You are on page 1of 139

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


LỚP:10 CHUẨN
Cả năm: 37 tuần = 70 tiết + 35 tiết bám sát
Học kì I: 19 tuần = 36 tiết + 18 tiết bám sát
Học kì II: 18 tuần = 34 tiết + 17 tiết bám sát

HỌC KÌ I

CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM.


Số tuần thực hiện: 7
Số tiết thực hiện: 22 ( 9 lý thuyết, 3 bài tập, 7 bám sát, 1 kiểm tra, 2thực hành)
Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
1 Chuyển động cơ 1 1
1-3 Chuyển động thẳng. 4 1 2
+ Chuyển động thẳng đều
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều
+ Sự rơi tự do.
4 Chuyển động tròn đều 2 1
5 Tính tương đối của chuyển động. Công 1 1 1
thức cộng vận tốc.
6 Sai số của phép do các đại lượng vật lý. 1 1 1
7 Thực hành: xác định gia tốc rơi tự do. 1 2
8 Kiểm tra 1 tiết 1

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


Số tuần thực hiện: 6
Số tiết thực hiện: 17 ( 8 lý thuyết, 1bài tập, 6 bám sát, 2thực hành)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
8 Tổng hợp và phân tích lực 1 1
9 Ba định luật Niu-tơn 2 1
10-11 Các lực cơ học 4 2
+ Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Lực đàn hồi và định lực Húc
+ Lực ma sát.
+ Lực hướng tâm.
12 Bài toán về chuyển động ném ngang 1 1 1
13 Thực hành: Xác định hệ số ma sát trượt 1 2

1
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Số tuần thực hiện: 6
Số tiết thực hiện: 15 ( 8 lý thuyết, 1 bài tập, 5 bám sát, 1 kiểm tra)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
14-16 Cân bằng vật rắn 5 2
+ Cân bằng vật rắn dưới tác dụng của hai
lực và ba lực không song song.
+ Cân bằng của vật rắn có trục quay cố
định. Mômen lực.
+ Qui tắc hợp lực song song cùng chiều.
+ Các dạng cân bằng. Cân bằng của một
vật có mặt chân đế.
16-17 Chuyển động vật rắn 3 2
+ Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục cố định.
+ Ngẫu lực.
18 Ôn tập học kỳ I 1 1
19 Kiểm tra học kỳ I 1

HỌC KÌ II

CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.


Số tuần thực hiện: 5
Số tiết thực hiện: 15 ( 8 lý thuyết, 2 bài tập, 5 bám sát)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
20 Động lượng. Định luật bảo toàn động 2 1
lượng.
21 Công và công suất. 2 1
22-24 Năng lượng cơ học. 4 2 3
+ Động năng.
+ Thế năng.
+ Cơ năng.

CHƯƠNG V. CHẤT KHÍ


Số tuần thực hiện: 3
Số tiết thực hiện: 10 ( 4 lý thuyết, 2 bài tập, 3 bám sát, 1kiểm tra)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
25 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử 1
chất khí.

2
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
25-27 Các định luật khí lý tưởng. 3 3 4
+ Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-
Ma-ri-ốt.
+ Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ.
+ Phương trình trạng thái khí lý tưởng.
28 Kiểm tra 1 tiết 1 1

CHƯƠNG VI. CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


Số tuần thực hiện: 3
Số tiết thực hiện: 7 ( 3 lý thuyết, 1 bài tập, 3 bám sát)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
28 Nội năng và sự biến đổi nội năng. 1 1
29-30 Các nguyên lý của nhiệt động lực học 2 1 2

CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ.


Số tuần thực hiện: 7
Số tiết thực hiện: 19 ( 7 lý thuyết, 3 bài tập, 6 bám sát, 1 kiểm tra, 2 thực hành)

Số tiết
Tuần Tên chủ đề Lí Bài Bám Thực Kiểm
thuyết tập sát hành tra
30-31 Chất rắn: 2 1 1
+ Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định
hình.
+ Sự nở vì nhiệt của vật rắn.
32 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. 2 1
33 Sự chuyển thể của các chất. 2 1
34 Độ ẩm của không khí. 1 1 1
35 Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của 1 2
chất lỏng.
36 Bài tập ôn 1 1
37 Kiểm tra học kỳ II. 1

3
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
MỤC LỤC

Tiết 1...................................................................................................................................... 7
Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM............................................................................7
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ............................................................................................7
Tiết 2...................................................................................................................................... 9
Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU..........................................................................9
Tiết 3-4................................................................................................................................. 11
Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.....................................................11
Tiết 5.................................................................................................................................... 14
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 14
Tiết 6-7................................................................................................................................. 16
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO...................................................................................................16
Tiết 8-9................................................................................................................................. 19
Bài 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU...........................................................................19
Tiết 10.................................................................................................................................. 22
Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
.......................................................................................................................................... 22
Tiết 11.................................................................................................................................. 24
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 24
Tiết 12.................................................................................................................................. 26
Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ........................................26
Tiết 13-14............................................................................................................................. 29
Bài 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CĐ RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
.......................................................................................................................................... 29
Tiết 15.................................................................................................................................. 31
Tiết 16.................................................................................................................................. 33
Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT
ĐIỂM............................................................................................................................... 33
Tiết 17.................................................................................................................................. 36
Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN..............................................................................36
Tiết 18.................................................................................................................................. 39
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt).........................................................................39
Tiết 19.................................................................................................................................. 41
Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN....................................41
Tiết 20.................................................................................................................................. 43
Bài 11: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC..........................................43
Tiết 21.................................................................................................................................. 45
Bài 12: LỰC MA SÁT....................................................................................................45
Tiết 22.................................................................................................................................. 49
Bài 14 : LỰC HƯỚNG TÂM........................................................................................49
Tiết 23.................................................................................................................................. 51
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 51
Tiết 24.................................................................................................................................. 53
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG.........................................53
Tiết :25-26........................................................................................................................... 55
Bài 16 : THỰC HÀNH : ĐO HỆ SỐ MA SÁT...............................................................55
Tiết 27.................................................................................................................................. 57
Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG....................................................................................57
4
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 28.................................................................................................................................. 59
Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG....................................................................................59
Tiết 29.................................................................................................................................. 61
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH .MOMEN LỰC. 61
Tiết 30.................................................................................................................................. 63
Bài 19 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU.....................................63
Tiết 31.................................................................................................................................. 65
Bài 20 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
.......................................................................................................................................... 65
Tiết 32-33............................................................................................................................. 69
Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY
CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.........................................................69
Tiết 34.................................................................................................................................. 72
Bài 22: NGẪU LỰC.....................................................................................................72
Tiết 35.................................................................................................................................. 74
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 74
Tiết 36.................................................................................................................................. 76
KIỂM TRA HỌC KỲ I....................................................................................................76
Tiết 37.................................................................................................................................. 76
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG..........................76
Tiết 38.................................................................................................................................. 78
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG...........................78
Tiết 39.................................................................................................................................. 80
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT.................................................................................80
Tiết 40.................................................................................................................................. 82
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT...................................................................................82
Tiết 41.................................................................................................................................. 84
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 84
Tiết 42.................................................................................................................................. 86
Bài 25 : ĐỘNG NĂNG...................................................................................................86
Tiết 43.................................................................................................................................. 88
Bài 25 : THẾ NĂNG........................................................................................................88
Tiết 44.................................................................................................................................. 90
Bài 25 : THẾ NĂNG (tt).................................................................................................90
Tiết 45.................................................................................................................................. 92
Bài 27: CƠ NĂNG...........................................................................................................92
Tiết 46.................................................................................................................................. 95
BÀI TẬP.......................................................................................................................... 95
Tiết 47.................................................................................................................................. 97
PHẦN HAI: NHIỆT HỌC................................................................................................97
Chương V. CHẤT KHÍ....................................................................................................97
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ......................................97
Tiết 48.................................................................................................................................. 99
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ—MA-RI-ỐT..................99
Tiết 49................................................................................................................................ 102
Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ.......................................102
Tiết 50................................................................................................................................ 104
Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG............................104
Tiết 51................................................................................................................................ 106
5
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG(tt).......................106
Tiết 52................................................................................................................................ 108
BÀI TẬP........................................................................................................................ 108
Tiết 53................................................................................................................................ 110
Tiết 54................................................................................................................................ 112
Bài 32 : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.............................................112
Tiết 55................................................................................................................................ 114
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.....................................114
Tiết 56................................................................................................................................ 115
Bài 33 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)...............................115
Tiết 57................................................................................................................................ 117
BÀI TẬP........................................................................................................................ 117
Tiết 58................................................................................................................................ 119
Bài 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH..............................119
Tiết 59................................................................................................................................ 121
Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH.............................121
Tiết 60................................................................................................................................ 123
Bài 35: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN..........................................................................123
Tiết 61................................................................................................................................ 125
Bài 37 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG......................................125
Tiết 62................................................................................................................................ 126
Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tt)................................126
Tiết 63................................................................................................................................ 128
BÀI TẬP........................................................................................................................ 128
Bài 38................................................................................................................................. 130
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT............................................................130
Tiết 65................................................................................................................................ 132
Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT...........................................................132
Tiết 66................................................................................................................................ 134
Bài 39 : ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ............................................................................134
Tiết 67................................................................................................................................ 136
BÀI TẬP........................................................................................................................ 136
Tiết 68-69........................................................................................................................... 138
Bài 40 : THỰC HÀNH...................................................................................................138
ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.........................................................138

6
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 1
Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm : chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của nó.
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc, mốc thời gian.
-Phân biệt được hệ tọa độ và hệ qui chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng.
- Giải được bài toán về hệ qui chiếu , đổi mốc thời gian.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Xem SGK vật lí 8 để biết học sinh đã được học những gì ở THCS.
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (14 phút)Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái
niệm chuyển động.
Nêu một vài ví dụ về chuyển Chuyển động của ôtô trên I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ.
động cơ ? đường, của máy bay ... CHẤT ĐIỂM.
Khi nào một vật được xem là Khi vị trí của vật thay đổi so 1.Chuyển động cơ:
chuyển động? với vật khác theo thời gian. Chuyển động cơ của một
Khi nào một vật được xem là Khi kích thước của nó rất nhỏ vật là sự thay đổi vị trí của vật
chất điểm? Cho ví dụ? so với độ dài đường đi. đó so với vật khác theo thời
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Trả lời câu C1. gian.
C1. 2.Chất điểm:
Khi nào một vật được xem là Là đường đi do chất điểm tạo Một vật chuyển động được
chất điểm? ra khi chuyển động. HS nêu ví coi là một chất điểm nếu kích
dụ trong thực tế. thước của nó rất nhỏ so với độ
dài đường đi.Chất điểm có khối
lượng là khối lượng của vật.
3.Quỹ đạo:
Quỹ đạo của chuyển động là Là đường đi do chất điểm tạo
gì?cho ví dụ? ra khi chuyển động.
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Yêu cầu HS quan sát h1.15sgk, Cho biết cột cây số cách Phủ II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
qua hình đó ta biết điều gì ? Lý 49km. CỦA VẬT TRONG KHÔNG
Cách để xác định vị trí của vật GIAN:
trong không gian? Chọn vật làm mốc. 1.Vật làm mốc và thước đo:
Làm thế nào để xác định vĩ trí
của vật nếu biết quỹ đạo chuyển Chọn vật làm mốc và chọn 2.Hệ tọa độ:
động? một chiều dương trên đường đó
và dùng thước đo khoảng cách y
từ vật đến mốc. M(OH,OI)
Yêu cầu HS trả lời câu C2? HS trả lời câu C2. I

Cách xác định vị trí của một Ta chọn hệ tọa độ, từ đó chiếu 0 H x
điểm M nào đó trên bảng ? điểm M cần tìm xuống hai trục
7
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ đã chọn. KL: Để xác định vị trí của một
hình chiếu của M trên hệ trục vật ta cần chọn một vật làm
tọa độ? mốc một hệ trục tọa độ gắn
Yêu cầu HS trả lời câu C3? HS trả lời câu C3. với vật làm mốc đó để xác định
các tọa độ của vật .Trong
trường hợp đã biết rõ quỹ đạo
thì chỉ cần chọn vật làm mốc
và một chiều dương trên quỹ
đạo đó.
Hoạt động 3: (10 phút)Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Một vật chuyển động vị trí của Vị trí của vật thay đổi theo III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI
nó thay đổi theo đại lượng nào? thời gian. GIAN TRONG CHUYỂN
Làm thế nào để xác định được ĐỘNG:
khoảng thời gian vật chuyển Ta cần chọn mốc thời gian. 1.Mốc thời gian và đồng hồ:
động?
Nếu một ôtô bắt đầu chuyển Ta có thể chọn tùy ý ,có thể là 2.Thời điểm và thời gian:
động lúc 9giờ.Ta có thể chọn 7giờ hay 8giờ hay 9giờ... - Thời điểm là một điểm trên
mốc thời gian lúc mấy giờ? trục thời gian.
Từ bảng 1.1 cho ví dụ về thời 19giờ,20giờ 56 phút là thời - Thời gian là khoảng cách
điểm và thời gian? điểm ; khi đó 1giờ 56 phút là giữa hai thời điểm.
khoảng thời gian * Để xác định thời gian trong
Khi nào số chỉ của thời điểm Khi ta chọn mốc thời gian chuyển động ta cần chọn một
vàsố đo thời gian trùng nhau? trùng với thời điểm chuyển mốc thời gian và dùng một đồng
động. hồ để đo thời gian.
Yêu cầu HS trả lời câu C4? IV.HỆ QUY CHIẾU:
HS trả lời. Một hệ quy chiếu bao gồm vật
Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời
chiếu? gian và đồng hồ.
Hệ toạ độ thì không có mốc
thời gian và đồng hồ.

4.Củng cố: 4’
- Đọc phần em có biết sgk.
- Dựa vào yếu tố nào để biết vật đang chuyển động hay đứng yên?
- Cách xác định vị trí và thời gian của một chuyển động?
5.Giao nhiệm vụ: 2’
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Ôn lại kiến thức về CĐTĐ và cách vẽ đồ thị của PT bậc nhất.
- Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tốc độ trung bình có ý nghĩa ntn? Biểu thức.Thế nào là CĐTĐ? Đổi từ km/h sang m/s ?
+ Vẽ đồ thị của PTCĐTĐ ? Từ đồ thị viết lại PTCĐ ?

8
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 2
Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được định nghĩa của CĐTĐ.Viết được phương trình chuyển động của CĐTĐ.
2. Khám phá tư duy :
-Thu thập thông tin từ đồ thị như:xác định được vị trí và thời điểm xuất phát,vị trí và thời điểm
gặp nhau,thời gian chuyển động ..., từ đồ thị viết lại PTCĐ của CĐTĐ
3. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và PT chuyển động để giải các bài tập về CĐTĐ.
- Vẽ được đồ thị tọa độ thời gian của CĐTĐ.
- Nhận biết đựơc một CĐTĐ trong thực tế .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Xem SGK vật lí 8 để biết học sinh đả được học nhửng gì ở THCS.
- Chuẩn bị đồ thị hình 2.2 SGK.
- Chuẩn bị một số bài tập về CĐTĐ.
2.Học sinh :
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
Trả lời câu hỏi 4 và 6 trang 11sgk
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (12 phút)Tìm hiểu khái niệm CĐTĐ và quãng đường đi.
Xét chuyển động của một vật I.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
+ ĐỀU:
O M1 M2 1.Tốc độ trung bình:
x1 x2
Nếu x1 =5m ,x2 = 8m, t =1s. vtb = 3m/s.
Tính tốc độ trung bình của CĐ
đó?
Yêu cầu HS đọc và trả lới câu Đọc và trả lời câu C1?
C1? s
vtb 
Công thức tính tốc độ trung Trả lời như SGK. t
bình?
Tốc độ trung bình có ý nghĩa Tốc độ trung bình cho biết mức
ntn? độ nhanh hay chậm của chuyển
động. Tốc độ trung bình cho biết mức
Yêu cầu HS đổi đơn vị km/h Tiến hành đổi đơn vị. độ nhanh hay chậm của chuyển
sang m/s ? động và được tính bằng công
Khi nào một CĐ được xem là Trả lời như SGK. thức:
CĐTĐ ? 2.Chuyển động thẳng đều:
CĐTĐ là CĐ có quỹ đạo là
đường thẳng và có tốc độ trung
Từ công thức tính tốc độ trung Trả lời như SGK. bình như nhau trên mọi quãng
bình ,hãy suy ra công thức tính đường .
quãng đường? 3.Quãng đường đi được trong
Trong côngthức tính quãng s tỉ lệ với v và t. chuyển động thẳng đều:
đường các đại lượng nào tỉ lệ s = v.t
thuận với nhau?
Hoạt động 2: (20 phút)Tìm hiểu PTCĐ x(t) .
Để mô tả CĐ của một chất II PHƯƠNG TRÌNH
9
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
điểm thay đổi theo thời gian ta CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ
có PTCĐ ntn TỌA ĐỘ THỜI GIAN CỦA
Xét chuyển động của một chất Thiết lập như SGK. CĐTĐ:
điểm như hình 2.3 SGK. 1.Phương trình CĐTĐ:
Yêu cầu HS thiết lập công thức
xác định vị trí của chất điểm tại s
M l l
Cho ví dụ để HS viết PT của Dựa vào PTCĐ. l
một CĐTĐ? 0 x0 x

x = x0 + vt
x0:tọa độ ban đầu tính từ điểm
ban đầu đến gốc tọa độ.(m)
x:tọa độ lúc sau.(m)
t:khoảng thời gian .(s)
Biễu diễn chuyển động bằng đồ Nêu cách vẽ như SGK. 2.Đồ thị tọa độ - thời gian của
thị? CĐTĐ:
Yêu cầu HS vẽ đồ thị của PT : Đồ thị tọa độ – thời gian của
x =20 +10t (km) và pt:
x = 60 – 30t (km) x1 = 20 +10t (km)
Hai đồ thị cắt nhau có ý nghĩa Hai đồ thị cắt nhau nghĩa là hai x2 = 60 – 30t (km)
ntn? chuyển động đó gặp nhau tại x(m)
điểm đó .
60 x1
40 A
Từ đồ thị , hãy viết lại ptcđ? 20
Để viết lại pt ta cần dựa vào đồ x2
Hướng dẫn hs viết pt từ đồ thị để xác định x0 và v = s/t 0 1 2 t(s)
thị. * Đồ thị hướng lên : v > 0, vật
chuyển động cùng chiều dương
và ngược lại.
* A là điểm gặp nhau của hai
chuyển động.
4.Củng cố: 6’
- Cách nhận biết một CĐTĐ?
-Viết pt và vẽ đồ thị của ptcđtđ?
5.Giao nhiệm vụ: 2’
- Học bài .
- Làm BT 9/15 SGK.
- Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau :
+ Vận tốc tức thời, cách vẽ một vectơ vận tốc ?
+ So sánh vận tốc tức thời và vận tốc trung bình ?
+ Phân biệt CĐTĐ và CĐBĐĐ ?
+ Ý nghĩa của gia tốc ? công thức tính gia tốc, vậ tốc và quãng đường của CĐTBĐĐ ?
+ Vẽ đồ thị vận tốc và từ đồ thị viết lại pt vận tốc của cđ?
+ Trong CĐTBĐĐ dấu của gia tốc phụ thuộc yếu tố nào?

10
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 3-4
Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biễu diễn của vận tốc tức thời ,nêu được ý
nghĩa của các đại lượng vật lí trong biểu thức .
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều(NDĐ ,CDĐ).
- Viết được phương trình vận tốc của CĐTND và CĐTCD. Nêu được ý nghĩa của các đại
lượng vật lí trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc
và gia tốc trong chuyển động
- Công thức tính và đặc điểm của gia tốc trong CĐTBĐĐ.
2. Khám phá tư duy :
- Hiểu được ý nghĩa của gia tốc và xác định dấu của gia tốc trong CĐTBĐĐ.
3. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập về CĐTBĐĐ.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Chuẩn bị một máng nghiêng ,một hòn bi,một đồng hồ bấm giây.
2.Học sinh :
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
Trả lời câu hỏi 2,5 và 7,8 trang 15 sgk
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời và CĐTBĐĐĐ.
Thả một hòn bi lăn trên máng I.VẬN TỐC TỨC THỜI.
nghiêng như hình 3.1 SGK (ta Hòn bi CĐ nhanh dần. CĐTBĐĐ:
thả xe xuống dốc cầu).HS quan 1.Độ lớn của vận tốc tức thời:
sát , nhận xét ?
Vận tốc tại mỗi điểm của hòn
bi được xác định ntn?
Nêu ví dụ về vận tốc tức thời Tốc kế trên xe máy .
trong thực tế?
Thế nào là vận tốc tức thời? ý Là vận tốc tại một điểm . Nó s
v
nghĩa? cho biết tại điểm đó xe chuyển t
động nhanh hay chậm.
s
v 
Công thức tính vận tốc tức t
thời?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C1? 2.Vectơ vận tốc tức thời:
C1? * ĐN: Vectơ vận tốc tức thời
Hãy cho ví dụ về vận tốc Cho ví dụ. của một vật tại một điểm là đại
trung bình và vận tốc tức thời lượng vật lí đặc trưng cho
Để xác định được chuyển Cần biết độ lớn của vận tốc tại chuyển động về sự nhanh hay
động tại một điểm ta cần biết điểm đó và phương chiều của chậm và về phương và chiều của
những đặc điểm nào của CĐ? chuyển động chuyển động .
Đại lượng vectơ có những Một vectơ cần có điểm đầu * Đặc điểm:
đặc điểm nào? điểm cuối và độ lớn. + Gốc (điểm đặt):trên vật
Thông báo đặc điểm của + Hướng (phương và chiều):
vectơ vận tốc . cùng hướng chuyển động .
Cho biết phương , chiều của Lên bảng vẽ biểu diễn. + Độ lớn :theo một tỉ xích
11
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
CĐ và độ lớn củavận tốc Yêu s
cầu hs biểu diễn v trên hình ? nào đó. v 
t
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C2. 3.Chuyển động thẳng biến đổi
C2? đều(CĐTNDĐ và CĐTCDĐ):
Dựa vào vận tốc tức thời ; Trả lời như SGK. CĐTBĐĐ là CĐT có độ lớn
cho biết khi nào một chuyển của vận tốc tức thời hoặc tăng
động được xem là CĐTBĐĐ? đều hoặc giảm đều theo thời
Trong CĐTBĐĐ phương , Vectơ vận tốc có Phương , gian .
chiều và độ lớn của vận tốc thay chiều không đổi còn độ lớn thì
đổi ntn? thay đổi đều theo thời gian.

Hoạt động 2: (25 phút)Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTBĐĐ.
Độ biến thiên vận tốc trong Độ biến thiên vận tốc có giá II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CĐTBĐĐ có giá trị ntn khi ta trị như nhau trong những khoảng NHANH DẦN ĐỀU:
xét trong những khoảng thời thời gian bằng nhau 1.Gia tốc trong CĐTNDĐ:
gian như nhau? a.Khái niệm gia tốc:
v / t có giá trị ntn? v / t có giá trị không đổi.

Gia tốc là gì ? Sgk .


* ĐN: Gia tốc của CĐ là đại
Gia tốc trong CĐTBĐĐ có Trong CĐTBĐĐ gia tốc là lượng vectơ đặc trưng cho sự
giá trị ntn? Có hướng hay vô một hằng số và nó là đại lượng biến thiên nhanh hay chậm
hướng ? có hướng vì vận tốc là đại lượng của vận tốc và được đo bằng
có hướng . thương số giữa độ biến thiên vận
Ý nghĩa của đại lượng gia tốc Gia tốc cho biết sự thay đổi tốc v và khoảng thời gian vận
. nhanh hay chậm của vận tốc. tốc biến thiên t.
  
v v  v 0
a 
t t  t0

* Đơn vị : m/s2
Trong CĐTĐ gia tốc có giá Trong CĐTĐ a = 0
- Trong CĐTNDĐ gia tốc là
trị ntn?
một hằng số.
Cách xác định phương và a cùng phương ,cùng chiều
- Trong CĐTĐ a = 0.
chiều của vectơ gia tốc? ∆v nên ta cần xác định phương
Yêu cầu HS xác định phương vàchiều của ∆v
b.Vectơ gia tốc :
và chiều của v bằng hình vẽ? Lên bảngxác định phương
Vectơ gia tốc có :
chiều của v  v cùng phương
+Điểm đặt trên vật .
Cho biết đặc điểm của vectơ cùng chiều vt và vo
+Hướng : cùng phương cùng
gia tốc ? Sgk.
chiều với vectơ vận tốc.
+Độ lớn:theo một tỉ xích nào
đó.
v
a
t
Hoạt động 3: (8 phút)Nghiên cứu khái niệm vận tốc , quãng đường và đồ thị v(t) trong CĐTBĐĐ.
Vận tốc tại một điểm được v  v 0  v 2.Vận tốc của CĐTNDĐ:
xác định ntn? a.Công htức tính vận tốc:
Phương trình vận tốc có dạng PT vận tốc là PT bậc I giống Từ (1),ta có:
như pt nào ta đã học? PT cđ của vật CĐTĐ. v = v0 + a(t –t0).
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ Đồ thị này là một đường thẳng Nếu chọn t0 = 0 ,ta có:
đồ thị của PT này? nên ta cần xác định hai điểm v = v0 + at
( bằng cách cho t = và t =1....). b.Đồ thị vận tốc – thời gian:
v(m/s)
-Yêu cầu HS về nhà vẽ hình

12
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
3.5 sgk Trả lời C3.
Yêu cầu hs đọc và trả lời câu
C3?
Thông báo công thức tính
quãng đường đi.
Đọc và trả lời câu C4 và C5. v0 t(s)
Hướng dẫn hs câu C4 , C5?
Hoạt động 4: (5 phút)Thiết lập công thức liên hệ giữa vận tốc , quãng đường và gia tốc ptcđ .
Yêu cầu hs thiết lập công Sgk 3.Công thức tính quãng đường
thức liên hệ giữa vận tốc , quãng đi được của CĐTNDĐ:
đường và gia tốc . s = v0t + ½ at2
4.Công thức liên hệ giữa gia
tốc,vận tốc và quãng đường đi
Cho biết dạng của PTCĐ của Trả lời như SGK. được của CĐTNDĐ:
CĐTNDĐ?
Yêu cầu HS đọc và trả lời Đọc và trả lời câu C6. v2 – v02 = 2as
câu C6?
5.Phương trình chuyển động
của CĐTNDĐ:
x = x0 + s
x = x0 +v0t + ½ at2
Hoạt động 4: (10 phút)nghiên cứu CĐCDĐ.
Tương tự phần II. III.CĐTCDĐ:
Tương tự phần II nhưng vectơ
gia tốc ngược chiều với vectơ
vận tốc .
* Chú ý:
+ Đối với CĐTNDĐ (v>v0):
vectơ gia tốc luôn luôn cùng
chiều (cùng dấu ) với vectơ vận
tốc .
+ Đối với CĐTCDĐ (v<v0):
vectơ gia tốc luôn luôn ngược
chiều ( trái dấu ) với vectơ vận
tốc.
+Nếu chọn chiều dương cùng
chiều chuyển động nghĩa là v >
0
khi đó:
 CĐTNDĐ : a > 0 .
 CĐTCDĐ : a < 0.

Hoạt động 6: (15 phút)Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng lại các công thức của CĐTBĐĐ (s~t2)
Hướng dẫn theo SGK
4.Củng cố: 6ph
-Thế nào là CĐTBĐĐ? So sánh CĐTBĐĐ với CĐTĐ?
- Cách xác định dấu đối với vectơ vận tốc và vectơ gia tốc?
- Đọc phần em có biết ?
5.Giao nhiệm vụ:1ph
-Học bài , trả lời câu hỏi trong sgk .
-Làm BT 12 ,13 ,14 ,15 /22 sgk , tiết sau làm BT.

13
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 5
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và vận dụng được các công thức tính vận tốc , quãng đường và PTCĐ của CĐTĐ và
CĐBĐĐ.
Vẽ được đồ thị tọa độ thời gian của CĐTĐ.
2. Kĩ năng:
Nhận biết các dạng bài tập , kĩ năng tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Chuẩn bị bài tập liên quan đến CĐTĐ và CĐTBĐĐ.
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 3,5,10/23 SGK.(10phút)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút)Giải bài toán liên quan đến CĐTĐ.
Yêu cầu hs giải câu a và b? BÀI 1 : 9/15 SGK
AB = 10km
vA = 60 km/h
vB = 40km/h
a/ s(t) , x(t) =?
b/ vẽ đồ thị của 2 CĐ?
c/ Khi thì t , x =?
Giải :
Lưu ý hs về cách xác định vị Chọn gốc tọa độ và gốc thời Chọn gốc tọa độ tại A,gốc
trí và thời gian của cđ? gian. thời gian lúc xuất phát.
Quãng đường và vị trí của cđ
theo thời gian là:
sA = vAt = 60t(km)
sA = 40t(km)
x = x0 + vt
So sánh s và x ? xA = 60t(km
xB = 10 + 40t(km)
b/Vẽ đồ thị

x xA xB

Dựa vào đồ thị hãy xác định A là điểm gặp nhau của hai 30 A
vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau xe.
10
0 0,5 t
c/ * Dựa vào đồ thị ta có:
A(0,5;30) là điểm gặp nhau
của hai xe.
Vậy, sau 0,5s hai xe gặp nhau tại
vị trí cách gốc tọa độ 30km.
Khi hai xe gặp nhau thì đại Khi hai xe gặp nhau : * Dựa vào ptcđ:
lượng nào giống nhau? thì xA = xB Khi xA = xB
Yêu cầu hs lên giải pt tìm x 60t = 10 + 40t
14
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
và t? t = 0,5s
và x = 60.0,5 = 10 +40.0,5
x = 30km
Hoạt động 2: (10 phút)Bài tập liên quan đến CĐTBĐĐ.
Để xác định dấu của vận tốc BÀI 2 : 15/22 SGK
và gia tốc ta cần xác định yếu tố v0 = 36km/h =10m/s
nào trong cđ? s = 20m , v = 0
a/ a , t =? Với t0 = 0
Giải
Vì sao v > 0 và a < 0 ? Ta cần chọn chiều dương cho Chọn chiều dương cùng chiều
cđ. cđ của xe : v > 0 , a < 0
Dựa vào các đại lượng đề bài v2 – v02 = 2as a/ Gia tốc của xe :
cho, hãy cho biết công thức tính v = v0 + at v2 – v02 = 2as
gia tốc và thời gian của cđ ? a = - 2,5m/s2.
b/ Thời gian từ v0 đến v = 0 là:
v = v0 + at
t = 4s .
4.Củng cố: 3 phút
- Cách xác định dấu đối với vectơ vận tốc và vectơ gia tốc?
- Các công thức liên quan đến CĐTBĐĐ?
5.Giao nhiệm vụ : 2 phút
-Ôn lại bài CĐTBĐĐ.
-Chuẩn bị vài hòn sỏi, giấy bìa phẳng có m > m hòn bi.
- Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau:
+ Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? Vì sao các vật rơi nhanh hay chận khác nhau?
+ Sự rơi của hòn bi trong không khí có được coi là rơi tự do ? vì sao ?
+ Cách xác định phương của sự rơi tự do?
+ Dấu hiệu nhận biết CĐTBĐĐ?
+ CĐ rơi tự do có phải cđtbđđ ? vì sao?

15
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 6-7
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
- Nêu được những đặt điểm của sự rơi tự do.
2. Khám phá tư duy :
- Tìm được yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi tự do.
- Chứng minh được rơi tự do là CĐNDĐ.
3. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi
tự do.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:
+ Một vài hòn sỏi;
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ,kích thước khoảng 15cm x 15cm;
+ Một vài hòn bi xe đạp(hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn
hơn trọng lượng các hòn bi.
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm
về phương và chiều của chuyển động rơi tự do .
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ h43
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước
ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 10phút
Trả lời câu hỏi 3 và 9 trang 22 sgk
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (22 phút)Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét từ các thí nghiệm đơn giản về sự
rơi của các vật trong không khí.
Quan sát sự rơi của các vật Trong không khí ,vật nặng rơi
trong tự nhiên ,ta có nhận xét gì nhanh hơn vật nhẹ. I.SỰ RƠI TRONG KHÔNG
về sự rơi của các vật trong KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO:
không khí ? 1.Sự rơi của các vật trong
Tiến hành TN3 SGK .học Quan sát không khí:
sinh nhận xét kết quả thí NX : Vật nặng như nhau thời
nghiệm? gian rơi khác nhau
Cho biết mục đích và điều MĐTN : vật nào rơi nhanh
kiện thí nghiệm 1 sgk? ĐK : sỏi nặng hơn tờ giấy và TN1: vật nặng rơi nhanh hơn
cả 2 rơi trong không khí. vật nhẹ.
Dự đoán kết quả thí Hòn sỏi rơi trước TN2: hai vật có khối lượng
nghiệm1? Tiến hành thí nghiệm; hòn sỏi khác nhau, thì gian rơi như nhau.
Làm thí nghiệm và cho biết rơi trước . TN3: Hai vật có khối lượng
kết quả? bằng nhau nhưng thời gian rơi
Tương tự đối với khác nhau.
TN2,TN3,TN4 TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn
vật nặng.
Từ kết quả TN trên hãy trả lời Đọc và trả lời câu C1.
câu C1.
16
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Hoạt động 2: (14 phút)Định nghĩa về sự rơi tự do.
Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự Sức cản của không khí 2.Sự rơi của các vật trong chân
rơi nhanh hay chậm của các vật không(sự rơi tự do)
trong không khí(TN3) ? a.Ống Niutơn:
Nếu loại bỏ không khí thì sự
rơi của các vật khi đó sẽ như thế
nào?
Đọc phần 2a; cho biết kết quả Trả lời như SGK b.Kết luận:
của thí nghiệm?(h 41)
Nguyên nhân nào làm các vật Do sức cản không khí nên các
rơi nhanh hay chậm ? vật rơi nhanh hay chậm khác
nhau.
Yêu cầu học sinh đọc phần Đọc TN của Galilê trong * Trong không khí các vật rơi
TN của Galilê. SGK. nhanh hay chậm là do sức cản
Đọc và trả lời câu C2 SGK? Sự rơi của hòn sỏi,giấy vo không khí.
giải thích? tròn nén chặt,hòn bi là sự rơi tự * Sự rơi tự do là sự rơi chỉ
do vì sự ảnh hưởng của sức cản dưới tác dụng của trọng lực.
không đáng kể. * Trong trường hợp có thể bỏ
Kể một mẫu truyện ngắn về qua ảnh hưởng của các yếu tố
nhà bác học Galile. khác lên vật rơi,ta có thể coi sự
rơi của vật như là sự rơi tự do.
Hoạt động 3: (36 phút)Nghiên cứu các đặc điểm của CĐ rơi tự do.
Yêu cầu hs đọc SGK và cho Trả lời như SGK. II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ
biết các đặc điểm của sự rơi tự DO CỦA CÁC VẬT :
do? 1.Những đặc điểm của chuyển
Học sinh tìm phương án Sử dụng dây dọi để xác định động rơi tự do:(định luật của
nghiên cứu phương và chiều của phương thẳng đứng ,dùng vòng sự rơi tự do)
chuyển động rơi tự do? kim loại lồng vào sợi dây.Sau
Gợi ý: Dùng dây dọi để xác đó, nghiên cứu sự rơi của vòng
định phương thẳng đứng? kim loại .
Giới thiệu phương pháp chụp Tiến hành thí nghiệm, rút ra * Chuyển động rơi tự do là
ảnh hoạt nghiệm. kết luận chuyển động có phương thẳng ,
Treo hình 4.3 SGK. chiều từ trên xuống dưới.
Học sinh quan sát hình vẽ từ Do vận tốc của chuyển động
đó chứng minh tính chất của tăng và hiệu hai quãng đường đi
chuyển động rơi tự do? được trong hai khoảng thời gian
Gợi ý: Yêu cầu hs nhắc lại liên tiếp bằng nhau là một hằng * Chuyển động rơi tự do là
dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ số nên đó là CĐTNDĐ. chuyển động thẳng nhanh dần
Thiết lập công thức tính vận Dựa vào công thưc tính vận đều.
tốc và quãng đường đi của sự rơi tốc và đường đicủa CĐTNDĐ * Công thức tính vận tốc:
tự do? để tìm công thức tính vận tốc v = gt
và quãng đường đi. * Công thức tính quãng
đường đi : s= ½.gt2

Với g là gia tốc rơi tự do.


