You are on page 1of 134

Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 29/08/2017 Ngày dạy: 31/08/2017 Tiết KHDH: 01

§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b2 = a.b'; c2 = a.c'; h2= b'.c'. Hiểu cách chứng minh các hệ
thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định lý 1, 2 (các hệ thức b2 = a.b'; c2 = a.c'; h2= b'.c')
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, bảng phụ vẽ hình 1; 2 và các hệ thức.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại các kiến thức về tam giác đồng dạng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Nội dung 1: (5 phút) Kiểm tra bài
cũ:
HS trả lời: … - Nêu các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác vuông?
- Cho tam giác vuông ABC (Â = 900)
Nếu đặt AB=c; AC=b; Nếu hai tam giác HAB kẻ đường cao AH. Nêu các cặp tam
BC=a; BH=c'; CH=b'; và ABC đồng dạng thì giác đồng dạng từ đó suy ra
AH=h khi đó các đẳng thức AB2=BC.CH AC2=BC.CH; AB2=BC.CH
trên được thể hiện như thế Nếu hai tam giác HAC HD:
nào? và ABC đồng dạng thì B
AC2=BC.CH
H

GV: Đặt vấn đề vào bài


A C
Năng lực hình thành: Tái hiện kiến thức
- Em hãy phát biểu các công Nội dung 2: (13 phút) 1. Hệ thức
thức trên bằng lời? giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
Giáo viên nhấn mạnh lại và (Bình phương …….) của nó trên cạnh huyền
giới thiệu định lí1: * Định lí
B H
1: c'
b2=ab' c h a

c2=ac' b'
- Hãy nhắc lại cách A b C
chứng minh định lí trên?
- Vận dụng định lí vào
Tính x; y trên hình vẽ: B
làm bài tập: H
x2=BC.BH=5 1

=>x= 5 x
4
y2=BC.CH=20 C
A y
=>y= 2 5
Năng lực hình thành: Tính toán
- Từ hai công thức trên hãy Nội dung 3: (15 phút) 2. Một số hệ
suy ra công thức của định lí b2+c2=ab'+ac' thức liên quan tới đường cao

1
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Pi-ta-go? =a(b'+c')=a2
GV: nhấn mạnh lại.
* Quay lại bài kiểm tra bài
cũ:
Hãy chứng minh: h2=b'.c'? Định lý 2(sgk) h2 = b'.c'
=> GT Định lí 2: Ví dụ 1 (sgk) C
- Áp dụng định lý 1 và 2 giải Ví dụ 2(sgk)
ví dụ 1, 2 (sgk).
- GV treo bảng phụ vẽ hình HS hoạt động theo
gợi ý HS làm bài. nhóm? D
Gợi ý : - áp dụng b 2 = a.b'; c2 Đại diện nhóm lên trình B
= a.c' bày cách làm?
 b2 + c2 = a.b' + a.c' = a(b' + -HS đọc định lí
c') SGK/65?
 b2 + c2 = a2 (vì a = b' + c') A B
- Đối với VD 2  áp dụng hệ - HS áp dụng hai hệ thức  DAC vuông tại D có: BD2 = AB.BC
thức BD2 = BC . AB trong trên để làm ví dụ 1 BD 2 2,252
(sgk).  BC =   3,375 (m)
 vuông DAC , từ đó  BC AB 1,5
=?  AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 =
- Hãy tính BC nh trên rồi từ 4,875 (cm)
đó tính AC? Trả lời: …
Năng lực hình thành: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Hệ thức liên hệ Hiểu được các Vận dụng được các hệ
giữa các cạnh và hệ thứcliên hệ thứcliên hệ giữa các cạnh
hình chiếu trong giữa các cạnh và và hình chiếu trong tam
tam giác vuông hình chiếu trong giác vuông vào bài tập
tam giác vuông
2. Hệ thức liên hệ Hiểu được hệ Vận dụng được hệ thức
giữa đường cao và thức liên hệ liên hệ giữa đường cao và
hình chiếu trong giữa đường cao hình chiếu trong tam giác
tam giác vuông và hình chiếu vuông vào bài tập
trong tam giác
vuông
2. Câu hỏi và bài tập củng cố. (10 phút)
- Viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và hình chiếu trong tam giác vuông? (MĐ 2)
- Viết hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông ? (MĐ 2)
- áp dụng giải bài tập: Tìm x; y trong các trường hợp sau? (MĐ 3)
B B
H H
x x 20
6 12
y y
8 C A C
A

3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)


- Học thuộc các định lý, nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
- Giải các bài tập trong sgk - 68 , 69 (BT 2 ; BT 3 ; BT4)
- Chuẩn bị các phần còn lại, tiết sau học tiếp.

2
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

7gày soạn: 04/09/2017 Ngày dạy: 07/09/2017 Tiết KHDH: 02

§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc được các hệ thức đã học ở tiết trước và từ đó thiết lập và
1 1 1
chứng minh được các hệ thức: ah = bc ; 2  2  2 .
h b c
2. Kỹ năng: Áp dụng các định lý vào giải các bài tập trong sgk. Rèn kỹ năng áp dụng công thức để
tính toán một số độ dài
3. Thái độ: Có tinh thần làm việc tập thể.
1 1 1
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định lý 3, 4 (các hệ thức ah = bc ; 2  2  2 )
h b c
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, bảng phụ ghi hệ thức 3 và 4, ví dụ 3, bài tập 2.
Chuẩn bị của HS: Nắm chắc các hệ thức đã học, học thuộc các định lý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: B
c'
H
HS1: - Phát biểu định lý 1 và 2, viết hệ thức của định lý. (10 đ) c h a
HS2: - Giải bài tập 1(b) - (5 đ) ; BT 2 (sgk - 68)-(5 đ) b'
A b C

