You are on page 1of 236

SONG LINH

Khám Phá
NHỮNG

VÙNG ĐẤT KỲ LẠ
KHÁM PHÁ NHỮNG VÙNG ĐẤT KỲ LẠ
SONG LINH

KHÁM PHÁ NHỮNG VÙNG ĐẤT KỲ LẠ

N H À X U Ấ T BẢN H Ổ N G ĐỨ C
Ẩlời nói đau
Dân sô' thê' giới ngày càng tăng, con người ngày
càng nhận thấy trái đất nhỏ bé, muốn chinh phục cả vũ
trụ rộng lớn. Nhận thức khoa học về mái nhà chung của
nhân loại ngày càng sâu rộng song trên thê giới hiện
vẫn còn không ít địa danh gắn liền với những hiện
tượng kỳ bí.
Đầm ma, Thành ma quỷ, Tam giác chết... là những
cái tên ẩn chứa những bí mật mà cho đến nay các nhà
khoa học vẫn không sao giải thích nổi. Những vùng đất
lạ đó luôn là ranh giới mà con người mọi thời đại khao
khát vượt qua.
Đê bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, tìm hiểu về
những vùng đất kỳ lạ chúng tôi xin trân trọng giới thiệu
ân phẩm K hám p h á những vùng đ ấ t kỳ la
Cuốn sách Là hệ thống tri thức liên quan đến những
địa danh rải rác khắp các châu lục với những vùng đất
mà thiên nhiên, con người, động thực vật và ngay cả
những công trình kiến trúc do chính bàn tay con người
tạo nên vẫn còn là những lời thách đố. Những giả
thuyết được giới khoa học mất nhiều công sức tim tòi vò
đặt ra hiện vẫn còn thiếu căn cứ thuyết phục.
Cuốn sách với nội dung hấp dẫn, thú vị được truyền
tải bang lối diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh sẽ giúp
độc giả mọi lứa tuổi, tầng lớp dễ dàng tiếp cận và nắm
bắt. Hãy vận dụng trí tưởng tượng phong phú khi đọc
cuốn sách này để bạn có thèm những trải nghiệm tuyệt
ười như đang được tận mắt nhìn thấy những cảnh
tượng huyền bí, được tự m inh đặt chân đến những nơi
có một không hai trên trái đất. Bạn sẽ được len lỏi trong
những rừng mưa nhiệt đới ở lưu vực sông Amazon, được
lặn dưới đáy đại dương thăm những thành cổ, được
chiêm ngưỡng vườn treo, được trải nghiệm cảm giác hồi
hộp, thích thú lẫn lo lắng, sợ hãi như đang thật sự ở
trong những kim tự tháp sừng sững, những rừng đá
tròn trịa, những hang động của chết chóc hoặc chứng
kiến những trận mưa máu... Từ đó bạn sẽ có thêm tình
cảm yêu mến đối với những công trinh vĩ đại, những
tuyệt tác bí ẩn của thiên nhiên muôn màu và chung tay
góp sức cùng cộng đồng trong công cuộc bảo vệ môi
trường sống.
Trong quá trình biên dịch cuốn sách chúng tôi đã cô
gắng đ ể mang đến cho độc giả những thông tin chính
xác và khoa học song khó tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Kính mong bạn đọc chân thành đóng góp ý
kiến để khi tái bản cuốn sách được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng giới thiệu ấn phàm !

N H À X U Ấ T BẢ N H Ổ N G ĐỨC
VÙNG ĐẤT CHẾT

1. Hang chết ma quỷ ở Indonesia


ở một sô' nơi mà ít người biết đến ẩn chứa những
vùng đ ất chết khiến con người vô cùng sợ hãi.

H ang chết ma quỷ.


Trên dảo daw a của Indonesia có một vùng d ất chết
như t-hế. Nó nằm trong một khe núi, do 6 hang động đồ
sộ tho thành. Theo truyền thuyết, dù là người hay động
v ật chỉ cần đứng cách cửa hang khoảng 6 - 7m sẽ bị một
sức m ạnh vô hình h ú t vào. Khi đã bị h ú t vào trong thì
không còn cách nào thoát thân. G ần cửa hang chất rấ t
nhiều xác chết của người và động vật. H ang chết vì sao
lại có khả năng b ắ t người và động v ật đáng sợ như vậy?
Người hay động vật bị nó h ú t vào trong bị chết đói dần
dần hay bị trú n g độc mà chết, cho đến nay vẫn chưa ai
giải mã được bí ẩn này.
2. Núi đen
Bên con đường quốc lộ cách vài kilôm ét về phía
Nam ỏ Cooktown thuộc phía Bắc tiểu bang
Q ueensland, A ustralia có một ngọn núi th ầ n bí, trê n
đỉnh núi có m àu đen, gần như không có đất, nơi đây
rấ t ít thực vật có th ể sinh sống, vì th ế người ta gọi địa
d an h này là “Núi đen”.
Ngọn núi này không chỉ có m àu sắc khác thường
mà trong những hang động, những con đường trê n núi
thường xuất hiện th ú hoang lai vãng. Trong đó khắp
nơi đều là dơi và những con rắn, con tră n th ân dài hơn
5m. N hững cư dân bản địa vô cùng sợ hãi ngọn núi này,
không ai dám tùy tiện đ ặt chân hay leo lên đó. Năm
1977 từng có một th an h niên cưỡi ngựa đi tìm trâ u lạc
và đi đến chân núi, anh ta không nghe theo lời khuyên
bảo của mọi người n h ấ t quyết đi vào trong, kết quả là
người này một đi không trở lại. Sau này lại có hai kẻ tội
phạm bị cảnh sát truy đuổi mà bỏ trôn. Họ cùng chạy
vào trong núi và không thấy tung tích nữa.

3. Hang chêt ỏ Mỹ và Italia


Sát cạnh tiểu bạng California và N evada nước Mỹ
có một hang chết. H ang này dài 225.000m, rộng
6.260m, diện tích 1.408.000m2, vô cùng hiểm trở. Nám
1849, một đội thăm dò quặng vàng gồm 48 người đã
từng đến nơi này, kết quả là không còn ai có th ể sống
sót trở về. Sau này cũng có không ít người đến đây
thám hiểm, kết quả đều là kết thúc rủi ro. Điều khiến
người ta không thể lý giải được đó là nơi đã bị th ần chết
thông trị thực ra lại là khu vườn đầy chim muông. Theo
thông kê sơ bộ, nơi đây sinh sống 230 loài chim, 19 loài
rắn, 17 loài th ằ n lằn, hơn 1.500 loài lừa rừng và một
loạt các giông côn trùng. Vậy cái gì uy hiếp đến sinh
m ạng con người nhưng lại không hại đến muông thú
sinh sống ở đây? v ề vấn để này đến nay người ta vẫn
chưa tìm ra lời giải đáp.
Một điều th ú vị là ở N aples và hồ W aweler thuộc
Italia cũng có hai cái hang chết, chúng gần như là đối
nghịch vối hang chết ở Mỹ. C húng không hề nguy hại
đến tính m ạng con người nhưng lại thường xuyên uy
hiếp đến sinh m ạng của các loài cầm thú. Theo thống
kê, trong hang của động này mỗi năm có khoảng trên
6.300 loài cầm th ú chết không thấy xác. Cho đến ngày
nay người ta vẫn không tìm ra nguyên n h ân cái chết
của chúng.

4. Tam giác chết


Tuy nhiên nơi mà khiến cho người ta khiếp sợ và
m ệnh danh là “Thượng đê th á n h đầm ” lại là hòn đảo
Blomuo chỉ có chu vi 40km, hòn đảo hình tam giác này
được người ta gọi là “Tam giác chết”.
Theo dấu vết hiếm hoi mà người nơi đây để lại, cho
dến đầu th ế kỷ XX, cha con Jackson người In u k itu t khi
di về phía Tây Bắc hồ Braschi săn bắt gấu Bắc cực thì
hòn đảo nhỏ này mới được p h át hiện. Lúc đó, nơi đây đã
bị đông cứng bởi băng, Jackson nhìn thấy đảo Blomuo
trước, sau đó lại nhìn thấy một con gấu Bắc cực nặng
nề lê bước trê n đảo. Jackson rấ t vui sướng, chạy lên
trước, người cha cũng chạy theo con lên hòn đảo. Đâu
ngò, Jackson vừa lên đến đảo đã cất tiếng h ét th ấ t
th an h ra hiệu cho cha dừng lại. Người cha cảm thấy rấ t
bồn chồn, tuy không biết đã xảy ra chuyện gì nhưng
ông cảm nhận được sự sỢ hãi và nguy hiểm từ giọng của
con trai. Ong cho rằng trê n đảo có m ãnh th ú hoặc có
thổ dân vì th ế không dám liều lĩnh. Ông đợi rấ t lâu
nhưng vẫn không thấy con tra i x uất hiện, liền quay về
gọi đội cứu hộ. Một lúc sau ông tìm được 6 chàng th an h
niên th â n thể cường tráng, chỉ có một người tên là
Blomuo không theo, còn lại tấ t cả đều lên đảo tìm
Jackson nhưng từ đó họ cũng m ất tích.
Blomuo một m ình quay về, anh đã bị người th ân
của những người m ất tích chỉ trích và nhục mạ. Từ đó
người ta gọi Tam giác chết này là “đảo Blomuo” và cũng
không ai còn dám lên hòn đảo đó nữa.
Mười mấy năm đã trôi qua, vào một ngày th án g 7
năm 1934 có mấy người C anada tay m ang theo súng
một lần nữa lên đảo Blomuo, chuẩn bị tìm lòi giải đáp
bí ẩn. Họ lên đảo vói ánh m ắt theo dõi của người
In u k titut, và theo đó chỉ còn nghe thấy tiếng h ét thảm
hại, đoàn người C anada như bị bốc hơi m ất tích.
Bi kịch này đã khiến cho thổ dân nơi đây vô cùng sợ
hãi, có người đã phải ròi bỏ quê hương đi xứ khác,
những người không chuyển đi nơi khác nhận ra rằng,
chỉ cần không lên đảo thì sẽ không có gì nguy hiểm.
Năm 1972, một đoàn gồm 4 người là nhà quyền anh
Terre Huate, nhà thám hiểm Knoxville và vợ chồng
Morlidian đến đảo Bllomuo thám hiểm. Knoxville kiên
quyết rằng không có nơi nào ông không dám tới, l£hông có
câu đố nào không có lời giải. T hế là họ bám trụ ở đó 10
ngày vối mục đích là quan sát động tĩnh trên đảo. Sinh
vật, cây cối trên đảo sum sê um tùm, gần như tìm không
ra nơi nào có nguy hiểm, vì th ế Knoxville cho rằng Tam
giác chết chẳng qua là do thổ dân hư cấu mà ra.
Cho đến ngày 14 tháng 4, năm 1972 họ mới b ắt đầu
tiếp cận đảo chết một cách tỉ mỉ. T eret H uate đi thứ
nhất, Knoxville đi thứ hai, vợ chồng M orlidian đi thứ
ba, họ đi th à n h hàng mỗi người cách nhau khoảng l,5m
từ từ tiến sâu vào. Họ di chuyển cẩn thận, không lâu
sau đó nhìn thấy một đông xương trắng. Vợ chồng
M orlidian sau này kể: “Knoxville kêu lên một tiếng: “0
đây có xương trắ n g ”, tôi vừa nghe liền b ất giác lùi lại 2
bước. Tôi nhìn thấy anh ấy quỳ xuống quan sát bộ
xương trắ n g và đi về phía trưốc. G ần nhất, T eret H uate
đang xoay người lại xem rú t cục có chuyện gì nhưng
anh không cử động được và kêu lên k inh hãi: “N hanh
n h anh kéo tôi!” và Knoxville cũng hét to: “Các anh mau
rời khỏi nơi đây, tôi không đứng dậy được nữa, hình
như ở đây có từ trường!”.
M orlidian nói: “Ớ đó giống như hố đen trong phim
hoa học viễn tưởng, h ú t chặt Knoxville lại, không có
cách nào th o á t ra được, thậm chí còn không thể cử động
được. Sau đó tôi còn thấy th ịt trê n m ặt Knoxville khô
lại như biến th à n h tượng, anh ấy há miệng nhưng
ngược lại không thể p hát ra m ột tiếng nào, sau đó tôi
mới p h á t hiện các cơ trê n m ặt không phải khô héo mà
là biến m ất. Không đến 10 p h ú t anh ấy chỉ còn lại một

ĩ'|ặ
lớp da bọc xương, c ả n h tượng đó th ậ t khiến người ta
dựng tóc gáy. Không lâu sau da cũng theo đó mà bị biến
m ât. Kỳ lạ là, trên khuôn m ặt anh ấy không còn thấy
m àu đỏ của máu, giông như có quỷ h ú t m áu như trong
truyền thuyết vậy. Tôi nghĩ đó là một loại lực hấp dẫn
động, cũng có thể m ất đi, cũng có thể kéo dài, do đó tôi
đã dưa vợ thoát ra ngoài”.
Tháng 4 năm 1980, nhà thám hiểm nổi tiếng Mỹ
đã tổ chức đoàn thám hiểm Jam es Jacson đến th ám
hiếm đảo Blamuo. Trong đoàn 16 người có n h à địa
ch ất học, nhà địa vật lý trá i đất, n h à sinh v ật học. Họ
tiến h ành th ăm dò về vùng từ trường này và còn tiến
h àn h phân tích địa ch ất vùng xung quanh, nhưng
không tìm ra chứng cứ liên quan đến sự tồn tạ i từ
trường ở đảo Blomuo.
Các nhà khoa học cho rằng, đảo Blomuo cũng giông
như một sô hang chết khác trên th ế giới. Trong một
vùng đất dài 225.000m, rộng 6.260m, có các loài động
thực vật, th ế nhưng hễ con người đi vào thì sẽ bị chêt
không nguyên do.
Lần này, Altona của đoàn thám hiểm Jacson b ất
chấp sự phản đôi của mọi người để hiên th ầ n làm một
th í nghiệm. Anh đeo một dây bảo hiểm và vài dây
thừng, đồng thòi kẹp các tấm gỗ lên người sau đó không
m àng đến sông chết đi lên đảo Blomuo. Anh đã giao ước
với các bạn đồng hành chỉ cần anh hét lên th ì các bạn
liền kéo anh thoát ra khỏi vùng nguy hiểm. N hưng lần
này th ậ t lạ, anh đã đi vào được quãng đường 500m mà
vẫn không p hát hiện có nguy hiểm. Cuối cùng mọi
người sợ rằn g nguy hiểm sẽ uy hiếp tấ t cả dẫn đến cái
chết vô vị, và th ế là họ kéo Altona ra ngoài.
Cho dù, lần này đoàn thám hiểm vẫn không tìm ra
câu trả lòi cho hiện tượng kỳ quái trên, nhưng thí
nghiệm đã chứng m inh sự suy đoán của Morlidian, lực
hấp dẫn trê n đảo Blomuo là lực hấp dẫn di chuyển, có
tính phá vỡ. Thí nghiệm này đã cung cấp cho công tác
thám hiểm vê sau một kinh nghiệm đáng tin.
A ltona giải thích: “Có th ể các động vật trê n đảo
Blomuo cũng dựa vào kinh nghiêm và bản năng để
nắm được quy lu ậ t này vì th ế mới có th ể th o át chết và
sinh sông được”.
GO CHẼT

1. Sự kiện gò chêt
Ba bí ẩn tự nhiên khó lý giải lớn n h ất th ế giới là “Sự
kiện gò chết” xảy ra cách đây 3.600 năm trước. Lúc đó,
cư dân trong một th àn h phô' ở đảo trung tâm nằm trên
sông An gần như chết vào cùng một thòi điểm, th àn h
phố cổ cũng theo đó cháy rụi. Cho đến năm 1922, nhà
khảo cổ học An Độ là B aneren mới phát hiện đống đổ n át
hoang tàn của thành phố cổ này, khắp nơi trong th àn h
đểu vương vãi đầu lâu vì th ế gọi nơi đây là “gò chết”.
Hơn 3.600 năm xa xôi về trưốc làm sao có th ể có
một th àn h phố cổ p h át triển như thế? Vì sao chúng lại
có thể đột nhiên bị hủy diệt hoàn toàn? H àng loạt các
nghi vấn khiến cho các n h à khoa học nghi ngờ bao
nhiêu năm cho đến ngày nay vẫn chưa tìm ra lòi giải
thích trọn vẹn.
Mohenjo - Daro là nền văn m inh đô thị lớn n h ấ t của
lưu vực sông Ân, nằm trong huyện L arkana tỉnh Sindh
Pakistan ngày nay. Trong ngôn ngữ địa phương
Mohenjo - Daro có nghĩa là “gò chết”. Dấu tích của
th àn h phố này được các nhà khảo cổ học lần đầu tiên
p h át hiện vào năm 1922, xác định niên đại tồn tại là
trong khoảng từ 2.500 năm trước Công nguyên đến
trước năm 1.500 Công nguyên. Tuy nền lịch sử này có
muộn hơn so với lịch sử Ai Cập cổ đại và lịch sử Lưõng
H à nhưng phạm vi ảnh hưởng của nó lại lớn. Cách
th à n h cổ Mohenjo - Daro mấy trăm dặm về phía Bắc
người ta cũng p h á t hiện th à n h phô' có những ngôi nhà
xây bằng gạch có quy cách tương đồng.
Từ những di vật khai q uật được có thể thấy,
Mohenjo - Daro rấ t phồn thịnh, rộng 8km2. Thành dưới
chia th à n h 4 phía. Thành trên là nơi thồ tự có ý nghĩa
tôn giáo và là nơi ỏ của thủ lĩnh, bốn bên đều có tường
th à n h và hào lũy, trên tường th àn h có rấ t nhiêu lầu
vọng gác, trong thượng th àn h có xây dựng tháp cao và
các đình viện hành lang, có các cột và các bể tắm
Mohenio - Daro nổi tiếng thê giới. Diện tích bể tắm rộng
đến 1.063m2, dùng gạch để phân thành, m ặt đ ất và m ặt
tường được gắn các m ảnh thạch cao, sau đó lại được đắp
bằng hắc ín, do đó mà nưốc không thể chảy ra được.
Xung quanh bể tắm còn có các phòng tắm riêng biệt, cửa
vào nhỏ hẹp, các hào nưốc được th iết kế vô cùng khéo
léo. So với thượng thành thì hạ th àn h được th iết k ế đơn
giản hơn, mái hiên thấp, bô cục cũng không quy chuẩn,
có thê đâv là nơi ở của các cư dân địa phương, nghệ
nhân, thương nhân hoặc CƯ dân la o động khác.
T h àn h này có quy hoạch th iế t kê tương đối rõ ràng,
bô trí khoa học, hợp lý, hơn nữa có ít nhiều đặc trưng
của phong cách th àn h phố hiện đại. c ả th à n h phô' có
dạng hình lập phương, khu h àn h lang đi lại của cả
thượng thành, hạ th àn h đều do kết cấu ngang dọc theo
k ết câu bàn cờ, trong đó cũng vẫn có những con đường
rộng và lớn theo hưống Đông, Tây, Nam, Bắc. Nhà ỏ
của C Ư dân chủ yếu là hai tầng, m ặt gần đường thì
không có cửa sổ để trá n h bụi và tiếng ồn. H ầu như nhà
nào cũng có phòng tắm , nhà vệ sinh và các hệ thông
dẫn nước. Ngoài ra, đa phần các nhà đều th iết k ế có
sân ỏ tru n g tâm , 4 phía là các phòng khiến cho người ta
có ấn tượng thành phô' này rấ t sạch đẹp, cuộc sống của
cư dân an bình, thoải mái. T hành phố này đã đ ạt đến
trìn h độ văn m inh tương đối cao. Các nhà khảo cổ đã
khai quật được một lượng lớn đồ gốm tinh xảo, đồ đồng
và một số' ấn chỉ, miếng đồng, ngoài ra còn p h át hiện
hơn 2.000 di vật có chữ viết, bao gồm hơn 500 ký hiệu.
Hiện nay các nhà khảo cổ học đang nhanh chóng tiến
h àn h giải mã các văn vật này.

Trong khi khai quật th àn h phố này, người ta p h át


hiện rấ t nhiều bộ xương người, nhìn từ tư th ế này có
th ể th ấy có người đang đi tản bộ ven đường, có người
đang nghỉ ngơi ở nhà. Tai nạn đột nhiên giáng xuống,
h ầu như ở cùng một thòi điểm, cả th àn h phố khoảng
40.000 - 50.000 người đều chết mà không biết ta i họa
giáng xuống từ đâu. c ả một th àn h phô" phồn hoa trong
chốc lát đã biến th à n h tro tàn.

2. Lý giải hiện tượng gò chết


Về nguyên nhân tai họa của “gò chết”, các nhà khoa
học đã làm các nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau.
Nhiều học giả như học giả R.s Rex, s. Willpat... đã
tiến h àn h giải thích từ góc độ địa chất học và sinh thái
học, đồng thòi cho rằng “sự kiện gò chết” có thể là do từ
cổ xưa khi cải tạo lòng sông Ân, nưốc sông tràn lan, địa
chấn và các nguyên n h ân do thủy tai, lũ lụt lốn làm hủy
hoại th à n h phô" trong lòng sông, cư dân trong th àn h phô"
cũng theo đó bị chết đuối. Tuy nhiên, có nhiều vị học giả
không tá n đồng cách giải thích trên và cho rằng, nếu
th ậ t sự do đại hồng thủy bất ngờ ập đến thì thi th ể của
cư dân trong th àn h sẽ bị cuốn đi theo dòng nước. Các
n hà khảo cổ học không p hát hiện ra bất cứ bằng chứng
nào trong vết tích hoang tàn chứng tỏ các cư dân trong
th àn h bị trậ n đại hồng thủy nhấn chìm.
M ột vài học giả phán đoán rằng, có thế là do thời cổ
xưa có m ột bệnh dịch truyền nhiễm tạo nên cái chết của
toàn bộ cư dân trong thành. Tuy nhiên suy đoán này
cũng có lỗ hổng, vì cho dù có bệnh truyền nhiễm nhưng
cũng không thể làm cho toàn bộ cư dân chết gần như
cùng thời điểm như vậy. Từ tìn h trạn g phân tích hộp
sọ, xương cốt có th ể thấy lúc đó có người như đang đi
tả n bộ trê n đường hoặc đang làm việc trong nhà nhưng
không có bệnh tậ t, các nhà cổ sinh v ật học và y học. sau
khi nghiên cứu, phân tích kỹ càng cũng đã phủ nhận
cách giải thích nguyên nhân do bệnh truyền nhiễm.
Lại có người đưa ra giả thiết có người ngoại tộc tấn
công với quy mô lớn, dẫn đến thảm sá t các cư dân trong
th àn h phố. Tuy nhiên, kẻ xâm lăng đó là ai? Có người
cũng đã từng đưa ra giả th iết đó là người A ryan của
thời Vệ Đà nhưng thòi đại người Vệ Đà xâm lược so với
thời gian th à n h phô" này diệt vong muộn hơn rấ t nhiều,
cách nhau khoảng mấy th ế kỷ. Do đó, cách nói do người
Vệ Đà xâm lược là thiếu chứng cứ.

Trong nghiên cứu về “sự kiện gò chết” các nhà khoa


học cũng p h át hiện một hiện tượng đặc biệt, đó là trong
th àn h phô" p h át hiện có dấu vết rõ rệ t của vụ nổ. Các
kiến trúc trong tru n g tâm vụ nổ bị san bằng, hơn nữa
mức độ phá hoại ở khoảng cách xa cũng suy yếu dần,
chỉ có kiến trúc chỗ xa n h ấ t mới có thể được lưu lại. Các
nhà khoa học còn p h át hiện một sô" m ảnh vụn vung vãi
trong tru n g tâm đống đổ nát.
Trong lịch sử Ân Độ đã từng lưu truyền rằng nơi
đây thời cổ xưa đã từng xảy ra một trậ n đại hỏa hoạn
kỳ lạ. T ruyền th uyết kể rằng: R ất nhiều “ánh sáng lóa
m ắt”, “lửa lớn không khói”, “cực quang m àu tím bạc”,
“mây m àu bạc”, “tịch dương kỳ dị”, “ngày trong đêm”...
các miêu tả đều có thể chứng thực vụ nổ h ạ t nhân làm
hủy diệt cả th à n h phố cổ.
N hưng lịch sử thường thức lại nói với chúng ta
rằng: Cho đến ngày cuối cùng của Đại chiến th ế giới
th ứ 2, n h ân loại mới p h át m inh ra và sử dụng bom
nguyên tử h ạ t nhân, hơn 3.600 năm vê trưóc không thể
có loại vũ khí này.
Cũng có người cho rằng, dưới tác dụng của xạ tuyến
và điện trường trong vũ trụ, trong tầng khí quyển sẽ
h ìn h th à n h một loại tín h ch ất hóa học có thể có các h ạ t
cực nhỏ vô cùng linh hoạt, các h ạ t cực nhỏ này dưới tác
dụng của từ trường sẽ tập tru n g lại và biến đổi càng
ngày càng lốn, từ đó hình th à n h các hình quả cầu “vật
th ể được cấu th à n h từ vật chất hóa học” cộ hình dạng to
nhỏ khác nhau đồng thời có thể sản sinh ra một lượng
ch ất hóa học độc hại rấ t lớn, tích lũy nhiều dẫn đến xảy
ra vụ nổ thảm hại.
Cùng vối sự b ắt đầu vụ nổ thì những tia lửa điện
đen cũng n h anh chóng dẫn nổ, từ đó mà hình th àn h
phản ứng dạng giống như nổ h ạ t nhân, trong lúc nổ
n h iệt độ có thể cao tới 15.000°c làm cho đá bị dung hóa.
Con số này vừa vặn đồng n h ấ t vối di vật được p h át hiện
ra trong khai quật ở Mohenjo - Daro. Theo như suy
đoán, Mohenjo - Daro có thể bị khí độc trong không khí
b ất ngờ công kích trước, sau đó lại bị hủy diệt hoàn
toàn bởi vụ nổ lớn m ạnh. Và trong vụ nổ th àn h phố cổ
có ít n h ấ t hơn 3.000 nhóm tia điện m àu đen có bán
kính hơn 30cm và hơn 1.000 khối tia điện hình cầu
tham gia vào, do đó sức uy hiếp của nó vô cùng lớn.
Cũng có người cho rằng, Mohenjo - Daro bị hủy
hoại do “tàu vũ trụ ”. Các học giải suy đoán, 5.000.000
năm trước đã có một phi thuyền của người ngoài h àn h
tin h khi bay ở vùng trời Ân Độ, có thể xảy ra một sự cố
ngoài ý muốn gây cháy nổ và rồi dẫn đến ta i nạn lớn
đó. Tuy nhiên người ngoài h à n h tin h có th ậ t sự tồn tại
hay không cho đến ngày nay vẫn là một bí ẩn chưa
được giải đáp, do đó cách nói này cũng không đủ
th u y ết phục.
THÀNH CỔ ĂN THỊT NGƯỜI

1. Địa ngục trần gian


Trong nội địa sa mạc T har ở Ân Độ, có một th àn h
cổ bị bỏ hoang, tương truyền đó là cung điện của một vị
quôc vương  n Độ thời cổ đại. Do nằm trên trục giao
thông chính của sa mạc, vì th ế đó là địa điểm dừng
chân của những thương gia qua đây.
Tuy nhiên, không biết từ bao giờ cái th à n h cổ này
biến th à n h địa ngục trầ n gian mà khi nhắc đến những
thương gia đi qua đây phải th ó t tim , bởi vì thường thì
tấ t cả người và động v ậ t tá túc trong đó đều không
sông sót trở ra.
C ảnh sát đã tiến hành điều tra và quan sá t th àn h
cổ này liền mấy tháng và còn cử thêm người để tiến
h à n h m ai phục. Một buổi tôi, cảnh sát mai phục ở bên
ngoài th à n h cổ chỉ nghe thấy tiếng kêu thảm th iết ở
bên trong, đợi đến khi vào được đến bên trong th àn h cổ
họ chỉ thấy trước m ặt là xác chết của 3 vị cảnh sát
nhưng lại không thấy bóng dáng hung th ủ đâu, không
n h ìn thấy trên người nạn n h ân có dâu vết bị tấ n công
hoặc vết thương nào.
Quỷ dữ trong th àn h cổ là quỷ hung ác đã giết hại 3
vị cảnh sát và những người trước đó. Các vị cảnh sát
quyết định lui quân đồng thời chèn thêm miếng gỗ ở
bên ngoài, bên trê n có ghi dòng chữ lốn: “Người qua lại
không nên nghỉ chân trong th à n h cổ”.
N hưng có rấ t nhiều người vẫn đi vào trong đó khiến
án m ạng không ngừng xảy ra. Mấy năm sau, n hà thám
hiểm nổi tiếng George cũng đi qua nơi này, nghe đồn ở
đây có một cái th àn h cổ nổi tiếng hung ác anh quyết
định khám phá... Anh ta bất chấp sự khuyên ngăn của
mọi người mặc nhiên đi vào trong thành.
Trong th à n h tối om, phải đốt lửa, soi thấy dưới m ặt
đ ất đống xương trắ n g âm u, người cực kỳ mạo hiểm
cũng không ngăn được sự sợ hãi. N hưng Goerge vẫn
dũng cảm quyết định ở lại.
Đêm chết vắng lặng như tờ, Goerge và ngựa của
m ình đã gặp phải hiểm họa gì, không ai có thể biết.
Đến ngày thứ hai thì không thấy anh ấy ra khỏi thành.
Khi cảnh sát đi vào kiểm tra, p hát hiện anh ta và ngựa
nằm trên đống xương trắng, kiến bò khắp cơ thể.

2. Bí mật được giải mã


Một ngày nọ, có một ông lão ăn mày đến cục cảnh
sát muốn xin được gặp cục trưởng. Cục trưởng đích th ân
ra gặp ông. ô n g nói m ình có thể hỗ trợ cho cảnh sát phá
án, nhưng ôrig muốn xin cục trưởng chuẩn bị cho 3
thứ: 1 con khỉ, một hòm sắt và một tấm lưới m ắt dày.
Cục trưởng đã đáp ứng đầy đủ điều kiện của ông
đồng thời buổi tối còn đích thân dùng xe ngựa đưa ông
đến trước thành cổ. Sau khi cảm ơn cục trưởng xong ông
lão đem theo những thứ mà mình và đi vào th àn h cổ.
Ông lão đạp chân lên đông xương rải trên khắp m ặt
đất, và đi vào nơi mà Goerge đã ở. Sau đó ông bỏ lên
mình con khỉ một ít thuốc mê và đặt nó vào trong lưới
còn m ình thì trôn vào trong hòm sắt. Ong dùng tay
nắm dây lưới từ cái lỗ nhỏ trên hòm sắ t và im lặng chò
đợi “quỷ dữ” xuất hiện.
Khi m àn đêm tĩn h lặng, ánh tră n g xuyên qua ô cửa
sổ chiếu rọi vào trong thành, ông lão lúc này nhìn rõ
mồn một mọi thứ. Ông phải đấu tra n h với cơn buồn ngủ
liên tục kéo đến và theo dõi con khỉ đang nằm b ất động
trong lưới. Lúc này con khỉ đã dần tỉn h thuốc nên nằm
rên khe khẽ trong lưới.
Đ úng lúc này, chỉ thấy từ góc cuối th à n h bay ra một
đàn quái vật m àu đen thui, sà vào trong lưới và cắp con
khỉ đi. Cuối cùng chỉ nghe thấy một tiếng kêu thảm
th iế t của con vật.
Ông lão vừa nhìn đã biết thời cơ đã đến liền m ạnh
tay kéo dây lưới, lúc này chỉ nghe thấy tiếng kêu phành
phạch và quái v ật bay về hướng con khỉ bị sa lưói.
Tròi sáng, ông lão ăn mày cõng hòm sắt, tay nắm
lưới đi ra khỏi thành, c ả n h sá t liền đến phía trưốc xem,
ông lão ăn mày liền đ ặt hòm sắ t xuống nói với các vị
cảnh s á t ông đã tự m ình b ắt được hung th ủ gây án và
m ang về. c ả n h sá t cúi đầu nhìn, chỉ thấy trong lưối có
một con vật nhỏ giống như con dơi.
Cục trưởng nhìn ông lão ăn mày và nói: “Ong không
phải là ăn mày?”. Ông lão ăn mày lúc này mới nói với
họ, ông là một giáo sư sinh v ật của một trường đại học ở
Anh, là bạn th â n của nhà thám hiểm Goerge, vì th ế khi
nghe Goerge bị chết trong tay một hung th ủ th ầ n bí
trong th à n h cổ ông nghĩ rằng đó có thể là do loài rơi đỏ
kỳ quái mà m ình nghiên cứu mấy năm nay.
Ổng đưa con vật nhỏ trong lưới ra để mọi người
cùng xem và nói cho họ biết hung th ủ giết hại người
qua đường nghỉ lại và Goerge chính là loài dơi này. Nó
có cái mỏ giông một que sắt, có th ể nhanh như cắt cắm
mỏ vào đầu người và th ú rồi h ú t hết óc người làm cho
họ chết rấ t nhanh, chỉ để lại một dấu vết nhỏ không dễ
gì nhận ra. Tiếp đó ông vạch lớp lông trê n con khỉ cho
cảnh sát xem. Q uả nhiên họ nhìn thấy trên đầu con vật
có một chấm nhỏ m àu đỏ.
RỬNG MƯA KHỦNG KHIẾP

1. Sự tấn công của người thú


Theo truyền thuyết, ở dãy núi và rừng sâu nhiệt đới
lưu vực sông Amazon chôn rấ t nhiều đá quý và khoáng
sản khiến không ít người khó kìm nén nổi lòng tham .
Do đó, từ trước đến giờ có rấ t nhiêu đội thám hiểm
không ngại gian khó, không sợ chết đến để thăm dò và
khai thác. Tuy nhiên trong hàng ngàn rừng cây nguyên
thủy của rừng Amazon có rấ t nhiều khu rừng cấm con
người đ ặt chân đến, chỉ cần đi vào rừng cấm thì ngay
lập tức sẽ bị m ất phương hưống và còn gặp chuyện rấ t
đáng sỢ như là gặp người th ú tấ n công.
Theo truyền thuyết, từ đầu th ế kỷ XVII có một
đoàn người Tây Ban N ha dẫn đầu đi vào lưu vực sông
Amazon để thăm dò khai thác đá quý. Đoàn người này
đi vào 'trong rừng sâu rậm rạp thì lạc ngay vào rừng
cấm. Kết quả là họ bị người th ú tấn công, hai bên b ắt
đầu cuộc chiến, người Tây Ban N ha ít n h ấ t cũng bắn
chết hàng chục người th ú hung bạo, th â n h ìn h đầy lông
gần giống khỉ cũng gần giống người. Năm 1920, nhà địa
chất học người Thụy Sỹ B randonrong vì muốn điều tra
k ế t cấu dịa hình lưu vực sông Amazon cũng mạo hiểm
tín h m ạng đến để điêu tra. Brandonrong dẫn đầu doàn
người này, trong lúc vượt qua sông họ liền nghe thấy
tiếng kêu như tiếng kêu “kéc kéc” của vượn thê là cả
đoàn người liền dừng bước, không dám đi tiếp vào trong
nữa. Nhưng khi Brandonrong đưa m ắt nhìn xung
quanh thì nhìn thấy quái vật giống hình con vượn đang
trừ ng m ắt lên nhìn họ. Không lâu, con quái v ật tiến
gần lại đoàn người hơn nữa còn đưa tay hướng về phía
họ. Lúc này một th à n h viên trong đội đã giơ súng lên
và cướp cò, con quái vật lập tức ngã lăn xuống đất,
một con quái vật khác bị tiếng súng làm cho k in h hãi
vội vã chạy vào rừng sâu. Sau sự việc đó B randonrong
chụp lại ản h con quái v ật đã bị bắn, con quái v ật này
to khoảng 1,5 tạ trông rấ t giông vượn nhền nhện và nó
có 32 cái răn g hàm .

2. Diện mạo của người thú


Năm 1976, nhà động vật học người Anh H aliter vì
tìm hiểu động vật kỳ dị sống ỏ lưu vực sông Amazon
cũng đã triệu tập được một nhóm bạn đồng h àn h đi vào
lưu vực sông Amazon. Khi đoàn người này đ ạt mục đích
và dựng trạ i mắc võng để nghỉ ngơi thì nghe thấy tiếng
kêu vọng lại một cách đứt quãng. Tiếng kêu của dã th ú
lúc thì m ạnh lúc lại yếu giống như đang ở một nơi
không xa và dễ dàng nhìn thấy họ. N hiều ngày sau khi
một th àn h viên trong đội đang sửa soạn h àn h lý thì
nhìn thấy một người thú tay cầm gậy đang định tấn
công anh. Anh liền hét lớn để kêu cứu, các th à n h viên
khác liên chạy đến, người thú biểu hiện sự căm phẫn,
đồng thời họ cũng ngửi thấy mùi đặc trư n g trê n m ình
người thú. Người th ú sau khi nhìn thấy có rấ t nhiều
người thì p h át ra tiếng kêu như muôn uy hiếp họ.
Không lâu sau đã xuâ't hiện một bầy người th ú giông
h ệt nhau. Bầy người th ú này một m ặt vây quanh trạ i
một m ặt p h át ra những tiếng kêu như thách thức. Lúc
này, đoàn người của H aliter đã ý thức được mức
nghiêm trọng của sự nguy hiểm , họ đều nắm chắc súng,
bắn lên trời để uy hiếp. Bầy người th ú nghe thấy tiếng
súng sỢ hãi đến mức nhảy lên 4 phía, chạy tả n vào rừng
sâu. Sau khi trả i qua bài học kinh nghiệm đáng sỢ này,
đoàn người H aliter nhanh chóng kết thúc công việc
th ăm dò và lên đường trở về.

Rừng mưa nhiệt đới ở lưu vực sông AmaZôn.


Năm 1968, nhà khảo cổ học người Italia là Biller đế
tìm hiểu khu vực sông Amazon cũng đã tổ chức một đội
th ăm dò tìm hiểu rừng cấm. Khi đoàn người đi ven theo
bò sông Amazon cũng đã bị lạc đường. Tuy nhiên, đúng
lúc họ đang tìm đường ra thì nghe thấy tiếng hú của
bầy người thú, nghe có vẻ rấ t phẫn nộ. Lúc này 2 th àn h
viên trong đội đã ru n lên và h é t lớn: “Chúng ta mau
chạy khỏi đây thôi!”. Đoàn người chạy lại trở về vị trí
cũ, cho đến khi họ tìm ra được đến đồng cỏ nhiệt đới
người th ú mối dừng tiếng kêu đáng sợ. Nhưng khi họ
nghỉ ngơi tại đồng cỏ thì Biller lại nhìn thấy 2 cái bóng
rấ t lớn từ phía trước. Biller cho rằng 2 cái bóng đó rấ t
to, khoảng cao l,7m và hình dáng giông vượn. Sau đó
người th ú không xuất hiện nữa, vậy là đoàn người
Biller mới được bình yên vô sự trỏ về Italia. Theo
truyền thuyết, người bản địa sông ở lưu vực sông
Amazon kiêng kị n h ấ t đó là quái vật người thú, tuy
nhiên cho đến nay người ta vẫn chưa biết được diện
mạo chính xác của người thú. Có một số người cho rằng
những người th ú có xuất th ân không rõ ràng này có thể
là đời sau của người nguyên thủy, tuy nhiên cũng có
một số người cho rằng đó là một chủng tộc không có tên
gọi. Sự th ậ t th ế nào đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
VÙNG ĐẤT THẨN BÍ CỦA Nước MỸ

Thị trấ n vùng ngoại ô bang California của Mỹ có


một vùng đ ất th ầ n bí. 0 đó có nhiều chuyện quái dị
khiến người ta phải kinh ngạc sững sờ. Bạn có muôn đi
du lịch vòng quanh vùng đ ất này không?
Vùng đ ất này bị rừng sâu bao quanh, trên khoảng
đ ấ t trông ở lối vào có treo một cái bảng gỗ đề “Cửa khẩu
th ầ n bí”. Đi qua cửa này giông như đi vào một thê giới
khác khiến bạn kinh ngạc.

1. Đá thay đoi chiều cao


Bạn hãy đoán xem, hai vị khách N hật bản M ichiaki
và O kawa này đang làm gì? Thì ra họ đang đạp lên 2
m iếng đá và so sánh chiều cao. Hai miếng đá này mỗi
m iếng dài khoảng 50cm, rộng khoảng 20cm, cách nhau
khoảng 40cm và chúng được nằm ở phía trong cửa vào
không xa. H ai miếng đá này nhìn thì có vẻ rấ t bình
thường nhưng lại có tên gọi “phiến đá ma th iên nhiên”.
M ichiaki và Okawa mỗi người chọn cho m ình một
hòn đá để b ắt đầu đọ dáng. Lúc này họ và những du
khách xung quanh không dám tin vào m ắt mình. Họ
nhìn thấy M ichiaki vốn dĩ chỉ cao l,6m giờ hiển th ị rõ
rà n g cao hơn rấ t nhiều so với O kawa vốn dĩ chiều cao là
l,8m . Khi họ thay đổi lại vị trí thì O kawa lại trở nên
cao hơn rấ t nhiều còn M ichiaki th ì ngược lại lại lùn đến
đáng thương. Họ lại tiếp tục thay đổi vị trí như th ế và
chiều cao theo đó cũng thay đổi.
Họ dùng thước đo lại chiều cao thì thấy rằng, dù bề
ngoài nhìn thì chiều cao đã thay đổi lại, nhưng khi
dùng thước dây do thì chiều cao vẫn giông với chiểu cao
ban đầu, không hề thay đổi. Họ lại kiểm tra 2 miếng đá
và kết quả là hai miếng đá này rõ ràng cùng nằm ở một
chỗ bằng phẳng như nhau. T ất cả những sự thực vừa
nêu có ý nghĩa như th ế nào? Du khách có th ể phải m ất
công đế suy nghĩ và xem xét và đầu tiên phải x u ất phát
từ khu vực tru n g tâm của vùng đ ất th ầ n bí này.
Rời khỏi nơi đây du khách sẽ chuẩn bị leo lên một
con dốc. Men theo con dốc đường núi có độ dốc lớn du
khách tiến về phía trung tâm vùng đ ất th ầ n bí một
cách thích thú, ven đường đều thấy tấ t cả cây cối xung
quanh đều cùng nghiêng về một hướng giống như vừa
gặp một trậ n bão đi qua. Đi mãi đi mãi, có người p h át
hiện rằng m ình không thể tự nhìn thấy ngón chân của
m ình đâu nữa. Thì ra trong lúc không để ý cơ th ể đã bị
nghiêng quá mức, gần như đã đạt đến mức ngang bằng
với con dốc rồi. Tuy đoàn du khách đi như vậy song mỗi
bước đi đều rấ t vững, không cảm thấy chênh vênh.

2. Căn phòng nghiêng


Trong tru n g tâm của vùng đ ấ t th ầ n bí có căn phòng
gỗ nhỏ sơ sài. Tường của căn phòng được ghép bởi các
miếng gỗ, ở giữa có một khoảng trống đế du khách cùng
nghỉ ngơi. Căn phòng gỗ ở đây cũng bị nghiêng, cơ thể
của du khách cũng vậy, toàn bộ đều nghiêng về một
phía mà tự m ình không thế ý thức được. Khi ở đây rấ t
nhiều người thích th ú tới mức vừa nhảy vừa cười, cảm
thấy dường như thoải mái hơn rấ t nhiều so với trạn g
th á i bình thường. Đây quả th ậ t là một cảnh tượng th ú
vị không thể dùng lời nói để diễn tả được. Đã có một lực
hấp dẫn vô hình khiến tư th ế của con người bị biến đổi.
Khi đi qua cửa gỗ của căn phòng này phải rấ t cẩn
thận. Trong căn phòng lập tức sẽ có một sức m ạnh vô
hình đẩy vê phía bạn giông như có một lực đẩy đẩy bạn
về phía điểm tru n g tâm . Người nhanh nhẹn tuy có thể
nắm chắc tay, có thế kháng cự lại lực này nhưng chưa
đến 1 p h ú t thì sẽ cảm thấy hoa m ắt chóng m ặt, khó
chịu như khi đi tà u xe.

T hỉnh thoảng du khách có thế vô ý dùng tay nắm


lấy th a n h ngang trên đầu, nếu bạn đứng cạnh và nhìn
kỹ sẽ p h át hiện, 2 cơ th ể treo trên đó không phải là
cùng vuông góc với m ặt đất mà là cùng nghiêng vể một
hướng. Đây vẫn chưa phải là điều đáng kể. Các nhà
khoa học cũng đã nghiệm chứng, bất kỳ vật gì được treo
lên ở đây đều có hiện tượng ở trạn g thái nghiêng, luôn
hình th àn h góc nghiêng so với m ặt đất.
Anh hướng dẫn viên b ắt đầu biểu diễn, anh không
cần bám vào b ất cứ vật gì mà vẫn có th ể vững vàng đi
men theo m ặt tường. Khi anh đứng trê n m ặt tường
vừa cười vừa đưa tay vẫy chào thì du khách ngạc
nhiên nhìn an h và còn nghĩ rằn g an h có tu y ệ t chiêu
nào đó, sau đó mọi người cũng học theo anh đi lên
tường. Hóa ra mọi người có th ể thoải m ái tự do, tự tại
đi như th ế này, cảm giác giông như đi tả n bộ trê n m ặt
đ ấ t bằng vậy. Cách đi như vậy, các nghệ th u ậ t gia có
tố chất và được luyện tập ở nơi khác dẫu nằm mơ cũng
không thể có được.
N hững .chuyện kỳ lạ trong căn phòng gỗ nhỏ cũng
không ít. Bạn có nhìn thấy chiếc bàn gỗ hướng ra kia
không? Đoạn cuối của nó rõ ràng là nghiêng lên phía
trên, khi bạn để một quả golf lên trên đỉnh của tấm gỗ,
quả cầu sẽ không bị lăn rơi xuống, cho dù dùng tay đẩy
nó cũng sẽ chạy vòng tròn trên đó, sau đó sẽ tự động
lăn lên trên và trở về vị trí cũ. Kỳ lạ hơn nữa là khi nó
lăn theo miếng gỗ cũng không phải lăn theo chiều
th ắn g đứng mà lăn theo một góc nghiêng. Trong phòng
gỗ nhỏ còn có một “con lắc” kỳ lạ, có một chiếc đĩa nhỏ
được gắn ỏ đầu dây xích được treo lên trục ngang của
căn phòng, chiếc đĩa có đường kính 25cm, độ dày 5cm,
đây là con lắc mà các du khách rấ t thích th ú khi chơi
với nó. Đương nhiên, nó được treo lên với một góc theo
phương nghiêng. N hìn bằng m ắt thì thấy nó rấ t nặng
nhưng khi bạn đẩy nó từ một phương đặc biệt nào đó,
chỉ cần chạm tay nhẹ nhàng nó cũng sẽ đung đưa.
N hưng khi bạn đẩy nó từ một hướng ngược lại thì nó lại
không hề động đậy, cho dù dùng h ết sức để đẩy thì nó
cũng chỉ di chuyển dược khoảng lm m mà thôi.
Theo như quy lu ậ t thông thường, con lắc sau khi bị
đẩy sẽ dao động theo quy lu ậ t sang phải - trái, biên độ
dao động từ lớn đến nhỏ cuối cùng là dừng lại theo
phương thẳng đứng. Tuy nhiên, con lắc trong căn
phòng gỗ nhỏ này rấ t độc đáo. Sau khi bị tác động, ban
đầu nó sẽ dao động theo quy lu ậ t bình thường được mấy
nhịp, sau đó nó quay theo hướng vòng tròn, một lúc sau
lại dao động sang trái, một lúc lại dao động sang phải
vài nhịp, mỗi nhịp cách n h au khoảng 5 - 6 giây, cứ như
th ế tự động thay đổi phương hướng theo chu kỳ lặp lại.
Các hiện tượng kỳ lạ xảy ra ở vùng đ ất th ầ n bí này
tấ t cả đều ngược lại với quy lu ậ t của Định lu ậ t vạn vật
hấp dẫn. Rõ ràng, trọng lực trá i đ ất ở vùng đất này
khác thường và đang khiến cho các nhà khoa học hiện
đại m ất nhiều công sức tìm ra câu trả lồi.
ĐẦM MA THAN KỲ

1. Lực hấp dẫn thần kỳ


ơ Zimbabwe có một cái “đầm m a” th ần kỳ, đầm này
còn gọi là hô" Ximôda. Trong đầm có một lực hấp dẫn
th ần kỳ khiên người ta cảm thấy khó tin và các nhà
khoa học khó lòng giải thích.
Đầm ma là di chỉ của khu dân cư nhân loại cổ trong
nội địa của Zimbabwe. Nó là một cái đầm do tổ hợp 2
cái động hình thành. Nước đầm m àu xanh đậm giống
như hòn đá quý lấp lánh, giữa hai động tương thông với
nhau, phía dưới của động có -một cái hốc, nước đầm
được chảy ra từ đây, kéo dài và hình th àn h một dòng
sông dài 15km dưới lòng đất.