Giới thiệu về gia tốc rơi tự do. 2.Gia tốc rơi tự do: g
- Tại một nơi nhất định trên
trái đất và ở gần mặt đất ,mọi vật
đều rơi tự do với cùng một gia
tốc g.
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi
khác nhau trên trái đất thì khác
nhau.Người ta thường lấy
g=9,8m/s2 hoặc g=10m/s2
17
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
4.Củng cố: 6 phút
- Đọc phần em có biết trong SGK.
- Vì sao CĐ rơi tự do là CĐTNDĐ?
- Trả lời các câu hỏi 1,7,9 SGK
5.Giao nhiệm vụ: 2 phút
+ Học bài ,làm bài tập 10,11,12 trang 27 SGK.
+ Ôn lại khái niệm vận tốc ,gia tốc.
+ Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau:
- Cho biết mối liên hệ giữa cung và góc của đường tròn?
- Cách xác định hướng của gia tốc trong CĐTBĐĐ?
- So sánh vận tốc và gia tốc trong CĐTĐ và CĐ tròn đều .

18
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 8-9
Bài 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của CĐ tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày được hướng của vectơ vận tốc
của CĐTrĐ.
- Biết định nghĩa ,công thức và đơn vị của vận tốc góc , chu kì , tần số.
- Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc
- Nêu được hướng của gia tốc hướng tâm,biểu thức của gia tốc hướng tâm.
2. Khám phá tư duy :
- Xác d0ịnh được phương , chiều của gia tốc trong CĐTrĐ.
- Chứng minh được các công thức 5.4 ,5.5 , 5.6, 5.7 trong SGK cũng như sự hướng tâm của
vectơ gia tốc.
3. Kĩ năng:
-Giải được các bài tập về CĐTrĐ .Nêu được một số ví dụ trong thực tế về CĐTrĐ .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm minh họa CĐTrĐ .
- Vẽ hình 5.5 trên giấy to.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa và nêu đặc điểm của sự rơi tự do? (7ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút)Tìm hiểu CĐTrĐ.
CĐTĐ là gì ? Nhắc lại đn của CĐTĐ I.ĐỊNH NGHĨA:
Tiến hành thí nghiệm minh họa CĐTr là CĐ có quỹ đạo là 1.Chuyển động tròn:
CĐTr.Thế nào là CĐTr ? đường tròn. Là CĐ có quỹ đạo là một
v=s/t đường tròn.
Tốc độ trung bình của CĐTĐ?
M’ 2.Tốc độ trung bình trong
CĐTr:
M s M’

s M
vtb 
Công thức tính tốc độ trung t
bình của CĐTr? Trả lời câu C1.
s
vtb 
Yêu cầu HSđọc vàtrả lới câu Trả lời như SGK. t
C1? Không được vì chỉ có độ lớn
Thế nào là CĐTrĐ ? của vận tốc thay đổi.
Nếu thay “tốc độ trung bình” 3.Chuyển động tròn đều:
trong đn trên bằng “vận tốc CĐTrĐ là CĐ có quỹ đạo tròn
trung bình” được hay không? và có tốc độ trung bình trên
mọi cung tròn là như nhau.
Hoạt động 2 (15 phút)Tìm hiểu khái niệm vận tốc dài.
Công thức tính vận tốc tức thời s II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ
v . với  s là độ dài
trong CĐTrĐ ?(tương tự trong t GÓC:
CĐT ).Ý nghĩa của tốc độ dài? 1.Tốc độ dài (độ lớn của vận
19
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Trong CĐTrĐ tốc độ dài có cung tròn mà vật đi được tốc tức thời trong CĐTrĐ ):
thay đổi không? Tốc độ dài cho biết vật quay s
v
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu nhanh hay chậm. t
C2? Đó là một số không đổi . * Trong CĐTrĐ tốc độ dài của
Lưu ý HS về đơn vị của các đại chuyển động có giá trị không
lượng . v = 5,23 m/s đổi.
Đại lượng nào đặc trưng cho
hướng của CĐ tại một điểm?
Cho HS quay một vật sao cho 2.Vectơ vận tốc trong CĐTr:
nó CĐ tròn,sau đó thả ra. Vectơ vận tốc đặc trưng về M s v
M v hướng và độ lớn củaCđ tại một v
điểm

s

Yêu cầu HS quan sát và cho 


 s
nhận xét về phương cđ của vật Vật CĐ theo phương tiếp v
t
khi nó bị quăng ra? tuyến với quỹ đạo tròn mà vật
Với  s gọi là vectơ độ dời (chỉ
Tại các điểm khác nhau vectơ CĐ.
hướng của CĐ)
vận tốc có phương chiều và độ Vận tốc có phương chiều thay
* Vectơ vận tốc trong CĐTrĐ
lớn ntn? đổi nhưng độ lớn không đổi.
luôn có phương tiếp tuyến với
đường tròn quỹ
Hoạt động 3: (17 phút)Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc, chu kỳ và tần số.
Trong CĐTr ngoài độ dài cung
thay đổi theo thời gian , ta còn đại 3.Tốc độ góc .Chu kỳ .Tần số:
lượng nào thay đổi theo thời
gian?
Để đặc trưng cho sự thay đổi về Độ lớn của góc cũng thay đổi a. Tốc độ góc:
góc quay theo thời gian ta có đại theo thời gian.
lượng tốc độ góc . s s
 

Tốc độ góc đựơc tính ntn và có Tốc độ góc bằng độ biến thiên
ý nghĩa gì?(tương tự tốc độ dài) góc quay chia cho thời gian vật 
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu quay 
t
C3? Đọc và trả lời câu C3?
Chu kỳ có ý nghĩa ntn? *Tốc độ góc của CĐTrĐ là đại
Chu kỳ (thời gian) trong CĐTrĐ Đó là sự lặp đi lặp lại theo một lựơng không đổi.
là gì? thời gian nào đó. * Đơn vị: rad/s.
Đơn vị của chu kỳ? Là thời gian để vật đi được
một vòng . b.Chu kỳ (T) của CĐTrĐ :
Là giây ,phút....
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C4? Là thời gian để vật đi được
C4? một vòng .
Tần số là gì? (nghịch đảo của Trả lời như SGK.
chu kỳ). 2
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C5? T (s)

C5?
c.Tần số (f) của CĐTrĐ : là
Độ dài cung và độ lớn của góc Trả lời như Sgk.
số vòng mà vật đi điựơc trong 1
quay có mối liên hệ ntn?
20
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C6? giây.
C6? f = 1/T. (vòng /s,Hz)
Hoạt động 4: (36 phút)Tìm hiểu hướng và độ lớn của vectơ gia tốc.
Đại lượng nào đặc trưng cho sự Gia tốc. d.Công thức liên hệ giữa tốc
biến thiên của vận tốc ? độ dài và tốc độ góc :
Cách xác định hướng của gia tốc Ta xác định hướng của ∆v. v = r. 
trong CĐTrĐ?(tương tự đối với
cđtbđđ). III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM:
1.Hướng của gia tốc trong
CĐTrĐ:
Cho hs xem hình 5.5 Quan sát và trả lời câu hỏi
∆v có hướng ntn? ∆v có phương của bán kính
và chiều hướng vào tâm.
So sánh vectơ vận tốc trong vận tốc trong CTĐ là đại
CĐTBĐĐ và CĐTrĐ? lượng không đổi cả về phương
,chiều và độ lớn.
Còn đối với CĐTrĐ thì vận
tốc là đại lượng thay đổi(độ lớn
không đổi nhưng phương và Gia tốc trong CĐTrĐ luôn
chiều luôn luôn thay đổi). hướng vào tâm của quỹ đạo nên
So sánh vectơ gia tốc trong CĐTĐ : a = 0 gọi là gia tốc hướng tâm
CĐTBĐĐ và CĐTrĐ? CĐTrĐ : a = 0 vì vận tốc có Vận tốc trong CĐTrĐ có độ
phương và chiều thay đổi. lớn không đổi ,nhưng cóphương
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C7. và chiều luôn luôn thay đổi .
C7? 2.Độ lớn của gia tốc hướng
tâm:
v2
____.
aht =
r

4.Củng cố: 6’
- Chuyển động của điểm đầu kim giây và cánh quạt có phải CĐTrĐ?
- Đặc điểm của vectơ vận tốc và gia tốc trong CĐTrĐ?
- Chu kì và tần số ?
- So sánh vận tốc và gia tốc trong CĐTĐ và CĐTrĐ?
5.Giao nhiệm vụ: 2’
-Học bài ,làm bài tập 11,12,13, 14,15/34 SGK.
-Ôn lại kiến thức về tính tương đối.
-Xem bài mới :
+ Vì sao quỹ đạo và vận tốc có tính tương đối ? ví dụ?
+ Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và hệ quy chiếu CĐ ?

21
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 10
Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của CĐ.
- Phân biệt được hệ quy chiếu đứng yên và HQC CĐ.
- Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể.
2.Khám phá tư duy :
- Hiểu được ý nghĩa của công thức cộg vận tốc.
3.Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của CĐ.
- Giải được các bài tập cộng vận tốc cùng phương .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm tính tương đối của CĐ.
2.Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1phút
2.Kiểm tra bài cũ: câu 7,9,12 SGK. (6 phút)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8 phút) Tìm hiểu về tính tương đối của CĐ.
Một người đang đi thẳng , tay Quan sát và nhận xét:
đang quay tròn con lắc đơn
Yêu cầu HS quan sát và nhận + Đối với người quay thì quỹ I.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA
xét quỹ đạo của CĐ của con lắc đạo của con lắc là đường tròn . CĐ:
+ Đối với người quan sát thì 1.Tính tương đối của quỹ đạo:
quỹ đạo không là đường tròn. - Hình dạng quỹ đạo của CĐ
Quan sát hình 6.1 và trả lời Người ngồi trên xe thấy quỹ trong các hệ quy chiếu khác
câu C1 đạo CĐ của đầu van là đường nhau thì khác nhau nên quỹ đạo
tròn. có tính tương đối.
Do đâu có sự khác nhau đó? Do ta quan sát ở các hqc khác
nhau.

Vì sao quỹ đạo có tính tương Vì hình dạng quỹ đạo của CĐ 2.Tính tương đối của vận tốc:
đối? Tại sao không dùng vật làm trong các hệ qui chiếu khác nhau -Vận tốc của CĐ trong các hệ
mốc để giải thích sự khác nhau là khác nhau. Vật làm mốc quy chiếu khác nhau thì khác
đó? không cho biết được quỹ đạo nhau nên vậntốc co tính tương
của CĐ. đối
Vận tốc có tính tương đối hay Vận tốc có tính tương đối . Vì
không ?vì sao? cho ví dụ ? vận tốc của CĐ trong các hệ qui
chiếu khác nhau là khác nhau.
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C2.
C2?
Hoạt động 2: (8 phút)Tìm hiểu công thức cộng vận tốc.
Yêu cầu HS quan sát hình 6.2 HQC gắn với vật đứng yên gọi II.CÔNG THỨC CỘNG VẬN
SGK,cho biết thế nào là HQC là HQC đứng yên và ngược lại. TỐC:
đứng yên và HQC cđ? Cho ví 1.Hệ qui chiếu đứng yên và hệ
dụ? qui chiếu CĐ:
Vận tốc trong các HQC khác - HQC gắn với vật đứng yên
nhau có liên quan với nhau ntn. gọi là HQC đứng yên (ta coi trái
Thế nào là vận tốc tuyệt Trả lời như SGK. đất là đứng yên) và ngược lại.
22
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
đối,vận tốc tương đối và vận tốc 2.Công thức cộng vận tốc:
kéo theo? cho ví dụ? -Vận tốc tuyệt đối(v13) là vận
Một người đang đi trên một Trả lời như SGK. tốc của vật đối với HQC đứng
chiếc xe đang CĐ (người CĐ yên
cùng chiều với xe) Ta xét CĐ - Vận tốc tương đối(v12) là vận
của người trong các HQC nào? tốc của vật đối với HQC cđ.
-Vận tốc kéo theo(v23) là vận
tốc của HQC cđ đối với HQC
đứng yên.
  
Ta có : v13  v12  v 23
Hoạt động 3: (12 phút)Áp dụng công thức cộng vận tốc trong trường hợp các vận tốc cùng
phương , ngược chiều.
Xác định vận tốc tuyệt đối , vận a.Trường hợp các vận tốc
tốc tương đối và vận tốc kéo theo cùng phương,cùng chiều
trong trường hợp thuyền chạy + +
xuôi dòng nước ? v12 v23 v12 v23
Yêu cầu HS biểu diễn các v13 v13
vectơ vận tốc đó trên cùng một * Độ lớn : v13 = v12 + v23
hình vẽ? b.Trường hợp các vận tốc
+ cùng phương ngược chiều:
Nếu người đi ngược chiều CĐ v12 +
của xe ?
v13 v23
* Độ lớn :
v13 = v12 - v23
Vậy ta có công thức cộng vận
tốc : Vectơ vận tốc tuyệt đối
bằng tổng của vectơ vận tốc
tương đối và vận tốc kéo theo.
  
v13  v12  v 23

Hoạt động 4: (4 phút)Điều cần chú ý khi áp dụng công thức cộng vận tốc .
Công thức cộng vận tốc cho * Chú ý : Công thức cộng vận
phép ta công vận tốc của vật này tốc không áp dụng được cho
với vận tốc của vật khác? Sai . trường hợp vận tốc của chuyển
Ý nghĩa của công thức cộng động là rất lớn.
vận tốc ?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Công thức công vận tốc cho
C3? phép ta tìm được vận tốc của vật
trong hqc này nếu biết vận tốc
của nótrong hqc khác
Trả lời câu C3.
4.Củng cố: 5’
- Vì sao nói quỹ đạo và vận tốc của CĐ có tính tương đối?cho ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu5,6/38 SGK.
- Đọc phần em có biết.
5.Giao nhiệm vụ: 1’
-Học bài ,làm bài tập 11,12,13, 14,15/34 SGK.
- Tiết sau sữa bài tập.

23
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 11
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và vận dụng được các công thức của sự rơi tự do, của CĐTrĐ và công thức cộng vận tốc.
2.Khám phá tư duy :
Phát hiện cách tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ t.
3. Kĩ năng:
Biết sử dụng công thức cộng vận tốc vào từng trường hợp cụ thể .
Nhận biết các dạng bài tập , kĩ năng tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Chuẩn bị bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Vì sao quỹ đạo và vận tốc của vật có tính tuơng đối ? ví dụ ?
Công thức cộng vận tốc ? cho ví dụ ?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút)Giải bài toán liên quan đến CĐ rơi tự do .
Yêu cầu hs đọc và tóm tắt t = 4s , vA = 330 m/s BÀI 1 : 11/27 SGK
bài? g = 9,8 m/s2 , h = ? (m) t = 4s , vA = 330 m/s
T= 4s là thời gian của CĐ Là thời gian vật rơi và thời g = 9,8 m/s2 , h = ? (m)
nào? gian âm truyền đến tai ta. Giải :
gt 2 Gọi t1 là thời gian vật rơi
Công thức tính h =? h 1 t2 là thời gian truyền âm.
2
Thảo luận tìm cách giải. Ta có : t = t1 + t2 = 4s. (1)
Ta tìm thời gian bằng cách gt 2
2h
nào ? Mà h  1  t1  (2)
2 g
Gọi hs lên bảng giải.
s h
v   t 2  (3)
t2 v
h = 15m là quãng đường Là quãng đường vật rơi được từ (1)(2) và (3) , ta có :
trong khoảng thời gian nào? trong giây thứ t. 2h h
Dựa vào mlh giữa quãng   4  h  70,3m
đường vật đi được trong giây g v
thứ t và trong t(s) , để tìm thời BÀI 2 : 12/27 SGK
gian vật rơi. h  ht  ht 1  15m
g  10m / s 2 , h  ?(m)
Hướng dẫn hs đi đến kết quả. Giải
Chọn chiều dương cùng chiều
cđ của vật : v > 0 , a > 0
Quãng đường vật rơi trong t(s)
là:
h = ½ gt2 = 5t2
Quãng đường vật rơi trong (t-
1)s:
ht -1 = 5(t – 1)2 = 5t2 – 10t
-1
Mà h – ht-1 = 15
5t2 – 5t2 -10t -1 = 15
24
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
t = 2s
vậy, độ cao tại nơi bắt đầu thả
vật là: h = 5.4 = 20m.

Hoạt động 2: (8 phút)Bài tập liên quan đến CĐTrĐ.


BÀI 3 : 12/34 SGK
Công thức để xác định vận v = s/t d = 0,66m
tốc dài và vận tốc góc trong  tr  vtr / r vxe = 12km/h =3,33m/s
CĐTrĐ? quãng đường xe đi được vtr = ? và  tr  ?
Xác định quãng đường chính là chu vi đường tròn của GIẢI
ntn.Một vòng xe đi được quãng bánh xe. Quãng đường xe đi trong một
đường là bao nhiêu? vòng : s  C  d  2,07m
Gọi hs lên giải.
Thời gian xe đi được 1vòng:
t = 2,07 / 3,33 = 0,62s
vận tốc dài và vận tốc gốc của
cđtr : vtr = s/t = 3,33 m/s
 tr  vtr / r  10,1rad / s
Hoạt động 3: (8 phút)Bài tập liên quan đến công thức cộng vận tốc.
Yêu cầu HS tìm công HQC HQC đứng yên (3) : bờ BÀI 4 : 5/38SGK.
đứng yên và HQC cđ ? công HQCchuyể động(2):nước Gọi v13 là vận tốc của thuyền-
thức cộng vận tốc? Vật (1) : thuyền. bờ
  
v13  v12  v 23 v12 thuyền-
Gọi hs lênb ảng giải. nước
v23 nước-bờ.
Với v13 = 10km/h
v23 = 2km/h
v12 = ?
GIẢI
Ap dụng công thức cộng vận
tốc :
    
v13  v12  v 23 (v12  v 23 )
v13  v12  v 23
 v12  10  2  12km / h
4.Củng cố: 3 phút
- Nhắc lại các công thức liên quan.
5.Giao nhiệm vụ : 2 phút
-Xem bài mới :
+ Thế nào là phép đo ? có mấy loại phép đo ?
+ Thế nào là sai số hệ thống ? cách tính sai số và cách viết của phép đo?

25
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 12
Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí .Phân biệt được phép đo trực tiếp
và phép đo gián tiếp.
- Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số và cách xác định sai số của phép đo.
2. Kĩ năng:
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo.
- Phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
- Tính sai số của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Biết cách viết đúng kết quả phép đo với các chữ số có nghĩa.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị các dụng cụ đo như thước đo độ dài...
2.Học sinh:
Xem bài trước ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,4,5/37 SGK. (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8 phút)Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại lượng vật lí.Hệ đơn vị SI.
Yêu cầu HS lên thực hiện I.PHÉP ĐO CÁC ĐẠI
phép đo chiềudà icủa quyển tập Tiến hành phép đo chiều dài LƯỢNG VẬT LÍ.HỆ ĐƠN VỊ
Vì sao ta thu được kết quả đó? của quyển tập. SI:
1.Phép đo các đại lượng vật lí:
Phép đo các đại lựơng vật lí là Dựa vào kết quả thu được trên
gì? thước đo đã đươc qui định .
Yêu cầu HS xác định thể tích Trả lời như SGK.
của hộp phấn?
Hãy so soánh phép đo chiều
dài và phép đo thể tích?

Yêu cầu HS đọc sách và cho Đo chiều dài, chiều rộng và


biết thế nào là phép đo trực tiếp chiều cao của hộp phấn từ đó * Phép đo một đại lượng vật lí
và phép đo gián tiếp? Cho ví dụ tính được thể tích. là phép so sánh nó với đại
Dựa vào yếu tố nào để phân lượng cùng loại được qui ước
biệt phép đo trực tiếp và phép đo Trả lời như SGK và cho một làm đơn vị .
gián tiếp? vài ví dụ.

Một đại lượng có thể đo bằng Ta dựa vào dụng cụ đo. Nếu
hai phép đo được hay không ? ví đại lượng đó có dụng cụ đo thì
dụ ? đó là phép đo trực tiếp ngược lại * Phép so sánh trực tiếp nhờ
Một hệ đơn vị được thống là phép đo giántiếp. dụng cụ đo gọi là phép đo trực
nhat áp dụng tại nhiều nước đó Có đại lượng được đo bằng hai tiếp.
là hệ đơn vị SI. cách. * Phép xác định một đại
Trong các đại lượng vật lí đã lượng vật lí thông qua một công
học ,đại lượng nào có đơn vị thức liên hệ với các đại lượng
theo hệ SI? trực tiếp gọi là phép đo gián
Yêu cầu HS về ghi lại 7 tiếp.
đơn vị cơ bản trong hệ SI Trả lời như SGK. 2.Đơn vị đo:
26
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
(trang 40 SGK) Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ
bản ,đó là:
+ Đơn vị độ dài: m
+ Đơn vị thời gian : giây(s)
+Đơn vị khối lượng : kg
+Đơn vị nhiệt độ : K
+Đơn vị cđdđ : A
+Đơn vị cường độ sáng: Cd
+đơn vị lượng chất: mol.
Hoạt động 2: (6 phút)Tìm hiểu khái niệm sai số , giá trị trung bình của phép đo.
Khi đo nhiều lần cùng một đại II. SAI SỐ PHÉP ĐO:
lượng vật lí thì ta thu được các 1.Sai số hệ thống : Do đặc điểm
kết quả khác nhau, nghĩa là có cấu tạo của dụng cụ và sự hiệu
sai số . Do đâu có sự sai số đó? Trả lời như SGK. chỉnh ban đầu.
Yêu cầu HS đọc phần II.1,2 2.Sai số ngẫu nhiên:là sai số
Thế nào là sai số dụng cụ , sai số không rõ nguyên nhân.
hệ thống và sai số ngẫu nhiên
Yêu cầu HS trả lời câu C1? Trả lời câu C1.
Phân biệt cho HS giữa sai số 3.Giá trị trung bình:
và sai sót. Khi đo n lần cùng một đại
Khi đo nhiều lần ta sẽ thu Ta ghi nhận giá trị trung bình lượng A,ta nhận được các giá trị
được nhiều kết quả khác nhau A  A2  ...  An khác nhau : A1,A2,A3...An.
.Ta sẽ ghi nhận giá trị nào? A 1 Vậy giá trị trung bình được tính :
n
A  A2  ...  An
A 1
n
Hoạt động 3: (16 phút)Tìm hiểu cách xác định sai số của phép đo, cách viết kết quả đo và khái
niệm sai số tỉ đối.
Yêu cầu HS đọc SGK về cách 4.Cách tính sai số của phép đo
tính sai số và cách viết kết quả.
Cách tính sai số tuyệt đối ứng Trả lời như SGK.
với mỗi lần đo và sai số tuyệt
đối trung bình ?
* Sai số tuyệt đối ứng với mỗi
lần đo: A1  A  A1
A2  A  A2
An  A  An
Cách xác định sai số tuyệt đối Trả lời như SGK * Sai số tuyệt đối trung bình
của phép đo? Sai số dụng cụ (sai số ngẫu nhiên):
được xác định như thế nào? A  A2  ......  An
A  1
n
* Sai số tuyệt đối của phép đo là
tổng saisố ngẫu nhiên ( A )
và sai số dụng cụ (∆A’):
∆A = A + ∆A’
Với ∆A’ có thể lấy bằng nửa
hoặc một độ chia nhỏ nhất hoặc
tính theo công thức do nhà sản
xuất qui định.
Cho ví dụ .Yêu cầu HS viết * Chú ý :Khi một trong hai sai
kết quả đo được? số này nhỏ hơn nhiều so với độ
l=2,3256cm,∆l = 0,00254cm lớn của sai số kia thì ta có thể
Hãy viết kết quả đo được + l = 2,3256 + 0,0025 (cm)
27
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
trong trường hợp ∆l lấy một chữ + l =2,326 + 0,002 (cm) chọn một trong hai sai số đó
số có nghĩa và trường hợp lấy làm sai số phép đo.
hai chữ số cónghĩa ? 5.Cách viết kết quả đo:
Nhắc lại cho HS về chữ số có Giá trị của đại lượng A được
nghĩa. viết dưới dạng :
A  A  A
Sai số tỉ đối của phép đo càng * Chú ý : ∆A thường chỉ được
nhỏ thì độ chính xác càng cao ? viết đến một hoặc tối đa là hai
Vd : l =1cm và∆l= 0.001cm chữ số có nghĩa, còn A được
t =100s và ∆t = 0.01s viết tới hàng thập phân tương
Trường hợp nào độ chính xác Trường hợp đo thời gian .Vì : ứng .
cao hơn? Vì sao ? ∆l/ l > ∆t/t 6.Sai số tỉ đối:(tính bằng phần
Cách xác định sai số như trên trăm)
là đối với phép đo trực tiếp , A
hầu hết các đại lượng vật lí đều A  100%
A
phải tiến hành đo gián tiếp .Ta * Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép
phải tính saisố của phép đo gián đo càng chính xác .
tiếp ntn
Hoạt động 4: (5 phút)Tìm hiểu cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Thông báo cho HS các qui tắc 7. Cách xác định sai số của
để xác định sai số của phép đo phép đo gián tiếp:
gián tiếp. * Sai số tuyệt đối của một
tổng hay một hiệu thì bằng
tổng các sai số tuyệt đối của các
số hạng .
Hướng dẫn HS phần ví dụ F  x yz
trong SGK.  F  x  y  z
* Sai số tỉ đối của một tích
hay một thương thì bằng tổng
các sai số tỉ đối của các thừa số .
y
F  x  F  x  y  z
z
* Chú ý : Nếu công thức xác
định đại lượng đo giá tiếp tương
đối phức tạp thì ta tính sai số
như sai số của phép đo trực tiếp.
4.Củng cố: 2 phút
- Yêu cầu HS làm BT 1,2 SGK?
5.Giao nhiệm vụ : 2 phút
- Làm bài tập 3/44 SGK , học bài .
-Xem bài mới ( chuẩn bị cho giờ thực hành)
+ Mục đích và nội dung thực hành .
+ Chuẩn bị trước tờ báo cáo theo mẫu trong SGK.
+ Trả lời câu hỏi trong tờ báo cáo.

28
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 13-14
Bài 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CĐ RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về cđndđ và sự rơi tự do.
- Nhớ lại đặc điểm của sự rơi tự do
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đống hồ đo thời gian hiện số sử dụng công
tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
2. Kĩ năng:
- rèn luyện kĩ năng thực hành :thao tác chính xác với bộ thí ngiệm để đo thời gian rơi của một
vật trên những quãng đường S khác nhau.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi của vận tốc rơi theo thời gian và quãng đường đi được theo
bình phương của thời gian.
- Vận dụng công thức để tính gia tốc và sai số của phép đo gia tốc.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
+ Đồng hồ đo thời gian hiện số .
+ Nam châm điện N có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả vật rơi.
+ Cổng quang điện E.
+ Trụ hoặc viên bi sử dụng làm vật rơi tự do ,quả dọi.
+ Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1ph
2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,4,5/37 SGK. (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8 phút) Nhắc lại kiến thức về gia tốc rơi tự do và nhận định về muc đích thí nghiệm
và cơ sở lí thuyết để xác định g.
Sự rơi tự do là gì ? Đặc điểm Trả lời như đã học. I.MỤC ĐÍCH:
của sự rơi tự do?công thức tính Nghiên cứu CĐ rơi tự do và
gia tốc rơi tự do? đo gia tốc rơi tự do.
Bài thực hành nhằm mục đích Nghiên cứu CĐ rơi tự do và đo
gì? gia tốc rơi tự do.
Phương pháp để đo gia tốc rơi tự Đo thời gian rơi và khoảng
do? cách giữa hai điểm rơi.Sau đó
dùng công thức tính quãng II.CƠ SỞ LÍ THUYẾT :
đường để xác định gia tốc Từ công thức s = ½.at2 , ta xác
định khoảng thời gian và quãng
đường rơi. Từ đó tìm được gia
tốc rơi .
Hoạt động 2 (15 phút)Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách ráp thí nghiệm.
Giới thiệu các dụng cụ thí Lắng nghe. II.DỤNG CỤ CẦN THIẾT:
nghiệm. SGK
Thông báo chức năng của từng
dụng cụ và cách sử dụng . * Chú ý :
Lưu ý cho HS khi sử dụng thiết Quan sát . + Điều chỉnh giá đỡ về trạng
bị này. thái cân bằng nhờ quả dọi.
Lắp ráp TN + Điều chỉnh giai đo hợp lí.

29
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
III.LẮP RÁP TN:
Hoạt động 3: (30 phút)HS tiến hành thí nghiệm, hoàn thành bài báo cáo.
Quan sát, nhắc nhở hs khi cần Tiến hành thí nghiệm,ghi nhận VI.TIẾN HÀNH TN:
thiết . kết quả, hoàn thành bài báo
cáo.
Hoạt động 4: (30 phút) Kiểm tra kết quả.
Gọi từng HS lên kiểm tra, HS lên trả lời câu hỏi.
thuyết trình và làm lại thí
nghiệm
4.Củng cố: 1 phút
- Nhận xét chung về kết quả thí nghiệm, khẳng định chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh
dần đều.
5.Giao nhiệm vụ : Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết nội dung chương 1.

30
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 15
Trường THPT Chợ Lách A ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
Họ và tên:............................. MÔN: VẬT LÍ 10
Lớp:...................................... Ngày:

1/ Chọn câu phát biểu đúng ?


a Giá trị của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn giá trị của
gia tốc trong chuyển động chậm dần đều.
b Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn có độ lớn không đổi.
c Chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc của chuyển động nào có giá trị lớn hơn thì vận tốc
có giá trị lớn hơn.
d Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
2/ Công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?
a   rv b v  r / c v  r d   r/v
3/ Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho :
a sự nhanh hay chậm của chuyển động. b. mức độ tăng nhanh hay chậm của vận tốc.
c sự biến thiên về hướng của vận tốc . d.mức độ tăng hay giảm của vận tốc .
4/ Dựa vào đồ thị sau, cho biết khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
a. khoảng thời gian từ 0giờ đến 2h.
b không có lúc nào xe chuyển dộng thẳng đều. v
c khoảng thời gian từ 2giờ đến 5giờ.
d khoảng thời gian từ 0giờ đến 5h.
5/ Trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại 1 điểm ?
a không đổi theo thời gian. 0 2 5
b luôn hướng đến 1 điểm cố định nào đó . t(h)
c vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó .
d trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó .
6/ Trong chuyển động, yếu tố nào sau đây không phụ thuộc vào việc chọn hệ qui chiếu ?
a Trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên.
b Khoảng thời gian vật chuyển động.
c Vận tốc của chuyển động .
d Quỹ đạo chuyển động của vật.
7/ Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do?
a Trong qu trình rơi, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
b Tại những vị trí khác nhau trên bề mặt trái đất, các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau.
c Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
d Rơi tự do có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống .
8/ Chu kỳ của chuyển động là ?
a thời gian vật chuyển động. b số vòng vật đi được trong 1 giây.
c số vòngvật đi được. d thời gian vật chuyển động được một vòng.
9/ Chọn câu phát biểu sai?
a Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng
b Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
c Tọa độ x tỉ lệ với thời gian chuyển động t.
d Vận tốc trong chuyển động thẳng đều có hướng và độ lớn không đổi.
10/ Trong chuyển động biến đổi đều, nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì
a Chuyển động chậm dần : v > 0 , a < 0 bChuyển động chậm dần : v < 0 , a > 0.
c Chuyển động nhanh dần : v < 0 , a < 0. dChuyển động nhanh dần : v > 0 , a < 0.
11/ Một bánh xe quay đều 100vòng trong thời gian 2s. Tần số quay của bánh xe l ?
a 200 vòng/giây. b 100 vòng/giây. c 50 vòng/giây. d 20 vòng/giây
12/ Hai ô tô chạy cùng chiều, xe thứ nhất chạy với vận tốc 50km/h, xe thứ hai chạy với vận tốc
40km/h tốc độ của xe thứ nhất so với xe thứ hai là ?
a 50km/h b 90km/h c 10km/h d 40km/h

31
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
2
13/ Thả một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, g =10m/s . Quảng đường vật rơi được trong
giây thứ hai là:
a. 20m b. 5m c. 25m d. 15m
14/ Một ôtô xuất phát từ A chuyển động đến B với vận tốc 20km/h, biết A cách B 20km, nếu chọn
gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B thì phương trình chuyển động của ô tô là:
a x = -20t (km). b x = 20 + 20t (km) c x = 20 - 20t (km) d x = 20t (km)
15/ Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 15m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau đó
đi thêm được 125m thì dừng hẳn, gia tốc và vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 5s là bao
nhiêu? nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động.
a a = -0,9 m/s2 , v = 10,5 m/s b a = 0,9m/s2 , v = 10,5 m/s.
c a = 0,9 m/s , v = -10,5 m/s. d a = -0,9 m/s2 , v = -10,5 m/s.
2

16/ Một hòn đá rơi xuống một giếng cạn, đến đáy giếng mất 3giây. Độ sâu của giếng là bao nhiêu ?
g = 10m/s2.
a. h = 30m b. h = 90m c. h = 45m. d.h = 15m
17/ Hai bến sông A và B cách nhau 15km. Một chiếc thuyền đi ngược dòng từ A đến B với vận tốc
11km/h so với nước, biết tốc độ của dòng nước so với bờ luôn ổn định là 6km/h. Khi đó độ lớn vận
tốc của thuyền so với bờ và thời gian đi từ A đến B của thuyền là ?
a 17km/h , 0,9giờ b 17km/h , 3giờ. c 5km/h , 3giờ. d 5km/h , 0,9giờ.
18/ Một vật chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính 10m, chuyển động một vòng hết
2s. Tốc độ dài của vật là ?
a v = 3,14m/s b v = 0,314m/s c v = 31,4m/s d v = 314m/s
19/ Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất, thời gian vật rơi là bao nhiêu? lấy g = 10m/s2.
a t = 40s b t = 2s. c t = 20s. d t = 4s
20/ Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Sau bao lâu thì tàu
đạt vận tốc 10m/s ?
a t = 0,2s. b t = 2s. c t = 50s. d t = 20s.

