
 Rơle số: hiệu chỉnh góc pha được thực hiện bằng phần mềm:
BI có thể đấu hình Y cho mọi cuộn dây
Khai báo vào rơle các tổ dấu dây của máy biến áp và máy biến dòng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
(nếu cần thiết).
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
139 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ví dụ xác định vecto dòng điện theo tổ đấu dây (Y/∆-11)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
140 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sự cố chạm đất ngoài vùng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

BI trung gian không Dòng qua rơle lớn hơn 0


có cuộn tam giác Rơle có thể tác động nhầm
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
141 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Loại bỏ thành phần dòng điện TTK


 Sử dụng BI trung gian có cuộn tam giác: loại trừ thành phần I0
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
chạy vào bảo vệ
BI trung gian có
cuộn tam giác

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Dòng qua rơle bằng 0


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
142 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sự cố chạm đất
ngoài vùng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Dòng qua rơle bằng 0 – Rơle không tác động nhầm


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
143 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sự cố chạm
đất trong
vùng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Dòng qua rơle bằng khác 0 – Rơle tác động bình thường
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
144 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp
Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
145 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp
Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Rơle so
lệch
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
146 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Chọn BI trung gian
w i
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN3 3,813 3 2, 202
BI đấu tam giác thì dòng 1 2
3, 06
pha & dòng dây khác w2 i1 0, 719 0, 719
nhau
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
147 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng


 Chọn BI trung gian
w i 3 3,813 3
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
1 2 2, 202
3, 06
w2 i1 0, 719 0, 719

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
148 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hãm theo thành phần sóng hài


Dòng từ hóa xung kích khi đóng không tải
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Đóng máy biến áp không tải

Không có tải
Đóng điện máy biến áp từ một phía
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Khi đóng không tải:
Dòng từ hóa xung kích chạy vào từ một phía
Phía đầu ra không tải: không có dòng điện
I1 I2

∆I– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyễn Xuân Tùng

Bảo vệ so lệch có thể tác động nhầm


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
149 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hãm theo thành phần sóng hài


Cách xử lý dòng từ hóa xung kích khi đóng không tải
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Dòng từ hóa xung kích có dạng méo sóng, tắt nhanh

Dòng xung kích


Bậc cơ
bản
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
(50Hz)

Phân tích
Bậc hai
phổ (100Hz)

Điện áp Sóng hài Bậc cao


hơn

 Phân tích phổ: có sóng hài bậc 2  lấy làm tín hiệu hãm bảo vệ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
so lệch  hãm theo sóng hài
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
150 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hãm theo thành phần sóng hài


Đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Dòng từ hóa xung kích: luôn chứa thành phần 2nd
 Dòng sự cố: không có 2nd & bậc chẵn
 Dòng từ hóa xác lập: không có sóng hài bậc chẵn.
 Sóng hài bậc 2: đặc trưng riêng biệt của dòng từ hóa xung kích  sử
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
dụng thành phần sóng hài bậc 2 này để tự động hãm bảo vệ so lệch khi
đóng không tải máy biến áp.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
151 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hãm theo thành phần sóng hài


Hiện tượng quá từ thông
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Lõi máy biến áp bị quá từ thông

 Dòng điện các phía không giống nhau

 Khi MBA bị quá từ thông: dòng điện có chứa thành phần sóng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
th
hài bậc 3 & 5 th

 Thành phần bậc 3: có thể bị loại bởi cuộn tam giác  dùng
thành phần hài bậc 5 để khóa tạm thời chức năng bảo vệ so lệch

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
152 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N


 Sự cố tại điểm gần trung tính cuộn dây đấu hình sao, trung tính nối đất: dòng
sự cố có thểNguyễn Xuân(do
rất bé Tùngđiện
– Bộ môn
áp Hệ
gầnthống điện ĐHBK
trung tínhHNcó giá trị nhỏ)
 Bảo vệ quá dòng TTK (50N & 51N):
 Có thể không đủ độ nhạy để bảo vệ cho cuộn dây máy biến áp
 Bảo vệ so lệch:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Có thể không đủ độ nhạy  dùng bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
 Phạm vi bảo vệ: các cuộn dây đấu sao, trung tính nối đất (phạm vi bảo vệ bị hạn chế).

