You are on page 1of 15

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – GV: MAI PHƯƠNG

Đề 1.
Câu 1: Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Ý nghĩa
đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Trả lời:
I. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa:
 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:
 Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc:
_Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ
ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân
tộc, thực hiện quền đân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập
_Nếu Mác bàn về cuộc đấy tranh chống CNTB, Lê Nin bàn nhiều về cuộc đáu
tranh chống CNĐQ, thì HCM tập trung bàn về cuộc đáu tranh chống CN thực dân.
Mác và Lê nin bàn nhiề về cuộc đấu tranh giai cấp ở các nước TBCN, thì HCM bàn
nhiều về đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa
 Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc – “Độc laoaj gắn với XHCN”:
_Mô hình CM tháng 10 Nga luc bấy giờ tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới
không tiêng gì VN. Một mô hình nhà nước chưa từng xuất hiện đã xh trong nhà nước
ấy không có ap bưc, không có đấu tranh và cong người sống với nhau rất nhân văn.
Mô hình này ảnh hường, lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới, tạo thành một hệ
thống nhất CNXH trên thế giới.
_Trong chế dộ PK, người ân bị áp bức, trong thể chế thuộc địa nửa PK, người dân
tiếp tục bị áp nức. Khi mà dân tộc tiếp tục bị áp bức. Khi mà dân tộc độc lập thì điều
mà mọi người mong muốn là xây dựng 1 đất nước không áp bưc, bóc lột, bất công.
Chính vì thế chúng ta đã lựa chọn mô hình CNXH để xd đất nước
 Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn dề dân tộc và thuộc địa:
 The tư tưởng HCM, tất cả các dân tộc đều có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự
dọ và quyền mưu cầu hạnh phúc. Độc lập dân tộc phải xuất phát từ độc lập của một
con người. Quyền của một dân tộc phải xuất phải từ quyền của một con người.
 Theo tư tưởng HCM, độc lập, tự do là quyền thiên liên bất khả xâm phạm của tất cả
cách dân tộc với chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
_Trong quá trình phát triển của đân tộc, độc lập tự do chúng ta thường xuyên bị đe
dọa( những cuộc KC chống Pháp, chống Mĩ liên tiếp xảy ra; có những vấn đề về mặt
biển đảo năm 1988 đến tận ngày nay) vì thế độc lập tư do với chúng ta vô cùng quan
trọng
 Theo tư tưởng HCM, 1 nên độc laaoj thực sự toàn diện, phải được thể hiện đầy đủ trên
tất cả phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Bác khẳng định “Nước Việt
Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt nam
không chấp nhận bấ cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài”. Mọi vấn đề thuộc chủ quyền
quốc gia do dân tộc đó tự quyết định.
 Theo tư tưởng HCM, độc lập tự do phải gắn với cs ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập
chẳng có nghĩa gì, suốt đời HCM chỉ có một ham muốn tột bậc là “Làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
 Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để CM của HCM
 Một dân tộc muốn độc tự do phải tự đứng lên đấu tranh giải phóng cho chính mình
Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/06.1918, Nguyễn Ái QUốc thay
mặt những người VN yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách nhân
dân An – Nam đòi bình đẳng cho dân tộc VN
Bản yêu sahcs không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: “Muốn bình
đẳn thực sự phải đấu tranh giảnhđộc lập dân tộc – làm cách mạnh, muốn giải phóng
dân tộc chỉ có thể trong cậy vào lực lượng của bản than mình.”
 Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của sự phát triển đất nước:
 CNDT là ý chí, tinh thần đấu tranh của toàn thể dân tộc VN trải qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước. CHính ý chí và tinh thần đấu tranh ấy đã tạo thành nguồn sức
mạnh vô tận để chiến thắng mọi kẻ thù, giành độc lập cho dân tộc. CNDT ở đây chính
là tinh thần yêu nước, tinh thần đấu tranh
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp :
 Bối cảnh VN trong TK td Pháp xâm lươc tồn tại 2 mâu thuẫn:
 Mâu thuẫn dân tộc: Mâu thuãn giữa nước ta với Pháp
 Mâu thuẫn giai cấp: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
 Trong 2 mâu thuẫn này, mâu thuẫn dân tộc lớn hơn, phải giải quyết trước. HCM coi
trọng độc lập dân tộc, đề cao sưc mạnh của chủ nghĩa yêu nước, nhưng Người luôn
đứng lên quan điểm giai cấp để nhận thức, giải quyết vấn đề dân tộc.
 Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là 2 vấn đề quan trọng hàng đầu của dân tộc VN
 Giải phóng dân tộc phải được đặt lên trên hết, giải phóng dân tộc tạo đk tiền đề để gp
giai cấp
 Giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập các dân tộc khác với
phương châm giúp bạn là tự giúp mình. Thắng lợi của cm VN sẽ góp phần vào thắng lợi
chung của toàn TG
 Bác muốn đề cấp đến vấn đề quan hệ đội ngoại với các quốc gia trên thế giới với
phương châm giúp bạn là tự giúp mình. Theo qđ của Bác muốn xác lập QH QT trước
hết phải xác lập QH với các nước láng giềng, đặc biệt là các nước trong bản đảo Đông
Dương: VN, Lào, Capuchia.
