You are on page 1of 7

Phân tích nội lực hệ kết cấu siêu tĩnh bằng phương

pháp lực sử dụng phần mềm Mathcad


Analysis internal force of indeterminate structures using Force method with Mathcad
Ngày nhận bài: 19/1/2020
Ngày sửa bài: 21/5/2020 Võ Minh Thiện, Đinh Hoàng Long, Phạm Đình Nhật
Ngày chấp nhận đăng: 08/6/2020
TÓM TẮT 1. Đặt vấn đề
Trong thiết kế công trình, kỹ sư xây dựng thường sử dụng hệ kết cấu siêu
Bài báo sử dụng phương pháp lực trong phân tính kết cấu hệ
tĩnh bậc cao có tác dụng làm tăng độ cứng của hệ và đảm bảo điều kiện
siêu tĩnh dùng công cụ lập trình tính toán Mathcad. Nội lực của biến dạng bé. Tuy nhiên, việc phân tính nội lực và biến dạng kết cấu siêu
kết cấu siêu tĩnh được xác định bằng cách giải hệ phương trình tĩnh thường rất phức tạp do khối lượng tính toán lớn. Việc giải hệ siêu
tĩnh bậc cao bằng cách sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học kết
cân bằng tĩnh học và điều kiện tương thích biến dạng. Một số ví
hợp với phương trình biến dạng là việc không đơn giản. Do đó, trong bài
dụ tính toán kết cấu phẳng được thực hiện nhằm đánh giá tính báo này nhóm tác giả đề xuất phương pháp lực để giải quyết các vấn đề
chính xác và độ tin cậy của phương pháp đề xuất. nêu trên bằng cách sử dụng các ma trận phần tử giải quyết các bài toán
dầm, khung chịu tác dụng của tải trọng sử dụng phần mềm tính toán
Từ khóa: phương pháp lực, kết cấu siêu tĩnh
Mathcad[1]. Đây là công cụ lập trình mạnh, hỗ trợ tốt trong việc tính toán
kết cấu.
ABSTRACT
This paper presents a flexibility method for structural analysis
2. Nội dung nghiên cứu
of indeterminate structures using Mathcad mathematical tool. 2.1. Công của thành phần nội lực
The internal force of structures is obtained directly by solving a. Thành phần lực dọc
the static equilibrium and compatibility requirements. A few
examples of two-dimensional structures have been carried out
showing that the proposed approach is able to demonstrate the
efficiency and reliability solutions.
Keywords: force method, statically indeterminate structures

1
Võ Minh Thiện Hình 1a Hình 1b
Biến dạng do lực dọc gây ra (Hình 1a) và biểu đồ quan hệ giữa ứng suất
Giảng viên, Khoa Xây Dựng, Trường Đại Học Công Nghệ
và biến dạng (Hình 1b), ta có:
Tp.HCM (HUTECH) 
= (1)
Email: vm.thien@hutech.edu.vn 
Theo định nghĩa
 +   −  
= = (2)
2
Đinh Hoàng Long  
Do ứng suất pháp phân bố đều trên tiết diện ngang nên:
Sinh viên Khoa Xây dựng, Trường Đại Học Công Nghệ
Tp.HCM (HUTECH) 
 = ⇒  =    =   (3)

Email: dinhhoanglong.cons@gmail.com 
Từ (1), (2) và (3), suy ra:

3
Phạm Đình Nhật  =  (4)

Sinh viên Khoa Xây dựng, Trường Đại Học Công Nghệ Công của ngoại lực do thành phần lực dọc[2] được xác định theo Hình 1.c
Tp.HCM (HUTECH)
Email: nhat0978348710@gmail.com

Hình 1c

06.2020 159
Ta lấy  +  ≈  ,  =  

1 
− =   =    =    (5)
2  
 
b. Thành phần lực cắt

Hình 3a Hình 3b

Hình 2a Hình 2b 
 = (14)
Biến dạng do lực cắt gây ra (hình 2a) và biểu đồ quan hệ giữa ứng suất 
và biến dạng (hình 2b), ta có: 
= (15)
 
= (6) Biến dạng do momen uốn gây ra (hình 3a) và biểu đồ quan hệ giữa ứng

 suất và biến dạng (hình 3b). Công của ngoại lực do thành phần momen
= (7)
 uốn  +  ≈  ,  =   , xác định bởi:

 1
 = ⇒  =    (8) − =   =    =   (16)
 2  
  
Công của ngoại lực do thành phần lực cắt [3] được xác định như Hình 2c Thay biểu thức (14), (15) vào (16), ta có:
1 
− =    (17)
2 
Công do các thành phần nội lực tác dụng đồng thời:
− = − +  +  
1    1 
− =    +    +    (18)
2  2 2 2 
Thế năng biến dạng đàn hồi của hệ
 
1   
 = − =    +  +   (19)
Hình 2c 2   
 
Ta lấy  +  ≈  ,  =   2.2. Công khả dĩ của ngoại lực và nội lực

a. Công khả dĩ của ngoại lực
1
 =   =    =   (9) Nguyên lí công khả dĩ do nhà khoa học người Pháp Joseph Louis
2 Lagrange (1736-1813).
 