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
153 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nguyên lý hoạt động


 Chế độ bình thường & sự cố ngoài
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chế độ sự cố trong vùng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
154 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Báo chạm đất phía cuộn trung tính cách điện


 Cuộn dây có trung tính cách điện  nếu xảy ra chạm đất: dòng điện có
 bảo
giá trị nhỏ Nguyễn Xuân
vệTùng
quá– Bộdòng
môn Hệkhông
thống điệnphát
ĐHBK HN
hiện được
110 23
Để phát hiện chạm đất BI1 BI2

 Sử dụng điện áp thứ tự không 3U0


 Ua+Ub+Uc=3U0 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Đo bằng BU loại 3 pha 5 trụ BI3 I>
 Có cuộn tam giác hở Biến
 Bình thường 3 pha điện áp đối xứng điện áp 10,5
(BU)
 Tổng vecto điện áp bằng không
U0 >
 Khi xảy ra chạm đất:
Ua Ua=0 N
 Pha chạm đất có điện áp bằng không
 Vecto điện áp ba pha bị lệch Uc Ub
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Tổng vecto điện áp 3 pha (3U0) sẽ khác không Uc N Ub
 bảo vệ báo chạm đất
Ua+Ub+Uc=3U0 Ua+Ub+Uc#3U0
Bình thường Sự cố (A-Đ)
Các loại bảo vệ khác
155 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


 Quá từ thông (hay quá kích từ): phát hiện hiện tượng quá từ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
thông trong lõi từ
 Phạm vi sử dụng phổ biến với sơ đồ nối bộ máy phát-máy biến
áp.
 Nguyên nhân: Hiện tượng quá từ thông lõi từ có thể xảy ra khi:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Điện áp hệ thống bị tăng cao (máy phát bị mất tải đột ngột, bộ điều
chỉnh kích từ không vận hành, hoặc tốc độ phản ứng chậm dẫn đến
quá áp)
Tần số hệ thống giảm thấp (ví dụ: trong quá trình khởi động tổ máy,
tốc độ máy phát tăng dần dần, bộ kích từ đã hoạt động giữ điện áp
đầu cực ở ngưỡng định mức)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Khi quá từ thông  lõi từ không thể mang thêm từ thông  từ
thông móc vòng qua các kết cấu kim loại lân cận  phát nóng
Các loại bảo vệ khác
156 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


 Phương thức bảo vệ
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Giám sát tỷ số V/f (điện áp & tần số)
Loại bảo vệ có trễ: quá từ thông quá độ không gây nguy hiểm tức thời

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ví dụ đặc tính làm việc của chức năng 24


Các loại bảo vệ khác
157 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ chống quá tải (49)


 Quá tải khó phát hiện bằng các bảo vệ quá dòng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Rơle số có thể dùng 3 phương pháp
Hình ảnh nhiệt (không tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
Hình ảnh nhiệt (có tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nhiệt độ điểm nóng & tính toán già hóa cách điện

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
158 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Bảo vệ chống quá tải (49)


Nguyên lý hình ảnh nhiệt
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Coi cả máy biến áp là một đối tượng đồng nhất
 Dòng điện  nhiệt lượng Q (tỷ lệ I2)
 Nhiệt lượng Q = Q1 + Q2
 Q1: tỏa nhiệt vào môi trường Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Q2: tăng nhiệt bản thân


 Độ tăng nhiệt tỷ lệ
 Tỷ phần của Q1 & Q2
 Kết cấu, hình dáng, kiểu làm mát..  đặc trưng bởi hệ số “hằng số quán tính
nhiệt ” th
 Hằng số này có thể tính toán gần đúng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Phương pháp: xác định được độ tăng nhiệt (%)
 So với nhiệt độ chuẩn
Các loại bảo vệ khác
159 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Giám sát nhiệt độ


