You are on page 1of 107

Khoa : Cơ- Điện- Điện Tử

Bộ môn Vật lý

VẬT LÝ ĐIỆN TỪ

Năm 2016
MÔ TẢ HỌC PHẦN
- Trình bày những kiến thức cơ bản về các
hiện tượng điện - từ và một số ứng dụng
của chúng trong khoa học, công nghệ và
đời sống.
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động và
các ứng dụng của một số linh kiện điện tử
thông dụng như điện trở, tụ điện, cuộn
cảm,… thường gặp trong các mạch điện
tử.
- Trình bày về tính dẫn điện của vật rắn tinh
thể và siêu dẫn, chất bán dẫn và ứng dụng.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
- Bài 0: Giải tích vectơ
- Bài 1: Điện trường tĩnh
- Bài 2: Tụ điện và chất điện môi.
- Bài 3: Dòng điện và điện trở
- Bài 4: Từ trường tĩnh
- Bài 5: Cảm ứng điện từ.
- Bài 6: Cuộn cảm
- Bài 7: Giới thiệu trường và sóng
điện từ.
- Bài 9: Chất bán dẫn - Ứng dụng
Bài 1
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, SV phải :
– Nêu được các khái niệm: điện trường, cường độ
điện trường, đường sức, điện thông, điện thế, hiệu
điện thế.
– Xác định được vectơ cường độ điện trường và điện
thế gây bởi các điện tích điểm, các vật mang điện.
– Vận dụng được định lý Gauss để tính cường độ
điện trường.
– Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường
và điện thế; Tính được công của lực điện trường.
NỘI DUNG

I – Tương tác điện – Định luật Coulomb

II - Điện trường - Định lý Gauss


III – Định thế - hiệu điện thế

IV – Lưỡng cực điện

V – Một số ứng dụng của tĩnh điện


I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
1 – Điện tích - Định luật bảo toàn điện tích:

Các vật sau khi bị chà xát có thể hút hoặc đẩy
nhau. Ta nói chúng bị nhiễm điện. Vật nhiễm
điện có chứa các điện tích.
01/23/2021
I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
1 – Điện tích - Định luật bảo toàn điện tích:
• Có hai loại điện tích: dương (+) và âm (-).
• Điện tích có giá trị nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố:
19
e  1, 6.10 C

• Điện tích chứa trên một vật nhiễm điện luôn bằng bội số
nguyên lần của điện tích nguyên tố: Q = ne
• Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng.
• Vật mang điện có kích thước rất nhỏ gọi là điện tích điểm.
• Hệ cô lập thì tổng điện tích của hệ được bảo toàn.
• Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút
nhau.
I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
2 – Định luật Coulomb:


q1 r12 q2
+  -
F12


q1 q2
r 12 
+ + F12
I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
q1 
r 12
q2
2 – Định luật Coulomb: 
+ + F12
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong
chân không: 
 qq r k = 9.10 9
(Nm 2
/C 2
)
F12  k 1 2
2
. 12
r r r: k/c giữa 2 đtích
 Phương: Trong mtvc đẳng hướng, lực
   Chiều: 
 tương tác giảm đi lần:


Fck
F | q1q 2 | F12 
  Modun: F  k 
r 2
 Điểm đặt:
I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
Ví dụ:
Cho điện tích q1 = 5µC và q2 = - 4µC đặt tại hai
điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí.
a) Tính lưc tương tác giữa hai điện tích.
b) Đặt thêm điện tích q3 = 8µC tại C cách A 16cm
và cách B 12cm. Tính lực tác dụng lên q3.
Giải
q1 r q2
a) Lực tương tác giữa hai +  -
điện tích: F
k | q1q 2 | 9.109.5.106.4.106
F   4,5N
r 2
1.0, 22
I – TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB
b) Lực tác dụng lên q3:
   20 q2
F  F13  F23 q1 + -
12 F23
  16 
Do F13  F23 nên: F  F132  F232 q3 +
F
Mà: F13

k | q1q 3 | 9.109.5.106.8.106
F13    14N
.r 2
1.0,16 2

9 6 6
k | q 2 q 3 | 9.10 .4.10 .8.10
F23    20N
.r 2
1.0,12 2

 F  142  202  24, 4N


II – ĐIỆN TRƯỜNG
1 – Khái niệm về điện trường:

Điện trường là môi trường vật chất bao quanh


các điện tích, tác dụng lực lên điện tích khác
đặt trong nó.

Q q

+ +
F

q F
-
II – ĐIỆN TRƯỜNG
2 – Vectơ cường độ điện trường: 
E M


  F Lực đt  
E E F  q E
M q
 
q > 0: F  E
 
q < 0: F  E

ĐT tĩnh: E không thay đổi theo t/g.

