You are on page 1of 74

Hóa học II

(Chemistry II) CH1016


May you need…..
Giảng viên: TS. Trần Vĩnh Hoàng
Email: baigiang.hvt.sce@gmail.com

Bộ môn: Hóa Vô cơ Đại cương


Văn phòng: C1- 408
Phòng thí nghiệm: C1-416; C1-406; C1-405 và C1-403
Tel: 024.38680110
Book(s) and Text book(s)

 Giáo trình
 Tập bài tập bắt buộc
 Sách bài tập

 Vở ghi
 Vở bài tập
 Máy tính
Chú ý
 Làm bài tập phần bắt buộc sau mỗi chương
 Quy tắc cộng điểm chuyên cần: bài tập/điểm
danh
 Thi giữa kỳ, thí nghiệm, chuyên cần …(25%)
 Thi hết môn (cuối kỳ: 75%)
CHƢƠNG I . ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I CỦA
NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀO HÓA HỌC. NHIỆT
HÓA HỌC (THERMOCHEMISTRY)
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt


động hóa học

2. Một số khái niệm cần thiết


1. Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động
hóa học
a. Nhiệt động lực học

Nguyên lý I- nếu trong quá trình nào đó có một


dạng năng lƣợng mất đi thì thay cho nó phải có
một dạng năng lƣợng khác xuất hiện với lƣợng
tƣơng đƣơng nghiêm nghặt.

Nguyên lý 2- nhiệt không thể chuyển từ vật thể


nguội hơn sang vật thể nóng hơn.
b. Nhiệt động hóa học

 Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng


 Dự đoán chiều hướng diễn ra của quá trình hóa học
 Hiệu suất của phản ứng
 Điều kiện cân bằng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng
đến cân bằng.
2. Một số khái niệm cần thiết

a. Hệ hóa học
b. Pha
c. Trạng thái và quá trình
d. Biến đổi công và nhiệt trong các quá trình hóa học
a. Hệ hoá học
Hệ hoá học
Môi trƣờng khí H2 và O2
Hệ hở Hệ kín Hệ cô lập
Hệ đoạn nhiệt - không trao đổi chất và nhiệt.
- Có thể trao đổi công

Hệ đồng thể - không có bề mặt phân chia

Hệ đồng nhất- thành phần tính chất như


nhau
Hệ dị thể - có bề mặt phân chia
b. Pha
Là tập hợp những phần đồng thể của hệ

Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa


lý.

Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân
chia pha.

Hệ 1 pha: hệ đồng thể

Hệ nhiều pha: hệ dị thể


Hệ trao đổi năng lƣợng với môi trƣờng thông
qua công (W) và nhiệt (Q)
Nhiệt để chuyển trạng thái chất:
 Nhiệt nóng chảy: rắn Lỏng
 Nhiệt hóa hơi: lỏngkhí
 Nhiệt thăng hoa: rắn- khí
c. Trạng thái
Thông số trạng thái gồm:
Thông số dung độ - là thông số tỷ lệ với lƣợng
chất nhƣ : thể tích, khối lƣợng, năng lƣợng…
Có tính chất cộng.

Thông số cƣờng độ- không phụ thuộc lƣợng


chất nhƣ: nhiệt độ, áp suất..
Trạng thái của hệ

Ví dụ : 1 lít dd HCl 0,1 M ; 250C.

Các thông số trạng thái đƣợc liên hệ với


nhau bằng pt trạng thái
Ví dụ : Khí lý tƣởng PV = nRT →P=nRT/V
Dung dịch m = V.d
Trong quá trình biến đổi trạng thái, biến thiên của
hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và
cuối chứ không phụ thuộc vào đường đi.

A B
C
Một biến thiên hữu hạn từ trạng thái 1 đến
trạng thái 2 : 1(Z1) → 2 (Z2) Z = Z2 –Z1

Một biến thiên vô cùng bé : dZ hay Z


Trong một chu trình : Z =0

2
Z   dZ  Z 2  Z1  Z
1
1
Z   dZ   dZ  0
1
TRẠNG THÁI CHUẨN ()
0

• Áp suất chuẩn 1 atm.