GV- Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Đường cao AH. CMR BC.AH=AB.AC.
HD:+ C1: Dựa vào tam giác đồng dạng.
+ C2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác.
Phát biểu đẳng thức bằng lời?=> GT định lí
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Phát biểu lại định Nội dung 2: (24 phút)
lí? (Trong một…..) 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
- Đọc lại định lí và * Định lý 3 ( sgk) ah=bc
nêu lại cách chứng B H
- GV chốt lại vấn đề và minh? c'
h a
cho học sinh làm bài c
tập3: Tìm x; y trong hình b'
b C
vẽ? A

- HS nhận xét cách


làm của bạn?
5
7 y2=52+72=74=>y= 74
x
y xy=5.7=> x=….

* Từ các hệ thức đã hoc


hãy chứng minh đẳng
1 1 1
thức: 2 = 2 + 2
h b c * Định lý 4 (sgk)
=> GT định lí 1 1 1
= 2 + 2
- GV gọi 1 HS phát biểu h 2
b c
định lý sau đó chú ý lại
hệ thức.
- Còn có cách nào khác + Thảo luận theo
chứng minh định lý trên nhóm để tìm ra

3
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

không ? cách làm đúng. * Ví dụ 3 (sgk)


- Áp dụng hệ thức trên + Phát biểu hệ thức  ABC (Â = 900) ; AB = 6 cm ;
làm ví dụ 3 (sgk) trên bằng lời? AC = 8 cm
Tính : AH = ?
HS vẽ hình vào vở Giải
sau đó ghi GT , KL áp dụng hệ thức của định lý 4 ta có :
của bài toán . 1 1 1
2
= 2 + 2 Hay A
h b c
- Hãy nêu cách tính độ
dài đường cao AH trong 6 cm
?
hình vẽ trên ?
- Áp dụng hệ thức nào và HS lên bảng trình
tính nh thế nào ? bày cách làm ví dụ 1 1 B 1H 8
C
3.  = +
AH 2 AB2 AC2
- GV chữa bài và nhận
1 1 1
xét cách làm của HS .  2
= 2 + 2
AH 6 8
2
1 1 1  6.8 
       AH = 4,8 (cm).
AH 2 36 64  10 
Vậy độ dài đường cao AH là 4,8 cm
Năng lực hình thành: Tính toán, Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
GV giao bài tập cho các Đại diện nhóm trả Nội dung 3:(6 phút) Thực hành nhóm:
nhóm yêu cầu các nhóm lời Điền vào chỗ trống để được các hệ thức đúng?
làm và nhận xét a2=………+……….
b2=…………; ………=ac'
h2=……….…….=…..* h
1
 ......  ........
h2
B H
c'
h a
c
b'
A b C

Năng lực hình thành:Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Một số hệ thức Hiểu được một số hệ Vận dụng được
liên quan đến thức liên quan đến một số hệ thức liên
đường cao đường cao quan đến đường
cao vào bài tập 4
1. Câu hỏi và bài tập củng cố. (8 phút)
- Nêu cách giải bài tập 4 (sgk - 69) (MĐ 2, 3)
* Trước hết ta áp dụng hệ thức h2 = b'.c' để tính x trong hình vẽ (h . 7)
* Sau khi tính được x theo hệ thức trên ta áp dụng hệ thức b2 = a . b' (hay y2 = (1 + x) . x
từ đó tính được y.
2. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học thuộc các định lý và nắm chắc các hệ thức đã học.
- Xem lại và giải lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Cách vận dụng các hệ thức vào bài.
- Tiết sau luyện tập.
- Giải bài tập 4 (Sgk - 69) ; (BT 5 ; 6 - sgk phần luyện tập)
1 1 1
HD: BT 4, BT 5 áp dụng hệ thức liên hệ 2 = 2 + 2 và b2 = a.b' ; c2 = a.c'
h b c

4
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày dạy: 13/09/2017 Tiết KHDH: 03

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 và 2. Giúp học sinh ôn tập lại các hệ thức liên hệ
giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nắm chắc được các hệ thức.
2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết vận dụng nhanh các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc
giải bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác cao, tính cẩn thận, phân tích bài toán, vận dụng linh hoạt.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy, kỹ năng phân tích và vận dụng linh hoạt các hệ thức
vào từng bài cụ thể.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vận dụng tốt ác hệ thức b2 = a.b'; c2 = a.c'; h2= b'.c'; ah =
1 1 1
bc ; 2  2  2
h b c
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, đọc kỹ giáo án, giải bài tập trong sgk, SBT lựa chọn để chữa
2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc các hệ thức đã học, nắm chắc các đ/l 1, 2, 3, 4. Giải bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (3 phút) Kiểm tra bài cũ:
Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Hãy điền vào ô trống để có hệ thức đúng: (mỗi ý 2 đ)
1) AB2 = .BC
2) AH2 = . A
3) AB. = BC.
1
4) =+
AH 2

