You are on page 1of 18

PHẦN I

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN


PHƯƠNG ÁN TĐĐ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Mục đích:
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các hệ
thống TĐĐ phải có độ chính xác cao, do đó chúng ta phải đưa ra các
phương án TĐĐ, sau đó phân tích và lựa chọn để đưa ra được các phương
án tối ưu nhất và từ các phương án trên ta xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ
thống.
Tóm tắt nội dung chính của phần I
A. Chọn phương án truyền động điện:
1. Phân tích lựa chọn động cơ 1 chiều.
2. Chọn phương án điều chỉnh tốc độ.
3. Phân tích chọn phương pháp hãm dừng động cơ.
4. Phân tích chọn bộ biến đổi chỉnh lưu.
5. Mạch phản hồi.
6. Máy phát tốc.
7. Bộ khuếch đại tín hiệu trung gian ( Bộ điều chỉnh ).
B. Xây dựng cấu trúc hệ thống:
1. Sơ đồ hệ thống điều tốc 2 mạch vòng tốc độ quay và dòng điện.
2. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều chỉnh tốc độ 2 mạch vòng âm tốc độ
và âm dòng điện.
 Kết luận chung.
Sau đây ta đi phân tích cụ thể như sau:
A. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG
Đặt vấn đề:
- Khi thiết kế một hệ thống truyền động điện thì người thiết kế phải đưa ra nhiều
phương án để giải quyết .
Nhiệm vụ của người thiết kế là phải tìm ra được phương án tối ưu nhất phù hợp với
yêu cầu đặt ra .Trước hết là yêu cầu về kỷ thuật sau đó là yêu cầu về kinh tế.
- Việc lựa chọn phương án truyền động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thiết kế
nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm và hiệu quả
kinh tế.
- Ở phần này ta lựa chọn các phương án truyền động điện sau:
Động cơ điện 1 chiều.
Lựa chọn BBĐ chỉnh lưu.
Bộ khuếch đại trung gian.
Các tín hiệu phản hồi.
Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ thống.
……..
I) PHÂN TÍCH CHỌN ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU
Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu người ta đưa ra nhiều phương
án khác nhau, rồi sau đó sánh các phương án trên phương diện kinh tế và kỹ thuật
để chọn ra phương án tối ưu nhất.
Đây là động cơ sử dụng năng lượng điện 1 chiều.Gồm động cơ điện 1 chiều
kích từ độc lập,kích từ nối tiếp,kích từ hỗn hợp.
Với động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp là lọai đông cơ có kết cấu phức tạp,giá
thành cao nên ta loại bỏ vì không phù hợp chỉ tiêu kinh tế.
1.1 Động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp

_ TN
+
N. Tạo
CKT

0 M
Đặc tính cơ
Sơ đồ nguyên lý

Ta thấy loại này có cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng động cơ nên dòng kích từ
chính là dòng phần ứng động cơ .
Do vậy khi Iư biến đổi thì từ thông  cũng biến đổi sẽ gây ra hiện tượng từ
dư (tổn thất phụ) lớn.
dư = (2  10).đm
Mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp có đặc tính cơ ở dạng phi tuyến
(hypebol), nên đặc tính cơ mềm và độ cứng lại thay đổi theo phụ tải.
Mặt khác, từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng phần ứng nên khả năng
chịu tải của động cơ bị ảnh hưởng rất lớn của điện áp lưới. Điều này gây khó khăn
trong quá trình điều chỉnh và ổn định tốc độ, quá trình này chỉ có hiệu quả ở tốc độ
rất thấp và hiệu quả không cao, ở tốc độ cao đạt được điều này là rất khó khăn.
Do vậy, động cơ này không phù hợp với yêu cầu.
1.2 Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
Do mạch kích từ nằm độc lập với mạch phần ứng nên từ thông kích từ
 = const khi tải thay đổi.
Phương trình đặc tính cơ:
U R U R. M
  Iu   .
K K K  K 2

Vì  = const nên quan hệ (M) là quan hệ đường thẳng. Độ cứng đặc tính
cơ:

 K
2

  const
R . 

