You are on page 1of 15

Đề cương Mác - Lênin 201

1. Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất, giới tự nhiên l{ c|i có trước v{ quyết định ý thức
của con người, giải thích mọi hiện tượng của thế giới bằng nguyên nh}n vật chất. Chủ nghĩa
duy vật có 3 hình thức cơ bản:
Chủ nghĩa duy vật chất phát: l{ kết quả nhận thức của c|c triết gia duy vật thời Cổ đại
thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ
thể của vật chất v{ đưa ra những kết luận còn mang nặng tính trực quan, ng}y thơ, chất
ph|t.
VD: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit, thuyết ngũ h{nh,…
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: l{ hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của chủ nghĩa duy
vật, thể hiện kh| rõ ở c|c nh{ triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII, m{ điển hình l{ thế kỉ XVII,
XVIII. Chủ nghĩa duy vật chịu sự t|c động mạnh mẽ của phương ph|p tư duy siêu hình, cơ
giới, nhìn thế giới như một bộ m|y khổng lồ m{ mỗi bộ phận tạo nên nó ở trạng th|i biệt
lập v{ tĩnh lại. Tuy không phản |nh đúng hiện thực trong to{n cục, nhưng đ~ góp phần đẩy
lùi thế giới quan duy t}m, tôn gi|o.
VD: C|c quan niệm của Niutơn, Bêcơn v{ c|c nh{ duy vật Ph|p thế kỉ XVIII
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do C.M|c v{ Ph.Ăngghen x}y dựng v{o những năm 40
của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin ph|t triển. Kế thừa tinh hoa từ c|c học thuyết triết học
trước đó v{ sử dụng triệt để th{nh tựu khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng l{ đỉnh cao
trong ph|t triển chủ nghĩa duy vật, đ~ phản |nh hiện thực đúng như chính bản th}n nó tồn
tại, l{ học thuyết về mối liên hệ phổ biến v{ về sự phát triển dưới hình thức ho{n bị nhất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng l{ công cụ nhận thức v{ cải tạo thế giới.
Câu hỏi có thể:
ě So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 3 hình thức của chủ nghĩa duy vật.
 Giống nhau: Đều l{ chủ nghĩa duy vật v{ cho rằng bản nguyên của thế giới l{ vật
chất, vật chất l{ c|i có trước v{ vật chất quyết định ý thức.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 1


 Kh|c nhau:
Chất phát Siêu hình Biện chứng
Thời gian Cổ đại XV-XVIII ~40 XIX
Quan điểm Lý giải to{n bộ sự hình Thế giới giống như Coi một sự vật hay một
th{nh của thế giới từ một một cỗ m|y cơ giới hiện tượng trong trạng
hoặc một số dạng vật khổng lồ m{ mỗi bộ th|i luôn ph|t triển v{
chất cụ thể, cảm tính, coi phận tạo nên nó luôn xem xét nó trong mối
đó l{ thực thể đầu tiên, l{ ở trạng th|i biệt lập, quan hệ với c|c sự vật v{
bản nguyên của thế giới tĩnh tại hiện tượng kh|c
Ưu điểm Lấy bản th}n giới tự Góp phần không nhỏ Phản |nh hiện thực đúng
(tiến bộ) nhiên để giải thích thế v{o việc chống lại thế như chính bản th}n nó
giới, không viện đến thần giới quan duy t}m v{ tồn tại, l{ công cụ hữu
linh, Thượng Đế hay c|c tôn gi|o trong giai hiệu giúp những lực
lực lượng siêu nhiên đoạn lịch sử chuyển lượng tiến bộ trong x~
tiếp từ thời Trung cổ hội cải tạo hiện thực ấy
sang thời Phục Hưng
ở c|c nước T}y Âu
Nhược Những kết luận về thế Chưa phản |nh đúng Không (vì đ}y l{ hình
điểm giới cơ bản còn mang hiện thực trong mối thức ho{n hảo nhất)
(hạn chế) tính ng}y thơ, chất ph|c, liên hệ phổ biến v{
trình độ nhận thức còn sự ph|t triển
thấp, chưa mang
tính nghiên cứu khoa
học cao.
ě Tại sao có thể nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hoàn hảo nhất?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng l{ hình thức ph|t triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử. Với sự kế thừa tinh hoa của c|c học thuyết triết học trước đó v{ sử dụng
th{nh tựu khoa học kĩ thuật đương thời. Cũng như CNDVBC khắc phục được hạn chế của 2
CNDV trước đó, phản |nh đúng đắn hiện thực kh|ch quan trong mối liên hệ phổ biến v{ sự
ph|t triển. To{n bộ hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng được x}y dựng
trên cơ sở lý giải một c|ch khoa học về vật chất, ý thức v{ mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất v{ ý thức.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 2


2. Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy t}m cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm gi|c l{ c|i có trước giới tự
nhiên, chủ trương giải thích to{n bộ thế giới n{y bằng c|c nguyên nh}n tư tưởng, tinh thần.
Thừa nhận bản nguyên của thế giới l{ ý thức, tinh thần. Ý thức l{ c|i có trước v{ quyết định
vật chất. Chủ nghĩa duy t}m có 2 hình thức chính:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật, hiện tượng chỉ l{ phức hợp của những cảm gi|c.
VD: hoc thuyet qua anh đao cua Berkeley,…
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cùng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
l{ thứ tinh thần khách quan có trước v{ tồn tại độc lập với con người. Thưc the tinh thần
khach quan nay thương đươc goi bang nhưng cai ten khac nhau như ý niệm tinh thần
tuyệt đối, lý tính thế giơi,…
VD: hoc thuyet y niệm cua Platon…
Câu hỏi có thể :
ě So sánh hai hình thức của chủ nghĩa duy tâm.
 Giống nhau: Đều thừa nhận bản nguyên của thế giới l{ ý thức, tinh thần. Ý thức l{
c|i quyết định vật chất.
 Khác nhau:
Chủ nghĩa duy t}m chủ quan: Ý thức l{ cảm gi|c suy nghĩ của con người
Chủ nghĩa duy t}m kh|ch quan: Ý thức l{ thứ tinh thần khách quan có trước v{ tồn tại
độc lập với con người. VD: " đấng siêu nhiên", ông trời, thượng đế…
ě Nhận định đánh giá một quan niệm duy tâm.
VD: Nhận định của bạn về c}u nói :”Mẹ sinh con, trời sinh t|nh”
TL: Đứng trên lập trường của chủ nghĩa..., em thấy quan điểm đó là (đúng/sai). Lí do…
3. Khái niệm, đối tượng và chức năng của Triết học Mác-Lênin
a. Khái niệm
Triet hoc Mac - Lênin l{ hệ thống quan điem duy vật biện chứng ve tư nhien, xa
hội va tư duy - the giơi quan va phương phap luận khoa hoc, cach mang cua giai cap cong
nh}n, nh}n d}n lao động va cac lưc lương xa hội tien bộ trong nhận thức va cai tao the giơi.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Triet hoc Mac - Lenin xac đinh đối tương nghien cứu l{ giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và thức trên lập trương duy vật biện chứng v{ nghiên cứu những quy uật
vận động, phat trien chung nhat cua tư nhien, xa hội v{ tư duy.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Cung như moi khoa hoc, triet hoc Mac - Lênin cùng một luc thưc hiện nhieu chức
năng kh|c nhau, song chức nang the giơi quan va chức năng phương ph|p luận l{ hai chức
nang cơ ban cua triet hoc Mac - Lênin.
ě hức n ng thế gi i quan
The giơi quan la toan bộ nhưng quan điem ve the giơi va ve vi tr cua con ngươi
Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 3
trong the giơi đo. Triet hoc la hat nhan ly luận cua the giơi quan. Triet hoc Mac - Lenin đem
lai thế giơi quan duy vật biện chưng, la hạt nh}n thế giơi quan cộng san.
Thế gi i quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trong đinh hương cho
con ngươi nhận thức đúng đắn the giơi hiện thưc, xet đoan moi sư vật, hiện tương vaxem
xet ch nh m nh. No giup cho con ngươi co cơ sở khoa hoc đi sau nhận thức ban chat cua tư
nhiên, x~ hội v{ nhận thức đươc mục đ ch y ngh a cua cuộc sống.
Thế giơi quan duy vật biện chưng con giup con ngươi h nh thanh quan điem khoa
hoc đinh hương moi hoat động, giup con ngươi xac đinh thai độ va ca cach thức hoat
động cua m nh. Tren một y ngh a nhat đinh, the giơi quan cung đong một vai tro cua
phương ph|p luận.
Thế giơi quan duy vật biện chưng nang cao vai tro t ch cưc, sang tao cua con ngươi, la
tien đe đe xac lập nhan sinh quan t ch cưc.
Thế giơi quan duy vật biện chưng co vai tro la cơ sở khoa hoc đe đau tranh vơi
cac loai the giơi quan duy tam, ton giao, phan khoa hoc. Vơi ban chat khoa hoc va cach
mang, the giơi quan duy vật biện chứng la hat nhan cua hệ tư tưởng cua giai cap cong nhan
va cac lưc lương tien bộ, cach mang, l{ cơ sở lý luận trong cuộc đau tranh vơi cac tư tưởng
phan cach mang, phan khoa hoc.
ě hức n ng phư ng pháp luận
Phương pháp uận l{ hệ thống nhưng quan điem, nhưng nguyen tắc xuat phat co
vai trò chỉ đao việc sử dụng c|c phương ph|p trong hoat động nhận thức va hoat động thưc
tiễn nham đat ket qua tối ưu. Phương ph|p luận cung co ngh a la ly luận ve hệ thống,
phương phap. Triet hoc Mac - Lenin thưc hiện chức năng phương ph|p luận chung nhat,
phổ bien nhat cho nhận thức va hoat động thưc tiễn.
Vai trò phương pháp uận duy vật biện chứng đươc the hiện trươc het la phương
phap chung cua toan bộ nhận thức khoa hoc. Phương phap luận duy vật biện chứng trang,
bi cho con ngươi hệ thống nhưng nguyen tắc phương ph|p luận chung nhat cho hoat, động
nhận thức va thưc tiễn.
Triet hoc Mac - Lenin trang bi cho con ngươi hệ thống c|c kh|i niệm, pham tru,
quy luật l{m công cụ nhận thức khoa hoc giup con ngươi phat trien tư duy khoa hoc, đo la
tư duy ở cap độ pham tru, quy luật.
Câu hỏi: Trong các phư ng pháp nguyên tắc triết học mà bạn đã học, bạn tâm đắt
nhất v i điều nào?