2. Bi ẩn đầm ma liệu có được giải đáp?


Đầm sâu trong động tại sao lại bị gọi là “đầm m a”?
Thì ra nó có một lực hấp dẫn ma quỷ, rõ rà n g m ặt đầm
chỉ rộng khoảng hơn 10m nhưng điều khiến người ta
kinh ngạc là ngay cả các lực sỹ to lớn cũng không có
cách nào để ném m ột hòn đá đi, hòn đá khi đi qua m ặt
đầm sẽ đột nhiên rơi xuống nước. Bạn không tin ư?
Thực tê thì một viên đạn khi được bắn đi giống như bị
một lực h ú t th ầ n kỳ nào đó h ú t và hướng xuôrig, rơi
vào trong đầm.

T h ật th ầ n kỳ! Ma lực của “đầm m a” rú t cục đến từ


đâu? Cho đến ngày nay người ta vẫn chưa tìm ra lời
giải đáp cho nghi vấn này.
VÙNG ĐẤT THẦN BÍ MOCUM BIA

1. Những cây long não kỳ lạ


Từ trước đến nay, tấ t cả những người đã từng đến
rừng rậm Mocumbica đều coi đó là một nơi th ần bí và
đáng sợ. 0 đó có cây long não nhìn thì bình thường
nhưng lại khiến người ta kinh sợ. Bạn không tin ư ?
Nếu bạn đến rừng cây Mocumbica của Neil Cork
Costa thì có thể nhìn thấy cây long não kỳ lạ này. Hơn
nữa người dân nơi đây còn dùng lưới sắ t bao cây long
não này lại, bên cạnh có gắn một tấm bảng nhắc nhở:
“Du khách không được tự ý vào trong”, bên cạnh nó còn
treo một tấm bảng gỗ lớn, trên đó ghi rõ chi tiết tấ t cả
sự việc không may xảy ra trước đây, nhắc nhở du khách
quý trọng sinh m ạng của mình.
Hai cây long não được vây trong lưới sắ t th â n to đồ
sộ, đường kính đến 6m. Trong đó có một cây vì thời gian
sinh trưởng lâu dài, phía dưới cây đã bị mục nát, lộ ra
một cái lỗ có chiều rộng 3m cao 5m, khoảng cách giữa
hai cây là 10m. Theo phân tích của chuyên gia chúng có
khoảng hơn 4.000 năm tuổi thọ.
Tháng 9 năm 1971, hai người Pháp là Luym entier,
Kaila cùng gia đình đến Mocumbica nghỉ lễ. G ần như
năm nào họ cũng đến Neil Cork Costa, đây là lần đầu
tiên họ đến rừng rậm Mocumbica.
Sau khi hai gia đình đến Mocumbica, những người
lốn đều bận lo sắp xếp nhà nghỉ và n h à hàng.
Luym entier đi vào rừng n h ặt cành cây khô chuẩn bị
nhóm lửa nấu ăn. Con trai họ là Owens n h ất định đòi
theo cùng. Con tra i của nhà Kaila là Yabo nhìn thấy bạn
đòi đi theo cũng nũng nịu đòi theo, th ế là Luym entier
dắt theo hai đứa trẻ cùng đi. Vào sâu trong rừng,
Luym entier tự m ình đi n h ặ t củi, hai đứa trẻ thì đi chơi.

Không lâu, Luym entier nghe thấy hai tiếng hét, ông
nhận ra đó là tiếng của hai đứa trẻ, trong lòng lo lắng bỏ
củi chạy về nơi vừa p hát ra tiếng hét, vì ông biết trong
rừng cây có rấ t nhiều m ãnh thú ăn thịt người. Ong vừa
chạy được khoảng hơn 10m, đột nhiên cảm thấy cơ thể
mình trở nên nhẹ đi, chạy không m ất một chút sức lực
nào, theo đó cơ thể của ông đột nhiên bay lên, lao vê phía
cây to phía trước, Luymentier vẫy đôi tay kêu to: “Không!
Không! Thả tôi xuống, thả tôi xuống!”.
“Binh!” - Luym entier đâm sầm vào cây và ngay lập
tức ngất đi. Khi ông tỉnh lại thì p h á t hiện m ình đã bị
dính chặt trên thân cây, không cách nào động đậy được.
Không biết từ khi nào, Owens và Yabo đã đến đằng sau
ông và Yabo nói: “M au cởi quần áo ra, không thì bác sẽ
chẳng thể rời khỏi cái cây ấy”.
Ông quay đầu lại thì p h át hiện đầu và tay có thế cử
động, nhưng những phần có mặc quần áo thì không thể.
Và ông thấy quần áo của hai con cũng bị dính trê n cây.
Owens nhanh chóng dùng dao rạch quần áo của bô
ra và Luym entier lúc này mới trư ợt từ trê n th â n cây
xuống. Ông muôn lôi quần áo trên cây để che thân,
không ngờ vừa động vào quần áo th ì lại bị h ú t chặt.
Ong hoảng hốt không còn dám động đến quần áo nữa
sau đó đưa hai con quay về.

2. Có hay không loài thực vật ăn thịt người?


Sau khi quay về, Yabo kể lại câu chuyện kỳ lạ cho
mẹ nghe. Vợ Kaila vô cùng hiếu kỳ, n h ấ t quyết kéo
chồng đi theo con tra i xem cuối cùng chuyện gì đã xảy
ra. Khoảng 30 ph ú t sau, chỉ thấy Yabo th ấ t th ần chạy
quay về nói với Luym entier: “Mẹ cháu bị h ú t vào một
cái hốc cây lốn rồi, bác m au đi cứu mẹ ra đi!”.
Lúc này Kaila khóc hu hu trở vể, ông nói với
Luym enrier một cách đau buồn: “Vợ tôi chết rồi!”. Kaila
nói, khi họ đi đến nơi thì vợ của Kaila lúc đầu bay
hướng về một cái cây long não to, K aila muốn lên phía
trước đê giữ vợ lại nhưng lại bị h ú t chặt theo hướng
ngược lại, đâm vào một cái cây to khác. Cái cây này
chính là cái cây L uym entier gặp.
Yabo đã chuẩn bị sẵn, cậu để m ình trầ n đi đến, cậu
nhìn thấy mẹ bay vào hốc cây, chạv đến nhìn, bên trong
đen xì xì, không dám lao vào trong cứu mẹ mà quyết
định cứu bô từ một cây khác. K aila vội sai con đi tìm
L uym entier và tự m ình đi vào trong hôc. Bên trong vừa
tối vừa ẩm, ông lấy hết dũng khí gọi tên vợ nhưng
không nghe tiếng trả lòi. Sau khi ông đi đến chỗ sâu
bên trong thì p h á t hiện ra vợ đã chết trong đó.
L uym entier trách Kaila sao không cởi bỏ quần áo
vợ ông ra, K aila nói lúc đó quá hoảng sợ nên không
nghĩ ra chuyện này. Đợi đến khi họ quay lại đến hốc
cáy và chuẩn bị đem thi thể vợ Kaila ra thì không thấy
bóng người đâu. Thi thể đã bị hốc cây nuốt m ất rồi?
Đây là loài thực vật đáng sợ! Sự việc giống như
vậy còn không ít. Có bài báo nói rằng, ở đảo Jaw a của
Indonesia cũng có loài thực vật như thế, cũng có bài
nói trong rừ ng sâu ở lưu vực sông Amazon cũng p h át
hiện có thực v ật ăn th ịt người. N hững bài viết đều chi
tiết, r ấ t chân thực. R ất có thế trê n quả địa cầu mà
chúng đang sinh sống này th ậ t sự có loài thực vật ăn
th ịt người.
Các n h à thực v ật học cũng không th ể tìm ra lời
giải đáp đối VỚI loài thực v ậ t này. Loài thực v ật ăn
th ịt người hiếm th ấ y trê n có liên quan gì đến thổ
nhưỡng? H ay th ậ t sự có m ột lực lượng nào đó đang
th ao tú n g chúng?
GIAI THOẠI NHỮNG VÙNG ĐẤT KỲ LẠ

1. Bí ẩn vùng đất thơm


Khi khảo sá t tài nguyên du lịch ở huyện Động
Khẩu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã p h át hiện ra một
vùng đất thơm.
Vùng đ ất thơm nằm ở hướng Tây Bắc thôn T hanh
Thủy thị trấ n Sơn Môn của huyện này, có diện tích
khoảng 50m2. Kỳ lạ là, vùng đất này không ngừng tỏa
ra một mùi hương rấ t kỳ lạ nhưng chỉ cần vượt qua
khỏi vùng đ ất thơm này một bước thì không còn ngửi
thấy mùi hương nữa. Theo sự giới thiệu của người dân
địa phương: Khoảng đất này được gọi là “Đ ất có hương
thơm lạ”, 1 năm 4 m ùa đều tỏa ra m ùi thơm. Mùi thơm
còn biến đổi theo sự thay đổi của thòi tiết, buổi sáng có
sương ướt chưa khô thì đặc biệt thơm, khi m ặt tròi
chính ngọ thì thơm nhè nhẹ, khi tròi gần về hoàng hôn
hoặc trời nắng sau mưa thì mùi hương lại dần nồng.
Hơn nữa, mùi thơm lại rấ t kỳ lạ, không ai có thể nói ra
được đó là mùi hương của hoa cỏ gì. Có người đoán rằn g
là do trong lòng đ ất tỏa ra nguyên tố vi lượng khoáng
vật nhưng là nguyên tô" vi lượng gì th ì không ai rõ.

2. Nơi thần tiên tụ họp


Vịnh T hần Đường ở huyện Đ ăng Tang, tỉnh Hồ
Nam cách biệt với th ế giới trong thời gian dài, theo
truyền thuyết đây là nơi th ầ n tiên tụ họp. Rừng sâu
nguyên thủy nơi đây mới nhìn thấy vô biên, tạo một
chiếc chăn xanh dày cho cả vịnh. Vịnh Thần Đường cả
ngàv đêm đều có sương trắ n g dày đặc. Nếu đốt lửa
đuốc, lửa vừa đốt lên ngọn lửa b ố í c khói trắn g lên lúc to,
lúc nhỏ theo khe nước T hần Đường bay vào trong hang.
Nước trong khe phẳng lặng thì khói bằng. Khi nước
trong khe uốn khúc trỏ lại thì khói trắn g cũng theo đó
uốn cong nhìn giông như hai con rồng trắng, bay lượn
quanh co trong động tiên.
Từng có một đoàn thám hiểm đã đến vịnh Thần
Đường vào m ùa hè với mong muôn tìm ra lời giải đáp.
Không ngờ, khi đến quãng giữa đột nhiên làn sương
trắ n g từ trong hang phun ra. Khi có sương đội thám
hiểm không nhìn thấy đường cũng không nhìn thấy
vật, chỉ nghe thấy bên cạnh tiếng bay xuống, mờ m ắt ù
tai. Con chó săn đằng trước cũng đột nhiên dừng bước,
sủa vang mấy tiếng rồi quay đầu chạy.
Vịnh Thần Đường cao bao nhiêu? Sâu bao nhiêu? Bên
trong có “quái vật” gì đến nay vẫn không ai biết được.

3. Bí ân Phong Động
Bên đường cử u Dương ồ xã c ử u Độ Hà, huyện Thạch
Môn, tỉnh Hồ Nam có một hang động kỳ diệu, động này
được người dân địa phương gọi là “Phong Động”.
M iệng của Phong Động khoảng lm 2, trong miệng
động không ngừng phun ra m ột dòng khí kết hợp với
k h í bên ngoài hợp th à n h sương trắ n g , quanh năm bao
q u an h lấy cửa động, đồng thời kéo dài đến đường
quổic lộ Cửu Dương. N hìn xa xa, con đường phảng
p h ấ t đứ t đoạn kh iến cho n h iều người lần đầu đến lo
lắng định lùi bước. Thú vị hơn là, người đứng ở m iệng
động cảm th ấy hai nửa trê n dưới người không như
nhau. Đặc biệt m ùa hè nửa người trê n gió nóng như
th iêu đốt, mồ hôi như tắm , n hư ng ngược lại nửa
người dưới gió m át lồng lộng, không khí m ùa hè ta n
biên. Khi đến tiế t tròi m ùa đông, nửa trê n người như
gió thêm tuyết, lạnh giá đến tậ n xương, nử a dưới lại
có khí hậu ấm áp của m ùa xuân.

4. Vùng đất cải hoang tự mọc


ở ngã tư sông Trường Giang trong tích truyện
Vương Chiêu Quân, đó là ở gần cửa Hương Khê, huyện
Hưng Sơn, tỉnh Hồ Bắc có một khu đ ất th ầ n kỳ không
cần gieo h ạ t cũng có thể th u hoạch ra u cải.
Diện tích khu vực này khoảng 200km2. Người dân
địa phương ở đây hằng năm đi nhổ cỏ dại, dọn và đốt
cỏ, một thời gian sau thì ở đây mọc lên những vạt rau
cải xanh mướt.
Người dân địa phương truyền miệng: Vương Chiêu
Q uân trưốc khi x uất H án đã gieo hạt, trồng rau ở đây
và mặc tâm “liên p hát liên p hát liên p hát liên phát” (lửa
đồng thiêu không hết gió xuân thổi cây lại sống) vì th ế
rau cải hoang mới mọc. Nhưng truyền thuyết cũng
không thể che phủ căn cứ khoa học, rau cải hoang sinh
trưởng bao nhiêu năm mà không bị tuyệt thì căn cứ
khoa học là gì ?
ĐƯỜNG HẨM THẦN BÍ

1. Đường hẩm không dấu tích


9 giờ tối ngày 27 tháng 4 năm 1961, một n h ân viên
kiểm lâm tên Fo.boluocisi đi qua sau bò hồ Keerpu,
nghỉ một đêm ở chòi canh cách đó khoảng 7km, euch
ngày hôm sau anh lại quay về. Trên đường về anh lại đi
qua con đường hôm trước, đột nhiên anh p h át hiện bên
bờ hồ x uất hiện một cái hầm lớn và sâu, trước đó một
đêm khi anh đi qua chỗ này nó chưa hề xuất hiện. Cái
hầm lớn đột nhiên xuất hiện này dài khoảng 27m, rộng
15m, sâu 3m. Thông thường, nếu muôn đào một cái
hầm to như vậy trong một đêm, buộc phải có 6 chiếc
máy xúc làm việc liên tục cả đêm. Đáy của cái hầm lón
này dường như ngay sát vối nước hồ. Cứ đi về phía
trước còn p hát hiện có một cái động băng thông vối hầm
lớn. Căn cứ vào hình dạng của cái hầm này có thể phán
đoán nó giống như dùng một loại công cụ đặc biệt lớn
để đào ra, như là có một sức m ạnh to lớn của một loại
binh khí kim loại từ dưới đáy hồ thông lên.
Tổ trưởng tổ phụ trách điều tra sự việc này ông
F artiza - Y aka cho rằng, dường như có một cái cày
khổng lồ cày từ chỗ này qua, sau đó hình th à n h một
rãn h rộng 15m. Cái động băng trong hồ nước là đoạn
kéo dài của cái hầm lớn. Thông thường trong trường
hợp này những tảng băng bị vỡ phải nổi lên m ặt nước,
nhưng ở đây m ặt nước chỉ có một ít băng. Vậy thì
những tảng băng còn lại này đi đâu? Hơn nữa băng
trong hồ xung quanh động băng rấ t kiên cô.
Điều khiến người ta nghi hoặc khó giải thích đó là
xung quanh hầm lớn này không thể tìm thấy vết tích
nào của việc “đào”. Khi đào hầm , ít n h ất phải có đến
l.OOOm3 đ ất vung vãi.

Và vì thê mà thợ lặn lặn xuống hồ chuẩn bị cho việc


nghiên cứu và khảo sát đáy hầm . Lúc đầu, các chuyên
gia đánh giá có khả năng người ta đã dùng kỹ th u ậ t bộc
phá hình th à n h nên cái hầm lớn này và tìm mọi cách đế
tìm ra chứng cứ: N hưng điều khiến người ta phí công lý
giải là, lần tìm này lại không đ ạt được kết quả gì, ngay
cả một chút giông như vật chứng cũng không p h át hiện
ra - tức là không tìm thấy một cây cỏ dại bị cháy, cũng
không tìm thấy một ít bùn vung vãi nào.
Sau đó các chuyên gia lại đến khảo sá t m ặt hồ, họ
p h át hiện ra trên m ặt nước của hồ có nổi lên những
đám bọt m àu tro, nhìn kỹ thì thấy trong đám bọt này
còn có các h ạ t m àu đen. Các h ạ t m àu đen này có vẻ
giông như đã từng bị đốt cháy, rấ t giòn, dùng tay có thể
nhẹ nhàng bóp vỡ, chúng giống như là bị rỗng bên
trong. Sau đó các chuyên gia còn p h át hiện trong lóp
băng nổi lên trên m ặt hồ còn có một vi ch ất nhỏ không
rỉ gọi là đá mài. Loại chất này được m ang đến Học viện
Thánh Phero để tiến hành nghiên cứu. P hân tích chất
hóa học này cho thấy th àn h phần của nó gồm có magie,
nhôm, canxi, bari và titan.
N hân viên nghiên cứu đã tiến h à n h ph ân tích qua
kính hiển vi và đưa ra bảng phân tích đối vối các h ạt
đen này. Chúng có tín h chất ánh kim và k ết cấu k ết
tinh của kim loại, hơn nữa lại không ta n trong b ấ t cứ
dung dịch acid nào. Do đó, các chuyên gia đã đưa ra kết
luận: Các h ạ t đen này có nguồn gốc vô cơ, có vẻ như
không phải do tự nhiên hình th àn h , chúng chỉ có thể
sinh trong trong điểu kiện môi trường nhiệt độ r ấ t cao.
Trước khi các chuyên gia p hát hiện ra các h ạ t đen
này, các thợ lặn cũng cho kết quả: “ơ đáy của động
băng có p hát hiện một số tảng băng vỡ”. Có vẻ như sự
hình th àn h của cái hầm lốn này là do những tia sét
đánh rấ t nhanh, thậm chí tảng băng bị nén vào trong
bùn vẫn chưa kịp nổi lên đã bị chìm xuống đáy hồ, vì
th ế không thể tìm thấy vết tích của bùn vung vãi xung
quanh hồ. Ngoài ra, khi các thợ lặn khảo s á t dưới đáy
hồ còn p hát hiện một đoạn vết bánh xe mờ dài 20m,
cạnh bên đoạn vết bánh xe mờ này hình th à n h một
hình lăng trụ lồi cao l,5m , nó có vẻ giống như một chiếc
thuyên hình ông khi vận động ở đáy hồ để lại. N hưng
phần đáy hồ ở bên ngoài phạm vi động băng trên m ặt
hồ ngược lại vẫn hoàn hảo như ban đầu.
Lúc khảo sá t đáy hồ thợ lặn còn p hát hiện ra một
v ật th ể nhỏ dày lm m , dài 20mm, và rộng 5mm. Nghiên
cứu viên tiến hành phân tích quang phố và phân tích
hóa học đôi với vật thê này, nó do sắ t và silic cấu th à n h
nên, thêm đó có cả hỗn hợp bạch kim, tita n và nhôm tổ
hợp th à n h nhưng có cả tín h phóng xạ tương đôi m ạnh
chưa được p h á t hiện ra.

Khi thợ lặn nổi lên m ặt nưốc, vô tình đụng và lậ t đổ


một khối băng nổi, khôi băng bị lật này làm cho tấ t cả
các thợ lặn ở đó kinh ngạc: Họ p h át hiện nửa dưối của
tản g băng dày 30cm này có m àu xanh ngọc bích tươi
sáng. Tiếp đó, n h ân viên nghiên cứu lại tiếp tục lật
thêm vài tảng băng khác, kết quả nửa dưới của chúng
đều có m àu xanh ngọc bích. N hưng khi họ lật các táng
băng vụn vỡ ở chỗ khác trên hồ thì lại không p h át hiện
có màu xanh ngọc bích.
Nghiên cứu viên chuyển các tảng băng có m àu xanh
ngọc bích ở phía dưới đến một phòng thực nghiệm của
Học viện T hánh Phero đế tiến hành nghiên cứu, qua
hóa nghiệm và phân tích các chuyên gia đưa ra kết
luận: Trong nước tan chảy của “những tảng băng” này
có một số th àn h phần nhưng không thế lý giải vì sao
chúng lại có m àu xanh như vậy.
Tuy nhiên đây không phải là bí ẩn nan giải. Thợ
lặn đã xác nhận lượng đâT bùn rơi dưới đáy hồ ít hơn
lượng bùn đất để đào th àn h cái hầm này. Huống hồ, b ất
luận là xung quanh hầm hay xung quanh hồ đến một ít
bùn đất cũng không thể tìm thấy, vậy thì tấ t cả phần
bùn đất từ trong lòng hầm đi đâu? Chẳng lẽ chúng
không cánh mà bay?

2. Tác giả là thiên thạch hay đĩa bay?


Việc phán đoán hầm đất lớn là do thiên thạch rơi
xuống đã gặp phải sự bác bỏ của các chuyên gia thiên
văn của Học viện T hánh Phero. Do vậy, các chuyên gia
lại bắt tay tiến h àn h đợt khảo sát nghiên cứu thứ hai
từ địa điểm sự việc, cuối cùng đạt được kết quả không
thể nghi ngờ: Vật phi hành không rõ đâm xuống m ặt
đất này không thể là thiên thạch. Lí do là: Thứ nhất,
nếu thiên thạch rơi, sau khi rơi xuống không thể trá n h
khỏi việc để lại dấu vết và quy cách dài rộng hình
mương này dù thê nào cũng không thể nói là hầm thiên
thạch được. Hơn nữa, góc độ hình th àn h càng loại trừ
k h ả năng thiên thạch; th ứ hai, sau khi thiên thạch rơi
xuống đ ất để lại hầm thiên thạch to nhỏ phải gấp 2 - 5
lần hình dáng thiên thạch, thậm chí l.OOOg thiên thạch
đôi với các nhà thiên văn đều là một sự kiện đáng chú
ý. Giả sử cái hầm lớn này là do thiên thạch rơi xuống
hình thành, vậy th ì ở thời đại th iết bị quan sá t và
phương tiện vô cùng p h á t triển và hoàn thiện như ngày
nay sao có thế không p h á t hiện ra vụ rơi thiên thạch
lớn đến vậy? Các n h à khoa học đã tiến hành nghiên cứu
chi tiết đã chứng m inh ở đó gần như không có dấu vết
ta n chảy sau khi thiên thạch rơi. Huống hồ, khi thiên
thạch rơi xuống n h ấ t định xảy ra các hiệu ứng rõ ràng
có th ể nhìn, nghe thấy. Tuy nhiên, khi xảy ra sự việc
này không có dấu hiệu nào. Do đó, loại trừ triệt để khả
năng thiên thạch trong sự việc này.
Cũng có suy đoán, đây là do đĩa bay phi h à n h th ấp
do nước Mỹ chế tạo th à n h , do nó bay th ấp nên không
bị R ada p h á t hiện. Tuy nhiên, sự suy đoán lại càng
khiến cho người ta không khỏi buồn cười, bởi vì các
chuyên gia h àn g không cho rằng, trê n địa cầu không
có th iế t bị phi h àn h tiên tiến, có th ể có sức m ạnh th ầ n
kỳ đến mức đâm xuống lớp đ ấ t băng trê n đất, sau đó
lại có thể tiếp tục bay lên, hơn nữa tấ t cả các bộ phận
lại không bị hư h ại gì.
Vậy thì vật gì đã tạo th à n h một cái hầm lớn như
vậy? Chuyên gia hiện tượng siêu tự nhiên F. Jeszeer
cho rằng, đây là một th iế t bị thăm dò đến từ ngoài trá i
đất, nó hoàn th à n h khảo sá t thông thường, lấy m ẫu đất
của trá i đ ất sau đó lặng lẽ ròi khỏi.
Sau này, lại có một vài đội khảo sá t lần lượt đến
khảo sá t hầm lớn này. Năm 1979, trong một lần khảo
sát, nghiên cứu viên tiến hành khảo s á t đo lường từ
tính đối vối vùng đâ't này nhưng cũng không có kết quả
gì mới. P hát hiện mới duy n h ấ t của đội khảo sá t là
trong cái hầm lốn đó cũng có thực v ật sinh trưởng tươi
tốt, mặc dù xung quanh hầm gần như không có thực
vật nào. Ngoài ra, ở nơi cách hầm khoảng 100m còn
p h át hiện ra cái hầm khác. Xung quanh cái hầm mối
p h át hiện này cũng không có bất cứ một loài thực vật
nào, nhưng trong lòng hầm lại mọc lên một đám cây
nhỏ xanh tốt.
Sự kỳ bí của nơi này đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
THAN Bl HANG 10 VAN COT KHOI

I.Oemden bao phu


(3 bang Alaska cua My co mot ndi dvfdc goi la “hang
10 van cot khoi”. diidc coi la “Ky quan de nhait thien ha”.
Ngay 6 th an g 6 nam 1912, d day nui Ida C aster xay
ra vu no ldn, tieng no ra t ldn cua nui Ida each hang
nghin kilom et cung co the nghe thay.

Trong vu no nay cua nui Ida, co khoang 8 ty m et


khoi tro cua nui Ida bay vao tang khong khi, lam cho
bau trdi xung quanh ban kinh 100km do trd nen den xi,
“dem den” keo dai den gan 3 ngay.
2. Hiện tượng đất nóng
8 năm sau, một đội khảo sá t khoa học đã đến dãy
núi lửa Caster. Mặc dù núi lửa đã ngừng phun trào từ
mấy năm trước nhưng trê n đỉnh núi vẫn còn phủ đầy
khói, khí nóng bừng bừng. Xung quanh m iệng núi lửa
có rấ t nhiều vết nứt, trào ra khói dày âm ỉ. N hiệt độ ở
miệng khe nứt rấ t cao, đội khảo sá t thử dùng nồi đặt
lên trên m ặt, không bao lâu th ịt bò trong nồi đã chín.
Nơi cách xa dãy núi lửa C aster khoảng 10km, có
một cái hang núi dài 16km, rộng 8km. Trước khi núi
lửa phun trào ở đây là một rừng cây gỗ um tùm nhưng
hiện nay cây cối ở đây đều bị chết khô, cả hang hiện đã
bị phủ lên một lốp tro dày.
Xuyên qua lóp tro núi lửa có một lượng lớn hơi nóng
từ hàng ngàn lỗ phun khí phun ra. Có khi giống như
cột khí cao và thẳng, có khi giông như một suối đầy khí
ở trạng th ái khi có ánh m ặt trời từ trê n cao chiếu thẳng
xuống giống như chiếc cầu vồng đầy m àu sắc sặc sõ.
Kỳ quan 10 vạn cột khí ở bang A laska th u h ú t các
du khách khắp nơi trên th ế giới.
Đồng thời, hiện tượng đ ất nóng kỳ lạ của nó càng
th u h ú t rấ t nhiều nhà địa lý.
Bí ẨN NHÚNG VỤ Nổ LỚN

1. Vụ nổ Tunguska
Vào lúc 7 giờ 15 p hút ngày 30 tháng 6 năm 1908, ỏ
trong rừng nguyên thủy sông Tunguska trên thượng du
sông Yeniei ỏ Siberia nước Nga xảy ra một vụ nổ lớn,
đây là vụ nổ Tunguska mà người ta đã phải thăm dò hơn
90 năm. Có người sau khi tính toán đã cho rằng, sức
công phá của vụ nổ này rộng lớn hơn vụ nổ bom nguyên
tử gấp 100 lần. Theo những nhân chứng địa phương, khi
xảy ra vụ nổ giữa không tru n g xuất hiện một quả cầu
lửa sáng hơn cả m ặt tròi, ngọn lửa và tro nóng lên cao
đến hơn 20.000m, biến th àn h một cột lửa lớn, sau đó trở
th àn h một đám mây hình nấm. Sóng xung kích của vụ
nổ khiến cho các thực vật sông trong vòng 32.000m đều
bị đánh đổ đến bật cả gốc, sóng xung kích biến th àn h
bão cuốn sạch theo tấ t cả trâ u ngựa, nhà cửa khu vực
xung quanh trong phạm vi mấy trăm kilômét. Nơi cách
tru n g tâm vụ nổ 100km cũng nghe thấy âm th an h tiếng
nổ. Sau khi vụ nổ xảy sau 5 tiếng thì nó có xu hướng đi
về hướng Tây, đẩy dòng không khí vượt qua biển Bắc
Hải, làm cho khí áp của các khu vực của nưốc Anh rung
động kịch liệt và kéo dài trong 20 phút. Do vụ nổ nên
xảy ra động đ ất lan sang nước Mỹ, Indonesia... ở phía
Bắc Siberia, châu Á, châu Bắc Mỹ liên tiếp trong 3 ngày
xuất hiện “đêm trắn g ”.
Cái gì đã dẫn đến vụ đổ lớn như vậy? Vấn đề này
luôn thu hút các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực như
thiên văn học, địa cầu học, khí tượng học, địa chấn học...
Các tài liệu của việc điều tra sự kiện T unguska
không thể đêm xuể. Chung quy lại chủ yếu là các giải
thích dưới đây.
Về vụ nổ thiên thạch, học giả khoáng v ật học của
Liên Xô cũ Kelieke cho rằng, nếu không phải v ật thể
vũ trụ có trọng lượng ít n h ấ t vài vạn tấ n trở lên b ất
ngờ đến rơi vào bầu khí quyển nhưng dựa vào mưa bão
và núi lửa bình thường thì không thể tạo nên sức hủy
hoại to lớn đến thế. T h ế là ông đem theo đội khảo sát
trưốc sau 4 lần tiến h à n h khảo sá t thực địa T unguska
và p h át hiện hầm th iên thạch. Tuy nhiên vành đai
trong tru n g tâm vụ nổ lại không tìm thấy hầm tròn lớn
giống như hầm th iên thạch Sanliya ở Mỹ, chỉ p h á t hiện
được hàng chục .cái huyệt lớn nhỏ. Họ chọn một huyệt
lớn n h ấ t trong sô" đó, khoan sâu vào địa tầ n g đến 75
inch (1 inch = 2,54cm) để tiến hành khảo sá t tìm thiên
thạch, nhưng ngay cả một m ảnh vỡ họ cũng tìm không
thấy. Kelieke giải thích, những huyệt đó có th ể “bị đàn
hồi” thiên thạch vừa chạm đến m ặt đ ất ở đó th ì lại bị
phản hồi vào không tru n g hoặc có thể hóa khí tại chỗ.
Cách nói về vụ nổ h ạ t nhân: Ngày 6 th án g 8 năm
1945, nước Mỹ đã ném một quả bom nguyên tử xuống
hòn đảo Hiroshim a. Các nhà khoa học tham gia điều
tra sự kiện T unguska cũng đã đến Hiroshim a, ở đây họ
thấy được cảnh tượng tương tự như là ở Tunguska; nơi
cách tru n g tâm vụ nổ vài trăm kilômét lá cây rụ n g hết,
th ân và cành cây bị thiêu cháy khô nhưng vẫn đứng
vững không đổ, giông như một cây cột điện đứng ở đó
và những cây còn lại thì ngay cả đến gốc cũng bị đánh
b ậ t lên trên đ ấ t và đổ hướng về tru n g tâm vụ nổ. Vậy
là các nhà khoa học lại suy đoán rằng vụ nổ ở
T unguska cũng là một vụ nô h ạ t nhân. “Tia sét” chói
m ắt đến đột nhiên như vậy là tia sét của vụ nổ h ạ t
nhân; hơi nóng cách 60km vẫn có thể cảm nhận thấy đó
là do tia sét dẫn đến bức xạ nhiệt tạo nên. Còn cột lửa
bùng lên cao mấy nghìn m ét và chói m ắt, đó chính là
quả cầu lửa nguyên tử; còn “đám mây đen dày đặc” trôi
trê n không tru n g m ặt đ ấ t đó chính là đám mây nấm.
N ăm 1959, nhà khoa học Puliehannuo, n h ân viên
nghiên cứu đã m ất 6 tu ầ n để tiến hành kiểm tra một
lượng lớn lượng phóng xạ đối với thổ nhưỡng và thực
v ật của T unguska, p h á t hiện lượng phóng xạ ở tru n g
tâm vụ nổ cao hơn gấp 1,5 - 2 lần so vối ở khu vực cách
tru n g tâm vụ nô khoảng 30 đến 40km. Năm 1961, một
n h à khoa học đã tín h ra tổng năng lượng bức xạ quang
trong vụ nổ lần này đ ạt 30%, tỷ lệ đặc biệt chỉ có ở vụ
nổ h ạ t nhân. Do đó, càng ngày càng có nhiều nhà khoa
học cho rằng, sự kiện vụ nổ T unguska là một vụ nổ h ạ t
nhân. N hưng lúc đó trê n trá i đất chưa p hát m inh ra
bom nguyên tử, vậy thì vụ nổ h ạ t nhân có quy mô lớn
như vậy xảy ra như th ế nào?
Về cách nói phi thuyền vũ trụ ngoài h àn h tinh,
người sớm n h ấ t đưa ra ý tưởng này là nhà khoa học của
Liên Xô cũ Kaza QieFu. Ông cho rằng, có khả năng là
một chiếc phi thuyền vũ trụ được chế tạo như sinh v ật
thông m inh cao cấp đã lựa chọn Siberia là địa điểm để
đáp xuông, đại k hái là th iế t bị của phi thuyền không
may m ất tác dụng nên đã bị bốc nổ trong không trung.
Do phi thuyền vũ trụ khi bay vào tần g khí quyển không
giảm tốc độ, khi nó tiếp cận với trái đất, tình trạ n g sẽ
giống như một thiên thạch, vì có ma s á t nên p h á t nhiệt
và sinh cháy, tiếp đó là bôc nổ.
Ngoài quan điểm ở trên, còn có người đưa ra nhiều
cách nói khác như “th u y ết hô" đen vệ tin h ”, “th u y ế t vụ
nổ khí thiên nhiên”, “vụ nổ nhiệt h ạ t n h â n trong lòng
trá i đ ấ t”, vụ nổ các chùm h ạ t của tia bức xạ m ặt trời
có lực từ”...

2. Vụ nổ lớn ở Tomsk
Tiếp sau vụ nổ lớn ngày 30 th án g 6 năm 1908, ở
Tunguska, ngày 26 tháng 3 năm 1983 ở khu vực Tomsk
thuộc Siberia Liên Xô cũ lại xảy ra một vụ nổ lớn tương
tự như ở Tunguska.
Theo hồi tưởng của hàng trăm nhân chứng vào buổi
chiểu ngày vụ nổ lớn đó xảy ra trê n bầu trời của khu
vực Tomsk, đầu tiên xuất hiện một vật giống như “đạn
chiếu sáng” làm cho đêm đen trở nên bừng sáng giống
như ban ngày, sau đó nó biến th à n h quả cầu lửa lớn.
Tiếp đó, trên quả cầu lửa lại xuất hiện đuôi của cầu
vồng đồng thời xuất hiện 2 - 3 lần tia sét sáng m àu
xanh. Sau khi xuất hiện tia sét sáng chói m ắt ở trên độ
cao khoảng 10km quả cầu lửa này đã bị bùng nổ dòng
lửa lớn m àu đỏ chạy hướng về phía trá i đ ấ t nhưng chưa
kịp đến m ặt đất thì bị biến m ất trong trời đêm. Khi
bùng nổ trong phạm vi bán kính 150km đều có thể
nghe thấy tiếng sét nổ.
Sau khi xảy ra vụ nổ lớn ở Tomsk, sở Nghiên cứu
Vật lý địa cầu Đại học và Học viện Tomsk đã liên kết
th à n h lập đội điều tra tiến h àn h điều tra vụ nổ lớn này.
N hững nhân chứng có m ặt lúc đó đã cung câp cho đội
điều tra rấ t nhiều những thông tin kỳ lạ.
Quả cầu lửa khi bay đã phát ra âm thanh rấ t kỳ lạ, có
khi nghe giống như tiếng lá cây xào xạc, thỉnh thoảng lại
giống tiếng động cơ p hát ra âm thanh vù vù, có lúc lại
giống tiếng tôn trên nóc nhà khi có gió nhẹ thổi kêu “lộp
bộp”. R ất nhiều nhân chứng sau khi nghe thấy những âm
th an h này mới phát hiện ra quả cầu lửa.
Hơn nữa, quả cầu lửa này còn có điện từ trường
m ạnh khác thường. Khi nó đi qua bầu trời của th àn h
phô' và làng xã, ti vi bị nhiễu sóng, đèn đường gặp sự cố,
đèn điện bị cháy hỏng. Tuy nhiên, phía dưối địa điểm
quả cầu lửa nổ trong phạm vi rộng 20km, dài 30km đến
nay vẫn chưa p h á t hiện ra b ất kỳ dấu vết nào.
QUÁI ĐỘNG THẦN KỲ

1. Huyệt động ma vương Nhật Bản


Huyện Y amaguchi N hật Bản có một huyệt động
thạch nhũ. Người dân địa phương nói rằng. “Ma vương
huyệt động, một đi không về”. “T hế giới dưới đ ất” của
huyện Yamaguchi có đáng sỢ đến như th ế hay không?

Động thạch nhũ này nằm ỏ tru n g bộ của huyện


Yamaguchi N hật Bản. 300.000 năm trưâc vùng đ ất này
là th ế giới dưới đáy biển, tích lũy hàng trăm hóa thạch
xương cốt của sinh v ật cổ đại. 0 đây có một cái hang
động thạch nhũ dài đến lOkm, còn có tên gọi là “th ế
giới dưới đ ấ t” r ấ t lớn, cửa miệng của hang động này rấ t
nhỏ hẹp nhưng bên trong lại rộng như một cái sân bay
nhỏ. Trong hang động th ầ n kỳ này có cảnh quan rấ t
đẹp, cũng đã từng xảy ra nhiều sự việc kỳ quái khiến
cho người ta ru n sợ, b ấ t an.
T rên một vùng đ ấ t rộng của Thu C át Đài vốn dĩ cỏ
cây không sống, nhưng góc phía Bắc thì cây cối lại mọc
um tùm . Điều càng khiến người ta kinh sợ đó là, trong
hang động có một ngọn núi nhỏ, nó gần như là ngọn núi
Phú Sĩ th u nhỏ, giông y h ệt ngọn núi Phú Sỹ N h ật Bản.
ở bốn vùng quanh ngọn núi Phú Sỹ th u nhỏ này còn có
hàng trăm bàn đá vôi trong suốt lấp lánh, chúng giống
như những bậc th an g xếp chồng lên nhau th à n h từng
tần g hướng lên trên, như được con người gọt rũa.
Hiện tượng kỳ lạ khác trong hang động đó là hiện
tượng trái ngược lại vối quy tắc thông thường, ở đây có
một thác nước, người dân địa phương gọi là “thác nước u
linh”. Mỗi lần khi có mưa bão nó sẽ tự động ngừng nước
nhưng bên ngoài trời khi nắng ánh m ặt trời phản chiếu
vào thì nó ngược lại lại chảy ra một lượng nước lớn.
Tháng 8 năm 1988 cũng đã từng xảy ra một sự việc
kỳ quái tương tự: Một đoàn binh lính đến hang động này
tham quan, muốn chụp một tấm ảnh chung trong động
thạch nhũ để làm kỷ niệm nhưng khi người thợ ảnh đi
rửa ảnh ra thì một tấm ảnh có cảnh tượng khiến người ta
kinh sợ, bức ảnh chụp toàn thể đoàn quan quân thì không
thấy ai mà lại có một hình m ặt người đen. Bức ảnh người
đen đó m ặt đầy hung khí, trên đầu có tóc tế t sam của
người Trung Quốc cổ, trong tay lại cầm kiếm
“Thê giới dưới đ ấ t” ở Y am aguchi N h ật B ản tạ i sao
lại không giông vối những nơi khác? C hẳng lẽ nó
không phải là sản v ật lịch sử trá i đ ất sao? Vậy nó đến
từ nơi nào? T ất cả khiến cho người ta càng lý giải càng
th ấy th ầ n bí.

2. Hang động Kashenkulake


ở vùng Seberia thuộc Liên Xô cũ có một cái hang
động thần bí gọi là K ashenkulake. Thường th ì các
chuyên gia đến hang động này khảo sá t đều đã từng
trả i qua những sự việc khiến người ta kinh sợ. Khi
những người này đi vào trong động có một số người sẽ
vô duyên vô cố cảm thấy trong lòng vô cùng hoảng sợ,
hoảng sợ đến mức không biết đường quay đầu ra cửa
động. Sau khi ra khỏi động mọi người đểu không thể
giải thích vì sao m ình lại hoảng sợ, lúng tú n g mà chạy
ra khỏi hang. G ần như, ở đó một giây họ đều m ất đi
khả năng khống chế bản thân.
Vậy thì trong hang động K ashenkulake có gì? Mọi
người tại sao lại hoảng sợ, lúng tú n g đến như vậy?
Chẳng lẽ nơi đây chỉ là ảo giác đêm tối dưới đất? Để
nghiên cứu sự kỳ diệu này ngày càng có nhiều chuyên
gia, học giả đổ dồn đến hang động K ashenkulake để
tiến h ành khảo sát.
Năm 1985, chuyên gia Baculin của sở nghiên cứu y
học Siberia đã dẫn một nhóm chuyên gia đến đây khảo
sát. Sau khi trả i qua nhiều giờ đồng hồ khảo sá t ở trong
hang họ đã bình tĩnh để đi vào miệng hang, người cuối
cùng đi vào cửa hang chính là Baculin. T rên ngực anh
có đeo dây đai bảo vệ chuyên dụng, trê n dây đai bảo vệ
còn buộc ch ặt dâv thừng, anh đến cửa hang, kéo dây
thừng chuẩn bị leo lên trên. Đột nhiên, Baculin cảm
n h ận thấy đằng sau như có một sự chú ý tập tru n g ở
lưng mình, Baculin ngay lập tức cảm thấy trên người
p h á t nóng. Lúc này, trong lòng anh chỉ có một suy nghĩ
đó là tháo chạy, nhưng chân anh nặng như chì và
không nhấc nổi. Vào giây p h ú t này anh lại cảm thấy
một cảm giác hoảng sỢ không thế lý giải từ sâu trong
lòng trào dâng, an h vốn không dám quay đầu lại nhìn
xem đằng sau rú t cục có gì, không thế hiểu rõ vì sao
anh lại sợ hãi đến như vậy.

Trường hợp b ấ t ngờ của Baculin cũng không phải là


độc n h ấ t vô nhị. Một số th à n h viên của câu lạc bộ thăm
dò của Novosibirsk cũng từng gặp trường hợp như vậy.
Do đó, có nhiều người hoài nghi: Có thể trong hang
động có một chất hóa học đặc biệt nào đó đang tác quái
từ đó mà khiến sinh ra các hiện tượng ảo giác như vậy?
Để khám phá ra chân tướng, giáo sư B anesr
Minkowki quyết định cùng với các học giả khác đi khảo
sát hang động K ashenkulake. Đoàn người của giáo sư
sau khi đi vào trong động phải nín thở, cẩn th ận từng
bước một.
Dần dần, trưóc m ặt giáo sư B anesr M inkowski xuất
hiện một khe nứ t sâu khoảng 70m, nếu muôn vượt qua
khe nứt này thì bắt buộc phải vượt qua một con dốc
hẹp, họ chống tứ chi xuống đất sau đó dùng tay mò
mẫm tiến về phía trước. Dần dần, phía trưốc đã trở nên
rộng rãi. Trước đây người ta cũng đã xây một phòng
thực nghiệm chuyên dụng ở sâu trong hang động này.
Các học giả của đội thám hiểm sau khi đến đây đã tiên
hành một số th í nghiệm, đo lường cần th iết để quan sát
động th ái biến đổi tâm lý người. Trên một tảng thạch
nhũ người ta cũng đã lắp một máy từ lực, trên bàn
quay sô' của công cụ đó còn có các con số không ngừng
nhấp nháy, các học giả p h át hiện, công cụ trên bàn sô'
của máy không ngừng biến hóa. Điều này cũng có nghĩa
là điện từ trường trong hang động không ngừng dao
động. Trong rấ t nhiều tín hiệu có một mạch xung cô'
định xuất hiện. T rải qua nhiều thí nghiệm cuối cùng
các học giả cũng đã làm rõ, thì ra mạch xung xuất phát
từ tận sâu trong hang động.
Họ cho rằn g điều này là do đặc tín h v ật lý của
thạch nhũ quyết định. Tuy nhiên, liên quan đến các tín
hiệu và ghi chép sau khi các chuyên gia nghiên cứu thì
kết luận đưa ra là: Các tín hiệu ghi chép được ở
K ashenkulake và các hiện tượng tự nhiên không có
quan hệ gì. Các tầ n sô' mạch xung có sự thay đổi biên
độ này chỉ có thể là th iế t bị th ủ công p h át ra. Nghiên
cứu thêm một bước nữa còn p h át hiện ghi chép đến thòi
gian của tín hiệu mạch xung loại này và thời gian người
trong động xuâ’t hiện cảm giác th ầ n kinh m ẫn cảm đến
mức kìm nén hoặc hoảng sỢ lúng túng và chạy th o át về
phía có ánh sáng thực ra đế duy trì một cách chính xác
đến mức đồng nhất; hơn nữa càng sâu trong động tình
trạ n g này càng rõ rệt.
Thế là họ thử đem theo một sô" động vật thân mềm
vào trong động để tiến hành thí nghiệm. Quả nhiên, khi
tín hiệu mạch xung vừa xuất hiện, những động vật th ân
mềm này liền nhúc nhích. Nguyên nhân đã được làm rõ
nhưng tín hiệu này đến từ nơi nào? Mọi người đã tìm
khắp lòng đất nhưng vẫn không thu được kết quả gì.
Tín hiệu cũng đã sinh ảnh hưởng đến giáo sư
B anesr Minkowki. Khi ông b ắt đầu leo lên bên ngoài
động, lúc đầu mọi thứ đều r ấ t th u ậ n lợi nhưng khi đến
cách m iệng động chưa đầy 5m thì máy tự động trên
chân phải của ông đột nhiên m ất tác dụng. Thiết bị này
hỏng giáo sư B anesr Minkowki bị treo lơ lửng giông
như con lắc lắc lư qua lại. Ồng cũng không thể xuống
được cũng không có cách nào để đến gần tường. Lối
th o á t duy n h ấ t của ông chính là leo lên. Thê là, ông lại
nắm chắc dây thừng từ từ buộc vào người, leo từng
chút, từng chút lên. Bạn đồng hành của ông vừa giúp
ông soi đèn pin từ phía trê n vừa an ủi nói: “Không sao,
cứ từ từ trèo lên, cẩn th ậ n từng quãng, từng quãng
ngắn sẽ lên được”. Giáo sư vừa trả lời vừa cẩn th ận trèo
lên. Đ úng lúc giáo sư trèo lên đến chỗ gần ánh đèn pin
chiếu n h ấ t thì đèn pin của bạn ông đột nhiên bị hỏng.
Đồng thời chỉ nghe thấy một tiếng “pằng”, cớ thể của
giáo sự bị rơi thẳng xuông. Thì ra n ú t dây thừng tự
nhiên bị tuột. N hưng rấ t may, dây thừng bảo hiểm
p h át huy tác dụng đúng thời khắc quan trọng, bạn của
giáo sư đã kịp thòi nắm được nó khi giáo sư rơi xuống.

Thạch nhũ trong hang động Kashenkulake.


