You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ĐỀ THI KHÓA 12

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường


Môn: Cấp Nước Đo Thị và Công Nghiệp
Thời gian làm bài: 150 phút (8h30 – 11h00)
Đề thi gồm: 14 trang

Câu hỏi 1:

Các nội dung xác định công suất hệ thống cấp nước (HTCN) cho 1 khu dân cư bao gồm:

A. Lựa chọn nguồn nước B. Quyết định diện tích phục vụ


C. Quyết định niên hạn thiết kế D. Dự đoán dân số phục vụ
E. Xác định tiêu chuẩn dùng nước

Trình tự các bước xác định công suất HTCN như sau:

 1. A ➔ B ➔ C ➔ D ➔ E  2. A và B ➔ C ➔ D ➔ E
 3. B và C ➔ D ➔ A ➔ E  4. B và C ➔ D ➔ E ➔ A
 5. Khác: _______________

Câu hỏi 2:

Niên hạn thiết kế ngắn hạn (< 15 năm) thường được chọn cho công trình:

 1. Bơm và trạm bơm  2. Bể chứa và đài nước


 3. Công trình TXL (lắng, lọc)  4. Mạng lưới phân phối nước

Câu hỏi 3:

Niên hạn thiết kế ngắn hạn (< 15 năm) thường được chọn cho công trình:

 1. Bơm và trạm bơm  2. Bể chứa và đài nước


 3. Công trình TXL (lắng, lọc)  4. Mạng lưới phân phối nước

Câu hỏi 4:

Các công trình trạm xử lý (như bể trộn, lắng, lọc) được xác định theo:

 1. Lưu lượng ngày dùng nước trung bình


 2. Lưu lượng ngày dùng nước nhiều nhất
 3. Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất (của ngày dùng nước trung bình)
 4. Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất (của ngày dùng nước nhiều nhất)

-1-
Câu hỏi 5:

Đánh giá chi phí quản lý và vận hành (gồm điện năng và hóa chất) dựa vào:

 1. Lưu lượng ngày dùng nước trung bình


 2. Lưu lượng ngày dùng nước nhiều nhất
 3. Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất (của ngày dùng nước trung bình)
 4. Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất (của ngày dùng nước nhiều nhất)

Câu hỏi 6:

Hệ số không điều hòa càng lớn hơn giá trị một (1) khi:

 1. Công suất HTCN lớn


 2. Thu nhập người dân cao
 3. Mức độ tiện nghi thấp (ít trang thiết bị vệ sinh)
 4. Sự biến động của lượng nước sử dụng theo mùa thấp

Câu hỏi 7:

Quá trình tạo bông là quá trình:

 1. mất tính ổn định hạt keo


 2. Vận chuyển hạt mất tính ổn định để gia tăng va chạm hiệu quả
 3. Khuấy trộn từ nhanh đến chậm để bắt giử các hạt keo vào bông cặn
 4. Giảm thế năng Zeta của hạt keo

Câu hỏi 8:

Tìm một/hai cơ chế không đúng khi giải thích sự mất tính ổn định của hạt keo (quá trình
keo tụ):

 1. Nén lớp điện tích kép (trung hòa điện tích)  2. Hình thành các cầu nối
 3. Bắt giữ các hạt keo vào bông cặn  4. Gia tăng va chạm hiệu quả
 5. Tăng điện thế bề mặt Zeta

Câu hỏi 9:

Đoạn phim ngắn (được chiếu ở đầu giờ) thể hiện công trình gì? có khả năng ứng dụng để
khử chỉ tiêu nào trong hệ thống xử lý nước cấp (nêu ít nhất hai chỉ tiêu)?

Tên công trình:


Các chỉ tiêu hệ thống có thể khử được:

Hệ thống đó bao gồm 3 bộ phận đơn vị gì? Nhiệm vụ mỗi bộ phận?

-2-
a. Tên bộ phận 1:
Nhiệm vụ (tối đa hai dòng):

b. Tên bộ phận 2:
Nhiệm vụ (tối đa hai dòng):

c. Tên bộ phận 3:
Nhiệm vụ (tối đa hai dòng):

Câu hỏi 10:

Vẽ sự biến thiên của độ đục còn lại theo liều lượng phèn khác nhau trong hai trường hợp
trên cùng một biểu đồ:

a. Độ đục thấp Turbidity = 100 NTU và b. Độ đục cao Turbidity = 300 NTU

Đục còn lại (NTU)

0.0 liều lượng phèn (mg/L)

Câu hỏi 11:

Thiết kế bể tạo bông dựa vào:

 1. Gradient vận tốc G  2. Thời gian lưu nước t


 3. Tốc độ dòng chảy ngang (không nhỏ hơn 0.3 m/s tránh cặn lắng)
 4. Năng lượng khuấy trộn P

-3-
Câu hỏi 12:

Thiết kế bể tạo bông vách ngăn nào đúng trong các hình vẽ sau:

Câu hỏi 13:

Thiết kế bể tạo bông dựa vào:

 1. Gradient vận tốc G  2. Thời gian lưu nước t


 3. Tốc độ dòng chảy ngang (không nhỏ hơn 0.3 m/s tránh cặn lắng)
 4. Năng lượng khuấy trộn P  5. Số Camp Gxt

Câu hỏi 14:

Đường cong lắng của bông cặn phèn:

1 2

3 4

Câu hỏi 15:

Tính toán kích thước bể lắng ngang tròn (lắng ly tâm) cho trạm xử lý nước cấp có công suất
500 m3/ngày biết rằng:
- Tải trọng bề mặt 30 m3/m2.ngày
- Thời gian lưu nước HRT = 3 h

Vẽ sơ đồ cấu tạo của bể lắng này.

Câu hỏi 16:

Hãy tìm ra các cơ chế không đúng khi giải thích sự giử cặn của bể lọc nhanh:

 1. Bắt giữ (cặn có kích thước > khe rỗng vật liệu hạt)  2. Hấp phụ bề mặt
 3. Sinh học  4.Tạo bông và lắng
 5. Hấp dẩn điện tích (điện tích trái dấu)

-4-
Câu hỏi 17:
Theo anh (chị) có thể rữa bể lọc chậm bằng:

 1. Rữa ngược bằng nước  2. Rữa ngược nước kết hợp với khí
 3. Rữa lớp bùn bám dính trên bề mặt cát  4. Rữa/thay thế lớp cát trên mặt
 5. Thay thế cát mới

Câu hỏi 18:


Sự phân bố lớp lọc trong bể lọc nhiều lớp (xem hình):
 1. 3 < 2 < 1 và d1 > d2 > d3  2. 3 < 2 < 1 và d1 < d2 < d3
 3. 1 < 2 < 3 và d1 < d2 < d3  4. 1< 2 < 3 và d1 > d2 > d3

Câu hỏi 19:

Vẽ sự biến thiên của hàm lượng chất bẩn sau khi qua cột than hoạt tính theo thời gian:

Hàm lượng chất bị hấp phụ còn lại (mg/L)

0.0 Thời gian (giờ)

Câu hỏi 20:

Xét đến hạt cặn lắng rời rạc (không tương tác trong quá trình lắng) trong bể lắng ngang có
chiều cao lắng H như hình 21a. Nếu thay thế lắng ngang bằng lắng vách nghiêng có chiều
dày vách d = H/3 (tổng cộng có 4 vách) và góc nghiêng 60o. So sánh thời gian lưu nước của
bể lắng ngang (tn) và bể lắng vách nghiêng (tv).

Câu hỏi 21:

Thông số vận hành bể lọc nhanh dựa vào:


 1. Độ đục  2. Tốc độ lọc
 3. Tốc độ rữa ngược  4. Tổn thất áp lực

-5-
Câu hỏi 22:

Nhựa kation acid yếu trao đổi được:


 1. NaCl  2. NaSO4  3. NaNO3  4. NaHCO3  5. Ca(HCO)3  6. MgCl2

Câu hỏi 23:

Nhựa anion kiềm yếu trao đổi được:


 1. HCl  2. H2SiO2  3. HNO3  4. H2CO3  5. H2SO4

Câu hỏi 25:

Để khử nitrate và nitrite dùng:

 1. Nhựa kation acid mạnh  2. Nhựa anion kiềm mạnh chu trình hydroxyde
 3. Nhựa anion kiềm yếu  4. Nhựa anion kiềm mạnh chu trình Chloride

Câu hỏi 26:

Xác định kích thước bể lọc áp lực (lọc nhanh) cột kation chu trình Na khử cứng nước nồi hơi
có công suất 10 tấn hơi/giờ. Nước thô lấy từ mạng lưới cấp nước đô thị có độ cứng tổng
cộng 50 mg CaCO3/L và cặn lơ lững dao động trong khoảng 3-15 mg/L. Biết rằng:
- Với lớp lọc cát thạch anh d = 0.8-1.2 mm có thể chọn vận tốc lọc v = 7 m/h .
- Dung lượng trao đổi tối thiểu 2 eq/L
- Tốc độ nước qua cột trao đổi 15 m/h.
- Chu kỳ trao đổi ít nhất là 3 ngày, mỗi ngày làm việc 8 h/ngày.

Vẽ sơ đồ mặt cắt của hệ thống trên.

