You are on page 1of 4

A.

DIFFERENCIATION:
Trong khi nhiều công ty tập trung vào việc dẫn đầu về chi phí như một chiến lược tạo lợi
thế cạnh tranh, thì mục tiêu chính của những công ty khác là nổi bật giữa đám đông với
một sự độc đáo để khác biệt với những công ty còn lại. Và tất nhiên, cách tiếp cận này
không thực sự dễ dàng để thực hiện thành công, đặc biệt là khi chúng ta đang nói về các
ngành có tính cạnh tranh cao.

While many companies focus on cost leadership as a competitive advantage strategy,


others’ main goal is to stand out from the crowd with something unique that differentiates
them from the rest. And of course, this approach isn’t precisely easy to undertake with
success, especially when we are talking about highly competitive industries

Ví dụ: APPLE

Nói về sự khác biệt, Apple là một trong những thương hiệu nổi bật. Kể từ thời điểm thành
lập, Apple đã gây chú ý với các mặt hàng sáng tạo, bao gồm máy tính dòng Macintosh,
iPod, iPad, và hiển nhiên - iPhone. Ngoài ra, nó đã tìm ra cách hiệu quả để nhận ra họ từ
các đối thủ của họ thông qua:

At the point when we talk about differentiation, Apple is one of the brands that will
regularly come to your mind.

Since the time its creation, Apple has been notable for its innovative items, including their
Macintosh line PCs, the iPod, iPad, and obviously – the iPhone. Also, it has effectively
figured out how to recognize them from their rivals through a multifaceted methodology:

1. Thiết kế sản phẩm (Product design):

Thiết kế mang tính biểu tượng, thanh lịch và tối giản trên tất cả các sản phẩm của Apple là
một trong những điều đầu tiên giúp thương hiệu nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh. Sản
phẩm của họ không chỉ thể hiện một phong cách trực quan khác nhau, mang tính thẩm mỹ
cao mà còn được quan tâm tốt để đơn giản hóa việc sử dụng từng thiết bị.

Sự sang trọng và đơn giản này rất được khách hàng coi trọng. Và họ sẵn sàng trả một cái
giá đắt cho nó.

The iconic, elegant and minimalist design on all Apple’s products is one of the first things
that makes the brand stand out from its competitors. Their products not only display a
different visual style which is aesthetically pleasing, but is also well-thought to simplify the
use of each device.
This elegance and simplicity is highly valued by customers. And they are willing to pay a
premium price for it.

2. Hệ điều hành (Operating system):

Một yếu tố khác, tất nhiên được coi là một phần của sản phẩm, là hệ điều hành độc đáo của
Apple. Apple cũng muốn tạo sự khác biệt cho các sản phẩm của họ bằng một hệ điều hành
nâng cao hơn nữa trải nghiệm người dùng, thu hẹp những khoảng trống mà các đối thủ
cạnh tranh không nhìn thấy hoặc không giải quyết được. Thay vì dùng hệ điều hành
Window như đại đa số các đối thủ cùng ngành thì Apple đã sử dụng hệ điều hành IOS với
tính bảo mật cao và Ram dung lượng cao giúp điện thoại và máy tính bảng của apple chạy
mượt hơn làm người dùng có trải nghiệm tốt hơn về sản phẩm

Another factor, which of course is considered a part of the product, is Apple’s unique
operating system. However, I wanted to differentiate it in another section because Apple
could have stopped at just having a beautiful and visual product. Which, in some cases and
depending on the product, can be enough for a company to differentiate itself.

But they didn’t! Apple also wanted to differentiate their products with an operating system
that further enhanced user experience, bridging the gaps that were unseen or unaddressed by
competitores.

Instead of using the Windows operating system like the majority of competitors in the
industry, Apple has used the IOS operating system with high security and high capacity
RAM to help Apple's phones and tablets run smoother as users. have a better experience
with the product

3. Chiến lược định giá (Pricing Strategy)

Chiến lược giá của công ty là một yếu tố khác tham gia vào chiến lược khác biệt hóa của
họ.

Giá hầu hết các sản phẩm của họ đều cao hơn đáng kể so với giá của các đối thủ cạnh
tranh, được đặt ra với ý tưởng tương xứng với mức chất lượng - với việc Apple vẫn duy trì
tỷ suất lợi nhuận cao.

The company’s pricing strategy is another factor that takes part in their differentiation
strategy.

