You are on page 1of 292

BÙI HUY

Tơtige
ĐŨNGY
GIỚI THIỆU CÁC LIỆU PHÁP PHÒNG BỆNH,
TRỊ BỆNH, DƯỠNG SINH cổ TRUYỀN
LỜI N Ó I Đ Ầ U

HỌC ĐÔNG Y THẬT ĐƠN GIẢN

Đông y là kết tinh của kinh nghiệm phòng và chữa bệnh suốt mấy
nghìn năm, ià một môn khoa học đặc biệt nghiên cứu về sinh mệnh.
Nó có nội dung phong phú, nội hàm sâu sắc, có lý luận mang tính
hệ thống, sở hữu kinh nghiệm thực tiễn phong phú và hiệu quả điểu
trị lâm sàng rất xuất sắc. Cùng với chất lượng cuộc sống ngày càng
được nâng cao, dưỡng sinh theo Đông y cũng đã được nâng lên một
tẩm cao mới.
Đông y để cao rất nhiều nguyên tắc dưỡng sinh như âm dương
hòa hợp, thuận theo tự nhiên, sinh hoạt điều độ, điểu hòa tạng phủ,
thông suốt kinh lạc, tiết dục dưỡng tinh, ích khí điểu tức, động tĩnh
thích hợp..., Hài hòa cân bằng chính là tư tưởng hạt nhân của Đông y.
Khi cơ thể một người đạt đến cảnh giới "âm dương cân bằng", tức cân
bằng trong ngoài, đó là lúc mạnh khỏe nhất. Đông y là một liệu pháp
điểu trị tự nhiên không có tác dụng phụ. Ngoài phương diện dưỡng
sinh, Đông y cũng có nhiều điểm độc đáo trong việc điểu trị các căn
bệnh mãn tính.
Cuốn sách này đã lựa chọn phương pháp đổ giải để phân tích về
các lý luận Đông y, giải thích các kiến thức về âm dương ngũ hành,
học thuyết tàng tượng, kinh lạc huyệt vị và Đông dược học. Mỗi phần
phân tích đều có kèm theo hình vẽ minh họa chi tiết, nhằm mục đích
giúp cho những người chưa từng tiếp xúc với Đông y cũng có thể dễ
dàng đọc hiểu.
Chương đầu tiên trong cuốn sách này giới thiệu về lý luận cơ bản
của Đông y, bao gồm lịch sử Đông y và một loạt các lý luận cơ bản
khác như âm dương ngũ hành, học thuyết tàng tượng, các khái niệm
khí, huyết, tân dịch, thể chất, kinh lạc huyệt vị, chẩn đoán bệnh bằng
Đông y... Sau khi đọc xong phần này, độc giả đã nhìn chung đã hiểu
được hệ thống thuật ngữ rất phong phú của Đông y. Chương thứ 2 chủ
yếu giới thiệu về các loại thuốc Đông y. Từ chương thứ 3 đến chương
thứ 6 sẽ giới thiệu về các phương pháp xoa bóp, giác hơi, cứu mồi
ngải, cạo gió... Dựa theo những phương pháp được giới thiệu trong
cuốn sách này, bạn hoàn toàn có thể tự tạo ra một SPA ngay tại nhà.
Trong chương 7 sẽ giới thiệu về các phương pháp đơn giản giúp chữa
bệnh đau đẩu, giúp độc giả tự chữa khỏi bệnh vặt mà không phải tốn
thời gian đi bệnh viện.
M U• C L U• C

Lời nói đầu: Học Đông y thật đơn g iả n ......................................................... 03

Đông y và bí quyết dưỡng sinh bốn mùa:

Dưỡng sinh mùa x u â n ........................................................................ 12-13

Dưỡng sinh mùa h è ............................................................................ 14-15

Dưỡng sinh mùa t h u .......................................................................... 16-17

Dưỡng sinh mùa đông ...................................................................... 18-19

@ iu iđ n { Ị 1

Bước VÀO THẾ GIỚI ĐÔNG Y


1. Đôi nét vê lịch sử Đông y ...................................................................................... 22

2. Âm dương chi phối sinh m ệ n h ............................................................................. 24

3. Thân thể là tấm gương của nội tạng:


Học thuyết tàng tượng trong Đông y ..................................................................... 26

4. Khí, huyết tân dịch hợp thành cơ thể .................................................................. 28

5. Cơ thể khỏe mạnh được quyết định bởi thể c h ấ t................................................ 30

6. Kinh mạch là gì? ................................................................................................... 36

7. Giải thích về 14 kinh mạch .................................................................................. 38

8. Huyệt vị và cách lấy h u y ệ t..................................................................................... 42


Tại sao chúng ta lại mắc b ệ n h ? ....................................................... 46

Bệnh tật là cuộc chiến giữa chính khí và tà k h í ............................. 48

Chẩn bệnh không cần máy móc: Thuật vọng chẩn trong Đông y 50

Ngôi, đứng, nằm có chừng mực:


Những tư thế thường dùng trong điêu trị Đông y .......................... 56

Bí quyết phòng bệnh trong Đông y ................................................ 58

( ^ lu tđ n íỊ 2

TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ THUỐC ĐÔNG Y


Từ Thần Nông nếm trăm loại cỏ đến "Bản thảo cương mục":

Khởi nguổn và lịch sử phát triển của thuốc Đông y .................................... 62

Những vị thuốc Đông y khác nhau có cách thu hái khác nhau ................ 64

Bào chế thuốc Đông y cần chú ý hỏa h ầ u ................................................... 66


Chức vị của thuốc Đông y: Quân, Thần, Tá, Sứ ........................................ 68
Tứ khí ngũ vị trong Đông y:
Thuốc Đông y có năm vị chua ngọt đắng cay m ặ n ................................... 70

Thuốc ba phần độc: Độc tính của thuốc Đông y ........................................ 72

Cách phân biệt thuốc Đông y thật g i ả ......................................................... 74

Những kiêng kỵ khi dùng thuốc Đông y ....................................................... 76

Đông y rất chú trọng đến cách sắc thuốc và dùng th u ố c .......................... 78

Những vị thuốc Đông y nên trữ sẵn trong n h à ............................................ 80


P h ư đ n ii 3

PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP DƯỠNG SINH

1. Phương pháp xoa bóp đơn giản dễ h ọ c .............................................................. 86

2. Chuẩn bị dụng cụ dùng trong xoa bóp .............................................................. 88

3. Những điều cần chú ý khi tiến hành xoa b ó p ...................................................... 92

4. 16 huyệt vị có tác dụng dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe ....................................... 94

5. Phương pháp xoa bóp thư giãn lục phủ ngũ tạng .......................................... 100

» Xoa bóp trộ tim an th ẩ n ................................................................................. 100

» Xoa bóp giúp thanh phế giãn n g ự c ............................................................... 101

» Xoa bóp giúp thông gan điểu khỉ ......................................... ....................... 102

» Xoa bóp giúp thanh vị lợi t ỳ ........................................................................... 103

» Xoa bóp giúp điểu bổ thận d ư ơ n g ................................................................. 104

» Xoa bóp phần bụng thanh lọc nội t ạ n g .........................................................105

(d h i& tu i 4

Tự HỌC PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI


1. Các loại Ống giác h ơ i.......................................................................................... 108

2. Những phương pháp giác hơi thường d ù n g ..................................................... 110

3. Những vật dụng cẩn chuẩn bị trước khi thực hiệngiác hơi ............................ 112

4. Tim đúng vị trí úp ống giác hơ i................................................................... 114

5. Cách rút khí trong ống giác hơi ......................................................................... 118

6. Nguyên lý trị bệnh của giác h ơ i......................................................................... 122

7. Giác hơi huyệt vị bảo vệ sức k h ỏ e .................................................................... 124

8. Phương pháp giác hơi tăng cường sức k h ỏ e ................................................... 132


» Phương pháp giác hơi nâng cao sức sống.......................................................132

» Phương pháp giác hơi loại trừ tà k h í................................................................. 133

» Phương pháp giác hơi lưu thông kinh lạ c ........................................................ 134

» Phương pháp giác hơi bổi bổ nguyên k h í........................................................ 135

» Phương pháp giác hơi điểu bổ tinh huyết ...................................................... 136

» Phương pháp giác hơi kiện tỳ khai v ị .............................................................. 137

» Phương pháp giác hơỉ dưỡng gan sáng m ắ t .................................................. 138

» Phương pháp giác hơi dưỡng tâm an th ầ n ...................................................... 139

» Phương pháp giác hơi cường gân tráng c ố t.................................................... 140

» Phương pháp giác hơi dưỡng da làm đẹp .......................................................141

9. Giác hơi phòng bệnh hiệu quả thần kỳ ............................................................. 142

» Giác hơi phòng bệnh tim m ạ c h .................................................................... 142

» Dự phòng bệnh về hệ thống hô hấp ............................................................143

» Dự phòng bệnh ỏ đốt sống c ổ ...................................................................... 144

» Dự phòng bệnh đau nhức xương sống thắt lư n g ........................................ 145

(ề h ư e b ụ i 5

PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN


TRONG GIA ĐÌNH: c ứ u M ồi NGẢI
1. Phương pháp chế tạo ngải c ứ u .......................................................................... 148

2. Giới thiệu về các liệu pháp cứu mỗi ngải thường dùng ................................... 150

3. Huyệt cấm cứu: Tuyệt đối không được cứu ở nhữnghuyệt vị n à y .................. 154

4. Các dụng cụ dùng trong cứu mổi n g ả i............................................................... 156

5. Cứu mối ngải cẩn chú trọng đến liéu lư ợ n g ...................................................... 158

6. Sau khi cứu cắn điéu dưỡng .............................................................................. 160

7. Cảm giác khi cứu: Nhức, tê, sưng, đau ........................................................ .... 162

8. Mười huyệt cứu mổi ngải giúp bảo vệ sức k h ỏ e ............................................. .. 104
» Huyệt trường thọ vô địch: Túc tam l ý ..........................................................1 64

» Huyệt ích khí bổ thận: Thần kh u yế t...........................................................^65

» Huyệt bồi thận cố bẩn: Quan nguyên .......................................................166

» Huyệt kiện tỳ: Trung h o à n ......................................................................... 767

» Huyệt bổ thận tráng dương: Mệnh m ô n .................................................... 168

» Huyệt cường thân kiện tâm: Dũng tu y ể n ...................................................169

» Huyệt tỉnh não an thẩn: Đại chùy .............................................................170

» Huyệt thanh nhiệt giải độc: Khúc t r ì ...........................................................171

» Huyệt sinh phát dương khí: Khí h ả i ...........................................................172

» Sát thủ của bệnh phụ khoa: Tam âm g ia o ..................................................173

9. Tự tiến hành cứu mổi ngải bảo vệ sức khỏe ................................................... 174

» Phương phấp cứu huyệt điều hòa tỳ v ị.......................................................174

» Phương pháp cứu huyệt phòng ngừa cảm m ạ o ........................................ 175

» Phương pháp cứu huyệt dưỡng tâm an th ẩ n ............................................ 176

» Phương pháp cứu huyệt thông suốt tinh thần .......................................... 177

» Phương pháp cứu huyệt kiện não ích trí ...................................................178

» Phương pháp cứu huyệt bổ thận cường th â n ............................................ 179

» Phương pháp cứu huyệt giúp sáng mắt bảo vệ sức khỏe ........................180

» Phương pháp cứu huyệt bảo vệ súc khỏe cho trẻ n h ỏ .............................. 181

» Phương pháp cứu huyệt bảo vệ súc khỏe cho người thành n iê n ............. 182

» Phương pháp cứu huyệt bảo vệ sức khỏe cho người trung lão niên ....... 183

(ịh ư tív u i 6

BÍ QUYẾT DƯỠNG SINH TRUYEN THÔNG:


CẠO GIÓ
1. Nên dùng dụng cụ gì để cạo gió ....................................................................... 186

2. Những bệnh thích hợp và không thích hợp với liệu pháp cạo g ió ................... 187
3. Những phương pháp cạo gió đơn giản hiệu q u ả ................................................ 188

4. Cạo gió cân dùng thuốc bôi t r ơ n .......................................................................... 190

5. Phản ứng sau khi cạo gió ..................................................................................... 191

6. Phương pháp cạo gió đối với từng vị trí trên cơ thể ........................................... 192

7. Cạo gió vừa có thể chẩn bệnh vừa có thể trị b ệ n h .............................................. 196

» Cạo gió vùng mặt đoán biết tình trạng sức k h ỏ e ........................................ 196

» Cạo gió lòng bàn tay đoán biết tình trạng sức k h ỏ e .................................... 198

» Cạo gió bàn chân đoán biết tình trạng sức k h ỏ e .......................................... 200

» Cạo gió vùng lưng đoán biết tình trạng sức kh ỏ e .......................................... 202

8. Phương pháp cạo gió theo từng thể c h ấ t............................................................. 204

» Phương pháp cạo gió cho thể chất khí h ư .....................................................204

» Phương pháp cạo gió cho thể chất dương h ư .............................................. 206

» Phương pháp cạo gió cho thể chất âm h ư .....................................................208

» Phương pháp cạo gió cho thể chất huyết h ư ................................................ 210

» Phương pháp cạo gió cho thể chất khí u ấ t.....................................................212

» Phương pháp cạo gió cho thể chất huyết ứ ...................................................214

» Phương pháp cạo gió cho thể chất viêm th ấ p ...............................................216

9. Cạo gió bảo vệ ngũ t ạ n g .......................................................................................218

» Phương pháp cạo gió an tâm dưõng th ầ n .....................................................218

» Phương pháp cạo gió ích khí dưỡng p h ế ....................................................220

» Phương pháp cạo gió điểu lý tỳ v ị .............................................................. 222

» Phương pháp cạo gió khỏe thắt lưng cường thận .....................................224

» Phương pháp cạo gió bình can thông khí ................................................. 226

10. Cạo gió trong bốn mùa, quanh năm mạnh k h ỏ e .............................................. 228

» Cạo gió mùa xuân: Thông suốt khí huyết, giải tỏa mệt m ỏ i...................... 228

» Cạo gió mùa hè: Dưỡng tâm kiện tỳ, mùa hè thư t h á i...............................230

» Cạo gió mùa thu: Dưỡng phổi nhuận táo, mùa thu yên tâm .................... 232

» Cạo gió mùa đông: Cường thận cố thể, chống lại giá r é t .......................... 234
(ề h ư tín q , 7

Tự CHỮA ĐAU ĐẦU, NÓNG ĐẦU h i ệ u q u ả

1. Cảm mạo: Chứng bệnh do ngoại tà xâm p h ạ m .............................................. 238

2. Mệt mỏi: Do chính khí không đủ ......................................................................242

3. Say nắng: Mùa hè khí tổn dễ say n ắ n g ........................................................... 246

4. Béo phì: Tỳ vị vận hóa k é m .............................................................................. 249

5. Chứng hàn do khí hư huyết hư ........................................................................ 252

6. Phù thũng: Do thủy dịch tích tụ tạo thành ....................................................... 256

7. Mất ngủ: Do tâm thắn bất a n ............................................................................ 260

8. Đau đầu: Do nếp sống rối loạn tạo thành ....................................................... 265

9. Đau nhức vai: Do khí huyết ứ trệ gây nên ....................................................... 270

10. Hoa mắt: Do vùng đắu tuần hoàn không thông s u ố t...................................... 275

11. Đau thắt lưng: Do cảm lạnh, thận hư gây n ê n ................................................ 280

12. Loạn nhịp tim: Do chức năng tim bất ổn ......................................................... 284
12 I Đ ông y và b í quyết dưỡng sinh bốn m ùa

Múa xuân là khoảng thời gian từ tiết


Lập xuân tới tiết Lập hạ, tức là các
tháng 1,2,3 âm lịch, bao gổm sáu tiết
khi là Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập,
Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ.
T ự HỌC Đ Ô N G Y 13

ĐÔNG Y
VÀ BÍ QUYẾT
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
DƯỠNG SINH MÙA XUÂN

7>ơh$ 4ư& h$ tíh Á

Dưởng hình. Mùa xuân điều thần, nên thông


qua điều tiết thần chí để giúp dương khí trong
cơ thể được phát triển, hài hòa với thế giới
bên ngoài, v ề sinh hoạt hàng ngày, nên ngủ
muộn dậy sớm, thường xuyên đi bộ, ngắm
cảnh thưởng hoa.

Dứởng thức. Nên lựa chọn những loại đồ ăn


ngọt và ấm, người phương bắc không nên
ôn bổ (bồi bổ bằng thực phẩm tính âm) quá
nhiều. Thông thường có thể chọn long nhãn,
gan lợn, gan d ê... hoặc các đồ ăn kiện tỳ như
dậu tương, cá chép...

Dường thuốc. Mùa xuân nên chọn các phương


thuộc Mộc, ứng vớiẳmùa xuân.

r:háng mùa xuân Mộc vượng, là thuốc ấm, nóng, mát, bình và ích khí, lợi
can khí thịnh vượng, là mùa dễ
huyết, dưỡng dương, bổ âm điều dưỡng tạng
't bệnh, nếu không chú ý điêu
ih hợp lý, sẽ dễ mắc các loại phủ. Thông thường người phương bắc nên
chọn các loại thuốc bổ có vị cay, ngọt kết
hợp với thuốc bổ tính ôn, như nhân sâm, thục
địa, đứtìng quy, hoàng k ỳ ...; người phương
nam nên chọn các loại thuốc kiện tỳ lợi thấp
như đảng sâm, vân linh, bạch thuật, ý d ĩ...
14 I Đ ỏ ng y và b í q u yẽt dưỡng sinh bốn m ùa

Mùa hè, dương khí trong giúi


tự nhiên vô cùng mạnh mê.
Một mặt là do mặt trời chiẽu
xuống, một mặt là do nhiệl
dưới mặt đát bóc lên, sự giao
DƯỠNG SINH MÙA HÈ khí giữa trời và đất đã thúc đẩy
vạn vật phát triển phổn vinh.

ĨĨ Ợ H $ Ắ íể t» d ư ệ h ị t í h A

Dường hình. Mùa hè nên điều tiết thần chí, giữ


được tâm trạng thanh thản vui v ẻ , thần thanh
khí hòa, tối kỵ tức giận. N ếp sinh hoạt trong
mùa hè nên ngủ muộn dậy sớm, ngủ trưa hợp lý
để giữ gùi tinh lực.

Dường thực. M ặc dù mùa hè thời tiết oi bức,


nhưng không nên ăn các loại đồ ăn lạnh và rau
quả sống để tránh nhiễm lạnh. Nên ăn các thức
ăn tính ếm, nhưng không nên quá nóng, kỵ đồ
ăn nhiều dầu mỡ và ôi thiu, biến chất, để tránh
mắc bệnh tật. Thực phẩm dưỡng sinh thường
được sử dụng trong mùa hè là nưỡc mía, sinh tô'
dưa hấu, đậu xanh, củ năng, ô mai, thịt lợn nạc,
bí đao, thịt vịt, hải sâm, hạt sen...

Dưỡng thuốc. Mùa hè có thể lựa chọn một sei loại


thuốc tính hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt giải
độc, như hoa cúc, sa sâm, sâm Hoa K ỳ , thạch
trú c...đ ể giúp bể khí dưỡng âm, thanh nhiệt trừ
nhiệt. Người thân hình gầy yếu, có thể dựa theo
tình hình để lựa chọn đảng sâm, hoàng k ỳ, sơn
dược... nhưng không nên lựa chọn những ỉoại
thuốc bổ quá nóng, nhiều chất béo.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 15

Nlùa hè b ắ t đáu từ tiế t Làp xu ân , k ế t th ú c tạ i tiế t Lặp th u ,


la cá c th á n g 4, 5, 6 ám lịc h , tro n g ba th á n g náy có thờ i tiế t
n ó n g ẩm, thờ i tiế t k h ò han vá th ờ i tiế t từ n ó n g ầm tớ i k h ó
hạn. g â y ảnh hưởng k h ó n g tó t c h o sức khòe.

trong ứng với tim, dương khí


phát ra phía ngoài, âm khí
dổn vào trong, phán dương
khí của cơ thể rất vượng.

l \ \
16 D öng y vä b i q u yet diföng sinh bon m üa

. _ . V—

S V ..'Id * * ('P 4; ) ‘ ^
NgQ hänh hoc cho räng, ba thäng
müa thu thupc Kim, chü thu lai, iing
tai phoi. Luc näy thöi tiet chuyen
lanh vä cö gio Idn, dia khi tieu dieu,
vät bien säe, khi hau khö hanh, de
gäy ton thüöng tdi tän dich cüa phoi,
gäy ra cäc chüng benh iien quan.

\ 'v

\VH

-w \\

Müa thu gom cac thäng 7, 8, 9


äm lieh, bao gom sau tiet khi lä
Läp thu, Xtl thür, Bach lö, Thu
phän, Hän lö, Siiong giäng.

/7 '/ v I I S ? 7 Z I '''/ Jd E L Z U ' S?


T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 17

ĐÔNG Y
V. ‘ T ? \
ỉ thu dương khí của đát trời VÀ BÍ QUYẾT
đầu yếu đi, âm hàn tăng dắn,
tiết dần chuyển lạnh, gió
1 ở phương bác dón xuống
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
’ông nam, chênh lệch nhiệt
giữa ban ngày và ban đêm
lớn, vạn vật tiêu điêu theo DƯỠNG SINH MÙA THU
phát triển của khí lạnh. Lúc
dương khí yếu dần, âm khí
Ị dần, dương khí trong cơ thể
-ời cũng theo đó mà thu lại.

?>?H$ 4 í i m À u b 1$ * í h A

Dưởng hình. Mùa thu phải giữ được nội tâm ển


định, thần chí thanh tịnh, tâm trạng thoải mái,
không được lo nghĩ phiền muộn, để thu thần thu
khí. Nếp sinh hoạt vào mùa thu nên ngủ sớm dậy
sớm, chú ý uống nước và ăn nhiều hoa quả để bổ
sung lượng nước trong cơ thể.

Dưdng thức. Ă n uống vào mùa thu nên chú ý "ít


cay nhiều chua", để dưỡng can khí. V ì vậy, tốt
nhất nên ít ăn những đồ cay như ớt, tỏi, h àn h...,
nên ăn nhiều đồ ăn mềm nhuận như vừng, gạo
nếp, mật ong, mía, rau cải bó xôi, mộc nhĩ trắng,
lê, thịt vịt, sữa..., người già còn có thể ăn nhiều
cháo để có lợi cho dạ dày và sinh tân dịch.

Dường thuổc. Bù đắp tân dịch chính là đặc


điểm của các loại thuốc thích hợp trong mùa
thu. Thường ngày có thể uống nhân sâm, sa sâm,
mạch môn đông, bách hợp, đông trùng hạ thảo,
nhân hạch đào, hạnh nhân, xuyên bối, bàng đại
h ải... Từ Thu phân đến Lập đông dễ mắc bệnh
thiếu nước, có thể dùng bách hợp, đảng sâm
irlattirWftP ạữiỉE*$Hl*rf«iàịo... để phòng ngừa.
18 I Đ ô ng y và b í q u yết dưỡng sinh bốn m ùa

ĐÔNG Y
VÀ BÍ QUYẾT
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
DƯỠNG SINH MÙA ĐÔNG

*íh A

Dường hình. Mùa đông nên chú ý giữ tinh


thần thanh tịnh, không nên khiến tâm trạng
kích động mạnh như tức giận hoặc đau buồn.
Nếp sinh hoạt vào mùa đông nên ngủ sớm dậy
muộn. Mùa đông nên chú ý giữ ấm nhiệt độ
trong nhà; về trang phục, chú ý giữ ấm và
thoải mái để giúp khí huyết thông suất.

Dường thực. Mùa đông nên ăn thức ăn nóng


sốt, thức ăn bổ ôn bổ dương khí như thịt dê,
thịt chó, tôm, trứng chim sẻ, thịt rùa, mộc nhĩ,
rau hẹ, ngó sen ..., không được ăn các thức ăn
sống, ỉạnh. Mùa đông còn phải chú ý ăn nhiều
rau xanh, các loại đậu... Người già không nên
ăn uống quá no, sau khi ăn có thể nằm nghỉ để
trợ giúp cho tiêu hóa.

Dường thuốc. Nguyên tác cho các loại thuốc


dùng vào mùa đông là ôn bổ nguyên dương.
Thông thường, phương bắc khí hậu lạnh giá
nên dùng các loại thuốc ôn bổ như nhung hươu,
long nhãn, hà thủ ô, cẩu tích ...; phía nam ấm
hơn, nên dùng các loại thuốc ấm, nhuận, như
nhân sâm, thục địa, tang kí sinh, thục địa...
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 19

Mùa đông âm khí cực thịnh, dương khí


ẩn mình, kháp nơi giá lạnh, cây cối khô
xác, côn trùng ẩn nấp tránh rét, thường
có gió lạnh. Dương khí trong cơ thể con
người cũng được thu tàng, lốc độ trao đổi
chất trong cơ thể cũng dần chậm lại.

tháng mùa đông thuộc Thủy,


) với thận, chủ vé đóng kín.
a đông, cái lạnh bao trùm
ip nơi, vạn vật thu minh, lạnh
âm tà, dễ tổn thương thận
)ng. Dưỡng sinh nên tránh
h, thu âm để bảo hộ dương,
thu lại dể dưỡng thận khí.
@ luểưntj o
Bước VÀO THẾ GIỚI ĐÔNG Y
2 3 2 3 2 3

I Văn hóa Đông y bác đại tinh thâm, từ "Hoàng Đ ế nội kinh"
I đến "Nan kinh", từ "Thương hàn tạp bệnh luận" đến "Thẩn Nông
1 bản thảo kinh", những tác phẩm đổ sộ này đã đại diện cho những
I thành tựu cao nhất của Đông y cổ đại.

Đông y dựa vào phương pháp chẩn đoán và điểu trị độc đáo,
I đã chiếm được vị trí rất quan trọng trong lịch sử y học cả phướng
I Đông lẫn phương Tây. Trong đó, học thuyết âm dương ngũ
I hành, học thuyết tàng tượng, khí huyết tân dịch, học thuyết kinh
I lạc...chính là những bộ phận quan trọng hình thành nên Đông y.
Ị Trong chương này, chúng tôi sẽ từng bước giới thiệu tới độc
Ị giả những iý luận cơ bản nhất của Đông y, để giúp độc giả chuẩn
Ị bị được một nền tảng kiến thức toàn diện về Đông y học.
NỘI DUNG CHÍNH

Đôi nét về lịch sử Đông y _ 22

Âm dương chi phối sinh mệnh _ 24

Thân thể là tấm gương của nội tạng: Học thuyết tàng tượng trong Đông y _ 26

Khí, huyết, tân dịch hớp thành cớ thể _ 28

Cơ thể khỏe mạnh được quyết định bồi thể chất _ 30

Kinh mạch là gì? _ 36

Giải thích vế 14 kinh mạch _ 38

Huyệt vị và cách lấy huyệt _ 42

Tại sao chúng ta lại mắc bệnh? _ 46

Bệnh tật là cuộc chiến giữa chính khí và tà khí _ 48

Chẩn bệnh không cần máy móc: Thuật vọng chẩn trong Đông y _ 50

Ngồi, đứng, nằm có chừng mực:


Những tư thế thường dùng ỉrong điểu trị Đông y _ 56

Bí quyết phòng bệnh trong Đông y _ 58


22 I C hương!: Bước vào th ế giới Đ ô ng y

ĐÔI NÉT VỀ LỊCH sử ĐÔNG Y


Đông y ra đời từ rất sổm tại Trung Quốc, là một bộ phận cáu thành quan trọng của
văn hóa Trung Hoa, sở hũu những phương pháp chẩn đoán và điêu trị độc đáo và hiệu
quả, những lý luận mang tính hệ thống và một kho tàng văn hiến đổ sộ. Đông y cũng đẫ
trở thành một kho báu của nén y học trên toàn thế giới.

Thủy tổ của thuốc Đông y: Thắn Nông Xuân Thu Chiên Quốc
Thời thượng cổ
Ông là người phát minh ra nông T h ã kỳ y học và vu thuật
Đông y bít dẫu xuất hiện nghiệp và thuóc Đông y trong phân tách
Vào thời viẽn cổ, trong quá truyên thuyéL Người thượng cổ
Thãi ký Xuân Thu Chiên Quỗc (
trình con ngưõi đấu banh với sóng bằng hái lượm và sán bát
ihởikỳnổrộcúacácfnflnpháiti
tụ nhiên đã sáng tạo ra y học ống đă phát minh ra cày, bừa
thuật, y học và vu thuật đ i i
nguyên thủy. Trong quá trình bầng gỗ, dạy người dàn cách
phân tách. Y hgc có «hh khoa ti
8m thúc ỉn , con nguôi đã phát sàn xuất nông nghiệp. Tưong
tính thực dụng vã Unh lý luận i t 1
hiện tháy một số loại thúc ăn tiuyén ông đã nếm thử trăm loại
ràng, đã ctúẽm dược vị w chủ ÕỊO
có Ihể lâm giảm bứt hoặc chữa cồ, rói dạy mọi ngưởi cách dùng
trong 5nh vực ytỂ(Séufrị. Sự phân
khỏi bệnh tật đây chfnh là khôi cò chGa bệnh, lá thủy tổ cúa
khoa của y học lãm sàng đã dân
nguổn của việc phát hiện và thuóc Đông y.
dán đuọc chuyên nghiệp hóa.
ứng dụng ttiuđc Đông y.

Thòi Lưõng Tống Ông tồ cùa pháp y: Tống Từ Thòi Tùy Đưòng
Coi trọng dạy học Đỏng y Ổng là người Phúc (Đinh cao thú hai)
Kiến, sóng vào đời
Thời Tổng khá coi ừọng việc giảng dạy Trong thít Tùy Đutag, do cMnht ị l
Tóng. Năm 1247,
và học Đông y. Triêu Tống đã lập ra Thái (Ểvăn hòa phân vrti, giao M n g t
ông đã tổng két toàn
y cục, là nơi chuyên đào tạo ra các nhân triển, kinh nghiệm dùng lu tc nạàyc
bộ kinh nghiệm pháp
tài Đông y. Năm 1057, triểu Tống đã lặp phú, việc SỄn hành tổng kÉ v í các I
y từ đời Tóng trò vé
ra Hiệu chính y thư cục, là noi chuyên thu dược đã íở Siành nhu câu toád) q
trưốc, và dựa vào tâm
thập, chinh lý lại những tải liệu Đông y triéu £ k« n g ® lệrti cho TÔKHivàa
đác cùa minh để viết
quan trọng trong lịch sử. Những trưổc tác biên soạn sách 'bản #ứo*(vị t u & ị í
ra cuón "Tẩy oan tập
còn lưu truyén đến ngày nay có "Tố vẩn’ , hoàn thành, láy tên là "Tân to bán I
lục", là cuón sách đáu
"Thưdng hàn luận", 'Kim quỹ yếu lược', tẽn khác là ^Xttng bản (hảoT). Đây t
tiên trên thé giới viết vé
"Châm cứu Giáp Ấ1 Kinh*, tất cả đếu được thuốc đâu Sên do quan phuung banh
phápy.
hiệu đính, in ấn trong thời kỳ này. cuổnduợciSénquỂcịiaiButiỄnHnl

Liêu Hạ Kim Nguyên

Dung hội y học Phái Hàn Uong:


Thời kỳ chín m uổi cùa lý luận {
Trong các thời kỷ Liêu, Hạ, Kim, Nguyẽn, Lưu Hoàn Tó
Vèo thời Minh, nén kinh tể phát I
không những chễ độ chinh trị đá dán dân dép Phái Cõng ha:
khoa học kỹ thuật cũng <s có dượcd
nhẫn kinh nghiệm thống trị cùa người Hán và Trưong Tùng Chinh thành tựu m(S,y học cũng không r
xu hưổng Hán hóa, mà vê mặt văn hóa cũng Phái Bồ thổ: Trong thời Mnh, y học chịu tác ỉ
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của dản tộc Hán. Y Lý Đông Viên nên văn hóa tniyân thống và p
học vốn là một bộ phận cẩu thành của nén vân Phái Dưỡng âm: tư duy, thông qua việc làm sáu í
hóa, các dân tộc này đã ứng dụng ừục tíỗp y Chu Chấn Hanh kết cấu w duy lý luận y học I
học Hán hoặc dựa trên cơ sô sẳn có cùa nén y điển vè khái quát mdi vé lánh r
học dàn tộc minh, khéo léo k â họp, tham khảo sảng, đã không ngùng sáng tạo I
y học cùa dân tộc Hán để sáng tạo thêm. Dung hlnh thành lên một nén y học cú hệ I
hộictiinhlàđặctnm gcủayhọcthờ ikýnày. (1 1 1 0 -1 2 0 0 ) lý luân đốc đáo.
T ự HỌC Đ Ô N G Y I 23

Lịch sử phát triển của Đông y Trung Quốc có liên quan tới sự thay đổi triều đại và chiến
tranh phong kiến, mỗi một thời kỳ lại mang những đặc điểm khác nhau. Nhưng bản thân y học
cũng là một môn khoa học mang tính độc lập, cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế và văn
hóa, ngày càng được phát triển mở rộng và hoàn thiện hơn.

án y Biển Thưdc Ông tồ của phưdng thuốc: Trương Trọng Cảnh


Thài Tấn Hán
Lả nhà y học thài kỳ ông họ Trưong tên Co, người
Đinh cao thứ nhất
Chiến Quốc, họ Tần, lên quận Hưởng Dương, sóng
Từ thời Tán Hán, giao thưdng dán
Việt Nhản, người nưóc vào cuối thòi Hán. Tníôc tác
dân phát triển, thảo dược ô khu vực
Té. Tinh thông các khoa có Thường hán tạp bệnh
các dân tộc thiểu số đã được sử dung
nội, ngoại, phụ, nhi, ngũ luận", cân cứ vào sáu kinh
nhiều trong y học. Dược liệu từ khu
quan..., sử dụng các đề phát hiện ttiưong hàn, dựa
vực Đông Nam Á cũng được du nhập
phưang pháp như châm vằo tạng phủ đề phát hiện tạp
khá nhiêu, làm phong phú hơn cho
cứu, xoa bóp... để trị bệnh, đã thiết lập nèn nguyên
kiến thức vé được liệu. Việc điếu trị
bệnh, được tôn làm tồ su tác điếu trị và hệ thống lý luận
thưdng hàn, tạp bệnh và bệnh ngoại
của y học, có cóng hiến biện chứng cùa Đông y học,
khoa đạt được những thành tựu chưa
rất lớn tđi sự phát triển đặt cơ sở cho sụ phát triển
từng thấy, đây là đinh cao đâu tiên
cùa y dược học. cùa y học lâm sàng.
10tr,C N) trong lịch sử y học Trung Quổc. (Khoảng 154-215)

Ông người Hoa Nguyên, Kinh Tam Quốc Lưổng Tấn Nam Người dẫn dường cho y học dự phòng: Cát Hổng
Triệu, sóng vào đời Đường,
Bắc triều
đã dón tãm lực cà đời để viết Tự Trĩ Xuyên, hiệu Bão
nèn các cuón “Bị cáp thiên Phát triển toàn diận Phác T ử, ngưài Đan DUdng,
kim yểu phương”, "Thiên kim Trong các thài kỳ Tam Quổc Lưỡng Tán sóng vào triều Tẩn. Trước
dục phưong'. Trang đố, "Bị Nam Bác triều, nhờ sụ hòa hợp dân tộc, tác có "Trửu hâu phương",
cấp thiên kim yểu phưdng" cùng sự khôi phục và phát triển cùa nén đây là cuốn sách ghi chép
góm 30 quyền, với 5300 kinh tể phương bác, trên nhiéu lĩnh vực sổm nhất vé một só bệnh
phưong thuóc; "Thiên kim dực đă đạt được tỉíành tựu Iđn lao. Y dược truyển nhiễm như bệnh đậu
ị phuong' góm 30 quyển, với học đã đạt dược nhiêu thành tích đáng mùa, ngứa ngáy... Chứng
2571 phưong thuóc, có thành kể vê các mật mạch học, chảm cứu 'mụn phát ban” chinh là ghi
tựu rất lớn trong phưdng diện học, phương thuỗc, dưang sinh, ngoại chép sớm nhát trên toàn thế
phòng vá chóng các bệnh do giới vé bệnh đậu mùa.
ị Sg2jthiếu dinh dưỗng gây ra.
khoa,... tích lũy kinh nghiệm cho sự
(284 - 364)
phát triển toàn diện cùa Dông y.

"Y lâm cài thác”: Vưcing Thanh Nhậm


hánh Tự Đồng Bích, hiệu Tán Hổ Đời Thanh
iT r â n sơn nhân, người Kỳ Cháu Còn có tên là Toàn Nhậm, tự
Kế thừa đởi trưổc,
I (nay thuộc Kỳ Xuân tỉnh Hó Huân Thán, người Trực Lệ,
mã lãitư dnglal
J Bắc), sóng vào triéu Minh, Ngọc Đién (nay là Hà Bác,
Đặc điểm Mn nhất của y học đời
í Thường xuyên lên núi hái Ngọc Điển), sóng vào đời
Thanh là ké thừa döl (rüde, mồ IS
f thuốc, thâm nhập vào dàn Thanh, là nhà giải phẵu học và
tuơng lai. Việc kế thừa dời trước của
gian, đọc hdn 800 loại sách y y thuật học có tinh thán cách tân
y học đời Thanh không đơn giản chl là
học cồ, trải qua 27 nâm gian rất lởn. Đã sửa chữa lại một số
Kễ thừa những thành quả Iruôc đó, mà
khổ, cuối cùng đã viết xong sai lẩm trưđc đây trong phưang
còn tiến hành chình tỷ, sửa đổi, nghiên
tác phẩm "Bản thảo cưdng diện giải phẵu co thề người,
cứu những vân hiến thãi ký twđc. Mồ
mục", trong đó ghi chép vế nhấn mạnh tám quan trọng cùa
lỗi tưong lai, túc là dựa vào cơ sở trị
1758 loại thuõc, có cóng hién kiến thức giải phẫu, phát triền
liệu thực tiễn dể phát triền nén y học,
kiệt xuất cho sự phát triển cùa lỷ luận và phưong pháp điều trị
nền y dược thế giới.
đem lại cho nó có sức sổng mới. (1768- 1831) bệnh do máu đông tụ.
24 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y

ÂM DƯƠNG CHI PHỐI SINH MỆNH


Đông y học dựa vào quan điểm ấm dương đối lập thống nhất cho rằng cơ ứìề con ngườ
là một thể hũu cơ thống nhất, bên ừong cơ thề hàm chứa vô số những mối quan hệ đối lập
thống nhất giũa âm và dương.

Âm dương tạo thành cd thể


Xét theo những kết cáu và các bộ phận có bản trong cơ thể người, thì thân trên là dương,
thân dưới là âm; bên ngoài có thể là dương, bên trong cơ thể là âm; lưng thuộc dương, bụng
thuộc âm. Phân biệt theo tạng phủ, ngũ tạng ồ ừong, chứa tinh khí và không bị tiết ra ngoài,
nên thuộc âm; lục phủ ở ngoài, chuyển hóa vật mà không tàng trữ, nên là dương. Trong ngũ
tạng, mỗi loại lại có thuộc tính âm dương khác nhau, như tim, phổi, nằm ở thượng tiêu, ttiuộc
dương; gan, tỳ, thận thuộc trung hạ tiêu, thuộc âm. Còn so sánh tim và phổi, tim thuộc Hỏa,
chủ ôn thông, là dương trong dương; phổi thuộc Kim, chủ tiêu giáng, là âm trong dương. So
sánh gan, tỳ và thận, gan thuộc Mộc, chủ thăng phát là dương trong âm; thận thuộc Thủy, chù
bế tàng, là âm trong âm; tỳ thuộc Thổ. nằm ồ trung tiêu, là chí âm ừong âm.

Âm dương duy trì sinh mệnh


Học thuyết âm dương trong Đông y cho rằng những hoạt động sống bình thường của cơ
thể là kết quả của mối quan hệ đối lập thống nhất được duy trì cân bằng giữa âm tinh và dương
khí. Xét vế toàn bộ có thể, do tác dụng tương hỗ giữa hai khí âm dương đã thúc đẩy sự chuyển
hóa giữa vật chất và vật chất giữa vật chất và năng lượng trong cơ thể, thúc đẩy và điéu khiển
tiến trình sinh mệnh của có thể.

Âm dương mất cân đối gây ra bệnh tật


Học thuyết âm dương trong Đông y học cho rằng bản chất của bệnh tật là do âm dưóng
mất đi sự cân bằng vốn có. xuất hiện bên mạnh bên ỵếu. Bệnh tật là do bệnh tà tác động lên
cơ thể. gây ra hiện tượng xung đột giữa chính và tà. khiến cho âm dướng trong có thể bị mất
cân đối. gây tổn thương đến tổ chức tạng phủ. gây bất thuòng cho chức nâng sinh lý.

Quá trình phát sinh phát triển cùa bênh tật chính là quá trình đấu tranh giữa tá khí và chính
khí. trong quá trình này. hai phán âm dưong trong cơ thể thường mất đi SƯcân bãna. xuất hiện
tình trạng bên mạnh bên yếu. vì vậy Đông y học có thể dùng lý luận âm duong thinh suy đề
giải thích hiên tượng biến hóa bệnh lý trong cd thể con người.

Học thuyết âm dương và điểu trị bệnh tật


Do nguyên nhân căn bán dẫn đến bệnh tật chính là mất cân bàng âm dưong. V ,á / điếu
T ự HỌC Đ Ô N G Y ị 25

chỉnh âm dương, khôi phục lại sự cân bằng của âm dương chính là nguyên tắc cơ bản trong điểu
trị bệnh. Dương thịnh thì tả nhiệt âm thịnh thì bổ hàn; dương hư thì phục dương, âm hư thì bổ âm,
để đưa âm dương từ trạng thái bên thịnh bên suy trỏ vể với trạng thái cân bằng bình thường.

KHÍ ÂM DƯƠNG LÀ CỘI Gốc CỦA SINH MỆNH

Vạn vật cõng âm và ôm dương, âm dương ià nguyên tắc cơ bản trong giới tự nhiên, con người
cũng không ngoại lệ. Cửu khiếu, lục phủ ngũ tạng trong cơ thể con người đều tương thông với khí
của trời đất Dưỡng sinh phải lấy điều hòa âm dương làm mục tiêu.

Khí âm dương của Huyết (âm) của mẹ


cha mẹ kết hợp với và tinh (dương) của
nhau tạo thành tinh, cha kết hợp với nhau,
đây là cơ sở của lại nhận thêm khí của
sinh mệnh. trời và đất để hình
thành sinh mệnh.

ÂM DƯỜNG VÀ BỆNH TẬT

Trong cơ thể con người, dương làm chủ phía ngoài, điểu khiển cơ bắp; âm làm chủ bên trong,
chạy khắp lục phủ, ẩn chứa trong ngũ tạng, trợ giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng, bài tiết chất thải.

Dương khi trong co thể


đi lẻn phía trẽn, xuất ra
từ các khiếu mắt, tai,
Dương khi trong cd thể
miệng, mũi...
không đi lên mà lại đi xuống,
sẽ gây bênh tiêu chảy.

Âm khí trong cơ thề tấc


Âm khí trong cơ thể đi nghẽn và không đi dược
xuống phía dưới, được xuống dưới, sẽ mác bệnh
bài tiết ra ngoài theo hai trướng bụng đầy hơi.
hình thức đại tiểu tiện.

Dương lên âm xuống,


âm dương điều hóa, cơ
thể tự nhiên sẽ được
khỏe mạnh.
26 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ô ng y___________________________________

THÂN THỂ LÀ TẤM GƯƠNG CỦA NỘI TẠNG:


HỌC THUYẾT TÀNG TƯỢNG TRONG ĐÔNG Y
Tàng, túc là nội tạng ẩn tàng trong cơ thể; tượng, chính là hiện tượng sinh lý, bệnh lý được
biểu hiện ra bên ngoài. Tàng tượng, tức chỉ tạng phủ bên trong và hiện tượng sinh lý, bệnh lý
được biểu hiện ra bên ngoài.

Học thuyết tàng tượng cho rằng, mặc dù tạng phủ ẩn tàng bên trong cơ thể, khó có thể
tiến hành quan sát trực tiếp, nhưng tạng phủ lại có liên hệ vói một số cơ quan tổ chức ở bên
ngoài cơ thể thông qua hệ thống kinh lạc. Nội tạng có bệnh, các cơ quan tổ chức ở bên ngoài
cơ thể tương ứng với nội tạng đó sẽ xuất hiện phản ứng bất thường, xuất hiện các triệu chứng
bệnh khác nhau, nhu thiệt tượng (lưỡi), mạch tượng... Trong lâm sàng, thông qua quan sát
những hiện tượng bệnh lý này và mối quan hệ giữa chúng với tạng phủ bên trong cơ thể, có thể
suy đoán được bệnh ở tạng phủ, là căn cứ lý luận cho việc dùng thuốc điéu trị.

Phân loại tạng phủ


Tạng phủ có thể chia thành ba loại. Một là ngũ tạng, bao gồm: tim, phổi, tỳ, gan, thận, tác
dụng chủ yếu là tàng trữ tinh khí; hai là lục phủ, bao gôm: gan, dạ dày, ruột non, ruột già, bàng
quang, tam tiêu, chủ yếu liên quan tới tàng trữ tiêu hóa thức ăn; ba là kỳ hằng chi phủ, bao gỗm:
não, tủy, xương, gan, tử cung của phụ nữ, là những cơ quan đặc biệt bên ngoài lục phủ ngũ tạng.

Biểu hiện bên ngoài của chức năng ngũ tạng


Tinh hình hoạt động của chức năng tạng phủ bên trong cơ thể có thể được phản ánh ra
bên ngoài cơ thể.

Trái tim là cội gốc của sinh mạng, điêu khiển tinh thần và ỷ thức. Tim tương ứng với mạch,
tình trạng của tim được thể hiện lên trên nét mặt tác dụng của tim là duy trì và sưởi ấm cho
huyết mạch. Tâm khí thịnh vượng, sắc mặt sẽ hổng hào.

Phổi là gốc của khí trong cơ thể, phổi tương ứng với da, tình trạng của nó được thể hiện
trên lông da, tác dụng của nó là nuôi dưỡng da. Phế khí thịnh vượng, da lông sẽ khỏe mạnh
bóng mượt.

Gan là cái gốc để cơ thể có thể chịu đựng được sự vất vả mệt mỏi, là nơi tàng trũ hổn
phách. Gan tương ứng với gân, tình trạng của nó được thể hiện trên móng, tác dụng của nó
là nuôi dưỡng gân cốt, có thể sinh ra huyết khí. Gan huyết đầy đủ, móng tay chân sẽ cứng và
nhẵn, gân cốt dẻo dai.

Tỳ là cái gốc về ăn uống trong cơ thể, là nơi sinh ra Doanh khí. Tỳ tương ứng với cơ thịt tác
dụng của nó là nuôi dưỡng cơ thịt tình trạng của nó được thể hiện trên môi.
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 27

Thận là cái gốc của đóng kín và tiềm ẩn, là nơi tàng tinh. Thận tương ứng với bộ xương,
tác dụng của nó là nuôi dưỡng bộ xương cốt Tinh trạng của thận được thể hiện trên tóc, thận
khí thịnh vượng, tóc sẽ óng mượt

QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG


GIỮA TÀNG TƯỢNG VÀ CÁC BỘ PHẬN BÊN NGOÀI cơ THỂ

Tinh trạng chức năng của các tạng phủ bên trong cơ thể có thể được phản ánh ra bên ngoài.

Tóc
Tinh trạng cùa thận được thể hiện lên trên
Tinh trạng của tim được phản ánh lên
tóc, tác dụng của nó là nuôi dưỡng bộ
khuôn mặt, chức nâng cùa tim là duy tri
xương. Thận khí thịnh vượng, tóc sẽ óng
và sưởi ẩm huyết mạch. Tâm khí thịnh
mượt, bộ xương vững chác.
vượng, sắc mặt sẽ hóng hào.

Môi

Tinh trạng của tỳ được thề hiện lên trên môi,


Da tác dụng của nó là nuôi dưỡng cơ thịt, nó có
Tinh trạng của phổi được thể hiện lên trên lông, vị ngọt màu vàng.
tác dụng của nó là nuôi dưỡng da. Khi phổi thịnh
vượng, da lông sẽ mạnh khỏe óng mượt Móng

Tinh trạng của gan được thể hiện lên móng,


tác dụng của nó là nuôi dưõng gân cốt, có
thể sinh ra huyết khí. Gan huyết đầy đủ,
móng sẽ cứng và nhẵn, gân cốt dẻo dai.

TÌNH TRẠNG CỦA NGỤ TẠNG THỂ HIỆN QUA KHUÔN MẶT
Tinh trạng thịnh suy của ngũ tạng sẽ được thể hiện lên khuôn mặt Tương ứng với ngũ tạng là
ngũ sắc, vì vậy quan sát sự thay đổi màu sắc trên khuôn mặt có thể suy đoán được tình trạng sức
khỏe của ngũ tạng.

Biểu hiện của ngũ tạng khí bại j| Biều hiện của ngũ tạng khí thịnh

A Gan tương ứng vài màu xanh


Gióng có chết -Ị Xanh bóng như lòng phi thúy

Tỳ tương ứng vđi màu vàng


Gióng chi xác -( Vàng sáng như bụng cua

ứ 4Ỉ \ Thận tương ứng vdi màu đen


Gióng màu khói Đen bóng như lông quạ ^

Tim tuơng ứng vài màu đó


Giống máu bám -Ị Đỏ bóng như mào gà ^

Phối tương ứng với màu trắng


Giống xương khô -ị Trắng bòng nhơ mỡ lọn
28 I Chương 1: Bước vào thê'giới Đ ông y

KHÍ,* HUYẾT,* TÂN DỊCH



HƠP

THÀNH cơ THỂ
Khí, huyết, tân dịch là những vật chất cơ bàn tạo thành và duy trì hoạt động sống của cơ
thể, là cơ sỏ vật chất của các cơ quan tổ chúc như tạng phủ, kinh lạc...

Khí
Khí là vật chất cơ bản nhất giúp hình thành cơ thể người. Khí tức là những vật chất vô cùng
nhỏ những có sức sống rất mạnh mẽ trong cơ thể. Sự hình thành và phát triển của nó được bắt
đắu từ tinh khí tiên thiên, tinh khí hậu thiên trong thủy cốc (chất dinh dưỗng) và dương khí trong
thế giới tự nhiên.

Bốn chức năng sinh lý của khí


1. Tác dụng thúc đẩy: Quá trình sinh trưởng phát dục của cơ thể người, hoạt động của các
cơ quan tạng phủ, sự vận hành của huyết dịch trong huyết quản, sự hình thành, vận chuyển và
bài tiết tân dịch,... tất cả đéu nhờ vào tác dụng kích thích và thúc đẩy của khí.

2. Tác dụng sưởi ấm: Sự vận động của khí !à nguôn sinh ra nhiệt trong cơ thể. Cơ thể
người luôn giữ được thân nhiệt bình thường, chủ yếu là dựa vào tác dụng làm ấm của khí.

3. Tác dụng phòng ngừa: Khi tà khí xâm nhập vào cơ thể, khí có thể đánh bật tà ra ngoài,
giúp cơ thể khôi phục trạng thái khỏe mạnh.

4. Tác dụng khống chế: Chủ yếu là chỉ tác dụng khống chế của khí đối với các vật chất thể
lỏng như tinh, huyết tân dịch...

Huyết
Huyết, tức huyết dịch, hay còn gọi là máu, là chất dịch màu đỏ chạy trong huyết quản, là
một trong những vật chất cơ bản hình thành và duy trì hoạt động sống của cơ thể. Huyết dịch
chủ yếu được tạo thành từ Doanh khí và tân dịch, mà Doanh khí và tân dịch lại chủ yếu được
hình thành từ thủy cốc, Doanh khí và tân dịch phải được thông qua khí hóa mới được chuyển
hóa thành huyết

Tác dụng chủ yếu của huyết dịch là làm ẩm và đưa chất dinh dưỡng tới toàn bộ cơ thể.
Huyết dịch vận hành trong mạch, bên trong đưa đến tạng phủ, bên ngoài đưa tới da thịt gân
cốt vận hành liên tục không ngừng nghỉ, chạy khắp toàn thân, có tác dụng đưa dinh dưỡng tới
toàn bộ các cơ quan tổ chức trong cơ thể.

Tân dịch
Tân dịch là cách gọi chung đối với tất cả các dạng chất lỏng bình thường trong cơ thể, bao
gổm các thể dịch và dịch bài tiết thông thường trong tất cả các cơ quan tạng phủ. như dịch dạ
_____________________________________________________T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 29

dày, nước bọt dịch ruột, dịch nhờn ở các khớp... Thông thường, tân tương đối trong và loãng,
có tính lưu động cao, thường phân bố ở bề mặt da, thịt và các khiếu, đổng thời có thể thẩm
thấu vào huyết mạch, chủ yếu phát huy tác dụng làm ẩm; còn dịch đặc hơn, tính lưu động kém
hơn, thường tập trung ở khớp xương, tạng phủ, não, tủy,... có tác dụng làm ẩm và bôi trơn.

MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÍ, HUYẾT, TÂN DỊCH VÀ TRIỆU CHỨNG BỆNH

Khí, huyết và tân dịch, mỗi loại lại có đặc điểm và tính trạng và chức năng khác nhau, nhưng cả
ba đều là những vật chất cơ bản giúp hình thành và duy tri hoạt động sống của cơ thể, giữa chúng
tổn tại một mối quan hệ mật thiết

Khí không đủ: mặc rát Huyết vận hành không


nhiéu quần áo nhưng chân thông suốt: da thô ráp, hay
tay vẫn lạnh toát bắm, dễ nám.

Khí vận hành không thông Đờm thấp tích tụ: người
suốt: trên người thường đau béo, mặt tiết nhiéu dầu,
vô cớ, hay buổn phién. thường nổi mụn.

Huyết không đủ: da khô, Tân dịch không đủ: sắc


tóc khô gãy, thường xuyên mặt đỏ, dễ kích động ra
đau đáu. mổ hôi.

KHÍ, HƯYẩT, TÂN DỊCH QUYẾT ĐINH THỂ CHẤT

Khí không đủ: thể chất khí hư Khí hành không thông: thể chất khí trệ

Huyết không đủ: thể chất huyết hư Huyết hành không thông: thể chất huyết trệ
Âm dịch không đủ: thể chất âm hu Đờm thấp tích tụ: thể chất đờm thấp
30 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y_____________________________ _

Cơ THỂ KHỎE MẠNH ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH BỞI THỂ CHẤT


■ ■ ■

THỂ CHẤT KHÍ Hư

Khí hư, túc là khí trong cơ thể không đủ, có nghĩa là nguyên khí của bản thân đã bị hư nhược.
Người khí hư, các cơ quan trong cơ thể cũng giống như máy móc đã mất đi động lực, khả năng hoạt
động suy giảm, thể hiện ra bên ngoài là sự giảm sút vé các chức năng sinh lý như miễn dịch, tiêu
hóa, bài tiết..
Thể chất khí hư có một bộ phận là nhân tố tiên thiên, tức là bẩm sinh ra đã có thể chất này. Ví dụ
cơ thể cha mẹ suy nhược, hoặc đứa trẻ bị đẻ non, đéu sẽ dẫn tới hiện tượng khí hư. Có nghiên cứu
đã chỉ ra, phụ nữ mang thai trong độ tuổi từ 22 - 28 sẽ sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh nhất còn
mang thai sau năm 30 tuổi trẻ nhỏ sẽ dễ bị khí hư, khiến cơ thể gẩy yếu nhiéu bệnh.

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT KHÍ HƯ

Khí vận hành không thông


suốt: trên người thường đau vô Tinh thán mệt mỏi, phản ứng chậm
cớ, hay buổn phién. chạp; mất ngủ, mơ nhiéu, hay quên.

Cơ thể hơi béo và có hiện tượng phú


Huyết áp thấp, nóng ngực,
thũng; sợ lạnh, thường bị lạnh, hay
loạn nhịp tim; thích yên tĩnh cảm cúm, hoặc sốt âm i.
không thích động, ngổi lâu sẽ
đứng không vững.
Chán ăn, dạ dày đường ruột suy
nhược; dễ táo bón hoặc đi ngoài
phân nái

Cơ thịt nhão, tay chân yếu ớt, dễ


mệt mỏi; thường ra mó hôi, vận
động khó khăn.

Tính cách hướng nội, trám,


nhút nhát không thích mạo
hiểm; tâm trạng không ổn
định, dễ bị trầm cảm.

BỆNH THƯỜNG GẶP ở THẾ CHẤT KHÍ HƯ

Sa dạ dày, tiêu chảy mãn tính, loạn nhịp tim, cảm cúm, kinh nguyệt quá nhiéu, huyết áp thấp,
trắm cảm, ngứa da đầu.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 31

THỂ CHẤT HUYẾT HƯ

Khi nếp sinh hoạt được duy trì bình thường, khí và huyết cũng có thề phát huy tác dụng bình
thường, khi làm việc tinh thần hưng phấn, khi nghỉ ngơi, cả hai thứ này cũng tự nghỉ ngơi, chuẩn
bị lượng khí huyết mới cho ngày làm việc tiếp theo. Khi cơ thể quá mệt mỏi, tức là đã sử dụng khí
huyết quá nhiêu; khí huyết của ngày hôm nay đã dùng cạn, cẩn phải nghỉ ngơi để tái tạo, nhưng
cơ thể lại không cho chúng có thời gian để tái tạo, nên vào ngày làm việc hôm sau khi cơ thể lại
cẩn dùng tới khí huyết lượng khí huyết còn lại cung không đủ cầu. Cứ thế lâu dần sẽ khiến khí hư,
huyết cũng hư.

Ngoài ra, sử dụng trí óc quá nhiéu cũng sẽ khiến huyết hư. Có người mới khoảng 30 tuổi đã xuất
hiện tóc bạc, hoặc còn trẻ tuổi mà đã rụng tóc hói đắu, nguyên nhân chính là do áp lực công việc
quá lớn, nghi ngơi quá ít lao động trí óc quá nhiéu.

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT HUYẾT HƯ

Đau đẩu chóng mặt nặng Lông tóc thưa thớt khô, vàng, không
tai, hoa mắt đặc biệt nghiệm bóng bẩy, rụng tóc, sốm xuất hiện
trọng khi đứng, dễ buón phién tóc bạc.
mát ngủ.

Sắc mặt nhợt nhạt môi cũng nhợt


Mát khô thiếu nước, ngứa, nhạt thiểu màu máu, mắt dễ mỏi mệt
đau, mi mắt thường giật, nhìn
không rõ ràng, dễ mệt mỏi.

---------Lượng kinh nguyệt ít, thậm chí bế kinh


(không có kinh), đại tiện khô táo, tiểu
tiện khó khăn.
Da khô, màu da nhợt nhạt
hoặc vàng nhưng không bóng, --------- Cơ thể gắy yếu, chân tay run rẩy, co giật
da bong tróc, thường cảm thấy cơ gân, móng tay móng chân chuyển
đau ngứa, xuất hiện nếp nhăn màu trắng đục, dễ gãy.
quá sỏm.
Tính cách tương đối hướng nội, không giỏi ăn
nói, không thích khoe khoang. Nhát gan sợ hãi,
không dám mạo hiểm, thiếu lòng đũng cảm và
tinh thần sáng tạo. Trong quan hệ giao tiếp,
luôn giữ một khoảng cách nhất định với người
lạ và môi trường lạ, khống giỏi giao tiếp.

BỆNH THƯỜNG GẶP ỐTHỂ CHẤT HUYẾT Hự

Mắt cận thị, viêm mũi, bệnh ra khí hư ở phụ nữ, thiếu máu, đau đắu chóng mặt ngủ nhiêu, mát
khô kinh nguyệt không đều, khó mang thai, trẻ nhỏ quá hiếu động.
32 I Chươngl: Bước vào thê giới Đ ông y

THỂ CHẤT ÂM Hư

Tân dịch là hình thức biểu hiện chủ yếu của "âm", tác dụng chủ yếu của nó là nuôi dưỡng và làm
ẩm lục phủ ngũ tạng. Ban ngày, dương khí bốc lên ừên, chạy vòng khắp các cơ quan trong Có thể.
Cùng với sự bốc lên của duơng khí, âm cũng sẽ đi đến các tổ chức tạng phủ bên trong cơ thể, thực
hiện tác dụng nuôi dưỡng và làm ẩm, khiến miệng không bị khô, họng không bị đau, đại tiện thuận
lợi thông suốt
Âm hư là hiện tượng cơ thể người thiếu các vật chất thuộc âm, khiến nguyên tố âm trở nên quá
suy nhược. Cũng có nghĩa là các loại dịch lỏng trong cơ thể con người bị suy giảm, cơ thể bắt đáu
bi "hạn hán", ỏ trong trạng thái thiếu nước.

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT ÂM HƯ

Da tóc khô ráp, sắc mặt hơi đỏ hoâc


đỏ bừng.
Thường xuyên khô miệng,
khô cổ họng, dễ bị bốc
hỏa, dễ bị loét miệng.
Cơ thể gầy yéu, lòng bàn tay lòng
■ bàn chân khô nóng, sau buổi tnia
Ăn uống không ngon miệng, cơ thể bất đắu phất sốt
thích ăn đổ lạnh, dễ bị đói.
Tiểu tiện có màu vàng, dễ bị táo bón,
đại tiện khỏ rắn.
Phụ nữ kinh nguyệt không
đều, kinh nguyệt quá ít Thường phiên muộn, mất ngủ,
thậm chí bế kinh. nằm mơ nhiều.

Khi gặp chuyện tâm trạng dễ bị


kích động, dễ buổn phién cáu gắt;
hay nổi cáu, thích cãi nhau, không
có tính nhẫn nại, được thể hiện đặc
Lòng bàn tay và lòng bàn biệt rõ ràng vào mùa hè.
chân dễ phát nhiệt và ra mó
hôi, đôi khi xuất hiện tinh
trạng ra mó hôi trộm.

BỆNH THƯỜNG GẶP ở THỂ CHẤT ÂM HƯ

Viêm khí quản mãn tính, đau răng, ho, mất ngủ thường xuyên, táo bón, trĩ, viêm họng mãn tính,
hội chứng mãn kinh, di tinh.
Tự HỌC Đ Ò N G Y | 33

THỂ CHẤT KHÍ TRỆ

Khí vận động trong cơ thể gọi là "khí cơ". Nó có bốn hình thức hoạt động, là lên, xuống, ra, vào.
Trong tạng phủ, khí được vận hành theo nhũng cách khác nhau, trong ngũ tạng (tim, gan, tỳ, phổi,
thận), khí về bốc lên để tàng trữ tinh hoa; còn trong lục phủ (gan, dạ dày, ruột già, ruột non, tam
tiêu, bàng quang), khí chủ vể giáng xuống để tàng trữ những vật chất được chuyển hóa. Khí vận
hành bình thường trong tạng phủ, tức lên xuống ra vào thông suốt và theo trật tự nhất định, hoạt
động sống của con người mới được duy trì bình thường.
Khi khí vận hành trong cơ thể xuất hiện trục trặc, không còn giữ được sự cân bằng bình thường,
gọi là "khí cơ mất cân đối" hoặc "khí cơ không thông". Trong đó có một loại hiện tượng mất cân đối
gọi là "khí trệ". Vậy khí trệ là gì? Nhìn vào tên gọi có thể biết được rằng, đó là hiện tượng khí trong
cơ thể bị ngưng trệ, tắc nghẽn. Dùng lý luận Đông y để giải thích, chính là khi một bộ phận nào đó,
một tạng phủ hoặc một kinh lạc nào đó của cơ thể con người có hiện tượng trở ngại về chức năng,
sự vận hành của khí xuất hiện tình trạng "tắc nghẽn không thông”, không thể vận hành thông suốt
mà trở nên chậm chạp tắc nghẽn, như vậy là "khí trệ".

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT KHÍ TRỆ

Thường xuyên đau đầu, mất ngủ,


Mỏi mắt, đỏ mắt, đau mắt. mơ nhiéu.

Miệng thường đắng, cổ họng khó


chịu, ăn khó nuốt.
Cơ thể đau nhức, đau buốt
lúc nặng lúc nhẹ.

Trướng bụng đắy hơi, hay ợ hơi,


hoặc đau dạ dày.
Bài tiết không theo quy luật,
thường đi ngoài, và cũng
thường xuyên bị táo bón. Kinh nguyệt không đéu, trước kỳ kinh
nguyệt hay bị sưng trướng bụng dưới
và vú.

Gặp chuyện dễ căng thẳng lo lắng.


Không lạc quan, tâm trạng thường
buổn chán, dễ mất tinh thần.
Dễ buồn phiền, quá nhạy cảm,
thậm chí đa nghi, lo lắng bất an.

Bệ n h thư ờ ng g ặ p ỏ t h ể c h ấ t k h í tr ệ

Trướng bụng đẩy hơi, đau đầu, ăn không tiêu, hội chứng trước kỳ kinh, kinh nguyệt chậm, tuyến
vú tâng sinh, viêm ruột mãn tính, loét dạ dày.
34 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y

THỂ CHẤT ứ HUYẾT

Nguyên nhân hình thành thể chất ứ huyết là do nhiệt do hàn, do khí, do huyết Hiện tượng khí trệ
huyết ứ thường thấy nhất chính là do khí gây ra, "khí là yếu tố điều khiển huyết", "huyết rời khỏi khí,
huyết sẽ tắc nghẽn không thông suốt", như vậy sẽ dẫn tới hiện tượng ứ huyết
Tại sao lại xuất hiện tình trạng không thông suốt? Đông y cho rằng, sự vận hành của huyết dịch
được thực hiện dưới sự thúc đẩy làm nóng của dương khí. Nếu hàn tà xâm nhập vào huyết sẽ khiến
hàn ngưng huyết trệ, hoặc tâm trạng không ổn định cũng khiến khí ứ huyết trệ, hoặc huyết hư cũng
khiến huyết bị ngưng trệ, hoặc trong người có bệnh lâu ngày, dương khí không đủ, cũng không
thể giúp huyết dịch vận hành bình thường được. Tất cả những điều này đéu có thể dẫn tới chứng
ứ huyết hình thành thể chất ứ huyết Đây cúng chính là nguyên nhân tại sao thể chất ứ huyết lại
khiến cơ thể đau nhức.

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT ử HUYẾT

Sắc mặt thường ảm đạm, nổi Chảy máu chân rãng, rụng tóc.
nhiéu vết nám, tàn nhang.
Mắt thâm quầng, trong mất
thường có tia máu màu đỏ.
Mỏi thâm tái, đặc biệt là ở
vién môi. Đau tim, nhịp tim không đéu.

Cảm thấy dạ dày trương Mao mạch dưới da nổi rõ, ữnh
phình, có cảm giác khó chịu mạch chi dưới phổng giãn.
khi ẩn vào.
Da khô ráp, không sáng bóng,
bong tróc.
Dễ đau khớp mãn tính, nhức
mỏi vai, đau đẩu.

Tính tình nóng nảy, thiếu kiên


nhẫn, gặp chuyện gi cũng dễ lo
lẳng buổn phién.
Rát hay quên, đâng tri, buông
quăng bỏ vãi.

BỆNH THƯỜNG GẶP ở THỂ CHẤT ứ HUYẾT

Đau thắt lưng do ứ huyết trúng gió, viêm quanh khớp vai, cao huyết áp, giãn (ĩnh mạch, bệnh đót
sống cổ, bệnh tuyến tiền liệt đau nhức.
T ự HỌC Đ Ò N G Y 1 35

THỂ CHẤT ĐỜM THẤP

Nếu ăn phải thứ khó tiêu hóa, huyết dịch sẽ không thể kịp thời vận chuyển lượng khí tinh vi đi.
Những thứ này sẽ tích tụ trong tỳ vị, không được tham gia vào quá trinh trao đổi chất, lâu dắn sẽ
hình thành đờm thấp.

Có người ăn uống thiếu khoa học, không điéu độ, thường ăn uống vô tội vạ, ăn nhiéu những thức
ăn dáu mỡ khó tiêu hóa. Lâu dần, những chất dắu mỡ không tiêu hóa được sẽ chuyển hóa thành
tân dịch dạng bệnh thái trong cơ thể, tức là đờm. Đờm càng tích càng nhiều, cơ thể sẽ cảm thấy
nặng né. Những người này một mặt cơ thể béo phì, thân hình to béo, bụng càng ngày càng to, mặt
khác vì tổ chức tạng phủ không nhận được đủ lượng khí tinh vi từ thủy cốc, nên khiến cơ thể dễ mệt
mỏi và thích ăn. Bởi vậy, người thể chát đờm thấp thường bị rơi vào vòng tuần hoàn ác tính như
sau: béo phì - » mệt mỏi -> đói - » ăn quá nhiéu.

ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ CHẤT ĐỜM THẤP

Sắc mật vàng sạm, mắt hới sưng,


da dầu, rụng tóc.

Cơ thể béo phi, nhưng phần


Ngứa cổ họng, thường bị viêm, rất
lớn đéu là béo bệu.
ít khi cảm thấy khát nước, không
Thích uống nưỏc nóng, khi thích uống nước.
uống nước lạnh sẽ bị đau dạ Ản uống kém, đau tim, thậm chí
dày, đau bụng hoặc đi ngoài. buổn nôn, nôn mửa.

Dễ đổ mổ hôi, mó hôi dính


nhớp, sau khi ra mổ hôi da Đi tiểu nhiéu vào ban đêm, lượng
thường lạnh toát nước tiểu cũng nhiéu, màu nhạt
phụ nữ bạch đới quá nhiéu.

Thường là người có tính khí ôn hòa, không


bao giò tức giận vô cớ.
Đối xử với mọi người thường khiêm tốt lịch
thiệp, tâm trạng ổn định, gặp chuyện gì
cũng luôn giữ được bình ữnh.
Làm việc có nghị lực, nhẫn nại kiên cưòng.

BÊNH THƯỜNG GẶP ở THỂ CHẤT ĐỞM THẤP

Tiểu tiện không thông, hôi miệng, đi tiểu nhiều, buốn nôn, viêm họng, viêm khớp, phù thũng, béo
phì, ho lâu ngày không khỏi, tiểu đường, thống phong.
36 I Chương 1: Bước vào th ế giớ i Đ ô ng y

KINH MẠCH LÀ GÌ?


Hệ thống kinh lạc trong cơ thể người được hợp thành từ 12 kinh mạch, 12 kinh cân, 1'í
kinh biệt, 12 bì bộ, 15 biệt lạc, và phù lạc, tôn lạc...

Tác dụng của kinh lạc


Kết nối vôi tang phủ: Hệ thống kinh lạc trong cơ thể gồm nhiéu đường kinh lạc ngang
dọc đan xen, nối liền trong ngoài, liên kết trên dưới, nó kết nối giữa tạng với tạng, tạng với phủ,
tạng phủ với ngũ quan, từ đó giúp cơ thể con người trở thành một thể hữu cơ thống nhất Ngoài
ra, sở đĩ các bộ phận lục phủ ngũ tạng, tứ chi xương cốt, da thịt., có thể giữ được sự cân bằng
tương đối, duy trì hoạt động sính lý bình thường, cũng là dựa vào chức năng kết nối của hệ
thống kinh lạc.

Vàn hành khí huyết: Kinh lạc còn là con đường vận hành khí huyết trong cơ thể, khí
huyết chỉ có thông qua hệ thống kinh lạc mới có thể chuyển hóa được tới toàn thân. Khí huyết
là vật chẩt cơ sở của hoạt động sống của con người, tác dụng của nó là bôi trơn mọi cơ quan tồ
chức tạng phủ, giúp cơ thể có được khả năng sinh lý bình thường.

Phònp chống ngoai tà: Do tác dụng của hệ thống kinh lạc là vận hành khí huyết vì vậy
nó có thể vận chuyển khí Doanh Vệ tới toàn thân, chạy theo hệ thống mạch lạc khắp toàn
thân, và phân bố dày đặc ở phần dưới da. Khí Vệ là một loại vật chất có tác dụng bảo vệ chức
nầng của cơ thể, phòng chống ngoại tà xâm phạm. Ngoại tà xâm phạm cơ thể thường từ ngoài
vào trong, bắt đầu từ phắn da, tóc, VI vậy khi ngoại tà xâm phạm cơ thể, khí Vệ sẽ phát huy tác
dụng ngăn chặn ngoại tà, bảo vệ cơ thể.

ứng dụng của kinh lạc


Thể hiên sư biến đổi của bênh lý: Vi hệ thống kinh lạc là con đường nối thông giữa bên
ngoài với bên trong cơ thể, vì vậy khi cơ thể mắc bệnh, kinh lạc chính là con đường để bệnh
tà xâm nhập vào. Khi cơ thể mắc phải một căn bệnh nào đó, thường xuất hiện phản ứng đau
nhức, nổi cục, hoặc nổi vệt trên đường đi của kinh lạc đó, lúc này, màu sắc da, trạng thái, nhiệt
độ của những vị trí này cũng sẽ thay đổi. Thông qua việc quan sát những sự thay đổi này,
chúng ta có thể suy đoán được diễn biến của bệnh lý.

Hướng dẫn chẩn đoán: Vì kinh lạc đéu có đường đi cố định và có các tạng phủ và có
quan tổ chức sở thuộc cố định, vì vậy thông qua thaỵ đổi bệnh lý ở phía ngoài cơ thể, cũng có
thể suy đoán được kinh mạch bị bệnh và và vị trí mắc bệnh.

Hướng dẫn tri liêu: Vi kinh lạc trong thuộc tạng phủ, ngoài kết nối với chi khớp, thể hiệr
được bệnh lý, vì vậy trong quá trình điểu trị lâm sàng thường dựa vào đường đi của kinh mạcf
____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ồ N G Y Ị 37

để lựa chọn một số huyệt ở phía ngoài cơ thể để lưu thông kinh khí, điêu tiết chức năng khí
huyết, từ đó đạt đuợc mục đích điêu trị bệnh.

CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG KINH LẠC TRONG cơ THỂ

Hệ thống kinh lạc nhìn chung được hình thành bởi kinh mạch và lạc mạch, trong đó lại được phân
chia thành một số loại nhỏ hơn, cụ thể như biểu đổ sau:

Thù thái àm phế kinh


KINH MẠCH Thủ tam ảm kinh Thủ quyết âm tâm bao kinh
>
Thủ thiếu âm tâm kinh

Thủ dương minh đại tràng kinh


12 Thủ tam dưdng kinh
kinh > Thù thiếu dildng tam tiêu kinh
Thủ thái dương tiểu tràng kinh
mạch
Túc dưdng minh vị kinh
Túc tam dưolng kinh Túc thiếu dưong đảm kinh
>
Túc thái dưong bàng quang kinh

Túc thái âm tỳ kinh


Túc tam âm kinh D> Túc quyết âm can kính
Túc thiểu âm thận kinh
Kỳ
kinh
HỆ bát Đốc mạch

THỐNG mạch Nhâm mạch

KINH Xung mạch

LẠC Đới mạch


-----------
12 Ảm duy mạch
kinh Dương duy mạch
biột
Âm nghiêu mạch

Dương nghiêu mạch

12 kinh cân
TÓ CHỨC LIÊN THUỘC
12 bì bộ

15 biệt lạc

LẠC MẠCH Tôn lạc


Phù lạc
38 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y

GIẢI THÍCH VỀ 14 KINH MẠCH

Giữa 12 kinh mạch luôn tổn tại một trật tự liên kết cố định, khí huyết trong kinh mạch cũng
vận hành khắp toàn thân theo trật tự đó. Khí huyết bắt nguổn từ Thủ thái âm phế kinh, tiếp nối
với Thủ dương minh đại tràng kinh, lại tiếp nối với Túc âm minh vị kinh, sau đó chạy hết một
vòng khắp 12 kinh mạch theo thứ tự lần lượt là Túc thái âm tỳ kinh, Thủ thiếu âm tâm kinh, Thủ
thái dương tiểu tràng kinh, Túc thái dương bàng quang kinh, Túc thiếu âm thận kinh, Thủ quyél
âm tâm bao kinh, Thủ thiếu dương tam tiêu kinh, Túc thiếu dương đảm kinh, cuối cùng tiếp nối
với Túc quyết âm can kinh. Còn Nhâm mạch và Đốc mạch tương đối đặc biệt, chúng không
tuần hành trong hệ thống 12 kinh mạch. Nhâm mạch
xuất phát từ Bào cung ở bụng dưới, đi xuống dưới vùng
Hội âm, chạy qua Âm phụ, chạy thẳng lên trên theo
đường thẳng ở giữa bụng đi qua huyệt Quan nguyên,
đến huyệt Thiên đột ở yết hầu, rói lại chạy thẳng lên
môi và chia tách sang hai bên, chạy vòng lên trên, lắn
lượt chạy qua hai cánh mũi, cuối cùng chạy tới huyệt
Thừa khấp ở phía dưới khoang mắt, giao tại Túc âm
minh vị kinh. Đốc mạch cũng xuất phát từ Bào cung ồ
bụng dưới, chạy xuống tới vùng Hội âm, rổi chạy vòng
vé phía sau tới huyệt Trường cường nằm ở giữa vùng
thắt lưng và xương cụt, chạy dọc cột sống lên phía trên,
chạy qua sau gáy đến huyệt Phong phủ, tiến vào trong

ÂM PHẾ KINH
_____________________________________________________T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 39

nâo, chạy dọc theo đường chính giữa của đầu, chạy lên tới huyệt Bách hội ở phía trên đỉnh
đầu, lại chạy vê phía trán dọc theo sống mũi tiến đến huyệt Nhân trung, cuối cùng kết thúc ở
huyệt Ngân giao ở giữa răng. Nắm được trình tự giao tiếp, vận hành của kinh mạch sẽ có tác
dụng dưõng sinh kinh lạc, giúp chúng ta nắm được phương pháp lưu thông của kinh lạc.
40 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y

e
Túc THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN KINH

.................
Đáu mắt trong Đểu ngón chắn út

o
NHÂM MẠCH ĐỐC MẠCH
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 41

o
THỦ QUYẾT ÂM TÂM BAO KINH
o
THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH

Đáu ngốn áp út

Mé ngoài ngón chân cái

o
TÚC QUYẾT ÂM CAN KINH
o ...........
TÚC THIẾU DƯƠNG ĐÀM KINH
42 I C hương!: Bước vào th ế giới Đ ô ng y______

HUYỆT VỊ VÀ CÁCH LẤY HUYỆT


Vị trí mà khí của tạng phủ, kinh lạc tích tụ lại bên ngoài cơ thể được gọi là huyệt, hoặc
huyệt vị, phần lớn đểu phân bố trên đường đi của kinh lạc; cho dù không nằm trên đó, cũng có
mối quan hệ mật thiết vòi kinh lạc, là những vị trí thường dùng khi châm cứu, xoa bóp, cứu má
ngải... Thông qua các phương pháp kích thích vào huyệt vị và kinh lạc, dọc theo con đưòng
tương quan giữa kinh lạc và nội tạng, thẩm thấu vào trong cơ thể, đề kích thích kinh khí, khiến
khí và ổ bệnh phát sinh cảm ứng, điêu động sức để kháng bệnh tật của cơ thể, điêu tiết sự càn
bằng cơ thề để đạt được mục đích phòng chữa bệnh tật.

Nắm được phưđng pháp chính xác là cơ sở để tìm huyệt chính xác. Phương pháp láy
huyệt thường dùng gôm bốn loại: chia tấc theo độ dài xương (cốt độ), đo bằng ngón tay, căn
cứ vào tiêu chí bên ngoài cơ thể và phương pháp lấy huyệt đơn giản.

PhƯởng pháp căn cứ vào tiêu chí bẽn ngoài cơ thể


Là phương pháp lấy huyệt dựa vào các tiêu chí được thể hiện ở bên ngoài cơ thể (như chỗ
lồi lõm, nếp nhãn...), còn được gọi là "phương pháp định vị dựa vào tiêu chí tự nhiên". Vì tiêu
chí tự nhiên bên ngoài cơ thể được chia thành cố định và hoạt động, nên lại chia thành hai
phương pháp lấy huyệt: lấy huyệt theo tiêu chí cố định và lấy huyệt theo tiêu chí hoạt động.

1: Tiêu chí c ố đinh: là phương pháp lẩy huyệt dựa theo những tiêu chí không chịu tác
động của hoạt động, chúng luôn luôn cố định bất dí bất dịch, như ngũ quan, lông tóc, móng,
đầu vú, rốn và điểm lói lõm của các khớp xương, điểm lổi của cơ thịt..

2: Tiêu chí hoạt đông: là phương pháp lấy huyệt dựa theo những tiêu chí chỉ xuất hiện
khi thực hiện các động tác, tư thế tương ứng, như nếp nhăn trên da, điểm lõm của cd thịt khe
giữa các khớp...

Phưởng pháp đo bằng ngón tay


Là phương pháp dùng ngón tay của người bệnh tàm kích thước tiêu chuẩn để lấy huyệt
còn gọi là "phương pháp lấy huyệt bằng ngón tay và tấc của cơ thể". Vì độ dài ngắn của ngón
tay và các vị trí trên cd thể của một người luôn tổn tại mối quan hệ tương quan nhát định, vi
vậy, có thể dùng cách đo bằng tay để lấy huyệt Khi tự chữa bệnh, dùng ngón tay của mình để
đo sẽ càng chính xác hơn, tránh được tình trạng xảy ra sự khác biệt giữa độ dài ngón tay của
người chữa bệnh và độ dài ngón tay của người được chữa bệnh. Phương pháp đo bằng ngón
tay lại được chia làm ba loại, phạm vi sử dụng của mỗi loại có khác nhau.

1: Đo bằng ngón giữa: Đây là một trong những phương pháp đo bằng tay thường dùng
nhất Khi gập ngón giữa, khoảng cách giữa hai nếp gấp bên trong tại hai đáu khớp của đốt
giữa sẽ là 1 tấc. Cách này thích hợp để lấy huyệt dọc ở tứ chi và huyệt ngang ở vùng lưng.
_______________________________________ T ự HỌC Đ Ô N G Y Ị 43

2: Đo bằng ngón cái: Lấy độ rộng khớp đốt thứ nhất của ngón cái làm 1 tấc. Cách này
thích hợp để lấy huyệt dọc ở tứ chi.

3: Đo bằng ngón tay đăt naanq: Còn được gọi là "phương pháp nhất phu". Ngón tay trỏ,
ngón giữa, ngón vô danh và ngón út khép lại song song với nhau, dùng độ rộng ngang của
bốn ngón tay tại vị trí ngang với lằn ngang khớp đốt thứ hai của ngón giữa iàm 1 phu, độ rộng
của bốn ngón tay là 3 tấc. Thích hợp để lấy huyệt ở phẩn chân, bụng và lưng.

PHƯỔNG PHÁP LẤY HUYỆT


DựA THEO TIẾU CHÍ BÊN NGOÀI cơ THỂ VÀ ĐO BẰNG TAY

Phương pháp lấy huyệt dựa theo tiêu chí bên ngoài cơ thể tức là căn cứ vào các tiêu chí hiển hiện
ở bên ngoài cơ thể (như lồi lõm, nhăn...) để tìm huyệt Phương pháp đo bằng ngón tay là phương
pháp lấy ngón tay của người bệnh làm kích thước tiêu chuẩn để tìm huyệt Đây là hai phương pháp
đơn giản và dễ học trong số rất nhiéu phương pháp tìm huyệt

PHƯƠNG PHÁP DựATHEO -[Giữa hai lông mày là huyệt Ấn đưòng j

T1ÈU CHÍBÊN NGOÀI c ơ THỂ

Trung điểm đường nối hai đầu vú là


r**ị huyêt Thiện trung

Cách rốn 2 tấc, nằm ngang với rối là


huyệt Thiên khu

Phía ngoài báp chân, nơi lõm xuống


. trước đâu xương mác là huyệt Dương
lăng tuyến

ĐO BẰNG TAY
44 I C hư ơngl: Bước vào t h ế giới Đ ô ng y

PHƯƠNG PHÁP CHIA TẤC THEO ĐỘ DÀI XƯỐNG (PHƯƠNG PHÁP CỐT ĐỘ)

Phương pháp cốt độ tức là chia các bộ phận trên cơ thể thành nhiéu đoạn nhỏ bằng nhau, mói
một đoạn được coi là 1 tấc, dùng để đo tìm huyệt

Điểm bắt đầu Chiều


Vị trí Giải t h id
và kết thúc dài

Chân tóc trước trán đến chân tóc


12 tấc
sau gáy
Dùng để đo ở phần đấu, trán và gáy. Khi tóc ít chân
Chân tóc trước trán đến giữa hai tóc ở phía trước và phía sau khônjg rõ ràng, có thể đo
Phán 3 tấc
lông mày từ điềm giữa hai đầu lông mày đen mép dưới của đốt
đẩu sống cổ thứ 7 là 18 tấc, trong đó từ điểm giữa hai lông
cổ Chân tóc sau gáy đến đốt xương mày đến chân tóc phía trước là 3 tấc, từ chân tóc phía
3 tác sau trở xuống cũng là 3 tấc.
cồ thứ bảy

Giữa hai góc chân tóc phía trước 9 tấc

Phụ nữ có thể chọn đường nối


Láy huyệt dọc ở
Giữa hai đắu vú 8 tấc liên điểm giữa của hai xương
phan ngực và sườn,
Phẩn quai xanh ìa 8 tấc.
thông thường tính
ngực toán dựa theo xương
Từ điểm giữa mỏm dưới xương
8 tác Dùng cho phần bụng trên. sườn. Khoảng cách
bụng ức tới rốn
giữa các xương sườn
là 1 tấc 6 phân
Từ rón tới mép trên xương mu 5 tấc Dùng cho phần bụng dưới.