5)  = AB2 + 
B H C
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh Vẽ hình và ghi GT, Nội dung 2: (15 phút) Bài tập 5 (sgk)
đọc đề bài. KL của bài toán GT :  ABC (A= 900) ; AH  BC ;
- Bài toán cho gì? yêu theo hình vẽ. AB = 3 ; AC = 4 .
cầu tính gì ? KL: AH = ? HB = ? HC = ?
- Để tính độ dài đường A
cao khi biết hai cạnh góc Giải
vuông ta nên dựa vào hệ 4
thức nào? Viết hệ thức 3
đó và áp dụng vào hình
vẽ của bài? B C
H
- Thay số và tính độ dài 1 1 1
đoạn thẳng AH ? - Áp dụng hệ thức : 2 = 2 + 2
h b c
GV chốt lại cách vận - HS lên bảng áp Ta có:
dụng hệ thức. dụng hệ thức làm
1 1 1 AB2 .AC 2
- Để tính độ dài hình bài. = +  AH 2
=
chiếu của hai cạnh góc AH 2 AB2 AC2 AB2 + AC2
vuông khi biết độ dài đư- 32.42 144 12
 AH = 2
2
  AH   2, 4
ờng cao, hai cạnh góc 3 4 2
25 5
vuông ta nên áp dụng hệ - Áp dụng hệ thức: a.h = b.c  BC.AH =
thức nào? Trước hết ta AB.AC
cần tính đoạn nào? áp - Tính BC ? sau đó  BC = (AB.AC): AH = (3.4): 2,4 = 5

5
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

dụng hệ thức nào ? áp dụng hệ thức b2 - Áp dụng hệ thức b2 = a.b'  AB2 = BC . HB


= a.b' để tính HB ,  32 = 5 . HB  HB = 1,8
HC ?  HC = BC - HB = 5 - 1,8 = 3,2
Vậy AH = 2,4 ; HB = 1,8 ; HC = 3,2
(đơn vị dài)
Năng lực hình thành: Tính toán
+ GV ra bài tập gọi học Nội dung 3: (10 phút) Bài tập 6 (sgk)
sinh đọc đề bài sau đó A
yêu cầu học sinh vẽ hình
vào vở. - Viết GT, KL của
bài toán.
+ GV cho HS nhắc lại B 1 2
H C
các định lý về hệ thức Giải
lượng trong tam giác Ta có: BC = HB + HC = 1 + 2 = 3 (cm)
vuông (hệ thức của định HS nêu cách làm ABC vuông tại A có AH là đường
lý 2) bài để tính AB? cao, nên: AB2 = BC.BH (hệ thức lượng trong 
- GV chốt lại bài và nhấn AC? vuông)
mạnh cách áp dụng hệ - Gọi 1HS lên bảng  AB2 = 3.1 = 3  AB = 3
thức giải. Tương tự: AC2 = BC.CH = 2.3 = 6
 AC = 6
Năng lực hình thành: Tính toán
- GV ra bài tập yêu cầu Nội dung 4: (10 phút) Bài tập 7 (sgk)
học sinh đọc đề bài. (Hình vẽ 8, Sgk)
+ GV giải thích cho HS (Bảng phụ- Hình 8)
hiểu biết về số trung
bình nhân.
A
- Giới thiệu đề toán.
- GV dựng bảng phụ vẽ x
hình 8 và 9 trong SGK,
O
điền thêm đỉnh A, B, C, B C
a H
H. b
- Theo cách vẽ em hãy
cho biết  ABC là  gì? Học sinh nêu cách
vì sao? Nhận xét gì về chứng minh bài
AO? toán.
- Vậy trong  vuông
ABC đường cao AH ta Theo cách vẽ, ABC có AO là trung
có hệ thức nào ? (AH 2
tuyến và AO = 1/2BC  ABC vuông
= ?) tại A.
- Từ đó suy ra ta có điều  AH2 = BH.HC
gì ? Học sinh lên bảng hay : x2 = ab
- GV chốt lại cách vẽ và trình bày lời chứng Vậy cách vẽ thứ nhất như hình 8 là đúng.
nhận xét bài toán. minh?
Năng lực hình thành: Sử dụng các ký hiệu, công thức.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Các hệ thức liên Viết được các Vận dụng các
hệ giữa cạnh và đ- hệ thức hệ thức vào bài
ường cao trong tam tập
giác vuông

6
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)


- Viết các hệ thức của 4 định lý đã học. (MĐ 1)
- Chứng minh bài 7 theo hình vẽ 9 (sgk) (MĐ 3)
- GV gọi HS lên bảng chứng minh.
Tương tự theo cách vẽ thi ABC vuông tại A  AB2 = BC.BH (hệ thức lượng trong tam giác
vuông) hay: x2 = ab. Vậy cách vẽ thứ hai như hình 9 cũng đúng.
3. Dặn dò (3 phút)
- Học thuộc và nắm chắc các hệ thức .
- Làm tiếp các bài tập 8 ; 9 (sgk)
- Làm các bài tập 14; 12(SBT) ?1 (SGK)
- Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng.
HS khá: Cho hình vuông ABCD đơn vị. Trên cạnh BC lấy điểm M, đường thẳng vuông góc với
AM cắt đường thẳng CD tại N, tia AM cắt đờng thẳng CD tại H
1 1
1. Chứng minh rằng: 2
 không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC
AM AH 2
2. Tính diện tích tứ giác AMCN
3. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN

Ngày soạn: 11/09/2017 Ngày dạy: 14/09/2017 Tiết KHDH: 04

LUYỆN TẬP (tt)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng và khắc sâu cho học sinh cách vận dụng các hệ thức đó vào giải
bài tập hình học một cách linh hoạt.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tduy, kỹ năng phân tích và vận dụng linh hoạt các hệ thức
vào từng bài cụ thể.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vận dụng tốt ác hệ thức b2 = a.b'; c2 = a.c'; h2= b'.c'; ah =
1 1 1
bc ; 2  2  2
h b c
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, giải bài tập 8, 9 (sgk - 70)
- Bảng phụ vẽ hình 10; 11; 12 (sgk)
2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc các định lý, hệ thức đã học. Giải các bài tập trong sgk, SBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (6 phút) Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết các hệ thức của định lý 3, 4 hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông (4 đ)
- Giải bài tập 1 (SBT - 90) (6 đ)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV treo bảng phụ HS đọc đề bài tập 8 Nội dung 2: (15 phút) Bài tập 8 (sgk)
vẽ hình 10; 11; 12 (sgk) a) Hình 10 (sgk + bảng phụ)
(sgk) gợi ý học sinh - áp dụng hệ thức của định lý 3 : h2 = b' . c'
làm bài.  Ta có: x2 = 4.9  x = 2.3 = 6
- Để tính x trong b) Các tam giác đó cho đều là
hình 10 (sgk) ta áp (áp dụng h2 = b'.c') tam giác vuông cân.
dụng hệ thức nào? - Nêu cách tính x và Áp dụng hệ thức h2 = b'.c'
hãy áp dụng và tính y trong hình vẽ 11  ta có: 22 = x.x
h? (sgk)  x2 = 22  x = 2 .

7
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- GV cho học sinh - Áp dụng hệ thức b2 = a.b'  Ta có :


thảo luận nhóm làm y2 = 2x. x  y2 = 2 . 22  y2 = 8  y = 8
bài sau đó gọi đại c) Áp dụng hệ thức h2 = b'.c'  Ta có 122 = x.16
diện nhóm lên bảng 2
trình bày lời giải. - Tương tự GV yêu  x  12  9
- GV đưa đáp án cho cầu học sinh lên 16
học sinh đối chiếu bảng trình bày phần y = x2 + 122 = 92 + 122 = 225
2

kết quả. (c) - hình 12 (sgk)  y = 15


Năng lực hình thành: Tính toán, Sử dụng các ký hiệu, công thức
- GV dựng bảng phụ HS đọc đề. Nội dung 3: (16 phút) Bài tập 9 (sgk)
có sẵn hình vẽ, yêu (Xem hình vẽ dưới)
cầu HS nêu giả thiết a) C/m : DIL cân
và kết luận của bài Vẽ hình ghi GT, KL DAI và DCL có :
toán. của bài toán. AD = DC (cạnh hình vuông)
- GV hướng dẫn HS D1 = D3 (cùng phụ với D2)
chứng minh câu a) A = C = 90
DIL cân K
 DAI = DCL
 HS trả lời theo  DI = DL
A B
DI = DL hướng dẫn … Vậy DIL cân tại D.

I
DAI = DCL
- GV gợi ý câu b) 1
2
Ta có DI = DL D 3
(cmt) nên thay vế
tính tổng C
1 1
 2 ta có
DK 2
DI L
thể tính tổng b) DLK vuông tại D có DC là đường cao
1 1 1 1 1
 theo  2
 2
 (hệ thức lượng trong tam
DK 2
DL2 DK DL DC 2
hệ thức của định lý 4 giác vuông)
(hệ thức liên hệ giữa Mà : DI = DL (cm trên)
đường cao và cạnh 1 1 1
  2  : không đổi (đpcm)
trong tam giác DK 2
DI DC 2
vuông )
Năng lực hình thành: Sử dụng các ký hiệu, công thức.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Các hệ thức liên Viết được các Vận dụng các
hệ giữa cạnh và đ- hệ thức hệ thức vào bài
ường cao trong tam tập
giác vuông
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (6 phút)
- Viết lại hai hệ thức của định lý 3 và 4. (MĐ 1)
- Giải bài tập 3 (SBT) (GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó nêu cách làm bài. GV gợi ý cho HS về nhà
làm) (MĐ 3)
3. Dặn dò (2 phút)
- Học thuộc các định lý, công thức và cách vận dụng vào bài tập.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT - 91 (BT 3, BT 4, BT 5, BT 6)

8
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 12/09/2017 Ngày dạy: 16/09/2017 Tiết KHDH: 05

§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn (
sin  ; cos ; tan  ; cot  ). Hiểu được cách đnghĩa như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào
độ lớn của góc nhọn  mà khụng phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc bằng ).
2. Kỹ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của một số góc nhọn và biết ad vào giải bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức làm việc tập thể, tinh thần tự giác trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: K/n, Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, đọc kỹ bài soạn . SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV: Chỉ vào tam giác Nội dung 1: (18 phút) 1. Khái niệm tỉ số
vuông ABC, xét góc lượng giác của một góc nhọn:
nhọn B. a) Mở đầu:
- Cạnh nào là cạnh
đối? (AC)
B
- Cạnh nào là cạnh
huyền? (BC) C¹ nh huyÒn
C¹ nh kÒ
- Cạnh nào là cạnh kề?
A C
(AB) C¹ nh ®èi
- Hai tam giác vuông - Khi hai tam giác vuông
đồng dạng khi nào? đồng dạng ………
- Vậy trong tam giác
AC
vuông, các tỉ số này ?1 a)   45  1
0

đặc trưng cho độ lớn - Đọc ?1 AB


của góc nhọn đó. 
* vì B  450
- Dấu  có ý nghĩa gì? Ta phải cm hai chiều B
=> ABC cân tại A
- GV cho hs thảo luận
=> AB=AC
theo nhóm? 
AC
GV gợi ý câu b) cho => 1 A C
học sinh làm. Trả lời theo hướng dẫn AB
- Qua ?1, độ lớn của  AC
 1 =>AB=AC
* Vì
trong tam giác vuông AB
phụ thuộc vào yếu tố => Tam giác ABC cân
nào? mà A =900
- Tương tự nó có phụ   450
=> B
thuộc vào ts của cạnh
đối và cạnh
huyền…….?
- Các tỉ số đó thay đổi
ntn?
- GV ta gọi là tỉ số l- - Lập tỉ số: + Cạnh đối
ượng giác của góc với cạnh huyền?
nhọn. + Cạnh kề với cạnh
- Cho góc nhọn  , vẽ huyền?