 Trong quá trình QH với các nước khác, phải rất tế nhị, không khéo xử lý tình huống
đung đắn, Năm 1960, mâu thuẫn giữa LX và tQ rất căng thẳng – mâu thuẫn Xô –
Trung. Nhưng lúc bấy giờ, với QH ngoại giao rất khéo léo của Bác, Bác đã hóa giải
những mâu thuẫn ấy để nó không ảnh hưởng đến chúng ta, Chúng ta vẫn nhận được
nguồn viện trợ từ TQ lẫn LX
 Trong quá trình PT của đất nước, mặc dù còn gặp nhiều khó khan nhưng ta đã giúp đỡ
đất nước còn khó khăn hơn chúng ta thoát khỏi thảm họa diệt chủng ở Campuchia.
II. Ý nghĩa đối với công cuộc xậy dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
 Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
 Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp 
 Chăm lo xây dựng khối đại đoàn hết dân tộc, đoàn kết hữu nghị và hợp tác các dân tộc
trên thế giới

Câu 2: Trình bày những phẩm chất đọa đức cơ bản theo chủ Nghĩa HCM
Bài làm
 Trung với nước, hiêu với dân: Trung với nước , hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm
của mỗi ngời với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển
của đất nước.
 Trung với nước: Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, phải
biết đặt lợi ích của CM và của Tổ quốc lên trên hết. Tôn trọng và chấp hành mọi chủ
trương, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước. Ra sức phấn đấu
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
 Hiếu với dân: Phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm
vững dân tình hiểu dõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí làm cho
dân hiểu dõ nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước
 Cần kiệm liêm chính chí công vô tư: đây là phẩm chất đạo đức được HCM đề cập
nhiều nhất, người nói ngay từ trong tác phẩm “ Đường cách mênh” nói trong mọi thời kỳ
và nói cả trong “di chúc” trước khi Người vĩnh biệt chúng ta; bừi vì những phẩm chất này
gắn liễn với hoạt động hàng ngày của mỗi người và mỗi người phải lấy bản than mình
làm đối tượng để thực hành cách phẩm chất trên.
 Cần, kiệm, liêm, chính:
Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch sáng tạo, có năng suất
cao, lao động với tinh thần tự lực.
Kiệm là tiết kiệm sưc lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của
nước của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; “ không xa xỉ, khong
hoang phí, không bừa bãi, không phô trừng, hình thức….”
Liêm là trong sạch, là “luôn tôn trọng, giữ gìn của công của dân:,” không xâm
phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân”; “ không tham địa vị,
không tham tiền tài,… không tham tâng bốc mình….”
Chính là ngay thẳng, không tà. Là đúng đắn, chính trực. Đối với mình không tự
cao, tự đại: đối vơi người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn
giữ thái độ chân thành và khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên
trên, lên trước việc tư, việc nhà, Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, “
Việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”
Chí công vô tư: là luôn đặt việc công lên trước việc tư. Khi làm bất cứ việc gì
cũng không được nghĩ đến mình trước, khi huownrgt hụ thì mình nên đi sau; tức là
phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ; phải biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào;
đặt lợi ích của CM, của nhân dân lên trước hết. Thực hành chí công vô tư ơhair
kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức CM.
 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư có quan hệ mật thiết với nhau: cần, kiệm,
liêm, chính sẽ dần đến chí công vô tư ngược lạo chí công vô tư, một long vì nước
vì Đảng, vì dân thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính và sẽ có
được nhiều đức tính tốt khác.
 Có tinh thần yêu thương con người: Yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức
HCM xuất phát từ tuyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn
của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. HCM coi yêu thương con người là phẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất. Yêu thương con người thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với
cá nhân trong quan hệ xã hội
 Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung: Tư tưởng đạo đức HCM về đoan kết quốc tế
là sự mở rộng những quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân ăn của Người ra phạm vị toàn
nhân loại, vì Người là “ Người Việt Nam nhất” đồng thời là nhà văn hóa kiệt suất của thế
giới, anh hung giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế.
 Đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung đấu tranh giải phóng cong
người khỏi ách áp nức, bóc lột.
 Đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới vì một mục tiêu chung, “bốn
phương vô sản đều là anh em”.
 Đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội.
 Đoan kết quốc ế gắn liền với chủ nghia yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ
dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa sô vanh,
vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc…
Đề 2
Câu 1: Phân tích động lực của CNXH của tư tưởng HCM, ý nghĩa của tư tưởng HCM
Bài làm
 Trong hệ thống đọng lực của CNXH, HCM khẳng định: động lực quan trọng nhất và
quyết định nhất là con người. Xem con người là động lực chính, chủ yếu trong xây
dựng và phát triển đất nước
Sự phát triển về mặt con người là sự phát triển bền vững nhất. Nhật Bản là một
đất nước nghèo về tài nguyên thiên nhiên, nhưng họ biết cách khải thác nguồn lực
con người nên vẫn vươn lên là một cường quốc kinh tế.