Sau khi thoát hiểm giáo sư cảm thấy khó hiểu về
tấ t cả những gì đã xảy ra: Máy tự động vối tính năng
tốt như vậy tại sao tự nhiên lại có sự cô" trục trặc? Đèn
pin cầm tay tại sao lại bị hỏng vào đúng thời khắc quan
trọng? N út có tác dụng th ắ t ch ặt dây thừ ng bên trên tại
sao lại bị tuột? T ất cả các sự cô" không thể giải thích
chẳng lẽ chỉ là sự trù n g hợp? Trong động K ashenkuleke
ẩn chứa sự thần bí gì? Làm sao mới có thể phơi bày sự
th ần bí này?
VÙNG ĐẤT Cớ KHÍ HẬU LẠ THƯỜNG

1. Vùng đất đông ấm, hè mát


T rái đ ất quay quanh m ặt trời, quỹ đạo và quy lu ật
chuyển động cố định của nó quyết định bôn m ùa xuân,
hạ, thu, đông trong m ột năm.
Khi cái lạnh buốt của m ùa đông hay cái khô nóng
của m ùa hè gần đến, những người ảo tưởng sẽ nghĩ:
Nếu nơi m ình đang ở là một vùng mà m ùa đông ấm áp,
m ùa hè m át mẻ th ì th ậ t tuyệt. Trên th ế giới th ậ t sự có
một nơi có m ùa đông ấm áp, m ùa hè m át mẻ như thế.
Nơi đó chính là ở huyện N hân Tỉnh, phía Đông tỉn h
Liêu Ninh, T rung Quốc. Nơi này trả i dài 15km, diện
tích là 1.060.000m2.
T rên m ảnh đ ấ t này, n h iệt độ m ùa hè là 30°c, ở độ
sâu lm dưới lòng đ ấ t n h iệt độ đ ạt đến - 12°c đ ạ t đến
mức nưốc có th ể đóng băng. Đặc biệt những ngọn đồi
nhỏ dài khoảng 100m, rộng khoảng 20m ỏ sau n h à anh
Nhiệm Phúc Hồng càng rõ rệt.
Vào m ùa hè năm 1995, cha của Nhiệm Phúc Hồng
là Nhiệm Vạn T huận trong khi đang đắp gò ở phía Bắc
nhà, p h á t hiện ra trong khe hở của thạch nhũ trào ra
một luồng khí lạnh th ấ u xương. Ông cảm thấy r ấ t kinh
ngạc liền dùng các tản g đá đắp một cái động nhỏ dài
rộng không đến 60cm, độ sâu 75cm. Trong m ùa hè, cái
hốc nhỏ này sẽ biến th à n h cái tủ lạnh thiên nhiên, tỏa
ra từng đợt từng đợt khí lạnh. Ông đem trứ n g gà để ở
cửa động, trứ ng gà liền bị đông cứng lại đến mức vỡ vỏ;
lấy một cốc nước đường để vào bên trong đó thì rấ t
nhanh nước đã biến th àn h băng đá.
Vào m ùa th u nhiệt độ ở đây lại tăng dần lên. Khi
m ùa đông gần đến gió đông thổi m ạnh, vùng đất này lại
nóng bừng, lúc này ở chỗ sâu lm dưới lòng đất n h iệt độ
có thể đạt đến 17°c. Lúc này cái “tủ lạnh thiên nhiên”
của gia đình Nhiệm Phúc Hồng lại biến th àn h “tủ giữ
ấm ”. Mọi người nhìn thấy trê n đồi đằng sau gia đình họ
Nhiệm, tuy rằng khắp m ặt đ ất lạnh giá nhưng dưa ở
đây lá xanh mơn mởn, xung quanh cỏ cũng xanh mướt.
Gia đình họ Nhiệm cũng khai một miếng đ ấ t ở đầy, bên
trên có phủ ni-lông, bên trong đó trồng h àn h tây, tỏi,
h àn h lên xanh ngắt.
Qua kiểm tra người ta p h á t hiện, nhiệt độ trong
lồng ni-lông có thể duy trì ở mức 17°c, nhiệt độ ở đ ất
duy trì ở mức 15°c. Ö trên ngọn đồi nhỏ này suốt m ùa
đông không có tuyết. Gia đình nhà Nhiệm Phúc Hồng
đã tậ n dụng h ết mức đất của ngọn đồi này, xây 3 căn
phòng nhỏ trê n đó, tậ n dụng khí lạnh ở cửa hang để tạo
th àn h những kho lạnh nhỏ. Dự trữ các v ật phẩm như
cá, th ịt và thực phẩm cho các cơ quan như nhà hàng,
bệnh viện và xưởng rượu trong thị trấn.

2. Đi tìm câu trả lời xác đáng


Sự nóng lạnh của th ế giới tự nhiên được quyết định
bởi sức nóng của m ặt trời theo sự chuyển động của trá i
đ ất và khoảng cách giữa trá i đất với m ặt trời rú t ngắn
bức xạ m ặt trời sẽ làm cho nhiệt độ của trá i đ ất tăng
lên khiến cho trái đất trở nên ấm, nóng. Ngược lại trá i
đ ấ t sẽ trở nên m át, lạnh, do đó hình th àn h nên bôn
m ùa xuân, hạ, thu, đông trong một năm. N hưng vùng
đ ấ t này lại có quy lu ậ t biến đổi riêng rấ t kỳ diệu. Hiện
tượng khác thường này dẫn đến sự chú ý của nhiều
chuyên gia khoa học. Có người cho rằng, ở dưới lòng đất
của vùng đ ất có sự nóng lạnh trá i ngược này có khả
năng có một tầng cách nhiệt, không khí trong cấu tạo
địa ch ất đặc th ù này đã sinh ra dòng đối lưu dẫn đến
hiện tượng kỳ lạ.
Có người cho rằng, dưới lòng đ ất ở nơi đây có hai
v àn h đai dự trữ khí nóng lạnh đồng thời phóng thích
k h í lưu, gặp khí lạnh sẽ phóng thích khí nóng, gặp khí
nóng sẽ phóng thích khí lạnh.
Có một sô" người cho rằng, phía trê n của vành khí
dự trữ rấ t lốn dưới lòng đ ất có một “cánh cửa” đặc thù,
m ùa đông và m ùa xuân tự động đóng mở, dẫn đến xảy
ra hiện tượng như vậy.
Tuy nhiên những phân tích này chỉ là suy luận.
R ú t cục vùng đ ất này hìn h th à n h như thê nào? Kết cấu
địa ch ất ở đây tại sao lại không giống với nơi khác?
Điều này còn chò thêm những nghiên cứu khác của giới
chuyên môn mới có được câu trả lời xác đáng.
s ự DI CHUYỂN THẦN KỲ

1. Chiếc giường dịch chuyên


Trong th ế giới tự nhiên có phải vẫn tồn tại lực tác
dụng th ần kỳ mà cho đến nay chưa được p h á t hiện ra?
Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa có câu trả lòi
chính xác về vấn đề này. Do đó một số hiện tượng di
chuyển kỳ lạ vẫn là sự th ần bí chưa được giải đáp.
Tháng 7 năm 1983, hai vợ chồng C hirs Legrand và
Bogrand sống tại th ị trấ n W aluoni thuộc khu Doerr, Bỉ
p h át hiện cô con gái hơn 14 th án g tuổi của họ là K at
Gayoom trong đêm khuya p h á t ra âm th a n h kỳ lạ. Họ
đã nhờ đến sự hỗ trợ của cảnh sát để làm rõ sự việc
này. C ảnh sá t đã vào phòng của bé K at Gayoom và
dùng phấn vẽ vào vị trí 4 chân của chiếc giường nặng
20kg lên m ặt đ ất sau đó đóng cửa đi xuống tần g dưới.
Như vậy, trê n tầng ngoài cô con gái đang ngủ ngon ra
th ì không còn ai nữa. Qua 10 p hút đột nhiên truyền
xuống trầ n n h à âm thanh, sau khi lên hiện trường
cảnh sát p h at hiện cửa phòng he hé mở, chiếc giường
cũng bị dịch chuyển 30cm.
Thomas cục trưởng cục cảnh sát nói: “Lúc đó tôi nghĩ
cũng có thể chiếc giường này tự thay đổi vị trí. Chúng tôi
không đánh thức cô bé dậy nên đã di chuyển chiếc
giường cách tường khoảng 25 - 30cm, sau đó rời khỏi
phòng và đóng cửa. Chúng tôi đã kiên nhẫn đợi ở dưới 15
phút. Lúc đi vào thì đã nhìn thấy chiếc giường trở lại vị
trí cũ, cửa vẫn hé mở, chẳng lẽ là gió đã thổi cửa b ật mở?
Cũng có thể là như thế, nhưng gió làm sao có thể thay
đổi vị trí một chiếc giường dài l,5m , nặng 20kg?”.
Sau này có một ngày, cảnh sá t lại quan sát thấy
giường của K at Gayoom dựng thẳng lên, nhưng chiếc
gối trê n giường vẫn ở nguyên chỗ cũ.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một
cách nghiêm túc hiện tượng kỳ lạ này và cho rằn g sự
việc diễn ra trước m ắt mọi người là một hiện tượng do
năng lượng mà cho đến nay người ta vẫn chưa có cách
nào lý giải được.
Cũng có người suy đoán cũng có th ể dãy phòng mà
C hirs Legrand ở nằm trên một ngôi mộ cũ cho nên mới
có hiện tượng lạ như vậy. Vì th ế họ đã tìm kiếm một
chiếc bản đồ địa chất nơi đó, p hát hiện khu vực Doerr
nằm gần một vành đai địa chất nứt vỡ rấ t quan trọng.
Lẽ nào đây chính là nguyên nhân khiến cho giường cúa
bé K at Gayoom tự động di chuyển?
N hưng do các nhà khoa học hiện nay vẫn chưa nắm
rõ được giữa nứ t vỡ địa chất và những bí ẩn trên trái
đ ấ t rú t cục có tồn tạ i mối quan hệ gì, do đó, bí ẩn này
vẫn là bí ẩn. Thực ra những sự kiện tương tự đã có ghi
chép hoặc đăng báo từ rấ t lâu về trước.

2. Những sự vật có khả năng dịch chuyển


N ăm 1975, một vị mục sư người Anh có ghi chép:
Có m ột hôm các đồ vật trê n lò nưóng của gia đình ông
đột nhiên bay lên trên không trung, mặc dù cửa lò đã
đóng ch ặt và móc khóa.
M ột đêm th án g 5 năm 1932, trong nhà của nhà
khoa học Eric.F.Russell xảy ra một việc kỳ lạ. Đêm
hôm đó ông nghỉ ngơi trong phòng trên tần g hai như
mọi khi, đột nhiên trong phòng ăn ở tầng dưới truyền
đên những tiếng ồn lốn. Ông vội vàng xuống xem th ì ra
đó là tiêng động từ chiếc máy lọc bằng đồng rơi xuống,
lăn trên nền gạch men. Ông lại mang chiếc máy lọc treo
lên móc, khi treo ông đã rấ t cẩn thận. Nhưng không ngờ
sau khi tắ t đèn ông mới bước đến cầu thang lại nghe
thấy tiếng ồn lớn. Ông lại đi về phía nhà bếp xem thì
chiếc máy lại bị rơi ra, nhưng cái móc treo lại không hề
bị biến hình, dùng sức đê bẻ cũng không thể nào bẻ cong
được. Sau khi treo lại chiếc máy lọc, ông lặng yên lắng
nghe trên tầng hai, hết một đêm cũng không nghe thấy
tiếng kêu nữa. Ngày thứ hai xuống xem, máy lọc lại bị
rơi từ trên móc xuống đất. Và trong vong 1 tu ần sau
chiếc máy lọc không rõ vì sao lại rơi từ trên móc treo
xuống đất 2 lần nữa. Có thế khẳng định là trong thòi
gian này không có hiện tượng động đất.
Năm 1939, ở nước Anh một đống cỏ khô không hiểu
sao lại bay lên trê n m ặt đất 6m, bay vài giây trên
không tru n g rồi sau đó lại từ từ rơi xuống đất.
Năm 1958, trong nhà của một người Mỹ tên là
H arm an, cái nắp chai của một cái chai đ ặt trên bàn đột
nhiên bay ra, chiếc bình cũng nhảy lên, tiếp đó con búp
bê sứ cũng bay lên không tru n g cách m ặt bàn lm .
Vật thể vì sao lại di chuyển? Đó là câu hỏi hiện vẫn
chưa có lời giải đáp.
KÊNH TRÚC ĐEN THẦN BÍ

1. Kênh ma kỳ quái
ở con dốc nhỏ nằm ở phía Tây Nam bồn địa Tứ
Xuyên có một nơi gọi là “kênh trúc đen th ầ n bí”, ơ đó
cây cổ th ụ mọc um tùm , rừng sâu yên tĩnh, khắp nơi
bao phủ bởi một bầu không khí th ầ n bí. Nơi đây được
người ta gọi là “kênh m a”, “B erm uda của Trung Quốc”.

Theo truyền thuyết, trước khi đến được kênh phải


đi qua một nơi gọi là Thạch Môn Q uan. Người và sinh
v ật không được lên tiếng nếu không thì sẽ làm kinh
động, cuốn theo người và sinh v ật đi vào đó. Câu
chuyện theo truyền th uyết không đủ thuyết phục
nhưng trên thực tế đã xảy ra rấ t nhiều sự việc kỳ quái
khiến người ta không thể giải thích được.

$
Tháng 6 năm 1955, hai vị chiến sỹ giải phóng vận
chuyển lương thực qua kênh trúc đen, kết quả là đã bị
m ất tích một cách th ần bí. Đội đã cử 2 nhóm đi tìm
nhưng vẫn không tìm được tung tích.
Tháng 7 năm 1977, một đại đội th iế t k ế thăm dò
của Sở lâm nghiệp tỉnh Tứ Xuyên đến kênh trúc đen đế
khảo sát, lều trại dựng gần Thạch Môn Quan. Kỹ th u ậ t
viên có dáng người cao to, cơ thể lực lưỡng Lão T rần và
trợ lý Tiểu Lý chủ động nhận nhiệm vụ đi vào Thạch
Môn Quan. Hai người m ang theo đồ nghề tay cầm hai
chiếc bánh bao đi về hưống Thạch Môn Quan, nhưng
đến đêm khuya vẫn không thấy họ trở về. Ngày thứ
hai, đại đội bắt đầu đi tìm họ. Cục lâm nghiệp Xuyên
Nam và huyện giáp là huyện Nga Biên liên k ết th àn h
lập một đội gồm hơn 100 người đi tìm hai người m ất
tích nhanh chóng được tập hợp. Mọi người đi tìm khắp
núi non, khắp các hang, ngoài hai tra n g giấy gói bánh
bao ra thì không p h át hiện thêm bất kỳ vết tích nào.

2. Sương lón mờ ảo
Tháng 7 năm 1968, Cục lâm nghiệp Xuyên Nam và
huyện Nga Biên lại liên hợp th àn h đội điều tra tài
nguyên rừng để đi vào kênh trúc đen. Để trá n h đi theo
vết xe đổ lần trước lần này đội điều tra đã chuẩn bị đầy
đủ, ngoài những vật phẩm cần th iết còn tra n g bị thêm
vũ khí, thiết bị thông tin liên lạc. Do diện tích rừng sâu
lớn, đội điều tra sau khi đi vào kênh chỉ có th ể chia
th à n h các tổ định địa điểm để tác nghiệp. Phó đội
trưởng Nhiệm Hoài dẫn theo một nhóm đi vào phía
trong kênh. Lần này họ mời hai người thợ săn người địa
phương làm người dẫn đường. Khi đi đến phía trước
Thạch Môn Q uan người thợ săn n h ất định không chịu
đi về phía trước. Mọi người khuyên mãi, nói m ãi đội
viên Quách T hịnh Phú xung phong đảm nhận dẫn đầu
hai người họ mới miễn cưỡng tiến lên phía trước. Đến
cửa hẹp hai người lại n h ấ t quyết không chịu đi tiếp.
Phó đội trưởng Nhiệm Hoài kiên nhẫn thuyết phục
hết lời mới có thể đi đến một thỏa hiệp: Trước tiên để hai
con chó săn mà hai người họ dẫn đến vào trong kênh
thăm dò thử. Con chó săn thứ n h ất linh hoạt giống như
khỉ vừa nhảy lên đã nhảy được vào sau trong hang hẹp
nhưng 30 phút sau vẫn không thấy nó trở lại. Con chó
săn thứ hai lông m àu đen đi về phía trước tìm bạn, kết
quả cũng bị m ất tích một cách thần bí trong tận cùng
hang sâu u tối. Hai người dân tộc Di vội vùng chạy đi
không không quay lưng lại. Trong thời gian ngắn, mảng
sương lớn mờ mờ ảo ảo không biết từ đâu trào ra phủ kín
cả trời đất, 9 người mặc dù ở gần nhau trong gang tấc
nhưng lại không thể nào nhìn thấy nhau. Sự kinh hãi và
hoảng sợ khiến họ lạnh toát mồ hôi, không dám động
đậy. Phó đội trưởng Nhiệm Hoài nhắc nhở: “T ất cả
không được m anh động”. Khoảng 5 - 6 phút sau đám
sương tan đi nhanh một cách kỳ lạ. Các th àn h viên
trong đội như vừa trải qua một giấc mơ đáng sợ, để đảm
bảo an toàn họ đành phải quay về lều trại.
Cho đến nay kênh trú c đen vẫn là một bí ẩn, có rấ t
nhiều động vật biến m ất một cách th ầ n bí khiến cho
nhiều người không còn dám đến tìm hiểu bí ẩn của nó
nữa. Nếu có thể chỉ có người trong số những người bị
m ất tích mới biết được bí ẩn của nó.
B í ẨN LÒNG ĐẤT

1. Vùng đất từtrường thẩn kỳ


Tự nhiên ban tặng chúng ta sự giàu có vô tận cũng để
lại cho chúng ta rấ t nhiều những nghi vấn.
Tại Sơn Hải Môn Trung Quốc đã từng xảy ra sự việc
kỳ lạ. Một buổi tối, một đội địa chất dựng lều ở rừng sâu
rộng lớn, đột nhiên nghe thấy tiếng sét kinh người ngoài
lều, tiếng đao kiếm giao tran h và tiếng ngựa chiến hý hòa
thành một khôi Sau khi trời sáng các thành viên đội địa
chất nhìn thấy vẫn là một khoảng rừng xanh yên tĩnh,
không có vết tích xảy ra trận chiến đấu. Họ liền nhổ trại
dùng đèn pin soi bốn phía, vẫn không nhìn thấy gì. Sau
này thành viên của đội mới phát hiện theo ghi chép lịch
sử trước kia ở đây là một chiến trường.
Nguyên nhân nào làm cho cục diện của trận chiến
thời cổ đại xuất hiện trở lại? Một số nhà khoa học cho
rằng, trái đất là một khối từ trường lớn, ngoài tính năng
hút rấ t nhiều vật có khả năng có từ tính nhưng có điều
mạnh yếu khác nhau. Trong điều kiện môi trường hoàn
cảnh có độ từ tính m ạnh và thích hợp với nhiệt độ, độ ẩm,
tích điện, hình ảnh, âm thanh người và vật rấ t có khả
năng được các kiến trúc vật, nhũ thạch, mỏ sắt hoặc cây
cổ thụ ghi lại. ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm tích điện tương
đồng những hình ảnh, âm thanh được ghi lại có khả sẽ
được tái hiện. Đương nhiên, đây chỉ là suy đoán của các
nhà khoa học, tình hình cụ thể vẫn phải đợi thêm những
nghiên cứu khác.

2. Những bậc đá trong lòng đất


Năm 1770, có một công nhân xây dựng khi đang
làm việc dưới đất thì nghe thấy một âm th a n h ầm ầm
từ một tảng đá bằng và to ở sau truyền đến, người công
n h ân lúng túng vội dùng xà beng đục tảng đá to đó ra.
Kết quả, phía trong tảng đá xuất hiện bậc đá nhẵn và
bằng, hơn nữa gần như thông vối lòng đất. Mối đầu
người công nhân này ngỡ rằng m ình đã phát hiện kiến
trúc cổ đại giống như lăng mộ, th ế là anh ta vui mừng
m ừng đi xuống bậc thang. Đột nhiên bậc thang đứt
đoạn, người công nhân định thần nhìn lại p h át hiện ra
m ình đang ở trong một hang đá rộng. Trong cái hang
này có rấ t nhiêu máy móc cỡ lớn. Người công nhân giật
m ình giơ cao thiết bị chiếu sáng trong tay, quan sát mọi
nơi trong hang, phát hiện có một cái khăn m ặt treo, một
bóng người mặc đồ dị thường đi về hưống mình đứng;
bóng người này trên tay hình như cầm một vật giống
như khúc gậy. Người công nhân giật m ình lập tức quay
lưng trèo lên bậc thang đá chạy đến nơi an toàn...
Ngoài ra, còn có hai người công nhân mỏ th an gặp
một quảng trường thu hẹp, họ may m ắn thoát được sô'
m ệnh bị chôn sống. Lúc chờ đợi bồi hồi dưới lòng đất, họ
vô tình đến trước một cái cửa rấ t lớn. Hai người giật
m ình nhìn thấy cửa lớn p hát quang. Cuối cùng họ quyết
định mở ra xem thử. Ở sau cửa, có một nhóm người mặc
quần áo kỳ lạ đứng trê n bậc th an g đá hoa lệ.
3. Kiến trúc kỳ lạ dưới lòng đất
Dome. K enny ở bang Colorado Mỹ cũng đã từng
p h á t hiện một số kiến trú c kỳ lạ dưới lòng đất. Sự
việc này xảy ra năm 1936, lúc đó K enny đang ch u ẩn
bị xây kho dữ trữ ra u dưới đất. ô n g đào p h ải v ậ t gì
đó cứng, nhìn kỹ p h á t hiện v ật cứng đó th ì ra là một
đoạn đường lá t bằng phẳng. Con đường này được lá t
cẩn th ậ n bởi 13 m iếng gạch trơn bóng, bằng. Sau này,
K enny quan s á t kỹ con đường lá t này p h á t hiện chỗ
nối mỗi viên gạch từ này dùng vôi xám khác vói vôi
mà địa phương đó sản xuất. Con đường không th ể
quên đó đến nay vẫn còn được lưu giữ. K hông ai biết
nó được b ắ t đ ầu và kết thúc ở đâu.
HỎA THẨN

1. Những nguồn lửa cho rõ tên


Tại một số nơi ở Ba Tư và Ả rập vào thòi trung đại
thịnh hành một tôn giáo gọi là “Bái Hỏa giáo”. Lúc đó,
người ta nhìn thấy nơi thờ Hỏa giáo trong miếu, trong khe
đá nứt dưối chân tượng thần không ngừng phun ra ngọn
lửa nóng rực. Họ gọi nó là “thánh hỏá”. Những vị tăng lữ
mặc áo tăng màu đỏ trên đỉnh đầu vẽ lưỡi lửa d ắt các tín
đồ đến “thánh hỏa” vừa quỳ bái vừa cầu nguyện.
ở huyện Long Xương, tỉn h Tứ Xuyên T rung Quốíc
có một ngọn núi, theo truyền th uyết từ rấ t lâu về trước
người ta có thể nhìn thấy một phong cảnh kỳ dị: Mỗi
khi trời tối trê n núi sẽ mọc lên những ngọn lửa m àu
xanh, người dân địa phương đều gọi là “T hần tiên điểm
đèn”, gọi ngọn núi đó là “T hánh hỏa sơn”.
T rên thực tế, trê n th ế giới không có cái gọi là th ần
tiên, cũng không có “th á n h hỏa”, “th ầ n tiên điểm đèn”,
chỉ là khí thiên nhiên đang cháy dưới đ ấ t mà thôi. Khí
thiên nhiên là hỗn hợp do khí m êtan là th à n h phần chủ
yếu, hiện nay đã trở th à n h nguồn năng được sử dụng
rộng rãi trong ngành công nghiệp. Tuy nhiên trong giới
tự nhiên có rấ t nhiều nguồn lửa chưa rõ tên cũng là bí
ẩn vẫn chưa được giải đáp.

2. “Hiện tuọng Matri”


Tại vùng đ ất phía Tây của Ả rập - Xê ú t có một ngôi
làng gọi là làng H ardy, trong làng một người tên là
Rasheed M atri, trong nhà người này có một cái lểu nhỏ
bằng da dê. Vào buổi trư a một ngày khi vừa qua tết,
không biết nguyên nhân vì sao căn phòng da dê của
Rasheed M atri đột nhiên bốc cháy lớn. R asheed M atri
và vợ vừa nhìn thấy vội vàng dập lửa. Lúc đó ông nghĩ
rằng đây chỉ là một sự cố ngẫu nhiên xảy ra mà thôi
nên cũng không để tâm đến.
Không ngờ, đến ngày thứ hai một căn phòng trong
nhà của Rasheed M atri không hiểu sao cũng bốc cháy,
ông và vợ vội vàng dập tắ t lửa.
N hưng trong lòng Rasheed M atri có chút hoảng SỢ:
“Tại sao nhà chúng ta luôn bị cháy vậy? Chuyện này là
do đâu? Không được, tôi n h ất định phải nói chuyện này
với trưởng thôn”. Trưởng thôn khi nghe Rasheed M atri
nói cũng cảm thấy rấ t khó hiểu nên đã đến tậ n nơi.
Trưởng thôn quay đầu nhìn xung quanh đang định nói
chuyện ai ngờ đúng lúc này ngôi nhà của R asheed
M atri lại bốc cháy. Lần này ngọn lửa càng hung m ãnh,
trưởng thôn và ông không sao dập tắ t được. Cuổi cùng,
3 căn phòng trong ngôi nhà của R asheed M atri đều bị
thiêu trụi th àn h tro. Trưởng thôn cảm thấy chuyện này
th ậ t đáng lo ngại nên vội vã đi báo cáo với vương phủ
Hardy. Vương phủ H ardy liền phái một tổ đi điều tra
và nói với Rasheed M atri: “Chúng tôi cũng không thể
điều tra được rú t cục cháy là do nguyên nhân gì, xem ra
anh không nên sống ở đây nữa. Tốt n h ấ t nên chuyển
đến ở một nơi khác”. Và th ế là R asheed M atri đưa gia
đình ròi khỏi thôn H ardy đến một nơi mới tên là
Hajiwood nơi này cách thôn H ardy xa khoảng 30km.
R asheed M atri tìm một nơi bằng phẳng b ắt đầu dựng
một chiếc lều để ở.
Kỳ lạ là, sau khi R asheed M atri dọn dẹp xong đồ
đạc, đang định cùng vợ và con gái đi vào lều nghỉ ngơi,
chiếc lều đó lại đột nhiên bốc cháy. Càng kỳ lạ hơn nữa
là cái áo mà anh để trê n xe hơi cũng bỗng nhiên bốc
cháy không rõ nguyên do, R asheed M atri nhìn chiếc lều
cháy rụ i trong lòng bỗng nhiên hoài nghi và hoảng SỢ:
“Trời ơi! Chuyện này rú t cục là sao vậy?”.
Các nhà khoa học sau khi nghe tin tức vội vàng đến
hiện trường nhưng họ quan sá t kỹ k h á lâu cũng không
th ể nào nói rõ được nguyên nhân. Sau đó người ta gọi
hiện tượng bốc cháy kỳ lạ này là “H iện tượng M atri”.

3. Hiện tượng quần hỏa


Tại h u yện H ưng An k h u tự trị d ân tộc Choang
Tây T ạng T ru n g Quốc cũng có m ột nơi gọi là thôn
T iểu Mao cũng đã từ n g xảy ra h iện tượng bốc cháy
r ấ t kỳ lạ n hư vậy.
Từ năm 1981 đến nay chỉ cần m ùa th u đến thôn
Tiểu Mao liên tiếp xảy ra các vụ cháy không rõ nguyên
nhân, có những thời điểm trong một ngày xảy ra hơn 20
lần cháy. Hơn nữa các nơi xảy ra cháy ở nhiều nơi khác
n h au và cháy cùng một thời điểm, ở nơi đất hoang thì
nguyên nhân bốc cháy là những vật giống như rơm rạ, cỏ
khô. N hững thứ có thể bốc cháy trong thôn nhà tranh,
chăn bông, lều, quần áo, đồ gia dụng các bức tran h và
vật phẩm treo trê n tường. Có lúc ngay cả đến khăn m ặt
ưốt cũng có thể tự bốc cháy.
Do hỏa hoạn cùng xảy ra tại một thời điểm, các
chuyên gia mới gọi nơi đây là “hiện tượng quần hỏa”.
“Hiện tượng quần hỏa” đã khiến cho mọi người bị nhiều
tổn th ấ t và dẫn đến hoảng sợ.
Vậy thì vì sao lại có “hiện tượng quần hỏa”? Các
chuyên gia khoa học cũng đã từng đến thôn để tiến hành
điều tra và p h át hiện dưới đ ất gần thôn Tiểu Mao có một
tầng than, nơi cách thôn khoảng 2km về phía Tây, nơi đó
hiện nay đang khai thác mỏ quặng lưu huỳnh... Họ đều
cho rằng “hiện tượng quần hỏa” rấ t có thể có liên quan
đến kết cấu địa chất khu vực này. Dựa theo thí nghiệm,
lưu huỳnh thể khí kết hợp với khí cácbon trong không
khí thành acid lưu huỳnh. Acid lưu huỳnh hấp th ụ khí
dung có thể h ú t nước trong các vật chất làm cho nó bốc
cháy. “Hiện tượng quần hỏa” ở thôn Tiểu Mao cũng có
thể xảy ra theo cách như vậy.
P hân tích này cũng có phần có lý. Theo một chuyên
gia ở Italia đã từng quan sá t núi lửa, khi quan sát núi
lửa các nhân viên luôn luôn làm một thử nghiệm, họ đã
đặt một que diêm trong một phạm vi n h ấ t định lập tức
sẽ có hiện tượng lửa bốc cháy. Có thể nói, hiện tượng
lửa bốc cháy ở thôn Tiểu Mao cũng có th ể giông với hiện
tượng bổc cháy ở gần miệng núi lửa.
Tuy nhiên đây chỉ là sự suy đoán của các chuyên gia,
vẫn chưa có cách nào lấy được bằng chứng xác thực.
Tại thôn Phúc La Hương Trúc Đao huyện Bình
Chiêu khu tự trị dân tộc Choang Tây Tạng, cũng đã
từng có hiện tượng như vậy xảy ra. Từ ngày 13 th án g 4
đến ngày 14 th án g 7 năm 1967 nơi đây đã liên tục xảy
ra hơn 120 vụ cháy. Có những thòi điểm trong 1 ngày
sô' lần lửa bốc cháy lên tới 19 lần. Tuy nhiên nói về
nguyên n h ân bốc cháy các chuyên gia cũng có những
cách nhìn khác nhau, nhưng có những suy đoán giống
với hiện tượng lửa bốc cháy ở thôn Tiểu Mao, huyện
H ưng An là giống nhau, không có cách nào tìm ra
chứng thực. Vì thế, để giải đáp bí ẩn các hiện tượng lửa
tự nhiên bốc cháy này vẫn cần đến các chuyên gia
nghiên cứu sâu thêm một bước.
Bí ẨN NAM cực
1. Ánh sáng trắng kinh hoàng
ơ Nam cực, đôi khi chúng ta sẽ gặp phải hiện tượng
khí quang học rấ t kỳ lạ - ánh m ặt trời màu trắng. Trên
trời dưới đất, phía trước, sau, từ xa đến gần xuất hiện
rấ t nhiều tia sáng m àu trắng, xung quanh đêu là màu
trắn g khiến cho con người có cảm giác chói mắt. Đường
chân trời ở đằng xa không còn thấy nữa, núi cao, hang
sâu không biết ở hướng nào, không nhìn thấy người đi
cùng mà chỉ nghe thấy tiếng, vạn vật đều bị bao phủ
trong màu trắ n g đáng sỢ.
Tia nắng m àu trắ n g ở Nam cực thường xuất hiện
vào buổi trư a, duy trì trong vòng vài tiếng đồng hồ, nó
thường mang đến những tai họa cho con người. Năm
1958, ở Ernie Jaw orski một vị phi công trực th ăn g lên
thẳng bỗng nhiên gặp phải tia nắng m àu trắng, không
biết nên bay về hướng nào, máy bay m ất kiểm soát, kết
quả xảy ra sự cố và người tử vong. Năm 1971 một chiếc
máy bay của Mỹ cũng do nguyên nhân gặp phải tia
nắng màu trắ n g mà bị rơi xuống, m ất tích.
Sở dĩ ở N am cực xảy ra hiện tượng tia nắng m àu
trắn g nguyên n h ân là do khí hậu ở đây rấ t lạnh, khô,
hàm lượng nước trong mây rấ t ít vì th ế sự hấp th ụ
năng lượng m ặt trời rấ t yếu. Tia nắng m ặt trời xuyên
qua tầng mây chiếu trực tiếp xuổng m ặt đ ất hơn nữa
không khí trên m ặt đ ất lại rấ t trong lành, vì thê sự bức
xạ và hấp th u năng lượng m ặt tròi rấ t ít; thêm vào đó
tầng băng tuyết phủ trên m ặt đ ất có thể làm cho hầu
h ết các bức xạ của m ặt trời phản ngược lại trong không
khí, lại thông qua khoảng không gian giữa tầng mây và
m ặt đ ất phản ngược lại, từ đó mà làm cho độ sáng bầu
trời, khắp nơi trê n m ặt đ ất biến đổi đến mức rấ t đồng
nhất. Khi độ sáng ở khắp nơi về cơ bản là đồng n h ấ t thì
sẽ xảy ra hiện tượng ánh sáng có m àu trắng.

2. “Binh nước nóng” của Nam cực


Trong hang đá ở châu Nam cực có một cái hồ có tên
V ata, m ặt hồ thường bị lớp băng che lấp, cho dù trên hồ
không khí lạnh th ấ u người, nhưng ở tậ n sâu dưới hồ lại
là một th ế giới khác.
N hiệt độ phía dưới tầng băng trên m ặt hồ khoảng
0°c. Theo sự tăn g dần về độ sâu thì nhiệt độ của nước
cũng tăn g lên. ở độ sâu 40 - 50m nhiệt độ nước lên tới
7,7°c. ở nơi có độ sâu dưới 40m nhiệt độ tăng tương đối
nhanh. T ầng nước m ặn có độ muối bão hòa sâu cách
m ặt nước 60m n h iệt độ lên tới 27°c, nhiệt độ chênh
lệch so vối n h iệt độ trê n m ặt hồ cao tới 47°c. N hân viên
khảo sá t địa cực gọi nơi đây là “bình nước nóng”.
Đ ầu tiên, người ta cho rằn g đây là kết quả hoạt
động hướng lên của vành đai nhiệt của trá i đất. Hồ
V ata cao hơn so với biển Ross khoảng 50.000m, hơn
nữa gần biển Ross có núi lửa H eerbel và núi lửa Alibo
hiện nay vẫn đang phun trào, điều này nói rõ vỏ vành
đai này có mắc ma hoạt động rấ t m ãnh liệt. Mắc ma
trào lên trên, đáy hồ bị ảnh hưởng bởi vành đai nhiệt
lên cao vì th ế m à xảy ra hiện tượng trên lạnh dưối nóng
kỳ lạ này.
Cách giải thích hiện tượng vành đai nhiệt hoạt
động như th ế này được rấ t nhiều người chấp nhận.
Nhưng sau khi thực thi thăm dò hàng nghìn hang ở
Nam cực người ta p hát hiện trong k hu vực hang Vallete
không có vành đai nhiệt hoạt động. Họ còn p h át hiện
nhiệt độ của trầm tích dưới đáy hồ thấp hơn so vối
nhiệt độ dưới tầng băng của đáy hồ. Điều này chứng
m inh nguồn nhiệt không thể đến- từ lòng đất.
Các học giả Mỹ và N hật cho rằng, nguồn nhiệt đến
từ m ặt trời nhưng các hồ trê n trá i đất đều n h ận được
sự chiếu xạ của m ặt trời, chúng được hấp th ụ năng
lượng m ặt trời nhiều hơn so với hồ V ata của châu Nam
cực. Có rấ t nhiều hồ vào m ùa đông lạnh mà không hề
có “nưốc nóng”.
Vậy thì việc này có nguyên n h â n như th ế nào? Thì
ra, tần g băng ở hồ V ata rấ t dày, nước hồ tin h khiết, rấ t
ít khi có khoáng vật hoặc vi sinh vật, luôn duy trì trạn g
th ái không vẩn đục. Ban ngàv ở châu Nam cực m ặt trời
chiếu xuyên qua tần g băng tin h khiết và nước hồ trong
vắt chiếu xuốhg làm cho nước đáy hồ trở th àn h nước
nóng. T ầng nước hồ này có hàm lượng muối lớn hơn
nhiều so với nước ngọt, không th ể dung hòa đối lưu với
nước ngọt, có thể tích trữ năng lượng m ặt trời tương đối
tốt. Thêm đó, tần g nước ngọt trê n giông như một “tấm
đệm” ấm áp, băng trên m ặt hồ giống như một cái kho
giữ ấm làm cho “nưốc nóng” giữ được độ ấm.
Tuy nhiên các đội thăm dò Nam cực của các nước
vẫn có những tra n h luận đối với vấn đề này. Đặc biệt
nhũng người theo thuyết vành đai nhiệt nói tầng băng
dày hấp th ụ bao nhiêu năng lượng m ặt trời, hơn nữa ánh
m ặt trời xuyên qua tầng báng có thể làm cho nhiệt độ
tăng cao đến mức độ như vậy thì còn thiếu căn cứ khoa
học. Nếu sự việc quả th ậ t như vậy thì các hồ giống với hồ
V ata không chỉ có một mà có rấ t nhiều. N hư trong bản
báo cáo “K ế hoạch thăm dò Nam cực” có để xuất rằng, ở
đó không hề có vành đai nhiệt hoạt động nhưng do số lỗ
khoan có hạn, độ sâu cũng không lớn và không thể loại
trừ khả năng tồn tại vành đai nhiệt hoạt động.
ở châu Nam cực còn có rấ t nhiều hồ giống với hồ
V ata. Chúng cũng là những th iế t bị lý tưởng n h ất để
tích trữ năng lượng m ặt trời. Còn quan sá t được xu th ế
lên cao của tần g nưốc dưới đáy hồ, điều này có lợi cho
việc cung cấp căn cứ cho th uyết bức xạ m ặt trời.
Ớ Nam cực còn có một sô" hồ kỳ dị, ví dụ như hồ
trong hang khô có tên hồ W eng Tacius, ở nhiệt độ -
70°c vẫn không bị đóng băng, bởi vì nước hồ cực kỳ
mặn. Hồ Weng Tacitus không đóng băng có thể là do
điểu kiện khí hậu ở nơi đó làm cho tốc độ bốc hơi của
hơi nước trên m ặt hồ n h anh hơn tốc độ đóng băng
th àn h tuyết.
Năm 1973, trong ảnh của máy quay vệ tin h nhân
tạo p h át hiện ra một cái “hồ” lớn không có nước, nó
được nằm phía Nam của Đại Tây Dương, hải vực
Weddell của châu Nam cực, toàn bộ đều được bao
quanh bởi băng tuyết. Sau này trong phần lốn thời gian
m ùa đông nó đều xuất hiện, diện tích chỉ có thể rộng
đến mức như hồ Superior. Các nhà khoa học cho rằng,
hồ không có nước này có thể do nguồn nước nóng nào đó
từ khu vực đáy trào lên và dẫn đến sự thay th ế cho
nước biển có nhiệt độ tương đối thấp. Điều này là căn
cứ có lợi cho thuyết vành đai nhiệt hoạt động.
B í ẨN NHỮNG LÒNG Hổ

1. Hồ phun nước
Trên đảo Dominica có một hồ Phật, nằm trong hang
núi phía Nam bộ, chiều dài của hồ không quá 90m. Chỗ
cách bò hồ không xa đạt độ sâu đến 90m. Bình thường
trong hồ không có nước, trong đáy hồ sâu thẳm lộ ra một
hang tròn nhỏ. Khi hồ ngập đầy nước, khí nóng trên m ặt
hồ bừng bừng giông như đang được đun nóng hơn nữa từ
dưối đáy hồ còn phun ra một cột nước cao khoảng 3m.
Trong thể khí p h át ra có lưu huỳnh, xung quanh hồ là
một bãi hoang tàn, cỏ cây không thể sống.
Vì sao nước hồ lại phun ra như vậy? Sự th ậ t là hồ
Phật có một miệng núi lửa. Hồ P hật cũng chính là một
dòng suối lớn. Mắc ma dưới lòng đất gần với m ặt đất, khi
nưốc dưới đất bị nóng nó được phun lên m ặt đ ất thông
qua khe hở nham thạch. Do sau khi tích được một áp lực
n h ất định mối phun trào nên trông rấ t đẹp mắt.

2. Hồ luộc cá
Điều th ú vị là, hồ Cahe Neuilly D ah trong rừng
nguyên th ủ y ở Siberia gần đó không có núi lửa nhưng
nước trong hồ cũng bốc nhiệt và như được đun sôi.
N ham thạch trong hồ có thể cao đến 20m, là một số đ ất
xỉ của th a n bị đốt cháy. Một lần, có ngư ông đang buông
lưới đánh cá bỗng nhiên p h át hiện nước hồ sôi lên, tiếp
sau đó là trào ra một cột khói lửa m àu xanh cháy trên
không trung, rấ t nhiều các xỉ th a n trà n từ hồ lên bờ,
ngư ông hoảng sỢ quá liền chạy vào rừng sâu. Sau đó
một lúc, ông lại quay lại bên hồ thì chỉ thấy trên m ặt hồ
trôi nôi rấ t nhiều cá đã được luộc chín.
Vậy ai đã đun sôi nước trong hồ? Hơn 2.000 năm về
trước tầng than dưới đất ở đây đã từng bốc cháy, nước
tích th àn h hồ. Trong các khe nứt dưới đáy hồ tập trung
các loại khí dễ bắt lửa, lửa dưới đất chạy về hướng Đông
và xuyên đến hướng Tây, lại quay vê vị trí ban đầu dẫn
đến bị bốc cháy làm cho nưốc hồ trào lên khí nóng, thậm
chí tầng địa chấn có thể xảy ra vụ nổ mạnh. Lúc này tro
khói đem theo cả tàn lửa bay lên không trung.
MƯA MÁU KỲ LẠ

1. Mưa máu và nội tạng


T háng 7 năm 1841, huyện W ilson thuộc Bang
Tennessee đăng tin, trê n bầu trời ngày nắng có xuất
hiện m ột đám mây m àu đỏ trưốc sau đó rơi xuống giọt
m áu và các thớ th ịt vỡ, chất béo đang phân hủy. Một vị
bác sĩ địa phương tên Seiler đến địa điểm này và lấy
m ẫu, đem gửi về trường Đại học N ashville cho một vị
giáo sư hóa học kiểm tra thêm một lần nữa. M ùa xuân
năm 1850, bác sĩ khoa nội B asit thuộc bang Virginia
cũng báo cáo việc tương tự như vậy. Ông nói, ngày chúa
Giêsu gặp khó k h ăn bầu trời phía trên đỉnh đầu Chúa
và mấy người đầy tố bỗng nhiên có một đám mây bay
qua. Lập tức các m ảnh vỡ của th ịt và gan từ trê n tròi
rơi xuống. Buổi sáng ngày th ứ hai, B asit th u nhập
thêm 15 đến 20 m ẫu, đồng thời gửi một ít trong số đó
cho m ột người bạn làm bác sĩ hi vọng có thể p h át hiện
ra đó là th ịt của loài nào. Để phục vụ cho bước nghiên
cứu tiếp theo sau này B asit đã bảo dưỡng các miếng
th ịt m ẫu còn lại trong rượu sạch.
T h ế kỷ th ứ XIX cũng có bài báo nói về cơn mưa
m áu. Ngày 15 th án g 2 năm 1849, một đám mây đỏ trên
bầu trời huyện Simpson của bang N orth Calina cũng
rơi xuống các miếng thịt, gan, tim m áu rả i rác xuống
một m iếng đ ất có chiều rộng 30 inch, dài từ 250 - 300
feet (1 food = 0,3048m). Tờ báo Tiền phong San
Fracisco ngày 24 th án g 7 năm 1869 nói, trong khoảng
thòi gian từ 2 đến 3 p h ú t có các giọt m áu và miếng th ịt
nhỏ như trứ ng chim bồ câu, có h ạ t to như quả cam rơi
xuống một doanh trạ i quân đội ở Nicea thuộc Bang
California. Tháng 7 năm 1869, một trậ n mưa m áu bao
gồm lông, tóc, nội tạng rơi xuống một vùng đất trồng
ngô khoảng 2 m ẫu ở ngoại ô bang Los Angeles. N hân
chứng địa phương là một tốp người đi dự lễ tang, trong
đó có rấ t nhiều vị mục sư.
Ngày 8 tháng 3 năm 1876, “miếng th ịt mỏng” từ
trên tròi rơi xuống, một ruộng cỏ hoang ở bang Bedaji.
Một nhân chứng dũng cảm đã thử một miếng th ịt và
nói nó “rấ t tươi ngon”. Ông cho rằng mùi vị của nó
giống “th ịt dê hoặc th ịt nai”. Việc này đã th u h ú t sự chú
ý rộng rã i của mọi người, đồng thòi mọi người đưa ra
hai cách giải thích không có sức thuyết phục. Một cách
giải thích thì cho rằn g các nội tạng rơi xuống ruộng cỏ
hoang đó thực ra là một loại tảo luôn luôn tồn tại dưới
m ặt đất, sau khi bị nước mưa thấm ướt thì lập tức nảy
mầm, nhưng lúc đó tròi đầy nắng. Cách giải thích thứ
hai cho rằng, chúng do loài vật nôn mửa ra, nhưng nôn
mửa làm sao có thể ra được những miếng mỏng có các
chiều 1 - 4 inch hơn nữa rải đầy khắp lên m ặt của
miếng đất có chiều dài từ 100 - 150 feet chiều rộng, trên
cây và hàng rào nữa?

2. Mưa máu không phải sự kiện đơn nhất


Những vùng khác của nước Mỹ củng đã từng có
những cơn mưa máu đỏ như th ế rơi xuống. Ngày 16 và
17 tháng 10 năm 1846 có một nhân chứng của nước
Pháp cũng đã bị cơn mưa m áu làm cho kinh hãi. ở
th àn h phô' M escainadi khu vực Calabria Italia cũng
từng có trậ n mưa m áu đỏ như th ế rơi xuôhg. Các chuyên
gia khí tượng suy đoán đó là máu chim. Năm 1888,
trong khoảng thời gian cách nhau 12 ngày khu vực Địa
Trung Hải cũng đã có một trậ n mưa màu đỏ. Theo tạp
chí khoa học Thiên văn nưốc Pháp thì khi m áu bốc cháy
p h át ra “mùi th ịt động vật nướng”. T hế kỷ XX chỉ có một
báo báo như sau: “Ngày 30 tháng 8 năm 1968, ở hai thị
trấ n giữa Sao Paullo và Rio Janerro của Bazil có rơi giọt
m áu và th ịt xuống. Một nhân chứng đã kể lại tình hình
với cảnh sát: “Lúc đó trời rấ t nắng, trước khi sự việc xảy
ra, trong lúc sự việc xảy ra và sau đó không nhìn thấy
vật gì bay qua bay lại, bầu trời lúc đó ngay cả một bóng
chim cũng không có”.
Bí ẨN VÊ THÀNH PHẨN MUỖI ở BIỂN CHẾT

1. Hàm lượng muối trong biển Chêt


Chúng ta đều biết nước biển đều có vị m ặn bởi vì
trong đó có chứa muối. Nhưng bạn có biết trong nưốc
biển có bao nhiêu phần trăm muối?
Có người đã từng tính, nếu như đem toàn bộ nưốc
biển chưng khô lên thì số muối đó có thể phủ khắp th ế
giới một lốp dày 60m. Nếu đem số muôi này phủ lên
toàn bộ đất liền thì ngọn núi muối lớn có thể lấp đầy các
ngọn núi có độ cao 150m.
Trong nước có chứa hàm lượng muối nhiều n h ất
không phải là nước ở biển mà là ở một hồ được gọi là
“Biển Chết”.
Hồ này nằm ở bán đảo A rập Xê út, tiếp giáp với Địa
Trung Hải. Cho dù bạn không biết bơi cũng có thể yên
tâm để can đảm nhảy xuống nưốc vùng vẫy. Chỉ cần bạn
nằm im không động đậy trên m ặt nưốc thì tuyệt đối
không bị chìm xuống.
Đó là bởi vì hàm lượng muối trong nước ở biển Chết
rấ t cao, cao gấp 7 lần so với hàm lượng nước biển thông
thường. Tỷ trọng này cao hơn tỷ trọng cơ thể con người
vì th ế cơ thể người trên nước ở biển Chết cũng giống như
một khúc gỗ nổi trên nước, một nửa chìm một nửa nổi.
Theo truyền thuyết, 1.900 năm trước một vị tướng
La Ma dẫn theo các vị binh sĩ đến bên bờ của biển Chết,
hạ lệnh tử hình mấy người nô lệ vừa phạm tội.

|Ị|
Các binh sĩ lấy gông cùm các nô lệ lại và ném xuống
nước. N hưng họ giật m ình p h át hiện mấy người nô lệ bị
gông tay, gông chân vẫn luôn nổi, không chìm xuống.
Binh sĩ liền ấn họ xuống dưới nước, không ngờ vừa
buông tay họ lại nổi lên trê n m ặt nước.

Trụ muối ở biển Chết giống như


cột thuyền đứng sừng sững trên mặt nước.
Vị tướng cho rằng th ầ n linh đang bảo vệ những
người nô lệ, sợ hãi đến mức n h anh chóng hạ lệnh vớt và
th ả những người nô lệ đó ra.
Ông không biết rằng, đây là hiện tượng kỳ lạ của
nước biển.

