You are on page 1of 22

THỰC HÀNH VỚI SPSS

1. Bảng thống kê

- Bảng giản đơn (1 yếu tố)


Ví dụ 1: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về trình trạng
việc làm của người lao động (Câu 26 – trong bảng câu hỏi).

Bảng 01: Cơ cấu tình trạng việc làm của người lao động
Tình trạng việc làm Số Người Tỷ trọng (%)
Du viec lam 68 24.3
Thieu viec lam 141 50.4
That nghiep 71 25.4
Tổng 280 100.0

Ví dụ 2: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về mức độ đồng
ý của người dân về số tiền đền bù (Câu 8 – trong bảng câu hỏi).
Bảng kết hợp (2 yếu tố)
Ví dụ 3: Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng việc làm của người lao
động và giới tính của người lao động (Câu 26 với câu 32 – trong bảng câu hỏi)

Gioi tinh cua dap vien * Trinh trang viec la hien nay cua dap vien Crosstabulation

Gioi tinh cua dap vien

Nam Nu Total

% within Gioi tinh cua % within Gioi tinh cua % within Gioi tinh cua

Count dap vien Count dap vien Count dap vien

Trinh trang viec la hien nay cua dap Du viec lam 47 29.9% 21 17.1% 68 24.3%

vien
Thieu viec lam 82 52.2% 59 48.0% 141 50.4%

That nghiep 28 17.8% 43 35.0% 71 25.4%

Total 157 100.0% 123 100.0% 280 100.0%

Lập bảng thống kê mô tả tần số về ngành nghề làm việc và giới tính của người
lao động (Câu 27 với câu 32 – trong bảng câu hỏi).

2. Đồ thị thống kê
- Có nhiều loại đồ thị
SPSS: Ví dụ 4: Lập đồ thị phản ánh cơ cấu trình trạng việc làm của người lao
động (Câu 26 – trong bảng câu hỏi).
Trinh trang viec la hien nay cua dap vien

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent

Valid Du viec lam 68 24.3 24.3 24.3

Thieu viec lam 141 50.4 50.4 74.6

That nghiep 71 25.4 25.4 100.0

Total 280 100.0 100.0

Du viec lam Thieu viec lam That nghiep


3. Các đại lượng thống kê mô tả
Ví dụ 5: Tính mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch
chuẩn về mức lương hiện nay của người lao động (Câu 24 – trong bảng câu hỏi)

Descriptive Statistics

Muc thu nhap binh quan


thang hien nay cua
nguoi lao dong Valid N (listwise)

N Statistic 280 280

Range Statistic 10000.00

Minimum Statistic .00

Maximum Statistic 10000.00

Mean Statistic 1092.6786

Std. Error 80.55487

Std. Deviation Statistic 1347.94080

Variance Statistic 1816944.412

Ví dụ 6: Tính mức lương bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch
chuẩn về mức lương trước khi bị giải tỏa của người lao động (Câu 25 – trong bảng
câu hỏi)
4. Ước lượng thống kê
4.1. Ước lượng trung bình của tổng thể

Ví dụ 7: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân tháng hiện nay
của người lao động trong các hộ dân tái định cư của thành phố Đà Nẵng. (Câu 24 –
trong bảng câu hỏi).

Statistic Std. Error

Muc thu nhap binh quan Mean 1092.6786 80.55487


thang hien nay cua nguoi lao
95% Confidence Interval for Lower Bound 934.1061
dong
Mean
Upper Bound 1251.2511

Căn cứ vào kết quả ước lượng (bảng ...) cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết
luận thu nhập bình quân của người lao động trong các hộ dân tái định cư tại thành phố
Đà Nẵng nằm trong khoảng 934 – 1252 (1000 đồng).

