Bai Tap The Nang, Co Nang

You might also like

You are on page 1of 6

Võ Nhựt Điện

TRẮC NGHIỆM THẾ NĂNG


Câu 1. Chọn câu sai. Thế năng trọng trường của một vật.
A. Là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật
B. Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
C. Phụ thuộc mốc chọn thế năng
D. Là dạng năng lượng chuyển động của vật
Câu 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng
trường của vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là
A. Wt  mgz B. Wt  0, 5mgz C. Wt  mgz 2 D. Wt  0, 5mgz 2
Câu 3. Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng
A. vô hướng và luôn dương
B. vô hướng và luôn âm
C. vô hướng có thể bằng 0
D. vectơ ngược hướng với vận tốc
Câu 4. Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất
làm gốc thế năng thì
A. thế năng của người giảm và động năng tăng
B. thế năng của người giảm và động năng không đổi
C. thế năng của người tăng và động năng giảm
D. thế năng của người tăng và động năng không đổi
Câu 5. Hãy chọn câu sai. Khi một vật từ độ cao z, với vận tốc ban đầu có cùng độ lớn , bay xuống đất
theo những con đường khác nhau thì
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
B. thời gian rơi bằng nhau
C. công của trọng lực bằng nhau
D. gia tốc rơi bằng nhau
Câu 6. Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k , đầu kia của lò xo cố định.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn l l  0 thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?

A. 0, 5k l  D. 0, 5k l 


2 2
B. 0, 5k l C. 0, 5k l
Câu 7. Một vật có khối lượng m  3kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó
bằng WtA  600J . Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng WtO  900J . Mức
0 của thế năng đã chọn là điểm G
A. nằm trên điểm A và trên điểm O
B. nằm trên điểm A và dưới điểm O
C. nằm dưới điểm A và dưới điểm O
D. nằm trên mặt đất
1
Võ Nhựt Điện
Câu 8. Một tảng đá có khối lượng m  50kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300m so
với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30m. Lấy g  10m / s 2 . Nếu chọn gốc
thế năng là mặt đường thì thế năng của tảng đá tại các vị trí M, N lần lượt là:
A. 15kJ ; 15kJ B. 150kJ ; 15kJ C. 1500kJ ;15kJ D. 150kJ ; 150kJ
Câu 9. Một vật có khối lượng 1kg đang ở vị trí A cách mặt đất một khoảng h  20m . Ở chân đường
thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu H  5m . Cho g  10m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng là ở đáy
hố thì thế năng của vật khi ở điểm A là WA . Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi
nằm ở đáy hố là WB . Giá trị của WA WB  gần giá trị nào sau đây?
A. 300J B. 250J C. 300J D. 250J
Câu 10. Một vật nhỏ khối lượng 1kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g  9, 8m / s 2 . Khi đó vật ở
độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102m B. 1, 0m C. 9, 8m D. 32m
Câu 11. Một vật có khối lượng m  3kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó
bằng WtA  600J . Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng WtO  900J . Lấy
g  10m / s 2 . Độ cao của A so với mặt đất là:
A. 60m B. 50m C. 9, 8m D. 32m
Câu 12. Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 400kg lên đến vị trí có độ cao 25m so với mặt đất. Lấy
g  10m / s 2 . Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có
độ cao 10m.
A. 100kJ B. 75kJ C. 40kJ D. 60kJ
Câu 13. Lò xo có độ cứng 200N / m một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị nén
2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
A. 0, 03J B. 0, 05J C. 0, 06J D. 0, 04J

TỰ LUẬN THẾ NĂNG


Bài 1. Một người có khối lượng 60kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của người tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m
với gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thể năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c. Tính công của trọng lực khi người di chuyến từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất.
Nhận xét kết quả thu được.
Bài 2. Một học sinh lớp 10 trong giờ lý làm thí nghiệm thả một quả câu có khối lượng 250g từ độ cao
l,5m so với mặt đất. Hỏi khi vật đạt vận tốc 18km/h thì vật đang ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất.
Chọn vị trí được thả làm gốc thế năng. Lấy g = 10m/s2.