Đáp Án (0.5 đ/câu)


1b 2c 3c 4a 5d
6b 7c 8d 9c 10b
11c 12c 13c 14d 15a
16c 17c 18c 19b 20d

32
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 16
Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được : định nghĩa của lực , tổng hợp và phân tích lực , qui tắc hình bình hành , điều
kiện cân bằng của chất điểm.
2.Khám phá tư duy :
Ý nghĩa của phép phân tích và tổng hợp lực.
3. Kĩ năng:
Vận dụng được qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng qui hay để phân tích
một lực thành hai lực đồng quy.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các dụng thí nghiệm như hình 9.4 SGK.
2.Học sinh:
Ôn tập các công thức lượng giác đã học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1phút
2.Kiểm tra bài cũ: tiết trước kiểm tra 1 tiết.
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút)Đưa ra định nghĩa đầy đủ về lực .Cân bằng lực.
Khi vật chịu tác dụng của một Vật sẽ chuyển động nhanh I.LỰC CÂN BẰNG LỰC:
lực thì vật chuyển động với vận hơn khi vật chịu tác dụng của
tốc v,nếu vật chịu tác dụng của một lực.
hai lực thì vật sẽ chuyển động
ntn ?
Cho HS quan sát hình vẽ vật Ta cần phải biết hai lực đó có
chịu tác dụng của hai lực trong phương chiều như thế nào ?
các trường hợp khác nhau.Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta
biết cách tìm tổng của hai lực.
Trước khi tìm hiểu về cách
tìm tổng của hai lực. Chúng ta
phải biết lực có tác dụng gì và
phương, chiều ntn? * Lực là đại lượng vectơ đặc
Yêu cầu HS nhắc lại định trưng cho tác dụng của vật này
nghĩa lực đã học ở lớp 6? lên vật khác mà kết quả là gây
Tác dụng lực làm bông bảng ra gia tốc cho vật hoặc làm vật
chuyển động và biến dạng. Kết bị biến dạng.
quả của tác dụng lực ntn?
Đại lượng nào đặc trưng cho Tác dụng đẩy , kéo của vật * Các lực cân bằng là các lực
sự thay đổi của vận tốc ? này lên vật khác gọi là lực . khi tác dụng đồng thời vào một
Dựa vào gia tốc hãy định Lực có tác dụng làm biến đổi vật thì không gây ra gia tốc cho
nghĩa đầy đủ về lực và kết quả chuyển động của vật hoặc làm vật.
của tác dụng lực? vật bị biến dạng. B

Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Gia tốc. F
C1?
Trả lời như SGK. A

Thế nào là hai lực cân bằng Tay người tác dụngvào dây * Đường thẳng mang vectơ
cung làm nó biến dạng, đồng lực gọi là giá của lực.
thời dây cung tác dụngtác dụng * Đơn vị của lực là N.
33
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Cho HS xem hình của vật chịu vào mũi tên làm mũi tên thu gia
tác dụng của hai lực cân bằng. tốc.
Tác dụng của hai lực cân bằng ? Là hai lực có cùng độ lớn ,
(dựa vào gia tốc ) cùng phương nhưng ngược
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu chiều.
C2? Làm cho vật đứng yên nghĩa
là không gây ra gia tốc cho vật.
Đơn vị của lực? Quả cầu chịu tác dụng của
trọng lực và lực kéo của dây.
Lực do trái đất và dây treo gây
ra là N.
Hoạt động 2: (23 phút)Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Quy tắc hình bình hành .
Nếu vật chịu tác dụng của hai II. TỔNG HỢP LỰC:
lực không cùngphương thì tổng 1.Thí nghiệm: SGK
của các lực đó được xác định
theo qui tắc hình bình hành có
được không? Chúng ta sẽ
nghiên cứu thí nghiệm sau.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm Quan sát thí nghiệm.
và ý nghĩa của dụng cụ.
Tiến hành thí nghiệm.
Điểm O chịu tác dụng của Điểm O chịu tác dụng của 3
những lực nào?biểu diễn các lực do 3 dây treo tác dụng
lực đó lên bảng với cùng tỉ lệ
xích?
F1,F2,F3 là 3 lực ntn? Vì sao? Đó là 3 lực cân bằng vì điểm
O đứng yên.
Nếu thay hai lực F1 và F2 bởi Lực đó phải có điểm đặt tại
một lực thì lực này phải có O, cùng phương ,ngược chiều
phương , chiều và độ lớn ntn để và cùng độ lớn với lực F3.
vẫn thỏa mãn điều kiện cân
bằng ? hãy vẽ lực đó?
Nếu nối đầu mút của các Nối đầu mút của các vectơ đó
vectơ F1,F2 và F thì ta thu được ta thu được hình bình hành.
hình gì? Quan sát và nhận xét:
Tiến hành thí nghiệm như trên + Các lực tác dụng lên điểm
nhưng thay độ lớn của các lực O là các lực cân bằng và ta có
tác dụng. Yêu cầu HS quan sát thể tổng hợp lực bằng qui tắc
TN và hình vẽ biễu diễn lực để hbh.
rút ra nhận xét ? Lực là đại lượng vectơ tuân
theo qui tắc hbh.
Kết luận gì về tính chất của
lực ? Trả lời như SGK.
Tổng hợp lực là gì?
F1,F2 có chung một điểm O , F1,F2 là hai lực đồng qui. 2.Định nghĩa:
ta gọi là hai lực gì? Tổng hợp lực là thay thế
Phát biểu qui tắc hbh? Phát biểu như SGK. các lực tác dụng đồng thời vào
cùng một vật bằng một lực có
tác dụng giống hệt như các lực
Trong trường hợp có nhiều lực Ta tìm lần lượt hợp lực của ấy. Phép tổng hợp lực tuân theo
đồng quy thì ta vận dụng quy hai lực . qui tắc hình bình hành . Lực
tắc này ntn? Cho ví dụ để HS thay thế đó gọi là hợp lực.
vận dụng vẽ? 3.Qui tắc hình bình hành
Đó là công thức tổng quát. Nếu hai lực đồng qui làm

34
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Nếu F1 cùng phương cùng F = F1 + F2. thành hai cạnh của một hình
chiều F2 , xác định độ lớn của F = F1 - F2 bình hành ,thì đường chéo kẻ từ
hợp lực F? điểm đồng quy biễu diễn hợp
Nếu F1 cùng phương ngược Hợp lực có giá trị lớn nhất lực của chúng
chiều F2 , xác định độ lớn của khi hai lực cùng phương cùng
hợp lực F? chiều và nhỏ nhất khi hai lực
cùng phương ngược chiều.
  
Trường hợp hai lực đồng quy Hợp lực của hai lực đồng quy Ta có : F  F1  F2
thì độ lớn của hợp lực có gí trị có giá trị lớn hơn hợp lực của
ntn so với trường hợp trên? hai lực cùng phương,
ngượcchiều như lớn hơn hợp
lực của hai lực cùng phương,
cùng chiều.
Hoạt động 3: (10 phút)Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm và khái niệm phân tích lực.
Khi nào vật ở trạng thái đứng Khi vật không chịu tác dụng III.ĐIỀU KIỆN CÂN
yên? của lực hoặc các lực tác dụng BẰNGCỦACHẤT ĐIỂM
cân bằng nhau. Muốn cho một chất điểm nằm
Trong thực tế trên trái đất , Hợp lực của các lực tác dụng cân bằng thì hợp lực của các
không có trường hợp nào vật lên nó phải bằng không. lực tác dụng lên nó phải bằng
không chịu tác dụng của lực. không.
'    
Để một chất điểm nằm cân F1 cùng phương, ngược chiều F  F1  F2  ....  Fn  0
bằng ta cần có điều kiện gì đối '
vớiF 1, F2 cùng phương ngược
với các lực tác dụng?
Từ TN trên ta thấy F3 có vai chiều với F2.
trò cân bằng với F1 và F2. Nếu
 
ta bỏ F3 và thay bằng F1' và F2' . ' ' IV. PHÂN TÍCH LỰC:
F và F2 có vai trò cân bằng
Hai lực đó phải có phương và 1
Phân tích lực là thay thế một
chiều ntn? với F1 và F2,chúng thay thế cho lực bằng hai hay nhiều lực có tá
  F3.
Vai trò của F1' và F2' ? dụng giống hệt như lực đó.Các
Là thay thế một lực bằng hai lực thay thế đó gọi là lực thành
Đó là phép phân tích lực? lực có tác dụng giống hệt như
phân tích lực là gì? phần.
lực ấy.
Hướng dẫn HS phân tích một Ta có thể phân tích theo vô số
lực thành hai lực theo hai phương khác nhau.
phương đã cho.
Ta có thể phân tích theo các * Chú ý : Ta chỉ phân tích lực
phương nào? theo hai phương có tác dụng cụ
thể.
4.Củng cố: 2ph
- Khái niệm về tổng hợp lực và phân tích lực , điều kiện cân bằng của chất điểm?
- Trả lời câu 5,6/58SGK?
5.Giao nhiệm vụ : 3ph
- Học bài ,làm bài tập 7,8,9/58 SGK.
- Ôn lại các kiến thức về m, lực, cân bằng lực và quán tính đã học.
- Xem bài 10 , trả lời các câu hỏi sau:
+ Mục đích, dụng cụ, cách tiến hành và kết quả thí nghiệm của Galilê?
+ Lực có tác dụng duy trì chuyển động hay không? Do đâu vật có thể chuyển động khi lực
không còn tác dụng ?
+ Làm thế nào để tìm hiểu sự phụ thuộc của gia tốc và m và F tác dụng?
+ Khối lượng là gì? Khối lượng có liên hệ với quán tính ntn?
+ So sánh trọng lực và trọng lượng?
+Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối?
+ Đặc điểm của cặp “ lực và phản lực”?

35
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 17
Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa quán tính , ĐL I ,ĐL II Niutơn.
Định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng .
Viết được hệ thức của ĐL II , ĐL III Niutơn và công htức tính của trọng lực .
2.Khám phá tư duy :
Hiểu được mối quan hệ giữa ĐL I và ĐLII Niutơn.
3. Kĩ năng:
Vận dụng được ĐL I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản
và giải được các bài tập trong SGK.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các ví dụ có thể dùng ĐLI ,II để giải thích.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1ph
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,9 / 58 SGK.(5ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (29 phút)Tìm hiểu về thí nghiệm của Galilê. Nội dung và cách vận dụng ĐLI Niutơn
trong thực tế .
Lực là gì ? Kết quả của tác Trả lời ( bài cũ). I.ĐỊNHLUẬT I NIUTƠN
dụng lực?
Lực có cần thiết để duy trì
chuyển động không?
Tiến hành thí nghiệm : đẩy Do có lực ma sát.
một vật nặng và một viên bi 1.Thí nghiệm của Galilê
viên bi .Vì sao các vật ngưng
chuyển động ?
Giới thiệu thí nghiệm lịch sử
của Galilê.
Yêu cầu HS đọc và cho biết :
+ Dụng cụ thí nghiệm? Trả lời như SGK.
+ Máng nghiêng thứ nhất có Tạo vận tốc đầu như nhau ở
tác dụng gì? chân máng nghiêng nếu được
+Cách tiến hành TN? thả từ cùng một độ cao ban đầu
+ Kết quả TN? Trả lời như SGK.
+ Tại sao viên bi không lăn Trả lời như SGK.
ngược trên máng 2 đến cùng Do có ma sát
một độ cao như máng 1?
Nếu mặt phẳng ngang càng
nhẵn viên bi lăn được càng dài
Trên mặt phẳng nằm ngang Viên bi chịu tác dụng lực hút
nếu không có lực ma sát thì trái đất và phản lực do mặt bàn
viên bi chịu tác dụng của những tác dụng. Đó là hai lực cân
lực ntn? bằng
Dưới tác dụng của hai lực cân Viên bi sẽ CĐ thẳng đều.
bằng đó viên bi sẽ CĐ ntn?
Qua TN đó ,ta có thể khẳng Lực không có tác dụng duy trì
định điều gì? CĐ.
Thực tế viên bi có chịu tác Không ,vì viên bị bị dừng lại.

36
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
dụng của những lực cân bằng
không ? Lực không có tác dụng
Khi đứng yên viên bi chịu tác Viên bi cũng chịu tác dụng của duy trì CĐ.
dụng của những lực nào? hai lực cân bằng đó.
Nhà Bác học Niutơn đã khái
quát thành ĐL I?
Đây là ĐL quán tính đã học. Phát biểu như SGK? 2.Định luật I Niutơn:
Nêu một vài ví dụ minh họa Nếu một vật không chịu tác
cho định luật. dụng củq lực nào hoặc chịu tác
Một vật đang chuyển động Vật sẽ CĐ thẳng đều với vận dụng của các lực có hợp lực
thẳng ,nếu các lực tác dụng lên tốc của vật. bằng không, thì vật đang đứng
nó mất đi thì vật sẽ chuyển yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
động ntn ? chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
Một vật đang đứng yên ,khi Sau một khoảng thời gian động thẳng đều.
chịu tác dụng của lực thì vận ngắn thì vận tốc của vật thay
tốc của vật có thay đổi tức thời đổi.
hay không ?
CĐ đó gọi là CĐ theo quán Trả lời như SGK.vì mọi vật
tính .quán tính là gì? Vì sao mọi không thể thay đổi vận tốc đột 3.Quán tính:
vật đều có quán tính ngột. Là tính chất của mọi vật có
Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ Trả lời câu C1. xu hướng bảo toàn vận tốc cả
về quán tính?Giải thích câu C1 về hướng và độ lớn.
Yêu cầu HS trả lời bài tập 7/65 Chọn D. CĐTĐ được gọi là CĐ theo
sgk? quán tính .
Lực có phải là nguyên nhân Không, lực chỉ là nguyên nhân
của CĐ? làm biến đổi CĐ.
Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu về nội dung và cách vận dụng ĐLII Niutơn trong thực tế.
Theo ĐL I trạng thái của vật Phụ thuộc vào vận tốc ban II.ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
phụ thuộc yếu tố nào? đầu của vật .
Nếu các lực tác dụng lên vật Vật sẽ CĐ có gia tốc . 1.Định luật II Niutơn:
không cân bằng thì vật sẽ CĐ
ntn?(Kết quả của tác dụng lực)
Gia tốc của CĐ phụ thuộc vào Gia tốc của CĐ phụ thuộc vào
yếu tố nào?( Nêu ví dụ để HS độ lớn của lực tác dụng và khối
rút ra kết luận về sụ phụ thuộc lượng của vật.
này).
Gia tốc phụ thuộc ntn vào lực Trả lời như SGK.
tác dụng và khối lượng của vật?
Tìm phương án để kiểm tra sự Tác dụng một lực như nhau Gia tốc của một vật cùng hướng
phụ thuộc của a vào F và m? vào hai vật có khối lượng khác với lực tác dụng lên vật .Độ lớn
nhau,ta tỉm được mlh giữa của gia tốc tỉ lệ thuận với độ
vàm. lớn của lực và tỉ lệ nghịch với
Tác dụng hai lực khác nhau khối lượng của vật.
vào hai vật có cùng khối a = F/m hay F = ma
lượng .Đo quãng đuờng tính Với F là hợp lực tác dụng lên
được gia tốc tìm mlh giữa a và vật .
Gia tốc có phương và chiều ntn F. a luôn luôn cùng hướng với F.
Ý nghĩa của đơn vị của lực ? Vectơ gia tốc cùng hướng với
1N = 1 kgm/s2 vectơ F
Hoạt động 3: (7 phút)Tìm hiểu các khái niệm khối lượng, mức quán tính, trọng lực và trọng lượng.
Theo đn : khối lượng là lượng II.ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
chất chứa trong vật .
Theo ĐL II thì khối lượng 1.Định luật II Niutơn:
được hiểu ntn
37
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Vật có khối lượng lớn thì khó Phụ thuộc vào vận tốc ban
thay đổi vận tốc hơn ,nếu cùng đầu của vật .
chịu lực tác dụng như nhau. Vì Vật sẽ CĐ có gia tốc .
sao?(Dựa vào biểu thức của
định luật II )

Khối lượng đặc trưng cho yếu Gia tốc của CĐ phụ thuộc vào
tố nào? độ lớn của lực tác dụng và khối
Ta có thể dùng khối lượng để lượng của vật.
so sánh mức quán tính của vật?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Trả lời như SGK.
C3?
Yêu cầu HS đọc sgk cho biết Gia tốc của một vật cùng hướng
tính chất của khối lượng ? Tác dụng một lực như nhau với lực tác dụng lên vật .Độ lớn
vào hai vật có khối lượng khác của gia tốc tỉ lệ thuận với độ
nhau,ta tỉm được mlh giữa lớn của lực và tỉ lệ nghịch với
vàm. khối lượng của vật.
Tác dụng hai lực khác nhau a = F/m hay F = ma
vào hai vật có cùng khối Với F là hợp lực tác dụng lên
lượng .Đo quãng đuờng tính vật .
Trọng lực là gì ?dựa vào ĐL II được gia tốc tìm mlh giữa a và a luôn luôn cùng hướng với
hãy chứng minh công thức tính F. F.
trọng lực?(xét các vật ở gần mặt Vectơ gia tốc cùng hướng với
đất) vectơ F 2.Khối lượng và mức quán
Vật có khối lượng 1kg chuyển tính :
động với gia tốc 1m/s2 thì hợp a. Định nghĩa:
lực tác dụng lên vật là 1N.
Khối lượng là đại lượng đặc
Ta có : F1 = F2 trưng cho mức quán tính của
m1a1 = m2a2 vật. Vật có khối lượng càng lớn
m1< m2 thì a1 > a2 thì quán tính càng lớn.
Vật có khối lượng lớn thì thu
gia tốc nhỏ nghĩa là vận tốc của b.Tính chất của khối lượng
vật khó thay đổi. Khối lượng là đại lượng vô
Khối lượng đặc trưng cho mức hướng ,dương và không đổi đối
quán tính của vật. với mỗi vật ; khối lượng có tính
Khối lượng lớn thì quán tính chất cộng .
lớn và ngược lại c.Trọnglực.Trọng lượng
Là lực của trái đất tác dụng
Đọc và trả lời câu C3. vào các vật ,gây ra cho chúng
gia tốc rơi tự do, kí hiệu là P.
Trả lời như SGK. P = mg
Yêu cầu HS trả lới câu C4? Trọng lượng là độ lớn của
So sánh trọng lực và trọng Thảo luận để tìm công thức trọng lực.
lượng . tính trọng lực.
Trả lời câu C4.
4.Củng cố: 2ph
- Nội dung và ý nghĩa của 2 định luật ?
- Yêu cầu HS trả lời câu 8,11/ 65 SGK.
5.Giao nhiệm vụ : 1ph
- Học bài.
- Xem bài 10 , trả lời các câu hỏi sau:
+Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối?
+ Đặc điểm của cặp “ lực và phản lực”?

38
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 18
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được ĐL III Niutơn.
Nêu được những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” .
2.Khám phá tư duy :
Dựa vào ĐL III cho biết cách xác định khối lượng của một vật.
Chỉ ra được đặc điểm của cặp lực và phản lực
3. Kĩ năng:
Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng .
Vận dụng ĐL III để giải các bài tập trong SGK
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các ví dụ có thể dùng ĐL III .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1ph
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,9 / 58 SGK. (7ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật.
Tay ta tác dụng vào bàn một có 1.Sự tương tác giữa các vật
lực ,bàn có tác dụng vào tay ta
một lực không ?
Ta tìm hiểu về sự tương tác
giữa các vật
Vẽ hình 10.2 lên bảng . Phân Bi A tác dụng lực vào bi B khi
tích và yêu cầu HS nhận xét? đó bi B cũng tác dụng lực vào
bi A . A tác dụng vào B một lực
Tương tự đối với hình 10.3 , thì B sẽ tác dụng lại A một lực
10.4
Hai lực đó có điểm đặt, Trả lời như SGK.
phương chiều ntn?
Thế nào là hai lực trực đối? Trả lời như SGK
Hoạt động 2: (18 phút)Tìm hiểu về nội dung của ĐL III Niutơn và đặc điểm của lực và phản lực.
Thông báo ĐL III. 2.Định luật:
Trong mọi trường hợp ,
khi vật A tác dụng lên vật B
một lực ,thì vật B cũng tác
Yêu cầu HS giải thích biểu Vì đó là hai lực trực đối, nên dụng lại vật A một lực. Hai lực
thức của ĐL? có “dấu trừ”. này có cùng giá, cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều (đó là 2 lực
Dựa vào biểu thức ĐLIII, tìm m1a1 = m2 a2 trực đối)
cách xác định khối lượng của m1= a2 /a1m2 FBA = - FAB
một vật ? a
 m2  1 m1
a2

Đọc và trả lời câu C5.


Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
C5. Từ đó , rút ra đặc điểm của
lực và phản lực?

39
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
3.Lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn xuất
hiện hoặc mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực là hai lực
trực đối.
- Lực và phản lực không cân
bằng nhau vì chúng đạt vào hai
vật khác nhau.
4.Củng cố: 2ph
- Nội dung và ý nghĩa của định luật III Niưtơn?
- Đặc điểm của lực và phản lực.
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
- Học bài ,làm bài tập 12,14,15
- Đọc phần em có biết?
- Tiết sau sữa bài tập của bài 9 và bài 10.Học bài.

40
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 19
Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu và viết được biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn .
Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật .
2. Kĩ năng:
Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và CĐ của các hành tinh,vệ tinh bằng lực hấp
dẫn.
Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1ph
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút)Vào bài ,xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn.
Vào bài như sgk. I.LỰC HẤP DẪN:
Yêu cầu HS đọc phần I và cho
biết:
+Lực hấp dẫn là gì ?Cho + Lực HD là lực hút giữa hai
VD? Trọng lực là lực hấp dẫn? vật có khối lượng. Lực hút giữa
trái đất và các vật trên mặt đất.
+ Bất kỳ hai vật có khối + Hai vật có khối lượng đều
lượng đặt cách nhau một có lực hấp dẫn.
khoảng thì có lực hấp dẫn?
Vẽ hình 11.1 SGK để mô tả Mọi vật trong vũ trụ đều hút
CĐ của các hành tinh trong hệ nhau với một lực gọi là lực hấp
mặt trời. dẫn.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ
lớn của lực hấp dẫn .
Hoạt động 2: (18 phút)giới thiệu vài nét về nhà Bác học NiuTơn Phát biểu và viết biểu thức của
ĐLVVHD.
Độ lớn của lực hấp dẫn phụ Độ lớn của lực hấp dẫn phụ II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT
thuộc vào yếu tố nào? thuộc vào khối lượngvà khoảng HẤP DẪN :
cách giữa hai vật.
Thông báo biểu thức của định
luật (do nhà bác học Niutơn
nêu lên).
Yêu cầu HS phát biểu ĐL ? Lực HD giữa hai chất điểm Lực HD giữa hai chất điểm bất
bất kì tỉ lệ thuận với tích hai kì tỉ lệ thuận với tích hai khối
khối lượng của chúng và tỉ lệ lượng của chúng và tỉ lệ nghịch
nghịch với bình phương với bình phương khoảng cách
khoảng cách giữa chúng . giữa chúng .
* Biểu thức :
m1.m2
Fhd = G_________
Khi nào ta có thể áp dụng Khi r >> m1,m2 và các vật đó r2
biểu thức của ĐL cho các vật phải đồng chất . Với
thông htường ? G = 6,67.10-11Nm2/kg2
Vẽ lực HD tác dụng lên vật m1,m2 lần lượt là khối lượng
41
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
+Lực HD có điểm đặt, +Lực HD đặt trên tâm của vật hai vật (kg).
phương và chiều ntn? , có phương là đường thẳng nối r là khoảng cách giữa hai vật.
hai vật,chiều hướng vào nhau.

+Yêu cầu HS vẽ lực HD của + m1


hai vật sau: m1

Đó là hai lực trực đối.


F1, F2 là hai lực gì? Vì trọng lực của một vật là
Vì sao trọng lực là trường hợp lực HDmgiữa
2 trái đất và vật đó. m2
riêng của lực HD?
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc
vào độ cao ntn?
Hoạt động 3: (12 phút) Xét trường hợp riêng của lực HD.
Trọng tâm của vật là gì ? Là điểm đặt của trọng lực của III.TRỌNG LỰC LÀ
vật. TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA
LỰC HẤP DẪN:
Trọng tâm của vật là điểm đặt
của trọng lực của vật.
Vì sao ta có biểu thức Vì trọng lực là lực HD giữa Trọng lực của một vật có khối
mM trái đất và vật m. lượng m cách mặt đất một
PG
( R  h) 2 khoảng h là:
m,M là khối lượng của vật và mM
Ý nghĩa của từng đại lượng P  G (1)
trái đất. ( R  h) 2
trong biểu thức?
R là bán kính trái đất.
mà P  mg (2)
Với:m,M là khối lượng của vật
Gia tốc phụ thuộc vào độ cao và trái đất.
Từ công thức tính gia tốc R là bán kính trái đất.
của vật so với mặt đất ,Trong
trong hai trường hợp trên ta có Từ (1) và (2) ta có :
thực tế h<< R nên ta có thể coi
nhận xét gì về giá trị của gia M
giá trị của gia tốc là không đổi. g G
tốc ? ( R  h) 2
* Khi vật ở gẩn mặt đất (h<< R)
M
thì: g G 2
R
Vậy gia tốc phụ thuộc vào độ
cao h và có thể coi là như nhau
đối với các vật ở gần mặt đất (h
<< R).
4.Củng cố: 5ph
- Lực hấp dẫn là gì?Phát biểu và viết biểu thức của lực HD ?
- Đặc điểm của lực HD?
- Khi nào ta có thể áp dụng ĐLVVHD đối với các vật thông thường ?
- Vì sao ta có thể coi gia tốc rơi tự do có giá trị là như nhau?
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
- Học bài ,làm BT 5,6,7/70sgk.
-Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau:
+ Dụng cụ dùng để đo lực là gì?
+ Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?ở đâu và có tác dụng gì?Lực đàn hồi có phương và chiều
ntn?
+ Mục đích,dụng cụ,cách tiến hành và kết quả thí nghiệm?Từ thí nghiệm rút ra kết luận ?
+ Giới hạn đàn hồi là gì?Điều kiện áp dụng ĐL Húc là gì?
+ Độ cứng phụ thuộc yếu tố nào? Độ cứng của một vật có thay đổi không ?
+ Lực căng xh khi nào? Nó có điểm đặt và hướng ntn?
42
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 20
Bài 11: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các đặc điểm về lực đàn hồi của ló xo,điểm đặt và hướng của lực.
Phát biểu và viết được công thức của định luật Húc ,hiểu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong
công thức và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Nêu được những đặc điểm về lực căng của dâyvà lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc.
Biết được ý nghĩa của khái niệm giới hạn đàn hồi của vật .
2.Khám phá tư duy :
Biết sử dụng lực kế ,phát hiện mối quan hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
Phát hiện điểm đặt và hướng của lực đàn hồi . Biểu diễn được lực đàn hồi.
3. Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Lò xo và lực kế , dụng cụ thí nghiệm như hình 12.2SGK.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước..
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: câu1,5 sgk (5ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (12 phút)Vào bài , Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.
Dụng cụ dùng để đo lực là gì? Lực kế. I.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện Lực đàn hồi của lò xo xuất CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA
khi nào?có tác dụng gì? cho ví hiện khi lò xo bị biến dạng và LÒ XO:
dụ nó có tác dụng làm lò xo lấy lại Lực đàn hồi của lò xo xuất
hình dạng và kích thước ban hiện ở cả hai đầu của lò xo và
đầu .Ví dụ tay ta kéo lò xo làm tác dụng lực vào các vật tiếp
nó giãn. xúc làm nó biến dạng .
Yêu cầu HS tiến hành thí Tay ta chịu tác dụng của lực, Lực đàn hồi của lò xo có
nghiệm như hình 12.1sgk và trả lực này có điểm đặt trên tay điểm đặt trên vật tiếp xúc với lò
lời câu C1? cùng phương , ngược chiều với xo ,cùng phương ngược chiều
lực kéo gọi là lực đàn hồi. với lực tác dụng .
Khi lực đàn hồi cân bằng với Lực đàn hồi có tác dụng làm
lực kéo của lò xo. vật trở về hình dạng,
Khi thôi kéo, lực đàn hồi làm
lò xo lấy lại chiều dài ban đầu
Độ lớn của lực đàn hồi của lò
xo phụ thuộc yếu tố nào?
Hoạt động 2: (13 phút)Tìm mối quan hệ giữa độ giãn của lò xo và độ lớn lực đàn hồi.
Yêu cầu HS đọc phần TN và Trả lời như SGK. II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN
cho biết dụng cụ ,cách tiến hành HỒI CỦA LÒ XO:
và kết quả TN? 1.Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm. Quan sát thí nghiệm.
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Muốn tăng lực của lò xo thì
C2? phải treo thêm các quả cân.
Vì theo ĐL III thì lực của quả
Vì sao F = P? cân kéo lò xo và lực của lò xo
kéo quả cân là hai lực trực đối.
Độ dãn của lò xo tăng thì lực
đàn hồi tăng . * Nhận xét:
43
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Yêu cầu HS trả lời câu C3? Tỉ số giữa độ giãn và lực đàn Độ dãn của lò xo tăng thì lực
hồi là không đổi. đàn hồi tăng .
Sự mỏi của lò xo nghĩa là lò Tỉ số giữa độ giãn và lực đàn
xo mất tính đàn hồi . VD ta đặt hồi là không đổi.
Yêu cầu HS nhắc lại sự mỏi thêm nhiều quả nặng lên lò xo
của lò xo? Cho ví dụ? và nó không thể trở về hình
dạng ban đầu
Xét “trong giới hạn đàn hồi” 2.Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Hoạt động 3: (6 phút)ĐL Húc
GV thông báo ĐL Tiếp thu ghi nhớ ĐL. 3.Định luật Húc:
Điều kiện để áp dụng định luật Trong giới hạn đàn hồi , độ
Huc là gì ? lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ
lệ thuận với độ biến dạng của lò
Độ cứng của lò xo phụ thuộc K phụ thuộc vào bản chất của xo.
yếu tố nào chất làm lò xo. Fdh  Kl
Nếu cùng chịu tác dụng của Lò xo càng cứng biến dạng Với
một lực thì lò xo cứng bị biến càng ít và K càng lớn. K (N/m) là hệ số đàn hồi hay
dạng ntn và K có giá trị lớn hay là độ cứng của lò xo. Lò xo
nhỏ hơn lò xo mềm? càng cứng K có giá trị càng lớn
l = l–l0 :Độ biến dạng của
lò xo.(m)
Hoạt động 4: (5 phút)Các trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi.
Nếu ta thay lò xo bằng sợi dây Có ,vì dây bị biến dạng ta gọi 4.Chú ý:
thì khi đó sợi dây có lực đàn hồi lực đàn hồi đó là lực căng Lực đàn hồi của dây gọi là
không ? lực căng.
Đối với các mặt tiếp xúc bị
biến dạng ,lực đàn hồi có
phương vuông góc với mặt tiếp
xúc.
4.Củng cố: 2ph
- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ,nó có điểm đặt , phương chiều và độ lớn ntn?
- Điều kiện áp dụng ĐL Húc?
- Lò xo càng khó biến dạng thì độ cứng có giá trị nnhư thế nào?
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
Học bài ,làm các bài tập 3,4,5,6/74 sgk.
Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau :
+ Có mấy loại lực ma sát ,lực ma sát xuất hiện khi nào? Ở đâu?
+ Chuẩn bị khúc gỗ để TN.
+ Lực ma sát có ích hay có hại.cho ví dụ.
+ So sánh các loại lực ma sát đó ?