• Nhiệt độ tuz {, thường chọn ở 250C
• Chất rắn, lỏng - ở dạng nguyên chất, bền ở 1atm
nhiệt độ T .
• Khí – khí nguyên chất, bền nhất hoặc thường gặp,
Pkhí =1atm
• Dung dịch C=1 mol/l
Nội năng (U)
U = Etịnh tiến +Equay+Edao động+Ehút,đẩy + Enhân
•Không xác định chính xác nội năng U
• Theo nhiệt động học, trong quá trình biến đổi trạng
thái chỉ cần xác định U

•Nội năng phụ thuộc vào: bản chất, lƣợng chất,


nhiệt độ, áp suất, thể tích…
•Nội năng của khí lý tƣởng chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ U=f(T)
•Nội năng là hàm trạng thái, là thông số
dung độ.
QUÁ TRÌNH- là con đường mà hệ chuyển từ trạng
thái này sang trạng thái khác có sự biến đổi ít
nhất một thông số trạng thái
Quá trình đẳng tích V=0
Quá trình đẳng áp P=0

Quá trình đẳng nhiệt T= 0


Quá trình đoạn nhiệt – không trao
đổi nhiệt nhưng có thể trao đổi công.
Quá trình vi phân – quá trình các thông
số trạng thái biến đổi vô cùng nhỏ.
d. Biến đổi công và nhiệt
trong các quá trình hóa học
•Nhiệt là thước đo sự
chuyển động nhiệt hỗn
loạn của các tiểu phân.

• Công là thước đo sự
chuyển động có trật tự có
hướng của các tiểu phân
trong trường lực.
Nhiệt và công là hai hình thức trao đổi năng
lượng của hệ với môi trường.

Nhiệt và công chỉ xuất hiện trong quá trình


biến đổi trạng

thái của hệ nên là  hàm của
2
Q  Q
2
A  A

quá trình, phụ thuộc vào cách tiến hành


1 1

quá trình.
Trong biến đổi vô cùng bé , nhiệt và công mà hệ
trao đổi đƣợc viết là Q và W
2
Q   Q
2 2
A   A; Q   Q
1 1 1

Trong biến đổi hữu hạn: Q và W


Qui ước về dấu của nhiệt và công
CÔNG
• Công dãn nở A=Png.dV
2
W   Png .dV
1

• Công điện W=E.dq

• Công bề mặt W=.dS


Phản ứng đẳng áp, đẳng nhiệt ( O2 khí lý tưởng )

A  Fng.h  Png.S.h  Png.V  nRT

Đẳng áp
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH
Là qt có thể tiến hành theo hai chiều ngƣợc
nhau, các trạng thái trung gian giống nhau,
không gây nên biến đổi gì trong hệ cũng nhƣ
môi trƣờng.
QUÁ TRÌNH BẤT THUẬN NGHỊCH –
Là các qt không thoả mãn các điều kiện trên.
Quá trình có ma sát đều là qt bất thuận nghịch
Các qt tự xảy ra trong tự nhiên đều là qt bất
thuận nghịch.
Quá trình khuếch tán của khí là quá trình
bất thuận nghịch

Tự
phát

Không tự
phát
Tính chất của quá trình thuận
nghịch
• Xảy ra với tốc độ vô cùng chậm, có thể xem là một
dãy liên tục các trạng thái cân bằng nối tiếp nhau.
• Công hệ sinh trong quá trình thuận nghịch là cực
đại chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối.

