You are on page 1of 4

Võ Nhựt Điện CHƯƠNG V – THỐNG KÊ

BÀI 2
BIỂU ĐỒ
Ba loại biểu đồ tần số, tần suất học sinh cần nắm và biết cách vẽ:

+ Biểu đồ hình cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc

+ Đọc biểu đồ tần số, tần suất hình cột; đượng gấp khúc tần số, tần suất; biểu đồ hình quạt

Phương pháp vẽ

1) Phương pháp vẽ biểu đồ tần suất hình cột

Bước 1: Chọn hệ trục Oxf với trục hoành Ox là đơn vị của dấu hiệu X, trục tung là đơn vị
của tần suất f (Căn cứ vào giá trị X, tần số, tần suất) ta có thể cắt bỏ một phần trục hoành để
được đồ thị cân đối.

Bước 2: Thể hiện độ rộng (khoảng) các lớp trên trục hoành (có thể chọn tỉ lệ phù hợp và
thống nhất trên toàn bộ đồ thị). Ta lấy các khoảng này làm cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ
dài của các đường cao bằng tần suất của lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục
tung.

2) Phương pháp vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất

Bước 1: Chọn hệ trục Oxf với trục hoành Ox là đơn vị của dấu hiệu X, trục tung là đơn vị
của tần suất f (Căn cứ vào giá trị X, tần số, tần suất) ta có thể cắt bỏ một phần trục hoành để
được đồ thị cân đối.

Bước 2: Xác định giá trị đại diện của mỗi lớp.

Bước 3: Xác định toạ độ điểm (giá trị đại diện, tần suất) của từng lớp trên hệ trục tọa độ.

Bước 4: Dùng thước nối các tọa độ điểm liền kề lại với nhau.

Bài 1. Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau:

Thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của A trong 35 ngày

1
Võ Nhựt Điện CHƯƠNG V – THỐNG KÊ
a) Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột; vẽ đường gấp
khúc tần số.

b) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột; vẽ đường
gấp khúc tần suất.

c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ được ở câu b), nêu nhận xét về thời gian đi từ
nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày được khảo sát.

Bài 2. Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau

Thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường trung học phổ thông C (đơn vị: giây)

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6


6,6 6,7 7,0 7,1 7,2 8,3 8,5
7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1
7,1 7,3 7,5 7,5 7,6 8,7
7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8

a) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp như
sau [6,0;6,5); [6,5;7,0); [7,0;7,5); [7,5;8,0); [8,0;8,5); [8,5;9,0).
b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7 giây đến dưới 8,5 giây chiếm bao nhiêu
phần trăm?
c) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
d) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ, nêu nhận xét về thành tích chạy 50m của học
sinh lớp 10A ở Trường THPT C.
Bài 3. Cho biểu đồ hình quạt.
Cơ cấu mạng lưới các cửa hàng bán lẻ của Thương nghiệp
quốc doanh tỉnh N năm 1990 phân theo các mặt hàng (%) 18, 54
(1) Lương thực (4) 15,23
13,25
(2) Thực phẩm (5) (3)
(3) Dược phẩm
25, 53 27, 45
(4) Công nghệ (1) (2)
(5) Sách
Dựa vào biểu đồ hình quạt đã cho, hãy lập bảng trình bày cơ
cấu mạng lưới các cửa hàng bán lẻ của Thương nghiệp quốc
doanh tỉnh N năm 1990.

2
Võ Nhựt Điện CHƯƠNG V – THỐNG KÊ
Bài 4. Cho các biểu đồ hình quạt
Cơ cấu chi tiêu của người dân Việt Nam, phân theo các khoản chi (%)

71, 5 67,1
(1) (1)

6,1 10, 4
8, 3 14,1 (2) 15, 6 (2)
6, 9 (3)
(4) (3) (4)
Dựa vào các biểu đồ hình quạt đã cho, lập bảng trình bày cơ cấu chi tiêu của người dân
Việt Nam trong năm 1975 và năm 1989.
Bài 5. Xét bảng sau

Lớp thời gian chạy (giây) Tần số


[6,0;6,5) 2
[6,5;7,0) 5
[7,0;7,5) 10
[7,5;8,0) 9
[8,0;8,5) 4
[8,5;9,0) 3
Cộng 33

Để mô tả bảng trên và trình bày các số liệu thống kê, người ta vẽ biểu đồ tần số hình cột dưới đây

Tần suất
(%)

A3 I3 B3
30, 30 I4
B4
27,27
A4

A2 I2
15,15 B2 I5 B5
A5
12,12
9,10 B6
6, 06 A6 I6
A1 I1 B1

0 6, 0 6, 5 7, 0 7, 5 8, 0 8, 5 9, 0 Thời gian

3
Võ Nhựt Điện CHƯƠNG V – THỐNG KÊ
Biểu đồ tần số hình cột về thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A trường Trung học phổ
thông C (đơn vị là giây)

Dựa vào biểu đồ trên, có thể vẽ được đường gấp khúc tần số (kí hiệu là D), cũng để mô tả bảng
2 và trình bày các số liệu thống kê.

Đường gấp khúc tần số D như vậy là đường gấp khúc nào dưới đây?

A. Đường gấp khúc A1A2A3A4A5A6

B. Đường gấp khúc B1B2B3B4B5B6

C. Đường gấp khúc I1I2I3I4I5I6 với I1, I2, I3, I4, I5, I6 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
A1B1, A2B2, A3B3, A4B4, A5B5, A6B6

D. Đường gấp khúc A1B1A2B2A3B3A4B4A5B5A6B6

Bài 6: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua
của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm
môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100
a) Tìm mốt

A. M O  7 B. M O  5 C. MO  8 D. M O  4

b) Tìm số trung vị.

A. Me  6,5 B. M e  7,5 C. Me  5,5 D. M e  6

c) Tìm số trung bình

A.6,23 B. 6,24 C. 6,25 D. 6,26

d) Tìm phương sai (chính xác đến hàng phần trăm).

A.3,96 B. 3,99 C. 3,98 D. 3,97

e) Tìm độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

A.1,99 B. 1,98 C. 1,97 D. 1,96

You might also like