Chuong 3 Dam Thep PDF

You might also like

You are on page 1of 81

CHƯƠNG 3:

DẦM THÉP

1
§3.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM VÀ HỆ DẦM THÉP

1. Phân loại dầm


a) Theo sơ đồ kết cấu
- Dầm đơn giản: có 1 nhịp
- Dầm liên tục: có nhiều nhịp bằng nhau hoặc không bằng nhau.
- Dầm có mút thừa
- Dầm congxon

b) Theo công dụng


- Dầm sàn:
- Dầm cầu:
- Dầm cầu chạy:
- Dầm cửa van

2
1. Phân loại dầm (tiếp 2/4)
c) Theo cấu tạo tiết diện tf y

Dầm hình tiết diện chữ I


x x x
tf > tw để đưa vật liệu ra xa trọng tâm; h > b ; Wx >> Wy
tw
Thích hợp để làm dầm chịu uốn phẳng Mx.

tf y
Dầm hình tiết diện chữ
Nếu hI = h[ thì b[ > bI
=> dầm thép tiết diện chữ [ chịu uốn quanh trục y-y y y
tốt hơn dầm thép chữ I.
Thuờng được sử dụng cho dầm chịu uốn xiên Mx và
My (xà gồ mái nhà); x x x x
hoặc làm dầm tường, dầm sàn khi vượt nhịp bé và
chịu tải trọng nhỏ.

NĐ: Số hiệu tiết diện và kích thước tiết diện bị hạn chế.
y y 3
4
1. Phân loại dầm (tiếp 3/4)
c) Theo cấu tạo tiết diện

y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên y
tf
Dầm tổ hợp liên kết hàn (dầm hàn):
liên kết bản bụng và bản cánh dầm
bằng hàn. Bản
B¶n bụng
bông dÇm
x x x
Chế tạo đơn giản, không tốn vật liệu
cho các chi tiết phụ => được sử dụng tw
phổ biến. tf

y C¸nh cánh dưới y


Bản dÇm

5
1. Phân loại dầm (tiếp 4/4)
c) Theo cấu tạo tiết diện

Dầm tổ hợp liên kết bulông (dầm B¶n phñ c¸nh dÇm
bulông):
liên kết bản bụng và bản cánh ydầm
C¸nh dÇm y y
bằng bulông. Bản cánh gồm 2 phần: C¸nh dÇm
bản đậy và thép góc bản cánh.
B¶n bông dÇm B¶n bông dÇm B¶n bông dÇm
Dầm tổ hợp liên kết đinhx tán (dầm
x x x x x
đinh tán):
liên kết bản bụng và bản cánh dầm ThÐp gãc
c¸nh dÇm
bằng đinh tán.

y C¸nh dÇm y
- Chế tạo phức tạp và tốn vật liệu để y
làm các chi tiết phụ (thép góc bản §inh t¸n hoÆc bu l«ng
cánh, bulông).
- Nhưng chịu tải trọng động tốt hơn dầm hàn.
- Thích hợp để làm dầm vượt nhịp lớn và chịu tải trọng lớn. 6
2. Hệ dầm thép
a) Hệ dầm đơn giản
Tường đỡ DÇm sµn

Chỉ gồm các dầm đặt song song


với nhau theo phương cạnh ngắn
để chịu lực.

l
Bản sàn làm việc như bản kê hai
cạnh (l > 2b).
b b b b b b
Độ cứng và khả năng chịu lực của
hệ kết cấu dầm sàn không lớn.
Thích hợp cho sàn vượt nhịp l
không lớn và chịu tải trọng bé.

Bề rộng b phù hợp cho kết cấu bản sàn:

b
Đối với bản sàn thép mỏng thì b = 0,8 ~ 1,2 m
7

b
B
2. Hệ dầm thép (tiếp 2/6)

b) Hệ dầm phổ thông


DÇm sµn Cột DÇm phô
Gồm các cột và 2 hệ dầm đặt
vuông góc với nhau để cùng chịu
lực:

B
l

- Hệ dầm phụ tựa trên hệ dầm


chính; nhịp dầm phụ là B.
- Hệ dầm chính tựa trên các cột.
b b b b b b DÇm chÝnh
Nhịp dầm chính là L;
b b b b
L

DÇm phô
Thích hợp cho sàn vượt nhịp L tương đối lớn và chịu tải trọng q lớn :
q  3000 daN/cm2; L x B  36 m x 12 m.
b
b
B

8
b
b b b b b b
2. Hệ dầm thép (tiếp 3/6) b b

c) Hệ dầm phức tạp


Cột DÇm phô
Gồm 2 hệ dầm phụ đặt vuông góc
với nhau :

b
Dầm sàn đặt kê lên dầm phụ và

b
dầm phụ liên kết thấp với dầm

B
b
chính.

b
- Nhịp của dầm sàn là l;
- Nhịp của dầm phụ là B; DÇm chÝnh DÇm sµn

- Nhịp của dầm chính là L.


l l l l
L
Thích hợp cho sàn chịu tải trọng
rất lớn (q  3000 daN/cm2).

Cấu tạo liên kết dầm giao với dầm khá phức tạp, tốn công chế tạo.
Có 3 cách liên kết giữa các dầm với nhau: liên kết chồng, liên kết bằng mặt;
9
liên kết thấp.
2. Hệ dầm thép (tiếp 4/6)

d) Các loại liên kết dầm với nhau


h = hdc + hdp
Liên kết chồng:

Liên kết chồng có cấu Dầm


tạo đơn giản, thuận tiện phụ
để lắp ghép; nhưng làm Dầm
tăng chiều cao kiến trúc chính
của hệ dầm;

Bản sàn chỉ được gối lên


2 cạnh (gối lên 2 dầm
phụ) nên độ cứng và khả
năng chịu lực không cao;

=> ít được sử dụng; chỉ nên dùng đối với sàn có kích thước nhỏ và chịu tải
trọng nhỏ. 10
2. Hệ dầm thép (tiếp 5/6)

d) Các loại liên kết dầm với nhau


h = hdc
Liên kết bằng mặt:

Mặt trên của dầm chính


và dầm phụ đều nằm
cùng một cao độ, nên Dầm Dầm
chiều cao của dầm chính phụ chính
chính là chiều cao của
hệ dầm.

