You are on page 1of 3

Bài 1:

a/
Tổng tiền lương thu nhập ổn định của anh A trong 1 năm là: 3 triệu đồng * 12 tháng = 36 triệu
đồng.
Tổng tiền lãi mà anh A có thể có được trong 1 năm khi gửi tiết kiệm là: 12.682.503 đồng.
Như vậy, nếu như anh A nghỉ làm và chỉ giao dịch chứng khoán, thì chi phí cơ hội của anh A là:
48.682.503
b/
Chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng Book&Café là: 200.000.000 đồng để mở cửa hàng.
Theo em, quyết định mở cửa hàng Book&Café của An Nhiên là quyết định đúng đắn nhưng có
phần liều lĩnh vì:
 Nếu đây là kế hoạch ngắn hạn thì để bù vốn mở cửa hàng thì mất xấp xỉ 34 tháng bằng
việc gửi tiền tiết kiệm. Còn khi đi làm ở công ty nước ngoài 34 tháng đó An Nhiên có thể
kiếm được 136.000.000 đồng (chưa kể gửi ngân hàng)
 Nếu đây là kế hoạch lâu dài thì việc lấy lợi nhuận gửi vào ngân hàng tháng thì số tiền sau
5 năm nhận được là 412.431.833 đồng. Còn nếu như An Nhiên chỉ làm cho các công ty
nước ngoài trong 5 năm thì có thể kiếm được 240.000.000 đồng.
 Như vậy, sau 6 năm thì việc kinh doanh Book&Café của An Nhiên đã có thể bù được số
vốn 200 triệu đồng và vướt luôn tổng thu nhập 6 năm làm việc tại công ty nước ngoài.
c/
Đi làm sẽ nhận được 6000 USD.
Tiền sinh hoạt phí là: 1400 USD sẽ không thay đổi dù có đi học anh văn hay là đi làm thêm.
Tổng tiền dành cho việc đi học thêm là: 2000 + 200 = 2200 USD
Như vậy, chi phí cơ hội của việc đi học thêm vào mùa hè này là: 6000 USD + 2200 USD = 8200
USD.
Bài 2:
a/
Kết hợp hiệu quả là: (a), (d).
Kết hợp phi hiệu quả là: (b), (c).
Kết hợp không thể đạt được là: (e).
b/
Để sản xuất thêm 20 máy ảnh, số lượng đồng hồ hy sinh là 100 cái.
c/
Số lượng đồng hồ cần phải hy sinh để sản xuất tổng cộng 80 máy ảnh là 200 cái.
Bài 3:
a/ Đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia Homeland

b/
Chi phí cơ hội của việc sản xuất quần áo và sách vở ở mỗi mức sản lượng: Chi phí cơ hội để sản
xuất 1 bộ sách vở là 2 bộ quần áo
Khả năng A và B:
Quần áo: 300 – 200 = 100
Sách vở: 0 + 50 = 50
Khả năng B và C:
Quần áo: 200 – 100 = 100
Sách vở: 50 + 50 = 100
Khả năng D và C:
Quần áo: 100 – 100 = 0
Sách vở: 100 + 50 = 150
c/
Xu hướng thay đổi của chi phí cơ hội là giữ nguyên mức để sản xuất 1 cuốn thì phải bỏ sản xuất
2 bộ quận áo (tức tỉ lệ 1:2).
Bài 4:
Sau khi đọc xong 2 bài viết, em thấy có thể lý giải được những tình huống sau đây qua các
nguyên lý:
 Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
 Chính phủ đã giảm thuế nhập khẩu linh kiện về 0% ngay sau lễ khởi công nhà máy
VinFast của VinGroup. Qua đó giúp cho chi phí nhập khẩu linh kiện giảm đáng kể.
 Ngoài ra, VinGroup chọn Đình Vũ – Vu Cát là nơi đặt nhà máy sản xuất bởi nơi đây là 1
trong 6 khu kinh tế được Chính phủ ưu tiên phát triển.
 Về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) VinFast cũng được Chính phủ dành nhiều sự ưu
đãi
 Về thuế thu nhập cá nhân, các lao động tại VinFast sẽ được giảm tới 50% thuế thu nhập.
 Và còn nhiều ưu đãi khác đến từ thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,
tiền thuê đất làm nhà máy,...
 Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
 Về vốn, có tập đoàn tài chính Thụy Sĩ Credit Suisse AG tuyên bố sẽ cho vay khoản vốn
lên tới 800 triệu USD.
 Hợp tác với Bosch – hãng sản xuất linh kiện ô tô hàng đầu thế giới – cam kết cùng song
hành trong quá trình phát triển sản phẩm.
 Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
 Theo số liệu của JATO, thì mức tiêu thụ xe ô tô của Việt Nam năm 2016 đạt mức tăng
trưởng 27,1% với doanh số 300.000 xe. Từ đây có thể thấy được ở Việt Nam là một nơi
mà nền công nghiệp ô tô có thể phát triển mạnh trong nội địa.
 Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
 Nếu những chiếc xe VinFast đạt chất lượng mà giá cả lại rẻ hơn so với nhiều hãng xe
khác khi nhập khẩu về Việt Nam, thì đây sẽ là một cuộc bùng nổ của thị trường ô tô trong
nước. Giữa 2 sản phẩm có chất lượng như nhau thì tất nhiên người tiêu dùng sẽ lựa chọn
mặt hàng giá thấp hơn.

You might also like