You are on page 1of 76

THIẾT KẾ

HỆ THỐNG THỦY LỰC


NỘI DUNG MÔN HỌC
◦ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

◦ CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

◦ CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

◦ CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

◦ CHƯƠNG VI: THỦY LỰC THOÁT NƯỚC


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC MẶT
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CẤP NGUỒN NƯỚC MẶT

NGUỒN CÔNG TRẠM BƠM NHÀ MÁY


NƯỚC TRÌNH CẤP I XỬ LÝ
MẶT THU (NƯỚC THÔ) NƯỚC MẶT

BỂ TRẠM BƠM
CHỨA CẤP II
NƯỚC (NƯỚC SẠCH)

ĐỐI TƯỢNG
MẠNG LƯỚI
TIÊU THỤ
CẤP NƯỚC
NƯỚC SẠCH
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC MẶT
---------
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC MẶT
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC MẶT
---------

SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC


TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC MẶT
HÓA CHẤT HÓA CHẤT
KEO TỤ KHỬ TRÙNG

TRẠM BỂ TRẠM
BỂ BỂ BỂ BỂ
BƠM PHẢN BƠM MLCN
TRỘN LẮNG LỌC CHỨA
CẤP I ỨNG CẤP II
BỂ CHỨA
NƯỚC SẠCH
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC NGẦM
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CẤP NGUỒN NƯỚC NGẦM

NGUỒN GIẾNG KHOAN


NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC KẾT HỢP MÁY
NƯỚC NGẦM
NGẦM BƠM GIẾNG

BỂ TRẠM BƠM
CHỨA CẤP II
NƯỚC (NƯỚC SẠCH)

ĐỐI TƯỢNG
MẠNG LƯỚI
TIÊU THỤ
CẤP NƯỚC
NƯỚC SẠCH
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC NGẦM
---------
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC NGẦM
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – NƯỚC MẶT
---------

SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC


TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC NGẦM
HÓA CHẤT HÓA CHẤT
KEO TỤ KHỬ TRÙNG

HỆ CÔNG BỂ
TRẠM
THỐNG TRÌNH BỂ LẮNG BỂ BỂ
BƠM MLCN
GIẾNG LÀM TRỘN TIẾP LỌC CHỨA
CẤP II
KHOAN THOÁNG XÚC
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
----------
Khái niệm: Mạng lưới cấp nước là 1 bộ phận của hệ thống cấp nước, là tập
hợp các loại đường ống với các cỡ kích thước khác nhau, làm nhiệm vụ vận
chuyển và phân phối nước đến các điểm dùng nước trong phạm vi thiết kế.
CÁC LOẠI ỐNG CẤP NƯỚC

ỐNG
GANG

ỐNG NHỰA
uPVC

ỐNG NHỰA
HDPE
THIẾT BỊ PHỤ TÙNG CẤP NƯỚC
VAN HAI CHIỀU

– ĐÓNG MỞ NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ỐNG


VAN MỘTCHIỀU XẢ
– CHO NƯỚC CHẢY THEO
1 CHIỀU NHẤT ĐỊNH
CẶN

THẬP

MẶT BÍCH
– NỐI ỐNG

CÔN
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CÔNG NGHỆ KHOAN KÍCH NGẦM ỐNG GANG
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

CÔNG NGHỆ KÉO


NGẦM ỐNG HDPE
SƠ ĐỒ CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
TỶ LỆ: 1/10.000 ÷ 1/2.000
SƠ ĐỒ CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU DÂN CƯ
TỶ LỆ: 1/500
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Là mạng lưới đường ống


chỉ cấp nước cho các điểm
theo 01 hướng.

MẠNG LƯỚI CỤT

MẠNG LƯỚI VÒNG


Là mạng lưới đường ống khép kín mà
trên đó tại mọi điểm có thể cấp nước
từ 02 hay nhiều phía.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

MẠNG LƯỚI VÒNG MẠNG LƯỚI CỤT


ƯU: Đảm bảo an toàn trong cấp nước. ƯU:
• Dễ tính toán.
NHƯỢC: • Tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn do đó
• Do không xác định được chiều nước kinh phí đầu tư ít.
chảy nên khó tính toán thiết kế.
• Tổng chiều dài mạng lưới đường ống NHƯỢC: không đảm bảo an toàn cấp nước
lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng nếu 01 đoạn ống đầu mạng có sự cố thì toàn
cũng như chi phí quản lý mạng lưới cao. bộ hệ thống mất nước.

