You are on page 1of 8

Bài 1: Sang thu

Mù a thu là mù a mang trong mình nét đẹp dịu dà ng, thanh thoá t mà hết sứ c thi vị
thiết tha. Khô ng biết tự bao giờ , vẻ đẹp nhẹ nhà ng ấ y đã đi và o thơ ca, trở thà nh nguồ n
cả m hứ ng sang tá c bấ t tậ n cho cá c thi sĩ. Nếu chú ng ta đã từ ng biết đến mộ t mù a thu
trong veo trong thơ Nguyễn Khuyến, thu ngơ ngá c trong thơ Lưu Trọ ng Lư và dà o dạ t và
đượ m buồ n trong thơ Xuâ n Diệu thì hình ả nh mù a thu mà Hữ u Thỉnh mang đến lạ i hoà n
toà n khá c biệt. “Sang thu” khô ng phả i chỉ đơn thuầ n là mộ t bà i thơ viết về mù a thu mà
nó cò n trộ n lẫ n trong đó là hơi thở thầ m thì củ a khoả nh khắ c giao mù a cuố i hạ đầ u thu –
mộ t khoả nh khắ c gợ i cho con ngườ i ta cá i cả m xú c bâ ng khuâ ng, xao xuyến.

Khổ thơ thứ nhấ t chính là nhữ ng cả m nhậ n ban đầ u củ a nhà thơ về cả nh sang thu củ a
đấ t trờ i từ khô ng gian rộ ng và hẹp, từ nhữ ng thứ gì giả n dị nhấ t xung quanh. Từ “bỗ ng”
ở đâ y đượ c sử dụ ng vô cù ng khéo léo, nó dườ ng như là mộ t cá i giậ t mình khe khẽ, thứ c
tỉnh con ngườ i ta ra khỏ i bộ n bề cô ng việc, lạ i trở về vớ i thiên nhiên, ngỡ ngà ng trướ c
nhữ ng chuyển biến củ a đấ t trờ i, cả m nhậ n cá i khoả nh khắ c ấ y mộ t cá ch trâ n trọ ng. Và
dườ ng như vớ i sự cả m nhậ n tinh tế bằ ng nhiều giá c quan và bằ ng cả tâ m hồ n củ a Hữ u
Thỉnh, khoả nh khắ c giao mù a ấ y khô ng phả i đượ c bá o hiệu bằ ng mù i hương thơm ngá t
củ a cố m là ng Vò ng cũ ng khô ng phả i bằ ng mà u và ng rự c rỡ củ a hoa cú c mà là bắ t đầ u từ
nhữ ng gì gầ n gũ i nhấ t. “Bỗ ng nhậ n ra hương ổ i – Phả và o trong gió se”. Hương ổ i là mộ t
mù i hương gắ n liền vớ i nhữ ng nă m thá ng tuổ i thơ củ a tá c giả ở chố n đồ ng quê, là mù i vị
đã trở thà nh đặ c trưng mà cứ mỗ i đợ t hạ đi thu về lạ i khiến nhà thơ nhớ da diết… Mù i
hương ấ y khô ng hề thoang thoả ng, dịu nhẹ như nhữ ng gì mà ngườ i ta hay nghĩ về nó . Nó
ngà o ngạ t nồ ng nà n, nó mạ nh mẽ như sá nh lạ i, luồ n và o là n gió se, “phả ” và o tâ m hồ n
ngườ i thi sĩ, tá c độ ng mạ nh đến khứ u giá c nhà thơ. Mù i hương ấ y hò a quyện cù ng là n
gió heo may nhẹ khô , mang theo chú t hơi se se lạ nh mơn man da thịt đặ c trưng củ a mù a
thu hà o phó ng tung bay đến khắ p cá c nẻo đườ ng, ngõ xó m nơi thô n quê, khiến cho cả
khô ng gian như trà n ngậ p mù i ổ i cuố i mù a. Khô ng nhữ ng thế, ở câ u thơ thứ ba, ta bắ t
gặ p mộ t hình ả nh lã ng mạ ng đượ c cả m nhậ n tinh tế bằ ng thị giá c củ a Hữ u Thỉnh:
“Sương chù ng chình qua ngõ ”. Là n sương mỏ ng manh mà nhẹ nhà ng giă ng mắ c khắ p
nơi, sương uyển chuyển mà duyên dá ng, yểu điệu mà quyến rũ . Là n sương kia dườ ng
như vẫ n cò n lưu luyến, vấ n vương gì vớ i mù a hạ mà cố ý chậ m lạ i đợ i chờ “chù ng chình
qua ngõ ”. Từ lá y “chù ng chình” kết hợ p vớ i phép tu từ nhâ n hó a quả là mộ t sang tạ o
tuyệt vờ i là m cho là n sương cũ ng trở nên có hồ n, số ng độ ng như con ngườ i vậ y. Có thể
thấ y, sự kết hợ p củ a nhữ ng sự vậ t giả n dị gầ n gũ i mà đặ c trưng củ a mù a thu ấ y đã tạ o
nên mộ t bứ c tranh đẹp lung linh khiến cho con ngườ i ta xao xuyến mà phả i thố t lên
rằ ng:” hình như thu đã về”