9
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tam giác vuông có góc + Cạnh kề với cạnh đối?


nhọn  ? + Cạnh đối với cạnh kề?
- Nêu cách vẽ?
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề
- GV: giới thiệu định - Đọc định nghĩa SGK? Nội dung 2: (10 phút) b) Định nghĩa:
nghĩa: AB
- GV nhấn mạnh lại sin  
BC C
định nghĩa. HS …. AC
cos 
BC
A B
- Có khi nào
sin  ; cos  1? Tại AB
tan  
sao? AC
AC
cot  
AB
Năng lực hình thành: Giải quyết các vấn đề toán học
- áp dụng làm ?2 - Học sinh hoạt động Nội dung 3: (12 phút) * Nhận xét: SGK-
theo nhóm? 72
- Làm ví dụ 1; ví dụ 2? ?2 Cho tam giác ABC, A  900 , C  .
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc  ?
( GV treo bảng phụ có
VD1, VD2)
Năng lực hình thành: Giải quyết các vấn đề toán học

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Tỉ số lượng giác Hiểu và viết áp dụng tỉ số
của góc nhọn được tỉ số lượng lượng giác của
giác của góc góc nhọn vào
nhọn tam giác vuông

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút)


- Viết lại tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng lời (MĐ 2). Sau đó áp dụng vào tam giác vuông ABC
viết tỉ số lượng giác của góc B. (MĐ 3)
3. Dặn dò (2 phút)
- Nắm định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Xem ví dụ 3 (Sgk/74) .
- Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. CM: sinB=CosC, sinC=cosB
- Giải bài tập trong sgk (BT 11 - SGK)

Ngày soạn: 16/09/2017 Ngày dạy: 20/09/2017 Tiết KHDH: 06

10
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t2)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa lượng giác của góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3
góc đặc biệt 30, 45, 60. Nắm các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
2. Kỹ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các
bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, bảng phụ ghi các công thức, thước kẻ, compa, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, vở nháp, dụng cụ vẽ hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ tam giác vuông ABC (Â= 900). Viết tỉ số lượng giác của góc B và C theo các cạnh (10 đ)
2
HS2: Cho tan   , dựng góc  .(10 đ)
3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Ta thấy nếu ta Nội dung 2: (10 phút) Dựng hình
biết tỉ số lượng giác VD: dựng góc  biết sin  =0,5?
của góc nhọn ta có - Nêu lại cách vẽ ở
thể vẽ được góc đó? phần KT?

- Tương tự dựng góc - Hoạt động theo


 biết sin  =0,5? nhóm? - Vẽ góc xOy bằng 900 x

- Đại diện hs lên - Lấy A  Oy / OA  1 B

 
- sin =cos thì có làm? - Vẽ (A,2); (A;2) cắt Ox tại

nxét gì về và ?  - Các nhóm còn lại B
- GV giới thiệu chú nxét ptích chỗ sai? - Nối A với B ta có góc O A y

ý. OBA cần dựng


- Xem lại bài tập
phần kiểm tra? * Chú ý: SGK/74.
+ Nhận xét gì về hai
góc B và C?
+ So sánh sin  và
cos  , …..
- GV gthiệu tỉ số l-
ượng giác của hai
góc phụ nhau.
Năng lực hình thành: Giải quyết các vấn đề toán học
- Khi hai góc phụ Nội dung 3: (22 phút) 2. Tỉ số lượng giác của hai
nhau thì tỉ số lượng góc phụ nhau
giác của chúng có * Định lý : (Sgk)
quan hệ gì? B
- Gọi HS đọc định lý HS đọc định lý

GV giới thiệu: Tỉ số
A C
lượng giác của các
góc đặc biệt Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt :
HS xem lại ví dụ * Ví dụ 5 : (vì dụ 5, 6/Sgk)

11
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- GV giới thiệu tỉ số 1và 2/73 (Sgk). Theo ví dụ 1 ta có:


lượng giác của các HS đọc ví dụ 5, 6 2
góc đặc biệt 30, (Sgk) sin450 =cos450 = ; tan450= cot450=1
2
45, 60 và hướng * Ví dụ 6 (sgk - 75)
dẫn cách nhớ. Vì góc 300 và góc 600 là hai góc phụ nhau  theo
ví dụ 2 (sgk - 73) ta có:
GV nhắc nhở vì chỉ 1
có góc nhọn mới có sin300 = cos600 = ;
tỉ số lượng giác nên 2
khi kí hiệu, ta có thể 3
sin600 = cos300 =
ghi sinA thay vì 2
sin 3
- GV treo bảng phụ tan300 = cot600 = ;
3
giới thiệu bảng tỉ số
lượng giác của các tan600 = cot300 = 3
góc đặc biệt. Yêu
cầu học sinh ghi
nhớ. * Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
- GV ra ví dụ 7 cho (sgk)
học sinh thảo luận HS thảo luận làm Ví dụ 7: (Sgk)
làm theo nhóm. theo nhóm. Trong _vuông ABC ta có :
- GV nhận xét bài AB y C
cos300 = =
làm của từng nhóm BC 17
30
sau đó chốt lại các  y = cos300. 17 A B
làm. 3
y= .17
- GV đa ra chú ý 2
cách viết sinA thay  14, 7
bằng sin . * Chú ý ( sgk )
Năng lực hình thành:Giải quyết vấn đề, Giải quyết các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Tỉ số lượng giác Vận dụng được
của 2 góc phụ nhau tỉ số lượng của
góc nhọn vào
bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (6 phút) Thực hành nhóm GV cho các nhóm làm bài 11 SGK (MĐ
3) GV: gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải và nhận xét
+) AB = 0,92  1, 22  0,81  1, 44  2, 25  1,5
0,9 1, 2
+) sinB = cosC =  0, 6 ; cosB = sinC =  0,8
1,5 1,5
0,9 1, 2
+) tanB = cotC =  0, 75 +) cotB = tanC =  1,333
1, 2 0,9
3. Dặn dò (2 phút)
- Học thuộc công thức của các góc phụ nhau và tỉ số lượng giác của góc đặc biệt
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” (Sgk)
- Làm bài tập 13. - Sgk.
HD: BT 13 áp dụng tương tự như ví dụ 3 ( sgk )
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 18/09/2017 Ngày dạy: 21/09/2017 Tiết KHDH: 07