Từ mé trong của mép trên xương


Phẩn 3 tấc Dùng cho phần lưng. Đo tấc dọc tại phán
bả vai đến giữa đốt sống lưng
lưng lấy khe hở giữa
lưng các đốt sóng làm
hông Từ đốt sống cổ thứ 7 đến xương
1,5 tác Dùng cho phán eo trở xuống. cán cứ lấy huyệt
cùng

Đường lằn ngang trước nách tới


9 tác Dùng cho mặt trong và ngoài của cánh tay.
đường lằn ngang khuỷu tay
Chi
trên Đường lằn ngang khuỷu tay đến
12 tác Dùng cho mặt trong và ngoài của cẳng tay.
đường lằn ngang cổ táy

Từ mấu chuyển lỏn của xương


đùi đến đường lằn ngang hõm 19 tấc Dùng cho phần đùi.
đắu gối

Từ đường lằn ngang hõm đầu Dùng cho phần trước và mé ngoài, mé sau cùa chi
gối đến mắt cá ngoài 16 tấc
dưới

Từ mé dưới xương mu đến mỏm


Chi lói cầu trong xương đùi 18 tấc Dùng cho phắn đùi

dưới
Từ mỏm lôi trong của xương
13 tấc Dùng cho mé trong của chi dưới.
cẳng chân đến mắt cá trong

Từ lằn ngang ở mông đến đường


14 tác Dùng cho phần đùi.
lằn ngang hom gối

Từ đỉnh mất cá ngoài đến lòng


3 tác Dùng cho mé phía sau của chi dưới.
bàn chân
T ư HỌC Đ Ổ N G Y | 45

HỈNH MINH HỌA CHO PHƯƠNG PHÁP CỐT ĐỘ

Phương pháp cốt độ còn được gọi là "phương pháp tính tấc", phương pháp này đuợc tính toan
dựa theo tỉ lệ của mỗi một cơ thể, vì vậy cho dù đối tượng tà người trưởng thành, trẻ nhỏ hay cao
thấp gắy béo... đêu có thề sử dụng.

Từ chân tóc trước trán đến


chân tóc sau gáy (12 tác) Từ chân tóc trước trán đến
giữa lông mày (3 tấc)
GiQa hai góc chân tóc
phía trước (9 tác)

Tù chân tóc sau gáyđễn


đốt sóng cổ thứ 7 (3 tấc)

Giữa hai đâu vú hoặc giữa hai


Mấu lói đốt sóng cồ thứ 7 xương quai xanh (8 tấc)

Từ đường lằn ngang trưởc nách tới


Từ mép dưới của xương
dường lằn ngang khuỷu tay (9 tấc)
rón (8 tấc)

Từ rón tói mép trẽn


Từ đường lằn ngang khuỷu tay đén
xương mu (5 tấc)
đường lằn ngang cổ tay (12 tắc)

Từ mép dưới xương mu


đến mỏm cáu trong
Giữa hai mép trong của mặt đùi (18 tấc)
trên xưong bả vai (6 tấc)
Đốt sóng ngực thứ 3 ngang với đinh
cao nhất cùa hai xưdng bả vai
Đót sóng ngực thứ 7 ngang với
mép dưới cùa hai xương bả vai Từ mỏm lói bên trong xưdng cảng
Đốt sống thát lưng thứ 4 ngang chân đén mắt cá trong (13 tẫc)
với mép dưới mạng sườn
Đốt sóng thắt lưng thứ 4 ngang với
hai mép trên xưong cánh châu

Giữa hai khớp


cùng - chậu hai
bẽn (3 tấc) Từ mấu chuyền lờn xudng đùi đến
lằn ngang hõm đáu gói (19 tấc)

Từ giữa dắu gói đến


mát cá ngoài (16 tẩc)
46 I C hương!: Bước vào th ế giới Đ ô ng y______________________ _____________

TẠI SAO CHÚNG TA LẠI MẮC BỆNH?


Đông y cho rằng chủ yếu có ba nguyên nhân gây bệnh: ngoại cảm, nội thương, sản
phẩm bệnh lý.

Ngoại cảm gây bệnh


1. Ngoai cảm luc dằm gãy bênh: Lục dâm là cách gọi chung của sáu loại ngoại cảm
bệnh tà, tức phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa. Khi khí hậu bốn mùa thay đổi thất thường, lục khí
quá nhiều hoặc quá ít hoặc khí xuất hiện không đúng thời điểm, hoặc khí hậu thay đổi quá đột
ngột cộng thêm chính khí của cơ thể không đủ, sức đề kháng giảm sút, lúc này lục khí mới có
thể trở thành yếu tố gây bệnh, gây tổn thương cho cơ thể và hình thành bệnh tật Trong tình
huống này, lục khí không bình thường được gọi là "lục dâm", hoặc "lục tà".

2. Ôn dich tà khí gày bênh: ôn dịch là một loại vật chất gây bệnh cực kỳ nhỏ bé, được
truyển nhiễm thông qua không khí hoặc tiếp xúc. ôn dịch tà khí gây bệnh, có thể tan biến khi
mới phát sinh, nhưng cũng có thể gây ra bệnh dịch khủng khiếp. Bệnh dịch thường lây truyền
qua con đường hô hấp hoặc tiêu hóa gổm có: bệnh sởi, bạch hắu, bệnh ho gà, thương hàn,
tiêu chảy, dịch hạch...

Nội thưởng gây bệnh


1. Nôi thương do thất tinh: Thất tinh tức là chỉ bảy loại thay đổi vé thẩn chí, gổm mừng,
giận, lo, nhớ, sợ, hãi. Trong những tình huống thông thường, thất tình là hoạt động tinh thần
bình thường của cơ thể, nhưng khi thần chí bị kích thích đột ngột hoặc kích thích trong thời gian
dài, vượt qua khỏi phạm vi chịu đựng của cơ thể, có thể gây rối loạn chức năng khí huyết ở
tạng phủ, dẫn tới bệnh tật

2. Ăn uống không hợp lý: Bao gổm ba phương diện: một là ăn uống không điéu độ, là
chỉ số lượng và thời gian ăn uống không hợp lý; hai là ăn uống không sạch sẽ, ăn phải thức ân
bẩn hoặc thức ăn đã bị ôi thiu, sẽ gây ra nhiều loại bệnh vê đường ruột; ba là ăn uống chỉ thiên
vé một loại thức ăn, sẽ dẫn tới tỷ lệ thực phẩm mất cân bằng, khiến cơ thể mất cân bằng âm
dương hoặc thiếu một số chất dịnh dưỡng nào đó, từ đó dẫn tới bệnh tật

3. Làm việc không điểu đô: Làm việc quá sức hoặc nghỉ ngơi quá nhiều. Lao động bình
thường và luyện tập thể dục có tác dụng giúp lưu thông khí huyết, tăng cường thể chất Nghỉ ngơi
thích hợp, có thể xóa tan mệt mỏi, khôi phục lại thể lực và trí lực, là yếu tố quan trọng để giúp cd
thể khỏe mạnh. Làm việc quá sức hoặc quá nhàn rỗi cũng có thể trở thành nhân tố gây bệnh.

Sản phẩm bệnh lý gây bệnh


1 Đ ờ ịtỉ : Là sản phẩm bệnh lý do trở ngại vế bài tiết thủy dịch gây ra. Nếu phổi, tỳ mắt cân
____________ ________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 47

bằng, thận dương hư, khí hóa yếu ớt, tam tiêu thủy đạo không thông suốt, có thể gây ra đờm. Triêu
chứng bệnh thường thấy là: ho nhiêu có đóm, ngực nóng ran, đau tim buôn nôn, chân tay tê liệt..

2. Tụ huyết: Huyết tụ tại tạng phủ kinh lạc, tức huyết không thông, thậm chí kinh lạc tắc
nghẽn không thông suốt vì vậy có thể xuất hiện hiện tượng đau đầu, bầm tím, sưng phù...

NGUYÊN NHÂN GÁY BỆNH ở XUNG QUANH CHÚNG TA

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu có ba phương diện: ngoại cảm, nội thương, và sản phẩm bệnh lý.

Phong là chủ khl cùa mùa xuân, bệnh tật do


phong tà gây ra thuờng gặp vầo mùa xuân. *5,
An uống không
Nhưng một nâm bốn mùa đêu có gió, vi vậy § lý
An uổng không điêu
những mùa khác cũng có thể nhiễm phong tà. Ễ
độ; An uống không

Hàn là chủ khí cùa mùa đông. Trong mùa N sạch sẽ; An thiên vê
một loại thức ăn
đông nhiệt độ tưong đổi tháp, hoặc nhiệt độ ^
giảm đột ngột không phóng lạnh giữ ám tốt co (3
Làm viậc nghi ngơi
thề sẽ bị nhiễm hàn tà. Ngoài ra, lội nước, dinh - Jj
không điều độ
mưa. ra mỗ hôi lại gặp gió cũng là nguyên
Làm việc chân tay
nhân quan ừọng gây cảm nhiễm hàn tà. "
quá độ; Làm việc trf
Thử là chù khi cùa mùa hè, bệnh tặt đo thử óc quá độ; Sinh hoạt
tà gáy ra thường phát sinh trong khoảng thời tinh dục quá độ.
gian từ mùa hè đén Lặp thu.

Thời điểm giao thời hè thu là khoảng thời gian Dính đặc là đởm
thấp khi thịnh nhẩt trong năm. Tháp tà bẻn .«Ị đặc, loãng là đdm

ngoài xâm phạm vào co thể chù yễu là do khí loàng. Bệnh do đòm
hậu ẩm thấp, hoặc bị ưđt mưa, lội nước, nơi ở ¡5 gây ra có thể chia

ầm thâp...gâyra. thành bệnh đờm đặc


------------------------------------------------------------------ > . và bệnh dờm loảng.
Táo là chù khi cùa mùa thu. Mùa thu lượng hoi nước
trong không khí giảm tháp, nên táo tà xâm nhậị), / Tụ huyết
thường phát bènh vào mua ttiu. Táo tà thường Bao gổm lượng máu
thâm nhập vào cơ thề thõng qua mũi miệng. rời khỏi kinh tích
tụ trong cơ thể, và
Hòa nhiệt tá khí lầm tổn thưong cơ thể, thường
huyết dịch vận hành
xuất hiện các triệu chứng như sót cao,
không thông, bị
khát, ra mó hôi, mạch mạnh và gãp...
ngưng trệ trong kinh
mạch tạng phù.

Sự HÌNH THÀNH CỦA ĐỞM

A '
Vận hóa Vận chuyền không tót
48 I Chương 7: Bước vào th ế giới Đ ông y ____________________

BỆNH TẬT LÀ CUỘC CHIẾN GIỮA CHÍNH KHÍ VÀ TÀ KHÍ


Bệnh tật phát sinh là kết quả của việc khí huyết âm dương trong cơ thể không ểiể u hòa,
các hoạt động sinh lý bất thường tại tạng phủ, kinh lạc khi cơ thể phải chịu tác động của một
tác nhân gây bệnh nào đó.

Nguyên lý phát bệnh cơ bản


Chính khí không đủ là căn cứ nội tại gây ra bệnh tật Tạng phủ chức năng bình thường, khí
huyết thịnh vượng, bảo vệ nghiêm ngặt bệnh tà sẽ không dễ xâm nhập vào cơ thể. Ngược lại,
nếu chính khí trong cơ thể có phần suy nhược, hoạt động chức năng và khả năng phòng chống
bệnh tật khả năng phục hôi của tổ chức tạng phủ bị giảm sút, tà khí sẽ có cơ hội xâm nhập vào
cơ thể, gây rối loạn chức năng khí huyết âm dương trong tạng phủ gây ra bệnh.

Kết quả thắng thua trong cuộc chiến chính tà quyết định bệnh tật có phát sinh hay không.
Nếu bệnh tà xâm nhập mà chính khí đầy đủ, tà sẽ bị đuổi ra ngoài, cơ thể không bị tà khí xâm
phạm, tức không mắc bệnh. Nếu bệnh tà xâm nhập, chính khí lại suy nhược, sức đé kháng yếu
ớt, tà khí có thể xâm nhâp vào cơ thể, khiến khí huyết âm dương mất điéu hòa, sẽ khiến bệnh
tật phát sinh.

Những yếu tố ảnh hưởng tới phát bệnh


1. Yếu tố thể chất: Người thể chất khỏe mạnh, bệnh tật sẽ khó xâm nhập, hoặc sau khi
bị nhiễm bệnh, sẽ biểu hiện thành chứng thực. Người thể chất suy nhược dễ mác bệnh, sau
khi mắc bệnh sẽ biểu hiện là chứng hư hoặc chứng hư lẫn thực. Như người có thể chất dương
hư hoặc âm thịnh, sau khí nhiễm tà thường phản ứng thành các loại bệnh ỉý tính hàn, hình
thành chứng hư hàn hoặc chứng thực hàn; người thể chất âm hư hoặc dương thịnh, sau khi
nhiễm tà thường phản ứng thành các loại bệnh lý tính nhiệt hình thành chứng hư nhiệt hoãc
chứng thực nhiệt

2. Trạng thái tính thẩn: Trang thái tinh thần tốt tâm trạng thoải mái, khí thông suốt khí
huyết điều hòa, chức năng của tạng phủ ổn định, tức chính khí mạnh mẽ, tà khí sẽ khó xâm
phạm, hoặc mặc dù xâm phạm nhưng cũng dễ dàng tiêu diệt Trạng thái tinh thắn không tốl sẽ
khiến khí cơ rối loạn, khí huyết mất cân đối. chức năng tạng phủ thất thường, từ đó dễ bị tà khí
xâm phạm và phát bệnh.

3. Yếu tố môi trường: Thông thường do khí hậu thay đổi, sự khác nhau giữa các khu vực.
thay đổi môi trường sinh hoạt làm việc,... khiến mối quan hệ hài hòa giữa con người và mỏi
trường bị phá võ, từ đó xuất hiện phản ứng bênh lý.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 49

MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ ẢNH HƯỞNG TỚI sự NẢY SINH BỆNH TẬT

Người sống ở khu vực khác nhau, do tập quán sinh hoạt, môi trường sống khác nhau, nên cũng
dễ mắc phải các bệnh tật khác nhau.

Khu vực phía đông

Phía đông khí hậu ôn hòa, mọi người sinh hoạt


ổn định, ăn nhiếu cá và muối, cơ thịt không chắc
chắn, dễ mắc các bệnh đau ngứa.
Phía tây nhiéu cát nhiều gió, thủy thổ tính chất
mạnh mẽ, người dân thường ăn thức ăn nhiéu dâu
mỡ, nên dễ mắc các bệnh vé ẩm thực, tâm thắn.
Phía nam dương khí thịnh vượng, địa thế thấp lõm
ẩm tháp. Người dân thích ăn những loại thức ăn
chua và lên men. Dễ mắc các bệnh tê liệt chân
Y Y VY Y Y tay, tiêu chảy, tạng hàn.
ỵỵỵyy Phía bắc vị trí địa lý tưòng
đối cao, khí hậu lạnh giá, — _
người dân thường dùng Nam
•'?) *' ’ 'i í
nhiéu chế phẩm từ sữa.
Khu vực trung bộ địa hình ìịĩmSíẵ

bằng phẳng ẩm ướt sản
vật phong phú, cuộc sống Đông
tương đối an nhàn, thường ’ d/ ’ - V/ V""? >?*/ Bf; 'N- '
, ‘ ■■<
mắc bệnh teo chân tay,
hàn nhiệt...
50 I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ô ng y ___________________________________

CHẨN BỆNH KHÔNG CẨN MÁY MÓC:


THUẬT VỌNG CHÁN TRONG ĐÔNG Y
Thuật vọng chẩn trong Đông y kỳ thực chính là "tưông học", là phương pháp dùng mà
quan sát những thay đổi không bình thường của bệnh nhân như thần, sắc, hình, thái, thiậ
tượng, vật bài tiết, vàn tay trẻ nhỏ,... để hiểu được bệnh tình.

□ CHẨN MẠCH ĐOÁN BỆNH

Chẩn mạch là phương pháp chẩn đoán bệnh thông qua tiếp xúc với mạch tượng ở các vỉ
trí khác nhau trên cơ thể. Tháy thuốc chủ yếu cán nắm bắt được thời gian chẩn mạch, vị tri
cơ thể của bệnh nhân, phương pháp bẩm và độ bấm mạnh yếu, mỗi lắn bấm mạch, phải đợi
mạch tượng đập không ít hơn 50 lán, đổng thời phải hiểu được tình hình biến đổi mạch tượng
của người bình thường, như vậy mới có thể chẩn mạch chính xác.

Phường pháp chẩn mạch


Sự hình thành mạch tượng có mối quan hệ mật thiết với khí huyết của tạng phủ, nếu khí
huyết tạng phủ phát sinh bệnh biến, sẽ gây ảnh hưởng đến sự vận hành của huyết mạch, bát
mạch sẽ thấy mạch tượng thay đổi. Mà sự biến đổi của mạch tượng lại liên quan tới vị trí và tính
chất của bệnh, và sự thịnh suy của chính tà. Vị trí phát bệnh nông ở bên ngoài thì mạch phu,
bệnh tiém ẩn sâu trong cơ thể thì mạch trầm; tính chất bệnh thuộc hàn là mạch chậm, thuộc
nhiệt là mạch nhanh; tà khí thịnh là mạch thực, chính khí hư là mạch hư. Trong chẩn đoán lâm
sàng, có thể dự đoán trước được quá trình tiến lui của bệnh tật Ví dụ bệnh lâu ngày thấy mạch
hoãn (chậm rãi), là vị khí dắn dắn phục hói bệnh đang đõ dẩn; bệnh lâu ngày thấy mạch hổnq
(đến thịnh đi suy, đến to đi dài), thường là mắc các loại bệnh tà thịnh chính suy. Bệnh nhiậ
ngoại cảm, nhiệt dắn dịu bớt rnạch tượng thấy hoãn hòa, là đã sắp khỏi bệnh; nếu mạch gấp,
loạn, tức bệnh đang nặng thêm.

Có ba phường pháp chẩn mạch:


1. Biến chẩn pháp: Vị trí bắt mạch góm ba bộ phận là đắu, tay, chân (xem phán Tam bộ
cửu hầu").

2. Tam bộ chẩn pháp: Tức là xem ba huyệt Nhân nghinh, Thốn khẩu và Điệt dương.
Trong đó dùng Thốn khẩu để chẩn 12 kinh, lấy Nhân nghinh, Điệt dương chẩn vị khí. cũng có
thể thêm Túc thiếu dương (huyệt Thái khê) để chẩn thận.

3. Thốn khẩu chẩn pháp: Tức kiểm tra phắn mạch ở phía sau cổ tay. Nay biến chẩr
pháp và tam bộ chẩn pháp còn được sử dụng rất ít, chỉ trong tình huống bệnh tình nguy nan và
hai cổ tay không có mạch tượng mới xem ba mạch Nhân nghinh, Điệt dương, Thái khê để xác
định sự tổn vong của khí ở thân và dạ dày.
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 51

Mạch tượng
Mạch tượng chính là hình tượng của mạch cảm nhận được bằng ngón tay khi bắt mạch,
nó bao gôm mức độ mạnh yếu, to nhỏ, nhanh chậm, đều hay không đêu... của mạch tượng.
Mạch tượng thường dùng được ghi chép trong sách cổ bao gổm hơn 20 loại, như phù, trầm, trì,
sổ, hoạt, sáp, hư, thực, nhu, khâu, hoãn, nhược, kết đại, thúc, khẩn, huyén, hổng, tế, vi...

NĂM LOẠI MẠCH TƯỢNG cơ BẢN

Bát mạch là phương pháp quan trọng để chẩn đoán bệnh trong Đông y. Tháy thuốc chẩn đoán
bệnh dựa vào cảm giác vé sự thay đổi mạch tượng. Dựa theo nhịp đập của mạch, có thể chia thành
những loại mạch tượng cơ bản sau:

Mạch đập có lực, giống như


từng đợt sóng xô bờ, khi đến
Mạch thế mạnh khi đi thế yếu. Còn
câu gọi là mạch hổng. Người có
loại mạch tượng này dương
khí thịnh vượng.

Mạch đập vô lực, hoi hư và


Mạch
phù. Loại mạch tượng này
mao
chứng tỏ cơ thể thiếu âm.

Mạch đập gấp gáp, có tính


đàn hổi giống như dây đàn.
Mạch Loại mạch tượng này chílng
huyền tỏ trong người có dương khí
sinh ra. "Nó thẳng và dài, nên
gọi là huyên".

Mạch đập mặc dù có lực,


nhưng cần phải ẫn mạnh, án
Mạch nhẹ sẽ không đủ, giống như
thạch đá rơi xuống nước. Loại mạch

• tượng này chứng tỏ trong cơ


thể dương tàng mà âm thịnh.

\
Mạch đập trơn tru và chậm
rãi. Giống như một viên bi lãn
Mạch tròn trong đỉa nhẵn, còn gọi là
lứu mạch hoạt Loại mạch tượng
này chứng tỏ trong cơ thể âm
dưdng bình hòa.
52 ị Chương 7: Bước vào th ế giới Đ ông y

□ XEM MẶT ĐOÁN BỆNH

Diện chẩn là phương pháp dự đoán tình trạng sức khỏe và bệnh tình ở tạng phủ thông qua
các khu vực trên khuôn mặt Tức thầy thuốc sẽ vận dụng các phương pháp chẩn đoán nhìn,
nghe, hỏi, sờ để tiến hành quan sát về tổng thể khuôn mặt và ngũ quan, từ đó phán đoán tình
hình bệnh tật cục bộ và toàn thân. Thông qua quan sát hình dạng, màu sắc, da, sự phân bó
các vết lõm trên của khuôn mặt để biết được trạng thái chức năng của tạng phủ, kinh lạc, khí
huyết nói đơn giản chính là "xem ngũ quan, nhìn khí sắc, nhận ra bệnh ở tạng phủ”.

Dựa theo lý luận của học thuyết tàng tượng, ngũ tạng ở bên trong đéu tiếp nối với ngũ
quan thất khiếu ở bên ngoài, nó là con đường nối thông giữa cơ thể và thế giới bên ngoài. Ngũ
quan bao gôm mắt mũi, miệng, lưỡi và tai, chúng là các cơ quan cảm thụ tiếp nối với ngũ tạng.
Thất khiếu, là chỉ bảy cái lỗ trên khuôn mặt bao gồm hai mắt hai tai, hai lỗ mũi và miệng. Tinh
khí của ngũ tạng được thông ở thất khiếu, phẩn đầu mặt có thể trực tiếp phản ánh tình trạng
sức khỏe của cơ thể. Vì vậy, khi một cơ thể có bệnh tiềm ẩn, trên phẩn đầu mặt sẽ xuất hiện
những thay đổi tương ứng.

Sắc mặt và bệnh tật


Sắc mặt phù là sắc hiển lộ ồ da; chủ về bệnh ở ngoài. Sắc mặt trẩm là sắc ẩn sâu trong
da, chủ vé bệnh ở trong. Trước phù sau trẩm là bệnh từ ngoài vào trong, trước trầm sau phù là
bệnh từ trong ra ngoài.

Sắc mặt thanh là sáng mà trong, chủ bệnh tại dương; sắc mặt trọc là đục mà u ám, sắc
ảm đạm, chủ bệnh tại âm. Từ thanh sang trọc là bệnh từ dương chuyển sang âm, bệnh càng
nặng thêm; từ trọc sang thanh là bệnh từ âm chuyển sang dương, bệnh đang chuyển biến
tốt lên.

Sắc mặt vi là nhạt chủ về chính khí hư; sắc mặt thậm là sắc đậm, chủ vế tà khí thịnh. Vi
là không đủ, thậm là quá nhiều. Từ vi chuyển sang thậm, tức là trước hư sau thực; từ thậm
chuyển sang vi, là trước thực sau hư.

Sắc mặt tán, tức là sắc đang tan, sắc mở ra, tức bệnh đã sắp khỏi; sắc mặt trệ là sắc bế
tắc, chủ vể bệnh tích tụ lâu ngày. Trước tán sau trệ, bệnh đang tích tụ; trước trệ sau tán, bệnh
lâu ngày sắp khỏi.

Sắc mặt nhuận là hổng hào tươi sáng, chủ về sống; sắc yểu là khô khan, chủ vé chết
Từ yểu chuyển sang nhuận, là tinh thắn đang được phục hổi; trước nhuận sau chuyển yểu, là
huyết khí đang suy.
T ự HỌC Đ Ô N G Y I_____53

BỆNH TẬT THƯỜNG GẶP ở NGƯỜI NGŨ HÀNH

Đông y căn cứ vào đặc trưng tính cách, trạng thái cơ thể, sức để kháng đối với bệnh tật của con
người, kết hợp với học thuyết ngũ hành để chia con người ra thành năm loại hình là người hình Mộc,
người hình Hỏa, người hình Thổ, người hình Kim và người hình Thủy.

NGƯỜI HÌNH HỎA

Lông mày dài Phần trên


Đuôi lông mày nhọn
và thanh tú
hoặc phần
Đắu nhỏ dài dưới của
đầu nhọn
Mắt thanh Mắt nhọn
tú, dài
Tai dài và vểnh lênh Mũi nhọn

Miệng rộng Tai nhọn Miệng nhọn


Tai to dài

Người hình Mộc dễ mác các bệnh ở gan, mật, vùng Người hình Hỏa dễ mắc các bệnh ở ruột non, tim, vai,
đáu, tứ chi, khớp, gân mạch, mắl thẩn kinh... huyết dịch, kinh huyết phán mặt, răng lợi, bụng, lưỡi...

NGƯỜI HỈNH THỔ

Lông mày thô rậm


Đầu tròn và nhiéu thịt

Mí mát nặng và sụp xuống


Mũi dầy, sống mũi thô

V— 4— ■ Mỏi dắy và lo
Tai dắy

Người hình Thồ dễ mác các bệnh ở tỳ, dạ


dày, mạng sườn, lưng, ngực, phổi, ruột.. NGƯỜI HÌNH THỦY

Lông mày thảng Lông mày cong như


hơi cong lên trẽn hình bán nguyệt Đắu tròn và
Đắu nhỏ đắy đặn
và vuông
Mắt to và tròn Đáu mũi và
Mắt hơi vuông
cánh mũi
Mũi vuông và chắc chấn
đều tròn
Miệng vuông Tai tròn. Môi dắy và
Tai vuông và
chắc chắn tròn

Người hinh Kìm dễ mác các bênh ỏ một già, Người hình Thủy dễ mác các bệnh ở thận, bàng quang, chân
phổi, rốn, gan, da, mũi, khí quản, nổi mụn... đầu, gan, tiết niệu, phán hông, tai, tử cung, bộ phận sinh dục...
54 I C hương!: Bước vào t h ế giới Đ ông y

□ XEM TAY ĐOÁN BỆNH

Bàn tay có quan hệ mật thiết với nội tạng, kinh lạc và hệ thống thán kinh trong cơ thể con
người, mà các loại bệnh ít nhiêu đêu có liên quan tới các cd quan nội tạng. Vì vậy, khi trong
người có bệnh tật tiềm ẩn, dù là ở thời kỳ đầu, đã phát triển, hay đến giai đoạn cuối, đêu sẽ
được phản ánh hoặc ẩn hoặc hiện lên trên lòng bàn tay, để lại những dấu hiệu khác nhau, đó
cũng là căn cứ để chẩn đoán bệnh. Nói cụ thể như các đường chỉ trong lòng bàn tay, vốn được
quyết định bởi nhân tố di truyén, thông thường tương đối ổn định, nhưng khi bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố hoàn cảnh, nó cũng sẽ biến đổi, đó là dấu hiệu cho thấy cd thể chúng ta đang dắn
dần thay đổi.

Chẩn đoán bệnh qua chỉ tay

Sự hình thành và biến đổi của vân tay có quan hệ mật thiết với hệ thống tuán hoàn huyết
dịch và hệ thống thắn kinh ở tay. Lòng bàn tay là khu vực tập trung của các đấu mút thán kinh,
cảm giác rất nhạy bén. Hoạt động của tay trực tiếp ảnh hưởng tới phản ứng tư duy của não,
hoạt động các đắu mút thán kinh có ảnh hưởng lớn tới sự thay đổi của vân tay. Hệ thống vi
tuần hoàn ồ tay dày đặc, phán lớn những dòng điện sinh học và phi sinh học của cơ thể con
người déu tập trung ở tay. Hệ thống vi tuán hoàn ở tay có thông suốt hay không sẽ ảnh hưởng
trực tiếp tới sự thay đổi của các đường chỉ tay. Ngoài ra, chỉ tay còn chịu ảnh hưởng cùa kinh
lạc huyệt vị. Mặc dù chỉ tay không được phân bố dựa theo kinh lạc huyệt vị, nhưng tay lại là nơi
tập trung của kinh lạc, vì vậy khó tránh khỏi gây ảnh hưởng tới chỉ tay. Mà kinh lạc lại phản ánh
tình trạng sức khỏe của các vị trí khác nhau trẽn cd thể, vì vậy chỉ tay thay đổi cũng cho tháy
tình trạng sức khỏe của cơ thể cũng đang thay đổi.

Chẩn đoán bệnh qua móng tay

Những biến đổi trong cơ quan tạng phủ cũng sẽ được phản ánh lên móng tay. Chỉ cần
thường xuyên quan sát những thay đổi nhỏ trên móng tay, sẽ dự đoán được tình trạng sức
khỏe của cd thể. Bệnh tật được phản ánh trên mười móng tay vừa có điểm giống nhau lại cũng
có điểm khác nhau, có tính quy luật nhất định. Thông thường, móng tay cái thường phản ánh
bệnh ở phân đắu, cổ; móng tay trỏ phản ánh bệnh tật từ dưới phần đầu đến trên hoành cách
mô; móng tay áp út phản ánh bệnh tật từ rốn xuống đến bộ phận sinh dục; móng ngón út phản
ánh bệnh từ bộ phận sinh dục xuống đến chi dưới.
T ự HỌC Đ Ô N G Y I____ 55

VỊ TRÍ TƯƠNG ỨNG CỦA TẠNG PHỦ TRÊN LÒNG BÀN TAY

Bàn tay có mối quan hệ mật thiết với tạng phủ trong cơ thể. Khi trong người có bệnh tật tiem an,
dù là ở thời kỳ đẳu, đã phát triển, hay tòi giai đoạn cuối, đêu sẽ được phản ánh trên lòng bàn tay, đe
lại những dấu hiệu khác nhau.

Khu vực mũi họng


Khu vực tim 1
Khu vực
Khí quản nhánh

Khu vực

Khu vực phổi 1


Khu vực tủi

Khu vực dạ

Khu vực

Khu vực tuyến vú


Khu vực túi mật 3
Khu vực
Khu vực dạ dày 1 bàng quang 1

Khu vực
tuyến tién liệt 2

Khu vực Khu vực tai


tuyến tụy

Khu vực não 2


Khu vực tỳ 1

Khu vực tỳ 2 Khu vực đốt


sống thắt lưng
Khu vực đốt sống cồ
Khu vực não 1
Khu vực tim 3
Khu vực túi mật 2
Khu vực phổi 2
Khu vực ruột già
Khu vực bàng quang 2
Khu vực Khu vực ruột non
tuyến tién liệt 1

Khu vực Khu vực thận

Khu vực tử cung Khu vực chi dưới


56 I Chương 1: Bước vào thê giới Đ ô ng y

NGỔI, ĐỨNG, NẰM c ó CHỪNG MựC:


NHỮNG Tư THẾ THƯỜNG DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÔNG Y

Khi thắy thuốc tiến hành trị liệu bằng Đông y (như cứu mồi ngải, giác hơi, cạo gió), cần
phải căn cứ theo yêu cầu cụ thể để lựa chọn những tu thế phù hợp để tiến hành điéu trị. Có
những kiểu tư thế thường gặp dưới đây:

Yêu cẩu cụ thể Giảị thích

Người bệnh ngói trên ghế


Ngói
mém, kê một cái gối mém ở Dùng với huyệtvịởphắn
ngửa
phán gáy, đáu ngửa lên đề mặt, đẳu và trước cổ.
người
lộ ra những vị trí cắn điều trị.
© Đặt ngửa bàn tay lên
Người bệnh nằm nghiêng chiếc bàn có độ cao phù
lên bàn, trên bàn kẽ một hợp, thích hợp sử dụng
tấm gối, người bệnh đặt đầu với những huyệt vị ồ bên
Ngói sấp Dùng với huyệt vị ở hai
nghiêng trên gối, để mé bên trong cánh tay.
nghiêng bên đầu
Ngồi đắu và cánh tay được thoải © Đặt tay lên bàn, có
mái, lộ ra những vị trí cần thể co khuỷu tay hoặc
điéu trị. dựng thẳng lòng bàn
tay, thích hợp điêu trị vói
Người bệnh ngói trước bàn, các huyệt vị ở phía trên
trên bàn đặt một chiếc gối Dùng vđi huyệt vị à và phía ngoài cánh tay.
Ngôi úp mém, người bệnh úp đáu lên phắn cổ, gáy, đôi khi
sấp trên chiếc gối, hoặc hai tay cũng dùng với huyệt vị
kê dưới trán, để lộ ra những trên cánh tay.
vị trí cắn điéu trị.

Nằm thẳng, tay đặt thẳng, Dùng với huyệt vị ở © Khi nằm ngủa và cán
Nằm chân duỗi thẳng, hoặc hơi phắn mặt, cổ, ngực, tay, điêu trị huyệt vị ở phán
ngửa co, toàn thân thả lỏng, để lộ phía trước chân và mu bụng, nên co đầu gói hoặc
ra những vị trí cẩn điều trị. bàn tay bàn chân... đặt một chiếc đệm dầy ô
bên nách, để giúp cho cơ
Vị trí không cắn điéu trị xoay bụng được thả lỏng.
xuống dưới, nằm nghiêng, Dùng với huyệt vị ỏ hai
Nằm ® Khi cán điéu trị vđi
tay đặt trước ngực, chân bên đầu mặt hoặc hai
nghiêng những huyệt vị ở phía
Nằm duỗi thẳng, để lộ ra những vị bên ngực bụng. trong hai cánh tay, có thể
trí cần điéu trị.
ngửa lòng bàn tay lẽn.
® Khi cần điéu trị ở phía
Nằm sấp, đặt một chiếc gối ngoài cánh tay, có thể
Dùng với huyệt vị ở dựng thẳng lòng bàn tay
mém xuống dưới ngực, gập
Nằm sấp gáy, vai, lưng, thãt lưng, hoặc thu hai tay vé truđc
hai tay lên để cho cơ bắp
mông, phía sau chân ngực, như vậy sẽ để lộ
vùng lưng được thả lỏng, để
hoặc lòng bàn chân... huyệt vị ở mé sau và mé
lộ ra những vị trí cần điéu trị.
bên của cánh tay.
T ư HỌC Đ Ô N G Y | 57

Tư thế cơ thể có chính xác hay không sẽ quyết định tới hiệu quả lấy huyệt và thao tác. Tư the
thường dùng trong điểu trị Đông y sáu loại: ngói ngửa ngừa, ngôi sấp nghiêng, ngôi úp sấp, năm
ngửa, nằm nghiêng, nằm sấp.

INằm ngửa
^aui n ^ua

______ Thích hợp để láy huyệt ở


-- ------- / \ phía trước cơ thể

Nằm nghiêng
Thích hợp đẻ lấy huyệt ở
mé bên của cơ thể

Nằm sấp
Thích hợp để lẫy
huyệt ở sau lưng

Ngồi ngửa người Ngồi úp sấp


Thích hợp để lấy huyệt ở đáu. mặt và cổ Thích hợp để láy huyệt ồ đầu gáy và lưng
58 I ChươngỊ: Bước vào thê giới Đ ô ng y___________________________________

Bí QUYẼT PHÒNG BỆNH TRONG ĐÔNG Y


Đông y học luôn nhấn mạnh đến phòng bệnh. Khi chưa mắc bệnh đã cần áp dụng
phương pháp dưỡng sinh thích hợp để nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, đó là điểm
nổi bật của Đông y. Khả năng chống tà của cơ thể có quan hệ mật thiết vói sự mạnh yếu của
chính khí. Bỏi vậy, điểu dưỡng chính khí là mấu chốt để nâng cao khả năng chống tà. Tăng
cường thể chất phải chú ý điểu hòa tinh thẩn, luyện tập sức khỏe, ăn uống sinh hoạt hợp lý và
sử dụng thuốc dự phòng phù hợp.

Phòng bệnh ngay khi chưa phát bệnh


1. Điều dưỡng tinh thẩn: Đột nhiên xuất hiện trạng thái kích thích tinh thần mạnh, hoặc
lặp đi lặp lại nhiều lần, kéo dài, có thể khiến khí cơ trong cơ thể rối loạn, mất cân bằng khí
huyết âm dưđng, từ đó gây ra bệnh. Nếu đã mắc bệnh, các kích động vé tinh thần lại càng
khiến bệnh tình trầm trọng hơn. Còn khi tinh thân thoải mái, sảng khoái, khí cơ sẽ được điêu
hòa, khí huyết cân bằng, có lợi cho hổi phục sức khỏe.

2. Điểu dưỡng cơ thể: Duy trì được một cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp kéo dài tuổi thọ. Tốt
nhất nên thuận theo quy luật thay đổi của tự nhiên, tiến hành điéu tiết và sắp xếp hợp lý nề nép
sinh hoạt ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, tức là nếp sinh hoạt điêu độ, ăn uống cân bằng, làm
việc phải biết kết hợp với nghỉ ngơi, như vậy có thể duy trì chính khí luôn dổi dào, giảm nguy cớ
phát sinh bệnh tật Ngược lại, sinh hoạt không điều độ, ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi không hợp
lý, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tổi tình hình sức khỏe của cơ thể, làm giảm sức đé kháng, tăng
nguy cơ phát sinh bệnh tật Sống là phải vận động, khỏe mạnh là nhờ rèn luyện. Vận động là
cái gốc của rèn luyện, thường xuyên rèn iuyện cơ thể mới có thể tăng cường thể chất giảm
thiểu hoặc ngăn chặn bệnh tật phát sinh.

3. Dùng thuốc dư phòng: Trong nhà nên chuẩn bị sẵn những vị thuốc Đông y dự phòng
có tác dụng phòng ngừa bệnh tật Như dùng quán chúng, bản lam căn, đại thanh diệp để phòng
cúm, dùng nhân trần, dành dành để phòng viêm gan; dùng rau sam phòng bệnh kiết lị...

Sau khi mắc bệnh không để bệnh nặng thêm


Diễn biến và phát triển của bệnh tật thường từ ngoài vào trong, từ nông đến sâu, đến khi
xâm phạm tổi tận nội tạng, khiển bệnh càng ngày càng phức tạp, trầm trọng, điéu trị cũng
ngày càng khó khăn. Vi vậy, trong quá trình điều trị bệnh tật nhất định phải tiến hành chẩn
đoán ngay từ lúc mới chớm bệnh và điéu trị dứt điểm, như vậy mới có thể phòng ngừa không
cho bệnh nặng thêm.

Mỗi loại bệnh tật lại có quy luật diễn biến và phát triển khác nhau. Trong quá trinh điêu trị bệnh,
nếu nắm bắt được những quy luật này sẽ có thể ngân chặn không cho bệnh diễn biến nặng thêm.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 59

PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH PHÒNG BỆNH CỦA NGƯỜI XƯA

Trong văn hóa truyén thống, con người được chia thành năm loại, tức người binh thường, hien
nhân, thánh nhân, chí nhân, chân nhân. Những người này đéu có phương pháp dưỡng sinh khac
nhau, vì vậy, tuổi thọ cũng khác nhau.

Chân nhân

Tinh thông đạo dưõng sinh, tuổi


thọ sánh ngang trời đát Chl có rất
lt người đạt đến cảnh giới này.

Chí nhân

Hiểu được đạo dưõng sinh,


có thể kéo dài tuổi thọ, giũ cơ
thề không bị suy yếu. Cũng
rất ít người có thể đạt được tới
cảnh giới này. Truyền thuyết
cháu đời xa của Chuyên Húc
là Bành Tổ đã từng sóng qua
Thánh nhân
các đời Đường, Ngu, Hạ,
Thương, thọ hơn 800 tuổi, là Có thể thuận theo tự nhiên,
bậc chí nhân. không bị ảnh hưởng bdi thế giới
bên ngoài, không suy nghĩ quá
nhiều, có thể sống tới 100 tuổi.
Chi có rất ít người hiểu được
đạo dưông sinh, vi vậy cũng
không nhiéu người đạt tới được
Hiển nhân cảnh giới này.
Giỏi về dưỡng sinh, có thể
dựa theo sự biến hóa của âm
dương để điêu dưỡng thân thể,
có thể kéo dài tuổi thọ. Chỉ cần
thuận theo đạo dưỡng sinh, rất
nhiều người có thể đạt tói được
cảnh giới này.

Người bình thường

Những người cả ngày bận rộn, không chủ


trọng tới dưõng sinh, tuổi thọ thường ngán.
( ^ h ư ư itạ ©

TÌM HIỂU
VỀ CẮC VI THUỐC ĐÔNG Y
s s s
Thuốc Đông y là những loại thuốc đặc biệt được sử dụng trc
Đông y. Thuốc Đông y là thành quả đúc rút từ trong quá trình c
I tranh với bệnh tật suốt hàng nghìn năm của người dân lao độ
là thành quả của quá trình nhận thức và thực tiễn lâu đài.
Vì vậy, thuốc Đông y luôn chiếm một vị trí vô cùng qt
, trọng trọng Đông y. Nó ià một hệ thống hết sức rộng lớn và
tạp, gom có thuốc thực vật, thuốc động vật, thuốc khoáng V

ngọc trai, đá nam châm...


Thực tiễn đả chứng minh, những vị thuốc này có hiệu c
TÌM HIỂỤ VỀ CẬC VỊ THUỘC ĐỘNG Ỵ

Từ Thần Nông nếm trăm loại cỏ đến "Bẳn thảo cương mục":
Khỏi nguồn và lịch sử phát triển của thuốc Đông y _ 62

Những vị thuốc Đông y khác nhau có cách thu hái khác nhau _ 64

Bào chế thuốc Đông y cần chú ỷ hỏa hầu _ 66

Chức vị của thuốc Đông y: Quân, Thần, Tá, Sứ_ 68

Tứ khí ngũ vị trong Đông y: Thuốc Đông y có năm vị chua ngọt đắng cay mặn _ 70

Thuốc ba phần độc: Độc tính của thuốc Đông y _ 72

Cách phân biệt thuốc Đông y thật giả _ 74

Những kiêng ky khi dùng thuốc Đông y _ 76

Đông y rất chú trọng đến cách sắc thuốc và dùng thuốc _ 78

Những vị thuốc Đông y nên trữ sẵn trong nhà _ 80


62 Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ông y

Từ THẨN NÔNG NẾM TRĂM LOẠI c ỏ


ĐẾN "BẢN THẢO CƯƠNG MỤC": KHỞI NGUON
VÀ LỊCH sữ PHÁT TRIỂN CỦA THUỐC ĐÔNG Y
Sự phát hiện và úng dụng của thuốc Đông y, cùng sự ra đời và phát triển của dược học
Đông y cũng giống với Đông y học, đều đã trải qua quá trình thực tiễn vô cùng lâu dài.

ở thời kỳ nguyên thủy, tổ tiên của chúng ta khó tránh khỏi việc ăn nhẩm thức ăn và trúng
độc; đồng thời cũng có thể vì vô tình ăn phải một số loại thực vật nào đó mà giúp cho bệnh tật
vốn có trong người được chữa khỏi. Thông qua rất nhiều lần như thế, người xưa đã dẩn dắn
tích lũy được kinh nghiệm trong nhận biết thức ăn và thuốc. Đây chính là cách thức phát hiện
ra thuốc thực vật thời kỳ đầu.

Dược học Trung Hoa phát triển từ rất sớm, ghi chép sớm nhất bằng văn tự có thể tính từ
thời Tây Chu hơn 1000 năm trước công nguyên, tác phẩm "Hoàng Đế nội kinh" ra đời đã đặt
cơ sở lý luận cho sự phát triển của y học Trung Quốc, tạo ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát
triển của Đông y học.

Thời kỳ Tắn Hán, dược liệu từ Tây Vực đã được du nhập khá nhiếu vào Trung Nguyên,
làm phong phú thêm cho nội dung của bản thảo học. Trước tác viết về bản thảo (cây thuốc)
sớm nhất còn được lưu truyên đến ngày nay là "Thần Nông bản thảo kinh". Bộ sách ghi chép
tổng cộng 365 loại thuốc, trong đó có 252 loại thuốc thực vật 67 loại thuốc động vật 46 loại
thuốc khoáng vật Dựa theo công hiệu của thuốc mà chia thành ba cấp thượng, trung, hạ.

Đào Hoằng Cảnh trên cơ sở của bộ sách 'Thắn Nông bản thảo kinh", đã thêm vào kinh
nghiệm dùng thuốc của các danh y từ thời kỳ Hán Ngụy trở lại, viết thành bộ sách "Bản thảo
kinh tập chú", tiến hành tổng kết toàn diện đối với sự phát triển của thuốc Đông ỵ trong vòng
hơn 300 năm từ thời Ngụy Tấn đến lúc bấy giờ. Trước tác "Lôi Công bào chích luận" của Lôi
Hiệu người thời Lưu Tống Nam triều là bộ sách chuyên vê bào chế đáu tiên của Trung Quốc.
Cuốn sách này giới thiệu về phương pháp bào chế của hơn 300 loại thuốc.

Đến đời Đường, triéu ẩmh đã cho tổ chức biên soạn cuốn 'Tân tu bản thảo". Sách này văn
từ đơn giản, lại kèm thêm hình minh họa, đã tổng hợp những kiến thức vé thuốc trong lịch sử.
Nó là cuốn sách thuốc được ban hành công khai sớm nhất trên thế giới. Sau này, lại tiếp tục
thu thập những phương thuốc chưa được đé cập đến trong "Tân tu bản thảo", để soạn thành
"Bản thảo thập di". Đến thời kỳ Ngũ đại (năm 935 - 960), Hàn Bảo Thăng cũng dựa trên cơ sồ
cuốn "Tân tu bản thảo" để soạn nên "Thục bản thảo".

Đến thời kỳ Tống Kim Nguyên, nhận thức vé công dụng của thuốc càng thêm sâu sắc,
kỹ thuật bào chể đã tiến bộ hơn hẳn, thuốc được ứng dụng rộng rãi, dược học phát triển mạnh
mẽ. Trước tác thời kỳ này có "Khai Bảo trùng định bản thảo". "Ẩm thiêm rhính VỐI i"
__________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 63

Tác phẩm nổi tiếng nhát thời Minh chính là cuốn "Bản thảo cương mục" của Lý Thời Trân,
cuốn sách đã tổng kết một cách toàn diện các lý luận về dược tính từ trước đời Minh, bảo tổn
được một lượng lớn văn hiến vé y dược; giới thiệu về cách dùng thuốc chữa bách bệnh và kinh
nghiệm dùng thuốc trong lâm sàng, đổng thời phân loại thuốc dựa theo tác dụng trị bệnh.

Dưới ảnh hưởng của cuốn "Bản thảo cương mục", thời Thanh đã nổi lên làn sóng nghiên cứu
bản thảo. Các nhà y học đã bổ sung thêm những điêu còn thiếu trong "Bản thảo cương mục". Đời
Thanh có nhiêu trước tác vê bản thảo, trong đó không thiếu những trước tác có giá trị rất cao.

ĐIỂN TỊCH ĐÔNG Y TRUNG HOA QUA CÁC THỜI KỲ

Nghiên cứu Đông y đã có lịch sử rất lâu đời, sớm nhất có thể truy nguyên đến ba đời Hạ Thương
Chu. Thành quả nghiên cứu Đông y chủ yếu đều được ghi chép thành văn, vì vậy hiện nay còn một
lượng lớn điển tịch Đông y đã được lưu truyền lại.

Xuản Thu Chiến Quốc


Tắn Hán (221 tr. CN • 220)
"Hoàng Đế nội kinh", "Ngũ thập nhị bệnh phương"
"Thán Nông bản thảo kinh"

Lưỡng Tấn, Nam Bắc Triều (265 - 581)


"Bản thảo kinh tập chú" Tùy Đường (581 -907)
của Đào Hoằng Cảnh "Bản thảo thập di" cùa Trân Tàng Khí
"Lôi Công bào chích luận” cùa Lôi Hiệu 'Thục bản thảo” cùa Hàn Bảo Thăng

Tống, Kim, Nguyên (960 -1368)


"Khai Bảo tân tường định bản thảo" của LƯUHàn,
Mã Chí...
"Gia Hựu bổ chứ Thần Nông bản thảo" Minh (1368-1644)
"Đỗ kinh bản thảo" "Bản thảo cương mục” cùa Lý Thời Trân

Trùng quảng bổ chú Thắn Nông bản thảo đô kinh" ”Bào chích đại pháp", "Bạch viên kinh"
của Mâu Hi Ung
"Kinh sù chứng loại bị cáp bản thào" của Đường
Thận Vi "Cứu hoang bản thảo" cùa Chu Túc

"Ẩm thiện chính yếu" của Hốt Tư Tuệ "Bản thảo nguyên thủy" của Lý Trung Lập
'Trấn nam bản thảo" của Lan Mậu
Thanh (1644-1911)
"Bản thảo cương mục thập di" cùa Triệu Học Mẫn

"Bản thảo bị yếu” của Uông Ngang


"Bản thảo tòng tân'' của Ngô Nghi Lạc Dân quốc (1911 -1949)

"Bản thảo thuật câu nguyên" của Dương Thòi Thái "Trung Quốc dược học đại từ điền"
của Trần Tổn Nhân
"Đác phối bàn thảo" của Nghiêm Tây Đinh
"Bản thảo chính nghĩa"
"Đấc nghi bản thảo" của vương Tử Tiếp
cùa Trương Sơn Lôi
"Ngoe thu dược giải" của Hoàng Nguyên Ngự
"Dược vật học" của Tần Bá Vị
'Thần Nông bản thảo kinh sớ” của Mâu Hi Ung
"Thực nghiệm dược vật học'1
"Bản kinh sơ chứng", "Bàn kinh tục yẽu" của Trâu Chú của Hà Liêm Thần
'Tu sự chi nam" cùa Trương Trọng Nham "Dược vật giảng nghĩa'' của
"Thực vật danh thực đỏ khảo" cùa Ngô Kỳ Tuấn Trương Tích Thuán
64 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ông y________________________

NHỮNG VỊ THUỐC ĐÔNG Y KHÁC NHAU


CÓ CÁCH THU HÁI KHÁC NHAU

Thời gian và phương pháp thu hái thuốc Đông y có ảnh hưởng lỏn đến việc đảm bí
lượng thuốc. Cho dù là thuốc thực vật, thuốc động vật hay thuốc khoáng vật, mỗi loại I
phương pháp thu hoạch riêng.

Cả cày: Phần lớn được thu hái vào lúc thực vật tươi tốt mới nở hoa, cắt ngang (
phấn trên mặt đất, nếu cần cả rễ để làm thuốc thì có thể nhổ cả rễ.

Lấy lá: Thường thu hái vào lúc nụ hoa sắp nở hoặc đang nở rộ, lúc này cành lá Xé
tính vị đắy đủ, dược lực mạnh mẽ, thu hoạch lúc này là tốt nhất Nhưng có một số dược lii
biệt như lá dâu tằm cẩn đợi đến giữa thu, khi lá thấm qua sương mới tiến hành thu hái.

Lấy hoa, phấn hoa: Dược liệu từ hoa nên hái khi nụ hoa chưa nở hoặc vừa nở, đé
hương hoa phai nhạt, cánh hoa héo rụng, ảnh hưởng đến chất lượng. Đối với những tti
có thời gian nở hoa ngắn hoặc hoa nở theo thứ tự, nên chia theo đợt thu hoạch kịp thc
những loại hoa lấy phấn làm thuốc như bổ hoàng, phải thu hoạch vào lúc hoa đang nở r

Lấy quả, hat: Các loại thuốc từ hạt ngoài một số ít phải thu hoạch quả lúc quả chu
như thanh bì, chỉ xác, phúc bổn tử,... còn thông thường đều phải thu hoạch lúc quả đỉ
Những loại dùng hạt làm thuốc thông thường sẽ thu hoạch sau khi quả đã chín hoàn toi
một số loại dùng cả cây cả hạt làm thuốc, có thể đợi sau khi hạt chín rổi cắt cả cây, đập li
rói tách riêng, phơi khô để tích trữ. Có một số loại hạt chín rất dễ rụng, hoặc vỏ quả dễ bị
làm hạt rụng mất nên thu hoạch vào lúc quả vừa mới chín. Những loại quả chứa nhiêu ni
bị biến chất tốt nhất nên thu hoạch lúc vừa chớm chín, vào sáng hổm hoặc chiều tối.

Lấy gốc, rể: Thường được thu hoạch vào tháng 2 và tháng 8, vào đầu xuân và CI
phần gốc rễ của thực vật sẽ tích trữ nhiểu chất nhất thu hoạch sẽ cho chất lượng tối
Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như bán hạ, thái tử sâm, diên hổ sách...lại phải thu hoạc
mùa hè.

xuan, »101 aiem nay irong man tnực vạt ticn tụ nhiẽu nước, dược tính khá mạnh, hiệu quả trị
liéu cao, dễ dàng thu hoạch, như hoàng bá, đỗ trọng, hậu phác. Ngoài ra có một số thực vật
nên thu hoạch vào cuối thu, như mục đan bì, khổ luyện bì, địa cốt bì...

DƯỢC liệ u từ đ ộ n g vật, c ô n tri/n ợ : Để giữ được công hiệu cho thuốc nên cũng cán phải
thu hoạch dựa theo mùa sinh trưởng.

Dược liệu từ khoáng vãt: Có thể thu hoạch vào bất cứ thời gian nào trong năm, không
câu nệ thời gian, lựa chọn những phần tốt là được.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 65

CÁCH THU HOẠCH NHỮNG VỊ THUỐC THựC VẬT THÔNG DỤNG

Trong mỗi thời kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau, thực vật lại chứa những thành phán có lợi và
có hại khác nhau, vì vậy thường có sự khác biệt rất lớn vé công dụng làm thuốc và tác dụng phụ. Vì
vậy khi thu hoạch cán lựa chọn đúng thời điểm thích hợp.

Chủng loại Phưdng pháp thu hoạch

(ch mẫu, kinh giới, tía tô,... Láy từ phần gốc trở lên.

Cả cây Sài hổ, tiều kế, xa tién thảo, địa đinh,... Cần lấy rễ thì nhổ cả rễ.

Hạ khô thảo, bạc hà,... Cán dùng lá, nên thu hái đúng lúc.

Lá 0 bà. lá sen, đại thanh diệp, lá ngải cửu Thu hái vào tác
đang nd rộ.
Lấy tá
Lá dâu tằm
thu hái.

Hoa cúc dại, hoa kim ngân, hoa nguyệt quý, Thu hái nụ hoa chưa nở hoặc hoa mới chớm
Hoa, hoa tuyén phúc nô.
phấn hoa
Bó hoàng Hái khi hoa dang nở rộ.

Thanh bì, chỉ xác, phủc bổn tô. ô mai Thu hái quả vào lúc quả

Qua lâu, mã đâu linh, Thu hái vào lúc quả đã chín hẳn,

Hạt sen, ngân hạnh, sa uyển tử, thố ty tử. Thu hái sau I

Xa tiên tử, tô tử. Đợi sau khi hạt chín sẽ cắt cả thán cây, đập
Quả, hạt lấy hạt tách riêng mang ã otatì để tích trữ

Hói hương, khiên ngưu tử, đậu khấu, phụng Thu hái khi mđi bát đầu chí
tiên tủ

Kỷ tử, nữ trinh tử Thu hái khi mđi chírí, I


hoặc chiêu tối.

Thiên ma, cát căn, ngọc trúc, đại hoàng, cát Tốt nhân nên hái Vdu uidiiy í va mang 0.
cánh, thương truặt
Gốc, rễ
Bán hạ, thái tử sâm, diên hổ sách Thu hái vào mùa hè.

Hoàng bá, đỗ trọng, hậu phác Thu hái vào mùa xuân, hẻ, lúc cây GỐI sinh
truỏng phát triển mạnh nhất
Vò, vỏ rễ
Mẵu đơn bi, khổ luyện bì, địa cốt bl Thu hái vào cuối mùa thu.
66 I Chương 2: Ttm hiểu về các vị thuốc Đ ông y

BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG Y CẨN CHÚ Ý HỎA HẨI


Để có thể phát huy tối đa tác dụng phòng và điều trị bệnh của thuốc Đông y,
khắc phục được những tác dụng phụ có hại, giữ cho dược liệu được an toàn hữu h
khi sủ dụng thuốc Đông y, nhất thiết phải căn cứ vào bệnh tình và nhu cầu thực tế đi
những phương pháp bào chế, xử lý thích hợp.

Sở chế
1 Làm sach dươc liêu: Sử dụng công cụ phù hợp,
dùng phương pháp thủ công hoặc máy móc, như nhặt,
sàng, sảy, cọ rửa, cạo vỏ, giã đập... để loại bỏ tạp chất
những bộ phận không dùng đến và những bộ phận có tác
dụng không đổng nhất khiến dược liệu trở nên thuần túy CỐI NGHIẾN THUỐC
sạch sẽ. Đây là khâu sơ chế đầu tiên đối với dược liệu.
2. Nghiền nhỏ dươc liêu: Dùng các phương pháp
giã, nghiền, mài, xay... để nghiền nhỏ dược liệu đến một mức độ nhất định, sao cho ph
yêu cầu bào chế, để dễ dàng lựa chọn và tận dụng những thành phần có hiệu quả.

3. Cắt nhỏ dươc liêu: Dùng dao để cắt, nạo dược liệu thuốc thành khúc, thành miế
cục hoặc thành sợi, giúp thành phắn có hiệu quả trong dược liệu dễ dàng thẩm thấu
thuận tiện cho những khâu bào chế khác, cũng thuận tiện cho việc phơi khô, tàng trữ và c
bốc thuốc.

Bào chế với nước

1: Rửa: Rửa sạch dược liệu trong thau, chậu hoặc dòng nước chảy, thay nước nhié
sạch mọi chất bẩn, muối và mùi tanh.

2: A/qáro nhúng: Đưa những dược liệu có kết cấu lỏng lẻo hoặc dễ bị thất thoát khi n(
mang nhúng vào nước rổi lập tức lấy ra, gọi là "nhúng"; còn ngâm dược liệu vào trong ni
hoặc ngâm trong dung dịch phụ trợ để nước thẩm thấu vào trong dược liệu, giúp dược liệ
mém hơn, thuận tiện cho các thao tác bào chế khác, hoặc nhằm loại bỏ những thành p
1/UẦnM -------------------------- ! 15. II- * 11

3. Làm ãm: Dùng các phương pháp làm ẩm khác nhau như vẩy, rửa, ngâm, phơi, đậy, thấm
sương... để cho nước sạch hoặc những dung dịch phụ trợ khác từ từ ngấm vào dược liệu, khiến dó
ẩm trong ngoài cân bằng, dễ dàng cắt thành nhỏ.

4. Phun tẩm: Đối với những dược liệu không nên ngâm nước, nhưng lại cán phải tàm ẩm, co
thể áp dụng phương pháp phun tẩm. Khi bào chế thuốc, căn cứ theo yêu cáu khác nhau, có thế
phun nước sạch, dấm, nước mật nước gừng...

5. Mài nựỏc: Những dược liệu không tan trong nước sau khi xay nhỏ, cho vào cối nghién, má|'
________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 67

nghiên rổi cho thêm nước vào nghiền cùng. Sau đó, cho thêm một lượng nước thích hộp rổi khuấy
lên, sau đó để lắng. Phần bột thô sẽ chìm xuống dưới, bột mịn lơ lửng trong nước. Gạn lấy lốp nước
bên trên, tiếp tục mang phần bột thô đi xay, rói tiếp tục hòa nước, lắng, gạn. Mang nước gạn được
phơi khô, sẽ được bột thuốc rất mịn.

Bào chế với lửa

Là phướng pháp dùng lửa để xử lý dược liệu. Dựa theo


phương pháp, thời gian và nhiệt độ làm nóng khác nhau, có
thể chia thành sao, sao tẩm, rang, nung, nướng,...

Ì l Sao: Cho dược liệu vào trong chảo và gia nhiệt liên
tục đảo đểu, rang tới một mức độ nhất định rôi lấy ra.

2. Sao tẩm: Cho dươc liệu và các dung dich phu trổ vào
chảo rổi gia nhiệt đảo đều, khiến các chất phụ liệu ngấm vào cốl CHÀY GIÙuốc
trong dược liệu hoặc bám vào bề mặt dược liệu, giúp thay đổi
dược tính, tăng cường tác dụng trị liệu hoặc giảm bớt tác dụng phụ.
3. Rang: Trước tiên cho vào trong chảo những vật trung gian như cát, đá, bột cóc... rỗi gia
nhiệt, có thể đạt 150 - 300 độ c, rổi cho dược liệu vào rang cùng, giúp dược liệu chịu nhiệt cân
bằng, nở giòn, không bị cháy. Sau khi rang xong, sàng bỏ vật trung gian ra rồi để nguội.
4. Nung: Dùng ngọn lửa mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp nung đốt dược liệu, khiến nó trở nên
xốp giòn, dễ xay nhỏ, khiến thuốc phát huy tác dụng được tốt nhất
5. Nướng: Dùng bột ẩm hoặc giấy ẩm bọc dược liệu lại, rồi vùi vào trong tro than nóng, hoặc
dùng giấy thấm dầu và để phân tách dược liệu và tiến hành gia nhiệt.

Bào chế bằng lửa và nước


1 Nấu: Cho dược liệu cùng nước hoặc
chất phụ liệu vào nồi để đun lên. Phương
pháp này có thể làm giảm độc tính, hoặc loại
bỏ những thành phần phụ của dược liệu, tăng
cường tác dụng của thuốc.
2. Hấp: Hấp chín dược liệu bằng hơi nước
hoặc các thành phần phụ gia khác.
3. Hãm: Đưa dược liệu vào trong đô đựng bằng kim loại hoặc bằng sứ, cho thêm những dung
dịch phụ gia nhất định, đậy kỹ, rói cho vào trong nổi nưổc để hầm trong một khoảng thời gian nhất
định. Ưu điểm của phương pháp này là không làm dược liệu mất chất phụ gia không bị bốc hơi
¡¡mất Như cách hắm thục địa hoàng và hoàng tinh.

4. Chẩn: Đưa dược liệu nhúng vào nước sôi rồi ỉập tức vớt ra. Thường được sử dụng để loại bỏ
vỏ của các loại hạt hoặc làm khô những loại dược liệu mọng nước.
68 Ị Chương 2: Tím hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y ____________________________

CHỨC VỊ CỦA THUỐC ĐÔNG Y: QUÂN, THẮN, TÁ, sứ


Trong "Tố vấn - Chí chân yếu đại luận" có viết: "Bệnh chính gọi là quân (vua), phò tá vua
là thẩn (tôi), ứng theo thẩn là sứ (sứ giả)". Phương thuốc cũng được chia thành các cắp bậc
quân, thần, tá, sứ như trong thể chế của một đất nưóc, để phân biệt mối quan hệ và ểia vị chủ
thứ trong phương thuốc.

Quân dược: Là dược phẩm có tác dụng chữa trị trực tiếp đối với căn bệnh chủ yếu hoặc
phương diện chủ yếu của căn bệnh chính. Quân dược là mẫu chốt để giải quyết bệnh tật là
thành phán quan trọng nhất và không thể thiếu trong phương thuốc. Bệnh tật có được chữa
khỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào quân dược. Thông thường quân dược có chứa dược tính
rất lớn, ít mùi vị và phải sử dụng số lượng lớn.

Thần dược: Là thành phần trợ giúp quân dược tăng cường tác dụng trị liệu. Thông
thường, nó có mùi vị nhiểu hơn quân dược, tác dụng và số lượng dùng lại ít hơn quân dược, có
đặc điểm là trợ giúp quân dược. Trong phương thuốc điéu trị một số căn bệnh phức tạp, thần
dược còn có tác dụng điéu trị các bệnh chứng kèm theo.

Tá dược: Gổm ba hàm nghĩa: một là thuốc bổ trợ, tức là thành phẩn có tác dụng phối
hợp với quân dược và thần dược, hoặc dùng để chữa những căn bệnh thứ yếu; hai là thuốc
chế ước, tức là loại thuốc có tác dụng làm giảm độc tính và những tác dụng không tốt của
quân dược, thán dược; ba là thuốc phản lại, là loại thuốc có tác dụng ngược lại với quân dược
và được sử dụng trong tình trạng bệnh nặng, không hấp thụ thuốc. Thông thường tá dược có
mùi vị nhiều, số lượng dùng tương đối ít. Trong phương thuốc, mùi vị của thuốc là do các loại
tá dược phát ra, được xác định căn cứ vào yêu cắu chữa bệnh và tính năng của quân dược,
thần dược.

Sứ dược: Gồm hai hàm nghĩa: một là thuốc dẫn đường, có thể dẫn dắt đua công hiệu
của thuốc đến nơi có bệnh. Hai là thuốc điéu hòa, có tác dụng điều hòa những loại thuốc ứong
phương thuốc, điều hòa tác dụng giữa các loại thuốc hoặc có tác dụng điéu vị, khiến thuốc bớt
mùi, số lượng sử dụng tương đối ít

Việc xác định cấp bậc quân, thắn, hựu, sứ trong kết cấu phương thuốc như trên được cản
cứ vào từng chứng bệnh cần điều trị và tính chất của thuốc. Quân dược là thành phắn cốt lõi
trong phương thuốc; còn thán, tá, sứ là thuốc phụ trợ quanh quân dược, có tác dụng tăng công
hiệu, chế độc và điêu trị bệnh tật toàn diện.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 69

CẤU TẠO VÀ Sự PHỐI HỢP t r o n g p h ư ơ n g t h u ố c

Thuốc Đông y có ba phẩm thượng, trung, hạ, lắn lượt ứng với quân, thần, tá, sứ. Mỗi loại lại có
đặc điểm khác nhau. Thông qua cách phối hợp hợp lý, sẽ tăng cường hoặc thay đổi tác dụng vốn
có của thuốc, điều hòa tác dụng phụ, chế ngự độc tính, loại bỏ hoặc làm giảm bớt những yếu tố
không tốt cho sức khỏe. Ba phẩm phối hợp, hỗ trợ, chế ước lẫn nhau, giúp dược phẩm phát huy
được tác dụng lớn nhất

Quân dược: ò thời cồ đại, quân


Tá dược: là thuồc trộ giúp, vương là người thóng trị có quyền lớn
phối hợp vđi quân thán dược nhát Trong thuổc Đông y, quân dược
để nâng cao tác dụng điéu trị. là thành phần có tác dụng điéu trị chù
yếu, quan trọng nhất

Thắn dược: thán


là chi đại thẩn
r phò tá bên cạnh
Sú dược: là thuỗc
quân vương. Trong
dẫn đường, có thế
thuõc Đông y, đây
dẳn dát đưa cồng
là loại thuốc có lác
hiệu cùa thuốc
dụng giứp quân
đến noi có
dược tăng cường
tác dụng điều trị

PHỐI HỌP "THẤT TÌNH" TRONG ĐỐNG Y

Mối quan hệ trong phối hợp "thất tình" được chia thành ba kiểu: cắn nhau, sử dụng nhau là đế
đạo trong dùng thuốc; sđ nhau, giết nhau là vương đạo trong dùng thuốc; ghét nhau, phản nhau là
bá đạo trong dùng thuốc. _________ _______
'( ^ i ầ ắ ^ z ^ngnftaa)

Ị~f sợ nhau )< -> (Ga8 nhau)


70 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô n g y _____________________________

Tứ KHÍ NGŨ VỊ TRONG ĐÔNG Y:


THUỐC ĐÔNG Y c ó NĂM VỊ■ CHUA NGỌT

ĐẮNG CAY MẶN

"Thần Nông bản thảo kinh" viết: "Thuốc có năm vị chua ngọt đắng cay mặn, lại có bón
khí hàn nhiệt ôn lương". Mỗi một loại thuốc đêu có tú khí ngũ vị khác nhau, vì vậy mà cũng có
tác dụng trị liệu khác nhau.

Tứ khí
Tứ khí, chính là bốn loại dược tính hàn, nhiệt, ôn, lương, còn được gọi là tứ tính. Trong tứ
khí có chứa hàm nghĩa âm dương, hàn lương thuộc âm, ôn nhiệt thuộc dương, hàn lương và ôn
nhiệt là hai loại dược tính đối lập nhau, và giữa hàn và lương, ôn và nhiệt" lại có điểm khác biệt,
tức "lương kém hơn hàn", "ôn kém hơn nhiệt".

Dược tính hàn nhiệt ôn lương là kết quả được tổng kết thông qua những hiệu quả và những
phản ứng khác nhau của cơ thể đối với thuốc. Thông thường dược tính luôn đối lập với tính chất
của bệnh cán được điêu trị. Ví dụ, thuốc hàn lương thường có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lọc
máu giải độc, thanh nhiệt lợi tiểu, thanh trừ đờm nhiệt thanh tâm khai khiếu, mát gan...; còn
thuốc ôn nhiệt thường có tác dụng bổ hỏa trợ dương, ôn dương lợi thủy, ấm gan tiêu kết ôn
trong tán hàn, ôn kinh thông lạc, dẫn hỏa quỵ nguyên, hổi dương cứu nghịch...

Ngũ vị
Ngũ vị là chỉ năm loại vị khác nhau của thuốc, gổm chua, ngọt đắng, cay, mặn, mỗi vị
cũng có tác dụng khác nhau.

Cay: Có tác dụng phát tán, hành khí, hành huyết Thuốc giải biểu, hành khí, hoạt huyết
thường có vị cay.

NcỊOt: Có tác dụng bổ ích, trung hòa, điêu hòa dược tính và giảm đau. Thuốc có vị ngọt thường
được dùng để chữa chính khí suy nhược, cơ thể nhiêu bệnh và điêu hòa dược tính, giải độc...

Chua: Có tác dụng thu rút cố định. Thuốc có vị chua thường được dùng để chữa các loại
bệnh như cơ thể ra nhiều mổ hôi, phế hư ho lâu, đi ngoài lâu ngày, di tinh hoạt tinh, bí tiểu, tiểu
tiện nhiều...

Đắng: Có tác dụng thanh tiết hỏa nhiệt tiết giáng khí nghịch, thông tiết đại tiện, táo tháp,
kiên âm (tiết hỏa tổn âm)... Thuốc vị đắng thường được dùng để chữa các chứng nhiệt, chứng
hỏa, ho hen suyễn, nôn, táo bón, chứng thấp, âm hư hỏa vượng...

Mặn: Cỏ tác dụng tả hạ thông tiện, nhuyễn kiên tán kết Thuốc tả hạ, nhuận hạ thông tiện
và làm mêm khối cứng, tiêu tán khối kết thường có vị mặn. Thuốc có vị mặn thường dùng để
chữa các loại bệnh như đại tiện táo kết đàm hạch, u bướu, kết báng...
T ự HỌC Đ Ồ N G Y | 71

NHỮNG ĐIỀU Hộp KỴ CỦA NGŨ VỊ TRONG ĐÔNG Y

QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG GIỮA NGŨ VI VÀ NGŨ HÀNH

Ngũ hành tương sinh tương khắc, sinh sôi liên tục. Ngũ hành lại sính ngũ vị, mỗi vị trong ngũ vị lại
có tác dụng khác nhau đối vòi ngũ tạng. Mộc khí sinh vị chua, Hỏa khí sinh vị đắng, Thổ khí sinh vị
ngọt Kim khí sinh vị cay, Thủy khí sinh vị mặn. Khí vị tương hợp và được sử dụng, có thể bổ tinh ích
khí. Mỗi vị trong ngũ vị lại có tác dụng khác nhau đối với ngũ tạng, phải căn cứ theo mỗi mùa, mỗi
tạng, tùy bệnh mà kết hợp với ngũ vị mới có thể chữa khỏi bệnh hiệu quả.

Kim

Thổ Thủy

BẢNG TRA QUAN HỆ HỘP KỴ CỦA NGŨ VỊ

tan hệ họp kỵ I Cụ thể


' Gan thích chua, tim«híchđáng, tỳ Wehngọt, ph0i thích cay,thận thích mặn,đáy !à ngũ vị hợpvổ) khi của
AômtMc*1 tạngphủ.
Màu xanh hđp vđi chua, tttâu đỏ h$>Vởi đấng, màu vàng hợpvới ngpt, màuIrắng hợpv<3cay. màu (ten
ffâmh$p hợpvới mặn.
Nămcấm
—af— pím
Bệnhgan nsni
cám
D â n h n a rt cay,h âbệnh Ỉ m mmặn,
timH cán
t ì h t im ằn k ôbệnh fiổm
n h K / tỹ cốm
i'h chua,
i t o h Ä nbệnh rỉổm
phổi
h n h /ĩí Aẳhrír
cẩm i&táđkằẾÌỉÙS».Ểư&d
đáng, bệnhthận cấmngọtịằẵầ
Nám chạy (^chạyvégân^chạỵvê^.ng^chạyvéthitm ăn^yvễhuyỂtcaychạyvếí®-* * 5
Chua thươnggân. caym Ệ m Đáng M Wií, m ị.
NămOuMng ng^t Cay thtlđng da lông, khổthấngcay. Mặn thươnghuyết, f
■ Vi quáchua, cữ dàycđíng, co nit mòi mít Vi toá đáng, dk khố ễẵìỀỂmmmas
Nămquá đensạm ttđnfcWW>^G^bằng, đau đạ tòy.
mặn, caItiịt teotóp,ỉâmkhi bịứcchếkhàngS i mái ' p'
72 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y ___________________ _

THUỐC BA PHẦN ĐỘC:



ĐỘC

TÍNH CỦA THUỐC ĐÔNG Y

Thông thường độc tính là chỉ nhũng ảnh hưông không tốt và gây tổn hại tói súc khỏe củc
thuốc. Bao gồm độc tính cấp tính, độc tính bán cấp tính, độc tính bán mãn tinh, độc tính mãr
tính và độc tính đặc biệt.

Nhận thức vể độc tính và độc dưđc trong lịch sử


Trong thời cổ đại, người ta coi độc dược là tên gọi chung của các vị thuốc, độc tính là chỉ
tính chất xấu của thuốc, còn coi độc tính là tiêu chí để đánh giá tác dụng phụ của thuốc là lớn
hay nhỏ. Trong các sách bản thảo đời sau đã chỉ rõ dược tính gốm: có độc, rất độc, ít độc,
phần lớn dùng để chỉ thành phẩn độc ở trong thuốc là ít hay nhiéu.

Y học hiện đại cho rằng, độc dược là những vật chất có thể gây tổn hại cho cơ thể, gây trở
ngại đến chức năng, sinh ra bệnh tật thậm chí tử vong. Tác dụng phụ của thuốc Đông y khác
với tác dụng của độc dược. Tác dụng phụ là chỉ những phản ứng không mong muốn xuất hiện
trong quá trình điểu trị và dùng thuốc, thông thường tương đối nhẹ, không có nguy hại lớn đến
cơ thể, sau khi ngừng sử dụng thuốc sẽ tự nhiên biến mất. Như một số loại thuốc Đông y có thể
gây buốn nôn, đau dạ dày, đi ngoài hoặc da nổi mụn...

Phân cấp độc tính của thuốc Đông y


"Tố vấn - Ngũ thường chính đại luận" đã chia độc tính của thuốc thành bốn loại: rất độc,
độc thường, ít độc và không độc; "Bản thảo cương mục" chia độc tính thành bốn loại: rất độc,
có độc, ít độc, hơi độc. Đông y hiện đại thông qua thời gian dài nghiên cứu, đâ chia thuốc Đông
y thành ba loại rát độc, có độc và ít độc.

Nhìn nhận chính xác về độc tính trong thuốc Đông y


Hiện nay các loại thuốc Đông y tổng cộng đã lên tới hơn 12.800 loại, nhưng trong báo cáo
trúng độc mới thấy xuất hiện hơn 100 loại, trong đó có rất nhiều độc dược là chất kịch độc được
sử dụng rất ít trong lâm sàng. Ngày nay phần lớn các loại thuốc Đông y đều an toàn, đây là ưu
điểm lớn của thuốc Đông y, đặc biệt so với những loại thuốc tây được tổng hợp theo phương
pháp hóa học và thường gây ra nhiêu tác dụng phụ, Ưu thế an toàn ít độc của thuốc Đông y
càng nổi bật hơn. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu khiến Đông y được toàn thế giới coi ừọng.

Triệu chứng trúng độc thuốc Đông y


Các triệu chứng trúng độc thuốc Đông ỵ góm: miệng lưỡi khô ráp, cổ họng nóng rát
buổn nôn, da khô và mẩn đỏ, đổng tử giãn nở, mắt mờ, phản ứng chậm hoặc mất phản ứng
đối với ánh sáng, nhịp tim đập nhanh, hít thở sâu hơn, ảo giác, nói lảm nhảm, động tác mất
kiểm soát hôn mê...
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 73

CÁC TRIỆU CHỨNG TRÚNG ĐỘC THUỐC ĐÔNG Y THƯỜNG GẶP

CÀ Độc DƯỢC (MẠN ĐÀ LA, CÀ DƯỢC, CÀ DƯỢC DẠI)


Sau khi trúng độc sẽ xuất hiện triệu chứng miệng lưỡi khô rát cổ họng
nóng rát, khàn giọng, buổn nôn, da khô và mẩn đỏ, đống tử giãn nở,
mắt mờ, phản ứng chậm hoặc mất phản ứng đối với ánh sáng, tim đập
nhanh, hít thồ sâu hơn, ảo giác, nói lảm nhảm, động tác mẫt kiểm soát
thần trí mơ hổ... Người trúng độc nặng 24 giờ sau sẽ rơi vào hôn mê,
huyết áp sụt giảm, sốc, cuối cùng vì tê liệt trung khu hô hấp dẫn tới
thiếu ôxi và tử vong.

ô ĐẨU (GẤU TÀU, ẤU TÀU, PHỤ TỬ)


Khi trúng độc, đẩu tiên sẽ cảm thấy môi lưỡi cay rát, sau đó là cảm
giác ngứa và tê liệt từ đẩu ngón tay lan dắn ra tứ chi và toàn thân, giảm
hoặc mất cảm giác đau, hoa mắt chóng mặt, buổn nôn, đau bụng đi
ngoài, ù tai, đổng tử trước thu nhỏ sau giãn nở, hít thở gấp gáp khó
khân, rối loạn nhịp tim, người nghiêm trọng vì không hô hấp được có
thể dẫn tới tử vong.

KHỔ HẠNH NHẢN (HẠNH NHÂN ĐẮNG)


Triệu chứng trúng độc ngoài các triệu chứng vê đường ruột dạ dày,
chủ yếu là các triệu chứng thiếu khí ô xi, như hô hấp khó khãn,
đau đắu, hôn mẽ, đau tim,... người nghiêm trọng thường vì tê liệt hệ
thống hô hấp dẫn tới tử vong. Nếu qua nửa tiếng đổng hỗ chưa chết
là đã thoát khỏi nguy hiểm. Sau khi khỏi cũng không để lại bất kỳ di
chứng nào.

QUA ĐỄ (CUỐNG DƯA ĐÁ)


Biểu hiện trúng độc chủ yếu là các triệu chứng vê đường ruột và dạ
dày, như dạ dày đau rát nôn nhiéu, đi ngoài, mạch đập yếu ớt huyết
áp giảm thấp, hôn mê, khiến hệ thống hô hấp bị tê liệt gây tử vong.

* TỄ TÂN
)
Đau đẩu, thở gấp, nôn, bón chôn, cổ cứng đơ, thân nhiệt và huyết áp
tăng cao, cơ báp co giật, toàn thân căng cứng, có thể nhanh chóng
Ũ chuyển sang trạng thái chuột rút co giật răng cắn chặt, thần trí hôn
mê, cuối cùng chét vì tê liệt hô hấp.
X *
‘ê
BẠCH QUẢ

Khi trúng độc sẽ xuất hiện triệu chứng tiêu chảy, bón chón bất an sợ
hãi, hôn mê, phản ứng chậm hoặc mát phản ứng đối với ánh sáng.
74 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y_____________ __________

CÁCH PHÂN BIỆT THUỐC ĐÔNG Y THẬT GIẢ


Chất lượng tốt xấu, thật giả cùa thuốc sẽ ảnh hưỗng trực tiếp tới hiệu quả khi úng dụng
lâm sàng và an toàn tính mạng của người bệnh. Bỏi vậy, học cách nhận biết vị thuốc Đôngỵ
là vô cùng quan trọng.

Nhìn bằng mắt


1. Ngoai hình: Do mỗi loại dược liệu khác nhau sẽ sử dụng những bộ phận khác nhau
của cây thuốc, nên đặc điểm ngoại hình cũng sẽ khác nhau. Như dược liệu lấy từ phần gốc
thường có hình trụ tròn hoặc hình cọc, dược liệu lấy từ phắn vỏ thường có hình ống cuộn.

2. Màu sắc: Có thể phân biệt được chủng loại, xuất xứ và chất lượng của dược liệu thông
qua quan sát màu sắc bên ngoài. Ví dụ, hoàng liên phải có màu vàng, đơn sâm phải có màu
đỏ, huyén sâm màu hơi đen...

3. Măt cắt: Mặt cắt của rất nhiêu dược liệu đéu có đặc trưng rõ ràng. Ví dụ mặt cắt của
hoàng kỳ thường có vân hình tâm hoa cúc, mặt cắt của đỗ trọng có nhiều sợi tơ mảnh nối liến
với nhau...

Sờ bằng tay
1 Dùng tay sờ: Để cảm nhận độ mém cứng của dược liệu, ví dụ diêm phụ tử hơi mém,
còn hắc phụ tử lại cứng.

2. Dừng tay bóp: Để cảm nhận độ khô, ẩm, dính của dược liệu. Ví dụ khi bóp vào thiên
tiên tử sẽ thấy cảm giác dính.

3. Dùng tay nhấc: Để cảm nhận độ nặng nhẹ, lỏng lẻo hay chắc chắn của dược liệu. Ví
dụ kinh tam lăng chắc chắn và nặng, còn bào tam lăng nhẹ hơn.

Ngửi bằng mũi


1 Trực tiếp ngửi bằng mũi: Đưa thảo dược lên gẩn mũi để ngửi mùi. Ví dụ bạc hà có mùi
thơm, a ngụy có mùi thối...

2. Làm bốc hơi rổi ngửi: Ngâm thảo dược vào trong nước nóng, ngửi hơi nước bốc lên.
Sừng tê giác có mùi thơm và không tanh, sừng trâu hơi có mùi tanh.

3. Vò nát rồ i ngửi: Có một số loại thảo dược mùi nhạt nên ta có thể vò nhàu rổi mới ngừ.
Ví dụ lá diếp cá có mùi tanh, tế tân có mùi thơm...

Thử bằng nước và lửa


Có một số dược liệu khi cho vào trong nước hoặc đốt trong lửa sẽ xuất hiện các hiện tượng
đặc trưng. Như bột mật gấu khi đổ vào nước, đắu tiên sẽ xoay tròn trên mặt nước, sau đó chìm
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 75

xuống theo đường thẳng và không hé bị tản mát Xạ hương khi bị đốt sẽ tỏa ra hương thơm
ngào ngạt, sau khi đốt hết sẽ để lại tro màu trắng.

Biết cách phân biệt thuốc Đông y là một điêu vô cùng hữu dụng, nhưng cẩn phải tích lũy
kinh nghiệm nhiéu năm, thường xuyên tiếp xúc và tìm hiểu vê thuốc Đông y mới có thể phân
biệt được chính xác.

NHẬN BIẾT THUỐC ĐÔNG Y

KHƯƠNG HOÀNG (NGHỆ) KỶ TỬ

Phán củ cố hình tròn, hình trụ tròn bất quy tác, thường Hạt kỷ từ thường có hình thoi, hơi dẹt, bẽ ngoài có màu đỏ
cong queo, chiếu dài từ 2 - 7 cm, đường kính 1 - 3 cm, bên tươi hoặc đỏ thám. Quả kỷ từ vò mém và dai, nhăn, nhiều
ngoài có màu vàng nâu, thô ráp, có đường vân và các đõt thịt, mém mại và dính, thường có hơn 20 hạt, vị ngọt và
rõ ràng, đông thời có rễ chùm, chất chác chắn, mặt cát có hơi chua.
màu vàng nâu hoặc vàng tươi.

Hon 20 hạt

Mặt cắt Bề ngoài


có màu thô ráp
vàng nâu

Hình tròn

Rễ chùm

BÁCH HỢP ĐƯƠNG QUY

Cù bách hợp nhiều lớp, có hình trứng hoặc hình lưỡi mác, vỏ ngoài mịn, có màu vàng nâu hoặc màu nâu, có nếp
màu tráng hoặc hai vàng, các phiến có đường kính 6 - 8 nhân dọc và các mắt ngang, phần đáu đốc có nếp nhăn
cm hợp lại với nhau tạo thành hình cầu, phía ngoài có lớp vòng tròn, phía trên tròn và tù, trên to dưới nhỏ, nhiêu chỗ
màng mỏng, bên dưới lá rễ chùm. xoấn vặn, có một it rễ chùm.