ĐT đều: E không thay đổi theo k/g.
Đơn vị đo cường độ điện trường: (V/m)
II – ĐIỆN TRƯỜNG
a) Vectơ CĐĐT do một điện tích điểm gây ra:
 
* Phương:
 Q r 1 Q r
Ek 2.  . 2. 
* Chiều:
r r 40 r r
E * Độ lớn:
|Q|
Ek 2
0 
1
 8,85.10 12
F/ m
r
4.9.10 9
* Điểm đặt:

M
EM
 M
r 

+ r
N  E

r EN -
II – ĐIỆN TRƯỜNG
Ví dụ:
Cho điện tích Q = 8nC đặt trong không khí. Tính cường
độ điện trường do Q gây ra tại điểm M và N cách Q
20cm và 30cm.

 Giải:
r M E M Cđđt tại M:
Q 1
9
|Q| 8.10
+ N  E M
 k 2  9.10
9

EN  r1 1.0, 2 2
r2
 E M  1800V / m
Cđđt tại N:
9
|Q| 9 8.10
E N  k 2  9.10 2
 800V / m
r2 1.0,3
II – ĐIỆN TRƯỜNG
b) Vectơ CĐĐT do hệ điện tích điểm gây ra:

 n 
E   Ei (Nguyên lí chồng chất điện trường)

i 1 E1

M
E

E2
+ -
q1 q2
II – ĐIỆN TRƯỜNG
Ví dụ 1:
 q2
q1 E1
Cho: q1 = 2.10 C;
-9
+  -
q2 = - 8.10-9C A M E2 B
AB = 10cm   
Tính CĐĐT tại: E M  E1  E 2  E M  E1  E 2
a) MA = MB = 5cm 9
| q1 | 9 2.10
b) NA = 10cm; E1  k 2  9.10  7200V / m
r1 1.0, 05 2
NB = 20cm 9
| q2 | 9 8.10
c) CA = 6cm; E 2  k 2  9.10 2  28800V / m
CB = 8cm r2 1.0, 05
d) DA = DB =10cm
 E M  7200  28800  36000V / m
II – ĐIỆN TRƯỜNG
  q2
E1 E 2 10cm q1 10cm
+ -
N
  
A B
E N  E1  E 2  E N | E1  E 2 |
9
| q1 | 2.10
E1  k 2  9.109  1800V / m
r1 1.0,1 2

9
| q2 | 9 8.10
E 2  k 2  9.10  1800V / m
r2 1.0, 2 2

 E N  E1  E 2  1800  1800  0 V / m
II – ĐIỆN TRƯỜNG
  
Cđđt tại C: E  E1  E 2 q1 q2
10
  + -
Do E1  E 2 nên:

8
E2
6

E  E E 2
1
2
2 C E
Mà: E1
9
| q1 | 2.10
E1  k 2  9.10 9
 5000V / m
r1 1.0, 06 2

9
| q2 | 8.10
E 2  k 2  9.10 9
 11250V / m
r2 1.0, 08 2

 E C  50002  11250 2  12311 V / m


II – ĐIỆN TRƯỜNG
  
Cđđt tại D: E  E1  E 2 q1 q2
10
+ -
E  E  E  2E1.E 2 .cos120
2
1
2
2
0

E  E  E  E1.E 2
2 2 
1 2 E2

Mà: | q1 | 2.10 9 E
E1  k 2  9.10 9
 1800V / m D
r1 1.0,1 2
E1
9
| q2 | 8.10
E 2  k 2  9.10 9
 7200V / m
r2 1.0,1 2

 E  18002  72002  1800.7200  6490V / m


II – ĐIỆN TRƯỜNG
Ví dụ 2:

Hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = q,


đặt tại A và B cách nhau một khoảng 2a
trong không khí. Xét điểm M trên trung
trực của AB, cách đường thẳng AB một
khoảng x. Xác định vectơ cường độ
điện trường tại điểm M. Tìm x để EM đạt
cực đại.
II – ĐIỆN TRƯỜNG
  
Ví dụ 2: Cđđt tại M: E  E1  E 2
q q
Dễ thấy: E1  E 2  k 2  k 2 2
r a x

 Nên: E hướng vuông góc với AB và
E có độ lớn:
  kq x 2kqx
E2 E1 E  2E1 cos   2. 2 .  2
 a x 2
a x
2 2 (a  x 2 3/2
)
M
a
r x=0 x
x 2
A a a B
+ + 4kq
q1 H q2 E0 E max 
3 3a 2
II – ĐIỆN TRƯỜNG
c) Vectơ CĐĐT do một vật tích điện gây ra:

  dq
E  dE dE  k 2
vat mang dien r
dq  dV  dS  d 
dE
: mđđt khối 
r
: mđđt mặt dq M
: mđđt dài
II – ĐIỆN TRƯỜNG
Ví dụ 1:

Xác định vectơ cường độ điện trường do vòng


dây dẫn tròn bán kính R đặt trong không khí,
tích điện đều với mật độ điện dài  gây ra tại
điểm M trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây
một khoảng x. Xác định x để EM = 0; EM cực
đại.
    