2. Sự hình thành biển Chêt


H iện nay người ta không khỏi thắc mắc, vì sao
lượng muôi trong hồ lại nhiều đến mức, khiến cho người
không biết bơi có thể nổi lên trê n m ặt nước?
Căn cứ vào sự khảo sát, biển Chết là một bộ phận
của hang nứt phía Đông Phi, nó thấp hơn so với m ặt đất
khoảng 396m. Trên thực tế, nó là một cái hồ được tổ hợp
th àn h bởi hai bồn địa. Dòng sông gần biển Chết mỗi
ngày đổ một lượng nước là 7.000.000 tấ n vào nó, khí hậu
nóng bức làm cho nước từ trong biển chết bốc hơi. Nhưng
ngược lại lượng khoáng chất và hàm lượng muối trong
biển Chết thì được giữ lại vì th ế hàm lượng muối trong
biển Chết cao hơn so với nước biển bình thường.
Tuy nhiên, cũng có nhà khoa học không đồng ý với
cách nói này. Họ cho rằng, trong nước biển Chết có hàm
lượng muối lốn như vậy là do bản th â n hàm lượng muối
cao của thô nhưỡng tạo nên.
Hàm lượng muối trong biển Chết đã trở th à n h một
bí ẩn vẫn còn phải đợi các nhà khoa học nghiên cứu sâu
thêm một bước mới có lời giải đáp.
ĐÁO SA IBU ER THẦN BÍ

1. Gió lớn trên đảo Saibuer


Đảo Saibuer nằm ở trục đường phồn hoa và sôi động
n h ất th ế giới, đồng thời trục đường này cũng là một trong
những trục đường nguy hiểm nhất trong Đại Tây Dương.
H ải vực của đảo Saibuer thường xuyên có tầng
sương mù dày đặc, khiến cho ai nhìn thấy cũng phải sợ
hãi. Gió ở đây thổi rấ t mạnh, đây có thể là nguyên nhân
quan trọng dẫn đến thuyền quan sát gặp nguy hiểm.
Khoảng th án g 9 đến tháng 10 hằng năm , gió to gần như
không đến nhưng đến mùa đông từ khoảng thán g 11 đến
th án g 3, càng gió thổi mạnh, có khi thì nghiêng đến đổ
mưa, khi thì gió to dữ dội, những cột sóng cao to bằng
mười mấy người hung dữ, lật đổ tấ t cả. R ất khó tìm thấy
cây cốì và thực vật, bụi rậm trên đảo, chỉ có cỏ hoang
mọc dưới các đồi cát lớn.
Nguy hiểm lốn n h ất trên đảo Saibuer là các dòng cát
biến hóa b ất thường trên bờ. Nó giông như những chiếc
súc tu trong biển, có thể nuốt gọn người trong thuyền
một cách vô tình, cho dù một chiếc thuyên nặng khoảng
5.000 tấ n cũng không thể thoát nạn. Chiếc thuyền ẩn
m ình trong bãi biển 2 - 3 tháng cũng sẽ bị “tiêu hóa” m ất
tích một cách từ từ.
Sương m ù cuổi năm, gió dữ dội và dòng cát vô tình
có th ể là những con “quỷ dữ” nuốt chửng đồ v ật trên
đảo Saibuer.
2. Nghĩa trang Đại Tây Dương
N hà khoa học người Mỹ Beier đã từng đến đảo
Saibuer khảo sát, ông đã tận m ắt nhìn thấy mây mù
bao phủ dày đặc không khí, một chiếc thuyền bị mắc
cạn và dần dần bị chìm xuống, trở th à n h vật hiến sinh
của nghĩa tra n g Đại Tây Dương. Ngày 4 th án g 7 năm
1898, Beier cũng tậ n m ắt nhìn thấy con tà u “La.
Buergeni” không may đâm phải con tà u khác và bị
chìm xuống ngay trước m ặt ông trên đảo này. Lúc đầu
ông nghĩ ở trong phạm vi cách hòn đảo với cự ly gần
như vậy các thuyền viên n h ấ t định có th ể bơi vào trong
bờ để lánh nạn ai ngờ không ai có thể lên được đến bờ.
Ông đợi ở trên đảo nửa th án g chuẩn bị cứu trợ họ
nhưng không thấy người nào sống sót cả.
Theo thống kê, từ 1.800 năm trở lại đây mỗi năm có
3 chiếc thuyền bị chìm xuống ở khu vực đảo Saibuer.
Dưới tầng cát dày trê n đảo chôn đầy dấu tích những
con thuyền của mấy th ế kỷ trở về đây. Và ngoài các con
thuyền bị dòng cát vùi lấp còn có các nhà hàng hải nửa
thương gia nửa cướp biển, các nhà thám hiểm Tây Ban
Nha, các thương gia nước Anh...
Vào một ngày th án g 8 năm 1926, hai chiếc thuyền
của nước Anh không may gặp nạn trê n đảo Saibuer.
Chiếc thuyền thứ n h ấ t bị mắc vào khu bãi cạn, sau một
trậ n chiến toàn bộ thuyền viên đều bị chết một cách
khó hiểu. Chiếc thuyền thứ hai bị sóng biển đánh cuốn
đi một đoạn, cả chiếc thuyền bị lậ t ngược, sóng biển lập
tức cuốn từng tầng eát nhỏ dìm đắm nó.
Năm 1976, hai chiếc thuyền buồm và hai chiếc
chiếc thuyền bánh lái cũng gặp nạn trên hòn đảo này,
trong đó có chiếc thuyên “Labuladuo” của Iatalia bị m ất
phương hướng trong mây mù dày đặc, đâm thẳng vào
bờ biển; chiếc còn lại là thuyền vận chuyển th a n của
nước Anh cũng giông như bị “ma nhập hồn” đi lên bãi
cạn và không th ể tự m ình nhố neo được.
Theo truyền thuyết, 100 năm trước ở đây có cảng
trá n h gió, có rấ t nhiều thuyên đánh cá đến trá n h bão.
N hưng đột nhiên có một ngày gió và bão cát trên biển
đã bịt kín đường vào cảng, thuyền không thể di chuyển
ra phía ngoài được. Có những cơn cuồng phong có thể
khiến cho những chiếc thuyền bị vùi lấp m ất tích hàng
tră m năm trước nay lại hiện ra, nhưng mấy tu ần sau
lại m ất tích không hình bóng.
Sương mù, gió bão và cát biển đã hợp th à n h 3 n h ân
tố hình th à n h nên ma quỷ trê n đảo Saibuer, khiến cho
hàng tră m con thuyền bị chết trê n đảo này. Từ đó đảo
Saibuer trở th à n h nghĩa tra n g của Đại Tây Dương.
NƠI TỊ NẠN CỦA NGƯỜI ĐI BIỂN

1. Vùng đất của yêu ma và các linh hồn


Đảo Sable là ác quỷ nuốt những con thuyên lớn
nhỏ, đồng thời cũng là nơi tị nạn của những người đi
biển. N hững thuyền viên và thủy th ủ trên thuyền khi
gặp nạn rấ t ít may m ắn leo lên được đảo này. Những
thuyền viên sống sót sau vụ chìm tàu thì đều phải dùng
trăm phựơng nghìn kế trồng cây, p hát triển ỏ trên đảo.
Họ trở th àn h cư dân đầu tiên ở đây.
Sau đó, cướp biển đã tiếp nhận đảo Sable, chúng biến
đảo thành nơi vui chơi hưởng lạc. Khi sóng biển dâng cao
chúng sẽ ngồi trên một con thuyền nhỏ đi giết người cướp
hàng, trên đảo chúng xây dựng một kho để dự trữ của cải.
Chúng bày ra các trò chơi, ban đêm thì đốt lửa để lừa các
thuyền. Khi thuyền của các quốc gia đến đánh bắt thì họ
cũng bị chôn theo châu báu ở trên đảo. Bởi vậy cho đến
nay người ta vẫn xem đảo Sable là một nơi đầy yêu ma và
các linh hồn, cũng là nơi được các tay đào vàng xem là
một nơi lý tưởng đế tìm kiến vận may.

2. Vùng đất nhen nhóm sự sống


Vào cuối th ế kỷ XVI, đảo Sable lại trở th àn h một
nơi đày các can phạm khổ dịch. Năm 1598, một đội
thám hiểm Pháp chuẩn bị đến nước ngoài kiến lập chê
độ thực dân, đội thuyền này đã trả i qua nhiều gian khố
ở Đại Tây Dương, rấ t nhiều thuyền chỉ sau một trậ n gió
lớn đã bị đánh vỡ, không th ể không quay trở lại giữa
đường, trên đường trở vể đã p h á t hiện đảo Sable, người
trưởng đoàn vì muốn giảm bớt gánh nặng đã vứt xuống
đảo những hàng hóa dư thừ a và 48 nô dịch. N hững tội
phạm khi nhìn thấy hòn đảo hoang không có thứ gì,
khó mà có thể sống sót nên đã quỳ gối xin th a mạng,
xin người trưởng đoàn hãy đưa họ về nước Pháp.
N hưng trưởng đoàn dùng roi da quất vào th ân th ể họ
để b ắ t xuống thuyền, họ đành ở lại trên đảo.
Sau 7 năm , đội trưởng đội thám hiểm nước Pháp
bỗng nhiên cảm thấy lương tâm cắn rứt, nghĩ đến 48
người nô dịch. Cuối cùng th ì đám nô dịch này có thê
sống được trê n đảo đó hay không? Bây giờ họ ra sao?
Ông ta tìm đến quốc vương, xin quốc vương đại xá cho
48 người nô dịch đó, quốc vương đồng ý.

Cơn lốc đại dương và tinh hình dưới đáy biển


của nơi này cực kỳ phức tạp.
M ùa hè năm 1605, đội trưởng đội thám hiểm đã
m ang lệnh đại xá đến, người thuyền trưởng dẫn đầu
đến đảo Sable thì thấy chỉ còn 11 tù nhân may m ắn
sống sót, nhưng 11 người này không khác gì quỷ, tóc họ
dài đến vai, m ặt đầy râu ria, gầy như que củi, trên
người khoác những tấm da dê rách nát. Khi họ nhìn
thấy đồng bào đến từ đất nước mình thì ai nấy đều
nước m ắt lưng tròng, vô cùng xúc động, dùng ngón tay
ru n rẩy làm dấu chữ thập trước ngực.
Sau khi họ trở về nước Pháp thì có 5 người trong đó
b ất ngờ đề x uất với quốc vương muốn quay lại đảo
Sable. Quốc vương đồng ý và cấp cho họ những đồ dùng
cần th iế t và những công cụ sản xuất. Từ đó về sau, đảo
Sable trở th à n h thuộc địa thực dân của nước Pháp.
ĐẢO CHUỘT

1. Những con chuột đảng sợ


Hai người Mỹ là Endrin và Cholin dưới sự dẫn dắt
của Ka Lite, rời xa Kenya hướng đến phía Nam, đến một
hòn đảo nọ.
N hìn bên ngoài thấy hòn đảo này không có gì khác
so với những hòn đảo thông thường. N hưng những sinh
v ậ t trê n đảo lại làm cho nó khác rấ t nhiều so với những
hòn đảo khác. Điều đáng sỢ n h ấ t là những con chuột ở
trê n đảo này.
N hững con chuột lớn nhỏ đều giống như những con
lợn, nhìn rấ t đáng sợ, hơn nữa chúng đều dữ dằn như
những con sói. N hững cu' dân trê n đảo tìm mọi cách để
tiêu diệt loài v ật đáng sợ này nhưng k ết quả là không
những không tiêu diệt được những con chuột mà còn bị
làm chúng làm cho vô cùng khổ sở. N hững cư dân sinh
sống ở đây không có cách nào th o át khỏi ta i họa do
chúng gây ra, cuối cùng chỉ có thể quay lưng ròi bỏ quê
hương, vĩnh viễn ròi xa vùng đất quỷ có chuột trà n lan
hoành h à n h như vậy. Từ đó, toàn bộ đảo trở th àn h
thiên h ạ của chuột, mọi người thường gọi đây là “đảo
chuột khổng lồ”.
Bước chân đến “đảo chuột khổng lồ”, Endrin dưới sự
dẫn dắt của Ka Lite đi qua vòng ngoài tiến vào trong nội
địa của đảo.
M ặt trời giữa trư a với cái nắng như th iêu đốt tạo
cảm giác đau đầu. E ndrin đi đến một vùng đ ất trũ n g
của một nhóm người. Trong vùng đ ất trũ n g này có nơi
có những ngôi nhà tương đối hoàn chỉnh, mặc dù rấ t
cũ nhưng vẫn đem đến cho con người cảm giác th â n
thiện. Trong căn nhà có một phòng bếp và h ai căn
phòng ngủ. N hững phòng này mặc dù chỉ dùng gỗ và
gạch xây nên nhưng trông rấ t chắc chắn. E ndrin quyết
định nghỉ ngơi ở đó một lúc.
Đột nhiên hướng dẫn viên gọi lớn, anh ta xúc động
quỳ chần xuống, hai tay không ngừng ru n rẩy vốc lên
một ít bùn từ dưới đất, nước m ắt lưng tròng, thì ra đây
từng là quê hương của Ka Lite. Tổ tiên của anh ta từ
m ảnh đ ất này sinh thực, chỉ vì sau đó không chịu đựng
được sự quấy nhiễu liên tục của lũ chuột mà không th ể
bám trụ nơi sinh sống của mình.
Ka Lite đưa E ndrin và Cholin đi về phía trưốc, trên
đường đi tấ t cả chỉ là sự hoang lạnh nối tiếp nhau. Ba
người đi tương đôi nhanh, được một lúc thì họ cảm thấy
k h á t nước, lại nghe tiếng nước chảy ào ào, ba người cuối
cùng cũng tìm được một dòng sông lớn n h ấ t ỏ đảo. Theo
đó dòng sông này chính là sông Seer Jia. c ả ba người
vội vàng lấy nước vào đầy các bình.
Đến lúc này, trên bờ sông có một bóng đen đang di
chuyển rấ t nhanh, không đợi họ nhìn thấy rõ là gì thì
bóng đen tiến đến ngày càng gần, bóng đen lù lù hướng
đến chỗ họ. Họ nghe rõ âm th an h “cọt kẹt”. Ka Lite nói
với họ, đó chính là loài chuột khổng lồ, nói xong anh
liền kéo họ ròi xa chỗ đó.
Lúc này đám chuột khổng lồ cách họ chỉ khoảng
hơn 200m, tốc độ di chuyển của chúng quá nhanh, rấ t
n h an h đã có khoảng vài chục con đuổi kịp sau chân họ.
E n d n n lên đạn và bắn liên tiếp.
Bắn được vài con nhưng cũng không thể ngăn cản
đám chuột này, ngược lại càng làm cho chúng kéo đến
đông hơn. Đột nhiên, Cholin bị vấp ngã bởi một viên đá,
không đợi anh bò dậy thì một con chuột đã đến cắn vào
chân anh ta, tiếp đến m ột lũ chuột vây kín lấy anh. Cơ
th ể của Cholin bị cắn thương tích khắp nơi, không lâu
sau, Cholin đáng thương trong tiếng kêu và tiếng rên
đau đớn trở nên bê bết m áu, anh cũng không bò dậy
được nữa.
Khi nghe tiếng kêu của bạn, Endrin rấ t lo lắng, trong
lúc nguy cấp, anh ta đã chém một n h át dao m ạnh vào lũ
chuột, một trận cuồng sá t diễn ra nhưng đám quân hung
ác này cứ một loạt ngã xuống thì một đám khác lại xông
lên. Sau cùng, Endrin cảm thấy không thắng được số
đông nên đành kéo Ka Lite chạy th ậ t nhanh, nhảy xuống
dòng sông. Những con chuột tập trung lại trên bờ sông,
hướng theo họ phát ra tiếng “gầm gừ”.
Sau khi Endrin và Ka Lite nhìn thấy bọn chuột đã đi
xa.mối tìm một nơi trê n bờ để nghỉ ngơi.

2. Thảm cảnh cùng đuờng


Nhưng sự việc đáng sợ lại diễn ra. Ka Lite kinh ngạc
khi phát hiện ở cách đó không xa có một đám bụi đang
bay lên, dựa vào kinh nghiệm đã từng sinh sống ở đây
thì anh ta biết, đám chuột ác ôn lại kéo đến. Anh lập tức
kéo Endrin chạy xa. N hưng tấ t cả đã quá muộn, không
đợi họ chạy được vài bước thì những tiếng “gừ gừ” kia đã
ập đến. Khi nghĩ đến người bạn đã m ất đi trong hoạn
nạn, Endrin trong lòng căm giận như lửa đốt. Anh ta
cầm cây súng và không ngừng bắn vào đám đen đang
tiến đến kia, Ka Lite cũng dùng gậy và đá không ngừng
ném vào bọn chúng.
Nhưng đám chuột càng ngày càng đông, càng ngày
càng mạnh. Hai người trong thời gian này lại rơi vào
thảm cảnh của sự chết chóc. “Đốt lửa thiêu chết bọn
chúng đi!”, trong lúc nguy cấp Ka Lite đã nghĩ ra một
phương pháp tốt. Endrin lập tức nhóm củi và ném về
phía bọn chuột. Lúc này, những lông dài trên người
chuột đã cháy. Ka Lite lại đốt toàn bộ những củi khô,
Endrin chỉ cần cầm cành củi khô đang cháy ném vào
bọn chúng là được. Một lúc sau, trong đống lửa p h át ra
những tiếng kêu “gừ gừ” đau đớn, những mùi khó ngửi
bôc lên. Sau khi bị thiêu lũ chuột chạy tá n loạn khắp
nơi, có con lại chạy thẳng vào trong biển lửa. Không tốn
nhiều công sức, chẳng mấy chốc tấ t cả trở th àn h biển
lửa, trong không khí những đám khói đặc p h át ra
những mùi cháy khét nồng nặc. Đám chuột cuối cùng
cũng bị cháy th à n h tro.
ĐAO u LINH

1. Nghĩa địa của biển cả


Một khu vực thuộc bờ biển Senegal có mũi đất
Verdi, vì nó vươn ra biển một khoảng đ ấ t rấ t lớn, giống
như là cánh tay người mà người dân bản địa gọi là “đảo
cánh tay”.
Một nơi tiếp giáp với mũi đ ất Verdi khoảng 20 hải
lý. có một vùng biển ước chừng rộng khoảng 80 hải lý,
nó được các thuyền viên đi qua đây gọi là “kh u vực biển
ma quỷ”, ở đây còn thường xuyên x uất hiện một hòn
đảo mà mọi người gọi nó là “nghĩa địa đáy biển”.
Đảo này được m ệnh danh là “đảo u linh” vì nó
thường x uất hiện sau đó nó lại biến m ất như một âm
hồn. ở đây có khi còn cùng lúc xuất hiện ba đảo.

Đảo u linh khiến nhiều người sợ hãi.


N guyên n h â n đảo u linh được mọi người gọi là
“nghĩa địa của biển cả” đó là khi nó nổi trê n m ặt biển
th ì mọi người trê n đảo sẽ nhìn th ấ y trê n đó đầy
những m ảnh th u y ền vỡ, hàng rừ n g xương trắn g ,
không có cách nào biết được r ú t cuộc có bao nhiêu
th u y ền đắm ở đó, cũng không có ai biết có bao nhiêu
người bỏ m ạng ở nơi đây.
Mọi người lần lượt đoán nguyên n h ân việc chìm
thuyền trên đảo nhỏ nhưng do thuyền và những người
va phải đảo này ít có cơ hội sống sót, bởi vậy không ai
biết được có nhiều thuyền bị đắm như vậy m à chỉ biết
được nó bị hủy hoại như thê nào.
Nhưng hàng trăm nghìn năm trở lại th ì chỉ có vài
người may m ắn sống sót, có thể th o át khỏi nơi đó.
Trong Chiến tra n h th ế giới thứ 2, quân Mỹ và quân
Anh vận chuyển sỹ binh qua đường biển đến châu Phi
để cùng tác chiến với quân Đức, thuyền vận chuyển
binh sỹ có đi qua nơi đây. Khi m ắt nhìn thấy đã sắp
đến bờ thì đột nhiên thuyền rung lắc rấ t m ạnh, đáy
biển dâng lên với tốc độ rấ t cao, chỉ một lá t đã chạm
dưới đáy thuyền, sau đó lại tách ra một đường lớn, cả
con thuyền trong p hút chốc bị nuốt gọn.
Khi bãi biển chạm dưới đáy của thuyền đã tạo ra
một lực đẩy rấ t lớn, một vài binh sỹ đứng bên m ạn
thuyền chỉ trong chốc lát bị sức m ạnh khá lốn này làm
văng m ạnh ra, may m ắn họ đã bám được một chiếc
phao. Vài người binh sĩ này bám trê n chiếc phao cao su,
cô gắng thoát khỏi sức h ú t cực lớn, th o át khỏi vùng
biến này, đợi khi họ quay đầu lại nhìn chiếc thuyền thì
chỉ nhìn thấy quân trên thuyền không ngừng bị quẫy
đạp để th o át khỏi hô khổng lồ đó, giống như một người
vô cùng khổ sở vùng vẫy trong miệng con cá kình,
nhưng cuối cùng vẫn bị nó nuốt gọn.
N hìn thây bãi biển dâng cao với tốc độ nhanh, con
thuyền không th ể nào trá n h kịp nhưng tại sao trên
thuyền có lắp ra-đa tiên tiến n h ấ t trê n th ế giới mà thiết
bị không p h á t ra được một âm th a n h báo động?
Con tà u gián điệp của N ato cũng gặp phải tình
trạ n g tương tự.

2. Ghi chép của Major Pori


Một ngày năm 1946, Nato phái một con tà u gián
điệp do M ajor Pori dẫn đầu. Trong quá trìn h trin h
thám không m ay bị hải quân của Liên Xô cũ p h át hiện
nên họ đã chọn m ột con đường mạo hiểm, vội vã Jrở về.
N hật ký của M ajor Pori ghi lại những điều đáng sợ
mà h àn h trìn h này đã trả i qua.
Lúc hơn 9 giờ tối, M ajor đột nhiên cảm thấy thuyền
của m ình dừng lại b ấ t động, hơn nữa còn đang từ từ
dâng cao, ông sai th ủ y th ủ đo mực nưóc, quả nhiên là
độ sâu của nước th ấp hơn dưới thuyền, M ajor kinh ngạc
đoán rằng có lẽ thuy ền của m ình bị chạm vào đá ngầm,
liền yêu cầu tấ t cả mọi người tập trung tại sàn. Các
thuyền viên dựa vào ánh sáng lay lắt của đèn trên
thuyền xem bôn xung quanh thì kinh ngạc, tim như
bắn ra ngoài khi chỉ nhìn thấy khắp nơi đều là xương
người, giông như đang tiến vào một vùng đ ất chết chóc.
Sau khi trời sáng họ mới p hát hiện đó là một hòn
đảo không lớn, trê n đảo ngoài những thuyền rách n át
và thi thế người thì không có bất cứ gì, có một thi thế
vẫn chưa bị phân hủy, chứng tỏ người này mới chết
cách đó chưa lâu.
N hìn những đông xương trắ n g này, các binh sỹ
đều không dám xuống thuyền, sợ là khi vừa xuống sẽ
bị đảo nhỏ nuốt gọn. Việc đáng sợ vẫn chưa k ết thúc,
đến buổi tối ngày th ứ hai, trê n phía Bắc của đảo nhỏ
lại x u ất hiện một đảo nhỏ khác, còn lớn hơn đảo này.
Sau vài tiếng đồng hồ, lại x uất hiện m ột đảo thứ ba,
nhưng khi đảo thứ ba x u ấ t hiện không lâu th ì đảo
th ứ hai biến m ất.
Chứng kiến sự x uất hiện th ầ n bí của các đảo và sự
tan biến của chúng, Major Pori vốn nổi tiếng là người
bạo gan và dũng cảm cũng cảm thấy lo sỢ. Trong hoàn
cảnh như vậy mà chờ đợi đồng nghĩa với cái chết nên
n h ấ t thiết cần hành động ngay lập tức.
Major Pori triệu tập tấ t cả mọi người lại để phân
tích tình hình. Đây là một nơi đồng không mông quạnh.
Nơi gần n h ất để đến bờ biển của đại lục châu Phi cũng
phải m ất hơn 100km, hơn nữa khi lên đến đảo cũng
phải vượt qua rấ t nhiều sa mạc mới có thể tìm được
quân đội Nato, trong quá trìn h hành quân nếu gặp
phải bộ lạc hoang dã của châu Phi sẽ bị giết hại.
Sự thảo luận cuối cùng không có kết quả, mọi
người chỉ còn cách đợi hòn đảo này tiêu biến như hòn
đảo thứ hai.
Thần may m ắn cuối cùng cũng x uất hiện trước
những người thanh niên gần như đã tuyệt vọng. Đến
ngày thứ hai hòn đảo b ắ t đầu chìm xuống, chỉ trong vài
tiếng đồng hồ thuyền lại có th ể nổi được trê n nưốc, có
th ể khởi động trở lại.
Khi M ajor Pori đến một hải cảng của quân Anh,
ông liền đem chuyện về hòn đảo đáng sợ mà m ình đã
gặp báo cáo cho quan tư lệnh của khu vực. Q uan tư
lệnh vô cùng kinh ngạc về điều đó, bởi vì ông ta luôn
cho rằng chỉ có m ột đảo u linh nhưng Major Pori lại nói
là có đến 3 đảo, điều này không thể không làm cho
người khác sợ hãi.
Về nguyên n h ân x uất hiện của đảo u linh cho đến
nay vẫn chưa có người nào tìm được đáp án chính xác.
Bí ẨN NHỮNG HỒN ĐẢO

1. Mộ đảo
Phía Tây Nam của Thái Bình Dương có một hòn
đảo nhỏ không làm cho người khác chú ý, người bản địa
gọi nó là đảo Lena.
T rên đảo nhỏ này có v ật th ể kiến trú c cao đến
l.OOOm. Đó là cột đá ngang dọc giao n h au , k ế t hợp với
đá có hìn h th ù lạ và lởm chởm n hìn từ xa giông như
m ột m iếu th ầ n của biển cả, n hìn gần mới biết đó là
m ột th à n h trì.
Đây là nơi người bản địa an táng những tù trưởng,
người dân bản địa gọi nó là đảo mộ. Nó thường ở trong
trạn g thái ngập một nửa, chỉ khi có thủy triều lên mọi
người mới có thể ngồi trên thuyền đi vào đảo.
Thời kỳ những năm 80 của th ế kỷ XX, có một nhà
địa lý N hật Bản đến gần đảo này, nhìn thấy th à n h trì
như vậy thì nảy sinh hứng thú, mong muôn người bản
địa nói cho họ biết đó là nơi nào, đồng thời muôn họ đưa
ông đến đáo nhỏ đó để xem nhưng người bản địa lại sợ
sự trừng phạt, không dám đưa ông ta đi.
Cuch cùng nhà địa lý cùng với hai trợ th ủ của m ình
bí m ật đến đảo Lena.
Lúc đến đảo, ngẩng đầu lên nhìn họ th ấy một thi
th ể khô nằm trê n một góc của th à n h trì, trê n người có
đeo một tấm bài, trê n tấm bài đó có viết: “Không được
xâm p h ạm vào th à n h trì này”. N hà địa lý và những trợ
th ủ cảm th ấy gai người nhưng họ vẫn quyết định tiến
vào th àn h .
Khi vào bên trong thành, họ chỉ cảm thấy gió lạnh,
nơi nào cũng là biển cảnh báo người, còn có một đông
xương trắng, họ run lên vì sợ hãi. Đột nhiên tròi nổi gió,
tiếng sấm rấ t lốn, tiếp theo là một trận mưa rào đổ xuống.
Họ vội vã quay thuyên, đi với tốc độ như bay trơ về.
Khi họ rời khỏi đảo mộ thì bầu trời đột nhiên
chuyển biến tốt, m ặt biển sóng yên, gió lặng. Bầu tròi
cũng chuyển sang m àu xanh, nhà địa lý và người trợ lý
của ông không thế không kinh ngạc.
M ột giờ sau họ gặp được tù trưởng, nói vối ông về
những việc vừa xảy ra. Người tù trưởng nghe xong liền
cười lớn và nói, vốn dĩ không có mưa nhưng đó là vì các
người quấy nhiễu họ mà phải chịu sự trừ n g phạt.
N hà địa lý không hề tin lòi của người tù trưởng,
nhưng khi ông ta đi ra khỏi phòng nhìn xung quanh thì
p h á t hiện ra m ặt đ ất ở đáy khô ráo, không hể p h át hiện
ra dấu tích của cơn mưa nào cả. Lúc này, ông nhớ lại
tấ t cả những gì xảy ra trê n hải đảo mà cảm thấy kinh
sỢ trong lòng.
Cuối cùng nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi khí hậu
ở trê n đảo vẫn là một bí m ật. Cũng có th ể đó là một sự
ngẫu nhiên chăng?

2. Đảo “lẩn tránh”


T háng 4 năm 1933, một đoàn thuyên tu ầ n tra đến
đảo H ải N am của T rung Quốc tiến hành đo mực nước.
T rên đường trở về các thuyên viên nhìn thấy một hòn
đảo không tên nằm sừng sững, trên đảo cây cối um
tùm , nước in bóng cây rấ t rõ. N hưng nửa th án g sau, khi
họ lại đi qua nơi này thì không thấy nó biểu hiện như
lúc trước. Nó lúc xuất hiện lúc không, lúc ẩn lúc hiện
b ất thường, mọi người đều cảm thấy th ấ t vọng, không
hiểu sự việc th ế nào, đành cho rằng những ngày ở trên
biển mọi người đều bị “ảo giác tập th ể”.
3 năm sau, vào một buổi tổì tháng 5 năm 1936, một
đoàn thuyền của nước Pháp đã đi đến khu vực biển Hải
Nam, Trung Quốc. Những thuyền thăm dò có ba cột
buồm này chuẩn bị đi qua Philipin vận chuyển dừa khô.
“Phía trước có một đảo!”, một thủy th ủ đứng ở cột
buồm đột nhiên kêu lên, điều này đã làm kinh động tấ t
cả các thuyền viên ở đó.
Thuyền trưởng Suna Si lập tức đến m ạn thuyền,
dùng ống nhòm để quan sát. ông ta nhìn thấy rõ một
hòn đảo nhỏ, cảm thấy râ't băn khoăn: Phương hướng
của thuyên rõ ràn g chính xác, từ đây cách bò biển còn
250 hải lý, trước đây chưa từng nhìn thấy đảo này, lẽ
nào nó đột nhiên nổi từ dưới biển lên? N hưng những
bóng cây um tùm trên đảo lại không giông như đảo núi
lửa từ dưới nước nhô lên.
Thuyền trưởng ra lệnh cho các thủy th ủ chuyển
hướng 90°, ra lệnh cho họ lập tức th u buồm. Như vậy
đoàn thuyền h ầu như đã vòng qua hòn đảo nhỏ th ầ n bí.
Khi đi qua, các thuyền viên đều phục ở phía bên phải
thuyền để chú ý phía trước. M àn đêm buông xuống
chiếu những n h án h cây um tùm trên đảo. Đúng như
nằm mơ vậy. Lúc này, những thuyền viên có m ặt đều
lập tức tìm trên bản đồ, tiến h àn h tính toán, xác định
phương hướng chuẩn xác của thuyền, làm các công việc
đo đạc, đo tốc độ bình thường. Tra cứu tài liệu thì trên
đó không có ghi chép là khu vực này có đảo nhỏ, hơn
nữa mỗi năm đều có hàng trăm , hàng ngàn con thuyền
qua đây, chẳng ai p h á t hiện được hòn đảo này.
Đột nhiên, hòn đảo trước m ặt không th ấy nữa,
nhưng được một lúc, nó lại xuất hiện ở một bên khác
của thuyền, thuyền trưởng và các thuyền viên n h anh
chóng quan s á t bóng đêm bao phủ ở phía trưốc thuyền
xem nó thực c h ất là gì.
Đột nhiên có một tiếng nổ lớn, toàn bộ thuyền lắc
lư, chao đảo, p h á t ra những âm th a n h “cọt k ẹt”, cột
buồm và sợi dây thừ ng quấn lấy nhau, p h á t ra những
tiếng đứt gãy. M ột cái cây đổ rạp ngay trước thuyền, lá
của cây tạo ra những tiếng rào rào, trê n sàn khắp nơi
đều là hùn đất, những cành cây bị gãy, mùi vị của vỏ và
của nhựa cây cùng với mùi vị của gió biển hòa làm một,
làm cho mọi người cảm thấy như có một m ảnh rừng
rậm nhô lên từ dưối đáy biển. Bằng bản năng, thuyền
trưởng m ệnh lệnh cho thuyền chuyển hướng bên phải
nhưng phần đầu của thuyền đột nhiên bị h ấ t lên,
thuyền không hề di chuyển được. Các thuyền viên đều
trố m ắt, há m iệng —có lẽ thuyền đã bị mắc kẹt.
Cuối cùng trời cũng sáng, các thuyền viên cũng
nhìn thấy rõ trê n biển có hai hòn đảo nhỏ th ầ n bí,
thuyền bị mắc k ẹt ở một trong các hòn đảo nhỏ đó, còn
một hòn đảo nhỏ khác dài 150m, nó là một dải đá ngầm
ở dưới đáy biển.
R ất may là tổn hại ở trên thuyền không nghiêm
trọng, thuyền trưởng lệnh th ả 2 chiếc thuyền nhỏ
xuống nước, kéo thuyền ra từ phía đuôi. Các thuyền
viên trên thuyền cô' gắng kéo, một sô' người đứng trên
đảo nhỏ đẩy thuyền. Sau 2 tiếng đồng hồ, cuối cùng
thuyền đã thoát hiểm.
Thuyền dần dần ròi khỏi đảo nhỏ. Hai đảo nhỏ dần
dần từ chỗ nhìn thấy được và biến m ất. Đây là một
nguy hiểm b ất ngờ gặp phải làm cho tấ t cả những người
trên thuyên đều sợ hãi.
Khi thuyền vừa đến Philippin thì thuyên trưởng
Suna Si báo cáo lần trải nghiệm kỳ lạ mà ông nhìn
thấy cho những bộ phận có liên quan, các thủy th ủ ở
trên thuyền khác đều tập tru n g lắng nghe sự tường
th u ậ t của thuyền viên. N hưng mọi người lại cho rằng
tập thể thuyền viên đã bị ảo giác.
Thuyền trưởng Suna Si không muốn tra n h luận với
họ nên ông quyết định quay lại để tìm hai hòn đảo và
xác định vị trí chuẩn xác của nó. Sau khi lái thuyền 2
ngày, cứ nghĩ là đã nhìn thấy 2 đảo nhỏ đó rồi nhưng
họ lại không thấy gì cả. Họ vòng đi vòng lại trên vùng
biên m ênh mông khoảng 6 giờ nhưng vẫn chưa tìm
được gì, hai hòn đảo đã biến m ất không để lại dấu vết.
Suna Si mặc dù có mong muốn giải đoán câu đô' nhưng
không thể đợi quá lâu, cũng không thể thay đổi phương
hướng của thuyền, bởi vậy ông cảm thấy vô cùng tiếc
nuôi khi ròi xa khu vực biển này.
Trong những năm 30 của thê' kỷ XIX có một đoàn
thuyên đã đến thăm dò tại khu vực biển phía Nam của
đảo Sicily tại vùng biển Địa Trung Hải. Các thuyền
viên nhìn thấy phía trước là một vùng nưốc biển đang
nối sóng, sóng nổi cuồn cuộn, tiếng sấm rền vang, đột
nhiên có cột nước dâng cao hơn 20m, rộng hơn 700m,
không lâu sau lại có cột khí cao hơn 500m xuất hiện.
Đến tối, nhìn xa thì thấy, ở trong cột khói có ánh sáng
đỏ, lửa cháy cuồn cuộn, chiếu sáng cả vùng biển.
Một tu ầ n sau, các thuyền viên lại đi qua đây, nhìn
thây trê n m ặt biển nổi lên rấ t nhiều đá bọt và cá chết,
phía trước m ặt lại có thêm một đảo nhỏ cao 8m, cột
khói kh í vẫn đang phun trào. Từ đó mọi người liền gọi
đảo này là đảo G raham .
Một tu ầ n sau, khi nhà địa chất Hoffman đến gần
k hu vực đảo để khảo s á t thì p h át hiện nó đã cao trên
m ặt nước hơn 20m. 10 ngày sau, đảo nhỏ này lại vừa
dài, vừa cao hơn nhiều. Nó đã cao trên m ặt biển 60m,
chu vi đảo là 1.800m.
Điều kỳ lạ là, 4 th án g sau th ì hải đảo này lại biến
m ất không nhìn th ấy nữa. Sau này nó lại trả i qua
nhiều lần xuất hiện và biến m ất. Lần xuất hiện gần
đây n h ấ t là năm 1950 nhưng không lâu sau nó lại biến
m ất. Bởi vì đảo G raham lúc ẩn lúc hiện, xuất hiện b ất
thường nên người ta gọi nó là “đảo u linh”.
N hững đảo “u linh” này tạ i các quần đảo Santorini,
đảo băng, quần đảo A leutian, khu vực biển gần
Tonga Trench của biển Aegean đều trải qua nhiều lần
x u ất hiện. Đây đều là “pháp th u ậ t” của những ngọn núi
lửa dưới đáy biển.
H ải đảo có thế lúc ẩn lúc hiện giông như những hồ
ở trên đại lục cũng có th ể lúc ẩn lúc hiện.
Hồ George nằm ở giữa th ủ đô C anberra của
A ustralia và th à n h phô" ven biển Sydney. H ành tung
của nó b ất định, cách một đoạn thời gian nó lại biến
m ất, qua một thòi gian nó lại xuất hiện, sự biến m ất và
xuất hiện của nó m ang tính tu ần hoàn, hồ George biến
m ất lần gần đây n h ất là năm 1987. Từ năm 1820 đến
nay, nó đã tiêu biến và xuất hiện 5 lần.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu nhiều
năm đốì với những hiện tượng tự nhiên kỳ bí này, có
người cho rằng, sự biến m ất và xuất hiện của nó có liên
quan đến sự vận hành tinh cầu. N hưng cách nói này
hiện nay vẫn thiếu chứng cứ đầy đủ.

3. Đảo trường thọ


N ếu như gọi A u stralia là đại lục châu Đại Dương,
vậy hải đảo lớn n h ấ t trê n th ế giới chính là đảo
G reenland. H àm nghĩa của đảo G reenlan d có nghĩa
là “m àu xanh của đ ấ t”. N hưng trê n thực tế 85% bề
m ặt của đảo G reenland vào m ùa đông là b ăn g tu y ế t
bao phủ. Nó chỉ đứng sau N am cực, là kho b ăn g lớn
th ứ ba th ế giới, tru n g b ình các lớp băng dày 1.500m,
chỗ dày n h ấ t là 3.410m, băng ở đây có th ể tích
2.600.000m 3/1.000m. N ếu như toàn bộ số băng đó đều
ta n chảy th ì có th ể lấp đầy lòng nằm tro n g lục địa
biển lớn n h ấ t là biển Địa T rung Hải; nếu như để nó
chảy vào đại dương th ì toàn bộ nước biển trê n th ế giới
sẽ dâng cao 6,5m.
Tổng diện tích của đảo G reenland là
2.176.000m3/1.000m, tương đương với tổng diện tích
của Tây Âu, gấp 6 lần diện tích của đảo Đài Loan. Có
hơn 50.000 cư dân sinh sông ở trên đảo, đại bộ p h ận là
chủng tộc pha lẫn người Bắc Âu và người Inuit. 90%
nhân khẩu sống ở vùng ấm áp ven đảo Tầy Nam. Có 4/5
diện tích đảo xung quanh Bắc cực. Vào th án g 10 mỗi
năm . đại bộ phận khu vực trên đảo b ắt đầu rơi vào đêm
dài, 5 th án g liên tục trên bầu tròi không nhìn thấy m ặt
trời, chỉ có m ặt trăn g và sao. Tháng 3 năm sau mới
xuất hiện m ặt trời. Mặc dù từ th án g 4 đến th án g 9 vào
CUỐI ngày có thể nhìn thấy m ặt trời nhưng m ặt trời
không nhô lên cao, chỉ di chuyển xung quanh đường
chân tròi. Bởi vậy, trong một năm đảo G reenland có
được rấ t ít n h iệ t lượng từ m ặt trời. Q uanh năm trên
đảo không có m ưa nhưng có thể nhìn thấy tuyết rơi
m ạnh trong vài ngày, hơn nữa tuyết cũng khó tan, càng
rơi càng dày, tần g dưới chuyển th à n h băng, h ết lớp này
đến lớp khác tạo th à n h tầng băng khổng lồ.
N hưng đến m ùa hè hiếm hoi, một vùng ven biển Tây
Nam sẽ xuất hiện m àu xanh. Trong th ế giới băng tuyết
này, không ít những động vật quý hiếm sinh sống, như
gấu Bắc cực, cáo Bắc cực, hải cẩu, voi biển, cá kình và
các loài khác như tuần lộc, cá tuyết, cá mòi...
Loài hải cẩu trên đảo G reenland chủ yếu có 2 loại.
Một loại gọi là giải hải báo (C rabeater Seal), cơ thể dài
khoảng 3m, trọng lượng hơn 200kg, ăn động vật
nhuyễn th ể là chính. Răng của giải hải báo hình răng
cưa, khi hàm trê n và hàm dưới khép lại thì hình th àn h
hình gọng kìm, nước có thể chảy ra từ khe răng đó, chỉ
có thức ăn còn lưu lại trong miệng. Còn có một loài hải
cẩu khác, nó chịu đựng rấ t giỏi, thường ăn chim cánh
cụt và chim biển. Giá trị kinh tê của hải cẩu rấ t cao, da
có th ể làm giầy, giết th ịt có thể lấy dầu, người In u it giết
th ịt hải cẩu để lấy da và thức ăn.
Cá kình xuất hiện trong khu vực biển G reenland
cũng có 2 loại chủ yếu. Một loại là lam kình, nó là loài
động vật to lớn n h ấ t trên th ế giới. Năm 1904 người ta
đã đánh b ắt được một con lam kình dài 33,5m, có trọng
lượng 195 tấn, tương đương VỚI trọng lượng của 35 con
voi lớn. Riêng phần đầu nó đã nặng 3 tấn, tim và nội
tạng nặng 70kg, phổi nặng 1.500kg, lượng m áu nặng 9
tấn. Nó là “đại lực sỹ của biển”, có thế kéo được con
thuyền 800 mã lực, nếu như để nó kéo thuyền th ì nó có
th ể bơi được vài tiếng đồng hồ với tốc độ 8 -
14.000m/giờ. Thức ăn chủ yếu của nó là động vật
nhuyễn thể, một ngày nó ăn 45 tấn. Do đánh b ắt nhiều
nên toàn th ế giới chỉ có 2.000 con lam kình.

ở khu vực biển Greenland còn có một loài cá kình


sinh sống, gọi là hổ kình. Danh hiệu của hổ kình là “sói
biển”, nó hung bạo giống như hổ, lại tàn nhẫn như sói. Hổ
kình hình trục, thân trơn bóng, trên lưng có vây nổi cao,
cứng, da màu đen, có chỗ màu xám đậm. Phần trưốc ngực
lộ ra m àu trắng, sau m ắt có điếm đốm trắng rấ t đẹp, sau
lưng có một đoạn cong cong màu trắng, nó là dấu hiệu
của loài cá kình mạnh. Hổ kình bơi giống như một quý
ông lịch lãm nhưng dạ dày của nó lại to đến kinh người có
con hố kình nuốt gọn tới 14 con báo biển. Đối tượng săn
bắt của hổ kình chủ yếu là hải cẩu, voi biển, báo biển.
Chúng thích săn bắt tập thể, quây động vật cần săn vào
giữa, sau đó chia nhau quần chết con mồi.
Dưói đáy biển G reenland còn là nơi sinh sản m ạnh
của cá mồi. Đây là một loại thức ăn tốt cho sức khỏe,
kéo dài tuổi thọ. Theo truyền thuyết, tể tướng nước Đức
là Bism arck ở th ế kỷ XIX, khi chưa đến 60 tuổi nhưng
ông đã rấ t già và nhiều bệnh tậ t, béo phì, vô lực, th ần
chết nhiều lần đe dọa ông. Bác sỹ Do Thái đã hiến cho
tể tướng một th ầ n dược, đó là mỗi ngày đều ăn cá mồi
H ai năm sau, bệnh của tể tướng khỏi, tin h th ầ n thoải
mái, ông sống đến năm 83 tuổi.
Giới thiệu các động vật ỏ đảo Greenland chủ yếu là để
mở ra bí m ật về nguyên nhân trường thọ của người Inuit
ở đảo này. Người Inuit trường thọ chỉ đứng sau sự trường
thọ của cư dân hải đảo N hật Bản trên th ế giới, tuổi thọ
trung bình là trên 80 tuổi. Các nhà khoa học đã trải qua
nhiều năm điều tra và phát hiện người dân ở N hật Bản
cũng như đảo G reenland đều lấy cá là thức ăn chủ yếu,
đặc biệt là cá mồi. Thực phẩm chủ yếu của người Inuit
ngoài cá mồi thì còn có thịt cá kình, th ịt báo biển. Cá mồi
và th ịt cá kình, báo biển chiếm trên 80% trong cơ cấu
thực phẩm của họ. Những loại thịt này có điểm khác biệt
so vối th ịt lợn, th ịt bò là nó chứa nhiều hàm lượng chất
dinh dưỡng và chất béo, có tác dụng làm mềm huvết
quản. Đây chính là thần dược của người Inuit trường thọ
trên đảo Greenland.

4. Đảo tăng chiều cao của con người


Trên vùng biến rộng lớn của Caribbean có một hòn
đảo nhỏ th ầ n kỳ được gọi là “đảo M artinique”. Trên đảo
có một hiện tượng kỳ lạ làm th u h ú t mọi người đó là:
Từ năm 1948, dáng vóc của những cư dân trên đảo tăn g
cao n h an h chóng, nam giới trưởng th àn h đều có chiều
cao tru n g bình l,9m , nữ giới trưởng th àn h cũng có
chiều cao tru n g bình hơn l,74m , nam th an h niên trên
đảo nếu có chiều cao không đến l,80m thì bị bạn bè
trê u chọc là “tên lùn”.
Điều kỳ lạ hơn là người những nơi khác đến sông
trên đảo một thời gian cũng tăng chiều cao rấ t nhanh.
Ví dụ, tiến sỹ khoa học G ram een 64 tuổi nưốc Pháp và
tiến sỹ kiêm trợ lý 57 tuổi của ông chỉ sống trên đảo 2
năm , hai người lần lượt tăng chiều cao là 7cm và 6cm.
N hà động vật học 40 tuổi Felli của Brazil chỉ đến đảo
tiến h àn h quan sá t trong 3 th án g nhưng khi trở về đã
tăn g được 4cm. N hà lữ hành nước Anh bà P a rk e r sau
khi đi du lịch một tháng trê n đảo cũng tăng cao được
3cm. Do những người trưởng th à n h sống ỏ đây đều tăng
chiều cao hoặc nhiều hoặc ít nên đảo này được gọi là
“đảo tăng chiều cao”.
Thực ra, không chỉ đối với người mà các động vật,
thực vật và côn trù n g trên đảo cũng tăng chiều cao rấ t
nhanh. N hững con ruồi, muỗi, con gián, kiến, sâu bọ và
rắ n trong khoảng 10 th án g năm 1948 đều tăng trưởng
gấp 8 lần, đặc biệt là lũ chuột trên đảo, nó to lớn giống
như con mèo.
Vậy, bí m ật gì đã làm cho con người, động vật, thực
vật và cả côn trùng ở đảo cùng tăng lên nhanh chóng như
vậy? Sức m ạnh thần bí này b ắt nguồn từ vật chất nào?
Có người cho rằng, trong năm 1948 có th ể có một
đĩa bay hoặc thiên th ể ngoài h àn h tin h đã rơi xuống núi
Billy trê n đảo này. V ật thể này có thể p h át ra chất
phóng xạ làm sinh v ật tăng trưởng n h an h chóng.
N hững nhà khoa học lại có th ái độ nghi ngờ đối với
cách nói này, bởi vì trê n thê giới có đĩa bay và những
th iên thể lạ ngoài hành tin h hay không thì vẫn còn là
một câu đ<3 chưa có lời giải.
M ột số n h à khoa học cho rằng, hòn đảo này tiềm ẩn
một loại khoáng sản có tín h phóng xạ. Chính vật chất
có tín h phóng xạ này làm cho sinh vật p h át triển một
cách dị thường, khiến cho cơ thể cao hơn nhanh chóng.
Về bí m ật đảo M artinique tăng chiều cao của con
người, các nhà khoa học cũng đưa ra rấ t nhiều giả
th u y ết khác nhau nhưng tấ t cả đều không thống nhất.
Song chúng ta có thể tin rằn g với sự p hát triển của
khoa học như hiện nay th ì n h ấ t định sẽ tìm ra lòi giải
cho bí ẩn đó.
Hổ MONU GÂY CHẾT NGƯỜI

1. Loại khí thê có độc trong hổ


Hồ Monu của biên giới nước Cộng hòa Cameroon
sản sinh ra một loại khí thể có độc. Cho đến nay loại
khí thể này đã khiến cho nhiều người phải bỏ mạng.