Tiếp đến, ở khổ thơ thứ hai, nhữ ng cả m nhậ n củ a Hữ u Thỉnh đã khô ng cò n bị bó hẹp
trong khoả ng khô ng gian gầ n nữ a mà đã đượ c mở rộ ng ra trên mộ t cá i nền rộ ng, cao và
bá t ngá t. Đã cuố i hạ đầ u thu, khô ng cò n xuấ t hiện nhữ ng trậ n lũ dữ dộ i, nướ c cuồ n cuộ n
chả y, đỏ ngầ u, trắ ng xó a, nướ c cũ ng vơi dầ n, cạ n dầ n, dò ng “sô ng đượ c lú c dềnh dà ng”,
thong thả , chậ m rã i như đang du ngoạ n cù ng thiên nhiên lú c giao mù a. Hữ u Thỉnh đã
thậ t thà nh cô ng trong việc kết hợ p từ lá y gợ i hình và phép tu từ nhâ n hó a và o chung mộ t
“ dềnh dà ng” để từ đó cho thấ y dò ng sô ng như chính con ngườ i vậ y, sau mộ t “mù a hạ ”
sô i nổ i, xô ng pha, phả i chă ng họ cũ ng dà nh cho mình mộ t “mù a thu” để nhẹ nhà ng, trầ m
tư? Nhưng trá i vớ i “dò ng song” vô ưu vô lo ấ y, đà n chim lạ i “bắ t đầ u vộ i vã ” di cư trá nh
rét, bay về phương Nam tìm đến nhữ ng cá i nắ ng ấ m chan hò a. Thô ng qua hai hình ả nh
đố i lậ p củ a thiên nhiên ấ y, Hữ u Thỉnh đã gợ i cho ta thấ y sự thay đổ i củ a đấ t trờ i có cá i
nhanh, cá i chậ m, nhẹ nhà ng nhưng rõ rệt. Đặ c biệt hơn, trong khổ thơ nà y, hình ả nh “Có
đá m mâ y mù a hạ - Vắ t nử a mình sang thu” đã thự c sự trở thà nh mộ t điểm nhấ n ấ n
tượ ng. Hữ u Thỉnh dườ ng như đã hữ u hình hó a mộ t bướ c đi củ a thờ i gian thong qua
hình ả nh đá m mâ y đượ c gợ i tả như mộ t tấ m khă n voan trong suố t, nhẹ nhà ng, buô ng lơi
giữ a bầ u trờ i. Mộ t chữ “vắ t” mà là m hiện hình cả khoả nh khắ c sang thu, khiến đá m mâ y
trở thà nh nhịp cầ u thờ i gian duyên dá ng, yếu điệu đồ ng thờ i cũ ng là mộ t cử a ngõ thờ i
gian nố i liền giữ a hai mù a. Khô ng nhữ ng thế, phép nhâ n hó a đượ c Hữ u Thỉnh sử dụ ng
đã biến đá m mâ y trở nên có tình ngườ i: bịn rịn, dù ng dằ ng, nử a như vương vấ n, lưu
luyến mù a hạ đầ y nắ ng nử a như mở rộ ng vò ng tay chà o đó n sự thơ mộ ng, nên thơ khi
và o thu.