Thay biểu thức (6), (7) vào (9), ta có:

1  
− =   =   (10)
2 2

với
 
 = (11)
 ⋅ 
Thay (11) vào (10): Hình 4a Hình 4b
Nếu lực  tác dụng tại một điểm nhất định của cơ hệ, và sau đó tại một
      điểm khác tác dụng lực  sẽ xuất hiện chuyển dịch khả dĩ ∆ (hình 4a).
− =   =    (12)
2  2 2 Vì tại thời điểm này lực  không thay đổi độ lớn nên công khả dĩ được

với k – hệ số phụ thuộc hình dạng mặt cắt ngang xác định bởi diện tích hình chữ nhật (hình 4b).

    =  ∆ (20)


=    (13)
  Định lý về tính tương hỗ của công khả dĩ của ngoại lực đã được chứng

c. Thành phần momen minh bởi Enrico Betti Glaoui (1823–1892).
Công khả dĩ của lực ở trạng thái thứ i đối với các chuyển vị ở trạng thái
thứ j bằng với công khả dĩ của các lực ở trạng thái thứ j đối với các các
chuyển vị ở trạng thái thứ i

160 06.2020
 

     

− =    + +   (28)
  
 
Công khả dĩ được viết lại:
 = 1∆ ⟹ ∆ =  (29)
Hay
Hình 5a  

     

∆ =    + +   (30)
  
 
Công thức trên được gọi là công thức Mohr [4]dùng để xác định chuyển
vị của cơ hệ khi chịu tải trọng. Trong một số trường hợp, công thức (30)
có thể áp dụng gần đúng như sau:
Chuyển vị trong dầm
 

Hình 5b
l >8 ∆ =   

 
 
1 1 h  

 = P ∆ + P ∆ + P ∆ (21)
2 2  
1 1 l
5≤ ≤8 ∆ =   

 
+
 
 
 = P ∆ + P ∆ + P ∆ (22)
2 2 h  
 
Dựa trên nguyên lý bảo toàn năng lượng, ta có:
l <5 Chuyển vị nên xác định theo lý thuyết đàn hồi
 =  ⟹ P ∆ = P ∆ (23) h
b. Công khả dĩ của nội lực Chuyển vị trong khung
 
Ta xét 2 trạng thái làm việc của cơ hệ:   
  
Trạng thái i: do lực Pi tác dụng gây ra nội lực Mi, Qi, Ni ∆ =    +  
 
Trạng thái j: do lực Pj tác dụng lên phân tố ds gây ra biến dạng khả dĩ  
   Chuyển vị trong vòm
∆ = ; ∆ =  ; ∆ =  (24) 
   l ≤5


 
∆ =     
Công khả dĩ do nội lực trạng thái i đối với các biến dạng khả dĩ của trạng
thái j:
f 
 
 
− =  ∆ +  ∆ +  ∆ (25) l   
  
>5 ∆ =    +  
f 
 

Thay (24) và (25), ta có:
      Chuyển vị trong thanh dàn

− =  +   +  (26) 

    
∆ =     
Nếu ta xét trên toàn hệ với n thanh có chiều dài L, thì (26) có thể được 
 
viết lại:
 Định lý Maxwell[5]: Chuyển động theo hướng thứ i do lực đơn vị hướng j

      bằng với chuyển động theo hướng j từ lực đơn vị theo hướng thứ i:
− =    + +   (27)
    =  (31)
 
Xét 2 trạng thái của hệ
Theo định luật Hooke, đối với một hệ đàn hồi tuyến tính, ta có:
 +  = 0 (32)
Công thức (32) có thể viết lại:
 = −  (33)
Theo Mohr:
 
 

Hình 6a  =      (34)

 
 
 

Δ =      (35)

 
Giá trị nội lực xác định theo:

Hình 6b
  + 
 =  (36)
Cơ hệ chịu tải trọng như hình 6a gây ra nội lực MP, QP, NP. Tác dụng lực
đơn vị P=1 như hình 6b gây ra nội lực   ,  , 
. Chúng gây ra các biến 

dạng đơn vị và sinh công khả dĩ:  =    +  (37)


06.2020 161

Áp dụng công thức (43), khi đó (34) viết lại:
  + 
 =  (38)  
 
  =      =    (44)
Để giải các công thức tích phân (34) và (35) của Mohr là phức tạp, giả sử 
 
biểu đồ Mi có dạng đường cong bất kỳ như hình 7 Trường hợp tải trọng tập trung:

M  
M  2 1
 =  ;  =  ;  =    (45)
 
M  
M  1 2
Trường hợp tải trọng phân bố đều:
 
M  
M 1 0 0
 = M
   ;  = M
   ;  =  0 4 0 (46)

 
M  
M 0 0 1
3. Thí dụ áp dụng
Thí dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm siêu tĩnh. Cho EI=const, q=const,
a=const.