44
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 21
Bài 12: LỰC MA SÁT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các đặc điểm của lực ma sát trượt ,lực ma sát lăn ,lực ma sát nghỉ.
Viết được công thức của lực ma sát trượt.
Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.
2.Khám phá tư duy :
lực ma sát xuất hiện khi nào? độ lớn của nó phụ thuộc yếu tố nào và so sánh được ba loại lực
ma sát.
3. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực ma sát .
Vận dụng công thức tính lực ma sát để giải một số bài tập.
Nêu được lợi ích và tác hại của ma sát trong thực tế..
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Một số dụng cụ để làm thí nghiệm biễu diễn: Lực kế ,hình hộp chữ nhật ,hình trụ tròn .
2.Học sinh:
chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: 1ph
2.Kiểm tra bài cũ: câu1,5 sgk (5ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10 phút)Vào bài , Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của lực ma sát trượt
* Vào bài như SGK. Lực ma sát trượt xuất hiện ở I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
Yêu cầu HS đọc SGK và cho mặt tiếp xúc , khi vật này trượt Lực ma sát trượt xuất hiện ở
biết lực ma sát trượt xuất hiện ở trên vật khác . mặt tiếp xúc của vật đang trượt
đâu ? Khi nào? trên một bề mặt.
Nó có hướng thế nào? Lực ma sát trượt có hướng Lực ma sát trượt có hướng
ngược với hướng của chuyển ngược với hướng của vận tốc
động
Yêu cầu HS đọc phần I.1 SGK Đọc và trả lời như SGK. 1.Đo độ lớn của lực ma sát
và cho biết dụng cụ , cách tiến trượt như thế nào?
hành và kết quả thí nghiệm?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Đọc và trả lời câu C1.
C1? 2.Độ lớn của lực ma sát trượt
phụ thuộc những yếu tố nào?
* độ lớn của lực ma sát trượt :
Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
Phụ thuộc vào bản chất của
hai mặt tiếp xúc .
Thế nào là hệ số ma sát trượt Là tỉ số giữa độ lớn của lực 3.Hệ số ma sát trượt :
ma sát trượt và độ lớn của áp Là tỉ số giữa độ lớn của lực
lực . ma sát trượt và độ lớn của áp
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc Hệ số ma sát trượt phụ thuộc lực . Kí hiệu là:  t
yếu tố nào? vào bản chất của hai mặt tiếp F
xúc.  t  mst
Thông báo về giá trị của hệ số N
ma sát trượt của một số cặp vật Hệ số ma sát trượt phụ thuộc
liệu (SGK). vào bản chất của hai mặt tiếp
xúc.
II.LỰC MA SÁT LĂN:
(Đọc thêm SGK)
III.LỰC MA SÁT NGHỈ
45
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
(Đọc thêm SGK)
Hoạt động 2: (10 phút) Tích hợp biến đổi khí hậu
1. Ma sát có lợi hay có hại? Chia nhóm thảo luận. 1. Ma sát vừa có lợi vừa có
Giải thích?Cho ví dụ. Cách Chia lớp thành 6 nhóm: hại.
khắc phục. N 1,2 câu 1. - Có lợi:
+ Đóng vai trò là lực phát động
VD: Đi lại, là lực làm cho bánh
xe chuyển động.
+ Giống như chất keo dán các
vật lại với nhau:
VD: Giúp ta cầm nắm được,
giúp cho các vật đúng yên.
- Có hại:
+ Bào mòn các bền mặt tiếp
xúc.
VD: bào mòn chi thiết máy.
+ Sinh ra nhiệt.
VD: Làm cho máy móc nóng
lên.
+ Cản trở chuyển động.
VD: Cản trở chuyển động của
vật.
Cách khắc phục: sử dụng
dầu bôi trơ.
2. Tìm hiểu ảnh hưởng của N 3,4 câu 2. 2. Ảnh hưởng môi trường:
lực ma sát đến sự ô nhiễm - Bào mòn các bề mặt tiếp xúc
môi trường. Cách giảm thiểu sinh ra bụi.
sự ảnh hưởng đó. - Phá rừng cộng với tác động
3. Tìm hiểu ảnh hưởng của của gió cát xói mòn đất.
3. ảnh hưởng thời tiết:
thời tiết đến lực ma sát khi nó N 5,6 câu 3.
- Lực ma sát làm nóng máy
có ích từ đó tìm cách khắc móc làm trái đất nóng lên.
phục. - Cát bụi làm ô nhiễm không
khí.
- Rừng biến thành đồi trọc
thời thiết thay đổi.
4.Củng cố: 2ph
Lực ma sát xuất hiện khi nào ? ở đâu và nó có tác dụng gì? Lợi ích của lực ma sát trong đời
sống ?
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
-Học bài ,làm bài tập 7,8/79 SGK.
-Đọc phần em có biết.
-Xem bài mới:
+ Lực hướng tâm là lực gì và nó có tác dụng ntn?
+ Công thức tính lực hướng tâm?
+ Lực hướng tâm trong ví dụ a,b,c là lực gì ?
+ Thế nào là CĐ li tâm?
+ Vì sao khi qua chỗ rẽ ta phải giảm tốc độ?

46
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
6. Bổ sung:
- Bào mòn các bề mặt do ma sat với gió và cát sinh ra bụi.
1. Đá sóng 2. Đá nấm

Dưới sự bào mòn của gió qua hàng triệu năm, Đây là một trong những tảng đá hình cây nấm
những đụn cát biến thành núi đá với vô số nổi tiếng nhất thế giới, nằm ở Ai Cập. Hình thù
đường cong mềm mại như những con sóng. độc đáo này là do hiện tượng sói mòn và phong
Khách du lịch sẽ phải đi bộ 4,8 km để có thể tới hóa tạo nên qua hàng nghìn năm. Đá hình cây
chiêm ngưỡng cảnh quan kỳ vĩ này ở bang nấm thường được tìm thấy trên sa mạc.
Arizona của Mỹ.

Thế giới đã mất đi 2,3 triệu km2 rừng từ năm 2000-2012, trong khi, diện tích rừng được
trồng lại chỉ là 800.000 km2.

Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hoá, LHQ
cảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt trên Thế Giới có nguy cơ bị sa mạc hoá. Từ giữa những
năm 1990 đến năm 2000, mỗi năm Trái Đất bị mất 3.436 km2 diện tích canh tác bởi tình
trạng sa mạc hoá. (Năm 1980 là 2100 km2/năm, năm 1970 là 1560 km2/năm).
Theo đánh giá của UNEP thì diện tích sa mạc hoá đã lên tới 39,4 triệu km2, chiếm
26,3% diện tích đất tự nhiên của Thế Giới và hơn 1 tỷ người trên 100 quốc gia đang phải
đối mặt với tình trạng này.
Đồi trọc Nặm Tốc-Bắc Cạn. Nạn phá rừng tràn lan

47
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU

Năm 1969, một trận bão cát ở Nauy


Quá trình hóa đồi trọc:con người chặt phá rừngnắng, gió, cácxói mòncây cối chết
đồi trọc.

 Biện pháp: ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, bảo vệ rừng.

48
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 22
Bài 14 : LỰC HƯỚNG TÂM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được địng nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm.
Nhận biết được chuyển động li tâm ,nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi
hoặc có hại.
2.Khám phá tư duy :
Lực hướng tâm là loại lực gì.
3. Kĩ năng:
Giải thích được vai trò của lực hướng tâmtrong chuyển động tròn của các vật .
Chỉ ra đượ clực hướng tâm trong một số trường ợhp đơn giản.
Giải thích được sự chuyển động văng ra khỏi quỹ đạo tròn của một số vật .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm.
2.Học sinh:
chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:1ph
2.Kiểm tra bài cũ: câu1,2/82 sgk(6ph)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)Tìm hiểu về khái niệm và biểu thức của lực hướng tâm.
Lực có tác dụng ntn? Lực có tác dụng làm vật thu I.LỰC HƯỚNG TÂM:
gia tốc . 1.Định nghĩa:
Gia tốc trong chuyển động tròn Là gia tốc hướng tâm. Vì nó
đều được gọi là gì? luôn hướng vào tâm.
Lực có tác dụng làm vật thu
gia tốc hướng tâm gọi là lực Lực (hay hợp lực của các
hướng tâm. lực) tác dụng vào một vật
Lực hướng tâm là loại lực gì Nó có thể là lực hấp dẫn hay chuyển động tròn đều và gây ra
lực ma sát... cho vật một gia tốc gọi là lực
Biểu thức của định luật II? F = m.a hướng tâm.
Thiết lập biểu thức của lực Thiết lập như sgk. 2.Công thức :
hướng tâm?
Lực tác dụng có độ lớn ntn so Độ lớn của lực tác dụng phải
với độ lớn của lực hướng tâm bằng với độ lớn của lực hướng
cần thiết ,để vật chuyển động tâm cần thiết :
tròn? v2 v2
Người ta ứng dụng vào việc Fht  ma ht  m R  m R Fht  maht  m  m 2 R
2

R
phóng các vệ tinh nhân tạo.
Hoạt động 2 : (8 phút)Phân tích một vài ví dụ về lực hướng tâm.
Yêu cầu HS phân tích lực tác Đó là lực hấp dẫn giữa vệ 3.Ví dụ:
dụng lên vệ tinh ? tinh và trái đất .
Lực hấp dẫn đó có tác dụng ntn Lực hấp dẫn có vai trò là lực Lực hấp dẫn giữa trái đất và
đối với vệ tinh? hướng tâm giúp vệ tinh CĐ tròn vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là
quanh trái đất. lực hướng tâm.
Tương tự đối với các ví du b Lực ma sát nghỉ do bàn quay
và c tác dụng lên vật đặt trên bàn là
Cho HS xem hình 14.3 (đã lực hướng tâm.
chuẩn bị ) Hợp lực của trọng lực và phản
lực của mặt đường tác dụng lên
xe đang chuyển động trên đoạn
49
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
đường cong là lực hấp hẫn.
Hoạt động 3 : (11 phút)Tìm hiểu khái niệm về lực li tâm
Ở ví dụ b nếu bàn quay nhanh Vật quay càng nhanh , lực II.CHUYỂN ĐỘNG LI
thì vật sẽ văng ra khỏi mặt bàn hướng tâm cần thiết càng lớn TÂM:
vì sao? ( Độ lớn của lực hướng Khi đó độ lớn của lực ma sát
tâm thay đổi ntn ?) nghỉ nhỏ hơn độ lớn của lực
hướng tâm nên vật bị văng ra
khỏi bàn theo phương tiếp tuyến
với quỹ đạo.
Thế nào là chuyển động li tâm? Một vật đang chuyển động
tròn (CĐ cong) và bị văng ra
theo phương tiếp tuyến với quỹ
CĐ li tâm có ích hay có hại? đạo gọi là CĐ li tâm.
Có ích : máy vắt li tâm Một vật đang chuyển động
Có hại : dễ gây ra tai nạn giao tròn (CĐ cong) và bị văng ra
thông khi xe CĐ qua đường theo phương tiếp tuyến với quỹ
cong . đạo gọi là CĐ li tâm.
4.Củng cố: 2ph
Định nghĩa và viết biểu thức của lực HT?
Giải thích mặt đường ở những chỗ đường cong .
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
Học bài ,làm bài tập 4,5,6,7 trang 82,82 SGK.
Xem lại các bài 11,12,13,14 tiết sau giải bài tập.

50
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 23
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức về lực ma sát, lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực hướng tâm.
Phân biệt được các loại lực và tác dụng của chúng.
2.Khám phá tư duy :
Phát hiện và phân tích lực tác dụng lên vật.
3. Kĩ năng:
Biết vẽ lực tác dụng lên vật.
Giải thích được một vài hiện tượng liên quan đến lực ......
Nhận dạng bài toán và kĩ năng tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Chuẩn bị bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu 1,2b và bài toán 4/82SGK ?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5 phút) Giải bài tập liên quan đến lực hấp dẫn.
Yêu cầu HS tóm tắt bài? Bài 1 : 6/70 SGK
Fhd. R = 38.107m
Lực hút giữa trái đất và mặt mM m = 7,37.1022kg.
F  G
trăng là loại lực gì? Công thức hd
R2 M = 6.1024 kg.
tính? G = 6,67.10-11Nm2/kg
Hướng dẫn HS cách tính số Fhd = ?
mũ. Lực hút giữa trái đất và mặt
trăng là :
mM
Fhd  G 2  2,04.10 20 N
R

Hoạt động 2: (14 phút) Bài tập liên quan đên lực đàn hồi .
Yêu cầu HS phân tích lực tác Gồm hai lực tác dụng lên vật Bài 2 : 6/74 SGK
dụng lên điểm vật ? là P và Fđh. Tóm tắt
So sánh độ lớn của P và Fđh? P = Fđh .Vì vật ở trạng thái cân P1  2 N  l1  10mm
Nếu tăng p thì Fđh thay đổi thế bằng. P2  ?  l 2  80mm
nào? (P2 là trọng lượng của vật Khi P tăng thì Fđh cũng tăng và
chưa biết) P2 = Fđh2 vì vật vẫn ở trạng thái K ?
cân bằng
Yêu cầu 1hs lên giải? Vì vật ở trạng thái cân bằng
nên :
Fđh1 = P1 = 2N
Độ cứng của vật đàn hồi : Giải
F 2 Vì vật ở trạng thái cân bằng nên
K  dh1  :
l1 10.10 3 Fđh1 = P1 = 2N
K  200 N / m Độ cứng của vật đàn hồi :
Tương tự khi tăng P,ta có:

51
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Fdh 2  P2 Fdh1 2
K 
P2  Kl 2  200.80.10 3 l1 10.10 3
P2  16 N K  200 N / m
Tương tự khi tăng P,ta có:
Fdh 2  P2
P2  Kl 2  200.80.10 3
P2  16 N
Hoạt động 3: (17 phút) Bài toán liên quan đến ĐLII Niutơn và lực ma sát.
Yêu cầu HS tóm tắt bài? Quả bóng chuyển động chậm Bài 3: 7/79
dần đều, vì nó chịu tác dụng v 0  10m / s
Chuyển động của quả bóng là của lực cản (Fms)   0,1
loại chuyển động gì ? Vì sao? Fmst
a  hs g  9,8m / s 2
m
s = ? , khi v = 0.
Lực ma sát trượt. Giải
Lực nào làm vật thu gia tốc? Quả bóng chịu tác dụng của lực
v 2  v02
Công thức tính s = ? s ma sát trượt nên nó thu gia tốc
2a F N mg
Xét dấu a và v ntn? Chọn chiều dương. a  mst  
m m m
Gọi 1HS lên bảng giải.
a  g  0,98m / s 2

với a = hs chuyển động của nó


là chuyển động chậm dần đều.
Chọn chiều dương cùng chiều
chuyển động : v >0 a < 0.
Quãng đường quả bóng đi được
:
v 2  v 02
s = 51m
2a

4.Củng cố: 1ph


Khi nào vật chuyển động tròn?
Lực ma sát có tác dụng gì? Khi p tăng thì Fđh ntn?
Điều kiện để vật chuyển động TBĐĐ?
5.Giao nhiệm vụ : 2ph
Xem bài mới :
+ Dạng PT của chuyển động TĐ và BĐĐ?
+ Cach xác định vị trí của vật trong không gian?
+ Cách giải hệ PT?

52
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 24
Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Hiểu được khái niệm cđ ném ngang và nêu được một số đặc điểm chính của CĐ ném ngang
Hiểu và diễn đạt được khái niệm phân tích CĐ ,CĐ thành phần ,CĐ tổng hợp .
Viết được các PT của hai CĐ thành phần và nêu được tính chất của mỗi CĐ.
Viết được PT quỹ đạo của CĐ ném ngang ,các công thức tính thời gian và tầm xa.
2. Khám phá tư duy :
Kết hợp được hai chuyển động thành phần để tìm chuyển động thực của vật.
Hiểu được thí nghiệm kiểm chứng dùng để kiểm tra kết quả nào?
3. Kĩ năng:
Biết sử dụng phương pháp tọa độ .
Biết áp dụng ĐL II để lập công thức cho các CĐ thành phần.
Từ PT xác định được dạng của quỹ đạo của vật .
Vẽ được quỹ đạo của vật ném ngang .
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Phóng to hình 15.1,15.2 sgk.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: câu1,2/82 sgk (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút ) Nghiên cứu chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
Các loại CĐ ném có quỹ đạo Đọc bài toán. I.KHẢO SÁT CĐ NÉM
là đường cong ,ta thường sử NGANG:
dụng phương pháp tọa độ .
Giới thiệu phương pháp tọa độ Một HS lên vẽ, còn lại các em
Đưa ra nội dung bài toán như vẽ vào tập.
SGK.
Yêu cầu HS chọn hệ tọa độ Phân tích CĐ bằng hình vẽ.
bằng hình vẽ? 1.Chọn hệ tọa độ :
Yêu cầu HS phân tích CĐ trên Chọn hệ tọa độ Đềcác (oxy)
hai trục đã chọn ?(xác định được
vị trí của vật trên hai trục sau 0 Mx
khoảng thời gian t x
Khảo sát từng CĐ thành phần.
Trên trục ox vật CĐ ntn? vì 2.Phân
My tích CĐ ném M ngang:
sao? Ox: Vật CĐTĐ với vận tốc CĐ của vật ném ngang M
đầu v0 .Vì vật không chịu tác được phân thành hai CĐ thành
Yêu cầu HS xác định các đại dụng của lực . phầnyMx và My.
lượng a,v và x ? ax = 0 3.Xác định các CĐ thành
vx = v0 phần:
Tương tự đối với trục oy. x = v0t + Theo trục ox : CĐ của Mx là
CĐTĐ với
ax = 0
Sau khoảng thời gian t ta có thể vx = v0
xác định được vị trí củavật? x = v0t (1)
+ Theo trục oy : CĐ của My là
CĐ rơi tự do với gia tốc g
53
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
ay = g
vy = gt
y = ½ .gt2 (2)
Hoạt động 2: (12 phút) Xác định chuyển động của vật ném ngang.
Kết hợp hai CĐ thành phần Sau khoảng thời gian t ta có II.XÁC ĐỊNH CĐ CỦA VẬT:
ta được chuyển động của vật thể xác định được vị trí x và y 1.Dạng của quỹ đạo :
ném ngang. của vật nghĩa là biết được vật
Yêu cầu HS c/m PT quỹ đạo đang ở vị trí nào.
của CĐ?
Dựa vào PT cho biết dạng quỹ Kết hợp hai PT x và y ta sẽ g 2
đạo của CĐ? được PT quỹ đạo. y x Là PT
2v0
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Đó là PT bậc hai nên quỹ đạo
quỹ đạo của vật ,nó là một nửa
đường đi của vật. của nó là đường parabol.
đường parabol.
Nhận xét về thời gian rơi của Thời gian rơi là như nhau.
M và My ?
Cách xác định thời gian của Ta dựa vào thời gian rơi tự do
2.Thời gian của CĐ:
CĐ? của M.
Thời gian chạm đất của chuyển
Thời gian rơi của vật có phụ Không ,thời gian rơi chỉ phụ
động ném ngang và chuyển động
thuộc vào vận tốc ban đầu v0? thuộc vào độ cao lúc ném vật .
rơi tự do ở cùng độ cao là như
Vận tốc ném ngang có vai trò Ném càng mạnh (v0 càng lớn)
nhau :
ntn trong CĐ của vật ? vật bay càng xa.
2h
t
g
3.Tầm ném xa:
2h
L  x max  v 0
g
Hoạt động 3: (5 phút) Nghiên cứu thí nghiệm kiểm chứng.
Dựa vào kết quả trong SGK Đọc và trả lời câu C3. III.THÍ NGHIỆM KIỂM
Yêu cầu HS trả lời câu C3? CHỨNG : SGK
4.Củng cố : 1’
- Trình bày các bước của PP tọa độ?
- Cách xác định thời gian và tầm xa của CĐ ném ngang.
5.Giao nhiệm vụ : 2’
- Học bài , làm bài tập 45,6,7
- Tiết sau thực hành : Xem và trả lời các câu hỏi sau ?
+ Dụng cụ thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm?
+ Cơ sở lý thuyết ?

54
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết :25-26
Bài 16 : THỰC HÀNH : ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
a
Chứng minh được công thức a  g  sin    t cos   ,  t  tg  .Từ đó nêu được phương
g cos 
án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học.
2. Kĩ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn .
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
- Biết cách tính toán và viết được đúng kết quả phép đo.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
MPN có rắn thước đo góc và quả rọi
Nam châm điện gắn ở đầu MPN ,có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật .
Giá đỡ MPN có thể thay đổi được độ cao .
Trụ kim loại có d= 3cm , h = 3cm.
Đồng hồ đo thời gian hiện số .
Cổng quang điện E.
Thước thẳng có độ chia nhỏ đến mm.
Miếng ke để xác định vị trí của vật .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5 phút) Nhắc lại kiến thức về bài lực ma sát .
Có mấy loại lực ma sát , lực
ma sát và hệ số lực ma sát phụ Trả lời như đã học.
thuộc yếu tố nào ? công thức
tính lực ma sát ?
Hoạt động 2: (10 phút) Mục đích và cơ sở lý thuyết .
Mục đích thí nghiệm ? Đo hệ số ma sát trượt. I.MỤC ĐÍCH:
Đo hệ số ma sát trượt .
Phương án thực hiện để đo Trả lời như SGK. II.CƠ SỞ LÍ THUYẾT:
HS ma sát trượt trên MPN?
Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: (12 phút) Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
Giới thiệu như SGK. III.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
Hoạt động 4: (60 phút)Tiến hành thí nghiệm.
Hướng dẫn 1 lần Làm thí nghiệm, lấy số liệu,
xử lý số liệu.
4.Củng cố : 1’
Yêu cầu hs dọn thí nghiệm.
5.Giao nhiệm vụ : 2’
- Hoàn thành nội dung bài báo cáo.
- Xem bài mới (Qui tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm) và trả lời các câu
hỏi sau:
+ So sánh vật rắn và chất điểm?
+ Đối với vật rắn đặc điểm nào của lực là quan trọng nhất?
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn?
55
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
+ Cách xác định trọng tâm vật rắn?

56
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 27
Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng ,phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
2. Khám phá tư duy :
Biết cách xác định trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng.
3. Kĩ năng:
Xác định trọng tâm của một vài vật rắn phẳng mỏng.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm 17.2,17.3,17.4 ,17.5 SGK.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Phân tích và xác định chuyển động của vật ném ngang?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8 phút) Định nghĩa vật rắn và giá của lực
Giá của lực là gì? Là đường thẳng mang vectơ Vật rắn là những vật có kích
lực . thước đáng kể và hầu như không
Vật rắn khác chất điểm ntn? Vật rắn có kích thước đáng kể bị biến dạng dưới tác dụng của
còn chất điểm thì không ngoại lực.
Thông báo định nghĩa vật rắn Ta có thể di chuyển vectơ lực
Vật rắn có kích thước ,các lực Các lực đó có thể có điểm đặt trên giá của nó nên đối với vật
tác dụng lên cùng một vật sẽ có khác nhau trên cùng một vật . rắn thì điểm đặt không quan
điểm đặt ntn? trọng bằng giá của lực.
Đối với vật rắn thì điểm đặt
không quan trọng bằng giá của
lực vì ta có thể di chuyển vectơ
lực trên giá của nó.
Hoạt động 2: (12 phút) Tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực
Điều kiện cân bằng của một Hợp lực tác dụng lên nó bằng I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
chất điểm ? không. CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI
Vì sao ta sử dụng bìa mỏng ? Để bỏ qua tác dụng của trọng LỰC
lực . 1.Thí nghiệm:
Phương của hai sợi dây cho ta Phương sợi dây là giá của lực
xác định yếu tố nào? tác dụng .
So sánh hai lực tác dụng khi Hai lực đó có cùng giá ,cùng độ 2.Điều kiện cân bằng :
vật cân bằng ? lớn nhưng ngược chiều Muốn cho một vật chịu tác
dụng của hai lực ở trạng thái cân
bằng thì hai lực đó phải cùng giá,
cùng độ lớn và ngược chiều.
F1 = - F2
Hoạt động 3: (6 phút)Tìm cách xác định trọng tâm của vật .
Trọng tâm là gì ? Là điểm đặt của trọng lực . 3.Cách xác định trọng tâm
Dựa vào điều kiện cân bằng Làm việc theo nhóm để tìm ra của một vật phẳng mỏng bằng
và dụng cụ thí nghiệm.Hãy tìm phương pháp. phương pháp thực nghiệm:
cách xác định trọng tâm của vật - Tìm giá của trọng lực đi
qua điểm A trên vật .
57
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
- Tìm giá của trọng lực đi qua
điểm C trên vật .
- Xác định giao điểm của hai
giá của trọng lực .Đó chính là
Với các vật có dạng hình học Trọng tâm là tâm đối xứng trọng tâm của vật .
đối xứng chẳng hạn hình tròn, của vật. * Đối với các vật có dạng
HCN thì trọng tâm được xác hình học đối xứng thì trọng tâm
định ntn? nằm ở tâm đối xứng .
Yêu cầu hs xác định trọng Tiến hành xác định trọng tâm
tâm của cây thước dẹt ? của thước như h17.3 sgk.
4.Củng cố : 2’
Phân biệt chất điểm và vật rắn?
Điều kiện cân bằng của vật rắn ?
Cách xác định trọng tâm của vật rắn?
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài , làm bài tập 6,7,8/100 SGK.
Ôn lại kiến thức về đòn bẩy.
Xem tiếp bài :
+ Cách tổng hợp hai lực có giá đồng qui?

58
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 28
Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song .
2. Khám phá tư duy :
Biết cách tổng hợp hai lực có giá đồng qui.
3. Kĩ năng:
Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các
bài tập trong SGK và các bài tập tương tự .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm 17.2,17.3,17.4 ,17.5 SGK.
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Định nghĩa vật rắn? Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn bằng phương hpáp
thực nghiệm?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút)Tìm điều kiện cân bằng của vậtchịu tác dụng của ba lực không song song .
Ta tiến hành thínghiệm ntn để II.CÂNBẰNG CỦA MỘT
tìm điều kiện cân bằng của vật? VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
Tiến hành thí nghiệm . BA LỰC KHÔNG SONG
Yêu cầu hs nhận xét về giá Thảo luận nhóm đưa ra SONG :
của ba lực ? phương án thí nghiệm. 1.Thí nghiệm:
Ba lực có giá cùng nằm trong + Ba lực có giá cùng nằm
một mặt phẳng . trong một mặt phẳng và ba giá
Để tổng hợp hai lực ta làm đồng qui tại 1 điểm .
cách nào? 2.Qui tắc tổng hợp hai lực có
Làm thế nào để áp dụng qui Ta áp dụng qui tắc HBH . giá đồng qui:
tắc HBH đối với hai lực tác Muốn tổng hợp hai lực có
dụng vào vật rắn? Trước hết ta phải trượt hai giá đồng qui tác dụng lên một
vectơ lực đó trên giá của chúng vật rắn ,trứơc hết ta phải trượt
Phát biểu qui tắc tổng hợp hai đến điểm đồng qui rồi áp dụng hai vectơ lực đó trên giá của
lực có giá đồng qui? qui tắc hbh. chúng đến điểm đồng qui ,rồi áp
Nếu vật chịu tác dụng của ba Trả lời như sgk. dụng qui tắc HBH để tìm hợp
lực? lực.
Nhận xét gì về hợp lực của
hai lực với lực còn lại ?
Điều kiện cân bằng của vật Hợp lực của hai lực có cùng 3.Điều kiện cân bằng của
chịu tác dụng của ba lực ? giá,cùng chiều và cùng độ lớn một vật chịu t ác dụng của ba
với lực thứ ba .nghĩa là hợp lực lực không song song:
của hai lực là lực cân bằng với + Ba lực đó phải có giá đồng
lực thứ ba. phẳng và đồng qui .
Trả lời như SGK. + Hợp lực của hai lực phải
cân bằng với lực thứ ba
F1 + F2 = - F3
Hoạt động 2: (16 phút)Vận dụng điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không cân
59
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
bằng
Yêu cầu HS xác định lực tác Quả cầu chịu tác dụng của 3 Ví dụ : SGK
dụng lên quả cầu? Ap dụng qui lực
tắc hbh cho 2 lực ? Phân tích lực bằng hình vẽ.
Dựa vào kiến thức hình học
để xác định độ lớn của lực căng SGK
và phản lực ?

4.Củng cố : 2’
Phân biệt chất điểm và vật rắn?
Điều kiện cân bằng của vật rắn cCách xác định trọng tâm của vật rắn?
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài , làm bài tập 6,7,8/100 SGK.
Ôn lại kiến thức về đòn bẩy.
Xem bài mới :
+ Dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ?
+ Tác dụng nào làm vật quay
+ Mômen lực là gì ? Độ lớn của M phụ thuộc yếu tố nào?
+ Điều kiện cân bằng của bập bênh là gì ?

60
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 29
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH .MOMEN LỰC

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định gnhĩa và viết được biểu thức của momen lực .
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực) .
2. Khám phá tư duy :
Độ lớn của momen lực phụ thuộc giá của lực tác dụng.
3. Kĩ năng:
Vận dụng được khái niệm momen lực và qui tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật
lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải các bài tập .
Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị bộ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như ở hình 18.1SGK (nếu có )
bao gồm: 1 đĩa momen, 1 hộp gia trọng ,dây chỉ tốt ,2 giá đỡ ,bút dạ ,thước thẳng .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Điều kiện cân bằng của một vật rắn ? Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui ?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (13 phút) Xét tác dụng của lực với vật có trục quay cố định
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm Đọc và trả lời như SGK. I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
và cho biết dụng cụ thí nghiệm , CÓ TRỤC QUAY CỐ
cách tiến hành thí nghiệm? ĐỊNH.QUY TẮC MÔMEN
Tiến hành thí nghiệm (thay LỰC :
đổi phương của lực tác dụng ) 1.Thí nghiệm:
Nếu bỏ qua trọng lực và lực Bàn quay chịu tác dụng của
nâng của trục quay ,bàn quay hai lực F1 và F2 . F1 làm vật quay theo chiều kim
chịu tác dụng của những lực đồng hồ .
nào? F1 làm đĩa quay theo chiều F2 làm vật quay ngược chiều
Lần lượt các lực F1 và F2 có kim đồng hồ còn F2 làm đĩa kim đồng hồ.
tác dụng thế nào đối với đĩa quay theo chiều ngược kim
quay? đồng hồ.
Khi nào lực có tác dụng làm Khi vật có trục quay cố định . Vật đứng yên là do tác dụng
quay vật ? làm quay của lực F1 cân bằng
Vì sao đĩa đứng yên? Là do tác dụng làm quay của với tác dụng làm quay của lực
Tác dụng làm quay của lực lực F1 cân bằng với tác dụng F2.
phụ thuộc yếu tố nào? làm quay của lực F2.
Hoạt động 2: (13 phút) Xây dựng khái niệm momen lực.
Lặp lại thí nghiệm nhưng thay Quan sát . 2.Momen lực :
đổi d và F .
Tác dụng làm quay của lực có Tác dụng làm quay của lực có
thể phụ thuộc yếu tố nào? thể phụ thuộc vào d và F.
Yêu cầu HS so sánh d1 với d2 F1 = 3.F2 ,d2 = 3d1
và F1 với F2?
Khi nào tác dụng làm quay Khi lực tác dụng càng lớn và
của lực có giá trị lớn? khoảng cách d càng lớn thì vật
F.d đặc trưng cho tác dụng quay càng nhanh .
làm quay của lực gọi là momen Trả lời như SGK.
61
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
lực Momen lực đối với một trục
Momen lực là gì ? quay là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng làm quay của lực và
được đo bằng tích của lực với
cánh tay đòn của nó .
M = F.d ( N/ m )
Với d: khoảng cách từ trục
quay đến giá của lực tác dụng
gọi là cánh tay đòn của lực .
Hoạt động 3: (8 phút) Tìm hiểu qui tắc momen lực.
Khi nào một vật có trục quay Phát biểu quy tắc momen lực. II .ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
cố định sẽ ở trạng thái cân bằng CỦA MỘT VẬTCÓ TRỤC
QUAY CỐ ĐỊNH ( QUY TẮC
MOMEN LỰC)
1.Quy tắc :
Nếu F1, F2 làm vật quay theo F1.d1 + F2.d2 = F3.d3 Muốn cho một vật có trục
chiều kim đồng hồ và F3 làm vật M = M’ quay cố định ở trạng thái cân
quay ngược lại .Điều kiện cân bằng , thì tổng các momen lực có
bằng được viết ntn? xu hướng làm vật quay theo
Hãy viết qui tắc momen lực F1.d1 = F2.d2 chiều kim đồng hồ bằng tổng các
cho chiếc cuốc ? momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ .
M1 = M2
F1.d1 = F2.d2
2.Chú ý :
Quy tắc momen lực còn áp
dụng cả với trường hợp một vật
không có trục quay cố định .
4.Củng cố : 2’
Qui tắc momen lực? Độ lớn của M phụ thuộc yếu tố nào?
Tác dụng của momen lực?
5.Giao nhiệm vụ : 4’
Học bài ,trả lời các câu hỏi SGK .
Ôn lại kiến thức về phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
Xem bài mới :
+ Dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm .?
+ Phân tích lực tác dụng Học bài , làm bài tập 6,7,8/100 SGK.
+ Ôn lại kiến thức về đòn bẩy.