0

Ð
CKÐ M
0

Sơ đồ nguyên lý Đặc tính cơ Nhận xét:


Loại động cơ này cho phép quá tải lớn, dải điều chỉnh rộng và dễ điều chỉnh. Từ
phương trình đặc tính cơ cho thấy loại động cơ này có thể điều chỉnh tốc độ tới 3
cách là điêù chỉnh Uư, Rf, và ik.
1.3. Nhận xét chung:
Từ những phân tích trên cho thấy rằng để đáp ứng các chỉ tiêu: S, , D, Mc,
n% mà yêu cầu của hệ thống đã đặt ra, ta chọn loại động cơ một chiều kích từ độc
lập làm động cơ truyền động cho hệ thống.
II. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
Trong thực tế đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường có 3
phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau.
 Thay đổi
điện trở phụ mạch
phần ứng.
 Điều chỉnh
điện áp cấp cho
mạch phần ứng.
 Điều chỉnh
từ thông kích từ.
2.1 Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng

a) Sơ đồ nguyên lý 
- tn
+


r f1


® r f2
r f
- 0 m
+

ck§ h 2 h 3 r f3

Giả thiết :
U = Uđm = const ;  = đm = const ; R = Var

b) Phương trình đặc tính cơ


U ®m R + Rf
ω= - *M
KΦ ®m ( KΦ ®m )2

c) Dạng đặc tính cơ


Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính cơ như hình (H3)
d) Nhận xét
Từ phương trình đặc tính cơ và dạng đặc tính cơ ta thấy khi thay đổi điện trở
phụ mạch phần ứng (tăng Rf) làm cho
 Đặc tính cơ mềm đi
R  Rf
.M
2
 Độ sụt tốc độ  = (KΦ dm ) tăng lên

(KΦ dm )2
 Độ cứng đặc tính cơ  = R  R f giảm
 Mức độ phù hợp tải P = U.I = const
M = K  .Iư = const
2.2 Thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng
a) Sơ đồ nguyên lý

I¦ rb r ¦

+
u bb® ® ck§ eb e

-
S¬ ®å thay thÕ
h 4 h 5
Trong đó : u ®k

BBĐ : là bộ biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều của thành điện áp
một chiều và điều chỉnh sức điện động Eb của nó theo yêu cầu.
Rb : là điện trở mạch phần ứng.
Rư : là điện trở trong của bộ biến đổi phụ thuộc vào loại thiết bị.
Giả thiết :
U = Var
   dm  const
R = const
b) Phương trình đặc tính cơ
Eb RΣ
ω - .M
KΦ dm ( KΦ m ) 2

Với R =Rư+Rb 
c) Dạng đặc tính cơ 
 tn
e b®m
Khi thay đổi điện áp mạch phần  e b1

 e b2

e b3
0 m ®m
m

h 6
ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ
song song với nhau như hình vẽ (H6).

d) Nhận xét
Khi thay đổi điện áp mạch phần ứng ta sẽ có các tốc độ không tải lý tưởng

E bx
ωox =
KΦ ®m khác nhau
Độ cứng  = const
Mức độ phù hợp tải: P = U.I = var
[Mc] = K  đm.Iđm= Mđm = const
 Dải điều chỉnh rộng ,điều chỉnh trơn và vô cấp.
 Sai số tốc độ nhỏ ,dể tự động hoá.
 Khả năng quá tải lớn và tổn thất năng lượng nhỏ.
 Phương pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng là phương pháp triệt để kể
cả khi không tải lý tưỡng và điều chỉnh tốc độ trong bất kỳ vùng tải nào .
2.3 Thay đổi từ thông kích từ
1.1.1.1. Sơ đồ nguyên lý (H.7)
Khi thay đổi từ thông kích từ động cơ một chiều kích từ độc lập chính là điều
chỉnh mô men điện từ của động cơ M =K  .Iư và điều chỉnh sức điện động quay
E =K  . của động cơ .Do kết cấu của máy điện nên ta thường giảm từ thông 
.
u¦ -
+