Vào sáng sớm ngày 16 th án g 8 năm 1984, có một


mục sư trẻ tên là Fubo He - Je a n và một vài người bạn
đi trên một chiếc xe tải qua hồ thuộc biên giói nước
Cộng hòa Cameroon. Lúc này, họ nhìn thấy một người
ngồi trên xe máy trong tư th ế như đang ngủ vậy. Khi
Jea n bước gần đến chiếc xe thì p h át hiện người đó đã
chết. Nhưng khi Jea n quay người bước lên ô tô thì cảm
thấy người mình mềm nhũn. Je a n và các bạn cùng ngửi
thấy một luồng khí kỳ lạ giông như khí pin của xe ô tô.
Các bạn và Jean rấ t nhanh bị ngã xuống, chỉ có Je a n là
bỏ chạy đến một thôn gần đó.
Đến 10 giờ 30 phút sáng cùng ngày, địa phương này
thông báo có 37 người chết trên con đường đó. Rõ ràn g
là những người này đều bị thể khí hóa học th ần bí đó
giết chết. Mặc dù vẫn chưa tiến h àn h giải phẫu tử thi
nhưng bác sỹ B ath tiến hành kiểm tra nhũng thi thể
đoán định những người này đều chết do ngạt, đồng thời
trê n da của họ đều có dấu hiệu của chấn thương.
Luồng khí hóa học dạng sương mù này là từ hồ
Monu th ả i ra, đồng thòi phân tán trên đoạn đường dài
đến 200m. Người dân trong thôn gần đó nói, buổi tối
ngày hôm trước họ nghe thấy tiếng nổ. Người dân địa
phương cũng chú ý đến nưốc m àu nâu của hồ chứng tỏ
nước trong hồ đã có biến đổi.

2. Những giả thuyêt ban đẩu


Điều gì đã dẫn đến những đám mây mù đó? N hà
nghiên cứu về núi lửa Ferguson cho rằng, nguyên nhân
của tiếng nổ là do ở trong nưốc sâu, độ đặc khác nhau
của acid bicarbonate khác nhau làm cho hồ Monu có sự
p h ân tầ n g m ãnh liệt, sau đó có một v ật làm đảo lộn sự
p h ân tần g này, làm cho mức độ acid bicarbonate đậm
đặc trong nước sâu phun trào lên trê n m ặt. Dưới tác
dụng của áp lực lớn này, đáy hồ giải phóng ra một khí
th ể hình m ây bùng p h át lên trên, hình th à n h sóng nước
cao 5m. Luồng khí hợp th àn h hình m ây này có m ật độ
kh í th ê bicarbonate rấ t lớn, bị gió thổi lên đường, đồng
thòi dừng lại ở vị trí cách rấ t gần so với m ặt đất.
Sigrid A nderson nói, rõ ràng là trong thời gian trước lúc
bình m inh, do trời tối mọi người không nhìn thấy khí
th ể h ình m ây nên mới đi vào trong luồng khí đó và bị
chết ngạt. Đồng thòi ông còn đoán, trong đám mầy mù
này còn có acid nitric bởi vậy trê n da của người chết
mới có vết bỏng.
N hưng có một sô" nhà khoa học tỏ ý hoài nghi đối
với phân tích trên. Nguyên nhân th ậ t sự của sự việc
xảy ra hiện nay vẫn chưa được làm rõ. Đồng thời,
những nhân viên kỹ th u ậ t cũng đã bắt đầu nghiên cứu
làm th ế nào để biến khí thế này th àn h nguồn năng
lượng có lợi. Hy vọng trong tương lai không xa, mọi
người n h ấ t định sẽ chinh phục được hồ Monu bí ẩn.
Bỉ ẨN NHỮNG KHỐI ĐÁ

1. Rùng đá tròn
Nước cộng hòa C osta Rica thuộc N am bộ của châu
Mỹ, là m ột quốc gia n h iệ t đới giàu có. Đại bộ phận
địa h ìn h trong nước đều là núi và cao nguyên, Bắc bộ
và ven biển là những đồng bằng th ấp . Thời kỳ cổ đại,
đã có hơn 30.000 người Ân Độ đến sinh sông trên
m ản h đ ấ t này.
Vào CUỐI những năm 30 của th ế kỷ XX,
George C hetan là nhân viên của một công ty thực phẩm
liên doanh nưóc Mỹ đã khảo s á t thực địa về khả năng
trồng chuôi ở những khu rừ ng rậm của Costa Rica. Ông
đã đi đến khu vực rừng rậm Delta, th u n g lũng và dốc
núi và p h át hiện ra khoảng 200 tảng đã tròn giông như
đã được gọt rũa. N hững tản g đá tròn này có kích thước
to nhỏ khác nhau, đường kính của viên to n h ấ t lên đến
vài chục mét, đường kính của viên nhỏ n h ấ t cũng trên
2m, nghệ th u ậ t chế tác đ ạt đến trìn h độ tin h xảo hiếm
thấy. Khu vực J ia Laka có một nơi có quần th ể đá tròn
lên đến 45 hòn, ngoài ra có 2 nơi khác cũng lần lượt có
đến 15 và 17 hòn, nó sắp xếp không theo quy tắc nào
cả, có chỗ xếp th à n h đường thắng, có chỗ hơi thành
đường hình cung.
Căn cứ vào truyền th u y ết nghiên cứu những hiện
tượng dị thường của chuyên gia M itchell Schumacher,
có những viên đá rõ ràn g từ trên núi rơi xuống nhưng
nó lại xếp th à n h hàng th ẳn g một cách kỳ lạ.
Có những hòn nằm k h u ất ở những nơi khác, to nhỏ
khác nhau, đem đến hứng th ú cực lớn cho mọi người.
Các nhà khoa học tiến hành đo lường một cách cẩn
thận, tỉ mỉ và p hát hiện tỉ lệ cong ở các điểm trê n bề
m ặt của những hòn đá tròn này hoàn toàn giống nhau,
quả th ậ t có những viên đá tròn đến mức quá lý tưởng.
Những hòn đá này có tác dụng gì, không có người nào
có thể nói được một cách chính xác. Khi được đ ặt ở hai
phía huyệt mộ thì nó tượng trư ng cho m ặt tră n g và m ặt
trời hoặc có tác dụng như bia mộ. N hưng đây chỉ là suy
đoán. Có người nói một cách khôi hài rằng, những viên
đá tròn đó là đồ chơi của người khổng lồ.
Căn cứ vào khảo sát, chúng hầu như được dùng đá
hoa cương chế tác thành. Điều làm các nhà khảo cổ và
các nhà khoa học không hiểu đó là, gần nơi có những
hòn đá tròn không hề có nguyên liệu đá hoa cương đê
sản xuất, ở những nơi khác cũng tìm không thấy b ất cứ
dấu tích nào của những nghệ nhân chế tác ban đầu còn
lưu lại. Đốì với hiện tượng đặc biệt này mọi người
không thể không đưa ra một chuỗi những nghi vấn: Ai
đã chế tác những hòn đá khổng lồ không th ể nhấc được
lên như vậy? Những hòn đá được vận chuyển đến đây
bằng cách nào? Người ta đã dùng công cụ nào để gia
công chê tác chúng?
Các nhà khảo cổ điều tra những bí m ật xung
q u anh những hòn đá tròn to đó đều cho rằng, độ sai
lệch đường kính của chúng nhỏ hơn 1%, độ ch u ẩn xác
có th ể đ ạ t đến gần như độ trò n của th ế cầu. Từ độ
cong của đá tròn lớn có th ể biết, nhữ ng người chê tác
n h ữ n g n h ấ t định phải có tri thức phong phú, phải có
kỹ th u ậ t gia công điêu khắc ở trìn h độ cao, còn có
công cụ gia công có độ cứng tu y ệ t vời và có th iế t bị đo
lường chính xác.
Đương nhiên, trong thời kỳ cổ đại, Ân Độ đã có
những thợ điêu khắc lành nghề nhưng có một điều cần
k h ẳng định đó là: Điêu khắc những hòn đá tròn, lớn
như vậy n h ấ t định cần bỏ ra sức lao động lớn, từ việc
chọn đá, gọt đá cho đến mài rũa, mỗi một công đoạn
đều yêu cầu phải không ngừng di chuyển hòn đá, và đó
là một việc không hề dễ dàng. Khó có thể tưởng tượng
được những hòn đá nặng mấy chục tấ n này trong thời
kỳ chưa có những công cụ tiên tiến. Đây là điều khó có
th ể làm cho người khác tin được.

Người Àn Độ ở vùng Costa Rica lưu tru y ền một


tru y ền th uyết th ần kỳ cổ đại, trong đó có câu chuyện về
người ngoài vũ trụ đã ngồi trên phi thuyền hình tròn và
đi qua nơi đây. Bởi vậy rấ t nhiều người trong trường
hợp không thể lý giải được những điểu kỳ lạ ỏ trên đã
suy đoán rằng những hòn đá tròn to này có hên quan
đến sự xuất hiện của người ngoài hành tinh. Theo câu
chuyện của họ thì sau khi người ngoài h àn h tin h đến
đây chỉ trong một thời gian ngắn họ đã chế tác những
viên đá này, sau đó sắp xếp chúng theo vị trí và khoảng
cách n h ấ t định, bố trí th àn h “mô hình tin h cầu” giống
như một bầu trời, giữa chúng có khoảng cách, thế hiện
vị trí tương đối của các ngôi sao.
Theo đó, ý đồ của những người ngoài h àn h tinh là
vận dụng những hòn đá này để xếp th à n h “mô hình
tin h cầu” hướng đến nhân loại trê n địa cầu để truyền
tải đi một thông điệp. Nhưng cho đến nay ai là người có
th ể lý giải được hàm nghĩa thực sự của “mô hình tin h
cầu” này? Và ai là người biết được trong những hòn đá
đó th ì hòn nào đại diện cho quê hương của những người
ngoài h àn h tinh sinh sống?
N hư trong bình luận gần đây của M itchell
Schum acher: “Những hòn đá tròn ở Costa Rica nổi
tiếng trê n th ế giới nhưng hiểu biết của mọi người về nó
còn quá ít. Ngoài việc có thể tìm được những quần thể
đá không bị vỡ thì những hòn đá tròn này vĩnh viễn là
một câu đố không có lòi giải đối vối chúng ta ”.
Rừng rậm của Costa Rica không phải là nơi duy n h ất
phát hiện ra loại đá tròn. Ví dụ, W alter Waffle Fort của
liên bang Đức, Calgary của Ai Cập, California của Mỹ,
New Mexico, Ella Mexico của New Zealand và bãi biển
Bao Erda đều phát hiện ra những hòn đá thần bí này.
Trong vùng Sơn Tây và Tân Cương của Trung Quốc cũng
phát hiện những được viên đá tròn.
Hơn nữa ở gần những ngọn núi lửa, mọi người cũng
p h át hiện có đá tròn. Từ năm 1930, kiến trúc sư khoáng
sản của nưỏc Mỹ là Gordon đã p h át hiện ra một hòn đá
tròn lớn gần mỏ bạc. Sau đó, nhà khảo CO Stirling ở gần
núi A M eika đã p h á t hiện ra “vương quốc thạch cầu”
hoành trá n g hơn. Sau đó nhà địa chất người Mỹ Sm ith
đã tiến h à n h khảo sát. Ông ta cho rằng, khoảng 40.000
năm trước A M eika đã xảy ra một vụ phun trào núi lửa.
Vậy những hòn đá tròn này đến từ đâu? Các nhà
khoa học đã đưa ra các loại giả thiết.
“M ột tư tưởng r ấ t tự nhiên, đó là, nhữ ng hòn đá
trò n to nhỏ này đ ặ t ở đây n h ấ t đ ịnh có mục đích riêng
của nó. Ví dụ, nó là đại biểu cho n hữ ng tin h cầu khác
n h a u ở trê n trời, khoảng cách khác n h a u của nó là
th ể h iện cho vị tr í tương đôi giữa các vì sao. Khả
n ăn g đây là món quà kỷ niệm của người ngoài h àn h
tin h m ang đến địa cầu, họ tru y ề n đến n h â n loại một
thông điệp nào đó”. Đ ây là lòi giải thích th ú vị của
Shike P etrovsky ở nưốc Mỹ đối với n hữ ng hòn đá tròn
ở C osta Rica.
Cũng có một số nhà khảo cổ phán đoán, đá tròn là
sản phẩm của con người thời đại đồ đá sáng tạo ra hoặc
là công cụ và một cái bẫy dùng để phòng và b ắ t sói hoặc
là một sản phẩm dùng để tế lễ của một tôn giáo nào đó.
N hưng đại đa số các n h à khoa học đều không đồng
tìn h với giả th u y ết đó mà cho rằng nó là sản phẩm của
tự nhiên, v ề những hòn đá tròn nằm gần núi lửa thì
nhiều n h à khoa học cho rằng, có thể nó có liên quan
đến n h iệ t lượng mà dung nham phun trào nhưng cách
giải thích này vẫn chưa th u y ết phục được sô" đông.

I®t
2. Những hòn đá kỷ lạ
Có một hòn đá, mọi người gọi nó là “đá nổi trên
nước”. Hòn đá này có m àu đỏ đậm, m àu xám và xám
trắng... Nó có những đốm chấm do nhiều lỗ tạo th àn h ,
tương đôi cứng nhưng trọng lượng lại rấ t nhẹ, có th ể
nổi rấ t lâu trên m ặt nước.
Đá cũng biết cười? Trong hai cột đá ở làng Tân Lạc,
huyện Tự trị của Tứ Xuyên xác định có hai tảng đá “sợ
cười”. Chúng bao gồm một tảng cao một tảng thấp dựa
vào nhau, hòn đá ở trên có kích thước khoảng 4m3, dưới
là một tảng có một phần bị lấp dưới đất, phần ở trên m ặt
đất có kích thước khoảng 5m3. Nếu như có người chạm
vào “chỗ buồn cười” thì nó sẽ phát ra tiếng cười “rúc
rích”, hơn nữa tảng đá phía trên cũng ngừng cử động.
Người làm trong lĩnh vực khai khoáng ở khu vực Tô
Lật của tỉnh Giang Tô p h át hiện đá lạ gọi là “đá m ang
bầu”. Nó có m àu xám vàng, rấ t cứng. Từ bề m ặt có thể
thấy nó bình thường không có gì nổi bật nhưng khi mọi
người dùng đục để tách nó ra thì bên trong có khá
nhiều những viên đá có đường kính khoảng 2cm, giống
như là những viên đá con được đá mẹ sinh ra, những
viên đá con này có hình tròn, m àu sắc n h ạ t hơn đá mẹ,
th àn h phần rấ t giống với đá mẹ.
Trong ngành đá học tại tru n g Quốc những người
làm công việc địa chất cho rằng, hiện tượng đá “m ang
th a i” lần đầu tiên được p h át hiện, trong lịch sử cũng
không có ghi chép về hiện tượng này. Năm đó, nhà địa
chất học cũng không có cách nào để giải thích hiện
tượng này, những nhân viên có liên quan đang đi sâu
vào nghiên cứu vấn đề này.
Trong vùng sâu của núi có một hòn đá có độ tinh
xảo đặc biệt, có thể dự đoán chính xác thòi tiết, nông
dân bản địa gọi nó là “đá th ầ n ”.

Hòn đá này nó có hình tròn, đường kính khoảng


120cm, độ dày khoảng 20cm. N hìn bên ngoài nó có m àu
trắ n g bạc, n h ẵn bóng, đẹp như thủy tinh. Trong 3 ngày
trước khi trời nắng, hòn đá này đều p h át ra âm th an h
“lầm rầ m ”,, trong bán kính khoảng 50m đều nghe rấ t
rõ. Trước 3 ngày mà có mưa to hoặc có ré t đậm th ì hòn
đá này lại p h át ra âm th a n h “vù vù” trầm buồn, trong
bán kính 500m là có thể nghe thấy. N hững người bản
địa căn cứ vào những âm th a n h khác n h au của hòn đá
mà p h án đoán sự thay đổi khác nhau của thời tiế t và
sắp xếp trước các công việc n h à nông.
Hòn đá được th ế gian gọi là “đá th ầ n ” vì có công
năng đặc biệt như vậy. Cho đến nay vẫn chưa có ai giải
mã được hiện tượng này.
Đây không phải là trường hợp duy n h ất. Tại An
Điền của thôn Hàm Thủy xã Mã Vũ, huyện Tự trị
Thạch Trụ Thổ, tỉnh Tứ Xuyên cũng có hòn đá có khả
năng dự báo thòi tiết. Nếu như một phía nào đó của
hòn đá này mà nhiều nưốc th ì có nghĩa phía đó sẽ sắp
mưa, khi bề m ặt hòn đá này mà ẩm ướt và m àu đen thì
dự báo nơi này sẽ mưa nhiều ngày. Trong những ngày
mưa mà hòn đá khô khốc và có m àu trắ n g th ì dự báo
tròi sẽ nắng. Bởi vì hòn đá này dự báo thòi tiết rấ t
chính xác nên được gọi là đá báo mưa.
Hòn đá kỳ lạ không những có ở T rung Quốc mà
nhiều địa phương nưốc ngoài cũng p h á t hiện, có những
hiện tượng không khác mấy so vói ở T rung Quốc, có
những hiện tượng lại có sự khác biệt lớn.
Trong núi Pyrenees giữa biên giới của hai nước
Pháp và Tây Ban Nha, có một hòn đá biết khóc, mọi
người gọi nó là “đá khóc”. Hòn đá này cao không đến
30m, nhìn bê ngoài nó không có điểm gì khác so với
những hòn đá khác nhưng khi trời nắng th ì nó lại p h át
ra tiếng kêu giống như tiếng khóc của người con gái. Du
khách các nơi trên th ế giới bị hiện tượng kỳ lạ này th u
hút, hướng về phía trước, rấ t hứng th ú nghe m àn biểu
diễn của “đá khóc”.
Trong thôn Tan Jiasi của Tây Nam Stanford
M u sh arraf cũng có một hòn đá kỳ lạ, nó có hình giống
như quả trứng, bên trên thô, bên dưới nhẵn, cao
khoảng trên 2m. N hìn bề ngoài viên đá giống như là
đứng không vững nhưng nếu như bạn có lực lớn đến th ế
nào cũng không di chuyển được nó. Điều kỳ lạ là mỗi
năm vào tháng 5 và tháng 10 nó đều phun ra khí màu
trắng. Thòi gian phun ra những khí này lúc ngắn, lúc
dài, thường kéo nửa ngày đến một ngày. Mặc dù các nhà
khoa học nghiên cứu hòn đá này trong thòi gian dài
nhưng cho đến nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân. Người
địa phương gọi hòn đá kỳ lạ này là “đá bọt khí”.
Một ngư dân của B ataan, Philippines, khi lặn trong
nước đã nh ìn thấy hòn đá kỳ lạ m àu đỏ. Khi từ dưới
nưóc n h ặ t lên có cảm giác m át, khi hòn đá nhô lên khỏi
m ặt nước và tiếp xúc với không khí thì nó b ắt đầu tỏa
nhiệt, sau đó bốíc khói và cháy.
Một đội địa ch ất điều tra về khoáng sản ở mạch núi
Yege của phía Đông châu Phi đã tìn h cò p h á t hiện ra
một hòn đá có đường kính khoảng 50cm, là một hòn đá
hình tròn có th ể p h á t quang. Điểu làm người ta ngạc
nhiên đó là khi con người chạm vào hòn đá này th ì toàn
th â n tê dại. Các th à n h viên của đội đều m uốn m ang
hòn đá này về nghiên cứu nhưng cả 6 người không thể
di chuyển được nó. Hòn đá này có m àu xanh da tròi,
bên trong có nhiều viên đá tròn nhỏ. Đội nghiên cứu
muốn tách ra để xem bên trong nhưng họ đã dùng búa
đập rấ t lâu mà nó cũng không vỡ.
Ba ngày sau, 6 th à n h viên trong đội đột nhiên cảm
thấy người tê dại, th ị lực dần dần giảm sút. Họ đến gặp
bác sỹ thì được chẩn đoán họ bị trúng độc mà hòn đá đó
tiê t ra. Không đến một tháng sau, 6 người kể trên đểu
tử vong. Hiện hòn đá phóng độc dó đang dược các nhà
khoa học nghiên cứu tỉ mỉ vê nhiều phương diện.
M ùa hè năm 1964, ở Italia người ta đã p h át hiện ra
một hòn đá lạ khác thường ở trong động núi, trê n bề
m ặt của nó có hình vẽ khá sinh động, hòn đá được điêu
khắc tròn và nhẵn bóng. Kỳ lạ là nó chiếu lên cảnh
tượng sống động như th ậ t về cuộc sông của con người
thời kỳ cổ đại, họ có những biểu hiện rấ t sợ hãi, giông
như đang đôi diện vối một con th ú hung tợn.
Trên th ế giới có rấ t nhiều những hòn đá như vậy.
Ví dụ như một hòn đá ở Mỹ chiếu cảnh một người đội
mũ, dùng dao đâm vào bụng một con th ú hoang; một
hòn đá khác ở Đức thì chiếu cảnh hai người trong tư
th ế ôm nhau.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu tỉ mỉ về
những hòn đá này, nhưng cho đến nay vẫn chưa có ai
có th ể trả lòi được những nghi vấn đ ặ t ra.

Đá la ở Italia là một sa thạch độc và lớn nhất trên thế giới.


Trong biên giới Mali của châu Phi, có một ngọn núi
cao tên là Ey daglar Tháng 8 năm 1968, đội trưởng
Abbondanza thuôc đôi đia chất Reconnaissance đã dẫn
6 đội viên tiến vào núi, trong núi họ đã p h át hiện ra
một hòn đá nặng khoảng 5 tấn. Hòn đá khổng lồ này có
hình quả trứ ng gà, nửa trên có m àu xanh lam, nửa dưối
có m àu vàng. T h àn h viên trong đội nghĩ cách đưa hòn
đá này lên xe tải, chuẩn bị vận chuyển xuống núi để
tiến h ành nghiên cứu. N hưng xe chạy không lâu thì 6
người trong đội đều thấy toàn th â n tê dại, th ị giác mờ
đi, không lâu sau th ì họ đểu chết trong bệnh viện,
không bao lâu sau đội trưởng cũng qua đời.
Trong sa mạc m ênh mông của Tây Nam Allis thuộc
tru n g bộ của A ustralia một hòn đá hùng vĩ đứng sừng
sững hiếm thấy th ế giới. Nó có chu vi khoảng 8.000m,
cao 348m, có người đoán rằng, riêng chỉ phần nổi lên
m ặt đ ất đã nặng khoảng vài trăm triệu tấn. Nó rấ t giống
người khổng lồ “từ trên tròi rơi xuống” trong truyền
thuyết th ần thoại cổ đại biểu hiện th ần th ái uy vũ không
thể xâm phạm . Điều càng kỳ lạ đó là: Mỗi ngày nó đều
thay đổi m àu sắc của bản thân theo quy luật - buổi sáng
khi m ặt trời ở đằng Đông thì nó có màu nâu, vào buổi
trư a có m àu xám; khi hoàng hôn m ặt tròi mọc ở phía
Tây thì nó lại đổi th àn h màu đỏ tươi, có ánh sáng lấp
lánh. Thời cổ đại, người dân bản địa gọi nó là “đồng hồ
tiêu chuẩn”. Căn cứ vào sự thay đổi của m àu sắc mà
đoán được thời gian chuẩn xác của mỗi ngày, sắp xếp
công việc nhà nông trong cuộc sống, chưa bao giờ xảy ra
sự sai khác. Theo sự thay đổi của ánh m ặt tròi, nó hầu
như đem đến cho con người các loại ảo giác: Từ xa nhìn,
nó giông như chiếc tà u ngầm nổi trên m ặt biển, phát
sáng trong đêm đen, có lúc lại giông như con cá khổng lồ.
Nếu như gặp được án h sáng thích hợp thì chỉ trong nháy
m ắt Ĩ1Ó lại giống như người khổng lồ mặc chiếc áo sặc sỡ,
dáng vẻ uy nghi nằm nghiêng trên một chiếc giường
nệm, trắng toát...
R ất nhiều người ở nước ngoài vượt xa hàng nghìn
dặm để được chiêm ngưỡng núi lạ, bày tỏ sự th án phục
không ngớt. R ất nhiều nhà địa ch ất và nhà khảo cổ học
đến từ nhiều nơi trên th ế giới và các nhà địa chất càng
thêm hứng thú với đá lạ. Họ đưa ra các dự đoán và
nghiên cứu đối với nguyên nhân thay đổi m àu sắc mỗi
ngày của đá.
Có một số học giả cho rằng, đây là do những sa mạc
có địa hình phẳng, bầu tròi cả ngày không có mây, mà
đá lạ lại nhẵn bóng. Nó gicihg như một chiếc gương, lực
phản xạ ánh sáng m ặt trời tương đối m ạnh. Nó phản
ánh sự thay đổi m àu sắc của chân trời từ lúc sáng sớm
đến buổi chiều, bởi vậy trong cùng một thời gian nó thể
hiện những m àu sắc không giống nhau.
Nhưng một số người cho rằng, cách giải thích như
trên là không toàn diện, khó th uyết phục được người
khác, đá lạ có một sô" bí m ật vẫn chưa được giải đáp.
Trong thôn H à Trì, trấ n Trúc Thị, huyện Động
Khẩu, tỉnh Triều Nam có một giếng đá gần giống hình
vuông, miệng rộng khoảng gần l,5m , sâu 2m. H àng
trăm năm nưốc giếng trong xanh, m át ngọt, là nguồn
nước sử dụng của hàng trăm người dân địa phương.
Nhưng từ năm 1979, trong khoảng 1 - 2 ngày trước khi
trời mưa to, nưốc giếng đểu biến th à n h m àu nâu đỏ,
hơn nữa mùi vị của nước cũng trỏ nên đắng. Hiện tượng
này diễn ra mỗi lần khoảng 2 - 5 tiếng, sau đó nước
giếng lại trở vê trạn g th á i ban đầu. Tại sao giếng lại có
sự th ay đổi về m àu sắc và mùi vị thì đến nay người ta
vẫn chưa lý giải được.

Tại T rung Quốc có rấ t nhiều những th ư tịch cổ,


thường nhắc đến một sô" viên ngọc p h á t quang vê đêm.
những viên ngọc th ầ n kỳ này là do th ầ n thoại hư cấu
nên hay là những vật thật?
Truyền th u y ết của người xưa về dạ m inh châu
chính là chỉ m ắt cá kình. Một số’ nhà khoa học cận đại
th ì cho rằ n g chúng có th ể là một vài khoáng sản thuộc
dạng đá ngọc đặc biệt. Căn cứ vào nghiên cứu của các
nhà địa chất, giới tự nhiên có rấ t ít loại khoáng sản, ví
dụ những đá có chứa tạp chất như một số đá kim
cương, apatit, barite, huỳnh thạch, đá scheelite, đá
phong tỉn h và thạch an h ... khi chịu sự kích thích của
năng lượng bên ngoài sẽ xảy ra hiện tượng p h át quang.
Năm 1916, nhà nghiên cứu đá quý của N hật Bản
Toshiíumi Suzuki trong tác phẩm của m ình đã viết, dạ
m inh châu là một loại thạch anh đặc biệt m àu đỏ, được
coi là “đá quý của thần thánh”. Học giả đương đại nước
Anh Needham cho rằng, dạ minh châu chính là barite.
Tại Trung Quốc cũng có người suy đoán một sô’ loại đá
quý ban ngày tiếp nhận ánh sáng m ặt trời, đến buổi tôi
có thể p hát quang. Người xưa có thể dùng những vật này
gia công th àn h hình tròn hoặc những hình dạng khác.
Một mỏ khoáng ở Q uảng Đông cũng p h á t hiện một
loại huỳnh thạch có m àu nâu nhạt, đã chứng thực sự
tồn tại thực sự của dạ m inh châu được ghi chép trong
lịch sử, tại T rung Quốc cũng có bảo tồn. N hưng những
v ật p h át quang này đều cần sự kích thích của năng
lượng bên ngoài, không có sự tương đồng với sách cổ.
Vậy có viên ngọc không cần ánh sáng chiếu cũng có thể
p h át quang không? Tương truyền Từ Hy Thái h ậu sau
khi chết trong miệng có ngậm một h ạ t m inh châu p h át
sáng vể đêm như thế.
Các nhà khảo cổ cho đến nay vẫn chưa p h át hiện
được những văn vật dạ m inh châu, ngọc dạ quang thực
sự ở dưới đất. Trong tự nhiên cũng chưa gặp được
những khoáng sản như vậy, về tính ch ất của nó có gì
đặc biệt hay không cho đến nay vẫn là m ột câu đố.

3. Hòn đá biết “đi”


Bên cạnh một con sông ở phía Bắc Ân Độ có 2 hòn
đá giống hình người cao khoảng 3m. Theo truyền
thuyết xưa có hai anh em, vì bô’ mẹ m ất mà đau khô
nên đã gieo m ình xuống sông tự sát, sau đó hai người
hóa th à n h đôi “đá anh em” này.
Ngày 17 th án g 5 năm 1965, 2 người chăn dê phát
hiện hai hòn đá này di chuyển được khoảng lOm, họ kể
lại sự việc lạ lùng này với trưởng thôn và người dân
trong thôn khiến người nghe vô cùng kinh ngạc.
T h ật kỳ lạ, một th án g trước không phải hòn đá này
di chuyển đến phía Bắc hay sao? Tại sao nó lại di
chuyển về chỗ cũ? Một th án g sau những người chăn dê
lại đi ngang qua bên sông, họ p h át hiện hòn đá có
khoảng cách ban đầu không biết từ lúc nào lại di
chuyển cùng nhau. Hai người lại chạy đi thông báo với
trưởng thôn về việc kỳ lạ này.
“Không thê nào! Hôm qua tôi mới đi ngang qua bờ
sông, chúng vẫn cách nhau r ấ t xa mà!”. Trưởng thôn
không hề tin, cùng với họ chạy ngay đến hiện trường.
Kết quả p h á t hiện ra hai hòn đá quả th ậ t có vị trí đứng
tương đối gần nhau. N hưng hòn đá to như vậy, chỉ
trong một đêm m à di chuyển được lOm, hơn nữa luôn
theo một hướng n h ấ t định để di chuyển là một điều
th ậ t khó ngờ.
Theo người già trong thôn, trong 20 năm , hai hòn đá
này đã di chuyển 5 lần, đều là hòn đá nhỏ di chuyển
theo hướng Bắc, cách một thời gian nó lại trở về vị trí cũ.
Đá không có “chân” nhưng lại có th ể di chuyển trên
đất, th ậ t đáng kinh ngạc.

4. Bí mật của đá bay


Thôn B ristol của phía Tây Ân Độ có 2 hòn đá
khổng lồ có th ể theo tiếng hô của con người mà tự
động bay lên trời.
Thôn Bristol cách th à n h M umbai khoảng 185km.
Thôn này có một ngôi chùa, ở đây an táng giáo chủ
dòng hành k h ấ t Islam 800 năm về trước, ông tên là
K um ar Allie Total Abramovich. Điều th u h ú t du khách
tới phía trước tham quan chính là bậc thềm đ ặt trên
lăng ở đây.
Hòn đá th ầ n to nặng khoảng 90kg, hòn nhỏ thì nhẹ
hơn. Từ trước đến nay chỉ có nam giới được tiến đến
phía trước tiếp cận với đá thần. Chỉ cần mọi người đưa
ngón trỏ của tay phải đ ặt trê n tảng đá khổng lồ và hô
lốn “K um ar Allie Total Abramovich”, đặc biệt là đọc âm
của chữ “vich” kéo dài hơn, thì đá th ần sẽ từ từ dâng
cao so với m ặt đ ấ t 2m. Khi mọi người hô liên tục không
xuống giọng thì nó mối hạ xuống bậc thềm.
M ark Balfour là một trong những người chứng kiến
đá th ần nâng cao lên không trung. Ban đầu anh không
nắm được bí quyết hô, vì th ế mà th ấ t bại. Sau đó, anh
biết cách điều khiển nó, mỗi lần anh cùng mọi người
đồng th an h hô th ì hòn đá giống như sống dậy, từ từ bay
lên cao. M ark Balfour xúc động liền hô “th ầ n kỳ quá!”
và anh ta hoàn toàn tin phục.
Theo ghi chép, phương pháp mà hòn đá bay lên
trên đã được Total Abramovich lúc sinh thời tiết lộ cho
mọi người. 800 năm trước, những lăng mộ trên cao
nguyên là một phòng tập thể dục, hai hòn đá lớn dùng
để sử dụng trong luyện tập cho các đô vật. Khi còn nhỏ
Total Abramovich thường đến đây chơi, mọi người cũng
thường đến đây xem ông dùng một ngón tay để đưa hòn
đá lên và cho rằn g ông có sức khỏe hơn người. Nhiều
năm sau Total Abramovich đã nói ra bí m ật đó: “Hai
hòn đá khổng lồ đó cho dù các bạn có sử dụng toàn bộ
sức lực của bản th â n cũng chưa chắc có thể nhấc được
lên, trừ việc bạn gọi tên của tôi”. Còn nhiều bí m ật hớn
nhưng Total Abramovich không đề cập đến.
Từ lúc đó, mọi người đều dùng phương pháp của Total
Abramovich dạy mà sử dụng cách đưa hòn đá lên cao.
Tại sao hòn đá đang nằm mà khi gọi tên của Total
Abramovich lại có th ể bay lên trời? Lẽ nào người ta đã
dùng m ột phương thức đặc biệt nào để thay đổi được tác
dụng của trọng lực? Bí m ật về hòn đá bay lên trời cho
đến nay các n h à khoa học vẫn chưa tìm được ra đáp án.
Bí MÂT THÁP PIZZA

1. Tháp nghiêng
T hành cổ Pizza ở phía Tây Bắc của Iatalia, có một
quảng trường rộng, ở đó có một một tháp cổ khoảng 800
năm lịch sử đứng sừng sững - đó là th áp Pizza.

T háp Pizza b ắt đầu xây dựng vào năm 1173, trả i


qua gần 200 năm th i công, đến năm 1370 th ì hoàn
th àn h . Toàn bộ th â n tháp được dùng đá cẩm th ạch để
xây dựng, ước tín h tông trọng lượng của th áp vào
khoảng 14.553 tấn, cao 54,5m, phân làm 8 tầng. Sau
khi th á p Pizza được kiến tạo xong ở điểm tru n g tâm
của đỉnh th á p đã bị nghiêng so với đường th ẳn g của
tru n g tâm th áp là 2,lm . Tại sao tháp Pizza lại
nghiêng n hư vậy?
Có một sô học giả cho rằng, trong lúc xây dựng tháp
Pizza, kiến trúc sư đã suy nghĩ đến vấn đê địa hình,
hướng gió và các yếu tố tự nhiên, có nghĩa là làm trọng
tâm của tháp nghiêng về phía Nam, để thể hiện tài hoa
kiến trúc kiệt xuất của bản thân. Mấy trăm năm trôi
qua, mặc dù tháp Pizza không ngừng bị nghiêng nhưng
vẫn đứng vững, thậm chí một vết nứ t trên tường của
tháp cũng không có. Một quan điểm khác cũng thống
n h ất với quan điểm này, cho rằng kiến trúc sư thời đó
trong khi chọn lựa đất để xây tháp, không nắm rõ tình
hình địa chất mà xây dựng tháp trê n vùng đất mềm do
đất thô và đất cát tạo th àn h mới dẫn đến xuất hiện hiện
tượng nghiêng ở th ân tháp. Một sô học giả cho rằng, ở
dưới th áp Pizza có thể có những mạch nưốc ở dưới đất,
cư dân bản địa trong thòi gian dài dùng nước sinh hoạt ở
nơi này làm những chỗ dưới đ ất có vị trí nước bị trũng
xuống khiến cho tháp bị nghiêng.
Các quan điểm đều có căn cứ n h ấ t định, nhưng ai
đúng ai sai vẫn chưa có kết luận.

2. Tháp Pizza có đổ không?


Theo dòng chảy của thòi gian, độ nghiêng của tháp
Pizza không ngừng tăng thêm , hiện nay độ nghiêng của
th áp gần đ ạ t đến 5m. Mọi người không thể không đặt
ra câu hỏi: “Nếu tháp Pizza tiếp tục nghiêng th ì nó có
đổ xuống không?”. Để nghiên cứu về vấn đề này, từ
năm 1918, các nhà khoa học b ắt đầu tiến hành quan
sát tháp. Họ đã đ ặt khá nhiều công cụ đo lường trong
đó để tiến hành đo lường sự dao động, chấn động, độ
nghiêng mỗi ngày của tháp. Q ua 40 năm quan sá t liên
tục, p hát hiện bình quân tháp Pizza mỗi năm nghiêng
l,lm m . nhưng trong 10 năm sau, bình quân mỗi năm
nó nghiêng 1,26 mm. Trong một năm từ tháng 6 năm
1979 đến th án g 6 năm 1980, trong khoảng thòi gian rấ t
ngắn tháp đã bị nghiêng l,4m m . Nhưng đến năm 1982
tháp Pizza chỉ nghiêng lm m , sau đó về sau nó chỉ
nghiêng 0,027mm và hầu như dừng hẳn tìn h trạ n g này.
Tại sao lại xảy ra hiện tượng này hiện vẫn khó có thề
đưa ra được kết luận chính xác.
Giáo sư Roger - Jerry cho rằng, nếu như dựa theo
suy đoán mỗi năm tháp nghiêng l,4m m th ì đến năm
2003 hoặc 2004 tháp sẽ bị đổ. Có vài học giả suy đoán,
nếu như tốc độ nghiêng liên tục mỗi năm là l,25m m th ì
khoảng 30 - 40 năm sau tháp Pizza sẽ đổ. N hưng một
số học giả lại cho rằng suy đoán này là quá bi quan, họ
suy đoán vối tốc độ nghiêng hiện nay, ít n h ấ t phải qua
2.000 năm nữa tháp mới bị đổ.
Còn có những học giả cho rằng, tháp Pizza mãi
không bị đổ, cho đến nay nó không bị nghiêng về phía
Nam nữa mà nó có khuynh hướng về lại vị trí cũ.
Hiện nay, xoay quanh các nghi vấn của th áp Pizza
các học giả vẫn chưa có kết luận chính thức.
Bí MẬT CỦA HỔ COLE

1. Quái thú trong hồ


Từ “câu chuyện quái th ú trê n hồ Nice” cho đến
“sóng gió tìm châu báu trên hồ Poyang” cho thấy có
không ít những câu chuyện kỳ lạ có liên quan đến
những lòng hồ. Có thể trong m ắt mọi người th ế giới ở
dưới đáy hồ đã có những sắc m àu th ầ n bí, sâu đậm, bởi
vậy mọi người có hứng th ú đặc biệt đối vối những hiện
tượng kỳ lạ liên quan đến chúng. Trong biên giới của
Liên Xô cũ có một hồ tên gọi là hồ Cole, nó th u h ú t được
sự chú ý của rấ t nhiều người.
Hồ Cole nằm ở phía Nam của K azakhstan. Theo
tru y ền th u y ết nước hồ có thể trị các loại bệnh cho con
người nhưng mọi người lại sợ hồ Cole. Theo truyền
thuyết, ở đó có một con lạc đà kỳ quái sinh sống, trên
lưng của nó có một cái bướu, trê n người nó có lông dài,
có cái cổ nhỏ và có phần đầu giống như rắn.
ở Liên Xô cũ có một người tên là Tori Ann -
Do C hersky, ông đã từng khảo sá t qua hồ Cole. Một
người chăn dê kể với ông ta một câu chuyện như th ế
này: Vài ngày trước, người chăn dê đang th ả dê ỏ bên
hồ Cole, chỉ nhìn thấy có hai đứa trẻ chạy đến bên hồ,
rấ t vui vẻ cởi quần áo, chúng muôn tắm dưối hồ. Ai biết
được, h ai đứa trẻ vừa nhảy xuông dưỏi hồ, đi được vài
bước th ì đột nhiên nghe thấy tiếng kêu th ấ t thanh.
Người chăn dê nghe thấy tiếng kêu liền vội vàng leo lên
ngựa chạy đến nhưng hai đứa trẻ đã biến m ất không
dấu tích. Người chăn dê nhìn lại, trên m ặt hồ xuất hiện
một cái nồi, nước sôi cuồn cuộn trong hồ làm cho anh ta
sợ hãi mà bỏ chạy.
Sau đó, người chăn dê tốt bụng còn nói với ông: “Vài
ngày sau khi hai đứa trẻ xảy ra chuyện thì một lần, tôi
xua đàn dê đến bên hồ uống nước, lúc tôi quay trở lại
thì p h át hiện thiếu hai con dê. N hìn lên th ì thấy trong
hồ quả thực là có một con quái vật to. Hai đứa trẻ và
hai con dê n h ấ t định là bị con quái th ú đó ăn rồi!”.
Trong lòng Tori Ann - Do Chersky nghĩ: “Những điều
người chăn dê này nói đương nhiên không thể thành sự
thực. Nhưng anh ta nói có căn cứ, hơn nữa tấ t cả đều là
tận m ắt nhìn thấy. Nói như vậy, hồ Cole quả th ậ t là có
quái vật rồi. Vậy, ở đây rốt cuộc là có quái vật gì?”.
Sau đó, Tori Ann - Do C hersky còn nghe thấy người
địa phương nói, trong hồ Cole còn có một hiện tượng
đặc biệt kỳ lạ: B ất kể là m ùa khô hay m ùa mưa, nước
hồ ở đây luôn không đầy cũng không vơi, nước không hề
thay đổi. Vậy chuyện này là như th ế nào ?
Năm 1974, Tori Ann - Do Chersky lại đến hồ Cole
một lần nữa, lần này ta dẫn theo con tra i của mình. Có
một ngày, Tori Ann - Do C hersky và con tra i cầm súng
săn và máy ảnh đi tản bộ bên hồ. Đi một lúc, ông ta để
súng săn trên một dốc núi cách hồ không xa, ý định
muôn quay một sô" cảnh đẹp ở bên hồ.
Tori Ann - Do Chersky và con tra i bước đến bên hồ,
vừa chụp được vài tấm thì đột nhiên một đàn chim lớn
bay “vù” từ dưới hồ bay lên, hướng đến m ặt hồ sau đó
không ngừng dùng cánh vỗ xuống m ặt nước. Được một
lúc chúng kêu th ấ t th a n h bay lên trời, một lúc lại bay
lượn tại một chỗ khác trên m ặt hồ, giống như là đang
kinh hãi một vật gì. dường như là chúng p h át hiện ra
trong hồ có v ậ t gì. N hưng trê n m ặt hồ không có một
chút động tĩnh chỉ là m ặt nước phang như gương.
Tori Ann - Do C hersky và con trai nhìn nhau, đều
cảm thấy vô cùng hoang mang.

2. Mặt hồ cuộn sóng lạ


Đ úng lúc này, trên m ặt hồ phẳng lặng đột nhiên
cuộn sóng, b ắt đầu dao động. Tiếp đó, m ặt hồ xuất hiện
một dòng nước chảy, nó dài khoảng 15m, cong queo như
rắn , di chuyển rấ t chậm, giống như một con rắ n lớn
đang bơi dưới nước. Tori Ann - Do Cherskv đột nhiên
nhớ lại những lời mà người chăn dê nói với ông. Nghĩ
đến đây, anh liền chạy như bay lên dốc núi ở bên hồ,
định đi lấy súng săn.
Nhưng khi Tori Ann - Do Cnei sky cầm được súng
săn chạy về bên hồ nhìn thì chỉ thấy dòng nước cong
queo uốn khúc dưỏi hồ bắt đầu nhô lên, tiếp theo gió
nổi làm những đợt sóng nhỏ dần lơn hơn. Vài p h ú t sau,
đường thủy lưu này dần chìm xuống, m ặt hồ trở lại
trạ n g th ái phẳng lặng.
Tori Ann - Do Chersky nhìn m ặt hồ phẳng lặng
nghĩ: Tận m ắt nhìn thấy những cảnh này đủ để chứng
m inh được hồ Cole th ậ t sự có một loại động vật tồn tại.
N hưng rốt cuộc đó là loài động v ật gì? Nó có phải là
quái vật mà mọi người truyền tai nhau không?
Cho đến ngày nay, những vấn để này vẫn chưa
được giải đáp, những nghi vấn vẫn cần tiếp tục điều
tra, nghiên cứu.
Nước SUỐI TRỊ BỆNH

1. Suối thẩn không ngừng chảy


Bạn có biết rằn g trê n địa cầu này có nước suối có
th ể làm cho người tái sinh không?
Trong một khe n ú i P y ren ees ở nưốc pháp có một
th ị trấ n nhỏ tên là B dith. G ần th ị trấ n có r ấ t nhiều
h a n g núi, trong đó có m ột h a n g n ú i sau nó là một con
suôi, cả năm nước chảy không ngừng. Bởi vì con suối
n ày có th ể trị được n h iề u b ện h không thế trị m à được
gọi là “suối th ầ n ”.
Theo thống kê, mỗi năm có 4.300.000 người đến
suối th ầ n ở B dith để tắm , trong đó không ít người cơ
th ể m ang bệnh nặng, có những người thậm chí bị mù
m ắt. Họ đến suối th ầ n để tắm (trên thực tế là để ngâm
m ình trong nước) để có th ể làm cho bệnh tậ t thuyên
giảm, thậm chí có th ể làm cho bệnh khỏi hẳn.

2. Suối giúp người bệnh tái sinh


Có một người Ita lia tên là Vito Leo - Dense Charlie,
năm 21 tuổi khi cảm th ấy chân m ình đau đớn đến mức
không thể chịu đựng được đã đến bệnh viện Rhone để
điểu trị. Bác sỹ chẩn đoán đây là một loại bệnh ung thư
hiếm gặp, đồng thòi các tế bào ung thư đã gây hoại tử
th ịt và xương ở chân trá i của anh ta. Bệnh viện tiến
h àn h kiểm tra thêm một lần nữa, cũng đành bó tay và
k ết luận anh ta chỉ sống được thêm 1 năm nữa.
Ngày 26 tháng 5 năm 1963, trong sự khuyên giải
của người mẹ, anh đã trả i qua hành trìn h gian khổ 16
tiếng đồng hồ để đến Bdith. Ngày thứ hai anh ta đến
được suối thần để tắm.
Những nhân viên hộ lý ở suôi th ầ n rấ t đông, phần
lớn họ đã từng chữa bệnh ở đây. Sau khi khỏi bệnh họ
đã tự nguyện đến làm người hộ lý. C harlie được những
người hộ lý giúp ngâm cơ thể được ngâm trong nước
suối lạnh vài tiếng đồng hồ, sau vài tu ầ n anh ta bỗng
nảy sinh ước muôn chiến thắng bệnh tậ t m ãnh liệt có
th ể lê chân trá i đang bó bột đi từ đầu phòng đến cuối
phòng. Sau đó, cơ thể của anh ra dần dần có chuyển
biến tốt, thể trọng cũng tăng hơn. Đến cuối năm , cảm
giác đau đớn hoàn toàn tiêu biến.
Ngày 18 tháng 2 năm 1964, bác sỹ tháo lớp bột ở
chân trá i của anh ra, đồng thòi lại tiến h àn h chụp X
quang một lần nữa. Khi cầm tấm phim bác sỹ vô cùng
kinh ngạc, những tổn thương của xương và xương chậu
đã xuất hiện sự tái sinh không ngờ. Sau 4 tháng,
Charlie có thể cử động như ý muốn, không lâu sau th ì
anh được làm việc trong xưởng gia công lông cừu.
Vậy, suối lạ có thể thực sự làm con người tái sinh
hay không? Bí m ật của nó là gì? Theo sự p h á t hiện
không ngừng của y học hiện nay, chúng ta hãy tin rằng
con người có thể giải đáp được bí m ật đó.
KIM T ự THÁP Dưứl ĐÁY BIỂN

1. Kiến trúc hùng vĩ được phát hiện


Khu vực biển tam giác B erm uda (Tam Giác Quỷ) có
sự m ất tích th ầ n bí của rấ t nhiều thuyền, máy bay, vì
vậy đã dẫn đến suy đoán khác nhau của rấ t nhiều
người. Trong đó có một suy đoán cho rằng, tạ i chỗ sâu
của tam giác B erm uda có một từ trường m ạnh, có thể
làm cho la bàn của thuyền và m áy bay m ất phương
hướng. Có người còn nói thêm , cần lưu ý đến phía Nam
của vùng biển, đó chính là vùng đ ấ t văn m inh M aya đã
m ất tích. Bởi vậy bên dưới đáy biển khu vực tam giác
B erm uda n h ấ t định đã bị chìm xuống một số vật th ần
bí của nền văn m inh Maya.
N hưng, ngày 7 th án g 4 năm 1977, AFP p h át đi một
điện tín nói, các nhà khoa học đang ở dưâi đáy biển của
vùng tam giác B erm uda đã p h á t hiện ra một kim tự
th á p còn lón hơn kim tự tháp ở Ai Cập. Đây đúng là
m ột thông tin quý báu làm cho mọi người kinh ngạc.
Mọi người đều biết, kim tự tháp là một công trình
kiến trúc nổi tiếng trên th ế giới của Ai Cập. Nhưng trên
thực tế, ngoài Ai Cập ra, ở Mexico, Honduras, Peru....
ngày nay và cả khu vực sống của người Maya cổ đại đều
lần lượt phát hiện ra những kiến trúc hùng vĩ có hình
dạng kim tự tháp. Nhưng kim tự tháp của Maya và kim
tự tháp của Ai Cập có những điểm khác nhau, kim tự
tháp của Ai Cập có đỉnh nhọn, còn đỉnh kim tự tháp của
Maya lại là đỉnh bằng; so sánh thì thấy kim tự tháp của
Maya rấ t lớn, kim tự tháp của Ai Cập thì nhỏ hơn.
Kim tự tháp khổng lồ dưới đáy biển tam giác
Berm uda là do một hải quân Mỹ p hát hiện. Mặc dù lúc
đó có nhiều người, có cả người bản địa trong đó, đều
không dám tin nó là thật. N hưng các th iế t bị p h á t đi tín
hiệu hiện rõ ràng vị trí của kim tự tháp này nằm cách
m ặt biển 306m, độ cao là 230m, mỗi cạnh dài 300m.
Khi bốn phía của kim tự tháp là đáy biển bằng phẳng,
không có dấu tích của núi lửa phun trào, cũng không có
mạch núi dưói đáy biển phủ lên.