62
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 30
Bài 19 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song .
2. Khám phá tư duy :
Hiểu được vì sao trọng lực đặt tại trọng tâm của vật.
3. Kĩ năng:
Vận dụng được quy tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập liên quan.
Vận dụng được phương pháp thực ngiệm ở mức độ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm như hình 19.1 và 19.2 SGK .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Định nghĩa và viết biểu thức mômen lực ? Quy tắc momen lực ?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút)Tiến hành thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của
ba lực song song .
Dụng cụ và cách tiến hành thí Trả lời như SGK . I.THÍ GNHIỆM :
nghiệm ? 1.Thí nghiệm:
Yêu cầu 1 HS tiến hành thí
nghiệm hình 19.1 ( tự tìm điểm
O1 và O2 )
Vì sao thước cân bằng ? Vì tác dụng làm quay của lực
P1 cân bằng với tác dụng làm
quay của lực P2.
So sánh giá trị của lực kế chỉ
và trọng lực tác dụng lên thước F = P 1 + P2
P1 d 2
Vì sao  ? M1 = M2 . F = P 1 + P2
P2 d1

P1 d 2
* 
P2 d1
Hoạt động 2: (19 phút Tìm hiểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều .
Ta thay thế 2 lực P1 và P2 bởi P đặt tại O và có độ lớn bằng II.QUY TẮC TỔNG HỢP HAI
1 lực P .Lực này phải đặt ở đâu F LỰC SONG SONG CÙNG
và có độ lớn ntn? CHIỀU:
Tiến hành thí nghiệm . Yêu P = F , P cùng phương ngược 1.Quy tắc :
cầu HS quan sát , nhận xét ? chiều với F.
Hợp lực P có phương chiều P cùng phương cùng chiều và
và độ lớn ntn so với P1 và P2 ? có độ lớn P = P1 + P2.
Hợp lực có giá ntn so với giá Có giá chia trong khoảng Hợp lực của hai lực song song
của hai lực thành phần? cách giữa hai giá của hai lực , cùng chiều là một lực song
thành phần . song , cùng chiều và có độ lớn
bằng tổng các độ lớn của hai lực
Biểu diễn các vectơ lực P , P1, ấy .
P2 ? Giá của hợp lực chia khoảng
cách giữa hai giá của hai lực
63
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
song song thành những đoạn tỉ lệ
Phát biểu quy tắc hợp lực Trả lời như SGK . nghịch với độ lớn của hai lực
song song cùng chiều ? ấy .
F  F1  F2
F1 d 2

F2 d1
3.Chú ý :
+ Đối với những vật đồng
chất và có dạng hình học đối
xứng thì trọng tâm nằm ở tâm
đối xứng của vật
+Ta có thể phân tích lực F
thành hai thành phần F1 và F2.
F1  F2  F
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu F1 d 2
C3 , C4 ? 
F2 d1
Hoạt động 3: (8 phút)Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song
song .
Điều kiện cân bằng của vật Trả lời như đã học 4.Điều kiện cân bằng của một
chịu tác dụng của ba lực không vật chịu tác dụng của ba lực
song song ? song song :
Ở thí nghiệm hình 19.1, thước + Ba lực đồng phẳng .
chịu tác dụng của ba lực song + Lực ở trong ngược chiều
song . Điều kiện cân bằng của với hai lực ở ngoài. + Ba lực đồng phẳng .
thước là gì ? + Hợp lực của hai lực ở ngoài + Lực ở trong ngược chiều
cân bằng với lực ở trong . với hai lực ở ngoài.
+ Hợp lực của hai lực ở ngoài
cân bằng với lực ở trong .
4.Củng cố : 2’
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực ?
5.Giao nhiệm vụ : 4’
Học bài ,làm bt 2 , 3,4/tr106 sgk.
Ôn lại kiến thức về momen lực.
Xem bài mới :
+ Thế nào là cân bằng bền , không bền và phiếm định?
+ Điều kiện để có các dạng cân bằng đó ?
+ Mặt chân đế là gì ?
+ Khi nào vật có mặt chân đế cân bằng ?
+ Làm gì để tăng mức vững vàng của cân bằng ?

64
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 31
Bài 20 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phân biệt được các dạng cân bằng : bền , không bền , cân bằng phiếm định .
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế .
2.Khám phá tư duy:
Tìm được nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau.
Tìm được điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
3. Kĩ năng:
Xác định được dạng cân bằng của vật .
Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ .
Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế trong việc giải các bài tập.
Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm như hình 20.2,20.3,20.4,20.6 SGK .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 7’
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều? Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba
lực song song ?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10 phút)Phân biệt ba dạng cân bằng .
Đặt thước ở 3 vị trí cân bằng Vì M = 0 ( d = 0 , giá của I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
khác nhau .HS quan sát và giải trọng lực đi qua trọng tâm của Xét sự cân bằng của những vật
thích tại sao thước lại đứng thước . có một điểm tựa hay một trục
yên? (không quay) quay cố định .

Lần lược tiến hành 3 thí


nghiệm như SGK .
Yêu cầu HS quan sát và nhận Hình 20.2 : Sau khi bị lệch
xét từng dạng cân bằng? thước quay ra xa vị trí CB ,vì
trọng lực có giá không đi qua
trục quay nên gây ra momen
quay làm thước quay ra xa vị trí 1.Cân bằng không bền :
CB . Là cân bằng mà khi vật bị kéo
Hình 20.3 và 20.4 tương tự ra khỏi vị trí cân bằng một chút
Thông báo các dạng cân bằng như 20.2 . thì trọng lực có xu hướng kéo
O nó ra xa vị trí cân bằng đó .
 2.Cân bằng bền :
Là cân bằng mà khi vật bị
G G G kéo ra khỏi vị trí cân bằng một
   chút thì trọng lực có xu hướng
kéo vật trở về vị trí cân bằng
P P P đó .
3.Cân bằng phiếm định:
Là cân bằng mà khi vật bị
kéo ra khỏi vị trí cân bằng một
65
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
chút thì trọng lực có xu hướng
giữ nó cân bằng ở vị trí mới .
Hoạt động 2: (5 phút)Tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau .
Tìm điểm khác nhau của ba Trả lời như SGK. * Nguyên nhân gây ra các dạng
dạng cân bằng ? Do vị trí của trọng tâm của vật cân bằng là do vị trí của trọng
Nguyên nhân gây ra các dạng tâm của vật .
CB là gì ? + CB không bền : trọng tâm
ở vị trí cao nhất so với các vị trí
lân cận .
+ CB bền : trọng tâm ở vị trí
thấp nhất so với các vị trí lân
cận .
+ CB phiếm định : trọng tâm
ở vị trí không thay đổi .
Hoạt động 3: (5 phút)Tìm hiểu điều kiện cân bằng của môt vật có mặt chân đế .
Yêu cầu HS ví dụ về mặt Mặt chân đế của vật ở vị trí 1 II.CÂN BẰNG CỦA MỘT
chân đế ? là AB , 2 là AC , 3 là AD , 4 là VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Xác định mặt chân đế của các điểm A . 1Mặt chân đế là gì ?
h20.6 ? 3 trường hợp đầu thì giá của Là mặt đáy của vật hay là
trọng lực đi qua mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ nhất bao
Ơ 4 trường hợp thì giá của còn trường hợp 4 giá của trọng bọc tất cả các diện tích tiếp xúc
trọng lực ntn so với mặt chân đế lực không đi qua mặt chân đế và đó .
vật không CB . 2.Điều kiện cân bằng :
Điều kiện cân bằng của một
vật có mặt chân đế là giá của
trọng lực phải xuyên qua mặt
chân đế hay là trọng tâm rơi
trên mặt chân đế .
Hoạt động 4: (12 phút)Nghiên cứu mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của thước ở 4 Dễ ngã nhất là vị trí 3 rồi 2,1 3.Mức vững vàng của cân
trường hợp là khác nhau . bằng :
Trường hợp nào thước dễ ngã Phụ thuộc vào độ cao của + Mức vững vàng của cân
nhất và trường hợp nào khó ngã trọng tâm và diện tích mặt chân bằng được xác định bởi độ cao
nhất ? đế . của trọng tâm và diện tích của
Mức vững vàng của CB phụ mặt chân đế .
thuộc yếu tố nào? + Muốn tăng mức vững
Làm thế nào để tăng mức Tăng diện tích mặt chân đế và vàng của vật có mặt chân đế thì
vững vàng của CB ? hạ thấp trọng tâm . hạ thấp trọng tâm và tăng diện
Tại sao ôtô chất trên nóc Vì trọng tâm sẽ cao hơn và tích mặt chân đế của vật .
nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ chỗ giá của trọng lực sẽ gần mép
đường nghiêng ? của mặt chân đế .
Tương tự đối với lật đật ?
Tìm hiểu cách ứng phó với Thảo luận nhóm  Các ứng phó với các trận
những trận động đất nhỏ thông động đất nhỏ :
qua sự hiểu biết về các mức - Ở trong phòng : tìm nắp
vững vàng của cân bằng. dưới các bàn chắc chắn, tránh
xa các các vật dễ đổ ngã như :
tủ, tranh, kệ để đồ vật trên cao.
Dùng đệm, túi sách che chắc
đầu, gối lại.
- Phải bình tỉnh, cẩn thận các
mảnh vỡ, khi thoát hiểm nên
dùng thang bộ...
- Ở ngoài đường : tránh xa
66
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
các tòa nhà lớn, các công trình
đang thi công, tuân theo sự
hướng dẫn của cảnh sát,
- Nếu đang trên xe, tầu thì
tuân theo sự chỉ dẫn của nhân
viên.

4.Củng cố : 3’
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau ?
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế ?
Làm thế nào để tăng mức vững vàng của cân bằng ?
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài ,làm BT 4 ,5 ,6 /110
Xem bài mới :
+ Ôn lại kiến thức ĐL II, khái niệm tốc độ góc, momen lực.
+ Chuyển động tịnh tiến là gì? Chuyển động quay là gì ? Cho ví dụ ?
+ Ý nghĩa của momen lực? Mức quán tính của 1 vật là gì ?
6. Bổ sung :
Ơ nước ta cũng vậy, động đất mạnh hơn 4,0 độ Richter chỉ xảy ra trong những đới đứt gãy sâu đang hoạt
động.

Các nhà địa chấn nước ta đã nghiên cứu sự phân bố chấn tâm của các trận động đất đã xảy ra và chỉ ra
rằng động đất mạnh chủ yếu tập trung ở các vùng:
- Vùng sông Mã suốt từ thượng nguồn đến Thanh Hoá,
- Vùng sông Đà từ Lai châu đến Hoà Bình,
- Vùng sông Hồng – sông Chảy,
- Vùng Đông Triều từ Yên Thế – Nhã Nam đến Hòn Gai – Cẩm Phả,
- Vùng sông Cả – Rào Nậy
- Vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ

Năm 1960, các nhà nghiên cứu của Mỹ và Anh đã công bố một giả thiết để giải thích về
động đất.

Lớp vỏ Trái đất được tạo nên


bởi rất nhiều mảng trôi trên một lớp
“trơn” bên dưới có tên là quyển mềm
– asthenosphere . Ở nơi ranh giới của
hai mảng kiến tạo.

Khi chúng di chuyển ra


xa nhau,  núi lửa.

Khi di chuyển gần thì sẽ


va chạm với nhau.  sóng địa
chấn.

67
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU

Người ta đo cường độ của trận động đất bằng máy địa chấn.

Công thức : (đơn vị: Richter.)

với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế và A0 là một biên độ chuẩn.

Thang điểm Richter là hàm logarit, tức là cứ tăng một độ Richter thì biên độ sóng sẽ tăng 10
lần. Trận động đất 6 độ Richter có biên độ sóng mạnh gấp 10 lần trận động đất 5 độ Richter. Còn về
mức năng lượng, độ chênh lệch sẽ là 31,7 lần.

68
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 32-33
Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT
RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa.
- Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện sự phụ thuộc của momen quán tính vào khối lượng và sự phân bố khối lượng .
3. Kĩ năng:
- Áp dụng dược định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Ap dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đối chuyển động quay của các
vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận..
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị bộ thí nghiệm như hình 21.4 .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
Ví dụ về CĐTT ? gia tốc của vật CĐTT ? Đặc điểm của chuyển động quay?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (25 phút) Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Giới thiệu chuyển động tịnh I. Chuyển động tịnh tiến của
tiến của vật rắn. một vật rắn.
Yêu cầu học sinh trả lời C1. Trả lời C1. 1. Định nghĩa.
Tìm thêm vài ví dụ về chuyển Chuyển động tịnh tiến của
Yêu cầu học sinh nhận xét về động tịnh tiến. một vật rắn là chuyển động
gia tốc của các điểm khác nhau trong đó đường nối hai điểm
trên vật chuyển động tịnh tiến. bất kỳ của vật luôn luôn song
song với chính nó.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức Nhận xét về gia tốc của các 2. Gia tốc của vật chuyển
xác định gia tốc của chuyển điểm khác nhau trên vật. động tịnh tiến.
động tịnh tiến(ĐL II). Trong chuyển động tịnh tiến,
tất cả các điểm của vật đều
chuyển động như nhau. Nghĩa
là đều có cùng một gia tốc.
Gia tốc của vật chuyển động
tịnh tiến xác định theo định luật
II Newton:

Yêu cầu học sinh nhắc lại Viết phương trình của định luật  F hay  
cách giải các bài toán động lực II Newton, giải thích các đại a F  ma
học có liên quan đến định luật II lượng. m
   
Newton. Nêu phương pháp giải. Trong đó F  F1  F2  ...  Fn
là hợp lực của các lực tác dụng
vào vật còn m là khối lượng
của vật.
Khi vật chuyển động tịnh tiến
thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ
độ Đề-các có trục Ox cùng
69
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
hướng với chuyển động và trục
Oy vuông góc với với hướng
chuyển động rồi chiếu phương
 
trình vector F  m a lên hai
trục toạ độ đó để có phương
trình đại số.
Ox: F1x + F2x + … + Fnx = ma
Oy: F1y + F2y + … + Fny = 0
Hoạt động 2 (15 phút): Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh giải bài Giải bài tập 6 trang 115
tập 6 trang 115
Hoạt động 3 (30 phút): Tìm hiểu chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.
Gới thiệu chuyển động quay Nhận xét về tốc độ góc của các II. Chuyển động quay của vật
của vật rắn quanh một trục cố điểm trên vật. rắn quanh một trục cố định.
định. 1. Đặc điểm của chuyển động
quay. Tốc độ góc.
a) Khi vật rắn quay quanh một
trục cố định thì mọi điểm của
vật có cùng một tốc độ góc 
gọi là tốc độ góc của vật.
Bố trí thí nghiệm hình 21.4. b) Nếu vật quay đều thì  =
Thực hiện thí nghiệm, yêu cầu Quan sát thí nghiệm, trả lời consát. Vật quay nhanh dần thì
trả lời C2. C2  tăng dần. Vật quay chậm dần
Thực hiện thí nghiệm với P1  thì  giảm dần.
P2 yêu vầu học sinh quan sát và Quan sát thí nghiệm, nhận xét 2. Tác dụng của mômen lực
nhận xét. về chuyển động của các vật và đối với một vật quay quay
của ròng rọc. quanh một trục.
Hướng dẫn cho học sinh giải a) Thí nghiệm.
thích. So sánh mômen của hai lực + Nếu P1 = P2 thì khi thả tay ra
Nhận xét các câu trả lời. căng dây tác dụng lên ròng rọc. hai vật và ròng rọc đứng yên.
+ Nếu P1  P2 thì khi thả tay ra
hai vật chuyển động nhanh dần,
còn ròng rọc thì quay nhanh
Cho học sinh rút ra kết luận. dần.
Nhận xét và gút lại kết luận đó. Rút ra kết luận về tác dụng b) Giải thích.
của mômen lực lên vật có trục Vì hai vật có trọng lượng khác
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái quay cố định. nhau nên hai nhánh dây tác
niệm quán tính. dụng vào ròng rọc hai lực căng
Giới thiệu mức quán tính. Nhắc lại khái niệm quán tính. khác nhau nên tổng đại số của
hai mômen lực tác dụng vào
Làm thí nghiệm để cho thấy Ghi nhận khái niệm mức quán ròng rọc khác không làm cho
mức quán tính của một vật quay tính. ròng rọc quay nhanh dần.
quanh một trục phụ thuộc vào Quan sát thí nghiệm, nhận c) Kết luận.
những yếu tố nào xét và rút ra các kết luận. Mômen lực tác dụng vào một
vật quay quanh một trục cố
định làm thay đổi tốc độ góc
của vật.
3. Mức quán tính trong
chuyển động quay.
a) Mọi vật quay quanh một
trục đều có mức quán tính. Mức
quán tính của vật càng lớn thì
vật càng khó thay đổi tốc độ

70
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
góc và ngược lại.
b) Mức quán tính của một
vật quay quanh một trục phụ
thuộc vào khối lượng của vật và
sự phân bố khối lượng đó đối
với trục quay.
Hoạt động 3 (15 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau

71
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 34
Bài 22: NGẪU LỰC

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ
thuật .
Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm của mômen ngẫu lực .
2.Khám phá tư duy:
3. Kĩ năng:
Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời
sống và kĩ thuật .
Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập liên quan .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị một số dụng cụ tạo ngẫu lực .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 7’
Câu 1,2,3,4,9.10 / 114 SGK .
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút)Làm quen với khái niệm ngẫu lực .Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu .
Nêu vài ví dụ về ngẫu lực . Không thể tìm được hợp lực I.NGẪU LỰC LÀ GÌ ?
Yêu cầu HS tìm hợp lực của của chúng . 1.Định nghĩa :
hai lực song song ngược chiều Hệ hai lực song song ,
cùng tác dụng vào một vật ? ngược chiều , có độ lớn bằng
Thông báo khái niệm ngẫu nhau và cùng tác dụng vào một
lực . vật gọi là ngẫu lực .
Ngẫu lực ảnh hưởng ntn đối 2.Ví dụ :
với vật rắn ?
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn .
Yêu cầu HS đọc mục II.1 Đọc SGK. II.TÁC DỤNG CỦA NGẪU
SGK LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT
Ngẫu lực có tác dụng ntn ? RẮN :
1.Trường hợp vật không có
trục quay cố định :
Ngẫu lực có tác dụng làm vật
quay quanh một trục đi qua trọng
tâm ,khi đó trọng tâm sẽ không
chịut ác dụng của lực .
Nêu ý nghĩa của việc nghiên 2.Trường hợp vật có trục
cứu tác dụng dụng của ngẫu lực quay cố định :
đối với một vật rắn . Ngẫu lực có tác dụng làm vật
quay quanh trục quay cố định .
Hoạt động 3: (10 phút)Tính momen của ngẫu lực .
Áp dụng công htức tính M1 = F1.d1 = F.d1 3.Momen của ngẫu lực :
momen lực ,tìm momen của M2 = F2.d2 = F.d2
ngẫu lực ? M = F (d1 + d2 ) M = F.d
M = F.d
F là độ lớn của mỗi lực
Yêu cầu HS hoàn thành câu Hoàn thành câu C1. d là cánh tay đòn của ngẫu lực
72
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
C1? tính từ khoảng cách giữa hai giá
của ngẫu lực .
* Momen của ngẫu lực không
phụ thuộc vào vị trí của trục
quay vuông góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực .
4.Củng cố : 4’
Ngẫu lực là gì ? Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn?
Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực và tác dụng của nó ?
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài , làm bài tập 4,5,6/118 SGK .
Tiết sau sửa bài tập.

73
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 35
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và hiểu được các kiến thức về momen lực và qui tắc hợp lực song song cùng chiều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 7’
Câu 1, 2 và bài tập 7/133 SGK.
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (35 phút) Giải các bài tập liên quan đến qui tắc hợp lục song song cùng chiều .
Gọi 1HS lên tóm tắt bài . Đó là hai cặp lực song song BÀI 1 : 2/106 SGK
cùng chiều . F1  300 N
F  F1  F2 F  200 N
2
d1 F2 d  1m
F1 và F2 là hai lực ntn ? 
d 2 F1
d1  ?(d 2  ?)
Biểu thức của qui tắc hợp lực d  d1  d 2
F ?
song song cùng chiều ?
Giải hệ phương trình ta tìm
được d1.
Yêu cầu HS lên giải.

Giải :
F  F1  F2  500 N
d1 F2
 (1)
d 2 F1
d  d1  d 2 (2)
Từ (2)  d1  d  d 2
Thay vào (1),ta được :
d  d2 F 2
 2 
d2 F1 3
2
d  d2 d2
3
3 3
d 2  d   0.6m
5 5
Yêu cầu HS tóm tắt . vậy người đó đặt vai cách
thúng ngô 0,6m.
Tương tự bài trên . Yêu cầu
HS giải . BÀI 2 : 3/106SGK.
Tóm tắt

74
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
F  1000 N
d1  60cm
Hai vật có khối lượng rất lớn
tương tác nhau,lực ma sát không d 2  40cm
đáng kể nên đó là hệ cô lập . F1  ?
Ap dụng định luật BTĐL ,
F2  ?
Yêu cầu 1HS lên giải .(lưu ý xét
dấu của vận tốc ) Giải

F  F1  F2 (1)
F2 d1
 (2)
F1 d 2
(1)  F2  F  F1
F  F1 d1 6
(2)     1,5
F1 d2 4
 F  F1  1,5.F1
F 1000
 F1    400 N
2,5 2,5
 F2  600 N
4.Củng cố :
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau :
Xung lượng của lực là gì ?
Chứng minh công thức 23.1SGK?
Thế nào là động lượng ? Nó là đại lượng có hướng hay vô hướng ?vì sao?
Xung lượng của lực có tác dụng gì ?
Thế nào được gọi là hệ vật và hệ cô lập ?
Cho ví dụ về ĐLBT động lượng ?

75
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 37
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Định nghĩa được động lượng ,nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một
vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện được ý nghĩa của xung lượng của lực.
3. Kĩ năng:
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (3’) Ôn lại các định luật Niutơn .
Lực có tác dụng gì ? Làm vật thu gia tốc hoặc
làm vật bị biến dạng .
Cho ví dụ ?
Phát biểu và viết biểu thức Phát biểu như đã học .
ĐL II và III Niutơn?
Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực .
Nêu một vài ví dụ về mối 1.Xung lượng của lực :
liên hệ giữa tác dụng của lực Lực có độ lớn đáng kể tác dụng
với độ lớn của lực tác dụng và lên một vật trong khoảng thời gian
thời gian tác dụng lực . ngắn , có thể gây ra biến đổi đáng
Đưa khái niệm xung lượng . kể trạng thái chuyển động của vật .
Xung lượng là đại lượng có Ghi nhận. F .  t: Xung lượng của lực
hướng hay vô hướng ? Xung lượng của lực có đơn vị
là N.s
Hoạt động 3: (23’) Tìm hiểu khái niệm động lượng .
Hướng dẫn và yêu cầu HS Trả lời như SGK. 2.Động lượng :
tìm biểu thức của ĐLí biến 
Động lượng p của một vật có
thiên động lượng ?
Thông báo định nghĩa động khối lượng m đang chuyển động
lượng như sgk. với vận tốc v được xác định bởi
công thức:
p  mv đv: (kgm/s)
Yêu cầu HS xác định (vẽ )  
.
 p  v  
khi đã biết

? Chú ý: p  v .
p v
Hướng dẫn và yêu cầu HS * Định lí biến thiên động lượng:
hoàn thành câu C1 và C2? Độ biến thiên động lượng của một
Trả lời câu C1 và C2.
Yêu cầu HS phát biểu định vật trong một khoảng thời gian nào
lí biến thiên động lượng dựa đó bằng xung lượng của tổng các
Phát biểu như sgk .
vào biểu thức đã tìm được ? lực tác dụng lên vật trong khoảng
thời gian đó .
p 1  p 2  F t
 p  F t

76
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
* Ý nghĩa : Lực đủ mạnh tác dụng
Ý nghĩa của xung lượng lên một vật trong một khoảng thời
của lực? Lực đủ mạnh tác dụng lên gian hữu hạn thì có thể gây ra sự
một vật trong một khoảng biến thiên động lượng của vật đó .
thời gian thì có thể gây ra sự
biến thiên động lượng của vật
đó .
4.Củng cố : 2’
Xung lượng của lực có tác dụng gì ?
Hoàn thành bài 6/126sgk?
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài , làm bài tập 7,8,9/127SGK .
Xem tiếp phần còn lại của bài:
+ Thế nào là hệ cô lập ? ví dụ ?
+ Cho ví dụ về ĐLBT động lượng ?

77
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 38
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng .
2.Khám phá tư duy:
3. Kĩ năng:
Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm .
Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Viết biểu thức động lượng ? Phát biểu định lí biến thiên động lượng ? Ý nghĩa của xung
lượng của lực?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu khái niệm hệ cô lập .
Yêu cầu HS đọc phần II.1 Hệ vật là hệ gồm hai II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG
và cho biết thế nào là hệ vật vật trở lên và các vật LƯỢNG :
và hệ cô lập là gì ? trong hệ tương tác lẫn 1.Hệ cô lập :
nhau. Là hệ không có ngoại lực tác dụng lên
Hệ cô lập là hệ không hệ hoặc các ngoại lực ấy cân bằng nhau .
chịu tác dụng của ngoại
lực hoặc các ngoại lực
Trong hệ cô lập thì động tác dụng cân bằng nhau.
lượng của hệ có giá trị ntn? Phát biểu như SGK.
Hoạt động 2: (10’) Xây dựng biểu thức của ĐLBTĐL.
Hướng dẫn HS xây dựng Xây dựng và phát biểu 2.Định luật bảo toàn động lượng của
biểu thức của ĐL như SGK. định luật. hệ cô lập
Xét bài toán hệ cô lập Động lượng của một hệ cô lập là một
gồm 2 vật nhỏ tương tác đại lượng bảo toàn.
nhau.  
p p'
F1 F2    

p  p2  p'1  p'2
1

Dựa vào kết quả tìm được


yêu cầu HS nhận xét ,phát
biểu ĐL?
Hoạt động 3: (20’) Vận dụng ĐLBT động lượng .
Yêu cầu HS phân biệt v/c V/c mềm : sau v/c hai 3. Va chạm mềm.
mềm và v/c đàn hồi? các vật dính vào nhau , Xét bài toán va chạm mềm Sgk:
ngược lại là v/c đàn hồi.
Yêu cầu HS phân tích đề Thảo luận giải bài
và đưa ra hướng giải. toán. v1 v
HĐ: viết CT động lượng Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
trước và sau va chạm của  
m1 v1 = (m1 + m2) v
hệ. Viết biểu thức định luật

Ap dụng ĐLBTĐL tìm bảo toàn động lượng  m1 v1
biểu thức tính vận tốc của suy ra v=
m1  m2
vật lúc sau.
78
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
3. Chuyển động bằng phản lực.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
Đưa ra bài toán chuyển    m 
m v + M V = 0 => V = -
động bằng phản lực HS lên bảng. M v
Yêu cầu HS phân tích đề
và đưa ra hướng giải. Dấu “-“ chứng tỏ vận
HĐ: giải tương tự. tốc của hai vật sau khi
dấu “-“ có ý nghĩa ntn? tên lửa CĐ là ngược
chiều nhau.

Dựa vào ví dụ trên để


Yêu cầu HS giải thích giải thích hiện tượng
câu C3? súng giật .
Tên lửa CĐ được là
Phân biệt nguyên tắc CĐ nhờ có một phần khối
của tên lửa và diều? lượng của nó chuyển
động ngược lại .
Diều bay được là nhờ
gió .
Tìm hiểu sự ảnh hưởng Thảo luận nhóm.
khí thải của động cơ phản
lực ảnh hưởng đến sự ô
nhiễm môi trường, tạo hiệu
ứng nhà kính và cách giảm
thiểu nó.

4.Củng cố : 2’
Xung lượng của lực có tác dụng gì ?
Hoàn thành bài 6/126sgk?
Yêu cầu HS giải thích một vài hiện tượng liên quan đến ĐLBTĐL.
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Học bài , làm bài tập 7,8,9/127SGK .
On lại khái niệm công và công suất ?
Chứng minh công thức tính công trong trường hợp tổng quát ? So sánh công thức 24.1 và 24.3
Sgk?
Giá trị của công phụ thuộc những yếu tố nào ?
Khi góc  thay đổi thì giá trị của A thay đổi ntn ?
Ý nghĩa của công suất ?

79
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 39
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa công của một lực .Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn
giản (lực không đổi ,chuyển dời thẳng ) .
Nêu được ý nghĩa của công âm.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện công cơ học phụ thuộc như thế nào vào góc  .
3. Kĩ năng:
Vận dụng được công thức tính công và công suất để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2, 3 và bài tập 6/126 SGK.(10’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại khái niệm công đã học .
Khi nào có công cơ học ? Vật chịu tác dụng của I. Công.
Biểu thức tính công ? Cho lực và vật di chuyển 1. Khái niệm về công.
ví dụ ? được một quãng đường . a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên
Nếu S điểm đặt của lực A = F.S một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
chuyển dời không cùng 
b) Khi điểm đặt của lực F chuyển dời
phương với lực tác dụng thì
một đoạn s theo hướng của lực thì công
công của lực đó được tính
do lực sinh ra là: A = Fs
ntn?
Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu công thúc tính công trong trường hợp tổng quát :
Tìm công của lực F trong 2. Định nghĩa công trong trường hợp
hình 24.2 tổng quát.
Phân tích lực F thành hai 
Khi lực không đổi F tác dụng lên một
thành phần theo hai phương
vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời
nào?
một đoạn s theo hướng hợp với hướng
Yêu cầu 1 HS lên phân 
tích trên hình vẽ ? 
của lực góc  thì công của lực F được
Thành phần nào của lực Fx có khả năng thực tính theo công thức:
có khả năng thực hiện hiện công A = Fx.s A = Fscos
công ? Viết biểu
thức tính công của lực đó ?
Tìm mối liên hệ giữa F và Fx = F.cos 
Fx
Độ lớn của công phụ Giá trị của công phụ
thuộc yếu tố nào? thuộc độ lớn F , s ,góc 3. Biện luận.
Hướng dẫn để học sinh  a) Khi  là góc nhọn cos > 0, suy ra A
biện luận trong từng trường Biện luận giá trị của > 0; khi đó A gọi là công phát động.
hợp. công trong từng trường b) Khi  = 90o, cos = 0, suy ra A = 0;

hợp. khi đó lực F không sinh công.
Yêu cầu hs trả lời C2
c) Khi  là góc tù thì cos < 0, suy ra A
Trả lời C2.
< 0; khi đó A gọi là công cản.
4.Đơn vị công.
80
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Đơn vị công là jun (kí hiệu là J): 1J =
1Nm
5. Chú ý.
Các công thức tính công chỉ đúng khi
Yêu cầu hs nêu đơn vị Nêu đơn vị công. điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực
công. không đổi trong quá trình chuyển động.

Lưu ý về điều kiện để Ghi nhận điều kiện


sử dụng biểu thức tính
công.
4.Củng cố : 2’
Hướng dẫn HS giải bài tập 6/133 SGK .
Điều kiện để áp dụng công thức tính công ?
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Học bài .
Xem tiếp phần còn lại :
+ A phụ thuộc vào góc  như thế nào?
+ Giá trị của công phụ thuộc những yếu tố nào ?
+ Khi góc  thay đổi thì giá trị của A thay đổi ntn ?
+ Ý nghĩa của công suất ?

81
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 40
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất .Nêu được đn vật lí của công suất
.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện công cơ học phụ thuộc như thế nào vào góc  .
3. Kĩ năng:
Vận dụng được công thức tính công và công suất để tgiải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Định nghĩa và viết công thức tính công?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu khái niệm công suất .
Yêu cầu HS so sánh khả Khả năng thực hiện II. Công suất.
năng thực hiện công của công của người chậm hơn
người và máy ( GV nêu ví của máy. Vì trong cùng 1
dụ cụ thể ) đơn vị thời gian máy thực
hiện được một công lớn
Để đặc trưng cho tốc độ hơn . 1. Khái niệm công suất.
sinh công ta có khái niệm Định nghĩa công suất là Công suất là đại lượng đo bằng công
công suất gì? sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Hướng dẫn HS hoàn A
thành câu C3 Trả lời C3. P =
t

2. Đơn vị công suất.


Yêu cầu học sinh nêu đơn Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt
vị công suất. Nêu đơn vị công suất. tên là oát, kí hiệu W.
1J
1W =
1s
Giới thiệu đơn vị thực
Ngoài ra ta còn một đơn vị thực hành
hành của công. Ghi nhận đơn vị thực
của công là oát giờ (W.h):
hành của công. Đổi ra đơn
1W.h = 3600J; 1kW.h = 3600kJ
vị chuẩn.
3. Khái niệm công suất cũng được mở
Giới thiệu khái niệm mở
rộng cho các nguồn phát năng lượng
rộng của công suất. Ghi nhận khái niệm mở
không phải dưới dạng cơ học như lò
rộng của công suất.
nung, nhà máy điện, đài phát sóng, ….
Hoạt động 2: (15’) Giải bài tập SGK.
Yêu cầu học sinh đọc đề Đọc và thảo luận cách Bài tập 6. SGK
và đưa ra cách làm bài. giải. A = Fscos= 150*20*cos300=2598 J
Bài tập 7. SGK
Coi chuyển động nâng là đều.
F=P=mg
Công suất : P =A/t=mgs/t
Do tổn hao công suất khi truyền từ động

82
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
cơ nên P  P0 (công suất động cơ).
mgs mgs
 P0  t 
t P0
t min  20s

4.Củng cố : 2’
Giá trị của công phụ thuộc như thế nào vào góc  ?
Ý nghĩa của công suất ?
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Yêu cầu hs về nhà giải các bài tập 24.1 đến 24.8.

83
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 41
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và hiểu được các kiến thức của định luật bảo toàn động lượng, định lí biến thiên động
lượng.
Nhớ được công thức tính công và công suất
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Chuẩn bị một số bài tập liên quan.
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung
lượng của lực, định luật BTĐL
Định nghĩa và đơn vị của công, công suất.
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) Giải bt trắc nghiệm.
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn B. Câu 5 trang 126: B
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn D. Câu 6 trang 126: D
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn C. Câu 7 trang 127: C
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn A. Câu 3 trang 132: A
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn C. Câu 4 trang 132: C
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn B. Câu 5 trang 132: B
Hoạt động 2: (15’) Giải bài tập SGK.
Gọi 1HS lên tóm tắt bài . BÀI 1 : 7/127 SGK
m  2kg ;
v1  3m / s; t1  4 s
v 2  7 m / s; t 2  3 s
Để tìm được động lượng p3  ?
ta cần biết đại lượng nào ? Ta cần xác định vận tốc
Giải :
Vật trượt xuống đường tại thời điểm đó .
Gia tốc của CĐ là :
dốc thẳng không ma sát 
v v 73 m
CĐ của vật là loại CĐ gì ? Đó là CĐTNDĐ. a 2 1  1 2
Muốn tìm vận tốc ,ta cần t1 4 s
xác định đại lượng nào ? Ta cần xác định gia tốc Vận tốc của vật sau 3s tiếp theo là :
của chuyển động bằng v3  v2  at2  7  1.3
công thức : m
Trong CĐTNDĐ gia tốc v  v0 v3  10
a s
có giá trị ntn ? t
Gọi 1HS lên giải . Động lượng của vật là :
Gia tốc là đại lượng kg.m
không đổi P3  m.v3  2.10  20
s
BÀI 2 : Một toa xe có khối lượng 3
tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm
vào một toa xe đứng yên có khối lượng
5tấn. Toa này CĐ với vận tốc 3m/s. Toa
1 CĐ ntn sau va chạm?