Descriptives

Statistic Std. Error

Muc thu nhap binh quan Mean 1344.8696 63.94927


thang truoc khi giai toa cua 99% Confidence Interval for Lower Bound 1179.0130
nguoi lao dong Mean Upper Bound 1510.7263

Ví dụ 8: Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng thu nhập bình quân tháng của
người lao động trong các hộ dân tái định cư của thành phố Đà Nẵng trước khi bị giải
tỏa. (Câu 25 – trong bảng câu hỏi)

Ví dụ 9: Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng thu nhập bình quân tháng của
người lao động Nam và Nữ trong các hộ dân tái định cư của thành phố Đà Nẵng
trước khi bị giải tỏa. (Câu 25 – trong bảng câu hỏi)

4.2. Ước lượng tỷ lệ của tổng thể (Trường hợp đặc biệt của ước lượng trung
bình)
Cách thực hiện với SPSS
- Bước 1: Mã hóa dữ liệu
- Mã hóa đối tượng cần ước lượng là 1
- Mã hóa đối tượng khác là 0
- Bước 2: Thực hiện việc ước lượng tương tự ước lượng trung bình đối
với biến đã mã hóa.
Ví dụ 9: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ người lao động trong các hộ
dân tái định cư của thành phố Đà Nẵng có thu nhập bình quân tháng hiện nay từ 3000
(1000 đồng) trở lên. (Câu 24 – trong bảng câu hỏi)-7
Để giải quyết bài toán:
Bước 1: Mã hóa những người có thu nhập từ 3000 (1000 đồng) trở lên thành 1
Những đối tượng khác thành 0

Cách 1: Cách củ chuối (Sử dụng hàm if trong excel)

Cách 2: Cách làm củ khoa (Sử dụng SPSS để mã hóa)

Statistic Std. Error

Mean .0821 .01644

95% Confidence Interval for Lower Bound .0498


Mean Upper Bound .1145

Với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ người lao động có mức thu nhập từ
3000 (1000 đồng) trở lên nằm trong khoản 4,98%-11,45%.

Ví dụ 10: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ thất nghiệp của người lao
động trong các hộ dân tái định cư hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. (Câu 26 –
trong bảng câu hỏi)
Để giải quyết bài toán:
Bước 1: Mã hóa những người có trình trạng việc làm là thất nghiệp trở thành 1
Những đối tượng khác thành 0

Descriptives

Statistic Std. Error

VAR00003 Mean .2536 .02605

95% Confidence Interval for Mean Lower Bound .2023

Upper Bound .3048

5. Kiểm định giả thuyết thống kê


5.1. Kiểm định trung bình của tổng thể
5.1.1. Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số
Ví dụ 11: Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay mỗi tháng là 2000
(1000 đồng)”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (Câu 24 –
trong bảng câu hỏi)
- Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: µ = 2000
+ Đối thuyết H1: µ ≠ 2000
NGUYÊN TẮC KẾT LUẬN CHO CÁC KIỂM ĐỊNH TRONG SPSS
Căn cứ vào giá trị Sig trong các kết quả phân tích làm cơ sở bác bỏ giả
thuyết H0.
- Nếu giá trị Sig NHỎ HƠN mức ý nghĩa (mặc định lấy 5%) thì bác bỏ giả
thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1.
- Nếu giá trị Sig >= mức ý nghĩa (mặc định lấy 5%) thì chưa có cơ sở bác
bỏ giả thuyết H0.
One-Sample Test

Muc thu nhap binh quan


thang hien nay cua nguoi
lao dong

Test Value = 2000 T -11.263

Df 279

Sig. (2-tailed) .000

Mean Difference -907.32143

95% Confidence Interval of Lower -1065.8939


the Difference
Upper -748.7489

Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000<0,05
(mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H 0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách
khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận Mức thu nhập bình quân tháng hiện nay
của người lao động trong các hộ dân tái định cư trên địa bàn Đà Nẵng THẤP hơn 2
triệu đồng.
Kiểm định tỷ lệ:
Ví dụ 12: Có ý kiến cho rằng: ”Tỷ lệ thất nghiệp của người lao động trong các
hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay là 10%)”. Với mức ý
nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (Câu 26– sau khi mã hóa)
Trường hợp đặc biệt của Kiểm định Trung bình
Bước 1: Mã hóa số người thất nghiệp là 1; đối tượng khác là 0
Bước 2: Tiến hành kiểm định tương tự như kiểm định trung bình.

