You are on page 1of 6

PHÒNG GD&ĐT CỬA LÒ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THCS HẢI HÒA MÔN: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (4,0 điểm)


 x 3 x 2 x 2   x 
A      : 1  
 x  2 3 x x 5 x  6   x  1 
1) Rút gọn biểu thức với x  0; x  4; x  9
2) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 6 và a2 + b2 + c2 = 21.
Tính giá trị biểu thức:
(a 2  6)(b 2  6) (b 2  6)(c 2  6) (c 2  6)(a 2  6)
 
P= c2  6 a2  6 b2  6
Bài 2. (4,0 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố   thỏa mãn p  5q  4
p; q 2 2

2) Chứng minh rằng với n  N và n > 2 thì n6 - n3 + 2n2 không phải là số chính phương.
Bài 3. (4,0 điểm)
1). Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn (2020 2019 +1) chia hết cho
n3 + 2018n.
2). Giải phương trình: x  1  10 x  x  9  2 x  14 x  12
2 2 2

Bài 4. (6,0 điểm)


1)Cho hình vuông ABCD cạnh là a và N là một điểm trên cạnh AB. Tia CN cắt tia
DA tại E. Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = DE. Gọi M là trung điểm của
EF.
a) Chứng minh tam giác ACE đồng dạng với tam giác BCM.
b) Xác định vị trí điểm N trên AB sao cho diện tích tứ giác ACFE gấp ba lần diện
tích hình vuông ABCD.
   
2) Cho tam giác ABC có B  C  105 và AB  AC 2  2BC. Tính B và C
0

Bài 5 (2,0 điểm)


Cho ba số dương a, b, c thoả mãn:
a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2  1.
a2 b2 c2 1
  
Chứng minh rằng: b  c c  a a  b 2 2

------HẾT------
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
(Đáp án biểu điểm này gồm 5 trang)

Bài Nội dung Điểm


Bài 1.  x 3 x 2 x 2   x 
A      :
   1  
(4,0  x  2 3 x x 5 x  6   x  1 
điểm) 0,5
 x 3 x 2 x 2  1
A      :
 x 2 x 3 ( x  2)( x  3)  x 1
( x  3)( x  3)  ( x  2)( x  2)  x  2 1 0,5
A :
( x  2)( x  3) x 1
x9 x4 x 2 1
A : 0,5
( x  2)( x  3) x 1
x 3 1 x 1
A : 
( x  2)( x  3) x  1 x 2 0,5
2 2
2) Vì ab + bc + ca = 6 nên a + 6 = a + ab+bc+ca = (a+b)(a+c); 0,5
tương tự ta có :
b2 + 6 = (b+c)(b+a) ; c2 + 6 = (c+a)(c+b)
Thay và biểu thức P ta có : 0,5
(a  b) 2 (b  c)(c  a ) (a  b)(b  c) 2 (c  a ) (a  b)(b  c )(c  a ) 2
P  
(b  c)(c  a) (a  b)(a  c) (b  c)(b  a)
P  2( a  b  c) (vì a, b,c >0) 0,5
Mặt khác : (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 - 2(ab+bc+ca) = 21- 2.6 = 9
=> a + b + c = 3
=>P = 6 0,5
Bài 2. p 2  5q 2  4  p 2  4  5q 2   p  2   p  2   5q 2
(4,0 1)
điểm) Do 0  p  2  p  2 và q nguyên tố 0,5
2
nên p  2 chỉ có thể nhận các giá trị 1, 5, q, q
Ta có bảng giá trị tương ứng 0,5
p–2 p+2 p q
1 5q 2 3 1
0,5
5 q2 7 3
q 5q 3 1
q 2
5 3 1 0,5

Do p, q là các số nguyên tố nên chỉ có cặp  p; q    7;3 thỏa mãn.


2) Đặt: A = n6 – n3 + 2n2 = n2(n4 – n + 2)
0,5
B = n4 – (n-2) < (n2)2 do n > 2 nên n – 2 > 0
Mặt khác: B = n4 –2n2 + 1 + 2n2 – n+1= (n2-1)2 + (2n2 –n+1)
1 7
0,5
B > (n2-1)2 Vì : 2n –n+1= 2(n- 4 ) + 8 >0
2 2
0,5
Suy ra: (n2-1)2 < B < (n2)2  B không phải là số chính phương
nên A không phải là số chính phương 0,5
Bài 3. 1. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn:
(4,0 (20202019 +1) chia hết cho n3 + 2018n. 0,5
điểm) Giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn :(20202019 +1) chia hết cho n3 + 2018n.
Ta có : n3 + 2018n = (n3 – n) + 2019n = n(n -1)(n +1)+2019n. 0,5
Vì n -1, n, n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3.
Suy ra: n(n-1)(n +1) 3 mà 20193
nên n(n -1)(n +1)+2019n 3 0,5
hay (n3 + 2018n)  3 (1)
Mặt khác: 20202019 + 1 = (2019 + 1)2018 +1 chia cho 3 dư 2 (2)
Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên 0,5
nào thỏa mãn điều kiện bài toán đã cho.
2) x  1  10 x  x  9  2 x  14 x  12
2 2 2