 Trang bị sẵn của nhà sản xuất
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dựa theo sự giãn nở của môi chất
theo nhiệt độ
Nhiệt độ tỷ lệ với dòng điện
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
160 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle khí (Buchholz) (tiếng Việt: RK)


 Vị trí: trường đường ống nối từ thùng dầu chính máy biến áp lên
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
thùng dầu phụ - Do nhà sản xuất chế tạo sẵn

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Các loại bảo vệ khác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz)


Petcock
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Alarm bucket Counter balance
weight

Mercury switch
Nguyễn Xuân Tùng – BộOil
mônlevel
Hệ thống điện ĐHBK HN

To oil From transformer


conservator

Trip bucket
Aperture adjuster
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Drain plug Deflector plate


Các loại bảo vệ khác
162 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Rơle khí (Buchholz)

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Cấu tạo: gồm hai tổ


hợp phao nằm lơ Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
lửng trong dầu.
Các loại bảo vệ khác
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz)


 Quá tải: khí ga từ thùng dầu tích tụ lên trên theo ống dẫn dầu  đẩy
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
mức dầu trên nắp rơle Buchholz xuống  phao cấp 1 (bên trên) chìm
xuống, đóng tiếp điểm  khởi động cảnh báo qúa tải để thực hiện quá
trình san tải cho máy biến áp.
 Sự cố giữa các vòng dây hoặc giữa Nguyễn
các pha thì –nhiệt
Xuân Tùng độthống
Bộ môn Hệ tăng nhanh,
điện ĐHBK HN
khí tích tụ mạnh và đi lên trên  xô đẩy vào phao cấp 2  khởi động
đi cắt nguồn của máy biến áp.

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Thùng dầu chính Thùng dầu phụ


máy biến áp Hướng di chuyển của
dòng dầu khi sự cố
máy biến áp
Rơle kỹ thuật số RET 670
Tổng quan
165 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chức năng chính:


Bảo vệ so lệch có hãm (87)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Bảo vệ quá dòng điện (51 & 51N)
 Có thể lựa chọn chức năng định hướng
Bảo vệ chống chạm đất hạn chế (87N)
Điều chỉnh đầu phân áp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phạm vi sử dụng:
Máy biến áp 2 hoặc 3 cuộn dây
Máy phát-máy biến áp nối bộ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
166 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phương thức tổ hợp dòng hãm:


Tùy theo hãng chế tạo
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

iR i1 i2 i3 ... in “sum of”

1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


iR i1 i2 i3 ... in “scaled sum of”
n

iR n i1 i2 i3 ... in “geometrical average”

RET521 iR MaxNguyễn
i1 ,Xuâni2Tùng
, i–3Bộ,..., “maximum of”
môn Hệ thống điện ĐHBK HN
in
Dòng hãm = Dòng lớn nhất của các dòng đầu vào rơle
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
167 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh các yếu tố ảnh hưởng


 Dòng điện thứ tự không: loại trừ bằng phần mềm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Lựa chọn có/không loại trừ cho từng cuộn dây

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Việc loại/không loại tùy theo


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Tổ đấu dây máy biến áp
Có/không có CT trung tính
Xử l{ dòng I0 linh hoạt
168 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Tổ đấu dây Y/∆; ∆/∆ hoặc Y/Y:  không cần xử l{ I0

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cuộn đấu sao, trung tính nối đất (Y0) & có sẵn CT trung tính:
Dòng TTK qua trung tính sẽ tự cân bằng với dòng TTK trên các pha 
không cần loại trừ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Xử l{ dòng I0 linh hoạt
169 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cuộn đấu sao, trung tính nối đất (Y0) & không có CT trung tính:
Bắt buộc phải loại trừ dòng TTK (bằng phần mềm)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Độ nhạy có thể giảm tới 30% (với sự cố N(1))

 Tương tự với MBA tự ngẫu


MBA tự ngẫu luôn có tổ đấu dây Y(N)y0
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tùy thuộc vào có/không có CT trung tính

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
170 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hiệu chỉnh các yếu tố ảnh hưởng


