You are on page 1of 7

Tiểu luận

VAI TRÒ CỦ A NGUYỄN ÁI QUỐC


ĐỐI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Nguồn gốc, quá trình hình thành
1. Cơ sở lý luận
a. Chủ nghĩa Mác
b. Chủ nghĩa Lênin
c. Q uốc tế cộng sản
2. Cơ sở thực tiễn
a. Cách mạng trong nước
b. Cách mạng trên thế giới
3. Q uá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Q uốc
II. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
1. Về tư tưởng
2. Về chính trị
3. Về tổ chức
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
IV. Suy nghĩ của bản thân về công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra
đời của Đảng ta
I. Nguồn gốc, quá trình hình thành

1. Cơ sở lý luận
a. Chủ nghĩa Mác
- Chủ nghĩa Mác ra đời năm 1840, ông nghiên cứu xã hội tư bản và khẳng định
rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là m ột tất yếu khách
qua
- Ở phương T ây, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vô sản diễn ra quyết liệt,
tiêu biểu có các phong trào: công nhân dệt Li-ông Pháp (1831-1834), công nhân
Xilidi Đức (1844), phong trào Hiến chư ơng Anh (1838-1848). Các phong trào
này đều bị t hất bại do thiếu tổ chức, thiếu sự liên kết và không có lý luận soi
đường
- M ác đưa ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ nghĩa tư bản,
xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa
- Năm 1848 Mác tuy ên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, đưa ra quy luật ra đời
của Đảng cộng sản: chủ nghĩa xã hội khoa học + phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Lênin
- Bối cảnh lịch sử: chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, hệ t hống
thuộc địa ra đời trên khắp thế giới, m âu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt
- Tất yếu: “sẽ không có một phong trào vững chắc nếu không có Đảng vững chắc
lãnh đạo, hãy cho tôi m ột tổ chứ c của những người cộng sản, tôi sẽ làm đảo lộn
cả nư ớc Nga này”
- Lênin chỉ rõ: Đ ảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân
c. Quốc tế Cộng sản
- Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác – Lê nin + phong trào công nhân

2. Cơ sở thực tiễn

a. Cách m ạng trong nư ớc

 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ
XIX

 Tiêu biểu là các phong trào cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
 Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sôi nổi nhưng đều không thành
công.

Vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trào Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa
cần Vương Yên Thế

 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (Đầu thế kĩ XX)

 Các phong trào giải phóng dân tộc do các sĩ phu lãnh đạo, tiêu biểu như :

Phan Bội Châu: chủ trương dùng biện Phan Châu Trinh: con đường cải lương,
pháp bạo động thông qua sự giúp đỡ
bên ngoài chủ yếu là Nhật Bản.

 Ngoài ra còn có các phong trào đấu tranh khác như ng cũng đều thất bại.

 Thế nhưng các phong trào này đều không thành công

 Q ua đó đă thể hiện:

 Truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất vì độc lập tự do của
dân tộc Việt Nam.

 Tạo cơ s ở xã hội thuận lợi cho việc t iếp nhận chủ nghĩa M ác -
Lênin và quan điểm cách m ạng của Hồ Chí Minh.

 Tạo cơ s ở cho phong trào yêu nước trở thành một trong 3 nhân tố
dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

 Sự yếu kém trong tiến trình giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản.

 Những hạn chế về giai cấp, đư ờng lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu
chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi được lực lư ợng dân tộc.

 Nhìn thấy đư ợc con đường cứu nư ớc của những nhà yêu nước đã lâm vào bế
tắc, N guyễn Ái Quốc quyết tâm rời quê hương đi tìm con đường cứu nư ớc
mới, tìm con đường giải phóng dân tộc.

b. Cách m ạng trên thế giới


- Năm 1917, CM tháng Mười Nga giành thắng lợi, nhà nư ớc của liên minh công
– nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsơvích Nga ra đời, chứng tỏ quá trình
hiện thự c hóa của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng t hời mở đầu một thời đại mới
“thời đại cách m ạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách
mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nêu tấm
gương sáng trong việc giải phóng các dân t ộc bị áp bứ c ở các nước thuộc địa.
Nguy ễn Ái Quốc đã khẳng định: Cách mạng tháng Mười như t iếng sét đã đánh
thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời gắn với vai trò sáng lập
của Lênin. Sự xuất hiện của Quốc tế III thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh
mẽ của phong trào cộng s ản và công nhân thế giới. Sơ thảo lần thứ nhất những
Luận cư ơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được công bố tại
Đại hội II Quốc tế cộng sản (1920) chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng
các dân tộc thuộc đ ịa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bứ c trên
lập trường cách mạng vô sản.
Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá
CN Mác – Lên và t hành lập Đảng CSVN, N guyễn Ái Quốc nhấn m ạnh “An
Nam muốn làm cách m ệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”

c. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

 Ngày 5/6/1911, N guyễn Tất Thành ra đi t ìm đường cứu nư ớc.

 Trên lộ trình tìm đư ờng cứ u nư ớc, Nguyễn Ái Quốc đã nhìn t hấy và nghiên
cứu đư ợc nhữ ng vấn đề hết sứ c có ý nghĩa trong việc giải phóng dân tộc qua
các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới.

 Ngư ời nhận ra sâu sắc những hạn chế của các nhà yêu nư ớc đương thời.
Mặc dù khâm p hục lòng yêu nư ớc như ng N gư ời không đồng ý đi theo
con đường cứu nư ớc của họ. Và ở đây Nguyễn Ái Quốc đã vượt qua hạn
chết của tầm nhìn để tìm cho dân t ộc mình một con đường cứu nước
khác.

 Ngư ời đã thấy được cách mạng dân chủ tư s ản không thể đư a lại độc lập
và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nư ớc nói chung và nhân dân
Việt Nam nói riêng.

 Đi theo con đư ờng của Cách mạng Tháng Mười N ga, đi theo Quốc tế
Cộng sản.

 Năm 1917, N guy ễn Ái Quốc trở lại Pháp.Khi cách mạng tháng 10 Nga thành
công, Ngư ời tham gia các hoạt động chính trị sôi nổi. Và vào tháng 6,
Nguyễn Ái Quốc đã thay m ặt nhóm người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi
“Bản yêu sách 8 điểm”đến Hội nghị Vécxai, nhằm t ố cáo chính sách của Pháp
và đòi Chính phủ Pháp thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình
đẳng củ a dân ỉộc Việt Nam. Dù không đư ợc chấp nhận như ng nó cũng đã gây
tiếng vang với nhân dân Pháp và các nước thuộc địa của Pháp.
 Tháng 7-1920 : N guyễn Ải Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận
cương về v ấn đề dân ỉộc và thuộc đỊa của Lênin. N gười vô cùng phấn khởi và
tin tưởng, vì Luận cư ơng đã chỉ rõ cho N gười ỉhấy con đư ờng đề giải phóng
dân tộc mình.

“Luận cương đến Bác Hồ và người đã khóc.


Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin”

(Người đi tìm hình của nư ớc - Chế Lan Viên)

 Tháng 12-1920 :Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tán thành Quốc t ế thứ
ba, đặt cách m ạng giài phóng dân tộc trong quỹ đạo cách m ạng vô sản, tr ở
thành một trong nhữ ng nhà sáng lập Đàng Cộng sản Pháp và là người Cộng
sản đầu tĩên của Vi ệt Nam

Nguyễn Ái Quốc phát biều tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đàng Xã hội
Pháp, ủng hộ Luậncương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và ỉhuộc địa.

You might also like