You are on page 1of 16

TRƯỜNG THCS VÀ THPT KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT

---------- Khóa ngày 10 tháng 10 năm 2020


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (4 điểm)
1. dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất
sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.
2. Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2.
b) Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3.
c) Cho Na tác dụng với dung dịch NaHSO3.
d) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
3. Viết phương trình dạng ion trong các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
a. Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO 3)2, AlCl3.
b. Dung dịch Na2S dư tác dụng lần lượt với dung dịch MgCl 2, FeCl3.
c.Dung dịch NH3 dư tác dụng lần lượt với dung dịch ZnCl 2, AlCl3.
d. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư
4. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến dư khí C vào dung
dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa hidroxit D và dung dịch E. Đun nóng dung dịch E thu được dung
dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim
loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung
dịch HCl dư vào dung dịch muối T. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình hóa
học.
Câu 2:
1. Cho 3,64 gam hỗn hợp gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác
dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thoát ra 448 ml một chất khí (đktc) và dung
dịch muối duy nhất có nồng độ 10,876%. Biết khối lượng riêng của dung dịch muối này là 1,093 g/ml và quy đổi
ra nồng độ mol thì giá trị là 0,545 M.
a) Xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp đầu.
2. Chia m gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại: Ba, Fe, Al làm 3 phần bằng nhau:
- Cho phần I tác dụng với nước dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 0,896 lít H2.
- Cho phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 1,568 lít H2.
- Cho phần III tác dụng với dung dịch H 2SO410% (lượng axit dùng dư 5% so với phản ứng), đến khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 2,016 lít H2. (Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch Y.
3. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng, thu được
0,1 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và còn 0,14m gam kim loại không tan. Hòa tan hết lượng kim loại này
trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa
hết với
dung dịch chứa tối đa 0,064 mol KMnO4 đun nóng, đã axit hóa bằng H2SO4 dư. Viết các phương trình phản ứng và
tính số mol Fe3O4 trong m gam hỗn hợp X.
4. Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96
lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được dung
dịch Y và 11,2 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 3:
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).
b. Dung dịch Ba(HCO3) 2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).
c. Dung dịch Ca(H2PO4) 2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1).
d. Dung dịch Ca(OH) 2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1).
2. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A
(chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản phẩm
khử nào khác), tỉ khối của Y so với H2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) 2 dư thì thu được kết tủa E.
Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
a. Tính % theo thể tích các khí. b. Tính giá trị m.
Trang 1/2
CHỌN
Trang 2/2
CHỌN
3. Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim loại
Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B,
D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H 2 và dung dịch X.
Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3- ; CO32- và kết tủa Z. Chia
dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau.
- Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2, coi tốc độ
phản ứng của HCO3
-
, CO2- với H+ bằng nhau.
- Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO 2. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể. Tính giá trị của m ?
Câu 4:
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong dung dịch H 2SO4
đặc, nóng, dư, thu được dung dịch A và khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hết lượng SO 2 bằng dung dịch
chứa 0,1 mol NaOH (dư), thu được dung dịch chứa 5,725 gam chất tan. Thêm vào m gam X một lượng kim loại M
gấp đôi lượng kim loại M có trong X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được
0,0775 mol H2. Thêm vào m gam X một lượng Fe bằng lượng Fe có trong X, thu được hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch B chứa 5,605 gam muối. Viết các phương trình phản ứng và
xác định M.
2. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi :
a. Dẫn khí CO2 từ từ qua nước vôi trong cho đến dư.
b. Cho axit sunfuric đặc vào cốc chứa đường saccarozơ (C12H22O11)
c. Cho mẫu Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
d. Cho dung dịch K2HPO4 vào dung dịch NaOH.
e. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch KHCO3.
f. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2
3. Có các dung dịch: MgCl2, BaCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt
thêm vào mỗi dung dịch:
a. Dung dịch NaHCO3 đã đun nóng và để nguội;
b. Dung dịch Na2S;
c. Dung dịch NH3.
4. Cho 4,64 gam FeCO3 tác dụng hết với HNO3 đặc. Sau khi kết thúc phản ứng, cho toàn bộ lượng khí sinh ra
hấp thụ vào 500 gam dung dịch KOH 11,2% ta được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với BaCl2 dư được
m gam kết tủa và dung dịch D. Lọc bỏ kết tủa, cho một lượng kẽm (dư) tác dụng với dung dịch D thu được V lít
khí thoát ra ở đktc. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính m, V.
Câu 5:
1. Cho hỗn hợp T gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 4,3 gam T tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng
brom phản ứng là 24 gam. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp T (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì thu được 18 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % thể tích mỗi khí trong hỗn
hợp T.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu
được dung dịch Y (có khối lượng tăng 0,56 gam so với dung dịch ban đầu) và 4 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 6,534 gam kết tủa.
a) Tìm công thức phân tử của X.
b) Cho 18,4 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 61,2 gam kết tủa. Xác định công
thức cấu tạo của X.
3. Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC 2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro
bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có
0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom
tăng m gam. Tính m?
4. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3 và phản ứng với brom trong
CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl
đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO 2 và Cl2. Xác định
công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn và tính tan, không được sử dụng tài liệu khác
CHỌN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA
HỌC CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Khóa ngày 10 tháng 10 năm 2020
Môn thi: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm có 8 trang)
Đáp án
1. Trích mẫu thử 0,5
Đun nóng các dung dịch:
- Chỉ có khí: KHCO3
2KHCO3 →K2CO3 + CO2 + H2O
- Có khí và có kết tủa: Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O
- Không hiện tượng: NaHSO4 và Na2SO3 (nhóm II)
- Cho KHCO3 vào các dung dịch nhóm II 0,25
+ Không hiện tượng: Na2SO3.
+ Có khí: NaHSO4
2NaHSO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Lấy NaHSO4 cho vào các dung dịch nhóm I 0,25
+ Chỉ có khí: Mg(HCO3)2
Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → MgSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
+ Có khí và kết tủa: Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
2. a) H2SO4 + Ca(HCO3)2 → CaSO4 + 2CO2 + 2H2O 1đ
b) 3K2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6KCl + 3CO2
c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + NaHSO3 → Na2SO3 + H2O
d) NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O
Câu (hoặc: 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O)
1 a. Dung dịch NaHCO3 đã đun nóng:
3 0,25x4
to
2 NaHCO   Na CO + H O + CO  điểm
3 2 3 2 2
Ba2+ + CO32  BaCO 3
2 Al3+ + 3 CO32 + 3 H2O  2 Al(OH)3 + 3 CO2
b. Dung dịch Na2S lần lượt tác dụng với các dung dịch:
2 Mg2+ + S2 + 2 H2O  Mg(OH)2+ H2S
2 Fe3+ + 3 S2  2 FeS + S
c. Dung dịch NH3 lần lượt tác dụng với các dung dịch:
Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3 NH +
4
Zn2+ + 2 NH3 + 2 H2O  Zn(OH)2+2 NH4+
Zn(OH)2 + 4 NH3 Zn(NH3)42+ + 2 OH
d. 3 4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe O
4 CaCO3  CaO + CO2 0,125x8
CO2 + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3 điểm
2NaHCO3  CO2 + H2O + Na2CO3
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
2Al2O3  4Al + 3O2
CaO + H2O  Ca(OH)2
2Al + 2H2O + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 3H2
Ca(AlO2)2 + 8HCl  CaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O
2 1 Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z. 1 điểm