Đối với VN chúng ta, vấn đề con người cũng là vấn đề mà Bác Hồ chỉ ra rất
sớm. Năm 1945, sau CM tháng 8, đất nước ta rơi vào tình trạng rất khó khan
–“Ngàn cân treo sợi tóc’, chúng ta phải đối mặt với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại
xâm. Bộ máy chính quyền lúc bấy giờ vừa thành lập, còn non trẻ và cũng thiếu
thốn kinh phí hoạt động. Bác Hồ đã đứng ra kêu gọi toàn dân ủng hộ cho chính
phủ. Với sự kêu gọi của Bác, tuần lễ Vàng đã được thưc hiện. Trng tuần lễ vàng ấy
đã có một lượng vàng rất lớn ủng hộ có chính phủ ~ 360kg vàng.
Phát huy sức mạnh của cá nhân con người thông qua tác động vào nhu cầu và
lợi ích của họ.
Trong thời kì khó khan trước đây mặc dù Bác không có những lợi ích để tác
động đến mọi người nhưng mọi người vẫn theo tiếng gọi giải phóng Tổ Quốc bởi
vì Bác rấ quan tâm đến mọi người.
Khoảng năm 1964, thời điểm máy bay Mĩ bắn phá miền Bắc rất ác liệt, trên tất
cả các nóc nhà cao taafg ở HN, chúng ta đều cho lắp đặt ụ pháo để máy bay đến
chúng ta sẽ bắn. Thời tiết khi đó rẩ nóng nhưng các cán bộ trực chiến thì vẫn luôn
phải làm việc. Bác đã dung toàn bộ số tiền tích kiệm của mình để mua nước ngoyj
phát cho toàn book những đơn vị đang làm nhiệm vụ trực chiến trên toàn miền Bắc
trong vòng 1 tuần.
 Phát triển KT, giải phóng mọi năng lực sx làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu
có, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với XH.
VD: Chính sách khoán trong nông nghiệp là giao ruộng cho bà con. Họ sẽ canh tác trên
mảnh ruộng ấy và đóng một phần cho nhà nước. Mọi người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít và người dân đã tích cực làm việc hơn, họ nói rằng yêu mảnh đất của họ và năng
suất tăng lên gấp mấy lần với mảnh ruộng không thực hiện chính sách khoán. Ngày nay,
chính sách khoán khi xưa của đồng chí ấ, vì thế mà năng suất SX lúa gạo của nước ta đã đc
cải thiện đáng kể, thậm chí đưa nước ta năm trong top những nước đứng đầu về XK lúa gạo
trên TG.
 Cùng với động lực kinh tế, HCM cũng rất quan tâm đến phát triển VH, giáo dục khoa
học, kinh tế coi đây là những động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH
 Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại, CN yêu nước chân chính với CN
quốc tế trong sáng.
Sự phát triển giữa tất cả các quốc gia trên TG là phụ thuộc và nhau. Trước đây,
thời kháng chiến cứu nước, chúng ta tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để tăng them
nguồn lực cho chúng ta cả về vật chất lẫn tinh thần. Trong thời kì kinh tế hội nhập
hiện nay có những điều mà QG này cần nhưng lại thiếu thì họ phải hợp tác với những
quốc gia khác để đôi bên cùng có lợi, cùng PT
 Bên cạnh đó, HCM cũng chỉ ra những yếu tố gây kìm hãm, cản trở đối với sự PT của
XH: chủ nghĩa cá nhân, tham ô, lãng phí, quan lieu
 Bác nói rằng CN cá nhân là một căn bệnh nguyên hiểm, từ căn bệnh này nó đẻ
ra hàng trăm căn bệnh nguye hiểm khác.
 Căn bệnh tham ô vẫn chưa dừng lại. Những vụ án tham ô được đưa ra ánh sáng
với số tiền kinh khủng, thậm chí vụ án sau thường số tiền tham ô lớn hơn vụ án
trước.
 Quan lieu là căn bệnh được Bác Hồ chỉ ra rất sớm. Chủ trương đường lối của
nhà nước thẳng, cứ xuống mototj cấp nó lại cong đi, xuống một cấp nó lại biến
trướng. Đó chính là căn bệnh quan lieu
 Lãng phú cũng là 1 căn bệnh nghiêm trọng mà Bác nói đến
 Ý nghĩa của tư tưởng này đối với VN:
 Đối với gian đoạn kháng chiến cứu nước:
 Đối với thời kì phát triển đất nước hiện nay
 Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH mới là
sự nghiệp của toàn dân dưới sự LĐ của Đảng CS
 Đổi mới phải kết hợp với sm dân tộc, sm thời đại
 Xây dựng Đảng vững mạng, làm trong sạch bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu
tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.