12
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc
nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập liên quan đến tỉ số lượng giác, cách giải bài toán dựng góc
nhọn , chứng minh công thức hình học.
3. Thái độ: : Cẩn thận, chính xác, tự giác
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Củng cố tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, đọc kỹ bài soạn. Bảng phụ ghi công thức của bài tập 14 (sgk - 77)
2. Chuẩn bị của HS: Nắm chắc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách dựng góc nhọn biết
tỉ số lượng giác. Giải trước bài tập 13, 14, 15 (sgk)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (4 phút) Kiểm tra bài cũ:
HS1- Phát biểu định nghĩa, vẽ hình và viết tỉ số lượng giác của góc nhọn? (10đ)
HS2- Bài tập 12/76. (10 đ)
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
- GV ra bài tập gọi học Nội dung 2: (12 phút)
sinh đọc đề bài. Giải bài tập 13 (SGK )
- Muốn dựng góc  khi 2 x
biết tỉ số lượng giác của a) Sin =
3 N

nó ta làm các bước nào? +) Dựng góc vuông xOy


- GV gợi ý: áp dụng ví Lấy một đoạn thẳng làm
dụ 4 (sgk) đơn vị đo . Trên tia Oy O M y

- Đầu tiên ta phải dựng HS trả lời theo lấy điểm M sao cho OM
yếu tố nào? lấy đơn vị hướng dẫn = 2 Lấy M làm tâm vẽ
đo như thế nào? cung tròn bán kính là 3
- GV: Dựng góc vuông đơn vị. Cung tròn này cắt
xOy sau đó lấy 1 đoạn tia Ox tại N
thẳng làm đơn vị đo. . Khi
__ đó ta có: ONM   Thật vậy: Trong  vuông
- Để dựng được góc 
ONM theo tỉ số lượng giác cuả góc nhọn ta có:
2
sao cho Sin =  - HS nêu cách SinONM  OM 2
3 = =  Sinα  
ONM 
dựng hoàn chỉnh MN 3
ta phải dựng các đoạn
(Đcpcm)
thẳng nào? thoả mãn độ - HS nêu sau đó
dài nào? GV nxét và gợi ý
 GV gợi ý học sinh HS làm bài.
b) Dựng  sao cho cos  = x
chứng minh.
0,6 .
- Tương tự em hãy nêu
- HS lên bảng +) Dựng xOy  900 Lấy A A
cách dựng góc  sao
trình bày cách  Ox ; OA = 3
cho cos = 0,6
O B y

dựng của mình.


- Gợi ý: cos = 0,6  +) Vẽ (A ; 5)  (A ; 5)cắt
3 Oy tại B  OAB  =α
cos =
5
Năng lực hình thành: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
- GV gọi học sinh đọc Nội dung 3: (15 phút) Bài tập 14 (sgk)
đề bài sau đó nêu cách

13
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

chứng minh các công sinα B


thức trên. a) tanα =
cosα
- GV gợi ý: vẽ  vuông AC
ABC (Â = 900); B   Ta có: tan = (đ/n); C
AB A

sau đó tính tỉ số lượng AC


giác của góc  rồi sin= ; cos =
BC
chứng minh các công AB
thức trên ?
BC
- Hãy tính tan và sinα AC AB AC
sin   : = = tanα (Đpcm)
rồi so sánh? Hoạt động nhóm: cosα BC BC AB
cos cosα
- GV cho học sinh - Đại diện mỗi b) cot =
nhóm? sinα
nhóm lên trình AB AC AB
bày và cho học Ta có: cot = ;sin = ; cosα =
AC BC BC
sinh nhận xét
cosα AB AC AB
chéo?  = : = = cotα (Đpcm)
sinα BC BC AC
c) tan.cot = 1
AC AB
Theo (cmt) ta có: tan = ; cot =
AB AC
AC AB
 tan . cot = .  1 (Đpcm)
AB AC
AC AB
d) sin2 +cos2=1 ta có: sin= ; cosα =
BC BC
(cmt)
2 2
 AC   AB  AC2 + AB2
 sin2 + cos2 =      (*)
 BC   BC  BC 2
Theo Pi-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 (**)
Thay (**) vào (*) ta suy ra:
AB2 + AC 2 BC 2
sin2 + cos2 = = =1 (Đcpcm)
BC2 BC 2
Năng lực hình thành:Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
- GV ra bài tập 15 Học sinh đọc đề Nội dung 4: (10 phút)Giải bài tập 15 (Sgk)
bài , vẽ hình và GT: Cho  ABC (Â = 900) ; cosB = 0,8
- Dựa vào tính chất nào ghi GT, KL của KL: sinC ? cosC? tanC? cotC ? C
để tính tỉ số lượng giác bài toán. Giải:Vì B  C  900
của góc C theo cosB ?
 sinC = cosB = 0,8
- Gợi ý: sinC = cosB = lại có: sin2C + cos2C = 1
0,8 và áp dụng kết quả
 cos2C = 1 - sin2C
bài 14 hãy tính cosC ;
 cos2C = 1 -(0,8)2 = 1 - 0,64 A B
tanC ; cotC ?
- GV yêu cầu 1 nhóm  cos C = 0,36  cosC = 0,6
2