Trang 3/2
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng
MO + H2SO4  MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4  MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng
MO + 2H2SO4  M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4  M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4  M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
d.C%.10 1, 09310,87610
Ta có : M Muôi    218
CM 0,545
-TH1: Nếu muối là MSO4: M + 96 = 218 => M=122. (loại)
-TH2: Nếu là muối M(HSO4)2: M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4,5,6) tạo muối Mg(HSO4)2
Theo (4,5,6) : Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I)
117,6.10%
Số mol H2SO4 =  0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
98
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I,II,III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
% MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15%
2 Gọi số mol của Ba, Al, Fe trong mỗi phần lần lượt là x,y,z (x, y, z > 0) 1 điểm
Nhận xét: ở phần 1 và phần 2 đều xảy ra các phản ứng như nhau, mà thể tích H 2
(P2) lớn hơn thể tích H2 (P1). Vậy ở phần 1 nhôm dư.
Phương trình hoá học:
0,896
+ Phần 1: Nước dư => Ba hết, n   0,04mol
H ( P1)
2
22,4
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)
x  x x (mol).
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)
x  3x (mol)
Từ (1), (2) và bài 12 có: x + 3x = 0,04 => x = 0,01 mol
1,568
+ Phần 2: Ba(OH)2 dư => Ba và Al hết, n   0,07mol
H ( P2)
2
22,4
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (3)
0,01  0,01 (mol).
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (4)
y 1,5y(mol)
Từ (3), (4) và bài 13 có: 0,01 + 1,5y = 0,07 => y = 0,04 mol
2,016
+ Phần 3: n   0,09mol
H ( P3)
2
22,4
Ba + H2SO4  BaSO4 + H2 (5)
0,01 0,01 0,01 0,01 (mol)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (6)
0,04 0,06 0,02 0,06 (mol)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (7)
z  z z z (mol)
Từ (5), (6), (7) và bài 14 có: 0,01 + 0,06 + z = 0,09 => y = 0,02 mol
Dung dịch Y thu được sau phản ứng (5), (6), (7) gồm các chất tan:
Al2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 dư.
mddY  mX  mddH SO  mBaSO  mH
2 4 4 2
nH2SO
4
( pu)  0,01 0,06  0,02  0,09mol