Những văn tự trên tấm bia màu xanh ở trong kim tự tháp có thể
chính là chìa khóa giải mã bí ẩn của kim tự tháp nhưng cho đến nay
vẫn chưa ai giải được nó.

2. Đi tìm chân tướng của kim tự tháp


Sau khi kim tự tháp được p h át hiện không lâu th ì
những ban ngành có liên quan đã th à n h lập m ột đội
thám hiểm đến khu vực này đề nghiên cứu sâu hơn. Họ
sử dụng thuyền lặn sâu dưới nước, máy quay và các
th iết bị tiên tiến, hy vọng có thể tìm ra được chân tướng
của kim tự th áp dưới đáy biển.
Nếu như chứng m inh kim tự tháp dưới đáy biển của
khu vực tam giác B erm uda đích thực là do công nhân
kiến trúc xây dựng nên lịch sử của nhân loại cũng phải
sửa đổi. H iện nay, không mấy người tin kim tự tháp
này được kiến tạo dưới đáy biển. Bởi vì vối năng lực
khoa học kỹ th u ậ t hiện tạ i muôn xây dựng một kim tự
tháp lớn và 0 sâu 360m dưới đáy biển là điều không
thể. Mọi người luôn tin rằng, kim tự tháp này b an đầu
được xây dựng trê n m ặt đ ất nhưng sau đó do sự thay
đổi của vỏ trá i đ ấ t m à bị chìm xuống đáy biển.
Về giải th iế t đ ặt ra, kim tự tháp này rơi xuống đáy
biển là vì nguyên n h ân bị chìm xuống của lục địa thì các
nhà khoa học vẫn không dám mạo muội khẳng định. Bởi
vì chỉ trong một nghìn nàm lục địa khó có thể bị “chìm
xuống” sâu như vậy. Bởi vì bên dưới của lục địa này là
một bồn địa đáy biển khổng lồ. Cũng có thể nói, lục địa
để xây dựng kim tự tháp này không những bị chìm
xuống dưối đáy biển mà còn chìm xuống sâu hơn đáy
biển ban đầu. Đó là do nguyên nhân gì tạo nên?
Vê vấn đề th en chốt, tại sao kim tự tháp nằm sâu
dưới nước biển 360m lại có thể ảnh hưởng đến thuyền
trê n biển và máy bay trên không, làm cho phần lớn
tuyền và máy bay bị m ất tích, hơn nữa mỗi một lần xảy
ra sự m ất tích đều không lưu lại dấu tích gì? Đây quả
th ậ t là chuyện lạ!
Bí ẨN NÚI LỬA

1. Đèn tháp núi lửa thần ký


Trong vùng biển rộng mênh mông, thuyền chỉ cần
lái theo một phương hướng khác, để trá n h đá ngầm và
ghểnh là điều không dễ dàng. Sau này, con người xây
dựng đèn tháp, mọi việc trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Đèn tháp đa phần là do con người xây dựng nên nhưng
trong giới tự nhiên cũng có một đèn tháp thiên nhiên
th ần kỳ - đèn tháp núi lửa.
Núi lửa Isa Marco nằm ở ven biển E1 Salvador của
châu Mỹ, có độ cao 1.885m. Đây là một núi lửa đang
hoạt động, mỗi lần cách nhau từ 8 - 10 phút. Nó phun
cột khói khổng lồ lên trời, cao đến 300m. Đồng thời, nó
còn thải ra biển một lượng lớn dung nham nóng. Sau
khi dung nham và nước biển tiếp xúc, đã sản sinh ra
một lượng lớn hơi nước, lan truyền trong bán kính rộng
đến vài chục nghìn m ét trê n m ặt biển, cho dù ở trên
bầu trời cũng có thể nhìn thấy.

2. Đảo núi lửa


Trong quần đảo Lipari phía Bắc đảo Sicily ở Địa
Trung Hải có một đảo nhỏ hình tròn, núi lửa Stromboli
nổi tiếng nằm ở đây. Nó cao 926m, miệng có đường kính
500m. Trong một thời kỳ dài, miệng núi lửa này cứ 8
phút là lại p hát ra những âm th an h ầm ầm, sau đó là
phun ra những cột khói thô, to. Trong cột khói, hơi và
những tạp chất phun thẳng lên trời cao đến hàng trăm
mét. Sau đó, cột khói phân tán trên bầu tròi, khói và bụi
dần dần tiêu biến. Theo nghiên cứu của nhà địa lý học, ở
đây có đáy biển sâu đến 2O0m, do núi lửa không ngừng
phun trào hình thành nên đảo như hiện nay.
Hai núi lửa này đều ỏ khu vực ven biển, hơn nữa
đều phun trào định kỳ, cột khói nửa sáng nửa tối đó,
trê n thuyền cách xa núi lửa 80 - lOOkm đều có thể nhìn
thấy, bởi vậy mọi người đều gọi nó là “đèn th áp tự
nhiên trên biển”.

Sự phun trào định kỳ của núi lửa giúp cho những


thuyền đi qua gần đó gặp nhiều tiện lợi. Hiện nay, nhà
địa ch ất học và các n h à nghiên cứu núi lửa đang nghiên
cứu bí m ật sự phun trào và ngưng phun trào của núi
lửa ở đây.
Bí ẨN NHỮNG NGỌN NÚI PHẬT

1. Bí mật của Lư Sơn


Lư Sơn có 4 bí m ật lớn: Thiên trì có P h ật đăng; có
âm th an h trong sương mù ở Lư Sơn, mưa Lư Sơn từ
dưói lên trên, trên núi không có gián.
Phật đăng của Lư Sơn là gì? Đó là một cái hồ lổn,
buổi tối không có trăng, trước hang núi đột nhiên xuất
hiện một luồng ánh sáng, dần dần p hát triển th àn h vài
chục đến vài trăm điểm sáng. Những nhân viên nghiên
cứu khoa học cho rằng, trong núi có thể có cất giữ vàng
hoặc radium , hoặc hiện tượng này rấ t có thể là do khí
cacboníc trong không khí tạo ra.
Mây mù ở L ư Sơn có âm thanh, những ngày sương
mù, tai của du khách có thế nghe thấy tiếng “vi vu”, “rì
rầm ”. Âm th an h của L ư Sơn vốn là tiếng gió. Do đỉnh
núi này phủ đầy sương mù làm cho con người không rõ
được sự tình, lại tưởng trong sương mù có âm thanh.
N hững h ạ t mưa trên núi Lư Sơn có lúc sẽ nhỏ từ
dưới lên trên, đó là do nguyên nhân gì? Bên trên vách
núi cao có những h ạ t mưa đang rơi xuống đột nhiên
hướng lên trên, quỹ đạo đó vận động theo đường
parabol. Sau khi mưa hướng lên trên, lại phân tán
xuống dưới. Mưa hướng lên trên cũng là do gió tạo
thành. Hốc núi ở dưới vách núi là một miệng rấ t rộng,
khi mưa rơi xuống chịu sự ảnh hưởng m ạnh mẽ của gió
tro n g hang núi, vượt qua rã t nhiều tác dụng của trọng
lực, h ìn h th à n h nên hiện tượng mưa rơi xuống rồi lại
hưóng lên trên.
Lư Sơn không có gián cũng là một bí m ật. cử u
giang dưới núi có rấ t nhiều gián. Các nhà sinh vật học
cho rằng, trên Lư Sơn có thể tồn tại một loại kẻ th ù tự
n h iên của loài gián. Các nhà thực vật học th ì cho rằng,
trê n Lư Sơn có thê tồn tại lâu năm một loại hoặc nhiều
loại thực v ật làm gián không thể sinh tồn. Các học giả
về môi trường chỉ ra, những khu vực không có gián đều
có độ cao trên l.OOOm, bởi vậy Lư Sơn không có gián có
th ể là núi cao, oxy loãng mà thành. N hưng một scí nhà
sinh v ật học phủ định nhận định này bởi vì Hoàng Sơn,
Vũ Di Sơn có độ cao tương đương vói Lư Sơn mà vẫn có
gián sinh tồn. G ần đây, những chuyên gia chuyên
nghiên cứu địa chất và khí tượng của Lư Sơn đã phát
hiện độ ẩm th ấp và môi trường không khí của Lư Sơn
có th ể là m ột trong những nguyên nhân khiến cho ngọn
nú i này không có gián. G ián thường sản sinh ấu trùng
vào th á n g 4 nhưng Lư Sơn trong thời gian này vẫn còn
là m ùa đông, gián không th ể sinh sôi.
Đã có nhiều nhà khoa học quan sá t và nghiên cứu
về Lư Sơn đã đưa ra các phân tích và suy đoán khác
nhau, bởi vậy hãy trông chờ vào sự giải m ã những bí
m ậ t của họ.

2. Bí mật của đại Phật


N gày 11 th á n g 5 năm 1989, một người tên là Phan
H ồng C hung ở làng Xung Hạc, huyện T h u ận Đức, tỉnh
Q uảng Đông, đang hào hứng tham quan danh lam
th ắn g cảnh núi non. Khi ông ta ngồi thuyền trở về,
ngẫu nhiên gặp tháp cổ, thấy xung quanh của th áp cô
đang trù n g tu. Lúc này thòi tiế t nắng đẹp, sơn thủy,
mây trời như một bức họa. Ông đưa máy ản h lên chụp
một tấm ản h phong cảnh. Ngày 25 th án g 5, ông P h an
trở về quê hương, theo mong muôn của các bạn, lấy
ảnh ra xem, bạn bè ca ngợi r ấ t nhiều, tán dương
không ngớt. P han Hồng Chung cũng đứng một bên đề
nhìn, không ngờ khi xem tấm ảnh chụp phong cảnh
th áp cổ, ông đột nhiên cảm thấy hình núi trong ảnh
giông vói hình một tra n g nam tử khỏe m ạnh đang
nằm. Xem cẩn th ận , tỉ mỉ thì thấy phần đầu, đặc biệt
là m ắt m ày r ấ t có thần. Ông vui vẻ và không ngốt kể
với mọi người, tấ t cả đều ngạc nhiên. Chuyện tấm ản h
một tru y ền mười, mười tru y ền trăm , trước sau có tấ t
cả hơn 500 người xem, họ đều kinh ngạc: “Đây là Lạc
Sơn đại P hật!”.
Ổng P han sao tấm ảnh đó ra làm nhiêu bản, gửi
đến các cơ quan chức năng có liên quan. Một ngày, Cam
Đức M inh ở sở thông tin văn hóa của tỉnh Tứ Xuyên
nhận được tấm ảnh “Lạc Sơn đại P h ậ t” của ông Phan.
Đây là người đã làm công tác văn hóa vài chục năm.
Khi cầm tấm ảnh trên tay, ông không khỏi thốt lên:
“Đáy không phải là một ông P h ật lớn sao?”. Từ tấm ảnh
này đúng là có một ông P hật lớn th ư th ái nằm trên m ặt
sông, ngửa m ặt lên tròi, vầng trá n cao, môi m ũi tròn, tứ
chi hoàn chỉnh. Mặc dù như vậy cũng cần tiến hành
khảo nghiệm chuyên môn về nó.
Cam Đức M inh khi nhận được tấm ảnh bóng P h ật
khổng lồ liền cử người tiến hành khảo sá t thực địa. Một
n h ánh là do Cam Đức M inh và những người khác hợp
th à n h đội khảo sá t “Lạc Sơn đại P h ật” để x u ất phát.
Đầu tiên đội hỏi ông P han về thời gian, địa điểm và
cảnh vật lúc chụp ảnh. Q ua một tháng quan sá t tỉ mỉ,
cuối cùng biết được tạ i địa điểm Phúc Toàn Môn có thể
chụp được bóng P h ậ t khổng lồ. Các nhà khảo sát cho
rằng, chỉ có nơi này mới là địa điểm thưởng thức tốt
nhất. Từ Phúc Toàn Môn ở Lạc Sơn đưa m ắt nhìn đi, có
thế nhìn thấy rõ cơ thể uy nghi, to lớn của Phật. Đối
diện với nước sông đang chảy, P hật dường như đang
mỉm cười. H ình th á i của đầu Phật, th ân P hật, chân
P h ậ t lần lượt do 3 núi Ưu Sơn, Linh Vân Sơn và Quy
T hành Sơn tạo th àn h .
Q uan sá t kỹ đầu P h ật thì chính là điểu Ưu Sơn,
trong đó vệt sáng và m àu xanh mượt lần lượt x u ất hiện
trê n m ái tóc của P hật, vầng trá n đầy, lông mày dài,
mũi thẳng, môi hơi mở, nét m ặt cương nghị, trông sông
động như th ật.
Lại nhìn kỹ th â n Phật, đó chính là núi Linh Sơn
hùng vĩ, có chín vách liền nhau, cong như phía ngực
rộng dày của P h ật, phần th ắ t lưng tròn đầy, bước chân
hùng tráng.
C hân P h ậ t nhìn xa chính là một phần của núi Quy
T hành hùng vĩ, trong đó khe núi chính là bàn chân của
đại P hật, thể hiện th ầ n lực vô biên.
Q uan sá t toàn bộ cơ thể thấy sự hài hòa tự nhiên,
có th ể gọi là th â n th ể cường tráng, th ầ n th á i nghiêm
trang, ánh m ắt truyền thần, rấ t tự nhiên làm mọi
người kinh ngạc không ngớt.
Ngoài bí m ật về sự hình th àn h đại P h ật ra, cũng
chính là bí m ật “phúc toàn môn”. Căn cứ báo cáo của
nhóm quan sá t văn hóa, nếu muôn xem rõ hình đại
P h ật thì vị trí quan sát tốt n h ất đó là “Phúc Toàn
Môn”. N hững vị trí khác đều có sự thiếu hụt.
Du khách đến Lạc Sơn để chiêm ngưỡng P h ật ngủ
rấ t đông, không chỉ là mọi người trong nước mà du
khách quốc tế cũng như các nhà khảo cổ học đều rấ t
hứng th ú với bí m ật của đại P h ật ngủ.

3. Bí mật của Nga Mi phật quang


Nga Mi là tên một ngọn núi nổi tiếng ở Trung Quốc,
nó có phong cảnh đẹp, lại có Nga Mi P h ật quang mà trở
nên nổi tiếng. P h ật quang còn được gọi là “Nga Mi ngọc
quang”, “kim đỉnh tường quang”. P h ật Q uang thường
xuất hiện vào lúc hơn 3 giờ chiều hoặc 10 giờ sáng. Khi
vừa xuất hiện, mây mù giăng đầy trê n núi; bầu trời
như rửa, khi một m àu đỏ bao phủ trê n bầu trời m àu
xanh. Lúc này, mây trắ n g trên núi ngày tụ lại càng dày
và càng nhiều; theo đó, một vầng sáng xuất hiện. Ánh
hào quang ngũ sắc x uất hiện trên đám mây trắng, sáng
rõ như gương. Có lúc, bóng của du khách bị ánh hào
quang phủ lên, di chuyển qua lại. Mọi người đến đây
đều lấy việc P h ật quang phủ bóng lên mà tự hào, đặc
biệt là những đệ tử P h ật môn th à n h kính.
Nga Mi thực sự có Phật, có th ần tiên hay không?
Thời cổ đại, những người sùng tín cho rằng, Nga Mi
P h ật quang là “hiện th á n h ” của đức Phật, bởi vậy tôn
xưng là “P h ật quang” hoặc “Ngọc quang”. Họ xem nơi
đây như sự th ần bí của th ầ n th án h . Cho đến thời kỳ
khoa học hiện đại p h á t triển, mọi người mới hiểu được
sự “th ầ n bí” của P h ậ t quang.

Kỳ thực, P h ật quang chỉ là một hiện tượng của thiên


nhiên. Núi Nga Sơn nằm ở tỉnh Tứ Xuyên, mưa nhiều,
không khí ẩm ướt, mây mù dày đặc. Khi ánh m ặt tròi
chiếu qua các tầng mây mù, sẽ có những giọt sương nhỏ
xuống làm xuất hiện hiện tượng thấu kính, sau khi hình
ảnh thực của m ặt trời đi vào sau tầng mây thì m ặt trời
thực nàv cũng có thể phát quang. Nó từ sau mây mù phát
ra những tia sáng, trên tầng mây xuất hiện một vòng ánh
hào quang. Bởi vậy, khi du khách quay lưng lại m ặt tròi
thì tại một góc độ đặc định bóng của họ sẽ chiếu đến vòng
hào quang. Theo sự chiếu xuống của ánh m ặt trời, vòng
hào quang sẽ càng ngày càng lớn. Nga Mi Phật quang
mỗi năm xuất hiện khoảng 80 lần, số lần xuất hiện vào
mùa đông nhiều nhất.
Hiện nay, Nga Mi P h ật quang trong m ắt mọi người
đã không còn sự th ần bí, nhưng chúng ta cũng không
th ể không khâm phục đại tự nhiên đã sáng tạo ra một
kỳ quan đẹp và th ầ n kỳ.
BÍ MẬT NHỮNG DI CHỈ c ổ XƯA

1. Bí mật của tháp nghìn phật của ân Độ


Người Ân Độ cổ cho rằng vũ trụ là th ế giới của nhân
gian, của bóng đêm, của ngày vui và của những ngày nối
tiếp tạo thành. Trong di tích tháp Nghìn Phật ỏ Ân Độ
cổ chúng ta có thể trả i nghiệm sâu sắc những hình tượng
mà người Ân Độ cổ phản ánh về vũ trụ của họ.
T háp N ghìn P h ật xây dựng vào thê kỷ VIII, ở bên
dưới hình vuông, chiều dài 127,6m, phía trê n là hình
tròn, cao 31,5m, phần hình vuông và hình tròn đều có
nhiều tầng, giữa các tầng có th iế t k ế h àn h lang, trê n
tường của các tầng hình vuông có khám thờ Phật, các
tần g h ìn h trò n thì có tháp nhỏ, các khám thờ và tháp
nhỏ đều thờ P hật. Theo cách nhìn của các nhà khảo cổ,
th áp N ghìn P h ật không chỉ là di tích của P h ật giáo,
dường như nó thể hiện sự hợp lại nhiều tầng của vũ
trụ. N hưng, các nhà khoa học không nói rõ, cuối cùng
cái họ m uôn biểu đ ạt là loại vũ trụ quan nào?
Người Ân Độ có quan niệm đặc biệt về thời gian,
hơn nữa rấ t phù hợp với quan niệm của thiên văn học
hiện đại. ơ An Độ, ngôn ngữ biểu đ ạt cho quan hệ thòi
gian là “kiếp”. Mỗi kiếp tương đương với khoảng 10 tỷ
năm , con sô" này cũng có thể gần vói số tuổi của vũ trụ .

2. Bí mật về di chỉ Tam Tinh dôi của Trưng Quốc


N hững năm 20 của thê kỷ XX, một nông dân ở
Q uảng H àn, Tứ xuyên trong lúc đào mương đã p h át
hiện một loại công cụ bằng đá ngọc tinh mỹ, th u h ú t sự
chú ý rấ t nhiều, đồng thòi cũng từ đó mà b ắt đầu quá
trìn h nghiên cứu khai q uật đổi vói Tam Tinh đôi trong
hơn nửa th ế kỷ.
Trong thông báo của Bảo tàng Tam Tinh đôi thì khi
tiến hành khảo cổ khai q uật ở di chỉ vùng đã p h át hiện
ra một vỏ sò, vỏ sò này giống vối lượng lốn sò biển khai
quật trưóc đây.
Khai q uật ở di chỉ Tam Tinh đôi đã th u được một
lượng lớn vật phẩm tế lễ đặc trư ng của nhiều khu vực
khác nhau, cổ quốc Tam Tinh đôi từng là một tru n g
tâm triều th án h của th ế giới. Trong lượng lớn đồng
xanh được khai q uật ở Tam Tinh đôi thì số lượng lớn
đều là vật tế lễ, m ang những đặc điểm văn hóa của các
khu vực khác nhau. Trong đó, có những dấu tích của
văn hóa Thục, lại có n ét đặc sắc của nền du canh Tây Á
và các đặc trư ng văn hóa của các khu vực khác, đặc biệt
là nhũng trượng vàng, tượng điêu khắc bằng đồng mà
v ật phẩm khác và những nền văn hóa Maya, văn hóa
Ai Cập nổi tiếng trê n th ế giới đều được tiếp cận. Nền
văn hóa dồng th au này có những nét đặc trưng “tạp
giao” rõ ràng có sự khác biệt so với văn hóa đồng th a u
của khu vực đồng bằng tại T rung Quốc.
Số lượng lớn các vật phẩm tế lễ ở các khu vực khác
nhau đều tập tru n g tại khu vực Tam Tinh đôi, thể hiện
sự p hát triển tương đối trong phương diện tế lễ ở Tam
Tinh đôi cổ quốc thòi đó, thu h ú t những người đi lễ đến
từ khắp nơi trê n th ế giới, trong đối ngoại, thương mại
đêu p h át triển đặc biệt. Năm 1986 - 1988 là thời gian
khai quật hai hô' lớn đồ tế lễ của thời nhà Thương ở
Tam Tinh đôi của T rung Quốc và đã đưa ra một lượng
lớn vỏ Ốc, răn g voi và những v ật phẩm khác. Các
chuyên gia cho rằng, những vật phẩm này chính là
những vật phẩm mà những người tín ngưỡng m ang đến
để thò cúng và dâng hương.
Theo khảo sát, vào khoảng 3.000 năm trước, cổ
quốc Tam Tinh đôi tương đối p h át triển và hình th àn h
các đường thông với các nước Ba Tư, Ai Cập và các nước
khác. Con đường này p h á t triển sớm hơn con đường tơ
lụa đối ngoại nổi tiếng ỏ phía Nam T rung Quốc khoảng
1.000 năm, vốn là để tiếp đón những người dâng hương
cũng chính là nghênh đón những thương nhân đến từ
khắp nơi trên thê giới, hìn h th à n h nên nền văn minh
Tam Tinh đôi độc đáo và sáng lạng.
Các nhà khảo cổ sau khi đã nghiên cứu tỉ mỉ những
trượng vàng, m ặt nạ vàng, tượng đồng và những văn
v ật khác được khai q u ật ở Tam Tinh đôi trưốc đây cảm
thấy nó có nhiều điểm tương đồng với những văn minh
của những đại lục khác, bởi vậy người Tam Tinh đôi rấ t
có thể là người “nước ngoài” đến từ các đại lục khác.
N hững văn v ật của Tam T inh đôi đã khai quật
hiện nay có r ấ t nhiều v ậ t không giải thích được
nguyên n h ân hình th à n h của nó, ví dụ như, “người
Tam Tinh đôi” m ắt sâu, m ũi cao, xương lồi lên, ta i to,
m iệng rông, trê n ta i còn có lỗ, n ét m ặt giống cười mà
không phải cười, giông đang tức giận mà không phải
là giận được khai quật. N hững đồ đồng có tạo hình lạ
lùng như vậy làm cho mọi người cảm thấy không giông
người Thục. Điều làm con người kinh ngạc hơn là
những người Tam T inh đôi dùng đồng tạo th à n h này
trước đây không lau đả có trong triển lãm ở N h ật Bản
th u h ú t sự chú ý đặc biệt của nhiều người, th ậm chí có
chuyên gia N hật Bản còn đưa ra quan điểm người
Tam Tinh đôi là tổ tiên của người N hật.

Đây là hang đồ tế lễ được khai quật ở di chỉ Tam Tinh dôi.


Hố dài 4,4m rộng 3,4m sâu 2,2m.
Vậy khởi nguồn, tiền th án của Tam Tinh đôi nổi
tiếng là gì? Sau này nó p h át triển, diễn tiến đên đâu?
Từ trước đến nay, tại Tam Tinh đôi vẫn chưa p h át hiện
được bất kỳ những ghi chép văn tự nào liên quan.
Niên đại xây dựng di chỉ cổ th àn h Tam Tinh đôi
tương đương với thời kỳ Hạ Thương của Trung nguyên,
cũng chính là thời kỳ Khai Minh thị, Ngư Phù, Mãn
Tòng ở nưốc Thục cổ đại. Hơn nữa, trong thời kỳ lịch sử
đôi ứng đã có những văn tự kim tự, giáp cốt văn, đồng
thời cũng bắt đầu có những ghi chép lịch sử tương đôi rõ
ràng. N hưng từ khi khai quật di chỉ Tam Tinh đôi cho
đến nay, đã khai quật được một lượng lốn đồ ngọc, đồ
đồng và những vật khác song lại không có một văn tự
nào kèm theo.
Từ những trượng vàng đã được khai quật, các
chuyên gia p hát hiện ra 7 “kí hiệu” lạ, nhưng nó thể
hiện cho điều gì thì cho đến nay vẫn chưa có cách giải
thích làm cho người khác tin phục. Từ hình dạng của kí
hiệu thấy rằng, nó có chút tương đồng vối giáp cốt văn.
N hưng có chuyên gia sau khi khảo nghiệm xong đã phủ
định điều đó. 7 “kí hiệu” này rấ t có thể chính là những
“m ật m ã” chưa được giải của Tam Tinh đôi.
Kí hiệu được p h á t hiện trên trượng vàng được khai
q u ật ở Tam Tinh đôi đã th u h ú t sự quan tâm của rấ t
nhiều độc giả. Không ít người trong số đó mong giải
“m ật m ã” này từ nhiều góc độ khác nhau.
Khi những báu v ật văn m inh cổ Thục được khai
q u ật ở Tam Tinh đôi đã có sức h ú t m ạnh mẽ trê n th ế
giới thì một ngày tiên sinh Q uảng H àm N hất Yến đã
gọi điện đến báo, có một vật thể bay không rõ nguồn gốc
đang ở trê n bầu trời Tam Tinh đôi.
Theo lời kể của Yến tiên sinh, khoảng 8 giờ tối,
nghe h àn g xóm thông báo trê n bầu trời của Tam Tinh
đôi có m ột v ật th ể đang bay lượn, ông vội vã chạy ra
khỏi nhà, quả nhiên tậ n m ắt n hìn thấy một dị v ật
h ìn h bầu dục có đường kính khoảng 0,5m, nếu tín h
vòng sáng trắ n g nó p h á t ra th ì có bán kính khoảng
500m, đang xoay chuyển chầm chậm trê n bầu tròi
Tam T inh đôi. Thông tin r ấ t n h a n h được tru y ền đi
khắp các thôn lân cận, nông dân trong thôn đều lần
lượt chạy ra khỏi nhà để tậ n m ắt xem kỳ quan này và
không ngốt kinh ngạc.
N hà báo sau đó đã liên hệ vối cơ quan có liên quan
để lấy thông tin về vật thể lạ. c ả n h sát trực ban lập tức
phái người tiến hành điều tra sự việc này, tấ t cả mọi
người đểu chứng thực lời của ông Yến.
Trưởng đài khí tượng của tỉn h Tứ Xuyên là Tấn
Hoàng Thục trong khi tiếp đón các nhà báo đã nói, khi
tần g mây chiếu ánh đèn tương đối thấp thì tần g mây sẽ
phản xạ lại ánh sáng, hình th à n h một vật giống như
đĩa bay, nhưng đĩa bay lại không thể xoay chuyển. Sự
x u ất hiện một dị vật bay là điểu không thể lý giải được.
Di chỉ Tam Tinh đôi và những vấn đề học th u ậ t
quan trọng liên quan đến các văn vật được khai q u ật
cho đến nay vẫn là bí m ật khó có thể giải thích. Mặc dù
các nhà khoa học tra n h luận không ngừng về vấn đề
này, nhưng cuối cùng vì không thể giải thích được
chính xác mà sự việc đã trở nên kỳ bí.
Bí m ật thứ nhất, văn hóa Tam Tinh đôi đến từ đâu?
Trước đây có quan điểm rằng, khỏi nguồn của nó có liên
quan đến văn hóa đồ đá mối của vùng thượng du sông
M ân, văn hóa tiền sử Xuyên Đông Ngạc Tây, và văn
hóa Sơn Đông Long Sơn. Còn có ý kiến cho rằng, văn
hóa Tam Tinh đôi là sản vật của sự dung hòa văn hóa
tru y ền thống và văn hóa ngoại lai, là k ết quả ảnh
hưởng lẫn nhau của các nền văn hóa đó.
Bí m ật thứ hai: Cư dân của di chỉ Tam Tinh đôi
thuộc bộ tộc nào? Trước đây có ý kiến nói đó là người Đe
Mỹ, người Bộc, người Ba, người Việt. Đa sô" các học giả
cho rằng, văn hóa của tục chôn cất bằng quan tài đá ở
thượng du sông Mân có quan hệ m ật thiết đến Tam Tinh
đôi, các cư dân chủ thể có thế đến từ Tây Bắc tỉnh Phú
Xuyên và hệ Đế Mỹ của thượng du sông Mân.
Bí m ật thứ ba: H ình th ái tôn giáo và tính chất xã
hội ở Tam Tinh đôi thuộc nước Thục cổ như th ế nào?
Tam Tinh đôi thuộc nưốc Thục cổ là một liên minh
quân sự của một bộ lạc thuộc vương triều Trung
nguyên, còn là một quốc gia thòi kỳ đầu của vương
triều thông n h ấ t được th à n h lập tương đối độc lập. Các
hình th ái tôn giáo là sùng bái tự nhiên, tổ tiên hay
sùng bái th ần linh hoặc là tấ t cả đểu cùng tồn tại?
Bí m ật thứ 4: Kỹ th u ậ t đúc đồng và văn hóa đồng
th a u của quần th ể đồ đồng ở Tam Tinh đôi được sản
sinh như th ế nào? Nước Thục ra đời p h át triển hay chỉ
là một sản phẩm chịu sự ản h hưởng của các nên văn
hóa ngoại lai như văn hóa T rung nguyên, văn hóa Kinh
Sở, hoặc Tây Á, Đông Nam Á?
Bí m ật thứ năm: Tam Tinh đôi thuộc nước Thục cổ
xưa ra đời khi nào? Được duy trì trong bao lâu? Khi nào
th ì nó đột nhiên tiêu vong?
Bí m ật thứ sáu: Hai hô" khai q uật được trên 1.000
văn v ật thuộc niên đại và có những loại nào? T ranh
lu ận về vấn đê niên đại thì có giả th u y ết là đời Thương,
cuối đời Thương, đời Tây Chu, đời Xuân th u Chiến
quốc... Loại hình có hố tế lễ, hố chôn vật tùy táng, hố
v ật khí...
Bí m ật thứ bảy: Trượng vàng được khai quật ở Tam
Tinh đôi và ký hiệu trên các văn v ật là văn tự, tra n h vẽ
hay là một kí hiệu tôn giáo nào? Có th ể nói, nếu như
giải đáp ra được bí m ật này thì có thế xúc tiến giải đáp
bí m ật vê Tam Tinh đôi.

3. Bí mật của cổ thành


Thị trấ n Giới Hưu của tỉnh Sơn Tây là một th àn h
phô' nhỏ nhin không thấy trên bản đồ, đi từ th àn h phố
Giới Hưu vê phía Nam hơn 10km có một thôn có ba m ặt
nhìn ra suối, có một m ặt dựa vào núi, gọi là thôn
Trương Bích.
B ắt đầu Từ năm 1994, cuộc sông săn bắn, trồng trọ t
bình yên ơ thôn Trương Bích đã bị phá hoại. Trong
vùng thôn cước chỉ rộng 0,12km :iđã tập tru n g một quần
thể kiến trúc cổ của văn hóa, tôn giáo, quân sự mà từ
trước đến nay ở Trung Quốíc chưa p h á t hiện ra, hơn nữa
p h át hiện ra một dịa đạo cổ có k ết cấu tin h xảo khiến
cho các nhà quân sự hiện đại vô cùng ngạc nhiên.
N hững kiến trúc và địa đạo này đế lại nhiều bí m ật khó
giải được cho các nhà nghiên cứu văn vật .
Căn cứ vào ghi chép của Giới Hưu huyện chí của
lịch đại thì Giới Hưu có 9 trại, 40 th àn h , chỉ có duy
n h ấ t th àn h Trương Bích là không được ghi lại, đây là
sự thiếu sót của người biên tập vì không muôn nói đến?
Người th iế t kế th à n h phải là một n h â n tài kiến
trúc hiếm có trê n th ế giới. Chu vi của th à n h trì dài
1.300m, từ Nam đến Bắc dài 300m, từ Đông đến Tây
dài 400m, là nơi rấ t hẹp, có không gian ngắm cảnh có
đê miếu và 9 miếu, có 9 giếng sâu, tập quân cung,
trường học, kho, cư dân địa đạo đều ở m ột thôn, quy
mô kiến tạo chỉnh tề, sự phân bố cư dân cũng theo
trìn h tự, điểm đ ặt miếu đình thích hợp với chỉnh thể,
trả i qua hàng nghìn năm cho đến nay vẫn được bảo
tồn và m ang m àu sắc cực kỳ th ầ n bí.
Vậy, th à n h cố th ầ n bí này là do ai xây dựng nên?
Điều kỳ lạ đó là trong sử sách và trong Giới Hưu
huyện chí và các sách khác đều không có ghi chép
nào, tra k h ắp các huyện th à n h và các bia có liên quan
cũng không tìm th ấy thông tin tìn. Đây chính là bí
m ật của lịch sử.

Đ ịa đạo của cổ th à n h dài ít n h ấ t 3.500m, phân


làm 3 tầ n g trê n , giữa, dưới. T ầng trê n cách m ặt đ ất
vài m ét, tầ n g dưới cách m ặt đ ấ t hơn lOm. Mỗi tần g
đều có địa điểm tốt có th ể ngắm cảnh. Địa đạo của
mỗi một tầng, cách m ột quãng thì có m ột hô" và khu
vực rộng to nhỏ khác nhau, nhỏ cũng rộng từ 2 - 3m,
to thì có thể đ ặ t hai binh sỹ trực ban. T ầng dưới
đường ngầm có kho lương thảo tương đối rộng, còn có
một chuồng nuôi ngựa. Điều th ú vị đó là, đường ngầm
cách m ặt đ ấ t mỏng n h ấ t thì phần dưới hô" tạ i hai bên
của cửa th à n h và đường giao thông quan trọng, trê n
m ặt đ ấ t dù có đi nhẹ, đi bộ, th ậm chí ho, nói chuyện
th ì ở dưói đ ấ t đều nghe thấy.
Đường hầm cổ Trương Bích được xây dựng khi nào.
Cho đến hiện nay còn là vấn đề đang được tra n h luận.
Trong thời cổ đại không có thuốc súng và th iết bị hiện
đại hóa, thì việc phức tạp trong lòng đ ất dường như là
không thể có, nó tuyệt đối là hành động sáng tạo trong
lịch sử chiến tran h .
Phía Đông của địa miếu ở cửa phía Nam của th àn h
cổ có 3 động lớn xây băng gạch, ơ trên là khám thờ
th ầ n bằng gỗ, trước khám thò có bàn thò, ghế thờ. Sau
này người ta p h át hiện khu vực này có một khám thò
dạng tủ âm tường thờ một tượng đắp có tư th ế như
P h ật mặc quan phục, khồn rõ là nhân v ật nào
T rải qua 10 năm , có một người th am quan nhìn
thấy bên ngoài bức tượng là một lớp xi m ăng mới, bên
trong là một tượng đúc thực sự.
Năm 1994, vài chuyên gia và giáo sư nổi tiếng cũng
tham gia kỳ quan này. Họ nói. tượng đúc ở Trung Quốc
đều phân tách ra rồi đúc thành, sau đó lại gắn tiếp vào,
ở giữa trông không, tượng đúc toàn th â n như vậy chưa
từng gặp bao giò.
Vậy tượng đúc này là ai? Tại sao lại phải dùng gạch
đế phong kín? Tại sao bên ngoài lại thêm đ ất sét, tại
sao lại dùng hình tượng Q uán Âm nghìn tay để che đi?
Đây là những bí m ật mà hiện các nhà khảo cổ đang
nghiên cứu.

4. Bí mật của “thất thành” Brazil


Năm 1928, trong cuốn sách Lịch sử Brazil thời viễn
cổ của Shiw eienha có miêu tả tường tận về “th ấ t th à n h ”
đầy m àu sắc th ầ n bí.

ở đây không có những hòn đá được đặt tần g tầng


lớp lớp, cũng không có lăng nhọn và cột đá có hoa văn
được nhân công điêu khắc, khí hậu ở đầy và cao nguyên
ở Bolivia tương đôi giông nhau. “T hất th à n h ” là nơi duy
n h ất có rấ t nhiều những điều th ần bí tồn tại và những
tội ác dùng lửa th iêu hoặc lưu huỳnh để tiêu diệt rấ t
giống trong Kinh thánh. Đá bị hủy hoại, thiêu đốt, bị
bạo lực đáng sợ dung hòa.
Ỏ đây chưa từng khai quật được thi th ể người.
Các nhà khoa học cũng thử tách bỏ các lớp di tích ở
bên ngoài hòn đá ơ này.
Ó đây những tạo hình của hòn đá kỳ quái hiếm
gặp và phân tá n th àn h nhiều v ật kỳ lạ, nhấp nhô
hướng lên trời.
Trong những bức tra n h chính thức có liên quan
đến “th ấ t th à n h ” được in ấn, th ì di chỉ rõ ràn g được
chia làm 7 khu. Đây chỉ đơn th u ầ n là sự ngẫu nhiên
hay là một tác phẩm tâm huyết của tự nhiên?

5. Tháp ma quỷ
Tháp ma quỷ là một tháp tự nhiên duy n h ấ t nằm
hướng thẳng lên trời, nó nằm trê n vùng đồng bằng của
Wyoming thuộc nước Mỹ. N hìn gần nó giống như một
th ân cây bị chặt phá, nhìn xa nó giống như th áp lớn
hình tròn cao chọc tròi, từ dưới cho đến đỉnh cao 263m,
tương đương vói độ cao của 70 tầng.
Phần nền móng của tháp ma quỷ có đường kính 305
m, chu vi l.OOOrn, chiếm gần 50.000m2, chỉnh thể phía
ngoài của nó trông giống như ngọc tháp, càng hướng
lên trên càng nhỏ, cho đến đỉnh tháp thì đường kính chỉ
còn 85 m, hình th à n h một m ặt phẳng hơn 4.000m2. Nó
có thể chứa hàng nghìn người đứng trên đó. Những
ngày trời quang không mây, người đứng trên đỉnh
“th áp” có thể phóng tầm m ắt nhìn được cảnh vật ở cách
xa 160.000m. Điều đáng tiếc đó là, bên ngoài tường của
tháp ma quỷ trơn nhẵn giống như có dao gọt, không nói
đến con người mà đến ngay cả những con vật giỏi leo
trèo cũng không leo được lên, bởi vậy đã rấ t lâu rồi
không còn ai biết được cảnh v ậ t thực sự ở trên đỉnh
th áp như thê nào.
N hững hòn đá dựng đứng m àu cà phê này mỗi khi
có m ưa gió, sấm chớp thì nó âm u đáng sợ, người Ân Độ
ở nơi đây gọi nó là Tháp ma quỷ.

Đến đầu th ế kỷ XX, những cư dân châu Âu từ khắp


các nơi tập tru n g đến khu vực này. Họ ngạc nhiên
không ngớt trước cảnh quan hùng vĩ của tháp ma quỷ.
Đến năm 1893, chủ tran g trạ i người da trắn g là Rogers
hẹn người bạn th â n Ripley của an h ta mang theo một
cái rìu, mỗi một lần bập lưỡi rìu vào trong sườn nú i lại
leo lên trước một bưóc. Họ bập tấ t cả hơn 100 n h á t rìu,
từ dưới lên trên hình th àn h một bậc thang, cuối cùng
cũng leo lên được đỉnh tháp. Sau khi thông tin chinh
phục được tháp ma quỷ được truyền đi, đã gây chấn
động dư luận cả nưốc. Khách du lịch lần lượt kéo đến
xem “khe núi đặc biệt n h ấ t trên th ế giới”.
Năm 1906, tổng thông Mỹ tuyên bố, th áp ma quỷ
trở th à n h danh th ắn g số 1 của Mỹ, đã cho xây dựng
một khu bảo tổn để quản lý.
Bí MẬT NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Tự NHIÊN VÀ NHÂN TẠO

1. Bí mật vườn treo Babylon


Vườn treo Babylon là m ột trong bảy kỳ quan cổ
đại, người xây dựng nên nó là một người Babylon
thông minh.
Năm 604 trước Công nguyên, tâ n quốc vương
N ibuyanisa của vương quốc Babylon kết hôn. Tân
nương là công chúa M iti Ya của nước láng giềng Iran.
Vị vương hậu này rấ t đẹp, N ibuyanisa rấ t yêu bà.
Sau khi M iti Ya được gả đến Babylon thì p h át hiện
ở đây nơi đâu cũng là đồng bằng khô ráo, khắp nơi đất
vàng. Công chúa xa nhà không lâu thì không thể kìm
nén nỗi nhố quê hương, ỏ Ira n có núi non trù n g điệp, có
rừng rậm m àu xanh bao p h ủ ... cô ngày đêm không ngủ
được, luôn nhớ đến quê nhà.
Sau khi quốc vương biết nguyên nhân th ì rấ t lo
lắng. Biết tìm ở đâu núi non và rừ ng rậm đây?
Sau đó, dưới sự kiến nghị của các đại thần,
N ibuyanisa đã mòi kiến trú c sư đến, muốn họ xây dựng
trong kinh th à n h một dãy núi giả. Trong vài năm, nô lệ
dưới sự giám s á t của các sỹ binh đã lao động ngày đêm,
cuối cùng cũng xây dựng được ngọn núi giả ba tầng cao
25m. Trên núi giả trồng các loài hoa thơm cỏ lạ đến từ
khắp các nơi trên th ế giới. Từ xa nhìn lại, nó giống như
mọc ra từ trên trời, bỏi vậy mọi người gọi là “vườn hoa
treo trên trời”.
Mỗi ngày hoàng hậu đểu du ngoạn trên núi, nỗi nhớ
quê cũng vơi dần.
Do chiến tra n h liên tục, vườn treo đã bị hủy hoại,
chỉ còn lại những đoạn tường nham nhở. Vì để tái hiện
lại cảnh huy hoàng của ngày tà n mà mọi người đã mô
phỏng bằng một vườn hoa trên bầu trời tại Baghdad, nó
là một kiến trúc hình tháp có dạng hình vuông, có vài
tầng, trên m ặt phang của mỗi tầng đều trồng các loại
cây cỏ. Đ ỉnh tháp còn có suôi phun, vô cùng đẹp m ắt.

N hìn thấy mô hình giống như vườn hoa trên trời


này mọi người không khỏi nhớ tới vườn hoa trên trời
hoành trán g đã được con người kiến tạo tại Babylon.
Theo đó, lấy nhân lực, vật lực và trìn h độ khoa học
kỹ th u ậ t lạc hậu lúc đó để xây dựng một công trìn h to
lớn như vậy quả là kỳ tích.
Bí m ật th iết kế, kiến tạo của vườn treo hiện nay
vẫn là đề tài nghiên cứu của các n h à công trìn h học và
các nhà lịch sử.

2. Bí mật sự hình thành kỳ quan rừng đá


Tỉnh Vân Nam của T rung Quốc có một khu rừng
rậm đặc biệt, đây là một trong những kỳ quan lớn của
T rung Quốc. Nói nó là kỳ quan bởi vì rừng ở đó không
phải từ cây mọc ra mà là được hình th à n h từ đá.
» Rừng đá có diện tích khoảng hơn 400m2/1.000m,
trong rừng rậm này có hàng nghìn khe núi hùng vĩ,
đỉnh nú i nhọn, hướng thẳng lên tròi. Từ xa nhìn lại,
giống như nhiều người tiên khổng lồ sinh trưởng m ạnh
mẽ ỏ đó. Khi đứng trong rừng đá, giông như là bước
chân vào một viện bảo tàn g điêu khắc, chỗ nào cũng là
khe đá, hòn đá kỳ lạ có đủ mọi hìn h tượng, có hòn như
tiên nữ giáng trần , có hòn thì giống hìn h th ù các con
vật... Dường như mỗi một cảnh quan đều có một câu
chuyện đặc biệt liên quan, được n h ân dân ở đó lưu
tru y ền đời này qua đời khác, được sự kính ngưỡng của
n h â n d ân địa phương.
Sau đó, ròi rừng đá về phía Nam hơn 20km cũng
p h á t hiện ra một rừng đá khác.
Cột đá của nó đa phần có hình nấm , từ xa nhìn lại
trông chúng giống như những cây nấm linh chi, bởi vậy
mà nơi này được đặt tên là “rừ ng linh chi”. Trong trung
tâm đầm lầy khá lớn của rừng linh chi có những cột đá
dựng đứng. N hững cột đá này bình quân cao đến 10m,
cột cao n h ấ t là 40m, hình th à n h nhiềù tượng giông như
gia cầm bay, con v ật đang chạy, sống động như th ật.
Trong khu rừng đá, còn có nhiều cảnh đẹp tự nhiên
khó có nơi nào sánh bằng. Có những khe nú i giông như
bị chia cắt, có những khe suôi nhỏ giông như những
khe núi, có những vách núi dựng đứng như những tấm
bia, có những động huyệt nhiều tầng quanh co.

Rừng đá có tạo hình sinh động.


Bưốc vào rừng đá tuyệt đẹp những tạo h ìn h vô cùng
kì diệu, giống như là bưổc vào một vùng tiên cảnh vậy.
Tại sao những người thợ của tự nhiên lại có th ể tạo
ra những quần thể đá đặc sắc như vậy? Lẽ nào nơi này
có quan hệ đặc biệt với vị trí địa lý của nó?

3. Trục đường thần bí


Ngày 21 tháng 7 năm 1969, có một người A rgentina
là M orris trong lúc thám hiểm ở vùng Ecuador đã th u
được rấ t nhiều điều quý báu.
Ong ta p h át hiện ra một đường ngầm dưới đ ất dài
hàng mấy nghìn mét, từ cửa đường ngầm hẹp dài tiến
vào trong phải có một đoạn dây thừng dài hơn 70m cắm
trên m ặt phang, sau đó đi theo đoạn dây thừng mà
xuống dưới. Phải m ất vài lần xuống như vậy mới nhìn
thấy th ế giới cổ xưa ở dưổi đ ất do một bộ lạc th ầ n bí nào
đó sáng tạo ra.
N hững góc chuyển ngoặt ở dưới tầng hầm đều sử
dụng những th iế t k ế hình tam giác nghiêm ngặt, có
rộng có hẹp. T ất cả những tầng đềụ nhẵn bóng, giông
như là có người m ài nhẵn, những tấm trầ n cũng bằng
phẳng, có rấ t nhiểu chỗ nhìn giông như được bôi một
lớp thạch nhũ p h át quang. R ất rõ ràng, những đường
này đều không phải do tự nhiên hình thành. Trong một
chỗ cua nào đó ở trong đường đột nhiên có khoảng rấ t
rộng, có một phòng kho báu tương đối rộng, đa phần
đều thông với tru n g tâm , phân nhánh th àn h nhiều
h àn h lang để đi bốn phương tám hướng. 0 đó vì có bức
xạ nên kim la bàn cũng m ất đi tác dụng. Trong đó ở
gần cửa của đường thông đạo có một đống xương vung
vãi nằm trê n đất.
Đi vào đường hành lang thứ 7, do có một đại sảnh đá
có diện tích rấ t lớn, ẩn trong đó dường như có một cái
ghê gác ở tru n g tâm . Chạm vào đó không có cảm giác
m át giống như sờ trên hòn đá; nó cũng không phải được
làm bằng gỗ mà bằng kim loại; sờ lên giống như là sò
vào chất liệu nhựa; vừa cứng vừa nặng giông đồng. Ớ
đằng sau chiếc ghế lại có những tượng như rắn, sư tử,
voi, beo, bò rừng và những động vật khác, ở đó không
khác nào vườn bách thú. Điều đặc biệt hơn là, những
động vật này đều được làm bằng vàng. Tại một bên của
đại sảnh, có những mảng chạm nhìn giông như được dát
vàng nhưng nó mỏng và giòn hơn. Trên mỗi một cột
vàng đều viết gì đó, giống như dùng máy móc đế khắc
lên. Có khoảng hơn 2.000 - 3.000 những bức tượng vàng.
N hững hòn đá khắc trong đường hầm th ầ n bí cao
khoảng 12cm, rộng 6cm, trên th ân khắc những hình lục
giác, nhưng phần đầu lại là hình tròn, nhìn giống như
tượng cũng giông như một đứa trẻ, bên tay trá i nắm lấy
vầng trăng, bên tay phải nắm lấy m ặt tròi, điểu này
không khác lạ nhưng điều lạ là hai chân của nó lại đi
trên quả địa cầu.
M orris còn p h át hiện ra những dấu tích của vũ trụ,
có vệ sỹ đứng gác, đầu đội mũ, tay cầm vật hình súng.
Trong đỉnh tròn của sân còn có những tượng người lơ
lửng trên bầu trời, ngoài ra còn có tượng đá mẹ con, hai
tay của người mẹ bế đứa con.
Có những tượng đá cao đến 180cm, lại là đá 3 đầu 6
tay, thậm chí không người nào biết được nhà điêu khắc
nào có thể điêu khắc được những hòn đá th àn h những
bức tượng kỳ diệu như vậy để lưu lại. N hưng những vật
lưu trữ ở đây không phải toàn bộ là tượng đá. Con
đường thông đạo này không chỉ làm người ta liên tưởng
đến đây là những người đặc biệt. B ất luận là như thê
nào trong con đường thông đạo đó cũng đã cất giữ
những vật quý báu, chính xác là do một bộ lạc nguyên
thủy người Ân Độ bảo vệ. N hững người Ân Độ này sẽ
nấp trong một rừng rậm gần đó, quan sát h àn h vi của
mỗi người lạ.
Mùa xuân mỗi năm tù trưởng của Ân Độ sẽ tự mình
đến tầng thứ n h ấ t của trục đường ngầm dưối đ ất tiến
hàn h cầu nguyện. Hai bên má của ông đều vẽ những
hình tượng tượng trư ng cát tường như những hình được
vẽ trê n những hòn đá của cửa dường hầm.