Liên kết bằng mặt có cấu


tạo phức tạp, tốn các chi
tiết liên kết; Dầm
phụ
Bản sàn được kê bốn cạnh (gối lên cả dầm phụ và dầm chính) nên độ cứng
và khả năng chịu lực đều tăng. => hay được sử dụng.
11
=> Hệ dầm phổ thông với liên kết bằng mặt hay được sử dụng.
2. Hệ dầm thép (tiếp 6/6)

d) Các loại liên kết dầm với nhau


Liên kết thấp:

Dầm sàn (đặt chồng) liên


kết chồng với dầm phụ;
Dầm phụ được đặt thấp
Dầm
hơn dầm chính, sao cho
sàn
mặt trên của dầm sàn có
cùng cao độ với dầm
chính.

Liên kết thấp có cấu tạo


rất phức tạp, tốn các chi Dầm Dầm
tiết liên kết, nhưng chiều phụ chính
cao của dầm chính chính h = hdc
là chiều cao của hệ dầm.

Bản sàn chỉ được kê 2 cạnh (gối lên dầm sàn và dầm chính) nên có độ cứng
12
của hệ dầm sàn và khả năng chịu lực thấp.
3. Chiều dài dầm, nhịp dầm thép h
a) Khoảng cách định vị của dầm L: l
là khoảng cách giữa các
 L1 
gối tựa, hay khoảng vượt
của dầm;
L có giá trị theo môđun, là h
những con số chẵn.

Lo
b) Khoảng thông thuỷ L0 : l
là khoảng cách gần nhất L
giữa hai gối tựa;

c) Chiều dài chế tạo của dầm L1 :


L1  L   trong đó là sai số chế tạo, hay khe hở cần thiết cho việc lắp
dựng; thường = 5 ~ 10 mm.
13
h
3. Chiều dài dầm, nhịp dầm thép
l
d) Nhịp tính toán của dầm l :
 L1 
Nhịp tính toán của dầm
được xác định phụ thuộc
vào cách tựa dầm lên gối h
và loại vật liệu của gối tựa
(là thép, bê tông hay
gạch). Lo
l
Khi dầm gối trực tiếp lên: L
- Nếu gối tựa là tường xây
gạch: lấy l = L1 = L -  .

- Nếu gối tựa là cột bê tông cốt thép; hoặc tường xây gạch có dầm bao bê
tông cốt thép; hoặc bản thép phủ đỉnh cột thép: lấy l = Lo + (L1 - Lo) / 2.

Trong trường hợp này, thuờng nhịp tính toán là số lẻ và l < L , nên để dễ tính
14
toán và thiên về an toàn: thường lấy l = L.
4. Chiều cao của tiết diện dầm h
y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên
Tiết diện dầm cần phải đảm bảo: tf
- Yêu cầu chịu lực (TTGH 1)
- Yêu cầu về độ võng (TTGH 2) Bảnbông
B¶n bụng
dÇm
- Yêu cầu về kinh tế (trọng lượng của
dầm là bé nhất) h hw x x x

tw
Tăng chiều cao h sẽ rất hiệu quả để tf
tăng khả năng chịu uốn và giảm độ
võng của dầm.
y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới

=> Tuy nhiên, cần xác định chiều cao hợp lý


của dầm hkt (chiều cao kinh tế) để đảm bảo
trọng lượng của dầm là bé nhất.
15
4. Chiều cao của tiết diện dầm h

hmin  h  hmax Điều kiện bắt buộc

h  hkt Điều kiện nên đảm bảo tf


y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên

hmax : là chiều cao lớn nhất của dầm


để thoả mãn được yêu cầu về không Bảnbông
B¶n bụng
dÇm
gian sử dụng và yêu cầu về mỹ quan
(qui định theo kiến trúc). h hw x x x

hmin : là chiều cao nhỏ nhất của dầm tw


để thoả mãn được điều kiện về độ tf
võng (TTGH 2).
y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới
hkt : là chiều cao kinh tế của dầm để
đảm bảo dầm có trọng lượng bé nhất
(Gd = Min).
16
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 2/7)
a) Xác định chiều cao hmin
g c , pc
- Chiều cao hmin của dầm được xác
định dựa theo điều kiện về độ võng.

 
4
 
5 c l l
 max  g p
c

384 EI

gc , pc : là TT tiêu chuẩn và HT tiêu chuẩn tác


dụng phân bố đều trên chiều dài dầm.


M max  g  g  p  p .
c c l2

 
8 2
l 2I x f
M M g g  p p . 
c c

 max  max  max  f 8 h


Wx 2I x / h


 
2 2 2
 
5 c l l 1 5 f l 1
 max  g g  p p
c
   
48 8 E  I x  tb 24 h  E  tb 17
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 3/7)
a) Xác định chiều cao hmin
g c , pc


 
2 2 2
 
5 c l l 1 5 f l 1
 max  g g  p p
c
   
48 8 E  I x  tb 24 h  E  tb

5 f l
hmin 
24 
E   tb   
l 
1 g p
c c

Hệ số vượt tải trung bình được xác định bởi:  c


 tb g  g  p c  p18
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 4/7) y

b) Xác định chiều cao kinh tế hkt tf

tw

Chiều cao hkt của dầm được xác định khi trọng
x x
lượng dầm là bé nhất.

h fk
hw
h
Trọng lượng dầm trên 1 m dài : g d  g w  2g f
y
bf

g w  Aw w  : là trọng lượng của bản bụng dầm trên 1 m dài;


g f  Af f  : là trọng lượng của 1 cánh dầm trên 1 m dài;
Aw , Af : là diện tích tiết diện bản bụng và 1 bản cánh dầm.
 w , f : là hệ số xét đến các chi tiết cấu tạo của bụng và của cánh dầm.
 : là trọng lượng riêng của vật liệu thép làm dầm (7850 daN/cm3)

Tìm cách xây dựng phương trình xác định trọng lượng dầm gd theo biến số
19
là chiều cao h.
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 5/7)
y
b) Xác định chiều cao kinh tế hkt tf

Coi bản cánh chịu mô men Mmax và phần tham tw

gia của bản bụng chỉ kể đến bằng hệ số C. x x


C  M x ,max

h fk
hw
Nf

h
Thay N f  vào    f
h fk Af

C  M x ,max C  M x ,max
ta có  Af  f hay Af  y
h fk f  h fk bf

M x ,max
Đồng thời ta có  max   f hay M x ,max  Wx  f
Wx
Thay Af và Mx,max vào biểu thức xác định g d ở trên, ta có:

C Wx
g d  hw t w w   2 f là hàm của h  h fk  hw
h fk
20
hw , tw : là chiều cao và bề dầy bản bụng dầm.
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 6/7)
b) Xác định chiều cao kinh tế hkt

Vì chưa biết h nên ta coi hw = hfk = h (thông thường tf nhỏ, khoảng 2 ~ 3


cm).