Theo bài 15 dư 5% so với phản ứng => số mol H 2SO4 dư là 0,09 x 0,05 = 0,0045mol
Kkối lượng dung dịch H2SO4 10% đã dùng là:
98(0,09  0,0045)
10 100  92,61gam
mX (trong mỗi phần) = 0,01.137 + 0,04.27 + 0,02.56 = 3,57 gam.
mddY  mX  mddH SO2 4 mBaSO  4mH = 3,572
+ 92,61 - 0,01.233 - 0,09.2 = 93,67 gam.
0,02152
Vậy: C%(FeSO4) = 100%  32,45%
93,67
0,0045 98
C%(H2SO4 dư) = 100%  0,47%
93,67
0,02 342
C%(Al2(SO4)3) = 100%  7,3%
93,67
3 Do Fe dư  H2SO4 hết Dung dịch chỉ chứa muối FeSO4 1 điểm
2Fe + 6H2SO4 đ,nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
2Fe3O4 + 10H2SO4đ,nóng  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2)
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
10HCl + 2 KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8 H2O (5)
10FeCl2+6KMnO4+24H2SO43K2SO4+6MnSO4+5Fe2(SO4)3+10Cl2+24H2O (6)
Gọi số mol Fe dư là a mol  nHCl (4)=2a mol  nHCl(dư)=0,2a mol
Theo (5,6): nKMnO4 =0,64a=0,064  a=0,1 mol
 mFe(dư)=5,6 gam  0,14m=5,6  m=40 gam
Gọi số mol Fe, Fe3O4 phản ứng ở (1), (2) là x, y
 1
56x  232y  (0,5x 1,5y)56  40  5,6  34,4  x
mol Ta coù heä:   30
 1,5x 0,5y  0,1
 y = 0,1 mol
 số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
4 Đặt 1 điểm
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
mol x x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
ny
mol y
2
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
mol x x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
my
mol y
2
Số mol của H2 là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
 Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài 50 và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
my
x + = 0,5 (3)
2
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
Vậy kim loại M là Cu
 Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài 51 và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
ny
x + = 0,4 (5)
2
my
x + = 0,5 (6)
2
Theo (5) và (6) thấy m > n

Vậy kim loại M là Fe


3 1 BaCl2+ NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl 1 điểm
Ba(HCO3)2 + KHSO4 BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O
Ca(H2PO4)2 + KOH CaHPO4 + KH2PO4 + H2O
Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O
2 a) Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo ta có: 1 điểm
NO2 46 8
38
NO 30 8
26,88
=> n = n = = 0,6 mol
NO2 NO
22,4.2
=> %V NO = %V NO2 = 50%
b) * Sơ đồ phản ứng:
FeS2 + Cu2S + HNO3  dd { Fe3+ + Cu2+ + SO 2 } + NO  + NO2  +
H2O
4
a b a 2b 2a + b mol
- Áp dụng bảo toàn định luật bảo toàn điện tích ta có:
3a + 2.2b = 2(2a + b) => a - 2b = 0 (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
FeS2  Fe3+ + 2S+6 +
15e Cu2S  2Cu2+ + S+6
+ 10e
=> 15n FeS2 + 10n Cu2S = 3n NO + n NO2
=> 15a + 10b = 3.0,6 + 0,6 = 2,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta có: a = 0,12 mol; b = 0,06 mol
* Sơ đồ phản ứng:
{Fe3+, Cu2+, SO 2 } Ba(OH)2dö {Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4}
4
0

{Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4 t  Fe2O3, CuO, BaSO4


2Fe3  Fe O
2 3

0,12 0,06
2
Cu
CuO
0,12 0,12
BaSO4  BaSO4
0,3 0,3 mol

n 1 2
m 2 3 3
x 0,3 0,35 0,2
y 0,2 0,1 0,2
M 44 (loại) 76 (loại) 56 (Fe)
=> m(chất rắn) = 0,06.160 + 0,12.80 + 0,3.233 = 89,1 gam
3 * Trường hợp 1: dung dịch B: Ba(OH)2 1 điểm