Câu 2. Trình bày vai trò của đạo đức đối với con người và XH
Bài làm
 Vau trò của đạo đức đối với con người và XH
 Theo tư tưởng HCM, đạo đức là gốc của con người, đặt biệt là người làm CM
Bác Hồ nói rằng: “Một cái cây muốn tốt phải từ gốc, một người muốn trở thành
một người tốt, có ích cho XF thì phải luôn lấy yếu tố đạo đức để chi phối, điều chỉnh
hành vi của mình”
Trong CM thì vấn đề đạo đức CM luôn được đặt lên hàng đầu. Vì làm CM thì
phải đối mặt với rất nhiều khó khan, nguy hiểm. THậm chí khi bị địch phát hiện, bọn
chúng sẽ tra tấn bằng mọi thủ đoạn. Nếu như trong hoàn cảnh ấy, người CM không
giữ vững được đạo đức CMn thì cahwcs chắn không thể bảo vệ cho các cơ sở CM.
 Đạo đức là thước đo đánh giá long cao thượng của con người: “Tuy năng lực và công
việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng
nhhunwgx ai giữ được đạo đức đều là cao thượng.”
 Đức phải luôn đi đôi với tài “Người có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó mà
không có đức thì làm người vô dụng.” Chính vì thế, tài với đức phải có sự thống nhất
luôn đi đôi với nhau.
Nếu một người chỉ có tài mà không có đức thì sẽ rất nguy hiểm. Hitler nổi tiếng
là người rất có tài nhưng cũng rất tàn bạo của chủ nghĩa Phát-xit Đức. Ở những vùng
đất của LX bị quân Phát-xít chiếm đóng xây dựng nhà máy giết người với nhiều
khoang khác nhau. Thậm chí khi bị đồng minh LX vây bắt, Hitler phải xuống hầm
dưới đất trú nhưng vẫn ra lệnh giết hại rất nhiều người tử tù trong các nhà tù mà quân
Phát-xít vẫn còn kiểm soát và giết bằng những cách rất ghê rợn.
 Vận dụng tư tưởng HCM về đạo đức đối với HSSV hiện nay: Học tập và theo tư tưởng
đạo đức HCM.
 Xác định đúng vị trí và vai trò của đạo đức đối với cá nhân
 Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức HCM:
 Yêu tổ quốc , yêu nhân dân
 Cần cù sáng tạo trong học tập
 Sống nhân nghĩa có đạo lý.
 Tu dưỡng theo các nguyên tắc đạo đức HCM.
 Kiên trì tu dưỡng đạo đức CM.
 Nói đi đôi với làm/
 Kết hợp giữa xây đạo đức mới và chống biểu hiện suy thoái đạo đức.
Đề 3:
Câu 2: Trình bày nguyên tắc rèn luyện đạo đức.
Bài làm
 Nguyên tắc rèn luyện, xây dựng đạo đức:
 Nói đi đôi với làm, tránh mọi biểu hiện của nói mà không chụi làm hoặc nói nhiều làm
ít.
HCM chỉ ra: đối với mỗi người lời nói phải đi đôi với việc làm thì hiệu quả
mang lại mới thiết thực, hoặc nói mà ko làm, nói 1 đằng làm 1 nẻo sẽ không hiệu quả
phản tác dụng
Cần chống thói đạo đức giả, mị dâm, dung lời nói để đỡ chân tay, luôn dối trá
lừa lọc
HCM cho rằng 1 tấm gươn sống có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền. Vì
vậy cần xd những tấm gương người tốt việc tốt, đây là việc làm rất quan trọng nhưng
nêu gương đạo đức cũng phải chú trọng tính chất phổ biến vững chắc của toàn XH.
 Xây phải đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi:
Xây  là giáo dục những phẩm chất đạo đức mới, đọa đức CM cho con người VN
trong thời đại mới theo tư tưởng HCM.
Chống là phải chống các biểu hiên, các hành vi vô đạo đức, chống chủ nghĩa cá
nhân, cửa quyền hách dịch.
Xây đi đối với chống trên cơ sở tự giác dục, đồng thời phải tạo thành phong trào
quần chúng rộng rãi. Điêu này thuộc quy luậy của CM XHCN. Bời vì CNXH là công
trình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dựng dưới SLĐ của Đảng.
 Phải có sự tu dưỡng đạo đức suốt đời.
HCM chỉ rõ: việc tèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải như công việc rửa
mặt hàng ngày. Bác viết: “ Đạo đức CM không phải trên trời xa xuống. Nó do đấu
tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài
càng trong”
 Vận dụng tư tưởng HCM về đạo đức đối với HSSV hiện nay: Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức CM.
 Xác định đúng vị trí và vai trò của đạo đức đối với cá nhân.
 Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức của HCM:
 Yêu tổ quốc, yêu nhân dân
 Cần cù sáng tạo trong học tập
 Sống nhân nghĩa có đạo lý.
