You are on page 1of 48

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ

Chuyên ngành: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI

Mã số : 62.62.50.01

HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO .............................................................................. 1


1.1. Mục tiêu chung: ......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 1
1.3. Nơi sử dụng ............................................................................................... 1
II. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH ............................. 2
2.1. Ngành/chuyên ngành đúng ......................................................................... 2
2.2. Ngành/chuyên ngành gần ........................................................................... 2
III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .................................................... 2
3.1. Thời gian đào tạo ...................................................................................... 2
3.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo............................................... 2
IV. CÁC KHỐI KIẾN THỨC .......................................................................... 3
4.1. Danh mục các học phần bắt buộc .............................................................. 3
4.2. Danh mục các học phần tự chọn ................................................................ 3
4.3. Danh mục các chuyên ................................................................................ 4
4.5. Luận án ...................................................................................................... 4
V. MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ VÀ
CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT ....................................................................... 5
5.1. CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC .................................................................. 5
5.2. CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN .................................................................... 5
5.3. TIỂU LUẬN TỔNG QUAN ...................................................................... 6
5.4. CHUYÊN ĐỀ ............................................................................................ 7
2. Mô tả hướng chuyên đề .............................................................................. 7
2.1. Hội chứng tiêu chảy ở vật nuôi ................................................................... 7
2.2. Hội chứng suy giảm hô hấp ở vật nuôi ....................................................... 7
2.3. Hội chứng hoàng đản ở vật nuôi ................................................................. 8
2.4. Chứng thiếu máu ở gia súc ......................................................................... 8
2.5. Suy giảm miễn dịch .................................................................................... 8
2.6. Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ............................... 8

i
2.7. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn ........................................................ 8
2.8. Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi ................. 8
2.9. Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật ........................................ 8
2.10. Hiện tượng quá mẫn ................................................................................... 8
2.11. Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi ......................................... 9
2.12. Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non.......................................................... 9
2.13. Chứng xeton huyết ở bò sữa ....................................................................... 9
2.14. Chứng thiếu vitamin ................................................................................... 9
2.15. Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc ..................................................... 9
5.5 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ .............................. 9
6. MÔ TẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHÂN CHƯƠNG
TRÌNH TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: BỆNH
LÝ VÀ CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT .........................................................12
6.1. Bệnh lý thú y (Veterinary pathology) ........................................................12
6.2. Khối u và ung thư (Tumors and cancer) ....................................................16
6.3. Bệnh nội khoa gia súc (Medical diseases of animals) ................................20
6.4. Rối loạn bệnh lý đường tiêu hóa ở gia súc (Pathological disorders in
the gastrointestinal tract of animal)............................................................24
6.5. Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc (Disorders of respiratory
pathology in animals) ................................................................................27
6.6. ĐỘC CHẤT HỌC THÚ Y ........................................................................30
12. KẾ HOẠCH TƯ VẤN... ...........................................................................32
6.7 Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch ..........................................33
6.8. Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm sàng rối loạn chức
năng gan ở gia súc (trâu, bò, lợn, chó) (Methods of diagnosis of
clinical and non-clinical liver dysfunction in animals) ...............................43
7. DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC CÓ THỂ GIẢNG DẠY VÀ
HƯỚNG DẪN TIẾN SĨ ............................................................................45
7.1. Danh sách giáo viên cơ hữu.......................................................................45
7.2. Danh sách giáo viên thỉnh giảng .................................................................... 45

ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Trình độ đào tạo: Tiến sĩ


Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh động vật (Pathology and
treatment of animals)
Mã số: 62.62.50.01

(Ban hành kèm theo Quyết định số. . . . . . . . . . . . . .


Ngày. . tháng . . năm . . . . của Hiệu trưởng Trường ĐHNN Hà Nội)

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


1.1. Mục tiêu chung: đào tạo tiến sĩ có kiến thức chuyên sâu, có khả năng nghiên
cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu trong lĩnh vực bệnh lý và chữa bệnh động vật.
1.2. Mục tiêu cụ thể
+ Cung cấp các kiến thức nâng cao trong các lĩnh vực: các rối loạn bệnh lý,
tổng hợp kiến thức về chẩn đoán và điều trị học, đặc điểm bệnh lý, cơ chế sinh
bệnh, điều chỉnh rối loạn chức năng ở từng khí quan trong cơ thể bệnh súc, cách
dùng thuốc trong điều trị bệnh ở động vật, biện pháp phòng trị.
+ Có khả năng cập nhật, phát hiện và đề xuất các vấn đề nghiên cứu trong
lĩnh vực khoa học bệnh lý và chữa bệnh động vật.
+ Nắm vững phương pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, tập hợp và tổ
chức thực hiện các chương trình nghiên cứu.
1.3. Nơi sử dụng: các tiến sĩ Thú y có thể làm việc tại các cơ quan nghiên cứu, đào
tạo, quản lý, doanh nghiệp và các tổ chức khác

1
II. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
Tốt nghiệp đại học hoặc cao học các ngành:
2.1. Ngành/chuyên ngành đúng: Thú y, Dược Thú y
2.2. Ngành/chuyên ngành gần: Chăn nuôi -Thú y, Khoa học vật nuôi, Dinh
dưỡng và thức ăn chăn nuôi. Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định.
III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
3.1. Thời gian đào tạo
- Đối với những người đã có bằng Thạc sĩ: 3 năm
- Đối với những người mới có bằng Đại học: 4 năm
3.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
Tổng số
TT Khối kiến thức
TC
1 Kiến thức bắt buộc chung 4
2 Kiến thức tự chọn 4
3 Tiểu luận tổng quan 2
4 Chuyên đề 4
5 Luận án 70
Cộng 84
Ghi chú:
- Nếu NCS chưa có bằng Thạc sĩ thì phải học bổ sung 30 tín chỉ thuộc
Chương trình đào Thạc sĩ ngành Thú y của trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
(phát hành tháng 9 năm 2009) .
- Đối với NCS đã có bằng thạc sĩ nhưng ở chuyên ngành gần hoặc có bằng
thạc sĩ đúng chuyên ngành nhưng tốt nghiệp đã nhiều năm hoặc do cơ sở đào tạo
khác cấp thì tùy từng trường hợp cụ thể NCS phải học bổ sung một số học phần cần
thiết ở trình độ đại học và cao học theo yêu cầu của chuyên ngành đào tạo và lĩnh
vực nghiên cứu.

2
IV. CÁC KHỐI KIẾN THỨC
4.1. Danh mục các học phần bắt buộc (2 học phần )

TT Mã số Tên học phần Số TC

1 THUY821 Viêm và các tổn thương của viêm 2

2 Rối loạn nước, chất điện giải và sự cân bằng kiềm


THUY822 toan trong một số trường hợp bệnh lý và biện pháp 2
khắc phục.
4.2. Danh mục các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 6 học phần )

TT Mã số Tên học phần Số TC

1 THUY823 Khối u và ung thư 2

Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc và biện


2 THUY824 2
pháp phòng trị

Rối loạn bệnh lý đường tiêu hoá ở gia súc và biện


3 THUY825 2
pháp phòng trị

Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm


4 THUY826 sàng rối loạn chức năng gan ở gia súc và biện pháp 2
phòng trị

5 THUY827 Chất độc và ngộ độc ở vật nuôi 2

6 THUY828 Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch 2

3
4.3. Danh mục các chuyên đề (Chọn 2 trong 15 hướng chuyên đề - 4 tín chỉ)

TT Tên hướng chuyên đề Số TC


1 Hội chứng tiêu chảy ở gia súc 2
2 Hội chứng suy giảm hô hấp ở gia súc 2
3 Hội chứng hoàng đản ở gia súc 2
4 Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi 2
5 Chứng thiếu vitamin ở vật nuôi 2
6 Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 2
7 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 2
8 Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi 2
9 Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật 2
10 Suy giảm miễn dịch 2
11 Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non 2
12 Chứng xeton huyết ở bò sữa 2
13 Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc 2
14 Dinh dưỡng và rối loạn tiêu hóa ở gia súc 2
15 Chứng thiếu máu ở gia súc 2