Câu hỏi 27:

Vẽ biểu đổ biến thiên của chlo dư khi châm chlo vào nước trong ba trường hợp:
a. Không có ammonia và không có chất khử (chất hữu cơ, sắt II);
b. Không có ammonia và có chất khử
c. Có ammonia và có chất khử

Hàm lượng chlorine dư (mg/L)

Liều lượng chlorine cho vào (mg/L)

-6-
Việc tạo thành Chloramine trong xử lý nước cấp có lợi hay bất lợi?
Anh (Chị) hãy giải thích (không dài hơn hai dòng)

Câu hỏi 28:

Anh (Chị) hãy lựa chọn các câu đúng. Thời gian hút mao dẩn của:

 1. cặn lắng cát > cặn bể lắng đợt 1 > cặn bùn hoạt tính
 2. cặn lắng cát < cặn lắng đợt 1 < cặn bùn hoạt tính
 3. Cặn phèn nhôm > cặn vôi và manhê > cặn phèn sắt
 4. Cặn phèn nhôm < cặn vôi+manhê < cặn sắt
 5. Cặn phèn nhôm < cặn sắt < cặn vôi+manhê

Câu hỏi 29:

Anh (Chị) hãy tìm ít nhất ba điểm sai trong bể nén bùn dưới đây:
a.
b.
c.
d.

Câu hỏi 30:

Tính toán kích thước và vẽ sơ đồ cấu tạo sân phơi bùn của trạm xử lý nước mặt có công
suất Q = 200 m3/ngày, có độ đục nước thô 150 JTU. Biết rằng: hàm lượng phèn sử dụng 40
mg/L; hàm lượng cặn đầu ra SSra = 3 mg/L và tải lượng bùn là 15 kg DS/m2.ngày.

Hàm lượng cặn sinh ra do phèn (mg/L) = [(hàm lượng phèn nhôm/4) + độ đục]

Hàm lượng phèn (mg/L)


Độ đục (JTU)

Câu hỏi liên quan đến chuyến tham quan:

Câu hỏi 31:

Vẽ sơ đồ công nghệ của hai nhà máy nước ngầm Thủ Đức và Hóc Môn.

Câu hỏi 32:

Dựa vào sơ đồ công nghệ của hai nhà máy tham quan, Anh (Chị) có thể đoán xem chất
lượng nước đầu vào của mỗi nhà máy như thế nào? (Đoán giá trị đầu vào của ít nhất 3
thông số cần xử lý cho mỗi nhà máy nước).

-7-
Câu hỏi 33:

Dựa vào 4 hình hoạt động của bể lọc, Anh (Chị) sắp xếp theo đúng trình tự vận hành:

 1. 1 ➔ 2 ➔ 3 ➔ 4  2. 4 ➔ 1 ➔ 3 ➔ 2  3. 4 ➔ 2 ➔ 3 ➔ 1
 4. 4 ➔ 1 ➔ 2 ➔ 3  5. Khác: __________

Câu hỏi 34: Tiết mục cái gì đây?

Anh (Chị) vui lòng cho biết bộ phận gì? trong công trình gì? ở hình 5 và 6:
Tên bộ phận hình 5: thuộc công trình:
Tên bộ phận hình 6: thuộc công trình:

Câu hỏi 35: Tiết mục cái gì đây?

Anh (Chị) vui lòng cho biết bộ phận gì? thuộc công trình gì? ở hình 6 và 7:
Tên bộ phận hình a: thuộc công trình:
Tên bộ phận hình b: thuộc công trình:
Tên bộ phận hình c: thuộc công trình:

Câu hỏi 36:

Vẽ mặt cắt cấu tạo cho hai công trình nhà máy nước Hóc Môn ở hình 8 và 9:
Câu hỏi 37:

Liệt kê ít nhất 3 điểm khác nhau về cấu tạo của bể lắng nhà máy nước cấp Thủ Đức và bể
lắng bùn hoạt tính của nhà máy bia Sài Gòn (không giải thích và không vẽ hình).

a.
b.
c.

Câu hỏi 38:

Anh (Chị) hãy vẽ mặt bằng và mặt cắt bể tiếp xúc chlorine của TXL nước thải nhà máy bia.

Câu hỏi 39:

Nhà máy cấp nước Thủ Đức hiện nay chưa có hệ thống xử lý bùn. Nếu Công Ty Cấp Nước
yêu cầu thiết kế phần xử lý bùn, xin vui lòng anh (chị) vẽ sơ đồ khối hệ thống xử lý bùn thích
hợp và giải thích nhiệm vụ từng công trình hoặc thiết bị lắp đặt bổ sung (không quá 2 dòng
cho một công trình/thiết bị).

-8-

You might also like