C Wx
g d  hw t w w   2  f  là hàm của h  h fk  hw
h fk
2C  Wx
Khảo sát hàm số trên ta có: t w  w    2
 f    0
h
2C  f W x
hkt  
w tw

- Dầm tổ hợp hàn thì k = 1,2~1,15 ;


Wx 2C  f
hkt  k với k  - Để xác định được hkt ta cần phải
tw w chọn trước tw:
(tw = 8~12 mm khi nhịp l = 9~15 m).
21
4. Chiều cao của tiết diện dầm h (tiếp 7/7)
b) Xác định chiều cao kinh tế hkt

g min gd
gw
2g f
h
O h kt

Chiều cao tiết diện dầm h có thể chọn lân cận của hkt vì đều cho trọng
lượng dầm gần với gmin.
22
§3.3 THIẾT KẾ

DẦM THÉP HÌNH

23
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH q  ng g c  n p p c
- Vật liệu thép sử dụng: f, E;
- Sơ đồ kết cấu: dầm đơn giản, nhịp tính
toán l;
l
- Tải trọng tác dụng: Phân bố đều q = TT tính
toán + HT tính toán. Vmax

Trọng lượng bản thân của dầm gd vẫn chưa


biết nên ban đầu giả thiết sơ bộ trọng lượng
dầm để tính Mmax; Mmax

Yêu cầu: Xác định hình dạng và kích thước tiết diện dầm ?

Cách tiến hành:


- Chọn sơ bộ tiết diện dầm theo 1 yêu cầu chính chịu Mmax;
- Tiếp theo tính toán kiểm tra lại tiết diện đã chọn để thoả mãn chịu
các yêu cầu khác: như chịu Vmax, chịu đồng thời M + V;
24
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH

1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm

Chọn sơ bộ tiết diện dầm theo yêu cầu


chính để chịu Mmax

Mmax

25
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
y
1. Chọn tiết diện dầm thép hình

Xác định mômen kháng uốn yêu cầu theo điều


x x x
kiện bền chịu Mmax:

M x,max M x ,max
 max   f c Wx 
Wx f  c y

Chọn hình dạng tiết diện của dầm: chọn dạng tiết diện chữ I.
Sử dụng bảng thép định hình tiết diện chữ I để tìm số hiệu
thép có Wx đảm bảo điều kiện trên.

Các thông số cần tra bảng để cho bước sau:


- Các đặc trưng hình học của tiết diện được chọn: Ix, Wx, Sx, tw.
- trọng lượng trên 1 m dài (gd).
26
2. Kiểm tra tiết diện dầm
đã chọn
2.1 Kiểm tra bền (TTGH 1)
• Theo điều kiện bền chịu uốn tại tiết diện có Mmax và V = 0;
• Theo điều kiện bền chịu cắt tại tiết diện có Vmax và M = 0;
• Theo điều kiện bền chịu đồng thời uốn và cắt tại tiết diện có
M và V cùng lớn;
• Theo điều kiện chịu ứng suất cục bộ của bản bụng dầm;
• Theo điều kiện bền chịu đồng thời ứng suất do uốn, cắt và
cục bộ’
2.2 Kiểm tra độ võng của dầm (TTGH 2)
2.3 Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm. 27
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn.
2.1 Kiểm tra bền:

a) Theo điều kiện bền chịu mô men


l
uốn Mmax: Vmax

M x,max
 max   f c
Wnx Mmax

(tại tiết diện giữa dầm)

Mx,max : là mô men uốn lớn nhất tại tiết diện giữa dầm do tải trọng tính
toán gây ra, bao gồm cả trọng lượng bản thân của dầm gd.
Wnx : là mô men kháng uốn của tiết diện thực được kiểm tra đối với trục
x-x (tiết diện đã trừ đi các giảm yếu như do khoét lỗ). 28
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 2/7)

2.1 Kiểm tra bền:

b) Theo điều kiện bền chịu cắt Vmax:


l
Vmax

Vmax S x
 max   fv  c
I x tw Mmax
(tại tiết diện sát gối dầm)

Vmax : là lực cắt lớn nhất tại tiết diện sát gối dầm do tải trọng tính toán
gây ra.
Sx : là mô men tĩnh của một nửa tiết diện đối với trục x-x (đối với tiết
diện chữ i);
Trường hợp tổng quát, Sx là mô men tĩnh của phần tiết diện nguyên bên29
trên thớ cần tính ứng suất cắt lớn nhất đối với trục trung hoà x-x.
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
Dầm
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. F phụ
2.1 Kiểm tra bền:
b

c) Theo điều kiện chịu ứng suất

hy
tf
cục bộ (do tải trọng tập trung F) tf

hw
lz tw

Bản bụng dầm không có sườn

hy
cứng gia cường. Dầm chính

F : là tổng lực tác dụng cục bộ (từ dầm


F phụ kê lên cánh trên) truyền xuống bản bụng
c   f c dầm thông qua bản cánh trên.
tw lz
lz : là chiều dài tính toán của diện tích
bản bụng chịu tải trọng cục bộ F.

+ đối với dầm tổ hợp hàn: lz = b + 2 tf ; b là chiều dài thực tế truyền tải trọng
F xuống cánh trên của dầm; tf là bề dầy bản cánh trên của dầm.
30
+ đối với dầm đinh tán hoặc bulông: lz = b + 2 hy
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 4/7)

2.1 Kiểm tra bền:


d) Theo điều kiện chịu  td   2   c2     c  3 12  1,15 f  c
chịu đồng thời ứng suất
pháp, ứng suất tiếp, ứng
suất cục bộ: Mx c 
F V  Sx
 y 
I nx tw lz I x  tw

Mx, V và F : là mô men, lực cắt và lực tập trung tính toán tại tiết diện
kiểm tra.
Các ứng suất pháp và tiếp được lấy ở cùng một điểm ứng với thớ trên của
chiều cao tính toán của bản bụng dầm.
Sx : là mô men tĩnh của phần bên trên của điểm được kiểm tra (của
phần bản cánh và một phần bản bụng lấy hết góc chuyển tiếp giữa bản
bụng và bản cánh).
y : là khoảng cách từ điểm tính toán đến trục trung hoà x-x.
Giá trị của  và  c lấy dấu dương nếu là kéo, lấy dấu âm nếu là nén. 31
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 5/7)

2.2 Kiểm tra độ võng của dầm


Nếu đã chọn chiều cao dầm h > hmin thì có thể không cần kiểm tra theo
điều kiện độ võng này. Chú ý khi xác định hmin thì gần đúng đã lấy hw =
hfk = h.

 max   
 
Công thức kiểm tra độ võng của dầm : l l 
 max : là độ võng lớn nhất của dầm dưới tác dụng của tổ hợp tải trọng
tiêu chuẩn gây ra; và

 / l 
: là độ võng tương đối cho phép của dầm, được quy định trong tiêu
chuẩn thiết kế.