A: BaSO4 B: Ba(OH)2 D: Ba(AlO2)2 E: H2 F: BaCO3

Các phương trình phản ứng:


1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2. BaO + H2O → Ba(OH)2
3. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
4. K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2
* Trường hợp 2: dung dịch B: H2SO4

A: BaSO4 B: H2SO4 D: Al2(SO4)3 E: H2 F: Al(OH)3

1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O


2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
3. Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑
4
Na: x (mol)

NaOH : x (mol) 1 điểm

Ba: y (mol) + H2O    H2 .
O: z (mol) Ba(OH)2 : y (mol) 0,15 mol

m gam
Bảo toàn electron có x + 2y -2z =0,15.2 (I)…………………………………………..
- Sục CO2 vào dung dịch X:
CO  OH   HCO  CO2
2 3 3
0,32 mol x+2y (mol) a (mol) b (mol)
Bảo toàn C có: a + b = 0,32 (II).
Bảo toàn điện tích có: a +2b = x+2y (III).....................................................................
Ba 2  CO2  BaCO3
3
y (mol) b (mol) y (mol)
HCO : a (mol)
-

Dung dịch Y có CO : (b-y) mol


2-

 + 3
Na

- Cho từ từ dung dịch Y vào HCl.
HCO + H+  H2O + CO2.
3
a
Ban đầu
2
Phản ứng   
2
CO + 2H+ H2O + CO2.
3
by
Ban đầu
2
Phản ứng   
Ta có :           0, 03
    0,12  0, 045
 
0, 03.2 0, 045.2
   b - y = 1,5a (IV) ...................................................................
a by
Cho từ từ HCl vào Y:
2 
CO + H+  HCO .
3 3
bybyby
2 2 2
HCO + H+  H2O + CO2.
3
aby
0,06 0,06
2
by
 = 0,06 (V)
2
Từ (I), (II), (III), (IV), (V) có a = 0,08 mol; b = 0,24; x=0,32; y = 0,12; z = 0,13.
Vậy m = 25,88.
4 1 2Fe + 6 H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 1 điểm
2M + 2n H2SO4 đặc, nóng M2(SO4)n + nSO2 +2nH2O (2)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (3)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (4); 2M + n H2SO4 M2(SO4)n + nH2 (5)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (6); 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (7)
NaOH : x(mol)  x  2y  0,1 x  0, 025
Theo (3): Na SO : y(mol)  40x 126y  5, 725 y  0, 0375 nSO2  0, 0375 mol
 2 3  
Fe : x(mol) Fe : x(mol) Fe : 2x(mol)

Trong m gam X M : y(mol)  trong Y M : 3y(mol)  trong Z M : y(mol)
  
3x  ny  0, 075 x  0, 01
 
2x  3ny  0,155  ny  0, 045  M  9n  M : Al
 
 My  0, 405
152.2x+ 2M  96n 0,5y  5,605
 
2 a. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không 1 điểm
màu. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
b. Đường saccarozơ chuyển dần sang màu đen, có khí
SO
thoát ra. C12H22O11 H2 4  12C + 11H2O
C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2O
c. Mẫu Ba tan dần, có khí thoát ra và trong dung dịch có kết tủa màu
xanh: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2
d. Thu được dung dịch không màu
3K2HPO4 + 3NaOH  2K3PO4 + Na3PO4 + 3H2O
e. Xuất hiện kết tủa trắng
Ba(OH)2 + 2KHCO3  BaCO3 + K2CO3 + 2H2O
Ba(OH)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KOH
f. Xuất hiện kết tủa màu trắng
KHSO4 + BaCl2  BaSO4 + KCl + HCl
3 a. Khi đun nóng dung dịch NaHCO3 : 1 điểm
2 NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
Dung dịch Na2CO3 lần lượt tác dụng với các dung dịch:
2 Mg2+ + 2 CO3 + H2 2O  Mg(OH)2CO3 + CO2
Mg2+ + 2 CO3 + 2 H2O 2
 Mg(OH)2 + 2 HCO3 