 ( x  1)( x  1)  ( x  1)(9  x)  ( x  1)(2 x  12)


( x  1)( x  1)  0

( x  1)(9  x )  0  x  1;6  x  9
( x  1)(2 x  12)  0 0,5
ĐKXĐ: 

Khi đó ( x  1)( x  1)  ( x  1)(9  x)  ( x  1)(2 x  12)


 x  1( x  1  9  x  2 x  12)  0
 x 1  0 (1)

 x  1  9  x  2 x  12  0 (2) 0,5
Giải (1) được x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ)
Giải (2): x  1  9  x  2 x  12  0  x  1  9  x  2 x  12
 x  1  9  x  2 x  12  2 9  x . 2 x  12
x  7
 2  9  x . 2 x  12  x 2  15 x  56  0   0,5
x  8
x =7; x = 8 thoả mãn ĐKXĐ.
0,5
Vậy x   1;7;8
Bài 4. 1)
(6,0 E
điểm) M

A B
N x F

D C

a)Chứng minh  BCF =  DCE (c.g.c)


 
 CF = CE v à DCE  BCF . 0,5

Mà DCE  ECB  90  BCF  ECB  90 =>  ECF  90
  0   0 0
0,5
  ECF vuông cân tại C
có M là trung điểm của EF nên CM là đường trung tuyến vừa là đường 0,5
cao, phân giác, trung trực. 0,5

b) Đặt BN =x => AN = a –x
1 1
CD.AE  .CE 2
SACFE = SACE + SECF = 2 2 .
AE AN 0,5

Tính AE: Có ED DC ( do AN// DC)
AE ax a(a  x)
   AE 
AE  AD a x
a4
2
Ta có: CE2 = CD2 + DE2 = a2 + (a + AE)2 = a2 + x 0,5
1 a(a  x) 1 a4 a 3 (a  x)
a. 2
SACFE = 2 x + 2 (a2 + x ) = 2x 2
a 3 (a  x)
0,5
Mà SACFE = 3SABCD => 2x 2 = 3a2  6x2 - ax - a2 = 0
a
 (2x - a)(3x+a) = 0  x = 2
a 0,5
Vậy BN = 2  N là trung điểm của AB thì SACFE = 3SABCD
 0,5
2) Trên tia BC lấy điểm D sao cho DAB  30 .
0

Từ GT suy ra:
  1800  (B
A  C )  750. 0,5

Do đó D nằm trên cạnh BC và DAC  75  30  45 .
0 0 0

Kẻ BE  AD, CF  AD ( E;F  AD)


Ta có AB = 2BE ( cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông) và AC
= 2 CF ( cạnh huyền trong tam giác vuông cân)
Do đó AB + AC 2 = 2BC  2BE + 2CF = 2BC
<=> BE + CF =BC  BE + CF = BD + CD
Mà BE  BD và CF  CD nên xáy ra đẳng thức trên khi và chỉ khi E,F
trùng D. Tức là AD  BC.
 0  0,5
Từ đó B  90  30  60 ; C  90  45  45
0 0 0 0 0

0,5

E
B C
D
F

Bài 5 Ta có 2( a  b )  ( a  b) .
2 2 2

(2,0 a2 b2 c2 a2 b2 c2
điểm)     
bc ca ab 2  b2  c2  2  c2  a2  2  c2  a2 
Suy ra
Đặt x  b  c , y  c  a , z  a  b ,
2 2 2 2 2 2
0,5
y z x
2 2
z x y
2
x y z
2 2 2 2 2 2
VT   
suy ra 2 2x 2 2y 2 2z
0,5
1  ( y  z ) 2   ( z  x) 2   ( x  y)2 
   x 
   y   z 
2 2  2 x   2y   2z 

1  ( y  z ) 2   ( z  x) 2   ( x  y)2 
   2 x  3x     2 y  3y     2 z  3z   0,5
2 2  2 x   2y   2z 
1
  2( y  z )  3x    2( z  x)  3 y    2( x  y  3z  
2 2
0,5
1 1
VT  ( x  y  z) 
Suy ra 2 2 2 2
---------------HẾT--------------
Lưu ý: - Các cách giải đúng khác cho điểm tương đương với biểu điểm
- Điểm toàn bài không làm tròn

You might also like