You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện

LÝ THUYẾT BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG


HỆ QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Ánh


anh.nguyenvan1@hust.edu.vn

11/1/2018
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Phần 1: Tổng quan về của quản lý bảo dưỡng công


nghiệp
Phần 2: Độ tin cậy vàkhả năng sẵn sàng của máy móc
Phần 3: Total Productive Maintenance
Phần 4: Bảo dưỡng phòng ngừa
Phần 5: Ứng dụng tin học trong quản lývàtổ chức bảo
dưỡng
Phần 6: Các công cụ AMDEC/FMEA/PARETO trong
quản lýbảo dưỡng

11/1/2018
1.1 Thiệt hại khi nhàmáy dừng hoạt động (1)

Một giờ dừng trong dây chuyền lắp ráp oto sẽ gây thiệt hại
khoảng 1.3 triệu USD (số liệu 2006)

Một giờ dừng dây chuyền đóng chai bia của nhàmáy bia
Habeco Vĩnh Phúc sẽ làm 30.000 chai bia không được đưa
ra thị trường

11/1/2018
1.1 Thiệt hại khi nhàmáy dừng hoạt động (2)

11/1/2018
1.2 Khái niệm về bảo dưỡng công nghiệp

Bao gồm các hoạt động như:


Sự can thiệp đến thiết bị máy móc công nghệ liên ngành
Tìm hiểu về khoa học vàcông nghệ liên quan đến hệ thống,
sản phẩm, quy trình, vật tư vàphần mềm.
Tập hợp các hành động quản lý, hành chính vàkỹ thuật trong
suốt vòng đời của tài sản nhằm tái lập hoặc duy trìtrạng thái
thông thường của tài sản đó
11/1/2018
1.2 Phân bố các hoạt động bảo dưỡng

11/1/2018
1.3 Vìsao cần bảo dưỡng công nghiệp

Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được:
Lượng dự trữ tối thiểu: áp dụng các phương pháp sản xuất kịp
thời với thời gian sản xuất (thời gian tính từ đầu vào là nguyên
liệu đến đầu ra là sản phẩm) rất ngắn
Chất lượng không chỉ cao hơn mà còn phải ổn định và có thể
được kiểm soát trong suốt quátrình sản xuất.
 Sản phẩm phải thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, v.v...
Tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trường, tức là theo mô hình
“kéo”, chứ không phải làtheo năng lực sản xuất (mô hình “đẩy”
truyền thống). Đây chính là xu hướng mới, được đặt tên là “sản
xuất tinh gọn” (Lean manufacturing).
11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(1)

Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng các loại
dụng cụ. Nhưng chỉ hơn mười lăm năm qua bảo trì mới được
coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng khổng lồ về số lượng và
chủng loại của các tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà
xưởng trong sản xuất công nghiệp.
Trung bình rằng khoảng từ 4 đến 40 lần chi phímua sắm sản
phẩm vàthiết bị để dùng để duy trìchúng vận hành đạt yêu cầu
bằng các hoạt động bảo trìphòng ngừa vàphục hồi trong suốt
tuổi đời của chúng

11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(2)

Thế hệ thứ nhất: (Bắt đầu từ xa xưa mãi đến đầu chiến
tranh thế giới thứ II)

Trong giai đoạn này công nghiệp chưa được phát triển. Việc
chế tạo và sản xuất bằng các máy móc còn đơn giản, thời
gian ngừng máy ít ảnh hưởng đến sản xuất. Do đó công việc
bảo trì cũng rất đơn giản.
Bảo trì lúc bấy giờ là sửa chữa các máy móc và thiết bị khi
có hư hỏng xảy ra
11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(3)

Thế hệ thứ hai: Mọi thứ đã thay đổi trong suốt thời kỳ chiến tranh
thế giới thứ II.

Những áp lực trong thời gian chiến tranh đã làm tăng nhu cầu của
các loại hàng hóa trong khi nguồn nhân lực cung cấp cho công
nghiệp lại sút giảm đáng kể. Do đó cơ khí hóa đã được phát triển
mạnh để bù đắp lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt. Do sự phụ thuộc
ngày càng tăng, thời gian ngừng máy đã được ngày càng được
quan tâm nhiều hơn.
11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(4)

Từ đó đã bắt đầu xuất hiện khái niệm bảo trì phòng ngừa mà mục
tiêu chủ yếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ở trạng thái ổn định
chứ không phải sửa chữa khi có hư hỏng.Chi phíbảo trìcũng đã
bắt đầu gia tăng đáng kể so với chi vận hành khác. Điều này dẫn
đến việc phát triển những hệ thống kiểm soát vàlập kế hoạch bảo
trì.

11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(5)

Thế hệ thứ ba: Từ giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã
cónhững thay đổi lớn lao.

11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(6)

Thế hệ thứ ba: Từ giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã
cónhững thay đổi lớn lao.

11/1/2018
1.4 Lịch sử của bảo trì(7)

Thế hệ thứ ba: Từ giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã
cónhững thay đổi lớn lao.