One-Sample Test

VAR00002

Test Value = 0.1 T 5.896

Df 279

Sig. (2-tailed) .000

Mean Difference .15357

95% Confidence Interval of Lower .1023


the Difference
Upper .2048

Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000<0,05 (mức ý
nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với
mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận tỷ lệ thất nghiệp hiện nay của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn Đà Nẵng KHÁC 10%.

5.1.2. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể
5.1.2.1. Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực)
Ví dụ 13: Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng mỗi tháng hiện nay và trước
khi bị giải tỏa là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay
không? (Câu 24 – câu 25 trong bảng câu hỏi)
H0: Thu nhập của người lao động trước và sau khi bị giải tỏa là bằng nhau
H1: Thu nhập của người lao động trước và sau khi bị giải tỏa là khác nhau
Paired Samples Test

Muc thu nhap binh quan thang truoc khi giai


toa cua nguoi lao dong - Muc thu nhap binh
quan thang hien nay cua nguoi lao dong

Paired Differences Mean 252.19107

Std. Deviation 906.75988

Std. Error Mean 54.18927

95% Confidence Interval of Lower 145.51933


the Difference Upper 358.86281

T 4.654

Df 279

Sig. (2-tailed) .000

Căn cứ vào số liệu bảng Paired Samples Test cho thấy, giá trị Sig=0,000<0,05
(mức ý nghĩa 5%) có thể kết luận rằng: “ Thu nhập của người lao động trước khi bị
giải tỏa cao hơn so với thu nhập sau khi bị giải tỏa”. Với độ tin cậy 95% cho thấy,
Thu nhập của người lao động trước khi bị giải tỏa cao hơn khoản từ 145,5 – 358,8
(1000 đồng) so với thu nhập sau khi bị giải tỏa.
5.1.2.2. Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực)
Ví dụ 14: Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng mỗi tháng hiện nay giữa Nam
và Nữ là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
(Câu 24 – câu 32 trong bảng câu hỏi)
H0: Thu nhập hiện nay của người lao động nam và nữ là bằng nhau
H1: Thu nhập hiện nay của người lao động nam và nữ là không bằng nhau

Independent Samples Test

Muc thu nhap binh quan thang hien


nay cua nguoi lao dong

Equal variances Equal variances


assumed not assumed
Levene's Test for F 9.435
Equality of Variances
Sig. .002

t-test for Equality T 4.291 4.606


of Means
Df 278 243.766

Sig. (2-tailed) .000 .000

Mean Difference 675.66931 675.66931

Std. Error Difference 157.47182 146.69640

95% Confidence Lower 365.68067 386.71504


Interval of the Difference
Upper 985.65794 964.62357

Giá trị sig của kiểm định Levene's Test là 0.02<0.05 nên có cơ sở kết luận phương sai

về thu nhập của nam và nữ không bằng nhau.

Giá trị sig kiểm T-test ở cột Equal variances not assumed là 0.000<5% cho
thấy có sự khác biệt thu nhập giữa thu của nam và nữ. Cụ thể với độ tin cậy 95% cho
phép kết luận thu nhập của nam cao hơn khoảng 386,7-964,2 (1000đ/người).
SPSS sẽ thực hiện đồng thời 2 kiểm định:
1. Kiểm định tiền nghiệm:
H0: Phương sai của hai tổng thể là như nhau
H1: Phương sai của hai tổng thể là khác nhau
Kiểm định phương sai của hai tổng thể: “Căn cứ vào kiểm định
Levene's Test for Equality of Variances” để kết luận cho việc bác
bỏ hay chấp nhận giả thuyết phương sai hai tổng thể bằng nhau.
2. Kiểm định hậu nghiệm
Kiểm định trung bình của hai tổng thể
- Nếu phương sai hai tổng thể bằng nhau thì dùng số liệu cột “Equal
variances assumed” để kết luận cho việc bác bỏ hay chấp nhận giả
thuyết trung bình của hai tổng thể bằng nhau.
- Nếu phương sai hai tổng thể không bằng nhau thì dùng số liệu cột
“Equal variances not assumed” để kết luận cho việc bác bỏ hay chấp
nhận giả thuyết trung bình của hai tổng thể bằng nhau.