4.5. Luận án: 70 tín chỉ

Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

4
V. MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ VÀ
CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT

5.1. CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC


1. THUY821: viêm và các tổn thương của viêm (Inflammatory and
inflammatory lesions) (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Viêm; đổi mới và sửa chữa, stress và đáp ứng với stress, các tổn thương không
phải u gây ra bởi virus, một số kỹ thuật trong chẩn đoán bệnh lý tế bào. Môn tiên
quyết: Bệnh lý học thú y 1 (TY), Bệnh lý học thú y 2 (TY), hoặc được sự đồng ý của
giáo viên
2. THUY822: rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan trong
một số trường hợp bệnh lý và biện pháp khắc phục (disorder of water, electrolytes
and blance disorers acid- base blance and remedies ) - (2TC: 2,0 - 0 – 4)
Vai trò của nước và chất điện giải, cân bằng xuất - nhập và muối trong cơ thể, sự
phân bố nước và chất điện giải giữa các khu vực trong cơ thể, rối loạn chuyển hóa
nước và chất điện giải, sự cân bằng kiềm toan, rối loạn cân bằng kiềm toan, điều
chỉnh sự rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan, biện pháp
khắc phục. Môn tiên quyết: Chẩn đoán bệnh thú y
( TY ), Bệnh lý học thú y 1 (TY), Bệnh lý học thú y 2 (TY) hoặc được sự đồng ý của
giáo viên
5.2. CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN
1.THUY823: Khối u và ung thư (Tumors and cancer)- (2TC: 2 - 0 - 4)
Đại cương về khối u và ung thư. Hình thái học của ung thư. Cơ sở phân tử của
ung thư. Sinh hoc của sự phát triển u. Các tác nhân gây ung thư. Cấu trúc một số
khối u phổ biến. Môn tiên quyết: Bệnh lý học thú y 1 ( TY ), Bệnh lý học thú y 2 (TY)
hoặc được sự đồng ý của giáo viên
2.THUY824: Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc (Disorders of respiratory
pathology in animals) - (2TC: 2 – 0 - 4)
Khái niệm về rối loạn hô hấp. Chức năng sinh lý đường hô hấp. Đặc điểm bệnh
lý. Những rối loạn bệnh lý. Các bệnh thường gặp gây rối loạn hô hấp. Phương pháp

5
chẩn đoán. Biện pháp phòng trị. Môn học tiên quyết: Chẩn đoán, Nội khoa thú y,
Bệnh lý học thú y.

3. THUY825: Rối loạn bệnh lý đường tiêu hoá ở gia súc (Pathological disorders
in the gastrointestinal tract of animal) - (2TC: 2 - 0 - 4)
Khái niệm về rối loạn tiêu hoá. Đặc điểm bệnh lý. Những rối loạn bệnh lý. Các
bệnh thường gặp gây rối loạn tiêu hoá. Phương pháp chẩn đoán. Biện pháp phòng
trị. Môn tiên quyết: Chẩn đoán, Nội khoa thú y, Bệnh lý học thú y.
4. THUY826: Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm sàng rối loạn
chức năng gan ở gia súc (Methods of diagnosis of clinical and non-clinical liver
dysfunction in animals)- (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Khái niệm về chức năng gan. Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng, phi lâm
sàng, siêu âm. Các bệnh thường gặp khi rối loạn chức năng gan và biện pháp phòng
trị. Môn tiên quyết: Sinh lý gia súc, bệnh lý thú y, nội khoa thú y hoặc được sự đồng
ý của giáo viên
5. THUY827: Chất độc và ngộ độc ở vật nuôi (Poisons and poisoning in
livestock) (2TC: 2,0 - 0 - 4)
Thông tin chung cập nhập về các chất độc và ngộ độc, thông tin về các chất độc
đặc hiệu, nguy cơ các chất độc kể trên xâm nhập vào cơ thể, định hướng chung chẩn
đoán và xử lý ngộ độc, các thuốc giải độc. Môn tiên quyết: Dược lý học thú y, độc
chất học thú y, nội khoa thú y
6. THUY828: Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch (Diseases related
to immune system) - (2TC: 2 – 0 - 4)
Đại cương về một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch. Dị ứng. Các bệnh
tự miễn. Các thiếu hụt miễn dịch. Thải bỏ mảnh ghép. Bệnh liên quan đến miễn
dịch ở phổi. Bệnh liên quan đến miễn dịch đường tiêu hoá. Môn tiên quyết: Miễn
dịch học thú y, Bệnh lý học thú y và bệnh nội khoa thú y
5.3. TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
1. Quy định về tiêu chí bài tiểu luận tổng quan: Bài tiểu luận tổng quan về tình
hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh

6
thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác
giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề
còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.
Nghiên cứu sinh phải viết bài tiểu luận (không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5)
và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội đồng đánh giá Tiểu
luận tổng quan.
2. Tiêu chí đánh giá bài tiểu luận tổng quan:
- Chất lượng thông tin chuyên môn 50%
- Chất lượng trình bày bài viết 20%
- Trả lời câu hỏi của hội đồng 30%
5.4. CHUYÊN ĐỀ
1. Tiêu chí đánh giá chuyên đề
Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên
quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa
học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.
Nghiên cứu sinh phải viết các chuyên đề (mỗi chuyên đề không quá 15 trang
A4, cách dòng 1,5) và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội
đồng đánh giá chuyên đề. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
- Chất lượng thông tin chuyên môn 50%
- Chất lượng trình bày bài viết 20%
- Trả lời câu hỏi của hội đồng 30%
2. Mô tả hướng chuyên đề
2.1. Hội chứng tiêu chảy ở vật nuôi: Khái niệm về tiêu chảy, khái niệm về hội
chứng, rối loạn lâm sàng, rối loạn chỉ tiêu huyết học, cơ thể mất nước và chất điện
giải, rối loạn cân bằng kiềm toan trong cơ thể, hiện tượng loạn khuẩn trong đường
ruột, tổn thương bệnh lý đường ruột, các biện pháp phòng trị.
2.2. Hội chứng suy giảm hô hấp ở vật nuôi: Khái niệm về thể hô hấp, suy giảm hô
hấp, những rối loạn lâm sàng, các chỉ tiêu huyết học. Rối loạn tần số hô hấp. Rối
loạn thể hô hấp. Hiện tượng thở khó, tím tái, thiếu oxygen, hiện tượng loạn khuẩn

7
trong đường hô hấp. Tổn thương bệnh lý đường hô hấp. Biện pháp phòng trị hội
chứng suy giảm hô hấp.
2.3. Hội chứng hoàng đản ở vật nuôi: Chức năng gan, quá trình chuyển hoá sắc
tố mật, rối loạn chuyển hoá sắc tố mật, hội chứng hoàng đản, những rối loạn lâm
sàng, những rối loạn các chỉ tiêu huyết học. Rối loạn chức năng gan. Rối loạn tiêu
hoá. Biện pháp phòng trị.
2.4. Chứng thiếu máu ở gia súc: Đại cương, khái niệm thiếu máu, các loại thiếu
máu, nguyên nhân, cơ chế sinh bệnh, những rối loạn bệnh lý, hậu quả của thiếu
máu, biện pháp phòng trị. dịch.
2.5. Suy giảm miễn dịch: Mở đầu, định nghĩa suy giảm miễn dịch, hiện tượng bất
thường về di truyền, bệnh, tổn thương, hoá dược, suy dinh dưỡng
2.6. Điều hoà các đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào: Mở đầu, định nghĩa
về đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, thải bỏ mảnh ghép qua trung gian tế
bào, thải bỏ mảnh ghép qua trung gian kháng thể, bệnh lý miễn dịch của sự thải
ghép, sinh học phân tử của hiện tượng thải ghép lâm sàng và giá trị chẩn đoán của
phương pháp sinh thiết.
2.7. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn: Khái niệm, tình hình nghiên cứu
trong và ngoài nước, cơ chế hình thành tính kháng đa thuốc, tốc độ lây truyền, tính
kháng kháng sinh của từng vi khuẩn với các nhóm kháng sinh trong từng bệnh cụ
thể, biện pháp khắc phục.
2.8. Nấm mốc, độc tố nấm mốc và bệnh do chúng gây ra ở vật nuôi: Khái niệm
nguyên nhân, nguồn gốc, phân loại, các loại độc tố nấm mốc, cơ chế gây bệnh, triệu
chứng bệnh tích, biện pháp khắc phục.
2.9. Tồn dư thuốc thú y trong các sản phẩm động vật: Nguyên nhân dẫn đến sự
tồn dư thuốc thú y trong sản phẩm vật nuôi, tác hại chính đối với người sử dụng,
các phương pháp xác định tồn dư kháng sinh, biện pháp khắc phục.
2.10. Hiện tượng quá mẫn: mở đầu, định nghĩa quá mẫn, các nguyên nhân gây quá
mẫn, hiện tượng của quá mẫn, hậu quả quá mẫn.