84
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Yêu cầu HS tóm tắt . m1  3T  3000kg
v1  4m / s
m2  5T  5000kg
Hai vật có khối lượng rất v2  0
lớn tương tác nhau,lực ma
v2'  3m / s
sát không đáng kể nên đó là
hệ cô lập . v1'  ?
Ap dụng định luật HS lên bảng Chọn chiều dương là chiều CĐ của
BTĐL , Yêu cầu 1HS lên toa 1 lúc ban đầu.
giải .(lưu ý xét dấu của vận Ap dụng ĐLBTĐL ,tacó :
tốc ) P'  P
P1'  P2'  P1  P2
m1.v1'  m2 .v2'  m1.v1  m2 .v2
m1.v1  m2 .v2  m2 .v2'
v 
'
1
m1
3000.4  0  5000.3
v1' 
3000
m
v1'  1
s
Vậy, sau v/c toa thứ 1 CĐ ngược chiều
ban đầu với vận tốc 1m/s.

4. Củng cố :
Cách giải bài toán bằng định luật bảo toàn động lượng:
- Hệ kín.
- Tính động lượng hệ lúc đầu.
-Tính động lượng hệ sau tương tác.
Áp dụng định luật bảo toàn giải và tìm đại lượng cần tìm.
5.Giao nhiệm vụ: 3’
Ôn lại kiến thức về : động năng, biểu thức tính công của một lực và các công thức của
CĐTBĐĐ
Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau :
+ Cho ví dụ về năng lượng ?
+Cho ví dụ về vật có mang năng lượng ?
+Động năng là gì ? ví dụ .
+Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào ( biểu thức tính động năng )?
+Mối liên hệ giữa công của ngoại lực tác dụng va độ biến thiên động năng

85
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 42
Bài 25 : ĐỘNG NĂNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của chất điểm hay của vật rắn
chuyển động tịnh tiến)
Phát biểu và chứng minh được định lí biến thiên động năng trong trường hợp đơn giản .
2.Khám phá tư duy:
Biết được công có khả năng làm biến đổi động năng của vật.
3 Kĩ năng:
Vận dụng được định lí biến thiên động năng giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Tìm ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của năng
lượng .
Yêu cầu HS nêu ví dụ về Năng luợng nước , mặt I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG :
sự tồn tại của năng lượng ? trời, xăng, điện ... 1.Năng lượng :
Con người có mang năng Có . Mọi vật đều mang năng lượng . Quá
lượng hay không ? trình troa đổi năng lượng diễn ra dưới
Yêu cầu HS hoàn thành Khi vật thực hiện công, các dạng khác nhau : thực hiện công,
câu C1? truyền nhiệt, .... truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng
Khi nào có quá trình trao lượng .
đổi năng lượng?
Khi nào một vật có động Khi vật chuyển động
năng ? nghĩa là nó có động năng . 2.Động năng (Wđ )
Động năng là gì ? Là một dạng năng lượng mà vật có
Yêu cầu HS hoàn thành được do nó chuyển động .
câu C2 ?
Hoạt động 2: (15’) thành lập công thức tính động năng

Xét ví dụ như SGK .  F II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG
Yêu cầu HS tìm gia tốc a NĂNG
m
của chuyển động ? Vì F không đổi nên gia 1. Công thức tính động năng :
F không đổi , gia tốc có tốc cũng không đổi  Đó Động năng của một vật có khối
giá trị ntn ? đó là loại CĐ là CĐTBĐĐ. lượng m đang chuyển động với vận tốc
gì ? v là năng lượng mà vật có được do nó
Dưới tác dụng của lực F, đang chuyển động và được xác định
v 22  v12  2.as
vật đi được quãng đường s theo công thức
và có vận tốc biến thiên từ 1
  Wd  m.v 2 (J)
v1 đến v 2 , biểu thức xác 2
định gia tốc ? kg.m 2
Hướng dẫn HS tìm biểu 1J  1 2
s
thức liên hệ giữa công của Động năng có giá trị không xác định,
lực tác dụng và động năng vô hướng luôn dương hoặc bằng 0.
của vật .
Dựa vào công thức tính
động năng , yêu cầu HS
86
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
phát biểu đn động năng ?(
1 Động năng có đơn vị là
Wd  mv 2 )
2 J (giống như công ).
Đơn vị của động năng là

Yêu cầu HS hoàn thành
câu C3?
Vận tốc có tính tương đối
hay tuyệt đối  Giá trị của
động năng có xác định hay
không ?
Hoạt động 3: (10’)Tìm hiểu định lí biến thiên động năng
Lực có tác dụng ntn ? Lực có tác dụng làm 2.Định lí biến thiên động năng :
Khi vận tốc của vật thay thay đổi trạng thái CĐ của
 
đổi từ v1 đến v 2 thì động vật nghĩa là làm vận tốc
năng của vật sẽ ntn ? của vật thay đổi .
Độ biền thiên động năng Khi ấy động năng của Độ biến thiên động năng của một vật
của vật và công của lực tác vật cũng thay đổi . bằng công của lực tác dụng lên vật .
dụng có mối liên hệ ntn ? 1 1 1 1
m.v22  mv12  A m.v22  mv12  A
(ĐL biến thiên động năng ) 2 2 2 2
Động năng của vật thay
đổi khi nào? khi lực tác dụng lên vật * Khi lực tác dụng lên vật sinh công
Động lượng của vật biến sinh công. dương(A>0)thì động năng của vật tăng
đổi khi nào? Khi có xung lượng của (v2>v1) và ngược lại .
Giá trị của công ảnh lực tác dụng lên vật.
hưởng đến sự tăng giảm của A > 0 : động năng của
động năng ntn? vật tăng và ngược lại .
4. Củng cố : 5’
Làm bài tập 6/136
Định nghĩa động năng và phát biểu định lí biến thiên động năng .
5.Giao nhiệm vụ: 5’
Học bài , làm bài tập 3, 4, 5, 7, 8/136, 137 SGK.
Ôn lại kiến thức về : thế năng, biểu thức tính công của trọng lực
Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau :
+ Thế năng của một vật là gì
+ Có bao nhiêu loại thế năng ?VD?
+ Công thức tính trọng lực ?
+ Biểu thức tính thế năng trọng trường ?
+ Biểu thức tính công của trọng lực ?

87
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 43
Bài 25 : THẾ NĂNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của
một vật .
Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn).Định
nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực .
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện được môi trường tồn tại xung quanh nam châm tương tự môi trường trọng trường .
3. Kĩ năng:
Vận dụng được công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Tìm ví dụ thực tế về những vật có thế năng sinh công .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,,5/136 SGK. (8’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) Nhắc lại kiến thức cũ và làm quen với khái niệm trọng trường, trọng trường
đều .
Yêu cầu HS đọc phần Trọng trường là môi I.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG :
trọng trường trang 137 SGK trường tồn tại xung quanh 1.Trọng trường :
và cho biết thế nào là trọng trái đất .
trường? Trọng trường đều ? Trọng trường đều là Trọng trường là môi trường tồn tại
trọng trường có gia tốc rơi xung quanh trái đất và tác dụng lực
Bổ sung đầy đủ hơn về tự do là không thay đổi . (trọng lực) lên một vật có khối lượng m
trọng trường Ghi nhận . nào đó đặt tại vị trí bất kì trong khoảng
Hướng dẫn HS hoàn không gian đó .
thành câu C1. Trọng trường đều là trọng trường có
F P vectơ gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng
a  g
m m trường) tại mọi điểm không thay đổi
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu về thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn )
Nêu vài ví dụ về vật có Thế năng trọng trường 2.Thế năng trọng trường của một
thế năng. Dựa vào ví dụ hãy là năng lượng vật có do vật
cho biết khi nào vật có thế tương tác với trái đất . Là một dạng năng lượng mà vật có
năng. A = P.s = mgs = mgz được do tương tác giữa Trái Đất và vật;
Công của trọng lực được nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong
tính ntn ? Trường hợp trên thế trọng trường .
Trong quá trình chuyển năng được biến đổi bằng Biểu thức : Wt  mgz
động thế năng được biến đổi cách thực hiện công . m : Khối lượng của vật (kg
bằng cách nào ? Ghi nhận công thức g : gia tốc trọng trường (m/s2)
Số đo công chính là giá trị tính thế năng trọng trường z : độ cao so với mặt đất (m)
thế năng . .

Yêu cầu HS hoàn thành câu Trả lời câu C3 .


C3 ? Trả lời C3.
Giới thiệu mốc thế năng. Ghi nhận mốc thế năng.
Hoạt động 3: (10’) : Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực .
Yêu cầu HS tìm công của AMĐ = mgzM Liên hệ thế năng và công của trọng
88
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
trọng lực khi vật rơi từ M ANĐ = mgzN lực:
đến mặt đất và công khi vật AMN = AMĐ - ANĐ Khi một vật chuyển động trong trọng
rơi từ N đến mặt đất ? AMN = mg (zM – zN) trường từ vị trí M đến vị trí N thì công
Tìm công của trọng lực = Wt(M) – Wt(N) của trọng lực của vật có giá trị bằnghiệu
khi vật rơi từ M đấn N ? thế năng trọng trường tại M và N .
AMN  Wt ( M )  Wt ( N )
* Hệ quả :
Thế năng giảm thì trọng lực sinh
Hướng dẫn HS hoàn công dương và ngược lại.
thành câu C4 và C5 sgk Công của trọng lực không phụ thuộc
vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
4. Củng cố : 4’
Giá trị của thế năng phụ thuộc yếu tố nào ?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2,3 trang 141 sgk?
5.Giao nhiệm vụ: 3’
Học bài , làm bài tập 3, 4, 5, 7, 8/136, 137 SGK.
Xem bài tiếp và trả lời các câu hỏi sau :
+ Công thức tính lực đàn hồi ?
+ Biểu thức tính công của lực đàn hồi ?
+ Mối liên hệ giữa công của trọng lực và thế năng ?
+ Biểu thức thế năng đàn hồi? Khi nào vật có thế năng đàn hồi?

89
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 44
Bài 25 : THẾ NĂNG (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện được thế năng thay đổi khi nào và giải thích được vì sao giá trị của thế năng phụ thuộc
vào mốc thế năng.
3. Kĩ năng:
Vận dụng định lí biến thiên thế và thế năng đàn hồi để giải các bài tập đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Tìm ví dụ thực tế về những vật có thế năng sinh công .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước .

III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:


1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Trọng trường là gì ? Định nghĩa, viết biểu thức của thế năng trọng? (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (25’)Tìm hiểu về thế năng đàn hồi .
Xét một lò xo có độ cứng II. Thế năng đàn hồi.
k, một đầu gắn vào một vật, 1. Công của lực đàn hồi.
đầu kia giữ cố định.
Khi lò xo bị biến dạng
với độ biến dạng là l = l –
lo, thì lực đàn hồi là F = Yêu học sinh xem CM
CT công của lực đàn hồi. A = k(l)2
k.l
Khi thả lò xo thì công của
lực đàn hồi được xác định
bằng công thức:
1
A = k(l)2 2. Thế năng đàn hồi.
2
Khi một vật bị biến dạng
thì nó có thể sinh công. Lúc
đó vật có một dạng năng
lượng gọi là thế năng đàn
Là dạng năng lượng mà Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng
hồi.
của một vật chịu tác dụng của lực đàn
Yêu cầu HS định nghĩa vật có do nó bị biến dạng .
hồi.
thế năng đàn hồi ?
Giá trị thế năng phụ thuộc Thế năng đàn hồi của một lò xo có độ
vào mốc chọn gốc thế năng cứng k ở trọng thái có biến dạng l là:
. 1
Wt = k(l)2
2
Hoạt động 2: (10’) Bài tập vận dụng .
Hãy so sánh thế năng M,N. Trả lời và giải thích. BT5 SGK
Trên hình vẽ M,N cùng nằm nằm
ngang nên với cùng một mốc thế năng
thì M,N là như nhau.

Gọi học sinh lên bảng. HS lên bảng giải. BT6 SGK.
90
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
1
Wt = k(l)2=4.10-2 J
2
Thế năng này không phụ thuộc vào khối
lượng của vật
4. Củng cố : 3’
Khi nào thế năng của vật thay đổi?
Giá trị của thế năng và động năng phụ thuộc yếu tố nào?
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 4 trang 141 sgk?
5.Giao nhiệm vụ: 2’
Học bài , làm bài tập 2,3,4/141 SGK .
Ôn lại kiến thức về :động năng, thế năng cơ năng đã học ở THCS
Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ năng của vật là gì ?
+ Cơ năng được bảo toàn khi nào ?
+ Động năng và thế năng có mối liên hệ ntn?

91
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 45
Bài 27: CƠ NĂNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được
định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
 Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của
lò xo.
 Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn
hồi của lò xo.
2.Khám phá tư duy:
3. Về kĩ năng:
 Vận dụng được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của
lò xo để giải một số bài toán đơn giản.
II  CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một số thiết bị trực quan như con lắc đơn, con lắc lò xo,...
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về động năng, thế năng và cơ năng (đã được học ở
THCS).
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế năng trọng trường là gì? Viết CT.
Thế năng đàn hồi là gì? Viết CT. (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (7 phút) Sơ bộ nhận xét về quan hệ giữa động năng và thế năng của một vật
chuyển động trong trọng trường
Một người tung một quả HS thảo luận, trả lời :
bóng lên cao. Hỏi động M Wđ=0, Wt max,
Vật rơi có vận tốc tăng
năng, thế năng của quả dần nên động năng của
bóng thay đổi ra sao ? vật tăng dần.Trong quá
trình rơi, độ cao của vật I Wđ tăng, Wt giảm
so với mặt đất giảm dần
nên thế năng giảm dần.
N Wđ max, Wt=0

Trong quá trình cơ học,


động năng và thế năng có Cá nhân nhận thức vấn I. Cơ năng của vật chuyển động trong
thể chuyển hoá qua lại đề cần nghiên cứu. trọng trường.
nhưng tổng của chúng có 1. Định nghĩa.
được bảo toàn không? Cơ năng của vật chuyển động dưới tác
Giới thiệu cơ năng trọng Viết CT cơ năng. dụng của trọng lực bằng tổng động năng
trường. và thế năng của vật:
1
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz
2

Hoạt động 2. (15 phút) Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Trình bày bài toán vật 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển
chuyển động trong trọng Tính công của trọng lực động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
92
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
trường từ vị trí M đến N. theo độ biến thiên động Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trọng
Dẫn dắt để tìm ra biểu năng và độ biến thiên thế lực chuyển động trong trong trường từ M
thức của định luật bảo năng trọng trường. đến N.
toàn cơ năng. Ta có công của trọng lực:
Giới thiệu định luật bảo A = WtN – WtM = WđN – WđM
toàn vơ năng. Ghi nhận định luật. => WtN + WđN = WtM + WđM
Hay WN = WM = hằng số
Vậy: Khi một vật chuyển động trong
trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng
lực thì cơ năng của vật là một đại lượng
bảo toàn.
1
W = mv2 + mgz = hằng số
Hướng dẫn để học sinh 2
tìm hệ quả. Nhận xét về sự mối liên 1 1
hệ giữa sự biến thiên thế Hay: mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 =
C 2 2
năng và sự biến thiên …
động năng của vật chuyển 3. Hệ quả.
động mà chỉ chịu tác Trong quá trình chuyển động của một
dụng của trọng lực. vật trong trọng trường:
+ Nếu động năng giảm thì thế năng tăng
B A và ngược lại (động năng và thế năng
h chuyển hoá lẫn nhau)
h
B A + Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế
O M
Trả lời C1 năng cực tiểu và ngược lại.
Nêu C1
Hoạt động 3 ( 15phút): Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của
Tương tự cơ năng của vật Định nghĩa cơ năng đàn lực đàn hồi.
chuyển động dưới tác hồi. 1. Định nghĩa.
dụng của trọng lực cho Cơ năng của vật chuyển động dưới tác
học sinh định nghĩa cơ dụng của lực đàn hồi bằng tổng động
năng đàn hồi. năng và thế năng đàn hồi của vật:
1 1
W= mv2 + k(l)2
2 2
Ghi nhận nội dung và 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển
Giới thiệu định luật bảo biểu thức của định luật. động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi.
toàn cơ năng khi vật Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực
chuyển động chỉ dưới tác đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò
dụng của lực đàn hồi của xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại
lò xo. lượng bảo toàn:
1 1
W= mv2 + k(l)2 = hằng số
2 2
1 1 1 1
Hay: mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2
Ghi nhận điều kiện để sử 2 2 2 2
dụng định luật bảo toàn Chú ý: Định luật bảo toàn cơ năng chỉ
Giới thiệu điều kiện để cơ năng. đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác
áp dụng định luật bảo toàn dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu
cơ năng. Sử dụng mối liên hệ này vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác
Giới thiệu mối liên hệ để giải các bài tập. thì công của các lực khác này đúng bằng
giữa công của các lực và độ biến thiên cơ năng
độ biến thiên cơ năng.

4. Củng cố : 3’
93
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
+ Cơ năng của vật là gì ?
+ Cơ năng được bảo toàn khi nào ?
+ Động năng và thế năng có mối liên hệ ntn?
5.Giao nhiệm vụ: 2’
Học bài , làm bài tập 5,6,7/145 SGK .
Ôn lại kiến thức về :động năng, thế năng cơ năng.

94
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 46
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng.
- Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn
cơ năng.
- Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ
năng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sgk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Xây dựng bài:
Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.
1 1
Động năng: Wđ = mv2; Thế năng trọng trường: Wt = mgz; Thế năng đàn hồi: Wt = k(l)2
2 2
1 1
Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực: A = mv22 - mv12 = Wđ2 –
2 2
Wđ1
1 1
Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực: mv12 + mgz1 = mv22
2 2
+ mgz2 = …
1 1 1
Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi: mv12+ k(l1)2=
2 2 2
1
mv22+ k(l2)2
2
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 2. (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 136: B
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 136: C
Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 136: D
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 136: B
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 2 trang 141: B
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 141: A
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 141: A
Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 144: C
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 145: D
Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn. Câu 8 trang 145: C
Hoạt động 3. (20 phút) tự luận
Cho học sinh nêu mối liên Viết biểu thức định lí về Bài 8 trang 136
hệ giữa độ biến thiên động động năng. 1 2
1
năng và công. Lập luận, suy rađể tính Ta có: A = mv 2 - mv12
2 2
Hướng dẫn học sinh tính v2. Vì: A = F.s.cos 0o = F.s và v1 = 0
v2. 1
Do đó: F.s = mv22 =>
2

95
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
2 F .s 2.5.10
v2 =  = 7,1 (m/s)
m 2
Viết biểu thức tính thế
Bài 6 trang 141
Cho học sinh viết biểu năng đàn hồi của hệ.
Thế năng đàn hồi của hệ:
thức tính thế năng đàn hồi.
1
Wt = k(l)2
Thay số, tính toán. 2
Cho học sinh thay số để 1
= .200.(-0,02)2 = 0.04 (J)
tính thế năng đàn hồi của Cho biết thế năng này có 2
hệ. phụ thuộc khối lượng hay Thế năng này không phụ thuộc vào
Yêu cầu học sinh giải không? Tại sao? khối lượng của vật vì trong biểu thức
thích tại sao thế năng này của thế năng đàn hồi không chứa khối
không phụ thuộc vào khối lượng.
lượng. Chọn mốc thế năng.
Yêu cầu học sinh chọn Bài 26.7
mốc thế năng. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vì có
Xác định cơ năng vị trí lực cản của không khí nên cơ năng
Cho học sinh xác định cơ đầu. không được bảo toàn mà:
năng vị trí đầu và vị trí Xác định cơ năng vị trí A = W2 – W1
câuối. câuối. 1 1
= mv22+ mgz2 – ( mv12+ mgz1)
Cho học sinh lập luận, Tính công của lực cản. 2 2
thay số để tính công của lực 1 1
= 0,05.202- .0,05.182-0,05.10.20
cản. 2 2
= - 8,1 (J)
3. Củng cố : 3’
Phương pháp giải bài toán bằng định luật bảo toàn cơ năng.
Tính động năng, thế năng tại các vị trí đặc biệt.
Áp dụng định luật bảo toàn. Tìm đại lượng cần tìm.
4.Giao nhiệm vụ: 2’
Chuẩn bị kiểm tra 15'.
Xem bài mới :
Nội dung thuyết động lực học phân tử.

96
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 47
PHẦN HAI: NHIỆT HỌC
Chương V. CHẤT KHÍ
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
- Nêu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.
2. Kỹ năng
Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương
tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể
rắn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK.
- Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK.
Học sinh: Ôn lại kiwns thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề: Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào? Những
trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại
gì không?
Đó là những vấn đề mà ta nghiên cứu trong phần NHIỆT HỌC.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 2. (20 phút): Tìm hiểu cấu tạo chất.
Nêu các đặc điểm về cấu I. Cấu tạo chất.
Yêu cầu học sinh nêu tạo chất. 1. Những điều đã học về cấu tạo chất.
những đặc điểm về cấu tạo + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng
chất đã học ở lớp 8. Lấy ví dụ minh hoạ cho biệt là phân tử.
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ từng đặc điểm. + Các phân tử chuyển động không
minh hoạ về các đặc điểm ngừng.
đó. Thảo luận để tìm cách + Các phân tử chuyển động càng nhanh
giải quyết vấn đề do thầy thì nhiệt độ của vật càng cao.
Đặt vấn đề: Tại sao các cô đặt ra. 2. Lực tương tác phân tử.
vật vẫn giữ được hình dạng + Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có
và kích thước dù các phân lực hút và lực đẩy.
tử cấu tạo nên vật luôn + Khi khoảng cách giữa các phân tử
chuyển động. Trả lời C1. nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi
Giới thiệu về lực tương tác Trả lời C2. khoảng cách giữa các phân tử lớn thì
phân tử. lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng
Nêu các đặc điểm về thể cách giữa các phân tử rất lớn thì lực
Nêu và phân tích các đặc tích và hình dạng của vật tương tác không đáng kể.
điểm về khoảng cách phân chất ở thể khí, thể lỏng và 3. Các thể rắn, lỏng, khí.
tử, chuyển động nhiệt và thể rắn. Vật chất được tồn tại dưới các thể khí,
Giải thích các đặc điểm thể lỏng và thể rắn.
tương tác phân tử của các
trên. + Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân
trạng thái cấu tạo chất.
tử rất yếu nên các phân tử chuyển động
hoàn toàn hỗn loạn. Chất khí không có
hình dạng và thể tích riêng.
+ Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân
tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở
97
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
các vị trí cân bằng xác định, làm cho
chúng chỉ có thể dao động xung quanh
các vị trí này. Các vật rắn có thể tích và
hình dạng riêng xác định.
+ Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các
phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ
hơn ở thể rắn, nên các phân tử dao đông
xung quang vị trí cân bằng có thể di
chuyển được. Chất lỏng có thể tích riêng
xác định nhưng không có hình dạng
riêng mà có hình dạng của phần bình
chứa nó.
Hoạt động 3. (15 phút): Tìm hiểu thuyết động học phân tử chất khí.
II. Thuyết động học phân tử chất khí.
Nhận xét nội dung học sinh Đọc sgk, tìm hiểu các nội 1. Nội dung cơ bản của thuyết động
trình bày. dung cơ bản của thuyết học phân tử chất khí.
động học phân tử chất khí. + Chất khí được cấu tạo từ các phân tử
có kích thước rất nhỏ so với khoảng
cách giữa chúng.
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn
Gợi ý để học sinh giải Giải thích vì sao chất khí loạn không ngừng; chuyển động này
thích. gây áp suất lên thành bình. càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí
càng cao.
+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân
Nhận xét về những yếu tố tử khí va chạm vào nhau và va chạm
Nêu và phân tích khái bỏ qua khi xét bài tón về vào thành bình gây áp suất lên thành
niệm khí lí tưởng. khí lí tưởng. bình.
2. Khí lí tưởng.
Chất khí trong đó các phân tử được coi
là các chất điểm và chỉ tương tác khi va
chạm gọi là khí lí tưởng.
4. Củng cố : 3’
Yêu cầu học sinh tóm tắt lại những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Giới thiệu trạng thái vật chất đặc biệt: Plasma.
5.Giao nhiệm vụ: 2’
Yêu cầu học sinh vầ nhà trả laời các câu hỏi và làm các bài tập trang 154, 155.
Xem trước bài quá trình đẳng nhiệt định luật Bôi-lơ-Mariot trả lời các câu hỏi sau:
1. Thông số trạng thái gồm những đại lượng nào?
2. Quá trình đẳng nhiệt là gì?
3. Phát biểu định luật Bôi-lơ-Mariot.

98
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 48
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ—MA-RI-ỐT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhận biết và phân biệt được trạng thái và quá trình .
Nêu được định gnhĩa quá trình đẳng nhiệt .
Phát biểu và viết được biểu thức của địng luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt.
Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V).
2.Khám phá tư duy:
Nhận biết được mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí nhất định khi nhiệt độ
không đổi.
3. Kĩ năng:
Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác địng mối quan hệ giữa áp suất
và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt .
Vận dụng định luật vào giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Giấy khổ lớn có vẽ khung của bảng kết quả thí nghiệm.
2.Học sinh:
Xem và trả lới câu hỏi do giáo viên cung cấp ở bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 trang 141SGK (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (7’): Tìm hiểu về thông số trạng thái và phát hiện vấn đề cần nghiên cứu
Yêu cầu HS nhắc lại các Quãng đường ,vận tốc , I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH
đại lượng đặc trưng cho thời gian , gia tốc ... BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI :
chuyển động cơ học ?
Thông báo các đại lượng
đặc trưng cho trạng thái của
chất khí đó là các thông số Trạng thái của một lượng khí được
trạng thái . xác định bằng các thông só trạng thái :
Trạng thái của một lượng Khi một trong ba thông áp suất p thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T
khí xác định thay đổi khi số trạng thái đó thay đổi .
nào ? Quá trình biến đổi trạng Quá trình biến đổi trạng thái (quá
Thế nào là quá trình biến thái (quá trình ) là quá trình) là quá trình một lượng khí chuyển
đổi trạng thái ? trình một lượng khí từ trạng thái này sang trạng thái khác
chuyển từ trạng thái này
sang trạng thái khác .
Thế nào là đẳng quá Trả lời như SGK. Có 3 Những quá trình trong đó chỉ có hai
trình? Có mấy loại đẳng loại đẳng quá trình : nhiệt thông số biến đổi, còn một thông số
quá trình độ không đổi , áp suất không đổi gọi là đẳng quá trình .
không đổi và thể tích
không đổi .
Hoạt động 2. (15 phút): Tìm hiểu về khái niệm đẳng nhiệt và xác định hệ thức giữa áp suất và
thể tích của một lượng khí xác định trong quá trình đẳng nhiệt
Thế nào là quá trình đẳng II.QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT :
nhiệt ? Quá trình biến đổi trạng thái trong
đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là
quá trình đẳng nhiệt .
Khi nhiệt độ không đổi Khi nhiệt độ không đổi , III. ĐỊNH LUẬT BÔI -LƠ-MA-RI-
,áp suất và thể tích của một áp suất của một lượng khí ỐT :
lượng khí xác định có mối xác định tăng khi thể tích 1.Đặt vấn đề :
99
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
liên hệ với nhau ntn? giảm và ngược lại. 2.Thí nghiệm :
Khi thể tích giảm thì áp
suất tăng nhưng nó có tăng
tỉ lệ nghịch với thể tích hay
không ?
Làm thí nghiệm. Tính toán số liệu và
Nếu p tăng tỉ lệ nghịch nhận xét: Khi đó p.V là
1 một số không đổi .
V(p~ thì p.V có giá trị
V
ntn ?
Yêu cầu HS xem bảng Theo kết quả thí nghiệm 3.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
kết quả thí nghiệm trong p.V có giá trị không đổi Trong quá trình đẳng nhiệt của một
SGK và rút ra kết luận về nên áp suất tỉ lệ nghịch với lượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ nghịch
dự đoán ? thể tích . với thể tích .
pV  hs
hay p1.V1 = p2.V2
(1) : trạng thái 1
(2) : trạng thái 2

ĐK: lượng khí xác định


Điều kiện để áp dụng định và nhiệt độ tuyệt đối
luật? không đổi.
Hoạt động 3: (8’) vận dụng định luật ,vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt .
Hướng dẫn và yêu cầu IV.ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
HS giải ví dụ trong SGK? Đường biểu diễn sự biến thiên của
Biểu diễn sự biến thiên áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không
của áp suất theo thể tích P đổi gọi là đường đẳng nhiệt .
bằng đồ thị .
Hướng dẫn và yêu cầu T2 > T1
HS vẽ đường đẳng nhiệt
theo kết quả thí nghiệm?
T1 T2
P
O
V 1 V2
V T2 > T1

Yêu cầu HS giải thích vì V2 > V1 nên T2 > T1


sao T2 > T1 ? ( Khi p không T1 T2
đổi nếu V2 > V1 thì T2 >
T1) O
V
Trong hệ tọa độ (p ,V) đường đẳng
nhiệt là đường hypebol.
Đường đẳng nhiệt nằm phía trên có
nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm
phía dưới.

100
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
4. Củng cố : 1’
Điều kiện để áp dụng định luật Bôi-Lơ?
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục P,T?
Công thức liên hệ giữa nhiệt độ Kenvin và Cencius?
5.Giao nhiệm vụ:3’
Học bài , làm bài tập 5,6,7,8,9 / 159 SGK.
Ôn lại kiến thức về nhiệt độ tuyệt đối
Xem bài mới ( trả lời các câu hỏi sau ):
+ Thế nào là quá trình đẳng tích?
+ Ap suất và nhiệt độ có mối liên hệ với nhau ntn khi thể tích của một lượng khí xác định
không đổi . Cho ví dụ ?
+Thế nào là đường đẳng tích , cách vẽ đường đẳng tích?
+ Vì sao đường đẳng tích phía trên có thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích phía dưới ?(h30.3 )

101
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 49
Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích .
Phát biểu và viết được biểu thức của địng luật Saclơ
Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T).
2. Kĩ năng:
Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích
Vận dụng định luật vào giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Giấy khổ lớn có vẽ khung của bảng kết quả thí nghiệm.
2.Học sinh:
xem và trả lới câu hỏi do giáo viên cung cấp ở bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 trang 141SGK ( 5’ )
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (2’): Định nghĩa quá trình đẳng tích , phát hiện vấn đề cần nghiên cứu.
Thế nào là quá trình đẳng Quá trình biến đổi trạng I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
tích? thái trong đó thể tích được
giữ không đổi gọi là quá
trình đẳng tích . Quá trình biến đổi trạng thái trong đó
Phân biệt nhiệt độ Cencius thể tích được giữ không đổi gọi là quá
và nhiệt độ Kenvin . trình đẳng tích .
Áp suất và nhiệt độ có mối Khi nhiệt độ tăng thì áp
quan hệ nhau ntn ? suất tăng và ngược lại.
Hoạt động 2. (20’) : Xây dựng biểu thức về mối quan hệ giữa P và T của một lượng khí xác định
trong quá trình đẳng tích .
Khi nhiệt độ giảm thì áp II. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
suất tăng giảm nhưng nó có 1.Thí nghiệm :
giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ
hay không ?
Nếu p tăng tỉ lệ thuận với p
p Khi đó là một số
T (p~T thì có giá trị T
T không đổi .
ntn ?) Theo kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS xem bảng kết p
quả thí nghiệm trong SGK có giá trị không đổi nên
T
và rút ra kết luận về dự áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt
đoán ? độ khi thể tích không đổi .
Hoạt động 3: (4’): Phát biểu và viết biểu thức của định luật . .
Yêu cầu HS phát biểu và Trả lời như SGK . 2.Định luật Sác-lơ.
viết biểu thức của định luật ? Trong quá trình đẳng tích của một
lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối .

102
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Điều kiện để áp dụng ĐL? ĐK: lượng khí xác định p
 hs
và thể tích không đổi. T
p1 p2

T1 T2
(1): trạng thái 1
(2): trạng thái 2
Hoạt dộng 4: ( 10’ )vận dụng định luật ,vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt .
Hướng dẫn và yêu cầu HS IV.ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
giải ví dụ trong SGK? Đường biểu diễn sự biến thiên của áp
Biểu diễn sự biến thiên của p suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi
áp suất theo nhiệt độ bằng đồ V1 gọi là đường đẳng tích .
thị . V1 < p
Hướng dẫn và yêu cầu HS V2 V1
vẽ đường đẳng nhiệt theo kết V1 < V2
quả thí nghiệm? V2
V2
Yêu cầu HS giải thích vì
sao V2 > V1 ? ( Khi T không
đổi tìm mối quan hệ giữa p T(K) T(K)
và V ) Trong hệ tọa độ (p ,T) đường đẳng tích là
đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc
tọa độ .
4. Củng cố : 1’
Điều kiện để áp dụng định luật Sac-Lơ?
Đường đẳng tích trong hệ trục P,V là loại đường gì?
5.Giao nhiệm vụ:3’
Học bài , làm bài tập 5,6,7,8 / 162 SGK.
Ôn lại kiến thức của bài định luật BôiLơ.
Xem bài mới ( trả lời các câu hỏi sau ):
+ Chứng minh công thức 31.1 SGK ?
+ Thế nào là quá trình đẳng áp tìm biểu thức liên hệ giữa V và T ?
+ Độ không tuyệt đối là gì ?