ỨNG DỤNG: cho các đối tượng cấp nước ỨNG DỤNG: cho thành phố nhỏ, thị xã, thị
quy mô lớn, thành phố có quy hoạch đã ổn trán không có công nghiệp hoặc chỉ có đối
định. tượng tiêu thụ không yêu cầu cấp nước liên
tục.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
MẠNG LƯỚI
HỖN HỢP

Ứng dụng cho thành phố,


thị xã đang phát triển.

• Mạng lưới vòng dùng cho cấp


truyền dẫn và những đối tượng tiêu
thụ nước quan trọng.
• Mạng lưới cụt phân phối cho
những điểm ít quan trọng.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC –
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
Khu vực đặt đồng hồ đo quận (District metering area –
DMA) là một phần nhỏ mạng lưới phân phối thủy lực kín
(thường là nhỏ hơn 3.000 điểm kết nối), thường có một,
nhưng đôi khi có hai hoặc nhiều điểm chảy vào được trang
bị nhiều đồng hồ nước.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI

HỆ THỐNG GHI CHÉP DỮ LIỆU VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU


CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
BỘ TƯƠNG QUAN TIẾNG ỒN RÒ RỈ

RA-ĐA XUYÊN ĐẤT(GRP)


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
Thủy lực là môn khoa học về sự chuyển động và vân chuyển lực của chất lỏng trong môi
trường bị giới hạn.
Trong môi trường thủy lực, năng lượng được truyền tải bằng lực đẩy lên chất lỏng.

• Chất lỏng lý tưởng: là chất lỏng có tính di động tuyệt đối, hoàn toàn không chống được
lực cắt và lực kéo, hoàn toàn không nén ép, không giãn nở và không có tính nhớt.
• Chất lỏng thực: là chất lỏng có thể ở trạng thái tĩnh hoặc chuyển động và có tính nhớt.
NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG
1. KHỐI LƯỢNG RIÊNG ρ (kg/m3 hoặc Ns2/m4)
M
Đối với chất lỏng đồng chất, khối lượng riêng bằng tỷ số khối lượng M với thể tích V:  
V
Đối với nước (4ºC): ρ = 1000kg/m3

2. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG γ (kg/m2s2 hoặc N/m3)


Đối với chất lỏng đồng chất, trọng lượng riêng bằng tích số khối lượng riêng với gia tốc trọng trường:
M g
  g 
V
Đối với nước (4ºC): γ = 9810 N/m3

3. TÍNH NHỚT hay HỆ SỐ NHỚT ν (N.s/m2)

Là tính chất của chất lỏng chống lại sự trượt hay dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng (do xuất hiện
nội ma sát giữa các lớp chất lỏng chuyển động tương đối với nhau).
Hiện tượng: - Họat động dưới nước khó khăn hơn trong không khí.
- Khi kéo một tấm gỗ trên mặt nước, các lớp nước ở gần
tấm gỗ sẽ chuyển động.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CÁC TRẠNG THÁI DÒNG CHẢY

DÒNG CHẢY TẦNG DÒNG CHẢY RỐI


Chất lỏng chuyển động thành tầng trượt trên
nhau, tầng này không trộn vào tầng kia.

Độ mở khóa S còn nhỏ (tức là vận tốc trong T còn


rất nhỏ) thì thấy sợi nước màu không trộn vào d/c
mà tách biệt rõ ràng và thẳng như 1 sợi chỉ căng.

Nếu tiếp tục mở khóa S (làm tăng dần vận


tốc trong T) thì sợi nước màu dần dần bị
lay động và lượn cong.

Sơ đồ thí nghiệm Reynold (1883)


A: bình nước màu; B: bình chứa; C: ống dẫn; T: ống thủy tinh; S: khóa
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CÁC TRẠNG THÁI DÒNG CHẢY

Thí nghiệm trên cho thấy: Trạng thái chảy = f(vd,A, ν )


Reynold đã dùng 01 đại lượng đặc trưng cho trạng thái dòng chảy - số Reynold (Re), được xác
định theo công thức: vd
Re 
vchât _ long
Trong đó: v: vận tốc trung bình dòng chảy, m/s; d: đường kính bên trong (ướt) của ống, m; ν: hệ số
nhớt của chất lỏng, m2/s (νnước (0ºC) = 0,18; νnước (81ºC) = 0,011; νnước (99ºC) = 0,0029).