- Có ý kiến cho rằng: ”Thu nhập bình quân của người lao động trong các hộ dân tái
định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng mỗi tháng trước khi giải tỏa giữa Nam và Nữ
là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (câu 25 và
câu 32)

5.1.3. Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1 yếu
tố)
Cặp giả thuyết cần kiệm định
- Giả thuyết H0: Trung bình của K tổng thể bằng nhau
- Đối thuyết H1: Tồn tại một cặp trung bình của tổng thể không bằng
nhau.
Ví dụ 14: Có ý kiến cho rằng : “ Nghề nghiệp của người lao động không ảnh
hưởng đến thu nhập bình quân tháng hiện nay của người lao động trong các hộ dân tái
định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin
cậy hay không? (Câu 24 – câu 27 trong bảng câu hỏi)
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
- Giả thuyết H0: Thu nhập bình quân của những người có nghề nghiệp
khác nhau thì bằng nhau.
- Đối thuyết H1: Thu nhập bình quân của những người có nghề nghiệp
khác nhau thì không bằng nhau.
ANOVA

Muc thu nhap binh quan thang hien nay cua nguoi lao dong

Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

Between Groups 7750349.774 3 2583449.925 1.368 .254

Within Groups 3.909E8 207 1888183.053

Total 3.986E8 210

Với giá trị sig=0,254>5% nên chưa có cơ sở bác giả thuyết H 0, hay nói với
mức ý nghĩa 5% có thể kết luận ngành nghề không tác động đến thu nhập của người
lao động.
6. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu
Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn
Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu KHÔNG có phân phối chuẩn
Cách 1: Dùng định lý giới hạn trung tâm để biện luận
Cách 2: Sử dụng đồ thị phân phối chuẩn (Độ tin cậy thấp)
Ví dụ: Kiểm tra dữ liệu về thu nhập của người lao động trong hộ dân tái định cư hiện
nay có phân phối chuẩn hay không (câu 24).

Hình đồ thị cho thấy dữ liệu về thu nhập không có phân phối chuẩn.
Cách 3: Dùng kiểm Kolmogorov-Smirnov

One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test

Muc thu nhap


binh quan thang
hien nay cua
nguoi lao dong

N 280

Normal Parametersa Mean 1092.6786

Std. Deviation 1347.94080

Most Extreme Differences Absolute .209

Positive .199

Negative -.209

Kolmogorov-Smirnov Z 3.494

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Test distribution is Normal.


Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách
khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thu nhập của người lao động
KHÔNG CÓ phân phối chuẩn.

Ví dụ: Kiểm tra dữ liệu về thu nhập của người lao động trong hộ dân tái định cư trước
khi bị giải toả có phân phối chuẩn hay không (câu 25).
7. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính
Cặp giả thuyết cần kiểm định
- Giả thuyết H0: Hai tiêu thức thống kê không có mối liên hệ với nhau
(độc lập nhau)
- Đối thuyết H1: Hai tiêu thức thống kê có mối liên hệ với nhau (phụ
thuộc nhau)

Ví dụ 15: Có ý kiến cho rằng: “ Tình trạng việc làm của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng không chịu ảnh hưởng bởi yếu
tố giới tính”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (Câu 26 –
câu 32 trong bảng câu hỏi).

- Giả thuyết H0: Trình trạng việc làm và giới tính của người lao động là
không có mối liên hệ (độc lập nhau).
- Đối thuyết H1: Trình trạng việc làm và giới tính của người lao động là
có mối liên hệ (phụ thuộc nhau).

Chi-Square Tests

Asymp. Sig. (2-


Value Df sided)

Pearson Chi-Square 12.924a 2 .002

Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.002<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận
đối thuyết H1. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa trình trạng việc làm và giới

tính của người lao động có mối liên hệ với nhau (Phụ thuộc nhau).

