You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Thiết bị điện

LÝ THUYẾT BẢO DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG


HỆ QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ

Dành cho

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Ánh

1/3/2019
Đề cương

 Phần 1: Tổng quan về của quản lý bảo dưỡng công


nghiệp
 Phần 2: Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng của máy
móc
 Phần 3: Total Productive Maintenance
 Phần 4: Bảo dưỡng phòng ngừa
 Phần 5: Ứng dụng tin học trong quản lý và tổ chức
bảo dưỡng
 Phần 6: Các công cụ AMDEC/FMEA/PARETO trong
quản lý bảo dưỡng

2
Phần 05

Các công cụ AMDEC/FMEA/PARETO


trong quản lý bảo dưỡng
1. Giới thiệu về FMEA
 Xúi quẩyvà sai sót

 Rủiro là xác suất một sự kiện xảy ra mà chúng ta không lường


được hay một kết quả không đúng như chúng ta mong đợi.
4
1. Giới thiệu về FMEA

 xúi quẩyvà sai sót

 Trong số những công cụ giải quyết một cách có hệ thống và toàn bộ


những vấn đề rủi ro của một sản phẩm hay một công việc và thì Phân
Tích Cách Thức Sinh Ra Sai Sót, Hậu Quả và Độ Nguy Kịch, mà
chúng tôi gọi tắt là FMEA, là công cụ được các chuyên gia về quản
lý rủi ro dùng nhiều nhất.
 "Failure Mode, Effects and Criticity Analysis"
5
2. Công cụ FMEA

 Công cụ phân tích hư hỏng, tác hại, và mức độ nghiêm trọng


 Việc gì có thể tiến hành khác như mong đợi ?
 Nguyên nhân của sự cố đó là gì ?
 Những hậu quả của sự cố đó có thể ra sao ?
 Người sử dụng có thể chấp nhận những hậu quả đó không ?
 Nếu những hậu quả đó không thể chấp nhận được thì chúng ta có
thể loại những nguyên nhân hay giảm tính nghiêm trọng của hậu
6
quả không?
2. Công cụ FMEA