Nếu như ở hai khổ thơ đầ u, Hữ u Thỉnh cả m nhậ n nhữ ng biến chuyển củ a khoả nh khắ c
giao mù a ở nhữ ng khô ng gian cụ thể thì ở khổ thơ cuố i, ô ng lạ i cả m nhậ n khoả nh khắ c
ấ y bằ ng tâ m tưở ng và suy tư. Trướ c hết, ở hai dò ng đầ u, nhữ ng phó từ chỉ mứ c độ “vẫ n
cò n”, “vơi dầ n”, “bớ t” đã thể hiện nhữ ng đổ i thay củ a hiện tượ ng tự nhiên: thờ i tiết mù a
hạ đã nhạ t dầ n, cò n nắ ng, nhưng khổ ng phả i là cá i nắ ng gay gắ t chó i chang như củ a mù a
hạ mà là nhữ ng tia nắ ng nhẹ dịu, chan hò a củ a mù a thu. Khô ng nhữ ng thế, “sấ m cũ ng
bớ t bấ t ngờ - Trên hà ng câ y đứ ng tuổ i” là mộ t hình ả nh mang hai lớ p nghĩa. Ở lớ p nghĩa
thự c, câ u thơ tả thự c về thiên nhiên: bướ c sang thu, thay cho nhữ ng cơn mưa rà o vớ i
sấ m sét gầ m vang là nhữ ng cơn mưa nhẹ nhà ng, rả rich… lượ ng mưa ít đi, sấ m cũ ng bớ t,
hang câ y đã qua bao mù a thay lá khô ng cò n bị “giậ t mình” vì nhữ ng tiếng sấ m bấ t ngờ
kia nữ a. Cò n ở lớ p nghĩa ẩ n dụ , sấ m là nhữ ng tá c độ ng bấ t thườ ng cù a ngoạ i cả nh,
nhữ ng biến cố củ a cuộ c đờ i và “hà ng câ y đứ ng tuổ i” là nhữ ng con ngườ i từ ng trả i đã
bướ c sang tuổ i xế chiều. Hình ả nh “hang câ y đứ ng tuổ i” đặ t ở vị trí cuố i là chìa khó a
quan trọ ng mở ra nhữ ng tầ ng ý nghĩa mớ i cho bà i thơ: khô ng chỉ là sự sang thu củ a
thiên nhiên mà cò n là sự sag thu củ a con ngườ i. Sự vũ ng chai củ a câ y trướ c sấ m sét bã o
dô ng và o lú c sang thu hay chính là sự chin chắ n, từ ng trả i củ a con ngườ i sau nhữ ng bã o
tá p củ a cuộ c đờ i? Tớ i đâ y, ta bỗ ng hiểu vì sao lạ i có sự “chù ng chình” “ dềnh dà ng” như
mộ t chú t bồ i hồ i, lưu luyến thờ i tuổ i trẻ đã qua, lạ i có sự “vộ i vã ” đố i lậ p, gấ p gá p vớ i
thờ i gian để số ng đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.

“Sang thu” củ a Hữ u Thỉnh quả thự c là mộ t bứ c tranh tuyệt mĩ củ a đấ t trờ i lú c thu về. Nó
đượ c vẽ nên bằ ng mộ t ngò i bú t điêu luyện và sự rung độ ng tinh tế củ a trá i tim ngườ i
nghệ sĩ. Qua đó , nhà thơ muố n truyền đến cho bạ n đọ c tình yêu thiên nhiên cũ ng như
nhữ ng suy ngẫ m sâ u sắ c về triết lí đờ i ngườ i lú c chớ m thu và chính nét độ c đá o nà y đã
là m nên thà nh cô ng vang dộ i cho thi phẩ m.
Bài 2: Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hả i là mộ t nhà thơ đượ c mọ i ngườ i biết tớ i vớ i sự tà i hoa, giàu sức sống, tâm hồn
yêu nghệ thuật và lắng nghe được nhiều âm thanh giản dị, gần gũi của cuộc sống, ngay cả
những phút cận kề cái chết Thanh Hải vẫn khát khao sống, làm việc cống hiến cho cuộc
đời.”Mùa xuân nho nhỏ” là những vần thơ cuối cùng mà ông để lại trước lúc rời xa nhân thế
mãi mãi. Đó không phải là cái gì đó thật vĩ đại, to lớn mà như chính cái tên của mình, nó nhẹ
nhàng, trầm bổng nhưng ý tứ lại sâu xa, lắng đọng đến lạ kì.