Màu tráng hoặc

Các phiến hợp


ị1 Tnrini«
thành hình cầu ị Ị
Nhiều chỗ xòậnvặn

Rễ chùm mọc ỏ phía dưới Bể ngoài có màu vàng nâu


76 Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y

NHỮNG KIÊNG KỴ KHI DÙNG THUỐC ĐÔNG Y


Vì thuốc Đông y cũng có tác dụng phụ nhắt định, vì vậy khi dùng thuốc phải chú ý đén
những điểu kiêng kỵ cho phù hợp với tình hình thực tế.
= ■ . . . . ----- ==^s-

Kiêng ky với các triệu chứng bệnh tật


Do dược tính của mỗi thuốc một khác, mỗi loại lại có thế mạnh và phạm vi thích ứni]
riêng, vì vậy, dùng thuốc cũng có cấm kỵ. Như ma hoàng có vị cay và tính nóng, có thể giú|)
ra mổ hôi, giải phong hàn, phục hổi chức năng của phổi, lợi tiểu, nên chỉ thích hợp với chứnt)
bệnh phong hàn không ra mổ hôi do biểu thực và phế khí không thông, tuyệt đối không được
sử dụng với chứng bệnh tự ra mổ hôi do biểu hư và vâ mổ hôi trộm do âm hư. Lại như hoànci
tinh cam bình, có thể tư âm bổ phế, bổ tỳ ích khí, chủ yếu dùng chữa phế hư ho nhiéu, tỳ vị hu
nhược, và thận hư tinh tổn. Nhưng vì nó có tính ẩm, có thể trợ giúp cho thấp tà, vì vậy những
người tỳ hư thấp, ho lâu ngày không khỏi và trúng hàn tiểu đường đều không nên uống.

Kiêng kỵ khi có thai


Một số thuốc có thể gây tổn hại cho thai nhi dẫn tới sảy thai, nên phải thật cẩn thận khi
sử dụng. Dựa theo mức độ gây tổn hại tới thai nhi của thuốc, thường chia thành hai loại là sù
dụng thận trọng và cấm kỵ. Loại thuốc sử dụng thận trọng bao gồm các loại tân nhiệt hoạt lọi
thông kinh trừ ứ, hành khí phá trệ, như đào nhân, hổng hoa, ngưu tất, đại hoàng, chấp thực,
phụ tử, nhục quế, can khương, mộc thông, đông quỳ tử...; còn thuốc cấm kỵ dùng là chỉ một số
loại độc tính khá mạnh hoặc dược tính mãnh liệt như khiên ngưu, thương lục, tam lăng, hùng
hoàng... Phàm là những loại thuốc cấm dùng thi tuyệt đối không được sử dụng, thuốc thận
trọng khi sử dụng có thể căn cứ theo yêu cầu của bệnh tình để phối hợp cho hợp lý.

Kiêng kỵ khi kết hợp thực phẩm


Trong thời gian dùng thuốc, thường kỵ những loại thức ăn lạnh, nhiêu dầu mõ, tanh, có
tính kích thích... Ngoài ra, tùy từng bệnh tình mà ăn uống cũng có cấm kỵ riêng. Như bệnh có
tính nhiệt kỵ ăn các loại thức ăn cay, nhiéu dầu mỡ, rán...; bệnh có tính hàn kỵ thức ãn sinh
lạnh, đô uống lạnh...; người mắc bệnh túc ngực kỵ ăn các loại thức ăn nhiéu dầu mỡ, thịt mổ,
nội tạng động vật, rượu...; người mắc bệnh vàng da đau sườn kỵ không ăn mỡ động vật và các
thức ăn có tính kích thích mạnh như ớt rượu; người tỳ vị hư nhược kỵ ăn đổ chiên rán nhiêu dầu
mô, đó lạnh, thức ăn khó tiêu hóa; người mắc. bệnh thận hoặc phù thũng kỵ ăn muối, thức ăn
quá mặn hoặc quá cay; người bị mụn ngứa, bệnh ngoài da, kỵ ăn những loại thức ăn tanh nhu
cá, cua, tôm... và những loại thức ăn có tính kích thích mạnh.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 77

NHỮNG CẤM KỴ TRONG PHỐI HƠP t h u ố c ĐÔNG Y

Cấm kỵ trong phối hợp thuốc Đông y, tức là khi sử dụng đổng thời một số loại thuốc nào đó sẽ
phát sinh nhiéu tác dụng phụ hoậc công hiệu của thuốc bị giảm đi, vi vậy phải tránh không phối
hợp những loại thuốc đó. Thời cổ đại đã có nhiêu ghi chép vé các tác dụng phụ khi sử dụng đông
thời nhiều loại thuốc, cho rằng những loại thuốc trái ngược nhau nếu sử dụng đổng thời sẽ gây táng
dục trái ngược, xung đột lẫn nhau.

/ìíìi t%è "Mười tám piiủn "


Trong bài vè
Sách bàn thảo nói rõ ràrtg,
"Mười tám phản" đả liệt kê ra ba
Mười tám vị phàn phài lường truổc sau.
tổ hdp thuốc phản nhau:
Bán hạ, bói mẫu, qua láu,
Bạch cập, bạch liêm phàn ô đáu xưa nay. Cam thảo phản cam toại, đại kích, hải tảo,
Hải tảo, đại kích ồ đây, nguyên hoa;
Nguyên hoa, cam toại vị này đã ghi, ô đẩu (xuyên ô, phụ tử, thảo ô) phản bán
Đểu phàn cam thảo một khi, hạ, qua lảu (toàn qua lâu, qua lâu bi, qua lâu
nhân, thiên hoa phấn), bối mẫu (xuyên bối,
Những vị phàn ẩy ta thi lưu tâm.
chiết bối), bạch liễm, bạch cập;
Tể tàn và cấc thứ sâm,
Lê lô phản nhân sâm (nam sa sâm, đơn sâm,
Cùng xích, bạch thuộc chỗng ngắm lê lô.
huyén sâm, khổ sâm), tế tân, thược dược (xích
"Nho môn sự thân" (Trưong Tủ Hòa)
thược, bạch thược).

(B àỉ o ỉ "Mười chín lự "


Lưu hoàng là tinh tuỷ của lửa, Nếu gặp phác tiểu liền tranh chấp.
Thủy ngân chở đế gặp tỳ sương, Mất đà tăng rất sợ lang dóc.
Ba đậu là vị tinh ơữ nhắt, Riêng không thuận tình cùng khiên ngưu.
Đinh hưong, uất kim chỏ nên gặp, Nha tiêu khó hợp kinh tam lăng.
Xuyên ô, thào ô ghét tê giác, Nhãn sâm rất sợ ngũ linh chi.
Quan quế giỏi điều hóa khí lạnh, Nếu gặp thạch chi khó phất huy.
Phàm khi bào chế xem thuận nghịch, Sao tẩm bào ché chở đề chung.

Lư hoàng • Phác tiêu Thủy ngân - Tỳ sương Lang độc Mật đà tăng
Ba đậu •<- • Khiên ngưu Đinh hương Uát kim Xuyên ô, thảo ô < —► Tê giác

Nha tiêu • * ►Tam lâng Quan quế • * Thạch chi Nhân sâm Ngũ linh chi.

Các loại thuốc xung đột nhau trong "Mười chín sộ” và “Mười tám phản", có một
số không khôp khi sử dụng thực tế. Y gia các đời cũng đã bàn luận vê vấn đề này, dẫn
phương thuốc cổ làm bằng chứng, chứng minh một sổ loại thuốc vẫn có thề phối hộp
chung vôi nhau. Bôi vậy, nội dung của "Mười chín sợ" và "Mười tám phản" vẫn còn cần
phải nghiên cứu thêm, tốt nhất chúng ta nên giữ thái độ thận trọng.
78 Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y

ĐÔNG Y RẤT CHÚ TRỌNG ĐẾN CÁCH SẮC THUỐC


VÀ DÙNG THUỐC
Phương pháp sắc thuốc đã có từ hơn 2000 năm nay. Thuốc sắc là loại thuốc được/
dụng sớm nhất, rộng rãi nhất trong Đông y lắm sàng. Mục đích của việc sắc thuốc là đí
những thành phần có lợi trong dược liệu, thông qua tác dụng vật lý, tác dụng hóa học (như hi
tan, khuếch tán, thẩm thấu...), chuyển hóa vào trong dung dịch thuốc. Thông thường, cẩn
ỷ nhũng vấn để dưói đây:

Dụng cụ
Chất lượng thuốc Đông y có mối quan hệ chặt chẽ với việc lựa chọn dụng cụ sắc. Hi|
nay tốt nhất vẫn là sử dụng nôi đất, siêu đất vì chất liệu của nói đất ổn định, khống phát siii
phản ứng hóa học với các thành phần của thuốc. Ngoài ra, còn có thể lựa chọn nói sứ, nl
bằng thép không gỉ, nói thủy tinh. Kỵ dùng nói bằng đổng, sắt

Nước
Ngày nay phần lớn đéu sử dụng nước máy, nước giếng, nước suối để sắc thuốc, chỉcí
sạch sẽ tà được. Nước máy chỉ cần phù hợp với tiêu chuẩn quy định quốc gia là được, nếui
còn khí Clo tổn dư, có thể xả nước ra đổ đựng rói để khoảng một vài tiếng đổng hổ, sau đómị
dùng sắc thuốc, như vậy sẽ giảm thiểu được lượng khí Clo tón dư.

Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong quá trình sắc thuốc, thảo dược có thể tiết ra được|Ị
nhiêu tinh chất đều dựa vào nhiệt độ. Tốt nhất trước khi sắc, dùng nước lạnh ngâm thảo dự
từ 30 - 60 phút, sau đó sắc với lửa nhỏ, có thể khiến chất protein dần dần tiết ra, dược tínhI
không bị phá hủy, nước cũng sẽ lâu cạn.

Thời gian
Thời gian dài ngắn tùy theo dược tính của thuốc, thông thường, thuốc giải biểu, thm
thanh nhiệt và thuốc có tính tán phát, sau khi sôi dùng lửa to đun thêm từ 3 - 5 phút là đtlP
thuốc bổ dưỡng sau khi nuớc sôi để lửa nhỏ đun liu riu khoảng 30 - 60 phút

Số lẩn
Sắc thuốc Đông y, mỗi thang thuốc thường sắc hai lần (dung dịch thuốc thu được lần dị
tiên gọi là "nước đắu", dụng dịch thuốc lắn thứ hai gọi là "nước hai"). Sắc lần đầu nước n|
ngập qua mặt thuốc; sắc lần hai nưỏc có thể ít đi một chút Đối với một số loại thuốc cứng k1
sắc, cần phải sắc đến lần thứ ba.
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 79

Cách uống thuốc


Cách uống thuốc Đông y có chính xác hay không, sẽ ảnh hương trực tiep tơi k q
của thuốc, vì vậy khi uống thuốc phải chú ỷ những điểm sau: Thư nhat, phai dựa
lại thuốc khác nhau để lựa chọn thời gian uống cho phù hợp; thứ hai, so lan uong p
ỉiy định; thứ ba, khi uống thuốc cán chú ỷ đến độ nóng lạnh.

CÁCH SẮC VÀ UỐNG THUỐC ĐÒNG Y

SẮC THUỐC ĐÔNG Y

Binh thường sau khi khám bệnh nhận thuốc, phải hỏi kỹ thẩy thuốc về cách sắc và uống thuốc,
ông được để xảy ra sai sót trong khâu này, gây ra những tác dụng không như mong muốn.

Tốt nhát là nổi đắt ^ Phải sạch sẽ

2 lẩn hoặc 3 lẳn Thường dùng lửa nhỏ

Thường khoảng nửa tiếng

UỐNG THUỐC ĐÔNG Y Thông thường nên uổng thuốc trưổc bũa ăn, những thuốc
gây kích thích cho dạ dày nên uống sau bữa ăn.
Bệnh cấp tính không câu nệ thời gian.
4 Thái gian uống thuốc j - Cao, đdn, hoàn, tán, rượu nên sử dụng vào một thời gian
nhát định trong ngày
Thuốc an thán nên sử dụng trước khi ngũ.
1
Thuốc sác thường mỗi ngày một thang, mỗi thang uống từ

89__ c Số lấn uống thuốc j- 1 - 3 lân.


Các loại cao, đơn, hoàn, tán, rượu, mõi ngày uống 2 - 3 lán.

Thuốc sác thường uống nóng.


Thuốc giải biểu nên uống lúc còn nóng.
Bệnh tinh nhiệt dùng thuốc hàn nên uống lạnh; bệnh tính
hàn uống thuốc nhiệt nên uống nóng.
L-------( độ nóng lạnh của th u o c j- Chứng chân hàn giả nhiệt: thuốc nhiệt uống lạnh; chứng
chân nhiệt glả hàn: thuốc hàn uống nóng.

Chú ý khi uống thuốc: Thuốc tính klch thích mạnh hoặc có
độc tính, nên uổng từ ít tói nhiêu, tăng lượng dấn dán.
80 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y ____________________________

NHỮNG VỊ THUỐC ĐÔNG Y NÊN TRỮ SẴN TRONG NHÀ


Trong cuộc sống thường ngày, có một số chúng bệnh vặt mà chúng ta thường xuyên có
nguy cơ mắc phải, như đau đầu sổ mũi, vì vậy, chúng ta có thể dự trữ một số loại ữìuốc Đông y
trong nhà để phòng những lúc cắn đến. Dưòi đây là một loại thuốc thường dùng nhất.

NHỮNG VỊ THUỐC ĐÔNG Y THƯỜNG DÙNG

CAM THẢO NHÂN SÂM

4
Hon

Chủ trị: Bổ tý ích khí, thanh nhiệt giải độc, trừ viêm chóng Chủ trị: Dại bổ nguyên khi, bổ tý ích phế, phục mạch có
ho, hoãn cáp giảm đau, điều hòa các loại thuốc. Dùng cho thoát sinh lán, an thán, dùng điêu trị cơ thể hư nhược, chân
những người tý vị hư nhược, mệt mỏi uể oải, đau tim, thờ tay lạnh, mạch yểu, tỳ hư ăn ít phế hu ho suyễn, tân dịch
gẩp, hũ nhiéu, trướng bụng, tay chân đau nhức rã rời, sưng thường tổn, miệng khát nưởc, nội nhiệt tiêu khát bệnh lâu
phù mọc mụn, giải độc. ngày gáy yếu, hói hộp tim đập nhanh, mát ngủ, liệt duơng.
Cách dùng và Hếu dùng: Uống, sác uống, mỗi lán 1 , 5 - 9 tử cung hư hàn, suy tim kiệt sức, ngát do bênh tim.
gram. C ách dùng và liêu dùng: 3 - 9 gram. Tri chứng hư thoái
cố thề dùng từ 15 - 30 gram.

BẠC HÀ Đ ẬU XANH

Chủ trị: Thông tán phong nhiệt, tinh táo, bay sởi nhọt Chù trị: Thanh nhiệt, tiêu thừ, lợi tiều, giải đôc. Chữa các
Oùng chữa bệnh phong nhiệt cảm mạo, phong ôn mới chứng phién khát do náng nóng, cám mạo phát sót buón
phát đau đáu, mát đỏ, đau cồ hong, phong chần, lưỡi đau nôn, đòm nhiệt hen suyẻn, đau đáu đỏ mát lưỡi nói mun.
rát, bénh sỏi, ngực đau bụng chướng. phù thũng tiểu ít, mụn ngứa, phong chẩn, viêm quáng,
Cách dùng và tiểu dùng: 3 - 6 gram, sác uỗng trúng độc hoậc ngộ độc thức ăn.
C ách dùng và iiễu dùng: Sắc uổng, 15-30 gram. thang
thuóc lởn có thể dùng đến 120 gram; nghién nhò hoâc xay
sống ép lấy nưởc. Dùng bên ngoài: sử dung lưong thíđi
hợp, nghién thành bột rói bôi, đáp ngoài da.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 81

SƠN TRA

Chủ trị: Ra mó hôi đề giải biểu, ôn phế chữa ho giải độc' Chủ trị: Có tác dụng tiêu thực kiện vị, hoạt huyết hóa ứ,
chủ trị ngoại cảm phong hàn, đau dạ dày dẫn tới buổn xua đuổi côn trúng; chủ trị đáy bụng, trẻ nhò bỏ bú biếng
nôn, phong hàn ho nhiều, đau bụng đi ngoài, trúng độc ãn, đau dạ dày, trướng bụng, ứ huyết bế kinh, ứ trệ sau khi
cua cá... sinh, đau tim đau bụng, viêm tinh hoàn gây đau đỏn, tăng
Cách dùng và liều dùng: cát thành miếng, lấy 1 - 9 gram mỡ máu...
sắc lên rổi uống hoặc ép lẩy nước để uống. Cách dùng và liều dùng: Mỗi lần 3 - 4 quả.

KỶ TỬ QUYẾT MINH

Chủ trị: Bổi bổ gan thận, ích tinh sáng mắt Chủ trị hoa mắt
chóng mặt, nhiéu nước mất thận hư, thất lưng nhức mỏi.
Vỏ rễ có tác dụng hạ huyết áp, giảm sốt, kháng khuẩn, có Chủ trị: Thanh nhiệt sáng mắt nhuận tràng thông tiện.
thể thanh nhiệt lọc máu, trừ hư nhiệt chủ trị hư lao phát sót, Dùng chữa bệnh mát đỏ sưng đau, nhìn kém, nhiéu nưdc
đi tiều ra máu... mắt đau đáu chóng mặt, mất mờ, táo bón.

Cách dùng và liểu dùng: 3 - 5 gram. Cách dùng và liều dùng: 9-15 gram.

HỐI HƯỚNG HOA CÚC

Chủ trị: Tán phong thanh


nhiệt, binh gan sáng mất
Dùng chữa chứng phong
hàn cảm mạo, đau đầu
Chủ trị: Ôn thân tán hàn, hòa hoãn da dày, thõng khí. Trị
chóng mặt, mát đỏ sưng
hàn sán bụng dưới lạnh buốt, thận hư, thát lưng nhức mòi,
đau.
đau dạ dày, cước khí.
Cách dùng và liéu dùng:
Cách dùng và liều dùng: Sấc uống, 3 - 9 gram: hoặc
Hãm với nước nóng đề
uống hoàn tán. Dùng ngoài da, nghiên thành bột rôi bôi
uống, 1 - 2 gram.
hoặc rang nóng lên rói chườm.
82 I Chương 2: Tim hiểu về các vị thuốc Đ ô ng y

CÁC VỊ THUỐC BÀO CHẾ SẴN THƯỜNG DÙNG TRONG GIA ĐỈNH

Đồng thời với việc chuẩn bị cấc loại thảo dược dự phòng trong nhà, cũng có thề chuẩn bị sẩn
một số vị thuốc Đông y bào chế sẵn. Đây là những vị thuốc được bào chế từ thảo dược, thông qua
những cách gia công khác nhau để tạo thành nhũng vị thuốc có hình dạng khác nhau, như hoàn,
tán, cao, đơn... Cách sử dụng tiện lợi hơn nhiêu so vói thảo dược.

Thuốc bột Phong nhiệt cảm mạo

Thành phẩn: Ngân hoa, bản lam căn, liên kiều, lá dâu, hoa cúc, kinh giới, bạc hà, ngưu bàng tử,
hạnh nhân, lô căn, cát cánh...
Chủ trị: Sốt cảm mạo, phong ôn, cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp trên.
Điều trị lâm sàng: Sốt cao, hơi ớn lạnh, rêu lưỡi vàng, mạch vi sổ (yếu và nhanh). Ra ít mổ hôi,
đau đầu hoặc toàn thân đau nhức khó chịu, lưỡi khô rát, đau cổ họng, ngạt mũi, chảy nước mắt..
Cách dùng và liều dùng: Uống. Người trưởng thành mỗi lần một túi, ngày uống ba lán, ừẻ nhỏ
uống ít hơn. Hãm bằng nưới sôi để uống.
Chú ý: Ăn uống thanh đạm điều độ, uống nhiều nước sôi, tránh phong hàn, kỵ ăn thức ăn lạnh,
nhiéu dẩu mõ.
Thuốc hoàn Ngân kiểu giải độc

Thành phán: Hoa kim ngân, liên kiều, bạc hà, kinh giới, đậu xị nhạt cát cánh, ngưu bàng tử, đạm
trúc diệp, cam thảo.
Chủ trị: Phong nhiệt cảm mạo, viêm họng.
Điều trị lâm sàng: Sốt hơi ớn lạnh, không ra mổ hôi hoặc mổhôi không thông, khát nước đau
đầu, viêm họng, đầu lưỡi sưng đau, mạch phù...
Cách dùng và liều dùng Uống. Người trưởng thành mỗi lần một viên, ngày uống hai lần. Trẻ nhổ
từ 7 tuổi trở lên uống bằng 1/2 người lổn; trẻ từ 3 - 7 tuổi uống bằng 1/3 người lớn.
Chú ỷ: Kỵ ăn những thức ăn cay nhiều dẩu mỡ.
Thuốc nước Hoắc hương chính khí

Thành phấn: Dẩu Quảng hoắc hương, dầu tía tô, bạch chỉ, trầnbì, sinh bánhạ,hậu phác, thương
truật phục linh, đại phục bì, cam thảo.

Điều trị lâm sàng: Phương thuốc này có tác dụng trừ thử giải biểu, hóa thấp hòa trung nhant1
chóng, thường dùng với các chứng bệnh như cảm mạo, nôn mửa, đi ngoài, dịch tả, cảm nắng..
Chứng bệnh cơ bản được sử dụng với phương thuốc này gốm: sốt nặng đẩu, ngực đau âm ỉ, buổi
nôn, đi ngoài, mạch nhu hoãn. Đây là phương thuốc cấp cứu thường được dùng trong ngày hè
nóng nực.

Cách dùng và liều dùng Uống. Người trưởng thành uống từ 5 -10 ml, ngày uống hai lán.
Chú ý: Kỵ thức ăn lạnh, nhiéu dầu mỡ.
____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 83

Thuốc hoàn (miếng) Ngưu hoàng giải độc

Thành phần: Ngưu hoàng, hùng hoàng, thạch cao sống, hoàng linh, đại hoàng, cát cánh, cam thảo.
Chủ trị: Đau họng, viêm chân răng, loét miệng.
Điều trị lâm sàng: Phương thuốc này có tác dụng khổ hàn tân lương, thanh nhiệt giải độc, tiết
hỏa, dùng khi hỏa nhiệt độc tà tích tụ trong người, đặc biệt thích hổp sử dụng với người thượng
nhiễu thanh khiếu. Các chứng bệnh cơ bản có thể sử dụng phương thuốc này gôm: đau nhức cổ
họng và chân răng, viêm miệng lưỡi, mắt đỏ đau nhức, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sổ.

Cách dùng và liều dùng: Uống, mỗi lần 1 viên, ngày uống 2 - 3 lần.
Chú ý: Tuyệt đối không được sử dụng cho phụ nữ có thai.
Thuốc hoàn (thuốc bột) Hướng sa dưỡng vị

Thành phắn: Bạch truật hương phụ, trắn bì, hoắc hương, phục linh, đậu khấu, hậu phác, chấp
thực, bán hạ khúc, mộc hương, sa nhân, cam thảo.
Chủ trị: Ổ báng, đau dạ dày, tiêu chảy.
Điều trị lâm sàng: Những chứng bệnh có thể sử dụng với phương thuốc này gổm: sắc mặt vàng
nhợt mệt mỏi thiếu sức sống, thở dốc, ăn uống không ngon, tức ngực buổn nôn, trướng bụng đầy
'hơi, sôi bụng đi ngoài, lưỡi nhợt nhạt, mạch trầm hoãn.
Cách dùng và liều dùng Uống. Người lớn uống mỗi lần sáu viên, ngày uống 3 lần. Thuốc bột
người lớn mỗi lắn uống một túi, ngày uống hai lắn, uống khi đói. Trẻ nhỏ giảm lượng cho phù hợp.
Chú ỷ: Trong thời gian uống thuốc kỵ dùng đổ ăn lạnh; không bực tức.
Thuốc hoàn Đại sơn tra

Thành phần: Sơn tra, lục thán khúc, mạch nha, đường trắng,
Điều trị lâm sàng: Phương thuốc này có tác dụng khai vị tiêu thực, thích hợp dùng với chứng khó
:iêu, trướng bụng đầy hơi, tiêu hóa không tốt,... đặc biệt thích hợp sử dụng với chứng khó tiêu ỏ trẻ
■nhỏ. Bệnh mạch vành, cholesterol cao, thiếu vitamin B... đéu có thể sử dụng phương thuốc này.
Cách dùng và iiều dùng: Uống. Người lớn mỗi lần uống từ 1 - 2 viên, ngày uống 3 lần, Trẻ nhỏ
ỳảm bốt một nửa. Uống bằng nước nóng.
Chú ý: Ân uống vừa phải, ít ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, người bị bệnh đau dạ dày thận trọng khi dùng.
Thuốc hoàn Lục vị địa hoàng
Thành phần: Thục địa hoàn, sơn dược, sơn thù nhục, phục linh, đơn bì, trạch tả.
Chủ trị: Hoa mắt chóng mặt, âm hư bốc hỏa, đau thắt lưng, tiêu khát trẻ nhỏ phát triển không tốt
Điểu trị lâm sàng: Phương thuốc này thích hợp sử dụng với bệnh hoa mắt chóng mặt, nặng tai,
tiếc tai, đầu gối lưng eo đau nhức, ra mổ hôi trộm, di tinh, bốc hỏa, lòng bàn tay bàn chân phát
:áóng, lưỡi đỏ, mạch tế sổ.
Cách dùng và liều dùng: Uống. Người lớn mỗi lần uống 6 - 9 gram, mỗi ngày uống 2 lắn, uống
lằng nước nóng; trẻ nhỏ giảm bớt liéu lượng cho phù hợp.

Chú ý: Kỵ ăn đổ cay.
@ h ư ơ 4 tụ ©

PHƯƠNG PHÁP
XOA BÓP DƯỠNG SINH
s s s
Xoa bóp. hay còn được gọi là tẩm quất, m a ssag e, là môt
trong những phương pháp trị liệu có lịch sử lâu đời và độc đáo
của y học truyền thống.

Xoa bóp được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận vể tạng phủ,
học thuyết kinh lạc trong Đông y, kết họp vòi giải phẫu học và
chẩn đoán bệnh lý trong Tây y, và dùng tay tác động nên nhũng
bộ phận nhất định trên cũ thể để điểu tiết cá c vấn đề sinh lý.
bệnh lý trong cơ thể, từ đó đạt được mục đích trị liệu. Phương
pháp trị liệu bằng xoa bóp có thể phân chia thành xoa bóp bảo
vệ sức khỏe, xoa bóp vận động và xoa bóp trị liệu.

Kiến thức nhập môn về xoa bóp tương đổi đơn giản, không
cẩn tìm hiểu những lý thuyết quá sâu xa, chỉ cẩn biết cách tìm
huyệt chính xác, xoa bóp đúng theo loại bệnh, kết họp với chăm
chỉ tập luyện s ẽ thành công nhanh chóng. Tất cả mọi người đều
có thể học được phương pháp này.
PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP DƯỠNG SINH

Phướng pháp xoa bóp đơn giản dễ học _ 86

Chuẩn bị dụng cụ dùng trong xoa bóp _ 88

Những điểu cẩn chú ý khi tiến hành xoa bóp _ 92

16 huyệt vị có tác dụng dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe _ 94

Phướng pháp xoa bóp thư giãn lục phủ ngũ tạng _ 100
» Xoa bóp nhằm trợ tim an thần /100

» Xoa bóp giúp thanh phế giãn ngực /101

» Xoa bóp giúp thông gan điểu khí /102

» Xoa bóp giúp thanh vị lợi tỳ /103


86 I Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh

PHƯỜNG PHÁP XOA BÓP ĐƠN GIẢN DỄ HỌC


Xoa bóp là một phương pháp trị liệu dưỡng sinh rất đơn giản. Khi tiến hành xoa bóp, múc
độ thành thạo và chính xác của động tác sẽ ảnh hưỏng trực tiếp tới hiệu quả xoa bóp. Trong
phần này sẽ giôi thiệu một số thủ pháp thường sử dụng trong xoa bóp.

1. Phương pháp đẩy


Là phương pháp dùng ngón tay, bàn tay, quyén hoặc khuỷu tay đẩy vào những vị tri
huyệt vị trên cơ thể, đẩy một chiéu theo đường thẳng hoặc đường vòng cung. Thao tác cụ thể
lại được chia thành phương pháp đẩy thẳng, đẩy bằng, đẩy tách, đẩy hợp và đẩy xoay tròn.
Phương pháp đẩy có thể sử dụng với tất cả các bộ phận trên cơ thể , có tác dụng hành khí
hoạt huyết, sơ thông kinh lạc, giãn gân cơ, trừ ứ trệ, giảm đau, thư giãn chỗ co rút, điểu hòa khí
doanh vệ... Khi thao tác phương pháp đẩy, bộ phận tương tác phải tiếp xúc với da. lực đẩy ổn
định, tốc độ nhanh chậm thích hợp.

2. Phương pháp véo


"Túm và kéo lên gọi là véo". Phương pháp véo là một trong những phương pháp thường
dùng nhất trong xoa bóp bảo vệ sức khỏe. Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ, ngón tay ca
và ngón tay giữa hoặc ngón tay cái cùng bốn ngón tay còn lại, tạo thành hình kìm, thực hiệr
véo trên da thịt liên tục và nhịp nhàng. Có ba loại véo là véo ba ngón, véo bốn ngón, véo năm
ngón. Phương pháp véo tạo lực kích thích tương đối mạnh, thường được sử dụng với những
vùng da dày, có tác dụng trừ phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc, hành khí khai khiếu, giảm
đau trừ co rút khứ ứ sinh tân...

3. Phương pháp ấn
Dùng ngón tay, lòng bàn tay đặt lên bé mặt cơ thể, vận lực trước nhẹ sau mạnh từ từấn
xuống một huyệt vị hoặc một vị trí nào đó trên cơ thể. Phương pháp này có tác dụng an tâíỉ
trấn fính, giảm đau, khai bế thông tắc, thư giãn cơ bắp... Phương pháp ấn ngón tay cóttiể
dùng với mọi huyệt vị trên cơ thể; phương pháp ấn lòng bàn tay thường được thực hiện ởvùng
lưng, thắt lưng, chân; phương pháp ấn khuỷu tay thường được thực hiện ở những vùng nhải
thịt như ỉưng, thắt lưng, mông, đùi... Phương pháp ấn thường được kết hợp với phương pháp
day, tạo thành phưdng pháp ấn day kết hợp.

4. Phương pháp xoa


Đặt ngón tay hoặc lòng bàn tay lên bộ bộ phận nào đó trên cơ thể rồi tiến hành xoa thànt1
hình tròn ngược chiếu kim đổng hổ hoặc thuận chiéu kim đổng hổ, hoặc xoa đi xoa lại theo
đường thẳng. Phương pháp xoa khá nhẹ nhàng, thường được thực hiện 0 vùng bung, vùng thấ
T ự HỌC Đ Ô N G Y | 87

lưng, có tác dụng lý khí hòa trung, hành khí hoạt huyết, khơi thông ứ trệ, khứ ứ tiêu thũng, kiện
tỳ hòa vị, thanh phổi tiêu độc...

BỐN THỦ PHÁP CHỦ YẾU DÙNG TRONG XOA BÓP HUYỆT VỊ

Phương pháp ấn: Đây là phương pháp xoa bóp thường dùng nhát, thao tác đơn giản, dễ học.
*1trÌYìnnhnn . bũọÁh
Nuong pnap LÃh
pnạn
Cách thao tác Vị trí sử dụng thích hợp
xoa bóp thực hiện

Án ngón tay Ngốn tay Ẵn bụng ngón tay cái lên huyệt vị. Toàn thân.

Dùng cuờm tay, các ngón tay


Ạnbà I .. hoặc hai bàn lay chổng lên nhau, Bộ phận có diện tích tưong đối lớn và bằng phẳng,
Hổn
tiễn hành v<v>
xoa kAn
bóp li'/
tử trân uiiẨnn nhi / liMn
trên xuống Siirul
như lưng và bụng,
dưới đ ndi huyệt vị.

,, , . , . , ... . Oo có tính kích thích tudng đối mạnh, nên thích hđp
Ẵn khuỷu tay Khuỷu tay . y n uyu y sử dụng ỏ nhOng vùng nhiều thịt cảm giác thân kinh
vo uy thiếu nhạy bén, như mông và đùi.

Phưdng pháp xoa: Đây là một phương pháp nhẹ nhàng nhất trong xoa bóp, lực đạo chỉ giới
hạn ở vùng ngoài da và dưới da.

x . N ó ta Sử dụng bụng ngón tay trỏ, ngón lay giOa và ngón vô danh... để
oa ngon ỵ go y xoa nhẹ nhàng. Ngục và bụng

Xoa bàn tay Bàníay Sừ dụng toàn bộ lòng bàn tay hoặc cườm tay dề xoa bóp. Mặt, ngực, đùi.

Phướng pháp đẩy:


Bộ phận
V| tri sừ dụng thích hợp
thực hiện

Sử dụng phán bụng và phần mé bên cùa


ngón tay cái đẩy theo đuòng thẳng tại . ... „ . . . '■ . .
Đẩy ngón tay Ngón tay huyệt Ịh o ặ ó bộ phân co thể b in ngon ỊJ ‘¡ đau diện tích nW ' " hư vai' hô"9 và
còn lại dùng để trạ giúp, mỗi lán có thể
thực hiện từ 4 - 5 lán.

Dùng cườm tay hoặc ngón tay để đầy.


Đẩy lồng Tại vùng cd thể có diện tích lớn hoặc khi Bộ phận có diện tích tuơng đổi lớn, như lưng,
bàn tay muốn tăng cưỡng hiệu quả, có thể đặt hai ngực, bụng,
bàn tay chóng lên nhau rổi đấy.

G» « * tay *
Đẩy khuỷu tay Khuỷu tay thích hợp s 1 dụng d những vùng nhiéu th ịt
để đẩy.
nhu mông, đùi.

Phương pháp véo: Sử dụng đầu ngón tay cái và bốn ngón tay còn lại, thực hiện động tác túm
lại rói nhấc phán da thịt lên. Có thể dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ dể véo.

Cách thao tác

Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ và ngón tay giữa véo vào
Phưdng pháp
Ngón tay da thịt ò một vị trí đã định. Dùng lực nhẹ nhàng, từ nhẹ đễn Tllítòng dung ò phán cổ,
véo
mạnh rỗi lại từ mạnh chuyển sang nhẹ. vai’ tư chl'
88 I Chương 3: Phương p h áp x o a bóp dưỡng sinh_________________________

CHUẨN BỊ■ DỤNG


a
cụ■ DÙNG TRONG XOA BÓP
Khi xoa bóp huyệt vị, đôi khi rất khó dùng tay để tác dụng lực. Khi đó, cần nhờ tói sựtĩQ
giúp của những dụng cụ đặc biệt, chắc chắn sẽ thu được hiệu quả tốt hơn nhiêu. Trong cuộc
sống thường ngày có rất nhiêu đổ vật có thể dùng làm công cụ xoa bóp, trên thị Ưường cũng
có bán rất nhiều dụng cụ xoa bóp chuyên dụng.

Dụng cụ có chất liệu cứng rắn, hình dáng nhỏ dài rất thích hợp để làm công cụ xoa bóp
huyệt đạo. Khi cảm thấy đau đắu, mắt mệt mỏi, hiệu quả làm việc giảm sút, không thể tập
trung tinh thần, chỉ cần tiện tay lấy một cây bút rổi ấn vào huyệt đạo, đã có thể nhanh chóng
cải thiện trạng thái tinh thắn, nâng cao hiệu quả làm việc.

DỤNG CỤ XOA BÓP


Từ NHỮNG VẬT DỤNG THƯỜNG DÙNG TRONG GIA ĐINH

Lọ sơn móng tay là một dụng cụ rất tốt dùng để xoa bóp huyệt đạo, các , p t t*
Lọ bạn nữ có thể tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi để thực hiện xoa bóp với
sớn dụng cụ này. Đặt phẩn đẩu của lọ sơn vào huyệt đạo, rồi dùng bốn ngón
móng tay còn lại ấn mạnh xuống, đém theo nhịp 1, 2, 3, 4, như vậy sẽ có thể
tay kích thích huyệt đạo ở lòng bàn tay, dễ dàng đạt được hiệu quả xoa bóp
như mong muốn.

Nấm chặt cán lược rổỉ gõ nhẹ lên đẩu, hoặc có thể dùng lược nhẹ nhàng
Lược chải tóc. Nếu gõ, lúc đầu thực hiện nhẹ nhàng, sau đó dẩn dắn tăng tốc độ
chải và lực, gõ nhịp nhàng theo tiết tấu. Sử dụng phương pháp này có thề cải
đẩu thiện tuắn hoàn máu ở phán đáu, xua tan mệt mỏi ở phán đắu và mắt có
tác dụng dưỡng tóc. Tót nhất nên lựa chọn lược thưa bằng gỗ.

Khi xoa bóp, có thể dùng một chiếc tăm hoặc dùng nhiéu chiếc buộc lại
thành bó. Dùng đáu tù của tăm để kích thích vào hai huyệt đạo ở bên cánh
mũi có thể cải thiện được chức nẫng của mũi. Dùng dây nịt buộc khoảng
Tăm 20 - 30 chiếc tăm thành một bó dùng để day án sẽ cảm thấy thoải mái S P tg
hơn dùng một chiếc tăm. Phương pháp này thích hợp dùng với trẻ nhỏ và
những người thể lực tương đối kém, kích thích vùng sau cổ có tác dụng cải
thiện thể chất

Bàn
Trẻ nhỏ thề chát yếu ớt, da còn non nớt, thường chi cán kích thích nhẹ đã
chải
có thể gây tổn thương. Có thể tận dụng chiếc bàn chải đánh răng cũ để
đánh
tiến hành xoa bóp huyệt đạo. * ^5 * r
răng
i H 1
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 89
----------- ----------------------------------------------------------------------------------- ĩ ------------------------------1-------------

Khi tự minh xoa bóp, có một số huyệt vị trên cơ thể mà tay không với
tới được, có thể sử dụng cán ô. Đặt cán ô lên huyệt vị ở vùng vai, tay
cầm vào phắn trước của ô rỗi kéo thẳng vé phía trước, ấn vào những
Cánô
điểm cảm thấy tê đau trên phán vai đau nhức sẽ khiến bạn cảm
thấy thoải mái hớn. Phương pháp xoa bóp bằng ô thích hợp dùng ở
nhũng nơi hai tay khó với tới như vai, lưng... 1 %^

Chiếc đĩa là dụng cụ kích thích huyệt đạo thích hợp dùng với trẻ
nhỏ và người già, có thể dùng để kích thích huyệt đạo ở tay chân H p f
và phần đầu. Kích thích huyệt đạo d phần gốc ngón tay út có tác
Dĩa dụng phòng cảm cúm, ấn đĩa vào điềm này trong vòng 3 giây rổi V 1 1
lại nghi 2 giây, cứ như thế lặp đi lặp lại vài lắn là được. Khi thao tác, V L ầ ẹ ị
trước tiên để đáu đĩa tiếp xúc với da, sau đó tác dụng lực dắn dán. J
Chú ỷ không được dùng lực quá mạnh gây tổn thương da. pp

Dùng máy sấy tóc thổi gió nóng vào huyệt đạo từ khoảng cách 10 ______
cm, đổng thòi húi chuyển động máy vé hai bên trái phải để kích
thích huyệt đạo, phương pháp này đdn giản hiệu quả, sử dụng ềầ
Máy thuận tiện. Khi bị phong hàn hoặc cảm mạo, dùng máy sẩy tóc thổi
sấy gió nóng vào phía dưới phán cổ, đổng thời khẽ lắc sang hai bèn
tóc trái phải, không được để gió nóng thổi cố định vào một vị tri, cảm ^**Ễ Ê È Ê Ề L »
giác ấm nóng ở cột sống có thể giúp gân ở phán lưng được thả lỏng H ||1
hoàn toàn. Chú ý không được để máy sấy tóc quá gắn da, cũng
không được thổi gió quá mạnh, để tránh làm tổn thương da.

Ngón tay nám chặt vào sát đắu bút ấn đáu bút J w *
vào huyệt vị. Như vậy vừa có thể đảm bảo lực M
được cân bằng, còn có tác dụng cố định hướng J l
Bút bi
vận lực. Ấn vào huyệt đạo khoảng 3 - 5 giây, nghỉ 1 *1
3 phút rổi ấn tiếp, lặp đi lặp lại vài lán là được. Chú ỹẬ J J i j l
ý không được dùng dùng đầu bút quá nhọn. W
'H
Em L
Đoạn từ cổ tay đến khuỷu tay có thể được chia thành -¡- t»
bốn điểm xoa bốp, phương pháp này có thề tiêu trừ % Ề í|t d ü r
cảm giác mệt mỏi rã rời ở cánh tay. Khi ấn nên chú \ / Ê J É lP r
Bóng ỳ do vị tri cánh tay tương đối nhỏ hẹp, quả cầu rất dễ ’ 't Y .
golf bị trượt vì vậy khi thực hiện phải giũ chác quả cầu, <
tránh để rơi quả cầu khiến hiệu quả xoa bốp không
được như ỷ.
90 I Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh

CỒNG CỤ XOA BÓP HUYỆT ĐẠO THƯỜNG GẶP TRÊN THỊ TRƯỜNG

CON LÃN MASSAGE

Dùng để lăn trên bể mặt da, đem lại cảm giác


thoải mái thư giãn.
Nắm chắc phán cán, lãn các bánh xe trên bé mặt da, có thề
giúp xua tan cảm giác mệt mỏi, đau nhức ở da. Có thể vừa thực
hiện vừa kết hợp với các công việc khác, như xem tivi, sẽ đem
lại cho bạn một tâm trạng thoải mái. Đóng thời loại dụng cụ này
còn có kèm thêm dung dịch vệ sinh, giúp bạn dễ dàng làm vệ
sinh cho dụng cụ.

MÁY THƯ GIÃN NGÓN CHÂN

Kéo giãn ngón chân, thư giãn bàn chân.


Sau một ngày hoạt động, đôi chân bị bó buộc liên tục rất dễ
mệt mỏi rã rời, loại máy massage này có thể giúp đôi chân đuọc
thư giãn. Loại máy vừa có thể đem lại sự thông thoáng giữa các
ngón chân, không gây đau đòn cho bàn chân, đem lại cảm giác
thoải mái.

TRỤC LĂN MASSAGE

Làm bằng gỗ thiên nhiên, đem lại cảm giác


tự nhiên.
Hai tay nám chặt hai đẩu trục, nhẹ nhàng lán qua lăn lại, dùng
nó để xoa bóp tay chân sẽ đem lại cảm giác thư giãn thoải mái.
Do được làm từ gỗ thiên nhiên nên có thể mang đến mốt cảm
giác kích thích đặc biệt

BÁNH XE GIẢM BÉO

Thiết kế bánh xe lói lõm không bằng phẳng có


thể giúp xóa tan những phắn thịt thừa.
Lãn ở những nơi nhiều thịt như đùi, lưng, cánh tay... Đây là bá
thiết bị massage thích hợp với tát cả mọi thể hình.
T ư HOC Đ Ổ N G Y I 91

BÁNH XE MASSAGE MẶT

Giúp khuôn mặt trỏ nên thanh thoát hớn.


Thiết kế bánh xe lói lõm có tính đàn hổi, khi được lăn đi lăn lại trên
khuôn mặt có thể khiến máu huyết ở các tổ chức dưới da được lưu
thông, giúp da trở nên sáng bóng, làm săn chắc cơ mặt.

MÁY MASSAGE LÒNG BÀN CHÂN

Hình dáng gọn nhẹ, có thể tiến hành xoa bóp bất
cứ lúc nào.
Hình dáng xinh xắn, thiết kế nhỏ gọn độc đáo, có thể mang theo bất
cứ lúc nào, giúp bạn nhanh chóng thoát khỏi cảm giác mệt mỏi ở
mọi nơi mọi lúc, là người bạn đóng hành du lịch tốt nhất của bạn.

QUẢ CẨU XOA BÓP VAI

Dụng cụ hiệu quả trong việc xóa bỏ cảm giác


nhức mỏi vùng vai.
Ấn đẩu quả cáu hình tròn vào vai, chỉ cán kéo căng đẩu kia là
có thể kích thích được huyệt đạo giúp cơ vai thoải mái. Đầu còn
lại có hình bàn tay, có thể dùng để gãi ngứa.

QUẢ CẦU XOA BÓP CHÂN

Xoa bóp nhẹ nhàng theo sự chuyển động của quả cầu.
Chỉ cán ngỗi trên ghế là có thể thực hiện, vì vậy cho dù là ỏ nhà hay ở
văn phòng làm việc, hoặc trên xe trong quá trình đi du lịch, bạn cũng đêu
' '■ có thể tiến hành xoa bóp lòng bàn chân, để thư giãn đôi chân.

DỤNG CỤ MASSAGE BÀN CHÂN

Đem lại sự chuyển động kích thích cho lòng bàn chân.
Loại dụng cụ này kết hợp bàn dậm chân với các quả cầu xoa bớp
huyệt đạo có thể chuyển động, đơn giản mà thuận tiện. Dụng cụ xoa
bóp này có thể dễ dàng mang theo bên minh để sử dụng bất cứ khi nào
có nhu cẩu.
92 I Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh__________________________

NHỮNG ĐIỀU CẨN CHỦ Ý KHI TIẾN HÀNH XOA BỐP


Trong quá trình thực hiện xoa bóp, để đảm bảo an toàn cho cơ thề và nắng cao hiệu quả
trị liệu, tránh xuất hiện nhũng phản ứng không tốt, cần phài chú ý nhũng ểiểm dưói đây: Tmòc
khi xoa bóp, người tiến hành xoa bóp phải cắt ngắn móng tay, hai tay phải vệ sinh sạch sè,
làm ấm, tháo tất cả các vật trang sức như nhẫn, vòng tay, tránh gày tổn thương tói da.

Khi tiến hành trị liệu bằng phương pháp xoa bóp, nên giữ căn phòng sạch sẽ sáng sủa,
không khí thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, tốt nhất nên giữ được sự yên tĩnh cần thiết

Truớc khi xoa bóp phải nắm rõ được tình trạng bệnh tình. Trong quá trình thao tác cụ thể,
chú ỷ tác dụng lực tăng dắn dần, từ nông đến sâu, từ nhẹ đến mạnh, tránh dùng lực quá mạnh
gây tổn thương đến da và gân cốt Lực tác động tốt nhất nên nằm trong giới hạn vừa khiến
người bệnh cảm thấy tê đau, nhưng vẫn có thể chịu đựng được.

Khi xoa bóp, tinh thần, cơ thể đéu phải thả lỏng, hít thở tự nhiên, tốt nhất kích thích huyệt
đạo khi đang hít vào. Ngoài ra, khi thực hiện xoa bóp ở vùng thắt lưng và bụng dưới, trước đó
phải đại tiểu tiện sạch sẽ. Không nên xoa bóp khi quá đói, quá no hoặc say rượu, tốt nhát nên
xoa bóp vào khoảng hai tiếng đổng hổ sau khi ăn. Sau khi tắm rửa, nghỉ ngơi một tiếng đổng
hổ rỗi thực hiện xoa bóp, như vậy mới có thể giúp cơ thể thoải mái, có tác dụng bảo vệ sức
khỏe. Khi thoát y để xoa bóp, nếu người được xoa bóp ngủ thiếp đi, nên dùng khăn bông để
đắp lên người họ, gio nhiệt độ phòng thích hợp, tránh gây cảm lạnh. Không được xoa bóp ồ
nơi có gió.

Trước khi xoa bóp không nên hút thuốc lá, vì sẽ gây ảnh hưởng tới hiệu quả xoa bóp.

Không nên lập tức xoa bóp khi tâm trạng bị kích thích mạnh, như quá vui, quá buôn, quá
giận dữ, quá sợ hãi... Trong quá trình xoa bóp nếu vì tác dụng lực quá mạnh hoặc động tác
không chính xác dẫn tới xuất hiện những phản ứng không tốt như đau đầu, chóng mặt đau
tim, tim đập loạn, sắc mặt tái nhợt thậm chí toát mó hôi lạnh,... nên bấm huyện Nhân trung
hoặc huyệt Thập tuyên, Nội quan để tiến hành cấp cứu, hoặc có thể cho người được xoa bóp
uống trà nóng, nước đường để phục hổi lại trạng thái bình thường.

Vị trí huyệt đạo khác nhau, lực tác động cũng phải khác nhau. Đối với các huyệt vị ở vùng
đẩu, mặt, sau gáy, dùng lực phải nhẹ nhàng, tập trung; lực xoa bóp ở phán cổ phải nhẹ nhàng
hơn, cân thực hiện xoa bóp ngắt quãng, không được liên tục thực hiện trong thời gian dài, nếu
không sẽ dễ khiến bong nội mạc động mạch cảnh, vô cùng nguy hiểm. Khi bấm huyệt ở vùng
ngực, nên dùng phương pháp gập ngón tay giữa, sử dụng lực thích hợp sẽ khiến cảm giác
thoải mái xuyên sang tận vùng lưng, có tác dụng trợ giúp tích cực cho chức năng của tim phổi.
Khi thực hiện xoa bóp với những huyệt vị ở vùng bụng dưới, phải thực hiện khi đói hoặc sau khi
ăn hai tiếng đóng hô. Thực hiện xoa bóp ở những vùng da thịt dày như mông, đùi, lực xoa bóp
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y | 93

CÓ thể mạnh hơn, cũng có thể sử dụng công cụ hỗ trợ để kích thích. Hốc nách, hõm đấu gối,
huyệt Nhân nghinh đéu những nơi động mạch ở sát bê mặt da, huyết quản nằm nông, khi thực
hiện xoa bóp không được làm tổn thương đến động mạch.

NHỮNG CHỨNG BỆNH THÍCH HƠP


VÀ KHÔNG THÍCH HỘP VỚI XOA BÓP

Tổn thưởng khớp kin và tổn thưdng Tổn thưdng khớp kín và tổn thường Chứng tàng sinh xương:
tổ chức mém: Chứng lệch đĩa đệm cột tổ chức mém: Chửng lệch đĩa đệm cột Táng sinh đốt sóng cồ,
sóng thắt lưng, sái co thắt long, hội chứng sóng thát lưng, sái cơ thát lưng, hội chứng tâng sinh đốt sóng thắt
Piriformis, rạn khớp bán nguyệt tổn thương Piriformis, rạn khớp bán nguyệt tổn thường lưng, viém khớp xiidng
dây chằng khdp đáu gói, sái khớp xưang dãy chằng khớp đáu gói, sái khđp xưong đáu gói, đau nhức xương
cổ tay, sái khớp xưống đốt ngón tay... cổ tay, sái khớp xương đốt ngón tay... gót chân...

Bệnh khoa nhi: Trè nhỏ Bệnh thán kinh ngoại biên:
vẹo cổ do tật ở cố, đi tiều Đau thán kinh sinh ba, tẽ liệt
đêm nhiéu, liệt do bệnh não, thẩn kinh mặt, đau dây thán kinh
di chứng do tè liệt tiêu hóa thát lưng, đau thắn kinh tọa. tê
không tó t đau bụng tiêu chày. liệt dây thán kinh mác chung.

Bệnh phụ khoa: Xuẫt huyét tử cung, kinh Bệnh nội khoa: Bệnh vé cd quan thân kinh,
Bệnh â ngũ quan: viêm khi quản, phễ khi thũng, viêm dạ dày,
nguyệt không đéu, viêm khoang chậu,
Cận thị, điếc tai, sa dạ dày, bán thản bát toại, loét hành tá
thống kinh, bé kinh, viêm tuyến vú, chứng
viêm cồ họng, viêm
tách rời liên hợp xương mu sau khi sinh, tràng, cao huyết áp, tiểu đường, bệnh mạch
mũi, mất sụp mí. vành, viêm túi mật, trướng bụng, đau đáu.
sa tử cung, hội chứng mãn kinh.

Bệnh ngoài da và tổn thương ngoài da, trực tiếp gây ảnh hưởng tói thủ thuật xoa bóp, như mụn nhọt
mưng mủ, viêm da, da lô loét, bị bỏng...

___ Những người mác bệnh truyén nhiễm cấp tinh không được xoa bóp, tránh đề bệnh lây truyền sang
người khác.

___ Bệnh có tính nhiễm trùng nhưviêm cột sống, lao xưong, viêm khớp có mủ, viêm quán,... những người bị
nhiễm trúng hóa mủ và viêm lao khớp đéu không được thực hiện xoa bóp, tránh để bệnh lan rộng hon-.

____ Người mác bệnh nội ngoại khoa nghiêm trọng như bệnh tim, bệnh phổi, bệnh gan, viêm loét hành tá
tràng cấp tính, tiêu chảy cáp tính và người mác các khối u ác tính.

___ Các loại u bướu, những người có khối u ác tính đéu không nên thực hiện xoa bóp, tránh để tễ bào khối
u di căn lan rộng.

__ Người có bệnh vé huyết dịch và có khuynh hướng xuất huyết, như thiếu máu ác tính, xuất huyết, trong
cơ thể có vật cố định bằng kim loại... đều không nên xoa bóp.

___ Người thể chất suy nhược và mắc bệnh lâu ngày, người già cơ thề suy nhược... khi xoa bóp nên hết sức
chú ỷ, tránh để rơi vào trạng thái hôn mê hoặc sóc.

Khi mệt mỏi quá độ, sau khi uống rượu thán trí không minh mẫn, quá đói hoặc mới ăn nửa tiếng đóng
hổ, đếu không nên thực hiện xoa bóp.

------ Người được chẩn đoán mấc bệnh tổn thương cột sống cấp tính hoặc có bệnh vế côt sống.
94 Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh

16 HUYỆT VỊ
CÓ TÁC DUNG DƯỔNG SINH BẢO VỆ sức KHỎE

HUYỆT THIẾU THƯƠNG

Phối hợp trị bệnh


c ồ họng sưng đau: Thiéu thương
két hdp với Thưong dưong.

Duỗi thẳng ngón cái, dùng ngón tay giữa và


Tác dụng: Thanh phổi giám đau. giài
ngón tay trò của bàn tay còn lại đô lấy ngón biếu giảm sót
cái, rói gập ngón cái cùa bàn tay còn lại, dùng
đâu m óng tay bẫm thẳng xuống m ép ngón
tay cái, đó chính là huyệt Thiếu thương.

HUYỆT KHỔNG TỐI

Đ ặ t ngang cánh tay truớc ngực, lòng


bàn tay hướng lên trên, dùng bàn tay
kia nắm váo giữa cánh tay này. Dùng "~
móng của ngón tay cái ẩn thẳng
xuống, vị tri ấn chinh là huyệt Khổng
tói. Mỗi bên tay có m ột hu y ệt

Phối hớp trị bệnh


Ho, hen suyễn: Khổng tói két hop >'đi Pné
du và Xích trạch:

Ho ra máu: Khổng tói két họp VỚI Ngu tễ.

- '/k Ọ -— . Cõng dụng: Khai ù thông khiéu. tttông


suót khí phổi, thanh nhiệl cám máu.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 95

HUYỆT HỢP c ố c

Tay hơi nám lại, cong ngón tay cái


và ngón trỏ, hai đâu ngón tay hơi
tiếp xúc vđi rihau, dùng bàn tay
còn lại nám nhẹ lẩy bàn tay bên
kia, dùng bụng ngón tay cái ấn
nhẹ xuống, điềm ấn xuống chính là
huyệt này.

Phối hợp trị bệnh


Đau đầu: Họp cóc két hợp với Thái dudng.

Mắt đỏ sưng táy: Hợp cốc két hợp với


Thái xung.

ở m ũi: Hợp cóc kết hợp với


hưang.

Tác dụng: Trán tĩnh giảm đau, thông kinh


hoạt lạc, thanh nhiệt giải biểu.

HUYỆT KHÚC TRÌ

Ngồi thẳng, hơi nâng cánh tay Irái


lên, gập khuỷu tay, khí khuỷu tay
gập vào phía trong dùng ngón tay
cái của tay phải ấn vào vùng lõm
trên khuỷu tay trái, ầểm đó chính là
huyệt Khúc tri.

Phối hợp trị bệnh


cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm Amidan:
Khúc trì két hợp với Họp cóc, Ngoại quair

Tay tê Hệt: Khúc tri kết hợp với Kiên ngung,


Ngoại quan.

Tác dụng: Thanh nhiệt hòa doanh, giáng


nghịch hoạt íạc.
96 I Chương 3: Phương p h á p x o a bóp dưỡng sinh

HUYỆT THỪA KHẤP

Phối hợp trị bệnh


Ngôi thẳng, ngói tựa hoặc nằm ngừa, mát Mắt đó sưng tấy: Thừa khấp két hộp vót
nhìn thẳng vé phía trưđc, ngón tay trò và Thái dương;
ngón tay giữa cùng duỗi thẳng và đặt song
song với nhau, đặt ngón tay giữa lên cạnh
mũi, ngón tay trỏ sẽ ấn xuống vị trị ở dưới
mắt, và vị tri đó chinh là huyệt Thừa khấp. dụng: Thông lạc sáng mái

HUYỆT NHÂN NGHINH

Duỗi thảng ngón tay cái và ngốn tay


trỏ, đổng thời đặt hai ngón tay song
song vđi nhau, ấn vào vị tri bở dưới
xương đòn đ cổ, đó chính là vị tri
huyệt Nhân nghinh.

Phối hợp trị bệnh


Cao huyễt áp; Nhân nghinh két hop VỚI
Đại chùy, Thái xung.

Tác dụng: Tiêu thũng thõng cồ. giáng áp


binh suyễn.
T ự HỌC Đ Ò N G Y I 97

HUYỆT THIỆN TRUNG

Ngôi thẳng, duỗi hai tay vê phía


triíđc ngực, thả lỏng hai bàn tay,
hai bàn tay cùng khum lại, lòng
bàn tay hướng xuống dưới, hai
đầu ngón tay giữa đặt vào trung
điểm đường nối hai đâu vú, đó
chính là huyệt Thiện trung.

Phối hợp trị bệnh


Viêm tuyén vú cấp tinh: Thiện trung két hạp
với Khúc tri và HỌp cóc;

Nhói máu cơ tim cấp tính: Thiện trung két hợp


với Nội quan, Tam âm láng và Cự khuyết

Tác dụng: Tập trung khí huyểt ò tâm bao kinh.

HUYỆT Nội ĐÌNH

Bênh nmẹi.
nẹnn n hié t' Nói đinh két hơp với Thái xung, Khúc 1
Ngôi thẳng gập gỗji gác môt chân |ên đâu gối còn ^ dùng bỗn

, :.. .alC. u. ....................................................... ngón tay của tay đối diện nắm nhẹ lấy lòng ban chân đang gac rỗi
Tác dung: Thông lạc hoat huyết tiêu hóa thông ử. lẩy ngón tay cái còn lại bấm xuống vị tri trên mu bàn chân ở giữa
ngón cái và ngón chân thứ hai, nơi lõm xuống chính là huyệt này
98 I Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh

HUYỆT TAM ÂM GIAO

Ngói thẳng, gác một chân lèn đáu gói còn lại,
tay đối diện duỗi thẳng bón ngón tay song
song trừ ngón tay cái, đông thời đặt ngón tay
út lên mép trên của mát cá trong, vị tri ò dưôĩ
ngón tay trỏ, nầm ồ phần lõm bẽn cạnh ống
đống chính là huyệt này.

HUYỆT HOÀN KHIÊU

Đứng thảng tự nhiên, hoặc nằm


ngửa, duỗi thẳng chân, hơi gập ị
đáu gói, chống tay vào mông,
bón ngón tay ở phía trước, huyệt
vị nằm dưới bụng ngón tay cái
chính là huyệt Hoàn khiêu.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 99

HUYỆT NHŨ CĂN

Nằm ngửa hoặc ngôi thẳng, hơi nâng hai tay,


úp lòng bàn tay lên vùng ngực, ngón tay cái
ấn trên đầu vú, bốn ngón tay còn lại đặt dưới
bắu vú, ngón tay trò đặt ỏ vùng biên dưới
bắu vú, điềm nằm dưởi ngón tay trỏ thẳng tù
đáu vú xuống chính là huyệt này.

Phối hợp trị bệnh


Thiếu dịch sữa: Nhũ cân két
hợp với huyệt Nhũ trung.

Tác dụng: Thông lac giảm đau,


hoạt huyét bình suyễn.

Duỗi thẳng song song hai


ngón trỏ và giữa, không được
tách rời nhau, sau đó ẩn bụng
ngón tay giữa lên mé bên cánh
mũi, điểm dưới bụng ngón tay
Phối hdp trị bệnh
trỏ chính là huyệt Tứ bạch,
Lệch miệng lệch mắt: Tứ bạch kết hợp với Dưong
ệ bạch, Địa thildng, Hợp cóc, Giáp xa;

Máy mắt: Tứ bạch kết hợp với Toàn trúc

Tác dụng: Thông lạc sáng m ắt hoạt huyết làm đẹp.


100 I Chương 3: Phương pháp xoa bóp dưỡng sinh_______________________

PHƯỞNG PHÁP XOA BÓP THƯ GIÃN LỤC PHỦ NGŨ TẠNG

XOA BÓP TRỢ TIM AN THẦN

Tim là cơ quan quan trọng nhất trong phủ, nằm ỏ trong lổng ngực, là trung tâm của mọi
hoạt động sông. Tim làm chủ thần minh, chủ huyết mạch, chủ tân dịch, khai khiếu tại lưỡi. Nó
là cơ quan điểu hòa mọi hoạt động của các tạng phủ. Trong "Hoàng Đế nội kinh" có viết, "tim
là chủ tể của lục phủ ngũ tạng". Nói cách khác, dưới sự lãnh đạo của tim, các tạng phủ được
liên kết với nhau, phân công nhau làm việc, tạo thành một chỉnh thể hũu cơ hoàn thiện.

Phương pháp xoa bóp trợ tim an thẩn


Phương pháo ấn vùng tim: Tách rời ngón tay cái với ngón trỏ và ngón giữa, lấy xương
đốt bàn thứ 5 làm trọng điểm để vận lực, ấn vào huyệt Nội (Tinh, toàn bộ lòng bàn tay thi triển
lực từ nhẹ đến mạnh, ấn liên tục khoảng 3 phút

Bấm huyêt tai bầu vú: Men theo mé ngoài của gốc xương ức hai hàng ba dãy sáu điểm.
Bấm vào huyệt Nhũ căn, trái thuận phải ngược 12; cách bàn tay ấn huyệt Khố phòng ba lán.

Phương pháp cấp cứu: Dùng một tay bấm vào huyệt Đại lăng. Giữ nguyên bàn tay
không xê dịch, đợi cho khí hành. Tay kia bấm vào huyệt Trung xung ở giữa ngón tay. Giũ
nguyên bàn tay, đợi cho khí hành.

Phương pháp bổ tắm an thần: Trước tiên dùng ngón tay giữa của tay trái bấm vào huyệt
Đại chùy, sau đó dùng ngón cái và ngón giữa của tay phải lần lượt bấm vào gân ở huyệt Tâm
du, Cách du, sau đó chống ngón giũa và ngón chỏ của cả hai tay vào hai bên sườn, giữ tay ổn
định, hai ngón tay cái ấn vào hai huyệt Cao hoang, hai ngón tay trỏ cùng kéo vào giữa bụng
để hợp lại với nhau, đến khi bệnh nhân cảm thấy thoải mái dễ chịu ở vùng ngực.

Huyệt Khổ phòng: ở khoảng gian sưòn


1, ngay dưới huyệt Khí hộ, cách đường
giũa ngực 4 tấc.

Huyệt Nội dinh: ở vùng Huyệt Nhũ căn: ở giữa gian sườn 5, thảng
ngực, nằm trên đường thẳng dưới đâu vú, cách đường giữa ngực 4 tác.
chia đôi cơ thể từ trên xuống
dưới, ở khoảng gian sườn 5.
Huyệt Đại lăng: ở chính giữa lằn
nẽp cổ tay, khe giữa gân co gan tay
lổn và bé.

Huyệt Trung xung: Tại điềm giữa


cùa đẩu ngốn tay giữa.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 101

XOA BÓP GIÚP THANH PHẾ GIÃN NGựC

Phổi nằm trong lóng ngực, cao hơn các tạng phủ khác, vì nằm ô trên cao nên còn gọi
phổi là Hoa cái (lọng hoa). Phổi liền với khí quản, cổ họng ở phía trên, khai khiếu tại mũi. Chúc
năng chủ yếu của nó là điểu khiển khí toàn thắn, làm chủ hô hấp, điểu hòa tiêu giáng, thông
thủy đạo, ngoài hợp với lông da... Vì lá phổi tương đối mỏng manh, chịu hàn nhiệt không tốt, dễ
bị tà xâm phạm, nên còn được gọi là "kiểu tạng" (tạng yếu ỏt). Trong ngũ hành phổi thuộc Kim.
Thủ thái âm phế kinh và Thủ dương minh đại tràng kinh cùng lạc tại phổi và đại tràng, nên phổi
và đại tràng cũng được liên kết vói nhau.

Phưdng pháp xoa bóp giúp thanh phế giãn ngực


Giãn ngực điều khí: Nằm ngửa, dùng hai ngón tay cái bấm lên huyệt Kỳ môn, sau đó
dùng ngón cái bấm vào đầu xương sườn thứ 2,3, đồng thời véo gân ở trước hai nách; tiếp theo
dùng gốc bàn tay ấn vào huyệt Trung phủ, Vân môn. Sau đó ấn lòng bàn tay vào huyệt Khố
phòng bên trái (ở gian sườn 2 và 3 phía trên bầu vú), bấm chặt ngón tay vào huyệt Tử cung,
Hoa cái, tăng lực bấm khi hít vào, 3 - 5 phút sau từ từ thả lỏng rồi kết thúc.

Phương pháp Qiãn ngực thanh khiếu: Trước tiên dùng ngón tay trỏ, ngón giữa của cả
hai tay bấm vào huyệt Kiên tỉnh, sau đó bấm ngón cái vào huyệt Phong môn, bấm chậm rãi từ
từ; rổi bẩm hai ngón tay cái vào huyệt Phế du, bấm lên bấm xuống 25 lắn.

Huyệt Khó phòng: Huyệt Phong phù: Nằm phía


Huyệt Hoa cái: Huyệt Bách phưóng: ở
ở khoảng gian sườn trên điểm chính giữa chân tóc
ở điếm gặp nhau vùng gáy, từ huyệt Đại chùy
1, ngay dưới huyệt sau gáy lên một tấc, chỗ lõm
cùa đuòng dọc thẳng lẽn 2 tác, cách đường
Khí hộ, cách đường dưới ụ lổi xương chầm.
giữa xương ức và trục giữa thân sau 1 tấc.
giữa ngực 4 tấc.
đường ngang
Huyệt Kiên tỉnh:
giữa 2 khớp xưang
Huyệt Á môn: ở chỗ lõm giữa Tại giao điểm
ức, ngang với gian
gáy và trên chân tóc 0,5 của đường thảng
sưòn 1.
dưới đốt sổng cổ số 1. ngang qua đầu
ngực với đưòng
Huyệt Tử cung: Thuộc
ngang nói huyệt
vùng ngực, ngang với gian
Đại chùy và điềm
sườn 2, nằm trên đường
cao nhất cùa đáu
trục giữa của thân truớc.
ngoài xương đòn.

Huyệt Phong mõn:


ở phán lưng, nằm
ngang với mỏm gai
đốt sỗng ngực thứ
2, cách vé hai bên
1,5 tấc.

Huyệt Phễ du:


Huyệt Kỳ môn: Huyệt nằm ở Dưđi mỏm gai đót
ngay bên dưới đáu ngực, trong sóng ngực thứ 3,
khoảng gian sườn thứ 6 - 7, cách cách về hai bên
đường trục giữa thân trước 4 tác. 1,5 tấc, ngang với
huyệt Thân trụ.
102 I Chương 3: Phương p h áp xoa bóp dưỡng sinh

Gan là một trong ngũ tạng trong cơ thể người, nằm ỏ vùng dưởi IƯỜn phải, mật nằm trêỉ
gan ■kinh mạch của gan và mật cùng liên kết với nhau và tạo thành quan hệ Hên kết tronị
ngoài. Chức năng chủ yếu của gan là tàng trữ và bài tiết dịch mật, ngoài ra còn có tàng bi
đường glycogen, chống oxy hóa, tạo ra protein cho cơ thể... Đông y cho rằng: Gan và mật có
quan hệ liên kết trong ngoài, gan khai khiếu tại mắt, chủ vể tàng huyết, thông tiết, có tác dụng
tàng trữ và điểu tiết huyết dịch. "Tố vấn - Ngũ tạng sinh thành" có viết: "Gan hợp vôi gân, vinh
hoa hiện lên tại móng". Gan còn được gọi là cơ quan tướng quân, chủ vê mưu lược.

Phướng pháp xoa bóp giúp thông can điều khí


ThưQiăn manợ sườn: Để người bệnh nằm ngửa, thầy thuốc đứng phía bên tay trái, lưng
quay về phía mặt người bệnh. Trước tiên xoa bóp bằng bàn tay và ngón tay, hai tay thực hiện
xoa từ ngoài đến giữa vùng sườn lần lượt 5 lẩn; sau đó tiếp tục dùng hai ngón tay cái đẩy vào
hai sườn từ 5 - 7 lần; rôi bấm hai ngón cái lần lượt vào hai huyệt Kỳ môn, Chương môn; cuối
cùng hai tay tách ra vuốt cả năm ngón tay xuống hai bên sườn, lên xuống 3 lắn.

Sơ thônci khí cơ: TrUốc tiên dùng ngón trỏ, ngón giữa của tay phải ân lên huyệt Cưu vỹ,
u môn; rổi duỗi thẳng tay trái, vòng lại đặt vào vùng xương sườn thứ 8, 9,10, nâm ngón tay
song song, dắn dẩn tăng lực, dùng lực tương đối mạnh, khi nào khí thông thì dừng lại.

Thông ợan kiên tỳ: Thu tay trái lại đổng thời hơi nâng ngón trỏ, ngón giữa của tay phải,
toàn bộ bàn tay trượt trên da dẩn dần tiến vé Nhâm mạch. Tách ngón cái, ngón giữa và ngón
trỏ ra, lấy đáu xương đốt bàn thứ hai làm điểm ấn, ấn xuống huyệt Thượng hoàn, giữ lực ở
ngón tay trỏ từ 1 - 2 phút

Huyệt Đai bao: Tại đ'ém


Huyệt c gặp nhau cùa đuồog
Trên rór nách giữa và bó trẽn
xương sưòn 6. hoác duá

Huyệt u môn ổ nách 6 lác. d'Jđi huyệt

Trên rón 6 tác Uyén dịch 3 lác. ná ba


cách đường giữt ngoài co lưng to.
bung 0.5 tác.
ngang huyệt Cự J Ị
khuyet ~ r~ )

7'

Huyệt Thương hoán: ơ vung Huyệt Chương môn: Huyệt Cực tuyén: Chỗ lõm ỏ Huyệt Đdi mạch: ờ me bén
bung trên, nằm chinh giữa ở mé bẽn cùa bung, giữa hó nách, khe giữa động cùa bung, tí/đáu xưopg sưởn
đường trục giữa phía truóc. bẽn dưới đâu xưong mạch nách, sau gán cố hai tự do thứ 11 thẳng xuóng
cách rón lên phía trên 5 tấc. sườn tự do thứ 11. đáu và gân cơ quạ cánh tay. giao với đưỏng ngang rón.
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 103

Tỳ vị nằm ỏ trung tiêu, điểu khiển việc tiêu hóa, hấp thụ và vận chuyển thức ăn, cung cấp
tất cả những chất dinh dưõng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tỳ vị là thể hậu thiên,
chúc năng sinh lý chủ yếu của vị (dạ dày) là thu nhận và lên men thức ăn, là kho của thủy cốc,
biển của khí huyết, hoạt động thuận của vị là thông giáng, cùng tương tác mật thiết với tỳ. Tỳ chủ
vận hóa, chủ huyết, chủ cơ thịt, điểu tiết thủy dịch, thăng hoa tại môi, khai khiếu tại miệng.

Phướng pháp xoa bóp giúp thanh vị lởi tỳ


Phương pháp khoan trung hòa vi: Bấm tay phải vào huyệt Hạ hoàn ở dưới ngực, từ phải
sang trái, xoa bóp nhẹ nhàng..

Phương pháp giáng vi khử đôc: Bấm cả hai tay lên huyệt Khí xung, bấm khoảng nửa
phút là có hiệu quả, tiếp tục bấm huyệt Túc tam lý ở hai chân, khiến cảm giác đau tê truyền
tới chân.

Phương pháp thông suốt thực Quản: Trước tiên bám vào huyệt Đại bao của người
bệnh, sau đó nâng cánh tay của người bệnh lên, đầu nghẹo sang một bên, lẩn lượt bấm các
huyệt Chu vinh, Thực đậu; đợi tới khi người bệnh cảm thấy thực quản được thông suốt, lại tiếp
tục xoa nắn từ huyệt Trung phủ tới đại hoành kinh, thực hiện 3 - 5 lắn là được.

Phương pháp tỳ vi cùnp điểu hòa: Bấm ngón tay cái của tay trái vào huyệt Đại chùy,
ngón cái và ngón trỏ của taỵ phải lần lượt bấm vào huyệt Tỳ du, Vị du và Ý xá, Vị thương.

Huyệt Đại chùy:ởphán


dưới cùa gáy, nầm ngay
chỗ lõm phía dưới đốt
sóng cổ sõ 7.

Huyệt Ý xá: Dưới gsĩ


đótsổng ngực 11, đo
ngang ra 3 tác.

Huyệt Vị thương: Dưới


• V * 7“ gai đót sống ngực 12,
đo ngang ra 3 tấc, cách
i I- ' huyệt Vị du 1,5 tấc.

Huyệt Chu vinh: ởgian


sưdn 2, cách đường trục
giữa bụng 6 tấc.

Huyệt Đại bao: ở bẽn cạnh


ngực, tại điềm gặp nhau
của dường thẳng đi qua
! Ĩ J ~giữa nách và bờ trên xương
ằf f sườn 6, hoặc dưới ổ nách 6
tấc, dưới huyệt Uyèn dịch 3
tấc, nơi bờ ngoài co lung to.
104 ị Chương 3: Phương p h áp x o a bóp dưỡng sinh

XOA BÓP GIÚP ĐIỂU BỔ THẬN DƯƠNG

Thận là một trong ngũ tạng, nằm ỏ hạ tiêu, vùng thắt lưng, õ hai bên cột sống, có hai quả
nằm ỗ hai bên trái phải. Chúc năng sinh lý chủ yếu của thận là tàng tinh, điêu khiển sự sinh
trưởng và phát dục, chủ thủy và chủ nạp khí, đông thời có mối liên quan chặt chê vỏi xương,
tủy, tai. Do trong thận có chứa tinh, khí, ảm, dương, như tác phẩm "Y nguyên" viết: Thận là
gốc của âm dương, nguồn của tinh khi'. Tinh khí âm dương ỏ trong thận xuất phát từ tiên thiên,
từ cha mẹ, nên mới nói "thận là gốc của tiên thiên".

Phướng pháp xoa bóp giúp điểu bổ thận dương


Phương pháp giăn ngực kiên phổi: Hai tay đặt chồng ỉên huyệt Thiện trung, ấn theo
nhịp thở của người bệnh, sau đó lại dùng ngón tay cái bấm vào các huyệt Thiện trung, Trung
phủ, Vân môn.

Phương pháp bấm bànợ quang kinh: Bấm hai ngón tay cái vào rốn, bắt đầu từ huyệt
Giáp tích dọc tới đốt sống ngực, hai tay cùng lân xuống điểm lõm ở đốt sống lưng, mỗi huyệt
bấm 3 - 5 giây.

Phương pháp xoa bóp Thắn du: Hai ngón tay cái bấm vào huyệt Thân mạch, Thận du,
sau đó xoa hai tay vào nhau cho sinh nhiệt rôi xoa vào huyệt Mệnh môn, Thận du.

Huyệt Vân môn: Bò dưới xưdng


đòn gánh, chò lõm ngang cd ngực Huyệt Giáp tích:
Huyệt Thiện trung:
to, giữa co Delta, tại gian sưởn 1, Từ các đót xưong
ở trước ngực, giao
cách đường giữa ngực 6 tấc, trên sống cổ só 1 đén
điểm cúa trục giữa
huyệt Trung phù 1,6 tác. xương hông thi) 5,
truớccơthểvàđưởng
cách mỏm gai đốt
nói hai đẩu vú. Huyệt Trung phù: Duới cuói sóng 0,5 tác sang
ngoài xương đón gánh khoảng 1 bén cạnh.
tấc, hoặc giữa xưang sườn 1 và
2, cách đường giữa ngực 6 tấc. Huyệt Thận du:
Từ dưới mỏm
gai ốót sóng
thát lưng thứ 2,
Huyệt Mệnh môn: đo ngang ra 1,5
Giữa dõt sóng thầt tác, ngang huyệt
lưng thứ 2 và thứ 3. Mệnh môn.

: Ị r Huyệt Thân mạch:


íy Bên trong chỗ lom bén
dưới đình nhọn cùa mầt
cá ngoài 0,5 tác.
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 105

Đại tiểu tràng, bàng quang là cơ quan chính ô vùng bụng. Phía trên của ruột non liên kết
vôi dạ dày ở môn vị. Chức năng sinh lý chủ yếu là chứa đựng, tiêu hóa và thanh lọc; ruột già chủ
yếu tiếp nhận và chuyển hóa những cặn bã thức ăn và cặn bã bài tiết đã được ruột non tiêu hóa;
bàng quang nằm đ chính giữa phần bụng dưói, có hình chiếc túi. Chức năng chủ yếu của bàng
quang là chúa đựng thủy dịch, thông qua khí hóa để bài tiết nưóc tiểu ra ngoài cơ thể.

Phương pháp xoa bóp giải uất hóa tích, thanh lọc nội tạng
Phương pháp xoa bóp ổ bung: Xòe tay phải ra xoa từ ức xuống huyệt Trung hoàn, lấy
xương đốt bàn thứ 2 làm điểm vận lực để ấn xuóng, ngón tay cái và ngón trỏ bấm vào huyệt
Phúc ai ở hai bên bụng trong vòng 2 phút cuối cùng xoa xuống tới huyệt Khí hải.

Phương pháp xoa bóp bàng quang: Người thực hiện xoa bóp để năm ngón tay song
song, xoa tới huyệt Quan nguyên, Trung cực, nhẹ nhàng xoa bóp khu vực bàng quang trong
vòng nửa phút; dần dần tăng lực, từ nhẹ đến mạnh, thực hiện trong khoảng 2 phút •

Phương pháp điểu khí hoat huyết: Hai ngón tay cái cùng bấm vào huyệt Thân khuyết,
hai ngón tay cái cùng bấm huyệt Hoang du, hai ngón tay cái cùng bấm huyệt Khí hải, hai ngón
tay cái bấm hai huyệt Thiên khu.

Phương pháp điểm huyêt lơi thấp: Lấy huyệt ở giữa huyệt Thạch môn và Quan nguyên,
bấm vào hai bên trái phải huyệt đó trong vòng 5 phút

Huyệt Phúc ai: ở phán bụng

Huyệt Hoang đu: Huyệt vị trẽn, từ rón do lên 3 tắc, rổi đo


ngang sang bên 4 tắc.
nằm ở phán bụng, từ rón
sang ngang 0,5 tấc.

Huyệt Thân khuyết: Huyệt Thiên khu: Ngang rón


Chính giữa lỗ rón. đo sang bẽn cạnh 2 tấc.

Huyệt Khí hải: Nằm trên đường


Huyệt Thạch môn: Nằm ở phần
chinh giữa cơ thể, từ rốn đo xuóng
bụng, nằm trên đường chính
giữa, từ rón đo xuống 2 tấc. phía dưới 1,5 tác.

Huyệt Trung cực: Nằm t Huyệt Quan nguyên:


đường chinh giữa của ca t Phía dưới rón 3 tác.
từ rón đo xuổng 4 tẩc.
V la tơ í U Ị o

Tự HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI
s s s

G iá c hơ i là m ộ t tr o n g n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p trị liệ u Đ ô n g y trị ;

liệ u tru y ề n th ố n g , đ ặ c đ iể m đ ộ c đ á o c ủ a p h ư ơ n g p h á p n à y là
k h ô n g đ ộ c h ạ i, k h ô n g c ó tá c d ụ n g p h ụ .

Phương pháp giác hơi cẩn dùng đến một loạt các dụng cụ
giác hơi, dùng phương pháp đốt tự nhiên hoặc hút chân không, I
khiến không khí ở bên trong ống giác hơi bị đẩy ra ngoài và hình I
thành áp suất khiến ống giác hơi sẽ dính chặt vào huyệt vị hoặc
những vị trí cẩn được điều trị ở bên ngoài cơ thể, tạo thành kích
thích kiểu hút lên cục bộ da thịt, gây hiện tượng xung huyết hoặc
ứ huyết cục bộ phía ngoài cơ thể, là phương pháp trị liệu tự nhiên
đạt được hiệu quả trị bệnh tương tụ như phương pháp vật lý trị
liệu Phương pháp giác hơi không những có thể trị bệnh, mà còn
có tác dụng dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe rất tốt.
Chương này sử dụng các hình minh họa đơn giản dễ hiểu,
các bảng biểu rõ ràng để trình bày và giải thích vể những kiến
thức giác hơi. Đặc biệt đã chỉnh lý và sắp xếp quá trình giác hơi
theo trình tự, giúp độc giả dễ dàng nắm bắt. Rất thích hợp để
điệu trị nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
TƯ HỌC PHƯỢNG p ị ị ặ p g ị ậ c ị ị Ợị

Các loại ống giác hđi _ 108

Những phướng pháp giác hởi thường dùng _ 110

Những vật dụng cẩn chuẩn bị trước khi thực hiện giác hới _ 112

Tìm đúng vị trí úp ống giác hơi _ 114

Cách rút khí trong ống giác hơi _ 118

Nguyên lý trị bệnh của giác hơi _ 122

Giác hời huyệt vị bảo vệ sức khỏe _ 124

Phương pháp giác hơi tăng cường sức khỏe _ 132


» Phương pháp giác hơi nâng cao sức sống /132

» Phương pháp giác hơi loại trừ tà khí/133

» Phương pháp giác hơi lưu thông kinh lạc /134

» Phương pháp giác hơi bổi bổ nguyên khí/135

» Phương pháp giác hơi điểu bổ tinh huyết /136

» Phương pháp giác hơi kiện tỳ khai vị/137

» Phuơng pháp giác hơi dưỡng gan sáng mắt/138

» Phương pháp giác hơi dưỡng tâm an thần /139

» Phương pháp giác hơi cường cân tráng cốt /140

» Phương pháp giác hơi dưỡng da làm đẹp/141

Giác hơi phòng bệnh hiệu quả thẩn kỳ _ 142


» Giác hơi phòng bệnh tim mạch /142

» Dự phòng bệnh vể hệ thống hô hấp/143

» Dự phòng bệnh ở đốt sống cổ/144

» Dự phòng bệnh đau nhúc xương sống thắt lưng /145


108 I Chương 4 : Tự h ọ c phương p h á p giác hơi

CÁC LOẠI ỐNG GIÁC HƠI


Trong thời cổ đại, người ta thường lấy sừng động vật làm ống giác hơi, nhưng sau này,
chủng loại của ống giác hơi cũng ngày càng phong phú hơn. Chủ yếu có nhũng loại dưởi đày.

Ống tre
Đặc điểm của ống giác hơi bằng tre là giá rẻ, khó vỡ và tiện sử dụng, nhưng lại dễ nứt và
để lọt hơi. Nếu muốn làm ống giác hơi bằng tre, trước tiên phải chọn được những cây tre chắc
chắn, không có sẹo, thân thẳng và tròn, cắt thành từng đoạn hình ống dài 6 - 9 cm, một đẩu
giữ lại đốt tre để làm đáy, đẩu kia làm miệng ống. Miệng ống có thể chọn nhiểu loại đường
kính khác nhau, thích hợp sử dụng với các bộ phận khác nhau trên cơ thể. Sau khi đã cắt tre
tạo thành ống, tiếp tục dùng dao cạo bỏ lớp vỏ ngoài của ống và lớp màng bên trong, dùng
giấy ráp đánh bóng. Chú ý miệng ống phải nhẵn và bằng phẳng. Loại ống này thường được
dùng để đốt.

Ống gốm sứ
Được làm từ gốm sứ, hai đầu của ống nhỏ hổn, ở giữa hơi phình ra, hình trông giống cái
trống, đường kính của miệng lớn nhỏ khác nhau; nếu đường kính nhỏ sẽ ngắn hơn, đường kính
lớn sẽ dài hơn. Đặc điểm là sức hút lớn, nhưng khá nặng, dễ rơi võ.

Ống thủy tinh


Được làm từ thủy tinh có sức chịu nhiệt tốt hình dạng giống cái giỏ, bụng to miệng nhỏ,
miệng ống hoàn toàn bằng phẳng và nhẵn, vành miệng hơi dầy và loe ra phía ngoài, chia
thành ba loại lớn, trung bình, và nhỏ. Ưu điểm là chất liệu trong suốt khi sử dụng có thể thấy rõ
quá trình ứ huyết, xuất huyết ở trong da, tiện lợi cho việc nắm bắt tình hình trong suốt quá trình
giác hơi. Khuyết điểm là rất dễ võ, khi thực hiện giác hơi trong gia đinh có thể thay thế bằng
những dụng cụ khác như bình thuốc, hộp đựng... để thay thế.

Ống hút khí


Là dụng cụ kết hợp giữa ống và máy hút khí. Phẩn trên là ống hút có hình trụ tròn, phẩn
dưới có hình trống, có thể tùy ỷ điều chỉnh lực hút vào huyệt vị, rất tiện lợi trong ứng dụng lâm
sàng, lại chắc chắn khó võ. Ngoài ra, cũng có thể thay thế bằng bình thuốc đã được mài đi
phần đáy. ống hút khí còn được chia nhỏ thành: ống hút khí chạy điện, là loại ống này được
tiếp nối với nguổn điện, Ưu điểm là không gây bị bỏng, có thể điểu tiết lực theo ý muốn, đổng
thời kết nối với máy đo áp suất; ống hút khí bằng bơm hút khí, tức là dụng cụ được hình thành
từ ống giác hơi và ống hút không khí, thường được làm từ thủy tinh hoặc thủy tinh hữu cơ.
T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 109

CÁC LOẠI ỐNG GIÁC HƠI

ở thời cổ đại, người ta thường lấy sừng động vật ỉàm ống giác hơi, nhưng trong quá trình phát
triển sau này, chủng loại của ống giác hơi cũng ngày càng phong phú, chủ yếu có những loại
dưới đây.