 Đối tượng quan tâm


 Thiết kế sản phẩm
 Quy trình công nghệ
 Phương tiện sản xuất

7
3. FMEA thiết kế sản phẩm
 Mục đích của FMEA Thiết kế là bảo đảm rằng tất cả những sai sót
nguy kịch tiềm tàng và cách thức chúng sinh ra đã được nhận định
và nghiên cứu
 Khi tiến hành một công trình FMEA Thiết kế chúng ta :
• Định giá một cách khách quan công tác thiết kế sản phẩm,
• Định giá công tác thiết kế cho công đoạn chế tạo, lắp ráp, bảo trì,
và phục hồi sản phẩm
• Tìm cách gia tăng tỷ số những sai sót tiềm tàng được nghiên cứu
ngay ở khâu thiết kế,
3. FMEA thiết kế sản phẩm
• Cung cấp thông tin giúp cho những khâu thiết kế, khai triển và
phê chuẩn tiến hành một cách hoàn chỉnh và hữu hiệu,
• Khai triển một bảng kê những cách thức sinh ra sai sót tiềm tàng,
xếp hạng theo độ nguy kịch của chúng và, như thế, lập một thứ tự
ưu tiên cho những tác động phòng ngừa và cải thiện,
• Hình thức hóa những tác động theo dõi và giảm rủi ro,
• Thu thập kinh nghiệm cho những công trình thiết kế tiếp sau.
 Khi tiến hành một FMEA Thiết kế thì, ngoài những tác động có
tính cách phòng ngừa, chúng ta cũng nghiên cứu những tác động
hậu mãi như là bảo trì, hỗ trợ hậu cần hợp nhất
2. FMEA quy trình công nghệ
 Phân tích chức năng chủ yếu chú trọng đến việc cải thiện năng suất,
đặc biệt đến những phương tiện sản xuất (máy móc, công cụ, dây
chuyền sản xuất,…) và các chuỗi cách thức, truy cập thông tin, tiếp
đón khách hàng,…
 Khi tiến hành một công trình FMEA Quy trình chúng ta :
• Nhận định những chức năng và đòi hỏi của quy trình sản xuất,
• Nhận định những cách thức sinh ra sai sót tiềm tàng cho sản phẩm
và quy trình sản xuất,
• Nhận định những nguyên nhân sai sót tiềm tàng sinh ra ở những
công đoạn chế tạo và lắp ráp
2. FMEA quy trình công nghệ
• Định giá hậu quả của những sai sót tiềm tàng của quy trình sản xuất
cũng như của sản phẩm cuối cùng,
• Nhận định những biến số cần phải chú trọng đến để giảm hay phát
hiện những trường hợp sinh ra sai sót tiềm tàng,
• Khai triển một bảng kê những cách thức sinh ra sai sót tiềm tàng, xếp
hạng theo độ nguy kịch của chúng và, như thế, lập một thứ tự ưu tiên
cho những tác động phòng ngừa và cải thiện,
• Cải thiện, khai triển và phê chuẩn nguyên mẫu sản phẩm,
• Thu thập kinh nghiệm cho bộ phận sản xuất và cho những công trình
thiết kế tiếp sau.
2. FMEA phương tiện sản xuất
 Phân tích hoạt động của phương tiện sản xuất nhằm nâng cao tính
sẵn sàng (độ tin cậy và khả năng bảo dưỡng) và độ an toàn.
 FMEA phương tiện chỉ do bộ phận bảo trì chịu trách nhiệm
 Lỗi hỏng  khách hàng không nhìn thấy, chỉ bộ phận sản xuất
nhìn thấy
3. Tổ chức FMEA
 Xây dựng : nhóm làm việc nhiều chuyên môn (sản xuất, vận hành,
bảo dưỡng)
 Xác định : các giới hạn của các đánh giá (mục tiêu, thời hạn, hệ
thống)
 Biểu diễn : hệ thống, môi trường làm việc, phân tách thành các hệ
thống con…

Engineer: Kỹ sư
Designer: Thiết kế
Quality: Đảm bảo chất lượng
Inspection:
Logistic: Lưu kho
Production: Sản xuất
Marketing, Sale,….
3. Tổ chức FMEA
 Thu thập : các chế độ hỏng hóc
 Tìm hiểu, tìm kiếm : các nguyên nhân, tác nhân
 Phân tích : các hiệu ứng/ tác động của từng lỗi hỏng và các hệ quả
có khả năng lớn nhất lên hệ thống
 Thống kê : các phương tiện phát hiện
4. Các kiểu hỏng hóc của máy móc
Chi tiết điện Chi tiết thủy
Kiểu hỏng hóc Chi tiết cơ khí
và điện cơ lực
Ngừng thực - Chi tiết hỏng - Gẫy
Chi tiết bị hỏng
hiện - Ống hỏng, bít - Kẹt, bó cứng
Cáp nối/
Không thực
Mất nguồn Đường ống bị
hiện
đứt
- Rò rỉ
Hoạt động suy Sai lệch điểm - Mỏi cơ khí
- Không kín
giảm làm việc - Chi tiết bị rơ
khít
Hoạt động bất
Nhiễu ký sinh Nhiễu loạn
định
4. Các kiểu hỏng hóc của máy móc
Nguyên nhân hỏng Chi tiết điện và điện
Chi tiết thủy lực Chi tiết cơ khí
hóc cơ

Nguyên nhân bên - Già hóa - Ứng suất cơ khí


- Già hóa
trong vật liệu cấu - Chi tiết hỏng - Mỏi cơ khí
- Linh kiện hỏng
thành - Rò rỉ - Tình trạng bề mặt