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 4


4. Định nghĩa vật chất của Leenin, phương thức – hình thức tồn tại của vật chất. Ý
nghĩa của định nghĩa vật chất đối với khoa học hiện nay.
Định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
ě Định nghĩa vật chất của Lênin bao h{m c|c nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất l{ tồn tại kh|ch quan – c|i tồn tại hiện thực bên ngo{i ý thức v{
không phụ thuộc v{o ý thức.
Thứ hai, vật chất l{ c|i m{ khi t|c động v{o c|c gi|c quan con người thì đem lại cho
con người cảm gi|c
Thứ ba, vật chất l{ c|i m{ ý thức chẳng qua chỉ l{ sự phản |nh của nó
Vận động là phư ng thức tồn tại của vật chất
Vận động l{ thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi v{ mọi
qu| trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy, l{ sự tự th}n
vận động v{ mang tính phổ biến. Vận động l{ c|ch duy nhất để vật chất có thể tồn tại, do đó
nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra v{ không thể bị tiêu diệt
ě Vận động có 5 hình thức cơ bản có mối liên hệ không thể t|ch rời nhau:
Vận động cơ học l{ hình thức vận động đơn giản nhất, bao gồm những sự biến đổi
về vị trí của c|c vật thể trong không gian.
VD: b|nh răng đang quay, di chuyển 1 c|i b{n từ đầu phòng xuống cuối phòng, l| rơi…
Vận động vật l{ những sự biến đổi của nhiệt, điện, từ trường, c|c hạt cơ bản..
VD: đun sôi nước, d}y đang dẫn điện…
Vận động hoá l{ những sự biến đổi của c|c chất vô cơ, hữu cơ trong c|c qu| trình
phản ứng ho| hợp v{ ph}n giải của chúng.
VD:Axit v{ bazo khi trộn v{o nhau sẽ trung hòa muối, đường khi bỏ v{o nước sẽ tan dần
đi…
Vận động sinh vật l{ c|c qu| trình biến đổi của c|c chất đặc trưng cho sự sống: sự
lớn lên của c|c cơ thể sống nhờ qu| trình không ngừng trao đổi chất của cơ thể sống v{ môi
trường, sự biến đổi của cấu trúc gen, sự ph|t sinh c|c giống lo{i mới trong qu| trình ph|t
triển của chúng...
VD: C}y quang hợp, thu lấy oxi v{o s|ng sớm, hấp thụ nước qua rễ, l| để nuôi c|c bộ phận
trong c}y, c|c lo{i động vật cần phải ăn để ph|t triển, nếu không sẽ yếu sức, gầy còm…
Vận động xã hội, đó l{ tất thảy c|c qu| trình biến đổi của c|c lĩnh vực kinh tế, chính
trị, đạo đức... của đời sống x~ hội lo{i người.
VD: qu| trình ph|t triển của x~ hội từ công x~ nguyên thủy -> chiếm hữu nô lệ -> phong
kiến -> tư bản -> x~ hội chủ nghĩa. Vận động xã hội là hình thức vận động cao nhất.
Đứng im cũng l{ 1 dạng của vận động. Đứng im l{ tương đối, còn vận động l{ tuyệt đối.
Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 5


Không gian l{ hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại,
kết cấu v{ t|c động lẫn nhau.
Thời gian l{ hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về độ d{i diễn biến, sự kế
tiếp của c|c qu| trình
Không gian v{ thời gian gắn bó mật thiết với nhau dưới dạng 2 hình thức của vận
động, tạo nên thể thống nhất không – thời gian có 4 chiều (3 chiều của không gian v{ 1
chiều của thời gian), tính kh|ch quan v{ vô tận.
Ý nghĩa đối với khoa học hiện nay:
Giải quyết được hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy
vật biện chứng, cung cấp thế giới quan v{ phương ph|p luận khoa học đấu tranh chống chủ
nghĩa duy t}m, thuyết không thể biết, kích thích sự ph|t triển của khoa học, với niềm tin
rằng con người sẽ hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng. L{ cơ sở lý luận để ph|t triển
c|c học thuyết khoa học, tiền đề để khoa học ph|t triển theo con đường đúng đắn khi
nghiên cứu về vật chất trong tự nhiên v{ cả x~ hội, tạo ra sự liên kết thống nhất giữa chủ
nghĩa duy vật biện chứng v{ chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu hỏi: Ý nghĩa của phư ng pháp luận khi nghiên cứu về vật chất của Mác Lê Nin
5. Nguyên về mối iên hệ phổ biến. Vận dụng nguyên về mối iên hệ phổ biến
trong thực tiễn của con người.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
“Mối liên hệ” l{ một phạm trù triết học dùng để chỉ c|c mối r{ng buộc tương hỗ, quy
định v{ ảnh hưởng lẫn nhau giữa c|c yếu tố, bộ nhận trong một đối tượng hoặc giữa c|c đối
tượng với nhau. Liên hệ l{ quan hệ giữa hai đối tượng nếu có sự thay đổi của một trong số
chúng nhất định sẽ l{m đối tượng khia thay đổi. Ngược lại, cô lập (t|ch rời) l{ trạng th|i của
c|c đối tượng, khi có sự thay đổi của đối tượng n{y không ảnh hưởng gì tới c|c đối tượng
kh|c.
Liên hệ v{ cô lập thống nhất với nhau.
Nội dung về nguyên lý của mối quan hệ phổ biến:
C|c sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy
định lẫn nhau, th}m nhập, chuyển hóa lẫn nhau, chứ không hề t|ch biệt nhau. Thế giới
không phải l{ thể hỗn loạn c|c đối tượng, m{ l{ hệ thống c|c liên hệ đối tượng, dựa trên cơ
sở của tính thống nhất vật chất của thế giới. C|c đối tượng trên thế giới không thể tồn tại cô
lập, m{ luôn t|c động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Tính chất:
Tính kh|ch quan: mối liên hệ l{ c|i vốn có của c|c sự vật – hiện tượng, nhờ đó sự vật
– hiện tượng mới tồn tại, vận động v{ ph|t triển.
Tính phổ biến: Bất cứ sự vật – hiện tượng n{o cũng nằm trong mối liên hệ với sự vật
– hiện tượng kh|c.
Tính đa dạng – phong phú: Vị trí, vai trò của mối liên hệ trong sự vật – hiện tượng
kh|c nhau thì kh|c nhau.
Ý nghĩa
Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 6
Do sự vật – hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, nên khi nghiên cứu đối tượng
cần tu}n thủ nguyên tắc toàn diện:
Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất tất
cả c|c mặt, c|c bộ phận, c|c yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ của chỉnh thể đó
Phải rút ra được c|c mặt, c|c mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó v{ nhận thức
chúng trong mối quan hệ hữu cơ nội tại, nhằm để nhận thức v{ phản ảnh được sự tồn tại
kh|ch quan với nhiều thuộc tính, mối liên heệ, quan hệ, t|c động qua lại của đối tượng.
Cần xem xét đối tượng n{y trong mối liên hệ với đối tượng kh|c v{ trong môi trường
xung quanh, trong không gian, thời gian, nghiên cứu mối liên hệ của đối tượng trong qu|
khứ, hiện tại v{ ph|n đo|n tương lại của nó
Quan điểm to{n diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều
Liên hệ ?
Sự vận dụng cả 2 nguyên trên cần tuân theo nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Muốn nắm được bản chất của sự vật – hiện tượng cần xem xét sự hình th{nh, tồn tại
v{ ph|t triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, ho{n cảnh, vừa trong qu| trình lịch
sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể qu| qu| trình đó
6. Quy luật về những sự thay đổi về ượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và
ngược lại. Vận dụng quy luật này trong hoạt động thực tiễn của con người.
Khái niệm chất lượng
Chat la pham tru dung đe chỉ t nh quy đinh khach quan vốn co cua sư vật, hiện tương
la sư thống nhat hưu cơ cua nhưng thuộc t nh lam cho sư vật, hiện tương la no chứ khong
phai la cai khac.
Ví dụ: Vơi C, H, O th ta khi chung lien ket ắt han ta sẽ co chat khac so vơi khi cac nguyen tố P,
O khi chung lien ket. Ngoai ra, vơi 3 chat C, H, O neu chung lien ket theo nhieu kieu khac nhau ta lai
đươc cac chat khac nhau như CH3–CH2–COOH v{ CH3-COO-CH3, …
Lượng la pham tru dung đe chỉ t nh quy đinh vốn co cua sư vật, hiện tương ve mặt số lương,
quy mô, trình độ, nhip điệu cua sư vận động va phat trien cung như cac thuộc t nh cua sư vật.
Thong thương, khi noi đen lương la noi đen chieu dai, ngắn quy mo lơn, nhỏ; trình độ cao,
thap, … cua sư vật, hiện tương. Lương thương đươc đo bởi cac đơn vi đo cụ the (cao 1 cm, vận tốc
1m s, …) nhưng cung co the đươc hieu một c|ch trừu tương hoa (tr nh độ van hoa cao hay thap, …).
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bat kỳ sư vật, hiện tương nao cung la sư thống nhat giưa mặt chat va mặt lương. ư
thay đổi ve lương va chat cua sư vật diễn ra cung vơi sư vận động va phat trien cua sư vật,
trong qua tr nh đo lương thay đổi dẫn đen chat thay đổi va ngươc lai.
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
ư vận động, bien đổi cua sư vật, hiện tương thương bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.
Tuy nhien, khong phai sư thay đổi ve lương bat kỳ nao cung dẫn đen sư thay đổi ve chat. Ở
một giơi han nhat đinh khi lương cua sư vật, hiện tương thay đổi, nhưng chat cua sư vật,
hiện tương chưa thay đổi. Giơi han đo đươc goi la độ.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 7