ỐNG THỦY TINH

Được làm từ thủy tinh có sức chịu nhiệt tốt, hình dạng giống
cái giỏ, bụng to miệng nhỏ, miệng ống bằng phẳng nhẵn nhụi.
Ưu điểm là khi sử dụng có thể quan sát quá trình ứ huyết, xuất
huyết ở trong da, tiện lợi cho việc nấm bắt tình hình.

*
ỐNG TRE

Được làm từ tre, dùng cây tre có đường kính


từ 3 - 5 cm, một đáu giữ nguyên đốt tre để làm
đáy, một đắu làm miệng, mài nhẵn nhụi, ở giữa
hơi thô, có hình cái trống.

ÕNG GỐM Sứ

Được làm từ gốm sứ, miệng ống nhẵn nhụi, ở giữa


hơi thô, sức hút mạnh, không trong suốt, dễ võ.

ỐNG HÚT KHÍ

♦ ống hút khí bơm tiêm


Loại ống này được làm từ bình thuốc. Mài đáy binh đi, tạo thành một miệng
ống nhẵn nhụi, nhưng phải giữ lại phần nút cao su ở miệng binh, để đem lại
tác dụng hút khí.

Ống hút khí bằng bơm hút khí


Được làm từ ống giác hơi và ống hút không khí, thường được làm từ thủy tinh
hoặc thủy tinh hữu cơ.

Ống hút khí quả cẩu cao su lưu hóa


¥
Được tạo thành từ õng giác hơi và quả cầu cao su lưu hóa.

¥ Ống hút khí chạy điện


Được làm từ ống giác hơi và nguón điện.
110 Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁC Hdl THƯỜNG DÙNG

Nếu tiến hành quỵ nạp theo những phương pháp nhất định, liệu pháp giác hơi có thể được
chia thành rất nhiéu loại, cụ thể như sau:

Phân loại theo hình thức giác hơi: Dựa theo phương pháp này có thể chia thành:
Giác hơi một ống, tức chỉ dùng một ống giác hơi, chủ yếu sử dụng khi phạm vi chữa trị tương
đối nhỏ. Trong quá trình giác hơi trị liệu, có thể dựa theo phạm vi của bệnh lớn hay nhỏ để lựa
chọn ống giác hơi có đường kính miệng phù hợp. Phương pháp nhiều ống: tức một lúc sử dụng
nhiéu ống giác hơi, chủ yếu sử dụng khi phạm vi của bệnh tương đối lớn, như đau thắt lưng,
đau sườn... Những chứng bệnh này thường xuất hiện trên một phạm vi tương đối rộng. Phương
pháp lạng ống, đây là phương pháp sau khi đốt lửa trong ống giác hơi lập tức nhấc lên ngay,
sau đó lại tiếp tục thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Chủ yếu dùng với những bệnh tật có diện
tích tương đối lổn và không ổn định như chứng hư, tê liệt, cơ thịt đau nhức...; phương pháp lưu
ống, tức sau khi giác hơi vẫn tiếp tục để ống giác hơi dính chặt trên da thêm một thời gian, chủ
yếu dùng để chữa bệnh tạng phủ, bệnh lâu ngày, vị trí bệnh tương đối sâu, hoặc vị trí bệnh
không ổn định, trong thực tế trị liệu phương pháp này thường được kết hợp sử dụng với phương
pháp lạng ống, tức sau khi tạng ống giác hơi ở diện tích tương đối lớn rổi mới lưu lại ống dính
trên huyệt vị hoặc điểm bệnh; phương pháp đẩy ống, là phưdng pháp sau khi giác hơi trong
ống, tiếp tục đẩy ông di chuyển qua lại trên bề mặt da, chủ yếu được dùng ở những bộ phận có
diện tích lớn như lưng, đùi.., vùng da thịt dầy.

Phân loại dựa theo phương pháp bài khí: Dựa theo phương pháp này có thể chia
thành: Giác hơi bằng lửa, tức dùng lửa đốt ống giác hơi để đẩy khí ra ngoài, để tạo sức hút cho
ống giác hơi; phương pháp giác hơi bằng nước, dùng hơi nước để đẩy khí ra ngoài, để tạo sức
hút cho ống giác hơi; phương pháp hút khí, sử dụng kim tiêm để hút không khí trong ống giác
hơi ra ngoài, từ đó tạo sức hút cho ống giác hơi; phương pháp nén, là phương pháp sử dụng
quả cầu làm bằng cao su để đẩy khí ra ngoài, từ đó tạo sức hút cho ống giác hơi.

Phân loại theo phương pháp trị liệu tổng hđp: Dựa theo phương pháp này có thể
chia thành: Phương pháp nước nóng, là phương pháp sau khi cho vào ống giác hơi một lượng
nước nóng nhất định lại tiếp tục sử dụng phương pháp đốt lửa, chủ yếu dùng với các chứng bệnh
nhiệt chứng, biểu chứng; phương pháp giác hơi châm kim, trước tiên dùng kim châm vào huyệt
vị hoặc vị trí có bệnh, sau đó mới thực hiện phương pháp đốt lửa. Nếu cụ thể hơn, phương pháp
này có thể được chia thành hai loại nhỏ: phương pháp giác hơi lưu kim và phương pháp giác
hơi rút kim. Phương pháp giác hơi lưu kim là phương pháp trước tiên dùng kim châm vào huyệt
vị hoặc vị trí nhất định, sau đó sử dụng thủ pháp đặc biệt để xuất hiện cảm giác châm kim, ró
lưu kim lại trên cơ thể và tiến hành giác hơi. Phương pháp giác hơi rút kim trước tiên cũng châm
____________________________________________________ T ư HỌC Đ Ổ N G Y | 111

kim vào huyệt vị hoặc vị trí nhất định nào đó, nhưng sau đó lập tức rút kim ra, phương pháp này
thường được sử dụng với những vị trí bệnh tương đối sâu; phương pháp giác hơi dùng thuốc, tức
dùng nước thuốc đun ống giác hơi hoặc cho một lượng nước thuốc vào trong ống giác hơi, sau
đó tiếp tục thực hiện bình thường; phương pháp giác hơi thích lạc, trước tiên dùng kim ba cạnh,
kim châm da... châm vào huyệt vị cho tới khi xuất huyết mới tiếp tục thực hiện giác hơi thông
thường, chủ yếu sử dụng với bệnh ngứa và tê liệt các thương tích do lệch vẹo...

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI

Khoáng cách giũa các óng thường khoảng 3,5 cm.


PHƯƠNG PHÁP NHIẼU ÕNG
Là phương pháp xếp nhiều ống song song và
khít vào nhau, khoảng cách giữa các ống thường
khoảng 3,5 cm. Phương pháp này thường được
thực hiện với những thanh niên thân thể khỏe
mạnh, hoặc phản ứng bệnh mạnh mẽ, bệnh xuất
hiện trên phạm vi rộng.

PHƯƠNG PHÁP LẠNG ỐNG


Sau khi thực hiện giác hơi trên một vị trí nhất định phải
lập tức nhấc ông giác hơi lên, thực hiện nhiểu lẩn đến
khi da chuyển màu đỏ mới thôi. Phương pháp này tạo
tác dụng hưng phấn tương đối rõ ràng, thích hợp thực
hiện với các chứng bệnh như cơ thịt co rút tẽ liệt da cục
bộ, di chứng sau khi trúng gió, bệnh nội tạng...

<*x>o-c*x>o<xx><>o<><xx<x>c^>c<xxx^^

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI XUẤT HUYẾT


Còn được gọi là phương pháp thích lạc, trước tiên dùng
kim châm vào huyệt vị cho tới khi xuất huyết rổi mới
tiếp tục thực hiện giác hơi thông thường.

PHƯƠNG PHÁP ĐẨY ỐNG


Thường được sử dụng ỏ những phán da dáỵ như lưng
đùi, vị trí có diện tích lớn. Phương pháp này thường
được dùng để trị bệnh tê liệt co rút cơ thịt, đau thần
kinh và đau do phong thấp...
112 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

NHỮNG VẬT DỤNG CẦN CHUẨN BỊ


TRƯỚC KHI THựC HIỆN GIÁC HỞI
Trong giác hơi trị liệu, ngoài lựa chọn dụng cụ giác hơi phù hộp vôi từng tình hình bệnh cụ
thể, còn cắn chuẩn bị nhiên liệu, kim, và một số dụng cụ hỗ trợ khác, cụ thể như sau.

Nhiên liệu
Cồn: Khi sử dụng phương pháp giác hơi bằng lửa, sẽ áp dụng phương pháp bài khí bằng
cách đốt lửa, nên thường sử dụng cổn làm nhiên liệu, vì vừa có nhiệt năng cao lại dễ cháy.
Đặc điểm của cón là cho ngọn lửa mạnh, nhiệt lượng cao, có thể nhanh chóng đẩy hết khí
trong ống ra ngoài, giúp ống có lực hút lớn. Mặt khác, khi ống đã mút lên trên da, ngọn lửa sẽ
nhanh chóng dập tắt, không gây bỏng da.

Dầu: Dáu ăn có thể được dùng làm nhiên liệu, nhưng khuyết điểm là tốc độ tốt chậm, tạo
nhiều khỏi, dễ làm bẩn da.

Giấy: Giấy mỏng cũng có thể được dùng làm nguyên liệu đốt.

Kim châm
Vì trong giác hơi trị liệu có phương pháp thích lạc, nên khi thực hiện phương pháp này phải
chuẩn bị kim, kim châm cứu, kim ba cạnh, kim châm da...

Chất bôi trơn


Trong giác hơi, chất bôi trơn được sử dụng với mục đích chủ yếu là tăng độ khít giữa miếng
ống với da, đảm bảo sức mút của ống luôn tốt. Chất bôi trơn thường được lựa chọn từ vaselin,
paraffin và dẩu thực vật.. Ngoài ra, có chất bôi trơn còn có tác dụng bảo vệ da, nâng cao hiệu
quả trị liệu.

Dụng cụ khử trùng


Trước khi thực hiện giác hơi trị liệu thường phải làm sạch da, khử trùng dụng cụ giác hơi,
lúc này sẽ cấn phải sử dụng tới dụng cụ khử trùng. Dụng cụ khử trùng thường dùng là cổnvà
bông gòn.

Thuốc chữa bỏng


Vi phương pháp giác hơi bằng lửa là một trong những phương pháp giác hơi thường dùng
nhất, nên trong quá trình thực hiện rất có thể do sơ suất gây bỏng da. Vì vậy, tốt nhất trước khi
thực hiện giác hơi nên chuẩn bị bông, băng ỵ tế, và một số loại thuốc trị bỏng.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 113

NHỮNG VẬT DỤNG THƯỜNG DỪNG KHÁC TRONG GIÁC HỐI

Ngoài việc lựa chọn dụng cụ giác hơi thích hợp, trong khi thực hiện giác hơi trị liệu còn cán tới
một số vật dụng khác, cụ thể như sau.

NHIÊN LIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG GIÁC HƠI

CỔN

Thường sử dụng cổn vừa có nhiệt năng cao lại


cháy nhanh. Nếu không có cổn, cũng có thể
thay thể bằng rượu có nóng độ cao.

DẨU ĂN

Dầu ân có thề dùng làm nhiên liệu, nhưng khuyết điểm là tốc độ
tốt chậm, tạo khói, dễ làm bẩn da.

GIẤY

Giấy mỏng cũng có thể được dùng làm nguyên


liệu đốt, không nên dùng những loại giấy dày
và cứng, vì thường không tạo đủ nhiệt dễ làm
bỏng da.

CHẤT BÔI TRƠN


Để tăng độ khít giữa miệng

DỤNG CỤ KHỬ TRÙNG f ống với da, giữ cho sức mút
của ống giác hơi dược ổn
định, thường dùng những loại
Trước khi thực hiện W v , thuốc bôi trơn như vaselin
giác hơi trị liệu đêu phải
paraffin, dầu thực vật..
dùng cổn và bông để 1
làm sạch da, khử trúng
dụng cụ giác hơi. / Ề
114 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi________________

TÌM ĐÚNG VỊ TRÍ ÚP ỐNG GIÁC HƠI

Ễ íÍỂ úi trí Úp Ỏ41ÍỊ tịiáo hời ở phần nụựe oà. bụng.

Vị trí miệng ống Vị trí trên co thể Huyệt vị Chủ trị


Trên đưđngtivc giữa ngực, các bộ phận B chỗ
- J p rto,s>hgeổta»>BBii^á^dlỄ
1 lõm ìrên cổ họng và chỗ hõm trưđc ngực. NgạcMMg
Ho, nõn, hen suyễn, đau Sm, đau ngục,
2. Khu trudc tim Chỗ hõm trưởc ngực Cưu vỹ, Cự khuyết
tim đập nhanh, dộng kinh.

ThUỢnghoàn, Đau bụng, ktting tạng. hdc ão


3. Khu dạ dãy PWadmS điếm hõm ngực
Trung hoàn kM ng sèu, sợ hă, nfia màa,

Thủy phán, Đau bụng, truđng bụng, dí ngoải khótà i


4. Khu ruột Giao vđi khu dạ dày
Thán khuyết buôn nõn, khói u.

Thúy phân, Thán Đau bMng,t&>dtảy. phò tđ n g t& ìM


5.Khurốn RỖÍ1 là <sểm chinh giQa của ống giác hdí
khuyết, Ám giao nõn, đại SeuüÊn khó khàn

Âm giao, Thạch Truđng bụng đây hai, kính nguyệt khống


6. Khu Khí hải Phía dưới rốn
môn, Khi hải đéu, <s tinh, viêm tuyén tiên fiët..

7. Khu dạ dày bên bá' Nèm trên đường thẳng kéo dài tú trung áềm giGa Thái ạ Chán àn, rô r múa. ctoidag bựtg, đai
8. Khu tói mật bên phải huyệt Nhũ bung và đuíng trục ÿBa ngực. Hoạt nhục mãn bụng, tiêu Hóa tóm.
Ẳ*
Thiên khu, Vêm niộl cáp vá mân M l, viém Ihãn, cao
9. Khu ruột trái phải Giao với khu mội
Ngoại lâng huyétáp, viêm gan, viêm túi mật

10. Khu kễt tràng Nốn múa, đau bung, kiting bạng, ttB
Nằm d h á bên rón Đại cự, Thủy đạo
bái phải c f t f c iN * .M * L

11. Khu trái phâicùa Trung chú, Tướng bụng, đau bụng, tĩẽti chày, viêm
Bèn cạnh rón
bụng dưới HỘI huyệt tuyến Sền liệt và bệnh duởng ruột, dạ dày.

Nằm ô h á bẽn đường thẳng ÿüa ngực, tù chỗ Buónphíẵn.đn tạnh, đau n g tò ( t in #
Trung phủ.
12. Khu trước đáu phổi ngang vdigtansuởn thứ nhát đền chó IdmgKla s * 9 phũ, đao ngục, d a «á. donkty.
Vânỉnốn
đáu xuơng vai vã xương sườn thứ nhát phổi căng Uc. c á * tay đau méi. ■

13 Khu Nhũ căn trái Bên cạnh khu dạ dày. phía duđi xương suờn, Hoa m át ho. nõn. 0chua, án uổng kháng
Kỳ môn
14. Khu Kỳ môn phải th ing vđi Nhũ trung. ngon, ngực Mồn cáng túc.

15. Khu trái phải Nằm trên đường »ổng chạy qua bsyệt Nhũ imng, Nhật nguyệt Thừa Đau bụng, tiê u chảy, 6êu M a k
cùa bụng ở phía dus khu Nhũ cản trái và U m Kymân. mãn, Lưong mùn bón, đau bụng < M l

Nầm đ dưới nách, từ đĩém lõm ngực do ngang


Toàn thàn tê nhức, ngực suờn câng túc, B
16. Khu Đại bao sang, giao với đường thẳng qua giữa nách, tại Đại bao
chi rã rời, ứ huyél ngưng trệ.
gian sưòn số 6

Từ khu một đo ngang sang, giao với mép duđi Kmhmỏn,OWOng M ặ ts tiig .n ã n .đ a u s U ta .M tn g tụ B '*
17. Khu Chuơng môn
đâu xưong sườn sổ 11 môn.Đdimạcti ngoài, sa ruột đau h á t kng.

ê á í' oị trí úp ốnụ qiáa hời ở ehâui


Vị trí miệng ống Vị trí trên cơ thể Huyệt vị Chú trị
1. Khu xương đùi (khu ở vị tri 1/3 ngoài và 2/3 Irong của đoạn nổi h ã Bau mán tõoh tọa. viêm kM pdaH gN b
Hoàn khêu
Hoànkhièu) đtềm cao nhát cùa mâu chuyén tdn xUđng dùi- chân tè Sệt

2. Khu trong ngoài Đau thán kinh toa. phong tháp, viêm kMp
Điềm lõm đ hai bẻn đáu gói Âm lãng tuyên
đáu gói dạng phong tháp, chàn te íéí.

3. Khu ửy trung Diềm giữa phía sau đáu gói ủy bung ChântỄtệt, đau thán tanh loa. %
T ự HỌC Đ Ô N G Y | 115

CÁC Vị TRÍ ÚP ỐNG GIÁC HƠI ở PHẦN NGựC VÀ BỤNG

1: Khu Hoa cái 10: Khu kết tràng trái phải


2: Khu trước tim 11: Khu bụng dưới trái phải
3: Khu dạ dày 12: Khu trước đầu phổi
4: Khu ruột 13: Khu Nhũ căn trái
5: Khu rốn 14: Khu Kỳ môn phải
6: Khu Khí hải 15: Khu bụng trái phải
7: Khu dạ dày trái 16: Khu Đại bao
8: Khu túi mật phải 17: Khu Chương môn
9: Khu ruột trái phải
116 Ị Chương 4: Tự học phương p h á p giác hơi

@Ó£ ú ị trí Úp Ốh íị gián hời ở ph ần níịựe lỉíì hụttạ


Vị trí miệng ống V| trí trên cơ thể Huyệt vị Chú trị

Cáo huytìt áp, <au đSu. m B ií


1. KhuĐại chày Dạiohìty.Đitođậo
ngực $61.

ờ phía dưới khu Oại chùy, chỗ lồm giữa gai đốt Sốt, sợ lạnh, đau dâu. trúng gió, chđng
2. Khu Thắn đạo Thân trụ, Thắn đạo
sổng ngục số 5 và 6. giật minh đ trẻ nhỏ, co giật mát ngủ.

Ch5 Bm giữa gai đốt sống ngực sổ 7 và 8, đổi C h lM t g . Đniâtắttim,bỆnh4tttavàt


3. Khu sau lim
Cách au ; . mụn nhọt, ho, hen suyân. ,-0 ỉ

ở phía dưới khu sau tim, bên dưới mồm gai đốt Trung khu, Co giật, hàn nhiệt, bệnh đau cổt sồng cáp
4. Khu sau dạ dày
sdng ngực sỗ 10. Đảm du tính, sưng đau dạ dày. bệnh gan.

Thuộc Đổc mạch, chỗ »m giữa mỏm gai dỂt fianol(inh.itfn<nủa.eắ>MftiBiađÉiÌằ^


5. Khu sau một
sổng ngực s ổ 11 và 12. dày, Sêu hóa kécn.

Chỗ lõm giữa mỏm gai đốt sống thát lưng sổ 2 và Huyén khu, Phù thũng, mất ngù, đau bụng, kinh
6. Khu Mệnh môn
3, phía trên phẩn lôm đ sau thát lưng. Mệnh môn nguyệt không đéu. viêm dạ dày, viêm một

Phán »môsauthẳtlung, Cft6l6mgi0amdmgai &atì thát ¡ưng, lệch


7. Khu Yêu trung < K ít $ ^ t t â Ũ n e s ỉ4 r à 5 YéựpUđngquan thát Wng, đauthân

Yêu du, Thượng Chân tè liệt bệnh nam khoa như viêm
8. Khu Vi cân Xung quanh xưong cụt liêu, Thú liêu, tuyển tiên liệt bệnh phụ khoa, cơ thắt tưng
Trung liêu, Hạ liêu đau môl.

Trẽn bung AémctađUõngnđlgíQa móp trong


a o « ; mang.. Câm mao, sát, ho, đan
9. Khu phổi trài phải cửawtóngbảvaivàcộtsỂng,cfc&hphía<fcifli
mổn,PhỂđtt vàhng. : ;
khuĐạicMly.

10. Khu Tâm du trái Từ mấu (ôi đốt sổng ngực số 5 đo ngang ra, bên ũuyỗt âm du, Đau răng, ho, động kinh, mất ngủ, hay
phải cạnh khu Thán đạo Tâm du quẽn, tức ngục.

B*nh canh khu saútlm. mép của ỗng giác hđi s ỉ SAt sộtạnh,haiW s
11.Khtỉ Huyết hội CádKta
tiếp xiịcvíistìing cột sống te & đ a u c ộ ts & g . •'.r«
12. Khu mỏmtrén
Động kinh, đau đáu, hoa mắt, hoàng đản
cùa gan Từ máu lổi đốt sồng ngực sỏ 9 do ngang ra, bén Can du, Đảm du,
(bệnh vàng da vàng mát), trúng giò, ho,
13. Khu mỏm trên cạnh khu sau tim Tỳ du
đau cột sổng.
của tý

BỀn cạnh tíHi sau đạổằy, sát mỏm tfêftoủa^(,


14. Khu mật
phladưdiđíểmđẳu bén của gan, bẽn cạnh m ĩm ĩy đ u .V ld u
mMnghoànsdto.Btom^&gl
15.Khutuyéntụy dày. bệnh gan, t ộ * fe J fc iy * # ỊỊ
lôi đốt sống ngực s í 11(12.

Tam tiêu du, Thận Phủ thũng, đau đáu, đái sún, mát giọng, di
16. Khu Thận ducạnh khu Mệnh môn
Bèn
du, Khí hải du tinh, bệnh phụ khoa.

Đại tràng du, Tiổu


Đau thát Mng, đau GỘt8Õng,f
17. Khu thắt lung Hai bên khu Y«u bung trang du, Quan
kinh, bệnh năm khoa, bệnh *
nguyônựu

Trung lữ du, Bạch Đau cột sỗng, đau thán kinh thét lưng, bộ
18. Khu Trung lữ Hai bên khu Vỹ cân
hoàn du phân sinh duc sưng ngúa, chân tê liệt

Thiên lông, Binh yiệm quanh kM p vai họ,


19. Khu đâu phổi sau
phong. Thiên nêu mạo. lao phổi.
20. Khu gan phải Phía dưởi xưong bả vai, ngang bằng vđi khu sau Đau đáu, chóng mặt, nôn mùa, tiêu chảy,
Dương cuong
21. Khu tỳ trái dạ dày. viêm khớp dạng tháp.

22- Khụ đâu duđi Phía dưđi khu san, ngang bằng vđi khu sau dạ
cùa gan Đau đẩu, chống mặt nín múa. 68u chây,
dày, ô phía duăl cùa xương bồ vai, cách mép dưới Vithơong
viêm khđp dạng tháp.
23. Khu dâu dưới của tỳ một w iri ỗng giác hơi.
ố bên cạnh mòm lỗi đốt sống thát lưng sỗ 1,2,
Hai bên sưởn đau nhủc dữ đội, phù Itiúng,
24. Khu thận bên cạnh khu Thận du, tương ứng với vị tri cùa Chí thất
bệnh gan, bệnh dạ dày, bệnh ttiận.
thận Ồ bên trong cơ thể.

Ngang V « khu Yêu trung, ô hai mé trái và phải Bệnh ôihẩt Ung, đùi. chân đau n
25. Khu cạnh thắt lưng Yêu nhân
cùa thát lưng, đưđi khu (hận dại, viêm (hận.

Nằm trên vai, là trung điểm đưởng nối giữa Đại Đau vai đau lung, bệnh 6 dút sudng sống
26. Khu bên cổ Kiên tình
chùy và đáu vai cổ, hạch bạch huyét
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 117

CÁC VỊ TRÍ ÚP ỐNG GIÁC HỔI ở PHẦN LƯNG

VỊ TRÍ ÚP ỐNG GIÁC HƠI ở PHẨN LƯNG

1:Khu Đại chùy 14: Khu mật

2: Khu Thần đạo 15: Khu tuyến tụy

3: Khu sau tim 16: Khu Thận du

4: Khu sau dạ dày 17: Khu thắt lưng

5: Khu sau ruột 18: Khu Trung lo

6: Khu Mệnh môn 19: Khu đầu phổi sau

7: Khu Yêu trung 20: Khu gan phải

8: Khu Vỹ căn 21: Khu tỳ trái

9: Khu phổi trái phải 22: Khu đấu dưới của gan

10: Khu Tâm du trái phải 23: Khu đầu dưới của tỳ

11: Khu Huyết hội 24: Khu thận

12: Khu mỏm trên của gan 25: Khu bên cạnh thắt lưng

13: Khu mỏm trên của tỳ 26: Khu bên cổ

CÁC Vị TRÍ ÚP ỐNG ở CHÂN

Khu
xương đùi

Khu
ủy trung
Khu ngoài
Khu trong
đáu gối
đáu khói
[áu gói

A: Khu vực xương đùi,


khu ngoài đẩu gối

B: Khu vực ủy trung

C: Khu trong đáu gối


118 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi_______________ _____________ _

CÁCH RÚT KHÍ TRONG ỐNG GIÁC HƠI


Rút khí là thao tác không thể thiếu trưôc khi thực hiện giác hơi, có ảnh hưdng trực tiéị
tỏi hiệu quả giác hơi. Phương pháp rút khí có thể chia thành: Phương pháp rút khí bằng đi
lửa, phương pháp rút khí bằng nưỏc nóng, phương pháp rút khi bằng cách hút chân không Ví
phương pháp rút khí bằng cách nén ép.

Phướng pháp rút khí bằng đốt lửa

Đây là phương pháp giác hơi thường dùng nhất, tức lợi dụng sức nóng khi đốt lửa để đẩ)
không khí trong ống giác hơi ra ngoài, hình thành nên chênh lệch áp suất trong và ngoài ống,
khiến ống giác hơi mút chặt vào da. Cụ thể hơn, phương pháp đốt lửa còn có thể được chia
thành sáu loại.

1. Bỏ lửa trong ống: Phương pháp này thường dùng khi giác hơi bộ phận mé bên của Cd
thể. Phương pháp thao tác cụ thể là dùng cái kẹp kẹp chặt bông gòn đã được thấm cồn, đốl
cháy sau đó đưa bông gòn vào trong ống, rổi nhanh chóng úp chặt ống giác hơi lên vị trí cắn
thực hiện. Hoặc có thể thay bông gòn bằng giấy mém. Trước tiên gấp tờ giấy mém lại, độ dài
tờ giấy sau khi gấp phải nhỏ hơn độ cao của ống giác hơi, đốt xong lập tức đưa vào trong ống,
nhanh chóng úp chặt ống giác hơi lên vị trí cân thực hiện. Khuyết điểm của phương pháp này
là trong ống giác hơi có vật đang cháy, bông gòn hoặc giấy cháy rơi xuống có thể khiến bỏng
da, vì vậy tốt nhất nên chọn vị trí mé bên cơ thể, vì ở tư thế đó ống giác hơi sẽ nằm ngang.

2. Hơ lửa tro n g ống: đây là phương pháp thích hợp với mọi vị trí trên cơ thể. Thao tác cụ
thể là dùng kẹp kẹp chặt bông gòn thấm cổn hoặc giấy mỏng, đốt cháy rổi đưa vào trong ống
xoay tròn một lát sau đó nhanh chóng rút ra, lập tức úp ống giác hơi lên vị trí cán giác. Chênh
lệch áp suất sẽ khiến ống giác hơi bị mút chặt lên da. Nếu cần sức hút lớn hơn, có thể quẹt
bông gòn đang cháy lên thành bình để côn bám vào thành trong của bình, chú ý không được
để côn dính lên miệng bình, vi như vậy sẽ khiến bỏng da, sau đó rút bông ra, lập tức úp ống
giác hơi lên vị trí cần thực hiện. Vi phương pháp này trong ống không có vật chất cháy, nên
thích hợp sử dụng với mọi bộ phận trên cơ thể.

3. Dính bông trong ống: phương pháp nàỵ thường dùng khi giác hơi bộ phận mé bẽn
của cơ thể. Thao tác cụ thể là lấy một miếng bông gòn sạch rộng khoảng 0,5 - 1cm vuông,
kéo ra cho mỏng, tẩm cổn, rổi dính lẽn mé trong của thành ống, châm lửa đốt sau đó lập tức
úp ống giác hơi lên vị trí cán thực hiện. Khi áp dụng phương pháp này cắn chú ý lượng cổn tầm
vào phải thích hợp. Nếu cổn quá nhiéu sẽ nhỏ xuống miệng ống, dễ gây bỏng da; cổn quá ít lạ
khiến ống giác hơi không dính chặt được vào da.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 119

4. Nhỏ cồn trong ống: đây là phương pháp thích hợp với mọi vị trí trên cơ thể. Trước tiên
nhỏ mấy giọt cổn vào trong đáy ống, sau đó đặt ngang ống, xoay tròn 1 - 3 vòng, giúp côn
được bám đểu lên thành ống. Chú ý không được để cồn chảy đến miệng ống, tránh gây bỏng
da, sau khi đốt lập tức úp ống giác hơi lên vị trí cần thực hiện. Chú ý không nên sử dụng quá
nhiểu cổn, tạo ra ngọn lửa quá mạnh gây bỏng da.

5. Đốt lửa Qua tấm cách: phương pháp này thích hợp với tư thế nằm úp, nằm ngửa, ồ
những chỗ bằng phẳng, có diện tích lớn. Ưu điểm của phương pháp này là không bị hạn chế
bởi thời gian đốt Phướng pháp thao tác cụ thể có thể được chia thành hai loại sau:

Một là dùng vải mêm dễ cháy hoặc giấy mềm gói một đổng tiền kim loại lại, tạo thành hình
quả cầu. Sau đó đặt lên vị trí cần thực hiện giác hơi, rổi đốt (có thể thay thế bằng bông gòn
tẩm cổn, đặt bên trên rồi đốt), sau đó úp chặt ống giác hdi lên. Hai là dùng một vật nhỏ không
truyển nhiệt, không dễ bắt lửa như miếng gỗ hoặc vỏ cam, đặt lên trên vị trí cắn thực hiện giác
hơi, sau đó đặt lên trên một miếng bông gòn tẩm cổn, châm lửa đốt rồi úp ống giác hơi lên.

6. Đốt lửa trên lò xo: Trong phương pháp này chiếc lò xo có thể được sử dụng nhiều lần.
Dùng một sợi thép có độ dài hợp lý cuộn thành hình lò xo, một đẩu của lò xo uốn thành hình
móc. Khi thực hiện, chỉ cần móc một miếng bông gòn đã được tẩm cồn lên đầu móc, sau đó
đặt lò xo lên vị trí cắn thực hiện giác hơi, đốt và úp chặt ống giác hơi lên là được.

Phương pháp rút khí bằng nước nóng


Là phương pháp sử dụng sức nóng của hơi nước để đẩy khí ra ngoài. Phương pháp này lại
có thể được chia thành hai loại nhỏ: một là phương pháp luộc ống giác hơi trong nước, tức đun
nóng ống giác hơi trong nước để hình thành áp suất trong ống, đẩy khí ra ngoài. Thao tác cụ
thể là trước tiên bỏ ống tre trong nước sôi từ 2 - 3 phút, sau đó dùng kẹp lấy ống ra, vẩy sạch
toàn bộ nước bám trong ống, hoặc dùng khăn lau khô ống, nhân lúc còn nóng úp ống lên trên
da là được; hai là phương pháp rút khí bằng hơi nước, tức là dùng hơi nước để đẩy toàn bộ khí
trong ống ra ngoài. Thao tác cụ thể là trước tiên lấy một cái ấm đun nước sôi lên, khi hơi nước
bốc ra từ vòi ấm, lập tức úp ống giác hơi lên vòi ấm trong vòng vài giây, sau đó đưa ống ra và
nhanh chóng úp lên vị trí cần thực hiện giác hơi là được.

Phương pháp rút khí bằng cách đốt chân không


Là phương pháp trực tiếp hút khí từ trong ống ra ngoài. Trước tiên úp ống lên vị trí cắn thực
hiện giác hơi, sau đó dùng máy hút khí hút toàn bộ khí trong ống ra, tạo ra áp lực trong ống
khiến ống dính chặt lên trên bé mặt da.
120 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

PHƯƠNG PHÁP RÚT KHÍ BẰNG ĐỐT LỬA

Phương pháp rút khí bằng đốt lửa là phương pháp dựa vào sức nóng sinh ra trong quá trinh đốt
lửa để đẩy không khí trong ống ra ngoài, tạo áp lực giúp ống mút chặt lên bé mặt da. Cụ thể hơn,
phương pháp đốt lửa còn được chia thành sáu loại.

Phương pháp bỏ lửa I Phuống pháp hơ lửa

Đốt bông gòn thắm côn hoặc giấy mêm rói bô vào trong Dùng kẹp kẹp chặtbông gòn thám cân hoặcgtìymỉriB.d í
Ống, sau đó úp ống giác hơi lên vị tri cán thục hiện. cháy rói đưa vào trong ống xoay tròn một lá lrfi bỏra, sau
đó lập lức úp Ổnggiác hơi lẽn vị tri cân giác.

Phương pháp dính bông 1 Phướng pháp nhỏ cổn

Lấy một miéng bông gòn sạch rộng khoảng 0,5 -1 cm Nhỏ máy giọt côn vào trong đáy ống, sau đó tu rg
vuông, kéo mỏng, tẩm cồn, rổi dính lên mé trong thành óng, xoay tròn 1 - 3 vòng, giúp cổn bám đều lẽn th à *'
óng, châm lửa đốt, rổi lập tức úp ống giác hoi lén vị trí cán Châm lừa đốt rói lập tức úp ổng giác hơi lén vị tri cân0
thực hiện.

Phương pháp cách lửa Phương pháp giá lò xo

Dùng một vặt nhò không truyén nhiệt, không bát lửa lên ừên Dùng một sợi thép có độ dài họp lý cuộn thành hình lò 90,
vị tri cán giác hơi, đặt một miéng bông gòn tẩm cón lên trên một đầu của lò so được tạo thành hình cái móc. Khi cân
đó, đốt cháy rối úp óng giác há lên. thực hiện chỉ cán móc một miếng bông gàn dã dudc tẩm
cón lên dắu móc, sau đó đặt lò xo lên vị tri cân thục tiện
giác hơi. đốt và úp chặt ống giác hơi lên trên.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 121

PHƯƠNG PHÁP RÚT KHÍ BẰNG NƯỚC NÓNG

Cũng có thể dùng nước để rút khí, dưới đây là hai phương pháp rút khí bằng nước.

PHƯỔNG PHÁP LUỘC ÕNG GIÁC HỐI

© Cho ống tre vào trong nước


® Nhân lúc còn nóng úp ống
sôi đun 2 - 3 phút
lên bé mặt da.

Gập khăn bông úp vào miệng ống để


thấm khô nước, duy trì nhiệt độ trong
ống, tránh để không khí lọt vào.

PHƯƠNG PHÁP RÚT KHÍ BẰNG HƠI Nước

Trước tiên cho nước vào ấm


đun sôi lên, khi hơi nước bốc ra
từ vòi ấm, úp ống giác hơi lên vòi
ấm trong vài giây, sau đó đưa
ổng ra và nhanh chóng úp lên vị
trí cần giác hơi.
122 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

NGUYÊN LÝ TRỊ BỆNH CỦA GIÁC HƠI


y học hiện đại cho rằng, liệu pháp giác hơi có thể trị bệnh, thông qua tác dụng hút lên bể
mặt da, giác hơi có thể kích thích tôi các cơ quan bộ phận trên cơ thể, từ đó giúp cải thiện hệ
thống trao đổi chất và khả nàng miễn dịch của cơ thể. Vậy nguyên lý trị bệnh của giác hơi ra
sao? Câu trả lời sẽ ỗ ngay dưới đây.

Tác dụng kích thích cd học


Khi thực hiện giác hơi, ống giác hơi sẽ được mút chặt lên bé mặt da, lực hút này có thể gây
xung huyết ở các huyết quản ở lỗ chân lông, phá vỡ và phá hoại tế bào hổng cẩu trong huyết
quản, tạo hiện tượng tán huyết (vổ tế bào hổng cẩu). Sức hút càng lớn, hiện tượng tán huyết
diễn ra càng mạnh mẽ và ngược lại. Ngoài ra, sức hút này còn có thể tạo tác dụng kích thích tới
não nhờ khả năng cảm ứng của da và huyết quản, khiến não được hưng phấn. Thực nghiệm
đã chứng tỏ, khi thực hiện thao tác giác hơi nhẹ và chậm, có thể khiến thần kinh bị ức chế; khi
thực hiện thao tác giác hơi mạnh và nhanh, có thể khiến thẩn kinh trồ nên hưng phấn. Vì vậy,
giác hơi thông qua việc điểu chỉnh sức hút lớn nhỏ và thực hiện trên những vị trí khác nhau để
điều chỉnh chức năng tạng phủ trong cơ thể, dắn dẩn giúp cơ thể trở vể trạng thái cân bằng.

Tác dụng kích thích nhiệt độ


Trong quá trinh giác hơi, nhiệt độ trong ống giác hơi có thể giúp huyết quả ở phán da được
nở căng, đổng thời thúc đẩy sự tuần hoàn máu, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, cải thiện
trạng thái dinh dưỗng cục bộ, tăng sức sống cho các cơ quan tổ chức. Tất cả những điéu này
đểu có tác dụng và ảnh hưởng nhất định tới việc trị bệnh.

Tăng cường chức năng tiêu diệt mẩm bệnh của bạch cầu
Những thực nghiệm sau khi giác hơi đã chỉ ra, giác hơi có thể nâng cao khả năng tấn công
mầm bệnh của bạch cáu. Sau khi giác hơi lượng bạch cẩu hơi tăng lên, tuy số lượng không
đáng kể, nhưng khả năng tiêu diệt mắm bệnh của nó lại tăng lên rõ rệt. Từ đó có thể thấy, liệu
pháp giác hơi có thể tăng cường khả năng tiêu diệt mắm bệnh của bạch cầu, từ đó tăng cường
khả năng chống chọi lại bệnh tật cho cơ thể.

Tác dụng kháng viêm


Liệu pháp giác hơi có thể điéu tiết thể dịch trong hệ thống thắn kinh của cơ thể, có thể cải
thiện sự tuần hoàn máu và trao đổi chất ở nơi có bệnh, thúc đẩy quá trình hổi phục và tái sinh
của tổ chức có bệnh. Sức hút mút của ống giác hơi có thể giúp cải thiện tuẩn hoàn máu cục bộ,
đồng thời nhanh chóng loại bỏ những thành phần mang tính viêm và những phắn tử gây đau
nhức, từ đó loại bỏ được cảm giác đau nhức tê mỏi. Sau khi thực hiện giác hơi, số lượng bạch
____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ô N G Y | 123

Cầu cục bộ có thể hơi tăng lên đổng thời khả năng tiêu diệt mầm bệnh của bạch cầu được tăng
lên rõ rệt Vì vậy, vi khuẩn và các mẩm bệnh sẽ nhanh chóng bị tiêu diệt, đó chính là tác dụng
kháng viêm.

CÁC CHỨNG BỆNH THÍCH HỘPVÀ k h ô n g t h íc h h ộ p


VỚI PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU BANG GIÁC HƠI

Trải qua hàng ngàn năm diễn biến và phát triển, phạm vi trị liệu của phương pháp giác hơi đã ngày
càng mở rộng. Nhưng trong một số trường hợp, cũng không thích hợp để áp dụng biện pháp này.

Bệnh vẻ hệ thống tuần hoàn: Cao huyết áp, tim không cung cấp đủ máu, loạn nhịp tim...

Bệnh vé hệ thống hô hấp: Viêm khí quản cấp tính, viêm khí quản mãn tính, phổi úng nước,
— viêm phổi, hen suyễn, viêm màng phổi...

Bệnh vé hệ thống tiêu hóa: Viêm dạ dày cấp và mãn tính, viêm ruột cấp và mãn tinh, tiêu hóa
kém, đau dạ dày...

Bệnh vé hệ thống thần kinh: Đau đầu thẩn kinh, đau thẩn kinh liên sườn, đau thần kinh tọa,
chân tay đau nhức tê liệt co giật dây thần kinh mặt, co giật dây thần kinh cổ...

_ Bệnh vé hệ thống vận động: Đau khớp vai, đau bả vai, đau đốt sống cổ, đau khổp khuỷu tay,
đau đốt sống thắt lưng, đau khớp đáu gối, đau vùng mắt cá chân, đau xương chậu...

Bệnh phụ khoa: Thống kinh, kinh nguyệt không đéu, bế kinh, viêm khoang chậu...

— Bệnh ngoại khoa: Viêm chân lông, viêm tuyến vú cấp tính, ghẻ lở...

— Các bộ phận mắt, tai, đầu vú, cơ quan bài tiết nơi tim đập và những vị trí quá nhiêu lông.

— Phân cổ và những phần có nhiếu huyết quản chạy qua.

— Những người mắc bệnh có khuynh hướng xuất huyết.

— Người có khối u trên da.

Người mắc bệnh truyên nhiễm ở da.

— Người da thịt lở loét hoãc quá mẫn cảm.

— Người bị sưng khớp hoặc phù thũng nghiêm trọng.

— Người mắc bệnh viêm khớp,

_ Người mác bệnh thần kinh, bệnh phù thũng, suy giảm chức nàng tim lao phổi...
124 I Chương 4: Tự học phương p h áp g iác hơi___________________

GIÁC Hdl HUYỆT



VỊ■ BẢO VỆ■ sức KHỎE

Tên gọi:
Bách, nghĩa là trăm, là lượng từ phiếm chỉ có nghĩa là rất nhiều; hội, nghĩa là giao nhau.
"Bách hội" là chỉ nơi giao nhau giữa dương khí của Thủ túc tam dương kinh và Đốc mạch.
Huyệt này nằm ở trên đỉnh đắu, nơi cao nhất của cơ thể, vì vậy dương khí của mọi kinh lạc
trong người khi di chuyển lên trên đều giao tại huyệt này, nên mới có tên là Bách h ộ i. Còn
được gọi là huyệt Đỉnh trung ương, huyệt Tam dương ngũ hội, huyệt Thiên mãn, huyệt Thiên
bô, huyệt Tam dương, huyệt Ngũ hội, huyệt Điên thượng.

Phương pháp giác hdi:


Trước khi thực hiện giác hơi ở huyệt này, cần phải cắt tóc, nếu không, miệng ống giác hơi
sẽ úp không khít, ảnh hưởng tới hiệu quả điêu trị. Đắu là nơi hội tụ của mọi dương, giác hơi ở
huyệt này có tác dụng điều trị và phòng chống rất hiệu quả đối với bệnh não huyết quản, có
tác dụng tốt đối với tạng khí.

Chủ trị:
1: Giác hơi huyệt vị này có tác dung khai khiếu an thán, chữa được bệnh mất ngủ, thần
kinh suy nhược.

2: Thường xuyên giác hơi huyệt vị này có tác dụng bình gan tức phong, chữa được bệnh
đau đắu, hoa mắt, sốc, cao huyết áp, trúng gió, ngớ ngẩn, hay quên, mất ngủ, ngạt mũi...

3: Thường xuyên giác hơi huyệt vị này còn có tác dụng thăng dương cố thoát chữa được
các chứng lòi dom, sa tử cung...

Tim huyệt chinh xác


Huyệt Bách hội nằm trên
đỉnh đáu, từ chân tóc truớc
trán do thểng lên 5 tấc, hoác
nằm trẽn trung điểm cùa
đường nói giữa hai đinh tai.

Kỹ nàng lấy huyệt


Ngói thảng, gio hai tay lẽn, hổ kháu (kẽ giữa ngón cai
và ngón trỏ) mở rộng, dặt đáu ngón tay cái vào đinh tai,
lòng bán lay úp lén đấu, bón ngón tay cồn lại hướng lén
trẽn. Nơi hai ngón tay giữa gặp nhau trẽn đinh đáu chinh
là vị trí huyệt Bách hội.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 125

Tên g ọ i: Đại, ỷ là nhiéu; chùy, là dụng cụ để gõ đập, ở đây là chỉ vật chất trong huyệt
vị là thực chứ không hư. Ý của "Đại chùy" là chỉ khí dương nhiệt của Thủ túc tam dương được
nhập vào huyệt này, đồng thời cùng với dương khí của Đốc mạch đi lên đỉnh đáu. Vật chất của
huyệt này,thứ nhất là dương khí đây đủ được truyén đến từ huyệt Đào đạo của Đốc mạch, thứ
hai là khí dương từ Thủ túc tam dương kinh phát tán tại lưng, trong huyệt dương khí dổi dào
thịnh vượng, chắc chắn như cái chùy, nên đặt tên là "Đại chùy", còn được gọi là huyệt Bách
lao, huyệt Thượng trữ. "Bách lao" là chỉ khí huyết trong huyệt được hình thành do dương khí
của các lộ trong cơ thể di chuyển lên phía trên và tụ lại. 'Thượng trừ' là chỉ khí huyết trong
mạch luôn sung mãn chắc chắn.

Phưdng pháp giác hơi: Dựa theo thể hình của từng người để lựa chọn kích thước ống
giác hơi phù hợp, úp ống lên huyệt, để ống lưu trên da khoảng 12-20 phút đến khi da có hiện
tượng xuất huyết chuyển sang màu đỏ thì dừng lại. Thường xuyên giác hơi huyệt này sẽ có tác
dụng điều tiết âm dương, sơ thông kinh lạc, hành khí hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc, phòng
chống cảm cúm, tăng cường sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể...

Chủ trị:
1: Giác hơi huyệt vị này có tác dụng giải biểu thông dương, tỉnh não an thần, có thể hạ sốt
nhanh chóng;

2: Giác hơi huyệt vị này còn có tác dụng điêu trị cảm mạo, đau vai, đau đầu, hen suyễn,
ho, say nắng, viêm khí quản, bệnh huyết dịch...

3: Kiên trì giác hơi huyệt vị này, còn giúp loại bỏ ký sinh trùng trong cơ thể, chữa bệnh
viêm amidan...

Kỹ năng lấy huyệt


Ngói thảng hoặc nằm sẫp, duỗi tay trí
đưa vòng qua vai. hổ khẩu hơớng xuong
Tim huyệt chính xác dưđi. bón ngón tay òm vào bờ gáy phải, đáu Ế ::
Huyệt Đại chùy nám ồ phán dưđi cùa gáy, ngón tay hướng xuõng dưới. VỊ tri dưđi bụng ịặ ,

điểm lõm vào dưới mấu đốt sóng cổ số 7. đâu ngón tay cái chỉnh là huyẽt Đai chiiy.
126 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

Tên gọi:
Nội, là bên trong; quan, là đóng lại; "Nội quan" là chỉ kinh thủy bên ngoài cơ thể của Tâm
bao kinh được nhập vào cơ thể từ huyệt này. Vật chất của huyệt này là kinh thủy địa bộ do
huyệt Gián sử truyền đến, sau khi chạy tới huyệt này sẽ chạy thẳng tới kinh mạch phía trong
cơ thể của Tâm bao kinh, và sau khi đã tiến vào thì khí khí hóa của kinh thủy sẽ không thể
thoát ra ngoài được nữa, giống như bị đóng khóa lại, nên mới đặt tên là "Nội quan", còn gọi là
huyệt Âm duy.

Phường pháp giác hơi:


Nội quan là một huyệt quan trọng của Thủ quyết âm tâm bao kinh, nên lựa chọn ống giác
hơi nhỏ, lưu ống khoảng từ 10 - 20 phút, đến khi da xuất hiện hiện tượng xuất huyết và chuyển
màu đỏ. Thường xuyên giác hơi huyệt này giúp Tâm bao kinh lưu thông khí huyết, có tác dụng
phòng và điéu trị quan trọng đối với bệnh tim mạch. Thủ quyết âm tâm bao kinh đi qua thượng,
trung và hạ tiêu, VI vậy có tác dụng điêu trị rất tốt đối với bệnh ở phổi và đường ruột, nên còn
được gọi là huyệt Cứu mạng, huyệt Tâm tạng.

Chủ trị:
1: Huyệt vị này có tác dụng điêu trị buôn nôn do mang thai, say tàu xe, đau nhức cánh tay, đau
đắu, mắt xung huyết đau tim buôn nôn, đau ngực sườn, đau bụng trên, tiêu chảy, nhức mỏi...

2: Thường xuyên giác hơi huyệt vị này còn có tác dụng điéu trị và cải thiện đối với bệnh
đau mạch vành, tinh thẩn suy nhược, phong thấp, đau dạ dày, trúng gió, hen suyễn, tê liệt,
đau nửa đầu, mất máu sau khi sinh, chứng u uất...

3: Thường xuyên giác hơi huyệt vị này còn có thể chữa được bệnh mất ngủ, đau tỉm...

Kỹ nâng lẫy huyệt


Tim huyệt chính xác ------------------ -------- Khép song song ba ngón tay trên bàn tay phái, ngón võ danh dát

Nằm ở chinh giữa cùa cổ tay, từ đường lằn trên lằn ngang cồ tay cùa tay trái, điếm tìẽp xúc giũa đáu ngón

ngang cổ tay đo lẽn 2 tác, giữa hai đường gân. tay trò cùa tay phải và cánh tay trái chính ìa huyèt Nói quan.
T ự HỌC Đ Ố N G Y Ị 127

Tên gọi:
Tên của huyệt vị này xuất phát từ cuốn "Linh khu - Bản thâu", còn được gọi là Hổ khẩu,
thuộc Thủ dương minh địa tràng kinh, ở thời cổ đại, nó là một trong tam bộ cửu hầu trong chẩn
pháp toàn cơ thể, tức trung địa bộ, điều hòa khí ở trong lóng ngực. Nó nằm ở điểm lõm giữa
ngón cái và ngón trỏ, giống như khe giữa hai ngọn núi. Khi ngón cái và ngón trỏ khép lại với
nhau, ở giữa hai ngón có một vị trí lõm xuống như sơn cốc, nên mới gọi là huyệt "Hợp cốc".
Còn gọi là Hổ khẩu là chỉ sau khi mở hai ngón tay ra, hình dạng của nó giống như một chiếc
miệng hổ.

Phương pháp giác hơi:


Khi điều trị nên nắm tay lại thành nắm đấm rổi mới thực hiện, như vậy hiệu quả sẽ tốt hơn.
Thường nên chọn loại ống có miệng nhỏ, lưu ống từ 10 - 20 phút Thường xuyên giác hơi huyệt
Hợp cốc có thể giúp đại tràng lưu thông khí huyết, giúp loại bỏ các chất độc, chất cặn, từ đó
giúp dưỡng nhan sắc, chống lão hóa.

Chủ trị:
1: Hợp cốc là điểm kích thích có phản ứng mạnh nhất trên toàn cơ thể, có thể làm giảm
huyết áp, trấn tĩnh thấn kinh, điêu chỉnh cơ năng, mỏ các khớp, thông phong giảm tê, hành khí
hoạt huyết thông kinh tán ứ...

2: Có thể điếu trị các loại bệnh ở phần đầu, không những có tác dụng tốt trong việc chữa
đau răng, mắt, cổ họng, mà còn có thể chữa hen suyễn, mụn nhọt...

3: Có thể chữa một số bệnh phụ khoa, như đau kinh, bế kinh, thúc đẻ...

Tim huyệt chính xác


Tay hơi nắm lại, cong ngớn cái và ngón trò, hai đầu
Nằm trén mu bàn tay, nằm cùa khoảng giữa ngốn tay hơi tiép xúc với nhau, bàn tay kia nám lấy bàn
xưang bàn thứ nhát và thứ hai, trung điếm cùa tay này, dùng bụng đáu ngón cái bẫm xuóng huyệt vị.
mé bên xưdng bàn thứ hai.
128 Ị Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

HUYỆT THẦN KHUYẾT: ÔN DƯỐNG c ố THOÁT, KIỆN VẬN TỲ VỊ

Tên gọi:
Thán, ỷ là ở phía trên, tôn quý, lớn, đây là chỉ cha mẹ hoặc tổ tiên tiên bối; khuyết ý là
cổng chào, cổng khuyết "Thẩn khuyết" có nghĩa là ký hiệu tiên thiên hoặc do tổ tiên để lại.
Huyệt này còn được gọi là huyệt Tê trung, huyệt Tê khổng, huyệt Khí hợp, huyệt Mệnh dế...
Huyệt Thán khuyết nằm ở trong rốn, là một trong những huyệt vị quan trọng của Nhâm mạch.
Rốn là cái cuống của tính mạng, là cánh cửa nơi thần khí ra vào, vì vậy đương nhiên đóng một
vai trò vô cùng quan trọng.

Phường pháp giác hởi:


Có thể lựa chọn loại ống miệng trung bình hoặc to, lưu ống từ 10 - 20 phút lực hút
không nên quá lớn, đến khi da bị xung huyết hoặc ở ứ huyết thì dừng lại. Nghiên cứu của
ỵ học hiện đại đã chỉ ra, giác hơi huyệt vị này có thể nâng cao khả nàng miễn dịch của cơ
thể, rất thích hợp đối với các căn bệnh mãn tính (như viêm khí quản mãn tính, hen suyễn,
bán thân bất toại).

Chủ trị:
1: Giác hơi huyệt vị này có tác dụng ôn dương cố thoát kiện vận tỳ vị, đặc biệt hữu hiệu khi
chữa bệnh tiêu chảy của trẻ nhỏ;

2: Giác hơi huyệt vị này có thể điều trị bệnh viêm ruột cấp và mãn tính, tiêu chảy, lòi dom,
sa tử cung, phù thũng, trúng gió, say nắng, bất tỉnh nhân sự, sôi bụng, đau bụng, kiết lị...

Tim huyệt chính xác Kỹ nâng lấy huyệt

Huyệt này nằm ở phán bụng, chính giữa rón. Láy điếm d chinh giũa rón là được.
T ự HỌC Đ Ô N G Y ị 129

Tên gọi:
Túc tam lý là huyệt tổng hợp của Vị kinh, cũng là điểm hội tụ của tinh khí của dạ dày, chủ
trị các chứng bệnh ở ba vùng bụng trên, giữa và dưới, vì vậy mới gọi là "tam lý". Huyệt này nằm
ở phắn chân, để phân biệt với huyệt "Thủ tam lý", nên đặt tên là "Túc tam lý".

Phương pháp giác hơi:


Nên chọn loại ống miệng nhỏ, lưu ống khoảng 1 0 - 2 0 phút Huyệt vị này thuộc Túc
dương minh vị kinh, nghiên cứu của y học hiện đại đã chỉ ra, huyệt Túc tam lý có thể thúc đầy
chức năng của ruột và dạ dày, điều chỉnh nội tiết nâng cao khả năng miễn dịch, tăng cường
chức năng cho tim mạch. Vì vậy thường xuyên giác hơi huyệt này có tác dụng bảo vệ sức
khỏe rất tốt

Chủ trị:
Thường xuyên giác hơi huyệt vị này có tác dụng điêu trị tỳ vị, điểu khí huyết, bổ hư nhược,
phòng các bệnh dạ dày, đường ruột hư nhược, chức năng của ruột và dạ dày bị giảm sút ân
uống không ngon miệng, gầy yếu, sôi bụng, tiêu chảy, táo bón, tiêu hóa không tốt, bệnh về
gan, dạ dày co giật, viêm dạ dày cấp và mãn tính, lở loét miệng và đường tiêu hóa, viêm ruột
cấp và mãn tính, viêm tuyến tụy, trướng bụng đầy hơi, tắc ruột kiết lị, sa dạ dày...

Tìm huyệt
Ngói thẳng, gập gói 90 độ, lòng bàn tay ôm vào xương bánh chè
Dưới hõm đáu gói 3 tác, cách đầu
(tay phải ôm chân phải, tay trái ôm chân trái), ngón tay hướng
xOdng mác một ngón tay nằm ngang.
xuổng dưới, đáu cùa ngón vô danh chính là huyệt này.
130 ị Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

Tên g ọi: Tam âm, tức là Túc tam âm kinh; giao, ý là giao nhau. "Tam âm giao" nghĩa là
vật chất khí huyết trong ba đường âm kinh ở chân giao nhau tại huyệt này. Vật chất ở huyệt
này có khí thấp nhiệt do Tỳ kinh cung cấp, có khí thủy thấp do Can kinh cung cáp, khí hàn
lãnh do Thận kinh cung cấp. Khí huyết của ba đường âm kinh giao nhau tại đây, nên đặt tên
là "Tam âm giao". Huyệt này còn được gọi là huyệt Thừa mệnh, huyệt Thái âm, huyệt Hạ tam
lý. "Thái âm" có nghĩa là chỉ huyệt vị này được hình thành do khí huyết của ba đường âm kinh
ở chân giao nhau, nằm ở phán chân, có đặc tính âm hàn khá mạnh; "Hạ tam lý" là chỉ phạm
vi trường khí huyết trong huyệt này, tức phạm vi trường khí huyết của huyệt này tương đối lớn,
rộng như ba dặm (tam lý).

Phương pháp giác hơi: Tam âm giao là huyệt vị quan trọng của Túc thái âm tỳ kinh, là
điểm giao nhau giữa ba âm kinh ở chân (can, tỳ, thận). Thường xuyên giác hơi huyệt vị này có
tác dụng điểu bổ khí huyết ở Can kinh, Tỳ kinh và Thận kinh, có hiệu quả rõ rệt trong việc điếu
trị chứng mất cân bằng nội tiết phòng và điéu trị các chứng bệnh văn minh (cao huyết áp, tiểu
đường, bệnh tim...). Thường lựa chọn loại ống miệng nhỏ, lưu ống từ 10 - 20 phút

Chủ trị:
1: Huyệt này chủ vé phụ khoa, có tác dụng điều trị rất tốt đối với các căn bệnh phụ khoa,
như xuất huyết tử cung, kinh nguyệt không đều, thống kinh, không đậu thai, bế kinh, sa tử
cung, khó sinh, ra khí hư...

2: Thường xuyên giác hơi huyệt vị này có thể điéu trị các bệnh vé cơ quan sinh dục của cả
nam và nữ, như di tinh, đái són, liệt dương...

3: Huyệt Tam âm giao có thể giúp tiêu tan huyết ứ, tạo ra huyết mới, thường xuyên xoa
bấm huyệt vị này còn có thể loại bỏ chứng da đầu sinh gàu.

Kỹ năng láy huyệt


Ngói thẳng, gác mót chân lén
đùi chân kia, bán tay đói diện
Tìm huyệt chính xác đế bón ngón tay song song (trừ

Phía trong cẳng chân, từ mát ngón cái), đóng thoi dát ngón

cá trong đo lên 3 tấc, phía bờ tay út nẽn mép trèn cùa mát ca

sau xương cảng chân. trong, điếm phía duđt dáu ngón
trỏ chinh là huyẽt Tam âm giao
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 131

Tên gọi:
Dũng, ý là tiết ra; tuyến, ỷ là nước suối. "Dũng tuyền" có nghĩa là chỉ kinh thủy của Thận
kinh trong cơ thể được tiết ra ngoài cơ thể theo huyệt này. Vì vậy nên đặt tên là "Dũng tuyền".

Phường pháp giác hởi:


Huyệt Dũng tuyển thuộc Túc thiếu âm thận kinh, thận là cái gốc tiên thiên, chủ vé tàng
tinh, vì vậy thường xuyên giác hơi huyệt vị này có thể lưu thông kinh khí của Túc thiếu âm thận
kinh, giúp thận khí được đầỵ đủ thịnh vượng, tăng tinh lực cho cơ thể, không những có thể
phòng bệnh cao huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh não huyết quản, mà còn có thể cấp cứu, an
thẩn, giảm lão hóa (chắc răng đen tóc, thông tai sáng mắt), giúp mạnh khỏe trường thọ. Trước
khi giác hơi nên dùng nước ấm ngâm chân từ 10 -15 phút, tránh xảy ra hiện tượng do da chân
khô cứng khiến ống bị rơi, hoặc sau khi giác hơi sẽ bị dính dâu làm kín trên vùng da được giác
hơi, gây ra tác dụng phụ. Thường chọn loại ống miệng nhỏ, lưu ống từ 10 - 20 phút.

Chủ trị:
1: Thường xuyên giác hơi có tác dụng tán nhiệt sinh khí;

2: Giác hơi huyệt vị này trong thời gian dài có thể ích thận, tha............. I I I C I , y iu p la m u ạ i ly

thoải mái;

3: Giác hơi huyệt vị này có tác dụng điéu trị bệnh sưng cổ họng, đau đầu, hoa mắt, mất
giọng, mất ngủ, tiểu tiện khó khăn, sốc, say nắng, trúng gió, cao huyết áp, động kinh, phụ nữ
không đậu thai, kinh nguyệt không đều...

Tim huyệt chính xác


Nằm ở điểm một phán ba đường thảng
nói giữa khe giữa ngón chân thứ 2 thứ ba
với gót chân.
132 I Chương 4: Tự học phương p h á p giác hơi___________________________

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI TẢNG CƯỜNG sức KHỎE

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI NÂNG CAO sức SỐNG

Súc sống bao gôm ba phương diện là thể lực, năng lượng tâm trạng và sự linh hoạt trong
nhận thúc. Thực hiện liệu pháp giác hơi vói những huyệt vị tương úng có thể giúp cơ thể khỏe
mạnh, dổi dào tinh lực, ăn uống ngon miệng, ngủ ngon... Đổng thời còn có thể giúp ổn định
tâm trạng, từ đó nắng cao hiệu quả làm việc.

PHƯƠNG P H Á P G IÁ C HƠI

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

G'á hơ'bằ lủ Quan nguyên, Đại chùy, Túc Hàng ngày trưổc khi ngủ thực hiện giác hơi ỏ các
1 1 " tam lý huyệt này từ 10-12 phút

TÌM H U Y Ệ T CH ÍN H X Á C

Quan nguyên
ở phán bụng dưđi, trên đường trục giữa
phía trudc. từ rón đo xuống 3 tác.

Đại chùy
Nằm trên đường
chính giữa â phán
gáy, nằm ngay chỗ
lõm phía dưổi đốt
sóng cổ sổ 7,

Túc tám lý
Duđi mát gói ngoài 3 tác, phía ngoài xưong mác
khoảng 1 ngón tay nẩm ngang, bén trẽn co cẳng
chân trưđc, khe giữa xưong chày và xương mác.
T ự HỌC Đ Ồ N G Y | 133

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI LOẠI TRỪ TÀ KHÍ

Trong cơ thể, quá trình bệnh tật phát sinh và phát triền cũng chính là quá trình đấu tranh
giữa chính khí và tà khí. Chính khí dói dào, súc để kháng sẽ mạnh, bệnh tật tự nhiên sẽ giảm
thiểu; nếu chính khí không đủ, bệnh tật sẽ phát sinh và phát triển. Sử dụng liệu pháp giác hơi
để thực hiện giác hơi với những huyệt vị vị trí Hên quan có thể giúp trừ tà và bổ chính.

PHƯƠNG P H Á P G IÁ C HƠI ■

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

Dùng kim ba cạnh châm vào các huyệt sau đó


Thái dướng, Khúc trì, ủy
Giác hơi thích lạc úp ống giác hời lên huyệt vừa châm, lưu ống từ
trung
5 -1 0 phút.

TIM H U Y Ệ T CH ÍN H X Á C
134 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

PHƯỚNG PHÁP GIÁC HƠI LƯU THÔNG KỈNH LẠC

Kinh lạc chính là con đường vận hành khí huyết, nối liên các tạng phủ và toàn bộ các cơ
quan của cơ thể’ là hệ thống điểu tiết khống chế toàn bộ chúc năng của cơ thể.

Khi huyết ỏ kinh lạc không được thông suốt, sẽ gày đau đôn và phù thũng tại nhũng
vị trí tương quan, khí huyết tích tụ hóa nhiệt, sê xuất hiện triệu chứng đỏ. phù, nhiệt, đau.
Thông qua phương pháp giác hơi có thể lưu thông kinh lạc, hòa hoãn các cảm giác khó
chịu của cơ thể.

PHƯƠNG P H Á P G IÁ C HƠI ■

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

Dùng kim hoa mai châm vào vị trí đau nhức sau
Ví đau nhức, Khúc trì, Túc đó úp ống giác há lên, khiến xuất huyết ra mổ
Giác hơi thích lạc
lam lý hôi, lại thực hiện giác hơi d các huyệt Khúc trì, Túc
tam lý, lưu kim 5 -1 0 phút

TÌM H U Y Ệ T CH ÍN H X Á C
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 135

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI BỔI Bổ NGUYÊN KHÍ

Nguyên khí là vật chất cơ bản và năng lượng sống của các tổ chúc trong cơ thể.

Nguyên khí là cái gốc tiên thiên của súc khỏe, là động lực của sinh mệnh, nguyên khí dổi
dào cơ thể sẽ khỏe mạnh, nguyên khí không đủ cơ thể sẽ mắc bệnh, nguyên khí cạn kiệt sinh
mệnh sẽ kết thúc. Thông qua liệu phấp giác hơi có thể giúp bồi bổ nguyên khí, tăng cường sức
để kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.

PHƯỜNG P H Á P G IÁ C H d l

Phường pháp Lấy huyệt Thao tác

Giác hai bằng lừa Quan nguyên, Thân du Ị * » * ? • * ! * f - N y "ày hàng n g à y M c


khi đi ngủ, lưu Ống 5 -10 phút

TÌM H U Y Ệ T CH ÍN H X Á C

Quan nguyên
Tại bụng dưới, trên trục giữa phía trước, từ rốn đo xuóng 3 tấc.

Thận du -----------------------------
Dưới gai đót sóng thát Ung thứ 2,
do ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt
Mệnh môn.
136 I Chương 4: Tự học phương p h á p giác hơi

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HỐI ĐIẾU Bổ TINH HUYẾT

Tinh huyết là cách gọi chung của tinh và huyết, là vật chất cơ bản giúp duy trí hoạt động
sống cho cơ thể.

Huyết vốn xuất phát từ tinh của tiên thiên, và được sinh trưởng phát triển nhờ việc ăn
uống thủy cốc sau này (hậu thiên); sự hình thành của tinh cũng dựa vào việc ăn uống thủy cóc
hậu thiên. Nên có càu "tinh huyết đông nguyên" (tinh huyết cùng nguồn gốc), tinh huyết sung
mãn hay suy nhược quyết định cơ thể có khỏe mạnh hay không.

PHƯƠNG P H Á P G IÁ C HÓI

Phưdng pháp Lấy huyệt Thao tác

G'á hơ'bằ lử Can du, Thận du, Túc tam lý, Hàng ngày thực hiện giác hơi từ 1 - 2 huyệt, lưu
9 Huyết hải, Tam âm giao ống 5 -1 0 phút

TÌM H U Y Ệ T CH ÍN H X Á C

Can du
Duổi gai đót sóng ngực thứ 9, đo ngang ra 1,5 tác, ngang huyệt Cản súc.

— H uyết hài
đ phía trong dùi. phía trẽn
góc xưong bánh chè 2 tấc.

Túc tam tý
Duđi mát gói ngoài
3 tác. phía ngoà
xưong mác khoáng
1 ngón tay. đáu trèo
co oẳng chân truđc,
khe giữa xuong cháy
và xưong mác.

Thận du
Dưới mỏm gai sóng thất lưng Tam ảm giao
2, đo ngang ra 1,5 tác. ngang ở sát bò sau và trong xưong chày, bò
huyệt Ménh môn. truóc co gấp dái các ngón chân và co
cáng chân sau. từ đỉnh cao cùa mát
cá chân trong đo lẽn 3 tác.
T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 137

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HỔI KIỆN TỲ KHAI VỊ

Tỳ vị hư nhược là do ăn uống không hợp lý, do tâm trạng, lao động nghỉ ngơi không phù
hợp... gây ra.

Sử dụng liệu pháp giác hơi có thể giúp tăng cường tác dụng vận hóa thức ăn, phàn tán
thủy dịch, chỉ huy huyết dịch của tỳ, đóng thời tăng cường khả năng hấp thụ và tiêu hóa thức
ăn của ruột và dạ dày.

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI

Phưdng pháp Lấy huyệt Thao tác

Trung hoàn, Khí hải, Tỳ du, Hàng ngày thực hiện giác hđi mỗi huyệt, lưu ống
Giác hơi bằng lửa
Vị du, Túc tam lý từ 5 -10 phút

TÌM HUYỆT CHÍNH XÁC

Trung hoàn

huyệl Tích trung. ngang ra 1,5 tấc.


138 I Chương 4: Tự học phương p h á p giác hơi

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HỐI DƯỠNG GAN SÁNG MẮT

Gan và mắt được liên hệ vói nhau thông qua kinh mạch, mắt cần phải được can huyết bôi
bổ mới có thể duy trì được thị lực bình thường.

Khi can huyết không đủ, có thể xuất hiện hiện tượng mắt khô, thị lực giảm sút, nhìn không
rõ; khi can hỏa phạm lên trên, có thể xuất hiện hiện tượng mất đỏ tấy, sưng và đau nhức; khi
can dương bốc lên trên, có thể gây hoa mất chóng mặt... Thông qua giác hơi có thể khai thông
đường kinh mạch nối liền gan và mắt, giúp dưỡng gan sáng mắt.

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI

Phường pháp Lấy huyệt Thao tác

Phong trì, Can du, Đảm du, Thận du, Mỗi lẩn thực hiện giác hơi 2 - 3 huyệt,
Giác hơi bằng lửa
Túc tam lý, Huyết hải, Thái dương lưu ống 5 -10 phút

TÌM HUYỆT CHÍNH XÁC l

Phong trì
ở chỗ lõm cùa bờ trong c0 ức đòn chũm và
bờ ngoài ca thang bám vào đáy hộp sọ.

Thái dương
Nầm đ thái dưang, tại
chỗ lõm cách diém giữa
đuôi lõng mày và đuôi
mát khoảng 1 ngón lay
Can du đật ngang.

Duđi gai đót sóng ngục


thứ 9, đo ngang ra 1,5 lẫc,
ngang huyệt Cân súc.

Huyết hải ------


ở phía trong đùi, phía
trên góc xơơng bánh
chè 2 tác.

Túc tam lý
Đảm du Thận du Dưới mắt gói ngoài 3 tác. phía ngoài xưong mác
ờ lưng, dưới mòm gai đót sóng ngực Dưới mỏm gai đốt sóng thái lưng thứ 2, đo ngang khoảng 1 ngốn tay nàm ngang, nó co cảrtg chân
thứ 10 sang hai bẽn khoảng 1,5 tẫc. sang bên cạnh 1,5 lác, ngang huyệt Mệnh môn. trưổc, khe giữa xưong chày và xuoog mác.
T ự HỌC Đ Ô N G Y ị 139

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI DƯỠNG TÂM AN THẨN

Phương pháp giác hơi dưỡng tâm an thần là một phương pháp an thần dùng để điểu trị
chúng tàm thần bất an do âm hư tạo thành.

Triệu chứng của chứng tâm thần bất an gồm đau tim hoảng sợ, hay quên mất ngủ, tinh
thẩn hoảng loạn, mơ nhiều di tinh, miệng lưỡi sinh mụn, đại tiện khô cứng. Sủ dụng phương
pháp giác hơi dưỡng tắm an thần có thể điểu trị được chúng tâm thần bất an, loại trừ được
những chứng bệnh kể trên.

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

G'á hơ'bằ lử Can du, Thận du, Túc tam lý, Hàng ngày thực hiện giác hơi từ 1 - 2 huyệt, lưu
** Huyết hải, Tam âm giao ống 5 -10 phút

TÌM HUYỆT CHÍNH XÁC

Q uyểt âm du
Dưới mỏm gai đốt sóng ngực thứ 4 đo ngang ra 1,5 tác.

Tâm du
Dưới mỏm gai đốt sóng ngực thứ 5, đo ngang ra 1,5 tấc.

Can du
Dưới mòm gai dốt sóng ngực thứ 9, đo ngang
ra 1,5 tác, ngang huyệt Cân súc.

Thận du
Dưổi mồm gai đốt sống thát lưng thứ 2, đo
ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Mệnh mồn.

Tam âm giao
ô sát bờ sau và trong xưdng chày, bờ truớc cơ
gấp dàí các ngón chân và cd cẳng chân sau, từ
đinh cao của mắt cá chân trong đo lẽn 3 lấc.
140 I Chương 4: Tự học phương p h á p giác hơi

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI CƯỜNG GÂN TRÁNG CỐT

Các bệnh ở gàn cốt phát sinh là do nhiễm phong hàn thấp tà hoặc gan thận yếu ớt, khiến
gân cốt đau nhức, thắt lưng, đầu gối mểm nhũn rã rời, chân tay co giật...

Sử dụng liệu pháp giác hơi vói những huyệt vị tương quan cố thể giúp sơ phong tán hàn
trừ thấp, sơ cân thông lạc, tư bổ can thận...

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HÓI

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

Can du, Tỳ du, Thận du, Mỗi lán thực hiện giác hơi 2 -3 huyệt lưu
Giác hơi bằng lửa
Quan nguyên, Yêu du, Túc tam lý ổng 5 -10 phút

TÌM HUYỆT CHÍNH XÁC


T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 141

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI DƯỔNG DA LÀM ĐẸP

Phương pháp giác hơi dưỡng da làm đẹp là dùng phương pháp giác hơi bằng lủa để giác
hơi d các huyệt Quyền liêu, Phong trì, Đại chùy, Huyết hải, Ầm lăng tuyền, Tam âm giao, giúp
đạt được tác dụng dưỡng da làm đẹp.

Thường xuyên sủ dụng phương pháp giác hơi này có thể giúp sắc mặt hổng hào, giảm
nếp nhẫn, chữa bệnh da khô nể, thiếu sức đàn hối, giúp da mặt tươi sáng mểm mại.

PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI

Phương pháp Lấy huyệt Thao tác

Phong trì, Đại chùy, Can du, Thực hiện ở huyệt Quyén liêu phải nhẹ nhàng,
Giác hơi bằng lửa Tỳ du, Thận du, Huyết hải, đến lúc hơi đỏ là được, những huyệt vị khác mỏi
Âm lăng tuyén, Tam âm giao lần chọn 2 - 3 huyệt lưu ống 5 -10 phút

TÌM HUYỆT CHÍNH XÁC

Phong trì
ở chỗ lõm của bờ trong co ức đòn chũm và bờ
ngoài cơ thang bám vầo đáy hộp sọ.

Đại chùy
Nằm trên đuờng chinh giữa ò phân
gáy, nằm ngay chỗ lõm phía dưdi Huyết hải
đốt sỗng cồ số 7. ờ phía trong đùi, phỉa trên
Can du góc xưdng bánh chè 2 tác.

Duđi mỏm gai đốt sóng ngực thứ 9, đo


ngang ra 1,5 tác, ngang huyệt Cân súc.

Tỳ du
Dưới mỏm gai đốt sóng ngực thứ 11, đo ngang
ra 1,5 tấc, ngang huyệt Tích trung.

Thận du
Dưđi mỏm gai đốt sống thát lưng thứ 2, đo
ngang ra 1,5 lác, ngang huyệt Mệnh môn.

Àm lăng tuyển
ở chỗ lõm phía trước và dưđi đáu nhỏ của xưong
mác, nơi thân nói với đáu trẽn xưong mác, khe giữa
cd mác bèn dài và co duỗi chung các ngón chân.

Tam àm giao
Quyền liêu
ở sát bờ sau vầ trong xương
Huyệt ở đưdí xưdng gò má, giao chày, bờ trước cơ gáp dài các
điểm của đường chân cánh mũi kéo ngón chân và ca cảng chân
ngang ra và bờ ngoài cùa mát kéo sau, từ đinh cao cùa mắt cá
(hẳng xuống, duđi huyệt là bờ trưổc chân trong đo lên 3 tẩc.
cd cân, nơi bám vào xương gò má.
142 I Chương 4: Tựhọc phương pháp giác hơi________________ _

GIÁC HƠI PHÒNG BỆNH HIỆU QUẢ THẮN KỲ

GIÁC HƠI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

Bệnh tim mạch còn được gọi là bệnh vể hệ thống tuần hoàn, là một loạt các
có liên quan tới hệ thống tuần hoàn, chủ yếu gồm tim, huyết quản (động mạch, tinhL
mạch...), có thể chia thành cấp tính và mãn tính, phần lởn đều do chứng xơ vữa đầ
gây ra. Triệu chứng bệnh chủ yếu là đau ngực, hơi thỏ ngắn gấp, uể oải, đau tim (Ị ị
nhịp tim tăng nhanh, giảm, hoặc rối loạn), hoa mắt chóng mặt... Người trung niên từ4 ,
lên, người béo, người sinh ra trong gia đinh có truyền thống mắc chúng Triglyceríde tro
cao, người ăn uống không điểu độ, người làm việc tinh thần luôn căng thẳng, đày đềui I
đối tượng dễ mắc chứng bệnh này.

Lấy huyệt:
Nội quan, Tâm du, Thiện trung.

Phương pháp giác hơi:


Lưu ống từ 10 -1 5 phút khiến da ở phần huyệt xuất hiện màu đổ là được, mỗi tu
hơi trị liệu một lần, tổng quá trình khoảng 4 - 8 lần.
T ư HỌC Đ Ổ N G Y | 143

Dự PHÒNG BỆNH VỀ HỆ THỐNG Hổ HẤP

i ih về hệ thống hô hấp là một chứng bệnh thường gặp, thường phát sinh, chủ yếu xuất
khí quản, khí quản nhánh, phổi và khoang ngực, biểu hiện chủ yếu là ho, ho ra máu,
ig, thỏ gấp, đau ngực. Người nghiêm trọng sẽ hít thở khó khăn, thiếu ôxy, thậm chí tủ
ình vê hệ thống hô hấp đứng vị trí thứ 3 trong tổng số các ca tủ vong ỏ thành phố, còn
)ôn đứng vị trí đầu tiên. Những năm gắn đây do ảnh hưdng của ô nhiễm không khí, hút
tuổi thọ được nâng cao, bệnh vể hệ thống hô hấp cũng liên tục tăng lên, tỉ lệ tủ vong
g chóng mặt.

huyệt:
§n đột, Phế du, Phong môn

ương pháp giác hơi:


lUyệt Thiên đột da không bằng phẳng, nên chọn loại ống miệng nhỏ; khoảng cách giữa
'hế du và Phong môn tương đối gần nhau, có thể lựa chọn loại ống miệng lớn để thực
i huyệt cùng lúc. Mỗi tuẩn thực hiện 1 lẩn, tổng quá trình khoảng 4 - 8 lẳn, thường thực
ic hơi trong mùa cảm mạo hoành hành hoặc mùa rét
144 I Chương 4: Tự học phương p h áp giác hơi

Bệnh ỗ đốt sống cổ là do bệnh biến tại đĩa đệm đốt sống cổ gây ra, dẫn tôi cổ vai đau
nhúc, lan lên tòi phần đểu hoặc tay chân, người nặng sẽ xuất hiện hiện tượng chân tay co giậị
đi lại khó khăn, thậm chí chân tay bại liệt. Một số ít người có triệu chủng hoa mắt. Chuyên gia
cho rằng, trong số những người bình thường, tỷ lệ phát bệnh đốt sống cổ là 3,85 -17,6%, vầ
người da vàng dễ mắc bệnh hơn ngưòi da trắng và da đen. Tiên thiên không đủ, cộng thêm
phương thức làm việc, sinh hoạt không hộp lỷ khiến ngày càng có nhiêu người trẻ tuổi mắc
phải căn bệnh quái ác này.

Lấy huyệt:
Giáp tích, Kiên tỉnh, Thiên tông, Bỉnh phong, Kiên ngoại du, huyệt A thị (dùng những điểm
ấn xuống thấy đau hoặc những điểm phản ứng bệnh lý khác làm huyệt vị để giác hơi trị liệu).

Phưtíng pháp giác hời:


Thường xuyên giác hơi ở các huyệt vị Giáp tích, Kiên tỉnh, Thiên tông, Bỉnh phong, Kiên
ngoại du, huyệt A thị,... hoặc giác hơi ở vị trí đau nhức trên cổ, có tác dụng sơ thống kinh lạcỏ
phắn cổ, điéu chỉnh sự vận hành khí huyết ở khu vực này, giúp thả lỏng cơ thịt, giảm đau nhức,
vì vậy phương pháp giác hơi này có tác dụng dự phòng và điều trị bệnh đối với những người
mắc bệnh vé xương cổ.

Kièn tinh
Tại giao điểm của đưdng thảng ngang qua dấu
ngực với đường ngang nói huyệt Đại chùy và
điểm cao nhát cùa đẩu ngoài xoang đòn.

Binh phong
ở chỗ lõm trên gai xưong bà vai, phía thảng
với chỗ dáy nhẫt cùa gai xưong sỗng bả vai,
trên huyệt Thiên tống, giữa huyệt Cự cótvẳ
Khúc viên.

Ditói hỂ lõm thảng xuóng tù đinh xưong bá


vai, hoặc nằm tại điểm 1/3 bén trên cùa
đưởng kéo từ mép dưới cùa đinh xơơng tó
vaí đén đỉnh cuối của bà vai.

sổ 1 đển đõt sóng thất lưng só 5 ị ị / Ị hỹ [ ì *í < *


ra 0,5 tấc, mối bẽn 17 huyệt tổng / : ịỷ c \ ;;
cộng hai bển có 34 huyệt / ' '/■ i, ■


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 145

Đau nhức xương sống thắt lưng là căn bệnh thường gặp trong làm sàng, chủ yếu là do lao
động mệt mỏi trong thòi gian dài, ngoại cảm phong hàn thấp tà, hoạt đông mạnh... khiến khí
huyết ỏ kinh lạc không thông gây ra. Bệnh đau nhức xương sống thắt lưng không những tổn tại ò
nhũng người hoạt động trí óc, mà còn xuất hiện ô cả những người lao động chân tay, là một chứng
bệnh thường gặp nhất trong lâm sàng. Vì căn bệnh đau nhức xương sống thắt lưng có đặc điểm là
điêu trị khó khăn, quá trình điều trị kéo dài, dễ tái phát, nên đã trở thành căn bệnh cứng đầu khó trị
liệu của xã hội hiện đại, gày ảnh hưởng nghiêm trọng tôi cuộc sống của mọi người.

Lấy huyệt:
Giáp tích, Mệnh môn, ủy trung, Yêu du, Yêu nhãn, A thị.

Phưtíng pháp giác hơi:


Phần lưng của cơ thể chủ yếu là nơi tuần hành của Đốc mạch và Bàng quang kinh, vì vậy
khi lấy huyệt chủ yếu lấy các huyệt ở Đốc mạch và Bàng quang kinh cùng với huyệt Giáp tích,
huyệt A thị, thường sử dụng phương pháp đi ống hoặc lưu nhiêu ống. Có thể giúp lưu thông
kinh lạc ở vùng lưng, thúc đẩy sự vận hành khí huyết ở vùng hông và lưng, giảm trạng thái co
giật cơ bắp cục bộ, vì vậy có tác dụng dự phòng và điéu trị nhất định đối với căn bệnh đau nhức
thắt lưng.

Mệnh môn
Giữa mỏm gai đốt sống thát
lung thứ 2 và thứ 3

Thận I
Dưới mỏm gai đát sống thắt lu Yêu du
thứ 2, đo ngang ra 1,5 tấc. rga ờ phân xưong cùng, trên
huyệt Mệnh môn. đường trục giũa phla sau.

Tam ârr
ở sát bở sau và trong xương ch
truđc cơ gáp dài các ngón chân Giáp tích
cẳng chân sau, từ đinh cao củ Các huyệl được do ngang ra từ dưđi các
cá chân trong đo lẻn 3 tấc. mỏm gai từ đót sống ngực số 1 đễn đõt
sỗng thát lưng sỗ 5 rã 0,5 tác, mỗi bên 17
huyệt tổng cộng hai bên có 34 huyệt
C ^ ln ừ Ũ ỈÍỊ 0
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH
ĐƠN GIẢN TRONG GIA ĐINH:
CỨU MỒI NGẢI
2 5 2 5 . 2 )

Cứu mổi ngải chiếm một vị trí quan trọng trong y học truyền
thống. Nó thông qua hành động cứu vào c á c huyệt vị trên Cô

thể, phát sinh tác dụng ôn nhiệt kích thích, từ đó đạt được tác
dụng phòng và trị bệnh.

Những người trẻ tuổi hỉện đại thường có cuộc sống căng
thẳng, công việc áp lực lớn, thân tâm thường xuyên ở trong trạng
thái không thực sự mạnh khỏe. Họ rất cẩn một phương pháp đơn
giản hiệu quả để thả lỏng thân tâm. Và cứu mồi ngải chính là su
lựa chọn tốt nhất.