Đối với một dòng chảy nhất định, khi chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác thì phải qua một số
Reynold có trị số nhất định, đó là trị số giới hạn – Regh
Sử dụng Regh làm tiêu chuẩn xác định trạng thái chảy.
Theo thực nghiệm: Regh = 2320 – đối với dòng chảy trong ống tròn có áp.
Nếu:
 Re < Regh thì dòng chất lỏng chảy tầng.
 Re > Regh thì dòng chất lỏng chảy rối.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ: Nước ở nhiệt độ t = 20ºC chảy trong môt ống tròn d = 50mm với lưu lượng Q =
2,22l/s. Nếu cũng trong ống đó, ta chuyển dầu (hệ số nhớt động của dầu νdầu = 0,6 cm2/s)
với cùng lưu lượng trên thì trạng thái chảy lúc này thay đổi như thế nào? Cho biết hệ số nhớt
động của nước ở nhiệt độ 20º là νnước = 0,0101.10-4 m2/s.
BÀI GIẢI:
Q 4Q 4  0,00222
Vận tốc trung bình của nước trong ống: v     1,13m / s
A  D 2
3,14  0,05 2

Số Râynôn: vd 1,13  0,05


Re   4
 56000  2320
v nuóc 0,0101 10
Vậy chuyển động của dòng nước trong ống là chuyển động rối.
Vận tốc trung bình của dầu trong ống vẫn là v = 1,13m/s.
Số Râynôn: v  d 1,13  0,05
Re   4
 940  2320
v dâu 0,6  10
Trạng thái chảy lúc này sẽ là trạng thái chảy tầng.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

LƯU LƯỢNG (FLOW RATE): là lượng nước chảy qua mặt cắt ướt của đoạn ống nào
đó trong 01 đơn vị thời gian (01 giây), được ký hiệu là Q và đơn vị là m3/s hoặc l/s.
Q=vxA
Trong đó:
 v là vận tốc dòng chảy (m/s);
 A là tiết diện mặt cắt ống (m2), được tính theo công thức:
A = π D2/4 hay A = π R2
 D và R: đường kính và bán kính ống (m).
LÀM SAO TĂNG / GIẢM VẬN TỐC NƯỚC CHẢY
TRONG ỐNG TRÒN KHI BIẾT LƯU LƯỢNG QUA
ỐNG KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN?
LÀM SAO XÁC ĐỊNH ĐƯỢC THỂ TÍCH CỦA
01 BỂ CHỨA NƯỚC KHI BIẾT ĐƯỢC LƯU
LƯỢNG NƯỚC VÀO BỂ?
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
ÁP SUẤT / ÁP LỰC (PRESSURE)
Áp suất P: là ứng suất trong lòng chất lỏng sinh ra khi có ngoại lực tác
dụng.
Trong trường hợp chất lỏng tĩnh, áp suất này được gọi là áp suất thủy tĩnh.
Áp lực: khi có một vật rắn tiếp xúc với chất lỏng thì các phân tử của chất lỏng sẽ tác dụng lực vào
vật rắn tiếp xúc với nó. Lực tác dụng này được phân bố trên toàn bộ diện tích tiếp xúc.

F mgh mg Vgh
ρVg
Áp suất tuyệt đối: Pt  Pa   Pa   Pa  gh  Pa  h
 Pa  ρgh
A V V
F – là ngoại lực tác dụng, trường hợp tĩnh F là trọng lực, N.
A – diện tích bề mặt chất lỏng chịu tác động của ngoại lực, m2.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
ÁP SUẤT / ÁP LỰC (PRESSURE)

Pt

Áp suất tuyệt đối tại đáy:


Pt = Pa + γh
= 98.100 N/m2+ 9.810 N/m3 x 3,5 m
= 132.435 N/m2
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 1: Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư tại độ sau h = 15m ở dưới mặt nước
biển. Cho biết:
- Trọng lượng riêng của nước biển là γ = 104 N/m3.
- Áp suất khí quyển Pa = 98100N/m2.