32
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 6/7)

2.3 Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm


Mx
Công thức kiểm tra ổn định tổng thể của dầm:  f  c
 b  Wx

 b : là hệ số ổn định tổng thể của dầm;  b  1


và phụ thuộc vào các yếu tố sau:
l

- độ cứng ngoài mặt phẳng Iy / Ix;


y
- độ cứng chống xoắn It / Iy ;
- chiều cao tiết diện dầm và chiều dài y
x x

nhịp tính toán h/l0 ;


F
F Dầm mất ổn
- vật liệu sử dụng E/f. y
định tổng thể
x

 33
Hệ số  b được xác định theo hệ số

Iy  h  E
2 Nếu 1  0,85 lấy  b  1 và;
1    
I x  lo  f Nếu 1 > 0,85 lấy  b  0,68  0,211

 : là hệ số được tra bảng, xét đến số lượng các điểm cố kết trên cánh
nén của dầm, dạng tải trọng tác dụng, vị trí tác dụng của tải trọng ở cánh trên
hay cánh dưới của dầm và phụ thuộc vào hệ số  . Với thép hình dạng chữ
I thì :
2 It : là mô men quán tính khi xoắn của tiết diện
I t  l o  dầm;
  1,54
I y  h  Iy : là mô men quán tính của tiết diện dầm được
kiểm tra đối với trục y-y (trục ngoài mặt phẳng uốn);
lo : là chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dầm
của cánh nén.

Nếu điều kiện kiểm tra ổn định tổng thể không thoả mãn => cần tăng bề rộng
b hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng lo. 34
§3.4 THIẾT KẾ
DẦM THÉP TỔ HỢP

35
§3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP

Khi vượt nhịp lớn (l > 12 m), chịu tải trọng lớn (q > 20 kN/m) => dầm thép
định hình không đáp ứng được. (số hiệu thép bị hạn chế).

 Cần có giải pháp dầm thép tổ hợp


y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên
chữ I với hình dạng và kích thước tiết tf
diện đa dạng.

Bảnbông
B¶n bụng
dÇm
Dầm thép tổ hợp tiết diện dạng chữ
I đối xứng theo cả hai phương hw x x x
được sử dụng phổ biến. h
tw
Dầm thép tổ hợp hàn sử dụng các tf
đường hàn để liên kết bản bụng và
bản cánh với nhau. y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới
36
Ký hiệu các kích thước tiết diện
§3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP

Tiết diện dầm cần phải đảm bảo: y C¸nh


Bản dÇm
cánh trên
tf
1. Yêu cầu chịu lực (TTGH 1)
2. Yêu cầu về độ võng (TTGH 2)
3. Yêu cầu về kinh tế (trọng lượng Bảnbông
B¶n bụng
dÇm
của dầm là bé nhất)
h hw x x x

Tăng chiều cao h sẽ rất hiệu quả để tw


tăng khả năng chịu uốn và giảm độ tf
võng của dầm.
y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới

=> Tuy nhiên, cần xác định chiều cao hợp lý của dầm hkt (chiều
cao kinh tế) để đảm bảo trọng lượng của dầm là bé nhất.
37
§ 3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
1. Chọn chiều cao tiết diện dầm h
- Điều kiện bắt buộc:

hmin  h  hmax
y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên
- Điều kiện nên đảm bảo: h  hkt tf

hmax : là chiều cao lớn nhất của dầm Bảnbông


B¶n bụng
dÇm
để thoả mãn được yêu cầu về không
gian sử dụng và yêu cầu về mỹ quan
h hw x x x
(qui định theo kiến trúc).
tw
hmin : là chiều cao nhỏ nhất của dầm
tf
để thoả mãn được điều kiện về độ
võng (TTGH 2).
y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới
hkt : là chiều cao kinh tế của dầm để
đảm bảo dầm có trọng lượng bé nhất 38
(Gd = Min).
§ 3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
1. Chọn chiều cao tiết diện dầm h g c , pc
Trường hợp dầm đơn giản chịu tải trọng
phân bố đều (gc , pc : là TT tiêu chuẩn và
HT tiêu chuẩn) l

5 f l g p
c c
hmin  1
24  với  c
E   tb     tb g  g  p c p
l 

Wx 2C  f
hkt  k với k
tw w

Dầm tổ hợp hàn thì k = 1,2 ~ 1,15


Để xác định được hkt, cần phải chọn trước tw:
39
tw = 8 ~ 12 mm khi nhịp l = 9 ~ 15 m.
§ 3.4 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP

2. Chọn bề dầy của


bản bụng dầm tw
y C¸nh
Bản dÇm
cánh trên y
a) Theo điều kiện bản bụng dầm
chịu được lực cắt lớn nhất,
Vmax Bảnbông
bụng
B¶n dÇm B
x x x
b) Theo điều kiện ổn định cục bộ
tw

c) Theo công thức kinh nghiệm


và theo cấu tạo y C¸nh
Bản dÇm
cánh dưới y
40
2. Chọn bề dầy của bản bụng dầm tw
a) Theo điều kiện bản bụng dầm chịu được lực cắt lớn nhất, Vmax :

2 y C¸nh
BảndÇm
cánh trên
t h
Vmax  w w
Vmax S x 8 3 Vmax
 max     fv  c
I x tw 3
t w hw 2 hw  t w
 tw Bản
B¶n bụng
bông dÇm
12
x x hw x
h
3 Vmax
tw   Lấy hw  h. tw
2 hw  f v   c