Cđđt tại M: E  
v/d
dE 

v/d
d En 

v/d
d Et 

v/d
d En


Vì d E n luôn hướng vuông góc với mặt phẳng vòng dây,

nên E hướng vuông góc với mặt phẳng vòng dây, ra xa
vòng dây – nếu vòng dây tích điện dương.
kdq
Độ lớn: E 

 dE   dE.cos   
v/d
n
v/d v/d
r 2
.cos 

d En
dE k.cos  kqx
M d Et

E
r2 
v/d
dq  2
(R  x 2 )3/ 2

r  R
x x=0 x
2
d R 2kq
O EO  0 E max 
3 3.R 2
II – ĐIỆN TRƯỜNG
Ví dụ 2:

Xác định vectơ cường độ điện trường do đĩa


tròn bán kính R đặt trong không khí, tích
điện đều với mật độ điện mặt  gây ra tại
điểm M trên trục đĩa, cách tâm đĩa một
khoảng x.
Xét một phần của đĩa tròn có dạng hình vành khăn, bán
kính r, bề rộng dr, tích điện dq. Phần này xem như một
vòng dây tròn, nên nó gây ra tại M vectơ cđđt hướng
vuông góc với đĩa tròn và có độ lớn:
kx.dq
dE  2 ; dq  dS  2rdr
(r  x ) 
2 3/ 2

Do đó vectơ cđđt E do toàn đĩa tròn gây ra cũng hướng


vuông góc với đĩa tròn và có độ lớn:
  
R
r.dr x
E   dE  kx.2  2 2 3/2  1  

ñóa troøn 0
(r  x ) 2  0  R x 
2 2

dE
R = (mặt phẳng rộng vô hạn)
M dr Hoặc gần tâm của đĩa tròn (x  0)
x

r
E mp  (điện trường đều)
O
01/23/2021 2 0
II – ĐIỆN TRƯỜNG
3 – Đường sức điện trường:
a) Định nghĩa: Đsức điện là đường mà tiếp tuyến

EM với nó tại mỗi điểm trùng với
N phương của vectơ cđđt tại điểm đó,
 chiều của đsức điện là chiều của
M EN vectơ cđđt.
b) Tính chất: Các đường sức điện không cắt
nhau.
c) Qui ước vẽ: Số đsức điện xuyên qua một đơn
vị diện tích vuông góc với đsức
dS điện tỉ lệ với độ lớn của vectơ
cđđt tại đó.
II – ĐIỆN TRƯỜNG
Lưu ý:
• Điện trường mạnh thì đường sức dày;
+
• Điện trường yếu thì đường sức thưa;
• Điện trường đều thì đường sức song
song cách đều nhau.
_ • Đường sức của điện trường tĩnh thì
không khép kín, đi ra ở điện tích
dương và đi vào điện tích âm.
II – ĐIỆN TRƯỜNG

01/23/2021
Vài hình ảnh về điện phổ:

01/23/2021
Vài hình ảnh về điện phổ:
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
1 – Điện thông (thông lượng điện trường):
 
E Nếu điện trường là đều và diêṇ
n  tích S là phẳng thì điêṇ thông:
S  E  EScos 

 E (S)
E  (S)

 E  ES E  0
Đơn vị đo điện thông là vôn
mét (V.m)
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
Ví dụ:
Trong điện trường đều E = 500 V/m có hình chữ
nhật kích thước 20cm x 50cm. Tính điện thông
gởi qua hcn khi đường sức điện:
a)song song mp hcn.   E  0
b)vuông góc mp hcn.   E  ES  50(Vm)
c)hợp với mp hcn một góc 300.
 
n E  E  EScos 

300  500.0, 2.0,5.cos 600
S  25(Vm)
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
1 – Điện thông (thông lượng điện trường):

Điện trường không đều:
   
n
 d E  E.dS.cos   E. n .dS  E.d S
 
dS E   d
(S)
 E  
(S)
E.d S

(S)
Mặt kín: pháp vectơ hướng ra ngoài.
Ý nghĩa: điện thông cho biết số đường sức gởi
qua mặt (S) nhiều hay ít.
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
Ví dụ
Mô ̣t điêṇ tích điểm Q gây ra xung quanh nó
điêṇ trường. Xét mô ̣t mă ̣t cầu (S), bán kính R,
bao quanh Q. Tính điêṇ thông gửi qua mă ̣t cầu
này. Nhâ ̣n xét kết quả tìm được.

E

Q Q
dS
E 
 0 +
(S)
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
2 – Nội dung định lý:
Điện thông gởi qua một mặt kín bất kì thì bằng
tổng các điện tích chứa trong mặt kín đó chia cho
hằng số điện và hằng số điện môi.

 
 q

trong(S)
E  EdS 
0
(S)

Hay:   
div E   E 
 0
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
3 – Nội dung định lý:
Thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín bất kì
thì bằng tổng các điện tích chứa trong mặt kín đó.


  Hay:
D 

(S)
Dd S  q trong(S) 
div D   D  

 
Cảm ứng điê ̣n: D   0 E
 
Thông lượng cảm ứng điê ̣n: D 

(S)
Dd S
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
3 – Ứng dụng định lí Gauss:
• B1: Chọn mặt kín (S) – gọi là mặt Gauss,
sao cho việc tính tích phân được đơn giản
nhất.
• B2: Tính D hoặc E gởi qua (S).
• B3: Tính tổng điện tích chứa trong (S).
• B4: Thay vào biểu thức của định lí O – G,
suy ra đại lượng cần tìm.
III – ĐỊNH LÍ GAUSS
Ví dụ 1:
Xác định cường độ điện trường tại điểm bên
trong và bên ngoài khối cầu bán kính R, tích
điện đều với mật độ điện khối . Cho biết hệ
số điện môi ở trong và ngoài khối cầu đều
bằng .