 Dịch góc pha do tổ đấu dây: hiệu chỉnh bằng phần mềm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
BI đấu hình sao
Khai báo tổ đấu dây máy biến áp
 Sai lệch tỷ số biến dòng: hiệu chỉnh bằng phần mềm
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Khai báo tỷ số BI các phía
 Ảnh hưởng của điều chỉnh đầu phân áp: hiệu chỉnh bằng phần
mềm
Tổng số đầu phân áp
Điện áp đầu phân áp cao nhất/thấp nhất
Vị trí đầu phân áp trung gian
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Nếu tín hiệu vị trí đầu phân áp đưa tới rơle bị lỗi: dòng so lệch
ngưỡng thấp tạm thời được nâng tới ít nhất là giá trị 30%
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
171 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Đặc tính tác động


Giá trị so với dòng định mức phía cao áp hoặc cuộn dây công suất lớn
nhất Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng Vùng tác động không hãm Dòng so lệch
so ngưỡng cao
lệch

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Vùng tác động có hãm

Vùng
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn khóa
Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng so lệch
ngưỡng
thấp Dòng hãm
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
172 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cài đặt - Đặc tính tác động


Lựa chọn 5 đặc tính có sẵn
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Tịnh tiến đặc tính có sẵn
Nguyên tắc chung: dòng hãm luôn lớn
hơn 2 lần dòng so lệch với sự cố ngoài
độ dốc lớn nhất 50% Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Hệ số hãm tăng: mở rộng vùng hãm


 hãm tốt, giảm độ nhạy tác động
Ngược lại: tăng độ nhạy tác động
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
173 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cài đặt
Dòng so lệch ngưỡng thấp Idiff>
 Độ dốcNguyễn
bằngXuân
khôngTùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
(không hãm)
 Đặt cao hơn dòng so lệch xuất hiện ở chế độ bình thường
 Có thể tính tới ảnh hưởng của đầu phân áp (nếu không sử dụng chức năng bù)
 Dải lựa chọn: 0,1÷0,5
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
174 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cài đặt
Các đoạn tiếp theo: trạng thái quá tải và sự cố ngoài
 Độ dốcNguyễn
tăng Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
dần  tăng hiệu lực hãm (giảm độ nhạy)
 Thường đặt theo tham số mặc định của nhà sản xuất
 Độ dốc mặc định thay đổi tại 1

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
175 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cài đặt
Vùng tác động không hãm & Dòng so lệch ngưỡng cao
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Sự cố trong vùng với dòng ngắn mạch lớn  BI có thể bị bão hòa  bị hãm theo
sóng hài
 Xử l{: cho phép bảo vệ tác động ngay không cần hãm {chỉ khi dòng so lệch lớn hơn
một ngưỡng cho phép}
 Ngưỡng cho phép phải đảm bảo phân biệt
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Vùng tác động không hãm
đúng sự cố trong vùng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
176 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Cài đặt
Dòng so lệch ngưỡng cao
 Tham Nguyễn
số nàyXuân
tínhTùng
toán– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
được
 Thường đặt cao hơn 120% giá trị này

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
177 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa tác động nhầm khi BI bị bão hòa với sự cố ngoài
 Dòng so lệch có thể tăng cao do
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Ngắn mạch ngoài với dòng điện ngắn mạch lớn
Mức độ bão hòa của các BI khác nhau
 Dòng so lệch lớn
 Dòng hãm không tăng tương ứng với thực tế Xuân
Nguyễn (do Tùng
BI bão
– Bộhòa)
môn Hệ thống điện ĐHBK HN

bảo vệ có thể tác động nhầm.