Vmax : là lực cắt lớn nhất trong dầm do tải trọng y C¸nh
BảndÇm
cánh dưới
tính toán gây ra.
Sx : là mômen tĩnh của một nửa tiết diện bản bụng dầm đối với trục x-x;
Ix : là mômen quán tính của tiết diện bản bụng dầm đối với trục x-x;
fv : là cường độ chịu cắt tính toán của thép làm dầm; 41
2. Chọn bề dầy của bản bụng dầm tw
b) Theo điều kiện ổn định cục bộ :
y C¸nh
BảndÇm
cánh trên
Điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm
khi không sử dụng sườn gia cường:

Bản
B¶n bụng
bông dÇm
hw E
 5,5 x x x
tw f hw h

tw
hw f
tw 
5,5 E
y C¸nh
BảndÇm
cánh dưới

Dầm không sườn có bề dầy bản bụng lớn, nhưng lại


không tốn thép để làm sườn và không tốn công để tạo
sườn, thuận tiện cho việc tự động hoá trong chế tạo
=> có thể hạ thấp được tổng chi phí chế tạo và dựng lắp.
42
2. Chọn bề dầy của bản bụng dầm tw
c) Theo công thức kinh nghiệm va cau tao:
y C¸nh
BảndÇm
cánh trên
Khi chiều cao dầm h vào khoảng từ 1 ÷ 2 m
và chịu tải trọng thông thường:
Bản
B¶n bụng
bông dÇm
3h x x x
tw  7  (mm) hw h
1000
tw

y C¸nh
BảndÇm
cánh dưới
Việc chọn tw cần phải đảm bảo các yêu cầu về
qui cách của thép bản và bề dày tối thiểu để
đảm bảo chống gỉ.

43
3. Chọn các kích thước của
bản cánh dầm bf, tf
Bản dÇm
y C¸nh cánh trên y
tf
a) Theo điều kiện bền chịu mô
men uốn lớn nhất , Mmax
Bảnbông
B¶n bụng
dÇm
x x x
b) Theo điều kiện ổn định cục bộ

tf
c) Theo các yêu cầu cấu tạo
Bản dÇm
y C¸nh cánh dưới y
bf 44
3. Chọn các kích thước bản cánh của dầm bf, tf
a) Theo điều kiện bền chịu mô men uốn lớn nhất Mmax:

2  t w  hw3 h 2fk 
  I wx  I fx   
Ix 2 
Wx   2b f  t f 
h2 h h  12 4 
Iwx và Ifx là mô mem quán tính của bản bụng
y C¸nh
BảndÇm
cánh trên y
và bản cánh đối với trục x-x.

M max
  f  c
Wx Bản
B¶n bụng
bông dÇm
x x hw x
2  M max h t w  h  3 h
bf t f  2      w

h fk  f  c 2 12  tw
tf
Lấy gần đúng hw = hfk = h.

 M max y C¸nh cánh dưới y


BảndÇm
tw  h 
b f  t f     bf
 f   c  h 12  45
3. Chọn các kích thước bản cánh của dầm bf, tf
b) Theo điều kiện ổn định cục bộ :

y C¸nh
BảndÇm
cánh trên y

bf E

tf f Bản
B¶n bụng
bông dÇm B¶n b
x x hw x x
h

tw
tf

y C¸nh cánh dưới y


BảndÇm
bf

46
3. Chọn các kích thước bản cánh của dầm bf, tf
c) Theo các yêu cầu cấu tạo :

- Chọn tf > tw y C¸nh y


BảndÇm
cánh trên
- Dầm thông thường: tf = 12 ÷ 24 mm.
- Không nên chọn tf > 30 mm.
Bản
B¶n bụng
bông dÇm
- Chọn bf ≤ 30 tf để ứng suất phân bố được
đều trên bề rộng của bản cánh chịu kéo và x x x
hw h
để đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ cho
bản cánh chịu nén.
tw
- Cần phải đảm bảo điều kiện ổn định tổng tf
thể của dầm, đồng thời để dễ liên kết dầm
với các cấu kiện khác:
y C¸nh cánh dưới y
BảndÇm
bf = (1/2 ÷ 1/5) h bf

bf ≥ 180 mm
bf ≥ 1/10 h 47
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn
4.1 Kiểm tra bền (TTGH 1)
• Theo điều kiện bền chịu uốn tại tiết diện có Mmax và V = 0;
• Theo điều kiện bền chịu cắt tại tiết diện có Vmax và M = 0;
• Theo điều kiện bền chịu đồng thời uốn và cắt tại tiết diện có
M và V cùng lớn;
• Theo điều kiện chịu ứng suất cục bộ của bản bụng dầm;
• Theo điều kiện bền chịu đồng thời ứng suất do uốn, cắt và
cục bộ’
4.2 Kiểm tra độ võng của dầm (TTGH 2)
4.3 Kiểm tra ổn định của dầm tổ hợp:
• Kiểm tra ổn định tổng thể
48
• Kiểm tra ổn định cục bộ của các bản thép làm dầm
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn.
4.1 Kiểm tra bền:

a) Theo điều kiện bền chịu Mmax, V = 0:


l

Vmax
M x,max (tại tiết
 max   f c diện giữa
Wnx dầm)
Mmax
Ix 
2  t w  hw
3
b  t 3
h 2

Wnx    2
f f
 2b f  t f 
fk

h 2 h  12 12 4 

Mx,max : là mô men uốn lớn nhất tại tiết diện giữa dầm do tải trọng tính
toán gây ra, bao gồm cả trọng lượng bản thân của dầm gd.
Wnx : là mô men kháng uốn của tiết diện thực được kiểm tra đối với trục
49
x-x (tiết diện đã trừ đi các giảm yếu như do khoét lỗ).
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 2/7)

4.1 Kiểm tra bền:

b) Theo điều kiện bền chịu cắt Vmax, M=0:


l

Vmax
Vmax S x
 max   fv  c
I x tw
Mmax
(tại tiết diện sát gối dầm)

Sx = tf x bf x hfk/2 cong tw x hw/2 x hw/4

Vmax : là lực cắt lớn nhất tại tiết diện sát gối dầm do tải trọng tính toán
gây ra.
Sx : là mô men tĩnh của một nửa tiết diện đối với trục x-x (đối với tiết
diện chữ i); 50
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 2/7)