Khi lương thay đổi đen một giơi hạn nhat định sẽ tat yeu dẫn đen nhưng thay đổi ve
chat. Giơi han đo goi la điểm nut. ư thay đổi ve lương khi đat tơi điem nut vơi 14 nhưng
đieu kiện nhat đinh sẽ dẫn đen sự ra đơi chat mơi. Đay la bươc nhay trong qua tr nh vận
động, phat trien cua sư vật, hiện tương.
ước nhảy la sư chuyen hoa tat yeu trong qua tr nh phat trien cua sư vật, hiện tương.
Căn cứ tren nhip điệu thưc hiện bươc nhay co the chia thanh bươc nhay đột bien, bươc
nhay dần dần. Căn cứ vao quy mo thưc hiện bươc nhay co the chia thanh bươc nhay toan
bộ, bươc nhay cục bộ.
ước nhảy la sư ket thuc một giai đoan vận động, phat trien đong thơi la điem khởi
đầu cho một giai đoan mơi, la sư gian đoan trong qua tr nh vận động, phat trien lien tục cua
sư vật, hiện tương.
Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Chat mơi cua sư vật chỉ có thể xuat hiện khi sự thay đổi về lượng cua no đạt tơi điểm
nut. au khi ra đơi, chat mơi cua sư vật sẽ t|c động trở lại lượng cua sư vật, chat mơi ay co
the lam thay đổi ket cau, quy mo, tr nh độ, nhip điệu cua sư vận động va phat trien cua sư
vật.
Ý nghĩa phư ng pháp luận
Từng bươc t ch luy ve lương đe thay đổi chat, chống tư tưởng chu quan, duy y ch đốt
chay giai đoan.
T ch luy đu ve lương th kien quyet thưc hiện bươc nhay, chống tư tưởng bao thu, tr trệ.
Vận dụng linh hoat quy luật, bươc nhay theo nhưng quan hệ cụ the đe đat đen thanh
công.
Thực tiễn
Muốn tốt nghiệp đai hoc (chat) th ta cần phai t ch luy lương tri thức dần dần trong một thơi
gian d{i vừa đu. Đe vừa không tốn qua nhieu thơi gian ma vẫn co đươc lương tri thức đu đe lam
h{nh trang cho tương lai sau n{y. Luôn nổ lưc khong ngừng đe co the vươt qua khoang thơi gian hoc
đai hoc (độ), đe thưc hiện c|c mục tieu cho tương lai sau khi ra trương (bươc nhay). Trong mỗi mon
hoc, ta phai t ch luy đu số tín chỉ.
Mỗi nam hoc phai lam đu cac bai kiem tra đe co đu đieu kiện tiep tục hoc tập cao hơn. Ben
canh đo phai tham gia cac hoat động x~ hội, hoc giao tiep, h nh thanh quan hệ. Nhưng ngươi thanh
công trở th{nh tỷ phu luon hoc đươc nhieu từ đơi sống hơn l{ từ nha trương. Nhưng việc lam v đai
đeu xuat phat từ nhưng việc l{m nhỏ bé.
Chính v the, việc xay dưng mo h nh hoc tập thật tốt v{ cố gắng thưc hiện trong nhưng nam
đầu Đai hoc đe bien đổi “chat” trong mỗi con ngươi chung ta la việc l{m cần thiet, cap bach cua thơi
sinh viên
7. Mối quan hệ biện chứng giữa lực ượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vận dụng
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực ượng sản
xuất trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
a) Phương thức sản xuất