BÀI GIẢI:

Áp suất tuyệt đối: Pt  Pa  h  98100  10 4 15  248100 N / m 2

Áp suất dư: Pd  Pt  Pa  h  10 4 15  150000 N / m 2


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 2: Xác định độ cao của cột nước dâng lên trong ống đo áp (h). Cho biết:
- Nước trong bình kín chịu 1 áp suất tại mặt tự do là Pot = 1,06 atm.
- Áp suất khí quyển là Pa = 1atm.
- Trọng lượng riêng của nước là γ = 9810 N/m3.

Xác định áp suất Pt_1 nếu h1 = 0,8m.

GỢI Ý GIẢI:
Chọn mặt phẳng O-O là mặt phẳng so sánh.
Do vì mặt phẳng O-O là mặt phẳng đẳng áp nên: Pot  Pt

Mặt khác, trong ống đo áp, áp suất tuyệt đối Pt được xác định theo CT: Pt  Pa  h
Pot  Pa
Độ cao cột nước dâng lên trong ống đo áp (h) là: h 

Đổi Pa =1 atm = 98100 N/m2 và Pot = 1,06 atm = 1,06 x 98100 N/m2

Nếu h1 = 0,8m, áp suất tuyệt đối Pt_1: Pt _1  Pa  h1


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CỘT ÁP / CỘT NƯỚC (HEAD)

Cột áp tại 01 vị trí bất kỳ trong đường ống chứa chất lỏng được
tính theo công thức:
P v2
H Z  ( m)
  g 2 g
Trong đó:
• H: cột áp tại 01 vị trí nhất định (m);
• Z: cao trình hay chiều cao hình học tính từ mặt phẳng gốc đến
tâm đường ống, m;
• P : áp suất tại 01 vị trí nhất định (m);
• P/ρg: cột áp do áp suất hay áp năng (m);
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3;
• g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2;
• v2/2g: cột áp do vận tốc hay động năng (m);
• v: vận tốc dòng chảy trong đường ống, m/s.
PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG
Phương trình Bernoulli tại mặt cắt 1-1 và 2-2:

Phương trình Bernoulli tại mặt cắt bất kỳ:

Phương trình Bernoulli đối với chất lỏng lý


tưởng có thể được phát biểu là: tổng độ cao
hình học, áp suất, và vận tốc là một hằng
số.
Trong đó:
H: cột áp thủy động hay năng lượng toàn phần (m);
Z : độ cao hình học (m);
Thế năng
P/ρg: độ cao đo áp hay áp năng (m);
v2/2g: độ cao vận tốc hay động năng (m).
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG THỰC
• Đường năng lượng toàn phần không còn song
song với mặt phẳng gốc nữa.

• Mức năng lượng toàn phần tại mặt cắt 2-2 so


với mặt cắt 1-1 đã bị giảm đi h1-2 – hao phí
năng lượng hay tổn thất cột áp.

Tổn thất này là do ma sát, chế độ dòng


chảy và sự thay đổi tiết diện ống.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG THỰC
Phương trình Bernoulli cho chất lỏng thực:

Với α: hệ số Coriolis, phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng (α=2 đối với chảy tầng và α=1
đối với chảy rối).

Đường cột nước của một


đọan ống dẫn có áp trong
đó có tổn thất dọc đường
và tổn thất cục bộ.
TỔN THẤT ÁP LỰC
1) Tổn thất dọc đường hL: do ma sát giữa các lớp chất lỏng với nhau và ma sát của chất lỏng với thành
chứa dọc theo chiều dòng chảy.

L v2
Công thức 1: hL     - Công thức Darcy
D 2 g

1.85
 Q 
Công thức 2: hL  L  i  L   2.63  - Công thức Hazen - William
 0,43  C  D 

Trong đó:
• L: chiều dài ống dẫn, m; TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG
• D: đường kính ống dẫn, m;
• λ: hệ số sức cản ma sát, không thứ nguyên
• i: tổn thất đơn vị, m/km;
• Q: lưu lượng dòng chảy trong ống dẫn, m3/s;
• C: hệ nhám theo CT Hazen – William; TỔN THẤT CỤC BỘ
• v: vận tốc dòng chảy; m/s.
TỔN THẤT ÁP LỰC
2) Tổn thất cục bộ hCB : do ma sát dòng chất lỏng tại các chỗ đặc biệt của ống dẫn (vd: phụ tùng thiết
bị đấu nối, lưới chắn, …).
v2
hCB  
2g
Tổng tổn thất áp lực h = hL + hCB

Trong đó: ξ: hệ số ma sát cục bộ.