4.1 Kiểm tra bền:

c) Theo điều kiện bền chịu đồng thời M và V:


l

V
 td   12  3 12  1,15 f  c

M x h0 V S cx M
1   1 
Wx h I x tw

S cx  b f t f h fk / 2
2

h0 : là chiều cao tính toán của bản bụng dầm; h0 = hw


đối với dầm tổ hợp hàn;
51
Scx : là mô men tĩnh của 1 cánh dầm đối với trục x-x.
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH TỔ HỢP
Dầm
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. F phụ
4.1 Kiểm tra bền:
b

e) Theo điều kiện chịu ứng suất

hy
tf
cục bộ (do tải trọng tập trung F) tf

hw
l tw
lzz
Bản bụng dầm không có sườn

hy
cứng gia cường. Dầm chính

F : là tổng lực tác dụng cục bộ (từ dầm


F phụ kê lên cánh trên) truyền xuống bản bụng
c   f c dầm thông qua bản cánh trên.
tw lz
lz : là chiều dài tính toán của diện tích
bản bụng chịu tải trọng cục bộ F.

+ đối với dầm tổ hợp hàn: lz = b + 2 tf ; b là chiều dài thực tế truyền tải trọng
F xuống cánh trên của dầm; tf là bề dầy bản cánh trên của dầm.
52
+ đối với dầm đinh tán hoặc bulông: lz = b + 2 hy
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 4/7)

4.1 Kiểm tra bền:


f) Theo điều kiện chịu  td   2   c2     c  3 12  1,15 f  c
đồng thời ứng suất
pháp, ứng suất tiếp, ứng
suất cục bộ: Mx c 
F V  Sx
 y 
I nx tw lz I x  tw

Mx, V và F : là mô men, lực cắt và lực tập trung tính toán tại tiết diện
kiểm tra.
Các ứng suất pháp và tiếp được lấy ở cùng một điểm ứng với thớ trên của
chiều cao tính toán của bản bụng dầm.
Sx : là mô men tĩnh của phần bên trên của điểm được kiểm tra (của
phần bản cánh và một phần bản bụng lấy hết góc chuyển tiếp giữa bản
bụng và bản cánh).
y : là khoảng cách từ điểm tính toán đến trục trung hoà x-x.
Giá trị của  và  c lấy dấu dương nếu là kéo, lấy dấu âm nếu là nén. 53
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 5/7)

4.2 Kiểm tra độ võng của dầm


Nếu đã chọn chiều cao dầm h > hmin thì có thể không cần kiểm tra theo
điều kiện độ võng này. Chú ý khi xác định hmin thì gần đúng đã lấy hw =
hfk = h.

 max   
 
Công thức kiểm tra độ võng của dầm : l l 
 max : là độ võng lớn nhất của dầm dưới tác dụng của tổ hợp tải trọng
tiêu chuẩn gây ra; và

 / l 
: là độ võng tương đối cho phép của dầm, được quy định trong tiêu
chuẩn thiết kế.

54
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 6/7)

4.3 Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm


Mx
Công thức kiểm tra ổn định tổng thể của dầm:  f  c
 b  Wx

 b : là hệ số ổn định tổng thể của dầm;  b  1


và phụ thuộc vào các yếu tố sau:
l

- độ cứng ngoài mặt phẳng Iy / Ix;


y
- độ cứng chống xoắn It / Iy ;
- chiều cao tiết diện dầm và chiều dài y
x x

nhịp tính toán h/l0 ;


F
F
- vật liệu sử dụng E/f. y
x

 55
Xác định hệ số ổn định tổng thể của dầm:  b  ?

Iy  h  E
2 Nếu 1  0,85 lấy  b  1 và;
1    
I x  lo  f Nếu 1 > 0,85 lấy  b  0,68  0,211

 : là hệ số được tra bảng, xét đến số lượng các điểm cố kết trên cánh
nén của dầm, dạng tải trọng tác dụng, vị trí tác dụng của tải trọng ở cánh trên
hay cánh dưới của dầm và phụ thuộc vào hệ số  . Với thép hình dạng chữ
I thì :
2 It : là mô men quán tính khi xoắn của tiết diện
I t  l o  dầm;
  1,54
I y  h  Iy : là mô men quán tính của tiết diện dầm được
kiểm tra đối với trục y-y (trục ngoài mặt phẳng uốn);
lo : là chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dầm
của cánh nén.

Nếu điều kiện kiểm tra ổn định tổng thể không thoả mãn => cần tăng bề rộng
b hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng lo. 56
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 6/7)

4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm


a) Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh nén:

b0 f  b0 f  E
   0,5
tf  t f  f

b) Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng chịu ứng suất tiếp:

hw E
 3,2 Dầm chịu tải trọng tĩnh
tw f

hw E
 2,2 Dầm chịu tải trọng động
tw f 57
§ 3.3 THIẾT KẾ DẦM THÉP TỔ HỢP
4. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn. (tiếp 6/7)

4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm

c) Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng chịu ứng suất pháp :

hw E
 5,5
tw f

c) Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng chịu ứng suất pháp
và ứng suất tiếp :

58
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ

CỦA DẦM THÉP

1. Hiện tượng và nguyên nhân

2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm


59
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
g c , pc
1. Hiện tượng và nguyên nhân
Tĩnh tải và Hoạt tải tác dụng theo chiều
từ trên xuống dưới => dầm bị uốn quanh l
trục x-x.
y y
Mômen uốn Chuyển vị
Mx  0 Y  0
x x x
My 0 X  0 h

y y

Tiết diện dầm thiết kế có : h >> bf ; Ix >> Iy; bf


Độ cứng ngoài mặt phẳng và độ chứng chống xoắn của
dầm là rất bé.

60
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
pc
1. Hiện tượng và nguyên nhân c
g
Hiện tượng : Khi tăng tải trọng đến 1
giá trị nào đó thì dầm có thể bị cong l
vênh, chuyển vị ra ngoài mặt phẳng.
y

Tồn tại cả chuyển vị theo 2 phương


y-y, x-x và đồng thời tiết diện dầm bị y
x x

xoay tương đối với nhau:


F
F Dầm bị mất ổn
X  0 Y  0   0 y
x
định tổng thể
(bị oằn ngang)

Trục dầm bị võng trong mặt phẳng uốn và
bị oằn vênh ngang, nhưng hình dạng của
tiết diện dầm vẫn không thay đổi.