"Một châm hai cứu ba dùng thuốc", cứu mồi ngải không
những được người trẻ tuổi ưa thích, mà những người lớn tuổi cũng
rất yêu thích, tác dụng bảo vệ sức khỏe tăng cường tuổi thọ của
cứu mồi ngải đã giúp ích rất nhiều cho những người lớn tuổi.
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN
TRỌNG GỊẠ ĐÌNH: c ứ u M ồi NGẠI

Phướng pháp chế tạo ngải cứu _ 148

Giđi thiệu vẽ các liệu pháp cứu mồi ngải thường dùng _ 150

Huyệt cấm cứu: Tuyệt đối không được cứu ở những huyệt vị này _ 154

Các dụng cụ dùng trong cứu mồi ngải _ 156

Cứu mồi ngải cẩn chú trọng đến liều lượng _ 158

Sau khi cứu cẩn điểu dưỡng _ 160

Cảm giác khi cứu: Nhức, tê, sưng, đau _ 162

Mười huyệt cứu mồi ngải giúp bảo vệ sức khỏe _ 164
» Huyệt trường thọ vô địch: Túc tam lý/Huyệt ích khí bổ thận: Thần khuyết............. 164/165

» Huyệt bổi thận cố bản: Quan nguyên/Huyệt kiện tỳ: Trung hoàn........................... 166/167

» Huyệt bổ thận tráng dương: Mệnh môn/Huyệt cường thân kiện tâm: Dũng tuyển. . . . 168/169

» Huyệt tỉnh não an thắn: Đại chùy / Huyệt thanh nhiệt giải độc: Khúc trì ................. 170/171

» Huyệt sinh phát dương khí: Khí hải / Sát thủ của bệnh phụ khoa: Tam âm g ia o ___172/173

Tự tiến hành cứu mồi ngải bảo vệ sức khỏe _ 174


» Phương pháp cúu huyệt điều hòa tỳ vị /174

» Phương pháp cứu huyệt phòng ngừa cảm mạo /175

» Phương pháp cứu huyệt dưõng tâm an thần /176

» Phương pháp cứu huyệt thông suốt tinh thần / 177

» Phương pháp cứu huyệt kiện não ích t r í / 178

» Phương pháp cúu huyệt bổ thận cường thân / 179


148 I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản tro n g g ia đ ìn h : Cứu m ồ i ngiị

PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO NGẢI cứ u


Bột ngải là nguyên liệu chủ yếu để thực hiện cứu môi ngải, chất lượng tốt xấu của nósề
ảnh hưỏng trực tiếp tói hiệu quả trị liệu. Bột ngài tốt xấu có quan hệ trực tiếp vòi thòi gian thu
hoạch lá ngải, phẩm chất lá ngải, thời gian cất giữ và quy trình chế biến.

Phương pháp chế biến, lựa chọn và cất trữ bột ngải
1. Phương pháp chế biến bột ngải: Hàng năm cứ đến tầm tháng 3 - 5, thu hái nhữngli
ngải non và dẩy, rổi phơi dưới ánh nắng mặt trời đến khi khô cho vào cối đá giã nhỏ, loại bỏ tạp
chất và những phán cành cứng là thu được bột ngải (ngải nhung). Nếu cần nhỏ mịn hơn, phải
tiếp tục gia công. Bột ngải thô trải qua nhiều lần phơi nắng, nghiền, sàng, sẽ trở thành một w
bột ngải nhỏ mịn màu vàng đất

2. Lưa chon bôt ngải: Bốt ngải chất lượng tốt khi đốt ngọn lửa ôn hòa, cháy bên, không
dễ phân tán, vì vậy sức nóng có thể xuyên thấu vào trong da, đến được nơi có bệnh. Ngược lại,
bột ngải chát lượng xấu hoặc mới, khi đốt ngọn lửa rất mạnh, gây cảm giác bỏng rát; bột ngải
có nhiều tạp chất khi đốt dễ tản mạn. Vì vậy, lựa chọn bột ngải nên lựa chọn loại sạch, mém,
nhỏ mịn, khô, có màu hơi vàng xanh, thời gian cất giữ đã lâu, không nên chọn loại bột ngải
mới, có lẫn tạp chất có nhiéu mảnh to, thô, cứng, ẩm, có màu đen nâu.

3. Cất trữ bôt ngải: Bột ngải sau khi bào chế xong, cẩn phải cất trữ một thời gian mỏi cố
thể sử dụng được. Nhưng do bột ngải dễ hấp thu nước, dễ ẩm mốc, vì vậy sau khi bột ngải
được phơi thật khô phải được cho vào bình kín, không để lọt khí, cất giữ ở nơi khô ráo. Phải chú
ỷ phòng ẩm vào mùa mưa, thường phơi nắng vào những ngày trời nắng.

Phương pháp chế tạo bấc ngải


Cách làm bấc ngải là đặt bột ngải lên trên mặt phẳng, dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ,
ngón giữa vê thành hình tròn, vê bột ngải thành những bấc ngải có hình tròn lớn nhỏ khấc
nhau, vê càng chặt càng tốt Quy cách của bấc ngải có ba loại to, trung bình và nhỏ, bấc ngải
to bằng nửa quả trám; bấc ngải trung bình to bằng nửa quả táo; ngải bấc nhỏ to bằng hạt lúa
mạch. Bấc ngải nhổ và trung bình thường dùng cứu trực tiếp, bấc ngải to thường dùng để cứu
gián tiếp.

Phường pháp chế tạo điếu ngải


Điếu ngải thông dụng là dùng 24 gram bột ngải mịn, san bằng trên giấy, dài khoảng 26
cm, rộng 20 cm, rôi cuộn thành hình điếu đường kính khoảng 1,5 cm, cuộn càng chặt càngtò
sau đó dùng keo dính chặt phần giấy thừa hai đầu tạo xoắn thành nút như vậy là đã thànli
điếu ngải. Chia thành các vạch trên giấy, mỗi tấc một vạch, lấy đó làm tiêu chuẩn để cứu. Nếu
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 149

điếu ngải được làm từ bột ngải có lẫn thuốc, sẽ gọi là điếu ngải thuốc. Có rất nhiêu phương
thuốc được dùng trong điếu ngải thuốc, thường là: nhục quế, gừng khô, đinh hương, mộc
hương, độc hoạt, tế tân, hùng hoàng, thương thuật nhũ hương, một dược, trầm hương, tùng
hương, lưu hoàng, quế chi, đỗ trọng, xuyên ô, toàn hạt..

CHẾ TẠO NGẢI CỨU

THU HOẠCH LÁ NGẢI VÀ CHẾ TẠO MỎI NGẢI

"Bản thảo cương mục" ghi: "Ngải dùng lá làm thuốc, tính ôn, vị đắng, không độc, tính thuắn
dương, thông mười hai kinh, có tác dụng hổi dương, lý khí huyết tán thấp hàn, chỉ huyết an thai,...
thường được dùng để châm cứu.

Ngải cứu
Ngải cứu là một loại thực vật thảo dược lâu năm, lá
ngải còn được gọi là băng đài, hường ngải, át thảo, kỳ
ngải khao. Ngải cứu có hai loại, một là kỳ ngải, hai !à
dã ngải. Kỳ ngải lá rộng và dáy, nhiễu lông, có thé làm
thành loại bột ngải chát lượng tốt Oã ngải chất bột
tương đối cứng, hương thơm cũng không sánh được
vđi kỳ ngải, bột ngải chất lượng không cao.

PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BẤC NGẢI VÀ ĐIẾU NGẢI

pháp chế tạo bấc ngải: đặt bột Phương pháp chế tạo diếu ngải: đùng 24
lén trên mặt phầng, dùng ngón tay gram thuén bột ngải, san bằng trẽn giấy,
I' ngón tay trỏ, ngón giữa vê thành hlnh dài khoảng 26cm, rộng 2Ọcm, rỗi Guộn
Ị vê bột ngài thành những bấc ngải có thành hình ổng đường tónb khoảng 1,Sem,
tràn lổn nhô khác nhau, vô càng chặt cuộn càng Cỉiặt cống tót
càng tốt •' ' ■ ;v;:
150 I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mồi ngái

GIỚI THIỆU
VÊ CẤC LIỆU PHÁP CỨU MỒÍ NGẢI THƯỜNG DÙNG
Phương pháp cứu mói ngải là phương pháp đặt bột ngải lên huyệt vị hoặc vị bi có bệnh
trên cơ thể rổi đốt, là phương pháp trị bệnh rất thường dùng trong Đông y. Bao gôm cứu bấc
ngải, cứu điếu ngải, cúu bánh ngải và hun ngải.

Cứu bấc ngải


Cứu bấc ngải là phương pháp dùng bấc ngải có hình tròn được làm từ bột ngải, thực hiện cứu
trực tiếp hoặc gián tiếp trên huyệt vị. Khi thực hiện cứu, dùng diêm hoặc hương đốt phán đỉnh bắc
ngải là được. Dựa theo thao tác thực hiện có thể chia thành hai loại trực tiếp và gián tiếp.

1 Cứu trực tiếp: Cứu trực tiếp là phương pháp đặt trực tiếp bấc ngải lên da và thực hiện
cứu. Cứu trực tiếp lại có thể được chia thành cứu để lại sẹo và cứu không sẹo.

Cứu để lại sẹo: Khi thực hiện cứu cần bôi tinh dầu tỏi lên trên huyệt vị để gio bấc ngải, đốt
bấc ngải để thực hiện cứu, đợi đến khi bấc ngải cháy hết phủi lớp tro đi, rổi lại thay bấc ngải
mới. Khi bấc ngải cháy tới phắn da, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát người thực hiện có thề
dùng tay nắn nhẹ vị trí đang cứu để giảm bớt đau rát Phương pháp cứu này thường được dùng
để điều trị bệnh hen suyễn, viêm ruột mãn tính, bệnh lao phổi...

Cứu không sẹo: Khi thực hiện cứu, cắn bôi vaselin lên huyệt để cố định bấc ngải, đốt từ
trên đỉnh xuống. Khi người bệnh cảm thấy da nóng rát, lập tức dập tắt bấc ngải hoặc dùng kẹp
gắp ra, thay bằng bấc ngải mới và lại thực hiện cứu như vậy. Phương pháp này dùng để chữa
chúng hen suyễn, chóng mặt...

2. Cứu gián tiếp: Cứu gián tiếp là phương pháp cứu được thực hiện bằng cách dùng một
vật nào đó ngăn cách bấc ngải với da, còn được gọi là cúu cách vật Thường dùng có cứu cách
gừng, cứu cách tỏi, cứu cách hành,... dưới đây xin giới thiệu vé hai loại cứu cách gừng và cứu
cách tỏi.

Cứu cách gừng: Là phương pháp cứu bằng cách dùng miếng gừng làm vật ngăn cách.
Khi thục hiện cứu, lấy củ gừng tươi, non cắt thành miếng mỏng dài 0,2 - 0,3cm, ở giữa dùng
kim chọc thành lỗ thủng, rói đặt lên huyệt vị cần cứu, sau đó đặt bấc ngải lên trên và cứu.
Trong quá trình cứu khi người bệnh cảm thấy đau rát, có thể hơi nâng miếng gừng lên, đợi sau
khi hết cảm giác rát lại đặt xuống và tiếp tục thực hiện. Phương pháp này có thể điểu trị bệnh
đau bụng, di tinh, đau kinh, mặt tê liệt..

Cứu cách tỏi: Là phương pháp cứu dùng miếng tỏi hoặc bột tỏi làm vật ngăn cách. Lấy
nhánh tỏi lớn cắt thành miếng dày khoảng 0,2 - 0,3cm, hoặc giã thành bột tỏi, tạo thành bánh
tỏi, ở giữa dùng kim chọc thành nhiéu lỗ nhỏ, đặt lên trên huyệt vị cắn cứu, rỗi đặt bấc ngải lẻn
T ự HỌC Đ Ò N G Y ị 151

và đốt. Để tránh phổng da, trong quá trình thực hiện cứu có thể hơi nâng miếng tỏi lên. Phương
pháp này có thể điểu trị bệnh lao phổi, da mẩn đỏ, lở loét dạ dày...

CÁC LIỆU PHÁP CỨU MỐI NGẢI

Bôi một ít nước tài lên trên vị tri, Khi người bệnh cảm tháy đau rát
CỨU ĐỂ LẠI SẸO
huyệt vị cán thực hiện, đặt bấc ngải người thực hiện có thề dùng tay
rói đốt Đại đến khi bấc ngải cháy nắn nhẹ vị tri đang cứu đề giảm
hét, làm sạch tro, rôi lại thực hiện bớt đau rát, sau khi cứu xong phải
lại, có thề thực hiện từ 3 - 9 môi. làm sạch thuốc cứu.

Cứu để lại sẹo: Dùng bẩc ngải nhó đặt trực tiếp lên huyệt vị đề cứu, sau khi cứu phần da cục bộ sẽ bị bỏng, xuất hiện hiện
tượng hóa mủ không vi khuẩn, nên còn được gọi là cứu hóa mủ. Phương pháp cứu này thường được dùng để điểu trị bệnh
hen suyễn, viêm ruột mãn tính, bệnh lao phổi, co giật và bệnh lồ loét da chữa lâu ngày không khỏi.

CỨU KHÔNG sẹo Bôi một ít vaselin hoặc


Lựa chọn loại bấc ngải trung bình và nhỏ, đốt từ đáu nhỏ,
khi mói ngải còn lại 2/5, chưa cháy đén phần tiép xúc với
glycerol lên vị trí huyệt vị
da nhưng hoi cảm thấy đau rát lặp tức thay bấc ngải mới,
cán thực hiện cứu để giúp
thực hiện từ 3 - 6 mối
giữ chắc mói ngải.

Cứu không sẹo: Đặt trực tiếp bấc ngải lên vị trí da cân thực hiện, nhưng không được để làm tổn thương da. Phương pháp
này dùng đề chữa chứng bệnh hư hàn như hen suyễn, chóng mặt, đau bụng tiêu chảy mãn tính...

CỨU RỘP DA Cứu bằng bấc ngải nhỏ, khi người bệnh cảm
thấy đau rát tiểp tục cứu thêm 3 - 5 phút

Cứu rộp da: Đặt bấc ngải lên


huyệt vị nhất định trên cd thể
và thực hiện cứu, khiến da bị
xung huyết cục bộ, mẩn đỏ,
thậm chí nổi rộp. Thích hợp
Trên vị trí da thực hiện cứu có thể sẽ nổi
sử dụng điêu trị các bệnh hư
những nót màu vàng, 1 - 2 giò sau sẽ nổi rộp.
hàn mãn tính.
152 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cứu m ồ i ngứ

Cứu điếu ngải


Cứu điếu ngải là phương pháp dùng giấy bọc bột ngải thành dạng điếu tròn, đốt mộtđâu,
tiến hành hun vào huyệt vị. Cứu điếu ngải bao gôm ba loại cứu treo, cứu tiếp xúc, cúu gián
tiếp, trong đó thường dùng nhất là cứu treo. Cứu treo lại đuợc chia thành ba phương pháp cúu
ôn hòa, cứu xoay tròn và cúu mổ.

Cứu ôn hòa: Đốt một đầu điếu ngải, nhắm đúng vào vị trí cần cứu, tiến hành hun cách da
chừng 3 - 5cm, mỗi lần thực hiện 1 0 - 15 phút Trong quá trình thực hiện người bệnh sẽ cảm
thấy nóng nhưng không đau rát ở phần da được cứu, cứu đến khi da nổi mẩn đỏ thì dừng lại.
Loại cứu pháp này thường dùng để chữa các bệnh phong hàn và bệnh mãn tính.

Cứu xoay tròn: Đốt điếu ngải và để lơ lửng cách da chừng 3 - 5cm, và xoay tròn trên mặt
phẳng song song với da từ 20 - 30 phút Phương pháp này thích hợp điêu trị bệnh phong tháp
đau nhức có diện tích tương đối lớn, tổn thương phần mềm và bệnh ngoài da...

Cứu mổ: Đưa điếu ngải đã được đốt vào vị trí huyệt cán thực hiện, rồi di chuyển điếu ngà
theo chiéu dọc từ trên xuống dưới, giống như con chim đang mổ thức ăn, không được quá gán
cũng không được quá xa và thực hiện từ 5 - 20 phút Khi thực hiện tránh không làm tổn thường
da. Phương pháp này thích hợp dùng điéu trị các bệnh cấp tính, hôn mê...

Cứu bánh ngải


Cứu bánh ngải bao gổm hai loại là cứu đốt và cứu ánh mặt trời.

Cứu đốt là san phẳng bột ngải lên bụng, huyệt vị hoặc vị trí cần thực hiện cứu, sau đó phù
máy lớp vải lên ừên, sau đó dùng bàn là hoặc túi nước nóng thực hiện gia nhiệt bên trên bé
mặt vải. Phương pháp cứu này thường được dùng để điêu trị phong hàn, đau bụng tính hàn,
tiêu chảy, chứng teo cơ...

Cứu ánh mặt trời là phương pháp rải bột ngải lên huyệt vị hoặc vị trí cán thực hiện CỞJ,
sau đó nằm phơi dưới ánh nắng mặt trời, mỗi lần thực hiện 10-20 phút Phương pháp cứu này
thích hợp điêu trị bệnh phong hàn, thay đổi sắc tố da...

Cứu hun ngải


Cứu hun ngải bao gổm ba loại cứu hun khói, cứu hơi nước và cứu bằng máy

Cứu hun khói là phương pháp cho bột ngải vào trong vật đựng rồi đốt, dùng khói ngải để
hun tại huyệt vị hoặc vị trí cần thực hiện. Dùng để chữa chứng phong hàn và teo cơ, tê liệt

Cứu hơi nước là phương pháp cho lá ngải hoặc bột ngải vào trong vật đựng rối đun lên.
dùng hơi nóng để. hun vào bộ vị cắn cứu, có thể vừa đun vừa hun, cũng có thể đun sôi đổ vào
bình rồi mới thực hiện hun. Phương pháp này thích hợp điếu trị chứng phong hàn.

Cứu bằng máy là phương pháp sử dụng một dụng cụ chuyên nghiệp để thực hiện. Phương
____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y | 153

pháp này có thể mang lại cảm giác kích thích nóng trong thời gian dài, khiến phát nhiệt cục
bộ, giúp lưu hành khí huyết sử dụng tiện lợi, thích hợp điều trị chứng phong hàn, chưống bụng,
đau dạ dày...

CỨU CÁCH GỪNG, CỨU CÁCH TỎI CỨU CÁCH MUỐI

Lẩy miếng gừng (miếng tỏi), đặt lên trên


Lấy muối ãn đâ được nghién nhồ,
huyệl vị, sau đố đặt bấc ngải lên trẽn'
san bằng vào rốn. Đặt bác ngài
miếng gừng (miếng tòi) đó và đốt.
lên muóí rói đốt

Cúu cách gừng, cứu cách tỏi: Là phương pháp dùng Cứu cách muối: Là phương pháp cúu dùng muối lấp
miểng gừng hoặc miếng tỏi làm vật ngãn cách. đáy lỗ rốn (Thắn khuyết) để làm vật ngăn cách.

CỨU ĐIẾU NGẢI

Cứu ôn hòa: Đốt Cứu xoay tròn: Treo điếu


một đắu điểu ngải, ngải đâ được đốt lên vị trí
nhấm đúng vào vị cách da chừng 3 - 5cm,
tri cần thực hiện cứu, và thực hiện xoay tràn
tiến hành hun cách trên mặt phẳng song
da chừng 3 - 5cm. song vôi da.

Cứu ánh mặt trời: Rải bội ngải lên huyệt vị


CỨU BÁNH NGẢI
hoặc vị tri cân thực hiện cứu, sau đó nằm phơi
dưới ánh nắng mặt trời, mỗi lãn thực hiện 10-20
phút Để tránh say nấng, có thề dùng tới thiết bị
hội tụ hánh sáng nhưgương, kinh.

Cứu đốt: San phẳng bột ngài lên bụng, huyệt


vị hoặc vị trí cán thực hiện cứu, sau đó phù mấy
Iđp vải lẽn trên, sau đó dùng bàn là hoặc túi nưdc
nóng thực hiện gia nhiệt bén trên bê mặt vải.
154 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iả n trong g ia đình: Cứu mồi ngái

HUYỆT CẤM CỨU:


TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC cứu ở NHỮNG HUYỆT VỊ NÀY
Những huyệt vị không được thực hiện cứu gọi là huyệt cấm cứu. Trưôc nay đã có rất
nhiêu ghi chép vể huyệt kỵ cứu.

Cuốn sách y học cổ đắu tiên nói vé những huyệt kỵ châm cứu là cuốn "Châm cứu giáp ất
kinh", trong đó có ghi vé 24 huyệt cấm cứu: Đầu duy, Thừa quang, Phong phủ, Hung hộ, Âm
môn, Hạ quan, Nhĩ môn, Nhân nghinh, Ti trúc không, Thừa khấp, Bạch hoàn du, Nhũ trung,
Thạch môn, Khí xung, Uyên dịch, Kinh cừ, Cưu vỹ, Âm thị, Dương quan, Thiên phủ, Phục thố,
Địa ngũ hội, Xuân cân, xế mạch...

Người đời Thanh đã sáng tác bài ca về huyệt cấm cứu, giới thiệu tới 45 huyệt cấm kỵ
không được cứu, bao gôm: Á môn, Phong phủ, Thiên trụ, Thừa quang, Đắu lâm khấp, Đáu
duy, Ti trúc không, Toàn trúc, Tinh minh, Tố liêu, Hào liêu, Nghinh hương, Quyên liêu, Hạ
quan, Nhân nghinh, Thiên Dũ, Thiên phủ, Chu vinh, Uyên dịch, Nhũ trung, Cưu vỹ, Phúc ai,
Kiên trinh, Dương trì, Trung xung, Thiếu thương, Ngư tế, Kinh cừ, Địa ngũ hội, Âm quan, Tích
trung, Ẩn bạch, Lậu cốc, Âm lăng tuyên, Điều khẩu, Độc ty, Âm thị, Phục thố, Bể quan, Thân
mạch, ủy trung, Ân môn, Thừa phù, Bạch hoàn du, Tâm du.

Cuốn sách y học nổi tiếng đời Thanh lại thêm các huyệt Hung hộ, Nhĩ môn. Đến thời điểm
này, tổng số huyệt cấm cứu đã lên tới 47.

Quan sát vị trí của những huyệt cấm cứu được liệt kê trên, có thể thấy chúng đêu phân bố
trên vùng mặt, bộ phận quan trọng và gắn huyết quản dưới lớp da, và những bộ phận da mỏng
thịt ít, gân bọc thịt Vì vậy, khi để mói ngải tiếp xúc trực tiếp đến những bộ phận này sẽ tạo ra
những phản ứng không tốt Ví dụ thực hiện cứu ở trên mặt chắc chắn sẽ để lại sẹo xấu, cứu để lại
sẹo ỏ nơi da mỏng dễ gây tổn thương tới huyết quản, còn có một số huyệt vị nằm ở cạnh lòng bàn
tay, ỉòng bàn chân, như Trung xung, Thiếu thương, Ẩn bạch, khi cứu ở nhOng huyệt này sẽ tạo
cảm giác rất đau rát, dễ gây tổn thương, đổng thời dễ gây bất thường cho hoạt động của tạng.

Huyệt cấm cứu là căn cứ để tránh phát sinh những sự cố trong quá trình cứu mổi ngải, và
là kinh nghiệm lâm sàng được đúc kết qua nhiều năm của cổ nhân. Tuy nhiên, cùng vđi sự
phát triển của y học hiện đại, thông qua giải phẫu học cơ thể người, người ta ngày càng hiểu
nhiêu hơn vé các vị trí trên cơ thể. Những huyệt cấm cứu mà cổ nhân đã tổng kết phần lớn vẫn
có thể dùng điếu ngải hoặc phương pháp cứu ôn hòa, như vậy vừa không gây tổn thương cho
cơ thể, lại có thể ứng dụng tốt nhất những tác dụng của phương pháp cứu mổi ngải.

Đông y lâm sàng hiện đại cho rằng, huyệt cấm cứu thực ra chỉ có bốn huyệt góm huyệt
Tinh minh, huyệt Tố liêu, huyệt Nhân nghinh và huyệt ủy trung. Nhưng phụ nữ vào thời kỳ
mang thai không nên thưc hiện cứu ngải ở vùng bụng dưới, hông, đẩu vú, âm hộ...
T ự HỌC Đ Ô N G Y | 155

SO SÁNH HUYỆT CẤM cứu XƯA VÀ NAY

Trong sách cổ có ghi chép tổng cộng 47 huyệt cấm cứu. Nhưng cùng với sự phát triển của y
học hiện đại, sự cải tiến của phương pháp cứu mổi ngải, phần lớn những huyệt cấm cứu này đã trở
thành huyệt có thể cứu. Y học hiện đại cho rằng chỉ có bốn huyệt Tinh minh, Tố liêu, Nhân nghinh,
ủy trung là huyệt cấm cứu.

ph-' Phẩn vai, lưng,


Tên Phẩn đẩu và cổ n^ c’ thắt lưng và Tứchi
sườn và bụng '
xương cùng

Kiên trinh, Dương tri,


Á môn, Phong phủ,
Trung xung, Thiếu
Thiên trụ, Thừa quang,
thương, Ngư tế, Kinh cừ,
Đẩu lâm khấp, Đầu duy,
Chu vinh, Uyên Kiên trinh, Tích Địa ngũ hội, Ẩn bạch,
Huyệt cấm Ti trúc không, Toàn trúc,
dịch, Nhũ trung, trung, Bạch hoàn Lậu cốc, Âm lăng tuyên,
cứu cổ đại Tinh minh, Tố liêu, Hào
Cưu vỹ, Phúc ai du, Tâm du Điéu khẩu, Độc ty, Âm
liêu, Nghinh hương,
thị, Phục thố, Bể quan,
Quyén liêu, Hạ quan,
Thân mach, ủy trung,
Nhân nghinh, Thiên dũ
Ân môn, Thừa phù

Huyệt cấm Tinh minh, Tố liêu, Nhân


Không Không ủy trung
cứu hiện đại nghinh

HUYỆT CẤM CỨU HIỆN ĐẠI


Huyệt Tinh minh
VỊ trí: Là huyệt đạo thuộc kinh mạch của Túc bàng quang kinh, cách
đáu trong góc mắt 0.1 tấc, điềm lõm bén cạnh sóng mũi.
Chù trị: Viêm kết mạc cáp và mãn tính, mát xung huyết sung tấy, cặn
thị giả, cận thị độ nhe, quáng, hoa mát, chứng quáng gá, chứng đục
thủy tinh thề thời kỳ đáu, chứng chảy nuớc mắt mỗi khi gặp gió...

Huyệt Tố liêu
Vị trí: Nằm ở phán mặt ở điểm chính giữa của chóp mũi.
Chù trị: Ngạt mũi, chảy máu mũi. chày nước mũi, thịt du ở mũi, viêm mũi,
sợ hãi, hôn mê. trẻ mới sinh ngạt thở.

Huyệt ủy trung
Vị tri: Là huyệt đạo thuộc kinh
mạch của Túc bàng quang kinh
Huyệt Nhân nghinh nằm ồ chính giũa hõm đáu gói.
Vị tri: Nằm ở phán cổ, cách phía ngoài điểm
Chù trị: Chân, thát lưng rã rời
lói nhất của cổ họng khoảng 3cm. yếu ớl tay chân phát nóng, bệnh
Chủ trị: Có tác dụng điêu trị tót đói với các nhiệt nhưng khỏng ra mó hôi, tiểu
bệnh cổ họng sưng nhức, hen suyễn, cao tiện khó khân, say náng, viêm
huyết áp, bướu cổ... ruột viêm dạ dày cáp và mãn
tính, đau dây thắn kinh tọa cót
õng chân nhức mòi. nhức mỏi
phẩn cổ. chân tê liệt, nhức mỏi
phán mông, đau khớp gói, co giật
cơ bấp chân.
156 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cứu m ó i ngiị

CÁC DỤNG CỤ■/ DÙNG TRONG cứu MỒI NGẢI


Khi trị bệnh bằng phương pháp cứu môi ngải, ngoài phải dùng tôi bấc ngải, điéu ngả'và
một số thảo dược, một số phương pháp cứu mồi ngải còn cần sủ dụng tòi những công cụ hỗ
trợ. Công cụ hỗ trợ thường dùng chủ yếu gồm: ống ôn cứu, hộp ôn cứu và que ôn cúu.

Ống ôn cứu
Ống ôn cứu là một dụng cụ cứu làm bằng kim loại có dạng ống tròn, phẩn lớn ỏ phần đáy
có mười mấy cái lỗ, thành ống cũng có rất nhiều lỗ hình tròn; phắn trên có nắp, có thể đậy
hoặc mở dễ dàng. Trên thành ống có gắn cán dài, dùng để cẩm, trong thành ống lại có một cái
ống nhỏ khác dùng để đựng bột ngải và thuốc, ống ôn cứu lại được chia thành rất nhiều loại,
thường dùng có hai loại đáy phẳng và đáy chóp nón. Loại đáy phẳng thích hợp cứu tại những vị
trí có diện tích rộng, đáy hình nón thích hợp cứu tại những vị trí có diện tích nhỏ.

Phương pháp sử dunQ: Đốt bột ngải hoặc bột ngải đã được trộn thêm thành phần thuốc,
sau đó thực hiện ôn cứu nhiêu lẩn trên vị trí huyệt vị, đến khi da xuất hiện hiện tượng phát nhiệt
và mẩn đỏ cục bộ, người bệnh cảm thấy thoải mái thì dừng lại, thường cứu từ 15 - 30 phút

Điêu trí: Phong hàn, bệnh mãn tính, tổn thương tổ chức mễm, bệnh ở da.

Hộp ôn cứu
Hộp ôn cứu là một dụng cụ cứu được làm bằng gỗ hoặc tre, có hình hộp. Dùng ống gỗ
hoặc thanh tre dày chừng 0,5cm để tạo thành chiếc hộp hình chữ nhật phán dưới không có
đáy, phắn trên thiết kế một chiếc nắp có thể đóng mở, lắp một lưới thép cách phán đáy 3 ■
4cm. Hộp ôn cứu dựa theo kích thước lớn nhỏ có thể được chia thành loại to (dài 20cm, rộng
14cm, cao 8cm), loại trung bình (dài 15cm, rộng 10cm, cao 8cm), và loại nhỏ (dài 11cm, rộng
9cm, cao 8cm).

Phương pháp sử dung: Khi tiến hành cứu, đặt hộp ôn cứu lên chính giữa vị trí huyệt vị
cần cứu, đốt điếu ngải bỏ vào màng lưới bên trong, bỏ đúng điểm huyệt vị, đậy nắp khoảng
15-30 phút Có thể dùng nắp hộp để điều chỉnh nhiệt độ.

Điểu tri: Thích hợp điéu trị các chứng phong hàn thấp tê, teo cơ, đau bụng, tiêu chảy,
chứng hư hàn...

Que ôn cứu
Que ôn cứu là một loại dụng cụ ôn cứu đặc biệt (thời cổ dùng ống lau sậy hoặc ống trúc)
dùng để cắm vào tai tiến hành ôn cứu, hiện nay trong ứng dụng lâm sàng có hai loại ống ôr
cứu: loại một đốt và loại hai đốt
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 157

Phương pháp sử dung: Khi thực hiện cứu lựa chọn bấc ngải lớn đặt vào lỗ mỏ vịt ở giữa
ống, đốt và dùng vải bọc kín ống, cắm đầu ống vào lỗ tai, thực hiện đến khi tai cảm thấy nóng thì
dừng lại, mỗi lắn thực hiện 3 - 9 mổi, mỗi ngày thực hiện 1 lẩn, tổng quá trình điêu trị là 10 lần.

Điêu tri: Dùng để điếu trị bệnh liệt mặt

CỒNG CỤ DÙNG TRONG cứu MỒI NGẢI

Phương pháp ôn cứu trong liệu pháp cứu mổi ngải cần phải có công cụ hỗ trợ, công cụ hỗ trợ
thường dùng chủ yếu gổm: ống ôn cứu, hộp ôn cứu và que ôn cứu.

ỐNG ÔN CỨU
o ốn g ôn cứu đáy phẳng ® Ống ôn cứu đáy chóp nón

ống ôn cứu đáy


phẳng là dụng cụ
ồn cửu làm bằng
kim loại có hình
Phán trên có nắp.
óng tròn, phấn đáy
có thể đậy hoặc Ống ỏn cứu đáy hình nón cố
có nhiễu lỗ nhỏ.
mở dễ dàng. Trên hình dạng cơ bản giống vdi
thành óng cở cán ống ôn cứu đáy phẳng.
dài, dùng để cầm.
Thành ổng có nhiéu !ỗ nhỏ.
Phán đáy có hình chóp nón, có
thể cửu ở nơi có diện tích nhò.

HỘP ÔN CỨU © Hộp ôn cứu © Hộp ôn cúu có nhiêu lỗ

Hộp ôn cứu là một dụng cụ hình


hộp chữ nhật được làm từ gỗ hoặc
tre dày khoảng 0,5cm.

Phán dưới không có đáy, phán trên


thiết ké một nắp có thể dóng mở, láp
một lưới thép cách phán đáy 3 - 4cm.

Hộp ôn cứu nhiễu lỗ ồ phán đáy


có nhiễu lỗ tròn, có thé cứu 6
những vị tri có diên tích lớn.

QUE ÔN CỨU

Que ôn cứu là một loại


Que một đốt
dụng cụ ôn cứu đặc
biệt dùng để cám vào
tai tiễn hành ốn cứu.

Que hai đốt


158 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đình: Cứu mồi ngái

cứu MỒI NGẢI CẦN CHÚ TRỌNG ĐẾN LIẾU LƯỢNG


Liêu lượng khi thực hiện cứu mồi ngải là nhân tố quan trọng quyết định tới việc điều trị
có thành công hay không. Việc xác định số lượng xem ra có vẻ khá dễ dàng, nhưng thực fế
không phải như vậy. Người thực hiện nhất thiết phải trải qua một thời gian dài quan sát và tích
lũy kinh nghiệm mới có thể khống chế được liều lượng một cách thích hợp.

Liều lưdng trong cứu mồi ngải


Lượng cứu chính là phần nhiệt lượng được truyền vào cơ thể trong suốt quá trình cứu, điếu
này chủ yếu được quyết định bởi thời gian thực hiện cứu dài hay ngắn, diện tích thực hiện lớn
hay nhỏ, và nhiệt độ đạt đến khi cứu. Thời gian cứu dài hay ngắn được quyết định bởi các yếu lố
như loại bệnh tật tình trạng bệnh nặng nhẹ, thể chất của người bênh...; diện tích cứu lớn nhỏ và
nhiệt độ đạt tới khi cứu được quyết định bởi kích thước lớn nhổ của môi ngải, số mồi ngải.

Kích thước của mói ngải, số môi ngải ít hay nhiêu phải được xác định căn cứ vào tính chất
của bệnh, mức độ nặng nhẹ của bệnh, tình trạng thể chất mạnh hay yếu, tuổi tác và các vị trí
thực hiện cứu, không được quá lớn, quá nhiều hoặc không đủ.

Thông thường mỗi lần cứu thực hiện từ 1 - 3 môi, nhiều thì hàng chục thậm chí hàng trăm
môi. Ba ngày đáu mỗi ngày cứu 1 lần, sau đó cứ cách 2 - 3 ngày lại cứu một lần, bệnh cấp tính
mỗi ngày cứu 2 - 3 lần; bệnh mãn tính 3 - 5 - 7 ngày cứu 1 lẩn; cứu tăng cường sức khỏe một
tháng thực hiện 3 - 4 lẩn, kiên trì thực hiện cứu, có thể gia tăng tuổi thọ. Những người thanh
niên cơ thể khỏe mạnh, ít mắc bệnh, lượng mồi ngải dùng nên nhiêu, và số mổi cũng nên
nhiều. Trẻ nhỏ, phụ nữ, người già và những người mắc bệnh cơ thể suy nhược, lượng mối ngải
dùng lên ít, và số môi cũng nên ít. ở những vị trí da thịt dày như lưng, mông,... cũng nên dùng
mói ngải to và nhiéu lẩn; ỏ những vùng cơ thịt mỏng như mặt. cổ, đoạn cuối của tứ chi, lượng
mồi ngải dùng nên ít và số lần cũng ít Cứu trực tiếp vào da, thông thường lượng mổi ngải chỉ
tẩm hạt mạch, mỗi huyệt cúu 5 - 7 mói, trẻ nhỏ 3 - 5 mói. Khi sử dụng cứu mổi ngải để cấp cứu,
không cần tính toán số môi cụ thể, thực hiện đến khi nào nhịp tim của người bệnh đập trở lại
bình thường, thần trí hôi phục lại mới thôi.

Ngoài ra, khi thực hiện cứu còn phải kết hợp với bệnh tình, đối với chứng trám hàn cố lãnh,
nguyên khí tương thoát... nên sử dụng mồi ngải lớn và cứu nhiéu lần, để đạt được tác dụng ôn
tán hàn ngưng, chấn phấn dương khí; còn đối với chứng ngoại cảm phong hàn lại nên dùng
môi ngải nhỏ, không nên dùng nhiéu, như vậy sẽ giúp đạt được hiệu quả ôn kinh thông lạc,
xua tan ngoại tà, nếu không hỏa tà nội uất sẽ sinh ra phản ứng không tốt

Trình tự cứu
Trình tự cứu là: cứu phần trên trước, phần dưới sau; cứu lưng trước, bụng sau; cứu đáu
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 159

trước, tứ chi sau; cứu dương kinh trước, âm kinh sau; số lượng môi ngải trước ít sau nhiều; kích
thước môi ngải trước nhỏ sau to. Nếu không thực hiện cứu theo trình tự trên, mà cứu phần dưới
trước, phắn trên sau, có thể người bệnh sẽ xuất hiện hiện tượng nóng mặt, miệng lưỡi khô rát...
Khi cứu cắn phải kết hợp với bệnh tình, thực hiện thích hợp với từng loại bệnh, không được cố
chấp với một trình tự cố định.

LIỀU LƯỢNG TRONG c ứ u MỐI NGẢI

Liéu lượng trong cứu mổi ngải liên quan với phương pháp cứu đươc sử dụng. Bởi vậy, khi sử dụng
phương pháp cứu khác nhau, lượng dùng cũng sẽ khác nhau.

LIỀU LƯỜNG VỚI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP cứu KHÁC NHAU


Cứu đề lạ i sẹo: mỗi ngày 7 - 9 mói
Cứu trực tiếp ► Cứu không sẹo: mỗi ngày 3 - 7 mói

Cứu cách gừng: môi ngày 5 -10 mổi Cứu cách tỏi: mỗi ngày 5 - 7 mổi
Cửu gián tiếp ► Cứu cách hành: mỗi ngày 5 -10 mối Cứu cách m uối: mỗi ngày 3 - 7 mối

Cứu cách hổ tiêu: mỗi ngày 5 - 7 mỗi Cứu cách đậu x ị: mỗi ngày 3 - 5 mổi

Cứu ôn hòa: mỗi ngày 10-15 phút


Cứu treo Cứu xoay tròn: mỗi ngày 20 - 30 phút
Cứu mổ: mỗi ngày 5 - 20 phút

► i Cứu bằng ánh m ặt trờ i

Cứu bằng ống ôn cứu: mỗi ngày 15 -30 phút ị Huyệt ô phán đẩu: cứu 20 phút
► Ôn cứu ►i Cứu bằng hộp ôn cứu: mỗi ngày 5 - 20 phút ► Huyệt ở phân lưng và tứchi: cứu 25 phứt
Cứu bằng que ôn cứu: mỗi ngày 10 -30 phút Ị Huyệt Ồngực bụng: cứu 30 phút.

lo ạ i người Lương băc ngài Sốlắ

Trè nhố Bấc ngải nhò Điếu ngài mịn

Người (ổn Bẫcngảito Điếu ngặi thô Nhiễu

Phụ nữ Bấc ngài nhò Điễu ngải mịn ít

Ngư« béo Bác ngài to Điểu ngài thô Nhiéu

Người gắy Bác ngải nhỏ Điếu ngải mịn (t


Ngưởi suy nhuợc Bác ngài nhò Điếu ngải mịn ít
Cưỡng cường tráng Bấc ngài to Điếu ngải thô Nhiêu

Người cứu lán đáu Bấc ngài nhò Điếu ngải mịn ft

Người cơ thé suy nhược hoặc người glà Bác ngải nhỏ Điéu ngải mịn ít
Ngưởi mán cám Bấc ngải nhỏ Điéu ngải mịn

Người cảm giác chậm chạp Bác ngải to Diếu ngải thô Nhiêu

Bệnh chúc năng thái quá Bác ngải to Điếu ngải thô Nhiều

Bệnh chức nãng suy giảm Bấc ngải nhỏ Điếu ngải mịn
160 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đình: Cứu m ồi ngái

SAU KHI CỨU CẦN ĐIÊU DƯỔNG


Sau khi kết thúc cúu mồi ngải phải căn cú vào sự thay đổi của cơ thể để tiến hành mộtsó
xủ lý, đông thời cũng phải tiến hành điêu dưõng kết hợp trong sinh hoạt, để củng cố kếlquẳ
tri' liệu. Ngày nay thường áp dụng phương pháp dùng điếu ngải tiến hành cứu ôn hòa, sau khi
thực hiện cúu xong, da sẽ có cảm giác sưng đỏ bỏng rát, nhưng không để lại vết sẹo, w vậ
y
không cần xử lý, nó sẽ tự khôi phục trỏ lại trạng thái bình thường. Sau khi cứu trực tiếp báng
bấc ngải có thể sẽ gây tổn thương cho tổ chức da, xuất hiện hiện tượng hóa mủ, nổi mụn niÁk.
Lúc này cắn phải chú ý xủ lý bể mặt da, đổng thời sau khi cứu cũng phải thực hiện ểiều dưỡng
chăm sóc vể mặt sinh hoạt.

Xử iý sau khi cứu


Sử dụng cứu trực tiếp, sau khi cứu sẽ xuất hiện vết phỏng rộp. Nếu vết phỗng rộp nhồL
tuyệt đối không được nặn hay nhể, đợi 5 - 8 ngày sau nó sẽ tự mất đi. Nếu vết phổng rộpto,
có thể dùng kim tiêm rút bỏ chất dịch ỏ trong mụn rộp, bôi thuốc long đảm tử hoặc thuốc mỡ
tiêu viêm, thuốc bỏng, sau đó dùng bông băng tiệt trùng cố định lên để bảo vệ, đến khi mun
rộp lành là được.

Nếu lửa cứu nặng hơn, phát sinh mụn rộp lớn, ngoài việc loại bỏ phán dịch bên trong mụn,
còn phải bảo vệ mụn, thưc hiện một số xử lý để tránh nhiễm trùng. Có thể dùng dung dỊdi
thuốc khử trùng, cốn y tế, nước muối sinh lý để rửa sạch; cũng có thể sau khi mụn hóa mỉ,
hàng ngày đun nước hành củ, bạc hà để rửa, mỗi ngày có thể rửa 1 - 3 lần, mỗi lán rủa xong
phải dán cao ngọc hông (có tác dụng lên da non) lên. Phải thực hiện liên tục hàng ngàytừlđi
hóa mủ tới khi mụn khỏi, sẽ giúp quá trình hôi phục diễn ra nhanh hơn. Kiên trì thực hiện từ20
- 30 ngày là mụn sẽ lành. Nếu mụn rộp gây đau đớn khó chịu, mụn khó lành, có thể dùng nưđc
luộc từ cành đào, cành liễu, hoàng liên, vu tuy để rửa; mụn lâu ngày không khỏi chủ yếu làdo
khí hư, có thể uống hoàng kỳ hoàn. Sau khi mụn bong vảy, nên tiếp tục rửa bằng nướcluộctil
cành liễu, đống thời chú ý bảo vệ phắn da cục bộ, tránh để phong hàn xâm phạm.

Điều dưdng sau khi cứu


Sau khi cứu, nên chú ỷ điểu dưõng để giúp mụn mau khỏi và bảo vệ chính khí của cơthể.
Sau khi cứu và sinh mụn rộp, để giúp cho mụn được hổi phục bình thường, nên ăn các thức
ăn có lợi cho lên da non như thịt gà, cá chép, măng, đậu, mộc nhĩ... Sau khi mụn bất đáu khỏi,
nên giảm bớt lượng thức ăn có tác dụng lên da non, để tránh kéo dài thời gian khỏi mụn.

Sau khi sử dụng cứu hóa mủ, trong khoảng thời gian mụn đang hóa mủ, nên tránh các
hoạt động thể ỉực mạnh. Khi mụn bị nhiễm bẩn hoặc viêm, có thể bôi thuốc mỡ khử trùng tên
mụn để chống lại vi khuẩn. Khi mụn chưa khỏi, miệng mụn chưa liền, nên ăn đó nhạt kỵ ân cá.
__ __________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y | 161

tôm, cua, vịt, gà, thịt dê, thức ăn cay, kỵ hút thuốc uống rượu. Nếu không sẽ khiến mụn thêm lở
loét bệnh khí ngưng trệ, mụn không thể khỏi được. Đông thời, sinh hoạt tình dục quá độ cũng
sẽ ảnh hưởng tới tiến độ bình phục của mụn. Từ đó có thể thấy, sau khi cứu phải thực hiện điểu
dưỡng về mọi mặt ăn uống, nghỉ ngơi,... như vậy mới thu được kết quả trị liệu tốt nhất

CÁC CẤP Đ ộ TỔN THƯƠNG VÀ CÁCH x ử LÝ SAU KHI c ứ u

Sau khi cứu, căn cứ theo các mức độ tổn thương khác nhau, có thể chia thành ba cấp độ tổn
thương: tổn thương cấp độ 1, tổn thương cấp độ 2, tổn thương cấp độ 3. Với các cấp độ tổn thương
khác nhau sẽ có những biện pháp xử lý khác nhau.

CẤP ĐỘ TỔN THƯƠNG VÀ CÁCH x ử LÝ

Cấp dộ tốn thúóng Triệu chứng Quá trình binh phục Phương pháp xử lý

Sau khi bị tổn thưúng cáp độ 1, mụn nưdc có


Phần da bị tổn thương đường kính khoảng 1 cm không cân bát cứ xử lý
Gảy tổn thương các tổ
sau 5 - 8 ngày sẽ tự nào, đợi tự khỏi là được. Mụn nước đường kính từ
chức da từ lớp đáy của
kết vảy rỏi bong vảy, 2 - 3 cm thường sẽ bị võ, đợi sau khi nưđc chảy hết,
biểu b) trồ lên, gây sưng
sau khi khỏi không dề có thề bôi thuốc long đảm tủ để tránh nhiễm trùng
hoặc rộp thành mụn nưỏc.
lại sẹo. (tuyệt dối không được cát Iđp da của mụn đi), đợi
$ Ị nó tự kết vảy và bong ra là được.

Nhiệl độ trong quá trinh Nổu có mụn miỡc, vào ngây thứ 5 có thểcétfé£*d
Phân da bj tổn thường
cứu đỗ gây phá hoọi ỏ đáu mụn để giải phóng nước, để Iộral8pbiă»j8:|
sau 7 - 20 ngày sẽ tự
đễn lớp đáy cùa biéu bị phá hoại. Đề kéo dài thỡi gian tù h ậ iỉi không]
kễt vảy rối tụ bong
tó. nhung dĩưa gây tổn đươc sử dụng thuốc làm tành vết thitóng
vảy, sau khi khỏi sẽ
tìutóng đẽn lớp chân bì, pháp làm khô. Để tránh nhiễm trừng, có Ểiể dảB
dể lại sẹo nhò nhưng
xuất hiện sưng, rộp niìổc, cao mém sát khuán có chúa tinh chẩtbạc hfc'«M'
vinh viễn.
.V V-- V loét da, tràn dịch. ngày lại thay thuốc 1 lân, đợi đến khíkhỏMầ4t#Ịte.;

Phẩn lởn hoặc toàn bộ tổ


Bé mặt vết thương
chức chân bì ở điểm cứu Không thực hiện bất cứ xử lỷ nào trên bề mặt vễt
sau 20 - 50 ngày sẽ
bị phá hoại, da xuất hiện thương, chỉ cán dán cao mém sát khuẩn có chứa
' Tổn thương tự động kết vảy rát
tình trạng khô và ngả màu tinh chất bạc hà là được, cứ 4 ngày lại thay thuổc 1
cấp độ 3 dầy, rổi tụ bong vảy,
trắng, sau đó là sưng, rộp lẩn. Không cân xử lý phẩn hóa mù vố trùng trên bé
sau khi khỏi vĩnh viễn
nước, loét da, hình thành mặt vết thương, tự nó sẽ kết vảy và rụng.
để lại vết sẹo khá lổn.
hóa mủ vô trùng.

KẾT CẤU CỦA TỔ CHỨC DA


Biểu bì: Biểu bì là lớp ngoài cùng của lỏp da.
Biểu bì có chứa rát nhiéu đầu dây thắn kinh li
Tổ chức dưới da: Tổ ti, không có huyết quản. Dựa theo hình dạng tế
chức dưới da nằm ở bào, biểu bì có thể được chia thành 5 tẩng thứ tự
dưới lớp chân bì, được lán lượt từ ngoài vào trong là: lớp sừng, lốp trong
tạo thành bởi tổ chức suốt lớp hạt, lớp tế bào gai, lớp đáy.
mô liên két lỏng lẻo và
lớp mỡ, trong có chứa Chân bì: Chân bì (lớp da trong) là tổ chức các
nhiéu huyết quản, ống mô liên kết dày đặc và sắp xếp không theo
bạch huyết dây thắn bất cứ quy luật nào, được tạo thành từ lớp nhũ
kinh, tuyến mổ hôi và lỗ mỏng phía ngoài và lớp lưới ở sâu bên trong
chân lỏng. được phân hóa từ lớp phôi bên trong.
162 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mối ngái

CẢM GIÁC KHI CỨU: NHỨC, TÊ, SƯNG, ĐAU


Trong quá trình cúu, chúng ta thường có những cảm giác như nóng, phong, mát, lạnh,
tê, sưng, nhúc, nặng, đau... Sự hình thành những cảm giác này là kết quả của nhiệt lượng của
mồi ngải và tác dụng của thuốc, là biểu hiện của sự tuần hoàn của lủa ngải và sự đấu tranh
giữa kinh khí và bệnh khí bên trong cơ thể.

Nguyên lý phát sinh các cảm giác trong khi cứu


Khi thực hiện cứu, kinh khí trong cơ thể bị kích thích và tác động bởi ngọn lửa của mói
ngải, kinh khí trong quá trình vận hành đã phát huy tác dụng kháng lại tà khí ở nơi có bệnh.
Sau khi kinh khí chiến thắng tà khí, tà khí sẽ bị đẩy ra phía ngoài, vì vậy khiến xuất hiện một
loạt các hiện tượng cảm giác. Sự phát sính cảm giác khi cứu có liên quan trực tiếp tới hiệu quả
của quá trình điểu trị.

Các loại cảm giác khi cứu


Cụ thể, cảm giác cứu có thể được chia làm bảy loại. Một là thấu nhiệt nhiệt cứu từ điểm
da thực hiện cứu trực tiếp thẩm thấu vào tổ chức da sâu bên trong, thậm chí có thể đạt tới tạng
ở khoang ngực và bụng. Hai là khuếch nhiệt, nhiệt cứu từ trung tâm là điểm thực hiện cứu
khuếch tán ra xung quanh. Ba là truyén nhiệt, nhiệt cứu bắt đắu từ điểm thực hiện cứu được
truyền đi các vị trí xa hơn theo đường kinh lạc, thậm chí đạt tới ổ bệnh. Bốn là cục bộ không
nhiệt (hoặc hơi nhiệt) mà nhiệt ở vị trí xa, nói cách khác đó chính là phần da thực hiện cứu thì
không nóng (hoặc chỉ hơi nóng) còn phần da ở cách xa vị trí cứu lại cảm thấy nóng. Năm là
bên ngoài không nhiệt (hoặc hơi nhiệt), nhưng ở tổ chức da tận sâu bên trong, thậm chí các
tạng ở khoang ngực, khoang bụng lại cảm thấy rất nhiệt Sáu là vị trí thực hiện cứu hoặc xung
quanh vị trí thực hiện cứu xuất hiện cảm giác không phải nhiệt như nhức, sưng, tê, nặng, đau,
lạnh... Bảy là ở những nơi cảm giác cứu truyền đến, bệnh cũng sẽ dân khỏi, vị trí thực hiện
cứu xuất hiện cảm giác nhiệt sưng, đau và lan truyền đi những nơi khác, nhOng nơi truyền đến
bệnh cũng được giảm theo.

Cảm giác thứ sáu và thứ bảy chứng tỏ khí thuần dương của cứu mói ngải được truyén đi
theo đường kinh lạc, cứu mối ngải đạt được hiệu quả như mong muốn, cảm giác cúu không
chỉ bị giới hạn ở vị trí thực hiện cứu, mà sẽ được truyén đi theo đường kinh lạc. Cảm giác cứu
mạnh hay yếu thường tượng trưng cho mức độ tắc nghẽn của kinh lạc. Có cảm giác cứu mạnh,
chứng tỏ đường kinh lạc của cơ thể rất thông suốt, tác dụng sẽ xuất hiện nhanh chóng; không
có cảm giác cứu chứng tỏ trong kinh lạc hiện đang có rất nhiêu tà khí, khiến đường kinh lạc
không thông, cần phải có thời gian để làm tiêu tan, vi vậy hiệu quả xuất hiện tương đối chậm.

Bình thường, cảm giác cứu sẽ có khác biệt theo từng thời gian, địa điểm và từng người.
____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 163

Thông thường kích thích càng mạnh, thời gian sẽ càng dài, số lần kích thích càng nhiêu, cảm
giác truyền đi sẽ càng dễ xuất hiện. Người kinh lạc mẫn cảm, cảm giác cứu tương đối mãnh
liệt; trong môi trường ấm áp yên tĩnh, da ẩm, tư tưởng tập trung, thì cảm giác cứu sẽ rất dễ phát
sinh, tốc độ truyền đi cũng rất nhanh. Ngược lại, thời gian thực hiện cứu ngắn, số lắn ít, trong
phòng lạnh lẽo, ôn ào, da khô, kinh lạc không mẫn cảm, thì cảm giác cứu sẽ chậm hoặc có thể
không cảm thấy gì.

CÁC LOẠI CẢM GIÁC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CẢM GIÁC cứu

Tổng cộng có bảy loại cảm giác cứu: thấu nhiệt, khuếch nhiệt truyền nhiệt cục bộ không nhiệt
mà nhiệt ở vị trí xa, bên ngoài không nhiệt mà nhiệt ở bên trong, vị trí thực hiện cứu hoặc vị trí cách
xa nơi cứu xuất hiện cảm giác không phải nhiệt vị trí thực hiện cứu xuất hiện cảm giác lan truyén
vào sâu và đi xa. Bảy loại cảm giác này trong quá trình thực hiện cứu sẽ xuất hiện theo thứ tự, xuất
hiện cảm giác thứ 6 và 7, chứng tỏ cứu mổi ngải đã phát huy được tác dụng tốt nhất

CÁC LOẠI CẢM GIÁC KHI cứu

/■

A Gán

T ru y ề n
n h iệ t
Xa Ý
¥ '

c ' > ( 1 1
Không cảm giác nhiêt

Da C ục bộ không
r c t i m n iá c \ . M .
nhiệt mà n h iệ t
Không có
cám giác nhiệt à VỊ tri xa
CIĨU ) Tổ chức dưới đa
B ên ngoài không
i / n h iệ t mà nhiệt ỏ
b è n tr o n g

V/ t r í t h ự c h iệ n c ứ u
A
--------- ------------Da
h o ặ c v ị trí c á c h x a
Da
V Ị t r i th ự c h iệ n c ứ u
n o i c ứ u x u ấ t h iệ n x u ẫ t h iệ n c ả m g iá c
(nhúcẠSưngY TẽJmóng) c ẩ m g iá c k h ô n g la n t r u y ề n v à o s â u
(NângYoauXLanM p h ả i n h iệ t và đi xa

CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA CẢM GIÁC cứu

Lửa ngải truyln đi Chính tà tranh đấu Tà khi bị dẩy ra


1 .1
.... 1 __w
Ấm nóng là cảm giác xuất hiện đáu tiên Tê, sưng, nhức, nặng, đau là cảm giấc Phong, mát lạnh là cảm giác cứu
trong quá trinh cứu, là phản ứng tốt khi cứu xuất hiện trong giai đoạn thứ hai, xuất hiện trong giai đoạn thứ ba,
lửa ngải tự động truyền đi theo đưông là phản ứng binh thường cùa việc đấu là giai đoạn chính khi mạnh còn
kinh lạc để giúp khí huyết thăng ôn, vận tranh giữa chính khi và tà khí ở bên tà khí đã suy, tà khí được đẩy ra
hành tuần hoàn. trong cơ thể. ngoài cơ thể.
164 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iá n trong g ia đình: Cứu m ối ngái

MƯỜI HUYỆT

CỨU MỐI NGẢI GIÚP BẢO VỆ• sức KHỎE

HUYỆT TRƯỜNG THỌ v ô ĐỊCH: TÚC TAM LÝ

Tác dung: Huyệt này có tác dụng dưõng sinh bảo vệ sức khòe, giúp tăng cuờng thể lực.
tiêu trừ mệt mỏi, cường tráng thẩn kinh, phòng chống lão hóa; có thể chữa bệnh tỳ vị, điểu
hòa khí huyết, bổ trợ hư nhược; còn có thể tăng cường sức lực ở chân, phòng bệnh tay chân
sưng phù.

Chủ Ưi: Bệnh lao, thương phong cảm mạo, huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa động
mạch, bệnh mạch vành, đau tim, bệnh phổi, di chứng xuất huyết não; tiêu chảy, táo bón, tiêu
hóa hấp thu không tốt, bệnh gan, co thắt dạ dày, viêm dạ dày cấp và mãn tính, lở loét miệngvẳ
đường tiêu hóa, viêm ruột cấp và mãn tính, viêm tuyến tụy, trưống bụng đầy hơi, tắc ruột, \ầ
lị, sa dạ dày...; có tác dụng điều trị tốt đối với chứng đau dây thần kinh đầu gối, đau thắn kinh
tọa, chứng tê liệt ở trẻ nhỏ, chứng tê liệt do phong thấp, viêm đắu dây thần kinh...

PHƯỜNG PHÁP CỨU MỐI NGẢI HUYỆT TÚC TAM LÝ I

Phúơng pháp cứu Ị Lứọng cứu I Thoi gian / số lán

Cứu trực tiếp bằng bấc ngải Mỗi lán 5 - 7 tráng Mỗi ngày 1 - 2 lần
Cứu ôn hòa bằng điếu ngài Mỗi ngày 5 - 20 phút Mỗi ngài 1 lán

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Túc tam lý: Nằm ò mé


ngoài phía tnrôc cảng
chân, duới mát gói ngoài
3 tác. phía ngoài xưong
mác khoàng 1 ngón tay
đặt ngang, khe giũa xưong
chày và xưong mác.

Ngói thảng, gãp gói 90 đỏ long Ban tay Ồm


láy xuong bánh che ngór tay hj(3nc «uổng
dơđi. huyẽt náy nằm ở đáu ngor ap út
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 165

HUYỆT ÍCH KHÍ Bổ THẬN: THẨN KHUYẾT

Tác dung: Có tác dụng ôn dương cố thoát, kiện vận tỳ vị, đặc biệt có tác dụng điều trị
bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ.

Chủ tri: Có thể điêu trị bệnh viêm ruột cấp và mãn tính, kiết lị, lòi dom, sa tử cung, phù
thũng, trúng gió, say nắng, bất tỉnh nhân sự, sôi bụng, đau bụng, tiêu chảy...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT THẨN KHUYẾT

[ Phưóng pháp cứu LúỢng cứu • Thời gian / Số lấn I

Cứu cách muối bằng bấc ngải Mỗi lần 5 - 7 mói Mỗi ngày 1 - 2 lần

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Thấn khuyết: ở vùng bụng,


nằm chính giữa rón Lấy huyệt ở chính giũa rón.
166 ị Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iâ n trong g ia đình: Cứu mồi nạ

HUYỆT BỔI THẬN c ố BẢN: QUAN NGUYÊN

Tác dunợ: Có tác dụng bổi thận cố bản, điều khí hổi dương.

Chủ tri: Có thể điếu trị bệnh liệt dương, kinh nguyệt không đểu, ra khí hư, xuất huyết tủ
cung, không mang thai, sa tử cung, bế kinh, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, tiểu tiện không thông,
đau kinh, xuất huyết sau khi sinh, đau bụng dưới, tiêu chảy, đau bụng, kiết lị, không tiêu hóa
thức ăn... Có tác dụng điểu trị và cải thiện tốt đối với các bệnh suy nhược toàn thân, nhiễm
trùng đường tiết niệu, viêm thận, thoát vị bụng, lòi dom, trúng gió, viêm niệu đạo, viêm khoang
chậu, viêm ruột, suy nhược thần kinh, chứng tiêu hóa kém ở trẻ nhỏ...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT QUAN NGUYÊN

1 Phướng pháp cứu LƯỢng cứu Thời gian / số ián


Cứu trực tiếp bằng bấc ngải Mỗi lẩn 7 -15 mổi Mỗi ngày 1 - 2 lán

Cứu ôn hòa bằng điếu ngải Mỗi ngày 10-20 phút Mỗi ngài 1 lán

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Quan nguyên: ở phán bụng dưđi, trẽn dưdng Ngói thảng, hai lay dặt lên bụng dưới, lòng
trục giữa phía talớc, từ rón đo xuõng 3 tác. bàn tay hưởng xuống dưđi, vị tri dưới đáu
ngón giữa cúa tay trái chính là huyệt náy.
T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 167

HUYỆT KIỆN TỲ: TRUNG HOÀN

Tác dung: Kiện tỳ ích vị, bổi bổ hậu thiên.

Chủ tri: Đau dạ dày, đau bụng, buón nôn, ăn không tiêu; sôi bụng, tiêu chảy, táo bón, đi
ngoài ra máu, đau thắt lưng; hen suyễn, mất ngủ, co giật, tạng táo; viêm dạ dày, lở loét dạ dày,
trướng dạ dày, sa tử cung, ngộ độc thức ăn.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỐI N'GẢI HUYỆT THẨN KHUYẾT

Phựơng pháp cứu LƯỢng cứu Thời gian / Số lần ĩ


„ . .. 4n , c . . . Mỗi ngày 1 lán hoăc cách 1 ngày
Cứu ôn hòa bang điếu ngải 10-15 phút 37 ^ 37

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Trung hoán: ở phán bung trẽn, nằm Nằm tại trung điểm cùa khoảng cách
trên đường trục giữa phía trước, từ rón đo lừ rôn đén điểm lói xương ức.
lên 4 tác.
168 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cửu m ối ngài

HUYỆT Bổ THẬN TRÁNG DƯƠNG: MỆNH MÔN

Tác dung: Có tác dụng điéu trị các chứng thận khí bất túc, tinh khí suy thoái, cố bản
bổi nguyên.

Chủ trí: Có tác dụng điều trị rất tốt đối với bệnh đau thắt lưng, tổn thương thắt lưng, đau
thần kinh tọa; còn có thể điều trị bệnh liệt dương, di tinh, kinh nguyệt không đéu, đau đáu, điếc
tai, tay chân lạnh toát..; ngoài ra cũng có tác dụng điéu trị với bệnh đái dám của trẻ nhỏ.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÕI NGẢI HUYỆT MỆNH MÔN

Phưóng pháp cứu Ị Lúọng cứu Thời gian / Số lấn

Cứu cách gừng bằng bấc ngải Mỗi lẩn 3 - 5 mổi ^ 0I 1 ^

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Đứng thẳng, hai tay


duỗi vé phía sau lưng,
ngón tay cái đ phia
trưđc, bór ngón còn lại
ò phía sau. Vị tri bén
dJdi đáu ngód giOa
chinh là huyẽt này.
Mệnh môn: Nằm ò phán lưng, trên dưỡng
chính giữa phía sau, nảm trong chó lõm bẽn
dưdi mỏm lói đốt sõng thát lưng thứ 2.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 169

HUYỆT CƯỜNG THẢN KIỆN TÂM: DŨNG TUYỀN

Tác dung: Có tác dụng tán nhiệt sinh khí, giúp ích thận, thanh nhiệt giảm mệt mỏi.

Chủ trí: Điểu trị bệnh cổ họng sưng tấy, đau đầu, hoa mắt mất giọng, mất ngủ, tiểu tiện
khó khăn, sốc, say nắng, trúng gió, huyết áp cao, động kinh, phụ nữ không đậu thai, kinh
nguyệt không đéu, ngứa bộ phận sinh dục...; còn có thể điéu trị chứng suy nhược thần kinh,
bệnh tiểu đường, hội chứng mãn kinh, bệnh thận...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỐI NGẢI HUYỆT QUAN NGUYÊN

1 Phướng pháp cứu LƯỢng cứu Thời gian 1số lần 1

Cứu trực tiếp bằng bấc ngải Mỗi lần 3 - 7 móingày” ^ ìầ T cách
170 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mối ngii

HUYỆT TỈNH NÃO AN THẦN: ĐẠI CHÙY

Tác dung: Có tác dụng giải biểu thông dương, thanh não an thán.

C h ủ trị: Có thể giảm sốt nhanh chóng, còn có thể chữa cảm mạo, đau vai đau lưng, đau
đẩu, ho, hen suyễn, say nắng, viêm khí quản nhánh, bệnh huyết dịch; còn có thể điểu trị bệnh
kỷ sinh trùng trong cơ thể, viêm amidan,...

PHƯỜNG P H Á P CỨU MÓI N G Ả I H U Y Ệ T M ỆNH MÔN I

m m Thòi gian / số lán

1- on . . . Mỗi ngày 1 lần hoác cách 1 ngày


Cứu ôn hòa băng điẽu ngải 20 phút

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XÀO CHIÊU LẤY HUYỆT

Đại chùy: ở phán dưới của gáy. năm ngay


chó lõm phía dưới mỏm gai đót sõng cồ só 7, Cúi đáu xuống, điếm lói nhát trên
phán gáy chính là huyẽt nay.

V,
T ự HỌC Đ Ò N G Y I 171

HUYỆT THANH NHIỆT GIẢI ĐỘC: KHÚC TRI

Tác dung: Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết nhuận táo.

Chủ tri: Huyệt này có tác dụng điều trị rất tốt đối với bệnh trở ngại chức năng đại tràng,
viêm ruột đau bụng...; giảm dị ứng da, ngứa ngáy hoặc sưng tấy sau khi bị côn trùng cắn; có
tác dụng điểu trị tốt đối với bệnh viêm kết mạc, viêm mí mắt, bệnh sởi, thấp chẩn, chảy máu
chân răng, sưng đầu móng tay... Đông y lâm sàng hiện đại thường dùng huyệt này để chữa
chứng đau khớp khuỷu tay, tê liệt tay, cảm cúm do dịch, viêm amidan, viêm ruột dạ dày cấp
và mãn tính...

PHƯỐNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT MỆNH MÔN

1 Phương pháp cứu LƯỢng cứu Thời gian / số lấn


ín nn L.-L Mỗi ngày 1 lần hoặc cách 1 ngày
Cứu ôn hòa bằng điếu ngải 10-20 phút !ị lĩ

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Khúc tri: Gập khuỳu tay để ngang trước Ngói thảng, hoi nâng cánh tay trái lên, gập khuỳu
ngực, huyệt ở đáu lằn chi nếp gấp khuỳu tay, tay, để ngang trưdc ngực, dùng ngốn tay cái của
nđi bám cùa co ngửa dài, cơ quay 1, cơ ngừa
tay phải án vào vùng lõm trên khuỷu tay trái, điểm
ngán khớp khuỷu. ấy chính là huyệt Khúc tri.
172 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cứu mói ngái

HUYỆT SINH PHÁT DƯƠNG KHÍ: KHÍ HẢI

Tác dung: Có tác dụng sinh phát dương khí

Chủ tri: Điều trị bệnh đau bụng, trướng bụng, phù thũng, ăn không tiêu, đại tiện khó khăn,
tiêu chảy, đái són, di tinh, liệt dương, sa ruột, kinh nguyệt không đéu, thống kinh, bế kinh, xuất
huyết tử cung, ra khí hư, tạng khí hư nhược, cơ thể gầy yếu, tay chân yếu ớt rã rời... Bệnh phụ
khoa, đau thắt lưng, ăn uống không ngon miệng, chứng tiểu đêm, trẻ nhỏ kém phát triển...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÓI NGẢI HUYỆT MỆNH MỒN


1 1
1 PhƯóng pháp cứu Lúdng cứu Thòi gian / Số lấn

Cứu ôn hòa bằng diếu ngải 10-20 phút MÓI ngày 1 lần hoặccách 1 ngày

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Đặt ngón tay trỏ vá ngón giũa song song vđi nhau, đât ngon
trò vuóng góc vởi đường trục giữa phía tn/ớc. S3t ngay (to)
rón. điếm sát ngay phía ớưởi ngón giữa chinh la huyét náy
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 173

SÁT THỦ CỦA BỆNH PHỤ KHOA: TAM ÂM GIAO

Tác dung: Đây là huyệt chủ về phụ khoa, có tác dụng điéu trị rất tốt đối với các
bệnh phụ khoa.

Chủ trí: Có thể điêu trị chứng xuất huyết tử cung, kinh nguyệt không đéu, thống kinh, ra
khí hư, không đậu thai, bế kinh, sa tử cung, khó sinh, thiếu máu sau khi sinh...; còn chữa được
bệnh vé cơ quan sinh dục của cả nam và nữ, như di tinh, đái són, liệt dương...; có thể giúp
giảm bớt chứng trướng bụng, ăn không tiêu, ăn uống không ngon miệng, đau ruột, tiêu chảy,
mất ngủ, suy nhược thán kinh, toàn thân mệt mỏi rã rời, chân tê liệt đau thần kinh, bệnh cước
khí, hội chứng mãn kinh...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT MỆNH MÔN

1 Phương pháp cứu Lượng cứu Thời gian / s ố lẩn 1


„V ... Mỗi ngày 1 lần hoăc cách 1 ngày
Cứu ôn hòa bằng điếu ngải 10 -20 phút |,

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC KỸ XẢO CHIẾU LẤY HUYỆT

Ngói thẳng, gác một chân lên, lay đói diện duỗi thẳng
Tam âm giao: ở sát bờ sau và trong xương chày, bờ
bón ngón tay song song trừ ngón tay cái, đóng thời đặt
trước cơ gấp dái các ngón chân và co cẳng chăn sau, từ
ngón tay lít lẽn bờ Irẽn của mát cá trong, vị tri ở dưới
đình cao của mát cá chàn trong đo lên 3 tấc.
ngón tay trỏ, nằm ồ phán óng dóng chinh là huyệt này.
174 I Chương 5: Phương pháp chữa bệnh đơn giản trong gia đinh: Cứu mồi ngái

Tự TIẾN HÀNH CỨU MỒI NGẢI BẢO VỆ sức KHỎE

PHƯƠNG PHÁP CỬU HUYỆT ĐIẾU HÒA TỲ VỊ

Chúc năng của tỳ vị được bình thường là do khí huyết dổi dào, cơ thể mạnh khỏe; nếu bấl
thường là do khí huyết không đủ, cơ thể suy nhược.

Đông y cho rằng chức năng của tỳ vị là tiêu hóa, hấp thu, chuyển hóa những khí huyết
tinh vi mà cơ thể cẩn, nên gọi là "gốc hậu thiên", "nguồn sinh hóa khí huyết". Thường xuyên sử
dụng phương pháp cứu môi ngải có thể giúp tăng cường chức năng vận hóa của tỳ vị, điều tiết
đường vị tràng, thúc đẩy quá trình hấp thụ, tiêu hóa và trao đổi chất dinh dưỡng, tạo tác dụng
dưởng sinh bảo vệ sức khỏe. Phương pháp cứu điểu hòa tỳ vị thích hợp với mọi lứa tuổi, là một
phương pháp phòng bệnh bảo vệ sức khỏe thường dùng.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI TRỊ LIỆU

Phướng pháp cứu Chọn huyệt


Thời gian / Số
Nguyên liệu
Quá trình
Chủ
,7 1
ủ trị
lẩn cứu trị liệu

1 0 -2 0 phút mỗi Tiẽuhóakéni.ãn


Cứu treo Tỳ du, Vị du, Trung
ngày 1 lán hoặc cách Mói ngải Không giới hạn uống không ngon,
diễu ngải hoàn, Thiên khu
1 ngày 1 lán trudng bụng tiêu cháy.

Cứu cách : 1 - 7 mói, mỗi ngày Dạ dày hằn sd lạnh,


Tý du, Vị du, Trung Bấc ngài to,
gừng bằng 1 lần hoặc cách 1 20 - 30 ngày chức nâng dạ dày
hoàn, Thiên khu miếng gừng
bấc ngài ngày 1 lần gièm sút

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Thiên khu: ô phán bụng, từ Huyệt Vị du: Tớ dudi móm gai


rón đo sang hai bẽn 2 tác. đót sổng ngực ttiứ 12. đo ngang
ra 1,5 lác.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 175

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT PHÒNG NGỪA CẢM MẠO

Đông y cho rằng những người dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như cảm mạo, ho, hen
suyễn... là do phế khí không đủ, chức năng chống ngoại tà xâm phạm giảm sút gây ra.

Cứu mói ngải thông qua sự kích thích nhiệt và tác dụng dược lý của lá ngải, tác dụng lên
íác huyệt vị liên quan, để tăng cường chức năng của phổi, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể,
Sạt được tác dụng phòng bệnh bảo vệ sức khỏe.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI TRỊ LIỆU

Phưdng pháp cứu Chọn huyệt Thơi gian I So Nguyên liệu QuịMnnh Chỳ trị
lần cứu

20 - 30 phút mỗi Các chứng bệnh vế


Túc tam lý, Phong
ngày 1 lán hoặc cách Điễu ngải Không giới hạn tiêu hóa hoặc cảm
môn
1 ngáy 1 lắn i nhẹ

Mỗi lần 20 - 30 phút


Đại chùy, Phong
mỗi ngày 1 lần hoặc Bột ngải Không giới hạn ị Phóng ngừa cảm mạo
môn, Phế du
cách 1 ngày 1 lần

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Túc tam lý: Dưới mắt gói ngoài 3 tấc, Phong môn: ở phán lưng, dưới Phế du: Dưới mỏm gai đót
phía ngoài xương mác khoảng 1 ngón móm gai đót sõng ngực ngực sóng ngực thứ 3, đo ngang ra
tay nằm ngang, khe giữa xương chày và thứ 2, ngang ra 1,5 tấc. 1,5 tấc, ngang huyệt Thân trụ.
xương mác.
176 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn giản trong g ia đình: Cứu mồi ngài

PHƯƠNG PHÁP c ứ u HUYỆT DƯỠNG TÂM AN THẮN

Dưỡng tàm an thần là phương pháp điêu trị âm hư và tâm thần bất an.

Sử dụng phương pháp cứu dưỡng tâm an thần có thể giúp hoạt huyết thông mạch, bổ
dưỡng tâm cơ, cải thiện chức năng tim, trấn ĩính an thần, giúp dễ ngủ; giúp huyết mạch luôn
sung mãn, điếu hòa tâm thắn khí huyết tinh lực dổi dào, tư duy nhạy bén. Là một trong những
phương pháp thường dùng giúp đé phòng các bệnh vể tim, dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe, kéo
dài tuổi thọ. Cũng có tác dụng điều trị tốt đối với chứng bệnh hoảng loạn, mất ngủ, hay quên
do bệnh tim mạch gây ra.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỐI NGÀI TRỊ LIỆU

Thòi gian / Só Quá binh


Phương pháp cứu Chọn huyệt Nguyên liệu ChũtaỊ
ián cứu t ị liệu

20 - 30 ngày,
\ Cứu ôn Nội quan, Tẫm du,
5 -1 0 phút, mỗi ngày cách 7 -1 0 ngáy Hoảng loạn, ndngi,
e ____ j hòa bằng Thán môn. Thiện Điéu ngải
1 lân lại tiễp tục thực hayquẺn.
/ điếu ngải trung
hiện

Cứu trực
Tám đu, 3 - 5 tráng, môi tuán Hoảng loạn, mát ngủ.
■ [ tiép bàng Bấc ngải Không giới hạn
Thiện trung hoác 10 ngảy 1 lán hayquẾn.
Y bác ngải

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Nội quan: Trẽn cồ tay


2 tác. dưới huyệt Gian
sừ 1 tác. giữa khe gân
co gan lay lớn vá bé.

Thiện trung: Trén đưòng trục Thẩn món: ở mé bẽn khớp xưong cố
Tám du: Từ dưới mòm gai dót sóng
giữa phía truớc. trung điểm tay. điềm lõm ỏ co xoay gảp cố tay
nguc thứ 5. đo ngang ra 1 5 tác
đường nối giữa hai dáu vu
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 177

PHƯƠNG PHÁP cứu HUYỆT THÔNG SUỐT TINH THẦN

Tinh thần tức trạng thái tâm lý của con người. Hoạt động tình cảm của con người chủ yếu
có liên quan tói chức năng của sơ tiết, tàng huyết của gan.

Kìm nén tới một mức độ nào đó khiến cơ chế điéu tiết tâm lý không thểphát huy được tác
dụng, lúc này sẽ xuất hiện bệnh tật Sử dụng phương pháp cứu mổi ngải có tác dụng điểu tiết
chức năng sơ tiết của gan, nâng cao khả năng tàng huyết điều khí, sơ gan giải uất thông suốt
khí cơ, từ đó có thể duy trì được sự lưu thông khí huyết, tâm trạng bình hòa,tinh thần thoải mái,
có thể giúp dưỡng gan bảo vệ gan, điêu tiết tinh thần.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI TRỊ LIỆU

Thời gian /S ố Nguyên Quá trình r h ’ »ri


Phưtíng pháp cứu I Chọn huyệt
lẩn cứu liệu trị liệu 1 u ■

\ Cứu treo Dưong lăng tuyến, Chưtìng 10 -15 phút, Ị Tinh thần căng
; bằng môn, Kỳ môn, Tam ảm ngày 1 lân hoặc Điểu ngải Không giới hạn Ị thẳng, tâm trạng I
r J J điếu ngải giao, Chi câu. Thiện trung cách 1ngày 1lắn \ trâm uẩt ị

1 \ Cứu trực Dưong lâng luyến, Chương 1 c


3 - 5 tráng,mõi
■ ỉ ị Tinh thán căng
„ í
í" ®r B tiếp bằng môn, Kỳ môn, Tam âm tuân 2Tán Bác ngải I 15-2 0 ngày ị thảng, tâm trạng j
1 w bấc ngài giao, Chi cảu, Thiện trung Ị Ị I trâm uất I

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Chương môn: ở mé bên


cùa bụng, ở đáu xưdng
sườn tự do thứ 11.

Kỷ môn: Huyệt nằm ở phán


ngực, phía dưới đáu vú,
ngang huyệt Cự khuyét

Thiện trung: Trẽn đường trục giữa phía


truớc trung điểm đường nối giữa hai đắu vú.

Chi câu: ở cánh tay trước, trẽn


đuờng nối lién huyệt Dương trì
và khuỳu tay, từ đường vân mu
cổ tay đo lên 3 tấc.
Tam âm giao: Phía trong
cẳng chân, lừ mát cá trong đo
lên 3 tác, phía bờ sau xưdng DƯđng lãng tuyển: ở phán dưới
cáng chân. đầu gối, phía ngoài báp chân, noi
lõm xuống trước đáu xưong mác.
178 I Chương 5: Phương ph áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đình: Cứu m ỏi ngài

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT KIỆN NÃO ÍCH TRÍ

Kiện não ích khí là phương pháp trị liệu thông qua lưu thông kinh lạc khí huyết, tàng
cường lưu lượng máu trong não, điều tiết hệ thắn kinh ỡ não đề có được tác dụng nâng cao
chức năng của não.

Cứu kiện não ích trí có thể giúp tinh thần hưng phấn, xóa tan mệt mỏi, nâng cao khả năng
tư duy và ghi nhớ của não. Đặc biệt trong khi học tập và làm việc căng thẳng dùng phương
pháp này để tự bảo vệ sức khỏe, có thể giúp đầu óc tỉnh táo, tràn đắy tinh lực.

PHƯỔNG PHÁP CỨU MÓI NGẢI TRỊ LIỆU

Phương pháp cứu Chọn huyệt Th“ ncứi|/S ố C hủw

Cứu freo Bách hội, Thái dưang, 1 0-1 5 phút cách


Suy giảm chức nâng
bằng Phong tri, Phong phù, Đại 1 - 2 ngáy thực Điểu ngải 1 - 3 tháng
não bộ.
điếu ngài chùy, Hợp cóc, Túc tam lý hiện 1 lán
- - __________ I

Cứu trực Bách hội, Thái dương,


2 - 3 tráng, 3 ngày Suy giảm chifcnánf
tiép bằng Phong tri, Phong phù, Đại Bác ngải 1 - 3 tháng
hoặc 1 tuãn 1 lân não bộ.
bấc ngải chùy, Hợp cốc, Túc tam lý

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Bách hội: Nầm trẽn đinh đáu, từ


đường chân tóc truòc trán đo thẳng
lên 5 tác, hoặc trung điểm của
đường nói giữa hai đinh tai.

Phong phù: õ giữa đưòng


chân tóc sau gáy lên một
tấc, chỗ lõm dưới ụ lói xưong
chẩm.

Phong tri: ồ chỗ lõm cùa bò Đại chùy: ờ phán dưới cúa gáy nảm
trong cd ức đón chũm và bờ ngay chỏ lõm phía dưới đót sóng cổ só 7.
ngoài cơ thang bám vào đáy
Thái dương: Nầm đ chó lõm trên hộp sọ.
thái dương, từ điểm giữa cùa đuôi
lòng máy và đuôi mắt đo ra một ngón
tay nằm ngang.

Túc tam lý: Diiói mátgâ


Hơp cóc: ở bờ ngoài,
ngoài 3 tác píiia ngoa
giữa xưang ban sỗ 2.
xưong mac Khoáng 1
ngón tay n â r ngang,
khe giữa Xiiong chay và
xưong mác
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 179

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT Bổ THẬN CƯỜNG THÂN

Thận là cái gốc tiên thiên của cơ thể người. Thận không những có tác dụng trao đổi tân
dịch, còn cố tác dụng chủ cốt, chủ tủy, bổ thận cường thàn. Thận có thể tư bổ thận khi' bổi bổ
nguyên khí, bổ dưỡng khí huyết, cân bằng âm dương, điểu tiết nội tiết.

Huyệt bổ thận cường thân đều có thể sử dụng cho trẻ nhỏ, người trưởng thành và người
già. Đối với trẻ nhỏ, có thể giúp tăng cường sự phát triển; đối với người trưởng thành, tinh khí
của thận dổi dào thì tinh lực sung mãn, cơ thể cường tráng; đối với người già, có thể cường
tráng gân cốt chống lão hóa, là phương pháp quan trọng giúp dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe.
Ngoài ra đéu có tác dụng điéu chỉnh rất tốt đối với các chức năng như tiêu hóa, hô hấp, tâm
huyết quản, thẩn kinh, nội tiết...

PHƯỜNG PHÁP CỨU MỐI NGẢI TRỊ LIỆU

Thời gian / Số Nguyên Quá trình


Phương pháp cúu Chọn huyệt Chủ trị
lán cứu liệu trị liệu

Thận du, Thái khè, Mệnh Các bệnh hệ thống


Cứu treo . I . 10 - 20 phút cách
ĩ môn, Quan nguyên, Dũng như tiêu hóa, hô hấp,
1 - 2 ngày thực Điéu ngải Ị 1 - 3 tháng
1 tuyén, Cao hoang du, tim mạch, ttián kinh,
điẽungài I _ . hiện 1 lán
Quan nguyên du nội tiết..

Thận du, Thái khê, Mệnh


... ... .... t': .... IỊ
Cứu trực Tinh thán câng
môn, Quan nguyên, Dũng 2 - 3 m ỗi,mỗituán Bẩcngài ' , .. .
tiếp bằng z * < r" ũ- 1 - 3 tháng thẳng, tâm trạng
tuyền, Cao hoang du, hoâc 10 ngày 1 lán nhò
bấc ngải ứcctlễ.
Quan nguyên du ị

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Cao hoang du: ở


phán lưng, từ dưới
đốt sóng ngực só
4 đo ngang sang
3 tấc.

Thận du: Từ
dưới mỏm gai đốt
sóng thắt lưng 2,
đo ngang ra 1,5
tấc, ngang huyệt
Mệnh môn.

Thái khẽ: ở mé trong Dũng tuyến: ở chỗ lõm phía Mệnh môn: Giữa chỗ Quan nguyên du: ổ phần lưng,
cùa chân ở chỗ lõm trưóc lòng bàn chân, là điểm lõm bên dưới mỏm gai từ phía dưới đốt sóng thắt lưng số
QÍữâ phẩn sau CU3 mắt mọt ph3n b3 tr©n đươrtQ thânQ đốt sóng thất lưng thứ 2.
5, đo ngang sang 1,5 tác.
cá trong vá dưởng gân nói giữa khe giữa ngón chân
xương gót chân. thứ 2 và thứ 3 vđi gót chân.
180 I Chương S: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mỗi ngài

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT GIÚP SÁNG MẮT BẢO VỆ sức KHÒE

Đôi mắt được ví là "cửa sổ của tâm hôn". Nó là cơ quan đứng đầu trong ngũ quan, là bộ
phận rất quan trọng của cơ thể, có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới hoạt động sinh hoạt học
tập và làm việc của con người. Muốn có được đôi mắt sáng, phải dưỡng âm cho gan thận, bổ
huyết cho tâm gan, bình can tiềm dương, tiết giáng can hỏa.

Cứu huyệt giúp sáng mắt chú trọng đến lưu thông kinh lạc khí huyết ở vùng mát giúp bảo
vệ mắt, khôi phục thị lực, dưỡng huyết sáng mắt phòng chống nhiéu loại bệnh vé mắt có thể
thích hợp sử dụng với tất cả các độ tuổi.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÓI NGẢI TRỊ LIỆU

Thời gian / Số Nguyên Quátrtnh


Phương pháp cứu Chọn huyệt Chú trị
lán cứu Kệu trị liệu

\ Cứu treo Khúc tì, Can du, Hợp cíc,


10 phút, mỗi tuân
Thái dương, Dưong bạch, Điểu ngải Không hạn ché 8ệr#ivémát
1 2 lán
-* / diễu ngải Tứbạdi 1

1 Cứu trực Khúc trì, Can du, Hợp cổc.


2 - 3 mói, cách 2 -
* ỂB tiếpbèng Thái dưong, Dương bạch,
3 ngày 1 lân
Bấc ngải Không hạn ché BỀnhvẻmál

w bác ngải Tứ bạch

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Dương bạch: ổ trèn mặt nảm thẳng phía trẽn


đóng tử, cách mép t/èn lông mày khoảng 2cm.