Giả thiết :
U = Uđm = const
I¦ r ¦
R = const ®
 = Var -
+

ck§

bb®
u ®k

u
h 7
1.1.1.2. Phương trình đặc tính cơ
U dm R
ω - .M
KΦ (KΦ) 2

U ®m
ωox = = var
Tốc độ không tải lý tưởng : KΦ x

(KΦ x )2
= var
Độ cứng đặc tính cơ : = R
U ®m
Ở đặc tính cơ điện : Inm = R = const

1.1.1.3. Dạng đặc tính cơ


 


   
 
 
®m ®m
0 I
0 m
Inm
m nm2 m nm1 m nm
h 9
h 8
H 8 Đặc tính cơ H 9 Đặc tính cơ điện
d). Nhận xét:
Ta thấy rằng mạch kích từ của động cơ một chiều kích từ độc lập là mạch phi
tuyến cho nên hệ điều chỉnh từ thông củng là phi tuyến .Khi giảm từ thông ở một
mức độ nào đó thì tốc độ động cơ tăng lênvà đồng thờiphải đảm bảo điều kiện
chuyển mạch cổ góp.
Nhưng nếu giảm từ thông  quá nhiều vì khi giảm  do quán tính tốc độ  sẽ
thay đổi chậm hơn so với từ thông  nên E = K. giảm  Iư tăng lên  M =
K.Iư tăng lên.
Mặt khác khi  giảm quá nhiều thì Iư tăng quá lớn gây nên sụt áp trong mạch
phần ứng tăng lên  công suất động cơ giảm  tốc độ giảm
Như vậy khi điều chỉnh giảm từ thông  thì

(KΦ x )2
 độ cứng đặc tính cơ giảm  = R 
 Sai lệch tĩnh tăng lên
 Hệ thống có giải điều chỉnh hẹp
 Phương pháp thay đổi từ thông phù hợp với tải
Pc = U.I = const
Mc = var
* Tuy nhiên phương pháp này lại có chỉ tiêu kinh tế cao ,tổn thất năng lượng nhỏ.
2.4 Nhận xét chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ
Qua những phân tích cụ thể 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ trên ta thấy mỗi
phương pháp điều chỉnh đều có những ưu nhược điểm riêng phù hợp với từng yêu
cầu công nghệ .Căn cứ công nghệ của đề tài ta thấy phương pháp thay đổi tốc độ
bằng cách điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ có nhiều ưu điểm như:
 Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng.
 Điều chỉnh trơn và điều chỉnh vô cấp.
 Sai lệch tĩnh nhỏ , =const trong toàn dải điều chỉnh.
 Dễ thực hiện tự động hoá.
 Mức độ phù hợp tải.
Mc = const
Pc = var
Do đó ta chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
mạch phần ứng động cơ .
III. PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÃM DỪNG ĐỘNG CƠ
Hãm là tạng thái động cơ sinh ra mô men quay ngược chiều với tốc độ quay
của rô to .Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế độ máy phát
.Như ở phần trước ta đã chọn cơ một chiều kích từ độc lập đối với lọai động cơ
này có 3 trạng thái hãm là :
- Hãm tái sinh.
- Hãm ngược.
- Hãm động năng.
Sau đây ta lần lượt phân tích từng trạng thái hãm.