Rơle RET 670: chức năng hãm khi phát hiện BI bị bão hòa
 Cơ chế hãm
Phát hiện sự cố ngoài
Kích hoạt hãm theo sóng hài bậc 2 (BI bị bão hòa, dạng sóng sẽ tạm
thời có thành phần hàiXuân
Nguyễn bậc 2)– Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Tùng

Tăng dòng khởi động so lệch ngưỡng thấp lên 70%


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
178 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa tác động nhầm khi BI bị bão hòa


 Vấn đề quan trọng: phát hiện sự cố nào là sự cố ngoài
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Thuật toán:

Phát hiện sự cố ngoài & bão hòa BI dựa trên sự di chuyển của đặc tính
làm việc
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
179 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sự di chuyển điểm làm việc khi ngắn mạch ngoài, BI bão hòa
Dòng điện sơ cấp & thứ cấp khi BI bão hòa
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Quĩ đạo điểm làm việc tương ứng

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


AB BC CA
 Sự cố trong vùng: điểm làm việc luôn rơi vào trong vùng tác
động
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
180 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa bảo vệ tác động nhầm khi đóng máy biến áp không tải
(đóng xung kích)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Nguyên lý

Dựa theo thành phần sóng hài bậc 2


 Dòng từ hóa xung kích: luôn chứa thành phần 2nd
 Dòng sự cố: không có 2nd & bậc chẵn Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Dòng từ hóa xác lập: không có sóng hài bậc chẵn
Dựa theo phân tích dạng sóng dòng điện tức thời
 Mỗi chu kz: có giai đoạn dòng xung kích giảm tới giá trị rất nhỉ (bằng dòng từ
hóa)
 Giai đoạn này xuất hiện đều đặn ít nhất ¼ chu kz

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
181 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa bảo vệ tác động nhầm khi đóng máy biến áp không tải
(đóng xung kích)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Cài đặt: có hai chế độ hoạt động (lựa chọn)

Hãm theo sóng hài và hãm theo dạng sóng: tự động bật khi máy biến
áp không có điện
 Tự khóa sau 1 phút khi máy biến áp đóng điện:
Nguyễn tránh
Xuân Tùng –bảo vệ bị
Bộ môn Hệ hãm, làmĐHBK
thống điện việcHN
kéo dài khi sự cố trong vùng
 Tuy nhiên: vẫn tự kích hoạt khi có sự cố ngoài
Cả hai phương pháp: đều kích hoạt & hoạt động song song

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
182 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa bảo vệ tác động nhầm khi máy biến áp bị quá kích từ
(dòng từ hóa bị tăng cao)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Mật độ từ thông trong lõi từ: tỷ lê B= E/(4.44*S*f)

 Khi điện áp tăng cao/ tần số giảm thấp: quá từ thông lõi từ

 Không cần thiết phải cắt nhanh máy biến áp


Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Tuy nhiên: Dòng từ hóa tăng cao kết hợp với dòng tải: bảo vệ so
lệch có thể tác động nhầm
 Đặc điểm dòng từ hóa khi quá từ thông:

Chỉ chứa hài bậc lẻ: 3, 5, 7...


Thành phần bậc 5 chiếm chủ yếu
Hài bậc 3: không đi đi Xuân
Nguyễn quaTùng
cuộn tam
– Bộ môn giác
Hệ thống điện không
ĐHBK HN dùng để phát
hiện quá từ thông
 Chỉ dùng hài bậc 5
Chức năng bảo vệ so lệch (F87T)
183 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Ngăn ngừa bảo vệ tác động nhầm khi máy biến áp bị quá kích từ
(dòng từ hóa bị tăng cao)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Hài bậc 3: không đi đi qua cuộn tam giác  không dùng để phát
hiện quá từ thông
 Chỉ dùng hài bậc 5
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Quá trình hãm theo hài bậc 5: chỉ bắt đầu nếu chức năng so lệch
yêu cầu lệnh cắt

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Bảo vệ so lệch thứ tự không (F87N)
184 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Dòng so lệch & dòng hãm


Iso lệch = Itrung tính – 3*I0 (tổ hợp từ tổng ba dòng điện pha)
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Ihãm = max {Itrung tính, Ipha A, Ipha B, Ipha C}