 Tu dưỡng theo các nguyên tắc đạo đức HCM
 Kiên trì tu dưỡng đạo đức CM
 Nói đi đôi với làm
 Kết hợp giữa xây đạo đức mới và chống biểu hiện suy thoái

Đề 4:
Câu 1: Phân tích và nêu ý nghĩa tư tưởng HCM về cuộc CM giải phóng dân tộc VN
Bài làm
1. Tư tưởng HCM về CM giải phóng dân tộc:
 TÍnh chất, nhiệm vụ và mục tiêu của CM giải phóng dân tộc:
 Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị
áp bức với chủ nghĩa thực dân. Nó quy định tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của CM ở
các nước thuộc địa.
 Đối tượng của CM ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ, càng không phải
là giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động.
 Yêu cầu bức thiết của  nhân dân các nước thuộc địa là độc lập dân tộc. Nông dân có
hai yêu cầu: độc lập dân tộc và ruộng đất, nhưng họ luôn đặt yêu cầu độc lập dân tộc
cao hơn so với yêu cầu ruộng đất
 Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng do HCM chủ trì đã kiên quyết
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là “Nhiệm vụ bức thiết nhất”.
 Mục tiêu của CM là đánh đổ ác thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân
tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.
 CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo còn đường CNXH
 CM giải phóng dân tộc trong thời địa mới phải do ĐCS lãnh đạo
 Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn DT
 CM giải phóng DT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng
lợi trước CM Vô sản ở chính quốc
 CM giải phóng DT phải được tiến  hành bằng con đường CM bạo lực
2. Ý nghĩa:
 Làm phong phú học thuyết Mác – Lê Nin về cách mạng thuộc địa
Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc: đến với CN Mác – Lê Nin, xác định
con đường cứu nước theo khuynh hướng chính trị vô sản, nhưng HCM đã không áp
dụng rập khuân, máy móc những nguyên lý ấy. HCM đã chỉ rõ, yêu cầu khác quan của
CM ở thuộc địa không phải là chống chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc nói
chung mà là choongsc hủ nghĩa thực dân và tay sai của nó. Cho nên điều cần kíp là
phải tiến hành cuộc cách mạng giải phóng, giành độc lập tư do cho dân tộc.
Về động lực của cách mạng giải phóng dân tộc: HCM đã khẳng định, chủ nghĩa
dân tộc chân chính là một động lực to lớn và kêu gọi phát động chủ nghĩa dân tộc
nhân danh Quốc tế cộng sản.
Phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc của HCM hết sức độc đáo và sáng tạo,
thấm nhuần tính nhân văn.
 Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở VN: Thắng lợi của cách
mạng T8 năm 1945 và 30 năm chiến tranh cách mạng VN (1945-1975) đã chứng minh
tinh thần độc lập, tự chủ, tính khoa học. Tính cách mạng và sáng tạo của tư tưởng
HCM về con đường giải phóng dân tộc ở VN, soi đường cho dân tộc VN tiếng lên
cùng nhân loại bến thế kỉ XX thành một thế kỉ giải trừ CN thực dân trên toàn TG.
 Trong công cuộc đổi mới hiện nay. Vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và
cách mạng giải phóng dân tộc, chúng ta phải biết khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa
yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh me để xây dựng và bảo vệ tổ
quốc; nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp công nhân; chăm
lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa cách dân tộc
anh em và trong cộng đồng dân tộc VN.

Đề 5:
Câu 1: Phân tích mục tiêu, động lực XD XHCN
1. Mục tiêu
 Chính trị: Xây dựng nhà nước “ của dân – do dân – vì dân” chính quyền về tay nhân
dân.
 “Của dân”: là nhà nước mà mọi quyền hành trong nước đều là của dân, mọi vấn đề
liên quan đến vận mệnh đất nước đều do dân quyết định. Trong bộ máy nhà nước ấy,
nhân dân là những người làm chủ và có quyền làm tất cả mọi việc trong  khuân khổ
pháp luật không ngăn cấm.
 “Do dân”: là nhà nước do ND bầu ra, do ND đóng thuế để bộ máy nhà nước ấy chi
tiêu, hoạt động.
 “Vì dân”: là nhà nước mà từ chủ tịch nước trở xuống luôn hết long phục vụ ND. Thậm
chí Bác Hồ nói rằng “Cán bộ là đầy tớ của ND”.
 Kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công – nông nghiệp hiện đại, khoa học – kỹ
thuật tiên tiến, bóc lột bị xóa bỏ dần, cải thiện đời sống. người coi công nghiệp và nông
nghiệp là hai chân của nền KT nước nhà. Chú trọng xây dựng nền kinh tế mới, cải tạo nền
kinh tế cũ, nhưng xây dựng là trọng tâm.
 VH-XH: xóa nạn mù chữ, phát triển GD, nâng cao dân trí, phát triển VHXH, xây dựng
nếp sống mới, bài trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan.