Chỉ bằng một nét phác họa đơn sơ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh với tất cả những gì đặc
trưng nhất của mùa xuân xứ Huế trong khổ thơ đầu. Theo quy luật của tự nhiên, của tạo hóa,
đông qua thì xuân tới. Nhắc tới mùa xuân, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng tưởng tượng ra
khung cảnh bầu trời xanh cao rộng cùng những cánh chim én trắng chao liệng, muôn ngàn
loài hoa đua nhau khoe sắc thắm như một dịp lễ hội, chúng cố gắng phô hết tất cả những vẻ
đẹp sẵn có hay tiềm ẩn, giấu kín bấy lâu của mình để chào đón mùa xuân. Nhưng Thanh Hải
thì không, ông đã tạo ra cho mình một bức tranh mùa xuân xứ Huế thật hoàn hảo mang đậm
dấu ấn riêng – một bức tranh với hai gai màu chủ đạo là xanh và tím. “Mọc giữa dòng sông
xanh – Một bông hoa tím biếc”. Màu xanh của dòng sông trong trẻo, hiền hòa, lững lờ trôi,
làm nền cho sắc tím mộng mơ làm điểm nhấn của những bông hoa lục bình đang từ từ vươn
mình lên cao, xòe nở, khoe sắc, đón lấy những tia nắng mặt trời dịu dàng ấm áp. Không
những thế, độ ng tử Mọ c đượ c đả o lên đầ u câ u mộ t cá ch khéo léo đã cho thấ y sứ c số ng
mã nh liệt, vươn lên củ a bô ng hoa, một sức sống căng tràn, sinh sôi nảy nở của mùa xuân.
Không chỉ đẹp về sự phối hợp hài hòa giữa các gam màu sắc khác nhau mà bức tranh của
Thanh Hải còn chứa đựng sự tươi vui của mùa xuân thông qua âm thanh lảnh lót của tiếng
chim chiền chiện. Tiếng hót ấy ngân vang, lan tỏa khắp không gian rồ i như đọ ng lạ i thà nh
từ ng hạ t ngọ c củ a niềm vui rơi thà nh từ ng chuỗ i xuố ng cõ i long đang rộ ng mở củ a thi sĩ,
thấ m đẫ m tâ m hồ n đang rạ o rự c tình xuâ n. Thô ng thườ ng, từ “giọ t” ở đâ y ta có thể hiểu
là nhữ ng giọ t sương sớ m, nhữ ng giọ t nướ c mưa mù a xuâ n long lanh cò n đọ ng lạ i trên lá
nhưng bằ ng phép tu từ ấ n dụ chuyển đổ i cả m giá c, Thanh Hả i đã biến tiếng chim chiền
chiện từ chỗ là â m thà nh trở nên có mà u sắ c và hình khố i, đặ c biệt hơn, ô ng đã đó n nhậ n
nhữ ng “giọ t long lanh” củ a mù a xuâ n ấ y bằ ng tấ t cả nhữ ng gì nâ ng niu, trâ n trọ ng nhấ t:
“Từ ng giọ t long lanh rơi/Tô i đưa tay tô i hứ ng” .

Từ những cảm xúc rất riêng đối với mùa xuân của mình, nhà thơ đã mở rộng, nâng cao thành
cảm nhận về mùa xuân của đất nước, của dân tộc. Mở đầu khổ thơ thứ hai chính là một cặp
hình ảnh song đôi “Mùa xuân người cầm sung – Lộc giắt đầy trên lưng – Mùa xuân người ra
đồng – Lộc trải dài nương mạ”với việc sử dụng vô cùng thành công nghệ thuật điệp ngữ.
Hình ả nh “ngườ i cầ m sung” và “ngườ i ra đồ ng” biểu tượ ng cho hai lự c lượ ng chủ yếu
củ a đấ t nướ c ta lú c bấ y giờ : nhữ ng ngườ i chiến sĩ cầ m sung bả o vệ quê hương – nhữ ng
ngườ i nô ng dâ n lao độ ng để xâ y dự ng đấ t nướ c. Ý tưở ng nà y khô ng mớ i, song cá i đặ c
biệt trong thơ Thanh Hả i chính là ô ng đã gắ n liền nhữ ng hình ả nh ấ y vớ i “lộ c non” củ a
mù a xuâ n. Đố i vớ i nhữ ng ngườ i lính, “lộ c” là vò ng lá ngụ y trang xanh tươi “giắ t đầ y trên
lưng”, họ ra trậ n cò n mang bên mình mù a xuâ n củ a thiên nhiên đấ t trờ i cũ ng như khá t
vọ ng hò a bình củ a cả dâ n tộ c. Khô ng nhữ ng thế “lộ c” củ a nhữ ng ngườ i nô ng dâ n lao
độ ng cũ ng đượ c tá c giả miêu tả vô cù ng đặ c sắ c là nhữ ng “nương mạ trả i dà i” mơn mở n
hứ a hẹn mộ t vụ mù a bộ i thu. Phả i chă ng bằ ng sự lao độ ng chă m chỉ củ a mình mà họ đã
trở thà nh nhữ ng ngườ i ươm mầ m cho sự số ng, đem mù a xuâ n về trên mọ i miền đấ t
nướ c.Trong hai câ u thơ cuố i, nghệ thuậ t điệp cấ u trú c “Tấ t cả như” kết hợ p vớ i từ lá y
“hố i hả , xô n xao” đã đượ c sử dụ ng vô cù ng thà nh cô ng gó p phầ n cho thấ y mộ t khô ng khí
thậ t khẩ n trương, rộ n rang, ná o nứ c củ a mù a xuâ n đấ t nướ c, mù a xuâ n dâ n tộ c.