11/1/2018
1.5 Những kỳ vọng màbảo trìcó thể đem lại (1)

 Thời gian ngừng máy luôn luôn ảnh hưởng đến năng lưc sản xuất
của thiết bị do làm giảm sản lượng, tăng chi phí vận hành và gây
trở ngại cho dịch vụ khách hàng.
 Công nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hiện các hệ thống
sản xuất đúng lúc(just -in -time), trong đó lượng tồn kho nguyên
vật liệu, bán thành phẩm giảm rất nhiều nên chỉ những hư hỏng
nhỏ của một thiết bị nào đó cũng đủ làm ngừng toàn bộ một nhà
máy
 Tự động hóa nhiều hơn cũng có nghĩa rằng những hư hỏng ngày
càng ảnh hưởng lớn hơn đến các tiêu chuẩn chất lượng và dịch vụ
Tự

11/1/2018
1.5 Những kỳ vọng màbảo trìcó thể đem lại (2)

Những hư hỏng ngày càng gây các hậu quả về an toàn và môi
trường nghiêm trọng trong khi nhưng tiêu chuẩn ở các lĩnh vực
này đang ngày càng tăng nhanh chóng. Tại nhiều nước trên thế
giới, đã có những công ty, nhà máy đóng cửa vì không đảm bảo các
tiêu chuẩn về an toàn và môi trường.
Sự phụ thuộc của con người vào tài sản cố định, máy móc, thiết bị
ngày càng tăng thìđồng thời chi phí vận hành và sở hữu chúng
cũng tăng. Để thu hồi tối đa vốn đầu tư cho các thiết bị, chúng phải
được duy trì hoạt động với hiệu suất cao và có tuổi thọ càng lâu
càng tốt.

11/1/2018
1.5 Những kỳ vọng màbảo trìcó thể đem lại (3)

Cuối cùng chính chi phí bảo trì cũng đang tăng lên, tính theo giá
tuyệt đối và tính như là một thành phần của tổng chi phí. Trong
một số ngành công nghiệp, chi phí bảo trìcao thứ nhì hoặc thậm
chí cao nhất trong các chi phí vận hành. Kết quả là trong vòng 30
năm gần đây, chi phí bảo trì từ chỗ không được ai quan tâm đến
chỗ đã vượt lên đứng đầu trong các chi phí mà người ta ưu tiên
kiểm soát.
Hiện nay xu thế cho rằng:" hơn 90% các chi phí bảo đảm chất
lượng, khả năng bảo trìvà độ tin cậy trong công nghiệp được dùng
để phục hồi lại những sai sót khuyết tật do thiết kế sản phẩm sau
khi chúng đã xảy ra, trong khi chỉ gần 10% được chi để làm đúng
sản phẩm ngay từ đầu". Những nỗ lực của bảo trì trong tương lai
là phải đảo ngược xu thế này
11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (1)

1.6.1. Bảo dưỡng Sửa chữa (Bảo dưỡng Hỏng máy - Breakdown
Maintenance)
Đây là phương pháp bảo dưỡng lạc hậu nhất. Thực chất lịch bảo
dưỡng được quyết định khi máy móc bị hỏng và con người hoàn
toàn bị động. Khi máy hỏng, sản xuất bị ngừng lại và công tác bảo
dưỡng mới được thực hiện.
Nhiều nhược điểm như: gây dừng máy bất thường, không ngăn
ngừa được sự xuống cấp của thiết bị, có thể kéo theo sự hư hỏng
của các máy móc liên quan và gây tai nạn, làm cho các nhà quản lý
sản xuất bị động trong việc lên kế hoạch sản xuất, ảnh hưởng đến
khả năng cung ứng sản phẩm trên thị trường, giảm tính cạnh
tranh của sản phẩm.
11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (2)

1.6.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa (Preventive Maintenance - Time


Based Maintenance).
 Được phát triển và phổ biến từ những năm 1950. Nội dung chủ
yếu của phương pháp này là các máy móc thiết bị trong dây
chuyền sản xuất sẽ được sửa chữa, thay thế định kỳ theo thời gian
Về mặt lý thuyết, dường như đây là phương pháp khá lý tưởng.
Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp này vẫn bộc lộ khá nhiều
nhược điểm:
Thứ nhất là việc xác định các chu kỳ thời gian để dừng máy.
Do phân bố của các hư hỏng theo thời gian rất khác nhau nên việc
xác định các chu kỳ sửa chữa thích hợp cho toàn bộ dây chuyền rất
khó.
11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (3)

1.6.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa (Preventive Maintenance - Time


Based Maintenance).
…nhược điểm:
Thứ hai, do chủng loại máy móc thiết bị có thể hư hỏng cần
sửa chữa bảo dưỡng trong mỗi đợt dừng máy của nhà máy thường
rất đa dạng, khối lượng chi tiết thay thế, bố trí nhân lực, vật lực
cho mỗi lần dừng máy là rất lớn nhưng thực tế các chi tiết cần thay
thế sửa chữa lại không nhiều gây lãng phí.
Thứ ba, các máy móc thiết bị có thể bị hư hỏng do sự bất cẩn
của công nhân trong quá trình kiểm tra, bảo dưỡng. Một số loại
máy dễ bị hỏng, mòn hay giảm tuổi thọ do bị tháo ra lắp vào nhiều
lần.

11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (4)

1.6.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa theo tình trạng thiết bị (Preventive
Maintenance – Condition Based Maintenance).
Nội dung chính của phương pháp này là: trạng thái và các thông
số làm việc của các máy móc thiết bị hoạt động trong dây chuyền
sẽ được giám sát bởi một hệ thống giám sát và chẩn đoán tình
trạng thiết bị.
11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (4)

1.6.2. Bảo dưỡng Phòng ngừa theo tình trạng thiết bị (Preventive
Maintenance – Condition Based Maintenance).
Vìchi phí cho công việc thực hiện các phép đo và phân tích nhỏ
hơn rất nhiều so với với công việc sửa chữa; độ an toàn và độ tin
cậy của dây chuyền rất cao (do được giám sát chặt chẽ) nên
phương pháp bảo dưỡng này đựơc coi là giải pháp kỹ thuật ưu
việt cho việc quản lý bảo dưỡng nhà máy và các dây chuyền công
nghiệp

11/1/2018
1.6 Các Loại bảo dưỡng công nghiệp (4)

11/1/2018

You might also like