2
Võ Nhựt Điện
Bài 3. Một học sinh thả một vật rơi tự do có khối lượng 500g từ độ cao 45 m so với mặt đất, bỏ qua
ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2.
Bài 4. Cho một lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m. Công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo bị
kéo dãn từ 2cm đến 4cm là bao nhiêu ?
Bài 5. Một vật có khối lượng 1kg đang ở cách mặt đất một khoảng H  20m . Ở chân đường thẳng
đứng đi qua vật có một cái hố sau h  5m . Cho g  10m / s 2 .

a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hồ.

b) Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hồ. Bỏ qua sức cản của
không khí.

c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hồ là bao nhiêu?

Bài 6. Một vật có khối lượng m  3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và thế năng tại vị trí
đó bằng Wt  600J . Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt  900J .
1 2

a) Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?

b) Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí
này.

THẾ NĂNG ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO


Bài 1. Một lò xo có độ cứng k  5N / cm , chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0  40cm, khi lò xo có
chiều dài l  50cm thì thế năng đàn hồi của nó là Wt . Tính Wt .

Bài 2. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k  50N / m , vật nặng khối lượng m  250g treo thẳng
đứng, lấy g  10m / s 2 . Tính thế năng đàn hồi của con lắc lò xo ở vị trí cân bằng.

Bài 3. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k , vật nặng có khối lượng m  400g đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc nghiêng   300 . Bỏ qua ma sát lấy g  10m / s 2 . Khi con lắc ở vị trí cân bằng thế
năng đàn hồi của lò xo bằng 0, 05J . Tìm độ cứng k của lò xo.

Bài 4. Một lò xo có chiều dài ban đầu ℓ0. Lò xo có chiều dài 21 cm khi treo vật có có khối lượng m1 =
100g và có chiều dài 23 cm khi treo vật có m2 = 3m1. Cho g = 10m/s2. Tính công cần thiết để lò xo
giãn từ 25 cm đến 28 cm là bao nhiêu?

Bài 5. Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Giữ một đầu cố định đầu
kia tác dụng một lực F = 2N kéo lò xo cũng theo phương ngang ta thấy lò xo dãn được lcm.

a. Tìm độ cứng của lò xo và thế năng của lò xo khi dãn ra lcm.

3
Võ Nhựt Điện
b. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm.

Bài 6. Một lò xo có độ cứng k  200N / m chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0  40cm . Khi lò xo
chuyển từ trạng thái có chiều dài l1  50cm về trạng thái có chiều dài l2  45cm thì lò xo đã thực
hiện một công bằng bao nhiêu?

Bài 7. Một lò xo có độ cứng k  200N / m , chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0  40cm . Khi lò xo
chuyển từ trạng thái có chiều dài l1  50cm về trạng thái có chiều dài l2 thì công của lực đàn hồi thực
hiện là A  0, 44J . Giá trị của l2 ứng với trường hợp lò xo dãn là bao nhiêu?

TRẮC NGHIỆM CƠ NĂNG


Câu 1. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương
B. luôn dương hoặc bằng không
C. có thể dương, âm hoặc bằng không
D. luôn luôn khác không
Câu 2. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng lại và
rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN:
A. động năng tăng
B. thế năng giảm
C. cơ năng cực đại tại N
D. cơ năng không đổi
Câu 3. Khi có tác dụng cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính bằng
A. động năng và thế năng trọng lực
B. động năng và thế năng đàn hồi
C. động năng, thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực
D. thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực
Câu 4. Một quả bóng được ném với vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đổi khi quả bóng
chuyển động?
A. thế năng B. động năng C. động lượng D. gia tốc
Câu 5. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi
A. vật đứng yên B. vật chuyển động thẳng đều
C. vật chuyển động không có ma sát D. vật chuyển động tròn đều
Câu 6. Từ một điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8m ném lên một vật với vận tốc đầu có độ lớn 2m/s.
Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g  10m / s 2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật
bằng bao nhiêu?
A. 4J B. 1J C. 5J D. 8J