Cả nh vậ t tươi vui rộ n rã , ngậ p trà n sắ c xuâ n đã khiến trong long tá c giả trà o dâ ng mộ t
niềm tự hà o sâ u sắ c. “Đấ t nướ c bố n ngà n nă m – Vấ t vả và gian lao – Đấ t nướ c như vì sao
– Cứ đi lên phía trướ c” Trướ c hết, tá c giả đã khẳ ng định Việt Nam là mộ t đấ t nướ c có bề
dà y lịch sử đá ng tự hà o, trả i qua “bố n ngà n nă m” vớ i bao thă ng trầ m, thử thá ch vớ i bao
“vấ t vả và gian lao” từ giặ c ngoạ i xâ m tà n bạ o là cá c cườ ng quố c Phá p, Mỹ,… đến giặ c đó i,
giặ c dố t là hậ u quả củ a hơn mộ t nghìn nă m bị đô hộ , bó c lộ t sứ c lao độ ng và nghèo đó i
nhưng chú ng ta vẫ n anh dung kiên cườ ng vượ t qua tấ t cả , chiến thắ ng mọ i khó khă n,
già nh lạ i hò a bình, độ c lậ p tự do.Hình ả nh so sá nh “đấ t nướ c như vì sao” là mộ t hình ả nh
vô cù ng đặ c sắ c bở i lẽ sao là nhữ ng vì tinh tú trên bầ u trờ i cao, là nguồ n sá ng biểu trưng
cho vẻ đẹp vĩnh hằ ng, bấ t diệt. Vớ i hình ả nh so sá nh nà y, Thanh Hả i đã gó p phầ n bộ c lộ
niềm tin mã nh liệt củ a mình đố i vớ i tổ quố c, đố i vớ i con ngườ i quê hương: trong tương
lai, Việt Nam sẽ mã i trườ ng tồ n, vĩnh cử u cù ng vũ trụ , sẽ tỏ a sang rự c rỡ trong mộ t tư
thế hiên ngang, lạ c quan “cứ tiến lên phía trướ c” dẫ u cho muô n ngà n só ng gió thử thá ch
vẫ n đang đợ i chờ .

Khổ thơ thứ tư và thứ năm đã bộc lộ khát vọng mạnh mẽ, mãnh liệt muốn dâng hiến
cho cuộc đời của Thanh Hải hơn bao giờ hết. Tá c giả đã sử dụ ng vô dù ng thà nh cô ng nghệ
thuậ t điệp cấ u trú c “Ta là m” trong hai câ u thơ đầ u: “Ta là m con chim hó t/ Ta là m mộ t
cà nh hoa”. Tá c giả muố n trở thà nh mộ t con chim dâ ng tiếng hó t thá nh thó t, vang vọ ng,
là m xao xuyến, rung độ ng long ngườ i là m cuộ c số ng them vui, them rộ n rã , là m mộ t
cà nh hoa nhỏ dâ ng sắ c hương tô điểm cho đờ i, đem mù a xuâ n đến vớ i mọ i ngườ i. Khô ng
ồ n à o, khô ng khoa trương, mọ i ướ c mong củ a Thanh Hả i đều thậ t bình dị, nhỏ bé và đặ c
biệt trong bả n hò a ca tươi vui rộ n rã củ a mù a xuâ n ấ y, ô ng cũ ng chỉ xin trở thà nh “mộ t
nố t trầ m” nhưng là “mộ t nố t trầ m xao xuyến” đọ ng lạ i trong tâ m trí ngườ i nghe bằ ng sự
xố ng hiến lặ ng lẽ â m thầ n củ a cả mộ t cuộ c đờ i. Khi đã “gầ n đấ t xa trờ i” nhữ ng ướ c
nguyện củ a Thanh Hả i đượ c ô ng gử i gắ m qua bà i thơ lạ i cà ng trở nên thậ t châ n thà nh,
tha thiết. Đó là đượ c số ng gắ n kết vớ i cuộ c đờ i, vớ i thiên nhiên, đượ c cố ng hiến toà n bộ
sứ c lự c cho đấ t nướ c, cho quê hương. Khô ng nhữ ng thế, thong qua hình ả nh ẩ n dụ “Mù a
xuâ n nho nhỏ / Lặ ng lẽ dâ ng cho đờ i” thể hiện sự cố ng hiến â m thầ m kết hợ p vớ i điệp
cấ u trú c “dù là ”, Thanh Hả i muố n nhắ n nhủ tớ i toà n bộ chú ng ta rằ ng: Mọ i sự cố ng hiến
đều đá ng trâ n trọ ng “Dù là tuổ i hai mươi. Dù là khi tó c bạ c” chú ng ta hã y số ng để cố ng
hiến hết mình, để lao độ ng hă ng say xâ y dự ng đấ t nướ c khi vẫ n cò n đủ sứ c lự c và nhấ t là
khi vẫ n cò n ở độ tuổ i thanh niên trà n đầ y sứ c số ng.