Ba2+ + CO32  BaCO3


2 Al3+ + 3 CO32 + 3 H2O  2 Al(OH)3 + 3 CO2
2 Zn2+ + 2 CO2
3 + H2O  Zn(OH)2CO3 + CO2
Zn2+ + 2 CO2
3 + 2 H2O Zn(OH)2 + 2 HCO3 
2 Fe3+ + 3 CO32 + 3 H2O 2 Fe(OH)3 + 3 CO2
b) Dung dịch Na2S lần lượt tác dụng với các dung dịch:
2 Mg2+ + S2 + 2 H2O  Mg(OH)2 + H2S
2 Al3+ + 3 S2 + 6 H2O  2 Al(OH)3 + 3 H2S
Zn2+ + S2  ZnS
2 Fe3+ + 3 S2  2 FeS + S
Fe3+ + 3 S2 + 3 H2O  Fe(OH)3 + 3 HS
c) Dung dịch NH3 lần lượt tác dụng với các dung dịch:
Mg2+ + 2 NH3 + 2 H2O  Mg(OH)2 + 2 NH4+
Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3 NH4+
Zn2+ + 2 NH3 + 2 H2O  Zn(OH)2 + 2 NH4+
Zn(OH)2 + 4 NH3  Zn(NH3)42+ + 2 OH
Fe3+ + 3 NH3 + 3 H2O  Fe(OH)3 + 3 NH4+

4 FeCO3 + HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O (1) 1 điểm


Từ (1): nNO2  nCO 2 nFeCO 3 4, 64 :116  0, 04mol 

500.11, 2
nKOH  100.56  1mol
2NO2 + 2KOH  KNO3 + KNO2 + H2O (2)
CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (3)
DDịch B: KNO3 (0,02mol); KNO2 (0,02mol); K2CO3 (0,04mol); KOH dư (0,88mol)
K2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2KCl (4)
4Zn + KNO3 + 7KOH  4K2ZnO2 + NH3 + 2H2O (5)
4Zn + KNO2 + 5KOH  3K2ZnO2 + NH3 + H2O (6)
Từ (5,6): nKOH  7.0, 02  5.0, 02  0, 24  0,88  nKOH dư = 0,88-0,24 = 0,64 mol
4Zn + 2KOH dư  K2ZnO2 + H2 (7)
Từ (4): nBaCO  nK CO  0, 04 mol  m = 7,88 gam
3 23

Từ (5-7) : n( NH3 2,H )  0, 02  0, 02  (0, 64 : 2)  0,36mol  V = 8,064 lít


5 1 a) Các phương trình phản ứng: 1 điểm
C2H4 + Br2  C2H4Br2
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
N H
C2H2 + Ag2O   3  C2Ag2  + H2O
Hay C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2  + 2NH4NO3
b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH 4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T.
- Số mol Br2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C 2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3
(mol). Do đó nT = 4.nC H2 2

a  b  c  4c a  0,1


- Ta có hệ phương trình:  2c  0,15   0,05
 b b
16a  28b  26c  4,3 c  0,05
 
- Suy ra % thể tích mỗi khí trong T:
%VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25%
2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 1 điểm
0,04 0,04
2CO2 + Ca(OH)2 →Ca(HCO3)2
2a a
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
a a a
197a + 100a = 6,534 → a = 0,022
CO2: 0,084 mol
mdd tăng = mCO2 + mH2O - mkt
0,56 = 44.0,084 + mH2O - 4
→ H2O: 0,048 mol
Gọi X là CxHy
→ x = 0,084:0,012 = 7
→ y = 0,048.2:0,012 = 8
Vậy X là C7H8
Theo bài: C7H8: 0,2 mol
Do X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa
→ X có liên kết ba đầu mạch
C7H8 + kAgNO3/NH3 → C7H8-kAgk
Theo bài: 0,2(92 + 107k) = 61,2
→k=2
Vậy CTCT của X:
CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(C2H5)-C≡CH
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
3 nX=0,15mol MX=10.2=20⇒mX=n.M=0,15.20=3(gam) 1 điểm
nZ=0,035mol MZ=6,5.4=26 ⇒ mZ=n.M=0,035.26=0,91(g)
mX=mY=m(C2H2+C2H4)+mZ
⇒ bình Br2 tăng = mX - mZ = 3 - 0,91 = 2,09 (g)
4 A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa màu vàng suy ra A có liên 1 điểm
kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có hai liên kết  ở
gốc hidrocacbon mạch hở.
Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C  CH
Các phương trình phản ứng :
0

C6H5−CH2−C  CH + AgNO3 + NH3 t  C6H5−CH2−C  CAg  + NH4NO3

C6H5−CH2−C CH + 2Br2  C6H5−CH2−CBr2−CHBr2


0
3C6H5−CH2−C  CH +14 KMnO4 t  3C6H5COOK +5K2CO3+KHCO3
+14MnO2
+ 4H2O
0
t
MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C6H5COOK + HCl  C6H5COOH  +
KCl K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O+ CO2
KHCO3 + HCl  KCl + H2O+ CO2
Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu
cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.
----------------- HẾT -----------------

You might also like