The prices for most of their products are significantly higher than those of competitors, set
with the idea of being proportionate to the level of quality – with Apple still maintaining
high profit margins.
4. Hình thức Marketing sản phẩm (R&D and Marketing)

Thay vì quảng cáo rầm rộ cho sản phẩm hay chiến lược truyền thông trên các phương tiện
thông tin đại chúng như những hãng khác thì Apple lại lựa chọn PR sản phẩm đơn giản chỉ
với buổi ra mắt sản phẩm và thông báo với giới truyền thông và các khách hàng của mình
sự khác biệt cũng như tính năng vượt trội mà sản phẩm của hãng mang lại. Đồng thời mỗi
năm apple thường chỉ cho ra mắt 1-2 dòng sản phẩm mới điều đó sẽ kích thích sự tò mò và
khách hàng sẽ trông chờ, có hứng thú hơn với những lần apple thông báo sắp ra mắt sản
phẩm mới ,nhờ đó các khách hàng và các kênh truyền thông tự nhắc đến Apple mà hãng
không hề phải tốn kém quá nhiều chi phí cho hoạt động quảng cáo như các đối thủ cạnh
tranh. 

Instead of advertising loudly for products or media strategies on the mass media like other
brands, Apple chose to simply PR for products with only product launches and media
announcements. and its customers the differentiation and outstanding features that its
products bring. At the same time, each year, apple usually only launches 1-2 new product
lines that will stimulate curiosity and customers will look forward to, more interested in the
upcoming announcement of new products, thanks to That is, customers and media refer to
Apple without having to spend too much money on advertising activities like competitors.
B. COST LEADERSHIP:

Ví dụ: VIETTEL

- Chiến lược giá thấp được Viettel áp dụng một cách triệt để nhằm tăng lợi nhuận, doanh
thu.

- Chiến lược giá thấp bám chắc thị trường tập trung vào các đối tượng có thu nhập trung
bình (cư dân nông thôn, học sinh, sinh viên…) cũng giúp Viettel tìm cho mình một lượng
khách hàng rất lớn. Viễn thông Viettel đã rất khôn khéo và linh hoạt khi áp dụng chiến lược
giá cạnh tranh bằng cách đưa ra các gói cước giá thấp, tập trung vào một nhóm đối tượng
khách hàng cụ thể với mức thu nhập thấp. Vì vậy, lượng khách hàng luôn được giữ ở mức
ổn định.

Chiến lược thực hiện điều chỉnh giá

- Năm 2007, Viettel tham gia thị trường di động Việt và dần tiếp cận với các khách hàng.
Mức giá thấp được áp dụng trong các chiến lược cạnh tranh và đem lại hiệu quả đáng chú ý.
Số lượng khách hàng của Viettel tăng lên đáng kể. Đến năm 2010, Viettel đã chiếm 42% thị
phần di động.

- Năm 2008, chính sách khuyến mại cho cả người nghe (tặng 100 đồng vào tài khoản
khuyến mại khi nghe 1 phút gọi) đã làm tăng lượng sử dụng dịch vụ, có tác dụng kích cầu.
Thời lượng cuộc gọi tăng và đem lại nguồn doanh thu lớn cho nhà mạng này.

- Các nhóm đối tượng là doanh nghiệp cũng là nhóm khách hàng được Viettel hướng đến.
Các cuộc gọi nhóm sẽ được miễn giảm 50% khi thực hiện các cuộc gọi trong nhóm. Việc
bám chắc vào thị trường thành phố và các khu công nghiệp bằng gói cước Nhóm là chiến
lược kinh doanh giúp kích cầu tiêu dùng đối với các khách hàng thu nhập khá.

- Thực hiện điều chỉnh giá cả bằng cách định giá theo khu vực địa lý, chiết giá và bớt giá.

VD: Với quy mô bán hàng lớn, việc chiết khấu thương mại sẽ được thực hiện khi các thành
viên trong hệ thống rót sản phẩm xuống cấp dưới hoặc đại lý. Mức chiết khấu này có thể lên
đến 6,3% cho các đại lý. Đây là mức chiết khấu cao với loại hình dịch vụ viễn thông.

- Vẫn tập trung vào các đối tượng là học sinh, sinh viên, Viettel khuyến khích lượng mua
hàng và sử dụng dịch vụ bằng các hình thức trả góp.

- Đối tượng có mức chi tiêu vừa phải, đây là hình thức tiêu dùng khá dễ chịu nên ngày càng
nhiều khách hàng là học sinh, sinh viên sử dụng dịch vụ viễn thông này, từ đó giúp Viettel
chiếm lĩnh thị phần trên thị trường di động nhờ lượng khách hàng đông đảo của mình.

You might also like