You are on page 1of 1

Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển nên đời sông vật chất của con

người cũng được cải thiện. Thế nhưng, điều đáng quan tâm là đời sống đạo đức
lại xuống cấp trầm trọng. con người chỉ lo tìm kiếm những thứ hào nhoáng bên
ngoài mà quên đi những phẩm chất cao quý bên trong. Chính vì thế, để giúp ta
có được danh thơm tiếng tốt cho đời, tục ngữ có câu: “Tốt danh hơn lành áo”.
Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả muốn nhắc nhở điều gì?

Trước hết, ta cần làm rõ “tốt danh” có nghĩa là gì? “Tốt danh” là tiếng
thơm để lại cho người và cho đời. Người có danh tiếng tốt là người có phẩm
chất đạo đức cao quý, giàu tình yêu thương và lòng quảng đại, luôn biết hy sinh
để mang lại hạnh phúc cho người khác. Vì thế, người “tốt danh” rất được mọi
người xung quanh yêu quý, tôn trọng. Còn, “áo” là vật che thân dùng để trang
trí cho vẻ bề ngoài của mỗi người. Do đó, người “lành áo” được tượng trưng
cho những người giàu có về của cải vật chất. Bằng nghệ thuật so sánh, tác giả
đã làm nổi bật được danh thơm tiếng tốt là những giá trị tinh thần đáng quý
trọng hơn mọi thứ của cải vật chất. Vì thế, chúng ta cần quan tâm, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, giữ gìn danh dự hơn là mải mê chạy theo tiền bạc và những
hình thức hào nhoáng bên ngoài.

Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày, nhiều người coi trọng danh dự nhân
phẩm hơn những giá trị vật chất. Bởi, tiền tài, của cải chỉ là những vật ngoài
thân, nay còn mai mất

a) Phân định chính danh, chính lợi và hư danh, mối lợi bất chính. Phải
xem xét trước khi lên án hay bênh vực danh lợi.
a) Không tìm hư danh, không mưu cầu lợi lộc bất chính, mà cố gắng rèn
luyện đức tài để tự khẳng định giữa sự chọn lọc tự nhiên khắc nghiệt; không quá
quan tâm đến lợi lộc vật chất...

a) Con đường sống đẹp, dấn thân: phục vụ, dù có hay không có danh và
lợi trước mắt cho bản thân.
Chứng nhân cho danh Cha cả sáng, và tìm mối lợi viên mãn

You might also like