Bà i thơ đã khép lạ i trong â m thanh dịu dà ng, đằ m thắ m củ a nhữ ng là n điệu dâ n


ca trữ tình Huế. Đó là nhữ ng câ u “Nam ai, Nam bình” hò a trong “nhịp phá ch tiền” vă ng
vẳ ng trên song nướ c Hương Giang. Câ u há t ấ y chính là tiếng long sâ u sắ c thiết tha củ a
nhà thơ mà cũ ng chính là lờ i ngợ i ca vẻ đẹp đấ t trờ i xứ Huế và o xuâ n, ngợ i ca sứ c số ng
mạ nh mẽ, mã nh liệt trỗ i dậ y, vươn lên củ a cả dâ n tộ c…

Dù Thanh Hả i đã vĩnh viễn ra đi nhưng “Mù a xuâ n nho nhỏ ” đã chạ m đến trá i
tim ngườ i đọ c, để lạ i trong họ nhiều dư vị ngọ t ngà o mà thấ m thía: Mộ t cuộ c đờ i hữ u ích
là mộ t cuộ c đờ i cố ng hiến. Mỗ i chú ng ta hã y gó p mộ t “Mù a xuâ n nho nhỏ ” để là m nên
mộ t mù a xuâ n vĩnh hằ ng củ a thiên nhiên, đấ t nướ c.
Bài 3: Viếng lăng Bác

Nă m 1976, sau ngà y đấ t nướ c ta đượ c hoà n toà n giả i phó ng, lă ng Bá c đượ c khá nh thà nh.
Nhà thơ Viễn Phương từ cù ng đồ ng bà o miền Nam đã ra thă m lă ng Bá c. Và “Viếng lă ng
Bá c” chính là nhữ ng vầ n thơ chứ a đự ng biết bao cả m xú c dâ ng trà o như mộ t lờ i bộ c
bạ ch châ n tình củ a hà ng triệu ngườ i con miền Nam vớ i Bá c. Đó quả là mộ t bà i thơ đặ c
sắ c, già u ý nghĩa, là m cho ngườ i đọ c khô ng khỏ i xú c độ ng.

Ngay từ mở đầ u bà i thơ, Viễn Phương đã bà y tỏ niềm xó t xa, tiếc thương vô hạ n bằ ng


nhữ ng lờ i thơ mộ c mạ c, châ n thà nh. “Con ở miền Nam ra thă m lă ng Bá c”. Cá ch xưng hô
gọ i Bá c xưng con đượ c tá c giả sử dụ ng sao mà gầ n gũ i, than thương đến thế? Việc Viễn
Phương lự a chọ n cá ch xưng hô quen thuộ c tự a cha con củ a nhữ ng ngườ i miền Nam ấ y
dườ ng như muố n nhấ n mạ nh thêm về sự gắ n bó than thiết trong mố i quan hệ ruộ t thịt,
gia đình. Thêm và o đó , trong nhan đề bà i thơ, tá c giả dù ng từ “viếng” nhưng sau đó lạ i sử
dụ ng từ “thă m” trong câ u thơ đầ u ngụ ý là m giả m nhẹ đi sự đau thương mấ t má t trướ c
sự thậ t rằ ng Bá c đã ra đi mã i mã i đồ ng thờ i cũ ng như muố n khẳ ng định: Trong tâ m trí,
trong tiềm thứ c củ a nhà thơ nó i riêng và hang triệu ngườ i dâ n Việt Nam nó i chung, Bá c
Hồ vẫ n cò n số ng mã i, “Bá c số ng như trờ i đấ t củ a ta”, hò a và o đấ t trờ i, non song tổ quố c.
Phả i chă ng chính bở i cá i mấ t má t hụ t hẫ ng ấ y đã khiến nhà thơ lặ ng đi, trầ m ngâ m nhìn
ngắ m mọ i cả nh vậ t yên bình quanh lă ng như tưở ng nhớ . Và ấ n tượ ng đầ u tiên mà tá c giả
bắ t gặ p chính là hình ả nh “hang tre bá t ngá t” mờ ả o, lay độ ng trong là n sương sớ m. Vớ i
hai lớ p nghĩa, “hang tre” ấ y đã khơi gợ i biết bao cả m xú c, lien tưở ng. Ở lớ p nghĩa thự c
“đã thấ y trong sương hà ng tre bá t ngá t”, tre là mộ t biểu tượ ng quen thuộ c củ a mỗ i là ng
quê Việt Nam, củ a đấ t nướ c, củ a nhữ ng con ngườ i việt nam chă m chỉ cầ n cù quanh nă m
châ n lấ m tay bù n, là m bạ n vớ i con trâ u và cá i cà y nhưng lạ i vô cù ng bấ t khuấ t và thủ y
chung. Cò n “hà ng tre” trong phép ẩ n dụ lạ i trở nên sinh độ ng bấ t ngờ , là m dấ y lên trong
long tá c giả mộ t cả m xú c tự hà o, rung rung bậ t thố t thà nh lờ i: “Ô i hang tre xanh xanh
Việt Nam”. Đó chính là niềm tự hà o về tầ m vó c, sứ c mạ nh, tâ m hồ n thanh cao, về sự kiên
trung bấ t khuấ t vượ t mọ i gian khổ , khó khă n, trướ c mọ i thế lự c tà n bạ o củ a con ngườ i
Việt Nam, dâ n tộ c Việt Nam thô ng qua hình ả nh ẩ n dụ “Bã o tố mưa sa đứ ng thẳ ng hang”.
Chỉ vớ i ba dò ng thơ mà Viễn Phương đã đem dến cho ta biết bao cả m xú c xao xuyên, bồ i
hồ i, mộ t thứ tình cả m sâ u sắ c, lắ ng đọ ng