Suy rộng trong R
trường hợp vỏ cầu O
tích điện đều
a) M bên ngoài khối cầu:

dS E Điện thông qua (SG):

r M n  
O
E 

(SG )
EdS 

(SG )
EdS  ESG  E.4r 2

Tổng điện tích trong (SG):


(SG)

q
4
Q trong(S)
 .V  R 3
3
Q
 Theo đ lí O - G:  E 
0
 kQ r
En  2 . Suy ra: E  E n 
Q kQ
 2
r r 40 r 2
r
b) M bên trong khối cầu: dS
Điện thông gởi qua mặt (SG): 
  n
E 
 EdS 
 EdS  ESG  E.4r r
2
(SG)

M
(SG ) (SG )
E
Tổng điện tích chứa trong (SG):

4
Q q trong(SG )  .V(SG )  r 3
3
Q 
Theo đ lí O - G:  E 
0
 r
Et 
r
3o
Suy ra: Et 
30
Kết luận:
Bên trong khối cầu tích điện đều: 
 r r
Et  Et 
Bên ngoài khối cầu hoặc 3o 3o
vỏ cầu tích điện đều:
cường độ điện trường
giống như một điện tích
điểm đặt tại tâm gây ra.

 kQ r kQ
En  2 . En  2
r r r

Hê ̣ quả: quả rỗng thì bên


trong không có điện trường.
III – ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)
Ví dụ 2:
Xác định cường độ điện trường do mặt
phẳng rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ
điện mặt  gây ra tại điểm cách mặt phẳng
() một khoảng h. Cho biết hệ số điện môi là .
Giải
M
h

+

Điện thông gởi qua mặt (SG):
      


E n E 

(SG )

EdS  EdS 
xq

2day

E d S  2 EdS  2ESday
day

n Tổng điện tích chứa trong (SG):

S Q q trong(SG )
 Sday
+ Q
Theo đ lí O - G: E 
0

Vậy cường độ điện trường do
 n
E mặt phẳng gây ra là: E  
20
  
E .n (ĐT đều)
20
III – ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)
Ví dụ 3:
Một dây dẫn thẳng, dài vô hạn, tích điện đều với mật độ
điện dài . Xác định cường độ điện trường tại điểm M
cách dây dẫn mô ̣t đoạn r.
Giải:
     
E 
 E d S   E d S   E d S   EdS  E.2rh
(S) xq 2day xq

Q  q

 .h
E trong(S)

M Q .h 
E  E 
0 2 0 rh 2 0 r
   2k  2k
E .n  .n E
20 r r r
Chú ý cường độ điện trường gây bởi:

Một điện tích điểm:
E
k|Q| r
E M
r 2 +
Khối cầu tích điện đều: 
r En
||r k|Q| 
Et  En  E
30 r 2 

M Et
Mặt phẳng tích điện đều:

|| E
E
2 0
+
Dây thẳng dài tích điện đều:
|| 2k |  | r
E 
20 r r
Chú ý cường độ điện trường gây bởi:

Đoạn dây AB = a: EM
|  | .sin  2k |  | 
EM   .sin   h
20 h h
A B EN
k|| 1 1 a b
EN  (  )
 b ab 
E
Vòng dây tròn tích điện đều:

k | Q | .x x E
E
(R 2  x 2 )3/2 R
Đĩa tròn tích điện đều: x
|| x R
E (1  )
20 R x
2 2
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
1 – Công của lực điện trường:
Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện
tích Q từ M tới N thì công của lực điện trường là:

 kQ kQ 
A MN  q  
M  rM rN 
rM
Q q

+ + F
rN
N
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
1 – Công của lực điện trường:
   
Tổng quát: A MN 

MN
Fd   q

MN
Ed 

Công của lực điện trường không phụ thuộc vào


hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu
và cuối.
Lực điện trường là LỰC THẾ.
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Ví dụ:

Điện tích Q = 6.10- 6C và q = - 5.10- 6 C đặt tại A


và B cách nhau 50cm trong không khí. Tính
công của lực điện trường khi q di chuyển:
a)Ra xa Q thêm 30cm.
b)Lại gần Q thêm 30cm.
c)Trên đường tròn tâm Q, bán kính 50cm.