cử đại diện lên bảng (vì góc C nhọn  1> cosC > 0)
trình bày bày giải của - HS thảo luận vì tanC = sinC  0,8  4 . Vậy tanC = 4
nhóm mình? nhóm làm bài. cosC 0, 6 3 3
- Các nhóm khác 3
nhận xét bổ sung. Do tanC . cotC = 1 (cmt)  cotC = 4
Năng lực hình thành: Tính toán
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

14
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


1. Đ/N tỉ số lượng Nêu được tỉ số Giải được bài bài
giác của góc nhọn lượng giác của góc tập tỉ số lượng giác
nhọn của góc nhọn
2. Tỉ số lượng giác Nêu được tỉ số Giải được bài bài
của hai góc phụ lượng giác của 2 tập tỉ số lượng giác
nhau góc phụ nhau của 2 góc phụ nhau
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút)
- Nêu lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? ( MĐ 1)
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? (MĐ 1) các công thức chứng minh trong bài tập 14
(MĐ 3)
- Nêu cách giải bài tập 16, 17 (hình 23) - sgk . (tính AH theo  vuông cân sau đó tính x ) (MĐ 3)
2. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các công thức, tỉ số lượng giác đã chứng minh.
- Bài 13 (c,d) - tương tự như hai phần (a, b) đã chữa; bài 16, 17 (sgk)
- Đọc bài đọc thêm: Dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác và góc nắm được cách sử dụng MTBT và
sử dụng thành thạo.

Ngày soạn: 18/09/2017 Ngày dạy: 23/09/2017 Tiết KHDH:08

LUYỆN TẬP (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và tính đồng
biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm được các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A(500MS,
570MS).
2. Chuẩn bị của HS: Máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A( 500MS, 570MS).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (3 phút) Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Dùng MTBT để tìm: cos52018’; tan13020’
HS 2: Dùng MTBT để tìm góc nhọn x biết: Sin x = 0,5446; cotx = 1,7142

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


(?) Tỉ số lượng giác của Nội dung 2: (38 phút) Vận dụng các tính
một góc nhọn thay đổi chất của các tỉ số lượng giác
ntn khi độ lớn của góc Bài tập 22
tăng dần từ 00 đến 900 ?. HS So sánh:
(?)Sử dụng tính chất này a) sin200 và sin700
để giải bài tập 22. b) cos250 và cos63015'
c) tan73020' và tan450
d) cot20 và cot37040'
HS nhận xét.

15
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Hai góc trong mỗi biểu Nếu góc  tăng từ 00 đến 900
thức phụ nhau - sin  , tan  tăng
Hai HS lên bảng trình - 
cos , cot  giảm
bày. a) sin200 < sin700 vì 200 < 700
b) cos250 > cos63015' vì 250 < 63015'
c) tan73020' > tan450 vì 73020' > 450
(?) Xét mối quan hệ HS Làm việc theo d) cot20 > cot37040' vì 20 < 37040'
giữa hai góc trong mỗi nhóm vào bảng phu.
biểu thức ? Bài tập 23
- Dựa vào mối quan hệ sin 25 0 cos 65 0
đó làm thế nào để thực a) 0
 0
 1 (vì 250 + 650 = 900)
cos 65 cos 65
hiện được phép tính? b) tan580 - cot320 = tan580 - tan580 = 0
(vì 580 + 320 = 900)
- Dựa vào tính chất đã sử Bài tập 24
dụng ở bài tập 22 HS Làm việc theo a) Vì cos140 = sin760 ; cos870 = sin30
nhóm vào bảng phu. và 78 > 760 > 470 > 30
0

nên sin780 > sin760 > sin470 > sin30


(?) Gọi đại diện nhóm hay sin780 > cos140 > sin470 > cos870
lên trình bày và nhận xét. b) Vì cot250 = tan650 ; cot380 = tan520
và 730 > 650 > 620 >520
nên tan730 > tan650 > tan620 > tan520
hay tan730 > cot250 > tan620 > cot380
Bài tập 25 :(dành cho HS Bài tập 25:
khá, giỏi) a)
Chú ý ta dùng các tính
sin 250
chất sin<1, cos<1 và Hai HS lên bảng chữa tan 250  0
;cos 250  1  tan 250  sin 250
các hệ thức bài. cos 25
sin  cos  c) tan450 > cos450 vì 1 
2
tan   ;cot   , các
cos  sin  2
tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt để so sánh
Năng lực hình thành:Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút) GV: Nhắc lại kiến thức toàn bài
2. Dặn dò (2 phút)
- Nắm chắc nhận xét nếu góc  tăng từ 00 đến 900 thì: sin  , tan  tăng; cos  , cot  giảm và
tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Xem và hoàn thành các bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm các bài tập 25(b, d)_SGK ,39,40,41, SBT tập I
- Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

16
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày dạy: 28/09/2017 Tiết KHDH: 09