2. Động lực:
 Trong hệ thống động lực của CNXH. HCM đã khẳng định: động lực quan trọng và
quyết định nhất là con người. Xem con người là động lực chính, chủ yếu và quan trọng
nhất, HCM đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân với XH:
 Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc VN, đây là nguồn động lực chính và chủ
yêu trong XD và phát triển đất nước.
 Sự phát triển về mặt con người là sự phát triển bền vững nhất, NB là một đất nước
nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng họ biết cách khai thác nguồn lực con người
nên vẫn vươn lên là một cường quốc kinh tế.
 Đối với VN chúng ta, vấn đề con người cũng là vấn đề mà Bác Hồ chỉ ra rất sớm.
Năm 1945, sau CM tháng 8, đất nước ta ròi vào tình thế rất khó khan – “ Ngàn cân
treo sợi tóc”, chúng ta phải đối mặt với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Bộ máy
chính quền lúc bấy giờ vừa thành lập còn non trẻ và cũng thiếu thốn kinh phí hoạt
động. Bác Hồ đã đứng ra kêu gọi toàn dân ủng hộ cho chính phủ. Với sự kêu gọi của
Bác, trong tuần lễ vàng ấy, những người ĐK ủng hộ tiền, vàng cho CP. Chỉ trong 1
tuần chúng ta đã có một số lượng vàng rất lớn 360 KG vàng.
 Phát huy sức mạng của cá nhân con người thông qua tác động vào nhu cầu và lợi ích
của họ.
 Trong thời kì khó khăn trước đây mặc dò Bác không……….. đã có bên trên
Đề 6
Câu 1: Phân tích tư tưởng HCM về nhà nước “ Của dân – Do dân – Vì dân”. Các biện
pháp đảm bảo thưc hiện nhà nước “Của dân – Do dân – Vì dân” trong thực tiễn hiện nay
 “Của dân”: là nhà nước mà mọi quyền hành trong nước đêu là của dân, mọi vấn đề
liên quan đến vận mệnh đất nước đều do dân quyết định. Trong bộ máy nhà nước ấy,
nhân dân là những người làm chủ và có quyền làm tất cả mọi việc trong  khuân khổ
pháp luật không ngăn cấm
Xây dựng một nhà nước của dân theo Bác Hồ nghĩa là: tất cả quyền binh đều
thuộc về ND, những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quyết ddingj. Chính vì vậy,
Đảng ta luôn chủ trương dựa vào dân, tạo điều kiện để nhân dân phát huy cao nhất
về quyền làm chủ, tham gia tích cực vào việc QLys nhà nước
Trong  nhà nước của dân, dân là chủ. Tuy nhiên, chúng ta có quyền làm tất cả
mọi việc nhưng những điều ấy đều phải trong giới hạn cho phép của PL, phải
“sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” để giữ cho đất nước có được trật tự,
kỷ cương.
 “Do dân”: là nhà nước do ND bầu ra, do ND đóng thuế để bộ máy nhà nước ấy chi
tiêu, hoạt động.
Nguồn ngân sách để nhà nước hoạt động chính là từ tiền thuế cả dân, “Thuế là
nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước:, nếu mà tham ô tiền của nhà nước tức
là tham ô tiền của dân. Cho nên trong bản hiến pháp năm 1946, tội tham ô tùy theo
hình thức vi phạm khác nhau sẽ bị xử từ 20 năm đến tử hình.
 “Vì dân”: là nhà nước mà từ chủ tịch nước trở xuống luôn hết long phục vụ ND. Thậm
chí Bác Hồ nói rằng “Cán bộ là đầy tớ của ND”.
Bác Hồ đã từng nói rằng: “ Những người được ND tin tưởng, giao cho NV để
trở thành cán bộ trong bộ máy nhà nước đừng vào đấy để biến nó trở thành 1 tổ
chức quan phát tài, biến nó thành nơi nhu cầu về danh lợi mà cán bộ  bộ máy nhà
nước phải luôn quan tâm chăm lo đến đời sống của người dân NV của cán bộ là
phải làm cho dân có ăn, có mặc, làm cho dân có học hành”.
Người chỉ rõ: Bất kì ở địa vị nào làm công tác gì, chúng ta đều là đầy tớ của
ND. Cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dung đều là do mồ hôi
nước mắt của ND mà ra. Vì vậy chúng ta phải đền đáp xứng đág cho dân ND.
 Các biện pháp đảm bảo thực hiện nahf nước “Của dân – Do dân – Vì dân” trong thực
tiễn hiện nay:
 Trước hết, phải nắm vững Mtieeu là tôn trọng, bảo vệ, phát huy quền làm chủ của
nhân dân, tất cả vi độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hạnh phúc của nhân dân, Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đôi ngũ tri thức.
 Thứ hai là: Phát huy  quyền làm chủ của nhân dân để nhân dân thực hiện quyền làm
chủ đất nước của mình
 Thứ ba là: nâng cang chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
trong các cơ quan quyền lực của tổ chức nhà nước về phẩm chất chính trị, đọa đức ,
phong cacgs, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn để họ thực suwjlaf “Người đầy
tớ thật trung thành của nhân dân” toàn tâm , toàn ý phục vụ lợi ích của ND.