A 50cm B
+ -
Q q
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Giải:
A 50cm B M
+ -
Q q
a) Công của lực điện trường khi q di chuyển ra xa
Q thêm 30cm:
 kQ kQ  1 1 
A BM  q    kQq   
 rB rM   rB rM 
6  1
6 1 
 9.10 .6.10 .(5.10 ) 
9
 
 0,5 0,8 
 0, 2J
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Giải:
A 50cm B
+ -
Q N q

b) Công của lực điện trường khi q di chuyển lại


gần Q thêm 30cm:
 kQ kQ  1 1
A BN  q    kQq   
 rB rN   rB rN 
6  1
6 1 
 9.10 .6.10 .(5.10 ) 
9
 
 0,5 0, 2 
 0,81J
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Giải:
(2)

c) Công của lực điện


trường khi q di chuyển + - (1)
Q q
trên đường tròn tâm Q
bán kính 50cm:

 kQ kQ  1 1
A12  q     kQq     0
 r1 r2   r1 r2 
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
2 – Điện thế - hiệu điện thế:
a) Khái niệm: Điện thế là một hàm vô hướng
V(x,y,z), sao cho:
A MN
VM  VN   U MN
q
b) Nhận xét: Điện thế không xác định đơn giá mà
sai khác nhau một hằng số cộng, tùy thuộc vào
việc chọn gốc điện thế.
Lí thuyết: chọn gốc điện thế ở vô cùng;
Thực hành: chọn gốc điện thế ở đất, vỏ máy.
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
2 – Điện thế - hiệu điện thế:
c) Điện thế do các hệ điện tích gây ra:
Q
Điện thế gây bởi 1 điện tích điểm: V  k  C
r
Điện thế gây bởi hệ điện tích điểm:

V  
Qi
VM  i k C
riM
Chú ý: Nếu
Điện thế gây bởi vật tích điện: chọn gốc điện
dq thế ở vô cùng
VM 

vat md
dV 

vat md
k
r
C thì C = 0
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Ví dụ 1:
Cho q1 = 5.10– 8 C; q2 = - 8.10– 8 C, đặt tại A, B
trong không khí. Tính điện thế tại M cách A, B
lần lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở
vô cùng.
M Giải
q2 kq1 kq 2 q1 q 2
q1 + - V   k(  )
A B r1 r2 r1 r2
8 8
5.10 8.10
V  9.10 ( 9
 )  900V
0,1 0, 2
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Ví dụ 2:
Vòng dây tròn, bán kính a, tích điện đều với
điện tích tổng cộng Q. Tính điện thế tại tâm
O của vòng dây và tại điểm M trên trục vòng
dây, cách O một đoạn x. Suy ra hiệu điện thế
UOM.
Ad số: a = 5cm; x = 12cm; Q = -2,6.10– 9 C.
Xét 2 trường hợp:
a) Gốc điện thế ở vô cùng;
b) Gốc điện thế tại O.
Giải
k.dq k
a) Gốc điện thế ở vô cùng: VM 

v/d
dV 

v/d
r

r  dq
v/d
kQ 9.109.( 2, 6.109 )
VM    - 180V
a x
2 2
0, 052  0,122  U OM  VO  VM
kQ 9.109.( 2, 6.10 9 )
VO    - 468V = - 288V
a 0, 05

kQ
b) Gốc điện thế tại O:  VO   C  468  C  0
a
 C  468
M kQ
VM   C  180  C  288V
r  x a x
2 2

d a  U OM  VO  VM  288V
O
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
3) Thế năng của điện tích trong điện trường:
WtM  WtN  A MN  qU MN  q(VM  VN )
Vậy thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện
trường là:
WtM  qVM
Ví dụ: Điện tích q = 5µC đặt trong điện trường của
điện tích Q = - 6µC và cách Q một đoạn 20cm.
Tính thế năng của q.
6
6 9.10 ( 6.10 )
9
kQ
WtM  qVM  q.  5.10 .
rM 1.0, 2
 1,35J
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
4 – Mặt đẳng thế:
a) Khái niệm: Tập hợp các điểm có cùng điện
thế tạo nên mặt đẳng thế.
b) Tính chất:
- Các mặt đẳng thế không cắt nhau
- Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế
thì công của lực điện trường bằng không.
- Đường sức điện trường, vectơ cường độ điện
trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế.
c) Qui ước vẽ: Độ chênh lệch V giữa hai mặt đẳng
thế liên tiếp là không đổi.
Suy ra: đt mạnh thì các mđt dày, đt yếu thì các mđt
thưa; đt đều thì các mđt là các mp // cách đều nhau.
Vài dạng mặt đẳng thế:
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
5 – Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
Điêṇ trường đều: E  U
d
Hay:

V  Ed   Es cos    E s
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
5 – Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
Điêṇ trường không đều: V + dV
V
 
dV   E d s   E.dn M dn
 
d s  MN
Mô ̣t chiều: dV
E  Ex   (I)
N

dx (II)

Ba chiều:
 V V V
E  (E x , E y , E z )  ( , , )
x y z
IV – CÔNG CỦA LỰC ĐT, ĐIỆN THẾ - HĐT
Các kết luận quan trọng:
• Vectơ cường độ điện trường hướng theo chiều giảm thế.
• Độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm
bằng độ giảm điện thế trên một đơn vị chiều dài dọc
theo đường sức điện đi qua điểm đó.
• Lưu thông của vectơ cđđt giữa hai điểm M, N bằng
hiệu điện thế giữa hai điểm đó:  A MN

