You are on page 1of 32

BẢNG TÍNH EXCEL – BÀI 3

CÁC HÀM CƠ BẢN – PHẦN 1


Nội dung

1. Giới thiệu về Hàm trong Excel

2. Nhóm hàm toán học

3. Nhóm hàm thống kê

4. Nhóm hàm xử lý xâu (chuỗi)

5. Nhóm hàm Logic

6. Nhóm hàm ngày giờ

7. Nhóm hàm tìm kiếm

8. Nhóm hàm cơ sở dữ liệu

9. Bài tập thực hành

2
1. Giới thiệu về Hàm trong Excel

 Hàm (Function) là một công thức được xây dựng sẵn


 Có thể tự động tính toán hoặc xử lý dữ liệu
 Hàm có sẵn trong Excel hoặc do người dùng tự tạo
 Hàm được chia thành các nhóm hàm:
 Math & Trig
 Text
 Date Time
 Statistical
 Logic
 Lookup
 Financal…

3
1. Giới thiệu về Hàm trong Excel (2)

 Dạng tổng quát:


= <Tên hàm>([Danh sách tham số])
 Ví dụ: = Int(6.3); = Sqrt(B3); = Pi(); = Sum(C4:C12)
 Tên hàm:
 Được sử dụng theo quy ước của Excel
 Không phân biệt in hoa và in thường
 Tham số:
 Đặt trong cặp dấu (), cách nhau dấu phẩy (,) hoặc chấm phẩy (;)
 Có thể có hoặc không có tham số trong hàm
 Có thể là: số, xâu, ngày, logic, địa chỉ ô, vùng, hàm khác, công thức

4
1. Giới thiệu về Hàm trong Excel (3)

 Cách nhập hàm từ bàn phím:


 Đưa con trỏ tới ô cần nhập
 Gõ dấu =, tên hàm, (, danh sách tham số nếu có, )
 Nhập hàm từ bảng liệt kê hàm:
 Thẻ Formulas => Insert Function
 Hoặc: Shift + F3
 Chọn nhóm hàm trong category
 Chọn hàm
 Chọn tham số / OK

5
1. Giới thiệu về Hàm trong Excel (4)

 Nhập hàm từ công cụ


 Thẻ Formulas => Mục Function Library
 Chọn nhóm hàm
 Chọn hàm
 Chọn tham số / OK

6
2. Nhóm hàm toán học

 Hàm ABS
 Chức năng: trả về giá trị tuyệt đối của một số
 Cú pháp:
ABS(Number)
 Tham số: Number là một số thực
 Ví dụ:

7
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm SQRT
 Chức năng: trả về căn bậc hai của một số không âm
 Cú pháp:
SQRT(Number)
 Tham số: Number là một số thực không âm
 Ví dụ

8
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm PI
 Chức năng: trả về số Pi trong toán học
 Cú pháp:
PI()
 Tham số: không có
 Ví dụ:

9
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm MOD
 Chức năng: trả về số dư của phép chia
 Cú pháp:
MOD(Number, divisor)
 Tham số: Number là số bị chia, divisor là số chia
 Giá trị của hàm Mod cùng dấu với divisor
 Ví dụ:

10
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm INT
 Chức năng: trả về phần nguyên của một số
 Cú pháp:
INT(Number)
 Tham số: Number là một số thực
 Ví dụ:

11
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm ROUND
 Chức năng: trả về giá trị làm tròn
 Cú pháp:
ROUND(Number, n)
 Number là số thực cần làm tròn
 n (số nguyên): số chữ số cần làm tròn
 n > 0: làm tròn tới n chữ số thập phân
 n < 0: làm tròn tới –n chữ số phần nguyên
 n = 0: làm tròn tới số nguyên gần nhất
 Ví dụ:

12
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm RAND
 Chức năng: trả về số ngẫu nhiên trong khoảng [0; 1)
 Cú pháp:
RAND()
 Tham số: không có
 Ví dụ:

Số nguyên bất kỳ từ 0 -> 99

13
2. Nhóm hàm toán học (2)

 Hàm SUM
 Chức năng: tính tổng các số trong phạm vi
 Cú pháp:
SUM(number1, number2, … )
 Tham số: numberX là các số được tính tổng
 Ví dụ:

14
3. Nhóm hàm thống kê

 Hàm MIN
 Chức năng: trả về giá trị nhỏ nhất của các số
 Cú pháp:
MIN(number1, number2, … )
 Tham số: numberX là các số thực
 Ví dụ:

15
3. Nhóm hàm thống kê (2)

 Hàm MAX
 Chức năng: trả về giá trị lớn nhất của các số
 Cú pháp:
MAX(number1, number2, … )
 Tham số: numberX là các số thực
 Ví dụ:

16
3. Nhóm hàm thống kê (3)

 Hàm LARGE
 Chức năng: trả về giá trị lớn thứ k của các số
 Cú pháp:
LARGE(Mảng, k)
 Tham số: Mảng là vùng địa chỉ gồm các ô liên tiếp, k nguyên dương
 Ví dụ:

17
3. Nhóm hàm thống kê (4)

 Hàm AVERAGE
 Chức năng: trả về giá trị trung bình cộng của các số
 Cú pháp:
AVERAGE(Number1, Number2, …)
 Tham số: NumberX là các số thực
 Ví dụ:

18
3. Nhóm hàm thống kê (5)

 Hàm COUNT
 Chức năng: đếm các giá trị thuộc dạng số
 Cú pháp:
COUNT(Value1, Value2, …)
 Tham số: ValueX là các giá trị bất kỳ
 Ví dụ:

19
3. Nhóm hàm thống kê (6)

 Hàm COUNTIF
 Chức năng: đếm các ô thỏa mãn một điều kiện nào đó
 Cú pháp:
COUNTIF(Vùng, Điều kiện)
 Vùng là các ô muốn đếm
 Điều kiện:
 Nếu là biểu thức thì đặt trong cặp dấu nháy kép “ ”
 Có thể là địa chỉ ô nếu điều kiện mang dấu =
 * thay thế cho một cụm từ, ? thay thế cho một từ trong xâu
 “Nguyễn *” => xâu bắt đầu bằng từ Nguyễn
 Ví dụ:

20
3. Nhóm hàm thống kê (7)

 = COUNTIF(E3:E12, "Kế toán")

21
3. Nhóm hàm thống kê (8)

 = COUNTIF(E3:E12, E6)

22
3. Nhóm hàm thống kê (9)

 = COUNTIF(F3:F12, “< 4")

23
3. Nhóm hàm thống kê (10)

 = COUNTIF(C3:C12, "Nguyễn *")

24
3. Nhóm hàm thống kê (11)

 Hàm COUNTIFS
 Chức năng: đếm các ô thỏa mãn đồng thời nhiều điều kiện
 Cú pháp:
COUNTIFS(Vùng_1, Điều kiện_1, Vùng_2, Điều kiện_2, ….)
 Tham số: Vùng_i và Điều kiện_i tương tự như COUNTIF
 Ví dụ:

25
3. Nhóm hàm thống kê (12)

 = COUNTIFS(D3:D12, "Nam", F3:F12, ">4")

26
3. Nhóm hàm thống kê (13)

 Hàm SUMIF
 Chức năng: cộng các ô thỏa mãn một điều kiện nào đó
 Cú pháp:
SUMIF(Vùng, Điều kiện, Vùng cộng)
 Vùng, Điều kiện tương tự như hàm COUNTIF
 Vùng cộng: các ô sẽ được cộng nếu ô tương ứng trên Vùng thỏa
mãn điều kiện.
 Ví dụ:

27
3. Nhóm hàm thống kê (14)

 =SUMIF(E3:E12, "Kinh doanh", G3:G12)

28
3. Nhóm hàm thống kê (15)

 Hàm SUMIFS
 Chức năng: cộng các ô thỏa mãn đồng thời nhiều điều kiện
 Cú pháp:
SUMIFS(Vùng cộng, Vùng_1, Điều kiện_1, Vùng_2, Điều kiện_2…)
 Vùng cộng, Vùng_1, Điều kiện_1 là bắt buộc
 Vùng_2, Điều kiện_2, … là tùy chọn.
 Các ô trên Vùng cộng sẽ được cộng nếu thỏa mãn các điều kiện
tương ứng trên các Vùng 1, 2, …
 Ví dụ:

29
3. Nhóm hàm thống kê (16)

 =SUMIFS(G3:G12, D3:D12, "Nam", F3:F12, "< 3.5")

30
Bài tập thực hành Excel - số 3

31
THANK
YOU

32

You might also like