Để rồ i khi bướ c sang khổ thơ thứ hai, Viễn Phương đã diễn tả cả nh vậ t trướ c lă ng mộ t
cá ch tinh tế vớ i mộ t trá i tim nhiệt thà nh hướ ng về Bá c. Mở đầ u khổ thơ là mộ t cặ p hình
ả nh ẩ n dụ song đô i đầ y sá ng tạ o, khéo léo “Ngà y ngà y mặ t trờ i đi qua trên lă ng – Thấ y
mộ t mặ t trờ i trong lă ng rấ t đỏ ”. Trong vò ng xoay chuyển củ a thờ i gian củ a vũ trụ , luô n
luô n có mộ t mặ t trờ i lớ n lao kì vĩ, ngà y ngà y tỏ a á nh sá ng đem lạ i sự số ng cho vạ n vậ t
trên trá i đấ t, trở thà nh mộ t hình ả nh vĩnh hằ ng củ a thiên nhiên vũ trụ . Và đố i vớ i dâ n tộ c
ta, Bá c chính là mặ t trờ i. Ngườ i là vầ ng thá i dương bấ t diệt vĩnh hằ ng luô n luô n tỏ a sá ng
soi đườ ng chỉ lố i cho dâ n tộ c. Suố t mấ y chụ c nă m trờ i, ngườ i bô n ba nướ c ngoà i để “tìm
hình củ a nướ c”, rồ i khi trở về, Ngườ i lã nh đạ o toà n thể nhâ n dâ n Việt Nam đứ ng lên đấ u
tranh đậ p tan gong cù m xiềng xích, chố ng lạ i á ch đô hộ tà n bạ o củ a đế quố c. Khô ng chỉ
vậ y, mà y sắ c “rấ t đỏ ” củ a “ mặ t trờ i trong lă ng” phả i chă ng chính là mà y sắ c củ a mộ t trá i
tim trà n đầ y nhiệt huyết vì tổ qố c, vì nhâ n dâ n củ a Ngườ i? Sự vĩ đạ i, cô ng ơn ấ y đố i vớ i
dâ n tộ c ta có thể sá nh ngang vớ i trờ i biển, khiến cho mặ t trờ i củ a thiên nhiên cũ ng phả i
nghiêng mình kính cẩ n. Bở i vậ y, ai ai cũ ng mong đượ c gặ p mặ t Bá c để bà y tỏ tình cả m:
“Ngà y ngà y dò ng ngườ i đi trong thương nhớ - Kết trà ng hoa dâ ng bả y mươi chín mù a
xuâ n”. Điệp ngữ “ngà y ngà y” đã cho thấ y đâ y là mộ t quy luậ t hết sứ c thườ ng xuyên, đều
đặ n trong cuộ c số ng củ a mỗ i ngườ i dâ n Việt Nam: và o lă ng viếng Bá c. Dướ i cá i nhìn tinh
tế và sá ng tạ o củ a Viễn Phương, từ ng “dò ng ngườ i đi trong thương nhớ ” nố i dà i vô tậ n
thể hiện sự nhớ thương Bá c khô ng nguô i, hang triệu bô ng hoa ngá t hương khoe sắ c dướ i
á nh sá ng rự c rỡ vĩnh hằ ng củ a Bá c đã tụ họ p tạ i đâ y, kết thà nh mộ t “trà ng hoa” kính
dâ ng lên Ngườ i, dâ ng “bả y mươi chin mù a xuâ n”. Để từ đó cho thấ y tấ m lò ng củ a nhữ ng
ngườ i con Việt Nam khô ng bao giờ nguô i quên nhớ về Bá c – vị cha già dâ n tộ c.

