You are on page 1of 10

Khởi nghĩa Bãi Sậy:

Lãnh đạo: thời kỳ đầu (1883-1885) do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Đến 1995, vai trò
lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật và nhiều thủ lĩnh khác như Đốc Tít, Nguyễn
Thiện Kế.
Địa bàn hoạt động: Hưng Yên. Hải Dương, Bắc NInh, Thái Bình và sang cả Nam
Định và Quảng Yên.
Căn cứ: Bãi Sậy (căn cứ chính) và Hai Sông (Hải Dương)
Thành phần tham gia: nông dân
Diễn biến:
 . 1885-1887: Xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở vùng đồng bằng,
khống chế các tuyến giao thông đường bộ (Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Nam
Định, Hà Nội-Bắc Ninh) và đường thủy (sông Thái Bình, sông Hồng,…)
 . Nghĩa quân phiên chế thành những đội quân nhỏ từ 20-25 người trà trộn
vào dân để hoạt động, đẩy lùi được nhiều cuộc càng quét của Pháp. Nhiều
trận đánh diễn ra ác liệt, quân ta đánh thắng 1 số trận lớn.
 . Từ năm 1888, bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, Pháp tang cường
binh lực, xây dggg hệ thống đồn bốt dày đặc, thực hiện chính sách “dùng
người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân.
Kết quả:
 Lực lượng nghĩa quân ngày càng giảm sút và bị bao vây, cô lập
 Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc và mất tại Quảng Tây
(Trung Quốc)
 Tháng 7/1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và
bị đày sang An-giê-ri.
 1892, lực lượng còn lại về với nghĩa quân ở Yên Thế.
*Căn cứ Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp, dựa vào vùng đầm, hồ, lau lách ở khu Bãi
Sậy, nghĩa quân đào hào, đắp lũy, đặt nhiều hầm chông, cạm bẫy.
1. Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926)

2. Lược đồ cuộc khởi nghĩa

3. Văn chỉ Bình Dân ( đại bản doanh của nghĩa quân)
4. Đạn trái cam dùng trong khởi nghĩa Bãi Sậy

5. Chân dung Đốc Tít - phụ tá của Nguyễn Thiện Thuật - sau khi ra hàng giặc và bị
lưu đày ở An-giê-ri ( trích thư của Đốc Tít gửi Tổng thống Pháp 01-06-1907)
Khởi nghĩa Yên Thế
Giai đoạn 1: (1884-1892):
Lãnh đạo: Đề Thám
Tình hình:
 .Chưa có sự thống nhất nên xuất hiện chục toàn nghĩa quân của Đề Nắm,
Bá Phức, Thống Luận,… tuy chưa thống nhất nhưng đã đẩy lùi nhiều trận
càn của Pháp
 .Tháng 11/1890: lực lượng của Đề Thám gồm 500 quân liên kết với lực
lượng của Lương Tam Kỳ đã giành thắng lợi trong trận chống càn ở Cao
Thượng
 .12/1890: 3 lần quân Pháp tấn công vào Hố Chuối nhưng đều thất bại
 .Đến cuối 1891, nghĩa quân làm chủ hầu hết vùng Yên Thế và mở rộng hoạt
động sang Phủ Lạng Thương
 .Tháng 3/1892: Pháp huy động hơn 2.200 quân gồm nhiều binh chủng tấn
công ào ạt vào căn cứ, do chênh lệch lực lượng nên nghĩa quân bị tổn thất
nặng.
 .Tháng 4/1892: Đề Nắm bị sát hại, để cứu vãn tình thế Đề Thám đã đứng ra
tổ chức lại phong trào và trở thành thủ lĩnh tối cao.
6. Đề Thám cùng con tại đồn Phồn Xương

7 .Hình chụp gia đình sum họp ở Nhã Nam trong thời gian trước ngày bị bắt hết
8. Chợ Gồ - căn cứ địa của Đề Thám ( sau khi quân Pháp chiếm và xây thêm đồn
bốt)

9. Ngôi chùa mỗi tháng nghĩa quân Đề Thám đến thề trung thành với phong trào
khởi nghĩa
10. Lính Pháp nấu ăn ngoài trời (Mỏ Trạng, Yên Thế)

11. Một đồn lính Pháp trong vùng Yên Thế


12. Nhóm nghĩa quân của Đề Thám ( chụp khi Đề Thám và Pháp còn hòa hoãn)

13. Lính Pháp trong vùng Yên Thế


14. "Yên Thế - Nhóm loạn quân của Đề Thám"

15. Bố vợ của Đề Thám bị bắt

You might also like