3.1.Hãm tái sinh


Hãm tái sinh là trạng thái máy phát mà động cơ biến cơ năng đã tích luỹ được
thành điện năng trã về lưới điện.
Hãm tái sinh xẩy ra khi tốc độ của rôto lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng ( >
o). Khi hãm tái sinh Eư > Uư động cơ làm việc như một máy phát nối song song
với lưới. So với chế độ động cơ ở chế độ hãm tái sinh dòng điện và mô men đổi
chiều được xác định theo biểu thức sau:
U l  E KΦωo  KΦω
Ih   0
R R
Mh=kIh < 0
Phương trình đặc tính cơ ở đoạn hãm tái sinh là:
R R

ω  ωo  I h  ωo  Mh Ul Ih
kΦ 2
( kΦ) e

Ở trạng thái hãm tái sinh Ih < 0 đổi chiều và


xl
 Ul I¦
công suất được trả về lưới là P = (U-E).I ,đây là e

phương pháp hãm hữu ích về kinh tế vì động cơ


sinh ra điện năng hửu ích
Tuy nhiên hệ thống truyền động van động cơ 0 m
(T-Đ) chỉ dẩn dòng theo một chiều nhất định mc
nên khi động cơ sinh ra năng lượng trả về lưới h 19

thì các van không cho phép dẩn ngược .Nên phương pháp hãm này không phù
hợp với yêu cầu công nghệ .


3.2. Hãm ngược
 a
Hãm ngược là trạng thái máy phát của động TN
Ul
cơ khi rôto quay ngược chiều với chiều quay tương Ih

ứng của từ trường do điện áp nguồn gây ra. e

Mặt khác phụ tải mang tính chất phản kháng 0 c mc2 mc1 m
0
nên ta chỉ xét trường hợp đảo chiều điện áp phần d xl
ứng khi động cơ đang quay.
Giả sử động cơ đang làm việc xác lập tại -  h 20

điểm a trên đặc tính tự nhiên với phụ tải M c1. Ta


đổi chiều điện áp phần ứng và đưa thêm điên trở phụ R f vào mạch phần ứng động
cơ sẽ chuyển sang làm việc ở điểm b trên đặc tính biến trở chiều quay ngược. Tại b
do quán tính nên rôto vẩn quay theo chiều củ còn mô men đã đổi chiều chống lại
chiều quay nên tốc độ giảm nhanh theo đoạn bc. Tại c tốc độ bằng không nếu cắt
phần ứng khỏi lưới động cơ sẽ dừng lại. Còn nếu vẩn tiếp tục đóng phần ứng vào
lưới và nếu tại c mô men của động cơ lớn hơn mô men cản Mc2 thì động cơ sẽ quay
ngược cuối cùng làm việc tại điểm d .Trên đoạn hãm ngược bc vì điện áp đổi cực
tính nên
 Ul  E (U  E )
Ih   l 0
R­  Rf R­  Rf
Dấu ‘ – ‘ biểu thị dòng điện ngược chiều với trạng thái cũ
Mh = k.Ih < 0
Ta thấy hãm ngược thường đưa thêm điện trở phụ R f vào để hạn chế dòng
điện hãm. Do đó trạng thái hãm này thường gây tổn thất lớn làm giảm đáng kể tuổi
thọ động cơ và không khắc phục được sự cố như mất điện .
3.3. Hãm động năng
Ta xét trường hợp hãm động năng kích từ độc lập
a). Sơ đồ nguyên lý

i¦ r h
e

ck§
r fk

ul
-
+

h 21

b). Nguyên lý làm việc:


Hãm động năng kích từ độc lập xẩy ra khi động cơ đang quay ta cắt phần ứng
động cơ ra khỏi lưới điện một chiều rồi đóng kín qua một điện trở hãm R h còn
mạch kích từ vẩn giử nguyên  =const .
Tại thời điểm cắt phần ứng khỏi lưới điện do động năng tích luỷ được ở quá trình
làm việc trước đó nên rôto vẩn quay theo chiều củ với tốc độ ban đầu.
Ebđ = k..bđ
Vì phần ứng được khép mạch qua điện trở hãm R h nên sức điện động ban đầu sinh
ra dòng điện hãm ban đầu được xác định .
E bd k.Φ.ω bd
I hbd    0
R­  Rh R­  Rh
Mhbđ =k..bđ < 0. Mômen ngược chiều với tốc độ. Mặt khác điện áp lúc đầu đặt
vào phần ứng động cơ lúc hãm bằng không nên ta có phương trình đặc tính cơ khi
hãm là.
R  Rh R  Rh
ω- ­ .I h  - ­ .M h
kΦ ( kΦ) 2
Với Ih, Mh< 0. Đây là phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ dạng của chúng
được biểu diển như trên hình (H.22).
Ta có :