Can du: ở trên lưng, ồ bén dưới


mỏm gai đót sóng ngưc thứ 9, đo
ra 1.5 tác.

Khúc tri: Gập khuỷu tay đât ngang


ngực, huyệt ở đáu lần chi nép gẩp
khuỳu, noi bám cùa co ngửa dàí, co
quay 1. co ngửa ngán khớp khùy.

Hớp cóc: Nằm tai


Tử bạch: ờ phán Thái dưdng: Nằm tai chỗ điềm giữa cúa khe
măt nằm thẳng phía lõm ỏ ttiái dưong. nảm giữa xuong bàn sõ 1

dưởi đóng tử, chỗ cách điém giữa đuôi lỏng và sỗ 2. hoỉ chệch vé
lõm ngay phía dưới mày va đuõĩ mát môt ngón phía xưong bàn só 2.

hóc mát tay đặt ngang.


T ự HỌC Đ Ô N G Y Ị 181

phư ơ ng ph á p C ứu h u y ệ t b ả o v ệ s ứ c k h ỏ e c h o t r ẻ n h ỏ

Trẻ nhỏ trong quá trình sinh trưởng phát triển, chức năng của rất nhiều tạng phủ vẫn chưa
được hoàn thiện, Đông ỵ gọi đó là tạng phủ non nốt hình khí chưa đủ. Vì vậy, có thể thông qua
các tác động bên ngoài để tăng cường thể chất cho trẻ.

Thông qua phương ph áp cứu huyệt bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ có thể giúp cường thân
kiện thể, kiện tỳ hòa vị, bổ phế ích khí, kiện não ích trí, đổng thời giúp trẻ tăng cường khả năng
phát triển.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÓI NGẢI TRỊ LIỆU

Thời gian / Số Nguyên Quá trình


Phướng pháp cúu Chọn huyệt Chủ trị
lẫn cứu liêu trị liệu

Cứu treo Thân trụ, Thiên khu, Trung 5 - 1 0 phút mỗi Suy dinh dưỡng, cơ
bằng hoàn, Tỳ du, Phong môn, tuán một lán hoặc Điẽu ngải 3 - 1 2 tháng thể gắy yếu, nhiễu
điếu ngải Phé du, Đại chùy mỗi tháng 1 - 2 lãn bệnh.

Cứu trực Thân trụ, Thiên khu, Trung Suy dinh dưỡng, cơ
1 - 2 tráng, mỗi Bác ngải
tiễp bằng hoàn, Tỳ du, Phong môn, 3 - 1 2 tháng thể gáy yếu, nhiều
tháng 1 - 2 lân nhỏ
bác ngải Phế du, Đại chùy bệnh.

Cứu cách 3 - 1 0 tráng, mỗi Suy dinh dưỡng, cơ


Bắc ngải,
muói bẳng Thân khuyết cách 1 ngáy hoặc 3 - 1 2 tháng thể gầy yễu, nhíéu
muỗi ăn
bấc ngải mỗi tuần 1 lân bệnh.

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Tỳ du: Từ dưới mỏm gai đốt


sống ngực thứ 11, đo ngang ra
1,5 tấc, ngang huyệt Tích trung.

__
Phế du: Từ dưới mỏm
gai đót sóng ngực thứ
/ 3, đo ngang ra 1,5 tấc,
I ngang huyệt Thân trụ.

Phong môn: ở phán


lưng, từ dưổi mỏm gai
đốt sóng ngực thứ 2,
đo ngang ra 1,5 tấc.

Đại chùy: ở phán


dưới cùa gáy, nằm
ngay chỗ lõm phía
dưới đõt sóng cồ
Trung hoàn: ở phán bung Thiên khu: Ngang Thân trụ: 0 phán lưng, nằm trên 5,5 7

trên nẳm trẽ n dường trục rón đo ra 2 tác. dường trục giữa phía sau, điểm lõm
giữa phía trước, từ rón đo dưới mỏm gai đót sóng ngực só 3.

lèr 4 tấc.
182 I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn giản trong g ia đinh: Cứu m ối ngài

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT


BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI THÀNH NIÊN

Người thành niên thông thường chi những người trong độ tuổi từ 18- 39. Đây là giai đoạn
cơ thể đã phát triển hoàn thiện, dôi dào súc sống, nhưng cũng rất cần thiết phải bảo vệ súc
khỏe thể chất.

Với người trong độ tuổi thành niên, kiên trì thực hiện cứu huyệt bảo vệ sức khỏe có thề
khơi thông khí huyết, tư bổ âm tinh, tăng cường thể chất làm chậm lão hóa, giúp khí huyết luôn
sung mãn, tinh lực dôi dào, gân cốt chắc chắn, cơ bắp khỏe mạnh, kéo dài tuổi thọ. Đống thời
còn giúp giảm căng thẳng trong công việc.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÓI NGẢI TRỊ LIỆU

Thời gian / Số Nguyên Quá trình


Phương pháp cứu Chọn huyệt Chủ trị
lân cứu liệu trị liệu

Cứu ôn Quan nguyên, Thận du, 5 - 7 mói, cách 1


Tângcứồngthécíiắ,
hòa bằng Tam âm giao, Phong mó ngày hoặc 3 ngày Điéu ngài 1 tháng
giảm bdt cáng thẳng.
điếu ngải Phé du 1 lân

Ôn cứu 20 - 30 phút 2 - 3 Tâng cưởng thể châ,



Quan nguyên, Thận du Bột ngải 1 - 3 tháng
bàng dụng cụ ngày 1 lán giảm bdt câng thẳng.

Cứu cách Quan nguyên, Thận đu,


5 - 7 mói, cách 1 Thận ty yếu. cơ »lể
gừng bằng Tam âm giao, Phong môn, Bác ngái 1 - 3 tháng
ngày 1 lán hơ hàn.
bắc ngải Phế du

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Quan nguyên: Nám ở phán bụng


dưới, trên dường trục giữa phía
trước, ti/ rón đo xuống 3 tấc.

Phế du: Tử dưới mỏm gai đõt


sõng ngực thứ 3, đo ngang ra
1,5 tác, ngang huyệt Thân trụ.

• • • / \ • Tam ám giao: ờ sát


' *• I Ụ * bd sau và trong xương
. 7 \ \ cháy, bờ trước co gấp
' ’ dài các ngón chân và co
cẳng chân sau, từ đinh
mòn: ở phán Thận du: Dưới mỏm gai cao cùa mất cá chân
lưng, dưới mòm gai đốt sóng thát íưng thứ trong đo lẽn 3 tăc.
đốt sóng ngực thứ 2, 2. đo ngang ra 1,5 tẫc,
đo ngang ra 1,5 tấc. ngang huyệt Mênh môn.
TƯHOCĐÕNGYỊ 183

PHƯƠNG PHÁP CỨU HUYỆT


BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI TRUNG LÃO NIÊN

Giai đoạn trung lão niên là chỉ giai đoạn tiếp sau thời kỳ tráng niên, bao gổm thời kỳ trung
niên và cao tuổi. Thông thường là giai đoạn nam là từ 55 tuổi, nữ từ 50 tuổi đến khí qua đời.
Trong giai đoạn này các chức năng của cơ thể bắt đầu suy giảm, vì vậy bảo vệ súc khỏe là
điểu vô cùng quan trọng.

Cứu mồi ngải có tác dụng tư bổ gan thận, ích khí tráng dương, hành khí hoạt huyết khai
thông kinh lạc, điếu tiết huyết áp, phòng và điếu trị trúng gió, giảm lượng mõ trong máu, tăng
cường chức năng tạng phủ, phòng bệnh bảo vệ sức khỏe, làm chậm quá trình lão hóa, là
phương pháp cần thực hiện để giúp người già phòng và điều trị bệnh, kéo dài tuổi thọ.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGÀỈ TRỊ LIỆU

Thời gian I Số Nguyên Quá trình


Phương pháp cứu Chọn huyệt ... . Chủ tri
lấn cứu liệu trị liệu '

Cứu treo Khí hải, Phể du, Phong 10- 20 phút, mỗi Có thể điều tiỂt huyết
môn, Đại chùy, Thận du, ngày hoặc cách 1 Điéungải Quanh năm áp, phòng và điéu trị í
điéu ngải Quan nguyên ngày 1 lán trúng gió.

Cứu cách Khi hải, Phé du, Phong 5 - 7 mói, cách 1


I ‘
gừng bằng môn, Đại chùy, Thận du, Ị ngày hoặc mỗi Bấc ngài to Không hạn ché ; Tỳ thận hư hàn.
bấc ngải Quan nguyên tuân một lán
I 5

LẤY HUYỆT CHỈNH XÁC

Đại chùy: ở phán dưới của gáy, nằm


ngay chỗ lõm phía dưới đốt sóng cổ số 7.

Phong môn: ở phán


lưng, từ dưới mỏm gai
đõt sõng ngực thứ 2,
đo ngang ra 1,5 tẩc.

Phế du: Dưđi mòm


gai đốt sóng ngực
thứ 3, đo ngang ra
1,5 tác, ngang huyệt
Thân trụ.

Thận du: Dưới mỏm


gai đót sóng thát lưng
thứ 2. đo ngang ra
Khi hải: ỡ bụng dưới, Quan nguyên: ở bung
1,5 tác, ngang huyệt
nằm trển đường trục dưới, nám trẽn đường trục
Mệnh môn.
giữa cơ thể, từ rón đo giữa cd thể, từ rón đo xuóng
xuống phía dưới 1,5 tac. phía dưới 3 tác.
@ h ỉù $ w ụ i ỡ

BÍ QUYẾT DƯỠNG SINH


TRUYỀN THÔNG: CẠO GIÓ
2 3 2 > 2 3

Cạo gió là một trong những liệu pháp Đông y truyền thống:
có tác dụng trừ tà, trừ độc, hóa ử. Nó được hình thành trên cơ sở
nhận thức sâu sắc cặn kẽ về có thể người.
Dựa theo nguyên lý cùng ảnh hưỏng, cùng tương tác giữa
các kinh lạc huyệt vị và tạng khí trong cơ thể, sử dựng miếng cạo
gió trung tính có ích mà vô hại cho cơ thể con người, tiến hành
đánh gió lên huyệt vị và kinh lạc để giúp vận hành khí huyết,
thông qua tác dụng làm hở các lỗ chân lông, kích thích huyệt vị,
để đạt được tác dụng bài ứ, trừ tà, bảo vệ sức khỏe.
Trong chương này sẽ tiếp tục sử dụng các hình thức tranh vẽ
minh họa và cách trình bày đơn giản, dễ hiểu, lẩn lượt hướng dẫn
cho độc giả nắm bắt được phương pháp cạo gió, giúp phương
pháp bảo vệ sức khỏe truyền thống này được phát huy tác dụng
tốt trong cuộc sống.
BÍ QUYỆT DƯỠNG SINH
TRỤỴỀN THÔNG: CẠỌ GỊỘ

Nên dùng dụng cụ gì để cạo gió _ 186

Những bệnh thích hộp và không thích hợp với liệu pháp cạo gió _ 187

Những phương pháp cạo gió đơn giản hiệu quả _ 188

Cạo gió cẩn dùng thuốc bôi trơn _ 190

Phản ứng sau khi cạo gió _ 191

Phương pháp cạo gió đối với từng vị trí trên cơ thể _ 192

Cạo gió vừa có thể chẩn bệnh vừa có thể trị bệnh _ 196

Phương pháp cạo gió theo từng thể chất _ 204

Cạo gió bảo vệ ngũ tạng _ 218

Cạo gió trong bốn mùa, quanh năm mạnh khỏe _ 228
186 I Chương 6: Bí q u yết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

NÊN DÙNG DỤNG cụ GÌ ĐỂ CẠO GIÓ

Trong thời cổ đại, tiền xu, thìa muỗng múc canh, tấm tre non đểu có thể dùng làm côtiị
cụ cạo gió. Ngày nay mọi người thường sử dụng miếng cạo gió chuyên dụng để thực hiện CỈK
gió. Nhũng loại miếng cạo gió thường thấy gồm có hai loại: miếng cạo gió làm bằng sừng trắi
và miếng cạo gió làm bằng ngọc đá.

Nhìn chung, tất cả những dụng cụ có mép tròn, chấỉ liệu cứng, nhưng không gây ra tổr
thương cho cơ thể thì đều có thể được dùng để cạo gió, như thìa muỗng múc canh, miệng bát
sống lược... Thời xưa, các mảnh đá, mảnh gốm, tiền xu đếu đã từng được dùng làm dụng cụ cạc
giỏ. Tuy nhiên, nếu sử dụng trong thời gian dài hoặc dùng làm dụng cụ trị liệu, tốt nhất vẫn nêr
sử dụng những miếng cạo gió chuyên dùng. Ngày nay dụng cụ cạo gió chủ yếu chính là miẽnc
cạo gió. Miếng cạo gió thường có hình chữ nhật, cạnh khá trơn nhẵn, bốn góc đéu tròn tù. Hai đắi
chiều dài của miếng cạo gió một đầu mỏng và một đầu dày. Đầu mỏng thường được dùng để cao
gió trên những vị trí mỏng của cơ thể, phân dầy thích hợp để tiến hành cạo gió xoa bóp bảo vệsflt
khỏe, góc tù của miếng cạo gió thích hợp sử dụng ở những nơi khuyết lõm trên cơ thể. Dựa theo
chất liệu khác nhau, miếng cạo gió cũng được chia thành nhiều loại khác nhau. Các nhà ĐôngJ
học truyên thống cho rằng, tốt nhất là miếng cạo gió được làm từ sừng tê giác hoặc sừng trâu, sỊ]
đó đến ngọc, đá, bằng sành sứ cũng được, nhưng không nên làm bằng nhựa.

Ngày nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều ỉoại miếng cạo gió, hình dạng đa dạng, tổng h i
được nhiều tác dụng, thường gặp nhất là miếng cạo gió làm bằng sừng trâu và ngọc. Miếng Cặo
gió làm bằng sừng trâu nguyên chất không gây ra những kích thích có hại và phản ứng hóa học
không tốt đối với lớp biểu bì trên cơ thể, hơn nữa, sừng trâu lại có vị cay, mặn, tính hàn. Đônpi
cho rằng, cay có thể phát tán, hành khí hoạt huyết, nhuận dưỡng cơ bắp; mặn có thể nhuyễn kÉ
nhuận hạ; hàn có thể thanh nhiệt giải độc. Vì vậy miếng cạo gió làm bằng sừng trâu có thể phái
huy được tác dụng phát tán hành khí, thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết hóa ứ. Ngoài ra, miếng
cạo gió làm bằng sừng trâu chất liệu cứng nhẵn và bén, dược tính của nó giống với sừng tê giác
nhưng tốc đô chậm hơn. Vi tê giác là loài động vật quỷ hiếm cần được bảo vệ, nên sừng trâi
thường được dùng để thay thế cho sừng tê giác.

Đông y cho rằng, ngọc có vị ngọt tính bình, khi nhập vào phế kinh có thể giúp nhuận t*_"
phế, thanh phế nhiệt; dụng cụ bằng ngọc còn phát ra âm thanh trong trẻo, giúp loại bỏ phiểr
muộn, định hư suyễn, an thắn minh, tư dưỡng lục phủ ngũ tạng, là thuốc tốt có chứa khí thanf
thuắn, có thể giúp tránh được bệnh khí. Vì vậy, miếng cạo gió làm bằng ngọc có tác dụng hànỉ
khí hoạt huyết, sơ thông kinh lạc và không có tác dụng phụ.

Cho dù là miếng cạo gió làm từ sừng trâu hay ngọc, sau khi cạo gió xong, cũng đéu nêr
dùng xà phòng rửa sạch hoặc dùng cón lau sạch miếng cạo gió để khử trùng. Tốt nhất chỉ nêr
sử dụng cho một người cố định, tránh phát sinh tình trạng truyền nhiễm bệnh. Nếu miếng cạ
___ _________________________________________________ T ự HỌC Đ Ố N G Y | 187

gió làm từ sừng trâu bị ẩm trong thời gian dài, thường xuyên bị ngâm nước, hoặc thường xuyên
để trong không khí khô, sẽ bị nứt võ, ảnh hưởng tới tuổi thọ sử dụng. Vi vậy, sau mỗi lắn cạo
gió đểu nên rửa sạch lau khô, tốt nhất nên được bảo quản trong túi ni lông hoặc túi da. Miếng
cạo gió làm bằng ngọc nên cất giữ cẩn thận, tránh va chạm gây sứt mẻ.

NHỮNG BỆNH THÍCH Hộp


VÀ KHÔNG THÍCH Hộp vớ i liệ u p h á p c ạ o g ió
Phạm vi ứng dụng của liệu pháp cạo gió rất rộng. Tuy nhiên, cạo gió cũng không phải là
liệu pháp vạn năng, vẫn có một số chứng bệnh không nên thực hiện cạo gió.

Chứng bệnh nội khoa: Cảm mạo phát sót, đau đẩu, ho, nôn, tiêu chảy, say nắng, viêm khí
quản nhánh cấp và mãn tính, viêm phổi, hen suyễn, bệnh tim mạch máu não, dí chứng
Bệnh sau khi trúng gió, chứng đái són, viêm dạ dày cấp và mãn tính, viêm ruột, táo bốn, cao
nội khoa huyết áp, hoa mát, tiểu đường, viêm túi mật, viêm gan, phù thũng, loét đường tiêu hóa,
viêm thận, viêm gan mãn tinh, bệnh tim phổi, đau đáu do thắn kinh, đau đẩu do mạch
máu, đau dây thần kinh ba nhánh, đau thán kinh tọa, mất ngủ, mơ nhiêu...

Chứng bệnh ngoai khoa: Sái khớp cấp tính, lệch đĩa đệm cột đốt thắt lưng, đau gót chân,
Bệnh
BỆNH viêm mạch mái, viêm lỗ chân lông, đau thán kinh tọa, viêm quanh vai, vẹo cổ, đau thắt
ngoại
lưng mãn tính, viêm khớp dạng thấp, chứng tăng sinh xuơng khớp, chứng hoại tử đáu
THÍCH khoa
xưong đùi, mụn nhọt ngứa da, bệnh sởi,...
HỘP
Bệnh Chứng bệnh nhi khoa: Suy dinh dưỡng, ân uống không ngon miệng, chậm phát triển, trẻ
VỚI nhi khoa nhỏ cảm mạo, sốt, tiêu chảy, đái són...
LIỆU Chứng bệnh phụ khoa: Thống kinh, bế kinh, kinh nguyệt không đéu, chứng tăng sinh
Bệnh
PHÁP tuyển vú, thiếu sữa sau khi sinh, khí hư, viêm khoang chậu, viêm tuyến vú, những di
phụ khoa
chứng cho phá thai...
CẠO
Bênh Chứng bệnh ngũ quan: Đau răng, viêm mũi, cổ họng sưng tấy, thị lực giảm sút, chứng
GIÓ
ngũ quan cận thị giả của thanh thiếu niên, viêm kết mạc cấp tinh, điếc tai,...

Bảo vệ Bảo vệ sức khỏe: Phòng bênh tật hổi phục sau khi mác bệnh, cường thân kiện thề, giảm
sức khòe béo, làm đẹp...

Bệnh máu trắng, thiếu máu nghiêm trọng, da mẫn cảm quá độ, bệnh điên
Chứng bệnh
dại, chức năng gan thận giảm sút, uón ván, bệnh tim mạch máu não trong
cấm ky cạo gió
giai đoạn cấp tính.

Vị tri da bị tổn thương lở loét đâu mụn, vết thương hỏ chua khỏi, tổn thưdng
dây chẳng, vùng bụng và thất lưng, mông cùa phụ nữ mang thai, đáu vu
Vị tri cấm ky cạo gió cùa phụ nữ, các huyệt Tam âm giao. Hợp cốc, Túc tam lý cùa phụ nữ đang
trong thời kỳ mang thai và kinh nguyệt phán bụng của nguôi bị xo gan
tarông bụng, mắt lỗ tai, lỗ mũi, lưỡi, mòi, rốn, co quan sinh dục, hậu môn.

Những người Người già mác bệnh lâu ngày, người hư nhược nghiêm trọng, người gầy
cấm ky cạo gió trẩm trọng, trẻ nhỏ thóp chưa khép hét.

Tinh trạng
Say rượu, quá đói, quá no, quá khát, mệt mỏi quá độ..
cấm ky cạo gió
188 I Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ ĐƠN GIẢN HIỆU QUÀ


Cạo gió, căn cú vào góc độ cạo, vị trí thực hiện trên cơ thể, có thể được chia thành
phương pháp cạo nghiêng, cạo nằm, cạo góc, cạo đẩy, cạo đúng , ấn và day.

Cách cầm miếng cạo gió: muốn cạo gió trước tiên
phải học được cách cẩm miếng cạo gió chính xác, nếu
không khi cạo gió sẽ nhanh bị mệt mỏi tay và hiệu quả
không tốt Cách cầm miếng cạo gió chính xác là: đặt cạnh
dài của miếng cạo gió ngang lòng bàn tay, ngón cái và
bốn ngón còn lại lần lượt nấm lấy hai bên của miếng cạo
gió. Khi cạo, dùng cả lòng bàn tay ấn xuống.

•4 Phương pháp cạo nghiêng:


Cạo nghiêng là một trong những phương pháp cạo gió thi^r
dùng nhất Tay cẩm miếng cạo gió, nghiêng 30 - 60 độ vt
cẩn cạo, thông thường là 45 độ, tùy theo từng vị trí mà quyết ụ ’

tiếp xúc 1/2 hay toàn bộ bề mặt của miếng cạo gió với da, tiến
hành cạo đéu theo đường thẳng từ trên xuống dưới hoặc từ trong
ra ngoài. Phương pháp cạo nghiêng thích hợp với kinh lạc huyệt vị
nằm ở những vị trí bằng phẳng trên cơ thể.

Phướng pháp cạo nằm: ►

Thao tác tương tự như phương pháp cạo nghiêng, chỉ khác
ở chỗ phương pháp này miếng cạo gió cần nghiêng 15 độ,
lực thẩm thấu xuống phía dưới lổn hơn, tốc độ cạo chậm hơn.
Phương pháp cạo bằng là một trong những phương pháp
thường dùng để chẩn đoán và cạo vùng bị đau.

■4 Phương pháp cạo góc:


Sử dụng góc của miếng cạo gió tiến hành cạo từ trên xuống
dưới ở nơi huyệt vị, bé mặt miếng cạo gió và da tạo thành một góc
45 độ, thích hợp sử dụng ở vùng vai, ngực... hoặc cao gió ở huyệt
vị. Khi cạo gió chú ý động tác không được quá manh, vì phương
pháp này chủ yếu sử dụng phắn lực ở góc của miếng cao gió, nên
phải tránh dùng lực quá mạnh gây tổn thương cho da.
T ự HỌC Đ Ò N G Y ị 189

m m
■4 Phương pháp cạo đẩy:
) Thao tác của phường pháp này gắn giống với phương pháp
cạo nghiêng, bề mặt của miếng cạo gió hợp với da một góc
) nhỏ hơn 45 độ, áp lực lớn hơn phương pháp cạo nằm, tốc độ

r chậm hơn một chút so với phương pháp cạo nằm.
->

Phương pháp cạo thẳng: ►

Góc của miếng cạo gió hợp với vị trí cạo gió thành một góc
90 độ, miếng cạo gió luôn tiếp xúc với da, đổng thời tạo một
áp lực nhất định, sau đó tiến hành cạo qua lại theo chiều trên
dưới hoặc trái phải trên một khoảng da khoảng 1 tấc. Phương
pháp cạo này chủ yếu được sử dụng ở phần đầu.

^ Phương pháp ấn:

Góc của miếng cạo gió hợp với vị trí cần cạo gió thành một
góc 90 độ, ấn xuống dưới, từ nhẹ đến mạnh, dắn dán tăng lực,
rổi nhanh chóng nhấc lên, khiến da trở lại trạng thái binh thường,
cứ thực hiện như vậy lặp đi lặp lại nhiều tần. Phương pháp này
thích hợp sử dụng ở những bộ phận mềm nhiều thịt không xương
và đầu các xương, vị trí khuyết lõm. Yêu cáu động tác liền mạch.
Phương pháp này tạo cảm giác kích thích khá mạnh, có tác dụng
giảm đau, chữa co giật, thường dùng để điéu trị chứng thực.

Phương pháp ấn thẳng: ►

Cạnh của miếng cạo gió tiếp xúc với huyệt vị theo góc 90 độ,
miếng cạo gió luôn tiếp xúc với điểm cần cạo gió, thực hiện ấn
nhẹ nhàng và chậm rãi. Phương pháp này thích hợp sử dụng
với huyệt vị ở vị trí đắu xương và đầu xương đốt bàn số 2.

■4 Phướng pháp day:


Dùng phán mặt phẳng tại góc của miếng cạo gió hợp
với huyệt vị một góc 20 độ, thực hiện xoay chậm rãi và nhẹ
nhàng, phẩn mặt phẳng tại góc của miếng cạo gió luôn luôn
dính liền với da, lực ấn phải thẩm thấu được vào cơ thịt hoặc
các tổ chức dưới da. Phương pháp này thường được dùng với
tất cả các huyệt ở tay chân, gáỵ, lưng, hông.
190 I Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

CẠO GIÓ CẦN DÙNG THUỐC BÔI TRƠN


Khi tiến hành cạo gió, cần phải dừng đến nhũng loại thuốc bôi trơn nhất định. Thuốc Dôi Irơn
có hai tác dụng, một là tăng cường độ trơn, giảm ma sát khi cạo, tránh gây tổn thương da; hai là
thuốc bôi trơn cũng có tác dụng trị liệu nhất định, có thể nâng cao tác dụng trị liệu của cạo gió.

Trước thời Minh Thanh, chất trung gian thường dùng trong cạo gió là dầu thơm, dầu ân,
rượu, mỡ lợn, nước hoặc nước thuốc,... Còn ngày nay chủ yếu sử dụng những loại chất trung
gian dưới đây:

1. Dầu Đông thanh: Dâu Đông thanh được bào chế bằng cách trộn dầu đông lục (methyl
salicylate) với sáp vaselin theo tỷ lệ 1:5. Thường được dùng trong cạo gió trị liệu sưng tấy, đau
nhức do bị ngã hoặc những bệnh mang tính hàn.

2. Rươu trắ n g : Khi cạo gió thường dùng rượu trắng hoặc rượu thuốc có nông độ cao.
Thường dùng trong cạo gió điều trị đau đớn do tổn thương, chân tay co giật thắt lưng, đầu gối
tê nhức. Và đặc biệt có tác dụng hạ nhiệt độ đối với người bị sốt.

3. Dầu vừng: Tức là dầu được chiết xuất từ hạt vừng.

4. Lòng trắng trứng gà: Đục thủng một đấu quả trứng gà, sau đó đổ lòng trắng ra.
Thường được dùng trong cạo gió điều trị bệnh nhiệt, lòng bàn chân lòng bàn tay phát nóng,
phiên muộn mất ngủ, hen suyễn ợ chua...

5. Thuốc hoat huyết dừng trong cao QĨÓ: Nguyên liệu là dắu thực vật tự nhiên, được
tạo thành thông qua quá trình tinh luyện, cô đặc, có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, thúc đẩy tuán
hoàn máu, làm giãn nở huyết quản dưới lỗ chân lông, giúp ra gió nhanh... Thành phần chủ yếu
là đương quy, xuyên khung, xích thược, hồng hoa, đào nhân, nhũ hương, xuyên sơn giáp..
Chủ yếu dùng trong cạo gió điéu trị đau nhức.

6. Nước bac hà: Ngâm lá bạc hà tươi trong nước sạch 1 ngày, sau đó vắt bỏ bã lẩy nước.
Thường dùng để điéu trị những bệnh phát nhiệt và sưng tấy cục bộ.

7. Voltaren: Là một loại thuốc kháng viêm thường dùng, có chứa nhiêu chất kháng viêm
Diclofenac Diethylamine. Thường dùng trong cạo gió điều trị tổn thương do vận động, đau thắt
lưng, nhức mỏi lưng, viêm quanh bả vai, viêm khớp dạng thấp... Đặc biệt Voltaren cũng có thể
được sử dụng riêng biệt để kháng viêm giảm đau.

8. Dầu cao Qió: Được tinh luyện, cô đặc từ dầu thơm và dâu thực vật có tác dụng hành
khí khai khiếu, trừ phong trừ thấp, giảm đau.

9. Chỉ thống linh: Được luyện thành từ các vị thuốc Đông y thiên nhiên như đơn sâm, đào
nhân, huyết kiệt ngô công, tam thất cổn, xạ hương, có tác dụng khử trùng sát khuẩn, hoạt
huyết giảm đau.
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y | 191

PHẢN ỨNG SAU KHỈ CẠO GIÓ


Sật/ khi cạo gió sẽ xuất hiện một số hiện tượng đặc trưng, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất
hiện một số phản úng, cần phải biết cách phân biệt và xử lý những phẩn úng và hiện tượng
này. Khi gặp phải phản ứng không bình thường, cần phải tiến hành xù lý kịp thời.

Sau khi cạo gió, đối với những phản ứng như phần da cục bộ cảm thấy hơi nóng, xuất hiện
những màu sắc khác nhau, hình dạng khác nhau,... người bệnh đều không nên sợ hãi, đây
đêu là những phản ứng bình thường trong quá trình cạo gió. Nhưng nếu xuất hiện tình trạng
mệt mỏi, các hiện tượng cạo gió hai ngày sau vẫn chưa dứt thậm chí choáng sốc ngay tại
thời điểm thực hiện, lúc này cẩn phải điêu trị tích cực, đây đêu là những phản ứng không bình
thường trong quá trình cạo gió.

Phàn ứng Nguyên nhân Bình thường 1 Cách Cách


cạo gió xuất hiện Bất thường xử lý để phòng
I Vị trí cạo gió xuất hiện màu sắc,
hiện tượng khác nhau, như màu
đỏ tươi, màu đò thẫm, màu tím, / Bình thường / /
màu xanh đen. Nổi đóm đò, mụn
nưdc, kết cục hoặc kết đốt

Sau khi cạo gió nửa tiếng, các


vết cạo dán dần tan vào nhau,
tạo thành một mảng, những vệt
/ Binh thường / /
màu đậm dán dẩn tan ra. 12
tiếng sau da chuyển thành màu
xanh tím hoặc xanh đen.

5 - 7 ngày sau điềm cạo gió dán


dẩn trở lại binh thường, õ phán
ngực, lưng, tay, màu sác đếu / Binh thường / /
nhanh chóng tan dán, vùng bụng
chân màu sắc đậm khó tan.

Không cán áp dụng


Trong vòng 24 tiếng sau khi cạo Nghi ngơi thích
Thể chất hư nhược, thời biện pháp đé phòng
,ió xuất hiện phản ứng mệt mỏi Không bình hợp íầ có thể khôi
gian cạo gió dài, dùng lực đặc biệt nào, thường
irong thời gian ngắn, toàn thân thường phục lại irạng thái
quá mạnh ngày chú ý tăng cường
hạ nhiệt bình thường
thể chất

Sau khi két thúc cạo gió trị liệu,


Giảm bớt thời gian và
bễ mặt da xuất hiên hiện tượng Thời gian cạo gió quá dài, Không binh
lực tác động tại khu cạo
sưng táy, nóng,... hai ngày sau dùng lực quá mạnh thường
gió cho phù hợp.
vẫn không thuyên giảm.
Người bệnh xuất hiện hiện tượng Người bệnh có tâm lý
hoa mắt chóng mặt, sác mặt càng thảng, hoặc cạo Loại bỏ tâm lý cáng
xanh sao, ra mó hôi lạnh, tim gió trong tinh trạng quá thẳng khi cạo gió;
Rất không bình
đâp loạn, tay chân lạnh toát, đói, quá mệt mỏi, hoặc không được cạo gió khi
thường
buổn nôn, thậm chí còn bị hạ thời gian cạo gió quá dài, đói, thức đêm hoặc cơ
huyết áp, thần chí hôn mẽ, tình dùng lực quá mạnh, vị trí thể quá mệt mỏi.
trạnci này gọi là choáng. thực hiện quá nhiéu.
192 I Chương 6: Bi q u yết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió___________ ______

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ


ĐỐI VỚI TỪNG VỊ TRÍ TRÊN cơ THỂ

Trình tự cạo gió trên cơ thể là từ trên xuống dưói, trưỏc tiên thực hiện ỏ phần đầu, lưng,
thắt lưng hoặc ngực, bụng, sau tói tứ chi. Lưng, thắt lưng và ngực, bụng đểu có thể dne
tình trạng bệnh để quyết định thứ tự trưôc sau. Thông thường áp dụng theo thứ tự vừng đãu^
— cột sống lưng — ngực — bụng — tứ chi và các khôp. Thông thường ở mỗi vị trí trưỏc cạo
dương kinh, sau đó mói cạo âm kinh, cạo bên trái trưôc, bên phải sau.

Phẩn đầu

Đầu có tóc che phủ, vì vậy khi thực hiện không được dùng chất bôi trơn. Có thể dùng đáu mỏng
hoặc góc của miếng cạo gió để tăng cường hiệu quả, mỗi một vị trí cạo khoảng 30 lẩn là được, cạo
tới khi da đắu có cảm giác nóng thì dừng lại.

Cạo hai bên đầu: Bất đáu từ huyệt Thái Cạo phán trước đắu: Từ huyệt Bách hội đến
dương ở hai bên đầu cạo tỏi huyệt Phong chân tóc phía truớc. Các huyệt vị được cạo
trì, các huyệt vị được cạo góm huyệt Đại gổm huyệt Tién đỉnh, Thông thiên, Thông
chùy, Hàm yếm, Huyén lư, Huyên lý, Soái hội, Thượng tinh, Thắn đinh...
cốc, Thiên xung, Phù bạch, Não không...

Cạo phần sau đầu: Từ huyệt Bách hội đến ị Cạo toàn bộ đầu: Lấy huyệt Bách hội làm
chân tóc phía sau. Các huyệt được cạo trung tâm, thực hiện cạo lan ra toàn bộ
o gổm huyệt Đậu đỉnh, Não hộ, Phong phủ, đường chân tóc. Cạo tát cả các huyệt, khu
Á môn... I vận động, khu ngôn ngữ, khu cảm giác...

Cạo gió ở phấn đầu có thể giúp cải thiện tuán hoàn máu ở phắn đầu, lưu thông dương khí toàn
thân; có thể dự phòng và điéu trị hiệu quả chứng trúng gió và di chứng sau khi trúng gió, đau đẩu,
rụng tóc, mất ngủ, cảm mạo...
Phẩn mặt

Vi thực hiện cạo gió ở phần mặt không cẩn thận sẽ gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ, vì vậy khi thực
hiện phải hết sức chú ý. Cạo theo hướng từ trong ra ngoài, và cạo theo hướng của cd bắp. Dộng
tác phải nhẹ nhàng mém mại, không được để lại vết cạo, tốt nhất nên dùng dầu cạo gió chuyến
dùng cho phắn mặt có tính ôn hòa và thẩm thấu tốt Khi cạo gió thường dùng bổ pháp, kỵ dùng lực
quá mạnh.

(1) Cạo vùng trán: Lấy đường chính giữa trán làm chuẩn rói thực hiện cạo tách sang hai bên,từ
trong ra ngoài. Các huyệt được cạo gổm huyệt Ngư yêu, Ti trúc không...

(2) Cạo hai bên gò má: Cạo từ trong ra ngoài. Huyệt vị được cạo gổm huyệt Thừa khấp, Tứ bạch,
Hạ quan, Thính quan, Nhĩ môn...

(3) Cạo phán cằm: Lấy huyệt Thừa tương làm trung tâm, huyệt vị được cạo gổm huyệt r
thương, Đại nghinh, Giáp xa...
_____________________________________________________T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị 193

Cạo gió phần mặt có tác dụng làm đẹp, loại trừ các vết tàn nhang. Có tác dụng điêu trị rất tốí đối
/ới các chứng bệnh vé mắt, mũi, tai, tê mặt, nổi vết ban, trứng cá...
Phần gáy

Điểm xương nhô cao ở phía sau gáy là huyệt Đại chùy, là "nơi hội tụ của mọi dương", khi thực
liên cạo gió, phải dùng lực nhẹ nhàng, ứng dụng tả pháp, không được dùng lực quá mạnh, có thể
..g góc của miếng cạo gió, thực hiện đến khi nổi vết thì thôi. Vùng vai cơ thịt đầy đặn, có
tné dùng lực mạnh hơn, từ huyệt Phong trì đến huyệt Kiên ngung, thực hiện cạo một mạch, không
3ược ngắt quãng, thông thường dùng bổ pháp và tả pháp.

(1) Cạo đường chính giữa ở phán gáy: Từ huyệt Á môn đến huyệt Đại chùy.
(2) Cạo hai bên gáy đến phần vai: Từ huyệt Phong trì cạo qua huyệt Kiên tỉnh, Cự cốt đến
Kiên ngung.
Cạo gió phần gáy có tác dụng dục âm tiềm dưống, bổ ích chính khí, phòng chống thấp tà xâm
nhập vào cơ thể.
Vùng lưng

Khi cạo ở vùng lưng phải thực hiện theo chiểu hướng từ trên xuống dưới, thông thường trước tiên
cạo Đốc mạch ở đường chính giữa lưng, sau đó tiếp tục cạo huyệt Giáp tích và mạch Bàng quang
kinh ở hai bên. Sử dụng bổ pháp nhẹ nhàng mềm mại để cạo đường chính giữa lưng, tuyệt đối
không được dùng lực quá mạnh, tránh gây tổn thương tới cột sống, tốt nhất dùng góc của miếng
cạo gió ấn vào điểm lõm giữa các khớp xương. Khi cạo hai bên lưng, phải áp dụng bổ pháp hoặc
bình bổ bình tả pháp, đổng thời dùng lực phải đổng đéu, tốt nhất nên thực hiện một mạch từ đắu
đến cuối, không được ngắt quãng.
(1) Cạo đường chính giữa lưng: Từ huyệt Đại chùy đến huyệt Trường cường.
(2) Cạo hai bên lưng: Khu vực tuẳn hành của Túc thái dương bàng quang kinh ở lưng, cũng chính
là vị trí 1,5 tấc và 3 tấc đo ngang từ cột sống.
" 0 gió vùng lưng có tác dụng điều trị bệnh tim, phổi, hoàng đản, viêm túi mật nhiễm giun ống
mật sôi bụng, tiêu chảy, táo bón, lòi dom, kiết lị, đau bụng...

Vùng ngực

Cạo gió vùng ngực có thể lựa chọn hai kiểu phương hướng, đường chính giữa là từ trên xuống
dưới, ở hai bên ngực là từ trong ra ngoài. Khi thực hiện cạo gió đường chính giữa ngực, dùng lực
nên nhẹ nhàng, nên dùng phương pháp bình bổ bình tả, tuyệt đối không được cạo ỏ đáu vú.
(1) Cạo đường chính giữa ngực: Dùng góc miếng cạo gió thực hiện cạo từ trên xuống dưới, cạo từ
huyệt Thiên đột xuống đến huyệt Thiện trung và huyệt Cưu vỹ.
(2) Cạo hai bên ngực: Lấy đường chính giữa ngực là chuẩn, cạo từ trong ra ngoài, thực hiện cạo
bằng cả một cạnh của miếng cạo gió, cạo bên trái trước sau đó mới chuyển sang bên phải. Khi cạo
huyệt Trung phủ nên dùng góc của miếng cạo gió thực hiện cạo từ trên xuống dưới.
Vùng ngực chủ yếu có bệnh vê tim và phổi. Vì vậy cạo gió vùng ngực có thể giúp phòng và điểu
trị oệnh vé tim phổi như bệnh mạch vành, viêm chi khí quản mãn tính, hen suyễn sưng phổi.,
194 Ị Chương 6: Bí q u yết dưỡng sinh truyền thóng: Cạo gió

ngoài ra còn có thể phòng và điểu trị bệnh viêm tuyến vú, ung thư vú ở phụ nữ...

Vùng bụng

Phương hướng cạo gió ở vùng bụng thường là từ trên xuống dưới. Nhưng khi cạo gió cho người bị
sa nội tạng, lại nên thực hiện từ dưới lên trên, để tránh bệnh tình thêm trầm trong. Tuyệt đối không
cạo gió khi đang đói hoặc vừa mới ăn cơm xong, kỵ cạo gió khi có những chứng bệnh cấp tính ô
ruột kỵ cạo ở huyệt Thần khuyết
(1) Cạo đường chính giữa bụng: Từ huyệt Cưu vỹ cạo qua huyệt Trung hoàn, Quan nguyên đến
huyệt Khúc cốt
(2) Cạo hai bên bụng: Từ u môn, Bất dung, Nhật nguyệt cạo xuống dưới, cạo qua huyệt Thiên
khu, Thanh du đến Khí xung, Hoàng cốt
Vùng bụng có gan, mật tỳ, dạ dày, thận, đại tràng, ruột non... Vì vậy cạo gió vùng bụng có thề
điếu trị bệnh viêm túi mật, viêm gan mãn tính, lở loét dạ dày và kết tràng, nôn mửa, đau dạ dày, viêm
thận mãn tính, viêm tuyến tiên liệt táo bón, tiêu chảy, kinh nguyệt không đéu, không mang thai...
Tứ chi

Khi cạo gió ở tứ chi, gặp vị trị các khớp có thể dùng lực mạnh hơn. Những người mắc chứng giãn
tĩnh mạch, phù thũng, nên thực hiện cạo từ trên xuống dưới. Khi cạo phải tránh những vùng da bị
lở loét nhiễm trùng, mụn nhọt.. Không nên cạo ở những vị trí bị viêm khớp cấp tính, tổn thương,
nhưng thực hiện cạo gió bảo vệ sức khỏe trong quá trình đang hổi phục có thể giúp quá trình hôi
phục diễn ra nhanh hơn.

(1) Cạo mé trong của tay: Cạo theo hướng từ trên xuống dưới, đến huyệt Xích trạch có thể dùng
lực mạnh hơn.

(2) Cạo mé ngoài của tay: Cạo theo hướng từ trên xuống dưới, có thể dừng lại ở khớp khuỷu tay,
hoặc phân đoạn cạo tới huyệt Ngoại quan.

(3) Cạo mé trong của chân: Cạo theo hướng từ trên xuống dưới, từ huyệt Hoàn khiêu đến huyệt
Tất dương quan, từ huyệt Dương lăng tuyền đến huyệt Huyên chung.
Cạo gió ở tứ chi có thể điều trị bệnh trên toàn cớ thể. Ví dụ Thủ thiếu âm tâm kinh chủ trị bệnh
tim, Túc âm minh vị kinh chủ trị bệnh vé hệ thống tiêu hóa.
Khớp đẩu gối

Khi cạo gió tại khớp đầu gối nên dùng góc của miếng cạo gió, đổng thời động tác phải thực hiện
nhẹ nhàng.

(1) Cạo mắt đầu gối: Trước khi cạo có thể dùng góc nhọn ấn vào mắt đầu gối.

(2) Cạo phần trước của khớp gối: Cạo phần trên khớp gối, thực hiện từ huyệt Phục thố tới huyệt
Lương khâu; cạo phần dưới khớp gối, từ huyệt Độc tỵ đến huyệt Túc tam lý.

(3) Cạo phía trong khớp gối: Từ huyệt Huyết hải đến huyệt Âm lăng tuyén.
(4) Cạo phía ngoài khớp gối: Từ huyệt Tất dương quan đến huyệt Dương lăng tuyén.

(5) Cạo phía sau khớp gối: Cạo từ trên xuống dưới, tại huyệt ủy trung có thể dùng lực mạnh hơn.
_____________________________________________________T ự H Ọ C Đ Ồ N G Y | 195

Cạo gió khu vực khớp đầu gối chủ tri bệnh viêm khớp, tổn thương dây chằng khớp gối... Ngoài ra
còn có tác dụng điéu trị tốt đối với bệnh ở vùng lưng, thắt lưng, ruột, dạ dày.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRÌNH Tự CẠO GIÓ TẠI CÁC VỊ TRÍ TRÊN cơ THỀ

Thứ tự Cơ thể VỊ tri cạo Phướng pháp Tác dụng Phòng và điêu trị Chú ý

Hai bén đâu Giúp cải thiện Tning gió và di chứng sau
Oùng mép đâu khi trúng gió, đau đáu,
Vùng truđc đáu tuán hoằn máu
Phán mỏng hoặc góc rụng tóc, mất ngù, Mỗi một vị trí cạo khoảng
ở phán đâu, lưu
0 đáu Vùng sau đắu của miếng cạo
thống dưong khi cảm mạo... 30 lắn là được.

toàn thân
Toàn bộ dâu

Vùng (rán
Dưỡng da, làm Bệnh vé mát mũi, tai, tê Động tác phải nhệ nhàng
Phần Bổ pháp, cạo từ
Hai gò má đẹp, loại bỏ tàn liệt mặt nổi tàn nhang, ôn hòa, khống dược để
0 mặt trong ra ngoài
nhang trúng cá... lại vểt
Vùng cằm

Đường chinh giữa


Tả pháp Dục âm tiém Vận lực nhẹ nhàng.
Phấn sau gáy Bệnh đốt sâng cổ, viêm
dudng, bổ lch
0 gáy
chính khi
quanh vai Thực hiện cạo một mạch,
Hai bên gáy đễn vai Binh bổ binh tả
không được ngất quãng.

Đường chinh Bệnh tim, phổi, hoàng đản,


Bổ pháp Dùng lực nhẹ nhàng
giữa lưng Phòng và điêu viêm túi mật, nhiễm giun
Phân
trj các bệnh của óng dẫn mật, sôi bụng,
• lưng
Bổ pháp hoặc tạng phủ tiêu chảy, táo bón, lòi dom, Thực hiện cạo một mạch,
Hai bén lưng
binh bổ binh tá kiết li, đau bụng... không được ngắt quàng

Đường chính Từtrênxuổng Bệnh mạch vành, viêm khí


giữa ngực dưới, bình bổ Phòng và điều quản nhánh mãn tinh, hen
Phắn Dùng lực nhẹ nhàng, tuyệt
binh tả; từ trong trị các bệnh cùa suyễn, sưng phổi, bệnh
ngực đói không cạo gió ồ đắu vú
ra ngoài, binh bổ tạng phủ viêm tuyến vú, ung thư vú
Hai bèn ngực
binh tả ã phụ nữ...

VÌỀm túi mật, viỄm gan Tuyệt đổi khống cạo gió
Đường chính mãn tính, loét dạ dày và khi đang đối hoặc vừa mới
giữa bụng két tràng, nôn ói, đau ăn com xong, ky cạo gió
Phòng và điều
Phân Từ trên dạ dày, viêm thận mẫn khi cú những chứng bệnh
0 bụng xuống dưới
trị các bệnh cùa
tính, viêm tuyén tiến liệt, cấp tính ở ruột, ky cạo â
tạng phủ
táo bón, tiêu chảy, kinh huyệt Thần khuyết Người
Hai bên bụng nguyệt không đều, khống bị sa nội tạng nên thực
mang thai hiện từđưđi lên trên.

Mé trong tay Không được dùng lực

Mé ngoài tay mạnh đ các khớp, khi cạo


Từ trên xuống Thông kinh
Bệnh tật toàn thân phải tránh những vùng
0 Tứ chi
Mé trong chân
dưới hoạt lạc
đa bị lở loét nhiễm trùng,
mụn nhọt
Mé ngoài chân

Mắt đáu gối

Phân tmđc khớp gối


Cao bằng gỏc Bệnh à khđp đắu gối, bệnh
Khớp Giãn cân Khi cạo tđi các khdp động
Phân trong khdp gối nhọn của miếng vùng lưng, thắ lưng, bệnh
ộ đẩu gối thông kh( tác phải nhẹ nháng.
P 4 A 1’ii A
cạu yiu đường ruột dạ dày
Phán ngoài khớp gối

Phân sau khớp gổi


196 I Chương 6: B í q uyết dưởng sinh truyền thống: Cạo gió

CẠO
■ GIÓ VỪA CÓ THỂ CHẨN BỆNH

VỪA CÓ THỂ TRỊ■ BỆNH

□ CẠO GIÓ VÙNG MẶT ĐOÁN BIẾT TÌNH TRẠNG sức KHỎE

Da, huyết mạch, cơ thịt gân cốt ở vùng mặt đều bị chi phối bởi ngũ quan. Kinh dạng
khuôn mặt, sự thay đổi của da có liên quan mật thiết với nội tạng. Khí huyết của tạng phủ nào
bị mất điều hòa cũng sẽ đều được thể hiện lên khuôn mặt Vi vậy, thông qua cạo gió phần mặt
có thể kiểm tra được phản ứng của toàn bộ kinh mạch huyệt vị, có thể giúp chúng ta hiểu được
tình trạng sức khỏe của toàn bộ cơ thể, phát hiện vị trí chớm bệnh. Đổng thời, cạo gió phần
mặt không những có thể dự đoán tình trạng sức khỏe của toàn bộ cơ thể, mà còn có thể làm
đẹp và giúp bảo vệ sức khỏe toàn thân.

Đáu
Tim
CỔ họng Tủi mật
Gan Phổi Ruột non
Ngực
Tỳ
Túi mật
Khđp vai
Ruột non Khớp vai
Cánh tay Lưng Gan
Cánh tay
Thận Tỳ
Ruột già Thận
Tử cung
Rốn Rốn
Dạ dày Bàng quang
Đùi
Tử cung Trong đùi
Khổp gối Dạ dày
Bàng quang Đùi
Báp chân
Bắp chân
Bàn chân Ruột già Trong đùi
Khdp đâu gối
Bàn chân

Vị trí cạo: Khu vực đầu, cổ họng, ruột non ruột già, phổi, tim, gan, tỳ, mật dạ dày

Oa sắn sùi hoặc hoi rỗ Thời gian khí huyết Cí trệ tưong đối ngần
Mức
Mụn phóng Khí huyét mất cán bằng, thưởng lá chứng viém mãn tinh
độ
Cơ thịt câng cúng Huyết mạch ứ trệ nghiêm trọng, có trờ ngại vé ctiức nâng
sức
Co thịt lỏng lèo, mém nhũn Tạng phủ không đù khi huyét chức nàng giám sút
khỏe
Nổi sán, đau nhức Thời gian khí huyết ứ trệ tương đói dái
kém
Nổi sần, không đau nhức Di chứng của bệnh tật tritổc đây
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 197

CẠO GIÓ VÙNG MẶT:


CHẨN ĐOÁN KHÍ HUYẾT, DƯỠNG DA LÀM ĐẸP

Thường xuyên thực hiện cạo gió bảo vệ súc khỏe, có thể kịp thời làm sạch da mặt, loại trừ
nhũng vấn đẻ như do tích tụ chất cặn bã khiến da mặt tối tăm, nổi mụn... ngay từ khi mởi hình
thành. Cạo gió bảo vệ sức khỏe bằng cách ấn vào huyệt vị có tác dụng bảo vệ ngũ quan, giảm
mỏi mắt, phòng các chứng bệnh vể mắt, tai, mũi, họng. Phương pháp cạo kích thích toàn bộ
kinh lạc huyệt vị giúp kích thích và điểu động chức năng điểu tiết chỉnh thể của kinh lạc, có tác
dụng điểu tiết gián tiếp, bảo vệ tạng phủ.

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ VÙNG MẶT

1. Khu vực trán: Trưỏc tiên ấn đều góc của miếng cạo gió lên khu giữa trán, sau đó cạo
đều từ đường giữa trán sang hai bên, cuối cùng kết thúc ở huyệt Thái duơng.

2. Khu vực xung quanh mắt: Trước tiên ấn nhẹ góc nhọn của miếng cạo gió lên huyệt
Tình minh, sau đó cạo từ huyết này dọc theo bờ trên hốc mắt đến huyệt Đông tử liêu ở góc mắt
ngoài, đổng thời nhẹ nhàng ấn huyệt này và kết thúc. Tiếp tục thực hiện thao tác tương tự với
bờ dưới hốc mắt

3. Khu vực gò má: Ấn đều lên huyệt Nghinh hương, cạo hướng ra phía ngoài cho tói
huyệt Thái dương, ấn nhẹ huyệt Thái dương. Lại tiếp tục ấn đéu huyệt Nghinh hương, dùng
cạnh cong dài của miếng cạo gió cạo dọc theo xương gò má đi qua huyệt Quyền liêu và đến
huyệt Hạ quan, huyệt Thính cung, cạo đều hai huyệt này.

Huyệt Tinh minh:


cách đáu trong Huyệt Đóng từ liêu: cách đuôi mắt 0,5 tác,
góc mát 0,1 tấc, tại chỗ lõm trẽn mép ngoài của vành hóc mầt
là điềm lõm â trẽn
Huyệt Hạ quan: ở chỗ lõm phía trưdc tai,
khóe mất trong
dưdi xưdng gò má, nai góc phía trước cùa
một chút mòm tiép xường thái dương và lối cầu xuong
hàm dưới. Nên ngậm miệng lại để lẩy huyệt

Huyệt Quyén liêu: huyệt ỏ dưới xương


gò má, giao điểm cùa dường chân cánh
mũi kéo ngang ra và bờ ngoài cùa mắt
kéo thẳng xuóng, dưới huyệt là bờ truớc
cơ cấn, nơi bám vào xương gò má.

Huyệt Nghinh hưdng: từ cánh Huyệt Thái dướng: nằm ở chỗ Huyệt Thính cung: huyệt ở
mũi ngang ra 1cm, ngang vđi trung lõm trẽn thái duong, cách điểm chó lõm phía trước binh tai,
điểm cùa cánh mũi, nầm trẽn nép giữa cùa đuôi lỗng mày và đuôi sau lói cáu xương hàm dưới.
nhăn từ cánh mũi đến miệng. mắt một ngón tay nấm ngang. Nẽn há miệng để láy huyệt
198 I Chương 6: B í q uyết dướng sinh truyền thố n g : Cạo gió__________________

□ CẠO GIÓ LÒNG BÀN TAY ĐOÁN BIẾT TÌNH TRẠNG sức KHỎE

Tay có liên quan mật thiết với nội tạng, kinh lạc và thân kinh trong cơ thể, mà mọi loạ
bệnh tật hoặc nhiều hoặc ít đêu có liên quan tới cơ quan tạng phủ, vì vậy, nếu trong người ứ
bệnh, ch© dù là thời kỳ đẩu, hay đang trong thời kỳ phát triển, hoặc là đã tđi thời kỳ cuối, cũnc
đểu được thể hiện lên trên lòng bàn tay theo cách hoặc ẩn hoặc hiện, để lại những dấu hiệt
khác nhau. Từ đó cho chúng ta căn cứ để quan sát chẩn đoán bệnh.

é&s.
im Ề ị M Khutim2 ^Khunáoĩ * 1 Khu Um 1
Khud 1011

J * Khu thản
Khu bưổng trứng Khu cung Chân

Vị trí cạo: Khu tim, khu gan, khu tỳ, khu phổi, khu thận, khu dạ dày, khu túi mật

Khu tim, ngón giữa, ngón út đau nhức hoặc có nốt sắn Khí huyễt ồ lim bị ứ trệ, thể hiện õnh
trạng kém khồe manh

Ngón cái và khu phổi đau nhức hoăc có nốt sần Khí huyết ỏ phổi bị íl trệ, thể hiện
tình trang kém khỏe mạnh
Mức
Ngốn trỏ và khu một già đau nhức hoặc cố nốt sần Khí huyễt d ruột già bị ứ trệ. ttìề hiện
độ
in h trạng kém khỏe mạnh
sức
Ngốn áp út và khu gan đau nhức hoặc có nót sán Khí huyết ò gan bị ứ trệ, thể hiện Bnh
khòe trạng kém khỏe manh

Lòng bàn tay đau nhức hoặc có nót sán kém Khl huyết đ dạ dày bi ứ trệ, thể hiện
tinh trạng kém khỏe mạnh

Đoạn góc ngón út và khu ttiận đau nhức hoặc cố nốt sán Khi huyết ờ thân bị íl ứệ, thế hiên
tinh trạng kém khỏe manh
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 199

CẠO GIÓ LÓNG BÀN TAY:


CHẦN ĐOÁN NGŨ TẠNG, LƯU THÔNG KHÍ HUYẾT

Hàng ngày thực hiện cạo gió các kinh mạch huyệt vị ỏ tay từ 1 - 2 lần, có thể giúp sơ
thông 12 đường kinh mạch, đả thông khí huyết, tăng cường chức năng điểu tiết khống chế của
kinh mạch, có lợi cho súc khỏe của tạng phủ. Hàng ngày thực hiện cạo gió vói tất cả các huyệt
vi ỏ tay từ 1 - 2 lần, có thể giúp bảo vệ súc khỏe cho tất cả các cơ quan trên cơ thể. Cạo gió
vùng tay có thể cải thiện vi tuần hoàn, phòng bệnh lạnh tay, tay nổi mụn và bệnh vể da, bảo vệ
chức năng sinh lý bình thường của tay.

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ ở TAY

1 Cao q/ó kinh mach ỏ ngón tay: Dùng máng lõm của miếng giác hơi lẩn lượt cạo các
ngón tay, từ gốc ngón tay đến đầu ngón tay, trọng điểm cạo là hai bên móng tay và các huyệt
Hợp cốc, Lao cung, Tứ phùng, Trung chử, Dưõng lão, Hậu khê.

2. Cao q/ó tất cả các huyệt ỏ lòng bàn tay và mu bàn tay: Dùng phương pháp cạo
nghiêng để cạo nóng toàn bộ bề mặt lòng bàn tay và mu bàn tay. ở mu bàn tay trước khi cạo
nên bôi dầu cạo gió, sau đó dùng phương pháp cạo nghiêng để cạo toàn bộ huyệt ở xưdng đốt
bàn số 3 và mu ngón tay giữa. Sau đó dùng phương pháp ấn thẳng lần lượt thực hiện với tất cả
các huyệt vị ỏ xung quanh xương đốt bàn số 2.

Huyệt Lao cung: Gấp các ngón tay vào lòng


bàn tay, đẩu ngón tay giũa chạm vào đường p- Huyệt HỢp cốc:

chi giữa lòng bàn tay (đuờng tâm dạo) ô đâu ở bã ngoài, giữa
thl đó là huyệt này. Nằm giữa xương đốt bàn xưang bàn số 2.

thứ 2 và thứ 3 hơi lệch vé xuơng thứ 3.

Huyệt Dưỡng lão: ở mặt trên cảng tay, mé


xUdng trụ, nằm trong chỗ lõm tại mỏm trâm
xưong trụ chệch vé phla xưang quay, từ
huyệt Dưong cóc đo lẽn một tẩc.

Huyệt Hậu khê: Chỗ lõm phía sau khđp


xưdng ngón và bàn cùa ngón thứ 5, ngang
vđi đầu trong đưởng vân tim ò bàn tay, tại chỗ
tiép giáp giữa da gan bàn tay vầ mu bàn tay.

Huyệt Trung ehử: Trẽn mu


Huyệt Tứ phùng: Trên mật bàn tay, giữa xuơng bàn tay
trong cùa các ngón tay thứ 2 thứ 4 và thứ 5, trong chỗ lõm
đér ngón thứ 5, ồ giữa đuởng
bẽn dưới kẽ ngón tay 1 tẫc.
lấn giữa khđp thứ 1 và thứ 2.
200 I Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ CẠO GIÓ BÀN CHÂN ĐOÁN BIẾT TÌNH TRẠNG sức KHỎE

Xoang trán

Tất cả các cơ quan trong T hán k r h á n h ba

cơ thể đéu được phản ánh lên


bàn chân, vì vậy bàn chân có
thể phản ánh tin tức sinh lý
bệnh lý của các cơ quan tạng
phủ, bởi vậy mà còn gọi là "khu
phản xạ bàn chân". Thường
xuyên cạo gió bàn chân có thể
giúp da chân sáng mịn, không
bị nứt nẻ, chai hoặc có cảm
giác không thoải mái. Thường
xuyên giác hơi bàn chân còn có
thể phòng phát sinh tình trạng
suy giảm sức khỏe (ví dụ đau
nhức, nổi mụn, nốt sán...).

Vị trí cạo: Khu tim,


khu gan, khu phổi, khu
dạ dày, khu cột sống,
Tuyénbach Tiryénbađi
khu phản xạ túi mật khu huyét ò thân đưỏi huyét ồ ữứn U )

Tuyén bạch -Tư/én Daời


phản xạ thần kinh sinh 3 huyết ò thán trên huyết ô tn ả rrè *

Không đau nhức, hỡi rìổi mun sán Hoi kém khóe manh
Mức
Đau nhức và nổi mụn sán Co quan tang phù khóng khóe man!"
độ
Nổi mụn. rỗ. nhưng không đau nhức Bénh lâu ngay
sức
Đau Thời gian huyễt diời ứ trẻ ữ á i trẽ - bènh đả kha
khòe rõ ràng
kém
Nổi mun kết màng va đaư nhức ---------- — ► Thòi giar Dẻnh kéo dã’
T ự HỌC Đ Ô N G Y | 201

CẠO GIÓ BÀN CHÂN:


CHẨN ĐOÁN TOÁN THÂN, CƯỜNG THÂN KIỆN THỂ

Bàn chân là bức ảnh thu nhỏ của toàn bộ cơ thể người, tình trạng súc khỏe của tất cả các
cơ quan tạng phủ trong cơ thể đểu được phản ánh lên hai bàn chấn. Hàng ngày thực hiện cạo
gió bàn chân có thể giúp lưu thông huyết mạch, giúp kinh mạch toàn thân thông suốt, tăng
cường sức để kháng cho cơ thể. Đổng thời, cạo gió ỏ bàn chân còn có thể cải thiện sự tuẩn
hoàn trong huyết quản, phòng nể da.

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ BÀN CHÂN

1 Cao gió /òng bàn chân: Sử dụng phương pháp cạo nghiêng, cạo theo chiểu các
đường kinh mạch tới đáu ngón chân, đổng thời dùng phương pháp cạo góc để cạo huyệt
Dũng tuyén.

2. Cạo mu bàn chân: Sử dụng phương pháp cạo nghiêng lên mu bàn chân cho phát khi
nóng lên, dùng phương pháp ấn day để cạo các huyệt Xung dương, Thái xung, Công tôn, Thái
bạch. Trước khi thực hiện cạo gió ở mu bàn chân nên bôi dầu cạo gió.

3. Cao ngón chân: Dùng phương pháp cạo góc cạo lắn lượt các ngón chân, tập trung cạo
vào các huyệt Đại đôn, Lệ đoài.

H uyệt Dũng tuyển: ở điềm lõm phía


trên lòng bàn chân, điểm một phán
H uyệt Xung dương: Nơi cao nhát của mu bàn chân, có động mạch ba đường thảng nối giữa khe giữa
đập trên huyệt Nội đình 5 tắc, nằm giữa huyệt Nội đinh và Giải khê, ngón chân thứ 2 thứ 3 với gót chân.
bờ trong gân cơ duỗi ngón thứ 2 và cơ duỗi ngán ngón cái.
202 Ị Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ CẠO GIÓ VÙNG LƯNG ĐOÁN BIẾT TÌNH TRẠNG sức KHỎE

Huyệt vị ở lưng chủ yếu là huyệt thuộc Túc thái dương bàng quang kinh và được phân bố
ở hai bên lưng. Khí ở tâm phế lưu thông tại vùng lưng trên, khí ở gan, mật tuyến tụy, tỳ vị lưu
thông ở phẩn lưng giữa, khí ở thận, bàng quang, ruột già, ruột non, bộ phận sinh dục lưu thông
ở vùng thắt lưng, xương cùng.

r >

Phế du: Từ dưới mồm gai đốt p hách hộ; Tử dưđj nrárn gai dỗị
sống ngực sỗ 3, đo ngang ra 1,5 3 ^ ng n gực sổ 3 đo ngang ra 3

tác, ngang huyệt Thân trụ. tác, cách Phế du 1,5 lác.

\ f / Thán dường: Tù dưới


Tâm du: Từ dưới gai \ ị / mỏm gai đốt sổng ngực số
đốt sống ngực số 5, \ J / 5, đo ngang ra 3 tấc, cách
đo ngang ra 1,5 lác. / /huyệt Tâm du 1,5 tác.

Can đu : Từ dưới gai đốt \ / / Hổn m ôn: Từ dưđi mỏm


sống ngực sổ 9. đo ngang \ J lỊ L / / / g a i đốt sổng ngực số 9,
ra 1,5 tác, ngang n9an9 ra 3 ^ c'

"7 . ' ' , /i Dương cương: Từ


Đảm du: Tfên lung, / \ Ịyữ ự 1 " j dỗ,
từ dưđi mỏm gai đ6Ư N g , N ngực SÍ10.

ứ / jt > 1 do ngang rá 3 tấc!


sang 2 bên 1,5 tác. / Ị \ ^ h jy 6 t Đảm Vị du: Từ dưđi mỏm gai / \/\/\ M y \ \ Từ dưới mỏm gai dốt
đót sống ngực số 12, d o / ¥ / \ j ị f Sổngngợcthử12,
T ỳ d u :T ừ d ư ớ im ỏ r| ịị ^ ĩ l c*u ^ t^ c-
ngang ra 1,5 tác. / \ / ị \ w\ \ \ đo ngang ra 3 lác.
qaiđốlsổnanQUc I / ^ ; pk, s ÝíirTildiK«
SỖ 11, đo ngang tỵ / í £ ■ SỊ m^ m S3' ổỗt / Ầ ' \ *1 ỉ \ \ cáchVĩ <lu1^tóc.
T h ín du: Tử dưđi / Ị\ ị, r' j ị . J \ \ c h lth ltT ư d u S ,
1,5 tấc, ngang / Ỳị í 1 4 ^ -» v \ sổng ngực số
mỏm gai đốt sổng thát / Ị lV - r ■ \ \ mỏm g a ĩ đ í l s ^
huyệt Tích tAiné. /ị- Ị Ị % v v \ 11. đo ngang
lung s í 2, đo ngang ra W\ / / 1 \ \ th á tlư n q s íí dc
1.5 tác. ngang huyệt / / ' n } \ \ ngang ra 3 lác, cád,
Mẻnh môn. Ị Ị [¡Ị ị ị / ;Ị \ Thận du 1,5 Uc.

Tiểu tràng du: Từ dưđi mỏm 1 L ií jj Đại tràng du: Từ dưới mỏm
gai đốt sống thầt lưng số 1, \ '\\ỵỊf ỂỈ g á đổt sống thái lưng sổ4,
đo ngang ra 1,5 tác. do ngang ra 1,5 tác

Huyệt vị: Tâm d u , Thắn đổng, Can d u , Hổn m ô n , Tỳ d u , Ý x á , Phế d u , Phách


hộ, Thận du, Chí thất Dương cương, Vị du, Vị thương, Đại tràng du, Tiểu tràng du
tương ứng với các tạng phủ.
\ ---------------------------------------------------------------------------------------------- — J

Điểm cạo gió xuẫt hiện vết màu đò sậm, tim sẵm, Khí huyễt ứ trệ trong thởi gian ngán hoặc
không đau nhức. cơ thế mêt mỏi.

Đau nhức, nhưng không nghiêm trọng, không cố Hơi ttiiễu khl huyét
vét cạo gió hoặc chi có ít
Múc

Điểm cạo gió có vét màu sác tối tám, dày đặc Không đủ chính khí hoác mác bénh lảu
độ
không sáng bóng. ngày.
sức
Điềm huyệt vị dược cạo có màu đ6 sẫm, tím thẵm, Khi huyễt ù trệ thời gian tuong đa dài.
khóng đau nhức. khỏe

Điểm cạo gió có vét màu thẵm và dầy đặc, huyệt kém Thời gian khi huyét ứ trê rát dái. dé phồng
vị có nổi sán, đau nhức. các chủng bệnh đ tang phú.

Huyệt vị nổi sắn, đau nhức. Tạng phù kém khồe manh hoâc có thay dổi
bệnh lý, nên đễn bệnh vién kiếm tra.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 203

CẠO GIÓ VÙNG LƯNG: CHẨN ĐOÁN TẠNG PHỦ, LƯU THÔNG KỈNH MẠCH

Cạo gió vùng lưng giúp lưu thông dương khí ỏ Đốc mạch và Bàng quang kinh, có thể kịp
thời thanh lọc môi trường bên trong cơ thể, điểu tiết chúc năng của các tạng phủ, làm chậm
quá trình lão hóa. Cạo gió nhũng khu vực tương úng của cột sống và các cơ quan trong cơ thể
trên phần lưng, đả thông con đường truyền dẫn thần kinh, có thể điều tiết và cải thiện nhanh
chóng chúc năng của các cơ quan tạng phủ, cải thiện tình trạng sức khỏe suy yếu, phòng các
chúng bệnh Hên quan, giúp tạng phủ luôn mạnh khỏe. Đồng thời có thể điểu trị tình trạng mệt
mỏi do làm việc quá súc, và đau nhức lưng do ngoại cảm phong hàn thấp tà gây ra.

PHƯỐNG PHÁP CẠO GIÓ BÀN CHÂN

1. Phương pháo cao gió bảo vê kinh mach không cần dầu bôi Ươn: Cạo qua lần áo,
sử dụng phương pháp cạo nghiêng để cạo dọc từ trên xuống dưới Đốc mạch (đường chính
giữa lưng), lại dùng phương pháp cạo hai góc để cạo các huyệt ở hai bên cột sống, sau đó
dùng phương pháp cạo nghiêng để cạo thẳng theo Đốc mạch từ trên xuống dưới và Bàng
quang kinh ở hai bên. Phần lưng và thắt lung tương đối dài, nên phải phân đoạn để cạo, mỗi
nhịp cạo từ 4 - 5 tấc. Sau khi cạo phân đoạn xong, tiến hành cạo một mạch từ trên xuống dưới
để sơ thông toàn bộ kinh khí. Khi tự mình thục hiện cạo gió vùng thắt lưng, có thể hai tay cầm
hai miếng cạo gió, cạo từ trên xuống dưới.

2. Phương pháp cao gió bảo vê kinh mach dùng dầu bôi trơn: Cạo theo thời gian cố
định, theo thứ tự, phương pháp cạo cũng như trên, chỉ có điéu phải tách hai phần lưng và thát
lưng để cạo, mỗi lẩn không được cạo quá nhiều vị tri. 1 - 2 tháng mới cạo một lần. Trọng điểm
cạo là các huyệt Đại chùy, Chí dương, Mệnh môn, Trường cường, Phế du, Tâm du, Yêu nhãn...
204 I Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió________

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ THEO TỪNG THỀ CHẤT

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHÁT KHÍ Hư

"K h i',"huyết", "tàn dịch" chi phối súc khỏe, trong đó tác dụng chủ yếu nhất là "khr Triệi
chứng khí hư là "khi' không đủ. Thường khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, lạnh, làm giảm sức đi
kháng, dễ mắc cảm mạo và khó bình phục.

Nguyên nhân

Tiên thiên không đủ, hậu thiên không được bổi bổ tốt ví dụ thai phụ cơ thể suy nhược
hoặc sinh non đéu có thể khiến đứa con sau này hình thành thể chất khí hư, còn có người do
nuôi dưỡng không tốt, hoặc ăn uống mất cân đối, hoặc sau khi bị bệnh khí tổn thát vé già khí
nhược... đéu sẽ tạo thành thể chất khí hư.

Đặc điểm hình thể


Cơ bắp lỏng lẻo.

Đặc trưng tính cách

Hướng nội, tâm trạng không ổn định, không dám mạo hiểm.

Biểu hiện thường thấy

1. Yếu ớt, giọng nhỏ, nhiêu mổ hôi, dễ mệt mỏi, sắc mặt xanh trắng, sợ lạnh.

2. Cơ thể hơi béo, phù thũng, hen suyễn, hơi ngắn, lười nói, ho, đau tim, tinh thần mệt mỏi.

3. Ân ít bụng trướng, tiêu chảy, lòi dom, sa tử cung.

4. Đầu gối đau nhức, tiểu tiện nhiều lán, nam giới xuất tinh sớm, nữ giới ra khí hư.

Bệnh dễ mắc

Tiêu chảy, kiết lỵ, tiểu tiện nhiêu lần, giảm chức năng sinh dục, không mang thai, liệt dương.

Trọng điểm cạo

Vùng lưng: Phế du, Tỳ du, Vị du, Thận du, Chí thất

Vùng lưng ngực: Thiện trung, Trung đình.

Tay: Liệt khuyết Thái uyên. Nội quan.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 205

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

Phé du: Từ dưới mỏm gai đổt sóng ngực thứ 3,


do ngang ra 1,5 tác, ngang huyệt Thân trụ.

Tỳ du: Từ dưđi mòm gai đót sống ngực thứ 11, đo


ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Tích trung.

Vị du: Từ duđi mồm gai đốt sống ngực thứ 12. đo ngang ra 1,5 tác.

Liệt khuyết: Dưới đáu xUdng


Thận du: Từ duđi mỏm Chí thát: Từ dưới mỏm quay nói với thân xƯờng, cách
gai đốt sóng thát lung thứ gai đốt sóng thắt lưng lằn chi ngang cổ tay 1,5 tấc,
2, đo ngang ra 1,5 tác, thứ 2, ngang ra 3 tác, huyệt ò chỗ lõm ngay dưới đáu
ngang huyệt Mệnh môn. cách Thận du 1,5 tác. ngòn tay trỏ.

Thái uyên: Trên lằn chỉ ngang


cổ tay, nơi chỗ lõm trẽn dộng
mạch tay quay, dưổi huyệt là
rãnh mạch tay quay.

CHÁO NGÔ KIM SA

Ngô hạt 80 gram, gạo nếp 40 gram (dùng nước sạch ngâm riêng ngô và gạo nếp mỗi thứ
2 tiếng), đường đen 40 gram. Cho đủ nước vào nỗi, rồi cho gạo nếp, ngô vào, đun to lửa
đến khi sôi, sau đó đun lửa nhỏ đến lúc nhừ, cho thêm đường đen rói đun thêm khoảng 5
phút là được.
206 Ị Chương 6: B í q u yết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ PHƯƠNG PHẤP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT DƯƠNG Hư

Thể chất dương hư là dương khí không đủ, không thề làm ấm cơ thể, biểu hiện chủ yếu là
các hiện tượng hư hàn như chân tay cơ thể lạnh toát. Người có thể chất dương hư ơìường chức
năng tạng phủ bị giảm sút, quá trình trao đổi chất kém.

Nguyên nhân tạo thành

Tiên thiên không đủ, hậu thiên nuôi dưỡng không tốt Đứa con được sinh ra bởi người mẹ
gắy yếu cd thể suy nhược nếu không được nuôi dưỡng chăm sóc tốt, sẽ rất dễ hình thành thề
chất dương hư; hoặc mang thai khi lớn tuổi, sinh non. Người già cũng dễ bị suy nhược dương
khí khiến hình thành thể chất dương hư.

Đặc điểm hình thể

Cơ thể hơi béo, cơ thịt lỏng lẻo.

Đặc trưng tính cách

Trầm tĩnh hướng nội.

Biểu hiện thường thấy

1. Sợ rét thích nơi ấm áp, tay chân lạnh, thích ăn uống đó nóng, tinh thần uề oải, mệt mỏi
yếu ớt

2. Sắc mặt trắng bệch, mát lờ đờ, môi tái, ngủ hay trở minh, đầu lưỡi phù to, bên cạnh lưỡi
có vết răng.

3. Dễ rụng tóc, hay ra mổ hôi.

4. Tiêu chảy, tiểu tiện nhiéu, thích mùa hè không thích mùa đông.

Bệnh dễ mắc

Cảm mạo, viêm đường ruột mãn tính, phù thũng, hen suyễn, loạn nhịp tim, giảm khả năng
sinh dục, viêm khớp dạng thấp, giảm chức năng tuyến giáp, nhịp tim quá chậm.

Trọng điểm cạo

Vùng lưng: Đại chùy, Chí dương, Tâm du, Thận du, Mệnh môn

Vùng ngực: Thiện trung

Chân: Đai chung, Công tôn, Thái bạch


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 207

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

LẤY HUYỆT

Đại chùy: ở phán dưới của gáy, nằm ngay


chỗ lõm phía dưổi đốt sống cổ số 7.

Tâm du: Từ dưới mỏm gai đốt sống ngực thứ 5, đo


ngang ra 1,5 tấc

Chí dường: ở phấn lưng, nằm ngay chỗ


lõm phía dưđi đốt sống ngực số 7.

Đại chung: ở chó lõm tạo nên do


Mệnh môn: Giữa đốt Thận du: Từ dưđi mỏm gai đốt
gân gót bám vào bờ trên trong xương
sống thất lưng thú 2 và sống thát lưng thứ 2, đo ngang ra
gót, dưới huyệt Thái khê 0,5 tác.
thứ3. 1,5 tấc, ngang huyệt Mệnh môn.

Thái bạch: ở chỗ lõm phía Công tôn: ở chỗ lõm, nơi tiếp nối của thân
Thiện trung: ở trước ngực, giao điểm
sau dưới đáu xương bàn và đầu sau xương bàn chân 1, trên đường
cùa đưdng trục giữa thân trước và
chân thứ 1, nằm ở cạnh tiếp giáp giũa phán da gan bàn chân và
đường nối hai đáu vú.
chân phía trong, trên đường mu bàn chân của cạnh chân phía trong
tiếp giáp giữa phán da gan Từ đinh cao nhất của xương mu bàn chân
bàn chân và mu bàn chân. kéo xuống ngay dưđi lõm xưdng.

Món ăn bảo vệ sức khỏe


HẠNH NHÂN ĐƯƠNG QUY HẦM PHỔI LƠN

Hạnh nhân 15 gram, đương quy 15 gram, phổi lợn 250 gram. Rửa sạch phổi lợn, thái
thành miếng, chán qua bằng nước sôi rổi vớt ra, sau đó cùng bỏ hạnh nhân, đương quy và
phổi lợn vào nỗi, cho lượng nưốc thích hợp rói hám. Sau khi chín, nêm gia vị vừa ăn. Mỗi
ngày một lần, ăn phổi lợn uống canh. Có thể ăn liên nhiều ngày.
208 I Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT ÂM HƯ

Do tân dịch tinh huyết trong cơ thề bị thiếu hụt, đặc trưng chủ yếu của thể chất âm hulà
thiếu tàn dịch, âm hư nội nhiệt. Biểu hiện ra là lượng nuôc trong cơ thể không đủ, chức nănghặ
nhiệt độ của cơ thể bị giảm sút.

Nguyên nhân tạo thành

Tiên thiên không đủ, ví dụ khi mang thai cơ thể của cha mẹ suy nhược, hoặc mang thà
khi tuổi đã cao, sinh non,... Ngoài ra còn có các nguyên nhân như ham muốn quá độ, lao động
mệt mỏi, dinh dưông kém...

Đặc điểm hình thể

Cơ thể cao gầy,

Đặc trưng tính cách

Tính tình nóng nảy hiếu động, hoạt bát hướng ngoại.

Biểu hiện thường thấy

1. Lòng bàn tay lòng bàn chân phát nhiệt, dễ khô miệng và cổ họng, mũi hơi khô, thích
uống nước lạnh.

2. Đại tiện khô rắn, sắc mặt đỏ tía, có cảm giác nóng bức, tiểu tiện ít

3. Ngủ kém, mắt khô, hoa mát, nặng tai.

4. Môi hơi khô, da hơi khô, dễ xuất hiện nếp nhăn.

5. Thích mùa đông không thích mùa hè.

Bệnh dễ mắc

Dễ mọc mụn trong miệng, đau dây thẩn kinh sinh ba, viêm họng mãn tính, táo bón trién
miên, lao phổi, chứng khô tổng hợp, giãn khí quản nhánh, giảm chức năng tuyến giáp, nổi mụn
mang tính hệ thống.

Trọng điểm cạo

Vùng lưng: Quyết âm du, Tâm du, Thận du.

Tay: Liệt khuyết Thái uyên, Nội quan.

Chân; Tam âm giao.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 209

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

Q uyết âm du: Từ dưới mỏm gai đỗl


sống ngực thứ 4 đo ngang ra 1,5 tấc.

Tâm d u : Từ dưới mỏm gal đốt sống


ngực thứ 5, đo ngang ra 1,5 tác.

Thận du: Từ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng thứ 2,
đo ngang ra 1,5 tác, ngang huyệt Mệnh môn.

Liệt khuyết: Dưđi đẩu xương


quay nói với thân xương, cách
lằn cố tay 1,5 tấc, huyệt ở chỗ
giũa cơ cánh tay quay và co
duỗi ngón cái dài.

Thái uyên: Trên lằn chỉ


ngang cổ tay, chỗ lõm trên
động mạch tay quay, dưới
huyệt là rãnh mạch tay quay.

Tam âm giao: ở sát bờ sau và trong


Nội quan: Trên cồ tay 2 tấc, dưới xương chày, bờ truđc cơ gấp dài các
huyệt Gian sử 1 tấc, giữa khe gân ngón chân và cơ cảng chàn sau, từ đinh
cơ gan tay lớn và bé. cao của mát cá chân trong đo lên 3 tấc.

Món ăn bảo vệ súc khỏe


CỦ MÀI HẮM THỊT THỎ
Củ mài (sơn dược) tươi 150 gram, thịt thỏ 120 gram, hành, gừng mỗi thứ 10 gram, bột ngũ
hương, bột ngọt muối mỗi thứ 3 gram, rượu gia vị 15 gram, dầu nành 40 gram. Củ mài bỏ vỏ
rửa sạch, cắt miếng nhỏ, gừng thái lát, hành thái khúc, thịt thỏ chặt thành miếng nhỏ. Khi đun
dầu sôi sáu phần thì cho thịt thỏ vào, xào lo lửa cho thịt thỏ xém cạnh. Sau đó cùng cho củ
mài, hành, gừng vào đun, cho thêm nước, bột ngũ hương, rượu gia vị vào và đun lửa to. Đến
khi thịt chín, củ mài chín mém, nêm muối vừa ăn.
210 I Chương 6: B í q u yết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió__________________

n PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT HUYẾT HƯ

Thể chất huyết hư là do huyết dịch trong cơ thể không đủ, chức năng dinh dưỡng giảm
sút gây ra. Thể chất huyết hư sẽ xuất hiện trạng thái thiếu máu cả vể lượng và nóng độ.

Nguyên nhân tạo thành

Tiên thiên không đủ hoặc hậu thiên dinh dưỡng không đủ, ví dụ giảm béo thiếu khoa học,
không ăn sáng, thức đêm... đểu dễ dẫn tới thể chất huyết hư.

Đặc điểm hình thể


Cơ thể gáy guộc, ít cơ thịt

Đặc trưng tính cách

Hướng nội, nhút nhát không giỏi giao tiếp.

Biểu hiện thường thấy

1. Tay chân tê nhức, tim đập nhanh, mất ngủ, sợ hãi, mắt khô, táo bón.

2. Sắc mặt trắng nhợt và không sáng láng, môi, móng tay đêu trắng nhợt

3. Hoa mắt chóng mặt rụng tóc hoặc tóc dễ gãy, mất ngủ, mau quên, sức tập trung kém.

4. Phụ nữ kinh nguyệt màu nhạt và ra ít

5. Không thích mùa đông, thích mùa hè.

Bệnh dễ mắc

Xuất huyết do thiếu tiểu cắu, thiếu máu, táo bón triển miên, không mang thai, xuất huyết
tử cung.

Trọng điểm cạo

Phấn lưng: Đai chùy, Mệnh môn, Chí thất

Phăn ngực bung: Thiên trung.

Chân: Đai chung, Công tôn.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 211

CẠO GIÓ BẢO VỆ sức KHỎE

LẤY HUYỆT

Đại chùy: ở phân dưđí cùa gáy, nằm ngay chó


lõm phía dưởi đốt sóng cổ thứ 7.

Mệnh môn: Nầm giữa đốt sóng thắt lưng thứ 2 và


thứ 3.

Chí thát: Từ dưới mòm gai đốt sổng thát lưng thứ
2, đo ngang ra 3 tấc, cách Thận du 1,5 tấc.

Thiện trung: ở trưdc ngực, giao Công tôn: ở chỗ lõm, nơi tiếp nói Đại chung: ở chỗ lõm tạo
điểm của đường trục giữa phía của thân và đầu sau xương bàn nên do gân gót bám vào bở
trước và đường nối hai đáu vú. chân 1. Trén đường tiếp giáp giữa trên ừong xương gót dưới
da gan bàn chân và da mu bàn huyệt Thái khê 0,5 tấc.
chân â mé trong bàn chân. Từđinh
cao nhất cùa xương mu bàn chân
kéo xuống ngay dưới lõm xương.

Món ăn bảo vệ sức khỏe


CANH THỤC ĐỊA Bổ HUYẾT

Thục địa hoàng 15 gram, đương quy 12 gram, bạch thược dược 10 gram, kê huyết đằng
15 gram. Rửa sạch dược liệu, ngâm trong nước sạch 2 tiếng, đun sôi 40 phút lọc lấy nước
để uống khi ấm. Tiếp tục cho nước vào phần bã còn lại, sau khi đun sôi 30 phút lại chắt lấy
nước để uống. Mỗi ngày một thang, ngày uống hai lẩn vào sáng và tối.
212 I Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió __________

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT KHÍ UẤT

Là trạng thái thề chất do tâm trạng ức chế trong thời gian dài, khí cơ ứ trệ gây ra, biểu
hiện chủ yếu là tính cách hưông nội, không ổn định, mẫn cảm, đa nghi, thường có hiện tượng
cơ thể vận động không nhịp nhàng.

Nguyên nhân tạo thành

Di truyén, hoặc bị kích thích tinh thần, tâm trạng không ổn định, u uất buốn bã trong thời
gian dài.

