You are on page 1of 5

CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VÔ CƠ

KIM LOẠI VỚI AXIT


KL + Axit → Muối + …..
mmuối = mKL + mgốc axit
1. Hỗn hợp kim loại với HCl; H2SO4
nH+ = 2 nH2
2. Khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng:
* Dung dịch HCl tạo khí H2: mmuối clorua = mhỗn hợp kim loại + 71nH2
* Dung dịch H2SO4 tạo khí H2: mmuối sunfat = mhỗn hợp kim loại + 96nH2
3. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng:
* Dung dịch HCl : mmuối clorua = mhỗn hợp oxit kim loại + 27,5nHCl
* Dung dịch H2SO4 loãng: mmuối sunfat = mhỗn hợp oxit kim loại + 80nH2SO4
4. Hỗn hợp kim loại với HNO3
4.1. ne nhận = nNO2 + 3 nNO + 8 nN2O + 10 nN2 + 8nNH4NO3
4.2. ne cho = (hoá trị cao nhất của kim loại). nKLoại
4.3. mmuối = mmuối M(NO3) n + mmuối NH4NO3
= mKL + 62(nNO2 + 3 nNO + 8 nN2O + 10 nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3
4.4. nHNO3 tạo sản phẩm khử ( hay bị khử hay oxi hoá) = nNO2 + nNO + 2nN2O + 2 nN2 + nNH4NO3
4.5. nHNO3 tạo môi trường ( hay tạo muối) = (hoá trị cao nhất của kim loại). nKLoại + nNH4NO3
= ne + nNH4NO3
4.6. nHNO3 phản ứng = nHNO3 bị khử + nHNO3 tạo muối

= ne . (6-m)/(5-m) ( Nếu N+5 tạo N+m)


4.7. nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4 nNO + 10 nN2O + 12 nN2 + 10nNH4NO3
5. Bài toán kinh điển:
Đốt m gam M trong không khí thu được m1 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 hoặc
H2SO4 đặc dư thu được muối M(NO3)n và sản phẩm khử
m = 0,7 m1 + 5,6 ne ( Khi M là Fe)
m = 0,8m1 + 6,4 ne ( Khi M là Cu)
6. Baì toán lưỡng tính
6.1. Cho từ từ NaOH vào dd a mol Al3+ ( Cr3+ )
Nếu n↓ Al(OH)3 = n Al3+ thì nOH- = 3 n Al3+
Nếu 0 < n↓ Al(OH)3 < n Al3+ thì có 2 THợp : nOH- min = 3 nAl3+
hoặc nOH- max = 4 nAl3+ - n↓
6.2. Cho từ từ HCl vào dd a mol NaAlO2
Nếu n↓ = nNaAlO2 thì nH+ = nNaAlO2
Nếu 0 < n↓ Al(OH)3 < nNaAlO2 thì có 2 THợp : nH+ min = n↓
hoặc nH+ max = 4 nNaAlO2 - 3n↓
6.3. Cho từ từ NaOH vào dd a mol Zn2+
Nếu n↓ Zn(OH)2 = n Zn2+ thì nOH- = 2 n Zn2+
Nếu 0 < n↓ Zn(OH)2 < n Zn2+ thì có 2 THợp : nOH- min = 2 n Zn2+
hoặc nOH- max = 4 n Zn2+ 2n↓
6.4. Cho từ từ HCl vào dd a mol Na2 ZnO2
Nếu n↓ = n Na2 ZnO2 thì nH+ = 2n↓
Nếu 0 < n↓ Al(OH)3 < n Na2 ZnO2 thì có 2 THợp : nH+ min = 2n↓
hoặc nH+ max = 4nNa2 ZnO2 - 2n↓
7. Bài toán CO2 với dd Kiềm
7.1. CO2 với kiềm I ( NaOH hoặc KOH)
7.1.1. Biết cả số mol CO2 và kiềm → Lập tỉ lệ OH- / CO2 → Trường hợp
* Đặc biệt nếu TH tạo cả 2 muối Na2CO3 (x mol) và NaHCO3 (y mol) :
ADĐLBT nguyên tố Na; C → hệ 2x+y = nNaOH và x+y = nCO2
7.1.2. Chỉ biết số mol CO2 hoặc kiềm .
Hỏi các đại lượng min, max thì dựa vào đó → xảy ra theo pư nào
7.2. CO2 với kiềm II ( Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2)
7.2.1. Biết cả số mol CO2 và kiềm → Lập tỉ lệ CO2 / Ca(OH)2 → Trường hợp
* Đặc biệt nếu TH tạo cả 2 muối CaCO3 (x mol) và Ca(HCO3)2 (y mol) :
- ADĐLBT nguyên tố Ca; C → hệ x+y = n Ca(OH)2 và x + 2y = nCO2
- Luôn có n↓CaCO3 = nOH- - nCO2 ()
7.2.2. Biết CO2 và kết tủa CaCO3 hỏi Ca(OH)2
- Nếu thấy nCO2 = n↓CaCO3 thì nCa(OH)2 = nCO2 = n↓
- Nếu nCO2 # n↓ → Dùng ()
7.2.3. Biết n↓CaCO3 và Ca(OH)2 hỏi CO2
Phải có 2 TH:
TH1: nCO2 min = n↓
TH2: nCO2 max = nOH- - n↓CaCO3 (Dùng () )
7.2.4. Chỉ biết CO2 hoặc Ca(OH)2
Hỏi các đại lượng min, max thì dựa vào đó → xảy ra theo pư nào
7.2.5. Sự tăng , giảm khối lượng dung dịch
m dd tăng = mCO2 - m↓CaCO3
m dd giảm = m↓CaCO3 - mCO2
7.3. CO2 với hỗn hợp kiềm I ( NaOH hoặc KOH) và kiềm II ( Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2)
PƯ: CO2 + OH- → HCO3- sau đó HCO3- + OH- → CO32- + H2O
nCO32- = nOH- - nCO2 ( So sánh nCO32- với n Ca2+ hoặc Ba
2+
→ n↓)
n HCO3- = 2nCO2 - nOH-
Thường rơi vào TH 1< T = nOH- / nCO2 < 2 Khi đó dùng luôn:
nCO2 = nOH- - n↓ (Giống () )
8. Cho từ từ H+ vào dd chứa hỗn hợp muối CO3 và HCO3 ( Thứ tự pư là tạo muối HCO3 trước
rồi tạo khí CO2)
CO32- + H+ → HCO3 - (8a) sau đó HCO3 - + H+ → CO2 + H2O (8b)
nH+ = nH+ (8a) + nH+ (8b) = nCO32- + nCO2