8
2.11. Thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh ở vật nuôi: đại cương, khái niệm về
kháng sinh, các loại kháng sinh dùng trong điều trị, chọn kháng sinh trong điều trị,
nguyên tắc sử dụng kháng sinh, an toàn trong sản phẩm động vật
2.12. Chứng suy dinh dưỡng ở gia súc non: mở đầu, khái niệm về suy dinh
dưỡng, mức độ suy dinh dưỡng, nguyên nhân suy dinh dưỡng, rối loạn bệnh lý khi
suy, cơ chế sinh bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị
2.13. Chứng xeton huyết ở bò sữa: đại cương, rối loạn chuyển hóa protit và lipit,
nguyên nhân, rối loạn bệnh lý, cơ chế sinh bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị.
2.14. Chứng thiếu vitamin: đại cương, nguyên nhân, rối loạn bệnh lý, cơ chế sinh
bệnh, hậu quả, biện pháp phòng trị.
2.15. Siêu âm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc: mở đầu, nguyên lý, phương pháp
sử dụng, sử dụng trong chẩn đoán các bệnh, hiệu quả chẩn đoán.
5.5 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Đề tài luận án
Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình
nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ. Mỗi NCS phải thực hiên một đề tài luận án
dưới dạng điều tra, thí nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết, để từ đó nghiên cứu
sinh đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới. Đây là các cơ sở quan trọng nhất để
nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ.
Nghiên cứu sinh phải đảm bảo về tính trung thực, chính xác, tính mới của kết
quả nghiên cứu khoa học của mình, chấp hành các quy định về sở hữu trí tuệ của
Việt Nam và quốc tế.
2. Bài báo khoa học
Trên cơ sở các kết quả thực hiện đề tài luận án tiến sĩ, NCS phải đăng được ít
nhất là hai bài báo khoa học ở các tạp chí trong số các tạp chí chuyên ngành sau:

9
Số
Tên tạp chí Cơ quan xuất bản
TT
Các tạp chí KH nước ngoài cấp quốc gia
và quốc tế viết bằng 1 trong các thứ
1
tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung
Quốc, Tây Ban Nha.
Các tạp chí KH nước ngoài khác do Hội
đồng Chức danh giáo sư ngành quyết
2
định (kể cả điểm công trình, không quá 1
điểm)

3 Nông nghiệp và PTNT Bộ NN & PTNT

4 Khoa học và phát triển ĐH Nông Nghiệp Hà Nội


Journal of Sciences VNU (tên cũ:Tạp chí
5 ĐH QG Hà nội
Khoa học - KHTN)
6 Khoa học ĐH Cần Thơ
7 Khoa học ĐH Huế
8 Khoa học & công nghệ ĐH Thái Nguyên
9 Khoa học & Công nghệ Viện KH&CN VN
10 Sinh học Viện KH&CN VN
11 Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Hội Thú y Việt Nam
12 Tạp chí công nghệ sinh học Viện công nghệ sinh học
13 Ch¨n nu«i Héi Ch¨n nu«i ViÖt Nam
14 Dưîc liÖu ViÖn Dîc liÖu
15 Ho¹t ®éng Khoa häc Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ
16 Khoa häc §H S ph¹m Hµ Néi
17 Khoa häc §H Vinh
18 Khoa häc c«ng nghÖ Thuû s¶n §H Nha Trang
19 Advanced in Natural Sciences ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ ViÖt
Nam
20 Nghiªn cøu Y dưîc häc cæ truyÒn ViÖt ViÖn Y häc cæ truyÒn
Nam
21 Nghiªn cøu Y häc §H Y Hµ Néi
22 Y häc ViÖt Nam Tæng Héi Y dưîc häc

10
3. Luận án tiến sĩ
Luận án tiến sĩ phải là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo
trong lĩnh vực Thú y, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc
giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học hoặc giải
quyết sáng tạo các vấn đề đang đặt ra trong lĩnh vực khoa học và thực tiễn Thú y.
Luận án tiến sĩ có khối lượng từ 100 đến150 trang A4, trong đó trên 50% là
trình bày các kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng NCS. Luận án phải được
trình bày bằng ngôn ngữ khoa học, vận dụng những lý luận cơ bản của ngành để
phân tích, bình luận các luận điểm và kết quả đã đạt được trong các công trình
nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài luận án, trên cơ sở đó đặt ra vấn đề mới,
giả thuyết mới có ý nghĩa hoặc các giải pháp mới để giải quyết các vấn đề đặt ra của
luận án và chứng minh được bằng những tư liệu mới.
Luận án tiến sĩ được tiến hành đánh giá qua hai cấp: Cấp cơ sở (Bộ môn) và
Cấp trường.

Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

11
6. MÔ TẢ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHÂN CHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: BỆNH LÝ VÀ
CHỮA BỆNH ĐỘNG VẬT
6.1. Bệnh lý thú y (Veterinary pathology)
Viêm và các tổn thương của viêm
(Inflammatory and inflammatory lesions)

I. Thông tin về học phần


Mã học phần: THUY821
Số tín chỉ: 2 TC (2LT+0TH)
Học phần tiên quyết: Bệnh lý học thú y 1, Bệnh lý học thú y 2
Học kỳ: 1
II. Thông tin về Giảng viên
1. Giảng viên: Họ và tên, Chức danh, Email, điện thoại cơ quan

Mobile/
Họ và tên giảng viên Chức danh Email
phone
Nguyễn Hữu Nam TS. GVC huunam154@yahoo.co.uk 0912 669 202
Bùi Trần Anh Đào TS.GVC btadao@gmail.com 0986742798
Nguyễn Thị Lan TS.GV. lanjp2000@yahoo.com

2. Trợ giảng (nếu có):


III. Mục tiêu

Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức sâu về bệnh lý thú y phục
vụ cho việc học tập và nghiên cứu đặc biệt cập nhật các kiến thức mới cho sinh viên
thuộc chuyên ngành bệnh lý và chữa bệnh động vật.

12
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Viêm; Đổi mới và sửa chữa; Stress và đáp ứng với stress; Các tổn thương không
phải u gây ra bởi virus; Một số kỹ thuật trong chẩn đoán bệnh lý tế bào.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
Dự lớp theo quy định
Làm đầy đủ các bài tập/tiểu luận
VI. Tài liệu học tập
1. Debra G.B.Leonard. 2007. Molecular Pathology in Clinical Practice.
Springer. p 538.
2. François Crespeau. 2005. Pathologie inflammatoire, infectieuse virale et
tumorale. Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort. p 163.
3. Freddy Coignoul. Pathologie Animale. 2001. Les éditions de l’Université de
Liège. p 354
4. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 1. p 786.
5. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 2. p 653.
6. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 3. p 737.
7. Lê Đình Roanh và Nguyễn Văn Chủ. 2009. Bệnh học viêm và các bệnh
nhiễm khuẩn. Nhà xuất bản y học. p 211.
8. Mary Hannon–Fletcher and Perry Maxwell. 2009. Advanced Techniques in
Diagnostic Cellular Pathology. Edited by John Wiley & Sons. p 210.
9. Riede/Werner. 2004. Color atlas of Pathology Pathologic principle
Asociated disease sequela. Thieme. p 479.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp: 10%
- Tiểu luận/bài tập: 30%
- Thi cuối học kỳ: 60%
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
- Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…: 30%
- Điểm thi cuối kỳ: 60%