103
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 50
Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Thành lập được pt trạng thái khí lý tưởng .
Từ PTTT của khí lý tưởng viết được biểu thức của hai đẳng quá trình đã học.
2.Khám phá tư duy:
3. Kĩ năng:
Vận dụng định luật vào giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
xem và trả lới câu hỏi do giáo viên cung cấp ở bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3,5 trang 162 SGK ( 7’ )
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (7’): Phân biệt khí thực và khí lí tưởng.
Yêu cầu HS nhắc lại định Khí lí tưởng là khí trong I.KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÝ TƯỞNG:
nghĩa khí lí tưởng? đó các phân tử được coi là
chất điểm và chỉ tương tác
khi va chạm.
Yêu cầu HS đọc sgk và Khí thực là khí tuân theo
phân biệt khí thực và khí lí gần đúng các định luật về Khí thực là khí tuân theo gần đúng các
tưởng? chất khí. định luật về chất khí.
Khí lí tưởng là khí tuân Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng các
theo đúng các định luật về định luật về chất khí.
Trong trường hợp nào có chất khí.
thể coi gần đúng khí thực là Khi không yêu cầu độ
khí lí tưởng? chính xác cao.
Hoạt động 2. (17’) : Xây dựng PT trạng thái của khí lí tưởng.
Yêu cầu HS nhắc lại nội II. PT TRẠNG THÁI CỦA KLT :
dung của hai định luật về
chất khí đã học ? Phát biểu ĐL Bôi-lơ–
Nếu trong một quá trình Mariot và ĐL Sac-Lơ.
mà cả 3 thông số trạng thái
đều thay đổi thì PT biểu diễn
mối quan hệ giữa 3 thông số
có dạng như thế nào?
Giới thiệu hình vẽ
31.3sgk.

Từ trạng thái (1) sang (1’) Xét khối lượng khí chuyển từ trạng
p2 cầu HS diễn
Yêu (2) giải sự là quá trình đẳng nhiệt do T thái 1(p1,V1,T1) sang trạng thái 2
p1 (1) T2 104
p’ 1’)
T1

0 V
GIÁO ÁN
1
V2 LÝ 10 CB
VẬT GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
chuyển
V từ trạng thái (1) : không đổi. (p2,V2,T2),ta có:
p1,V1,T1 sang trạng thái (2) : Từ trạng thái (1’) sang (2)
p2,V2,T2 thông qua trạng thái là quá trình đẳng tích do V p1V1 p 2V2
(1’): p’,V2,T1 của một lượng không đổi. 
T1 T2
khí xác định? p1V1
p1V1  p 'V2  p'  pV
V2 hay  hs . Gọi là PTTT của khí lí
T
Yêu cầu HS đọc và hoàn p ' P2 pV p tưởng (PT Cla-pê-rôn)
  1 1  2
thành câu C1? T1 T2 T1V2 T2

p1V1 p 2V2
 
T1 T2
Hoạt động 3: (8’): vận dụng PT trạng thái khí lí tưởng.
Hướng dẫn HS ví dụ Xem ví dụ trong SGK
trong SGK
4.Củng cố : 3’
Phân biệt khí thực và khí lí tưởng ? Khi nào có thể coi gần d8u1ng khí thực là khí lí tưởng?
Viết PT trạng thái của khí lí tưởng?
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Học bài, làm bài tập 6,7/166 SGK.
Xem tiếp phần còn lại của bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là quá trình đẳng áp.
+ Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
+ Định nghĩa đường đẳng áp.
+ Thế nào là độ không tuyệt đối.

105
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 51
Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG(tt)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ
tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.Nhận được dạng của đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).
Hiểu ý nghĩa của độ không tuyệt đối và trình bày được ưu điểm của nhiệt giai Kenvin.
2.Khám phá tư duy:
Phát hiện được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
3. Kĩ năng:
Vận dụng quá trình đẳng áp vào giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
xem và trả lới câu hỏi do giáo viên cung cấp ở bài trước .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 trang 141SGK ( 5’ )
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (18’): Tìm hiểu quá trình đẳng áp.
Yêu cầu HS nhắc lại định Là quá trình biến đổi trạng III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
nghĩa quá trình đẳng nhiệt, thái khi nhiệt độ không đổi. 1.Quá trình đẳng áp :
đẳng tích? Là quá trình biến đổi trạng
thái khi thể tích không đổi.
Thế nào là quá trình đẳng Là quá trình biến đổi trạng
áp? thái khi áp suất không đổi.
Là quá trình biến đổi trạng thái khi áp
p1V1 p 2V2 suất không đổi.
Từ PT trạng thái của khí lí   2.Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ
tưởng, hãy viết công thức T1 T2 tuyệt đối trong quá trình đẳng áp:
liên hệ giữa thể tích và nhiệt mà p1 = p2 nên
độ tuyệt đối khi áp suất V V V1 V2 V
 1  2    hs
không đổi? T1 T2 T1 T2 T
Trong quá trình đẳng áp của một lượng
khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động 2. (17’) : Vẽ đường đẳng áp
Đường đẳng áp là gì ? 3.Đường đẳng áp:

Là đường biểu diễn sự


biến thiên của thể tích theo Là đường biểu diễn sự biến thiên của
Yêu cầu hs vẽ đường đẳng nhiệt độ khi áp suất không thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không
áp trong hệ trục(V,T) đổi. đổi.

P1
P2
Tại sao đường đẳng áp 0 T
phía trên lại có áp suất thấp
hơn đường đẳng áp phía Nếu ta xét tại thời điểm cả Ứng với các áp suất khác nhau của

106
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
dưới,đối với cùng một lượng hai khối lượng khí ở cùng cùng một lượng khí có những đường
khí xác định? nhiệt độ thì đường phía trên đẳng áp khác nhau. Đường đẳng áp phía
có thể tích lớn hơn nên áp trên có áp suất thấp hơn đường đẳng áp
suất của nó nhỏ hơn (theo phía dưới.
đl Bôi-Lơ-MaRiot)
Hoạt động 3: (6’) : Tìm hiểu ý nghĩa của độ không tuyệt đối
Yêu cầu HS đọc SGK và cho IV.ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
biết giá trị của nhiệt độ nào Trong nhiệt giai Ken-vin nhiệt độ 0 K
được gọi là độ không tuyệt gọi là độ không tuyệt đối,
đối? Đó là giá trị nhỏ nhất của 0 K là giá trị nhỏ nhất của nhiệt độ.
0 K là giá trị như thế nào? nhiệt độ. Mối liên hệ giữa nhiệt giai Kenvin và
nhiệt giai Celsius
T(K) = 273 + t(0C)
4.Củng cố : 5’
Từ PT trạng thái của khí lí tưởng, hãy viết biểu thức của các đẳng quá trình?
Thế nào là độ không tuyệt đối?
5.Giao nhiệm vụ : 1’
Học bài, làm bài tập 8/166 SGK.
Tiết sau sửa bài tập.

107
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 52
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ được các công thức của các đẳng quá trình và PTTT của khí lí tưởng .
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2,3,5/166 SGK. (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (37’): giải các bài tập liên quan đến quá trình đẳng nhiệt và PTTT khí lí tưởng.
Gọi 1HS lên tóm tắt BÀI 1 : 8/159 SGK
bài . V1  150cm3
p1  2.105 Pa
Đây là quá trình gì ?
Quá trình đẳng nhiệt .Áp V2  100cm3
Gọi hs lên giải. suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p2  ? khiT  hs

Giải :
Vì T = hs nên ta có :
p1V1  p 2V2
p1V1 2.10 5.150
 p2  
Lưu ý lượng khí ta xét V2 100
là không đổi.
Thể tích trước và sau Thể tích của lượng khí trước p 2  3.10 Pa
5

khi bơm khí vào quả khi bơm là125.45=5625cm3. Vậy, áp suất của chất khí ở 100cm3 là
5
bóng ntn? Thể tích khí sau khi bơm là 3.10 Pa.
Gọi hs tóm tắt ? 2,5l. BÀI 2 : 9/159 SGK.

Tương tự bài trên. V2  2,5l


p1  105 Pa
V1  125.45  5625cm3  5,625l
T  hs, p2  ?

Giải
Vì T = hs nên ta có :
p1V1  p2V2
p1V1 105.5,625
 p2    2,25.105 Pa
Ta xét trạng thái khí ở V2 2,5
đỉnh và chân núi. Vậy, áp suất của chất khí ở 2,5l là
Ap suất của khí ở đỉnh 2,25.105 Pa.
núi? Bài 3 : 8/166 SGK
Mối liên hệ giữa khối
108
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
lượng riêng và thể tích? Ơ đỉnh núi p1  760mmHg
3140
p2  760   446 mmHg T1  2730 K
10
3140
m m p2  760   446mmHg
D  V  10
V D
Ta áp dụng PTTT để giải. T2  2  273  2750 K
Ta sử dụng công thức
kg
nào để giải? D1  1,29
Do đề bài yêu cầu tìm m3
khối lượng riêng nên D2  ?
trong công thức của Giải
PTTT ta sẽ thay V bởi Ap dụng PTTT khí lí tưởng ta có :
D. p1V1 p2V2
Yêu cầu HS tóm tắt và 
T1 T2
giải?
m pm pm
V   1  2
D D1T1 D2T2
D1T1 p2 1,29.273.446
 D2  
p1T2 760.275
kg
 D2  0,75
m3
4.Củng cố 1’.
5.Giao nhiệm vụ. 2’
Xem lại tất cả các bài trong chương IV và V; Tiết sau kiểm tra 1tiết .

109
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 53
Trường THPT Chợ Lách A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và Tên:................................... MÔN:VẬT LÍ 10
Lớp:.............................................
ĐIỂM LỜI PHÊ

I. GHÉP CÂU: ( 1,5Đ)


1. Các phân tử khí A. Làm biến thiên vận tốc của chuyển động .
mv 2
2. Jun là đơn vị của B. .
2
3. Động lượng được tính bằng công thức C. Dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định .
4. Các phân tử rắn D. Làm biến thiên động lượng của vật .
5.Xung lượng của lực có tác dụng E. Động lượng .
6.Động năng được tính bằng công thức F. Động năng .
G. Luôn chuyển động .
H. Dao động xung quanh vị trí cân bằng không xác
định.
I. Có lúc đứng yên , có lúc chuyển động .
J. mv .
II. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT : (5,5Đ)
Câu 1: Lực tương tác giữa các phân tử là :
A. lực hút . B. lực đẩy. C. lực hút và lực đẩy. D. lực hút lớn hơn lực đẩy.
Câu 2: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho một trạng thái khí :
A. thể tích . B. lực tương tác và thể tích .
C. áp suất và nhiệt độ cenxiut. D. thể tích và áp suất .
Câu 3: Đối với một lượng khí xác định , hệ thức nào sau đây không phù hợp :
A.p~T B.p~T/V C. p~1/V D. p~t.
Câu 4: Đường biểu diễn nào sao đây là đường đẳng nhiệt :
V p T(K) T(K)

A.0 T(K) B. 0 V C. 0 V D.0


V
Câu 5: Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?
A. Đường thẳng song song với trục thể tích .
B. Đường hypebol.
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng song song với trục nhiệt độ.
Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Saclơ :
p1 T2 1 p1 T1
A.  B. p  t C. p  D. 
p2 T1 T p2 T2
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Khí thực là khí tuân theo gần đúng các định luật chất khí .
B. Giữa các phân tử không có khoảng cách.
C. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh vị trí cân bằng không xác định .
D. Động năng là đại lượng có hướng .
Câu 8: Trong quá trình đẳng áp thì :
A. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối .
B. Thể tích của một lượng khí thay đổi theo nhiệt độ .

110
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
C. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Ap suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .
Câu 9: Trạng thái của một lượng khí thay đổi khi :
A. Nhiệt độ tuyệt đối thay đổi . B. Thể tích thay đổi .
C. Cả ba thông số trạng thái đều thay đổi. D. Hai trong ba thông số trạng thái thay đổi.
Câu 10: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào:
A. vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
B. vật rơi trong không khí và chịu tác dụng của lực cản không khí .
C. vật rơi tự do .
D. vật chuyển động trong chất lỏng .
Câu 11: Đơn vị của cơ năng là :
kgm
A.W B. kWh C. J/s D.
s
Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Động năng và thế năng là năng lượng
B. Năng lượng chỉ bao gồm động năng và thế năng .
C. Động năng của vật là đại lượng được bảo toàn.
D. Trong mọi trường hợp ,động lượng và cơ năng luôn được bảo toàn.
Câu 13: Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Áp suất của nó ở 2730C có giá trị là bao nhiêu? Biết thể
tích của lượng khí là không đổi.
A. 10atm B. 17,5atm C. 5atm D.2,5atm
Câu 14: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75 at . Áp suất
ban đầu của khí có giá trị là :
A. 0,75at B. 1at C. 1,5at D. 1,75at
0
Câu 15: Chất khí ở 0 C có áp suất 200mmHg, cần đun nóng đẳng tích chất khí lên bao nhiêu độ
để áp suất của nó là 600mmHg :
A. 2730C B. 5460C C. 8190C D. 910C
Câu 16: Một lượng khí có áp suất 750mmHg ,nhiệt độ 270C và thể tích 76cm3 .Thể tích khí ở điều
kiện chuẩn nghĩa là nhiệt độ 00C và áp suất 760mmHg có giá trị là :
A. 22,4cm3 B. 78cm3 C. 68,25cm3 D. 32,7cm3
III.BÀI TẬP : (3đ )
Một lượng khí có thể tích ở 4 m3 ở 70C . Nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ 270C
a. Tính thể tích lượng khí sau nung nóng?(1,5đ)
b. Biết khối lượng khí là 12kg. Tìm khối lượng riêng của khí trước và sau khi nung
nóng?(1,5đ)
Đáp án:
I. 1-G ;2-F ;3- J;4- C;5-D ;6-B
II. 1- C ;2- D;3-D; 4-C; 5- C; 6- A; 7-A; 8- C; 9-D 10-C; 11-B; 12-B; 13-A; 14-C; 15-B;
16-C
III. a. V1/T1=V2/T2V2=V1T2/T1=4,3m3.
c. D1=m/V1=12/4=3kg/m3
D2=m/V2=4.3/4=1,075kg/m3

111
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 54
Bài 32 : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật .
Phân biệt được hai cách làm biến đổi nội năng và nêu các ví dụ minh họa cụ thể về thực hiện
công và truyền nhiệt .
Viết được công thức tính nhiệt lượng và ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức .
2.Khám phá tư duy:
Giải thích được vì sao nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
3.Kĩ năng:
- Giải thích định tính một số hiện tượng đơn giản về sự thay đổi nội năng .
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải cvác bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Vẽ hình 32.1 và 32.2 sgk
2.Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về cơ năng , nhiệt năng , các hình thức truyền nhiệt , công thức tính nhiệt
lượng .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)Tìm hiểu về nội năng .
Yêu cầu HS nhắc lại khái Động năng là năng lượng vật I. NỘI NĂNG :
niệm động năng và thế năng của có được do nó chuyển động . 1.Nội năng là gì :
vật ? Thế năng là năng lượng vật có
do tương tác với vật khác
Nêu đặc điểm phân tử? Các pt chuyển động không
ngừng. Và các pt tương tác lẫn
nhau.
Dựa vào đặc điểm các phân tử, Các phân tử đó có mang năng
các pt có mang năng lượng lượng đó là động năng và thế
không? đó là dạng năng lượng gì năng .
? Vì sao? Các phân tử luôn luôn chuyển
động nên có động năngvà giữa
chúng luôn tồn tại lựctương tác
nên chúng có thế năng .
Nội năng là gì ? Tổng động năng và thế năng Tổng động năng và thế năng
của các phân tử cấu tạo nên vật của các phân tử cấu tạo nên vật
được gọi là nội năng của vật . được gọi là nội năng của vật .
Đơn vị ? Đơn vị là J vì đó là năng Kí hiệu là U(J).
lượng .
Nội năng của vật phụ thuộc Nội năng của vật phụ thuộc Nội năng của vật phụ thuộc
vào đại lượng nào? Vì sao ? vào nhiệt độ và thể tích của vật . vào nhiệt độ và thể tích của vật .
Yêu cầu HS nhắc lại khái Là chất khí trong đó các phân
niệm khí lí tưởng ? tử được coi là chất điểm và chỉ
tương tác nhau khi va chạm . Nội năng của khí lí tưởng chỉ
Nội năng của các phân tử khí Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
lí tưởng phụ thuộc vào đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ vì khi
nào ? Vì sao ? giảm thể tích thì chất khí đó

112
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
không còn là khí lí tưởng. 2.Độ biến thiên nội năng:
Thế nào là độ biến thiên nội Là phần nội năng tăng thêm Là phần nội năng tăng thêm
năng ? hay giảm bớt trong một quá hay giảm bớt trong một quá trình
trình . .
U  U 2  U1
Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng .
Yêu cầu HS quan sát h32.1 và Thực hiện công có tác dụng II.CÁC CÁCH LÀM THAY
cho biết tác dụng của thực hiện làm tăng nội năng của vật. ĐỔI NỘI NĂNG :
công ? 1.Thực hiện công :
Yêu cầu HS nhắc lại ĐLBT Trong hệ cô lập , năng lượng
năng lượng ? không mất đi mà cũng không tự
sinh ra nó chỉ chuyển từ dạng
này sang dạng khác .
Dạng năng lượng nào đã Đó là cơ năng đã chuyển thành Quá trình thực hiện công: là
chuyển thành nội năng làm nội nội năng . quá trình chuyển hoá từ một
năng vật tăng ? dạng năng lượng khác sang nội
Độ biến thiên nội năng có giá U  A năng .
trị như thế nào so với công thực U  A
hiện?
Thế nào là quá trình truyền Trả lời như SGK. 2.Truyền nhiệt :
nhiệt ? Cho ví dụ ? a.Quá trình truyền nhiệt: là
So sánh sự truyền nhiệt và quá quá trình truyền nội năng từ vật
trình thực hiện công ? này sang vật khác .
Hoạt động 3: (7 phút)Ôn lại công thức tính nhiệt lượng :
Nhiệt lượng là gì ? Trả lời như SGK. b.Nhiệt lượng : Là số đo độ biến
Độ biến thiên nội năng có giá U  Q thiên nội năng trong quá trình
trị như thế nào so với nhiệt truyền nhiệt. Kí hiệu là Q
lượng
Yêu cầu HS nhắc lại công Q  mct U  Q
thức tính nhiệt lượng ? Nhiệt lượng mà một lượng
chất rắn hoặc lỏng thu vào hay
tỏa ra khi thay đổi nhiệt độ là :
Q  mct
Q: Nhiệt lượng thu vào hay
tỏa ra (J).
c : Khối lượng (kg).
t : Độ biến thiên nhiệt độ (oC
hoặc oK)
Hoạt động 4: (5 phút)Vận dụng .
Yêu cầu HS hoàn thành câu Hoàn thành yêu cầu câu C3
C3 và C4 ? và C4.
4.Củng cố . 5’
Phân biệt nội năng và cơ năng của vật ?
Nội năng của vật phụ thuộc yếu tố nào?Vì sao?
Các cách làm biến đổi nội năng ?
5.Giao nhiệm vụ : 3’
Học bài , làm bài tập 4,5,6,7,8 / 173 SGK.
Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau :
+ Phát biểu và vận dụng nguyên lí thứ I vào các quá trình đã học ?
+ Phân biệt quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch?
+ Trình bày bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt ? Vì sao?
+ Vì sao động cơ nhiệt có hiệu suất luôn luôn nhỏ hơn 1

113
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 55
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phát biểu và viết được biểu thức của nguyên lí thứ I nhiệt động lực học .
2.Khám phá tư duy:
Xác định được giá trị của công và nhiệt lượng trong các quá trình từ đó rút ra quy ước về dấu
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,3,6/173 SGK. (7’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) Ôn lại kiến thức cũ .Tìm hiểu về nguyên lí thứ I NĐLH
Phát biểu định luật bảo toàn và I. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT
chuyển hóa năng lượng ? NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Độ biến thiên nội năng của vật (NĐLH):
có giá trị ntn so với công và U  A hay U  Q 1.Phát biểu nguyên lí :
nhiệt lượng ?
Nếu vật vừa nhận công vừa
nhận nhiệt lượng thì độ biến U  A  Q
thiên nội năng có giá trị như thế
nào? Độ biến thiên nội năng của
vật bằng tổng công và nhiệt
lượng mà vật nhận được.
U  A  Q
Hoạt động 2: (13 phút) Cách xác định dấu của các đại lượng trong công thức .
khi nào công và nhiệt lượng Qui ước về dấu:
có giá trị âm (dương)? Cho ví SGK? A > 0 : vật nhận công .
dụ? A < 0 : vật thực hiện công.
Q > 0 : vật nhận nhiệt luợng.
Q < 0 : vật truyền nhiệt
Yêu cầu HS trả lời câu C1 và lượng .
C2 ?
Hoạt động 3: (5 phút) vận dụng ĐL.
Yêu cầu HS tìm giá trị của độ Quá trình đẳng tích : 2.Vận dụng :
biến thiên nội năng của vật đối U  Q . Quá trình đẳng tích là quá
với các quá trình đẳng tí của khí trình truyền nhiệt :
lý tưởng ? U  Q .
4. Củng cố: 2’
Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý I nhiệt động lực học?
Độ biến thiên nội năng có giá trị ntn trong các đẳng quá trình ?
5. Giao nhiệm vụ : 3’
Học bài làm bài tập 3,4,5,6, 7, 8 / 173 SGK.
Xem tiếp phần còn lại của bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch ? ví dụ ?
+ Phát biểu nguyên lí thứ II nhiệt động lực học? Vận dụng của nguyên lí để giải thích cấu
tạo của động cơ nhiệt ?

114
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 56
Bài 33 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu và nêu được một số ví dụ về quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
Phát biểu được nguyên lí thứ II củ nhiệt động lực học .
2. Kĩ năng:
Vận dụng nguyên lí thứ II giải thích một vài hiện tượng trong tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,3,6/173 SGK. (7’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (14 phút)Tìm hiểu quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.Phát biểu nguyên lí
thứ II của nhiệt động lực học.
Yêu cầu HS đọc SGK và Quá trình thuận nghịch :là quá II.NGUYÊN LÍ THỨ HAI
phân biệt quá thuận nghịch và trình chuyển từ trạng thái ban NĐLH:
không thuận nghịch? đầu sang trạng thái khác sau đó 1. Quá trình thuận nghịch
tự trở về trạng thái ban đầu mà và không thuận nghịch:
không cần đến sự can thiệp của a.Quá trình thuận nghịch:
vật khác .Ngược lại là quá trình Là quá trình chuyển từ
không thuận nghịch. trạng thái ban đầu sang trạng
thái khác sau đó tự trở về trạng
thái ban đầu mà không cần đến
sự can thiệp của vật khác .
b.Quá trình không thuận
nghịch:
Là quá trình chuyển từ trạng
thái ban đầu sang trạng thái khác
và không tự trở về trạng thái
ban đầu khi không có sự can
thiệp của vật khác
Hoạt động 2: (8 phút)Phát biểu nguyên lí thứ II của nhiệt động lực học..
Phát biểu nguyên lí II NĐLH? 2.Nguyên lí thứ II NĐLH:
Nhiệt không thể tự truyền từ a.Cách phát biểu của Clau-
một vật sang vật nóng hơn di-ut:
Nhiệt không thể tự truyền từ
một vật sang vật nóng hơn
b.Cách phát biểu của Các-
Động cơ nhiệt không thể tự nô:
chuyển hóa tất cả nhiệt lượng Động cơ nhiệt không thể tự
nhận được thành công cơ học . chuyển hóa tất cả nhiệt lượng
Yêu cầu HS hoàn thành câu Trả lời câu hỏi C3 và C4 nhận được thành công cơ học .
C3 và C4?
Hoạt động 3: (12 phút)Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt .
Trình bày cấu tạo cơ bản của + Nguồn nóng Q1 để cung cấp 3.Vận dụng :
một động cơ nhiệt ? nhiệt lượng . Theo nhuyên lí thứ II
+ Bộ phận phát động gồm : NĐLH thì một động cơ nhiệt
Tác nhân vật trung gian nhận bao giờ cũng có 3 bộ phận cơ
115
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
nhiệt sinh công) và các thiết bị bản:
phát động . + Nguồn nóng Q1 để cung cấp
+ Nguồn lạnh Q2 để thu nhiệt nhiệt lượng .
lượng do tác nhân tỏa ra. + Bộ phận phát động gồm :
Vì sao bất kì động cơ nhiệt Vì theo nguyên lí thứ II thì Tác nhân vật trung gian nhận
nào cũng cần có 3 bộ phận cơ lượng nhiệt động cơ nhận được nhiệt sinh công) và các thiết bị
bản? không chuyển hoàn toàn thành phát động .
công nên ngoài bộ phận nguồn + Nguồn lạnh Q2 để thu nhiệt
và phát động thì cần có thêm lượng do tác nhân tỏa ra.
bộ phận để thu nhiệt lượng còn
đó là nguồn lạnh .
Vì sao H luôn luôn nhỏ hơn Vì công sinh ra bao giờ cũng Hiệu suất của động cơ nhiệt :
1? bé hơn lượng nhiệt cung cấp. A
H  <1
Q1
4. Củng cố: 3’
Thế nào là quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch? Ví dụ ?
Nguyên lí thứ hai được vận dụng ntn?
5. Giao nhiệm vụ : 1’
Học bài làm bài tập 3,4,5,6, 7, 8 / 173 SGK.
Tiết sau sửa bài tập.

116
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 57
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và hiểu được các kiến thức của nguyên lí thứ I và thứ II của NĐLH.
Nhớ được công thức tính công , nhiệt lượng và độ biến thiên nội năng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: bài tập 2,3179 SGK.(5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (35 phút)Giải các bài tập liên quan đến quá trình truyền nhiệt.
Gọi 1HS lên tóm tắt bài m1  0,5kg , t1  t 2  20 0 C BÀI 1 : 7/173 SGK
C1  0,92.10 3 J / kgK
m2  0,118 kg , C 2
 4,18.10 3 J / kgK m1  0,5kg , t1  t 2  200 C
m3  0,2kg , t 3  75 0 C C1  0,92.103 J / kgK
C 3  0,46.10 3 J / kgK m2  0,118kg , C2  4,18.103 J / kgK
Khi nào xảy ra quá trình m3  0,2kg , t3  750 C
t  ? khiQthu  Qtoa
cân bằng nhiệt ?
Gọi HS lên giải. C3  0,46.103 J / kgK
Khi Q (thu) = Q (tỏa)
t  ? khiQthu  Qtoa
Hay Q1  Q2  Q3
Giải :
Khi xảy ra quá trình cân bằng
nhiệt ,ta có :
Q1  Q2  Q3 (1)
Q1  Q2  (m1C1  m2 C 2 )(t  t 2 )(2)
Q3  m3 C 3 (t 3  t )(3)
giải PT (1)(2) và (3),ta có :
t = 250C
Yêu cầu HS tóm tắt ? Q  6.106 J  0 BÀI 2 : 8/180 SGK
V  0,5m 3
Q  6.106 J  0
p  8.106 N / m 2 V  0,5m3
U  ? p  8.106 N / m 2
Xác định dấu của công và
U  ?
nhiệt lượng ? Q > 0 : khí nhận nhiệt . Giải
A < 0 : khí thực hiện công Do khí nhận nhiệt và thực hiện
công nên độ biến thiên nội năng
của khí là :

117
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
U  Q  A
A  pV  8.106.0,5  4.106 J
A  0; Q  0
U  6.106  4.106  2.106 J
Vậy, nội năng của khí tăng.
4.Củng cố :
5.Giao nhiệm vụ: 5’
Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất.
Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau
+Có mấy loại chất rắn?
+ Tinh thể là gì ?
+chất rắn kết tinh có những đặc tính gì ?
+ So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ?

118
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 58
Bài 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào tính chất vĩ mô và cấu trúc vi
mô của chúng .
Phân biệt được chất đa tinh thể và chất đơn tinh thể dựa vào tính dị hướng và đẳng huớng của
chúng.
Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc ,kích thước
và và cách sắp xếp các tinh thể .
Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và CR VĐH trong đời sống và trong sản xuất .
2. Khám phá tư duy:
Cách phát hiện chất rắn đon tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
3. Kĩ năng:
Giải thích được sự khác nhau của các chất rắn khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) Đặt ra vấn đề cấn nghiên cứu, tìm hiểu tinh thể của chất rắn kết tinh.
Hãy nhắc lại các tính chất về Có 2 loại chất rắn là chất rắn
tương tác và chuyển động của kết tinh và chất rắn vô định
các phân tử? hình.
Tất cả các chất rắn đều có cấu I. CHẤT RẮN KẾT TINH:
trúc và tính chất giống nhau. Là chất có cấu trúc tinh thể.
Yêu cầu HS so sánh nhựa Nhựa đường không có hình 1.Cấu trúc tinh thể:
đường và sắt ? dạng xác định ,sắt có hình dạng Cấu trúc tinh thể hay tinh
xác định. Cả hai đều là chất rắn. thể làcấu trúc tạo bởi các hạt
Yêu cầu HS đọc SGK và cho Vì CRKT có cấu trúc tinh (ngtử, phtử hay iôn) liên kết
biết vì sao CRKT lại có hình thể. chặt chẽ với nhaubằng những
dạng xác định? lực tương tác và sắp xếp theo
Cấu trúc tinh thể là gì ? Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là một trật tự không gian xác định
cấu trúc tạo bởi các hạt (ngtử gọi là mạng tinh thể , trong đó
phtử hay iôn) liên kết chặt chẽ mỗi hạt luôn dao động nhiệt
với nhau bằng những lực tương quanh vị trí cân bằng nhiệt của
tác và sắp xếp theo một trật tự nó .
không gian xác định gọi là Tinh thể được hình thành
mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt trong quá trình đông đặc, tốc độ
luôn dao động nhiệt quanh vị kết tinh càng nhỏ, tinh thể có
trí cân bằng nhiệt của nó . kích thước càng lớn.
Yêu cầu HS mô tả cấu trúc Trả lời như sgk.
tinh thể của muối ăn? Hoàn
thành câu C1?
Hoạt động 2: (14 phút) Tìm hiểu các đặc tính của chất rắn kết tinh.
Quan sát h34.3 cho biết vì sao Do chúng có cấu trúc mạng 2.Các đặc tính của chất rắn
kim cương và than chì đều được tinh thể khác nhau. kết tinh:
cấu tạo từ cacbon nhưng chúng + Các chất rắn kết tinh
lại có tính chất hoàn toàn khác được cấu tạo từ cùngmột loại
119
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
nhau? hạt nhưng chúng có tính chất
o
Nước đông đặc ở bao nhiêu ở0C vật lí hoàn toàn khác nhau là do
o
C? chúng có cấu trúc tinh thể khác
nhau.
Thế nào là nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy của một + Mỗi chất rắn kết tinh có
xác định? chất ở một áp suất cho trước có một nhiệt độ nóng chảy (đông
giá trị không đổi gọi là nhiệt độ đặc) xác định không đổi ở mỗi
nóng chảy xác định. áp suất cho trước .
Yêu cầu HS cho ví dụ về + Có 2 loại chất rắn kết tinh
nhiệt độ nóng chảy xác định? là CR đơn tinh thểvà CR đa
tinh thể.
Yêu cầu HS so sánh chất đơn Đơn tinh thể là có 1 tinh thể * CR đơn tinh thểlà chất
tinh thể và chất đa tinh thể . và có tính dị hướng còn đa tinh được cấu tạo từ một tinh thể và
thể là gồm nhiều tinh thể và có nó có tính dị hướng, nghĩa là
tính đẳng hướng . các tính chất vật lí của nó (độ
nở dài, độ bền...) không giống
nhau theo các hướng khác nhau
trong tinh thể.
* CR đa tinh thể là chất được
cấu tạo từ nhiều tinh thể và nó
có tính đẳng hướng , nghĩa là
tính chất vật lí của nó đều
giống nhau theo mọi hướng
trong tinh thể.
Hoạt động 3: (3 phút)Tìm hiểu các ứng dụng của chất rắn kết tinh.
Yêu cầu HS nêu những ứng Trả lời như SGK. 3.Ứng dụng của các chất rắn
dụng của CRKT? kết tinh:
Hoạt động 4: (8 phút)Tìm hiểu các tính chất của chất rắn vô định hình.
Yêu cầu HS đọc SGK và so Đọc SGK. II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH
sánh chất rắn kết tinh và chất HÌNH:
rắn vô định hình? Là chất không có cấu trúc
tinh thể.
+ Nó có tính đẳng hướng và
không có nhiệt độ nóng chảy
xác định .
+ Tính chất : không bị gỉ ,
không bị ăn mòn ,dễ tạo hình
giá thành rẻ...
4. Củng cố . 3’
Yêu cầu HS trả lời câu 8,9/187 sgk.
5. Giao nhiệm vụ: 2’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem bài mới:
+ Thế nào là biến dạng cơ.
+ Phân biệt biến dạng đàn hồi và không đàn hồi.
+ Biến dạng tỉ đối có ý nghĩa ntn ? cho ví dụ?
+ Lực đàn hồi của vật rắn phụ thuộc yếu tố nào?