Đặc điểm hình thể


Hơi gầy hoặc hơi béo.

Đặc trưng tính cách

Tính cách hướng nội không ổn định, thường xuyên không vui vẻ, u uất, mẫn cảm, đa nghi.

Biểu hiện thường thấy

1. Sắc mặt xám hoặc vàng sạm, lưỡi hơi đỏ, mạch huyén.

2. Tâm trạng nóng nảy dễ nổi giận, dễ bị kích động, u uất luôn không thoải mái.

3. Ngực sườn trương phỗng, hoặc đi lại đau nhức, thở dốc, hoặc có cảm giác có vật gì đó
mắc trong họng.

4. Bắu vú căng đau, ngủ kém, ăn uống giảm sút sợ hãi, hay quên, nhiêu đờm, táo bón.

Bệnh dễ mắc

Chứng tự kỷ, mất ngủ, sưng bầu vú, nôn nóng bôn chón, bệnh thần kinh do u uất tinh thẩn
phân liệt bệnh vé cơ quan thần kinh, bệnh đường ruột và dạ dày...

Trọng điểm cạo


Phần lưng: Can du, Đảm du.

Phần ngực bung: Thiện trung, Kỹ môn, Chương môn.

Chân: Dương lăng tuyền, Ngoại khâu.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 213

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

LẤY HUYỆT

Can du: Từ dưới mỏm gai đốt sóng ngực thứ 9,


đo ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Cân súc.

Đàm du: ở lưng, từ dưđi mỏm gai đốt sống


ngực thứ 10 đo sang 2 bên 1,5 tấc.

Thiện trung: ở Kỳ môn: Huyệt nằm Chương môn: ở Dưdng lăng tuyển: ở Ngoại khâu: Trên mắt
trước ngực, giao trên đuờng thảng mé bẽn của bụng, phán dưới đáu gối, phía cá chân 7 tác, phía sau
điềm giữa đường ngang qua đáu ngực, ở đáu xưong sườn ngoài bẳp chân, nơi huyệt Dương giao, đo
trục giũa phía trong khoảng gian tự do thứ 11. lõm xuống trưdc đáu ngang ra 1 tấc, ở bờ sau
trước và đường sườn của xương sườn xương mác. xương mác, khe giữa co
nổi hai đáu vú. thứ 6 - 7, cách trục giữa mác bên đùi và cơ dép.
phía trước 4 tấc.

▼ Món ăn bảo vệ súc khỏe


CANH HOA CÚC GAN GÀ

Ngân nhĩ 15 gram, ngâm trong nước sạch cho nở, xé thành miếng nhỏ; hoa cúc 10 gram
hoa nhài 24 bông, đéu rửa bằng nước sạch; gan gà 100 gram rửa sạch thái miếng. Đun sôi
nưổc. trước tiên cho rượu gia vị, nước gừng, muối vào, sau đó cho ngân nhĩ và gan gà rổi lại
đun sôi, hớt bọt đợi sau khi gan gà chín, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng cho hoa cúc
hoa nhài, đợi hơi sôi lại, là có thể dùng được.
214 I Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió ______________

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT HUYẾT ứ


Huyết dịch trong cơ thể vận hành không thông hoặc ứ huyết, thể hiện thành một loạt các
hiện tượng huyết ú không thông.

Nguyên nhân tạo thành

Bẩm sinh hoặc do tổn thương dẫn tới, uất ức trong thời gian dài khiến khí trệ, hình thành
nên thể chất này.

Đặc điểm hình thể

Đa số là người gáy.

Đặc trưng tính cách

Tính cách hướng nội, dễ buôn bực, nóng nảy, mau quên.

Biểu hiện thường thấy

1. Da tối sạm hoặc thiếu sắc tố, dễ nổi mụn.

2. Dễ đau nhức, rụng tóc, da khô.

3. Môi nhợt hoặc tím, mắt thâm, mũi sạm.

4. Nữ giới thường bị thống kinh, bế kinh, hoặc trong kinh huyết thường có cục máu, hoặc
kinh huyết có màu tím đen kèm theo cục máu.

5. Đẩu, ngực, lườn, bụng dưới và tay chân đều có cảm giác đau nhức.

6. Không chịu được phong tà, hàn tà.

Bệnh dễ mắc

Bệnh mạch vành, trúng gió, bệnh tim mạch máu ỏ não, giãn ữnh mạch chi dưới, bế kinh,
nổi tàn nhang.

Trọng điểm cạo


Vùng lưng: Thiên tông, Tâm du, Cách du, Can du, Đảm du.

Phần ngực bung: Trung đình.

Chân: Huyết hải.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 215

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

LẤY HUYỆT

Thiên tông: Nằm trên bả vai, trong hố lõm bên


dưới gò bả vai, ngang vđi đốt sóng ngực thứ 4.

Tâm du: Từ dưới mỏm gai đót sóng ngực thứ 5,


đo ngang ra 1,5 tấc.

Cách du: Từ dưới mỏm gai đốt sống ngực thứ 7,


đo ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Chí dương.

Can du: Từ dưới mỏm gai đốt Đảm du: ở lưng, từ dưới
sổng ngực thứ 9, đo ngang ra mỏm gai dốt sóng ngực thứ
1,5 tấc, ngang huyệt Cân súc. 10 đo sang 2 bên 1,5 tấc.

Trung dinh: Nằm trên đường trục Huyết hải: ở phía trong đùi, phía
giũa thân trUởc, ởgian sườn số 5. trên góc xương bánh chè 2 tấc.

Món ăn bảo vệ sức khỏe

CANH SƠN TRA ĐƯỜNG ĐEN CHÁO ĐẬU ĐEN XUYÊN KHUNG

Sơn tra 10 quả, rửa sạch, bỏ hạt Xuyên khung 10 gram, đậu đen 25 gram,
giã nát, cho vào trong nói, thêm gạo tẻ 50 gram. Dùng vải gói xuyên khung
nước sạch đun khoảng 20 phút, lại, cho vào nổi cùng đậu đen, gạo tẻ và
sau đó cho đường đen khuấy tan. nước nấu chín thành cháo, cho thêm lượng
đường đen vừa ăn.
216 I Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió__________________

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ CHO THỂ CHẤT VIÊM THẤP

Do thủy dịch nội ểinh dẫn tói viêm thấp ngưng tụ đặc trưng chủ yếu là tắc trệ, không
kịp thời bài tiết ra ngoài cơ thể.

Nguyên nhân tạo thành

Di truyền hoặc ăn uống quá ngọt, quá béo.

Đặc điểm hình thể


Cơ thể béo phì, bụng phệ thịt lỏng lẻo.

Đặc trưng tính cách

Tính cách ôn hòa, điêm ữnh, khiêm tốn, hòa nhã, kiên nhẫn.

Biểu hiện thường thấy

1. Da mặt bóng nhiéu dầu, ra nhiêu mổ hôi và dính, nóng ngực, nhiêu đờm.

2. Lưỡi to, rêu lưỡi trắng bóng hoặc có vị ngọt

3. Sấc mặt vàng nhạt nhưng sạm, mắt hơi lổi, dễ mệt mỏi.

4. Cơ thể nặng né khó chịu, thích ăn đổ ngọt béo.

5. Đại tiện bình thường, tiểu tiện không nhiéu hoặc hơi đục.

6. Khả năng thích ứng kém trong mùa mưa hoặc môi trường ẩm tháp, dễ mắc chứng tháp.

Bệnh dễ mắc

Bệnh cao huyết áp, tiểu đường, chứng béo phì, mỡ trong máu, phong tháp, bệnh mạch
vành, hội chứng trao đổi chất, bệnh mạch máu não.

Trọng điểm cạo

Vừng lưng: Phế du, Tỳ du, Tam tiêu du.

VùnQ ngực bung: Trung phủ, Thượng hoàn, Thạch môn, Quan nguyên.

Chân: Công tôn.


T ự HỌC Đ Ò N G Y | 217

CẠO GIÓ BẢO VỆ sức KHỎE

LẤY HUYỆT

Phế du: Từ dưới mỏm gai đốt sống ngực thử 3,


đo ngang ra 1,5 tác, ngang huyệt Thân trụ.

Tỳ du: Từ dưới mỏm gai đốt sống ngực thứ 11, đo


ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Tích trung.

Tam tiêu du: Từ dưới mổm gai đốt sống thát lưng
thứ 1, đo ngang ra 1,5 tấc.

W M iM W M ỉW §
m
Cạo nghiêng,
Trung bình 60
cạo ấn thảng

Trung phủ: Dưới cuối ngoài xương đòn gánh khoảng 1 tấc,
hoặc giữa xương sườn 1 và 2, cách đường giữa ngực 6 tấc.

Thướng hoàn: ở vùng bụng trên, nằm chính giữa đưòng


trục giữa phía trudc, cách rốn lên phía trên 5 tấc.

Quan nguyên: Nầm trên Thạch môn: Nằm ở phán


Công tôn: ở chỗ lõm, nơi tiếp nổi của thân và
đưdng trục giữa thân trước, bụng, nằm trên đường trục
đáu sau xương bàn chân 1. Trên đường tiép giáp
phía dưới rón 3 tấc. giữa phía trUổc, từ rốn đo
giữa da gan bàn chân và mu bàn chân tại mé
xuống 2 tấc.
trong của bàn chân. Từ đỉnh cao nhất của xương
mu bàn chân kéo xuống ngay duới lõm xương.

M ón ă n b ả o vệ s ứ c kh ỏ e
CANH LÁ SEN V ỏ QUÝT

Lá sen tươi 20 gram, vỏ quýt 15 gram, bột bố hoàng 10 gram. Rửa sạch toàn bộ nguyên
liệu sau đỏ cùng đưa vào nổi, cho lượng nước vừa phải, đun to lửa cho sôi, rói đun nhỏ lửa
khoảng 15 phút, cho bột Bỗ hoàng vào và đảo đéu, sau đó đun nhỏ lửa cho tới sôi là được.
Chia hai lần uống vào buổi sáng và chiếu.
218 I Chương 6: Bí quyết dưởng sinh truyền thống: Cạo gió

CẠO

GIÓ BẢO VỆ■ NGŨ TẠNG

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ AN TÂM DƯỠNG THẨN

Tim là vua trong cơ thể người, chủ quản tinh thân ý thức, hoạt động tư duy,... có tác dụng
điéu khiển toàn bộ chức năng của các tạng phủ trong cơ thể. Tim được ví như vua, vì nó có vai
trò vô cùng quan trọng, Khi khi chức năng tim hoạt động bình thường, chức năng của các tạng
phủ khác mới có thể hoạt động bình thường được. Chú ý bảo vệ tim sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh,
kéo dài tuổi thọ, đổng thời cả đời sẽ không mắc phải bệnh tật gì nghiêm trọng.

Bệnh tim

Triệu chứng chủ yếu Phúóng pháp trị liệu


Phiên muôn mất ngủ, sắc măt đỏ, mát đỏ, _ . v . .. . . ... .. ...
sinh
. S n g r t Ci ta g E b T u « » m l M u M ™' Ĩ * dù"? “ " 9 “ c “ fc
h0ath'" h ä ö v ä n 3 S i.m i*S . địa, mộc Ihäfig, son chi...

fööMiff *aạn, flgng flg #

Tâm Bổn chón, mất ngủ, mơ nhiéu, cd thể hư nhược, Dưỡng tâm an thần, dùng đường quy, viễn chí,
âm hư ra mổ hôi. Lưỡi đỏ, mạch nhỏ và yếu ớt mạch đông, sinh địa hoàng, toan táo nhân...

Tự chẩn đoán tình trạng sức khỏe

© Thường xuyên cảm thấy bổn chốn và thỏ gấp -* Suy nhược chức năng tim.

© Tim, vùng ngực đến dưới yết hầu thường xuyên cảm thấy đau nhức tức thỏ -►Suy nhược chức năng tim.

© Khó ngủ -»Trỏ ngại chức năng tim, nhiệt khí quá thịnh hoặc mất cân đối dinh dưỡng cho tìm, sức sổng
giảm sút

© Dễ quên “ * Mất cân đối dinh dưỡng cho tim, sức sống giảm sút

© Đôi khi thấy răng lợi không sạch -* Mất cản đối dinh dưõng cho tim, sức sống giảm sút

© Hơi vận dộng đã ra mổ hôi kháp lưng -* Suy giảm chức năng tim.

© Tay chân sưng phù một cách không binh thường -* Tuần hoàn tâm kinh phát sinh thay đổi dị thưởng.

© xương bả vai trái, cổ và vai cảm thấy tê nhức đau cứng -* Tuần hoàn tâm kinh phát sinh thay đổi
dị thường.

Vị trí cạo

Vừng lưng: Quyết âm du, Thần đường, Tâm du.

Vùng ngực buna: Thiện trung, Cự khuyết

Chân: Thẩn môn, Thông lý.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 219

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

Thiện trung: ở trưởc Cự khuyết: Nằm trên Thần môn: ở phía xương Thông lý: Mặt trước trong
ngực, giao điểm của đường trục giữa phía trụ, nằm trên lằn chỉ cổ tay, cảng tay, ừên nếp gẩp cổ
đường trục giũa thân trưdc trước, từ rón đo lên 6 tấc. nơl chỗ lõm sát bờ ngoài tay 1 tác, khe giữa gân cơ
và đường nói hai đẩu vú. gân cơ trụ trước và góc trụ trước và cơ gấp chung
ngoài bở trên xương trụ. nông các ngón tay.

Phútíng pháp dúổng tâm


1: Ầm thực:
Thực vật màu đỏ: Cà rốt, đậu đỏ, cà chua, dâu tây, sung, dưa hấu, hạt sen.
Thức ân vị đắng: Khổ qua.
2: Thói quen sinh hoạt: Vận động nhẹ nhàng có thể củng cố các huyết quản ở tim.
Những hoạt động nhẹ nhàng như đi bộ hay chạy chậm đéu có tác dụng dụng rèn luyện cơ tim.
Khi tắm không nên dùng nước quá nóng, tắm trong bổn mực nước không nên cao quá tim. Nước quá nóng
sẽ tạo thêm áp lực cho tim.
3: Những chú ỷ đối với thời tiết: Thời tiết khô nóng hoặc quá lạnh đều có hại cho tim.
Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh đéu tâng thêm áp lực cho tim.
Vào mùa hè hoặc mùa đông, cố găng luôn ở trong môi trường thoải mái nhất
220 ị Chương 6: B í quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ ÍCH KHÍ DƯỠNG PHẾ

Phổi nằm phía trên tim, giống như một vị tể tướng phó tá bên cạnh hoàng đế, chủ vể khl
của toàn thân, trợ giúp tim điều tiết chức năng hoạt động của toàn cơ thể. Phổi là gốc của toàn
bộ khí trong cơ thể, là nơi tàng phách.

Bệnh phổi

Triệu chúng chủ yếu Phương pháp trị liệu

,, , , . , M . . ___ , Thanh phế hóa đờm, dimg hoàng linh, trúc


K
đởm nhiệt
^thích uống •nưđc.
<l hS * • T "-
Đáu lưỡi vàng, mạch số.
* “ H!* * ỉ w M K r t ì i ĩ i
bien la diếp cá lu căn

ph Cổ họng khô, ho nhưng ít đờm, hoặc trong đờm Dưỡng âm thanh phế, dùng bách hợp, mạch
. ° có máu, sốt nhẹ, mất ngủ, ra mồ hôi trộm. Lưỡi nrôn đông, sinh địa hoàng, công lao diệp, mai
am đỏ, mạch tế số. ba ba, Sa sảm...

Tự chẩn đoán tình trạng sức khỏe

© Có chứng viêm da, viêm mũi dị ứng... -* Suy giảm chức năng phổi.

© Dễ hen suyễn Suy giảm chức nâng phổi.

(D Cổ họng và khí quản nhánh tương đối yễu — Suy giảm chức năng phổi.

© Thường xuyên cảm mạo - » Suy giảm chức năng phổi.

© Trên lưng có rất nhiéu lông mao - * Suy giảm chức năng phổi khiển xuát hiện hiện tuạng tự bào vệ.

© Dễ mác táo bón -* Suy giảm chức năng đại tràng.

© Cơ thể dễ bị phù thũng - » Đường tuần hoàn phế kinh phát sinh bát thường.

Vị trí cạo
Vùng lưng: Phế du, Phách hộ.

Tay: Thái uyên, Liệt khuyết

Chàn: Dũng tuyên.


T ự HỌC Đ Ò N G Y | 221

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

LẤY HUYỆT

Phế du: Từ dưới mỏm gai đốt sõng ngực thứ 3,


đo ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Thân trụ.

Phách hộ: Từ dưới mỏm gai đốt sống ngực thứ 3,


đo ngang ra 3 tấc.

lB?ff3 9 . , - . -■
m w■mm •

Cạo nghiêng Trung binh 30

Thái uyên: Trên lằn chỉ Liệt khuyết: Dưới đáu xương Dũng tuyển: ở điểm lõm ỏ phía
ngang cổ tay, nơi chỗ quay nối với thân xương, cách trước lòng bàn chân, điềm một
lõm trên động mạch tay lằn cổ tay 1,5 lấc, huyệt ở chỗ phán ba trên đường thẳng nối
quay, dưới huyệt là rãnh giữa cớ cánh tay quay và cơ giữa khe giữa ngón chân thứ 2
mạch tay quay. duỗi ngón cái dài. và thứ 3 với gót chân.

Phương pháp dưỡng tâm


1: Ẩm thực: Ăn nhiều thức ăn màu trắng, vị cay.
Thức án màu tráng: Củ cải trắng, khoai tây, bạch quả, tuyết lê.
Thức àn vị cay: Hành tây, gừng tươi, ớt, tỏi.
2: Thói quen sinh hoạt: Bầu không khí trong lành là liều thuốc tốt của phổi.
Hít thở báu không khí trong lành vào buổi sáng có thể giúp tãng cường chức năng của cơ quan hô hấp.
Chạy bộ chậm hoặc xoa bóp da có thể giúp kích thích cơ quan hô hấp và da, trợ giúp tiêu hóa.
3: Những chú ý về thời tiết: Mùa thu là khoảng thời gian cở quan hô hấp dễ bị tổn thương nhất
Vào mùa thu khí hậu khô lạnh, cơ quan hô hấp rất dễ mác bệnh, cán phải chú ỷ.
Trong khoảng thời gian chuyển giao hè thu, cắn đậc biệt chú ý giữ ấm, chú ý vệ sinh khoang miệng và
hai tay.
222 I Chương 6: B i quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ ĐIÉU LÝ TỲ VỊ

Dạ dày là nơi chứa đựng thức ăn thủy cốc, là nơi sản sinh ra hai khí doanh vệ. Tỳ vàd
dày đều là kho tàng chứa đựng thức ăn, chủ quản tiếp nhận và tiêu hóa thức ăn, chuyển há
thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.

Bệnh dạ dày

Triệu chúng chủ yếu Phương pháp trị liệu

Ân xong mau đói, uống nhiéu nước, sưng chân _ . ... ...__. . ...
Vi nhiêt răng, hôi miêng, táo bón, hoảc ăn vào lai nôn an v* n. un^ '
cao, dại hoàng, ừi mẫu...

VỊ Khi đói bụng đau quằn quại, ăn vào lại đỡ, lưỡi ôn dưdng noãn vị, dùng gừng khố, thủ du,
dương hư báng, mạch trâm tế. hoàng kỳ, quế chi, mộc hưdng...

Tự chẩn đoán tình trạng sức khỏe

© Ân uống không ngon miệng -* Tràng vị quá lạnh, khiến thừa ứ nước trong cơ thể.

© Thường xuyên có tình trạng thèm ăn uống bất thường -* Chức năng tràng vị quá hưng phấn.

® Thường xuyên cảm thấy đau dạ dày hoặc dạ đày trướng khí - » Chức nàng tràng vị quá hưng phấn.

© Hay sôi bụng, tiêu chảy -* Chức nâng vận hóa của tỳ bị giảm sút, khiến thừa ứ nưđc trong cơ thể.

© Cơ bắp uể oải vô lực - * Tràng vị quá lạnh làm giảm chức nâng co bóp.

© Cơ thề hơi gầy hoặc quá béo -» Chức năng hấp thu của tràng vị không tốt, khiến cơ thể gáy hoặc béo giả
do phù thũng.

© Thích ân đó nóng - » Chức năng tràng vị giảm sút

Vị trí cạo
Vùng lưng: Tỳ du, Ý xá, Vị du, Vị thương.

Tay: Nội quan.

Chân: Túc tam lý, Phong long.


T ự HỌC Đ Ố N G Y | 223

CẠO GIÓ BẢO VỆ sức KHỎE

Túc tam lý: Dưới mất gối


ngoài 3 tấc, phía ngoài
Nội quan: Trên cồ xưđng mác khoảng 1 ngón
tay 2 tấc, dưới huyệt tay nằm ngang, nơi cơ cảng
Gian sử 1 tấc, giữa chân trưỏc, khe giữa xương
khe gân cd gan tay chày và xưdng mác.
lớn và bé.
Phong long: Đinh mát cá
chân ngoài lên 8 tấc, cách
mé trước của xương ống
đổng 2 ngón tay nằm ngang
(ngón giữa).

Phương pháp dưỡng dạ dày


1: Ẩm thực: Ản nhiễu thức ăn màu xanh, vàng, vị chua cay.
Hạt bí đỏ, chuối tiêu, cà chua, táo, ngô, ngó sen, khoai lang...
2: Thói quen sinh hoạt: Ãn chậm nhai kỹ, tránh lao động quá sức là liéu thuốc tốt nhất cho
tràng vị.
Những bệnh tật vé tràng vị có thề được cải thiện nhờ ăn chậm nhai kỹ. Tiêu chuẩn nhai là dưới 30 lần (thức
ăn khó nhai là 50 lẩn).
Lao động quá sức hoặc tức giận đêu sẽ gây tổn thương tới tràng vị, vì vậy cần lao động hợp lý là biết cách
giải tỏa tâm trạng.
3: Những chú ý về thời tiết: Cẩn chú ý đề phòng bệnh tràng vị vào mùa ẩm thấp.
Mùa hè có độ ẩm trong không khí tương đối cao, không những phải hấp thu lượng nưđc thích hợp mà còn
cán chú ý vẽ sinh ăn uống.
224 I Chương 6: B í q u yết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ PHƯỜNG PHÁP CẠO GIÓ KHỎE THẮT LƯNG CƯỜNG THẬN

Thận là nơi tàng tinh. Tinh có thể sinh ra xương tủy làm nhuận xương cốt, vì vậy thận cổ
chức năng duy trì tinh lực sung mãn, giúp thể chất cường kiện, là cơ quan tạo ra sức mạnh, chủ
quản trí lực và sự khéo léo.

Bệnh thận
Triệu chúng chủ yếu Phương pháp trị liệu

Sắc mặt tráng nhợt sợ lạnh, đau đâu, chóng


Thận mặt điếc tai, giảm thính lực, đau thắt lưng, ích thận ôn dưđng, dùng thục địa hoàng, sừng
đương chân tay tẽ nhức, tiểu tiện trong suốt hoặc hươu, phụ tử, nhục qué, cẩu tích, tục đoạn, tiên
không đủ nhiếu lẩn, liệt dương, di tinh, chứng bạch đới ở linh tỳ...
phụ nữ. Lưỡi nhợt trắng, mạch trắm tế.

Tự chẩn đoán tình trạng sức khỏe

© Cảm tháy tiều tiện không thông suốt — Suy giảm chức năng thận.

® Co thể dễ bị phù thũng -* Suy giảm chức năng thận, mất cân đối iượng nưổc trong cơ thể.

® Dễ mệt mỏi, khó hổi phục thể lực - » Suy giảm chức năng thận, cơ thể bị lão hóa.

® Giảm sút chức nâng sinh dục - » Suy giảm chức năng thận, cơ thể bị lão hóa.

© Sợ rét -* Suy giảm chức nãng thận, thể lực của co thể bị giảm sút

© Tay chân yếu ớt -* Suy giảm chức nãng thận, thề lực của cơ thể bị giảm sút

© Tay chân phát nhiệt -* Chức nâng thận không tốt

® Sau buổi trưa nhiệt độ cơ thể dán tăng cao — Chức năng thận không tốt

® Điếc tai hoặc viêm tai giữa, trở ngại thính lực -* Tuán hoàn thận kinh phát sinh bát thường, khí huyết
không đủ.

Vị trí cạo
Vùng lưng: Tam tiêu du, Thận môn, Mệnh môn, Bàng quang du.

Vùng nợưcbuna: Trung cực, Chương môn.

7aỵ:Xích trạch.
T ự HỌC Đ Ô N G Y I 225

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

LẤY HUYỆT

Tam tiêu du: Từ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng
thứ 1, đo ngang ra 1,5 tấc.

Thận du: Từ dưởi mỏm gai đốt sống thắt lưng thủ
2, đo ngang ra 1,5 tấc, ngang huyệt Mệnh môn.

Mệnh môn: Giữa đốt sống thắt lưng thứ 2 và thứ 3.

Bàng quang du: Tại xưóng cùng, từ mấu nhô lên giữa xương
cùng đo sang bên cạnh 1,5 tấc, ngang với lỗ xương cùng lưng.

Trung cực: Nằm trên đưởng Chương môn: ở mé bên Xích trạch: Gấp nếp khùy tay lại,
trục giữa phía trước của co của bụng, ở đáu xương huyệt ởchỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị
thể, từ rón đo xuống 4 tấc. sườn tự do thứ 11. đắu cánh tay, bờ trong phán trên cơ
ngửa dài, cơ cánh (ay trước.

Phương pháp dưỡng tim


1: Ẩm thực: Ăn nhiều thức ăn có màu đen, vị nhạt hoặc trơn nhẵn.
Đậu đen, mộc nhĩ đen, vừng đen, củ từ, tảo biển, tảo tía, cá mực.
2: Thói quen sinh hoạt: Suy yếu vùng thắt lưng và chân cho thấy đã suy giảm chức năng thận.
Mọi lúc mọi nơi đéu phải chú ý hoạt động luyện tập phán thân dưới, đóng thời làm cho cơ thể ra mổ hôi.
3: Những chú ý về thời tiết: Mùa đông mặc quẩn áo ấm tốt hdn là bật điều hòa nóng ỏ trong phòng
Rét ỉà kẻ địch lớn cùa thận, vào mùa rét cần chú ỷ ăn mặc đủ ấm.
Bật điểu hòa nóng ngoài lãng phí điện, còn có thể gây ra ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.
226 Ị Chương 6: B í quyết dưởng sinh truyền thống: Cạo gió

ũ PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ BÌNH CAN THÔNG KHÍ


Gan là cái gốc giúp cơ thể chịu đựng được mệt mỏi, cũng là nơi tàng hôn. Trong cơ thể,
gan là tướng quân, chủ quản mưu lược. Tính cách của gan là mạnh mẽ dũng cảm, cương tạto,
vì vậy có thể ví gan là "tướng quân", có khả năng quyét đoán.

Bệnh gan

Triệu chúng chủ yếu Phương pháp trị liệu

Nóng ngực, đau dạ dày, đau tim, buổn nôn, thỏ


Can khí uất Thông gan thông khí, dùng bạch thược, sải hí,
dốc hoăc tiêu chảy, sau khi tiêu chảy bụng vẫn
kết xuyên luyện, hương phụ, uát kim...
không giảm đau, mạch huyén.

Tự chẩn đoán tình trạng sức khỏe

0 Tâm bạng thất thưởng -» Đường tuẩn hoàn của can kinh phát sinh bát thưòng.

© Hay quên -* Can huyểt không đủ.

® Khó ngủ -* Đường tuán hoàn của can kinh phát sinh bát thường.

© Khó ngủ sâu, hay mơ -* Đường tuấn hoàn của can kinh phát sinh bất thường.

® Cảm hứng ân uỗng lúc mạnh lúc yếu •* Chức năng gan bát thường, ức chế nhu động của tràng vị.

© Táo bón thường xuyên -* Chúc năng gan bất thường, ức chế nhu động cùa tràng vị.

® Tinh lực giảm sút -» Rát có khả náng là gan và thận đã xuất hiện ván đế.

® Cơ thịt ở khu vực bàng quang căng cứng, chân co rút -►Gan huyết không đủ.

® Móng tay ngả màu tráng đục và giòn, yếu -» Can huyết không đủ.

Vị trí cạo

Vừng lưng: Can du, Đảm du.

Tay: Nôi quan.

Chân: Dương lâng tuyền, Quang minh, Khúc tuyền.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 227

CẠO GIÓ BẢO VỆ SỨC KHỎE

Nội quan: Trên cổ tay 2 tác,


dưới huyệt Gian sử 1 tác, giữa Khúc tuyén: õ đáu bén
khe gân cờ gan tay lổn và bé. ừong của nếp gấp kheo
chân chân, nơi khe giữa
của bờ trước gân cơ bán
mạc và cơ thẳng trong.

Dương lăng tuyên: ở phán


dưới đẩu gối, phía ngoài
báp chân, nơi lõm xuổng
trước đáu xương mác.

Quang minh: Trên dính


mát cá ngoài 5 tấc, gẩn bờ
trước xương mác, trong khe
duỗi chung cấc ngón chân
và cơ mác bên ngán.

P hư ơng p h á p d u ỡ n g g a n
1: Ẩm thực: Ản nhiều thức ăn màu vàng, xanh, vị chua.
Chanh, quýt, mơ, trám, quả tỳ bà, rau chân vịt rau cải dầu, rau cấn.
2: Thói quen sinh hoạt: Loại trừ tâm trạng không tốt, duy trì giấc ngủ tốt.
Sự phục hổi của gan, sự tịnh hóa huyét dịch đéu được tiến hành trong khi ngủ. VI vậy, nên cố gắng ngủ trước
24 giờ đêm.
Tức giận hoặc câng thảng sẽ gây tổn thương tới gan, khi lức giận hoặc câng thẳng trước tiên nẻn hít thô sâu
để tâm trạng được bình [inh trở lại.
3: Những chú ỷ về thời tiễt: Mùa xuân lằ thời kỳ gan hoạt động mạnh nhất.
Mùa xuân là mùa các hoạt động trao đổi chát diễn ra mạnh mẽ, đây cũng là thời kỳ gan hoạt động mạnh nhát
Vào thời điềm nàỵcầnchú ỷ nghi ngơi hợp lý, tránh để gan làm việc quá mẽt mòi.____________
228 Ị Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

CẠO GIÓ TRONG BỐN MÙA, QUANH NĂM MẠNH KHỎE

□ CẠO GIÓ MÙA XUÂN: THÔNG SUỐT KHÍ HUYẾT, GIẢI TỎA MỆT MỎI

Mùa xuân là khoảng thời gian từ tiết Lập xuân tới tiết Lập hạ, tức các tháng 1,2,3 âm lịch,
bao gốm sáu tiết khí là Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phẩn, Thanh minh, Cốc vũ. Mùa
xuân đến, vạn vật đổi mới, cây cối xanh tươi, khắp nơi tưng bừng sức sống. Đóng thời trong tự
nhiên dương khí cũng bắt đầu phát sinh.

Dưỡng sinh mùa xuân

Dưỡng sinh mùa xuân nên tuân theo nguyên tắc dưỡng dương phòng gió. Mùa xuân,
dương khí trong cơ thể thuận ứng theo tự nhiên, phát tán ra phía ngoài, vì vậy cần chú ý bảo vệ
dương khí trong cơ thể, tránh tất cả những tình trạng gây tổn thương tới dương khí. Mùa xuân
dưõng dương không phải là bổ dương khí, mà là bình tức phong dương. Điều tiết, thuận ứng,
bảo dưỡng, dự trữ là cái gốc của "dưỡng", cũng chính là cần phải giữ cho dương khí tiến hành
sinh, trưởng, thu, tàng theo quy luật xuân ấm, hè nóng, thu mát, đông lạnh.

Vì thời gian này không khí chuyển từ rét sang ấm áp, khiến cho các mắm bệnh bùng phát
Ôn nhiệt độc tà bắt đầu phát triển mạnh, rất dễ dẫn tới cảm mạo, viêm màng não, viêm phổi,
sởi... Mọi người nên tích cực áp dụng các biện pháp phòng chống, tiêu diệt mầm truyền bệnh,
thường mở cửa sổ khiến không khí trong nhà được lưu thông, giữ bắu không khí trong lành; còn
phải thường xuyên luyện tập, rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đé kháng cho cơ thể, đóng thời
tăng cường bảo vệ miệng và mũi, chặn đứng con đường xâm nhập vào phổi của mầm bệnh.

Tác dụng của cạo gió trong mùa xuân

1. Có thể thông gan lợi mật, thông suốt khí huyết, giúp khí huyết ở tim phổi được thông
suốt, các tạng phủ luôn được cung cấp đầy đủ khí huyết giải tỏa mệt mỏi.

2. Dưỡng gan huyết dưỡng can âm, giữ cơ năng sinh lý luôn mạnh mẽ, thích ứng với sự
thay đổi khi hậu trong mùa xuân, mau chóng chữa khỏi các bệnh gan mật

3. Có thể hành khí giải uất điều dưỡng gan mật thúc đẩy khả năng tiêu hóa của tỳ vị, có
lợi cho sự phát triển, phòng các bệnh vé tỳ vị, gan mật.

Lấy huyệt cạo gió

Vùng đầu: Bách hội. Phong trì.

Vùng lưnp: Can du, Hổn môn, Đảm du, Dương cương.

Vùng ngực bung: Kỹ môn, Nhật nguyệt

Chân: Khúc trì, Thái xung, Lãi câu, Dương lăng tuyén, Khâu khư, Quang minh.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 229

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ TRONG MÙA XUÂN

Mùa xuân là mùa bắt đáu dương trưởng âm tiêu, chủ sinh phát Mùa xuân nội phong khô gan,
can kinh và đảm kinh hoạt động mạnh mẽ, là mùa gan phát huy công dụng chủ yếu. Cạo gió mùa
xuân có thể giúp thông gan lợi mật thông suốt khí huyết giúp khí huyết ở tim phổi được thông suốt
các tạng phủ luôn được cung cấp đẩy đủ khí huyết

C an du: Từ dưới mỏm


Bách hội: Nằm trên đinh đầu, từ
gai đốt sống ngực thứ Hónmôn:Từdưới mỏm
đường chân tóc trưởc trán đo thẳng
9, đo ngang ra 1,5 tấc, gai dốt sống ngực thứ 9,
lên 5 tấc, hoặc trung điểm cùa
ngang huyệt Cân súc. đo ngang ra 3 tấc.
đường nối giữa riai đĩnh tai.

Phong trì: ở chỗ


lõm của bờ trong cơ
ức đòn chũm và bờ
ngoài cơ thang bám
vào đáy hộp sọ.

Dương cưđng: Từ dưới


Đảm du: Từ dưổi mòm
mỏm gai đốt sóng ngực
gai đốt sống ngực thứ 10
thứ 10, đo ngang ra 3 tấc,
đo sang 2 bên 1,5 tấc.
cách Đảm du 1,5 tấc.
Dùng miếng cạo gió làm bằng sừng trâu, sử dụng
phương pháp cạo nghiêng để cạo vùng đầu lần Sử dụng phương pháp cạo nghiêng và cạo hai
luợt theo thứ tự, dùng phương pháp cạo một góc góc để cạo các huyệt Can du, Hỗn môn, Đảm du,
cạo tập trung vào các huyệt Bách hội, Phong trì. Dương cương ở vùng lưng.

Khúc tuyền: ở đẩu trong nếp gấp kheo chân, nơi khe
Kỳ món: Huyệt nằm trên đường thẳng
9iữa cùa bờ trước gân cơ bán mạc và cơ thảng trong.
ngang qua đầu ngưc, trong khoảng gian
sườn của xương sưởn thứ 6 - 7, cách đường Dương iăng tuyển:

trục giũa thân trước 4 tấc. ở phân dưới đầu gối,


Lãi câu: phía ngoài báp chân,
ở bờ sau nơi lõm xuống trưđc
xương chày đáu xương mác.
cách trên
Quang m inh: Trên
đình mất cá
đinh mát cá ngoài 5
trong 5 tấc
tấc, gán bờ truớc xương
mác, trong khe duỗi
chung các ngón chân
Thái xung: Sau khe
và cơ mác bên ngắn.
giữa ngón chân 1
và 2, đo lên 1,5 tấc,
Khâu khư: õ phía trước và dưới
huyệt ở chỗ lõm tạo
Nhật nguyệt: Tại bụng trên, thảng tù đấu mất cá ngoài chân, nơi chỗ lõm
nên bởi hai đáu xương
vú xuống, ngang với gian gian sườn 7, cách cùa khe xương cạnh nhóm ca
ngón chân 1 và 2.
trục giữa thản trước 4 tấc. duỗi dài các ngón chân

Dùng phương pháp cạo nghiêng cạo các huyệt


Dùng phương pháp cạo nằm cạo dọc theo xương Khúc tuyén, Thái xung, Lai câu của Can kinh'
sườn nhưng chếch từ trong ra ngoài, trọng điểm Dương âm lăng tuyền, Khâu khư, Quang minh cua
cạo là các huyệt Kỳ môn, Nhật nguyệt Đảm kinh theo hướng từ trên xuống dưới
230 I Chương 6: Bí q u yết dưỡng sình truyền thống: Cạo gió__________________

□ CẠO GIÓ MÙA HÈ: DƯỠNG TÂM KIỆN TỲ, MÙA HÈ THƯ THÁI

Đến mùa hè, dương khỉ trong tự nhiên đã phát triển rất mạnh. Một mặt là do mặt ừời chiếu rợ,
một mặt là do mặt đất bốc lên, sự giao hợp của khí giữa trời và đắt này đã thúc đẩy vạn vật phát triển
mạnh mẽ. Lúc này quá trình trao đắ chắt trong cơ thể diễn ra vô cùng mạnh mẽ, mặc dù dương khí
đủ, nhưng dễ tiết ra ngoài. Trong mùa hè mọi người cũng thường mảc bệnh w tham mã.

Dưỡng sinh mùa hè

Theo thuyết ngũ hành của Đông y, mùa hè Hỏa vượng (mùa hè chủ tim, mùa hè tâm
Hỏa rất vượng), Thổ tướng (tỳ vị ở trong trạng thái thịnh), Mộc hưu (gan ở trong trạng thái
nghỉ ngơi), Thủy tù (Thận dễ bị tổn thương), Kim tử (phổi dễ hư). Tâm Hỏa vượng, mà Hỏa lại
khắc Kim, vì vậy dễ tạo thành phế (Kim) hư; bản thân thận Thủy khắc tâm Hỏa, khi tâm Hỏa
rất vượng sẽ dễ xuất hiện hiện tượng tâm Hỏa hại thận Thủy, nên thận Thủy dễ bị tổn thương.
Với người bình thường, phòng ngừa phế hư tổn thương thận là có thể thực hiện, còn đối với tim
đang ở trong trạng thái rất vượng, lại thường lơ là không chú ý bảo dưỡng!

Mùa hè âm khí không đủ, nên ngủ muộn một chút để thuận theo sự hưng vượng của
dương khí. Dậy sớm một chút tuyệt đối không được buôn phiền vì ngày quá dài, khiến tâm
trạng buôn bực. Phải khiến cho tinh thần dôi dào, cố gắng phát tiết ra ngoài, tinh thần không
nên ẩn giữ trong lòng, mà nên bộc phát ra ngoài một cách hợp lý. Mấu chốt của dưỡng sinh
trong mùa hè là không được tức giận, như vậy khí mới có thể tiết mạnh mẽ và bình thường,
nhưng không loạn. Tâm trạng bức bối sẽ loạn, sẽ nghịch, sẽ khiến thần chí bị tổn thương.

Tác dụng của cạo gió trong mùa hè

1. Cạo gió bảo vệ sức khỏe trong mùa hè có thể giúp tăng cường chức năng tim, bảo vệ
tâm dương, nuôi dưỡng tâm âm, khiến tinh lực luôn sung mãn, dự phòng được các bệnh vé tim,
thúc đẩy sự phục hôi chức năng tim.

2. Cạo gió bảo vệ sức khỏe trong mùa hè có thể giúp kiện tỳ lợi thấp, kích thích cảm giác
thèm ăn, tiêu hóa tốt tránh thấp tà làm tổn thương tì, phòng các bệnh tỳ vị, thúc đẩy sự phục
hổi chức năng tỳ vị.

3. Cạo gió bảo vệ sức khỏe có thể điéu dưỡng tim tỳ, bảo vệ dương khí ừong cơ thể, giúp
bạn nhẹ nhàng vượt qua mùa hè.

Lấy huyệt cạo gió

Vùng lưng: Tâm du, Thẩn đường, Tỳ du, Ý xá, Vị du, Thiên tông.

Vùng ngực bung: Thiện trung, Cự khuyết, Trung hoàn, Chương môn.

Cánh tay: Thiếu hải, Khúc trạch, Thắn môn, Thông lý, Đại lăng, Nội quan.

Chắn: Dương lăng tuỵén, Thái bạch, Công tôn, Túc tam lý.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 231

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ TRONG MÙA HÈ

Mùa hè ra nhiều mồ hôi, dương khí trong cơ thể cũng theo đó mà tiết ra ngoài. Mùa hè là khoảng
thời gian tâm kinh hoạt động mạnh, mùa mà tim phát huy tác dụng chủ yếu của mình. Cạo gió bảo vệ
sức khỏe trong mùa hè có thể giúp tăng cường chức năng tim, bảo vệ tâm dương, nuôi dưồng tâm âm,
khiến tinh lực luôn sung mãn, dự phòng các bệnh vê tim, thúc đẩy quá trinh hỏi phục chức năng tim.

Thẩn đuờng: Từ Thiên tông: Nằm Thiện trung: ở trước


dưới mỏm gai đốt ừên bả vai, trong hố ngực, giao điểm của o Cự khuyết: Nằm
sống ngực thứ 5, lõm bẻn dưới gò bả đường trục giữa trước trên đưòng trục giữa
Tẳm du: Từ dưới đo ngang ra 3 vai, ngang với đốt cơ thề và đường nổi thân truổc, từ rốn đo
mòmgai đổt sống tắc, cách huyệt sống ngực thứ 4. hai đâu vú. lên 6 tác.
ngực thứ 5, đo Tâm du 1,5 tắc.
ngang ra 1,5 tấc.
Ý xá: Từ
dưới mỏm
gai đốt sổng
ngực thứ 11,
đo ngang ra
3 tấc.

Trung hoàn: ở phán bụng Chương môn: ở mé bên


Tỳ du: Từ dưới mỏm gai đốt Vị du: Từ dưới mỏm gai
trên, nằm trên đường trục giữa của bụng, ồ đáu xương
sống ngực thứ 11, đo ngang ra đốt sống ngực thứ 12, đo
thân trước, từ rốn đo lên 4 tác. sườn tự do thứ 11.
1,5 tác, ngang huyệt Tích trung, ngang ra 1,5 tác.

Dùng phương pháp cạo nằm để cạo dọc theo thát


du, Thân đường, Tỳ du, Ý xá, VỊ du của Bàng quang lưng từtrong ra ngoài qua các huyệt Thiện trung, Cự
kinh và huyệt Thiên tống của Tiểu tràng kinh. quyết, Trung hoàn, Chường môn cùa Nhâm mạch.

Khúc trạch: Trên nếp gấp khớp khuỷ Công tôn: ở chỗ lôm, nơi tiếp nối của thân và đẩu sau xương
o tay, chỗ lõm phía trong khuỷ tay, bd bàn chân 1. Trên đường tiếp giáp giữa da gan bàn chân và
Thiếu hải: Co tay trong gân cơ hai đầu cánh tay. mu bàn chân ô mé trong bàn chân. Từ đinh cao nhát của
lại, huyệt nằm ỏ cuối xương mu bàn chân kéo xuống ngay dưới lõm xương.
đáu nếp gấp khuỳ Nội quan: Trên cổ tay
tay, mặt trong cánh 2 tấc, dưới huyệt Gian Dương lăng tuyền:
tay, cách mòm trẽn sử 1 tấc, giữa khe gân ở phán dưới đâu gói,
lỗi câu trong 0,5 tấc. co gan tay lớn và bé. phía ngoài bắp chân,
nôi lõm xuống tníớc
Đại lăng: ở ngay đáu xương mác.
Thông lý: Mặt trưôc
trên lằn nếp cổ
trong cầng tay, trên
tay, khe giữa gân Túc tam lý: Dưai
nép gấp cổ tay 1 tấc,
cơ gan tay lớn mất gối ngoài 3
khe giữa gân co trụ
và bé, hoặc gấp tấc, phía ngoài
trước và cd gẩp chung
các ngón tay vào xương mác khoảng
nông các ngón tay.
lòng bàn tay, đấu 1 ngón tay nằm
Thán mòn: ở mé bên ngón tay giữa Thái bạch: ở chỗ lôm phía sau dưới ngang, nơi cơ cảng
khớp xương cổ tay, điềm chạm vào chỉ tay đấu xương bàn chân thứ 1, nằm trên chân trưổc, khe
lõm ở cơ xoay gập cồ tay. giữa ở đâu, đó là đường tiếp giáp giữa da gan bàn chân giữa xương chày
huyệt và mu bàn chân ở mé trong bàn chân. và xưong mác.
Dùng phương pháp cạo nghiêng để cạo từ trên Dùng phưdng pháp cạo nghiêng đề cạo từ trên
xuống dưới qua các huyệt Thiếu hải, Khúc trạch, ìn, Thái
Thần môn, Thông lý, Đại lăng và Nội quan. bạch, Công tôn, Túc tam lý.
232 I Chương 6: Bí quyết dưỡng sinh truyền thống: Cạo gió

□ CẠO GIÓ MÙA THU: DƯỠNG PHỔI NHUẬN TÁO, MÙA THU YÊN TÂM

Mùa thu, nhiệt độ dần dần giảm thấp, lượng mưa cũng giảm dẩn, nhiệt độ không khí khá
thấp, khí hậu khô hanh. Mùa thu úng với phổi, khí hậu khô hanh trong mùa thu rất dễ khiến
phổi bị tổn thương, từ đó xuất hiện hiện tượng khô da, họng khô thiếu đờm, táo bốn,... Vi vậy
dưỡng sinh vào mùa thu phải phòng táo. Mùa thu nội khí úng với phổi. Phổi là cơ quan hô hấp
quan trọng của cơ thể, là nguồn chân khí của cơ thể, sự thịnh suy của khí phổi liên quan trực
tiếp tới tuổi thọ.

Dưỡng sinh mùa thu


Mùa thu, trong không khí khô hanh còn có thêm sự giá lạnh. Sau khi trải qua một mùa hè
oi bức, cơ thể đã phát tiết quá nhiều, các hệ thống tổ chức trong cơ thể đéu ở trong trạng thái
mệt mỏi, nếu như lúc này lại chịu gió lạnh, sẽ rất dễ dẫn tới đau đầu, ngạt mũi. đau dạ dày,
đau khớp... thậm chí khiến tái phát bệnh cũ hoặc gây ra bệnh mới. Người già và người thể chất
tương đối suy nhược thường kém thích ứng với sự thay đổi này, nên chú ý đé phòng.

Mùa thu khí hậu khô hanh, rất dễ gây tổn thương tới phế âm, gây ra các bênh hô hấp như
ngạt mũi, đau họng, ho, đau đẩu,... vì vậy cẩn chú ý ăn uống hợp lý để dưỡng phế. Nên ăn
nhiều thức ăn tư âm nhuận táo. Mùa thu, chức năng của phổi thịnh dẩn, ăn quá nhiéu thức
ăn cay sẽ khiến khí phổi càng thêm vượng, từ đó sẽ gây tổn thương tới khí gan, vì vậy mùa
thu không nên ăn nhiêu thức ăn cay. Trên cơ sở này bổ sung ăn nhiéu thức ăn vị chua, để bổ
dưõng khí gan.

Tác dụng của cạo gió trong mùa thu


1. Cạo gió trong mùa thu có thể tăng cường chức năng phổi, tư âm nhuận táo, bảo vệ tân
dịch, dự phòng táo tà.

2. Còn có thể phòng các chứng bệnh vé đường hô hấp, thúc đẩy quá trình phục hổi chức
năng của cơ quan hô hấp.

3. Phổi chuyển âm dịch tới khắp cơ thể, phổi được tư dưỡng sẽ có thể giúp cơ thể lăng
cường sức để kháng trong mùa thu, trải qua mùa thu một cách nhẹ nhàng thoải mái.

Lấy huyệt cạo gió


Vùng lưng: Phế du, Phách hộ, Tỳ du, Ý xá, Vị du.

Vùng ngực bung; Trung phủ, Thiện trung, Chương môn.

Cánh tay: Xích trạch, Liệt khuyết Thái uyên, Thiếu dương, Khúc tri.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 233

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ TRONG MÙA THU

Mùa thu chủ phong thu, vạn vật thu minh. Vào thời gian này, Phế kinh trong cơ thể hoạt động
mạnh mẽ, là mùa mà phổi phát huy tối đa chúc năng, Tiến hành cạo gió bảo vệ sức khỏe vào mùa
thu có thể giúp tăng cường chức năng của phổi, tu âm nhuận táo, bảo vệ tinh dịch.

Phế du: Từ dưới mỏm gai đốt sống Phách hộ: Từ dưới mỏm gai đốt
ngực thứ 3, đo ngang ra 1,5 tấc, sống ngực thứ 3, đo ngang ra 3 tấc.
ngang huyệt Thân trụ.

Ý xá: Từ dưới mỏm gai đốt sống


Tỳ du: Từ dưới mỏm gai đốt sống
ngực thứ 11, đo ngang ra 3 tấc.
ngực thứ 11, đo ngang ra 1,5 tác,
ngang huyệt Tích trung.
Vị du: Từ dưới mỏm gai đốt sống
ngực thứ 12, đo ngang ra 1,5 tấc.

Sử đụng phương pháp cạo nghiêng các huyệt thuộc Bàng


quang kinh gốm huyệt Phế du, Phách hộ, Tỳ du, Ý xá, Vị du.

Trung phủ: Dưới cuối Xích trạch: Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ

ngoài xương đòn gánh lõm bờ ngoài gàn cơ nhị đắu cánh tay, bờ trong
khoảng 1 tấc, hoặc phán trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước.
giữa xương sườn thứ 1 Dưới đẩu xương quay nối với thân
và 2, cách đường giữa xương, cách lằn cổ tay 1,5 tấc, huyệt ở
ngực 6 tấc. chỗ giữa cơ cánh tay quay và cơ duỗi
ngón cái dài.

Thiếu thương: ở mé ngoài của


ngón tay cái, điểm cách góc
móng tay chừng 1 phân.

Khúc trì: Co
khuỷu tay vào
ngưc, huyêt ở
đáu lằn chỉ nép
Thái uyên: Trên lằn
gấp khuỷu, nai
chi ngang cổ tay, nơi
bám cùa cơ
chỗ lõm trên động
ngửa dài, cơ
Thiện trung: ở truớc ngực, Chưdng môn: ở mé bên mạch tay quay, dưới
quay 1, ca ngừa
giao điềm của đường chinh của bụng, ở đáu xương huyệt là rãnh mạch
ắn khớp khủy.
giừa thân trước và đường sườn tự do thứ 11. tay quay.
nói hai đáu vú.

Dùng phương pháp cạo nằm để cạo dọc từ trên Dùng phương pháp cạo nghiêng cạo từ trên xuống
xuống dưới nhưng chếch từ trong ra ngoài ở hai dưới qua các huyệt Xích trạch, Liệt khuyết Thái
bên khu vực ngực, tập trung cạo ở các huyệt Trung uyên, Thiếu thương của Phế kinh và huyệt Khúc trì
phủ, Thiện trung, Chương môn. của Đại tràng kinh.
234 I Chương 6: B í quyết dưởng sinh truyền thống: Cạo gió__________________

□ CẠO GIÓ MÙA ĐÔNG: CƯỜNG THẬN c ố THỀ, CHỐNG LẠI GIÁ RÉT

Nguyên tắc quan trọng của dưỡng sinh mùa đông là "dưỡng thận phòng hàn". Thận là
nguồn động lực của sinh mệnh, thận khí vượng, sinh mệnh sê vượng, cơ thể mói thích ứng
được vôi giá rét, mà mấu chốt để giũ cho thận khí luôn vượng chính là phòng tránh không cho
giá rét xâm phạm.

Dưỡng sinh mùa đông


Mùa đông, dương khí trong cơ thể bắt đầu thu tàng, khí huyết có khuynh hướng co vào
trong, da co thắt thủy thấp không dễ tiết từ trong cơ thể ra ngoài, và được khí hóa bởi thận,
bàng quang, một phán nhỏ chuyển hóa thành tân dịch rổi được truyền đi khắp cơ thể, phần lún
được chuyển thành nước, chuyển xuống bàng quang và thành nước tiểu, vô tình đã tạo thêm
gánh nặng cho thận, dễ gây viêm thận, đái són, bệnh tiểu tiện không khống chế, phù thũng...
Vì vậy dưỡng sinh trong mùa đông cân chú ý bảo vệ thận. Hàn khí trong ứng với thận. Thận là
nguổn động lực của sinh mạng, là cái gốc tiên thiên của cơ thể con người.

Mùa đông khí hậu giá lạnh, hàn khí ngưng trệ, dễ khiến khí huyết vận hành không thông,
khiến tái phát nhiéu bệnh cũ, thậm chí còn nặng hơn. Đặc biệt là những bệnh gây nguy hiểm
tới tính mạng, dưỡng sinh mùa đông cắn chú ý phòng lạnh. Như trúng gió, não xuất huyết
xơ cứng cơ tim,... không những khả năng phát bệnh tăng cao, mà tỉ lệ tử vong cũng tăng cao
rõ rệt.

Tác dụng của cạo gió trong mùa đông


1. Cạo gió bảo vệ sức khỏe trong mùa đông lấy thông để bổ, sơ thông Bàng quang kinh,
thông suốt dương khí toàn thân, kích thích sức sống, chống lại giá lạnh.

2. Có thể phòng các bệnh vé cơ quan tiết niệu sinh dục, thúc đẩy sự phục hói của cơ
quan này.

3. Cạo gió bảo vệ sức khỏe có thể bảo vệ thận dương, tích trữ tinh khí, khiến khí huyết âm
dương trong cơ thể được cân bằng, tinh khí vượng thịnh, đặt cơ sở cho sự mạnh khỏe trong
tương lai.

Lấy huyệt cạo gió


Vừng lưng: Mệnh môn, Âm du, Quyết âm du, Thận du, Bàng quang du, Kinh môn.

Vùng ngực bung: Thiện trung, Cự khuyết

Tay chân: Thân môn, Thông lý, Thái khê, Đại chung, Lao cung, Dũng tuyên.
T ự HỌC Đ Ò N G Y | 235

PHƯƠNG PHÁP CẠO GIÓ TRONG MÙA ĐÔNG

Mùa đông âm khí thịnh cực đại, dương khí thu lại. Mùa đông chủ bế tàng, mùa đông nội khí ứng
với thận. Cạo gió bảo vệ sức khỏe lấy thông để bổ, sơ thông Bàng quang kinh, thông suốt dương
khí toàn thân, kích thích sức sống, chống lại giá lạnh.

Quyết âm du: Từ dưới m ỏm gai đốt


0
sống ngực thứ 4 đo ngang ra 1,5 tấc.
Tâm du: Từ dưđi m ỏm
o Thiện trung: ở trưởc ngực, giao
gai đốt sống ngực thứ 5,
điểm của đường trục giữa phía
đo ngang ra 1,5 tẫc.
Mệnh môn: Giữa truớc và đường nối hai đáu vú.

đốt sống thát lưng Kinh môn: N gang vùng


thứ 2 và thứ 3. bụng, huyệt ồ bò duới đáu
xương sườn tự do thứ 12.

Chí thất: Từ dưới m ỏm


Thận du: Từ dưới gai đốt sóng thắt lưng
mỏm gai đốt sống V thứ 2, đo ngang ra 3 tác,
thắt lưng thú 2, cách T h ậ n du 1,5 tác.
đo ngang ra 1,5
Bàng quang du: lạ i
tấc, ngang huyệt
xương cùng, từ m ấu nhô
Mệnh môn.
lên giữa xưong cùng đo
Cự khuyết: N ằ m trên đường trục giữa phía
san g bên cạnh 1,5 tác,
trước, tù rốn đo lên 6 tác.
ngang với lỗ xương cùng
lừng.
Dửng phương pháp cạo một góc
Sử dụng phương pháp cạo nghiêng và phường pháp cạo hai để cạo từ trên xuống dưỏi qua các
gức đề cạo các huyệt Mệnh môn cùa Đốc mạnh" huyệt Tâm du, huyệt Thiện trung, Cự khuyết dụng
Quyết âm đu, Thận đu, Chi'thất Bàng quang du của Bàng quang
kinií, huyệt Chtíờng môn của Đảm kinh.

L a o c u n g : G ấ p các ngốn
tay vào lòng bàn tay, đắu
Dũng tuyền: ở điểm lõm ở phía
truổc lòng bàn chân, điểm một
ngón tay giũa chạm vào
phẩn ba trẽn đường thẳng nối
đường chỉ giữa lòng bàn
giữa khe giữa ngón chân thứ 2
tay (đường tâm đạo) ồ
Thông lý: M ặt đâu thi đó là huyệt này.
và thứ 3 với gót chân.

truổc trong cẳng N ằ m giữa xưong đốt bàn


tay, trên nếp gấp thứ 2 và thứ 3 hơi lệch vê
cổ tay 1 tấc, khe xương thứ 3. Thái khê: ở m é trong của
giữa gân cơ trụ chân, ỏ chỗ lõm giữa phán
trước và Cổ gấp sau của m ắt cá trong và
chung nông các đường gân xương gót chân.
ngón tay

Đại chung: ở chỗ lõm tạo


nên do gân gót bám vào bở
Thần môn: ỗ m é bên khớp
trên trong xương gót, dưới
xưtìng cổ tay, điềm lõm ỏ cơ
huyệt Thái khê 0 ,5 tấc.
xoay gặp cồ tay.

Dành vào huyệt ở hõm khuỷu tay, hõm đầu gối,


đổng thời dùng phương pháp cạo nghiêng để Cạo toàn bộ lòng bàn chân cho phát nhiệt
cạo tử trên xuống dưới qua các huyệt Thần môn, trọng điểm cạo là các huyệt Dũng tuyên, Thái
Thông lý, Lao cung. khê, Đại chung.
@ h ư ư n ạ o

Tự CHỮA ĐAU ĐẦU,


NÓNG ĐẦU HIỆU QUA
i’ ' ■ ‘

I s s s
Ị Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta thường xuyên mắc
Ị phải một số bệnh vặt, những khó chịu nho nhỏ. Mặc dù các bệnh
1 vặt không cần điều trị gấp như những căn bệnh nặng, nguy hiểm,
ị nhưng cũng gây ra ảnh hưởng nhất định tới cuộc sống.
Vì vậy, khi chúng ta gặp phải các chứng bệnh như cảm mạo,
1 sốt, mệt mỏi, chứng hàn,., tuyệt đối không được xem thường,
I nhưng cũng không cẩn điểu trị quy mô nhu những căn bệnh
nặng. Chỉ cần nắm được một số phương pháp trị liệu, như xoa
bóp, giác hơi, cạo gió,... chắc chắn có thể loại bỏ được những
chứng bệnh vặt, đạt được mục đích trị liệu, bảo vệ sức khỏe.
Tự CHỮA ĐAU ĐẦỤ,
NONG ĐẠỤ HỊẸỤ QUẠ

Cảm mạo: Chứng bệnh do ngoại tà xâm phạm _ 238

Mệt mỏi: Do chính khí không đủ _ 242

Say nắng: Mùa hè khí tổn dễ say nắng _ 246

Béo phì: Tỳ vị vận hóa kém _ 249

Chứng hàn do khí hư huyết hư _ 252

Phù thũng: Do thủy dịch tích tụ tạo thành _ 256

Mất ngủ: Do tằm thẩn bất an _ 260

Đau đẩu: Do nếp sống rối loạn tạo thành _ 265

Đau nhức vai: Do khí huyếỉ ứtrệ gây nên _ 270

Hoa mắt: Do vùng đầu tuần hoàn không thông suốt _ 275

Đau thắt lưng: Do cảm lạnh, thận hư gây nên _ 280

Loạn nhịp tim: Do chức năng tim bất ổn _ 284


238 I Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đ âu hiệu quả_______________________

CẢM MẠO: CHỨNG BỆNH 0 0 NGOẠI TÀ XÂM PHẠM


» ■ ■

Cảm mạo /á một loại bệnh có thể tự khỏi, nguyên nhân do ngoại tà xâm phạm vào cơ thể
gây ra các triệu chứng đau đầu, ngạt mũi, hắt hơi, chảy nưỡc mũi, ởn lạnh, sốt, mạch phù... Có
ba loại thường gặp là cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt, cảm mạo thủ thấp.

Loại hình Đặc trúng Nguyên nhản bệnh

Ngạt mũi nghiêm trọng hoặc ngứa mũi, chảy


Cảm mạo nước mũi, hát hơi, ngứa cổ họng và ho, đờm Chủ yểu do phong tà, hàn tà xâm nhập vào
phong hàn loãng, nếu nghiêm trọng sẽ sốt cao, rét run, đắu lỗ chân lông gây lã.
nóng nhưng không ra mổ hôi, cơ thể đau nhức.

Phát sốt và hơi lạnh, đau đầu ra mổ hôi, cổ họng Chủ yếu do phong tà hoặc hỏa tà (tà khíofi
Cảm mạo
cố đờm đặc màu vàng, miệng khát muốn uổng hỏa nhiệt) xâm nhập vào khoang mũi hođe
phong nhiệt
nước, cổ họng sưng táy. cổ họng gây ra.

, Nôn mửa, tiêu chảy, toàn thân uể oả rã rời, ngạt . . . . . J . . . . , ''


Cảm mao r- IA AA À ur do thích ăn lanh uổng lanh, thử tháp trong
, mũ , chảy nước mũ , phát sốt đáu đau nhức u k i ú- X Ì.T 1.ŨI
thử thấp ' 7 cơ thể bị át bđi phong hàn, bị cản trở khổng
• tiết ra ngoài được.

Nguyên nhân gây ra cảm mạo


Nhiễm bệnh là do chức năng chống lại ngoại tà của cơ thể bị giảm sút ngoại tà xâm nhập
vào trong cơ thể gây ra. Cảm mạo là một chứng bệnh do ngoại tà xâm nhập vào trong cơ thể.
Trong sáu loại khí có hại cho cơ thể góm phong tà, hàn tà, thử tà, thấp tà, táo tà, hỏa tà (tà khí
của hỏa nhiệt), "phong tà" chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra cảm mạo. Tây y cho rằng cảm
mạo là do virus hoặc vi khuẩn cúm gây ra, quan điểm này cũng giống với quan điểm ngoại tà
xâm phạm vào cơ thể của Đông y.

Tà khí xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp sự chống chọi quyết liệt của vệ khí, hình thành nên
các triệu chứng của bệnh cảm mạo. Do tà khí cảm mạo xâm nhập vào bé mặt của cơ thể, vì
vậy chỉ cần làm cho đổ mổ hôi là có thể tiêu trừ tà khí, chữa khỏi cảm mạo.

Khi cảm mạo nếu xuất hiện triệu chứng lưng run rẩy, đó là hiện tượng do hàn khí mạnh
xâm nhập vào gây ra. Lúc này có thể áp dụng phương pháp tăng nhiệt cho cơ thể, như uổng
nước nóng, đắp chăn, khi ra ngoài phải mặc nhiểu áo. Ngược lại, nếu cảm thấy miệng lưỡi khô
rát hoặc cơ thể táo nhiệt đó là do nhiệt hàn trong cơ thể quá mạnh, lúc này cán phải bổ sung
lượng nước để hạ nhiệt độ, nâng cao tác dụng của vệ khí. Ngoài ra, mùa hè thường xuất hiện
bệnh cảm mạo gây ra các bệnh đường ruột nghiêm trọng, thông thường cho rằng do thấp kh
(thấp tà) tạo thành, lúc này nên ăn nhiều thức ãn hóa thấp giải nhiệt, để bài tiết lượng nưởc tíct-
lũy trong cơ thể ra ngoài, hóa giải thấp tà.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 239

CẢM MẠO PHONG HÀN

Cảm mạo phong hàn là bệnh cảm do bị lạnh hoặc chịu hàn tà gây ra, thường phát sinh nhiêu
vào mùa thu đông. Triệu chứng bệnh là toàn thân đau nhức, ngạt mũi, chảy nước mũi, ho có đờm.

Khi bị mắc cảm mạo phong hàn toàn thân sẽ lạnh toát đây là do phong hàn xâm nhập vào cơ
thể gây ra. Do tà khí được xâm nhập vào từ phần lỗ chân lông ở lưng hoặc gáy, nên sẽ cảm thấy rất
rét ở phán lưng, thậm chí phát run, cho dù nhiệt độ trong cơ thể tăng cao nhưng vẫn cảm thấy lạnh
toát, sẽ chảy nước mũi, đổng thời xuất hiện các triệu chứng đau đầu, đau khớp...
Muốn chữa khỏi bệnh cảm mạo phong hàn, có thể dùng phương pháp làm ra mổ hôi để đẩy tà
khí ra ngoài cơ thể, vì vậy việc giữ ấm cho cơ thể là rất quan trọng.

BẤM HUYỆT

o o

Liệt khuyết: Dưđi đẩu


xương quay nối vởi thân
xương, cách lằn cổ tay
1,5tẫc, huyệt ỏ chỗ giữa
cờ cánh tay quay và cơ
duỗi ngón cái dài.

Bấm huyệt Phong môn, đây là cửa ngỗ ra vào Khi có triệu chứng ho, có thể bấm huyệt Liệt
của phong tà, có tác dụng giúp đẩy tà khi ra khuyết bẩm huyệt này có tác dụng điêu chinh
ngoài cơ thể. chức năng của phổi.

Phưởng thuốc điều trị

KINH PHÒNG ĐẠT BIỂU THANG


Kinh giới 3 tién, phòng phong 3 tiên, lá tía tô 2 tiên, đậu xị 2 tién, hành trắng 1 tiên, gừng tươi 3 miếng hạnh
nhân 2 tién, tién hổ 2 tién, quát cánh 2 tién, cam thảo 1 tiền.
Cách sắc: Cho vào cùng 1 lít nước, đun kỹ còn lại một nửa, bỏ bã thuốc đi rổi uống.
Cách uống: Ngày uống hai lắn.
240 I Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đ áu hiệu quả

Cảm mạo phong nhiệt là tà phong nhiệt phạm biểu, phế khí mẩt cân bằng gây ra. Triệu chúng
bệnh là sốt hơi sợ gió, đầu đau nhức, ra mổ hôi, cổ họng sưng táy đau rát ho. có đờm vàng, ngạt
mũi, chảy nước mũi màu vàng, khát nước, đầu lưỡi đỏ, ít rêu lưỡi.
Cảm mạo thường kèm theo sốt, đó là do tà khí của hỏa nhiệt quá mạnh gây ra. Bệnh được truyên
vào cơ thể thông qua khoang mũi và cổ họng, vì vậy thường có triệu chứng đau cổ họng. Vào thài
kỳ đáu cảm mạo mặc dù cũng cảm thấy hơi rét nhưng nó chỉ duy trì trong khoảng thòi gian ngắn,
rói nhanh chóng sẽ xuất hiện hiện tượng sốt nóng, cổ họng khô rát
Lúc này điều quan trọng nhất cán làm là khiến đổ mổ hối, để bệnh tà được phát tán ra ngoái,
khiến nhiệt lượng trong cơ thể cũng được thoát ra theo. Ngoài ra, do đổ mổ hôi sẽ khiến thiéu hụt
nước, vì vậy cần thường xuyên bổ sung đủ nước cho cơ thể.

Ngư tế: ở trong lóng


o o Kòn ♦ "5 \/ nÀm A o K Ẵ là m

1 và 2, hoi lệch vé
xương bàn thú 2.

Bấm huyệt Đại chùy, huyệt này có thể giúp phát tán
hỏa nhiệt tà khí trong cơ thể, giúp cơ thể giảm nhiệt
Bấm huyệt Ngư tế, huyệt này có lác
Bấm huyệt Hợp cóc, huyệt này có tác đụng điéu
dụng giảm đau đáu đau họng.
chỉnh chức nâng phổi, đổng thời giúp trấn nhiệt

TANG CÚC ẨM
Lá dâu 3 tiền, hoa cúc 1 tién, hạnh nhãn 2 tiên, liên kiéu 1 tiên, bạc hà 1 tiên, cát cảnh 2 tiến. Cam thào 1
tiền, vĩ cán 2 tiên.
Cách sắc: Cho vào cùng 1 lít nước, đun tới khi còn một nứa. bỏ bã thuốc đi là được.
Cách uống: Một ngày hai lán.
T ự HỌC Đ Ố N G Y | 241

Cảm mạo thử thấp là do mùa hè nóng bức, độ ẩm tương đối lớn, đông thời mọi người lại thích
lạnh, thường xuyên ngôi trong phòng điểu hòa, nên bị nhiễm tà phong hàn tạo thành.
Trong mùa hè vào thời kỳ độ ẩm không khí tương đối lòn, thường phát sinh cảm mạo do thấp tà
gây ra, loại cảm mạo này thường khiến xuất hiện hiện tượng phù thũng, tích tụ thấp khí trong cơ thể.
Khi cảm mạo thường có triệu chứng đau đáu, toàn thân uể oải, giảm chức năng tỳ vị, tràng vị, buổn
nôn, tiêu chảy. Nếu khí thấp tà xâm nhập vào các khớp, sẽ gây ra chứng viêm khớp dạng thấp.
Điéu cắn làm nhất vào lúc này là điêu chỉnh chức nàng tràng vị, loại bỏ lượng thấp khí tôn đọng
trong cơ thể ra ngoài.

Trung hoàn: ở
phắn bụng trên,
nằm trên đường
Hộp cốc: Duỗi thẳng
ngón trỏ và ngón cái,
tại trung điểm khe giữa
xương bàn số 1 và 2, hơi
lệch về xương bàn thứ 2.

Bẩm huyệt Trung hoàn, huyệt này có tác đụng Khi có triệu chứng sốt, có thể bấm huyệt
giảm các triệu chứng ở tràng vị, khi bị nôn nên ấn Hợp cốc.
huyệt Nội quan sẽ có tác dụng tót

HOẮC HƯỚNG CHÍNH KHÍ TÁN


Hoắc hương 3 lạng, bán hạ 2 lạng, hậu phác 2 lạng, tía tô 1 lạng, bạch chỉ 1 lạng, đại phúc bì 1 lạng phục
linh 1 lạng, bạch truật 2 lạng, trần bì 2 lạng, cát cánh 2 lạng, chích cam thảo 2 lạng rưỡi.
Cách sắc: Đưa tất cả những dược liệu trên vào cối giã nát cho thêm một chén nước, ba miếng gừng tươi,
một quả táo, cùng đun đến lúc nước còn lại 7 phắn, bỏ bã đi là được.
Cách uống: Uống trước khi đi ngủ, mỗi lần uống 2 tién, mỗi ngày uống 1 lần.
242 Ị Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đ ầu hiệu quả

MỆT MỎI: DO CHÍNH KHÍ KHÔNG ĐỦ


Mệt mỏi tức là cơ thể rã rời, uể oải, khó chịu. Rất nhiều loại bệnh tật đểu có thề dẫn tỏi
mệt mỏi, khiến xuất hiện tình trạng toàn thân rã rời. Những bệnh tật khác nhau sẽ dẫn tôi mức
độ mệt mỏi khác nhau, một số bệnh biểu hiện mệt mỏi rất rõ ràng, đôi khi có thể trở thành triệu
chúng để chẩn đoán bệnh.

Loại hình Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

Sắc mặt kém tinh thán không tốt thể lực kém, cơ é ể
Mệt mỏi thể nâng né thiếu khí ít nói hoa mát chóng mât ™ bện" tóc fn“ Wl* n
z. ? ' , ■. .. ' : khí 0 các tang phủ bi ton thát, lâu ngày
khí hư mẩtngủ, đau tim, sau khinghi ngơi triêu chứngsẽ "
^ không khỏi gây ra mệt mòi.

Luôn c ảm tháy mệt mỏi, không muốn ăn, đau dạ Do sử dụng quá nhiéu đô ãn ngọt béo
Mệt mỏi dày, ăn cơm xong là muốn đi ngủ, thường xuyên khiến cd thể tích nưđc, tụ thấp sinh đòm,
tỳ hư tiêu chảy, thậm chí nôn, miệng khô hoặc thích uống dịch đờm gây cản trở sự trao đổi cùa tân
nóng, tay chân rụng rời, thậm chí phù thũng. dịch, khiến khí vận hành không thông.

Hoa mát chóng mât đauđầu,nôn hoàc-nônra „ *V.


¿ , " Do ânuống quá đô khiễn cơ thế tích tu
Mệt mỏi đờm, hoăc trong bung có tiẽngkêu ùng uc, miêng , ' V " T ' . ; ”" 7 /1
7 ' , ... “" " quá nhiéu chát căn bã, từ đó gây cảntrỏ
đờm đục dính, miêng khô nhưng không muốn uống nước; dễ , “ ■” “ . ,' 3 ’
, 3 3 3 tới sư tuần hoàn khí.
sợ hãi, mát ngủ.

Nguyên nhân mệt mỏi


"Khí” là vật chát cơ bản nhất hình thành nên cơ thể và duy trì các hoạt động sống của
cơ thể. Nếu lượng khí trong cơ thể không đủ, thân tâm sẽ dễ bị mệt mỏi. Nguyên nhân khiến
khí không đủ khác nhau tùy theo từng người, cán phải dựa vào triệu chứng bệnh để áp dụng
phương pháp điéu trị hợp lý.

Người thể chất hư nhược hoặc người già dễ dẫn tới khí không đủ. Người thường xuyên mắc
bệnh hoặc mới tiến hành phẫu thuật, làm việc quá độ, áp lực tinh thấn quá lớn... sẽ tiêu hao
lượng khí rất lốn, như vậy sẽ cán phải ngủ để bổ sung, lựa chọn những thức ăn đủ chất dinh
dưỡng để bổ sung khí.

Có một số mệt mỏi cho dù bạn nghỉ ngơi nhưng cũng không thể thuyên giảm, cho dù có
ngủ, nhưng buổi sáng ngày hôm sau vẫn cảm thấy mệt mỏi vô cùng, đây chính là hiện tượng
mệt mỏi đờm đục. Lúc này, hoạt động cơ thể mới là điểm mấu chốt để khôi phục lại sức khỏe.
Đó là do dịch đờm tích tụ trong cơ thể, ngăn cản khí cơ, khiến khí vận hành không thông suốt
vì vậy mà cấn phải hoạt động thích hợp để cải thiện sự tuần hoàn trong cơ thể.

Tỳ là cơ quan phụ trách tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, đây cũng là cơ quan tao ra "khí", có
liên quan mật thiết tới tràng vị. Nếu như sau khi ăn cảm thấy mệt mỏi, điều đó có nghĩa là chức
năng của tỳ đã giảm sút lúc này cán phải điều dưỡng tỳ để cải thiện khí.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 243

MỆT MỎI DO KHÍ Hư

Khí là nguồn hoạt động của cơ thể, nếu khí không đủ sẽ dẫn tới hiện tượng mệt mỏi. Nguyên
nhân khiến khí không đủ là do thể chất hư nhược bẩm sinh, tuổi cao, mắc bênh lâu ngày và phẫu
thuật lao động quá độ, áp lực tinh thần quá lớn...
Người loại hình này cho dù chỉ cán ngủ một giấc là có thể khôi phục lại nguyên khí, sáng ngày
hôm sau lại tràn đầy sức sống, nhưng đến cuối ngày lại cảm thấy mệt mỏi. Nếu không xử lý những
triệu chứng này, lâu dẩn khí không đủ có thể dẫn tới huyết hư. Cắn chú ý bất cứ thời gian nào cũng
không được lao động quá sức, cán nghỉ ngơi hợp lý.

BẤM HUYỆT

Túc tam lý: Dưới mắt gối


ngoài 3 tấc, phía ngoài
xưdng mác khoảng 1
ngón tay nằm ngang,
nơi cơ cảng chân trước,
khe giữa xương chày và
xương mác.

Hai tay bát chéo, nữ giới lay phải d dưỏi, nam giới Bấm huyệt Túc tam lý cũng có tác dụng trợ giúp
tay trái ỏ dưới, ấn vào huyệt Khí hải ở dưới rốn. quá trình phục hổi khí.

Phương thuốc điểu trị

BÓ TRUNG ÍCH KHÍ THANG


Hoàng kỹ 1 tiền, chích cam thảo 5 phân, bạch truật 3 phân, nhân sâm 3 phân, đương quy 2 phân thãng ma
2 phân, sài hổ 2 phân, vỏ quýt 2 phản.
Cách sắc: Thái nhỏ tám loại dược liệu trên, cho thêm hai chén nước, đun tới khi còn lại 5 phần bò bã thuốc
đi là đuợc.
Cách uống: Ngày uống 2 lần sau bữa sáng và bữa tối.
244 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ ấu hiệu quả

Loại mệt mỏi này sẽ dẫn tới hiện tượng chán ăn, dễ kiết lỵ và phù thũng, chức năng của tỳ
giảm sút Lúc này nếu vì muốn bổ sung nguyên khí mà ăn uống quá nhiều, ngược lại sẽ khiến
tình trạng càng trở nên nghiêm trọng. Trước tiên cẩn phải điéu dưỗng tỳ vị, chủ ý khôi phục chức
năng của tỳ.
Do người thuộc loại hình này sự tuần hoàn tân dịch trong cơ thể tương đối kém, khiến chức năng
tuần hoàn nước của tỳ bị giảm sút vì vậy để cơ thể có thể tiêu hóa được thức ăn, sẽ cẩn phải tiêu
hao lượng khí nhiéu hơn múc bình thường, và sau khi ăn thường cảm thấy buổn ngủ.

Túc tam lý: Dưới mát gối


ngoài 3 tác, phía ngoài
xương mác khoảng 1 ngón
tay nằm ngang, nơi cơ cảng
chân trước, khe giũa xương
chày và xương mác.
Công tôn: ở chõ lõm, nơi
tiếp nối của thân và đáu
sau xương bàn chân 1. Trên
đường tiếp giáp da gan bàn
chân và mu bàn chân ở mé
trong của bàn chân. Từ đỉnh
cao nhẫt của xương mu bàn
chân kéo xuống ngay dưới
lõm xương.

Bấm hai huyệt Công tôn và Túc tam lý có tác dụng


nâng cao tốc độ trao đổi tân dịch, giúp tân dịch trong cơ
thể được tuần hoàn thông suốt, khôi phục nguyên khí.

TỨ QUÂN TỬ THANG
Nhân sâm 5 phân, bạch truật 5 phân, phục linh 5 phân, chích cam thảo 1 lạng.
Cách sắc: Nghién bốn loại dược liệu trên thành bột cho vào một chén nước, đun tđi khi còn lại 7 phán
là đươc.
Cách uống: Không câu nệ thời gian, mỗi lắn uống 2 tiên.
T ự HỌC Đ Ô N G Y | 245

MỆT MỎI DO ĐỜM ĐỤC

Người có khuynh hướng ăn uống quá độ và lười vận động hoặc người cơ thể quá béo, đờm sẽ
tích tụ trong cơ thể, gây ảnh hưởng tới sự tuần hoàn khí huyết Các nhà y học phương Tây cho rằng
"đờm" là cholesterol và chất béo trung tính dư thừa tạo ra. Nếu cảm thấy cơ thể mệt mỏi mà không
hoạt động, thì cảm giác mệt mỏi sẽ tích tụ lại, khiến cơ thể rơi vào vòng tuần hoàn ác tính, không
muốn vận động.
Cho dù mệt mỏi bạn cũng vẫn phải vận động. Chú ỷ mỗi bữa chỉ ăn no tám phần, giảm béo, khôi
phục nguyên khí.

BẤM HUYỆT

Âm lăng tuyền: ở chỗ


lõm phía trước và dưới
đẩu nhỏ của xương mác,
nơi thân nối với đầu trên
xương mác, khe giữa cơ
mác bên dài và cơ duỗi
chung các ngón chân.

Bấm huyệt Phong long có thể bài trừ lượng nước Huyệt Âm lâng tuyên cũng cỏ tác dụng trợ giúp
th ừ a tro n g CCS t h ể , từ đ ó lo ạ i b ỏ được p h ẩ n đờm ứ tuần hoàn tân dịch, có thể kích thích huyệt này.
đọng trong cơ thề.

Phương thuốc điểu trị

BÁN HẠ THANG
Trúc như, tích thực, khứ nhương, mỗi loại 2 lạng, trán bi 3 lạng, cam thảo 1 lạng, chích phục linh 1 lạng rưỡi,
gừng tươi 5 miếng, đại táo 1 quả.
Cách sắc: Cho nước vào sắc rói uống.
246 I Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đấu hiệu quả_____________

SAY NẮNG: MÙA HỀ KHÍ TỔN DỄ SAY NẮNG


Say nắng là một triệu chúng có đặc trúng là cơ thể không ra mó hôi, khiến cơ thể không
thoát nhiệt, nhiệt độ cơ thể tăng cao, mạch đập nhanh, da khô nóng, cơ ứìịt mém nhũn, hu
thoát và hôn mê, do ô trong môi trường nhiệt độ cao quá lâu khiến cơ chế điêu tiết nhiệt độ của
cơ thể bị ảnh hưỏng gây ra.

Loại hình Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

Kém ăn, miệng dính khô, nhạt miệng, tiêu chảy, vào
Saynáng mùa hè anh trạng cơ thể không tốt, toàn thân uể oải, Thấp tà xâm nhập vào người tỳ vị hư
do thấp tràng vị không tốt đến mùa hẻ người sút cân, hai nhược, gáy cản trớ tiêu hóa, gây nên
khốn tỳ vị chân phù thũng, có nguời sẽ cảm tháy toàn thân những triệu chúng trên,
lạnh toát

Sắc mảt tráng nhơt, dễ cám thấy mêt mỏi, miêng .


Say nắng mT- lT - k Z -X. "i- L r V .l u- Làm viêc quá đô trong mùa hè nóng bức,
khô, mắt khô, tinh thán mêt mỏi, chán ăn, lòng bàn . ¿ĩ '7 ■ .
do khỉ âm k i. ú’* iú i ũ í i l - I « , khién khi âm bi tiéu hóa kich liét, làm cho
tay phát nhiêt hô hấp khó khăn, da khô, vào mùa ' 'j ' i-i- 1
lưổng hư ■
’ ' '
thu thích ngủ., cđ thế âm hư, CUỐI cùng n
suyJ sup.
.r

Nguyên nhằn say nắng


Mùa hè quá nóng bức, khiến thấp tà xâm nhập vào cơ thể, tiêu tán khí trong toàn thân.
Đặc biệt là những người làm việc trong môi trường nhiệt độ cao, như nông dân làm việc trực
tiếp dưới ánh nắng mật trời, hoặc chen lấn trong đoàn người đông đúc, thấp tà sẽ ảnh hưởng
tới chúc năng tiêu hóa của tỳ vị, khiến cơ thể thiếu khí.

Say nắng có thể được chia thành hai loại. Một là say nắng do thấp khốn tỳ vị, loại say
nắng này do tỳ vị hư nhược, thấp tà xâm nhập vào tỳ vị, làm giảm chức năng bài tiết tân dịch,
vì vậy cơ thể bị tích tụ nhiêu nưổc. Người tình trạng cd thể không tốt, suốt cả mùa hè luôn cảm
thấy mệt mỏi nặng né, do chán ăn nên bị sút cân... Là những người thuộc loại hình này.

Hai là say năng khí âm lưỡng hư. Loại này là do mùa hè quá nóng bức khiến lượng khí và
âm dịch trong cơ thể bị tiêu hao quá mức, khiến lượng nhiệt trong cơ thể không thể thoát ra
được, làm cho ừạng thái cơ thể mất cân bằng. Nếu như có thể tự cảm nhận đuợc minh thuộc
loại hình nào, thì nên kịp thời áp dụng những biện pháp phòng chống hợp lý.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 247

Tháp tà xâm nhập vào tỳ vị, sự trao đổi nước lại diễn ra quá kém, lượng lớn tân dịch sẽ tích tụ
trong cơ thể, cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, còn không ra được mó hôi, miệng cảm thấy khô dính, hai
chân phù thũng.
Ngoài ra, còn dễ rơi vào vòng tuắn hoàn ác tính: vì ăn uống quá nhiều đổ ăn lạnh — chức năng
tỳ vị giảm sút — lượng nước trong cơ thể bị ngưng trệ — lượng nước lại hấp thụ nhiệt — vì cảm
thấy nóng, nên càng muốn ăn uống nhiéu đổ lạnh. Các bạn cắn hết sức chú ý tới vòng tuần hoàn
ác tính này.

Túc tam lý: Dưới mắt gói ngoài 3


tác, phía ngoài xương mác khoảng
1 ngón tay nằm ngang, nơi cơ cẳng
chân trước, khe giữa xương chày
và xương mác.

Công tôn: ở chỗ lõm,


nơi tiếp nối của thân và
đẩu sau xương bàn chân
1. Trên đường tiếp giáp
giũa da gan bần chân và
mu bàn chân ở mé ừong
bàn chân. Từ đỉnh cao
nhất của xương mu bàn
chân kéo xuống ngay
dưới lõm xương.

Bấm hai huyệt Công tôn và Túc tam lý có tác dụng thúc
đẩy chức năng của tỹ vị, thúc đẩy cảm giác thèm ăn.