13
IX. Nội dung chi tiết học phần

Tài liệu đọc bắt buộc/tham


khảo
Bài Số tiết Nội dung
(thứ tự tài liệu TK ở phần
VI)
1 9 Viêm (2), (3), (7), (9)
• Đại cương
• Viêm cấp
• Viêm mãn tính
• Những biểu hiện toàn của
viêm
2 9 Đổi mới và sửa chữa (2), (3), (7), (9)
• Định nghĩa
• Kiểm soát sự tăng sinh tế bào
và phát triển mô bình thường
• Yếu tố phát triển
• Cơ chế truyền tin trong sự
phát triển của tế bào
• Khái quát về các thụ thể và
những đường truyền tín hiệu
• Yếu tố phiên mã
• Chu kỳ tế bào tăng sinh tế bào
• Cơ chế của tái sinh mô
3 3 Stress và đáp ứng với stress (3)
• Đại cương
• Khái niệm khỏe và stress
• Các dang stress
• Các đặc điểm của stress

14
• Các chỉ thị của stress
• Các biến đổi về chức năng
• Các tổn thương
• Đánh giá các chỉ số máu
• Đáp ứng miễn dịch
• Các chỉ điểm tập tính
4 3 Các tổn thương không phải u gây (2), (4), (5), (6)
ra bởi virus
• Các tổn thương của tế bào
thoái hóa
• Các tổn thương tăng sinh tế
bào
• Các thể vùi
• Các tổn thương kết hợp
5 6 Một số kỹ thuật trong chẩn đoán (8)
bệnh lý tế bào
• Kính hiển vi ảo
• Bệnh lý tế bào
• Flow cytometry
• Hóa miễn dịch tế bào
• Lai tại chỗ
Thi hết học
phần

Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

TS. Bùi Trần Anh Đào PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

15
6.2. Khối u và ung thư (Tumors and cancer)
I. Thông tin về học phần
Mã học phần: THUY8.23
Số tín chỉ: 2 TC (2LT+0TH)
Học phần tiên quyết: Bệnh lý học thú y 1, Bệnh lý học thú y 2
Học kỳ: 2
II. Thông tin về Giảng viên
1. Giảng viên: Họ và tên, Chức danh, Email, điện thoại cơ quan

Họ và tên giảng Mobile/


Chức danh Email
viên phone
Nguyễn Hữu Nam TS. GVC huunam154@yahoo.co.uk 0912 669 202
Bùi Trần Anh Đào TS.GVC btadao@gmail.com 0986742798
Nguyễn Thị Lan TS.GV. lanjp2000@yahoo.com

2. Trợ giảng (nếu có):


III. Mục tiêu
Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức sâu về bệnh lý các khối u và ung
thư trên động vật phục vụ cho học tập và nghiên cứu có liên quan đặc biệt cho sinh
viên chuyên ngành bệnh lý và chữa bệnh động vật.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Đại cương về u; Hình thái học của ung thư; Cơ sở phân tử của ung thư; Sinh học
của sự phát triển u; Các tác nhân gây ung thư; Cấu trúc một số khối u phổ biến.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
Dự lớp theo quy định
Làm đầy đủ các bài tập/tiểu luận
VI. Tài liệu học tập
1. Debra G.B.Leonard. 2007. Molecular Pathology in Clinical Practice.
Springer. p 538.
2. François Crespeau. 2005. Pathologie inflammatoire, infectieuse virale et
tumorale. Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort. p 163.

16
3. Freddy Coignoul. Pathologie Animale. 2001. Les éditions de l’Université
de Liège. p 354.
4. Jonathan. R Salisbury. Molecular pathology. 2002. Edition by Taylor &
Francis e-Library
5. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 1. p 786.
6. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 2. p 653.
7. Jub Kennedy Palmer. 2006. Pathology of Domestic Animals. Academic
press. Volume 3. p 737.

8. Lê Đình Roanh và Nguyễn Văn Chủ. 2008. Bệnh học các khối u. Nhà
xuất bản y học, p 311.
9. Mans Akerman, Lund HenrykA. 2003. The Cytology of Soft Tissue
Tumours. p 124.
10. Miguel H. Bronchud, MaryAnn Foote, William P. Peters, Murray O.
Robinson. 2000. Principles of Molecular Oncology. Humana Press Totowa, New
Jersey. p. 470.
11. Mills, Stacey E.. 2007. Histology for Pathologists, 3rd Edition.
12. Riede/Werner. 2004. Color atlas of Pathology Pathologic principle
Asociated disease sequela. Thieme. p 479.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp: 10%
- Tiểu luận/bài tập: 30%
- Thi cuối học kỳ: 60%
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
- Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…: 30%
- Điểm thi cuối kỳ: 60%

17
IX. Nội dung chi tiết học phần
Tài liệu đọc bắt
buộc/tham khảo
Bài Số tiết Nội dung
(thứ tự tài liệu
TK ở phần VI)
1 5 Đại cương về u (2), (3), (5), (6),
• Định nghĩa (7), (8), (9), (12)
• Danh pháp
• Đặc điểm của u lành tính và ác
tính
2 5 Hình thái học của ung thư (5), (6), (7), (8),
• Tế bào ung thư (9), (10), (11),
• Mô ung thư (12)
• Hình ảnh đại thể của ung thư
3 7 Cơ sở phân tử của ung thư (1), (2), (3), (4),
• Các gen ung thư và ung thư (10)
• Các gen ức chế ung thư
• Các gen điều hòa chết tế bào
theo chương trình
• Các gen điều hòa sửa chữa ADN
• Các gen kết thúc và ung thư
• Cơ sở phân tử của tạo ung thư
nhiều bước
• Những thay đổi kiểu nhân
trong khối u
4 5 Sinh học của sự phát triển khối u (1), (2), (3), (4),
• Động lực học của sự phát triển (10)
tế bào u
• Tạo mạch máu của khối u

18
• Sự tiến triển và tính không
đồng nhất của u
• Cơ chế xâm nhập và di căn
• Di truyền phân tử của di căn
5 3 Các tác nhân gây ung thư (2), (3), (8), (9),
• Hóa chất (10), (11), (12)
• Tia
• Virus và VK
6 5 Cấu trúc một số khối u phổ biến (2), (3),
• Các u lành tính
• Các u ác tính
Thi hết học
phần
Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

TS. Bùi Trần Anh Đào PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

19
6.3. Bệnh nội khoa gia súc (Medical diseases of animals)
Rối loạn nước và chất điện giải, rối loạn cân bằng axit – bazo và biện pháp
khắc phục
(disorder of water and electrolytes, blance disorers acid - base and remedies )

I. Thông tin về học phần


Mã học phần: THUY822
Số tín chỉ : Tổng số 2 TC
Học phần tiên quyết: Chẩn đoán, bệnh lý thú y
Học kỳ: 4
II. Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Chức danh E.mail Điện thoại
1 Phạm Ngọc Thạch PGS.TS pnthach@hua.edu.vn 0989083017
2 Chu Đức Thắng TS cdthang@hua.edu.vn 0912223473
III. Mục tiêu:
Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức sâu về rối loạn bệnh lý trong
bệnh nội khoa thú y, sự điều chỉnh các rối loạn đó, phương pháp chẩn đoán và
hướng phòng trị bệnh. Đặc biệt cập nhật các kiến thức mới cho sinh viên thuộc
chuyên ngành bệnh lý và chữa bệnh động vật
để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Vai trò của nước và chất điện giải, cân bằng xuất - nhập nước và muối trong cơ
thể, sự phân bố nước và chất điện giải giữa các khu vực trong cơ thể, rối loạn
chuyển hóa nước và chất điện giải, sự cân bằng kiềm toan, rối loạn cân bằng kiềm
toan, điều chỉnh sự rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân bằng kiềm toan,
biện pháp khắc phục.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
+ Dự lớp các giờ lý thuyết
+ Viết tiểu luận giữa học kỳ
+ Thi cuối học kỳ

20
VI. Tài liệu học tập
1. Bệnh nội khoa gia súc; Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu đức Thắng;
NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006
2. Bệnh học nội khoa; Phạm Khuê, nhà xuất bản y học 2006
3. Bệnh học nội khoa; chủ biên Nguyễn Phú Kháng, nhà xuất bản quân đội
nhân dân, Hà Nội 2002.
4.Điều dưỡng nội khoa; Vũ Văn Đính và cộng sự, NXB Y học, Hà Nội 2000
5.Harison; Các nguyên lý y học nội khoa; NXB y học, 2002
6.Bệnh học; Trường ĐH Dược Hà Nội;NXB y học, Hà nội 2006
7. Allen, B.V and Frank,C.J, Haematological change in 2 ponies before and
chiring an infection with equine influenza. Equine Vet. J 14 (2) 17, 1998
8.Lage internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
9.Small internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp lý thuyết > 75% thời lượng
- Tiểu luận/ bài tập: Làm đầy đủ
- Dự thi cuối kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân). Trong đó
Chuyên cần: hệ số 0,1
Chuyên đề: 0,2
Điểm thi cuối kỳ: 0,7