MN
Ed  
q
 U MN

• Lưu thông của vectơ cđđt dọc theo một  


đường cong kín bất kì thì bằng không: Ed   0
(C)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 1:
Mặt phẳng rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện
mặt  = - 2.10-8 C/m2 đặt trong không khí. Tính điện
thế do mặt phẳng này gây ra tại điểm M cách mặt
phẳng một khoảng x = 20cm. Chọn gốc điện thế tại
mặt phẳng đó.
Giải Ta có: dV   Eds
M Lấy tích phân dọc theo
x đường sức điện:
 VO

-
E O

VM
dV  

MO
Eds
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN

||
Mà: E   const
20
VO
|| ||

 dV  
VM
20 
ds  V0  VM  
MO
20
.x

M ||x x
Vậy: VM  
x 2 0 20
 Thay số:
E O
- 2.108.0, 2
VM  12
 226 (V)
2.8,85.10
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 2:
Hai mặt phẳng rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ
điện mặt ±, đặt cách nhau một khoảng d trong không
khí. Xác định sự phân bố cường độ điện trường và
điện thế 2 do mặt phẳng này gây ra tại 3 vùng không
gian tạo bởi 2 mặt phẳng này. Chọn gốc điện thế tại
mặt phẳng tích điện âm.
d
+ - Giải
(3) M (2) (1)

E

x
x O
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 2:
  
Cường độ điện trường tại điểm M:
 E  E1  E 2
trong đó: E1 là CĐĐT do mp + gây ra, luôn
hướng ra xa mp +

E 2 là CĐĐT do mp - gây ra, luôn
hướng gần mp - 
d
+ - Vì thế: Những điểm M ở vùng
(3) M (2)

(1) (1) và (3) thì E = 0.
E Những điểm M ở vùng
E=0 E=0 (2) thì E luôn hướng
x
x
từ mp + sang mp -.
O
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 2:
Theo chiều đường sức, ở vùng (2) ta có:
   dV dV dV
E  E1  E 2      
2 0 20 0 dn dx dx
VO 0
Vùng (1): V1 = VO = 0
Điện thế: 
VM

dV  E.dx
x .x
d
+ - Vùng (2): VM  
0
(3) M (2) (1)

E d
Vùng (3): V3  V 
V3 = 0 V1 = 0 0
x
x O
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Kết luận:
Vùng (1) và (3) Điện thế ở vùng (1) bằng 0.
không có điện
trường; vùng (2)
Điện thế ở vùng (3) không
có điện trường
đổi, có giá trị: d
đều:  V
E 0
0
d Điện thế ở vùng (2) tăng
+ -
tuyến tính theo khoảng cách
(3) (2) (1)
M  x tính từ mp -: .x
E VM 
0
x
x O
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 3:
Hai mặt cầu bán kính R1, R2 (R1< R2), tích điện đều
với điện tích +q và -q, đặt trong không khí. Xác định
sự phân bố cường độ điện trường và điện thế 2 do
mặt cầu này gây ra tại 3 vùng không gian tạo bởi 2
mặt cầu này. Chọn gốc điện thế tại mặt cầu tích điện
âm.
-q
+q Giải
O r
(1)

(2) (3)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 3:
Do tính đối xứng cầu nên cường độ điện trường
tại mỗi điểm (nếu có) phải có hướng xuyên tâm và
những điểm cách đều tâm O, độ lớn của vectơ
cường độ điện trường phải bằng nhau.

Chọn mặt kín Gauss là


-q mặt cầu tâm O, bán kính r
+q thì điện thông gởi qua
r
mặt Gauss là:
O
 
 
(1)
E  EdS  E.dS  E.S  E.4r 2
(2) (3) (S) (S)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 3:
Gọi Q là tổng điện tích chứa trong mặt Gauss thì
theo đinh lí O – G:   E.4r 2  Q
E
0
Trong vùng (1), Q = 0  E1  0

-q
Trong vùng (2), Q = + q
+q q kq
 E2   2
O r 4o r 2
r
(1) Trong vùng (3), Q = 0
(3)
(2)  E3  0
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 3:
Từ mối quan hệ giữa cường độ điện trường là điện
thế: dV  E.dn  E.dr , suy ra:
Trong vùng (3), điện thế V = VA = 0
Trong vùng (2), điện thế:
VA R2 R2
kq
+q
-q

VM

dV   E 2dr  
r

r
r 2
dr

O r kq kq
B M  VM  
(1) A r R2

(3)
Trong vùng (1), điện thế
(2)
không đổi: kq kq
V  VB  
R1 R 2
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Kết luận:
Vùng (1) và (3) không có Trong vùng (3), điện
điện trường; Điện trường thế V = VA = 0
trong vùng (2) tựa hồ
như do một điện tích q Trong vùng (2), điện
đặt tại tâm O gây ra. thế: kq kq
VM  
-q r R2
+q
Trong vùng (1), điện
O B M r thế không đổi:
(1) A
kq kq
V  VB  
(2) (3) R1 R 2
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 4:
Hai mặt trụ bán kính R1, R2 (R1< R2), tích điện đều với
điện tích +q và -q, giữa hai mặt trụ được lấp đầy chất
điện môi có hệ số điện môi . Xác định sự phân bố
cường độ điện trường và điện thế 2 do mặt trụ này
gây ra tại 3 vùng không gian tạo bởi 2 mặt trụ này.
Chọn gốc điện thế tại mặt trụ tích điện âm.
-q
Giải +q