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Độ dốc cố định: 70% & 100%


Bảo vệ so lệch thứ tự không (F87N)
185 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Đặc điểm
 Độ nhạy cao:
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Dòng khởi động đặt thấp
Dòng tác động tổngdòng thứ tự không tổng tại điểm sự cố
 Chỉ sử dụng thành phần thứ tự không cơ bản  không bị ảnh
hưởng của thành phần hài bậc 3 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Không bị ảnh hưởng của dòng xung kích: không cần kiểm tra bởi
thuật toán hãm sóng hài  có thời gian tác động nhanh nhất
 Không bị ảnh hưởng của việc chuyển đổi đầu phân áp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Chức năng điều khiển điện áp (OLTC control)
186 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Sơ đồ đấu nối

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
187 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Nguyên l{ làm việc của thiết bị điều áp dưới tải

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Tiếp điểm D&S riêng biệt

Với điện kháng (a) Với điện trở (b) Loại tổ hợp

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
188 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sự cần thiết phải có thiết bị đổi nối trung gian

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Không có thiết bị đổi nối


Nguyên l{ bộ OLTC
189 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sự cần thiết phải có khâu hạn chế dòng điện

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Không có thiết bị hạn chế dòng điện


Nguyên l{ bộ OLTC
190 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Hạn chế dòng điện bằng điện trở

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
191 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Hạn chế dòng điện bằng điện trở

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
192 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chuyển đầu phân áp qua tiếp điểm trung gian phụ

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
193 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Hạn chế dòng điện bằng điện kháng


Không tổn hao
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
Có thể nằm trong mạch chuyển mạch – Không cần loại trừ sau khi
chuyển mạch

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
194 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chuyển mạch bằng máy cắt chân không


Các phương pháp chuyển mạch: xuất hiện hồ quang  dầu nhanh bị
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
kém chất lượng
Sử dụng thêm chuyển mạch bằng máy cắt chân không

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
195 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chuyển mạch bằng máy cắt chân không

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
196 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Chuyển mạch bằng máy cắt chân không

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
197 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Phương pháp trích đầu phân áp với MBA tự ngẫu


a. Số vòng của cuộn cao áp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN (H) là cố định – tỷ số
vòng/volt sẽ cố định nếu
điện áp cao áp cố định –
Thích hợp nếu điện áp cao
áp ít thay đổi
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
b. Thích hợp nếu điện áp cao
áp thay đổi nhiều

Công tắc đảo chiều:


o Chỉ vận hành khi đầu phân
áp tại vị trí N (neutral)
o Đảo chiều cực tính điện áp
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  điều chỉnh tăng/giảm
Nguyên l{ bộ OLTC
198 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Trích đầu phân áp gần điểm trung tính cuộn dây


 Các phương pháp trước lấy đầu phân áp lân cận vị trí X
Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
 Phương pháp lấy đầu phân áp gần điểm trung tính: giảm
được cách điện của thiết bị OLTC
 Tuy nhiên:
 Số vòng cuộn cao ápNguyễn
thay đổi
Xuântheo
Tùngvị trímôn
– Bộ đầuHệphân
thốngáp
điện ĐHBK HN
 Không thích hợp sử dụng vì điện áp phía cao áp thường tương
đối ổn định

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
199 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

 Sơ đồ đấu nối của bộ điều khiển

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN


Nguyên l{ bộ OLTC
200 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN

Các giá trị chỉnh định


 Mức điện áp cài đặt
Giá trị cài đặtNguyễn Xuâncao
thường Tùnghơn
– Bộ môn
5% Hệ
đểthống điện ĐHBK HN
Vùng
bù cho điện áp rơi trên đường dây 105V
không
 Vùng không nhạy U kn nhạy
Phải đảm bảo sao cho khi điều chỉnh
một nấc phân áp thì mức thay đổi Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
điện áp U không được vượt quá Thời gian trễ
ngưỡng không nhạy
U kn (1.1 1.2) U
 Thời gian trễ:
Để tránh thiết bị làm việc liên tục khi có dao động điện áp ngắn hạn (vd: do động
cơ khởi động) đặt 30-60 giây
 Giữ điện áp tại điểm Nguyễn
nút phụXuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN
tải:
Tương tự như trong thiết bị điều khiển kích từ

You might also like