Ví dụ 16: Có ý kiến cho rằng : “ Tình trạng việc làm của người lao động trong
các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng không chịu ảnh hưởng bởi yếu
tố nhóm ngành nghề làm việc của người lao động”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên
có đáng tin cậy hay không? (Câu 26 – câu 27 trong bảng câu hỏi).
- Giả thuyết H0: Trình trạng việc làm và Nhóm ngành nghề làm việc
của người lao động là không có mối liên hệ (độc lập nhau).
- Đối thuyết H1: Trình trạng việc làm và Nhóm ngành nghề làm việc của
người lao động là có mối liên hệ (phụ thuộc nhau).
Chi-Square Tests

Asymp. Sig. (2-


Value df sided)

Pearson Chi-Square 141.097a 6 .000

Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.000<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối
thuyết H1. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa Tình trạng việc làm của người lao
động trong các hộ dân tái định cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có chịu ảnh hưởng
bởi yếu tố nhóm ngành nghề làm việc của người lao động (Phụ thuộc nhau)
Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 12.924a 2 .002

N of Valid Cases 280

a. 0 cells (,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 29,87.

8. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu


Ví dụ: Xem xét dư liệu về thu nhập của người lao động hiện nay (câu 24) có
phân phối chuẩn hay không?
Cách 1: Sử dụng đồ thị phân phối chuẩn (Dấu hiệu nhận biết hình dáng đồ có
dạng hình chuông => dữ liệu có phân phối chuẩn)

Đồ thị phân phối bị lệch trái (không có dạng chuông) nên dữ liệu nghiên
cứu không có phân phối chuẩn.
Cách 2: Sử dụng kiểm One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Giả thuyết H0: Hình dáng phân phối dữ liệu không khác so với phân phối chuẩn
(Dữ liệu có phân phối chuẩn)
Đối thuyết H1: Hình dáng phân phối dữ liệu khác so với phân phối chuẩn (Dữ
liệu không có phân phối chuẩn)
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test

Muc thu nhap


binh quan thang
hien nay cua
nguoi lao dong

N 280

Normal Parametersa Mean 1092.6786

Std. Deviation 1347.94080

Most Extreme Differences Absolute .209

Positive .199

Negative -.209

Kolmogorov-Smirnov Z 3.494

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Test distribution is Normal.

Giá trị sig của kiểm định One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test là 0.00<0.05
nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói với mức ý nghĩa 5%
có thể kết luận dữ liệu về thu nhập của người lao động không có phân phối
chuẩn.
Ví dụ: Xem xét dữ liệu về tổng số tiền nhận từ bồi thường (câu 05) có phân
phối chuẩn hay không?

8. Kiểm định tương quan


8.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố
Ví dụ: “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương
quan tuyến tính giữa thu nhập trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động
(câu 24 - câu 25)”.
Cặp giả thuyết cần kiểm định
- Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu
nhập trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động “R=0”.
- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập
trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động “R≠0”.
Correlations

Muc thu nhap binh

quan thang truoc khi Muc thu nhap binh

giai toa cua nguoi lao quan thang hien nay

dong cua nguoi lao dong

Muc thu nhap binh quan thang truoc Pearson Correlation 1 .742**

khi giai toa cua nguoi lao dong


Sig. (2-tailed) .000

N 280 280

Muc thu nhap binh quan thang hien Pearson Correlation .742** 1

nay cua nguoi lao dong


Sig. (2-tailed) .000
N 280 280

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

R=0,742=74,2%
Giá trị Sig=0.000<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1,
hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu nhập của người lao động trước và sau
khi bị giải tỏa có mối quan hệ tương quan với nhau.
8.2. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố
Ví dụ: “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương
quan HẠNG giữa thu nhập trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động (câu
24 - câu 25)”.
Cặp giả thuyết cần kiểm định
- Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan HẠNG giữa thu nhập
trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động “R=0”.
- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan HẠNG giữa thu nhập
trước và sau khi bị giải tỏa của người lao động “R≠0”.
Bước 1: Xệp hạng theo trật tự giá trị các biến (SPSS tự làm)
Bước 2: Thực hiện tương tự như kiểm định tương quan tuyến tính (chọn
mục Spearman) .
Correlations

Muc thu nhap binh

quan thang truoc khi Muc thu nhap binh

giai toa cua nguoi lao quan thang hien nay

dong cua nguoi lao dong

Spearman's rho Muc thu nhap binh quan thang truoc Correlation Coefficient 1.000 .555**

khi giai toa cua nguoi lao dong


Sig. (2-tailed) . .000

N 280 280

Muc thu nhap binh quan thang hien Correlation Coefficient .555** 1.000

nay cua nguoi lao dong


Sig. (2-tailed) .000 .