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 8


ě Phư ng thức sản xuất l{ c|ch thức con người tiến h{nh sản xuất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định của x~ hội. Phương thức sản xuất l{ sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất v{ quan hệ sản xuất
ě Lực lượng sản xuất l{ sự kết hợp giữa người lao động v{ tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất v{ năng lực thực tiễn l{m biến đổi c|c đối tượng vật chất của giới tự nhiên
theo như cầu nhất định của con người v{ x~ hội.
ě Người lao động l{ con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động v{ năng lực
s|ng tạo của cải vật chất x~ hội, l{ nguồn lực cơ bản, vô tận v{ đặc biệt
ě Tư liệu sản xuất l{ điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, gồm tư liệu lao
động v{ đối tượng lao động
ě Đối tượng lao động l{ yếu tố vật chất m{ con người dùng dùng tư liệu lao động t|c
dụng lên.
ě Tư liệu lao động l{ những yếu tố vật chất của sản xuất m{ con người đưa v{o đó để
t|c động lên đối tượng lao động, gồm công cụ lao động v{ phư ng tiện lao động
ě Phư ng tiện lao động l{ những yếu tố vật chất của sản xuất.
ě ông cụ lao động l{ phương tiện vật chất m{ con người sử dụng để t|c động v{o đối
tượng lao động, giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động.
Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất l{ quan hệ giữa người lao động v{ công cụ lao
động, trong đó người lao động giữ vai trò quyết định, l{ nh}n tố h{ng đầu, còn công cụ lao
động l{ yếu tố cơ bản không thế thiếu
Sự phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện ở tính chất và trình độ. Tính chất
l{ tính chất c| nh}n hoặc tính chất x~ hội hóa trong sử dụng tư liệu sản xuất, còn trình độ l{
ở sự ph|t triển của người lao động v{ công cụ lao động
Ng{y nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
 Khoa học sản xuất ra của cải đặc biệt, h{ng hóa đặc biệt, có những s|ng chế, bí mật công
nghệ, l{ nguyên nh}n của mọi sự biến đổi trong lực lượng sản xuất hiện đại.
 Khoảng c|ch giữa c|c ph|t minh, s|ng chế đến ứng dụng v{o sản xuất ng{y c{ng được
rút ngắn, giúp gia tăng năng suất lao động v{ của cải x~ hội.
 Khoa học giải quyết kịp những m}u thuẫn, vấn đề của sản xuất, có khả năng “vượt
trước”, x}m nhập s}u v{o mọi hoạt động sản xuất, l{ mắt kh}u quan trọng trong hoạt
động sản xuất.
 Tri thức khoa học được kết tinh, “vật hóa” v{o người lao động, người quản lý, công cụ
lao động v{ đối tượng lao động.
 Sự ph|t triển của khoa học đ~ kích thích sự ph|t triển năng lực l{m chủ sản xuất của con
người.
Quan hệ sản xuất l{ tổng hợp c|c quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong
qu| trình sản xuất vật chất, l{ mối quan hệ vật chất – kinh tế quan trọng nhất

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 9


ě Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất l{ quan hệ giữa c|c tập đo{n người trong việc
chiếm hữu, sử dụng c|c tư liệu sản xuất x~ hội. Đ}y l{ quan hệ trung t}m, quyết định những
mối quan hệ kh|c
ě Quan hệ về tổ chức – quản lý sản xuất l{ quan hệ giữa c|c tập đo{n người trong
việc tổ chức sản xuất v{ ph}n công lao động, có vai trò quyết định đến quy mô, tốc độ v{
hiệu quả của sản xuất
ě Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động l{ quan hệ giữa c|c tập đo{n người trong
việc ph}n phối sản phẩm lao động x~ hội, nói lên c|ch thức v{ quy mô của của cải vật chất
m{ c|c tập đo{n người được hưởng.
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ ph|t triển của lực lượng sản xuất
Vai trò quyết định của lực ượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất vận động, ph|t triển không ngừng sẽ m}u thuẫn với tính “đứng
im” tương đối của quan hệ sản xuất, khi quan hệ sản xuất trở th{nh xiềng xích kìm h~m sự
ph|t triển của lực lượng sản xuất, đòi hỏi tất yếu l{ phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết
lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đ~ ph|t triển
Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới, quyết
định nội dung v{ tính chất của quan hệ sản xuất
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực ượng sản xuất
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất l{ trạng th|i trong đó quan
hệ sản xuất l{ hình thức ph|t triển của lực lượng sản xuất v{ tạo ra địa b{n đầy đủ cho lực
lượng sản xuất ph|t triển.
Sự t|c động của quan hệ sản xuất diễn ra theo hai chiều hướng: thúc đẩy v{ kìm
h~m. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì sản xuất được thúc đẩy ph|t
triển mạnh mẽ. Ngược lại thì sẽ kìm h~m, thậm chí ph| hoại lực lượng sản xuất, nhưng sự
kìm h~m chỉ l{ tạm thời.
Nói tóm ại:
Trạng th|i vận động m}u thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất v{ quan hệ sản
xuất diễn ra l{ tự phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp mới ở trình độ cao hơn.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ ph|t triển của lực lượng sản xuất l{
quy luật phổ biến t|c động lên to{n bộ tiến trình lịch sử của nh}n loại
Sự phù hợp không diễn ra “tự động”, đòi hỏi trình độ tự gi|c cao trong nhận thức v{
vận dụng quy luật.
Ý nghĩa:
Có ý nghĩa phương ph|p luận quan trọng
Muốn ph|t triển kinh tế phải bắt đầu từ ph|t triển lực lượng sản xuất, trước hết l{
ph|t triển lực lượng lao động v{ công cụ lao động.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 10


Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phải dựa v{o trình
độ ph|t triển của lực lượng sản xuất, theo tính tất yếu của kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan,
duy ý chí.
Liên hệ ?

8. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Vận dụng
quy luật biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ
quá độ ên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Khái niệm c sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
ě sở hạ tầng l{ to{n bộ những quan hệ sản xuất hợp th{nh cơ cấu kinh tế x~ hội
trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Cơ sở hạ tầng tồn tại một c|ch kh|ch quan, có cấu trúc gồm: quan hệ sản xuất thống
trị l{ đặc trưng của cơ sở hạ tầng xa hội, quan hệ sản xuất t{n dư v{ quan hệ sản xuất mầm
mống.
ě Kiến trúc thượng tầng l{ to{n bộ những quan điểm, tư tưởng x~ hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng, hình th{nh trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp
quyền, đạo đức, triết học… cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phải, giáo hội. Trong xã
hội có đối kháng giai cấp, kiến trúc thượng tầng có tính đối kháng, mang đặc trưng là sự thống trị về chính trị và
tư tưởng của giai cấp thống trị. Trong kiến trúc thượng tầng, nhà nước là bộ phận có quyền lực mạnh nhất
Quan hệ biện chứng giữa c sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội
Đây là Quy luật cơ bản của sự vận động phát triển lịch sử xã hội
ě Vai trò quyết định của c sở hạ tầng đối v i kiến trúc thượng tầng
 Bất kì một hiện tượng n{o thuộc kiến trúc thượng tầng, như chính trị, ph|p luật,
đảng ph|i… đều không thể giải thích được từ chính bản th}n nó m{ xét đến cùng phụ
thuộc v{o cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
 Nếu trong cơ sở hạ tầng có tính đối kh|ng hoặc không đối kh|ng, thì kiến trúc
thượng tầng cũng có tính chất tương tự
 Những biến đổi c n bản của c sở hạ tầng s m muộn sẽ dẫn đến những biến đổi
c n bản của kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình th|i
kinh tế x~ hội cũng như sự chuyển biến giữa hình th|i kinh tế - x~ hội cũ lên hình
th|i kinh tế - x~ hội mới hơn.
VD: Khi quan hệ sản xuất thay đổi sẽ thay đổi thể chế chính trị nhà nước. QHXS từ địa
chủ PK => tư bản, sẽ khiến cho nhà nước PK => TBCN.
 Trong x~ hội đối kh|ng có giai cấp, sự biến đổi của cơ sở hạ tầng v{ kiến trúc thượng
tầng trong qu| trình chuyển từ hình th|i kin tế x~ hội lỗi thời sang hình th|i kinh tế -
x~ hội tiến bộ, tất yếu phải thông qua đấu tranh giai cấp.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 11


 Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng thường phức tạp, có thể mất rất l}u để thay
đổi.
VD: đạo đức, tạp tục, tạp qu|n, văn hóa,… cần rất l}u để thay đổi;nhưng một số lại thay
đổi nhanh chóng :nh{ nước, qu}n đội.
ě Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối v i c sở hạ tầng
 Kiến trúc thượng tầng củng cố, ho{n thiện v{ bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, ngăn
chặn cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ t{n dư cơ sở hạ tầng cũ, định hướng, tổ
chức x}y dựng chế độ kinh tế của kiến trúc thượng tầng
 Thực chất vai trò của kiến trúc thượng tầng l{ bảo vệ, duy trì lợi ích kinh tế của giai
cấp thống trị.
 T|c động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều: t|c
động cùng chiều sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng ph|t triển, ngược lại sẽ kìm h~m sự ph|t
triển ấy
 Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò quan trọng nhất, có Nh{ nước t|c động to
lớn đối vói cơ sở hạ tầng.
Ý nghĩa
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng v{ kiến trúc thượng tầng l{
cơ sở khoa học cho việc nhận thức một c|ch đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế v{ chính trị,
kinh tế quyết định chính trị, v{ chính trị t|c động to lớn v{o kinh tế.
Trong nhận thức v{ thực tiễn, nếu t|ch rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố n{o đó
giữa kinh tế v{ chính trị đều sẽ dẫn đến sai lầm.
Vận dụng
ě Mối quan hệ của cơ sở hạ tầng v{ kiến trúc thượng tầng xét đến cùng chính l{ mối
quan hệ giữa kinh tế v{ chính trị
ě Cơ sở hạ tầng chính l{ Kinh tế. Kiến trúc thượng tầng l{ nh{ nước. Kinh tế quyết định
chính trị trong thời kì đổi mới. Nh{ nước t|c động lại kinh tế bằng những chính s|ch.
Nếu chính s|ch phù hợp với hiện thực kh|ch quan thì nó sẽ l{m cho kinh tế ph|t triển.
VD: Trong thời kì dịch Covid, những chính s|ch phù hợp v{ kịp thời của nh{ nước đ~ giúp
cho nên kinh tế VN ít bị ảnh hưởng, trì trệ hơn so với c|c nước trong khu vực.
sở hạ tầng
Cơ sở hạ tang trong thơi kỳ qu| độ ở Việt Nam hiện nay bao gom cac kieu quan hệ san xuat gắn lien vơi
c|c hình thức sở hưu khac nhau. Cac h nh thức sở hưu đo tương ứng vơi cac thanh phần kinh te khac nhau,
thậm chí đối lập nhau, nhưng cung ton tai trong một cơ cau kinh te thống nhat theo đinh hương xa hội chu
nghĩa.
Ở Việt Nam hiện nay, c|c hình thức sở hưu cơ ban gom sở hưu nha nươc (hay sở hưu toan dan, trong đo
nha nươc la đai diện cua nhan dan), sở hưu tập the, sở hưu tư nh}n. C|c th{nh phần kinh gom kinh te nha
nươc kinh te tập the, hơp tac xa kinh te tư nhan kinh te co vốn đầu tư cua nươc ngoai.
Ví dụ: Kinh te nha nươc: Tieu bieu la cac tập đo{n Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline, Vinamilk, …
Kinh te tập the, hơp tac xa: Tieu bieu la cac hơp tac xa nội nghiệp, công nghiệp ở cac đia phương. Kinh te tư
nhan: Tieu bieu la cac tập đo{n Vingroup, FLC, Massan, Vietjet…
Kinh te co vốn đầu tư nươc ngoai: Tieu bieu la Toyota Vietnam, Huyndai Vietnam…