4. Động dơi ở Thái Lan


Trong địa phận th à n h phố Băng Côc ở Thái Lan có
một động dơi nổi tiếng. Trong có khoảng 40.000.000 con
dơi. Mỗi ngày vào chiều tối và rạn g sáng ngày hôm sau,
chúng bay ra ngoài tìm kiếm thức ăn, hình th àn h trên
bầu trời một đường dài th ẳn g kéo dài tới vài chục
kilôm ét m àu xám. Động dơi đã có lịch sử hơn 100 năm,
trong động sâu một m àu đen u tôi, không có người nào
dám bước vào để tìm hiểu, chỉ có th ể đứng gần đó quan
sát. Bên trong động rông bao nhiêu, không ai có thề nói
được chính xác.
M iệng của cửa động dơi ẩm ướt, tối tăm , chất đầy
phân dơi, những con dơi này mỗi ngày vào khoảng 6 giờ
chiều sẽ ra khỏi hang, chênh lệch cũng chỉ đến 5 phút.
Vào thời gian đó mỗi ngày, đàn dơi thứ n h ấ t đi ra khỏi
hang, bay trên bầu trời, có khoảng hàng triệu con dơi
bay trên bầu trời hình th à n h một dải dài, nhìn lên trên
giông như là một con rồng dài đang bay lượn. Sau một
tiếng, ngoài hàng trăm con dơi đã bay ra khỏi hang
được vài chục kilômét, thì những con dơi trong động
cũng không ngừng đua n h au bay ra ngoài.
Có người quan s á t cho biết, ít n h ấ t phải cần 5 tiếng
th ì đàn dơi sau cùng mói bay ra khỏi động còn đàn dơi
bay lượt đầu tiên đã ăn no trở về. Điều kỳ lạ là, 40 triệu
con dơi một lượt đi và một lượt về cả quá trìn h này cần
khoảng 10 tiếng, nhưng đội quân của nó đều có trìn h
tự, hơn nữa quy tắc đi vể này đã được duy trì trong hơn
100 năm, không có sự thay đổi nào. Tại sao hàng nghìn
vạn con dơi luôn đi đi về vê theo trìn h tự. Chúng có
“quy ước” đặc th ù gì hay không?

Cư dân bản địạ không biết bắt nguồn từ đâu đã xem


những con dơi này là biểu tượng cho điều linh ứng nào đó
để thờ phụng, không có người nào làm thương hại, mạo
phạm đến chúng.

5. Hẩm ngầm Malta


Trong thị trâ n phồn vinh Peiao La của đảo M alta
có một di tích làm người ta th á n phục không ngớt,
trong động đá cứng có một hầm ngầm do con người tạo
ra. Đây là quần th ể kiến trú c được công n h ân đang thi
công công trìn h p h á t hiện ra.
Hầm ngầm trong động đá rấ t nhiều, nó giống như
là một mê cung, trên dưới hầm ngầm tổng cộng có 3
tầng, nơi sâu n h ấ t cách m ặt đ ất lOOm, các gian đều
thông nhau. Trong tiếng Hy Lạp có một từ nghĩa là
“hầm ngầm ”, chỉ công trìn h xây dựng dưới lòng đất, đây
là cách dùng x u ất xứ để đ ặt tên. Công trìn h hầm ngầm
M alta rấ t rộng lớn, phong cách kiến trúc có nét tương
đồng với nhiều ngôi mộ và miếu cổ, chỉ là những ngôi
miếu đó được xây dựng trê n m ặt đất.
Trong hầm ngầm càng khai q uật các nhà khảo cổ
càng p h át hiện ra nó không giông như một ngôi miếu,
bởi vì ở đây có chứa 7.000 bộ hài cốt. Vậy, hầm ngầm
cuối cùng được xây dựng để làm gì? Được xây lúc nào?
Niên đại của hầm ngầm căn cứ vào phong cách tương
đồng của m iếu có th ể suy đoán, có th ể nó được xây dựng
vào 4.500 năm trước. Từ những kiến trúc đẹp lưu lại
này có thể th ấy người xây dựng công trìn h là thiên tài
về kiến trúc. P hía trong có một bức tường bị phá hủy
m ất một miếng, đằng sau giông như khám thờ, lại
giống như nơi ở người nói chuyện ở đây, âm th an h có
th ể truyền đến cả hầm ngầm , hơn nữa không có điều gì
là không nghe được. Nữ giới nói chuyện do âm th an h
cao nên thường không tạo ra được hiệu quả như vậy.
Chỗ hầm ngầm dựa sá t vào đỉnh, ven theo những tường
ở bốn xung quanh, một tường bao, âm th a n h của nữ
giới theo tường bao này tru y ền đi khắp nơi, người th iết
k ế hiển nhiên biết được th iế t kế này có thể tạo ra được
hiệu quả tru y ền âm th a n h đặc biệt.
Bởi vì p hát hiện ra phong có âm th a n h vọng lại, bởi
vậy mà các nhà khảo cổ học cho rằng, hầm ngầm này là
kiến trúc tôn giáo xây dựng có mục đích. R ất có thể
hầm ngầm đây là nơi truyện dụ tế lễ. Người tế lễ n h ất
định là nam giới, nhưng đối tượng sùng bái đa phần là
nữ giới, bởi vì trong hầm ngầm này p h át hiện 2 tượng
nữ giới nằm, còn p h át hiện tượng đặc biệt lốn, có thể là
tượng nằm nghiêng lấy hình tượng người phụ nữ m ang
thai làm mẫu. N hững điều này thể hiện hầm ngầm có
thể là nơi sùng bái địa mẫu.
Nhưng, trong một phòng không lốn, có đặt 7.000 bộ
hài cốt thì giải thích điều này như th ế nào? Hài cốt
không phải là bộ xương hoàn chỉnh, bởi vì một nơi nhỏ
hẹp như vậy không thể đặt được nhiều thi thể. Các
xương trong phòng bị phân tán, chứng tỏ nó từ nơi khác
được di chuyển đến đây. Phương thức chôn cất này rấ t
phổ biến trong các bộ tộc nguyên thủy. N hư vậy hầm
ngầm không thể là nơi an nghỉ cuối cùng của thiện nam
tín nữ. Miếu dưới đ ất là nơi thò cúng người hay là nơi
an nghỉ vĩnh hằng của người chết? Lẽ nào tín ngưỡng
của những cư dân trê n đảo M alta này cũng bao gồm cả
sùng bái người chết?
Không ai biết rằng những cư dân trên đảo đã đ ặt
xương người như th ế nào? Cũng không ai biết rằn g
miếu này đã trở th à n h địa mộ lúc nào, hay là trong thời
gian đầu kiến lập đã sử dụng với cả 2 ý đồ này. R ất
nhiều những ngôi miếu ở trê n đ ất đều mô phỏng những
ngôi mộ đá ở thời kỳ nguyên thủy mà xây dựng th àn h ,
cũng có thể hầm ngầm này cũng nghiêng về khuynh
hướng kiến trúc đó. N hững vấn đề này cho đến nay vẫn
chưa tìm ra được đáp án.
6. Bí mật ở Mexico
Có người nói Ai Cập là vương quốc của kim tự tháp,
nhưng Mexico ở Bắc Mỹ mới là thiên hạ của kim tự
tháp, ở đó có hơn 100.000 kim tự tháp hùng vĩ.
N hững người đã qua th àn h Mexico của châu Mỹ mà
không chiêm ngưỡng kim tự tháp của Teotihuacan thì
giông như sự đáng tiếc khi đến Bắc Kinh m à không đến
trường thành. Trong đống đổ nát, cây cỏ um tùm của cổ
th à n h Teotihuacan có một kim tự tháp cao cao nằm
trên một dãy núi nhỏ.
T eotihuacan nằm ở Bắc ngoại ô của Mexico, cách
th ủ đô Mexico 40km. Di chỉ của cổ th à n h dài 6.500m,
rộng 3.250m, diện tích 21.000.000m2. Thời kỳ phồn
th ịn h có khoảng 200.000 cư dân sinh sống, tương
đương với quy mô của th à n h Rome ở châu Âu, là một
tro n g nhữ ng th à n h phố lớn n h ấ t trê n th ế giới ở Tây
B án cầu trong thời kỳ cổ đại.
Đốì với cổ th à n h ở đây, hiện nay con người đã tu
sửa kim tự th áp và đền miêu, những th à n h quách và
đường xá vẫn bị lấp trong những khu rừng rậm um
tùm . N hững h à n h lang, đường xá bi vùi lấp trong đống
đổ n á t khiến cho khó có thể nhìn dưrtc hình ảnh phồn
hoa của đô thị.
Đường N am Bắc trong th àn h nay được gọi là
“hoàng tuyền đại đạo” hoặc “tử vong đại đạo”, rộng
55m, dài 2.500m. Q uần kiến trúc chủ yếu của toàn
th à n h được bô' trí tập tru n g ở hai bên đường lớn.
“H oàng tuyển đại đạo” chính là tên con đường người
Aztec đã Nam tiến vào năm 1325. Theo truy ền thuyết,
bộ binh lúc đó đi qua đây, chỉ nhìn thấy toàn bộ th àn h
phô" bị hủy hoại m à không tìm thấy được một phòng
hoàn chỉnh. Hơn nữa hai bên đường lớn lại có bậc cao
hình lăng nhọn, nghi ngờ là mộ. Lại theo ghi chép khác
có liên quan, năm đó một lượng lớn nô lệ từ đây bị đưa
lên kim tự tháp để tê tròi, có rấ t nhiều những nô lệ đều
từ con đường này mà đi đến chỗ chết, nên người sau gọi
đây là “hoàng tuyền đại đạo”. Trong p h ế th à n h có rấ t
nhiều những cung điện, th ầ n miếu hoa lệ. N hà ở của cư
dân cũng rấ t rộng rãi, thông thường một n hà thường có
50 - 60 phòng, bao quanh một khoảng sân. Đ áng tiếc là
nhữdg phòng này đã không còn tồn tại, chỉ còn lại nền
móng. 1/10 di tích của th àn h đã được khai q u ật và th u
được một lượng lốn văn vật, trong đó đồ gôm m àu và
tượng khắc đá nhiều nhất. Tượng điêu khắc thủy th ần
nằm trên tru n g tâm của đường là được điêu khắc, kỳ
công trên một phiến đá lớn. Đầu thủy th ầ n đội vương
miện, hai ta i đeo tra n g sức, hai m ắt sâu hõm, trê n áo
bào điểm xuyết vài đường tran g trí và hình vẽ. Trong
thời đại đồ đá chưa có đồ sắt, có thể điêu khắc những
hòn đá thô đến mức độ truyền th ầ n như vậy quả là
hiếm có. Ngoài ra, còn có một loại bình gôm có hai
chân, hoa văn tinh tế, tạo hình đẹp, đúng là tin h phẩm
nghệ th u ậ t cổ đại.
Phía Đông của hoàng tuyền đại đạo là kim tự tháp
m ặt trời được tu sửa trong khoảng năm 1910, chia làm
5 tầng, các tần g nghiêng dần, tổng độ cao 64,5m. Các
chiều phía dưối dài 222m và 225m, chiếm 50.000m2, to
bằng 6,5 sân bóng đá và hơi nhỏ hơn kim tự th áp Ai
Cập. c ử a chính có bậc thềm bước lên đỉnh tháp. Phía
trê n bằng phẳng, xây dựng miếu rực rỡ ánh vàng, bên
trong thò tượng th ầ n m ặt trời được tra n g trí bằng
vàng. Đến nay, m iếu trê n đỉnh tháp đã bị phá hoại,
nhưng lại không có h ìn h thức nào khảo nghiệm nên
cho đến nay vẫn chưa được khôi phục. Ba m ặt khác
của nó đều trơn bóng, khó mà leo bám được. T hân của
th áp còn được tra n g trí đơn giản hoặc khảm h ìn h núi
lửa lên trên, xung q u a n h có điêu khắc hình vẽ, th áp là
th ể rắn , cũng có bù n đ ấ t ở trong, bên ngoài được xếp
bởi các tản g đá lớn, có sự khác biệt so vối tru n g tâm
lăng mộ tháp ở Ai Cập.
Quy mô của kim tự th á p tră n g sáng của lễ tế tră n g
hơi nhỏ, cách kim tự th á p m ặt tròi l.OOOm, nền th áp
dài 150m, rộng 120m, chiếm khoảng 180.000m2, lốn
gấp đôi sân bóng đá tiêu chuẩn, nó cao 43m, cũng có 5
tầng, nghệ th u ậ t kiến trú c tin h xảo hơn th áp m ặt tròi,
giữa h ai th áp là m ột sân lốn có th ể chứa đến hàng
ngàn người.
Q uần thể kiến trú c th ứ ba ở p h ế th àn h nằm ở phía
Nam của hoàng tuyền đại đạo. Trong một quảng trường
có hình lõm vào, hai m ặt nhẵn lấy hình thức nhiều
th ầ n miếu bằng phẳng là nét tương đối độc đáo của
th àn h . Tháp lốn n h ấ t có 6 tầng, mỗi tầng đều có điêu
khắc đầu rắ n quấn lây ngô làm phù điêu, đằng trước
th ể hiện th ầ n rắn, ngô là đại biểu cho th ầ n mưa. R ắn là
con v ật sùng bái của người Aztec.
Theo suy đoán, niên đại của kiến trúc kim tự tháp
m ặt trời và kim tự th áp tră n g sáng là vào th ế kỷ I.
Phong cách miếu th ầ n rắ n có sự khác biệt với những
kiến trúc ở trên, theo tính toán thời gian xây dựng
muộn hơn là khoảng vào th ế kỷ X.
Kim tự tháp Ai Cập mặc dù nổi tiếng, nhưng số
lượng lại không tương đồng với kim tự tháp ở Mỹ
Latinh. Từ th ế kỷ VII đến th ế kỷ XV, những cư dân ấn
Độ của Mexico cho đến N icaragua sống ở châu Mỹ đã
xây dựng những kim tự tháp và tổng số đã vượt qua con
sô" 100.000. Nguyên nhân xây dựng kim tự tháp của
người Ân Độ là trên mỗi điểm định cư, sau mỗi lần
chiến dịch thắng lợi họ đểu xây dựng để mừng chiến
thắng. Có kim tự tháp cao đến 70m, có từ 4 - 5 cho đến
hơn chục tầng... Đỉnh tháp còn th iế t kê đền miếu và
đàn tế, nó đơn th u ần là kiến trúc tôn giáo nhưng không
phải là lăng mộ. Người chiến thắng thích dùng kim tự
tháp của người chiến bại sau đó vây lại. Điều đáng tiếc
là theo dòng chảy của năm tháng, kim tự tháp châu Mỹ
L atinh cùng với những th àn h phô ở đó đều bị chìm
trong hoàng tàn, trở th àn h bí m ật khó có thể giải thích
được của thê giới hiện nay.
Điều đặc biệt đáng chú ý đó là, đôi với rấ t nhiều
kim tự tháp của khu vực Mỹ L atinh, tro n g lịch sử của
khu vực này không có ghi chép b ấ t cứ thông tin nào,
T eotihuacan cũng không ngoại lệ. T h àn h phô phồn
hoa, kim tự tháp lớn, tấ t cả đều nhẹ n h àn g biến m ất
trong khu rừng n h iệ t đới, không hề để lại một dấu
tích nào. Bởi vậy, ngay cả các n h à khảo cổ học cũng
không đưa ra được đáp án chính xác nào, đôi với bí
m ật lịch sử của nó cũng chỉ có th ể từ nghiên cứu văn
v ật mà đưa ra suy đoán.
T eotihuacan được xây dựng vào khoảng th ế kỷ II,
trước Công nguyên. Nó cùng với Maya, Zapotee là 3 bộ
tộc T rung Mỹ duy trì được khoảng 1.000 năm lịch sử.
Đến thê kỷ VIII, nó biến m ất một cách th ầ n bí. Bởi vậy,
các học giả tra n h luận sôi nổi, có người nói là do thiên
tai, bệnh dịch, cũng có người cho rằng do bộ lạc phương
Bắc xâm lược và tàn sát. N hưng cuổì cùng lý do tạ i sao
không ai có th ể rõ được.

Kim tự tháp mặt trời.


Trong lịch sử Mexico cổ có bí m ật của Maya nhưng
có th ể trước M aya lại có bí m ật của Olmec trong khoảng
năm 1.200 đến những năm 80, ở đảo Mexico ở giữa
châu Mỹ có một nơi địa th ế thấp, đẹp, ẩm ưốt. Nơi đây
cách In trinsic Taba và V eracruz của Mexico không xa.
C hính tại nơi đây, có một dân tộc th ần bí đã sinh sông
trong khoảng vài th ế kỷ, đây chính là người Zapotee.
Lịch sử của người Zapotee luôn được mọi người cho
là th ầ n thoại. Từ Columbus cho đến trưốc Tân đại lục
sông ở trên cao nguyên Mexico có một số dân tộc khi nói
đến người Zapotee đều nói: “Họ là người sông ở nơi có
m ặt tròi mọc”.
Khi kim tự tháp và thần miếu hùng vĩ của người
Maya x uất hiện trên vùng Trung Mỹ thì người Zapotee
lại biến m ất một cách th ầ n bí. Ngay cả những th à n h
phô" có nhiều kim tự tháp, đàn tế họ xây dựng được
dùng vàng và đá ngọc để tran g trí cũng bị cơn mưa
rừng nhiệt đới nuốt trọn, năm th án g đã vùi lấp tấ t cả
th àn h quả của người Zapotee.

7. Bí mật của bức tường lạ


Theo sự p h á t triển không ngừng của khoa học kỹ
th u ật, những “bí m ật không thể giải được” cuối cùng
cũng được hóa giải.
Trong bồn địa N inh M inh, N am Cương của T ru n g
Quốc có xảy ra m ột câu chuyện kỳ lạ n hư th ế này: Có
một làng nhỏ tê n là S á t M ật, nhữ ng người nông dân
trong th ô n đời này đến đòi khác đều dùng đ ấ t để xây
nhà. M ùa xuân một năm nọ, một người nông dần
p h á t hiện m ột vết nứ t lớn ở trê n tường đ ấ t của nhà
m ình đã dần dần khép lại, đến m ùa th u , họ lại p h á t
hiện vết n ứ t ỏ xung q u anh tường d ần d ần to ra và
chúng có kích thước như nhau.
Sau khi những người th ân th iết trong thôn nghe
thấy lần lượt trở vê nhà và nhìn tường của nhà mình,
cũng p h át hiện hiện tượng kỳ lạ như vậy. Mọi người
hoài nghi và cho rằng đó là do “th ần thổ địa” làm điều
kỳ lạ đó.
Những người làm công tác khoa học đã tiên h àn h
khảo sá t chuyện kỳ lạ này.
Năm 1981, khi những người làm công tác địa ch ất ở
k hu vực bồn địa N inh M inh p h át hiện ra một loại đất
giãn nở thì bí m ật này mới được giải đoán.
Đ ất giãn nở còn gọi là “đ ất phình to”, thông thường
do hồ ao lục địa hoặc do trầm tích của đầm lầy hình
th àn h . Loại vật ch ất khoáng sản này đa phần đến từ
nham thạch núi lửa ở xung quanh hồ ao, điểm đặc biệt
n h ấ t là khi gặp nước thì nó giãn nở. Một miếng đ ấ t chỉ
to bằng quả trứ n g gà nhưng khi h ú t đầy nước nó có thể
to bằng nắm tay. Đây là do th àn h phần vật chất chủ
yếu trong đ ất giãn nở là đá Mongoose. Giữa các th à n h
phần tinh thể đá Mongoose có th àn h phần tinh th ể h ú t
nước, lại thêm khoảng cách giữa các tầng rấ t rộng, làm
cho th ể tích bị phồng lốn và ngược lại thì khi nước th o át
ra th ể tích của nó lại th u nhỏ lại tương ứng. Đ ất tường
ở thôn S át M ật cũng là do sự hòa trộn của đ ất giãn nở,
lại thêm sự thay đổi của khí hậu, bởi vậy xuất hiện
hiện tượng “mở”, “đóng” kỳ lạ.
Trong và ngoài nước, sự phình to của đ ất giãn nở có
sự kích thích m ạnh đối với các công trìn h kiến trúc trên
m ặt đất, nó gây ra sự cô" nhiều lần, tạo th à n h tổn th ấ t
r ấ t lớn. Bởi vậy khi xây dựng cần trá n h khu vực này.
Đ ất giãn nở có hại đôi với cơ sở hạ tầng, nhưng do
tín h ch ất phình to, th u nhỏ mà nó đóng vai trò quan
trọng trong một số k ết cấu hạ tầng. Đây chính là
nguyên liệu ưu việt trong xây dựng xưởng dệt; nó cũng
là nguyên liệu làm bông trong chế tạo th à n h bông,
th à n h giấy và chê tạo thuốc. V ật liệu này còn có tính
chịu lửa và tín h kết dính tương đôi cao, được xem là
khuôn đúc tạo vật, khuôn đúc sắt, gốm, làm chất điều
hòa và kết dính. Đ ất giãn nở còn có tín h liên kết tương
đối cao, có thể th u h ú t tạp chất và sắc tô’, bởi vậy nó
được dùng để tẩy m àu trong gas, dầu, làm sạch bia. Nó
có th ể là th àn h phần để làm kính cao cấp, nguyên liệu
làm keo dán, làm chất phụ gia trong thức ăn động vật,
làm nguyên liệu của các chất bôi trơn. Tóm lại, tác
dụng của đất giãn nở tương đối lớn, được con người gọi
là “nguyên liệu vạn năng”.
ơ các quốc gia có nền kinh tế p h á t triển trên th ế
giói đều rấ t coi trọng quá trìn h khai thác, sử dụng đất
giãn nở. Đ ất giãn nở ơ Trung Quốc là khoáng sản lớn
nhất, nó có vai trò quan trọng trong sự p h át triển kinh
tế của quốc gia này.
B í MẬT CỦA THÀNH MA QUỶ

1. Thành quách cổ
Tại bồn địa Ju n g g ar ỏ T ân Cương, T rung Quốc có
m ột “th à n h ma quỷ” rấ t lớn. Nó được một đội thám
hiểm ngoại quốc trong khảo s á t p h á t hiện ra vào
n hữ ng năm 20.

Một ngày, m ặt trời đã xuống núi, khi sắc tròi dần


dần chuyển sang m àu đen, đội thám hiểm đang ở nơi
hoang vu thì đột nhiên phát hiện ra một thàn h quách cổ
hùng vĩ, to lớn. Dựa vào ánh sáng hiu h ắt của chiều tà,
họ nhìn thây tường th àn h lôm đốm, những con đường
ngang dọc đan xen nhau, cư dân và bảo tháp ở hàng
trăm nghìn tư thế. Sự p hát hiện này làm cho những
người trong đội khảo sát vui mừng vô cùng, họ cho rằng
đã phát hiện ra một thành quách nổi tiếng th ế giối.
Nhưng, sáng ngày thứ hai, khi đội khảo sá t chạy
đến “th àn h quách cổ” mói nhìn rõ, đây không phải là
th àn h quách cổ được kiến tạo của nhân loại mà là kiệt
tác sáng tạo của tự nhiên.
“T hành quách cổ” được người Mông Cô và người
K azakhstan gọi bằng những cái tên khác n h au nhưng
đều có nghĩa là “th à n h ma quỷ”. Tại sao lại lấy tên
như vậy? Đó là vì mỗi khi có gió thổi qua thì trong nội
th à n h lại p h á t ra tiếng khóc bi ai của hồn ma, giống
như tiếng của sói tru , dường như là yêu ma, quỷ quái
đang ca h á t vậy.
2. Thiên nhiên tạo thành “thành ma quỷ” nhưthẽ nào?
Có nhà khoa học phân tích: “T hành ma quỷ” là do
nhiều tầng đá trầm tích chồng lên thành , những đá
trầm tích ban ngày được lộ ra sẽ nhận được sự sưởi ấm
của m ặt trời, nhưng đến ban đêm khi nhiệt độ giảm
xuống, đá trầm tích th u nhỏ lại. T rải qua thời kỳ dài
nóng lạnh và co giãn tương ứng đã tạo th à n h nhiều lỗ
hổng và kẽ hở. Điều quan trọng đó là những tầng đá
trầm tích này có loại cứng, có loại mềm; “th à n h ma
quỷ” lại nằm ở cửa gió cũ của một trong 3 cửa gió lớn ở
bồn địa Junggar. Mỗi năm đều nhận được luồng gió Tây
Bắc từ khu vực sa mạc T rung á thổi đến, cơn gió m ạnh
mang theo một lượng lớn cát, nó liên tục lọt xuống các
khe đá, những tầng đá cứng bị mài ít, những tần g đá
mềm sẽ bị mài nhiều, bởi vậy tạo th à n h chỗ lõm. Như
vậy sẽ hình th àn h “th à n h ma quỷ” mà con người hiện
đang nhìn thấy.
QUAN TÀI BARBADOS

1. Quan tài di chuyên


Tuyệt đại đa sô" các hiện tượng trong vũ trụ đều có
thể dùng tri thức khoa học đế giải thích, nhưng quan
tài dị động B arbados do có sức m ạnh nào tác động, cho
đến nay vẫn còn là một câu hỏi.
Giáo k h u C hristchurch của A ustin Bay B arbados
có một mộ địa. Trong khi cử h à n h lễ tá n g th ì mọi
người luôn p h á t hiện quan tà i an tán g trước đó bị
chuyển động.
Dựa theo tập tục của Barbados thòi đó, các gia
đình làm vườn giàu có ở đó thường thông qua sử dụng
quan tài k h á nặng, những quan tà i này cần đến 6 - 8
tra i trá n g khỏe m ạnh mối có th ể khiêng được.
Lăng mộ C hristchurch được dùng đá hồ lô xây
th à n h và do những tảng đá cẩm thạch m àu xanh lớn có
chữ tiếng Đức dùng để lấp cửa hang. Một phần của nó ở
trên m ặt đất, m ột phần khác thì ở dưới đất, trên dưới
dùng một đoạn bậc thang để nối tiếp nhau. Lăng mộ
dài 4m, rộng 2m và có một đỉnh mộ hình vòng cung,
đỉnh mộ n hìn ở bên trong thì là hình vòng cung, ở bên
ngoài lại là m ặt phẳng.
T háng 7 năm 1807, phu nhân Tommasi Ji -
Goddard là người đầu tiên được an táng tạ i lăng mộ
này. Một năm sau, đứa trẻ đáng thương 2 tuổi M aria
Anna Chase cũng được an táng tại đây. Ngày 6 th án g 7
năm 1812, chị gái Doris của M aria cũng theo em.
Đến năm 1812, một người bị tấ t cả những người
Barbados ghét bỏ là Tommasi Chase cũng nằm lại tại
huyệt mộ nổi tiếng này. Tiểu quan tài của M aria Anna
Chase ban đầu đ ặt nằm ngang trong huyệt mộ, hiện
nay lại bị dịch lên cách chỗ đó rấ t xa. Q uan tài của phu
nhân Goddard thì bị lật nghiêng, nắp quan tài nằm đối
diện vối tường. P hản ứng thứ n h ấ t của những người da
trắ n g tham gia an táng đó là nghi ngờ người cai quản
nghĩa tran g là một người da đen nhưng khi gập thì
người này thì phản bác m ạnh mẽ. Do sự bức hại của
những người chủ lãnh địa và những người quản đốc đối
vối những người da đen, những người da đen khiến họ
hy vọng rồi xa ngôi mộ không bình thường này càng xa
càng tốt. Q uan điểm cho rằn g trưốc lúc an táng họ lẻn
xuống lăng mộ, di chuyển các quan tài đã đ ặt trưốc đó
là điều không thể.
Mỗi cỗ quan tà i lại được đ ặt trở về nguyên lúc ban
đầu. Q uan tài của Tom masi cũng được những người
th àn h kính đ ặt cạnh bên quan tài của những người
được an táng trước đó.
Đến khoảng 4 năm sau, ngày 25 tháng 9 năm 1816,
Sam uel Amos chỉ mới 11 th án g tuổi đã đến với khu
lăng mộ này. Tháng 5, trước khi Sam uel chết đã bùng
phát một cuộc khởi nghĩa nô lệ ngắn. 0 đầu th ế kỷ XIX
việc này không hề hiếm nhưng sau đó đều bị những
người chủ tra n g trạ i đàn áp tà n khốc.
Những chiếc quan tài trong lăng mộ lại bị xáo trộn
lộn xộn. Sự xúc phạm đến vong linh lần này cũng đổ lên
đầu những người da đen vô tội. N hững người chủ tran g
trạ i da trắ n g cho rằng, đây là do những người nô lệ da
đen tiến hành báo th ù cho những người da đen bị giết
trong các cuộc khởi nghĩa.
Nhưng những người điều tra không tán th àn h ý kiến
này. Bởi vì rấ t rõ ràng, lăng mộ chỉ có một cửa ra mà
tản g đá cẩm thạch to m àu xanh có chữ tiếng Đức ngay
cả những vết xước cũng không xuất hiện một dấu hiệu
nào thể hiện có sự phá hoại.

Quan tài đả.


Bởi vậy, mọi người đưa ra nghi ngờ đối với bản th â n
các quan tài. Q uan tà i của phu n h ân G oddard được làm
bằng gỗ bởi vậy nhẹ hơn, rấ t dễ bị mục và dễ di chuyển
hơn những quan tà i khác. N hưng sinh thòi Thom as
Chase là một người đàn ông to lớn, nặng ít n h ấ t 224
pound (1 pound = 0,4536kg). Ong ta được an táng trong
một chiếc quan tài được trạm trổ bằng gỗ cứng, cần hơn
10 người mới có thể di chuyển được. Trong lễ an táng
ngày 25 tháng 9 năm 1816, khi quan tài của Sam uel
được khiêng vào lăng mộ thì mọi người p h át hiện quan
tài được trạm trổ khá nặng đó đã cách xa chỗ cũ
khoảng vài thưốc Anh, và còn bị xoay 90°.
6 tu ầ n sau, lăng mộ lại được mở ra. Trong cuộc
khởi nghĩa th án g 4 năm đó, cha của Sam uel là Sam uel
Brevvster đã bị nô lệ của m ình giết hại, đã chết ở một
nơi khác trong lúc nguy cấp; th án g 10 năm đó, linh
cữu được di chuyển đến nơi an nghỉ cuối cùng - Lăng
mộ của gia tộc.
Đ iều tra tỉ mỉ tả n g đá ở cửa th ấy nó nằm nguyên
vị trí cũ. M ột đám người ngạc nhiên vây q u a n h chiếc
quan tà i của Samuel, tả n g đá dần dần được mỏ ra,
m ột tia nắng m ặt trời chiếu th ẳ n g vào trong: Q uan
tà i lại một lần nữa bị di chuyển. Trong mộ m ột đống
lộn xộn; quan tà i bằng gỗ của phu n h â n Goddard đã
biến th à n h đống gỗ vụn. Mọi người gom th à n h một
đông, để bên cạnh tường.
Thom as Oddsson người đứng đầu giáo khu
C hristchurch và một người nữa sẽ điều tra kỹ lăng mộ
thêm một lần. Mọi người cho rằn g nước lũ là nguyên
nhân có khả năng dẫn đến hiện tượng này và họ đã tiến
hành đo độ ẩm của lăng mộ. N hưng kết quả cho thấy
đều tương đối khô ráo, bởi vậy tường và đ ất đều không
có vết nứt, tấ t cả đểu bình thường.
Công n h â n của tra n g trạ i cho rằ n g lăng mộ này bị
một th ầ n chú siêu tự nhiên nào đó khống chế, làm
cho có k h ả n ăn g di chuyển v ậ t th ể bên trong. N hững
chủ tra n g trạ i, người quản lý và n hữ ng th ủ y th ủ qua
đường đều r ấ t tò mò và hứng th ú đối với chuyện này.
T h ậm chí họ còn có hy vọng đám m a tiếp theo sẽ được
cử h à n h sớm.
Ngày 17 th án g 7 năm 1819, phu nhân Temaxiya
C lark qua đời, lăng mộ vì th ế được mở ra. Lần này lễ an
tá n g tập tru n g rấ t nhiều vị khách tò mò và hứng th ú
đến xem, trưởng quan địa phương Barbados, kỵ binh tư
lệnh - được coi là người dũng cảm n h ấ t W ellington là
m ột trong những n h ân vật đáng tin cậy. Ngoài quan tài
đáng thương của phu nhân G oddard lần trước đã trở
th à n h đống gỗ vụn, lần này cũng giống như 2 năm
trước vẫn nằm ở phía tường bên ngoài, còn những quan
tài khác lại bị làm lộn xộn. N ếu n hư do dao động, chấn
động, của lực tự nhiên hay nước lũ mà dẫn đến sự di
chuyển của quan tài, vậy quan tài gỗ của phu nhân
G oddard sẽ không ổn định khi nằm bên tường mà phải
bị xê dịch đầu tiên. N hưng ngược lại với điều đó, đống
gỗ giống như những lính gác của m ột th à n h lớn cổ kính
không hề nhúc nhích. T ất cả các quan tà i và cả lăng mộ
lại m ột lần nữa được điều tra tỉ mỉ, một chút m anh mối
cũng không tìm được. N hững quan tài đó lại được đặt
về vị trí cũ: Q uan tài của ba người lớn hơn được đặt ở
tần g dưới, quan tà i của trẻ con được đặt tầng trên,
quan tài vỡ vụn của phu nhân G oddard vẫn giống như
m ột đông lộn xộn trước đây. Theo m ệnh lệnh của
trưởng quan, phải tăng thêm biện pháp bảo vệ đối với
lăng mộ, mọi người đã rắc một tầ n g cát dày m àu trắn g
ở trê n m ặt đ ất đẽ lưu lại dâu tích hoặc dấu chân của
b ấ t cứ v ật gì.
Mọi người trên đảo càng ngày càng hiếu kỳ và
hứng thú. Họ đợi đến lần tổ chức lễ tan g tiếp theo,
thậm chí có những người không thể nhẫn nại. Ngày 18
tháng 4 năm 1820, đại biểu của những cư dân trên đảo
thông qua thảo luận và quyết định, để giải được bí m ật
quan tài di chuyển, họ không thể đợi th à n h viên nữa
của gia tộc này qua đời mà lập tức mở lăng mộ ra, tiến
hành kiểm tra bên trong. Thông tin này n h an h chóng
được truyền đến khắp Barbados, những công n h ân b ất
bình đối với tra n g trạ i đã tập hợp lại và công việc thô
bạo được b ắ t đầu. Tấm đá cẩm thạch lớn m àu xanh là
một việc khó đầu tiên. Q uan tài nặng trên nửa tấ n của
Chase nằm ở vị trí rấ t gần trên cửa. Đây là vấn đề
không có cách nào lý giải. N hưng điều kỳ lạ hơn đó là,
ngoài đống quan tà i vụn của phu nhân Goddard không
bị xáo trộn thì các quan tài khác lại một lần nữa bị di
chuyển thô bạo. N hưng trên cát không hề có dấu tích
của việc bị động qua, bên dưối cũng không có dấu chân,
dấu tích của người bước vào, cũng không có dấu tích
của nưốc lũ. Mỗi một bộ phận đều kiên cô" như lúc đầu
được kiến tạo, không có tảng đá bị lung lay, cũng không
có đường bí mật.
Trưởng quan và những người khách tôn quý đó hoàn
toàn bị mê hoặc, người xem náo nhiệt cũng không biết
phải làm gì. Người kỵ binh từ trước đến giờ kiên cường
tròi không sợ, đất không sợ đó cho rằng tấ t cả nên kết
thúc ở đây. Ông ta ra lệnh cho đem tấ t cả các linh cữu
chôn cất ở nơi khác. Lăng mộ Chase bị bỏ không và cho
đến nay nó vẫn là một lăng mộ bị bỏ trống.
2. Những giả thuyêt chưa thuyết phục
Qua bao nhiêu năm , để giải thích bí m ật của quan
tài Barbados con người đã đưa ra rấ t nhiều lý luận. Lý
lu ận tốt n h ấ t trong đó cũng không hoàn toàn đầy đủ,
còn lý luận kém n h ấ t thì càng có sự lộn xộn.
Một sô" trong đó cho rằng, quan tài của Barbados
trong lăng mộ không hề bị chuyển động, mà hoàn toàn
được xây dựng trên một giả thuyết, giả thuyết này chính
là âm mưu hiểm ác (nhưng không hiện thực, không có
động cơ) của Hội cung tế gồm quan trứỏng Kangbaimoer,
Thom as, Oddsson (người chủ trì lễ tang), N athan Lucas,
Stephens, Bao Cheer Clark và những người khác được
mọi người tôn kính. Những người đáng tin cậy đứng ở đó
và làm những nhân chứng tận m ắt nhìn thấy, đều là
những th à n h viên của Hội cung tế, họ hợp mưu vẽ lên cả
một câu chuyện, mục đích là để bịa đặt ra câu chuyện
th ần thoại về cái chết và sự phục sinh.
Ngày 19 th á n g 7 năm 1952, V alentine - Dell nêu ra
cách nghĩ của m ình đối với quan tà i Barbados, sau đó,
Dell n h ận được th ư của Gregory - Amos. Trong thư còn
đính kèm một bản phô tô, đó là bức th ư viết vào giáng
sinh năm 1820. Tác giả bức th ư là th ân nhân của
Sam uel B rew ster Dell bị mai táng vào lúc niên thiếu,
cũng chính là một người chứng kiến việc kỳ lạ của quan
tài Barbados. N hân chứng này tin tưởng rằng cây nấm
khổng lồ sinh trưởng trong động núi H onduras chính là
th ủ phạm di chuyền quan tài Barbados. Trong thư của
n h ân chứng này viết, một công nhân ở trong tran g trại
nói với ông ta, lăng mộ ban đầu được xây dựng an táng
Jo h n Elliott th à n h kính, nhưng từ trong lăng mộ phát
ra âm th a n h nổ lách tách, làm cho mọi người không thể
không chỉ di chuyến nơi an táng của John vào năm
1724. Điều này xuất hiện sớm hơn nhiều so vối hiện
tượng của Chase và Thomas. Ảm th an h nổ lách tách
không thể giải thích được có th ậ t là do cây nấm đột
nhiên gãy tạo thành?
N hững năm 70 của th ế kỷ XX, ở miền Đông của
Angola xảy ra một hiện tượng không thể giải thích
được. Khi nói chuyện quan tài Barbados thì trong
những người nghe giảng có một người nông dân m ang
đến một cây nấm ngựa nước Anh được p h át hiện ra từ
kho thóc của nhà mình. Người ta lập tức gói nó trong
một túi nhựa lớn, phái hai tổ quan sát nó ngày này qua
ngày khác nhưng nó không hề biểu hiện ra một dấu
tích nào. Nếu như đúng là cây nấm ngựa này làm cho
chiếc quan tài nặng nửa tấn di chuyển thì khi quan
trưởng K angbaim oer và tùy tùng của ông ta quan sát
lăng mộ và kiểm tra để phủ cát lên trên thì hoàn toàn
có thể p h á t hiện ra những m ảnh vỡ của cây nấm khổng
lồ, nhưng không có người nào báo cáo là họ nhìn thấy
m ảnh vỡ. Lý luận về nấm th ậ t nghe có vẻ có lý nhưng
nó không thể đi đến kết thúc vấn đề.
Sau đó những người giải mã bí m ật đưa vấn đề
trọng điểm là nằm trong biểu hiện kỳ quái của quan tài
bằng gỗ của phu nhân Goddard khi các quan tài kim
loại khác di chuyển thì nó lại có ngoại lệ duy nhất. Mọi
người đoán do cuộc sông không vui vẻ mà phu nhân
Goddard đã tự sát liên quan đến việc này. Nếu như
thực sự là như vậy thì trong những hồ sơ của hiện
tượng siêu tự nhiên thì ngược lại, có nhiều những tiền
lệ những hiện tượng không bình thường và những rắc
rối th ầ n bí x uất hiện từ việc tự sát. Linh hồn không vui
vẻ này có được năng lượng thể lực và tin h th ần từ đâu,
đặc biệt là vì sao trong hiện tượng th ầ n bí này cần
nhiều năng lượng như vậy? Tại sao có rấ t nhiều người
tự sá t nhưng những việc giông như quan tài của phu
nh ân Goddard rấ t ít? N ăng lượng tinh th ầ n rốt cuộc lớn
ỏ mức độ nào mà có thể gây ảnh hưởng đến v ật thê
nặng như vậy? Dùng linh hồn đáng sợ của phu nhân
Goddard để giải thích hiện tượng quan tà i Barbados
giông như cách giải thích nước được sinh ra từ đầu rồng
vậy. Nói năng lượng siêu tự nhiên đó đến từ linh hồn
của phu n h â n Goddard là không thích đáng, là cách
giải thích không thuyết phục người khác.
Vậy có thể do h àn h vi báo th ù của những người
công n h ân trong vườn bị Thom as Chase đối xử tàn
nhẫn? Không th ể phủ nhận, họ có động cơ nhưng hành
động như vậy thì không dễ để nghi ngờ, họ tin tưởng
trong lăng mộ có chứa một ma lực đen tổi và vô cùng sỢ
hãi. Mặc dù họ không thể trôn trá n h ở bên trong cũng
không thể tìm được một con đường thông nào để vào và
di chuyển những chiếc quan tài đó mà không hề để lại
dấu tích. Lý luận cho rằng công n h ân báo thù, trong
trường hợp tường th àn h kiên cố, bao vây chặt chẽ như
vậy (bởi vì không có một đường hầm và những tảng đá
lỏng lẻo) mà lại không hề để lại dấu tích nào ở trên cát
phủ trên m ặt đất, đều không có cách nào th u v ết phục.
Nước lụt và những cơn động đất không theo quy luật
cũng là những khả năng được nghiên cứu qua. Nhưng vấn
đề lớn nhất của giả thuyết này là vì sao sự phá hoại chỉ giới
hạn ở trong lăng mộ này, không thể nào chỉ có một lăng mộ
bị nước lụt mà 10 lăng mộ xung quanh lại rấ t khô ráo.
Cũng như vậy, cũng không thể nào chỉ có quan tài của một
lăng mộ vì động đất mà di chuyển còn những quan tài ở
các lăng mộ khác lại không bị chấn động.

Những điều khiến người khác không nghĩ đến


lại có thể xảy ra ở phồn hoa này.
Những nhà quan sát thiết nghĩ có những người ngoài
hành tinh đang làm những thực nghiệm đơn giản, họ có
xe kéo điều khiển từ xa, là một loại công cụ tương đôi tiên
tiến, cũng có thể họ dùng nó để di chuyển những vật thể
thuộc kim loại nhưng không thể di chuyển những vật
bằng gỗ. Bởi vậy quan tài bằng gỗ của phu nhân Goddard
không hể bị di chuyển, còn các quan tài khác lại bị xoay
vài lần. Theo suy luận đó, không chừng những giả thiết
người ngoài hành tinh của cũng làm n^ột loại thực nghiệm
nào đó của phương diện xã hội học và tâm lý học. Mặc dù
những giả thuyết này không được đưa ra nhiều nhưng nó
lại có chứng cứ ưu th ế áp đảo làm cho chúng ta không thể
đưa ra một kết luận phủ nhận. Các lý luận đê giải thích
hiện tượng chuyến động của quan tài Barbados đó là sự
trả th ù của công nhân, nước lũ đột ngột, cây nấm khổng
lồ, động đất, thực nghiệm của người ngoài hành tinh và
chịu tác dụng của trọng lực đều không làm người khác tin
phục. Ngày nay, lăng mộ Chase đã bị bỏ không để lại
màu sắc thần bí vô hình vây quanh.
H iện tượng quan tà i chuyển động kỳ lạ này không
chỉ xuâT hiện ở B arbados trê n một tạp chí đã đăng vài
bức th ư của người tên là F.C Ba Peili thì anh ta là con
tra i của trưởng giáo khu của giáo khu G erry Te Fude
tạ i khu vực Stanford của nước Anh. Theo như lòi anh
th ì cha anh đã kể rằng, đã có vài quan tài được đóng
rấ t nặng bị vứt lộn xộn trong lăng mộ ở khu vực này.
Trong đó có một quan tài rấ t nặng, khoảng 6 người
th a n h niên khỏe m ạnh mối có thể di chuyến được nó.
N hưng đến th án g 9 năm 1815 trong báo Tạp chí
châu Au đã cho đăng một sự kiện trong cuốn sách Thần
thoại cổ của Tây  n Độ của Algernon đã đưa ra lời bình
luận vê vấn đề này và có đề cập đến một lăng mộ ở
S tan to n của Suffolk nước Anh. B an đầu quan tà i được
đ ặt trong lăng mộ được lấp kín, nhưng trong mấy lần
mỏ lăng mộ thì mọi người đều kinh ngạc khi p h át hiện
th ứ tự bị đảo lộn, trong đó có một lần một quan tài được
đ ặt ở trê n bậc thềm thứ 4 của bậc ra vào ở cửa mộ. Lúc
đó, giải thích duy n h ấ t mọi người có thể tiếp nhận đó là
lũ lụ t dưới lòng đ ất đã dẫn đến hiện tượng này. N hưng
những người tận m ắt chứng kiến thì nói, khi lăng mộ
Suffolk được mở ra thì bên trong không có một chút dấu
tích nào của nước lũ.
Nhưng giả thuyết “nước tạo thành sự di chuyển của
quan tài” thì được xác định trong một sự việc kỳ lạ như
vậy cũng tìm được một chút chứng cứ. Ngày 16 tháng 5
năm 1751 có báo viết một câu chuyện kỳ lạ: Thuyên
trưởng Peterson của con tàu mang hiệu Johannes đã vót
một vật trôi nổi, kết quả là một quan tài kín được đóng
trong một chiếc hòm gỗ, dựa trên ý nguyện của người này
là an táng tại bãi biển Godwin. Một người quyền uy, giỏi
trong hóa giải các bí m ật khó giải đồng thời cũng là một vị
chỉ huy Rupert. Godwin có những tri thức phong phú vê
biển cũng ủng hộ giả thuyết quan tài có thể nổi được,
đồng thời cũng đưa ra kết luận, một quan tài được đóng
bằng gỗ nặng khoảng 900 pound. Nhưng trọng lượng
nước đã trên 1.100 pound. Nếu như trọng lượng bình
quân của thi thể nhỏ hơn 200 pound thì quan tài như vậy
hoàn toàn có thể nổi trên m ặt nước.
Trong sách Dấu chân ở bên một thê' giới khác có
miêu tả một bí m ật trên biển của Polo. Ong ta là một
nhà ngoại giao người Mỹ, ông cùng các con tra i đã có
được rấ t nhiều tài liệu liên quan. Năm 1945 đã xuất
bản cuốn thứ 7 và cuôh thứ 8 của Lịch sử xã hội và viện
bảo tàng Barbados, có thể tìm thấy ở những tư liệu
tường tận và đáng tin cậy vể lăng mộ Chase th ần bí.
Không chỉ một lần, không chỉ là ở một nơi, đều có
thông tin liên quan đến việc quan tài nặng được di
chuyển một cách th ầ n bí. Nếu như điểu này là do năng
lực tự nhiên mà con người không biết thì hiện tượng
này rấ t đáng để nghiên cứu sâu sắc.
B í MẬT LĂNG M ộ TẨN THỦY HOÀNG

1. Cái chêt của Tẩn Thủy Hoàng


Mộng tưởng của Tần Thủy H oàng khác người
thường. Sau khi thông n h ấ t T rung nguyên vào năm 221
trước Công nguyên, ông tự xưng là “Thủy Hoàng đ ể ’.
“Hoàng” có nghĩa là lớn cũng có nghĩa là khai phá
hoang mạc, “đế” có nghĩa là đại đế, cũng là th ầ n minh
cao n h ấ t thống trị thiên hạ. Trong lịch sử nền quân chủ
ở Trung Quốc đều chưa sử dụng qua niên hiệu này. Vì
để có sự khác biệt hơn so với người khác mà ông tự
xưng là “trâ m ”. Từ “trâ m ” này vốn là dùng để tự xưng
sau T ần Thủy H oàng trỏ th à n h lòi tự xưng của hoàng
đ ế được dùng cho đến h ết triều Thanh.
N hiều năm sau Tần Thủy H oàng b ắ t đầu thống
n h ấ t thiên hạ, ch ế định ra chê độ tập quyền tru n g ương
mà trước đó chưa hề có, lại tăng thêm sự đề cao tuyệt
đối quyền uy của đ ế vương. Từ đó ông tích cực theo đuổi
sự sống vĩnh hằng.
Tương tru y ề n trê n biển có núi tiên, nơi đó có th ần
tiên sinh sống T ần Thủy Hoàng một lòng hướng đến
th u ậ t th ầ n tiên trường sinh bất lão, ban cho Từ Phúc
một số lượng lớn vàng bạc và rấ t nhiều thuyền lốn dẫn
theo hàng nghìn đồng nam , đồng nữ hướng đến núi
Tam T hần để tìm tiên, tìm phương thuốic b ất tử.
Năm 211, lần cuối cùng Tần Thủy Hoàng đi tuần
tra, ông đã leo núi Hội Kê và lập bia ca ngợi công đức,
toàn văn của bia đã được ghi trong s ử ký được lưu

0
truyền cho tới ngày nay. Tần Thủy Hoàng cho rằng sự
thống trị của ông trong thiên hạ là đại trị. Sau khi rời
Triết Giang, Tần Thủy Hoàng lại đáp thuyền trên biển
đế đi đến Lang Tà nơi mà 8 năm trước ông đã đi qua.
Từ Phúc đã tìm trên biển nhiều năm mà chưa th u
được gì, vì sợ Tần Thủy Hoàng giáng tội nên không
dám đi Hàm Dương để hồi báo, nay lại nghe nói Tân
Thủy Hoàng sẽ đến Lang Tà nên vô cùng sợ hãi.