β
( k.Φ)2
b
 a
R­  Rh
Độ cứng phụ thuộc vào Rh khi Rh càng
Rh
nhỏ thì đặc tính cơ càng cứng, mô men
hãm càng lớn hãm càng nhanh. Tuy nhiên
m (I)
phải chọn Rh sao cho Mhd (Ihd) 0 Mc
Ihbđ  (22.5)Iđm. h 22
Khi hãm động năng kích từ độc lập
tiêu thụ ít năng lượng từ lưới .Năng lượng chủ yếu được tạo ra do động năng của
động cơ tích được trong quá trình làm việc. Trong quá trình hãm
động cơ chỉ tiêu thụ công suất kích từ rất nhỏ Pkt=(15)%Pđm.
3.4. Đánh giá chọn phương pháp hãm dừng động cơ
Từ những phân tích cụ thể của từng phương pháp hãm ta thấy
Phương pháp hãm ngược hãm nhanh có hiệu quả tuy nhiên tổn thất năng
lượng lớn làm phát nóng động cơ ảnh hương đến tuổi thọ thiết bị .Còn phương
pháp hãm động năng có hiệu quả kém hơn phương pháp hãm ngược khi có cùng
tốc độ ban đầu và mô men cản Mc .Tuy nhiên hãm động năng lại ưu việt hơn về
mặt năng lượng tiêu thụ rất ít năng lượng từ lưới và mạch điều khiển củng đơn
giản hơn .
Do đó ta chọn phương pháp hãm động năng để hãm dừng động cơ.
CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC
IV. PHÂN TÍCH CHỌN BỘ BIẾN ĐỔI CHỈNH LƯU
Từ những phân tích ta đã chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay
đổi điện áp mạch phần ứng. Phương pháp này là phải dùng bộ biến đổi (BBĐ) .
BBĐ là một khâu quan trọng của hệ thống truyền động điện là một trong những
yếu tố quyết định đến chất lượng của hệ thống.
Theo yêu cầu của đề tài ở đây ta lựa chọn BBĐ chỉnh lưu là hệ thống van
đông cơ (T-Đ)
r b r ck r ¦

Sơ đồ khối I¦
uv
I¦ e
v
+

u
®
e b = e bm.cos
ck§

-
S¬ ®å thay thÕ hÖT-§
u ®k h 10 h 11
a)Nguyên lý làm việc
Bộ biến đổi biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. Khi thay đổi
giá trị điện áp Uđk ta thay đổi được góc điều khiển  nhờ đó thay đổi được sức
điện động của bộ biến đổi E b = Ebm.cos  thay đổi được điện áp đặt vào mạch
phần ứng động cơ Ud = f()  thay đổi được tốc độ động cơ.
b)Phương trình đặc tính cơ
E . cos α - ΔU V R b  R ­  R ck
ω  bm - *M
KΦ dm 2
(KΦ dm )
Khi bỏ qua sụt áp thuận trên 1 van UV = 0
E . cos α R b  R ­  R ck
ω  bm - *M
2
KΦ dm (KΦ dm ) 
Trong đó : 
E b  E bm . cos α : Sức điện động của bộ biến đổi 
Rb, Rư , Rck : Điện trở của bộ biến đổi ,phần ứng động 
m
cơ ,cuộn kháng 0 ng
®n

c)Dạng đặc tính cơ ts

Khi thay đổi giá trị góc điều khiển =01800 thì
h 12
Eb =-Ebm Ebm khi đó ta nhận được một họ đường
thẳng song song với nhau bố trí trên nửa mặt phẳng bên phải của hệ trục (M ,)
như hình vẽ bên (H .12).
d)Nhận xét ưu nhược điểm của BBĐ van-động cơ
Ưu điểm :
 Điều chỉnh trơn và điều chỉnh vô cấp.
 Dể dàng điều chỉnh ,tác động nhanh.
 Phạm vi điều chỉnh rộng.
 BBĐ gọn nhẹ ,chắc chắn không cần nền móng.
 Dễ tự động hoá và van có hệ số công suất cao.