21
IX. Nội dung chi tiết học phần
Bài Tiết Nội dung Bài đọc bắt
buộc/tài liệu
tham khảo
1 12 A. Rối loạn chuyển hóa nước và chất điện
giải [2];[4];[6];[7]
I. Đại cương
II. Vai trò của nước và điện giải trong
cơ thể gia súc
II. Cân bằng xuất – nhập nước và chất
điện giải trong cơ thể gia súc
III. Sự phân bố và trao đổi nước- chất
điện giải giữa các khu vực trong cơ thể gia súc
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
V. Rối loạn cân bằng chất điện giải
VI. Chẩn đoán và điều trị hiện tượng
mất nước, mất chất điện giải
2 8 B. Rối loạn cân bằng kiềm toan [3];[5];[7];[4];
I. Đại cương về điều hòa pH của máu [9]
II. Rối loạn cân bằng kiềm toan
III. Hậu quả của sự rối loạn cân bằng
kiềm toan.
IV. Chẩn đoán và biện pháp khắc phục
3 12 C. Một số bệnh thường ở gia súc gây nên sự [2]; [3]; [4];[6];
rối loạn nước, chất điện giải và rối loạn cân [7]
bằng kiềm toan (những bệnh gây sốt cao,
những bệnh gây nôn mửa nhiều, bệnh thận, hội
chứng tiêu chảy, một số bệnh ở phổi, trúng độc
cacbamid, chứng xeton huyết)

22
I. Đặc điểm của bệnh
II. Nguyên nhân
III. Rối loạn bệnh lý
IV. Cơ chế sinh bệnh
V. Hậu quả
VI. Biện pháp phòng trị
Thi hết
học phần

Chủ tịch hội đồng chuyên ngành Người viết đề cương

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

23
6.4. Rối loạn bệnh lý đường tiêu hóa ở gia súc (Pathological disorders in the
gastrointestinal tract of animal)

I. Thông tin về học phần


Mã học phần: THUY 8.25
Số tín chỉ : Tổng số 2 TC
Học phần tiên quyết: Chẩn đoán, bệnh lý thú y
Học kỳ:.....4.....
II. Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Chức danh E.mail Điện thoại
1 Phạm Ngọc Thạch PGS.TS pnthach@hua.edu.vn 0989083017
2 Chu Đức Thắng TS cdthang@hua.edu.vn 0912223473
III. Mục tiêu:
Học phần trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về bệnh lý bệnh
đường tiêu hóa ở gia súc (nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, đặc điểm và
những rối loạn bệnh lý, phương pháp chẩn đoán bệnh và hướng phòng trị bệnh)
phục vụ cho học tập và nghiên cứu. Đặc biệt cho học viên chuyên ngành bệnh lý và
chữa bệnh động vật.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Đại cương về hệ tiêu hóa; khái niệm về rối loạn tiêu hóa; nguyên nhân gây bệnh;
rối loạn bệnh lý; hậu quả của rối loạn bệnh lý; phương pháp chẩn đoán; một số bệnh
thường gặp gây rối loạn tiêu hóa; biện pháp phòng trị.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
+ Dự lớp các giờ lý thuyết
+ Viết tiểu luận giữa học kỳ
+ Thi cuối học kỳ
VI. Tài liệu học tập
1. Bệnh nội khoa gia súc; Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu đức Thắng;
NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006
2. Bệnh học nội khoa; Phạm Khuê, nhà xuất bản y học 2006

24
3. Bệnh học nội khoa; chủ biên Nguyễn Phú Kháng, nhà xuất bản quân đội
nhân dân, Hà Nội 2002.
4.Điều dưỡng nội khoa; Vũ Văn Đính và cộng sự, NXB Y học, Hà Nội 2000
5.Harison; Các nguyên lý y học nội khoa; NXB y học, 2002
6.Bệnh học; Trường ĐH Dược Hà Nội;NXB y học, Hà nội 2006
8. Allen, B.V and Frank,C.J, Haematological change in 2 ponies before and
chiring an infection with equine influenza. Equine Vet. J 14 (2) 17, 1998
8.Lage internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
9.Small internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp lý thuyết > 75% thời lượng
- Tiểu luận/ bài tập: Làm đầy đủ
- Dự thi cuối kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân). Trong đó
Chuyên cần: hệ số 0,1
Chuyên đề: 0.2
Điểm thi cuối kỳ: 0,7
IX. Nội dung chi tiết học phần
Bài Tiết Nội dung Bài đọc bắt
buộc/tài liệu
tham khảo
1 5 Đại cương về hệ tiêu hóa
1. Sơ lược về cấu tạo [2];[4];[6];[7];
2. Chức năng của hệ hô hấp ]8]
3. Khái niệm về tiêu hóa và hấp thu.
4. Khái niệm về rối loạn tiêu hóa
2 5 Những nguyên nhân gây rối loạn bệnh lý đường [3];[5];[7];[4];

25
tiêu hóa [9]
1.Sơ lược tình hình bệnh gây đường tiêu
hóa
2. Những nguyên nhân gây bệnh ở đường
tiêu hóa.
3 10 Rối loạn bệnh lý bệnh ở đường tiêu hóa [2]; [3]; [4];[6];
1. Ỉa chảy [7]; ]5]; ]8]
2. Làm thay đổi một số chỉ tiêu máu
3. Tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa
4. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu
5. Cơ thể mất nước và chất điện giải
6. Rối loạn cân bằng kiềm toan trong cơ thể
4 5 Các phương pháp chẩn đoán bệnh đường tiêu [3];[5];[7][2];
hóa [4];[6]
1. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng
2. Phương pháp chẩn đoán đặc biệt
5 5 Một số bệnh ở đường tiêu hóa thường gặp ở gia
súc và biện pháp phòng trị
1. Bệnh viêm ruột ca ta cấp
2. Bệnh viêm dạ dày - ruột
3. Bệnh viêm dạ dày
Thi hết
học phần

Chủ tịch hội đồng chuyên ngành Người viết đề cương

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

26
6.5. Rối loạn bệnh lý đường hô hấp ở gia súc (Disorders of respiratory
pathology in animals)
I. Thông tin về học phần
Mã học phần: THUY 824
Số tín chỉ : Tổng số 2 TC
Học phần tiên quyết: Chẩn đoán, bệnh lý học thú y
Học kỳ : 4
II. Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Chức danh E.mail Điện thoại
1 Phạm Ngọc Thạch PGS.TS pnthach@hua.edu.vn 0989083017
2 Chu Đức Thắng TS cdthang@hua.edu.vn 0912223473
III. Mục tiêu:
Học phần trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về bệnh lý bệnh
đường hô hấp ở gia súc (nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, đặc điểm và
những rối loạn bệnh lý, phương pháp chẩn đoán bệnh và hướng phòng trị bệnh)
phục vụ cho học tập và nghiên cứu. Đặc biệt cho học viên chuyên ngành bệnh lý và
chữa bệnh động vật.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Đại cương về hệ hô hấp; khái niệm về rối loạn hô hấp; nguyên nhân gây bệnh;
rối loạn bệnh lý; hậu quả của rối loạn bệnh lý; phương pháp chẩn đoán; một số bệnh
thường gặp gây rối loạn hô hấp; biện pháp phòng trị.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
+ Dự lớp các giờ lý thuyết
+ Viết tiểu luận giữa học kỳ
+ Thi cuối học kỳ
VI. Tài liệu học tập
1. Bệnh nội khoa gia súc; Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu đức Thắng;
NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006
2. Bệnh học nội khoa; Phạm Khuê, nhà xuất bản y học 2006