Hình 9a
Lời giải
Hình 7 Bước 1: Xác định hệ cơ bản (hình 9b), vẽ các biểu đồ đơn vị Mi,j, Qi,j (hình
Theo hình 7, ta có: 9b, 9c) và MP, QP (Hình 9d, 9e).
 =  +  tan  (39)
Tích phân theo công thức (34), (35) viết lại:
 

 
   = tan   + 
  (40)
 
 , dΩ = 
Với Ω là diện tích vi phân của biểu đồ   , (40) trở thành: Hình 9b – Hệ cơ bản
 

 
   = tan   + dΩ (41)
 

Từ (41) nhận thấy rằng   + dΩ là moment tĩnh của diện tích Ω biểu
đồ  đối với trục Oy, nên:
 Hình 9b – Biểu đồ moment đơn vị M1
 + dΩ = Ω +   (42)

thay  =  +  tan , (40) viết lại:

 
   = Ω (43)
Hình 9c – Biểu đồ lực cắt đơn vị Q1

Theo công thức (43), tùy vào dạng tải trọng tác dụng, ta áp dụng quy tắc
Vereshchagin[6] được thiết lập dưới dạng ma trận dưới dạng tổng quát
áp dụng cho các trường hợp phần tử chịu tải trọng tập trung (hình 8a)
và phân bố đều (hình 8b):

Hình 9d – Biểu đồ moment hệ cơ bản MP

Hình 9e – Biểu đồ lực cắt hệ cơ bản QP


Bước 2: Xác định các ma trận phần tử, ma trận biểu đồ moment, lực cắt
đơn vị và ma trận biểu đồ moment, lực cắt trong hệ cơ bản

Hình 8a Hình 8b

162 06.2020
Hình 9f – Biểu đồ lực cắt Qy

Hình 9g – Biểu đồ moment uốn Mx


Thí dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung. Cho EI = const, kích thước và tải
trọng như hình vẽ 10a

Hình 10a
Lời giải
Bước 1: Xác định hệ cơ bản (hình 10b), vẽ các biểu đồ đơn vị M i,j, Qi,j và
MP, QP:

Bước 3: Xác định giá trị moment và lực cắt

Hình 10b
Bước 2: Xác định các ma trận phần tử, ma trận biểu đồ moment, lực cắt
đơn vị và ma trận biểu đồ moment, lực cắt trong hệ cơ bản

Bước 4: Vẽ biểu đồ lực cắt Qy (hình 9f) và moment uốn Mx (hình 9g).

06.2020 163
Bước 3: Xác định giá trị moment, lực cắt, và lực dọc.

164 06.2020
Hình 10e – Biểu đồ lực dọc Nz

4. Kết luận
Việc sử dụng phương pháp lực dưới dạng ma trận bằng phần mềm
Mathcad rất hiệu quả khi xác định nội lực trong dầm hay khung siêu tĩnh
bậc cao. Với sự hỗ trợ của phần mềm Mathcad, các bước tính toán trong
bài toán siêu tĩnh trở nên trực quan và dễ kiểm soát. Trong hướng nghiên
cứu tiếp theo, nhóm tác giả thực hiện phân tính các bài toán siêu tĩnh
bậc cao có đặc tính phi tuyến về vật liệu, đặc trưng hình học sử dụng
Bước 4: Vẽ biểu đồ lực cắt Qy (hình 10c), moment uốn Mx (hình 10d) và Mathcad.
biểu đồ lực dọc (hình 10e)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] B. Maxfield, Engineering with Mathcad. Elsevier’s Science, 2006.
[2] K.-G. Olsson, Structural mechanics : modelling and analysis of frames and trusses. John Wiley
& Sons, 2016.
[3] S. T. Mau, Introduction to structural analysis displacement and force methods. 2012.
[4] R. Subramanian, Strength of Materials. Oxford University Press, 2010.
[5] R. Mott and J. A. Untener, Applied Strength of Materials. 2016.
[6] S. S. Rattan, “Strength Of Materials.” Tata McGraw Hill Education Private Limited, 2011.

Hình 10c – Biểu đồ lực cắt Qy

Hình 10d – Biểu đồ moment uốn Mx

06.2020 165

You might also like