You are on page 1of 5

Câu 1: Hội nghị thành lập Đ và ND cơ bản của Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930.

a. Hội nghị thành lập Đ


- Cuối 1929, ba tổ chức cộng sản ở VN ra đời, hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau,
công kích lẫn nhau, làm phong trào CM trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn => cần thành lập một
đảng, chấm dứt sự chia rẽ trong pt CS ở VN.
- 27-10-1929, QTCS gửi tài liệu yêu cầu việc thành lập Đ thống nhất. NAQ (là đại diện của
QTCS) từ Xiêm đến TrQ, chủ trì hội nghị hợp nhất Đ, từ 6-1 đến 7-2-1930 tại Hương Cảng, TrQ.
- Thành phần tham gia (5): 1 đb QTCS, 2 đb ĐDCSĐ, 2 đb ANCSĐ
- ND:
1. Bỏ thành kiến, thành thật hợp tác để thống nhất
2. Tên là ĐCSVN
3. Thảo chính cương, điều lệ sơ lược
4. Kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
5. Cử Ban TW lâm thời
- 24-2-1930, chấp nhận ĐDCSLĐ, hoàn thành việc hợp nhất.
b. Cương lĩnh chính trị của ĐCSVN
- Phương hướng chiến lược: tư sản dân quyền CM (phải giành cho được độc lập dân tộc, đánh đổ
đế quốc xâm lược, giải quyết mâu thuẫn dân tộc) và thổ địa CM (CM ruộng đất) để đi tới XHCS.
- Nhiệm vụ CM:
+ Chính trị: đánh đuổi đế quốc; đánh đổ phong kiến (độc lập+ruộng đất)
+ Kinh tế:
 tịch thu tất cả sản nghiệp lớn của đế quốc Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lý;
 tịch thu toàn bộ ruộng đất chia cho dân cày nghèo;
 bỏ sưu thuế; thi hành luật 8h
+ Văn hóa:
 Dân chúng tự do tổ chức
 Nam nữ bình quyền
 Phổ thông giáo dục
- Lực lượng CM: đoàn kết tất cả các lực lượng CM, các giai cấp CM
- Lãnh đạo CM: GC VS
- Quan hệ quốc tế: là 1 bộ phận của CM quốc tế
Tại sao nói Đảng Cộng sản VN ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM VN?
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của CM VN.
- Vạch ra được phương pháp CM đúng đắn.
- Kể từ khi Đảng ra đời, CM VN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CM thế giới.
- Đảng Cộng sản VN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát
triển nhảy vọt về sau của CM VN.

Câu 2: Trình bày nội dung cương lĩnh tháng 2/1930. Nêu tính độc đáo, sáng tạo của CL
* Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính
- Phương hướng chiến lược : Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản.
- Nhiệm vụ:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN được hoàn toàn
độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế:
 Thủ tiêu hết các thứ quốc trái;

1
 tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc
chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý;
 tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo;
 bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo;
 mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ.
+ Về văn hoá - xã hội:
 Dân chúng được tự do tổ chức;
 nam nữ bình quyền, …;
 phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
- Lực lượng CM:
 phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa
CM,
 đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến
 phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt, v.v. để kéo họ đi
vào phe vô sản giai cấp;
 đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi
dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
 Bộ phận nào đã ra mặt phản CM (như Đảng lập hiến v.v.) thì đánh đổ.
- Lãnh đạo CM: Giai cấp vô sản.
- Phương pháp CM: bạo lực CM, dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế
quốc phong kiến,
- Quan hệ của CM VN với phong trào CM thế giới: CM VN là một bộ phận của CM thế giới. Đoàn
kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc của CM VN: "Trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước
An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp
thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp".

* Tính độc đáo, sáng tạo của cương lĩnh


- Về cơ sở lí luận: Cương lĩnh đã dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, một hệ thống lí
luận tiến bộ đúng đắn và khoa học. Cương lĩnh khẳng định CM VN phải trải qua hai giai đoạn: CM tư
sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn CM này kế tiếp nhau, không có bức tường nào
ngăn cách. => ngay từ đầu, Đảng ta đã nhận thức rõ con đường phát triển tất yếu của CM VN là kết
hợp và gương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội -> phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
của lịch sử nước ta, sự vận dụng sáng tạo và hợp lí lí luận CM không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Về nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến -> giải quyết đúng hai mâu thuẫn cơ bản của xã
hội VN: giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp xâm lược; giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Trong đó vấn đề giải phóng dân tộc được đề cao hơn vì mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp
là mâu thuẫn bao trùm, chi phối việc giải quyết các mâu thuẫn khác.
- Về lực tượng CM: ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của CM, Cương lĩnh chủ
trưởng phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ các loại. Điều
đó hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử VN. Vì các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân,
có một số bộ phận khác cũng có tinh thần yêu nước.
- Về lãnh đạo: CM muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, một chính đẳng của giai cấp công nhân.
- Về quan hệ: giai cấp tư sản ở các nước, trong thực tế đã cấu kết với nhau để đàn áp phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân ở chính quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa, Cho nên CM ở các nước thuộc địa muốn thắng lợi thì nhân dân các nước thuộc địa phải
đoàn kết với nhau và đoàn kết với giai cấp vô sản trên thế giới.
2
Câu 3: Tại sao nói nước VN dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”? Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
“Ngàn cân treo sợi tóc”:
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải
giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc:
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm
lật đổ chính quyền CM.