Tính thuận nghịch là một thuộc tính của quá


trình cân bằng.
Các quá trình được xem gần như quá
trình thuận nghịch :
• Quá trình chuyển pha ở đúng điều kiện nhiệt độ và áp
suất chuyển pha.
• Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng chậm.
• Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của khí l{
tưởng.
• Phản ứng hoá học diễn ra ở gần với điều kiện cân
bằng.
II. NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT

1. Nguyên lý I của nhiệt động lực học và các đại lượng


nhiệt động

2. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học và phương
trình nhiệt hóa học

3. Định luật Hess và các hệ quả


NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC

Q,A,A’
(U1) Trạng thái 1 Trạng thái 2 (U2)

Q = U + At = U + A + A’

U = U2 - U1
A’ công có ích (công điện,... 2) ( A’  0)
A công dãn nở A   PdV
1
Nguyên lý I của nhiệt động học về thực chất là định luật bảo toàn
năng lượng: Năng lượng của một hệ cô lập luôn luôn bảo toàn.
a.Tồn tại một hàm trạng thái U gọi là nội năng. dU là một vi phân
toàn phần.
b. Sự biến đổi nội năng của hệ kín chuyển từ trạng thái 1 sang trạng
thái 2 bằng tổng đại số của tất cả các năng lượng trao đổi với môi
trường trong quá trình biến đổi này (dù là biến đổi thuận nghịch hay
bất thuận nghịch).
U= U2-U1 = WA + QA =WB + QB =...=const
trong đó W là Q là công và nhiệt lượng mà hệ trao đổi với môi
trường. Đối với một biến đổi vô cùng nhỏ
dU=W + Q
dU: vi phân toàn phần; còn W, Q không phải là vi phân toàn
phần. Đối với một biến đổi hữu hạn 2
U   dU  W  Q
1

Nếu: + Trạng thái đầu và cuối như nhau


2
U   dU  0 --> W+Q=0
+ Hệ cô lập: W = Q = 0 --> U=0
1
Quá trình đẳng tích , dV=0 → A=0
Không có pƣ hoá học U
Qv –A’= A’=0 → Qv= U
Qv - nhiệt đẳng tích
Có pƣhh A’ 0 → Qv –A’ = U
Qv –A’ hiệu ứng nhiệt đẳng tích

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở đk đẳng tích


bằng biến thiên nội năng của hệ.
Quá trình đẳng áp P= const→ A = -P (V2-V1)
QP = (U2 – U1) + P(V2 – V1)
Qp = (U2 + PV2) – (U1 + PV1) Entanpi H = U + PV
Qp = H2 – H1= H

Không có pưhh A’=0 QP = H ,

Qp là nhiệt đẳng áp
Qp = H
(Qp ) gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng áp

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở đk đẳng áp bằng biến


thiên entanpi của hệ.
Enthalpy là hàm trạng thái, thông số dung độ

•Đa số các phản ứng hoá học thường được tiến hành ở
đk áp suất không đổi nên hiệu ứng nhiệt của phản ứng
được xác định bằng H của phản ứng.
2. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học và
phương trình nhiệt hóa
a. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học

b. Phương trình nhiệt hóa

c. Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy


Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học
Là lượng nhiệt Q mà hệ thu vào hay phát ra trong qúa
trình hóa học .Quá trình đẳng áp Qp = H

Pƣ toả nhiệt Pƣ thu nhiệt

H = (H)sản phẩm - (H)chất đầu


Quan hệ giữa H và U trong quá trình
đẳng áp ,đẳng nhiệt
• H = U + P.V
• Phản ứng chỉ có chất rắn, chất lỏng
V  0 nên H  U
• Phản ứng có chất khí
P.V = n.R.T (xem khí là khí lý tưởng)
H = U + n.R.T
n =  (số mol khí)sp - (số mol khí)cđ
tính trong phương trình phản ứng
Quan hệ giữa Qv và 3(V,P’,T,U
Qp ) 3
V=const Sản phẩm , Qv
1(V,P, T,U1 ,H1)
Chất đầu
2(V’,P,T,U2 ,H2)
P=const
Sản phẩm , Qp
Qp= H2-H1= U2 - U1+n.R.T = U3-U1+ n.R.T
Qp-Qv = n.R.T
So sánh nhiệt phản ứng Qp và
Qv
2CO(k) + O2 (k) = 2CO2(k)
QP = H = -566 kJ
Qv = U = ?