HƯƠNG SA LỤC QUÂN TỬ THANG


Nhân sâm 1 tién, bán hạ 1 tién, bạch truật 2 tiên, phục linh 2 tiên, gừng tươi (sinh khương) 2 tién cam thảo
7 phân, mộc hương 7 phân, trán bì 8 phân, sa nhân 8 phân.
Cách sắc: Thái nhỏ tám dược liệu trên (trừ sa nhân), cho thêm một chén nước vào và sắc sau đó cho thêm
sa nhân đun thêm khoảng 10 phút là được.
Cách uống: Ngày uống 2 lần, uống sau khi ăn.
248 I Chương 7: Tự chữa đ au đầu, nóng đầu hiệu quả

SAY NẮNG DO KHÍ ÂM LƯỠNG HƯ

Mùa hè lao động quá sức, đến khoảng thời giao nhau giữa mùa hè và mùa thu sẽ cảm thấy
thể khó chịu, thích ngủ, đây chính là dạng say nắng do khi âm lưỡng hư. Dạng say nấng này
xuất hiện hiện tượng da khô ráp, tay chân phát nhiệt cổ họng khô khát,... cũng có thể sẽ cảm tt
hô hấp khó khăn hoặc mệt mỏi rã rời.

Vì vậy vào mùa hè cho dù bạn có mạnh khỏe đến mấy, cũng vẫn nên chú ý bảo vệ s
khỏe. Cán chú ý không để cơ thể tích nhiệt tránh tiêu hao khí và tân dịch. Sau khi ra mổ \
cẩn lập tức bổ sung lượng nước cẩn thiết, đổng thời ăn nhũng thúc án nhiều dinh dưỡng để 1
sung nguyên khí.

BẤM HUYỆT

<D ©
HỢp cóc: Duỗi thảng Phục lưu: Giữa mát c
ngón trò và ngón cái, chân trong và gân gi
tại trung điểm khe đo thảng lên 2 tấc, tron
giữa xương bán só khe cùa mặt truởc gâ
1 và 2, hơi lệch vé gót chân và co gấp di
xương bàn thứ 2. rièng ngón cái.

Bấm huyệt Hợp cốc có thể chữa chứng không ra Bấm huyệt Phục lưu có thể điéu tiét sự bài I
mổ hôi hoặc nhiéu mỗ hôi. lượng nước trong cơ thể.

Phương thuốc điểu trị

QUẾ LINH CAM LỘ ẨM


Trạch tả 1 lạng, hoạt thạch 2 tién, thạch cao 2 lạng, hàn thủy thạch 1 lạng, nhuc quế nửalang, phục linh 2
tién, bạch truật 2 tién, trư linh 2 tiên, cam thảo 1 lạng.
Cách sắc: Nghién chín loại dược liệu trên thành bột cho nướcđun sôi vàokhuấy thành canh là đươc.
Cách uống: Mỗi lán uống 3 tién, uổng truỏc khi ăn.
_______________________ __________ TỢ HỌC Đ Ổ N G Y I 249

BÉO PHÌ:TỲ VỊ■ VẬN



HÓA KÉM
Béo phì là do quá trình trao đổi chất của cơ thể bị mất kiểm soát gây ra tích tụ lượng mỡ
quá nhiêu. Béo phì là nguyên nhân gây hại đến sức khỏe nhiêu nhất, béo phì dễ gây ra những
căn bệnh nguy hiểm như đau tim, tiểu đường...

Loại hình Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

Nhiéu mỡ, thường xuyên thèm ản, hơi hoạt động cơ Ãn quá nhiều đổ béo, ngọt tháp khí tích
Béo phì
thể đã cảm thấy mệt mỏi, dễ bị táo bón, sợ nóng, tụ trong cơ thể, chuyển hóa thành mõ,
đờm ẩm
sắc mặt hơi đỏ. hóa nhiệt, vị nhiệt trệ tỳ, gây béo phì.

Ản uống không nhiéu, cơ thể béo phi, tổ chức cơ thịt „ . í . . . „ .


, ,, .. . . , .'" . ’ _ , . " ... Chức nâng háp thu chuyến hóa của tỳ vi
Béo phì lỏng ỉẻo, thích ngủ, thường xuyên mêt mỏi, hay tiêu ■_: , 7 , “ ;
úi J z , u* i u , À.giảm sút ảnh hưởng tới sư sinh trưởng
khí hư chảy, dê phù thũng, tay chân lanh toát dẽ mét mỏi, 1 1 I I 1. • .7 , . . . í j L. i:
2 7 £ -i •• u* . J . 7 _ và vân hành của khí, khiến tân dich tuán
tháp thịnh th ỏ g ẫ p , t n ó , h è v â n đ ô n g lằ r a m ổ h ô , s ắ c m ă t ' 2
hợì s ■ hoàn không hông suốt.

Nguyên nhân béo phì


Béo phì chủ yếu do chức năng hấp thụ vận hóa của tỳ vị không tốt, ảnh hưởng tới sự hình
thành và vận hành của khí, khiến tân dịch tuần hoàn không thông suốt, làm giảm sút chức
năng trao đổi chất một lượng vật chất lớn sẽ bị tích tụ trong cơ thể.

Nếu chức năng vận động của tỳ bị giảm sút thì cơ thể sẽ bị tích tụ nhiéu vật chất, từ đó
gây ra béo phì.

Lượng nước trong cơ thể bị ngưng trệ, trở thành đờm và tích tụ lại, đây chính là béo phì dạng
đờm ẩm, người thể chất này thường rất háu ăn, dễ bị táo bón, sắc mặt hơi đỏ và sợ nóng.

Còn có người cho dù ăn không nhiều nhưng vẫn bị béo phì, đó là do sự tuắn hoàn tân dịch
không được tốt tạo thành thể chất phù thũng. Chức năng tỳ vị giảm sút ảnh hưởng tới chức
năng tiêu hóa hấp thụ, tay chân dễ bị lạnh, dễ mệt mỏi, ra nhiều mổ hôi đổng thời sắc mặt
trắng nhợt

Người không ngừng thực hiện giảm béo nhưng luôn thất bại, trước tiên cần phải hiểu rõ
thể chất của mình thuộc loại nào, cần điều chỉnh thành thể chất không dễ bị béo phì, như vậy
mới có thể giải quyết được vấn đé này.
250 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quà

BÉO PHỈ ĐỜM ẨM

Dạng béo phì này phát sinh trên thể chất tích tụ nhiéu mỡ. Người béo phì kiểu này thích ăn đổ
ãn béo ngậy hoặc ngọt đổng thời ăn rất nhiéu, ăn nhanh. Thông thường những người loại này đéu
sợ nóng, sắc mặt hơi đỏ, hơi vận động đâ cảm thấy mệt mỏi. Nhưng những người này vẫn nên tiến
hành vận động hợp lý để bói dưỡng thể iực, còn cẩn thay đổi thói quen ăn uống.

BẤM HUYỆT

Phong long: Đình mát


cá chân ngoài lên 8 lấc,
cách mé trước của xương
ống đõng 2 ngón tay nằm
ngang (ngón giữa).

Ả m lăng tuyền: ở chỗ lõm


phía truớc và dưới đáu nhỏ
cùa xương mác, nơi thân nói
với đáu trên xương mác, khe
giũa co mác bên dài và cd
duỗi chung các ngón chân.

Bám huyệt Phong long có tác dụng trừ đờm. Bấm huyệt Âm läng tuyén có thể thúc đẩy quá
trinh trao đổi tân dịch.

Phưông thuốc diéu trị

NHỊ TRÁN THANG


Bán hạ 3 lạng, cam thảo 1 lạng, chích phục linh 1 lạng rưỡi, gừng tươi 5 miếng, ô mai 1 quả.
Cách sắc: Dùng nước sấc.
Cách uống: Uống trưỏc khi ngủ, mỗi ngày một lẳn.
I V HỌC Đ Ò N G Y I 251

BÉO PHÌ DO KHÍ Hư THẤP THỊNH

Loại này thường phát sinh trên người béo phì dạng phù thũng. Loại người này dễ bị phù thũng,
nửa thân dưới béo phì, chức năng trao đổi tân dịch không tốt thường tay chân phát lạnh, dễ mệt
mỏi, sắc mặt trắng nhợt và nhiều mổ hôi. Do chức năng tỳ vị giảm sút, dù ăn không nhiêu nhưng
cũng béo phì. Thường ngày nên ăn nhiều những loại thức ăn dễ tiêu hóa, quan trọng nhất là ăn
chậm nhai kỹ để thúc đẩy chức năng của tỳ vị. Ngoài ra, cần chú ỷ gio ấm, không được để cảm
lạnh. Những người này tay chân rất yếu, vì vậy cán hoạt động nhiều đông thời thường xuyên rèn
luyện sức khỏe.

BẤM HUYỆT

Bấm huyệt Tỳ du có thể nâng cao chức năng của Bấm huyệt Thận du có thề nâng cao chức năng
tỳ vị. của thận, điêu tiết quá trinh trao đổi tân dịch trong
cơ thể.

Phương thuốc điều trị

PHÒNG KỶ HOÀNG KỲ THANG


Phòng kỷ, hoàng kỳ, bạch truật cam thảo, sinh khưdng (gừng tươi), đại táo, mỗi loại một lượng thích
hợp.
Cách sắc: sắc với nưỏc.
Cách uống: Ngày uống hai lần sau khi ăn.
252 Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đầu hiệu quả

CHỨNG HÀN DO KHÍ HƯ HUYẾT HƯ


Chúng hàn là một loại bệnh chứng trừu tượng, không phải một loại bệnh độc lập cụ tl
Nó ảnh hưỏng tói mọi mặt của người mắc, cuối cùng dẫn tòi khí huyết cùng hư, có triệu chú
lạnh rét. Chứng hàn có thể biểu hiện thành khí hư, cũng có thể biểu hiện thành huyết hư, I
khí huyết lại tương tác lẫn nhau, khí hư có thể dẫn tới huyết hư, và huyết hư cũng có thể d
tới khi hư.

Loại hình Đ ặ c trư n g Nguyên nhân bệnh

Dương khí trong tỳ thận không đủ, làm giả


Thân tâm mệt mỏi, tiêu chảy, đi tiểu nhiéu, chức năng sản sinh nhiệt năng, chức năn
Chứng hàn tỳ,
lạnh bụng, chán ăn, thắt lưng và thân dưới tiêu hóa háp thụ cũng bị giảm sút giảm tí
thận dương hư
lạnh toát, dễ bị phù thũng. độ trao đổi tân dịch, giảm chức nâng tuá
hoàn huyết dịch, khiến toàn thân lạnh toái

Dinh dưõng không tót lượng khí huyí


Chứng hàn Tay chân lạnh toát móng tay trắng, mặt trắng
dương không đủ, cộng thêm thời tiết giá ré
huyết hư nhợt môi nhợt dẫn tới đau tim và chóng mặt
dẫn tới tay chân lạnh toát

Vi dòng khí bị ngưng trệ, lượng huyết vậ


T k* I u» J , chuyển dương khí có thể làm nóng toài
Chứng hàn khí Tay chân lanh toát móng tay chuyển đen, da 'í :
trệ huyết ứ khonasánasủa dễnấc thân cũng bị ngưng trệ, không thể vậ
chuyển tới các đầu dây thán kinh, khiến ta
chân lạnh toát

Nguyên nhân gây chứng hàn


Toàn thân lạnh toát là triệu chứng chủ yếu của chứng hàn, điều này chủ yếu là do dươn
khí không đủ gây ra. Tỳ dương khí không đủ, vùng xung quanh bụng sẽ cảm thấy lạnh, ản
hưởng tới chức năng tiêu hóa thức ăn, vì vậy sẽ xuất hiện hiện tượng tiêu chảy đối với nhữn
thức ăn chưa được tiêu hóa hết

Thận tàng tinh, chủ sinh sản. Nếu thận dương khí không đủ, sẽ khiến vùng thắt lưng V
thân dưới lạnh toát, ảnh hưởng tới sự trao đổi nước, dễ tạo thành phù thũng, đi tiểu nhiểu.

Tay chân lạnh toát là do dương khí không thể đến tới các đẩu dây thắn kinh trên cơ thí
Thường phát sinh trong thời tiết lạnh giá. Vi khí có thể sinh huyết khí có thể hành huyết vì vậ
dương khí không đủ, tác dụng vận hành huyết sẽ giảm sút khiến huyết không thể kịp thời vậ
chuyển tới phán đắu và tay chân, mặt sẽ trở nên trắng bệch.

Còn có một loại chứng hàn là do huyết ngưng trệ gây ra, tức khí trệ huyết ứ. Huyết ngưn
trệ khiến dương khí vận hành không thông, khiến môi bị tím hoặc xám, đóng thòi thân dư<
cảm thấy lạnh toát rõ rệt còn có hiện tượng nửa thân trên bị xung huyết phát nhiệt
T ự HỌC Đ Ô N G Y ị 253

CHỨNG HÀN DO TỲ, THẬN DƯƠNG Hư

Lạnh bụng, chán ăn, tiêu chảy thuộc thể chất tỳ dương hư. Do chức năng tiêu hóa hấp thụ giảm
sút gây ảnh hưởng tới khả năng tạo nhiệt Loại người thể chất này cán chú ý gio ấm, đổng thời phải
nâng cao chức năng tiêu hóa hấp thụ.

Những người có thắt lưng và thân dưới lạnh toát, phù thũng thuộc thể chất thận dương hư. Tốc độ
trao đổi tân dịch giảm thấp sẽ gây ảnh hưởng tới sự tuần hoàn huyết dịch, người sẽ cảm thấy mệt
mỏi. Những người này cắn hoạt động nhiêu để thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch.

BẤM HUYỆT

o ©
Mệnh môn: Giữa đốt
Quan nguyên: Nằm sống thắt lưng thứ 2 và
trên đường trục giữa thứ 3.
phía trước, phía
rón 3 tấc.

Bấm huyệt Quan nguyên Bấm huyệt Mệnh môn. Dùng phương pháp cứu
môi ngải tiến hành kích thích tạo nhiệt, cách này
cho hiẹu quả rắt tốt

Phương thuốc điểu trị

NHÂN SÂM THANG


Nhân sâm, cam thảo, can khương (gừng khô), bạch truật mỗi loại 3 lạng.
Cách sắc: sác với nước.
Cách uống: Mỗi ngày uống một lần.
254 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quả

Huyết hư sẽ không thể cung cấp đủ cho toàn bộ cơ thể. Vi tình trạng dinh dưỡng vốn không tc
cơ thể dễ bị ngoại tà xâm phạm, nếu là vào mùa đông hoặc ở những nơi nhiệt độ thấp sẽ cảm thổ
chân tay lạnh buốt
Triệu chứng này thường gặp ở nữ giới, đặc trưng là sắc mặt tráng nhợt môi tái, vì thiếu huyết kl
nên sẽ xuất hiện kèm các triệu chứng như đau tim và hoa mắt chóng mặt Cán phải bổ sung dịn
dưỡng, chú ý gio ấm để thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu.

Túc tam lý: Dưới mátg


ngoài 3 tác, phía ngo
xương mác khoảng
ngón tay nảm ngan
nơi co cảng chân trướ
khe giữa xương chày \
xưdng mác.

Bấm huyệt Huyết hải có tác dụng bổ huyễt Bám huyệt Túc tam lý có tác dụng thúc đấy chức
năng tỳ vị và sản sinh khỉ huyét

ÔN KINH THANG
Xuyên cung 5 phân, đương quy 5 phân, nhục quế 5 phân, nga truật đơn bì 5 phân, nhân sâm 7
phân, ngưu tất 7 phân, cam thảo 7 phản.
Cách sắc: Đem tám loại dươc liệu trên nghiến thành bột, cho thêm 1 lít nước đun tới khi còn 5
phắn, bỏ bã thuốc đi rói dùng.
Cách uống: Không giới hạn thời gian, ngày uống hai lẩn.
T ự HỌC Đ Ô N G Y ị 255

CHỨNG HÀN DO KHÍ TRỆ HUYẾT ứ

Khí huyết ngưng trệ, vì vậy khí huyết không thể tới được các đầu dây thần kinh. Điểu này sẽ
khiến tay chân lạnh toát da sạm đen, môi cũng chuyển màu tím tái. Còn gây ra tâm trạng lo lắng,
nóng nảy, căng thẳng, tích tụ áp lực tinh thần,... cũng khiến người ta cảm thấy không thoải mái vì
phán ngực lúc nào cũng căng tức.
Khi gặp tình trạng này ngoài phải chữa bằng thuốc, còn cẩn vận động hợp lý để khí huyết toàn
cơ thể được tuần hoàn, từ đó tiêu trừ áp lực, không nên ăn uống đổ lạnh, không được để cơ thể
nhiễm lạnh.

BẤM HUYỆT

Âm lăng tuyến: ở chỗ lõm


phía truớc và dưới đắu nhỏ
của xương mác, nơi thân nói
với đáu trẽn xương mác, khe
Tam âm giao: ở sất bờ sau và giữa cơ mác bên dài và cơ duỗi
trong xương chày, bở trước cơ chung các ngón chân.
gấp dài các ngón chân và cơ
cảng chân sau, từđỉnh cao của
mắt cá chân trong đo lên 3 tấc.

Bấm huyệt Tam âm giao có tác dụng cải thiện sự Bấm huyệt Âm lăng tuyên cũng có tác dụng
tuần hoàn khí huyết trong cơ thể. tương tự.

Phương thuốc điểu trị

ĐƯƠNG QUY Tứ NGHỊCH THANG


Đương quy 4 tiên, quế chi 3 tiên, thược dược 3 tién, tế tân 1 tiền, thông thảo 2 tién, đại táo 8 quả
chích cam thảo 2 tiên.
Cách sắc: sác với nước.
Cách uống: Mỗi ngày uống ba lần
256 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đáu hiệu quà______________ _______

PHÙ THŨNG: DO THỦY DỊCH



TÍCH TỤ• TẠO

THÀNH
Phù thũng là hiện tượng sưng phù cục bộ hoặc toàn thân do lượng nưỏc bị tích tụ lại t
cơ thể. Khi cơ thể tích tụ quá nhiêu nưôc và không được bài tiết ra ngoài, sê xuất hiện
tượng phù thũng. Cùng với việc tăng cân, sẽ xuất hiện tình trạng phù thũng mí mắt, phù tí
chân và mắt cá chân. Phần lón phù thủng là do thận hoặc tim gẫy ra, tuy nhiên, đôi khi t
gan, thiếu protein dẫn tòi mất cân bằng dinh dưỡng hoặc cơ thể tiết các hormon lạ trong
kỳ mãn kinh cũng sẽ dẫn tói phù thũng.

Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

ou - . u r J T ' L. . u- i X- X Thủy thấp xâm nhập vào trong cơ thề, thi


,“ “ T L ? " u? . , n9 B khổri t , CMC närK, I n M a t h ú /« ã
thẫpkhốntỹvị d ä ü , l l u i t s â c lá in M “ ” “ n

Phù thũng nửa thân dưới, tay chân lanh toát, T. . _ . , . ,. . , _. . .


J r. i , L U.V. 7 Tỳ dương hư nhươc, chức năng vân hd
Phúthũngdo sau khi ấn da không dễ trở lai trang thái ban
tydưong M « U , d ề m it mò W ng gfc í phin bung «à
V I» hôa nén ích tụ tong « t ó

Toàn thãn lanh toát thát lưng và mát cá „ . . . . . . . . . . . U- u ■,u-<


'T ' ■■ 7 . T 17 J ' ■“ . .. Thân âm hư nhươc, khí hóa bóc hối khiễ
Phù thũng do chân đau nhức, nua thân dưđi đặc biệt là ", i , ~ , .. . “ ' ” ' _
mẤ . 7 ' ” . , , ' 7 !* cơ the uẽ oải, khiẽn thừy dich tích tu tron
th ậ n d ư ổ n g h ư m á t c á c h â n b ị p h ù t h ũ n g , t a y c h â n lạ n h , d e J 1
mệt mỏi, thắt lưng và chân đau nhức rã rời.

Nguyên nhân gây phù thũng


Phù thũng là do chức năng của phổi, tỳ, thận, đặc biệt là chức năng của thận bị mất ki
soát, khiến lượng nước bị tích tụ trong cơ thể, làm cho cơ thể bị phù. Những người sốni
vùng nhiệt độ cao và ẩm thấp thường dễ mắc phù thũng, cấn chú ý cách tiếp nước cho cơ t
không được để cơ thể nhiễm lạnh.

Thường cảm thấy đau tim đóng thời toàn thân phù thũng, đó là do tiếp thu lượng nướcc
nhiều gây ra. Triệu chứng bệnh này thường gặp trong mùa mưa, khi xuất hiện phù thũng tc
thân sẽ uể oải, đắu nậng né, lượng tiểu ít

Tỳ dương hư nhược, vận hóa yếu ớt sẽ khiến vùng bụng bị lạnh, đổng thời nửa thân di
phù thũng. Thủy dịch vận hóa không thông suốt, khiến nước tích tụ khắp cơ thể. Người trànc
không tốt dễ vì ăn uống đó lạnh khiến bị tiêu chảy, taỵ chân lạnh toát dễ mệt mỏi. Sau khi I
tay ấn vào vị trí phù thũng da vẫn bị lõm xuống, không khôi phục lại trạng thái ban đáu, đó
thời lượng nước tiểu rất ít

Nếu phù thũng đổng thời cảm thấy toàn thân lạnh toát thát lưng và mát cá chân đau nhi
đó là do chức năng thận giảm sút bài tiết không thông gây ra. Loại này sẽ khiến nửa thân di
bị phù thũng, đặc biệt là vùng mắt các chân trong.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y [ 257

PHÙ THŨNG DO THẤP KHỐN TỲ VỊ

Tiếp thu lượng nước quá nhiéu sẽ khiến nước bị tích tụ trong cơ thể, thấp tà khốn tỳ, làm giảm
chức năng của tỳ, gây ra phù thũng nghiêm trọng. Trước tiên là phù thũng nửa thân dưới, sau đó
lan ra toàn cơ thể, làm giảm lượng nước tiểu, sắc nhợt

Lúc này điều quan trọng nhất là khống chế lượng nước vào cơ thể, tích cực tập luyện để cải thiện
tuần hoàn thể dịch.

BẤM HUYỆT

Túc tam lý: Dưới mất gối


Công tôn: ở chỗ lõm, ngoằi 3 tấc, phía ngoài
ndi tiếp nối của thân và xương mác khoảng 1 ngón
đầu sau xương bàn chân tay nằm ngang, nơi cơ cảng
1. Trên đường tiếp giáp chân trưđc, khe giũa xudng
giữa da bàn gan chân và chày và xương mác.
mu bàn chân, ồ mé trong
bàn chân. Từ đình cao
nhất của xưdng mu bàn
chân kéo xuống ngay
dưới lồmxương.

Bấm huyệt Công tôn giúp thúc đẩy trao đổi Bấm huyệt Túc tam lý giúp thúc đẩy chức năng
thủy dịch. tỳ vị.

Phương thuốc điểu trị

HƯƠNG SA LỤC QUÂN TỬ THANG


Nhâm sâm 1 tién, bán hạ 1 tién, bạch truật 2 tién, phục linh 2 tién, sinh khương (gừng tươi) 2 tiên
cam thảo 7 phân, mộc hương 7 phân, trần bì 8 phân, sa nhân 8 phân.
Cách sắc*. Thái nhỏ tám loại được liệu tren, cho thêm một chén nước, đun sôi sau đó cho thêm sa
n h â n v à o đun thêm 10 phút là được.

Cách uống: Ngày uống một lần, uống sau khi ăn.
258 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đầu hiệu quả

PHÙ THỮNG DO TỲ DƯƠNG HƯ

Người tỳ vị hu nhược, khả năng bài tiết thủy dịch giảm sút, người thể chất này dễ bị phù tí
mệt mỏi đóng thời lượng nước tiểu rất ít Vùng bụng và tay chân thường xuyên cảm tháy lạn
thịt bị phù thũng, sau khi dùng tay ấn vào da, da bị lõm xuống và rất lảu mỏi khôi phục lại trạnc
ban đầu.

Người thuộc loại thể chất này cần phải ăn những thức ăn dễ tiêu hóa để khôi phục lại chức năi
vị, bổ sung dương khí, cũng có thể dùng phương pháp xoa bóp để thúc đẩy tuần hoàn thủy dịch

BẤM HUYỆT

o ©
Tỳdu:Từdưới mỏm
gai đốt sống ngực
thứ 11, đo ngang
ra 1,5 tấc, ngang
huyệt Tích trung.

Âm lãng tuyển
chó lõm phía ừ
và dưới đáu I
cùa xường mác,
thân nói với đẩu t
xương mác, I
giữa co mác bên
và cơ duỗi chi
các ngón chân.

Bấm huyệt Tỳ du có tác dụng thúc đáy chức năng Bám huyệt Âm lăng tuyén có tác dụng thúc đẩy
của tỳ. sự bài tiết thủy dịch.

Phưdng thuốc điểu trị

LONG NHÃN NHÀN SÂM THANG


Long nhãn 6 quả, đường trắng 2 tién, nhân sâm 1 lạng.
Cách sắc: Cho long nhãn vào trong bát có dạng óng tre, mỗi lán 1 lạng, cho thêm đường tráng;
người cơ thể nhiêu hỏa, cán cho thêm 1 lạng nhân sâm, đậy miệng bát bằng một lỏp vải sach. cho
vào nói cơm để hấp.
Cách uống: Uống trước khi ãn.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y | 259

PHÙ THŨNG DO THẬN DƯƠNG Hư

Thận dương hư nhược, khí hóa bốc hơi khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải, lượng nước quá nhiéu
không thể bài tiết ra ngoài, tích tụ trong cơ thể, vì vậy gây ra phù thũng. Loại phù thũng này thường
xuất hiện ở nửa thân dưới, mắt cá chân phía trong...Loại phù thũng này thường có đặc trưng là tay
chân lạnh toát, dễ mệt mỏi, thắt lưng và chân đau nhức rã rời.
Người thể chất thận dương hư trước tiên cần phải giữ ấm toàn thân, khôi phục sức sống, tránh
nhiễm lạnh và tiếp thu lượng nước quá lớn.

BẤM HUYỆT

Thái khê: ở mé
trong của chân, ở
điềm khuyết lõm
giữa phán sau
cùa mất cá trong
và đường gân
xương gót chân.

Bấm huyệt Thận du có tác dụng thúc đẩy chức Bấm huyệt Thái khê có tác dụng thúc đẩy sự bài
năng thận. tiết thủy dịch.

Phươngthuốc điểu trị

CHÂN VÕ THANG
Phục linh 3 tiên, thược dược 3 tiên, bạch truật 2 tién, gừng sống (sinh khương) 3 tién, phụ tử
(nướng, bỏ vỏ, cắt thành 8 miếng) một quả.
Cách sắc: sấc với nước.
Cách uống: Ngày uống môt thang, chia làm hai lắn.
260 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quả_____________________

MẤT NGỦ: DO TẲM THẨN BẤT AN


Mất ngủ là hiện tượng chất lượng giấc ngủ giảm sút trong thời gian dài tạo thành,
hiện là khó ngủ, không thề ểi vào giấc ngủ, duy trì giấc ngủ khó khăn, tình dậy quá sôm k
giấc ngủ không đủ. Có nhiêu nguyên nhân gây ra mất ngủ như tâm lý, sinh lý, tác dụng
thuốc, thói quen không tốt và môi trường... Cùng vói sự phát triển của xã hội, nhịp sống I
càng gấp gáp, tỉ lệ phát sinh chúng mất ngủ cũng tăng lên nhanh chóng.

Loại hình Đặc trú n g N guyên nhân bệnh

An uống không điếu độ gảy ảnh hưởng


Mất ngủ Khó đi vào giấc ngủ, dễ tình, mơ nhiêu, nóng tiêu hóa hấp thu, khiến nưôc tích tụ trong
do đởm nhiệt ngực, nấc, hoa mát thể hình thành đòm, gây cản trđ chức năi
cđ thể.

Không thể nào yên tâm nằm xuổng, sau : thân auá lỏn hoâc tức ũián !
Mất ngủ khi ngủ thường xuyên tình bất chdt tỉnh dây Bnn, ^uă ’ỉ l
do can hỏa sđm i u đâu hoa má 7ếc ĩ fâm trang £ ién ^ ^ ^
^ « I g d ít e g ậ " tro n g o .lM n à y in ã n g a .

Mất ngủ Giấc ngủ nỏng, tay chân và ngực sung Áp lực quá lớn hoặc lao động quá súc ktiK
do tâm thận huyết phát nhiệt, ra mỗ hôi trộm, điếc tai, âm dịch trong thận không đủ, tâm thận m
bất giao tâm trạng khống ổn định. điều hòa.

Mất ngủ Nguyên thán khống ttiể hoàn toàn đi vỉ


Cảm thấy bất an, lo lắng, khó ngủ, md nhiều,
do tâm tỳ tim, khiến tinh thán bát an, tâm huyết và
sác mặt kém, dễ mệt mỏi, chán ăn.
lưỡng hứ khí không đủ.

Nguyên nhân gây mất ngủ


Mất ngủ liên quan mật thiết tới chức nãng của "tâm". Chỉ khi "thán" có thể nhập vào tr
"tâm", mới có được một giấc ngủ ngon lành.

Tâm quá hưng phấn, hoặc chức năng tim suy nhược, con người sẽ cảm thấy tâm thần
an, không thể đi vào giác ngủ.

Lượng nước tích tụ trong cơ thể gây ảnh hưởng tới tim khiến chất lượng giấc ngủ kh
sâu, đêm mơ nhiều.

Cảm thấy tức giận, hoặc suy nghĩ quá nhiéu sẽ khiến khí gan ngưng trệ, làm cho n
lượng bị tích tụ trong cơ thể gây rối loạn tâm thần, từ đó gây mất ngủ.

Ngoài ra, nếu âm dịch trong thận không đủ, không thể khống chế chức năng của tim,
tới tâm thận bất giao, cũng là nguyên nhân gây mất ngủ.

Nếu chức năng của tim bị giảm sút thán không thể nhập vào trong tâm, cũng sẽ
mất ngủ.
T ự HỌC Đ Ỏ N G Y ị 261

MẤT NGỦ DO VIÊM NHIỆT

Ăn quá nhiéu đổ ăn dắu mổ và ngọt ăn uống vô độ gây ảnh hưởng tới tiêu hóa hấp thu, khiến
lượng nước thừa bị tích tụ trong cơ thể hình thành nên "đờm", khiến tâm thần bất an, mất ngủ,
thường tỉnh lúc nửa đêm, nóng ngực, nấc, hoa mắt..

Khi gặp tình trạng này nên chú ỷ ăn uống, đặc biệt là không được ăn quá nhiều.

BẤM HUYỆT

Trung hoàn: ổ
phân bụng (rên, Phong long: 0lnh
nằm trên đường mát cá chân ngoài
trục giữa phía lên 8 tấc, cách mé
trưđc, từ rốn đo trưởc của xương
lên 4 tấc. ống đông 2 ngón
tay nằm ngang
(ngón giữa).

Tníđc khi ngủ bấm huyệt Trung hoàn có tác đụng Trước khi ngủ bấm huyệt Phong long có tác đụng
thúc đẩy chức năng tỳ vị. tiêuđờm.

Phương thuốc điểu trị

HOÀNG LIÊN ÔN ĐẢM THANG


Bán hạ 2 lạng, trắn bì 3 lạng, trúc như 2 lạng, tích thực 2 lạng, phục linh 1 lạng rưỡi, chích cam thảo
1 lạng, đại táo 1 quả, hoàng liên 1 lạng rưỡi.
Phương pháp dùng: sấc vởi nước và uống.
262 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quả

MẤT NGỦ DO CAN HỎA

Áp lực tinh thán quá lớn hoặc tức giận sẽ khiển khí gan ngưng ừệ, khí uất hóa hỏa, rối loạn târ
thần, khiến tâm thần bất an. Triệu chứng bệnh là khó ngủ, sau khi ngủ thường xuyên tình giấc, bai
sáng tỉnh dậy rát sớm. Tinh trạng này còn thường kèm theo các triệu chứng nóng nảy, dễ tức giậr
đau đầu, chóng mặt, nặng tai...
Người mất ngủ vì can hỏa trước tiên cần loại bỏ áp lực tinh thần, tiếp theo là phải vận động nhiéu
tăng cường thể chất

BẤM HUYỆT


o
Can du: Từ dưới mỏm Hành gian: Ép ngói
gal đốt sống ngực thứ chân cái sát vào ngói
9, đo ngang ra 1,5 tẩc, thứ 2, huyệt nẳn
ngang huyệt Cân súc. ngay trên đáu kê cùí
2 ngón chân: vé phií
mu bàn chân.

Bấm huyệt Can du có tác dụng thúc đầy chúc Bấm huyệt Hành gian có tác dụng tiêu trừ
năng gan. gan nhiệt

Phường thuốc điều trị

GIA VỊ TIÊU DIÊU TÁN


Đương quy, thược dược, phục linh, bạch truật, sài hó mỗi thứ 1 tién, đan bì, sơn chi, cam thảo mỗi
loại nửa tiền.
Cách sắc: sác với nước.
Cách uống: Uống khi đói.
T ự HỌC Đ Ồ N G Y | 263

MẤT NGỦ DO TÂM THẬN BẤT GIAO

Áp lực quá lớn hoặc lao động quá sức khiến âm dịch trong thận không đủ, tâm thận mất điéu
hòa. Dương khí của tim không được khống chế, khiến tim luôn ở trong trạng thái hưng phấn dẫn tới
mất ngủ. Đổng thời kèm theo các triệu chứng đau thắt lưng nhức đắu gối, đau tim, đau đầu chóng
mặt tay chân và ngực đều bị sung huyết phát nhiệt, ra mổ hôi trộm, miệng lưỡi khô khát. Gặp tình
trạng này nếu không dùng thuốc ngủ sẽ rất khó ngủ, cho dù có ngủ được nhưng cũng rất dễ tỉnh.
Tốt nhất trước khi ngủ nên uống một cốc sữa nóng để bổ sung âm dịch.

BẤM HUYỆT

Tâm du: Từ dưới mỏm


gai đốt sống ngực thứ 5,
đo ngang ra 1,5 tấc.
Thận du: Từ dưới mỏm
gai đốt sóng thát lưng thứ
2, đo ngang ra 1,5 tác,
ngang huyệt Mệnh môn.

Cùng lúc bám huyệt Tâm du có tác dụng thúc đẩy chức nàng
tim và huyệt Thận du có tác dụng thúc đẩy chức năng thận.

Phương thuốc điều trị

HOÀNG LIÊN A GIAO THANG


Hoàng liên 1 tiền, a giao 3 tién. hoàng linh 3 tiên, kê tử hoàng 2 quả, bạch thược 3 tiền.
Phưdng pháp dùng: sắc bằng nước hai lắn, cho a giao vào khuấy đêu, rói dùng kê tử hoàng đề
điểu chất thuốc, chia làm hai lắn, uống nóng.
264 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quả

MẤT NGỦ DO TÂM TỲ LƯỠNG HƯ

Người thể chất này sẽ cảm thấy toàn thân uể oải rã rời, luôn cảm thấy buón ngủ, nhưng rất
ngủ. Nguyên nhân tâm tỳ lưỡng hư là do chức năng tâm tỳ hư nhuợc, tỳ hư huyết tổn, tâm thán
dưỡng, không thể duy trì sự an tịnh cho "thần", tạo thành tinh thần bất an, tâm huyết và phế
không đủ, đau tim, dễ mệt mỏi, đêm không ngủ được, chán ăn...
Gặp tình trạng này cán duy trì tâm thần an định, không nên quan tâm tới việc có thể ngủ đ
hay không. Sau khi nằm xuống, xoa bóp bấm day những huyệt vị tương ứng cũng có thể cải
được tình trạng này.

BẤM HUYỆT

Túc tam

Bấm huyệt Thán môn có tác dụng thúc đẩy chức Bám huyệt Túc tam lý có tác dụng điều bổ
năng gan an thần. khí huyết

Phưong thuốc điều trị

QUY TỲ THANG
Long nhãn một quả, hoàng kỳ 1 lạng, bạch tmật 1 lạng, đương quy 1 lạng, phục thán 1 lạng, toan
táo nhân 1 lạng, mộc hương nửa lạng, cam thảo 2 tién rưỡi, viễn chí 1 tién.
Cách sắc: Trước tiên thái nhỏ những dưòc liệu trên, rổi cùng cho vào nổi, sau đó cho thêm 5
miếng gừng tươi, 1 quả táo tàu, đun sôi tới khi còn 7 phán, bỏ bã thuốc đi là được.
Cách uống: Không giới hạn thời gian uống, ngày uống 3 lán.
T ự HỌC Đ Ô N G Y I 265

ĐAU ĐẨU: DO NẾP SỐNG RỐI LOẠN TẠO THÀNH


Đau đầu là do các đầu dây thần kinh ỏ phần đầu, cổ cảm thấy bị kích thích, phát sinh
xung động thần kinh bất thường và truyền đến não bộ. Đau đẩu là chứng bệnh lâm sàng
thường gặp, nguyên nhản gây bệnh tương đối phức tạp, bệnh biến ở cả trong và ngoài hộp sọ,
bệnh vê cơ quan thẩn kinh đ những khu vực khác trên cơ thể, bệnh tinh thần đều có thể dẫn
tới đau đẩu.

Loại hình Đặc trung Nguyên nhân bệnh

Vị trí đau cố định, thường cảm thấy đau hơn Vi bị ngã hoặc tổn thương đốt sống cổ làm
Đau đáu
khi vận động hoặc vào ban đêm, đau nhức có xuất huyết trong, khiến huyết ngưng trệ nên
do huyễt ứ
tinh tiết tấu. gây ra cảm giác đau nhức.

Cuộc sống, ăn uống thiếu khoa học, uống


Đau đáu Đáu nặng, hoa mắt, đau tim, nôn, chán ăn, dạ
rượu, quá mệt mỏi, áp lực quá lớn,... khiến
do đờm đục dày sôi sục, đầu óc càng cứng.
đờm tích tụ, gây cảm giác đau nhức.

Dau đầu do Chóng mặt sác mặt kém, có cảm giác mệt mỏi, VI áp lực khiến chức năng gan suy giảm,
can uất khí trệ chuyển biến xấu hdn do áp lục, dễ tái phát gan khí uất trệ dẫn tới đau nhức.

Chóng măt, điếc tai, hoa mắt, tinh thán càng x


_ I i 7 . , ■* r V * T «7 VI áp lưc khiến chức năng gan suy giảm,
Đau đáu thẳng, dễ tức g ân, mát xung huyết, nửa thân ' £ ■?. " ; '. ' "
„.«■3 , V y 'a âm huyết không đủ, can dương bốc lên tôi
do can dương dưới uể oải, rã rời, thát lưc đau nhức, cảm giác : 7_ . ' , “ 3
d tì tứ đâu, gây cảm giác đau nhức.

Nguyên nhân gây đau đầu


Tây y không thể điều trị tốt chứng bệnh đau đầu không xác định được nguyên nhân. Đống
y có thể dựa vào vị trí đau nhức, tính chất đau nhức và tình trạng khi đau nhức để phán đoán
nguyên nhân gây bệnh và tiến hành trị liệu.

Phần lớn vị trí đau nhức là cố định, đổng thời là cảm giác đau có tính tiết tấu, từng cơn, đó
là do huyết ứ gây ra, đặc biệt trong khi vận động hoặc vào ban đêm, cảm giác đau nhức cảng
dữ dội hơn.

Cảm giác đau nhức căng cứng cùng với đau tim buôn nôn, đó là do đờm tích tụ trong
cơ thể gây ra. Phương thức sinh hoạt, ăn uống không khoa học và chức năng tỳ suy giảm là
nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này.

Toàn bộ vùng đầu cổ có cảm giác đau trướng, đó là do áp lực làm rối loạn chức năng tuân
hoàn gan khí gây ra.

Tâm trạng tức giận hoặc căng thẳng khiến dương khí của gan bốc lên tới đầu, dẫn tới đau
đầu. Loại đau đâu này thường gặp ở những người tuổi cao, cao huyết áp, mất điéu hòa thắn
kinh tự trị.
266 I Chương 7: Tự chữa đau đẩu, nóng đáu hiệu quả

Đau đắu do máu ngưng trệ, khí huyết không thông suốt gây ra thường gây đau nhức tại vị t
định. Nguyên nhân bệnh có thể là do bị ngã hoặc tổn thương đốt sống cổ gây xuất huyết nội, f
những căn bệnh khác gây ra. Đau nhức hơn khi vận động hoặc ban đêm.
Trong tình huống này phải giữ cho huyết dịch toàn thân được tuán hoàn thông suốt bấm hi
đạo hoặc dùng khăn mặt ấm để làm nóng đéu có thể cải thiện hiện tượng ứ huyết ở đáu, giảm
nhức. Đông thời cán chú ý không được để vùng đắu nhiễm lạnh.

Tam âm giao: ở sát bờ sau


vá trong xương chày, bờ
trước cơ gấp dái cấc ngón
chân và cơ cảng chân sau,
từ đỉnh cao của mắt cá chân
trong đo lên 3 tác.

Bám huyệt Tam âm giao có tác dụng tiêu huyết ứ, giảm đau đáu.

THÔNG KHIẾU HOẠT HUYẾT THANG


Xích thược 1 tién, xuyên cung 1 tiền, đào nhân 3 tién (nghién nhỏ), táo đỏ 7 quá (bò hat). hổng hoa 3
tiên, cù hành già 3 củ (thái nhỏ), gừng tươi (sinh khương) 3 tién (thái nhỏ), xạ hương 1 phân (gói).
Cách sắc: Dùng 250 ml rượu nổng độ tháp, sắc với bảy loại dược liêu trên đến khi còn môt bát bỏ bă
cho xạ hương vào trong rượu, rổi đun sôi hai phút là được.
Cách uống: Uống trước khi đi ngủ.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 267

ĐAU ĐẨU DOĐỜM TRỌC

Đau đẩu kèm theo cảm giác buổn nôn và chán ăn, dạ dày sôi, chóng mặt, hoa mắt... đây là đau
đầu do đờm trọc gây nên. Loại đau đầu này gây cảm giác đầu căng cứng, đó là biểu hiện của suy
giảm chức năng tỳ.
Ăn uống không khoa học, uống rượu, lao động quá sức, áp lực quá lổn... đéu tạo thành đau đắu
đờm trọc. Trong tình trạng này nên chú ý ăn uống để khôi phục lại chức năng tỳ, cải thiện sự trao
đổi thủy dịch.

BẤM HUYỆT

© 0

Phong long: Đinh mát


cá chân ngoài lên 8 tác,
cách mé trước của xương
Âm lăng tuyển: óng đỏng 2 ngón tay nằm
ở chó lõm phía ngang (ngón giữa).
trước và dưới đẩu
nhỏ của xương
mác, nơi thân nối
với đáu trên xương
mác, khe giữa cơ
mác bên dái và
ca duỗi chung các
ngón chân.

Bẫm huyệt Âm lăng tuyên có tác dụng thúc đẩy Bấm huyệt Phong long có tác dụng tiêu dờm.
hiệu quả chức năng tỳ vị.

Phương thuốc điểu trị

ĐẠO ĐỜM THANG


Trần bì 2 tiền, bán hạ 2 tién, bạch phục linh 3 tiên, bạch truật 1 tién 5 phân, hương phụ 2 tiên, thanh
bì 2 tién, hoàng cầm, qua lâu nhân 3 tién, sa nhân 8 tién, hoàng liên 2 tién, cam thảo 8 phân.
Phương pháp dùng: Thêm 3 miếng gừng tươi, sắc nước uống.
268 1 Chương 7: Tự chữa đau đẩu, nóng đầu hiệu quả

Áp lực quá lổn hoặc yếu tố tinh thán gây rối loạn chức nâng cai quản tuán hoàn khí huyế
gan, khí cơ uất trệ, từ đó gây cảm giác đau trướng. Gặp tình trạng này vị trí đau nhức sẽ khôr
định. Ngoài ra, mệt mỏi và thiếu ngủ cũng sẽ gây đau đẩu. Loại đau đầu này có đặc trưng I
tái phát

Người mắc chứng này cân chú ý hóa giải áp lực, khiến khí huyết toàn thân được lưu thông.

Thái xung: Sau khe giữa


Dương lăng tuyén: ởp
ngón chân 1 và 2, đo lên
dưới đáu gối, phía ni
1,5 tấc, huyệt ở chỗ lõm
báp chân, nơi lõm xu
tạo nên bởi 2 đáu xương
trước đáu xương mác.
ngón chân 1 và 2.

Bám huyệt Thái xung có tác dụng điéu tìểt chức Bấm huyệt Dương láng tuyén có tác dụng thác
năng gan. đẩy lưu thông gan khí.

SÀI HỐ Sơ CAN TÁN


Trần bì, sài hó mỗi thứ 2 tién, xuyên khung, chỉ xác, thược dược mỗi thứ 1 tién rưỡi, cam thảo nửa
tiền, hương phụ 1 tién rưỡi.
Cách dùng: Sắc với nước, uống khi đói.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 269

ĐAU ĐẦU DO CAN DƯƠNG

Nhiệt tích tụ trong gan sẽ khiến tiêu hao âm huyết, khiến dương khí ở gan không được khống chế
và bốc lên tới đáu gây đau đẩu. Đặc trưng là vùng bên đẩu đau nhức, cảm giác trướng phổng, dễ
tức giận, tâm trạng căng thẳng, và mắt xung huyết, hoa mắt chóng mặt điếc tai... Người bệnh còn
xuất hiện hiện tượng toàn thân dưới uể oải, thắt lưng đau nhức...
Trong tình huống này nên cố gắng tránh áp lực tinh thần, tức giận, phiên muộn, hưng phẩn quá
độ để bình hòa can dương.

BẤM HUYỆT

Bách hội: Nằm trên dinh đâu, từ đường chân o


tóc trUỔc trán đo thảng lên 5 lấc, hoặc trung
ăềm của đường nổi giũa hai đỉnh tai.

Thái xung: Sau khe


giữa ngón chân 1
và 2, đo lên 1,5 tác,
huyệt ở chỗ lõm tạo
nên bởi 2 đău xương
ngón chân 1 và 2.

Phong tri: ở chỗ lõm của bở


trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài
cở thang bám vào đáy hộp sọ.

Cùng iúc bám hai huyệt Bách hội và Phong trì có Bấm huyệt Thái xung.
tác dụng điéu tiết dương khí ỏ nửa thân trên.

Phương thuốc điểu trị

CÂU ĐẰNG TÁN


Câu đằng, trắn bi, bán hạ, mạch môn đông, phục linh, phục thắn, nhân sâm, cam cúc hoa phòng
phong mỗi thứ 3 tiên, cam thảo 2 tiên rưỡi, thạch cam 1 tiền.
Phương pháp dùng: Mỗi lần uống 3 tiên, dùng 230 ml nước, cho thêm 7 miếng gừng tươi, đun tồi
khi còn lại 180 ml, bỏ bã đi là được, chú ý nên uống nóng.
270 I Chương 7: Tự chữa đ au đâu, nóng đầu hiệu quả____________________ _

ĐAU NHỨC VAI: DO KHÍ HUYẾT ứ TRỆ GÂY NÊN


Khóp vai và xương khôp cơ bắp xung quanh bả vai cảm thấy đau nhức, đó có thể là í
ngoại cảm phong thấp, phổi chịu phong nhiệt, chịu lực quá lón, ngã... gây nên, trong đó ngu
do ngoại cảm phong thấp gây nên, sau khi đau vai thường xuất hiện cả tình trạng đau lưng.

Loại hình Đặc trung Nguyên nhãn bệnh

r, Từ gáy tới đầu, vai cảm tháy đau nhức, khó : ,, . . . . . . ___
Đau nhức can ” l i ' . 't :■ Ap lưc tinh thần làm giảm tuân hoàn gai
2 chiu, thường thở dài, kèm theo đau đáu, dễ tức ú- I u . r
uất ! khf, gan khí tích tu tai vùng vai.
giận.

_ ^ . , , ... Ngoai thương hoảc tư thể không tốt gả


Đau nhức Phía sau đẩu có cảm giác đau nhức, không ’ . .TY, ■ . 1” . 7
, " “ ui đ a u v a i, k h iế n h u y é t ứ t r ê ta i v ù n g v a i, cải
huyết ứ cảm thấy cứng nhắc. 1 z.
trở tuần hoàn khí huyết

Lượng nưốc trong cơ thể quá nhiều hìnl


Đau nhức đờm Gân cơ cảng cứng, cơ thịt đau nhức, khi sờ vào
thành đờm thấp, làm giảm lưu thông kh
thấp thấy cứng.
huyết

Đau nhức
huyết hư &£££££
Sác măt kém đờ đẫn aân cd cứna nhắc Huyết không đủ, cơ bắp không được nhuậr
ỵ f^ ĩm S m m ĩm
khiến căng cứng hoặc đau.

Nguyên nhân gây đau nhức vai


Nguyên nhân gây đau vai rất phức tạp, có thể được chia thành rất nhiều loại, phẩn lớ
biểu hiện là khí huyết uất trệ dẫn tới đau vai hoặc cảm giác uể oải rã rời.

Từ phần não sau đến gáy, vai cảm thấy sưng nhức, đó là do chịu áp lực quá lớn khiến ga
khí uất trệ, tích tụ tại vùng vai gây ra.

Khi dùng tay sờ vào vùng vai cảm thấy cứng nhắc, đổng thời có cảm giác đau kịch liệt đ
là hiện tượng kinh lạc không thông do ứ huyết gây ra. Vì dòng huyết trong cơ thể bị ngưng trị
tích tụ tại phần vai, thông thường là do ngoại thương hoặc tư thế không tốt gây nên.

Người cơ bắp cứng nhắc mặc dù cảm thấy vai đau nhức, nhưng khi sờ trực tiếp vào nhữn
vị trí đó lại không có cảm giác căng cứng hoặc kết cục. Đây là do cd thể tích quá nhiêu nướ
khiến xuất hiện đờm, và đờm lại tích tụ không thoát gâỵ nên.

Ngược lại, bản thân mình không cảm thấy đau, khi sờ vào vai cũng không thấy quá cứu
nhắc, đó là do thiểu hụt lượng huyết làm tư nhuận và cung cấp chất dinh dưỡng cho vùng Ví
gây nên.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y ị 271

ĐAU NHỨC DO CAN UẤT

Áp lực tinh thán quá lớn sẽ khiến chức năng gan bị đinh trệ, kinh lạc vận hành không thông,
khiến huyết lưu động kém, gan khí kèm theo nhiệt tích tụ tại xung quanh vai, từ đó gây nhau nhức
trương cứng. Thường phát sinh trên vùng đầu gáy, vai. Đau vai do can uất thường kèm theo đau
đầu, đặc trưng là tâm trạng u uất căng thẳng, thường xuyên thở dài.
Gặp tình trạng này cẩn chú ý xóa bỏ áp lực tinh thắn, cải thiện tuắn hoàn khí huyết. Nên vận
động nhiểu hoặc tham gia những hoạt động nghệ thuật mà mình cảm thấy thoải mái.

BẤM HUYỆT

Âm lăng tuyễn: ở
chỗ lõm phía trước
và dưới đáu nhỏ
Thái xung: Sau khe giữa
của xương mác, nơi
ngón chân 1 và 2, đo lén
thân nối với đáu trên
1,5 tấc, huyệt ở chỗ lõm
xương mác, khe giữa
tạo nên bởi 2 đáu xuơng
cơ mác bèn dài và
ngón chân 1 và 2,
cơ duỗi chung các
ngón chân.

Bám huyệt Thái xung có tác dụng điêu tiết chức Bấm huyệt Âm lăng tuyén có tác đụng giúp lưu
năng gan. thông gan khí.

Phương thuốc điểu trị

SÀI HÓ THANG
Sài hổ 1/4 cân, chỉ xác 1/4 cân, bạch thược 1/4 cân, cam thảo 1 lạng.
Phương pháp điều chế: Nghién nhỏ thành bột, trộn đéu.
Cách dùng: Ngâm bằng nước sôi hoặc hám để uống nưỏc. Mỗi lần 3 tién, ngày 2 lán.
272 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ ẩu hiệu quả

ĐAU NHỨC DO HUYẾT ứ

Nguyên nhân gây đau nhức huyết ứ có thể là do ngoại thương hoặc tư thế không đúng,
dòng huyết bị ngưng trệ, ứ đọng xung quanh vai gây nên cảm giác đau nhức vai. Biểu hiện là va
đầu căng cứng, khi ấn vào sẽ có cảm giác đau.
Người mắc chứng đau vai huyết ứ nên chú ý giữ được sự tuần hoàn huyết dịch, không được
nhiễm lạnh. Người thường xuyên làm việc văn phòng hoặc duy trì một tu thế trong thời gian
nên chú ý thay đổi tư thế thích hợp, đổng thời thực hiện vận động hợp lý để cải thiện tuần h<
huyết dịch.

BẤM HUYỆT

Cách du: Từ dưới


mòm gai đốt sống
ngực thứ 7, đo ngang
ra 1,5 tác, ngang
huyệt Chí dương.
Tam âm giao: ở
bd sau và trong xu
chày, bờ trước co
dái các ngón chàn Vi
cảng chân sau, từ I
cao cùa mát cá c
trong đo lên 3 tấc.

Bẩm huyệt Cách du ỗ vùng lưng. Bấm huyệt Tam âm giao ỏ chân.

Phương thuốc điéu trị

THÔNG ĐẠO TÁN


Đại hoàng 2 tiên, sinh địa hoàng 2 tiên, đào nhân 2 tiền, chl xác 2 tién, xích thược 2 tiên, đương quy
2 tién trần bì 3 tiên, mộc thông 1 tién, phác tiêu, cam thảo 6 phân.
Cách dùng: sắc với nước uống, uống nóng.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 273

ĐAU NHỨC DO ĐỜM THẤP

Chứng vai đau nhức do đờm thấp gây ra chủ yếu là do thói quen ăn uống không lành mạnh và
chức năng tỳ giảm sút khiến lượng nước bị tích tụ quá nhiều trong cơ thể, biến thành đờm và ngăn
cản sự lưu thông khí huyết biểu hiện lâm sàng là vai đau nhức.
Gặp tình trạng này cần chú ý vận động thích hợp để thúc đẩy sự bài tiết thủy dịch, đổng thời chú
ý ăn uống khoa học, tránh ăn quá nhiều.

BẤM HUYỆT

Phong long: Đinh mát


cá chân ngoằi lên 8 tấc,
cách mé trưởc của xương
ống đóng 2 ngốn tay nằm
ngang (ngón giữa).
Am lăng tuyền: ở chỗ lõm phía trước và
dưới đáu nhỏ của xương mác, nơi thân nối
vđi đâu trên xương mác, khe giữa cơ mác
bên dài và cơduỗi chung các ngón chân.

Bấm huyệt Am lâng tuyên có tác dụng thúc đẩy Băm huyệt Phong long có tác dụng tiêu đởm.
chúc năng tỳ vị.

Phương thuốc điểu trị

NHỊ TRUẬTTHANG
Hậu phác 1 tién, thưong truật 1 tiền, bán hạ 1 tiền, hoặc hương diệp 2 phân, trần bì 3 phân phuc
linh 3 phân, bạch truật 3 phân.
Cách dùng: s á c với nư ớ c, u ố n g n ó n g .
274 Ị Chương 7: Tựchữa đau đầu, nóng đâu hiệu quả

ĐAU NHỨC DO HUYẾT HU

Dọ lao động quá sức hoặc phẫu thuật kinh nguyệt sinh đẻ gây mất máu, không thể lc
nhuận và cung cấp đẩy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thịt gây thiếu hụt khí huyết dinh dưỡng k
tot có thể xuất hiện đau vai huyết hư. Biểu hiện là sác mặt kém, gân co rút lại, vai cứng
nhưng không có cảm giác đau nhưng, cho dù ẩn vào cũng không có cảm giác đau.

BẤM HUYỆT

Túc tam lý: Dưới


mát gối ngoài 3 tấc,
phía ngoài xương
mác khoảng 1 ngón
tay đật ngang, nai cơ
cẳng chân trước, khe
giữa xưũng chày và
xương mác.

Bấm huyệt Túc tam lý có tác dụng điêu bổ Bấm huyệt Ngoại quan có tác dgng thả lỏng
khí huyết thịt đ vùng vai.

P hư ơ ng th u ố c đ iể u tr ị

Tứ VẬT THANG
Đương quy 9 tiên, bạch thược 9 tién, xuyên khung 9 tiên, thục địa 9 tién.
Cách dùng: sác vđi nưđc uống, mỗi ngày 3 tiên.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y I 27!

HOA MẮT:
DO KHÍ HUYẾT VÙNG ĐẨU TUẦN HOÀN KHÔNG THÔNG SUỐI
Hoa mắt là hiện tượng trưóc mắt tối đen, trời đất quay cuông, nhìn vật nhạt nhòa và n
loạn, có khi còn bị ngất. Lý luận Đông y cho rằng hoa mắt là do gan thận khí huyết không đi
can dương bốc lên trên, đờm trọc nhiễu loạn... gây nên.

Loại hình Đ ặ c trư n g Nguyên nhân bệnh


Hoa mắt
Điéc tai, đau đắu, trời đất quay cuỗng, giẩc ngủ Gan không thông suốt, khí gan uẩt trệ, kli
do can hỏa
không sâu, mơ nhiéu. hỏa bùng phát, bốc lên đến đầu.
thượng viêm

Hoa mắt do Đau tim, điểc tai, mất ngủ, ra mỗ hôi trộm, tay Dương khí cùa gan bóc lên, gây mất câi
can dương chân phát nhiệt chân và thát lưng hư nhược, bằng, triệu chứng bệnh là can hỏa thượriị
thượng cang miệng khô, trời đát quay cuồng. viêm.

Hoa mắt do Thể chất kém, chóng mặt giống như sắp gục ... .... . . ...
khí huyết ngã, hà thô khó khăn nhìn 10 mờ, dễ mệt mỏi, Khl huyết khôn9 đủ' thanh dươn9 khôní
thăng, không thể thuận lợi đi tới phẩn đáu.
đéu hư sác mặt nhợt nhạt

Hoa mắt do Toàn thân uể oải, buôn ngủ, chán àn, đau tim í " uố" 9 í # ■ " * * mỏi' áP * *
đăm trọc buổn nôn. lưi
khiến phát sinh đờm n9ăn cản đườn9 |L
thông khí huyết

Nguyên nhân gãy hoa mắt


Triệu chứng bệnh của hoa mắt chứng tỏ sự tuần hoàn ở vùng đẩu và não đã phát sinh vấ
đé, thông thường do hai tình huống dẫn tới: một là khí huyết không thể thuận lợi tuần hoàn lê
tới đỉnh đầu; hai là vật chất có hại xâm nhập vào vùng đầu, gây mất cân bằng.

Khi hoa mắt cảm thấy trời đất quay cuóng, đóng thời thường phát nặng hơn khi tức giậr
nguyên nhân là do gan không thông suốt, can khí uất trệ. Loại hoa mắt này thường xuất hiệ
kèm các triệu chứng như điếc tai, đau đầu... Đó là do khí gan mang theo nhiệt bị ngưng trệ, rc
di chuyển lên phía trên gây hoa mắt dạng can hỏa thượng viêm.

Tay chân phát nóng đổng thời kèm theo hiện tượng đau tim, đó là do thiếu âm dịch tron
gan khiến không thể khống chế nhiệt độ cơ thể, tạo thành hiện tượng hoa mắt dạng can dươnỊ
thượng cang. Mặc dù mức độ của hoa mắt kiểu này không bằng can hỏa thượng viêm, nhưni
sẽ gây hiện tượng mất ngủ và ra mô hôi trộm.

Cảm thấy hít thở khó khăn, chóng mặt, giống như muốn gục ngã, đó là do khí huyết khôn«
đủ khiến nó không thể di chuyển lên tới phần đỉnh đầu.

Hoa mắt mà sau khi nghi ngơi vẫn không khôi phục lại, đó là do cơ thể tích quá nhiều nưới
tạo thành đờm, gây trở ngại tới đường tuần hoàn của khí huyết
276 I Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đầu hiệu quá

HOA MẮT DO CAN HỎA THƯỢNG VIÊM

Người bệnh sẽ cảm thấy trời đất quay cuổng, triệu chứng nặng thêm khi tức giận, đó là dc
khí uất trệ, khí uất hóa nhiệt khí hỏa bạo thăng, gây rối loạn đẩu mát tạo thành.
Chứng bệnh này thường phát sinh trên người chịu áp lực lớn và dễ tức giận, đổng thời còn thi
kèm theo các triệu chứng điếc tai và đau đẩu, đêm ngủ không sâu và mơ nhiéu. Chứng hoa mi
cao huyết áp và hội chứng Meniere gây ra cũng thuộc loại này.
Người mấc phải chứng hoa mắt này cẩn học cách xử lý sự tức giận và bất an của bản thân, (
thời giảm bớt áp lực.

BẤM HUYỆT

Bách hội: Nằm trên


đinh đắu, tì/ đường
chân tóc trước trán đo
thẳng lên 5 tấc, hoặc
trung điểm của đường
nối giữa hai đinh tai. Hành gian: Ép
ngón chân cái sát
vào ngón (hứ 2,
huyệt nằm ngay
Ưên đẵu kẽ của 2
ngón chân, về phía
mu bàn chân.

Bám huyệt Bách hội. Bám huyệt Hành gian.

Phương thuốc điều trị

LONG ĐẢM TẢ CAN THANG


Long đảm thảo 2 tiên, hoàng cám 3 tiên, chi tử 3 tién, trạch tả 3 tiền, mộc thông 2 tién. đương quy
1 tiền, sinh địa hoàng 2 tiên, sài hổ 2 tién, sinh cam thảo 2 tién, xa tién tử 2 tién.
Cách sắc: Ché nhỏ 10 dược liệu trên, cho thêm 1 đấu 5 thăng nước, đun tới khi còn 5 thăng, bỏ
bâ là được.
Cách uống: Ngày uóng một thang, chia làm hai lần.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y ị 2

HOA MẮT DO CAN DƯƠNG THƯỢNG CANG

Biểu hiện là hoa mắt cảm thấy trời đất quay cuông, kèm theo các triệu chứng tay chân p
nóng, đau tim, điếc tai, tâm trạng căng thẳng, ban đêm khó ngủ và mơ nhiéu, ra mổ hôi trộm
khô miệng. Loại bệnh này là do âm dịch õ gan và thận không đủ, suy giảm chức năng làm lạnh
thể, không thể khổng chế dương khí, khiến nhiệt khí bốc lên đến đầu mà gây ra. Cũng gắn gi(
như chứng hoa mắt dạng can hỏa thượng viêm.

BẤM HUYỆT

Thái xung: Sau khe giữa Thái khê: ở m é trong


ngốn chân 1 và 2, đo lên chân, ỏ điểm lõm giữa p
1,5 tấc, huyệt ở chỗ lõm tạo sau của m át cá trong
nén bôi 2 đáu xương ngón đường gân xương gót châ
chân 1 và 2.

Phương thuốc điều trị

TRẤN CAN TỨC PHONG THANG


Ngưu tất 1 lượng, đại giả thạch 1 lượng, long cốt 5 tién, mẫu lệ 5 tién, xuyên luyện tử 2 tién, huyén
sâm 5 tiên, thiẽn đông 5 tién, mạch nha 2 tiên, nhân trần 2 tién, sinh quy bản 5 tiẻn, Sinh canh
thược 5 tiên, cam thảo 2 tiên rưỡi.
Cách sắc: Giã nhỏ 12 loại dược liệu trên, cho thêm 1 lít nưđc đun tói khi còn 5 phân, bỏ bã thuốc
đi là được.
Cách uống: Uống trưđc bữa ân, ngày uống 2 lần.
278 Ị Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ áu hiệu quả

Khí huyết không đủ có thể khiến khí huyết không dôn lên được tới đắu, không đến được với nã
từ đó gây ra chứng hoa mắt Biểu hiện là hít thở khó khăn, nhìn vật mờ ảo, dường như muốn n(
gục, sau khi đột nhiên đứng dậy đầu óc quay cuổng. Người có dạng thể chất này phắn lớn thể li
kém, dễ mệt mỏi, sắc mặt tráng nhợt
Muốn phòng tránh chứng hoa mắt kiểu này, cần phải bổ sung khí huyết nghi ngơi hợp lý đổr
thời áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh.

© ©
Túc tam lý: Dưới n
gói ngoài 3 tấc, pl
ngoái xương m
khoảng 1 ngón I
nám ngang, noi
cảng chân trưđc, k
giữa xương chày
xương mác.

1 và 2, hoi lệch vẽ xưong bàn thứ 2.

Bấm tiuyệt Hợp cốc có tảc dụng bổ khi. Bấm huyệt Túc tam tý có tác dụng bó huyết

QUY TỲ THANG
Bạch truật đương quy, bạch phục linh, hoàng kỳ, long nhãn, viễn chí, toan táo nhản mỗi loai 1 tiến
mộc hưổng 5 phân, cam thảo (nưđng) 3 phân, nhân sâm 1 tién.
Cách sắc: Cho thêm gừng tươi (sinh khương), đại táo, sắc nước uống.
T ự HỌC Đ Ô N G Y Ị 2

HOA MẮT DO ĐỜM TRỌC

Nước tích tụ nhiều trong cơ thể tạo thành đờm, đờm cũng lại tích tụ trong cơ thể, một mặt n<
cản trở khí huyết thượng thăng, mặt khác tự nó còn di chuyển lên tới đầu gây hoa mắt Biểu I
là cảm thấy trời đất quay cuổng kèm theo cảm giác buón nôn, sau khi nghỉ ngơi tình trạng c
không được cải thiện. Người thể chất này luôn thèm ngủ, thường cảm thấy buôn nôn, chán
Chứng bệnh này là do ăn uống vô độ và mệt mỏi, thiếu ngủ, áp lực quá lổn gây ra. Người b
nên chú ý ăn uống, không nên ăn quá nhiều, đổng thời tiến hành vận động hợp lý để cải tl
tình hình.

BẤM HUYỆT

Phong long:
mát cá chân
lên 8 tấc, cácl
trưdc của xươni
Âm lăng tuyẽn: ở chỗ lõm phía đổng 2 ngóntaì
trưởc và dưới đáu nhỏ của xương ngang (ngón gii
mấc, nơi thân nói với đáu trên xương
mác, khe giữa cơ mác bên dài và cơ
duỗi chung các ngón chân.

Bấm huyệt Âm lăng tuyỗn có tác dụng thúc đẩy Bấm huyệt Phong long có tác dụng tiêu đờm.
chức năng tỳ vị và tuẩn hoàn tân dịch.

Phương thuốc điều trị

BÁN HẠ BẠCH TRUẬT THIÊN MA THANG


Hoàng bách 2 phân, can khương (gừng khô) 3 phân, thiên ma 5 phân, thương truật 5 phân, bạch
phục linh 5 phân, hoàng kỳ 5 phân, trạch tả 5 phân, nhân sâm 5 phân, bạch truặt 1 tién, sao khúc
1 tiển, bán hạ 1 tién 5 phân, đại mạch miến 1tién 5 phân, vỏ quýt 1tiền 5 phân.
Cách sắc: Cho thêm 2 chén nước, đun tới khi còn lại 1 chén, bỏ bã thuốc đi là được.
Phương pháp đùng: Môi ngày uống nửa lượng, uống nóng trước bữa ăn.
280 I Chương 7: Tự chữa đ au đâu, nóng đ ầu hiệu quả__________________ _

ĐAU THẮT LƯNG: DO CẢM LẠNH, THẬN Hư GÂY NÊN


Đau thắt lưng là chúng bệnh gây đau nhúc ỗ một bên hoặc cả hai bên thắt lưng. Cá
chứng bệnh vể thận, bệnh phong thấp, tổn thương cơ thắt lưng, bệnh về cột sống và tủy, hoặ
phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt đểu có thể dẫn tói đau thắt lưng.

Loại hình Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

. ĩ ? í S.',,"''K'1ĩ i #n! i r E ? ^ Vàĩ Hàn vồ tháp tà xâm nhập vào cơ thể, hàr
?8 ‘í 1* , 1 Í Ĩ ^ T Ĩ r ? ? thlp cán tnì dòng liÀÌ thông cua máu, kinh
do hàn tháp thuyên giảm, nửa thân dưới phù thũng, toàn mach, ầâv đau thát
thân uể oải. ,a y

Vùng thắt lưng đau lâm râm, tê nhức uể oải;


Đau thắt lưng người thận âm hư có thể bị ra mổ hôi trộm, Thận dương không đủ, không thể nuô
do thận hư lòng bàn tay bàn chân phát nhiệt, miệng khô dưổng vùng thát lưng, làm nóng kinh mạch
họng khát

Đau thát lưng Thát lưng đau như cát vị trí đau cố đình; nhiều Dòng máu ngưng trệ gây đau thát lưng
do huyết Ú mổ hôi, dễ mệt mỏi, sợ lạnh. huyết ứ.

Nguyên nhân gây đau thắt lưng


Đau thắt lưng cấp tính phần lớn là do nguyên nhân bên ngoài gây ra, còn đau thắt lưn
mãn tính thường do các yếu tố bên trong tạo thành. Nguyên nhân gây đau thắt lưng chủ yếu I
do cảm lạnh, khí huyết ứ trệ, nhiệt (chứng viêm)...

Ngoài ra, thắt lưng là nơi tinh khí của thận chảy vào, dễ chịu ảnh hưởng bởi chức năng củ
thận, được gọi !à "thận phủ", chức năng thận suy giảm cũng sẽ gây hiện tượng đau thắt lưng.

Nửa thân dưới lạnh toát và xuất hiện hiện tượng phù thũng, sau khi làm ấm vùng bị đau \í
thuyên giảm, đó là do hàn tà từ bên ngoài xâm nhập vào ngưng trệ tại vùng thắt lưng gây rí
Không những gây cản trở tới sự trao đổi tân dịch, mà chức năng thận cũng bị suy giảm, thườn
gặp ở những người sống và làm việc trong môi truờng ẩm thấp.

Thắt lưng và mắt cá chân đau nhức, xoa bóp nhẹ nhàng sẽ thuyên giảm, đó là chứng đa
thắt lưng do thận hư gây nên. Thận là cơ quan chủ về xương cốt, nếu chứng bệnh nghiêr
trọng thêm, sẽ khiến xuất hiện tình trạng loãng xương.

Khi sờ vào vùng thắt lưng cảm thấy cứng nhắc và đau nhức, đó là do dòng máu bị ứ trệ
kiểu đau thắt lưng này sẽ hoành hành mạnh hơn vào ban đêm và khi vận động.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 28

ĐAU THẮT LƯNG DO HÀN THẤP

Hàn tà xâm nhập vào cơ thể tích tụ ở phần thắt lưng, gây cản trở dòng lưu thông khí huyết dẫn
đau thắt lưng. Kiểu đau thắt lưng này thường khiến nửa thân dưới phát lạnh và phù thũng, thười
tháy ở những người sống trong môi trường giá lạnh và ẩm thấp.
Người bệnh cán chú ý tránh mặc áo quá mỏng, đổng thời cân giữ ấm vùng xung quanh thắt IƯr
không được để cơ thể nhiễm lạnh. Đặc biệt sau khi bị dính nước mưa hoặc ra mó hôi, cán nha
chóng thay quần áo mới để tránh nhiễm lạnh.

BẤM HUYỆT

Yêu dường quan: Nằm ỏ phán


hông, trên đường trục giữa phía
sau, điểm lõm phía dưới mỏm gai
đốt sống thát lưng số 4.
Mệnh môn: Giũa đốt si
thát lưng thứ 2 và thú 3.

Bẩm hụyột Yêu dương quan có tác dụng tiêu trừ Bấm huyệt Mệnh mãn có tác dụng làm ám
khí huyết ứtrệ. phân hông.

Phương thuốc điều trị

CAM KHƯƠNG LINH TRUẬT THANG


Gừng sống (sinh khương) 2 tién, phục linh 3 tiền, bạch truật 3 tién, cam thảo 8 phân.
Cách dùng: sác vổi nước uống.
282 Ị Chương 7: Tự chữa đau đáu, nóng đ ầu hiệu quả

ĐAU THẮT LƯNG DO THẬN HƯ

Nếu chức năng thận suy giảm, tinh khí không đủ, không thể nuôi dưỡng vùng hông; thận dư
không đủ, không thể làm ấm kinh mạch dẫn tới đau thắt lưng. Loại này thường là đau thắt lưng r
tính, và những dạng đau thắt lưng khác cũng thường kèm theo triệu chứng thận hư. Thận lc
quan chủ về xương cốt, nếu thận hư phát triển nặng thêm, sẽ gây bệnh loãng xương.

Hoạt động vùng thắt lưng sẽ khiến bệnh tình diễn biến xấu đi, nghỉ ngơi một lát bệnh lại thu
giảm. Phẩn thắt lưng cảm thấy đau nhức thường kèm theo các triệu chứng chóng mặt ù tai.
này bấm huyệt có thể giảm bớt đau nhức.

BẤM HUYỆT

o
Thận du: Từ dưới
mỏm gai đốt sống
thát lưng thứ 2,
đo ngang ra 1,5
tấc, ngang huyệt Thái khê: ở
Mệnh môn. trong của châ
điểm lõm giữa f
sau của mát
trong và đường
xương gót chân

Bám huyệt Thận du có tác dụng củng cố chức Bám huyệt Thái khê có tác dụng bổ ích tinh kt
năng thận. trong thận.

Phưong thuốc điều trị

Khi xuất hiện tình trạng lạnh toát có thể uống viên Kim quý thận khí hoàn; khi xuất hiện tình trạng
tay chân xung huyết phát nhiệt có thể uống Lục vị địa hoàng hoàn.
TVHỌCĐÔNGYị 21

Khi sờ vào vùng thắt lưng cảm thấy một mảng cứng nhắc, đổng thời đau dữ dội, đó là chứng I
thất lưng do huyết ứ gây nên. Cảm giác đau do dội hơn khi hoạt động, đóng thời do khi ngủ di
máu chảy chậm lại, nên vào nửa đêm thường cảm thấy đau đớn hơn.

Người mắc phải chứng đau thắt lưng kiểu này chú ý không được làm việc nặng, cần an tâm
dưỡng. Chườm khăn có tác dụng rất tốt trong việc giảm đau thắt lưng. Tuy nhiên, mặc dù cùn
chứng đau thắt lưng do huyết ứ, nhưng cũng được chia thành chườm khăn lạnh và chườm kl
nóng, nên lựa chọn phương pháp khiến bản thân cảm thấy thoải mái.

Tam âm giao: ở sát bờ sau


và trong xương chày, bờ
truởc cơ gấp dài các ngón
chân và cơ cảng chân sau,
Huyết hải: ở phía trong đùi, phía từđinh cao cùa mát cá chân
trên góc xương bánh chè 2 tấc. trong đo lên 3 tấc.

Bấm huyệt Huyết hải có tác dụng cải thiện lưu Bấm huyệt Tam âm giao cỏ tác dụng cải thií
thông máu ò thắt lưng. tình trạng huyết ứ.

THÔNG ĐẠO TÁN


Đại hoàng 2 tiền, sinh địa hoàng 2 tiên, đào nhân 2 tiên, chi xác 2 tién, xích thược 2 tién, đương quy
2 tién, trán bì 3 tiên, mộc thông 1 tiên, phác tiêu 1 tiền, cam thảo 6 phân.
Cách sắc: Sắc với nước, uống nóng.
Cách dùng: Mỗi ngày một lắn, uống trước khi đi ngủ.
284 I Chương 7: Tự chữa đau đâu, nóng đ âu hiệu quà_______________________

LOẠN
»
NHỊP

TIM: DO CHỨC NĂNG TIM BẤT ỔN
Loạn nhịp tim là cảm giác tim đập rất khó chịu hoặc hồi hộp sợ hãi. Khi nhịp tim té
nhanh, cảm thấy rất khó chịu. Khi nhịp tim chậm lại, cảm thấy khỏe lại. Khi loạn nhịp tim,
có thể đập nhanh, có thể đập chậm và cũng có thể đập loạn nhịp. Người nhịp tim bình thui
vẫn có thề mắc chứng loạn nhịp tim.

Đặc trưng Nguyên nhân bệnh

Nhịp thỏ gấp gáp, đặc biệt không thể trèo cao, khi
trèo cao sẽ tám thấy tức ngực, thậm chí côn bị đau Khí có thể hành huyét khí không
Loạn nhịp tim tim, khi vận động chứng loạn nhịp tim càng nặng sẽ không thể hành huyết tâm huj
do khí hư thêm. Sợ rét thích ám, lười vận động. Tinh thán ué không đủ, tim không được nuôi dưỡr
oải, thường thích nằm nghỉ ngơi, dễ ra mổ hối, hơi nhịp đập rối loạn,
hoạt động là hít thồ khó khãn, mạch đập yểu đt

Loạn nhịp tim khiến sác mặt kém, mất ngủ, Huyết không đủ khién khí quá thịr
Loạn nhịp tim
cảm thấy bất an, hoa mát, khỏng thể tĩnh tâm, gây trở ngại cho chúc năng tim, khôi
do huyết hư
hay quên. thể bình 6nh.

Mạch đập tăng nhanh, tức ngực, mát ngủ, ra mổ ^ ...^ .,


Loạn nhịp tim
do âm hư nTù ỵ s o x . ; cZ s s r r s s s 9

Nguyên nhằn gãy loạn nhịp tim


Loạn nhịp tim là do chức năng tim không ổn định gây ra. Tim là cơ quan điêu khiển tu
hoàn huyết dịch, loạn nhịp tim thường do thể chất suy nhược, tâm trạng bị tổn thương, I
động mệt mỏi, ra mổ hôi và lại nhiễm tà... gây ra. Trên thực tế dựa theo triệu chứng của bệ
này, loạn nhịp tim có thể được chia thành rất nhiều loại.

Khi vận động phát sinh tình trạng loạn nhịp tim, hít thở khó khăn, đau ngực,., đó là do I
hu tạo thành. Khí sinh thành không đủ là nguyên nhân chủ yếu gây loạn nhịp tim do khí f
Người mác phải chứng bệnh này thường thiếu tinh thán, luôn muốn nằm nghỉ ngơi.

Ngược lại, nếu chức năng tim hưng phấn quá mức, không thể khống chế việc phát si
chứng loạn nhịp tim, đó là hiện tượng loạn nhịp tim do huyết hư. Loại người này khí thịnh h
huyết tim ở trong trạng thái hưng phấn không thể trấn ữnh, vì vậy thường cảm thấy bất an
sợ hãi, đêm không ngủ được, sắc mặt kém, dễ cảm thấy mệt mỏi.

Nếu tình trạng huyết hư gia tâng, sẽ khiển thiểu hụt tân dịch, nhiệt sẽ tích tụ trong (X) t
tạo thành trạng thái âm hư, lúc này sẽ cảm thấy tức ngực, nóng ngực và mạch đập tăng nhar
tay chân phát nhiệt

Môi chuyển tím tái, đóng thời có cảm giác đau ỏ vùng ngực, đó là do huyết ứ gây nên
thiếu độ bóng bẩy, và cảm thấy tức ngực.
T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị 2

LOẠN NHỊP TIM DO KHÍ Hư

Khi vận động xuất hiện hiện tượng loạn nhịp tim và hít thở khó khăn, đổng thời cảm thấy
ngực, đó chính lầ loạn nhịp tim do khí hư. Hình thức loạn nhịp tim này là do khí không đủ khiến
thiếu động lực. Do thiếu khí khiến con người không cổ tinh thắn, thường muốn nằm nghỉ. Ngoà
mạch đập cũng sẽ chậm lại, yếu ớt, hoặc đập không đều, dễ ra mổ hôi. Nếu tinh trạng xấu đi
thấy chân tay phát lạnh hoặc sợ lạnh...
Muốn cải thiện tình hình, trước tiên cần phải bổ sung khí, tiến hành nghỉ ngơi hợp lý, đổng thà
những thức ăn dễ tiêu hóa để bổ khí.

BẤM HUYỆT

HỢp cốc: Duỗi tl


ngón trỏ và ngón
tại trung điểm khe
xương bàn số 1 và 2
Tâm du: Từ dưới lệch vé xương bàn tf
mỏm gai đốt
sống ngực thứ
5, đo ngang ra Túc tam lý: Dưới mị
1,5 tác. ngoài 3 tẫc, phía r
xương mác khoảr
ngón tay nằm nc
nơi cơ cẳng chân ti
khe giữa xương chỂ
xương mác.

Tâm du là huyệt đạo có tác dụng điêu trỊ rát tốt Nỗu cảm thấy tức ngực, có thể kích thích huy
đổi vổi các chứng loạn nhjp tim, nên thường Hợp cốc; bấm huyệt Túc tam lý có thể thúc đí
xuyên bấm huyệt này. chức năng tràng vị.

Phưdng thuốc điểu trị

AN THÁN ĐỊNH CHÍ THANG


Phục linh, phục thân, nhân sâm, viễn chí, thạch xương bỗ, long xì mỗi thứ 5 phân.
Cách sắc: Đun với 1 đấu nước, tới khi còn lại 3 thâng, bỏ bã đi là được.
Cách uống: Ngày uống 2 lẳn sáng và tối, uống trước khi ân.
286 I Chương 7: Tự chữa đau đầu, nóng đ âu hiệu quả

LOẠN NHỊP TIM DO HUYẾT Hư

Sắc mặt kém lại xuất hiện hiện tượng loạn nhịp tim, đó là do huyết hư gây ra. Do tác dụng CI
mạnh hơn huyết vì vậy chức năng của tim sẽ quá mức bình thường, không thể khống chế.

Triệu chứng của bệnh loạn nhịp tim do huyết hư là hay quên, dễ bị lạnh, bất an, nóng n
không thể tĩnh tâm. Mặc dù cơ thể dễ cảm tháy mệt mỏi, cắn phải nghỉ ngơi hợp lý, nhưng đếr
lại không thể ngủ được. Nếu không thể ngủ được cũng không cần quá bận tâm, chỉ cần nằm >
nghỉ ngơi là được.

BẤM HUYỆT

Cách du: Từdưc


gai đốt sống ng
7, đo ngang ra 1
ngang huyệt Chí

Bấm huyệt Tỳ du có tác dụng thúc đẩy chức năng Có thể bấm huyệt Cách du nằm ở phân lưng,
tác dụng bổ huyết

Phương th u ố c điểu trị

BẢO NGUYÊN THANG


Hoàng kỳ 3 tién, nhân sâm 1 tién, chích c am thảo 1 tiền, nhục quế 5 phân, gừng tươi (sinh khương)
1 miếng.
Cách sắc: Nghién nhỏ 5 loại dược liệu trên, cho thêm một chén nước, đun tói khi còn lại 7 phán
là được.
Cách dùng: Không giới hạn thời gian.
T ự HỌC Đ Ỏ N G Y ị 28;

LOẠN NHỊP TIM DO ÂM HƯ

Mạch đập nhanh và dễ cảm thấy tức ngực, loạn nhịp tim, đó là do cung cấp lượng huyết và tể
dịch cho tim không đầỵ đủ, khiến chức năng tim hưng phấn trên mức bình thường, khiến nhiệt tíc
tụ trong cơ thể. Người mắc chứng này thường cảm thấy hoa mắt ù tai, tay chân nóng, miệng kt-
họng khát vé mặt tinh thẩn thường hay quên, dễ bị lạnh, cảm thấy bất an, nóng nảy, không ữ
fĩnh tâm... Đêm không ngủ được, đổng thời hay đổ mỗ hôi trộm.

BẤM HUYỆT

Tâm du: Từ dưới mỏm


gai đốt sóng ngực thứ Thái khẽ: ở f
5, đo ngang ra 1,5 tác. trong của chân,
điểm lõm giữa ph
sau của mát
trong và đường g
xương gót chân.

Bẩm huyệt Tâm du. TrUỏc khi ngủ có thể bấm huyệt Thái khê có tác
dụng an thẩn.

Phương thuốc điếu trị

HOÀNG LIÊN A GIAO THANG


Hoàng liên 4 tién, hoàng cám 2 tién, thược dược 2 tiên, kê tử hoàng 2 quả, a giao 3 tiền.
Cách sắc: Cho 1,2 lít nước, trước tiên sắc ba loại, đến khi còn lại 600 ml nước thì bỏ bã, cho a giao vào
đun sôi, để nguội rói cho kê tử hoàng, quấy đéu là được.
Cách uống: Mỗi lắn uống 200 ml, ngày uống 3 lán.
NHÀ XUẤT BẢN HỐNG BÀNG
18 Lê Lai -Tp. Pleiku - Gia Lai * ĐT: (059) 6579 577 * Fax: (059)3824259

Ttrnge
ĐỐNGY
Chịu trách nhiệm xuất bản: N G U Y Ê N TH Ị L À N H
Biên tập: B AN B IÊN T Ạ P
Sửa bản in: H ỒNG NH UNG
Trình bày, Bìa: TR Ọ N G K IÊ N

Liên kết xuất bản, giữ bản quyền, phát hành:


CÔNG TY TNHH TM & DVVH PHƯƠNG BÁC
Nhà sách Huy Hoàng
110D Ngọc Hà, Q. Ba Đình, Hà Nội
Tel: (043) 736.5859 - 736.6075 * Fax: 043.7367783
Email: info@huyhoangbook.vn
Nhà sách Thành Vỉnh
59 Đường Trần Phú, Tp. Vinh, Nghệ An
Tel/Fax: (0383) 591167 * Mobile: 0912.109349
Email: nsthanhvinhl23@yahoo.com.vn
Chi nhánh Tp. HCM
239 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 1,Tp.HCM
Tel/fax: 083.8396679 * Mobile: 097.318.4848
Email: cnsaigon@huyhoangbook.vn
www.huyhoangbook.com.vn

In 2.000 cuốn, khổ 16cm X 24 cm, tại Doanh nghiệp tư nhân in Hà Phát
Giấy phép xuất bản số 261/QĐ-NXBHB cấp ngày 16/11/2012.
Số đăng ký KHXB: 1399-2012/CXB/11-58/HB.
In xong và nộp lưu chiểu năm 2013.
TỰHỆE
BỐNGY
GIỚI THIỆU CÁC LIỆU PHÁP PHÒNG BỆNH,
TRỊ BẸNH, DƯỠNG SINH cổ TRUYỀN

IITIItlC

You might also like