TỔNG
TỔN
THẤT
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
BẢNG GIÁ TRỊ VẬN TỐC KINH TẾ ỐNG vkt
D (mm) Vkt (m/s) D (mm) Vkt (m/s)
100 0,15 – 0,86 350 0,47 – 1,58
150 0,28 – 1,15 400 0,50 – 1,78
200 0,38 – 1,15 450 0,60 – 1,94
250 0,38 – 1,48 500 0,70 – 2,10
300 0,41 – 1,52 ≥ 600 0,95 – 2,60

BẢNG GIÁ TRỊ HỆ SỐ NHÁM C (HAZEN WILLIAM)


Vật liệu ống C
Gang 130 – 140
NƯỚC CẤP
Thép 140 – 150
Sắt tráng kẽm 120
Nhựa dẻo 140 – 150
Bê tông 120 – 140
NƯỚC THẢI
Gốm tráng men 110
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 3: Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang, đường kính ống tăng dần dọc theo dòng
chảy từ mặt cắt 1-1 đến 2-2. Cho biết:

- Tại mặt cắt 1-1, vận tốc dòng chảy v1 = 1,9m/s; tại trục ống P1 = 47088 N/m2.

- Tại mặt cắt 2-2, vận tốc dòng chảy v2 = 1,4m/s; tại trục ống P2 = 38259 N/m2.

- Đoạn ống từ mặt cắt 1-1 đến 2-2 dài 20m.

- Lấy α1 = α2 = 1,1.

- Trọng lượng riêng của nước γ = 9810 N/m3.

- Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.

Xác định tổng tổn thất thủy lực ∑h1-2 từ mặt cắt 1-1 đến 2-2.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
GỢI Ý GIẢI:

Viết phương trình Bernulli cho dòng chảy tại mặt cắt 1-1 và 2-2:

P1 v12 P2 v22
z1   1  z2  2   h12
g 2g g 2g

Do ống dẫn nước nằm ngang nên z1 = z2 nên phương trình trên còn lại:
P1 v12 P2 v22
 1  2   h12
g 2 g g 2g

Tổn thất thủy lực từ mặt cắt 1-1 đến 2-2 là:
 P1 v12   P2 v22 
h 1 2    1    2 
 g 2 g   g 2g 
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 4: Xác định độ cao đo áp P2 (hay áp lực) tại điểm 2, cho biết Tổng tổn thất từ điểm 1
đến điểm 2 bằng 3m và các giá trị thủy lực của ống như hình vẽ dưới đây.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
GỢI Ý GIẢI:

Viết phương trình Bernulli cho dòng chảy tại điểm 1 và 2:

P1 v12 P2 v22
z1   1  z2  2   h12
g 2g g 2g

Độ cao đo áp P2 tại điểm 2:

P2  P1 v12   v 22 
  z1   1    z 2   2   h12 
g  g 2g   2g 
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 5: Một kênh dẫn nước hình chữ nhật có độ cao chứa nước H = 1m và chiều rộng
kênh B = 0,5m. Tại mặt cắt a-a: cao trình mặt nước z = 10m; P = 0; α = 1,1 và v = 1,34m/s.
Cho biết gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
a. Xác định năng lượng đơn vị E của dòng chảy tại mặt cắt a-a.
b. Xác định lưu lượng dòng chảy Q qua mặt cắt a-a.

GỢI Ý GIẢI
a. Năng lượng đơn vị của dòng chảy tính theo công thức:
P v2
E  z 
g 2g

b. Xác định lưu lượng dòng chảy Q qua mặt cắt a-a

Q  A v  B  H  v
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

1. CỘT ÁP = NĂNG LƯỢNG THẾ NĂNG


Nếu nguồn cấp nước nằm cao hơn
đối tượng tiêu thụ nước

2. CỘT ÁP = CỘT ÁP DO MÁY BƠM TẠO RA


Nếu nguồn cấp nước nằm thấp hơn
đối tượng tiêu thụ nước
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
1. CỘT ÁP = NĂNG LƯỢNG THẾ NĂNG ĐẬP CHỨA NƯỚC

nước là loại
Đập chứa nước là loại
công trình nhằm ngăn dòng
nước mặt hoặc ngăn dòng
giữ nước từ các con sông,
suối nhằm khai thác sử
dụng tài nguyên nước.
Các nhà máy thủy điện
thường đi cùng với đập.
2. CỘT ÁP = CỘT ÁP DO MÁY BƠM TẠO RA