Nhược điểm :
 Kém linh hoạt chuyển đổi.
 Điều khiển kém độ nhạy khi tín hiệu điều khiển lớn.
 Đảo chiều gặp khó khăn.
 Đặc tính mềm hơn hệ F-Đ.
V. MẠCH PHẢN HỒI
Trong thực tế nhiều máy sản xuất ngoài yêu cầu điều chỉnh tốc độ vô cấp,còn
có yêu cầu cao với sai lệch tĩnh. Điều này đối với hệ thống hở không thể thực hiện
được, nó chỉ thực hiện điều chỉnh trong 1 phạm vi nhất định. Vậy để giải quyết
vấn đề này ta sử dụng hệ thống điều khiển mạch vòng kín có phản hồi.
Với những yêu cầu mà đề tài đã đưa ra, ở đây ta sử dụng mạch phản hồi âm
tốc độ và phản hồi âm dòng điện.
5.1 Phản hồi âm tốc độ

- Trong sơ đồ dùng phản hồi âm tốc độ bằng máy phát tốc, ưu điểm điểm của
nó là lượng vào và lượng ra có quan hệ tuyến tính, không gây nhiễu loạn, làm việc
êm, kích thước và trọng lượng nhỏ. Dùng phản hồi này có tác dụng làm tăng hệ
thống khuếch đại của hệ thồng, làm tăng độ cứng của đặc tính cơ, tức là làm tăng
độ ổn định của tốc độ động cơ.

Sơ đồ nguyên lý khâu phản hồi âm tốc độ dùng máy phát tốc như hình vẽ

Ft
R1 -n
5.2 Phản hồi âm dòng điện
Trong quá trình quá độ phải luôn giữ được dòng điện (hoặc momen điện từ) ở
giá trị tối đa cho phép, làm cho hệ thống truyền động điện đạt được gia tốc tối đa
cho phép khi khởi động, sau khi tốc độ đạt tới trạng thái ổn định, lại làm cho
dòng điện lập tức giảm xuống để momen cân bằng với phụ tải. Muốn đạt được
như vậy ở đây ta dung phản hồi âm dòng điện là có thể nhận được quá trình dòng
điện gần như không đổi.
A B C

BD BD BD

D1 D3 D5
- i

R
D6
D4 D2

VI. MÁY PHÁT TỐC


Nguyên lý làm việc
Máy phát tốc làm nhiệm vụ đo tốc độ của động cơ để lấy tín hiệu áp đầu ra để
khống chế tín hiệu vào giữ cho động cơ luôn quay với tốc độ ổn định. Nguyên lý
làm việc đơn giản như máy phát điện một chiều .Trục của động cơ nối cứng với
máy trục của máy fát tốc khi động cơ quay kéo trục của máy fát tốc fát ra ở đầu ra
sức điện động. Phải chọn máy phát tốc sao cho khi động cơ quay với tốc độ ổn
định thì Sđđ ở đầu ra =0.
VII. BỘ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU TRUNG GIAN
Để đáp ứng yêu cầu về độ cứng tính cơ, phạm vi điều chỉnh tốc độ, độ nhạy, độ
tác động nhanh của hệ thống và tăng hiệu quả hệ thống, ta dùng khâu khuếch đại
trung gian

Bộ khuếch đại có ưu điểm là:

- Nâng cao khả năng khuếch đại của hệ thống để đạt được hệ số khuếch đại
yêu cầu.

- Có khả năng khống chế các rơ le, các công tắc tơ và khống chế các mạch
đầu vào của bộ khuếch đại. Kết quả là để năng cao được độ bền của các thiết bị
khống chế rơ le, công tắc tơ.

You might also like