 Cuối cùng: cần tang cừng vai trò lãnh đạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nà nước pháp Quyền của dân, do dân và vì dân, đáp ứng được những đòi hỏi
của sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng XHCN thời kỳ mới.
Câu 2. Trình bày đặc trung cơ bản của CNXH ở VN
Bài làm:
 Đặc trưng, bản chất của XHCN ở VN:
 Chủ nghĩa xã hội là một chế độ XH do ND lao động làm chủ.
Người dân là chủ thể trong bộ máy nhà nước, Đảng và nhà nước đóng vai tro
hoạch định về chủ trường, đường lối, chính sahcs. Một quốc gia muốn phát triển
phải phục thuoocjv ào vai trò của người dân là rất lớn.
Người dân có quyên fbaauf cử, có quyền tham gia vào việc xây dựng pháp luật,
có quyền lên tiếng về những vấn đề bất cập trong đời sống. Bác Hồ nói rắng “Nhân
dân có quyeenfluwaj chọn cán bộ trong bộ máy nhà nước, khi cán bộ trong nhà
máy nhà nước ấy tha hóa, biến chất, không đủ trình độ và năng lực lãnh đạo thì
nhân dân có quyền bãi nhiễm và thay thế bằng những người khác.
 Đó là một chế độ XH có sự phát triển cao về KT dựa trên lực lượng SX hiện đại và
chết độ công hữu và cách tư liệu SX là chủ yếu
 Đó là 1 chế độ XH ko còn chế độ người bóc lột người, các DT trong nước bình đẳng,
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
Nguồn gốc của những bất ổn trong XH xuất phát từ những sự không bình đẳng,
chính vì thế nên chúng ta cần xây dựng 1 XH cân bằng, hài hòa, ổn định.
Một đất nước muốn phát triền cần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, giữa cách
vùng miền. Nếu như khoảng cách ấy ko được thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển kinh tế và an ninh của một đất nước.
 Đó là một chế độ XH có sự PT cao về VH, Đạo đức
 Tóm lại, Theo HCM, CNXH là một XH: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, nhân đạo, đạo đức, văn minh, một hế độ xã hội ưu việt nhất trong LS,
phản ánh được khát vọng tha thiết của loài người.
 Vận dụng:
 Trong quá trình đổi mới, kiên trì mục tiêu độc lập đân tộc và CNXH trên nền tảng chủ
nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng HCM.
 Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân do đó cần phải phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, khơi dậy mạnh mẽ, tổ chức các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Đổi mới phải kết hợp với sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
 Xây dựng Đảng vững mạnh làm sạch bộ máy đấu tranh chống tệ quan lieu tham nhũng
thực hiện cần kiệm để xây dựng CNXH.
Đề 7.
Câu 1: Phân tích nội hàm khái niệm tư tưởng HCM
Bài làm
Khái niệm: Tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sau sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc chủ nhân dân đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào
điều kiện cụ thể của VN, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
 Phân tích:
 Bản chất CM, khoa học: Tư tưởng HCM là một hệ thống toàn diện và sau sắc về
những vấn đề cơ bản của CM VN từ CM dân tộc dân chủ của nhân dân đến CM
XHCN.
 Nguồn gốc: Tư tưởng HCM là sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời đó là sự kết tinh của dân tộc và trí tuệ thời đại
_ Vận dụng và phát triển sáng tạo:
Vận dụng: Học thuyết của CN Mác ra đời khi ở Đức khi Mác nghiên cứu dựa trên ĐK
lịch sửa của nước Đức hay nói rộng ra là ĐK lịch sử của Châu Âu. Ông muốn giải phóng
cho những người lao động không bị áp bức nữa. Học thuyết của Lê – Nin ra đời ở Nga và
học thuyết của Lê Nin nghiến cứu về vấn đề giải phóng dân tộc, bời vì lúc bấy giờ cục
diện thế giới có sự thay đổi, đó là các nước nhỏ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc
lớn trên thế giới. Khi Bác Hồ đến với học thuyết Mác – Lê Nin, thời điểm ấy chúng ta
đnag là nước thuộc địa và chúng ta cần vấn đề giải phóng dân tộc nên bác Hồ đã vận
dụng học thuyết này ở VN
Phát triển sáng tạo: Tuy nhiên học thuyết này không nghiên cứu dành tiêng cho VN, nó
cũng ko nghiên cứu dựa trên điều kiện LS cụ thể của chúng ta. Vì vậy muốn đư ahocj
thuyết này về VN một cách có hiệu quả, đương nhương Bác phải phát triển nó một cách
sáng tạo, phải có sự điều chỉnh, thay đổi gắn với thực tiễn nước ta.