N 280 280

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Giá trị Sig=0.000<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói
với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu nhập của người lao động trước và sau khi bị
giải tỏa có mối quan hệ tương quan HẠNG với nhau.
9. Phân tích hồi quy
Ví dụ: Phân tích tác động của thu nhập trước khi bị giải tỏa đến thu nhập hiện nay của
người lao động (câu 24 và 25)
B1: Mô hình tổng quát phân tích tác động của thu nhập trước khi bị giải tỏa tác động
đến thu nhập hiện nay của người lao động có dạng (1.01)
Y=β0 + β1X + U (1.01)
Trong đó: Y: Thu nhập hiện nay của người lao động
X: Thu nhập của người lao động trước khi bị giải tỏa
U: Các nhân tố khác tác động đến Y không có trong mô hình (1.01)
B2: Kiểm định sự tồn tại của mô hình (1.01)
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
- Giả thuyết H0: Thu nhập trước khi bị giải tỏa KHÔNG tác động đến thu
nhập hiện nay của người lao động “R2=0”.
- Đối thuyết H1: Thu nhập trước khi bị giải tỏa KHÔNG tác động đến thu
nhập hiện nay của người lao động “R2≠0”.
ANOVA (SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM ĐỊNH TỒN TẠI MÔ HÌNH)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 175770613.516 1 1.758E8 340.039 .000 a

Residual 143701822.976 278 516913.032

Total 319472436.492 279

a. Predictors: (Constant), Muc thu nhap binh quan thang hien nay cua nguoi lao dong

b. Dependent Variable: Muc thu nhap binh quan thang truoc khi giai toa cua nguoi lao dong

BẢNG ANOVA có Giá trị Sig=0.000<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H 0 thừa nhận
đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu nhập hiện nay của
người lao động bị tác động bởi thu nhập của người lao động trước bị giải tỏa.
B3: Kiểm định các hệ số hồi quy
- Kiểm định hệ số chặn.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β0 = 0
+ Đối thuyết H1: β0 ≠ 0
- Kiểm định hệ số góc.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β1 = 0
+ Đối thuyết H1: β1 ≠ 0
Coefficients DÙNG ĐỂ KIỂM ĐỊNH TỒN TẠI CÁC HỆ SỐ HỒI QUY

Standardized

Unstandardized Coefficients Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig.

1 (Constant) -163.909 87.023 -1.884 .061


Muc thu nhap binh quan thang truoc
.934 .051 .742 18.440 .000
khi giai toa cua nguoi lao dong

a. Dependent Variable: Muc thu nhap binh quan thang hien nay cua nguoi lao dong

-
Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là 0,061>0,05 nên chưa có cơ sở
bác bỏ giả thuyết H0 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn.
- Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,000<0,05 nên bác bỏ giả
thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ
số góc.
B4: Bình luận kết quả
- Hệ số xác định (R2):
Model Summary

Adjusted R Std. Error of the


Model R R Square Square Estimate

1 .742a .550 .549 905.65954

a. Predictors: (Constant), Muc thu nhap binh quan thang truoc khi giai
toa cua nguoi lao dong
Hệ số xác định (R Square) là 0.55 phản ánh nhân tố thu nhập trước khi bị giải toản giải
thích được 55% sự biến động thu nhập của người lao động sau khi bị giải tỏa (Thu nhập
bị tác bởi nhân tố thu nhập trước khi giải tỏa là 55%). Các nhân tố khác tác động đến thu
nhập là 45% (1-R Square).
- Hệ số chặn β0: Kết quả kiểm định β0=0 nên không có ý nghĩa (không cần
bình luận)
- Hệ số góc β1=0,934 phản ánh bình quân khi thu nhập trước khi bị giải tỏa
của người lao động tăng 1 (1000 đồng) thì thu nhập sau khi bị giải tỏa của
người lao động tăng 0,934 (1000 đồng)
- Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng (1.02):
Y= 0,934X (1.02)

You might also like