- Ô nhiễm (bụi, dầu, - Nhiệt độ môi - Nhiệt độ môi


nước) trường trường
Nguyên nhân bên - Sốc, chập điện - Ô nhiễm (bụi, dầu, - Ô nhiễm (bụi, dầu,
ngoài do môi trường - Rung nước) nước)
làm việc - Nóng cục bộ - Rung lắc - Rung lắc
- Ký sinh - Nóng cục bộ - Nóng cục bộ
- Nhiễu loạn điện từ - Sốc - Sốc cơ khí

- Gá lắp - Gá lắp - Gá lắp


- Điều chỉnh - Điều chỉnh - Điều chỉnh
Nguyên nhân bên
- Điều khiển - Điều khiển - Điều khiển
ngoài do con người
- Chạy thử - Chạy thử - Chạy thử
- Vận hành - Vận hành - Vận hành
5. Đánh giá độ nghiêm trọng của sự cố
 Ba tham số
 OCC : Khả năng xuất hiện sự cố. Biểu thị xác suất xuất hiện chế
độ sự cố.
 DET : Khả năng phát hiện. Biểu thị khả năng phát hiện ra
nguyên nhân sai lỗi.
 SEV : Mức độ nghiêm trọng. Biểu thị mức độ ảnh hưởng của sự
cố
 Chỉ số rủi ro ưu tiên RPN
 RPN = OCC x DET x SEV
5. - Phân loại mức độ nghiêm trọng SEV

Đánh giá Diễn giải Xếp


loại
Nguy Có thể gây nguy hiểm cho người vận hành máy/dây chuyền. 10
hiểm Mức độ nghiêm trọng rất cao khi sai hỏng ảnh hưởng đến vận hành an toàn
không và/hoặc liên quan đến phế phẩm. Sai hỏng sẽ xuất hiện mà không cảnh báo
cảnh báo
Nguy Có thể gây nguy hiểm cho người vận hành máy/dây chuyền. Mức độ 9
hiểm có nghiêm trọng rất cao khi sai hỏng ảnh hưởng đến vận hành an toàn và/
cảnh báo hoặc liên quan đến phế phẩm. Sai hỏng sẽ xuất hiện có cảnh báo

Rất cao Phần lớn phá vỡ dây chuyền sản xuất. 100% sản phẩm có thể bị loại. 8
Chúng không vận hành được, mất chức năng cơ bản. Khách hàng rất không
hài lòng

Cao Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. Một phần của sản phẩm có thể bị phân loại 7
và loại bỏ. Chúng có khả năng vận hành, nhưng bị giảm cấp. Khách hàng
không hài lòng
5. - Phân loại mức độ nghiêm trọng SEV

Đánh giá Diễn giải Xếp


loại
Trung Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. Một phần của sản phẩm có thể bị loại bỏ 6
bình (không phân loại). Chúng có khả năng vận hành, nhưng vài tiện nghi không
vận hành được. Khách hàng cảm thấy không tiện lợi
Thấp Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. 100% sản phẩm làm lại. Chúng có khả năng 5
vận hành, nhưng vài thành phần tiện nghi vận hành ở mức độ giảm cấp.
Khách hàng cảm thấy một vài bất tiện

Rất thấp Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. Sản phẩm có thể bị phân loại và một phần 4
phải làm lại. Sự chỉnh sửa nhỏ không thích hợp. Khách hàng chú ý đến
khuyết tật.

Không Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. Một phần của sản phẩm có thể làm lại trực 3
quan trọng tiếp, nhưng ở ngoài trạm. Sự chỉnh sửa nhỏ không thích hợp. Một số khách
hàng chú ý đến khuyết tật.
5. - Phân loại mức độ nghiêm trọng SEV

Đánh giá Diễn giải Xếp


loại
không Ít phá vỡ dây chuyền sản xuất. một phần của sản phẩm có thể làm lại trực 2
quan trọng tiếp, nhưng ở ngoài trạm. sự chỉnh sửa nhỏ không thích hợp. khách hàng
khó tính chú ý đến khuyết tật.