4
Võ Nhựt Điện
Câu 7. Từ độ cao 5m so với mặt đất người ta ném một vật có khối lượng 200g thẳng đứng lên cao với
vận tốc đầu là 2m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g  10m / s 2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới.
A. 8J B. 10, 4J C. 4J D. 16J
Câu 8. Một vật nhỏ khối lượng 100g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0m lên phía trên với độ lớn vận
tốc đầu là 10m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng
của vật tại vị trí của nó sau 0,5s kể từ khi chuyển động là:
A. 8J B. 9J C. 10J D. 20J
Câu 9. Một vật có khối lượng m  1kg đang ở cách mặt đất một khoảng h  20m . Ở chân đường
thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu H  5m. Lấy g  10m / s 2 . Bỏ qua lực cản không khí. Cho
vật rơi không vận tốc ban đầu, vận tốc của vật khi chạm đáy hố gần giá trị nào sau đây?
A. 10m / s B. 23m / s C. 26m / s D. 18m / s
Câu 10. Một vận động viên bơi lội nhảy thẳng đứng không vận tốc đầu từ trên cầu xuống bể bơi. Cho
biết cầu nhảy có độ cao 10m so với mặt nước. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Độ lớn
vận tốc của vận động viên này ngay trước khi chạm mặt nước có giá trị gần giá trị nào sau đây?
A. 14m / s B. 25m / s C. 6m / s D. 18m / s
Câu 11. Từ độ cao 180m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua lực cản không
khí. Lấy g  10m / s 2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao
z có vận tốc là v . Giá trị z / v gần giá trị nào sau đây?
A. 2, 0s B. 2, 5s C. 3, 0s D. 3, 5s
Câu 12. Từ độ cao 25m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20m/s.
Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được là
A. 60m B. 45m C. 20m D. 80m
Câu 13. Từ độ cao 25m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20m/s.
Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng nửa
động năng thì vật có độ cao z có vận tốc là v . Giá trị z / v gần giá trị nào sau đây?
A. 1, 0s B. 0, 5s C. 0, 6s D. 0, 8s
Câu 14. Một vật có khối lượng m  3kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó
bằng WtA  600J . Thả tự do không vận tốc đầu để vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng

WtO  900J . Bỏ qua mọi ma sát. Mức O của thế năng đã chọn là mức đi qua điểm G và tốc độ
của vật tại điểm này là
A. 10m / s B. 20m / s C. O 
60m / s D. 80m / s l
Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài l  1m . Kéo cho l cos  dây
0
B
hợp với đường thẳng đứng một góc 45 rồi thả tự do. Bỏ A qua
5 l 1  cos  
O
Võ Nhựt Điện
sức cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà sợi dây làm
0
với đường thẳng đứng một góc 30 là
A. 1, 05m / s B. 1, 96m / s C. 2, 42m / s D. 1, 78m / s
0
Câu 16. Một con lắc đơn có chiều dài l  1m . Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng một góc 45
rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g  10m / s 2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua
vị trí cân bằng là
A. 1, 05m / s B. 1, 96m / s C. 2, 42m / s D. 1, 78m / s
Câu 17. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m  1kg treo vào sợ dây có chiều dài l  40cm .
0
Kéo vật đến vị trí dây làm với phương thẳng đứng một góc 60 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không
khí. Lấy g  10m / s 2 . Độ lớn lực căng của sợ dây khi nó qua vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 15N B. 16N C. 22N D. 19N
Câu 18. Một viên đạn khối lượng m  20g bay theo phương
ngang với vận tốc có độ lớn 400m / s găm vào khối gỗ có o
khối lượng M  2600g đang đứng yên treo vào sợ dây có l
l cos 0
chiều dài l (m ) . Lấy g  10m / s 2 . Góc lệch cực đại của dây so
với phương thẳng đứng gần giá trị nào nhất sau đây?  A
v O l 1  cos 0 
A. 450 B. 58 0 m M
C. 730 D. 87 0

Câu 19. Một vật có khối lượng m  40kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng k  500N / m
. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tính cơ năng của hệ nếu vật được thả không vận tốc ban đầu
từ vị trí lò xo có độ biến dạng 0, 2 m. Bỏ qua ma sát.
A. 5J B. 10J C. 20J D. 50J
O x0

Câu 20. Một vật có khối lượng m  40kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng k  500N / m
. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí lò xo có độ biến dạng 0,15 m truyền
cho vật vận tốc ban đầu có hướng trùng với trục của lò xo và có độ lớn 0,1m / s thì cơ năng của hệ
gần giá trị nào sau đây?
A. 6J B. 8J C. 15J D. 18J

You might also like