O B M r
(1) A

(2) (3)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 4:
Dễ thấy vùng (1) và (3) không có điện trường.
Điện trường trong vùng (2) phân bố đối xứng
quanh trục của  hình trụ.
Chọn mặt Gauss là mặt trụ có trục , bán kính r.
-q
+q

O B M r
(1) A

(S)
(2) (3)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 4:
Thông lượng điện trường gởi qua mặt Gauss:
     

(S)

 E  EdS  EdS 
xq
 
EdS  E.dS  ES xq  E.2r.h
2day xq

Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss: Q = q

-q
+q

O B M r
(1) A

(S)
(2) (3)
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 4:
Suy ra cường độ điện trường trong vùng (2):
q 2kq
E2  E  
20 r.h r.h
Điện thế trong vùng (3): V = VA = 0
Điện thế trong vùng (2):
-q VA R2 R2
+q 2kq

VM

dV   E 2dr  
r

r
r.h
dr

O B M r
2kq R 2
(1) A VM  ln
h r
(2) (3) 2kq R 2
01/23/2021 Điện thế trong vùng (1): V  VB  ln
h R1
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Các kết luận rút ra từ ví dụ 4:
Trong vùng (1) và (3) không có điện trường; điện
trường trong vùng (2): q 2kq
E2  E  
20 r.h r.h
Điện thế trong vùng (3): V = VA = 0
Điện thế trong vùng (2):
-q
+q 2kq R 2
VM  ln
h r
O B M r
(1) A Điện thế trong vùng (1):
2kq R 2
(2) (3) V  VB  ln
01/23/2021 h R1
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 5:

Xác định vectơ CĐĐT và điện thế do đoạn dây


AB = a = 10cm tích điện đều với mật độ điện
dài  = 10 – 8 C/m gây ra tại:
a) điểm M trên trung trực của AB cách AB
một đoạn h = 10cm.
b) điểm P trên đường vuông góc với AB tại A,
cách A một đoạn h = 5cm.
c) điểm N trên đường thẳng AB, ngoài AB,
cách B một đoạn b = 5cm.
Giải
01/23/2021
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 5:

a) Xét điểm M trên mặt phẳng trung


 
d E d En trực của AB, cách AB một khoảng h:
   

d Et M
EM 

AB
dE 

AB
d En 

AB
d Et
 
h  EM 

AB
d En
A B
 EM 
 dE n 
 dE.cos 

d
01/23/2021
AB AB
k.dq k.d x
 EM 

AB
r 2
.cos  

AB
r 2
.
r

d
 
Mà:   x.tg  d  h.
d E d En cos 
2
h
r
cos 
 
k 2k
 
M
d Et   EM  cos .d  cos .d
 r h h
h AB 0

 Dây rất
2k.sin  dài? 2k
A B EM  EM 
h h
01/23/2021
d
Ví dụ 5:
kdq kd
Điện thế tại M: V 
M
AB
 .r


AB
.r
d
 
Mà:   h.tg  d  h.
d E d En cos 
2
h
r
cos 
 
2k d

M
d Et   VM 
 r  cos 
h 0

 k 1  sin 
A B VM  ln
 1  sin 
01/23/2021
d
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
 
d E d En b) Xét điểm P với AP ┴ AB:
   


EM 

AB
dE 

AB
d En 

AB
d Et
P
d Et k.d h
h

r
En 

AB
dE n 

AB
dE.cos  
AB
 r 2
.
r
 
k

A B
  En  cos .d
d h
d 0
  x.tg  d  h. k
cos 
2
En  sin 
h h
r
cos 
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
 
d E d En
k.d

Et 

AB
dE t 

AB
dE.sin  

AB
r 2
.sin 
P
d Et 
 k
h

r
 Et 
h 
sin .d
0
A B
 k
d Et  (1  cos )
d h
  h.tg  d  h.
cos 
2 Vậy:
E  E E 2 2
h n t
r
cos 
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN

P
Điện thế tại P: 
r k.d k d
h

VP 

AB
.r

 
0
cos 
A B

d
d k 1  sin 
  x.tg  d  h. VP  ln
cos 
2 2 1  sin 
h
r
cos 
01/23/2021
c) Xét điểm N cách B một khoảng b:
 
EN 

AB
dE

kdq k.dx
 EN 

AB
dE 

AB
r 2


AB
(a  b  x) 2

k 1 1
EN  (  )
dx
 b ab
x 
b N
A 01/23/2021
dE
B
Điện thế tại N:
a
k.d k.dx k dx
VN 

AB
.r


AB

.(a  b  x)  
0
(a  b  x)

k a  b
VN  ln( )
 b

dx
x b N
A B
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 6:
Điện thế của một điện trường có dạng:
V(x,y,z) = a(x2 + y2 + z2), với a là hằng số dương.
Xác định cường độ điện trường tại điểm M(x,y,z).
Những mặt đẳng thế có dạng như thế nào?
Giải