Sang đến khổ thơ thứ ba, đâ y chính là mộ t nơi ngự trị củ a cá i im lặ ng trang
nghiêm, củ a sự yên nghỉ đờ i đờ i. Trong khô ng gian ấ y, Bá c đang chìm đắ m trong giấ c
ngủ thiên thu thậ t yên bình và thanh thả n dướ i mộ t thứ á nh sá ng dịu nhẹ, mộ t thứ á nh
sá ng đượ c ví như “vầ ng tră ng dịu hiền”. Quả thậ t, Bá c đã từ ng rấ t yêu tră ng, dù là ở bấ t
cứ nơi đâ u, trong nhà lao, trên chiến trậ n, tâ m hồ n thi sĩ củ a bá c vẫ n mã i hướ ng về
tră ng, tră ng và Bá c đã từ lâ u trở thà nh tri kỉ, tră ng gắ n bó , bầ u bạ n đồ ng hà nh cù ng Bá c
khô ng lú c nà o rờ i xa. Và lú c nà y đâ y, phả i chă ng chính cá i á nh sá ng dịu nhẹ củ a “vầ ng
tră ng” tình nghĩa ấ y đang ngà y đêm tú c trự c bên ngườ i? Nhưng sự liên tưở ng dườ ng
như khô ng chỉ dừ ng lạ i ở đó , nếu sự vĩ đạ i và cô ng lao trờ i biển củ a bá c đượ c so sá nh
như “mặ t trờ i” thì “vầ ng tră ng” lạ i chính là hình ả nh ẩ n dụ cho lố i số ng và tâ m hồ n thanh
cao, sá ng trong, thá nh thiện củ a Ngườ i. Nhưng cà ng xú c độ ng trướ c tấ m long bao la dạ t
dà o “Ô m cả non song mọ i kiếp ngườ i” củ a Bá c bao nhiêu, thì tá c giả cà ng cả m thấ y hụ t
hẫ ng, đau xó t trướ c sự thậ t nghiệt ngã kia bấ y nhiêu. Dẫ u vẫ n biết rằ ng “trờ i xanh là mã i
mã i” Bá c sẽ mã i số ng vớ i non song vớ i dâ n tộ c mà sao tá c giả vẫ n thấ y “nghe nhó i ở
trong tim”. Dườ ng như cá i nỗ i đau khổ tộ t cù ng kia đã đượ c bộ c lộ trự c tiếp qua phép tu
từ ẩ n dụ chuyển đổ i cả m giá c kết hợ p vớ i hình ả nh “trờ i xanh” – mộ t biểu tượ ng cho sự
vĩnh hằ ng củ a thiên nhiên vũ trụ . Để từ đó , cho thấ y rõ hơn đượ c lò ng kính yêu và niềm
xó t thương vô hạ n củ a tá c giả khi và o trong lă ng viếng Bá c.

Nhưng thờ i gian lạ i khô ng cho phép Viễn Phương đượ c lưu lạ i bên Bá c kính yêu.
Ngà y mai nhà thơ phả i trở về quê hương miền Nam, vớ i gia đình và đồ ng độ i. Câu thơ
đầu “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” dường như mang âm hưởng của một tiếng
khóc thổn thức đang cố kìm nén,không phải là rưng rung, rơm rớm nữa, mà là “trào” một
cảm xúc nhớ thương, tiếc nuối mãnh liệt ẩn giấu trong đó là những khát khao cháy bỏng. Nhà
thơ đã gửi tấm lòng mình ở lại bằng cách muốn hóa than, hòa nhập vào cảnh vật xung quanh
lăng Bác: ước muốn làm con chim nhỏ để dâng tiếng hát trong trẻo mượt mà, ước muốn làm
một đóa hoa tỏa hương quanh lăng, một làn hương như thực như ảo thoang thoảng đâu đây và
đặc biệt, tác giả muốn làm “cây tre trung hiếu” hòa nhập vào “hang tre bát ngát” kiên cường
dẫu có “bão táp mưa sa đứng thẳng hang” kia. So với khổ thơ đầu, hình ảnh “cây tre” được
lặp lại tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, gấy ấn tượng đậm nét đồng thời nó còn
bổ sung them một nét ý nghĩa mới khẳng định lòng kính yêu và trung thành vô hạn với lí
tưởng của Bác, với con đường mà Người đã chọn. Phép tu từ điệp ngữ “Muốn làm” đã được
sử dụng vô cùng khéo léo tạo nên nhịp thơ dồn dập, lời thơ them tha thiết để từ đó cho thấy
mọi ước nguyện của Viễn Phương là trở thành những sự vật rất đỗi bình thường, giản dị
quanh lăng nhưng lại gần gũi, than thương, được gần Bác mãi mãi làm vui, làm khuây, làm
vợi nỗi vắng vẻ trong lăng của con người đã suốt đời hi sinh cho sự nghiệp giải phóng Tổ
quốc, giải phóng dân tộc.

Có thể nói, “Viếng lăng Bác” quả là một bài thơ hay, bởi nó được viết lên bằng chính
những cảm xúc, rung động chân thành, tinht ế của tác giả. Bài thơ ấy đã chạm đến tận sâu
thẳm trái tim người đọc, để lại trong họ niềm xúc động sâu xa, càng them yêu kính và tự hào
về Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

You might also like