9. Bài toán hiệu suất N2 + 3H2 
 2NH3

* Vhỗn hợp khí trước pư = Vhỗn hợp khí Sau + VNH3 sinh ra (Hay V khí giảm sau pư = VNH3 sinh ra )
Hay nhỗn hợp khí trước pư = nhỗn hợp khí Sau + nNH3 sinh ra (Hay n khí giảm sau pư = nNH3 sinh ra )
* Tính hiệu suất theo chất có khả năng hết
* Bài toán cho hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 có khối lượng phân tử trung bình M1 = a. Tiến hành
pư tổng hợp NH3 thu được hh Y có khối lượng phân tử trung bình M2 = b. Tính H% tổng hợp
NH3?
Bước1: Từ M1 → áp dụng đường chéo cho H2 và N2 → tỉ lệ mol của H2 và N2 = x:y
Bài toán tính H% nên có thể chọn nH2 = x mol và nN2 = y mol
Bước 2: Tính hiệu suất theo chất có khả năng hết
* Nếu x>3y ( H2 dư, tính H% theo N2)
H = (1/2) . ( 1- (a/b)). (1+ (x/y))
* Nếu x<3y ( N2 dư, tính H% theo H2 )
H = (3/2) . ( 1- (a/b)). (1+ (x/y))
* Nếu x=3y ( tính H% theo H2 hoặc N2 đều được hay dùng theo công thức nào cũng được)
H = 2 . ( 1- (a/b))
10. Bài toán  : Chất khử + Oxit kim loại → Kim loại + ......
* C + Oxit kim loại → Kim loại + CO
Bản chất: C + [O](Oxit kim loại) → CO (1)
* CO + Oxit kim loại → Kim loại + CO2
Bản chất: CO + [O](Oxit kim loại) → CO2 (2)
* H2 + Oxit kim loại → Kim loại + H2O (3)
Bản chất: H2 + [O](Oxit kim loại) → H2O (3)
Luôn có:
( m rắn trước( oxit kim loại) - m rắn sau (KLoại + oxit kloại dư) ) / 16 = nO(oxit pư)
= nC = nCO (1)
= nCO = nCO2 (2)
= nH2 = nH2O (3)

NaOH
11. Bài toán 2P  P2O5 → 2 H3PO4
O2
hayNH 3

Qui về nH3PO4 (= 2nP2O5 = nP); nOH- (= nNaOH = nNH3) → Xét T = nOH- / nH3PO4 → T/hợp
12. m dd sau = m các dd trước + m chât tan thêm vào( hay lượng chất rắn pư) – mkhí – mkết tủa
V dd sau = V các dd trước + V khí thêm vào – V khí thoát ra
V chất rắn thường không đáng kể nên không tính vào
(Nếu đề cho V thay đổi không đáng kể thì bỏ qua V khí)
13. Muối cacbonat + ddHCl 
 Muối clorua + CO2 + H2O

mmuoái clorua  mmuoái cacbonat  11.nCO2


14. Muối cacbonat + H2SO4 loãng 
 Muối sunfat + CO2 + H2O
mmuoái sunfat  mmuoái cacbonat  36.nCO2

You might also like