You are on page 1of 2

nhóm còn lại tìm lại cho mình sự yên tĩnh một cách nhanh

chóng.

Từ các thí nghiệm trên, có lẽ điều khiến chúng ta chú ý là

những "cú sốc" không thể tránh khỏi. Rõ là, những cú sốc là

giống nhau về mặt vật lý, nhưng lại có tác động khác biệt.

Seligman và Maier đã tự hỏi những con vật đã học được điều

gì? Và làm thế nào chúng học được sự thật về các cú sốc?

Sau khi quan sát nhiều thí nghiệm khác của Rescola - một

người đồng nghiệp. Seligman và Maier cuối cùng đã kết luận

rằng con vật đã học được rằng phản ứng chạy trốn và việc

chấm dứt sốc là không liên quan tới nhau (7). Điều này đòi

hỏi các sinh vật phải rút ra kết luận từ phản ứng của mình

(vô thức). Seligman cho rằng chúng thấy việc chạy trốn và

nằm im dẫn đến một kết quả giống nhau - tức bị pikachu
chích. Thứ, được gọi là "sự kiểm soát của hành vi lên các sự

kiện môi trường xung quanh". Điều đó khiến chúng cho

rằng hành vi chạy trốn không thể kiểm soát môi trường.

Nhưng điều này vẫn chưa giải thích được tại sao sinh vật

không thể học được cách thoát thân. Điều này được lý giải

rằng việc "học" đã gây ra sự đứt đoạn trong mối liên kết

giữa chấm dứt sốc và phản ứng thoát hiểm (tức khiến phản

ứng có điều kiện này không hình thành) - đây là suy giảm mặt

nhận thức (8).

Vào đầu những năm 70, Jay Weiss đã bổ sung thêm giải thích

dưới góc độ hóa chất thần kinh. Cụ thể, việc phải chịu các cú

sốc không thể tránh khỏi đã kích hoạt fight-flight của sinh vật,

khi các cú sốc kéo dài, là lúc fight-flight đi vào giai đoạn kiệt

sức (đọc thêm ở phần 2 bên dưới). Lúc này, các chất truyền

You might also like