Rất Không Không tác động 1


quan trọng
5. - Phân loại theo tần suất xuất hiện OCC

Xác xuất Diễn giải Xếp


loại
1/2 Rất cao : Sai hỏng chắc chắn xảy ra 10
1/3 9
1/8 Cao: thông thường liên quan với những qui trình tương tự với những qui 8
1/20 trình trước đó thường bị hỏng 7
1/80 Trung bình: thông thường liên quan với những qui trình tương tự với 6
1/400 những qui trình trước đó thỉnh thoảng đã bị 5
1/2000 4

1/15000 Những sai hỏng biệt lập liên quan đến những qui trình tương tự 3

1/150000 Rất thấp: chỉ những sai hỏng biệt lập liên quan đến hầu hết những qui trình 2
chính
<1/150000 Mơ hồ: sai hỏng không chắc chắn. Không sai hỏng nào liên quan đến hầu 1
hết các qui trình chính
5. - Phân loại cấp độ khả năng phát hiện DET

Khả năng Diễn giải Xếp


phát hiện loại
Không thể Không sẵn sàng kiểm soát để phát hiện trạng thái sai hỏng 10
phát hiện
Rất kém Sự kiểm soát hiện thời rất mơ hồ để phát hiện trạng thái sai hỏng 9
Kém Sự kiểm soát hiện thời mơ hồ để phát hiện trạng thái sai hỏng 8
Rất thấp Sự kiểm soát hiện thời rất thấp để phát hiện trạng thái sai hỏng 7

Thấp Sự kiểm soát hiện thời khá thấp để phát hiện trạng thái sai hỏng 6

Có chừng Sự kiểm soát hiện thời thì ở mức trung bình để phát hiện trạng thái sai hỏng 5
mực
5. - Phân loại cấp độ khả năng phát hiện DET

Khả năng Diễn giải Xếp


phát hiện loại
Trung Sự kiểm soát hiện thời ở mức trung bình để phát hiện trạng thái sai hỏng 4
bình
Cao Sự kiểm soát hiện thời ở mức cao để phát hiện trạng thái sai hỏng 3

Rất cao Sự kiểm soát hiện thời ở mức rất cao để phát hiện trạng thái sai hỏng 2

Chắc chắn Sự kiểm soát hiện thời thì chắc chắn phát hiện trạng thái sai hỏng. Sự phát 1
hiện có độ tin cậy cao đối với các qui trình tương tự.
5. - Bảng đánh giá của FMEA
Ngày phân tích Trạng thái làm việc : Trang 1/xxx
21/05/2012 AMDEC Dây chuyền Bình thường
Hệ thống : Bôi trơn ổ đỡ máy Hệ thống con : Bơm dầu Mức độ nghiêm trọng Tên người thực
nghiền hiện: Nguyễn A
Phần tử Chức năng Kiểu sự cố Nguyên nhân Ảnh hưởng Bộ phận S D O R Hành động điều
phát hiện chỉnh
Động cơ Lai cánh bơm Không quay Mất nguồn Dừng máy 3 2 4 24
được
Mất điều khiển Dừng máy 3 2 4 24 Kiểm tra
contacto
Động cơ cháy Dừng máy 7 2 4 56 Thay động cơ

Quay ngược Đấu nhầm cáp Dừng máy 3 2 4 24 Hướng dẫn bảo
trì

Bơm Cấp dầu áp lực Không có áp lực Đứt ống Dừng máy 4 6 2 48 Nối ống
dầu
Nứt bên trong Dừng máy và 6 8 2 96 Kiểm tra
hỏng động cơ gioăng/bơm/độn
g cơ
Làm mát động

Áp lực yếu Rò rỉ bên trong Dừng máy Đồng hồ 4 7 1 28 Kiểm tra tốc độ
áp lực tăng áp
Dầu không đúng Dừng máy Đồng hồ 4 7 1 28 Catalogue dầu
tiêu chuẩn áp lực

You might also like