27
3. Bệnh học nội khoa; chủ biên Nguyễn Phú Kháng, nhà xuất bản quân đội
nhân dân, Hà Nội 2002.
4.Điều dưỡng nội khoa; Vũ Văn Đính và cộng sự, NXB Y học, Hà Nội 2000
5.Harison; Các nguyên lý y học nội khoa; NXB y học, 2002
6.Bệnh học; Trường ĐH Dược Hà Nội;NXB y học, Hà nội 2006
9. Allen, B.V and Frank,C.J, Haematological change in 2 ponies before and
chiring an infection with equine influenza. Equine Vet. J 14 (2) 17, 1998
8.Lage internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
9.Small internal medicine; John K. Dunn, MA, MVetsc, London Edinburgh
New York Philadelphia Sydney Toronto, 1999.
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp lý thuyết > 75% thời lượng
- Tiểu luận/ bài tập: Làm đầy đủ
- Dự thi cuối kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân). Trong đó
Chuyên cần: hệ số 0,1
Chuyên đề: hệ số 0,2
Điểm thi cuối kỳ: 0,7
IX. Nội dung chi tiết học phần
Bài Tiết Nội dung Bài đọc bắt
buộc/tài liệu
tham khảo
1 5 Đại cương về hệ hô hấp
1. Sơ lược về cấu tạo [2];[4];[6];[7];
2. Chức năng của hệ hô hấp ]8]
3. Khái niệm về hô hấp và động tác hô
hấp.
4. Khái niệm về rối loạn hô hấp

28
2 5 Những nguyên nhân gây rối loạn bệnh lý [3];[5];[7];[4];
đường hô hấp [9]
1.Sơ lược tình hình bệnh gây rối loạn
hô hấp
2. Những nguyên nhân gây bệnh ở
đường hô hấp
3 10 Rối loạn bệnh lý bệnh ở đường hô hấp [2]; [3]; [4];[6];
1. Ho [7]; ]5]; ]8]
2. Thở khó
3. Xanh tím
4. Rối loạn nhịp hô hấp
5. Thiếu Oxygen
4 5 Các phương pháp chẩn đoán bệnh đường [3];[5];[7][2];
hô hấp [4];[6]
1. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng
2. Phương pháp chẩn đoán đặc biệt
5 5 Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp ở
gia súc và biện pháp phòng trị
1. Bệnh viêm phế quản phổi
2. Bệnh viêm phổi thùy
3. Bệnh viêm màng phổi
4. Biện pháp phòng trị
Thi hết
học phần

Chủ tịch hội đồng chuyên ngành

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

29
6.6. ĐỘC CHẤT HỌC THÚ Y (Veterynary Toxicology)

I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN


Mã học phần: THUY8.27
Học phần tiên quyết: không
Học kỳ:
II. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ Và tên Chức danh E mail ĐT DD
Bùi Thị Tho PGS.TS. bttho@hua.edu.vn 38276500 0904253852
Lê Thị Ngọc Diệp PGS.TS. ltndiep@hua.edu.vn 36408244
III. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Đối với hệ đào tạo sau đại học, môn học giới thiệu những khái niệm cơ bản
về độc chất học, các quá trình dược động học của chất độc và cơ chế gây ngộ độc,
các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ngộ độc, các phương pháp chẩn đoán và điều
trị ngộ độc. Môn học cũng giới thiệu hệ thống phân loại ngộ độc các chất độc đối
với vật nuôi.
IV. MÔ TẢ TÓM TĂT NỘI DUNG MÔN HỌC
Nghiên cứu sinh sau khi học xong chương trình này sẽ nắm vững cơ sở khoa
học để có thể tư vấn, chẩn đoán và sử lý nhanh khi vật nuôi bị ngộ độc cấp.
V. NHIỆM VỤ CỦA HỌC VIÊN
+ Dự đầy đủ các giờ lý thuyết
+ Viêt tiểu luận
+ Thi cuối kỳ
VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP
a. Tập bài giảng môn dược học
b. Tài liệu tham khảo
1. .Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp. Nấm mốc và độc tố Aflatoxin trong
thức ăn chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, 2003.
2. Phạm Khắc Hiếu Độc chất học thú y. NXB Nông nghiệp, 1998.

30
3. Dương Thanh Liêm. Độc chất học. Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí
Minh, 2001.
4. TPG.TS. Nguyễn Thị Dự và cộng sự. NXB Y học 2005. Tư vấn chẩn
đoán và sử lý nhanh ngộ độc cấp tập I
4. TPG.TS. Nguyễn Thị Dự và cộng sự. NXB Y học 2004. Tư vấn chẩn
đoán và sử lý nhanh ngộ độc cấp tập II
5. Curtis D. Claassen. Toxicolog - the basic science of poisons. fifth edition,
1998.
6. Gary D. Osweiler. Veterynary Toxicology. Iowa State Univercity
Press/AMES, 1996.
7. Henry J. A. H. M. Wismen. Management of poisoning. World Health
Organisation, 1997.
8. Susan E. Aiello. The Merck veterynary manual. 8th edition, 1998.
9. Wallace A. Hayes. Principles and methods of toxicology. Third edition,
1998.
10. Wolfdietrich Eichler. Toxicants in food. Nguyễn Thị Thìn dịch. NXB
Khoa học kỹ thuật
VII. CHỈ TIÊU ĐÁNG GIÁ
+ Chuyên cần: hệ số 0,1
+ Viết tiểu luận:hệ số 0,2
+ Thi cuối kỳ: hệ số 0,7

31
VIII. NỘI DUNG CHI TIẾT HOC PHẦN

Bài đọc bắt buộc/


Bài Nội dung Tiêt
tham khảo
1 Chương 1: Định hướng chung chẩn đoán và sử trí
ngộ độc cấp 5 1,2, 3,10
2 Chương 2: Nguồn gốc các chất độc : vòng luân chuyển
của trúng trong tự nhiên và biện pháp khắc phục 5 1, 3, 4,5,10
Chương 3: Tác dụng của chất độc trên các hệ cơ
quan của cơ thể vật nuôi
Tác dụng của chất độc trên hệ thần kinh
3 Tác dụng của chất độc trên hệ tiêu hoá
Tác dụng của chất độc trên hệ hô hấp
Tác dụng của chất độc trên hệ tim - mạch và máu 10 1, 4,5,6,7,8,9 10
Tác dụng của chất độc trên hệ sinh sản
Tác dụng của chất độc trên da, cơ, xương
Chương 4:Thuốc giải độc
Ngộ độc kim loại và chất khoáng
Ngộ độc thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuốc diệt nấm
4 Nhiễm độc các chất độc công nghiệp và chất độc
thương mại 10 1, 2, 4,5,6,7,10
Ngộ độc chất độc trong thức ăn chăn nuôi, trong
nước uống
Ngộ độc thuốc thú y
Ngộ độc thực vật, động vật gây độc - độc tố nấm
mốc và các độc tố trong tự nhiên

12. KẾ HOẠCH TƯ VẤN...


Chủ tịch hội đồng chuyên ngành Người viết đề cương

PGS. TS. Phạm Ngọc Thạch PGS. TS. Bùi Thị Tho

32
6.7 Một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch
I. Thông tin về học phần
Mã học phần: THUY8.28
Số tín chỉ: Tổng số 2 (LT+TH)
Học phần tiên quyết: (tối đa chỉ 2 học phần)
Học kỳ : 3 hoặc 4
II. Thông tin về Giảng viên (ít nhất từ hai người trở lên)
1. Tô Long Thành, Tiến Sỹ, thanhto@fpt.vn , (84) 43 8688362; Mobile: 0912
022 714
2. Nguyễn Bá Hiên, Tiến sĩ, nbahien@hua.edu.vn
2. Trợ giảng (nếu có):
III. Mục tiêu
Nghiên cứu sinh cần nắm được các quá trình bệnh lý/hoặc các bệnh cụ thể có
liên quan đến hệ thống miễn dịch.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Nghiên cứu sinh nắm được một số bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch,
sau đó đi sâu vào các cơ chế sinh bệnh của các loại bệnh hay hiện tượng bệnh lý
chung như bệnh tự miễn, dị ứng, quá mẫn, hiện tượng thiếu hụt và suy giảm miễn
dịch, hiện tượng thải bỏ mảnh ghép. Thêm vào đó, nghiên cứu sinh còn được tìm
hiểu các hiện tượng bệnh lý có liên quan đến rối loạn miễn dịch ở phổi, ở đường
tiêu hóa và rối loạn quá trình điều hòa miễn dịch.
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
Dự lớp
Thực hành, bài tập
Dụng cụ học tập
Khác
VI. Tài liệu học tập
Giáo trình: Giáo trình biên soạn
Tài liệu tham khảo: Xem phần nội dung chi tiết (mục IX)

