You are on page 1of 25

Phần 2: Truyền sóng

Bài 1: Truyền sóng vô tuyến (tt)

Truyền sóng trong tầng điện ly

Đặng Lê Khoa
Nội dung
⚫ Truyền sóng trong tầng điện ly
⚫ Sóng mặt

Faculty of Electronics & Telecommunications


Các lớp trong tầng điện ly
⚫ Các lớp khí quyển trên cao bị Ion hóa hình thành tầng điện ly
chủ yếu là do bức xạ của mặt trời.
⚫ Khi tốc độ Ion hóa cân bằng với tốc độ kết hợp của electron thì
mật độ electron gần như hằng số.
⚫ Tương ứng với độ cao và mật độ electron, chia tầng điện ly
thành các lớp con C, D, E, F1 và F2.
⚫ Trong ban đêm chỉ có lớp F2

Faculty of Electronics & Telecommunications


Faculty of Electronics & Telecommunications
Tần số plasma và tần số tới hạn
⚫ Khi sóng điện từ đi vào vùng điện ly theo phương thẳng đứng,
hằng số điện môi tương đối (hằng số phi điện) của môi trường bị
Ion hóa giảm

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Khi hằng số điện môi tương đối bằng không, tần số góc lúc này
được gọi là vận tốc gốc plasma, 𝜔𝑁

Hay tần số
Thay các giá trị vào
Ý nghĩa của fN: khi sóng của tần số đi đến vùng có mật độ electron
N thì hằng số phi điện bằng không, có nghĩa là toàn bộ mật dòng
điện dịch bằng không, thành phần trường điện hiệu dụng bằng
không.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Tần số tới hạn
⚫ Tần số cao nhất để sóng có thể phản xạ từ lớp được xác định
trước với mật độ electron cao nhất được cho bởi:

F0 được gọi là tần số tới hạn.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Vận tốc phase và vận tốc nhóm
⚫ Vận tốc pha trong tần điện ly

⚫ Năng lượng sóng truyền theo vận tốc nhóm 𝜐𝑔

Faculty of Electronics & Telecommunications


Định luật Secant
⚫ Khi một sóng đi vào lớp điện ly với góc tới là i, nó tạo ra tia
sóng đi cong. Vận tốc pha tại bất kỳ độ cao nào đều có thể xác
định bằng cách áp dụng định luật Snell cho điều kiện khúc xạ

r là góc khúc xạ tại độ cao xảy ra vp


Tại vị trí cao nhất của đường truyền r=900

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Khi góc tới i tiến đến không thì vận tốc pha bằng vô cùng
c
vp =   r = sin i
r
⚫ Thay biểu thức
f N2
r = 1−
f2
 f N2 
= 1 −  = sin 2 i
 f 2 

= f = f N sec i

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Tần số cao nhất fo xác định khi Nmax tần số khả dụng cực đại
MUF

MUF = f0seci

Faculty of Electronics & Telecommunications


Tần số làm việc tối ưu
⚫ Tần số thường được dung để truyền song trong tầng đối lưu
được gọi là tần số làm việc tối ưu OWF (Optimum Working
Frequency), và thường được chọn bé hơn MUF 15%.

Faculty of Electronics & Telecommunications


Độ cao biểu kiến
⚫ Khi song di chuyển theo đường cong có thành phần vận tốc
nhóm theo phương ngang là vh
vh = vg sin r
c2 sin r
Ta có vg =  vh = c 2
vp vp

vv
vg

vh

Faculty of Electronics & Telecommunications


Khoảng cách truyền
⚫ Thành phần theo phương ngang của vận tốc nhóm là hằng số và
độc lập và độc lập với độ cao của lớp Ion.
⚫ Thời gian t cần để song đạt đến điểm cao nhất trên đường truyền
là: AC
t=
vh
AC: là cự ly theo phương ngang

AC
t=
c sin i
AB
AC=Absini t=
c
Sóng di chuyển theo khoảng cách AB với hằng số vận tốc c theo
thời gian t. Độ cao biểu kiến h của một lớp khi đó là OB.