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 12


Nen kinh te Việt Nam hiện nay la nen kinh te hang hoa nhieu thanh phần, vận h{nh đầy đu, đong bộ theo
c|c quy luật cua nen kinh te thi trương, đong thơi bao đam đinh hương xa hội chu ngh a. Đo la nen kinh te
hiện đai va hội nhập quốc te, co sư quan ly cua Nha nươc phap quyen xa hội chu ngh a. Kinh te nha nươc giư
vai tro chu đao, kinh te tư nhan la động lưc quan trong cua nen kinh te, cac thanh phần kinh te khac đươc
khuyen kh ch phat trien het moi tiem nang
Kiến trúc thượng tầng
Trong xay dưng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đang va Nha nươc Việt Nam khang đinh: Lay chu ngh a
M|c – Lênin v{ tư tưởng Ho Ch Minh lam nen tang tư tưởng. Xay dưng hệ thống ch nh tri xa hội chu ngh a
mang t nh chat giai cap cong nhan, do đội tien phong cua giai cap cong nhan la Đang Cộng san Việt Nam lanh
đao, bao đam đe nhan dan la ngươi lam chu xa hội.
C|c tổ chức, bộ m|y thuộc hệ thống ch nh tri như Đang Cộng san, Quốc hội, Ch nh phu, quan đội, cong an,
toa an, ngan hang… khong ton tai v lơi ch cua rieng no ma la đe phục vụ nhan dan, thưc hiện cho đươc
phương cham moi lơi ch, quyen lưc đeu thuộc ve nhan dan.
Mỗi bươc phat trien cua cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng l{ một bươc giai quyet mau thuẫn giưa
chúng. Việc phat trien va cung cố cơ sở hạ tầng, đieu chỉnh va cung cố c|c bộ phận cua kiến trúc thượng tầng
l{ một qu| trình l}u d{i, gian khổ, diễn ra trong suốt thơi kỳ qu| độ
âu hỏi: Để ph|t triển cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay cần ph|t triển những yếu tố n{o?
9. Khái niệm con người, bản chất và vai trò của con người theo quan niệm của
triết học Mác – Lenin. Vấn đề con người con người trong sự nghiệp cách mạng
ở Việt Nam hiện nay.
Khái niệm con người
Con ngươi la một thưc the tư nhien mang đặc tính x~ hội, trong đó, phư ng diện tự
nhiên v{ phư ng diện xã hội thống nhat biện chứng vơi nhau.
Con ngươi trươc het mang ban t nh tư nhien, ban t nh tư nhien cua con ngươi đươc phan
tích từ nhưng kh a canh sau đay:
La san phẩm cua tư nhien, la ket qua cua qua tr nh tiến hóa va phat trien lau dai cua
giơi tư nhien
L{ một bộ phận cua giơi tư nhien, đong thơi giơi tư nhien cung la “than the vo cơ cua
con ngươi”. Mặc dù mang ban t nh tư nhien, song con ngươi khong đong nhat vơi cac ton tai
khac cua tư nhien ma con mang ban t nh xa hội. Ban t nh xa hội cua con ngươi đươc phan
tích từ nhưng kh a canh sau:
- ư h nh thanh con ngươi khong phai chỉ từ sư tien hoa, sư phat trien cua giơi tư
nhien ma con co nguon gốc x~ hội, ma trươc het va cơ ban nhat la nhan tố lao động.
- ư ton tai, phat trien cua con ngươi luon bi chi phối bởi c|c nh}n tố x~ hội v{ c|c
quy luật x~ hội.
ản chất của con người
Trong luận đe thứ sau cua tac phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mac đa viet: “Ban
chat con ngươi khong phai la một c|i trừu tượng cố hữu của c| nh}n riêng biệt. Trong tính
hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.”
La thanh vien cua xa hội, con ngươi chịu tác động mạnh mẽ của các quan hệ xã hội,
Ban chat con ngươi do nhưng quan hệ x~ hội cua con ngươi quy đinh. Gồm gia đình, nh{

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 13


trường v{ x~ hội. Chính ba mối quan hệ x~ hội đó quyết định, hình th{nh v{ bộc lộ ban chat
cua m nh
Ban chat con ngươi khong phai la một hệ thống đong k n, nhat thanh bat bien, ma la
hệ thống mở, luon bien đổi, tương ứng vơi đieu kiện ton tai cua con ngươi. Cung vơi việc
bien đổi cua cac quan hệ x~ hội th ban chat con ngươi cung thay đổi theo.
Khong co con ngươi trừu tương, thoat ly moi đieu kiện, hoan canh lich sử x~ hội ma
con ngươi luon cụ the, xac đinh, sống trong một đieu kiện lich sử cụ the nhat đinh, một thơi
đai nhat đinh.
Vai trò của con người
Con ngươi vừa la san phẩm của lịch sử vừa l{ chủ thể của lịch sử
Con ngươi la san phẩm của lịch sử: M|c v{ Ăngghen từng viet: “Toan bộ c|i gọi l{ lịch
sử to{n thế giơi chẳng qua chỉ l{ sự s|ng tạo của con ngươi kinh qua lao động của con
ngươi, sự sinh th{nh của tự nhien cho con ngươi”.
Con ngươi trươc tien la san phẩm cua sư tien hoa cua lich sử, lich sử x~ hội cang phat
trien th con ngươi ngay cang hoan thiện hơn. Neu khong co the giơi tư nhien, khong co lich
sử x~ hội th cung khong co con ngươi.
Con ngươi la san phẩm cua qua tr nh phat trien het sức lau dai cua the giơi tư nhien.
Ben canh đo lich sử x~ hội cung co vai tro het sức quan trong trong việc h nh thanh con
ngươi, tao ra nhưng nét đặc trưng cho con ngươi. Co the noi, trong nhưng xa hội khac nhau,
đieu kiện lich sử, thơi đai khac nhau sẽ co nhưng mối quan hệ x~ hội kh|c nhau, t|c động
len con ngươi đieu đo đa h nh thanh ở con ngươi nhưng yeu tố đặc trưng cua đieu kiện,
hoan canh lich sử đó.
on người là chủ thể của lịch sử: Con ngươi la san phẩm cua lich sử, song đieu quan
trong hơn ca, con ngươi luon luon la chu the cua lich sử x~ hội, đieu đo đươc the hiện như
sau:
Thứ nhất con người đã sáng tạo ra lịch sử xã hội. Bang lao động san xuat cua con
ngươi, con ngươi đa sang tao ra toan bộ nhưng gia tri vật chat va tinh thần cho x~ hội. Con
ngươi đa tư khang đinh ban than m nh vơi tư cach la chu the t ch cưc bắt the giơi tư nhien
phai phục vụ con ngươi. Trong qua tr nh đo con ngươi đa tư lam bien đổi ban than m nh,
ng{y c{ng trở nên ho{n thiện va đong thơi lam ra lich sử cua m nh. Khong co hoat động cua
con ngươi th cung khong ton tai quy luật x~ hội, v{ do đo, khong co sư ton tai cua toan bộ
lich sử x~ hội loai ngươi.
Thứ hai con người bằng hoạt động của mình đã thúc đẩy sự vận động phát triển
của lịch sử. Trên cơ sở nắm bắt quy luật cua lich sử x~ hội, con ngươi thong qua hoat động
vật chat, tinh thần, thúc đẩy x~ hội phat trien từ thap đen cao, phu hơp vơi mục tiêu v{ nhu
cầu do con ngươi đặt ra.
ě Vấn đề con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 234 giáo trình Triết học Mác Lê nin Hà Nội
2019)
Trong qu| trình đổi mơi ở Việt Nam, dươi sư lanh đao cua Đang, con ngươi ngay cang co đieu
kiện phat trien toan diện. Đe tiep tục đổi mơi, thưc hiện công nghiệp hóa, hiện đai hoa, đưa đat nươc

