You are on page 1of 3

CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC

GIAI ĐOẠN
1.Chính sách ngoại thương của Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám 1945:
1.1 Chính sách ngoại thương Việt Nam dưới chế độ phong kiến:
- Chỉ sản xuất hàng hóa giản đơn
- Chủ yếu buôn bán các mặt hàng không có sẵn: sản vật tự nhiên trên rừng, dưới biển
- Ngoại thương dưới thời phong kiến diễn ra giữa một số nước muốn bán sản phẩm công nghiệp
của mình cho Việt Nam và mua hàng thủ công nghiệp cùng sản vật thiên nhiên.
- Chính sách ngoại thương tùy tiện, độc đoán theo lệnh vua chúa.
- Quan hệ buôn bán của Việt Nam thời phong kiến chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan,
Bồ Đào Nha....
1.2 Chính sách ngoại thương Việt Nam dưới thời Pháp thuộc:
-Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thực thi việc xuất khẩu dựa trên sự sẵn có của tài nguyên
thiên nhiên và các điều kiện thuận lợi của đất nước.
-Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, xuất khẩu chủ yếu của nước ta thời kỳ này là nông sản và
khoáng sản với ba mặt hàng chủ yếu là gạo, cao su và than đá. Hai mặt hàng gạo và cao su
chiếm 70 - 80% kim ngạch xuất khẩu. Hàng tiểu thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể trong
kim ngạch xuất khẩu. Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu,
bông, vải. Nhập máy móc thiết bị cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp.

2.Chính sách ngoại thương Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám năm 1945
đến 1975:
-Tăng cường thiết lập quan hệ chính thức về kinh tế và thương mại giữa nước ta và nước ngoài
đặc biệt là Trung Quốc
-Tập trung xuất khẩu nông, lâm, thổ sản: chè, sơn gỗ, hoa hồi, quế.. sang Trung Quốc đồng thời
nhập khẩu máy móc, dụng cụ, sắt thép, hóa chất, vải sợi, hàng tiêu dùng….

3. Chính sách ngoại thương Việt Nam thời kì 1955-1975:


-Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, ký các hiệp định với các nước Liên Xô, XHCN về viện trợ
hàng hóa, kỹ thuật
-Chủ động cơ hội phát triển, đặt quan hệ buôn bán với nhiều nước.

4.Chính sách giai đoạn trước khi đổi mới nền kinh tế 1976-1985
 Chủ yếu hợp tác với các nước XHCN: mở rộng và tăng cường hợp tác toàn
diện với Liên Xô và phát triển hợp tác với các nước trong hội đồng tương trợ
kinh tế
CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC
GIAI ĐOẠN
 Đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với các nước ngoài hệ thống XHCN
Vd:
 Năm 1977, nước ta tham gia Ngân hàng Đầu tư Quốc tế và Ngân hàng
hợp tác quốc tế
 Tháng 7/1978 nước ta gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế
5.Chính sách giai đoạn từ sau khi đổi mới nền kinh tế đến năm 2000
a. Chính sách giai đoạn từ năm 1986-1995
Mở cửa , đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại
Vd:
 Năm 1995 , nước ta đã quan hệ buôn bán với hơn 100 nước và lãnh thổ
thuộc các châu lục trên thế giới, đã ký hiệp định hợp tác thương mại với EU
 28/7/1995 gia nhập ASEAN
b.Chính sách giai đoạn từ năm 1995-2000
 Tiếp tục mở cửa , đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại
 Chuyển các hoạt động ngoại thương từ cơ chế tập trung, bao cấp sang hạch
toán kinh doanh. Xóa bỏ bao cấp và bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập khẩu.
 Mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu trực tiếp cho các cơ sở sản xuất thuộc
các thị phần kinh tế. Sự độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như trước đây
không còn.
 Tăng cường sự quản lý thống nhất của nhà nước đối với mọi hoạt động
ngoại thương bằng luật pháp và chính sách. Hình thành hệ thống biện pháp,
chính sách khuyến khích xuất khẩu. Quản lý nhập khẩu chủ yếu thông qua
chính sách thuế; giảm thiểu các biện pháp quản lý phi thuế quan như hạn
ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu…
Vd:
 1995 tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA)
 11/1997 , Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC)
6. Chính sách ngoại thương Việt Nam từ năm 2001 đến nay
 Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa
dạng hóa
CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC
GIAI ĐOẠN
 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước
ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ đa phương và song
phương
Vd:
Tháng 7/2000 Chính phủ Việt Nam và Mỹ đã ký kết Hiệp định thương mại Việt
Mỹ
11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên 150 của WTO
Tháng 3/2010 Việt Nam tham gia vòng đàm phán ký kết Hiệp định đối tác kinh tế
Việt Nam – Bình Dương(TPP)

You might also like