Qp-Qv = n.R.T
PV = n.R.T=
(-1).(8,314).298.10-3 = -2,5kJ

Qv = Qp - PV= -563.5 kJ
Phương trình nhiệt hóa học
2C(gr) + 2O2(k) = 2CO2(k) ;H0298= -787,02kJ
Đây là pƣ toả nhiệt.
H được tính với giả thiết : pư xảy ra hoàn toàn ,
chất đầu và sản phẩm theo lượng hợp thức và
trạng thái vật lý tương ứng với pư.Nhiệt độ có thể
biến đổi trong quá trình pư nhưng mọi tính toán
được thực hiện khi nhiệt độ cuối bằng nhiệt độ
H 298
0

đầu.
Trong điều kiện bình thường (nhiệt độ thấp), phản
ứng tỏa nhiệt (H < 0) là phản ứng có khả năng
tự xảy ra .

Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn : H0T


• Áp suất chuẩn 1 atm
• Nhiệt độ T tuz {, thường chọn ở 250C
• Chất đầu và sản phẩm ở trạng thái chuẩn và cùng
nhiệt độ.
Nhiệt tạo thành (nhiệt sinh H0298,s ) là hiệu ứng
nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các
đơn chất ứng với trạng thái tự do bền nhất trong
những điều kiện đã cho về áp suất và nhiệt độ .

Ở điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ký


hiệu H0298,s
Các đơn chất bền ở đk chuẩn như:
Cl2(k); H2(k); O2(k); N2(k); Br2(lỏng); I2(r); C(gr)
H0298,s của các đơn chất bền ở đk chuẩn = 0
H0298,s của ion H+.nH2O =0
Ký hiệu:

H 0
298,s (AB,trạng thái)

H0298,s (H2,k) = 0 (kJ/mol)


H0298,s (H2,lỏng) # 0 (kJ/mol)
Năng lƣợng
H2(l)  H2(k)
Echuyển pha
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, Hf° (kJ/mol)

CO(g) -111 CH4(g) -74.8 Ag+(aq) 106


CO2(g) -394 C2H4(g) 52 Na+(aq) -240
H2O(l) -286 C2H6(g) -85 NO3-(aq) -207
NH3(g) -46 CH3OH(g) -201 C6H12O6(s) -1260
N2H4(g) 95.4 C2H5OH(l) -278 AgCl(s) -127
HCl(g) -92 C6H6(l) 49 Na2CO3(s) -1131

Phản ứng phân huỷ là phản ứng nghịch của pƣ


tạo thành.
NHIỆT TẠO THÀNH TIÊU CHUẨN
Nhiệt đốt cháy (nhiệt cháy) là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt
cháy 1 mol chất bằng khí oxy tạo thành các oxyt bền ở đk
phản ứng.

C2H4(k)+ 3O2(k) →2CO2(k) + 2H2O(l) H0298, c = -1411 kJ/mol

Ký hiệu - nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn (H0298,c)

Đơn vị - [kcal/mol] hay [kJ/mol]


H 298
0
.dc

H 0
H 298tt
0
.
298tt
.
Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của khí CO2 và nước lỏng
được qui ước bằng không

Nhiệt tạo thành nguyên tử là hiệu ứng nhiệt


của pƣ tạo thành 1mol hợp chất ở trạng thái
khí từ các nguyên tử cũng ở trạng thái khí.
Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoà tan là hiệu ứng
nhiệt của quá trình hoà tan 1mol chất tan nên chịu
ảnh hƣởng lớn đến lƣợng và bản chất của dung môi.
Khi lƣợng dung môi đủ lớn thì Hht không phụ
thuộc vào dung môi.
3. Định luật Hess và các hệ quả

a. Định luật Hess

b. Các hệ quả
Định luật Hess

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học ở điều kiện
đẳng áp hoặc đẳng tích chỉ phụ thuộc vào bản chất và
trạng thái của các chất đầu và sản phẩm cuối chứ
không phụ thuộc vào đường đi của quá trình, nghĩa là
không phụ thuộc vào số lượng và đặc điểm của các
chất giai đoạn trung gian.
H1
A B , H1 = HB -HA
H1 = HB –Hc+Hc-HA