VD: Trong giai đoạn xd CNXH, chúng ta xuất hiện rất  nhiều căn bệnh như bệnh Tham ô,
quan lieu, lãng phí. Trước thực tế đó, Bác đã viết một tác phẩm có tên “ Nâng cao đạo
đức CM, quét sạch CN cá nhân”. Trong tác phẩm ấy, Bác nói rằng “CN cá nhân là một
căn bênh nguy hiểm, từ căn bệnh ấy nó đẻ ra hàng trăm căn bệnh nguy hiểm khác, đó là
căn bệnh thâm ô, quan lieu, lãng phí”. Từ đó có thể thấy rằng Bác phát biểu bất cức một
việc gì cũng dựa trên thực tiễn. Cho nên muốn đưa học thuyết Mác – Lê Nin về VN cần
vận dụng và phát triển sáng tạo dựa trên thực tiễn hoàn cảnh VN
_ Sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại: Bác hồ được TG phong tặng cho 2
danh hiệu: Danh nhân VH TG và Anh hùng giải phóng dân tộc. Ngoài ra, Bác còn là một
nhà văn (Tuyên ngôn độc lập, Bán án chế dộ thực dân Pháp), nhà thơ (Nhật ký trong
tù…), nhà báo( Tờ báo Người cùng khổ…). Bên canh đấy, Bác còn là người thành thạo:
tiếng Anh, Pháp, Trung, Nga… Vợi một con người hội tụ quá nhiều sự am hiểu và tài
năng như thế, tư tưởng HCM là sự kết tinh văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại.
 Mục đích: Tư tưởng HCM nhằm giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng
con người.
 Giá trị của TTHCM
 Đối với dân tộc
_Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt: Tư tưởng HCM là sản phẩm của thời
đại, nó trường tồn, bất diệt và đã trở thành một bộ phận của VH DT, có sức hấp
dẫn, lâu bên và phổ biến là tài sản vô giá của dân tộc ta.
_TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN:
Thắng lợi của CM tháng 8 là kết quả của việc làm theo lú luận giải phóng
dân tộc của HCM. Đảng đã chủ chương thay đổi chiến lược, kiên quyết giương
cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập lên
hàng đầu, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước, sử dụng baok
lực cách mạng trong đó nhấn mạnh khời nghĩa từng phần trong từng địa phương
tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Thắng lợi của 30 năm chiến tranh là kết quả của sự nắm vững tư tưởng cách mạng giải
phóng dân tộc của HCM. Dân tộc VN đã thành công trong 2 cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ.
_ TTHCM soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
_ Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng  HCM giúp chúng ta nhận thức đúng những
vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển xã hội và đảm
bảo quyền ocn người, bởi vì HCM đã suốt đời phấn đấu cho việc giải phóng các dân
tộc, đã đề ra lý luận về sự phát triển của các dân tộc giành được dộc lập tiến lên
CNXH và luôn luôn quan tâm đến lợi ích con người.
 Đối với nhân loại
_ Phát triển tư duy lý luận:
Ngay trong những năm 20 của thế kỉ XX. Cùng với quá trình hình thành về cơ bản của
TTHCM Người đã có những cống hiến xuất sắc về lý luận CM giải phóng DT thuộc
địa dưới ánh sáng của CN Mác – Lê Nin: Giành độc lập dân tộc để tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Người cũng có những nhận thức sau sắc và độc đáo về quan hệ chặc
chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo
con đường CM vô sản.
Người chỉ rõ tầm quan trọng đặc biệt của độc lập dân tộc trong tiếng trình đi lên
CNXH, về tính tự thân vận động của công cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dận các
nước thuộc địa và phụ thuộc, về mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc
địa với cách mạng vô sản ở chính quốc và về khả năng cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa nổ ra và thắng lới trước cách mạng vô sản chính quốc
 Từ nghiện cứu lý luận, áp dụn vào những điêu kiện cụ thể, HCM đã hinfht hành
một hệ thống các luận điểm chính xác và đúng đắn về vấn đề dân tộc ở thuộc địa,
góp phần làm phong phú them kho tang lý luận của CN Mác – Lê Nin.
_ Phản ánh chân lý thời đại
Từ việc xác định con đường cứu nước đúng đắn co dân tộc dựa trên chủ nghĩa Mác –
Lê Nin, đến việc xác định một con đường CM, một hướng đi và tiếp theo đó là một
phương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu con người bị áp bức trong các nước thuộc
địa lạc hậu.
Người đãn nhân thức đúng sự biến chuyển của thời đại. Người đặt cách mạng giải
phóng dân tộc thuộc địa vào phạm trù cách mạng vô sản.
Người cương quyết bảo vệ và phát triển quan điểm VI. Lê Nin về khả năng to lớn và
vai trò chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa: với CM vô sản.
 Với việc năm bắt chính xác xu thế phát triển của thời đại: HCM đã đề ra đường lối
chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước,
giải phóng dân tộc VN. Nhưng tư tưởng trên đây của HCM đã đang và sẽ mãi mãi
là chân lý sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và phát triển của nhân loại. Đó là
một sự thật lịch sử.
cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả

You might also like