120
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 59
Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào tính chất vĩ mô và cấu trúc vi
mô của chúng .
Phân biệt được chất đa tinh thể và chất đơn tinh thể dựa vào tính dị hướng và đẳng huớng của
chúng.
Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc ,kích thước
và và cách sắp xếp các tinh thể .
Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và CR VĐH trong đời sống và trong sản xuất .
2. Khám phá tư duy:
Cách phát hiện chất rắn đon tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
3. Kĩ năng:
Giải thích được sự khác nhau của các chất rắn khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10 phút) Đặt ra vấn đề cấn nghiên cứu, tìm hiểu tinh thể của chất rắn kết tinh.
Hãy nhắc lại các tính chất về Có 2 loại chất rắn là chất rắn
tương tác và chuyển động của kết tinh và chất rắn vô định
các phân tử? hình.
Tất cả các chất rắn đều co cấu I. CHẤT RẮN KẾT TINH:
trúc và tính chất giống nhau. Là chất có cấu trúc tinh thể.
Yêu cầu HS so sánh nhựa Nhựa đường không có hình 1.Cấu trúc tinh thể:
đường và sắt ? dạng xác định ,sắt có hình dạng Cấu trúc tinh thể hay tinh
xáx định. Cả hai đều là chất rắn. thể làcấu trúc tạo bởi các hạt
Yêu cầu HS đọc SGK và cho Vì CRKT có cấu trúc tinh (ngtử, phtử hay iôn) liên kết
biết vì sao CRKT lại có hình thể. chặt chẽ với nhaubằng những
dạng xác định? lực tương tác và sắp xếp theo
Cấu trúc tinh thể là gì ? Cấu trúc tinh thể hay tinh thể một trật tự không gian xác định
làcấu trúc tạo bởi các hạt (ngtử gọi là mạng tinh thể , trong đó
phtử hay iôn) liên kết chặt chẽ mỗi hạt luôn dao động nhiệt
với nhaubằng những lực tương quanh vị trí cân bằng nhiệt của
tác và sắp xếp theo một trật tự nó .
không gian xác định gọi là Tinh thể được hình thành
mạng tinh thể , trong đó mỗi hạt trong quá trình đông đặc, tốc độ
luôn dao động nhiệt quanh vị kết tinh càng nhỏ, tinh thể có
trí cân bằng nhiệt của nó . kích thước càng lớn.
Yêu cầu HS mô tả cấu trúc Trả lời như sgk.
tinh thể của muối ăn? Hoàn
thành câu C1?
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu các đặc tính của chất rắn kết tinh.
Quan sát h34.3 cho biết vì sao Do chúng có cấu trúc mạng 2.Các đặc tính của chất rắn
kim cương và than chì đều được tinh thể khác nhau. kết tinh:
cấu tạo từ cacbon nhưng chúng + Các chất rắn kết tinh
lại có tính chất hoàn toàn khác được cấu tạo từ cùngmột loại
121
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
nhau? hạt nhưng chúng có tính chất
o
Nước đông đặc ở bao nhiêu ở0C vật lí hoàn toàn khác nhau là do
o
C? chúng có cấu trúc tinh thể khác
Thế nào là nhiệt độ nóng chảy nhau.
xác định? Nhiệt độ nóng chảy của một
chất ở một áp suất cho trước có
giá trị không đổi gọi là nhiệt độ + Mỗi chất rắn kết tinh có
Yêu cầu HScho ví dụ về nhiệt nóng chảy xác định. một nhiệt độ nóng chảy (đông
độ nóng chảy xác định? đặc) xác định không đổi ở mỗi
áp suất cho trước .
+ Có 2 loại chất rắn kết tinh
Đơn tinh thể là có 1 tinh thể là CR đơn tinh thểvà CR đa
Yêu cầu HS so sánh chất đơn và có tính dị hướng còn đa tinh tinh thể.
tinh thể và chất đa tinh thể . thể là gồm nhiều tinh thể và có * CR đơn tinh thểlà chất
tính đẳng hướng . được cấu tạo từ một tinh thể và
nó có tính dị hướng, nghĩa là
các tính chất vật lí của nó (độ
nở dài, độ bền...) không giống
nhau theo các hướng khác nhau
trong tinh thể.
* CR đa tinh thể là chất
được cấu tạo từ nhiều tinh thể
và nó có tính đẳng hướng ,
nghĩa là tính chất vật lí của nó
đều giống nhau theo mọi hướng
Trả lời như SGK. trong tinh thể.
Hoạt động 3: (5 phút)Tìm hiểu các ứng dụng của chất rắn kết tinh.
Yêu cầu HS nêu những ứng Trả lời như SGK. 3.Ứng dụng của các chất
dụng của CRKT? rắn kết tinh:
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu chất rắn vô định hình.
Yêu cầu HS đọc SGK và so Trả lời như SGK. II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH
sánh chất rắn kết tinh và chất HÌNH:
rắn vô định hình? Là chất không có cấu trúc
tinh thể.
+ Nó có tính đẳng hướng và
không có nhiệt độ nóng chảy
xác định .
+ Tính chất : không bị gỉ ,
không bị ăn mòn ,dễ tạo hình
giá thành rẻ...
4. Củng cố . 3’
Yêu cầu HS trả lời câu 8,9/187 sgk.
5. Giao nhiệm vụ: 2’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem bài mới:
+ Thế nào là biến dạng cơ.
+ Phân biệt biến dạng đàn hồi và không đàn hồi.
+ Biến dạng tỉ đối có ý nghĩa ntn ? cho ví dụ?
+ Lực đàn hồi của vật rắn phụ thuộc yếu tố nào?

122
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 60
Bài 35: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân gây biến dạng cơ của chất rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng: biến
dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính
chất bảo toàn ( giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.
- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt,
phương, chiều) tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng.
- Phát biểu được định luật Húc.
- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được đinh luật húc để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn.
2.Học sinh:
- Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc thanh nứa, một dây cao su, một sợi dây chì…
- Một ống kim lọai ( nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Nêu sự khác nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình?
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 15phút): Tìm hiểu biến dạng đàn hồi.
Tiến hành mô phỏng thí Nhận xét về sự thay đổi kích I. Biến dạng đàn hồi.
nghiệm hình 35.1. thước của vật rắn trong thí 1. Thí nghiệm.
nghiệm. Kéo thật mạnh một thanh thép
Yêu cầu học sinh trả lời C1. Trả lời C1. ta thấy thanh thép bị dãn ra,
Nêu và phân tích độ biến dạng Ghi nhận khái niệm. đồng thời tiết diện ở phần giữa
tỉ đối. thanh thép hơi bị co nhỏ lại.
Độ biến dạng tỉ đối của thanh
Nêu và phân tích khái niệm Ghi nhận khái niệm. rắn:
biến dạng cơ của vật rắn. | l  l o | | l |
Cho học sinh làm thí nghiệm Làm thí nghiệm với lò xo và = =
lo lo
với lò xo và trả lời C2. trả lời C2.
Sự thay đổi kích thước và
hình dạng của vật rắn do tác
dụng của ngoại lực gọi là biến
dạng cơ. Nếu vật rắn lấy lại
Nêu và phân tích một số kiểu Ghi nhận các kiểu biến dạng.
được kích thước và hình dạng
biến dạng cơ của vật rắn.
ban đầu khi ngoại lực ngừng
Nêu khái niệm biến dạng dẻo
tác dụng, thì biến dạng của vật
và giới hạn đàn hồi. Ghi nhận các khái niệm.
rắn là biến dạng đàn hồi và vật
Yêu cầu học sinh nêu một
rắn có tính đàn hồi.
vài ví dụ về biến dạng dẻo. Nêu ví dụ về biến dạng dẻo.
2. Giới hạn đàn hồi.
Khi vật rắn chịu tác dụng của
lực quá lớn thì nó bị biến dạng
mạnh, không thể lấy lại kích
thước và hình dạng ban đầu.
Trường hợp này vật rắn bị mất
tính đàn hồi và biến dạng đó là
biến dạng dẻo
123
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Giới hạn trong đó vật rắn còn
giữ được tính đàn hồi của nó gọi
là giới hạn đàn hồi.
Hoạt động 2 ( 20phút): Tìm hiểu định luật Húc.
Cho học sinh đọc sgk và trả lời Trả lời C3. II. Định luật Húc.
C3. 1. Ứng suất.
Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức ứng suất lực và F (N )
thức 35.2 và xác định đơn vị xác định đơn vị của các đại Thương số:  (Pa) =
S (m 2 )
của ứng suất lực. lượng.
gọi là ứng suất lực tác dụng vào
thanh rắn.
Nêu và phhân tích định luật Ghi nhận định luật.
2. Định luật Húc về biến dạng
Húc cho biến dạng đàn hồi của
cơ của vật rắn.
thanh rắn bị kéo hay nén.
Trong giới hạn đàn hồi, độ
biến dạng tỉ đối của vật rắn
hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận
với ứng suất tác dụng vào vật
đó.
| l |
Giới thiệu độ lớn của lực đàn Ghi nhận khái niệm. = = .
hồi. lo
Yêu cầu học sinh trả lời C4. Trả lời C4. Với  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc
Giới thiệu các khái niệm suất Ghi nhận các khái niệm. chất liệu của vật rắn.
đàn hồi và độ cứng của vật đàn 3. Lực đàn hồi.
hồi. Độ lớn của lực đàn hồi trong
vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến
Yêu cầu học sinh xác định Xác định đơn vị của các đại dạng của vật rắn.
đơn vị của từng đại lượng. lượng. S
Fđh = k.|l| = E. |l|
lo
1
Trong đó E = gọi là suất

đàn hồi hay suất Young đặc
trưng cho tính đàn hồi của vật
rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào
và kích thước của vật đó.
Đơn vị đo của E là Pa, của
k là N/m.
4. Củng cố : 3’
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức trong bài.
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trang 191, 192.
Xem trước bài 37 và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
+Xác định được phương, chiều và độ lớn của lực căng mặt ngoài
+ Giải thích hiện tượng căng mặt ngoài.

124
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 61
Bài 37 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Xác định được phương, chiều
và độ lớn của lực căng mặt ngoài .Biết được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
2. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Bộ dụng cụ thí nghiệm về hiện tượng căng mặt ngoài.
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3,4,5,6 / 197 SGK. (10’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (30 phút) nhận thức về vấn đề cần nghiên cứu . Quan sát thí nghiệm hiện tượng
căng bề mặt . Tìm hiểu khái niệm lực căng bề mặt .
Đặt vấn đề như SGK. I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
Yêu cầu HS trình bày dụng Trả lời như SGK . MẶT CỦA CHẤT LỎNG :
cụ , cách tiến hành và kết quả 1.Thí nghiệm:
thí nghiệm ? 2.Lực căng bề mặt :
Vì sao vòng dây chỉ lại có Có lực do màng xà phòng tác Lực ăng bề mặt tác dụng
hình dạng xác định ? dụng lên dây chỉ . Lực đó là lực lên một đoạn đường nhỏ bất kì
căng bề mặt của xà phòng. trên bề mặt chất lỏng luôn có
Lực căng đó có phương , Lực căng sẽ có phương phương vuông góc với đoạn
chiều và độ lớn như thế nào? vuông góc với vòng dây chỉ đường này và tiếp tuyến với bề
Vòng chỉ có dạng hình tròn , Vòng tròn có diện tích lớn mặt chất lỏng, có chiều làm
tác dụng sẽ có phương ntn ? nhất nên màng xà phòng có giảm diện tích bề mặt chất lỏng
diện tích nhỏ nhất . và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ
dài l của đoạn đường đó .
Yêu cầu HS trả lời câu C1? Lực căng bề mặt có chiều
Từ đó cho biết chiều của lực làm giảm diện tích bề mặt chất
căng bề mặt ? lỏng. f   .l
Thông báo độ lớn của lực  : hệ số căng bề mặt (N/m)  : hệ số căng bề mặt (N/m) nó
căng bề mặt . nó phụ thuộc vào bản chất và phụ thuộc vào bản chất và nhiệt
Yêu cầu HS xem bảng hệ số nhiệt độ của chất lỏng ;  giảm độ của chất lỏng ;  giảm khi
căng bề mặt của một số chất và khi nhiệt độ tăng . nhiệt độ tăng .
cho biết hệ số căng bề mặt phụ Ta điều chế xà phòng sao cho
thuộc yếu tố nào ? hệ số căng bề mặt của nước xà 3.Ứng dụng :
Lực căng mặt ngoài có ứng phòng bé hơn hệ số căng bề Hòa tan xà phòng vào
dụng ntn ? mặt của nước. nước để làm giảm lực căng bề
SGK. mặt của nước .
4. Củng cố : 3’
Yêu cầu HS trả lời câu 6,7 / 203 sgk.
5.Giao nhiệm vụ : 2’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem tiếp bài :
+Phân biệt hiện tượng dính ướt và không dính ướt ? ứng dụng ?
+ Thế nào là hiện tượng mao dẫn ?
+ Ứng dụng của hiện tượng mao dẫn ?
125
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 62
Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tt)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Mô tả được thí nghiệm về hiệnt ượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng .Giải thích sự
hình thành mặt thoáng của chất lỏng.
Mô tả được hiện tượng mao dẫn và công thức tính độ chênh lệch của mức chất lỏng bên trong
ống mao dẫn so với bề mặt bên ngoài ống.
2. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiệnt ượng liên quan đến hiện tượng mao dẫn.
Giải một số bài tập liên quan đến công thức tính lực căng và sự chênh lệch mực chất lỏng bên
trong và bên ngoài ống.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Bộ dụng cụ thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn và hiện tượng không dính ướt.
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,7 / 202 SGK. (6’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (17 phút)Tìm hiểu về hiện tượng dính ướt và không dính ướt .
Nhỏ giọt nước lên lá sen và Trả lời như SGK . II. HIỆN TƯỢNG DÍNH
tấm kính. HS quan sát nhận xét? Bề mặt chất lỏng ở sát thành ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH
Quan sát và rút ra nhận xét từ bình chứa có dạng mặt khum ƯỚT :
hình 37.5 SGK? lõm khi thành bình bị dính ướt 1.Thí nghiệm :
và có dạng mặt khum lồi khi * Kết luận : Bề mặt chất
thành bình không bị dính ướt lỏng ở sát thành bình chứa có
dạng mặt khum lõm khi thành
bình bị dính ướt và có dạng mặt
khum lồi khi thành bình không
Yêu cầu HS nêu một vài ứng bị dính ướt .
dụng thực tế trong cuộc sống 2.Ứng dụng :
hằng ngày về hiện tượng dính Trong công nghệ tuyển
ướt và không dính ướt? khoáng dùng để làm giàu giàu
quặng theo phương pháp “tuyển
nổi “.
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu về hiện tượng mao dẫn .
Đặt vấn đề như SGK. Mực nước trong ống dâng lên III.HIỆN TƯỢNG MAO
Thí nghiệm HS quan sát nhận cao hơn so với mực nước bên DẪN:
xét ? ngoài , ống có đường kính càng 1.Thí nghiệm :
nhỏ nước dâng càng cao. * Kết luận : Hiện tượng
Nếu thay nước bằng thủy Thủy ngân trong ống bị hạ mực chất lỏng bên trong các
ngân lỏng thì mực thủy ngân xuống là do thủy ngân không ống mao dẫn luôn dâng cao hơn
trong các ống sẽ hạ xuống . Yêu dính ướt ống còn nước thì dính hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt
cầu HS giải thích? ướt ống . chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là
Các ống đó đựoc gọi là ống Ống mao dẫn là ống có đường hiện tượng mao dẫn.
mao dẫn . Thế nào là ống mao kính nhỏ.
dẫn ?
Yêu cầu HS nêu một vài ứng 2.Ứng dụng :
dụng trong cuộc sống ? - Nước dâng lên từ đất để
nuôi cây.
126
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
- Dầu hỏa có thể ngấm theo
các sợi nhỏ trong đèn bấc.
4. Củng cố : 5’
Yêu cầu HS trả lời câu 9,10,12 / 203 sgk.
5. Giao nhiệm vụ: 2’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập SGK

127
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 63
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ và hiểu được các kiến thức về biến dạng của vật rắn , các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.
Lực căng bề mặt và công thức tính lực đàn hồi của vật rắn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập trong SGK .
II.CHUẨN BỊ:
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Hệ thống lại kiến thức SGK(7 phút).
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) Giải bài tập trắc nghiệm SGK
Bài 34:
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 : B
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 : C
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 : D
Bài 35:
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 : D
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 : B
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 : D
Bài 36:
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 : D
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 : C
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 : B
Bài 37:
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 : B
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 7 : D
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 8 : D
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 9 : C
Hãy giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 10 : A
Hoạt động 2: (10 phút)Giải bài tập liên quan đến biến dạng của vật rắn .
Gọi 1HS lên tóm tắt bài . Do quả năng kéo xuống , BÀI 1 : 8/192 SGK
Do đâu thanh dãn ra ? trọng lực làm thanh dãn ra. k  100 N / m
Lực đàn hồi . g  10m / s 2
Lực nào có tác dụng làm
thanh lấy lại hình dạng và kích l  1cm  10 2 m
thước ban đầu? P=F m?
Lực đàn hồi và trọng lực có (để thanh dãn ra 1 cm )
liên hệ ntn ? Giải :
Gọi HS lên giải. để thanh dãn ra 1 cm ta treo vào
thanh một vật có khối lượng là :
lửa tác dụng lên thanh chính là
trọng lực , nên ta có
P = F = k. l
mg = k. l
kl 100.10 2
m   0,1kg
g 10

128
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Hoạt động 2: (10 phút)Giải bài tập liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng .
Gọi HS tóm tắt bài ? BÀI 2 : 11 / 203 SGK
Do vòng xuyến có đường D  44mm
kính trong và đường kính d  40mm
ngoài khác nhau nên chu vi
của vòng xuyến gồm chu vi P  45mN
trong và chu vi ngoài . Nêu CT l   ( D  d ) F  64,3mN
l   ? khi t = 200C
Mối liên hệ giữa lực bứt Fc = F - P Giải
vòng khỏi bề mặt chất lỏng và Từ công thức lực căng mặt ngoài
trọng lực của vòng ntn? ta có :
Gọi HS lên giải? F F P
  c 
l  (D  d )
(64,3  45)
   73.10  3 N / m
3,14(44  40)

4: Củng cố (2’)
5: Giao nhiệm vụ.(1’)
Xem bài mới:
+ Định nghĩa sự nóng chảy , sự bay hơi và sự sôi ?
+ Đối với chất rắn thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ntn ?
+ Vì sao sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt chất lỏng ?
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào ?
+ Giải thích hiện tượng xảy ra khi thí nghiệm như hình 38.4SGK

129
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Bài 38
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc . Viết được công thức
tính nhiệt nóng chảy của vật rắn và nêu được ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng.
Định nghĩa được sụ bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này
dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng và chất khí .
2. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng liên quan .
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,3,4,9/ 202 ,203 SGK. (7’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút)Tìm hiểu các đặc điểm của sự nóng chảy và khái niệm nhiệt nóng chảy.
Đặt vấn đề như SGK. I. SỰ NÓNG CHẢY :
Thế nào là quá trình nóng Quá trình chuyển từ thể rắn Quá trình chuyển từ thể rắn
chảy sang thể lỏng của các chất gọi sang thể lỏng của các chất gọi
là sự nóng chảy , ngược lại là là sự nóng chảy , ngược lại là
sự đông đặc. sự đông đặc.
Yêu cầu HS trả lời câu C1? Trả lời câu C1. 1.Thí nghiệm:
Qua thí nghiệm người ta rút * Mỗi chất rắn kết tinh ( ứng Kết luận :
ra kết luận gì ? với một cấu trúc tinh thể ) có * Mỗi chất rắn kết tinh
nhiệt độ nóng chảy không thay ( ứng với một cấu trúc tinh thể )
đổi ở mỗi áp suất cho trước . có nhiệt độ nóng chảy không
Còn đối với chất rắn vô định thay đổi ở mỗi áp suất cho
hình thì không có nhiệt độ nóng trước . Còn đối với chất rắn vô
chảy xác định. định hình thì không có nhiệt độ
Nước đá nặng hay nhẹ hơn Nước đá nhẹ hơn nước nên nóng chảy xác định.
nước ? khi đông đặc thì thể tích nó có thể tích lớn hơn nước . * Đối với đa số các chất rắn
của nước tăng hay giảm? thể tích của chúng sẽ tăng khi
Tương tự đối với nước nóng? Khi nhiệt độ tăng thể tích của nóng chảy và giảm khi đông
nước tăng. đặc . Còn đối với nước thì thể
Nhiệt nóng chảy hay đông * Đối với các chất có thể tích đều tăng khi nóng chảy
đặc phụ thuộc vào áp suất như tích tăng khi nóng chảy thì cũng như khi đông đặc .
thế nào? Cho ví dụ ? nhiệt độ nóng chảy của chúng * Đối với các chất có thể tích
sẽ tăng theo áp suất bên ngoài tăng khi nóng chảy thì nhiệt độ
và ngược lại. nóng chảy của chúng sẽ tăng
theo áp suất bên ngoài và
ngược lại.
Nhiệt nóng chảy là gì? Nhiệt lượng cung cấp cho 2.Nhiệt nóng chảy :
chất rắn trong quá trình nóng Nhiệt lượng cung cấp cho
chảy gọi là nhiệt nóng chảy. chất rắnt rong quá trình nóng
chảy gọi là nhiệt nóng chảy.
Q  .m
Nhiệt nóng chảy riêng phụ m : khối lượng chất rắn
thuộc vào yếu tố nào?  : nhiệt nóng chảy riêng của
chất rắn (J/kg), phụ thuộc vào
bản chát chất lỏng.
3.Ứng dụng :
130
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Các kim loại được nấu
chảy để đúc các chi tiết
máy,tượng ....
Hoạt động 2: (10 phút) Khảo sát quá trình bay hơi và ngưng tụ .
Tương tự hoạt động 1 II. SỰ BAY HƠI :
Là quá trình chuyển từ thể
lỏng sang thể khí ở bề mặt chất
lỏng gọi là sự bay hơi và ngược
lại là ngưng tụ. Sự bay hơi xảy
ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm
theo sự ngưng tụ .
1.Thí nghiệm :
* Nhận xét : Tốc độ bay
hơi của khối chất lỏng phụ
thuộc vào diện tích mặt thoáng
chất lỏng , nhiệt độ và áp suất
phía trên bề mặt chất lỏng.
4.Củng cố : 5’
Yêu cầu HS trả lời câu 7, 8, 9/ 210 sgk.
5. Giao nhiệm vụ: 3’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem bài mới: + Phân biệt hơi khô và hơi bão hòa?
+ So sánh sự sôi và sự bay hơi
+ Nhiệt độ sôi phụ thuộc yếu tố nào ?
+ Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính nhiệt hóa hơi.

131
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 65
Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa
dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự sôi. Phân biệt rõ sự bay hơi với sự sôi. Viết được
công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng và nêu được ý nghĩa của nhiệt hóa hơn riêng.
Nêu được những ứng dụng liên quan đến các quá trình chuyển thể của các chất .
2. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng liên quan .
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,3,4,,9/ 202 ,203 SGK. (7’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 3: (13 phút)Tìm hiểu về trạng thái hơi khô và hơi bão hòa.
Dụng cụ, cách tiến hành và Trả lời như SGK. 2.Hơi khô và hơi bão hòa
kết quả thí nghiệm ? Khi tốc độ bay hơi lớn
Thế nào là hơi khô và hơi Trả lời như SGK. hơn tốc độ ngưng tụ , hơi nước
bão hòa? phía trên bề mặt chất lỏng là
So sánh hơi khô và hơi bão Khác nhau về tốc độ bay hơi hơi khô. Hơi khô tuân theo định
hòa và tốc độ ngưng tụ. luật Bôilơ-Mariot.
Hơi bão hòa có áp suất cực Khi tốc độ bay hơi bằng
đại và không đổi ở một nhiệt độ tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên
xác định , còn áp suất hơi khô bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa
có thể thay đổi. có áp suất đạt giá trị cực đại gọi
Hơi khô tuân theo định luật là áp suất hơi bão hòa. Áp suất
Bôi lơ còn hơi bão hòa thì hơi bão hòa không phụ thuộc
không. vào
Cả hai đều có áp suất thay thể tích nên nó không tuân
đổi khi nhiệt độ thay đổi. theo định luật Bôilơ – Mariot,
nó chỉ phụ thuộc vào bản chất
và nhiệt độ của chất lỏng.
Ưng dụng của sự bay hơi? Sản xuất muối , phơi khô 3.Ứng dụng:
quần áo. Điều hòa khí hậu ,sản xuất
muối....
Hoạt động 4: (17 phút)Tìm hiểu về sự sôi .
Thế nào là sự sôi ? So sánh Quá trình chuyển từ thể lỏng III.SỰ SÔI :
sự sôi và sự bay hơi ? sang thể khí xảy ra ở cả bên Quá trình chuyển từ thể
trong và trên mặt chất lỏng gọi lỏng sang thể khí xảy ra ở cả
là sự sôi. bên trong và trên mặt chất lỏng
Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ gọi là sự sôi.
nhất định , xảy ra cả trong lòng
và bề mặt chát lỏng . Còn sự
bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì
và chỉ xảy ra trên bề mặt chất
lỏng.
Từ thí nghiệm trong SGK Nhiệt độ sôi của chất lỏng
,cho biết nhiệt độ sôi phụ thuộc phụ thuộc áp suất chất khí ở
yếu tố nào ? phía trên bề mặt chất lỏng
132
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
1.Thí nghiệm :
* Nhận xét :Nhiệt độ sôi của
chất lỏng phụ thuộc áp suất
chất khí ở phía trên bề mặt chất
lỏng . Áp suất chất khí càng lớn
, nhiệt độ sôi của chất lỏng
càng cao.
2.Nhiệt hóa hơi :
Nhiệt lượng cung cấp cho
khối chất lỏng trong khi sôi gọi
là nhiệt hóa hơi của khối chất
Ta nấu 1kg nước , m trong m = 1kg là sai .Vì m là phần lỏng ở nhiệt độ sôi. Q=
công thức tính nhiệt hóa hơi có chất lỏng bị hoá hơi khi sôi. L.m
giá trị là 1kg ? L : nhiệt hóa hơi riêng của
chất lỏng (J/kg)
m : Khối lượng của phần chất
lỏng biến thành hơi.
4.Củng cố: 5’
Yêu cầu HS trả lời câu 9 , 10,11,13,12/ 210 sgk.
5. Giao nhiệm vụ: 3’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem bài mới:
+ Phân biệt độ ẩm tuyệt đối , độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối?
+ Vì sao mùa mưa lại nóng nực hơn mùa nắng ?

133
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 66
Bài 39 : ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối , độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối .
Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại độ ẩm và nêu được ý gnhĩa của chúng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan .
- Giải một số bài tập liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Các loại ẩm kế nếu có .
2.Học sinh:
Trả lời các câu hỏi do GV cung cấp ở bài trước.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 4,5,6,7,8,9/209,210 . (5’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (12 phút)Tìm hiểu khái niệm độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại .
Đặt vấn đề như SGK. I. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ
Thế nào là độ ẩm không khí ? Là lượng hơi nước có trong ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI :
không khí . 1.Độ ẩm tuyệt đối : (a)
Yêu cầu HS đọc SGK và so Độ ẩm tuyệt đối của không khí Độ ẩm tuyệt đối của
sánh độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm là đại lượng đo bằng khối lượng không khí là đại lượng đo bằng
cực đại? hơi nước chưa bão hòa (tính ra khối lượng hơi nước chưa bão
gam) chứa trong 1m3 không khí hòa (tính ra gam) chứa trong
Là độ ẩm tuyệt đối của không 1m3 không khí
khí chứa hơi nước bão hòa. 2. Độ ẩm cực đại : (A)
So sánh giá trị của độ ẩm tuyệt Độ ẩm cực đại có giá trị lớn Là độ ẩm tuyệt đối của
đối và độ ẩm cực đại ? nhất ở nhiệt độ cho trước vì đó không khí chứa hơi nước bão
là hơi bão hòa . hòa.
Giá trị của độ ẩm cực đại
tăng theo nhiệt độ.
Độ ẩm có đơn vị là g/m3.
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu khái niệm độ ẩm tỉ đối .
t =300C , A = 30,29 g/m3 Nơi 1 sẽ cảm thấy dễ chịu II. ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI : f
3
nơi 1 : a = 20g/m hơn vì nước dễ bay hơi hơn nơi Là đại lượng đo bằng tỉ số
nơi 2 : a= 30g/m3. thứ 2 . phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối
Nơi nào cảm thấy dễ chịu a/A có giá trị càng nhỏ thì và độ ẩm cực đại của không khí
hơn? Vì sao? nứơc bay hơi cành nhiều và ở cùng nhiệt độ.
ngược lại. a
Ta lấy : a/A có giá trị càng Là đại lượng đo bằng thương f  100%
A
nhỏ thì nước bay hơi càng nhiều số giữa a và A tính ra phần P
hay càng ít? trăm. Không khí càng ẩm thì độ hoặc f  100%
Độ ẩm tỉ đối là gì và nó có ý ẩm tỉ đối càng lớn , nước càng Pbh
nghĩa ntn? khó bay hơi , càng nóng nực .
* Không khí càng ẩm thì độ
ẩm tỉ đối của nó càng cao.
* Nếu nhiệt độ không khí tăng
Mùa hè nhiệt độ cao đồng thời thì độ ẩm tỉ đối của nó giảm vì
Yêu cầu HS trả lời câu C2? độ ẩm tỉ đối cũng cao nên ta khi nhiệt độ tăng thì A tăng
cảm thấy oi bức nhanh hơn a.

134
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
* Dụng cụ dùng để đo độ ẩm
của không khí gọi là ẩm kế .
Hoạt động 3: (8 phút)Tìm hiểu về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với đời sống và kĩ thuật
Vì sao mùa hè lại nóng nực ? Mùa hè nhiệt độ cao đồng thời III.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ
độ ẩm tỉ đối cũng cao nên ta ẨM KHÔNG KHÍ :
cảm thấy oi bức * Độ ẩm tỉ đối của không khí
càng nhỏ , sự bay hơi qua lớp da
càng nhanh ,thân người càng dễ
lạnh và ngược lại .
* Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80%
tạo điều kiện cho cây phát triển,
nhưng lại dễ làm ẩm mốc , hư
hỏng máy móc.
4: Củng cố .(3’)
Yêu cầu HS trả lời câu 6,7/214 sgk.
5: Giao nhiệm vụ.(2’)
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem bài mới: thực hành .
+ Mục đích .
+ Dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ?
+ Tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị của những đại lượng nào?

135
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 67
BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi.
- Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức trên để giải các bài tập trong SGK .
II.CHUẨN BỊ:
2.Học sinh:
Xem và làm tất cả các bài tập trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. (10’)
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 210: D
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 8 trang 210: B
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 9 trang 210: C
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 10 trang 210: D
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 213: C
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 214: A
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 214:C
Hoạt động 2 (20 phút): Giải các bài tập về nhiệt lượng
Yêu cầu học sinh tính nhiệt Viết công thức và tính nhiệt Bài 14 trang 210
lượng cần câung cấp để hoá nóng chảy. Nhiệt lượng cần câung cấp để
lỏng nước đá thành nước. hoá lỏng hoàn toàn nước đá:
Yêu cầu học sinh tính nhiệt Viết công thức và tính nhiệt Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J)
lượng cần câung cấp để tăng lượng nước nhận để tăng nhiệt Nhiệt lượng cần câung cấp để
nhiệt độ của nước. độ. chuyển nước từ 0oC lên 20oC:
Cho học sinh tính nhiệt Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400
lượng tổng cộng. Tính nhiệt lượng tổng cộng. (J)
Nhiệt lượng tổng cộng:
Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 +
3,344.105
= 16,944.105 (J)

Hoạt động 3: (10 phút)Giải bài tập liên quan đến độ ẩm không khí .
So sánh lượng hơi nước So sánh độ ẩm tuyệt đối . BÀI 3 : 9 / 214 SGK
trong không khí là so sánh đại t  230 C
lượng nào?
f1  80%
Muốn tính a ta cần xác định Dựa vào nhiệt độ đề bài
A? cho và bảng giá trị của A . A1  20,6 g / m3
Gọi HS giải ? t  300 C
f 2  60%
A2  30,29 g / m3
a1  ?
a2  ?
Giải
Lượng hơi nước trong không khí
136
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
vào buổi sáng là :

f1 A1 80.20,6
a1    16,48 g / m3
100 100
Vào buổi chiều là :
f A 60.30,3
a2  2 2   18,2 g / m3
100 100
Vào buổi chiều không khí chứa
nhiều hơi nước hơn so với buổi
sáng.

4: củng cố (2’)
5: Giao nhiệm vụ.(1’)
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2

137
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Tiết 68-69
Bài 40 : THỰC HÀNH
ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về các hiện tượng bề mặt của chất lỏng .
Đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt
nước , từ đó xác định được hệ số căng bề mặt nước ở nhiệt độ phòng .
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài đường kính của chiếc vòng kim loại.
- Biết cách dùng lực kế nhạy ( giới hạn đo 0,1N )để đo được chính xác giá trị của lực căng tác
dụng vào vòng .
- Từ kết quả đo , tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo.
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ thí nghiệm như sau:
1. Lực kế 0,1n có độ chính xác 0,001N.
2. chiếc vòng kim loại bằng nhôm có dây treo.
3. Hai cốc nhựa đựng nước sạch được nối thông nhau bằng một ống cao su.
4. Giá treo lực kế .
5. Thước kẹp có giới hạn đo 150mm , độ chia nhỏ nhất 0,1 ; 0,05 hoặc 0,02mm.
6. Khăn lau.
7. Bản báo cáo thực hành theo mẫu trong bài 40 SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5 phút) Nhắc lại kiến thức cũ và nhận thức vấn đề của bài học.
Định nghĩa lực căng bề mặt ? Lực căng bề mặt tác dụng lên I. MỤC ĐÍCH :
một đoạn đường nhỏ bất kì trên
bề mặt chất lỏng luôn có phương
vuông góc với đoạn đường này
và tiếp tuyến với bề mặt chất
lỏng, có chiều làm giảm diện
tích bề mặt chất lỏng và có độ
lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của
đoạn đường đó
f   .l
Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu các dụng cụ đo và tìm hiểu cơ sở lí thuyết để tìm được hệ số
căng bề mặt của nước .
Giới thiệu bộ dụng cụ thí Trả lời như SGK. III.CƠ SỞ LÍ THUYẾT :
nghiệm như SGK. * Giá trị lực F đo được trên
Yêu cầu HS đọc SGK và cho lực kế là tổng của lực căng và
biết cách xác định hệ số căng bề Ta tiến hành thí nghiệm để trọng lực :
mặt của nước ? xác định độ lớn lực chỉ trên lực F = Fc + P
Ta tiến hành thí nghiệm để xác kế . Mà Fc =  .L
định các đại lượng nào? F Fc FP
  c  
L L1  L2  ( D  d )
Với D và d là đường kính ngoài
và đường kính trong của chiếc
vòng .
Giới thiệu công dụng của từng Trả lời như SGK.
IV.GIỚI THIỆU DỤNG CỤ:
dụng cụ trong thí nghiệm .
138
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU
Các bước làm thí nghiệm như
thế nào?
Hoạt động 3: (25 phút)Tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu từng nhóm HS tiến V. TRÌNH TỰ LÀM THÍ
hành và ghi lại kết quả thí NGHIỆM :
nghiệm . 1.Đo lực căng
2.Đo đường kính ngoài và
đường kính trong của chiếc
vòng
Hoạt động 4: (15 phút)Viết báo cáo.
Yêu cầu HS viết báo cáo thí Hoàn thành bài báo cáo thực
nghiệm hành (mẫu như SGK trang
221).
Hoạt động 5 (35 phút) Kiểm tra đánh giá.
Gọi từng HS lên thuyết trình,
tiến hành lại một số thí nghiệm

139

You might also like