H2 C H3 H1 = H3 + H2

Trong cùng một điều kiện , hiệu ứng nhiệt của một
phản ứng bằng tổng hiệu ứng nhiệt của các phản
ứng trung gian.
3H2 (k) + N2(k) = H2 (k) + N2H4(k) H01 = 95,4 kJ
N2H4(k) + H2(k) = 2NH3(k) H02= -187,6 kJ

3H2(k) + N2(k) = 2NH3 (k) H03 = -92,2kJ


The Solution Process for NaCl

Hsoln = Step 1 + Step 2 = 788 – 784 = 4 kJ/mol


6.7
Hệ quả 1:
A B Hthuận = HB - HA
B A Hnghịch = HA - HB

Hthuận = - Hnghịch

Htạo thành = - Hphân huỷ


Hệ qủa 2. Chu trình Born - Haber

Um= ?????
NaCl (r) Na+(k) + Cl-(k)

-(H0298)tt NaCl I1Na FCl


(H0 298)th Na
Na(r) + 1/2Cl2(k) Na (k) + Cl (k)
1/2(H0298)pl Cl2

Um= -(H0298)tt NaCl + (H0298)th Na+1/2 (H0298)plCl2


+ I1 Na + FCl
Hệ quả 3 – H pu  (  H )  (  H )
0
s sp
0
s tg

H pu   Hsp
tt
  Hcd
tt
aA + bB = cC + dD ; H°pư
H° = [cH°tt (C) + dH°tt (D)] – [aH°tt (A) + bH°tt
(B)]

CH4 (g) + 2 O2 (g)  CO2 (g) + 2 H2O (l)


H° = (H°tt CO2 + 2 H°tt H2O) -
(H°tt CH4 + 2 H°tt O2)
= (-394 + 2 x -286) – (-75 + 0)
= (-1066) – (-75)
= -891 kJ/mol
Hệ quả 4 H pu  (  H c0 )tg  (  H c0 ) sp

C(gr) + ½ O2(k) = CO(k) H0298 = ?

C(gr) + O2(k) = CO2(k) , H0tt298,c = - 393.5kJ/mol


H pu   Hsp   Hcdtt
CO2(k) = CO(k) + ½O2(k), - H0298,c = +283.0kJ/mol

C(gr) + ½ O2(k) = CO(k)


H0298 = H0298, c(C) - H0298,c (CO) =-110,5kJ
aA + bB = cC + dD ; H°pư

H°pư = [aH°c (A) + bH°c (B)] - [cH°c (C) + dH°c (D)]


Hệ quả 5- Hpư = (Elk)cđ -(Elk)sp
Hpư = (Elk)đứt -(Elk)tt

H-H(k) + Cl-Cl(k) →
H 0
298
2H-Cl(k)
= ?

ElkH2 ElkCl2
-2ElkHCl
2H(k) + 2Cl(k)

H0298 = [Elk(H2 )+Elk(Cl2)] – [2Elk(HCl)]


Các chất trong phản ứng ở trạng thái khí
Calculate H° (in kilojoules) for:
C2H4 (g) + H2O (g)  C2H5OH (g)

H H H OH
C C + HO H H C C H
H H
H H

H = D (Bonds Broken) – D (Bonds Formed)


= (H-O + C=C) - (H-C + C-O + C-C)
=
T2 aA + bB H 0
→ T2 cC +dD T2

T2 T2
  aC pA .dT  cC pC .dT
T2

 a.C pA
T1

T1 T1

T2 T2
  bC pB.dT
T1  dC
T1
pD .dT

T1 aA + bB → cC +dD T1
H0 T 1
4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
Nhiệt dung đẳng áp , nhiệt dung đẳng tích

Q p
dH
T2

Cp    H   n.Cp .dT
dT dT T1

Q v dU
T2

Cv    U   n.C v .dT
dT dT T1
aA + bB → cC +dD
Phƣơng trình Kirchhoff

T2

H  H   (c.CpC  d.CPD )  (a.Cp A  b.Cp B )dT


0
T2
0
T1
T1
Phương trình Kirchhoff , khi Cp = const

H thay đổi theo nhiệt độ không nhiều


H1  H 2  C p T2  T1 

You might also like