Cường độ điện trường: E  (E x , E y , E z )
V  V
Với : E x    2ax E y    2ay
x y
V 
Ez    2az Vậy : E  2a(x, y, z)
z
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN

Để tìm dạng của mặt đẳng thế ta giải phương trình:


V(x, y, z)  C  const
 a(x  y  z )  C
2 2 2

C
 x y z  R
2 22 2

A
Vậy mặt đẳng thế là
mặt cầu tâm O(0,0), C
R
bán kính a
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 7:
Không gian mang điện với mật độ điện tích 
biến thiên theo qui luật:  = 0/r, trong đó 0 là
hằng số dương và r là khoảng cách từ gốc tọa
độ đến điểm khảo sát, với r  r0. Tính cường độ
điện trường E và điện thế V theo r. Chọn gốc
điện thế tại khoảng cách r0.
Giải
Do tính đối xứng cầu nên cường độ điện trường
tại mỗi điểm (nếu có) phải có hướng xuyên tâm và
những điểm cách đều tâm O, độ lớn của vectơ
cường
01/23/2021 độ điện trường phải bằng nhau.
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 7:
Chọn mặt Gauss (S) là
mặt cầu tâm O, bán
+ kính r.
O
A r M Điện thông gởi qua
mặt Gauss là:
dS  

(S) E 

(S)
EdS 

(S)
E.dS  E.S  E.4r 2
n
 Tổng điện tích chứa
E trong mặt Gauss:
r
0
Q

01/23/2021
(V)
dV 

(V)
r 
.4r 2dr  40 rdr  20 (r 2  r02 )
r0
V – CÁC VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 7:
Q
Theo định lí O – G:  E 
0
20 (r  r0 )
2 2

+  E.4r 
2

O 0
A r M
0 r02
E  (1  2 )
dS 0 r
(S) Điện thế:
 0 r02
n dV   Edr   (1  2 )dr
 0 r
E VM r
0 2
r 0 r02

01/23/2021
VA
dV  
0 
r0
(1  )dr
0
2
r
 VM   (r  2r0  )
0 r
VI – LƯỠNG CỰC ĐIỆN
1 – Khái niệm về LCĐ:

LCĐ là một hệ hai điện tích +q và –q +


 -
q1 q2
đặt cách nhau một khoảng nhỏ 
Mỗi lưỡng cực điện được đặc trưng bằng một đại
 
lượng gọi là mômen lưỡng cực điện: p  q 
e

 
pe  q 
+ -
q1 q2

01/23/2021
VI – LƯỠNG CỰC ĐIỆN
2 – Cường độ điện trường gây bởi LCĐ:
Xét điểm M trên mặt phẳng trung trực của lưỡng
cực điện. CĐĐT tại M:   
E E E 1 2

kq  / 2
 E  2E1.cos   2 2 .
 r1 r1
E1
M

kq kp e
E E 3  3
 r1 r
r1 E2
r 
  kpe
+ - Vậy: E 3
+q  r
pe -q
01/23/2021
VI – LƯỠNG CỰC ĐIỆN
2 – Cường độ điện trường gây bởi LCĐ:
Xét điểm M trên giá của lưỡng cực điện. CĐĐT tại
M:    kq kq r2  r2
E  E   E   E | E   E  | 2
 2
 kq
r
 r
 r2 .r2
Mà: r  r   / 2; r  r   / 2

2r 2kq 2kp e 


 E  kq 4  3  3  2kpe
r r r Hay: E 3
r
 

   
E E M E pe E E M E
+ -
+q -q
01/23/2021
r
REVIEW

Lực ĐT

ỜNG
Cường TRƯ
ĐIỆN
O-G

độ ĐT

c
a lự
Định lý

Đường

g củ
Điện

ĐT
sức ĐT thế, hđt

Côn
Năng lư
ợng ĐT
01/23/2021
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
1 – Sơn tĩnh điện:

Fine mist of negatively


charged gold
particles adhere to Negatively charged
positively charged paint adheres
protein on fingerprint. to positively charged
01/23/2021 metal.
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
2 – Làm sạch không khí:

01/23/2021
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
3 – Băng dính:

01/23/2021
MỘT
The drum SỐ
is an ỨNG cylinder
aluminum DỤNGcoated CỦAwith TĨNH
a thinĐIỆN
layer of
Selenium.
4 – Kỹ thuật photocopy:
Aluminum is a conductor.
Selenium is a photoconductor, it is an insulator in the dark and
a conductor when exposed to lightlight.
So, a positive charge deposited on the Selenium layer will stay
there.
However, when the drum is esposed to light, electrons from the
aluminum will pass through the conducting selenium and
neutralize the positive charge.                  
1. Charging the drum

2. Imaging the document on the drum

3. Fixing the toner


01/23/2021
4. Transferring the toner to the paper.
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
5 – Kỹ thuật in phun:

01/23/2021
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
6 – Kỹ thuật in Laser:

01/23/2021
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TĨNH ĐIỆN
7 – Đèn hình TV:

01/23/2021

You might also like