You are on page 1of 35

CHƯƠNG II

NHỮNG KIẾN
THỨC CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
I. Nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của PL
1. Nguồn gốc của PL

a, Điều kiện ra đời PL :


Điều kiện ra đời NN cũng chính là ĐK ra đời
PL: XH - có sự phân chia GC & KT - xuất
hiện chế độ tư hữu
(chương 1)
b, Cách thức hình thành PL:
O Thứ nhất, Thứ hai, NN
NN thừa thừa nhận các O Thứ ba,
nhận các tập quyết định của
quán có sẵn
NN ban
tòa án hoặc cơ
trong XH và hành
quan quản lý
đưa chúng làm cơ sở để áp quy
lên thành phạm
luật có giá dụng cho những
trị bắt buộc trường hợp PL mới
trên toàn tương tự sau
XH. này
Khái niệm pháp luật

O Là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước


đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước
2. Đặc điểm của PL
O PL có tính quy phạm O PL có tính quyền lực
phổ biến: NN (tính cưỡng
chế):
- Quy phạm: khuôn - Pl quy định hành vi
mẫu, chuẩn mực phải/không được
- Được áp dụng trong thực hiện
toàn XH - PL có tính bắt buộc
thi hành
- PL được bảo đảm thi
hành bằng bộ máy
bạo lực
PL có tính hệ thống:
O Các quy định PL được sắp xếp theo một hệ thống,
với giá trị pháp lý cao thấp khác nhau
O Các quy định PL có mối quan hệ nội tại, thống
nhất

Văn bản quy phạm


pháp luật của cơ quan Các quy phạm PL
có vị trí cao hơn sẽ có được chia thành
giá trị pháp lý lớn hơn các chế định
O Pháp luật có tính xác định về hình thức
Các quy định thể hiện rõ ràng, chặt chẽ về nội
dung và hình thức

O PL mang tính ý chí:


PL luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, kể cả
PL hình thành từ con đường tập quán
3. Vai trò của PL
O PL là cơ sở để thiết lập, củng cố, tăng cường quyền
lực NN
PL quy định thẩm quyền, nhiệm vụ của cơ quan NN,
củng cố và mở rộng quyền lực NN
O PL là phương tiện để NN quản lý XH
O PL góp phần tạo dựng những quan hệ mới. VD:
quy định PL tạo môi trường kinh doanh cho các
lĩnh vực kd mới
O PL tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập các
môi quan hệ bang giao
II. Bản chất của PL

1. Bản chất giai cấp 2. Bản chất XH


O PL luôn thể hiện ý O Trong chừng mực
chí của GC thống trị nhất đinh, PL còn thể
trong XH hiện ý chí và bảo vệ
O PL luôn hướng đến
lợi ích của các giai
cấp, tầng lớp khác
bảo vệ lợi ích của trong XH
GC thống trị XH
III. Kiểu PL và hình thức PL
1. Kiểu PL
O Khái niệm:
Kiểu PL là tổng thể những dấu hiệu, đặc thù cơ bản
của PL thể hiện bản chất GC và điều kiện tồn tại của
PL trong một hình thái kt-xh nhất định
Bốn kiểu PL:
+ PL chủ nô
+ PL PK
+ PK TBCN
+ PL XHCN
Pháp luật chủ nô

O Thừa nhận sự bất bình đẳng trong XH


O Thừa nhận sự bất bình đẳng trong gia đình
O Quy định hệ thống hình phạt và cách thi hành hình
phạt rất tàn bạo, dã man
O Chủ yếu tồn tại dưới hình thức tập quán pháp (NN
đưa tập quán lên thành PL)
PL phong kiến
O Thể hiện công khai sự đối xử bất bình đẳng giữa các
đẳng cấp khác nhau
Tầng lớp có đặc quyền: vua, lãnh chúa, địa chủ, tăng lữ
“ Vua là thiên tử, thay trời trị dân”, “quan thì xử theo lễ,
dân thì xử theo luật”
O Rất hà khắc và dã man.
Hình phạt hà khắc: đánh bằng roi, bằng trượng, thích chữ
lên mặt, cho đi đày, xẻo thịt, chém bêu đầu, tru di tam tộc,
tru di cửu tộc…
VN: thời Lê sơ (ngũ hình, thập ác)
PL phong kiến
O Chứa đựng nhiều quy định mang tính chất tôn
giáo.
VD: người chồng có thể ly hôn vợ nếu người vợ
mắc phải các căn bệnh bị cho là bẩn thỉu hoặc vô
sinh vì mục đích của người nam là lấy vợ để thờ
cúng tổ tiên, sinh con đẻ cái
PL tư sản
O Bảo vệ chế độ tư hữu
O Bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân về pháp lý
nhưng hạn chế những quyền này trên thực tế
O Chức năng XH phát triển hơn so với PL PK
O Ngày càng trở thành công cụ điều tiết có hiệu quả
đối với các quan hệ XH, đặc biệt trong lĩnh vực kt
O Định ra nhiều chuẩn mực cho PL quốc tế. VD: các
quy định của WTO, công ước quốc tế về mua bán
hàng hóa, trọng tài …
PL XHCN
O Là kiểu PL cuối cùng trong lịch sử, là công
cụ để thực hiện sự thống trị của nhân dân
lao động đối với thiểu số phần tử bóc lột,
thể hiện:
- PL XHCN sử dụng biên pháp cưỡng chế kết
hợp với giáo dục thuyết phục
- - Thể hiện ý chí của GC công nhân và nhân
dân lao động
- - Có tính thống nhất nội tại cao
2. Hình thức PL
O Khái niệm:
Là cách thức giai cấp thống trị sử dụng để nâng
ý chí của mình lên thành luật
Các hình thức PL:
- Tập quán pháp
- Tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm PL
Ưu điểm, hạn chế?

