You are on page 1of 2

Phương trình và hệ phương trình

Dạng 1: Giải và biện luận nghiệm của PT theo tham số


B1: Đặt điều kiện (nếu có)
B2: Đưa PT về dạng hàm bậc 1, hoặc 2 (nhóm các số hạng có cùng lũy thừa
của biến x)
B3: Xét các trường hợp có thể làm giảm bậc của PT
B4: Tìm nghiệm và kiểm tra điều kiện
Ví dụ: Giải và biện luận số nghiệm của các PT sau theo m
a. m ( x  1)  1  (2  m) x
2

(2m  1) x  2
 m 1
b. x  2
c. | 4 x  3m |  2 x  m
d. | 3 x  m |  | 2 x  m  1|

Dạng 2. Phương trình đối xứng: các hệ số đối xứng nhau qua số hạng ở giữa,
ví dụ phương trình
ax 4  bx3  cx 2  bx  a  0
1
- PT này nếu có nghiệm x0  0 thì nó cũng có nghiệm x0
- Nếu PT có bậc lẻ, thì x = – 1 là một nghiệm. Khi đó PT ban đầu có thể phân
tích thành dạng (x + 1)(PT bậc chẵn) = 0.
Vì vậy PT đối xứng được đưa về giải PT đối xứng bậc chẵn.
PP: Chia cả hai vế của PT cho x với lũy thừa là ½*bậc của PT
Đặt biến mới t = x + 1/x với đk |t| ≥ 2. Giải PT mới thu được, kiểm tra điều kiện.
Ví dụ: Giải PT: x  5 x  6 x  5 x  1  0
4 3 2

Dạng 3. Hệ PT đối xứng: là hệ mà nếu thay x = y và y = x thì hệ mới trùng với hệ



PP: Đặt x + y = S, xy = P, điều kiện S2 ≥ 4P.
 x  xy  y  7
 2
x y  xy 2  12
Ví dụ: Giải hệ PT: 

Dạng 4. Các bài toán liên quan tới PT bậc 2


PT bậc 2 có 2 nghiệm: Đk (hệ số trước x2 ≠ 0) và (biệt thức ∆ ≥ 0)
b c
x1  x2   ; x1 x2 
Nghiệm thỏa mãn một số tính chất: sử dụng kết quả a a
Ví dụ: Cho PT mx  (m  3) x  m  0 . Hãy xác định m để PT có nghiệm kép.
2 2

13
x1  x2 
Tìm nghiệm kép đó.Với giá trị nào của m thì PT có 2 nghiệm thỏa mãn 4
?

You might also like