Nguyên nhân: kết cấu chịu ứng suất nén nên bị cong vênh.
Bản cánh dưói của dầm congxôn và một phần bản bụng chịu ứng suất pháp
nén => dễ bị cong vênh ra ngoài mặt phẳng. 61
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm
Điều kiện để hiện tượng mất ổn định
tổng thể của dầm không xảy ra: M x ,max  M cr
Biểu thức xác định mô men uốn tới hạn của dầm :

 c
M cr  G  It  E  I y  1  2 /
l0
 : là hệ số xét đến dạng biểu đồ mô men, phụ thuộc cách đặt tải theo
chiều dài dầm;
c : là hệ số xét đến liên kết ở 2 đầu dầm và tải trọng đặt lên cánh trên
hay cánh dưới của dầm;
l0 : là chiều dài tính toán của cánh chịu nén theo phương ngoài mặt
phẳng uốn của dầm (khoảng cách các điểm ngăn cản chuyển vị ngang).
E
E, G : là mô đun đàn hồi uốn và cắt của vật liệu thép; G
 2(1   )
: là hệ số Poátxông (= 0,3 đối với thép) ; 62
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm (tiếp 2/6)
Biểu thức xác định mô men uốn tới hạn của dầm :

 c
M cr  G  It  E  I y  1  2 /
l0

It : là mô men xoắn của tiết 1,25(2b f  t 3f  hw  t w3 )


diện dầm. đối với tiết diện chữ I tổ It 
hợp hàn từ 3 bản thép: 3
2
G I t  l0 
Hệ số   4   
E Iy  h 
2
 l0  t w   a  t 3

Đối với dầm tổ hợp hàn dạng chữ I:   8 

1 
 b t
w 

 h fk  b f   f f 

63
hfk : là khoảng cách trọng tâm của 2 cánh dầm; a = 0,5hfk
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm (tiếp 3/6)
Biểu thức xác định ứng suất tới hạn:

2
M cr , x Iy  h 
 cr   B    
Wx I x  l0 

 c
It l0 2
B   E G   1
2 Iy h 

 c
M cr  G  It  E  I y  1  2 /
l0

64
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm (tiếp 4/6)
Điều kiện kiểm tra ổn định tổng thể của dầm:

Mx  cr
   cr   c   f   c  b  f   c
Wx f

Mx  cr
 f  c với b 
 b  Wx f

 c = 0,95 : là hệ số điều kiện làm việc khi kiểm tra ổn định tổng thể của dầm;

 b < 1 : là hệ số ổn định tổng thể của dầm, được tra bảng phụ thuộc vào
các hệ số  ;  và 1 (xem Phần 3.2).
65
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm (tiếp 5/6)
Ổn định tổng thể của dầm không cần phải kiểm tra khi đảm bảo các
điều kiện sau:

- Cánh nén của dầm được liên kết chắc chắn với bản sàn bằng thép hoặc
bằng BTCT;
- Khi tỷ số nhịp tính toán l0 và bề rộng bản cánh nén bf thoả mãn điều kiện:

l0  l0   bf  bf  bf  E
    0,41  0,0032   0,73  0,016 
b f  b f   t f  tf  h  f
 fk 

bf bf
Nếu  15 lấy  15
tf tf
66
3.5 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm (tiếp 6/6)
Các biện pháp tăng cường ổn định tổng thể:

Mx Mx và Wx không thay đổi (yêu cầu không đổi);


   cr
Wx Để điều kiện ổn định tổng thể của dầm được đảm bảo
thì cần tăng vế phải (tăng khả năng ổn định của dầm);

2
M cr , x Iy  h   c
It l0 2
 cr   B     B   E G   1
Wx I x  l0  2 Iy h 

- Giảm chiều dài tính toán của cánh nén dầm ngoài mặt phẳng l0, bằng cách
bố trí thêm các hệ giằng, hệ thanh chống ngang.

- Sử dụng các bản sàn BTCT hay thép liên kết chặt với cánh nén của dầm;

Iy bf bf
- Chọn lại tiết diện để tăng các tỷ số: ; ; 67
Ix tf h fk
3.6 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ

CỦA DẦM THÉP TỔ HỢP


(BẢN CÁNH NÉN, BẢN BỤNG)

1. Hiện tượng và nguyên nhân

2. Tính toán ổn định cục bộ của dầm


68
3.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA DẦM THÉP
1. Hiện tượng và nguyên nhân

Bản cánh và bản bụng dầm tổ hợp là


những bản mỏng có bề dầy nhỏ hơn
nhiều so với bề rộng hay chiều cao của
chúng (tf << bf và tw << hw).

Do bản cánh chịu ứng suất nén và bản


bụng chịu ứng suất cắt và ứng suất nén
=> có thể bị cong vênh, oằn cục bộ ra
ngoài mặt phẳng của chúng, đựơc gọi là
hiện tượng mất ổn định cục bộ.

Khi các các bản cánh và bản bụng mất


ổn định cục bộ thì hình dạng tổng thể
của dầm hầu như không thay đổi, nhưng
hình dạng của các tiết diện dầm là thay
đổi, khác so với hình dạng ban đầu. 69
3.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA DẦM THÉP
1. Hiện tượng và nguyên nhân

Bản cánh nén và bản bụng dầm bị cong vênh, oằn ngang => chiều cao h
của tiết diện bị giảm cục bộ và đồng thời tiết diện mất tính đối xứng => mô
men quán tính (Ix, Iy), mô men kháng uốn (Wx, Wy) của tiết diện bị giảm =>
phân bố ứng suất trong tiết diện thay đổi và tăng lên => dẫn đến dầm bị phá
hoại tổng thể, phá hoại do mất ổn định tổng thể hay phá hoại do bền
Các ô bản mỏng có các kích thước khác nhau, điều kiện biên khác nhau,
chịu các tác dụng khác nhau => ứng suất pháp tới hạn và ứng suất tiếp tới
hạn để không xảy hiện tượng mất ổn định cục bộ của bản mỏng là khác
nhau.

Điều kiện đảm bảo ổn định cục bộ của bản thép:

   cr    cr
70
3.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA DẦM THÉP
1. Hiện tượng và nguyên nhân

Công thức xác định ứng suất pháp tới hạn của bản mỏng:

C E  t 
2 2
t
2
 cr     k  
12(1   2 )  a  a

t, a : là bề dầy và bề rộng của bản;


C,k : là hệ số phụ thuộc vào loại ô bản, kích thước của ô bản và dạng
ứng suất tác dụng lên ô bản;
 : là hệ số poatxông của thép (= 0,3).