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 14


ng{y một giau manh, việc xay dưng con ngươi mơi Việt Nam đ|p ứng đươc yeu cầu phat trien đat
nươc la nhiệm vụ co t nh cap bach. Trong Cương l nh xay dựng đất nước trong thời kỳ qu| độ len
chu ngh a xa hội, Đang Cộng san Việt Nam đ~ chỉ rõ mục tieu cua sư nghiệp đổi mơi, thưc hiện công
nghiệp hóa, hiện đai hoa nham xay dưng một x~ hội: “Dan giau, nươc manh, dan chu, cong bang va
van minh do nhan dan lam chu… con ngươi co cuộc sống am no, hanh phuc”. Mục tieu nay cho thay,
sư nghiệp đổi mơi, thưc hiện công nghiệp hóa, hiện đai hoa phai hương tơi con ngươi, v con ngươi.
Ben canh đo, chung ta coi con ngươi la động lưc cua sư phat trien.
Con ngươi trươc het la san phẩm cua lich sử, mang nhưng dau an đặc trưng cua thơi đai ma
mình sinh sống. Trong sư nghiệp đổi mơi, đẩy manh cong nghiệp hóa, hiện đai hoa ở Việt Nam hiện
nay, con ngươi co đieu kiện phat huy nang lưc cua ban than va cung đươc cham lo ve đơi sống vật
chat va tinh thần. ong, đe đap ứng đươc nhưng yeu cầu ngay cang cao cua sư nghiệp đổi mơi, đặc
biệt khi đat nươc đa va đang bươc vao kỷ nguyen kinh te tri thức, hiện nay l{ cuộc cach mang 4.0,
con ngươi vơi tư cach la san phẩm cua sư nghiệp đổi mơi phai khong ngừng n}ng cao tư duy, phẩm
chat va sức khỏe cua ban than m nh đe co đu tri thức v{ kỹ năng cống hien ngay cang nhieu cho Tổ
quốc. Tuy nhien, con ngươi khong chỉ la san phẩm cua xa hội, ma con la chu the cai tao, lam thay đổi
x~ hội. Vai tro chu the cua con ngươi trong sư nghiệp đổi mơi, công nghiệp hóa, hiện đai hoa đat
nươc the hiện ở việc ch nh ho dan than tao ra nhưng bien chuyen đo. Nhưng thanh tưu to lơn ma
đat nươc ta co đươc trong thơi gian qua ch nh la do con ngươi tao dưng nen. Khong co sư đoan ket
nhat tr , sư nỗ lưc cố gắng cua cac the hệ con ngươi Việt Nam th sư nghiệp đổi mơi, cong nghiệp
hóa, hiện đai hoa do Đang ta khởi xương kho long co the thanh cong đươc.
Ket qua cua sư nghiệp đổi mơi do Đang ta khởi xương ch nh la minh chứng sinh động tính
đúng đắn cua đương lối xuat phat từ con ngươi, v con ngươi. V ly do đo, việc phat huy nguon lưc
con ngươi phai đươc coi la van đe chien lươc, la yeu cầu cap bach đe cua sư nghiệp đổi mơi, thưc
hiện công nghiệp hóa, hiện đai hoa đat nươc
ě Những vấn đề cần tìm hiểu:
 Thành tựu của VN từ khi Đổi m i (kinh tế xã hội)?
 CNH-HDH là gì? ắt đầu từ khi nào? Gồm những hạn chế gì?
 Kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ nghĩa là gì?
Kinh tế thị trường định hướng x~ hội chủ nghĩa l{ sản phẩm của thời kỳ Đổi Mới, thay thế
nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường. Những
thay đổi n{y giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế to{n cầu. Nó được mô tả l{ một
nền kinh tế thị trường nhiều th{nh phần, trong đó khu vực kinh tế nh{ nước giữ vai trò chủ
đạo, với mục tiêu d{i hạn l{ x}y dựng chủ nghĩa x~ hội
-Vấn đề xây dựng nền v n hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
Mặc dù x}y dựng con người trong thời kỳ mới hiện đại nhưng vẫn phải giữ gìn bản sắc
văn ho| d}n tộc. Thế kỷ 21 l{ thế kỷ hội nhập mở cửa nhưng “ho{ nhập” chứ không phải
“ho{ tan”. Lấy giữ gìn v{ ph|t huy truyền thống, bản sắc văn ho| d}n tộc l{m nguồn gốc,
động lực của sự ph|t triển.

Soạn bởi Tô Su (Tô Thị Ngọc Tr}m) Page 15

You might also like