Độ cao

Độ cao

Độ cao
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

CỘT ÁP TĨNH: - là sự chệnh lệch giữa cột áp hút và cột áp đẩy của máy bơm trong
trường hợp không có dòng chảy;
- là sự chênh lệnh giữa chiều cao tại mặt thoáng của nguồn và chiều cao
tại mặt thoáng của nơi đến.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
TRƯỜNG HỢP 1:
 Cột áp hút tĩnh: là cột áp DƯƠNG trong ống hút của bơm trong trường hợp không có
dòng chảy, được tính bằng chiều cao cột hút từ tâm của bơm đến mặt thoáng của nguồn.

 Cột áp đẩy tĩnh: là cột áp trong ống đẩy của bơm trong trường hợp không có dòng chảy,
được tính bằng chiều cao thẳng đứng từ tâm bơm đến mặt thoáng của nơi đến.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

TRƯỜNG HỢP 2:
 Cột áp hút tĩnh: là cột áp ÂM trong ống hút của bơm trong trường hợp không có dòng
chảy, được tính bằng chiều cao cột hút từ mặt thoáng đến tâm của bơm.

 Cột áp đẩy tĩnh: là cột áp trong ống đẩy của bơm trong trường hợp không có dòng chảy,
được tính bằng chiều cao thẳng đứng từ tâm bơm đến mặt thoáng của nơi đến.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
TRƯỜNG HỢP 1 TRƯỜNG HỢP 2

(CẢ HAI TRƯỜNG HỢP)

TH1: TỔNG CỘT ÁP TĨNH = CỘT ÁP ĐẨY TĨNH – CỘT ÁP HÚT TĨNH

TH2: TỔNG CỘT ÁP TĨNH = CỘT ÁP ĐẨY TĨNH + CỘT ÁP HÚT TĨNH
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

* Đây là trường hợp bơm không hoạt động


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
(Tổng) CỘT ÁP ĐỘNG, cột áp hút động và cột áp đẩy động – tương ứng giống với
các cột áp tĩnh, nhưng các cột áp động được mô tả trong trường hợp hệ thống bơm nước
hoạt động; trong đó bao gồm cả tổn thất do ma sát trên toàn bộ hệ thống bơm.

CỘT ÁP TĨNH

CỘT ÁP ĐỘNG
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
VÍ DỤ 6: Xác định tổng cột áp tĩnh, tổng cột áp động (Total Dynamic head – TDH) và tổng
tổn thất trong hệ thống được mô phỏng dưới đây.

BÀI GIẢI

Tổng cột áp tĩnh = 222 – 192 = 30m

TDH = 33,8 – (-4,2) = 38m

Tổng tổn thất = TDH – Tổng cột áp tĩnh = 38 – 30 = 8m


VÍ DỤ 7: 01 trạm bơm tăng áp được thiết kế để vận chuyển nước từ đập chứa đến bể
chứa nước được mô tả như hình vẽ dưới đây. Lưu lượng bơm thiết kế lớn nhất là 6.000
m3/ngđ = 0,07m3/s. Xác định tổng cột áp động (TDH), cho biết:
- Hệ số nhám (theo công thức Hazen William) trên ống hút là C = 120 và trên ống đẩy là
C = 145;
- Các hệ số tổn thất cục bộ gồm:
• 0,50 – tại đầu vào ống nước
• 0,18 – cho co 45º trên ống D300
• 0,30 – cho co 90º trên ống D250
• 0,16 và 0,35 – tương ứng cho hai van bướm D200 và D250
- Tổn thất cục bộ tại côn chuyển từ D200 sang D300 là 0,25 x (v22 – v12) / 2g
BÀI GIẢI
1. Xác định vận tốc trong các đường ống:
vD200 = 4 x 0.07 / (π x 0,22) = 2.23 m/s
Tương tự vD300 = 4 x 0.07 / (π x 0,32) = 0.99 m/s
vD250 = 4 x 0.07 / (π x 0,252) = 1.40 m/s
2. Xác định tổn thất cục bộ trên đường ống hút:
vD2 200
- Đầu vào ống D200: hCB  0,50   0,13m
2g
vD2 200
- 01 van bướm D200: hCB  0,16   0,04m
2g
 vD 200  vD2 300 
2 ∑hCB - hút = 0,23m
- Côn D200xD300: hCB  0,25     0,04m
 2g
2