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Cự của đường truyền thông tin TR là
2h
TR =
tan 
⚫ Sử dụng định lý sin
sin i sin (180 −  ) sin 
= =
a a+h a+h
180 −  = 180 − ( i +  )  i =  − 
⚫ Thay phương trình sin ( −  ) sin 
=
a a+h
−1  a 
 =  − sin  sin  
a+h 
Faculty of Electronics & Telecommunications
⚫ Tinh theo góc ngẩng
 a 
 = ( 90 −  ) − sin −1  cos  
a+h 
Độ dài cung d
⚫ = a
2

 tính theo radian

   −1  a 
d = 2a  −   − sin  cos   
 2  a+h 

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Tính cự ly thông tin cho quá trình truyền trong tần điện ly ở lớp
có độ cao biểu kiến là 200 km. Góc ngẩng của chum tia anten là
200

⚫ Tính gần đúng theo mô hình mặt đất phẳng cho:

2 x 200
d= = 1100km
0
tan 20
⚫ Sử dụng biểu thức ở trên:
 −1  6370 0 
d = 2 x6370 (1.57 − 0.349 ) − sin  − cos 20   = 966km
  6370 

Faculty of Electronics & Telecommunications


Ảnh hưởng của từ trường trái đất
⚫ Khi một hạt mang điện tích di chuyển trong từ trường, nó chịu
một lực làm cho nó di chuyển theo đường cong.
⚫ Thông thường quỹ đạo của electron có dạng helixe.
⚫ Tại một tần số đặc biệt, được gọi là gyrofrequency

Faculty of Electronics & Telecommunications


Cự ly dịch vụ
⚫ Cự ly dịch vụ của một tần số cho trước được xác định bởi các tia
tới hạn tại các điểm gần nhất và tia tiếp tuyến tại điểm xa nhất.

−1  a  hm độ cao biểu kiến


 = cos  
 a + hm 
−1  a 
d = 2a = 2a cos  
 a + hm

Faculty of Electronics & Telecommunications


Thay đổi bất thường của tầng điện ly
⚫ Các mô hình trước để ước lượng cho các điều kiện trung bình
⚫ Xuất hiện các nhiễu loạn trong tầng điện ly TID (traveling
ionospheric disturbances)
⚫ Các thay đổi bất thường của mật độ electron xảy ra liên tục
trong tầng điện ly, sai lệch pha của các tia có đường truyền khác
nhau, kết hợp tạo nên hiện tượng fading xuyên nhiễu
(interference fading).
⚫ Chịu ảnh hưởng chọn lọc tần số ( băng thông 3 kHz)

Faculty of Electronics & Telecommunications


Sóng mặt: Chế độ truyền
⚫ Cường độ điện trường cho bởi, A là hệ số suy hao

A 30 PT GT
E=
d

Faculty of Electronics & Telecommunications


Sóng đất
⚫ Khi tần số truyền đủ nhỏ chỉ còn thành phần sóng mặt.
⚫ Khi anten đủ cao, các tần số cao hơn hình thành sóng đất

Faculty of Electronics & Telecommunications


Truyền sóng với tần số cực thấp
⚫ ELF được sử dụng khi truyền xuyên qua đất và đại dương,
truyền tin giữa tàu ngầm, hệ thống phòng thủ hạt nhân.
⚫ Điện trường tại độ sâu z quan hệ với E(0) tại bề mặt

E ( z ) = E (0)e− z  =  + j

Faculty of Electronics & Telecommunications


⚫ Nước biển có độ dẫn điện trung bình là 4S/m và hằng số điện
môi tương đối là 80. Tính hệ số suy hao theo dB/m cho tín hiệu
a: 100 Hz
b: 1 Mhz

Faculty of Electronics & Telecommunications


Faculty of Electronics & Telecommunications

You might also like