33
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp: > 75% thời lượng
- Thực hành/thực tập: tham gia đầy đủ
- Thảo luận: tham gia đầy đủ
- Tiểu luận/bài tập: có đủ theo yêu cầu của giảng viên
- Kiểm tra giữa học kỳ: có bài
- Thi cuối học kỳ: có bài
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
- Chuyên cần: dự lớp, thảo luận 10-20%
- Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận 20-30%
- Điểm thi cuối kỳ: 50-70%
IX. Nội dung chi tiết học phần

Bài Số tiết Nội dung Tài liệu đọc bắt buộc/tham khảo
(chương/ tên sách)
1 Đại cương về Mở đầu. - AHFS Consumer Medication
các bệnh liên Định nghĩa Information. American Society of
quan đến hệ Các loại bệnh liên Health-System Pharmacists
thống miễn quan đến hệ thống Bethesda (MD): American Society of
dịch. miễn dịch phổ biến Health-System Pharmacists, Inc.;
nhất. c2009
- Targeting Antigen-Specific T Cells
for Gene Therapy of Autoimmune
Disease. In Madame Curie Bioscience
Database
Chapters taken from the Madame
Curie Bioscience Database (formerly,
Eurekah Bioscience Database)
Eurekah.com and Landes Bioscience

34
and Springer Science+Business Media;
c2009.
- The Immune System in Health and
Disease. Chapter 11 Failures of Host
Defense Mechanisms. In Immuno-
biology. Janeway, Charles A.; Travers,
Paul; Walport, Mark; Shlomchik,
Mark. New York and London: Garland
Science; c2001.
2 Dị ứng. Mở đầu. - The Immune System in Health and
Định nghĩa Disease. Chapter 12 Allergy and
Các nguyên nhân Hypersensitivity. In Immuno-biology.
gây dị ứng Janeway, Charles A.; Travers, Paul;
+ Hóa dược Walport, Mark; Shlomchik, Mark.
+ Thức ăn New York and London: Garland
Science; c2001.
- Chapter 1-3
Alpha1-Antitrypsin Deficiency
Gaucher Disease
Atypical Hemolytic-Uremic
Syndrome
In GeneReviews. Pagon, Roberta A.,
Editor-in-chief; Bird, Thomas C.;
Dolan, Cynthia R.; Smith, Richard
J.H.; Stephens, Karen; Associate
editors. Seattle (WA): University of
Washington; c1993-2009.
- 4 Chapters In Medical Micro-
biology. Baron, Samuel, editor.

35
Galveston (TX): University of Texas
Medical Branch; c1996
3 Quá mẫn Mở đầu. - The Immune System in Health and
Định nghĩa Disease. Chapter 12 Allergy and
Các nguyên nhân Hypersensitivity. In Immuno-biology.
gây quá mẫn Janeway, Charles A.; Travers, Paul;
Walport, Mark; Shlomchik, Mark.
New York and London: Garland
Science; c2001.
- Chapter In Medical Microbiology
Baron, Samuel, editor. Galveston
(TX): University of Texas Medical
Branch; c1996
- Chapters in Health Services-
/Technology Assessment Text
(HSTAT) Archive Collection
Bethesda (MD): National Library of
Medicine (US); 1977-2000
section restricted
- Chapters In GeneReviews
Pagon, Roberta A., Editor-in-chief;
Bird, Thomas C.; Dolan, Cynthia R.;
Smith, Richard J.H.; Stephens, Karen;
Associate editors. Seattle (WA):
University of Washington; c1993-2009
4 Các bệnh tự Mở đầu. - The Immune System in Health and
miễn. Định nghĩa Disease. Chapter 13 Autoimmunity
Các nguyên nhân and Transplantation. In Immuno-
bệnh tự miễn biology. Janeway, Charles A.; Travers,

36
+ Mầm bệnh Paul; Walport, Mark; Shlomchik,
+ Môi trường Mark. New York and London: Garland
Cơ chế gây bệnh tự Science; c2001.
miễn - Chapters In Madame Curie
+ Thụ cảm quan Bioscience Database. Chapters taken
nhận biết thành from the Madame Curie Bioscience
phần của cơ thể Database (formerly, Eurekah
Bioscience Database), Eurekah.com
and Landes Bioscience and Springer
Science+Business Media; c2009
- Chapters In GeneReviews
Pagon, Roberta A., Editor-in-chief;
Bird, Thomas C.; Dolan, Cynthia R.;
Smith, Richard J.H.; Stephens, Karen;
Associate editors. Seattle (WA):
University of Washington; c1993-2009
- Chapters In Agency for Healthcare
Research and Quality (AHRQ)
Evidence Reports. Rockville (MD):
Agency for Healthcare Research and
Qualtiy (US); 1999-2009.
5 Các thiếu hụt Mở đầu. Chapters In
miễn dịch. Định nghĩa - Immunobiology. Janeway, Charles
Các nguyên nhân A.; Travers, Paul; Walport, Mark;
gây thiếu hụt miễn Shlomchik, Mark. New York and
dịch London: Garland Science; c2001
+ Bất bình - Agency for Healthcare Research and
thường về di truyền Quality (AHRQ) Evidence Reports.
+ Bệnh Rockville (MD): Agency for

37
+ Tổn thương Healthcare Research and Qualtiy (US);
+ Hóa dược 1999- 2009
+ Suy dinh - GeneReviews. Pagon, Roberta A.,
dưỡng. Editor-in-chief; Bird, Thomas C.;
Dolan, Cynthia R.; Smith, Richard
J.H.; Stephens, Karen; Associate
editors. Seattle (WA): University of
Washington; c1993-2009
- Medical Microbiology. Baron,
Samuel, editor. Galveston (TX):
University of Texas Medical Branch;
c1996
- Madame Curie Bioscience Database.
hapters taken from the Madame Curie
Bioscience Database (formerly,
Eurekah Bioscience Database).
Eurekah.com and Landes Bioscience
and Springer Science+Business Media;
c2009
- The Intolerable Burden of Malaria:
II: What's New, What's Needed.
Breman, Joel G.; Alilio, Martin S.;
Mills, A., editors
Northbrook (IL): The American
Society of Tropical Medicine and
Hygiene; c2004
6 Thải bỏ mảnh Mở đầu Chapters In:
ghép Định nghĩa - Health Services/Technology
Các cơ chế thải bỏ Assessment Text (HSTAT) Archive

38
mảnh ghép Collection. Bethesda (MD): National
+ Thải bỏ mảnh Library of Medicine (US); 1977-2000
ghép qua trung gian section restricted
tế bào - Cancer Medicine. Kufe, Donald W.;
+ Thải bỏ mảnh Pollock, Raphael E.; Weichselbaum,
ghép qua trung gian Ralph R.; Bast, Robert C., Jr.; Gansler,
kháng thể Ted S.; Holland, James F.; Frei III,
+ Bệnh lý miễn Emil, editors. Hamilton (Canada): BC
dịch của sự thải Decker Inc.; c2003
ghép - Agency for Healthcare Research and
+ Sinh học phân Quality (AHRQ) Evidence Reports.
tử của hiện tượgn Rockville (MD): Agency for
thải ghép lâm sàng Healthcare Research and Qualtiy (US);
và giá trị dự đoán 1999- 2009
của phương pháp - Madame Curie Bioscience Database.
sinh thiết. Chapters taken from the Madame
Curie Bioscience Database (formerly,
Eurekah Bioscience Database).
Eurekah.com and Landes Bioscience
and Springer Science+Business Media;
c2009
- Essentials of Glycobiology
Varki, A.; Cummings, R.D.; Esko,
J.D.; Freeze, H.H.; Stanley, P.;
Bertozzi, C.R.; Hart, G.W.; Etzler,
M.E., editors. Plainview (NY): Cold
Spring Harbor Laboratory Press; 2008