Công thức xác định ứng suất tiếp tới hạn của bản mỏng:

2
k v E  t w 
2
 cr  2 
 
12(1   )  hw  71
2. Ổn định cục bộ của bản cánh nén

Kích thước của bản


cánh nén: coi như bản
mỏng dài vô hạn;
Biªn tù do

y
Liên kết: 1 cạnh dài bf
tựa lên bản bụng dầm, bof
được coi là liên kết tf
khớp với bản bụng
dầm (tw < tf và hw x x
lớn); cạnh dài đối diện
là tự do.

Hiện tượng:
- Bản cánh nén bị oằn theo phương đứng dọc theo biên tự do;
- Ngoài ra 1 phần bản bụng bị oằn ngang nên toàn bộ bản cánh nén cũng
bị oằn theo phương đứng. 72
2. Ổn định cục bộ của bản cánh nén
Biểu thức xác định ứng suất pháp tới hạn của cánh nén dầm:
2
 tf 
 cr  0,25E  
b 
 0f 
b0f là bề rộng tính toán của bản cánh nén dầm: b0f = (bf - tw) / 2.

Điều kiện chịu lực hợp lý : Coi bản bụng mất ổn định cục bộ xảy ra đồng thời
với mất khả năng chịu lực về bền nó dưới tác dụng của ứng suất pháp nén.
(phá hoại về bền xảy ra sau phá hoại do mất ổn định tổng thể):

 cr  f

Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh nén:

b0 f  b0 f  E
   0,5
tf  t f  f 73
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
1 2

hw

d=h w
ts tw bs
d=a hw


a a
1 2

1 2
Phân tố chịu ứng suất trượt thuần tuý
 phân tố xoay 1 góc 45o chịu ứng

suất nén chính và kéo chính => bản
bụng bị cong vênh theo phương ứng
suất nén chính. 2 1

Kích thước của bản bụng: coi như bản mỏng và dài vô hạn.
Liên kết: 2 cạnh dài của bản được coi là ngàm đàn hồi với cánh dầm (do dầm
74
bị võng xuống).
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
1 2

hw

d=h w
ts tw bs
d=a hw


a a
1 2

Hiện tượng: Phần bản bụng đầu dầm chủ yếu chịu tác dụng của lực cắt hay
ứng suất tiếp có thể bị phồng ra ngoài mặt phẳng của nó (góc nghiêng
khoảng 45o), gọi là bản bụng dầm bị mất ổn định do ứng suất tiếp.

Biểu thức xác định ứng suất tiếp tới hạn của bản bụng dầm:
2
k v E  t w 
2
 cr  2 
 
12(1   )  hw 

kv là hệ số (thực nghiệm) phụ thuộc vào tỷ số cạnh dài l / cạnh ngắn hw của
75
ô bản và loại tải trọng tác dụng lên dầm.
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
Trường hợp dầm chịu tải trọng tĩnh :

k v 2 E  t w  k v 2 f f
 cr       10,3 hw f
12(1   2 )  hw  12(1   2 )  h  2 f  w
2
với w 
 w   tw E
 tw  E

Điều kiện chịu lực hợp lý : Coi bản bụng mất ổn định cục bộ xảy ra đồng thời
với mất khả năng chịu lực về bền dưới tác dụng của ứng suất tiếp. (phá hoại
về bền xảy ra sau phá hoại do mất ổn định tổng thể):

 cr  f v   
w 10,3  3,2

Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dưói tác dụng của ứng suất
tiếp do tải trọng tĩnh :

w 
hw
tw
f
E
 
  w  3,2 hoặc
hw
tw
 3,2
E
f 76
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
Trường hợp dầm chịu tải trọng động:

 cr  4,9
f
 cr  f v    4,9  2,2
 2
w
w

Điều kiện kiểm tra ổn định của bản bụng dưới tác dụng của ứng suất tiếp do
tải trọng động

w 
hw
tw
f
E
 
  w  2,2 hw
 2,2
E
tw f

77
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
Nếu điều ổn định cục bộ của bản bụng dầm không thoả mãn thì có thể:
Giảm hw hoặc tăng tw (chọn lại tiết diện)
Thay đổi kích thước và điều kiện biên của bản bằng cách bố trí các đôi sườn
đứng (vuông góc với trục dầm).

Gia cường bản bụng dầm bằng sườn đứng:


Việc bố trí các đôi sườn đứng nhằm chia bản bụng dầm thành các ô bản nhỏ
và được liên kết ở 4 cạnh; do vậy làm tăng ứng suất tiếp tới hạn.

Yêu cầu khoảng cách giữa các sườn đứng: a  2hw khi  w  3,2
a  2,5hw khi  w  3,2

Yêu cầu về bề rộng và bề dầy của sườn: bs  hw / 30  40 mm


f
t s  2bs 78
E
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.1 Do tác dụng của ứng suất tiếp
Biểu thức xác định ứng suất tiếp tới hạn khi sử dụng sườn đứng:

 0,76  f v
 cr  10,31   2
2 
   ow

79
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.2 Do tác dụng của ứng suất pháp

1 1

M M

1-1

Hiện tượng:
Phần bản bụng dầm chịu ứng suất nén bị phồng ra ngoài mặt phẳng tạo
thành các sóng, gọi là bản bụng dầm bị mất ổn định do tác dụng của ứng suất
pháp.
80
3. Ổn định cục bộ của bản bụng
3.2 Do tác dụng của ứng suất pháp
f
 cr  ccr 
w2
Biểu thức xác định ứng suất pháp tới hạn:
3
bf  t f 
ccr là hệ số tra theo Bảng 3.4 phụ thuộc vào hệ số   b    
hw  t w 
xét đến mức độ ngàm của bản bụng với bản cánh và điều kiện làm việc của
cánh nén (hệ số b). Đối với dầm tổ hợp hàn ccr = 30 ~ 35,5 ; Đối với dầm tổ
hợp bulông ccr = 35,2 .

Coi mất ổn định cục bộ của bản bụng xẩy ra đồng thời với mất khả năng chịu
lực dưới tác dụng của ứng suất pháp. Xét trường hợp ccr = 30 (tương ứng
giá trị bé nhất của ứng suất pháp tới hạn):

 cr ,min  30
f
 f
w   30  5,5
 w2 81

You might also like