Tập quán pháp Tiền lệ pháp Văn bản quy


• NN thừa nhận (Án lệ) phạm PL
các tập quán • NN thừa nhận • NN ban hành
có sẵn làm các quyết định các văn bản
căn cứ pháp quản lý/ quyết chứa đựng các
luật định xét xử quy phạm PL
làm căn cứ PL
IV. Quan hệ PL

Nội dung:
O Khái niệm QHPL
O Cấu thành QHPL
O Sự kiện pháp lý
1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ PL

a. Khái niệm:

O QHPL là những quan hệ nảy sinh trong XH


được PL điều chỉnh
→ Là quan hệ XH
→ Được PL điều chỉnh (có nhiều QHXH không
được PL điều chỉnh)
b. Đặc điểm của QHPL
* QHPL là quan hệ XH có ý chí

Ý chí của
Ý chí NN các bên tham
gia QHPL

Quan
hệ PL
* QHPL xuất hiện trên cơ sở các quy
phạm PL

Quy
phạm
PL

Quan hệ XH Quan
hệ PL
QHPL có nội dung là các quyền và nghĩa vụ cụ
thể
2. Cấu thành của QHPL

Chủ Nội Khách QHP


thể dung thể L
2.1.Chủ thể của QHPL:
Là những cá nhân, tổ chức có đủ năng lực
chủ thể tham gia vào các quan hệ PL để
thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất
định
Năng lực chủ thể

Năng lực pháp Năng lực hành


luật vi
O Khả năng có quyền O Khả năng thực tế
và nghĩa vụ để thực hiện quyền
và nghĩa vụ
O Do NN quyết định O Do điều kiện chủ
quan của cá nhân,
tổ chức quyết định
O Tồn tại trong điều
O Tồn tại từ khi sinh
kiện nhất định về
ra – mất đi độ tuổi, nhận thức
Năng lực hành vi (cá nhân):

Mỗi ngành luật xác định thời điểm


phát sinh NLHV khác nhau, thường
dựa vào 2 yếu tố:

+ Độ tuổi
+ Khả năng nhận thức
Các loại chủ thể QHPL

Cá nhân Tổ chức
Công dân sở
tại Thể nhân

Người nước
Pháp nhân
ngoài

Người
không quốc
tịch
2.2. Nội dung của QHPL:
Quyền chủ thể: cách xử sự được PL cho phép và
bảo vệ
Nghĩa vụ chủ thể: cách xử sự bắt buộc phải thực
hiện khi tham gia vào QHPL để bảo đảm quyền
của bên kia
Quyền Nghĩa vụ
Chủ động thực
Xử sự theo PL/ hiện theo PL/thỏa
thỏa thuận24 thuận

Yêu cầu chủ thể


Kiềm chế không
khác tôn trọng thực hiện hành vi
quyền của mình

Yêu cầu CQ
NN bảo vệ lợi Gánh chịu hậu quả
ích của mình
2.3. Khách thể QHPL
Những lợi ích (vật
chất, tinh thần) mà
chủ thể hướng tới khi
tham gia QHPL
Các loại: tài sản, lợi
ích tinh thần
3. Sự kiện pháp lý
SKPL là các sự kiện thực tế mà sự xuất hiện
hay mất đi của chúng được PL gắn liền với việc
hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL

SKPL

Sự biến Hành vi
Sự kiện pháp lý
- Sự biến: là những hiện tượng tự nhiên
mà trong những trường hợp nhất định
PL gắn việc xuất hiện của chúng với sự
hình thành quyền và nghĩa vụ của chủ
thể
Sự biến xảy ra ngoài ý muốn chủ quan
của con người.
VD: thiên tai, sinh, tử..
Sự kiện pháp lý
- Hành vi: là những sự kiện xảy ra theo ý chí
của con người, tồn tại dưới dạng hành động
hoặc không hành động.
+ Hành động: kê khai và nộp thuế, kết hôn…
+ Không hành động: không tố giác tội phạm,
không dừng trước tín hiệu đèn đỏ…
Trong thực tế, một SKPL có thể
làm phát sinh một hoặc nhiều
QHPL, ngược lại, một QHPL đôi
khi chỉ phát sinh khi có một tập
hợp các SKPL
NN & PL: “anh em cùng sinh
cùng tử”
O 1. NN & PL có cùng nguyên nhân ra đời, nhưng
cách thức thì khác nhau
O 2. Bản chất NN và PL có Tính giai cấp và Tính
XH, nhưng biểu hiện thì khác nhau
O 3. Kiểu NN & PL: cùng điều kiện tồn tại (Kinh tế,
XH) nhưng khác về đặc điểm, nội dung và hình
thức)
O (Khái niệm cũng hơi giống nhau về câu chữ
nữa!!!)

You might also like