39
7 Bệnh liên Mở đầu Chapters In
quan đến Định nghĩa - Madame Curie Bioscience Database.
miễn dịch ở Bệnh toàn thân do Chapters taken from the Madame
phổi sự hình thành các Curie Bioscience Database (formerly,
phức hợp miễn Eurekah Bioscience Database).
dịch, kéo theo sự Eurekah.com and Landes Bioscience
thâm nhập của các and Springer Science+Business Media;
kháng nguyên chưa c2009
hoặc kém được dị section restricted
hóa. - Cancer Medicine. Kufe, Donald W.;
Các bệnh truyền Pollock, Raphael E.; Weichselbaum,
nhiễm do các tác Ralph R.; Bast, Robert C., Jr.; Gansler,
nhân gây bệnh nhân Ted S.; Holland, James F.; Frei III,
lên trong cơ thể vật Emil, editors. Hamilton (Canada): BC
chủ. Decker Inc.; c2003
- Polymicrobial Diseases. Brogden,
Kim A.; Guthmiller, Janet M., editors
Washington (DC): ASM Press; c2002
- Agency for Healthcare Research and
Quality (AHRQ) Evidence Reports.
Rockville (MD): Agency for
Healthcare Research and Qualtiy (US);
1999-2009
8 Bệnh liên Mở đầu Chapters In:
quan đến Định nghĩa - The National Academies Collection:
miễn dịch ở Các đáp ứng miễn New Releases
đường tiêu dịch có thể đóng Washington (DC): The National
hóa. góp trực tiếp vào Academies Press; c2009
quá trình sinh bệnh. section restricted

40
Các bệnh truyền - Immunobiology. Janeway, Charles
nhiễm do các tác A.; Travers, Paul; Walport, Mark;
nhân gây bệnh nhân Shlomchik, Mark New York and
lên trong cơ thể vật London: Garland Science; c2001
chủ. - Medical Microbiology. Baron,
Các giai đoạn khác Samuel, editor. Galveston (TX):
nhau trong diễn University of Texas Medical Branch;
biến của bệnh tuyền c1996
nhiễm - Essentials of Glycobiology. Varki,
- Nhận biết và sai A.; Cummings, R.D.; Esko, J.D.;
lệch nhận biết về Freeze, H.H.; Stanley, P.; Bertozzi,
đau đớn của động C.R.; Hart, G.W.; Etzler, M.E., editors
vật phòng thí Plainview (NY): Cold Spring Harbor
nghiệm Laboratory Press; 2008

9 Bệnh liên Mở đầu Chapters in


quan đến quá Định nghĩa - The National Academies Collection:
trình điều hòa Quá trình điều hòa New Releases. Washington (DC): The
miễn dịch miễn dịch bình National Academies Press; c2009
thường - Madame Curie Bioscience Database
Các hiện tượng Chapters taken from the Madame
bệnh lý do rối loạn Curie Bioscience Database (formerly,
điều hòa miễn dịch Eurekah Bioscience Database).
Eurekah.com and Landes Bioscience
and Springer Science+Business Media;
c2009
- Use of Dietary Supplements by
Military Personnel. Greenwood,
M.R.C.; Oria, Maria, editors;

41
Committee on Dietary Supplement Use
by Military Personnel, Institute of
Medicine of the National Academies.
Washington (DC): The National
Academies Press; c2008
section restricted
- Immunobiology. Janeway, Charles
A.; Travers, Paul; Walport, Mark;
Shlomchik, Mark. New York and
London: Garland Science; c2001

Thi hết học


phần

Chú ý: Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của nghiên cứu sinh. Một
tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm
hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn
hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. 1 học kỳ có 15 tuần.\

Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

TS. Tô Long Thành PGSTS. Phạm Ngọc Thạch

42
6.8. Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phi lâm sàng rối loạn chức năng
gan ở gia súc (trâu, bò, lợn, chó) (Methods of diagnosis of clinical and non-
clinical liver dysfunction in animals)

I. Thông tin về học phần


Mã học phần: THUY826
Số tín chỉ : Tổng số 2 TC
Học phần tiên quyết:
Học kỳ:..3........
II. Thông tin về giảng viên
STT Họ và tên Chức danh E.mail Điện thoại
1 Chu Đức Thắng TS cdthang@hua.edu.vn 0912223473
2 Phạm Ngọc Thạch PGS.TS pnthach@hua.edu.vn 0989083017
III. Mục tiêu:
Nghiên cứu sinh nắm vững kiến thức cơ bản về các phương pháp chẩn đoán
lâm sàng và các xét nghiệm chức năng gan ở gia súc. Từ đó có thể chẩn đoán được
những trường hợp khi gia súc mắc các bệnh xảy ra ở gan và xây dựng được các biện
pháp phòng và trị bệnh đạt hiệu quả cao.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Khái quát về chức năng gan của gia súc: chức năng tổng hợp protein,
chức năng trao đổi lipit, chức năng trao đổi đường, chức năng giải độc, chức
năng hình tạo sắc tố mật.
Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng như quan sát, sờ nắn, gõ vào vị
trí gan gia súc. Các phương pháp siêu âm vùng gan, chọc dò sinh thiết tế bào
gan, các xét nghiệm chức năng gan như định lượng men gan GOT, GPT, điện
di các tiểu phần protein huyết thanh, các phản ứng lên bông huyết thanh…
V. Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh
+ Dự lớp các giờ lý thuyết
+ Viết tiểu luận giữa học kỳ
+ Thi cuối học kỳ

43
VI. Tài liệu học tập
1. Giáo trình
2. Tài liệu tham khảo: Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, giáo
trình chẩn đoán bệnh thú y
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của nghiên cứu sinh
- Dự lớp đầy đủ
- Thực hành\thực tập đầy đủ
- Thảo luận: đầy đủ
- Tiểu luận\bài tập: đầy đủ
- Kiểm tra giữa học kỳ: 1 bài
- Thi cuối học kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân). Trong đó
Chuyên cần: dự lớp, thảo luận đầy đủ: 10-20%
Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành, thực tập đầy đủ, tiểu luận đủ: 20-30%
Điểm thi cuối kỳ: 50-70%
IX. Nội dung chi tiết học phần
Bài đọc bắt
Bài Tiết Nội dung buộc/tài liệu
tham khảo
1 5 Chức năng tổng hợp protein, lipid
Bắt buộc
Chức năng trao đổi đường, hình tạo sắc tố mật,
2 5 Bắt buộc
giải độc
Phương pháp khám lâm sàng, xét nghiệm chức
3 5 Bắt buộc
năng gan
4 5 Xét nghiệm men gan, sinh thiết tế bào gan Bắt buộc
Các bệnh thường gặp khi rối loạn chức năng
5 5 Bắt buộc
gan và biện pháp phòng trị
Thi hết học
phần

Người viết đề cương Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

TS. Chu Đức Thắng PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

44
7. DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC CÓ THỂ GIẢNG DẠY VÀ
HƯỚNG DẪN TIẾN SĨ
7.1. Danh sách giáo viên cơ hữu

T Năm Chức danh Chuyên Cơ


Họ và tên Học vị
T sinh khoa học ngành hữu
1. Phạm Ngọc Thạch 1956 Phó giáo sư Tiến sĩ Thú y x
2. Chu Đức Thắng 1956 Tiến sĩ Thú y x
3. Bùi Thị Tho 1954 Phó giáo sư Tiến sĩ Thú y x
4. Bùi Trần Anh Đào 1970 Tiến sĩ Thú y x
5. Nguyễn Hữu Nam 1955 Tiến sĩ Thú y x
6. Nguyễn Bá Hiên 1954 Tiến sĩ Thú y x
7. Nguyễn Thị Lan 1972 Tiến sĩ Thú y x

7.2. Danh sách giáo viên thỉnh giảng

Năm Chức danh Chuyên Cơ


TT Họ và tên Học vị
sinh khoa học ngành hữu
8. Phạm Ngọc Thạch 1956 Phó giáo sư Tiến sĩ Thú y x
9. Chu Đức Thắng 1956 Tiến sĩ Thú y x
10. Bùi Thị Tho 1954 Phó giáo sư Tiến sĩ Thú y x
11. Bùi Trần Anh Đào 1970 Tiến sĩ Thú y x
12. Nguyễn Hữu Nam 1955 Tiến sĩ Thú y x
13. Nguyễn Bá Hiên 1954 Tiến sĩ Thú y x
14. Nguyễn Thị Lan 1972 Tiến sĩ Thú y x

Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình

PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch

45

You might also like