Tượng Tần Thủy Hoàng.


Từ Phúc tự biết không có đường nào chạy thoát,
trong một lúc nhanh trí đã chạy đến trưốc m ắt Tần
Thủy Hoàng, tâu: “Thuốc trường sinh có thể có nhưng
do cá mập to mà không thể lấy được, xin người cho mòi
thiện xạ, nếu thấy thì dùng cung bắn”.
Tần Thủy Hoàng bán tín bán nghi, buổi tôi hôm đó
ông nằm mơ thấy m ình giao tra n h với th ần biển trên
biển, ngày thứ hai ông th u ậ t lại chuyện đó cho người
giải mộng. Người này nói: “H ình th ể của th ần biển là
không thể nhìn được, bởi vậy ảo hóa th àn h giao long
mà qua lại trên biển”.
Tần Thủy Hoàng nghĩ thầm: “Từ phúc nói quả không
sai” thê là ông sai người chuẩn bị cung tên lên thuyền lớn,
đích thân mình ra biển. Sau khi về đến bò thì Tần Thủy
Hoàng ngã bệnh nặng, sau mười ngày thì m ất ở Sa Khưu
Bình Đài (tỉnh Hà Bắc ngày nay) đó là vào tháng 7 năm
210 trước Công nguyên, hưởng thọ 50 tuổi.

2. Lăng mộ đê vương chưa từng có trong lịch sử


Lăng mộ Tần Thủy Hoàng nằm ở phía Bắc Ly Sơn,
thuộc địa phận huyện Lâm Đồng, tỉn h Thiểm Tây, cách
Tây An 5km về phía Đông.
Trải qua 2.200 năm mưa gió làm cho lăng mộ m ất đi
các đường phân chia góc cạnh nhưng quy mô to lớn và khí
th ế choán ngợp cũng làm cho con người cảm nhận được sự
uy nghiêm của của vị đế vương này. Đây là lăng mộ
hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, cũng là lăng
mộ đế vương có quy mô to lớn n h ất trong lịch sử nhân
loại. Trong lăng mộ chôn vô số vàng bạc, châu báu, là con
số lớn n hất trong lịch sử khảo cô của th ế giới.
Lăng mộ được xây dựng ở phía Bắc Ly Sơn, Đông
Tây đều hưống đến thảo nguyên rộng lớn.
Lăng mộ lớn dưới lòng đ ấ t này chưa từng có trong
lịch sử, trong S ử ký có ghi lại: “Có hàng trăm cỗ quan
tài và các vật quý hiếm kỳ lạ, có rấ t nhiều người hẩu
được chôn theo”.
C hất liệu dùng để xây dựng lúc đó chủ yếu là gỗ,
dùng thuyền vận chuyển đến qua sông Trường Giang,
mỗi tấm có đường kính từ 1 - 2m, dài khoảng 30m. Theo
đó, nêu như người phụ trách vận chuyển không thể
chuyển những tấm gỗ tròn đó đến đúng lệnh sẽ bị xử
chêt. Ngoài chất liệu này, Tần Thủy Hoàng còn lệnh cho
th u thập ở khắp các nơi những hòn đá lớn, gỗ lớn, đá
quý, gỗ quý, chim quý để tran g trí cho đình viện của
mình. Những đồ dùng, quần áo, vải vóc, châu báu, đồ
trang sức trong cung... đều được di chuyển đến lăng mộ.
Thi thể của Tần Thủy Hoàng được nằm trong quan
tài bằng đồng, trên quan tài có bộ phận bằng gỗ để
chống sự ăn mòn.
N hững tường th u ậ t ở trên đều được ghi lại trong
văn hiến, song lúc đó có quan viên tu ẫ n tán g hay không
vẫn là một bí mật. Trong S ử ký có ghi lại, hoàng đ ế Hồ
Hợi thứ hai hạ lệnh: “H ậu cung tiên đế, người không có
con hoặc sẽ xuất gia hoặc bị xử chết”. H ậu phi sinh ra
con cái với Tần Thủy H oàng chưa được 10 người, từ đó
có th ể thấy số phi tử tu ẫ n táng theo có khoảng 200
người. Sự tàn bạo của hoàng đế Tần Thủy Hoàng thứ
hai không thể nào vượt qua.
Dưới lăng mộ của Tần Thủy H oàng đúng như một
th ế giới th u nhỏ, ở bên trong có đại địa núi sông và có
sự phối hợp vô cùng kỳ diệu. Trong s ử ký có ghi lại:
“Lấy thủy ngân làm hàng trăm con sông, con suối lớn.
Bô’ cục hài hòa, phía trên có thiên văn, phía dưới có địa
lý, cá được làm bằng n ế n ...”
Lúc đó người ta đã phải sử dụng hàng nghìn tấn
thủy ngân, trong lăng mộ ở dưới đ ất tạo ra hàng trăm
nghìn sông, suối, biển cả, cho đến tượng người cũng
dùng mỡ động vật để gia công tạo thành, có th ể cháy
được trong thòi gian rấ t lâu.
Ngoại cảnh lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Do lăng mộ của đê vương thường bị đạo tặc viếng
thăm , do đó hoàng đế đời sau sợ có người xâm hại, nên
ra lệnh cho những người phu phen chế tạo nhiều máy
móc, chỉ cần có kẻ trộm xâm hại thì lập tức bắn tên như
mưa, vì sợ những bí m ật về hệ thống này bị tiết lộ ra
ngoài mà các hoàng đế đời th ứ hai còn âm mưu chôn
vùi những người thi công vào trong lăng mộ đê không
người nào sống sót trở ra. Mặc dù trong Thủy kinh chú
có ghi lại rằng, lăng mộ T ần Thủy Hoàng bị một số
lượng lớn quân xâm hại nhưng số vàng bạc, châu báu
cướp được trong đó vẫn chưa được chứng thực.
Đến năm 1985, sau khi tin tức về lăng mộ của Tần
Thủy H oàng được Trung Quốc công bố, mọi người mới
biết tru y ền th u y ết trong quá khứ đều không phải là
thực, bởi vì tấ t cả mọi thứ trong lăng mộ đều hoàn hảo
như lúc đầu, N hưng các nhà khảo cổ học cũng phát
hiện ra con đường mà bọn mộ tặc đã đào được một nửa.
Ngày 3 th án g 4 năm 1974, Dương Thiên P hát là
nông dân công xã An Trại, người huyện Lâm Đồng, tỉnh
Thiểm Tây, vì để dẫn nước từ kênh vào ruộng ông đã
đào một cái hô" sâu, khi đào đã chạm đến một cái huyệt
lớn, bên trong có nhiều tượng binh mã.
Nơi mà Dương Thiên P h át đào cách lăng mộ Tần
Thủy Hoàng khoảng l,2km , trước đây ở gần nơi đó đã
p h át hiện ra mộ cổ và mộ tu ẫ n táng. Các nhà khảo cổ
học của Thiểm Tây cho rằng, vùng đó đã có sự điều tra
tường tận, mà không ngờ rằn g có hô" binh mã tồn tại.
Hô" này không được ghi lại trong bất cứ văn hiến lịch sử
nào nhưng trên thực tế lại có sự tồn tạ i thực sự.
P hát hiện này tạo th àn h một làn sóng m ạnh mẽ trên
thê giới, những khảo sát nghiên cứu bao nhiêu năm đã
chứng thực là có kiến thiết gần lăng mộ Tần Thủy
Hoàng. Hô" tượng binh mã nằm cách m ặt đất 5m, các
tượng bên trong lấy hình dạng đội cận vệ của Tần Thủy
Hoàng mà tạo thành. T ất cả có 3 hô", hố số 1 chủ yếu gồm
có các đoàn bộ binh của những xa chiến; hô" thứ hai là
hỗn hợp bao gồm bộ binh, chiến binh và kỵ binh; hô" thứ
ba chỉ có một chiếc xe chiến và 64 binh sỹ, là đội quân
bảo vệ hoặc trượng nghĩa của doanh trạ i thông soái.
Hô" thứ n h ấ t Đông Tây dài 230m, Nam Bắc rộng
62m, diện tích 14.260m2. Hố thứ hai dài 124m, rộng
98m, diện tích 6.000m2. Hố th ứ ba là nhỏ nhất, dài
21m, rộng 17m, diện tích 520m2.
Đường của hô" được đắp bằng đ ất nung m àu vàng,
cao khoảng 2 - 3,5m, bên trong đầy binh mã.
T ất cả hiện v ật gồm xa chiến, kỵ binh, binh sỹ,
chiến mã, tiểu tướng, đại tướng và các văn vật. Hố thứ
n h ấ t có 6.000 tượng, hô" th ứ hai và hô th ứ ba có 1.000,
tổng cộng có 7.000 tượng. Mỗi tượng binh mã đều có sự
biểu cảm và cấu trúc xương khác nhau, ngay đến
tra n g phục, p h ù hiệu, râ u tóc cũng đểu khác nhau.
T rên tay của binh sỹ cầm kiếm, m âu, cung, tên, đều là
các binh khí chiến đấu. N hững vũ khí này đều được xử
lý chông gỉ, bởi vậy trả i qua 2.200 năm chúng cũng
không bị ăn mòn.

3. Bí mật mối về lăng mộ Tần Thủy Hoàng


Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng nằm ở phía Tây hướng đến
phía Đông. Bốn phía tường trong cung của lăng mộ mặc
dù đều có đường thông dưới dạng dốc nghiêng, nhưng các
phương hướng khác chỉ có một đường, duy n hất cửa Đông
có 5 đường, chứng tỏ cửa Đông là đôi diện với phương
hướng cửa chính. Từ cửa Đông ở phía ngoài lăng mộ
hưống ra các đường lớn của cửa Đông tương đương với
đường thông đạo chủ yếu của cả khu lăng. Tại khu lăng
gần thôn Thạch Trương, thị trấ n Đại Vương huyện Lâm
Đồng (cách 4.000m), cho đến nay vẫn còn sót lại tàn dư
của mộ nhà Tần cao 7m, nó là cửa lốn phía Đông bước vào
lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Ban đầu từng bước điều tra,
khu lăng mộ có chu vi 7.500m bao gồm Nam Bắc và Đông
Tây, có phạm vi diện tích khoảng 56.000m2.
Lấy đường cửa Đông làm tru n g tâm của k hu lăng
mộ th ì hiện nay ởđây đã p h á t hiện một lượng lớn mộ
tùy tán g và các hô" tu ẫ n táng.
Tại phía N am cách phía ngoài th à n h 350m về phía
Đông, đã p h á t hiện nhiều ngôi mộ tùy tán g tập thể,
trong đó đã k hai q uật 7 ngôi, người chết có nam , có nữ,
tuổi tác từ 10 - 30 tuổi, tứ chi của thi thể bị chia tách,
có người phần đầu nằm ở chỗ khác, có người trên người
còn có m ũi tên, như ng vàng, bạc, ngọc khí và các vật
phẩm tu ẫ n tá n g th ể hiện lúc sông người chết có th â n
p h ận cao quý, khác với người thường. Người được mai
tán g ở đây là công tử và công chúa con của Tần Thủy
Hoàng. Sau khi nhà T ần k ế vị đời th ứ hai, để củng cô"
nền thống trị đã tiến h àn h tà n s á t họ. Việc cốt nhục
tương tàn trong lịch sử không phải hiếm gặp, nhưng
sự tà n sát tàn n hẫn tương tự thì thực sự hiếm thấy.
Mộ tập thể được p h á t hiện gồm 80 cái hô’ sắp xếp
th à n h 3 hàng liên tiếp nhau vể phía Đông. Các hố này
có nhiều hình thái, phân làm 2 loại là hô’ Mã cứu và hô’
Dũng. Trong hô’ Mã cứu có ngựa, có người quỳ bằng
gôm (phu ngựa) và có các loại chậu, bồn và các dụng
cụ để cho ngựa ăn uổng; trong hô D ũng cũng có tượng
người quỳ và các dụng cụ.
Phía Bắc của con đường nằm về cửa Đông ngoài
việc p h át hiện ra hô’ binh mã dũng nổi tiếng ra th ì cũng
có sự phần bốnhững ngôi mộ tùy táng, ngoài ra còn có
những hô’ tu ẫn táng còn chưa xác định được các vật
tu ẫn táng.
Đi sâu vào nghiên cứu toàn diện và tiến h àn h khai
quật, trong diện tích 56.000m2 có thế có được những
thông tin đặc biệt. Nhưng có thể khẳng định một điều:
Căn cứ vào những di tích kiến trúc xung quanh lăng
mộ, phân bố xung quanh phạm vi này thì không nghi
ngờ gì nó được bảo vệ tương đôi cẩn thận, trên thực tê,
phạm vi lăng mộ của Tần Thủy Hoàng n h ấ t định sẽ lớn
hơn nhiều. Rốt cuộc nó to lốn bao nhiêu? Dựa theo một
quan điểm đã th àn h lý luận trong trí tưởng tượng
phong phú thì nó bao la như Hoàng Hải.
Sau khi Tần Thủy Hoàng thống n h ấ t thiên hạ ông
đã trải qua 5 lần xuất chinh, 3 lần đi qua vùng biên phía
Đông và có bài ca ngợi công đức được khắc trên đá. Đặc
biệt điều cần được coi trọng là trong S ử ký có ghi lại,
năm Tần Thủy Hoàng 35 tuổi (năm 212 trước Công
nguyên) “lập bia trên biển Đông, gọi là Tần Đông môn”.
Cho đến sau khi binh mã dũng của lăng mộ Tần Thủy
Hoàng được p h át hiện thì có người mới phát hiện ra, Tần
Đông môn đó cũng chính là đường lón cửa Đông của lăng
mộ Tần Thủy Hoàng và Hàm Dương Tần đô. Hàm
Dương - Lăng Tần Thủy Hoàng - Tần Đông môn là một
kết cấu hoàn chỉnh.
Đôi diện với lăng Tần Thủy Hoàng là một thảo
nguyên bao la rộng lớn. Các du khách tham quan
không thể không th án phục bởi vì nhân lực, vật lực và
tài lực được dùng trong lăng Tần Thủy Hoàng đã vượt
qua kim tự tháp của cổ Ai Cập.
N hưng mục đích kiến tạo lăng mộ của Tần Thủy
H oàng không phải để cho người sau thưởng thức. Mặc
dù, T ần Thủy Hoàng có quyền lực vượt qua tấ t cả
nhưng lại không thế vượt qua được quan niệm văn hóa
tru y ền thống. Ông cũng tin tưởng sự tồn tại của “võng
tượng” (còn gọi là “long tượng” - chỉ một loại thủy quái
sống dưới nước, xâm nhập vào huyệt mộ, ăn th ịt gan,
h ú t não tủy của thi thể), đây là chưống ngại khó có thể
vượt qua. Nếu như tạo ra một lăng mộ đá khổng lồ,
trê n lăng làm sao có thề trồng cây tùng, cây bách, sao
có th ể phòng trừ được nguy cơ “võng tượng” và đảm bảo
sự an toàn cho linh hồn?
Cỗ xe ngựa bằng đồng được chôn dưới đất
trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Trưốc lăng mộ Tần Thủy Hoàng không có bất kỳ một
bia đá nào, nguyên nhân cũng không nằm ở năng lực kỹ
thuật. Kỹ th u ậ t khắc đá ở Trung Quốc thời cổ đại đã xuất
hiện từ đời nhà Thương (thế kỷ XVI trước Công nguyên).
Những văn tự trên đá trong thời kỳ này cũng được đặt
trong viện bảo tàng Bắc Kinh. Khi Tần Thủy Hoàng đi
tuần cũng nhiều lần khắc đá ghi chép công lao. Khi tu
sửa lăng Tần Thủy Hoàng người ta lại sử dụng nhiều đến
nguyên liệu đá với quy mô lớn. Vì th ế về phía Tây Bắc
lăng Tần Thủy Hoàng không xa, trong một thôn có nhà
gạch có một công trường gia công đá có diện tích khoảng
750.000m2, cho đến cuối những năm 40 của thê kỷ XX, ở
đó vẫn lưu lại những tảng đá lớn.
Tại sao ngay cả bia mộ cũng không đế lại?. “Bia” ở
thời xa xưa của T rung Quốc là một bảng gỗ được đ ặt
trước cửa miếu. Thời Tần còn chưa có phong tục khắc
đá làm bia mộ để đ ặt trước mộ. Chúng ta biết, trong
thời kỳ Chiến quốc trước Tần, các nước đều không có
phong tục này. Nếu như Tần Thủy Hoàng khai sáng ra
phong tục này thì trong lịch sử n h ấ t định đã ghi lại,
hơn nữa cũng sẽ được vương triều nhà Tây H án k ế tục.
N hưng toàn bộ lăng mộ n h à Tây H án đều không khắc
bia đá. Do đó có thể phán đoán thòi Tần Thủy Hoàng
phong tục này chưa hề có.
Cũng có người kinh ngạc khi lăng Tần Thủy
H oàng không có lăng hoàng hậu. Vê điểm này, theo
cách n hìn coi trọng quyền lực của ông có sự thông
n h ất. Mặc dù người ỏ h ậu cung cũng sinh được hơn 20
người con trai, 10 người con gái nhưng Tần Thủy
H oàng không sắc phong hoàng hậu. Ồng luôn giữ một
th á i độ tập tru n g quyền lực, bơi vậy cũng không kiến
tạo lăng mộ hoàng hậu.
THÀNH TRÌ HOANG PH Ế CỦA NAM MỸ

1. Thành phô châu Âu trong rừng rậm nhiệt đới


Nam Mỹ
Một nhà báo người N hật đã từng có p h át biểu làm
cho người khác kinh ngạc. Bài báo nói: “Trong rừng
rậm nhiệt đới âm u có ẩn náu một th à n h phố châu Au.
Các bạn hãy nhìn những con đường cái rộng, có rấ t
nhiều xe hơi của nước Đức kiến tạo chạy không ngừng
nghỉ. Hai bên đường có nhiều nhà cao tầng, các cửa
hàng mọc lên như rừng. Trong mọi chỗ của đường lớn
đều trồng rấ t nhiều cây hoa loa kèn, liên tục nở cả ngày
đêm. Có lúc có một đoàn sỹ binh th ẳn g tắp đi qua, họ
đểu mặc áo dài m àu đen, vai m ang huy chương m àu đỏ
và h á t vang”.
Nơi mà người ký giả này p h át hiện là một doanh
trạ i bộ đội còn sót lại lại của H itler. Nơi này nằm ở
th án h địa th ủ đô Diego cách 300 - 400km về phía Nam.
Từ ngoài nhìn vào chỉ thấy một m àu u tối của rừng
rậm ; nhưng nếu bạn đứng ở trong rừng rậm , sẽ phát
hiện ra một th àn h phô' náo nhiệt. Trong th à n h phố này
vẫn duy trì phương thức sống nguyên thủy. Họ có tài
sản tập thể, con cái cũng thuộc sự sở hữu của tập thể,
thực hiện chế độ quản chế tập thể. Đàn ông cả ngày săn
bắn còn phụ nữ và trẻ em thì hái lượm.
Binh lính chính là tà n dư quân đội của H itler là
“đội quân cuối cùng” được biết đến.
Trong khu rừng nguyên thủy hiếm thây đó họ
th àn h lập một xã hội gần giông như đ ế quốc p h át xít
Đức, cũng xây dựng nhà ngục dùng để giam giữ những
thô dân, đồng thòi cũng th àn h lập các loại “phòng thí
nghiệm vi k h u ẩ n ”.
Chuyện này nhà báo người N hật Bản cũng nghe
được từ một người bạn là phóng viên kế lại. Vì muôn xác
m inh lại đầu đuôi câu chuyện này, anh ta đã mạo hiểm
tính mạng, ỏ trong khu rừng rậm châu Nam Mỹ điều tra
5 năm , cuối cùng cũng có được những thông tin đầu tiên.
Căn cứ vào điều tra của anh ta, năm đó H itler
không chỉ ở trong rừng rậm của châu Nam Mỹ mà còn ở
r ấ t nhiều khu rừ ng rậm trên th ế giới, bao gồm Nam cực
và Bắc cực, đều phân bố “đội quân cuối cùng” của mình.
Lực lượng này không dễ xem nhẹ. Hơn nữa đội quân
này mỗi ngày đều tiến h àn h huấn luyện quân sự, tran g
bị vũ khí đều rấ t tốt, thậm chí có người còn đoán họ đã
có năng lực nghiên cứu về vũ khí h ạ t nhân. Còn có
người cho rằn g những vật phi hành không rõ nguồn gốc
được p h á t hiện ở khắp nơi trên th ế giới hiện nay đều là
do đội quân ở đây chế tạo.
Trong hồ sơ cuối kỳ của đế quốc Pháp về H itler đã
nhiều lần nhắc đến biệt hiệu “đội quân cuối cùng” này,
nhưng trong tấ t cả các đội quân chiến đấu đều không
thấy x uất hiện biệt hiệu này. H itler đã từng nói:
“Chúng tôi chưa từng th ấ t bại trong cuộc chiến tra n h
này, hiện nay chúng tôi chỉ th ấ t th ế tạm thời nhưng
chúng tôi còn có lực lượng dự bị hùng m ạnh đằng sau -
đội quân cuối cùng. Họ là lực lượng mà chúng tôi dùng
để phản công. C húng tôi luôn tin rằn g có một ngày sẽ
giành được th ắ n g lợi cuối cùng. Tương lai không xa,
trong trậ n chiến sinh tử này thì cái quyết định tương
lai của chúng tôi chính là “đội quân cuối cùng”.

2. Bi mật liên quan đến Hitler


Ngày 9 tháng 5 năm 1945, H itler đã tự sát tại Berlin.
Thay th ế quân Đức là nguyên soái lục quân Keitel nhưng
chính trong một ngày, người nhậm chức của Hitler, Tổng
thống nước Đức nhiệm kỳ mới Theodor H euss lại phát
biểu một bài diễn thuyết kỳ diệu: “Mặc dù chúng tôi th ấ t
th ế về m ặt quân sự hôm nay, nhưng chúng tôi đã không
là nưốc Đức của những năm 1918 nữa. Nước Đức hiện
nay vĩnh viễn không bị hủy diệt, chúng tôi sẽ tổ chức một
Chủ nghĩa xã hội theo hình thức khác. Chúng tôi tin
rằng, sự đoàn kết n hất trí của đất nưốc Xã hội chủ nghĩa
sẽ vẫn tiếp tục, chỉ nhờ sự đoàn kết này chúng ta mới có
thể vượt qua thòi khắc khó khăn của tương lai, hơn nữa
dùng phương thức này, chúng ta mới có thể tin rằng nhân
dân Đức vĩnh viễn không bị diệt vong”. Đồng thời
Theodor H euss còn nói “đội quân ngầm của nước Đức là
vì quốc gia, vì nguyên thủ, đã được thành lập ở một nơi
nào đó trên th ế giới, một nơi thiên đường trên th ế giới
hiện nay, ở đó đồng thời cũng là một thành trì vững chắc
không thể phá vỡ”.
Lúc đó H itler có một thư ký, tên gọi là Borm ann,
giữ chức Tổng bí thư đảng Quốc xã. Trong lúc H itler
chuẩn bị tự sát, ông ta đã đề nghị H itler chạy đến khu
rừng rậm lớn ở Nam Mỹ, châu Phi hoặc Đông Bắc Bộ
Trung Quốc, hơn nữa còn làm xong các th ủ tục, chuẩn
bị đầy đủ vật lực. Nhưng do H itler quyết định sông chết
đến cùng với đế quốc Pháp của bản th â n mình, bởi vậy
ông không lên đường. Trong lúc quân liên minh tấn
công Berlin thì không nhìn thấy Borm ann mà cũng
không tìm thấy thi th ể của ông ta. Người này m ất tích
một cách th ần bí. Bởi vậy có người đoán là năm 1945,
B orm ann đã chạy khỏi Berlin và cùng với đội quân cuối
cùng chạy đến khu rừ ng rậm lớn của châu Nam Mỹ.

Hình ảnh Hitler giữa đắm đông.


Nước Đức là quốíc gia chuyên chế, thực hiện chế độ
quản chế nhân khẩu nghiêm ngặt, cư dân đều phải
đăng ký hộ khẩu. N hưng trong khi quân Liên xô tấn
công Berlin thì Liên bang Đức bị lật đổ. Q uân Liên xô
thông kê nhân k h ẩu lại p h át hiện sau chiến tra n h ít
hơn 250.000 người so vói trước chiến tranh.
Căn cứ vào những tư liệu ở trên thì đội quân cuôì cùng
có thể tồn tại, hơn nữa dân số bắt đầu có thể là 250.000
người, tổng chỉ huy của quân đội là Bormann.
Trong rừng n h iệt đới của châu Nam Mỹ phát hiện
ra dấu tích tà n dư của quân đội làm mọi người kinh
ngạc cũng là điều làm con người cảm thấy lo sợ.
Bí MẬT Mộ LỚN CỦA NÚI ALEXANDRIA

1. Tìm kiếm lăng mộ Alexandria


Đại đê A lexandria (356 trưốc Công nguyên - 323
trưóc Công nguyên) vị thống soái vĩ đại của đế quốc
A lexandria cổ đại, là con tra i thứ hai của quốc vương
M acedonia cổ đại Feiliete. ông được lập vị vào năm 336
trưốc Công nguyên và lãnh đạo quân binh xâm lược
phương Đông. Trong thời gian 10 năm ngắn ngủi ông
Đông chinh Tây p h ạt và chiếm được phần lãnh thổ rộng
lớn của sông ấn, phía Đông, Tây cho đến sông
W est Nile và bán đảo Balkans.
Trong chiến trường, đại đế A lexandria là người anh
hùng nổi tiếng lẫy lừng, nhưng đồng thời trong cuộc
sống lại là một nhân vật th ần bí, những truyền th u y ết
có liên quan đến ông không ít. N hưng điều đáng tiếc đó
là những ghi chép lịch sử liên quan đến cuộc sống lúc
bình sinh của ông không có bao nhiêu, những bản sao
chép về sau đa phần là của nhân dân truyền miệng, nó
có m âu th u ẫn rấ t nhiều so vói những ghi chép trong sử
tịch, hơn nữa có còn m ang nhiều m àu sắc truyền kỳ.
Bởi vậy, cho đến nay đã 2.300 năm nhưng th à n h tích sự
nghiệp thống soái vĩ đại trong lịch sử cho đến nay vẫn
được mọi người chú ý. N hưng do tấ t cả những điểu
trong cuộc sống bình thường của ông ta đã cách xa lịch
sử quá lâu, bởi vậy những n h à khảo cổ và những nhà
lịch sử đều đem hy vọng gửi vào sự khai q u ật lăng mộ
của vị đại đế này. N hưng cho đến hôm nay người ta vẫn
chưa p h át hiện ra lăng mộ của ông.
Một ngày năm 1964, trê n tò báo của th àn h phô'
A lexandria Ai Cập đã p h át đi một tin tức: “Lăng mộ
của quốc vương A lexandria đã được tìm thấy! Đây là
th à n h công to lớn của các nhà khảo cổ Ba Lan!” Thông
tin này rấ t n h anh được truyền đi khắp th ế giới. Thời
báo New York của nước Mỹ lập tức gửi đi một bức điện
báo cho nhóm nhà khảo cổ Ba Lan, hy vọng p h át hiện
vĩ đại này sẽ viết nên một chương mối. N hà báo các
nước cũng lần lượt đáp máy bay đến Ai Cập. Khi đó, sự
tă n g lên một lượng lớn khách du lịch làm cho phía cảnh
sá t Ai Cập vô cùng lo ngại.
N hưng đáng tiếc, dường như là lịch sử đang trêu
đùa chúng ta, thông tin này chỉ là giả. Thì ra lăng mộ
p h á t hiện được không phải là lăng mộ của A lexandria
mà là một di chỉ của nhà h á t kịch thòi kỳ La Mã cổ, là
do sự nhầm tưởng của các nhà khảo cổ học Ba Lan làm
cho mọi người hiểu lầm. Vậy lăng mộ của nh ân v ật nổi
tiếng trong lịch sử này rốt cuộc nằm ở đâu? N hân vật
này đã ra đi như th ế nào? Đây là một bí m ật mà chưa
ai tìm được đáp án.

2. Truyền thuyêt về cái chêt của Alexandria


Về nguyên n h ân cái chết của A lexandria, trong lịch
sử có hai truyền thuyết. Một cách nói đó là, k h i; ông
viễn chinh ở ấn Độ, tại một nơi cách Babylon không xa
th ì gặp được một mục sư tin h thông về thiên văn và
chiêm bốc, họ khuyên ông đừng đi Babylon vì dữ nhiều,
lành ít.
Mặc dù, ông ta vẫn không dừng chuyến đi lại,
nhưng từ đó vê sau ông lại thay đổi th à n h một con
người khác, tâm địa đen tối, bề ngoài lạnh lùng.
Có một lần, ông ngồi thuyên đi dạo th ì có một cơn
gió đột nhiên thổi đến, thổi chiếc mũ của ông bay đến
rừng lau, lại rơi đúng trên mộ của cố quốc vương, bởi
vậy tùy tùng và bản thân Alexandria đểu cho rằn g đây
là một điềm không lành.
Người th ủ y th ủ đi đuổi theo cái mũ, khi bơi trở về
lại mạo muội đội chiếc mũ lên đầu m ình, điều này
càng làm tăn g thêm cảm giác về điềm xấu sắp xảy ra.
A lexandria giận dữ và lập tức giết chết người th ủ y th ủ
này. Không lâu sau, A lexandria bị bệnh nặng. 13 ngày
sau, A lexandria 32 tuổi, quốc vương trị vì 12 năm 8
th án g đã qua đòi vào một buổi chiều tà th á n g 6 năm
323 trước Công nguyên. Có người nói đây là một sự
trù n g hợp. Kỳ thực, cái chết của đại đ ế r ấ t có khả
năng là do sự gian khổ trên đường h à n h quân, lại
thêm nhiều lần chinh chiến làm cho cơ th ể bị suy
nhược và nhiễm vi k h uẩn trong hồ và các nguyên
n h ân khác dẫn tới.
Một truyền th uyết khác đó là: Nguyên n h ân dẫn
đến cái chết của A lexandria là do có người bỏ độc dược
vào rượu trong buổi yến tiệc. Nếu như truyền th u y ết là
th ậ t thì cái chết này là do âm mưu. Sau khi A lexandria
chết, thuộc hạ của ông là tưống quân Ptolem y (sau này
trở th àn h vua Ai Cập) dùng xe tang chở th i thể của đại
đ ế đến Ai Cập, an táng tại th àn h A lexandria và xây
dựng cho người một lăng mộ nguy nga trá n g lệ. Đại đế
C aesar, hoàng đế A ugustine và các n h ân v ật nổi tiếng
trong lịch sử sau đó đểu đến kính lễ tại lăng mộ này và
còn đúc thêm một vòng nguyệt quế bằng vàng đ ặt trên
đầu của tượng đại đế A lexandria. N hưng cho đến th ế kỷ
III, những việc liên quan đến lăng mộ không biết tại
sao lại m ất tung tích, thậm chí những ghi chép có liên
quan đêu m át dấu tích.
N ăm 642, đại quân ả rập tấ n công th à n h
A lexandria, chiến tích lịch sử huy hoàng ở nơi đây
k h iến họ không ngớt lời ca ngợi. Đến năm 1798, khi
q u ân đội của Napoleon nưốc P háp đã đến đại th à n h
A lex andria th ì nơi đây đã là m ột cảnh tượng hoang
tà n , tro n g th à n h chỉ có 6.000 cư dân, m ột số học giả
đi theo Napoleon còn n h ìn th ấ y r ấ t n h iều n h ữ ng p h ế
th à n h của kiến trú c cổ. Cuối th ê kỷ XIX, ở đây b ắ t
đ ầu tu sửa cảng biển, n hữ ng di chỉ kiến trú c cũ trở
th à n h m ột chiến trư ờng của đá, có r ấ t nhiều n hữ ng di
chỉ bị vùi sâu dưới đất. Đ ại th à n h A lexandria r ấ t
n h a n h trở th à n h tru n g tâm thương m ại q u an trọng
của k h u vực Đ ịa T rung H ải, n hư ng d ấu vết lịch sử th ì
không còn tồn tại, trở th à n h điều nuôi tiếc cho những
người đời sau.
Tập tục của Hy Lạp cổ là sau khi quốc vương sáng
lập ra th à n h ph ố nào đó băng hà th ì th i th ể sẽ được
chôn ở tru n g tâm th à n h phô" đó. Căn cứ vào lý lu ận
n ày th ì các n h à khảo cổ p h â n tích cho rằng, lăng mộ
r ấ t có th ể nằm ở k h u hoàng cung phía Đông của
tru n g tâm th à n h phố. C ũng có người cho rằng, lăng
mộ là điểm giao c ắt ở hai con đường, bởi vì đây là vị
trí tru n g tâm m à cổ th à n h đi qua. Sau khi n h à khảo
cổ M aria B aird của Ba L an k h a i q u ậ t nghiên cứu cổ
lăng thì p h á t hiện, người xưa trong khi chế tạo bóng
đèn thì ở phía trên đều vẽ một mô hình đại th à n h
A lexandria cổ đại, căn cứ vào bản đồ này, ông ta có
thêm hứng th ú suy đoán vị trí của lăng mộ. Ông cho
rằng, rấ t nhiều v ật thế kiến trú c trong mô h ìn h có
khả năng có một v ật hìn h tròn nhọn chính là lăng mộ
của A lexandria bởi vì lăng mộ của đại đ ế A ugustine
là đỉnh nhọn, h ình mộ này r ấ t có khả n ăn g được sao
chép từ lăng mộ của A lexandria. N hưng n hà nghiên
cứu Davis của nước Anh đã tiến h à n h nghiên cứu
p h ân tích mộ địa của vương triề u Ptolem y cho rằng,
những mộ này có th ể tương tự như lăng mộ
A lexandria, ông ta tưởng tượng quan tà i gỗ của
A lexandria được đ ặ t trong một ngôi miếu hùng vĩ,
xung quanh là cột gỗ, trong mộ n h ấ t định có nhiều vật
phẩm đẹp và quý giá. Trong mộ còn bảo tồn những
quyển kinh được chuyển từ Ai Cập tới.

Cho đến những năm 70 của th ế kỷ XX, phần lớn


những phát hiện của những nhà khảo cổ học chứng
m inh những giả thuyết đó không đúng. N hà khảo cổ
chuyên nghiên cứu lịch sử A ndhra Ronnie Cox đã căn
cứ vào những suy đoán này mà p h át hiện ra lăng mộ
của cha mẹ A lexandria - Lăng mộ của Feiliete II.
T rung tâm của đại điện lăng mộ được đặt ở trong
quan tài đá cẩm thạch to lớn, bên trê n được tra n g trí
bằng đá quý, bình bằng vàng khá nặng. H ài cốt của
quốc vương được đ ặt trong quan tài đá, xung quanh ông
là những đồ tùy táng bằng vàng bạc châu báu, còn có
những v ật th ể hiện vương quyển và vật bảo vệ... Trong
mộ dùng 5 ngà voi để điêu khắc th à n h tượng, chê tác
tương đối đẹp. Điều làm cho mọi người chú ý đó là 5
tượng điêu khắc này chính là gia đình của quốc vương
Feiliete II, vợ, con trai A lexandria và cha mẹ quốc
vương. P h á t hiện này dẫn đến một làn sóng mới trong
giới khảo cổ, được cho là p h át hiện lớn n h ấ t trong khảo
CỔ học th ế kỷ XX.
N hưng mọi người trong sự vui mừng đều hỏi: Lăng
mộ của quốc vương Feiliete còn có th ể tìm ra lẽ nào
lăng mộ của con tra i ông ta lại khó tìm đến thế? Nhưng
sự th ậ t vẫn là sự thật: Chính xác là lăng mộ của
A lexandria vẫn chưa được tìm ra, chí ít là tín h đến thời
điểm hiện tại.
Mue Luc
Lời nói đầu............................................................................. 05

VÙN G Đ Ấ T C H Ế T

1. Hang chết ma quỷ ở Indonesia...............................................................7


2. Núi đ en ............................................................................................................... 8
3. Hang chết ở Mỹ và Ita lia ........................................................................... 8
4. Tam giác c h ế t .................................................................................................9

GÒ C H ẾT

1. Sự kiện gò c h ế t............................................................................................14
2. Lý giải hiện tượng gò c h ế t......................................................................17

THÀNH CỔ ĂN T H ỊT NGƯỜI

1. Địa ngục trần gian ........................................................... 21


2. Bí mật được giải m ã ..................................................................................22

RỪN G MƯA KHỦNG K H IẾP

1. Sự tấn công của người thú.....................................................................25


2. Diện mạo của người th ú .........................................................................26

VÙN G Đ Ấ T THẦN BÍ C Ủ A NƯỚC MỸ

1. Đá thay đổi chiều c a o ..............................................................................29


2. Căn phòng n ghiêng..................................................................................30

“ĐẦM MA” THẦN K Ỹ

1. Lực hấp dẫn thần k ỳ ................................................................................34


2. Bí ẩn đầm ma liệu có dược giải đáp?............................................... 34
VÙNG ĐẤT THẨN BÍ MOCUMBIA

1. Những cây long não kỳ lạ .....................................................................36


2. Có hay không loài thực vật ăn thịt ng ư ời?.................................... 38

GIAI THO ẠI NHỮNG VÙN G Đ ẤT K Ỳ LẠ

1. Bí ẩn vùng đất thơm ................................................................................. 40


2. Nơi thần tiên tụ họp....................................................................................40
3. Bí ẩn Phong Đ ộ n g ..................................................................................... 41
4. Vùng đất cải hoang tự m ọ c .................................................................. 42

ĐƯỜNG HẦM THẦN B í

1. Đường hầm không dấu tíc h .................................................................. 44


2. Tác giả là thiên thạch hay đĩa b a y ? .................................................48

THẦN B í HANG 10 VẠN C Ộ T KHÓI

1. Đêm đen bao p h ủ ......................................................................................51


2. Hiện tượng đất n ó n g ................................................................................ 52

B í ẨN NHỮNG VỤ N ổ LỚN

1. Vụ nổ Tunguska ........................................................................................ 53
2. Vụ nổ lớn ở T o m sk .................................................................................... 56

QUÁI ĐỘNG THẦN K Ỳ

1. Huyệt động ma vương Nhật B ả n ........................................................58


2. Hang động Kashenkulake..................................................................... 60

VỪN G Đ Ấ T CÓ KH Í HẬU LẠ THƯỜNG

1. Vùng đất đông ấm, hè m á t ..................................................................65


2. ĐI tìm câu trả lời xác đáng ................................................................... 66

S ự DI C H U YỂN THẦN K Ỳ

1. Chiếc giường dịch chuyển ................................................................... 68


2. Những sự vật có khả năng dịch c h u y ể n .......................................69
KÊNH TRÚC ĐEN THẨN BÍ

1. Kênh ma kỳ q u á i........................................................................................71
2. Sương lớn mờ ả o ...................................................................................... 72

B í ẨN LÒNG ĐẤT

1. Vùng đất từ trường thần k ỳ .................................................................. 74


2. Những bậc đá trong lòng đ ấ t .............................................................. 75
3. Kiến trúc kỳ lạ dưới lòng đ ấ t ............................................................... 76

HỎA THẮN

1. Những nguồn lửa chưa rõ t ê n ..............................................................77


2. “Hiện tượng M ath"......................................................................................77
3. Hiện tượng quần h ỏ a ............................................................................... 79

B í ẨN NAM C Ự C

1. Ánh sáng trắng kinh hoàng.................................................................. 82


2 . '*‘Bình nước nóng’’ của Nam c ự c ........................................................ 83

B í ẨN NHỮNG LÒN G H ổ

1. Hồ phun nước............................................................................................... 87
2. Hồ luộc c á ......................................................................................................87

MƯA MÁU K Ỳ LẠ

1. Mưa máu và nội tạng ...........................................................................89


2. Mưa máu không phải sự kiện đơn n h ất.......................................... 90
B í ẨN V Ề THÀNH PHẦN MUỐI ở BIỂN C H Ế T -

1. Hàm lượng muối trong biển C h ế t ......................................................92


2. Sự hình thành biển C h ế t ........................................................................93
ĐẢO S A IB U E R THẦN BÍ

1. Gió lớn trên đảo S aib u e r........................................................................95


2. Nghĩa trang Đại Tây D ư ơ ng................................................................ 96
NƠI TỊ NẠN CỦ A NGƯỜI ĐI BIỂN

1. Vùng đất của yêu ma và các linh h ồ n ..............................................98


2. Vùng đất nhen nhóm sự số n g ..............................................................98

ĐẢO C H U Ộ T

1. Những con chuột đáng s ợ ................................................................... 101


2. Thảm cảnh cùng đường........................................................................103

ĐẢO u LINH
1. Nghĩa địa của biển c ả ............................................................................105
2. Ghi chép của Major P o r i........................... 107

B í ẨN NHỮNG HÒN ĐẢO

1. Mộ đ ả o .......................................................................................................... 110
2. Đảo “lẩn tránh"..........................................................................................111
3. Đảo trường th ọ .......................................................................................... 116
4. Đảo tăng chiéu cao của con người..................................................120

HỔ MONU G Â Y C H Ế T NGƯỜI

1. Loại khí thể có độc trong h ồ ...............................................................122


2. Những giả thuyết ban đầu ................................................................. 123

B Í ẨN NHỮNG KHỐI Đ Á

1. Rừng đá trò n .............................................................................................. 125


2. Những hòn đá kỳ l ạ .................................................................................130
3. Hòn đá biết “đi” .........................................................................................138
4. Bí mật của đá b a y ....................................................................................139

B í MẬT TH Á P P IZZ A

1. Tháp n g h iên g ............................................................................................ 142

2. Tháp Pizza có đổ không? 143


B í MẬT CỦ A HỔ C O L E

1. Quái thú trong h ồ ....................................................................................145


2. Mặt hồ cuộn sóng lạ .............................................................................147

NƯỚC SUỐ I TR Ị BỆN H

1. Suối thẩn không ngừng c h ả y ........................................................... 149


2. Suối giúp người bệnh tái sinh .......................................................... 149

KIM T ự TH Á P DƯỚI Đ Á Y BIỂN

1. Kiến trúc hùng vĩ được phát hiện ................................................... 151


2. Đi tìm chân tướng của kim tự th á p .................................................152

B í ẨN NÚI LỬA

1. Đèn tháp núi lửa thần k ỳ ......................................................................154


2. Đảo núi lửa .................................................................................................154

B í ẨN NHỮNG NGỌN NÚI PH Ậ T

1. Bí mật của Lư S ơ n .................................................................................156


2. Bí mật của đại P h ậ t ............................................................................... 157
3. Bí mật của Nga Mi phật quang ........................................................ 160

B í MẬT NHỮNG DI C H Ỉ c ổ XƯ A

1. Bí mật của tháp nghìn Phật của Ấn Đ ộ ........................................ 163


2. Bí mật về di chỉ Tam Tinh đôi của Trung Q u ố c ........................ 163
3. Bí mật của cổ th àn h ............................................................................... 170
4. Bí mật của “thất thành” Brazil ........................................................... 173
5. Tháp ma q u ỷ .............................................................................................. 174

B í MẬT NHỮNG CÔ N G TRÌN H KIẾN T R Ú C


T ự NHIÊN V À NHÂN TẠO

1. Bí mật vườn treo Babylon .................................................................177


2. Bí mật sự hình thành kỳ quan rừng đ á .........................................179
3. Trục đường thần b í .................................................................................. 180
4. Động dơi ở Thái Lan .............................................................................. 183
5. Hầm ngầm Malta ..................................................................................... 184
6. Bí mật ở M e xico ........................................................................................187
7. Bí mật của bức tường l ạ ....................................................................... 192

B Í M ẬT C Ủ A “THÀNH MA Q U Ỷ ”

1. Thành quách c ổ ........................................................................................195


2. Thiên nhiên tạo thành “thành ma quỷ” như thế n à o ? ...........196

QUAN TÀI B A R B A D O S

1. Quan tài di ch u yể n .................................................................................. 197


2. Những giả thuyết chưa thuyết p h ụ c ...............................................203

B Í M ẬT LÄN G M ộ TẲN TH Ủ Y HOÀNG

1. Cái chết của Tần Thủy Hoàng...........................................................209


2. Lăng mộ đế vương chưa từng có trong lịch s ử .........................211
3. Bí mật mới vé lăng mộ Tần Thủy H oàng..................................... 215

THÀNH T R Ì HOANG P H Ế CỦ A NAM MỸ

1. Thành phố châu Âu trong rừng rậm nhiệt đới Nam M ỹ .......220
2. Bí mật liên quan đến H itler.................................................................222

B í MẬT M ộ LỚN C Ủ A NÚI A LEX A N D R IA

1. Tim kiếm lăng mộ Alexandria ..........................................................224


2. Truyền thuyết vé cái chết của A lexand ria..................................225
NHÀ XUẤT BẨN HỒNG ĐỨC
Nhà A2, 261 phố Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê,
Tây Ho, Hà Nội
Điện thoại: (04) 08043538

KHÁM PHÁ NHỮNG VÙNG ĐẤT KỲ LẠ


SONG LIN H

Chịu trách nhiệm xuất bản:


BÙI VIỆT BẮC

Biên tập: MINH QUỲNH


Vẽ bìa: MINH LÂM
Kỹ th u ậ t vi tính: MINH LÂM
Sửa bản in: MINH ĐỨC

In 2.000 cuốn, khổ 13.5 x20.5cm.


Tại: Công ty c ổ phần Văn hoá Hà Nội
Số đăng ký KHXB: 368 -2012/CXB/34/08 -1 0 /H Đ
In xong và nộp lưu chiêu năm 2012
Khám Phá
NHỮNG

VUNG DAT KY LẠ

PHÁT HÀNH TẠI NHÀ SÁCH MINH LÂM


52 Hai Bà Trung - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Đ T: 043. 9 427 393. Đ T/Fax: 043. 9 427 407- 043.9 387 391
VVebsite: nsminhlam.com.vn-Email: nsminhlam@gmail com

You might also like