vD 300
- 02 co 45º D300: hCB  2  0,18   0,02m
2g ∑hCB=0,54m
3. Xác định tổn thất cục bộ trên đường ống đẩy:
vD2 250
hCB  8  0,35   0,28m
- 08 van bướm D250: 2g
vD2 250 ∑hCB -đẩy = 0,31m
- 01 co 90º D250: hCB  0,30   0,03m
2g
BÀI GIẢI 1.85
 Q 
4. Xác định tổn thất dọc đường theo công thức Hazen William: hL  L  i  L   2.63 
1.85  0,43  C  D 
 0,07 
hL  hút  1219   2.63 
 2,11m
 0,43  120  0,3 
1.85 ∑hL= 9,79m
 0,07 
hL  đây  2590   2.63 
 7,68m
 0,43  145  0,25 

5. Xác định tổn thất tại đầu ra của ống D250:


vD2 250
hCB  đau _ ra   0,1m
2g
6. Tổng cột áp tĩnh trong trường hợp mực nước tại đập chứa thấp nhất và mực nước tại
bể chứa cao nhất:
Tổng cột áp tĩnh Htĩnh = (1937m – 1867m) = 70m

7. Tổng cột áp động cần thiết là:

TDH  H tinh  hCB   hL  hCB  đâu _ ra  70  0,54  9,79  0,1  80,43m


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

MÁY BƠM
Lưu lượng bơm Q: là thể tích khối nước được máy bơm bơm trong đơn vị thời gian, (m3/h).
Cột áp bơm H: là chiều cao nước mà bơm có thể đẩy dâng lên tối đa, (m / bar – 1bar = 10m).
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CỘT ÁP / CỘT NƯỚC (HEAD)

P1 v12
CỘT ÁP HÚT: H1  z1  
g 2 g
P2 v22
CỘT ÁP ĐẨY: H 2  z 2  
g 2 g
P2  P1 v22  v12
CỘT ÁP BƠM: H  H 2  H1   z 2  z1   
g 2g

CỘT ÁP BƠM khi hoạt động = CỘT ÁP ĐỘNG (TDH)

CỘT ÁP BƠM: H  H hh  h  H hh   hhút   hđây


ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH MÁY BƠM
Đường đặc tính của máy bơm là đồ thị biểu
thị quan hệ phụ thuộc giữa các thông số cột
nước H, công suất N, hiệu suất η,... vào lưu
lượng Q với vòng quay n không đổi của bánh
xe công tác máy bơm.
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH MÁY BƠM

ĐIỂM HOẠT ĐỘNG

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH Q-H


ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG (PUMP CURVE)
(SYSTEM CURVE)

TỔNG TỔN THẤT


CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
CÔNG SUẤT BƠM N
Công suất của máy bơm là công suất tiêu hao để tạo ra lưu lượng Q và chiều cao áp lực H.

• Công suất trên trục của bơm: là năng lượng mà động cơ truyền cho trục máy bơm.
Q H
N ( KW )
102 
• Công suất hiệu quả: là năng lượng thực tế mà bơm tiêu tốn để tăng áp cho chất lỏng (đã
loại bỏ phần công suất tiêu hao trong quá trình bơm chuyển động).

Q H
N hq  ( KW )
102
CHƯƠNG III: THỦY LỰC CẤP NƯỚC
HIỆU SUẤT BƠM η

Hiệu suất bơm: là tỷ số giữa công suất hiệu quả


và công suất trục máy bơm.
N hq
  100%
N
Giá trị của công suất của các dạng bơm:
 Bơm pittông η = 0,60 ÷ 0,92;
 Bơm ly tâm η =0,68 ÷ 0,90;
 Bơm hướng trục η = 0,70 – 0,85.
 Bơm càng lớn thì hiệu suất chung càng cao.

You might also like