+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
lần2
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn:
+ Chính quyền CM vừa mới ra đời, chưa được củng cố, còn non trẻ
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp
làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...

=> Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn
Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.

Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)


=> phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triển của các trào lưu CM trên thế giới và sức mạnh
mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền
độc lập, tự do vừa giành được.
- 25-11-1945, BCHTW Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho CM VN
trong giai đoạn mới. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
+ Về chỉ đạo chiến lược: mục tiêu vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu: "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên
hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
+ Về xác định kẻ thù, chỉ rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược -> phải "lập Mặt
trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược"; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút
mọi tầng lớp nhân dân…
+ Về phương hướng, nhiệm vụ: 4
 củng cố chính quyền
 chống thực dân Pháp xâm lược
 bài trừ nội phản,
 cải thiện đời sống cho nhân dân"
 phương hướng trước mắt: kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt
thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh
tế" đối với Pháp.

Kết quả, ý nghĩa


- Ý nghĩa:
3
+ xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc VN là thực dân Pháp xâm luợc.
+ nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của CM VN là xây đựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước.
+ đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể và đúng đắn về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn
dốt, chống giặc ngoài, bảo vệ chính quyền CM.
=> bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền CM; xây dựng được những nền móng
đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế độ VN Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện
cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
- Kết quả:
+Về chính trị - xã hội: xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân
với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết.
+ Về kinh tế, văn hóa: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý
của chế độ cũ, các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. (cuối 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, mở lại
các trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới, bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập
tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi).

Câu 4: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của ĐH toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9-1960)?
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- CM hai miền Nam- Bắc giành được những thắng lợi to lớn. Bắc: trong việc thực hiện nhiệm vụ cải
tạo và phát triển kinh tế. Nam: CM có bước phát triển nhảy vọt sau phong trào “Đồng Khởi”.
- 5->10/9/1960, Đảng lao động VN tổ chức ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III tại thủ đô Hà Nội
b) Nội dung:
- đề ra nhiệm vụ chung và chiến lược
+ chung: tăng cường đoàn kết toàn dân, hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực
hiện hòa bình thống nhất nước nhà
+ chiến lược: 1. Tiến hành CMXHCN miền Bắc. 2. Giải phóng miền nam, thống nhất đn
- Vai trò mỗi miền:
+ CMXHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của CM cả nước.
+ CM dtdcnd miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ CM hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất
đất nước.
- Đề ra con đường thống nhất đn:
+ kiên trì con đường hòa bình, thống nhất theo hiệp địng Geneve
+ sẵn sàng hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất VN
+ nếu đquoc Mỹ và tay sai gây chiến với miền Bắc => chống lại chúng.
- Triển vọng: quá trình gay go, phức tạp, gian khổ, lâu dài.
- Đề ra đường lối chung: của thời kì quá độ CNXH ở miền Bắc và cụ thể hóa đường lối đó trong kế
hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)
- Bầu BCHTW mới: Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm bí thư.
c) Ý nghĩa ĐH:
- Là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

Câu 5: Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa:


- Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ ĐH III của Đảng (9-1960), khẳng định:

4
+ tính tất yếu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. CNH XHCN là nhiệm vụ trung
tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH.
+ mục tiêu cơ bản của CNH XHCN là xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, bước đầu
xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của CNXH.
a) Tại sao phải đổi mới tư duy CNH?
- Bối cảnh:
+ trong nước:
 cuối 70-giữa 80: đất nước rơi vào khủng hoảng KT, XH trầm trọng. Trong thời kỳ bao cấp, tình
trạng tranh mua, tranh bán xuất hiện khiến giá hàng bị đẩy lên cao. Để thu mua được mức kế
hoạch đề ra, Nhà nước phải in thêm tiền, vì thế lạm phát tăng tốc.
 Mỹ kéo dài cấm vận -> kìm hãm sự phát triển KT
+ Quốc tế:
 Toàn cầu hóa & hội nhập trở thành xu thế tất yếu
 CM KH-KT phát triển mạnh mẽ
=> nếu không đổi mới tư duy,….
b) Qúa trình đổi mới:
- ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) — ĐH đổi mới, với tinh thần “nhìn thẳng
vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận
thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp là 10 năm, từ năm 1975 đến
năm 1985. Đó là:
– Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật, cải tạo xã
hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế,..Do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước
đi cần thiết nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết,
mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
– Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ lòng
mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu CN với NN thành một cơ cấu hợp lý, thiên
về xây dựng công nghiệp nặng và những công trình quy mô lớn, không tập trung sức giải quyết về
căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều
nhưng hiệu quả thấp.
– Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của ĐH lần thứ V, như: vẫn chưa thật sự coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ.
 Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, ĐH VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của
CNH XHCN là thực hiện cho bằng được ba Chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm; hàng
tiêu dùng; hàng xuất khẩu.
- HNTW 7 khóa VII (1994), đã có bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đưa ra kn kép.
- ĐH VIII (1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã có nhận định, quan trọng: nước ta đã ra
khỏi KH KT- XH, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là “chuẩn bị tiền đề cho
công nghiệp hóa” đã cơ bản hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- ĐH IX (2001), ĐH X (2006) và ĐH XI (2011) đã bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới về mục
tiêu, con đường CNH rút ngắn ở nước ta, về CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức, phát triển nhanh,
bền vững.

You might also like