You are on page 1of 25

Sinh Lý Tiêu Hóa

BS Nguyễn Bình Thư


GIẢI PHẪU

• Dài 5m
• Diện tích hấp thu 250m2
SINH LÝ

• Hoạt động ruột non và các tổ chức


– Hoạt động cơ học
– Hoạt động bài tiết
• Ruột non
• Tụy
• Mật
– Hoạt động tiêu hóa
– Hoạt động hấp thu
HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

• Các loại cử động ruột non


– Nhào trộn
– Nhu động: 1cm/phút (3 – 5 h)
– Cử động lúc đói: dạ dày đói lan
xuống ruột non, 60 – 90 phút một lần
• Van hồi manh tràng
• Điều hòa cử động
– Tăng nhu động: gastrin, CCK,
motilin, insulin
– Giảm nhu động: secretin, glucagon
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

• Tế bào ngoại tiết: enzymes


(tiêu hóa thức ăn)
• Tế bào nội tiết: insulin
• Tế bào ống: HCO3- (trung
hòa acid từ dịch dạ dày)
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

Các enzyme:
– Tiêu hóa protein: trypsin, chymotrypsin,
carboxypolypeptidase
– Tiêu hóa carbohydrate: amylase
– Tiêu hóa lipid: lipase tụy (triglyceride), cholesterol
esterase (cholesterol este), phospholipase (phospholipid)
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

Ion HCO3-
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

• Hormon điều hòa hoạt


động bài tiết tụy
– Acetylcholine
– Cholecystokinin: tế bào I,
kích thích bởi thức ăn
– Secretin: tế bào S, kích thích
bởi acid dạ dày
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

• Hormon điều hòa hoạt


động bài tiết tụy
– Acetylcholine
– Cholecystokinin: tế bào
I, kích thích bởi thức ăn
– Secretin: tế bào S, kích
thích bởi acid dạ dày
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Tụy

Các giai đoạn bài tiết dịch tụy


• Tâm linh: Ach – 20 % enzyme
• Dạ dày: Ach – 5-10% enzyme
• Ruột: CCK và secretin – 80 %
enzyme
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật

• Tạo mật:
– Tế bào gan: mật
– Tế bào ống dẫn: Na+ , HCO3-
• Thành phần mật: muối mật, cholesterol, lecithin, ion,
nước.
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật

• Vai trò:
– Nhũ tương hóa chất béo
– Hấp thu chất béo (micelle)
• Dự trữ mật:
– Túi mật: khả năng cô đặc 5 – 20 lần
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Mật

• Điều hòa bài tiết mật


– Thức ăn (đặc biệt mỡ)
xuống tá tràng
• Ach: co thắt túi mật
• CCK: co thắt túi mật, giãn
cơ vòng Oddi
– Acid dạ dày
• Secretin
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Ruột Non

• Tuyến Brunner: bài tiết nhầy (bảo vệ niêm


mạc tá tràng)
• Tuyến Lieberkuhn: bài tiết nhầy, dịch
– Tế bào goblet: nhầy
– Tế bào ruột: dịch (hòa tan các chất trong dưỡng
chấp để hấp thu)
• Tế bào niêm mạc ruột: bài tiết enzyme (trên bề mặt
niêm mạc, tiêu hóa thức ăn khi chúng được hấp thu
qua biểu mô)
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – Ruột Non

• Điều hòa bài tiết dịch ruột


– Kích thích niêm mạc ruột non bởi
dưỡng chấp Hệ thần kinh ruột
,dây X
– Secretin, CCK
HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA

• Tiêu hóa Carbohydrate


HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA

• Tiêu hóa Protein


HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA

• Tiêu hóa lipid


HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu Carbohydrate


– Glucose, Galactose:
đồng vận chuyển với
Na+
– Fructose: khuếch tán hỗ
trợ
HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu protein


– Nhu cầu protein: 10
-15%
– Protein ngoại sinh, nội
sinh
HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu lipid: Hấp thu vào mạch bạch huyết


HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu nước: hấp thu thụ


động theo bậc thang thẩm thấu do
hấp thu chất dinh dưỡng và điện
giải
HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu Na+


• Hấp thu HCO3-
• Hấp thu K+
HOẠT ĐỘNG HẤP THU

• Hấp thu vitamin:


– Vitamin tan trong mỡ A, D, E, K: hấp thu cùng với mỡ
– Vitamin tan trong nước C, B: hấp thu nhờ đồng vận chuyển
Na+
• Vitamin B12 được hấp thu nhờ yếu tố nội tại tiết ra từ dạ dày
• Hấp thu Ca++:
– Hồi tràng, do vitamin D hoạt hóa
• Hấp thu sắt: lượng hấp thu phụ thuộc nhu cầu sắt của cơ thể
– Hem, Fe++ (dễ hấp thu hơn), Fe+++
– Dự trữ: gan

You might also like