§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓCTRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua bài này học sinh cần: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Bước đầu áp dụng các hệ thức này để giải một số bài tập có liên quan và một số bài
toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán, rèn kĩ năg phân tích, tổng hợp.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Thiết lập các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác
vuông, một số ví dụ.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, thước đo độ.
2. Chuẩn bị của HS: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B
Nội dung 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
(?) Cho tam giác ABC vuông tại A (Hình vẽ). c
a
Viết các hệ thức lượng giác của góc B và góc C?
A b C
HS lên bảng
b c
sinB = cosC = , cosB = sinC =
a a
b c
tanB = cotC = , cotB = tanC =
c b
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Từ kết quả bài tập Nội dung 2: (10 phút) 1. Thiết lập các hệ thức
kiểm tra bài cũ y/c ?1
HS làm ?1(SGK) Trả lời ?1 b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
(?) Vậy trong một b = c.tanB = c.cotC
tam giác vuông ta có c = b.tanC = b.cotB
thể tính mỗi cạnh HS phát biểu định Định lý: (SGK)
góc vuông ntn? lý.
Năng lực hình thành: Sử dụng các ký hiệu, công thức
?) Đọc đề ví dụ 1 Nội dung 3: (19 phút) 2. Một số ví dụ
SGK, cho biết ta đã Ví dụ 1 (SGK)
biết những yếu tố AB = 500km Giải
nào? cần tính yếu tố Â= 300 , H
  900 1,2 1 B
nào ? 1,2(p’)= (h)= (h)
Cần tính BH 60 50

A 300 H
(?) Tính BH như thế
nào? BH = …. 1
Quãng đường AB dài: 500. = 10 (km)
50
Do đó:
BH = AB.sin A = 10.sin 300

17
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1
Ví dụ 2 : (Đề bài ở = 10 . = 5 (km)
2
khung đầu bài) Ví dụ 2
Giải
(?) Chân thang cần Chân thang cần đặt cách chân tường một khoảng
đặt cách chân tường là:
một khoảng là bao (?) Gọi HS đứng tại 3.cos650  1,27(m)
nhiêu? chỗ trình bày cách
tính và kết quả?
Năng lực hình thành: Tính toán, hợp tác

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Hệ thức liên hệ HS biết được hệ Vận dụng được
giữa cạnh và góc thức liên hệ hệ thức liên hệ
trong tam giác giữa cạnh và giữa cạnh và
vuông góc trong tam góc trong tam
giác vuông giác vuông vào
bài tập 26 sgk

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (8 phút)


(?) Cho tam giác MNP vuông tại M.Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc? (MĐ 1)
(?) Làm bài 26(sgk) (MĐ 3)
Bài 26 Áp dụng ĐL ta có: AB = AC.tan340
 AB  86 . 0,6745  58 (m)
3. Dặn dò (3 phút)
- Nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Làm các bài tập 28; 29(SGK)
HD bài 28:
(?) Biết AB = 7(m) ; AC = 4(m). Để tính góc  ta dựa vào tỉ số lượng giác nào? (tan  =
AB
 ?)
Ac
- Tiết sau học phần tiếp theo

18
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy: 30/09/2017 Tiết KHDH: 10

§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua bài này học sinh cần: Hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
2. Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức đã học ở tiết 09 để giải tam giác vuông
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực vận dụng vào giải bài tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Giải tam giác vuông
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (4 phút) Kiểm tra bài cũ:
(?) Phát biểu ĐL và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? (10 đ)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
(?) Trong một tam Trong một tam giác Nội dung 2: (30 phút) 2. Áp dụng giải tam giác
giác vuông, cần biết vuông, nếu biết vuông (tt)
trước ít nhất mấy trước hai cạnh hoặc
cạnh hoặc góc ta có một cạnh và một
thể tìm được các góc nhọn ta có thể
cạnh và các góc còn tìm được tất cả các
lại? cạnh và góc còn lại.
(-) Giải tam giác
vuông là tìm tất cả
các cạnh và các góc
còn lại của một tam
giác vuông khi biết
trước hai cạnh hoặc
một cạnh và một góc
nhọn của nó. Ví dụ 3: (SGK) C
Ví dụ 3: Giải tam
giác vuông khi biết
8
hai cạnh góc
vuông . 5
A B
(?) Để giải tam giác
BC = AB  AC
2 2

vuông ABC cần tính


= 5  8  9,434
2 2
cạnh, góc nào ?
AB 5
tanC =  =0,625
(?) Nêu cách tính AC 8
 Ĉ  320  B̂ = 900 - 320  580
5 5
(?) Làm ?2: ?2: BC = 0
  9,434
sin 32 0,5299
Ví dụ 4: Giải tam
giác vuông khi biết Ví dụ 4: (SGK)
cạnh huyền và một P
góc nhọn 360
7
(?) Bài toán đã cho
những yếu tố nào?
Để giải tam giác
O Q

19
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

vuông PQO ta cần


tính cạnh, góc nào ? Ô = 900 - ̂ =
= 900 -360 =540
(?) Hãy tính OP, Nêu cách tính ? OP =PQ.sinQ = 7.sin540  5,663
OQ qua cos của góc OQ = PQ.sinP = 7.sin360  4,114
P và góc Q?
HS làm ?3:
Ví dụ 5: Giải tam Ví dụ 5: (SGK)
giác vuông khi biết
̂ = 900 - M
 = 900 -510 =390
một cạnh góc vuông
và một góc nhọn
LN =LM.tanM = 2,8 .tg510
(?) Gọi hs lên bảng
trình bày.  3,458
Hs lên bảng
(?) Có thể tính MN
bằng cách tính khác
không? LM 5
MN = 0   4,449
sin 51 0,6293

Nhận xét: (sgk)


Năng lực hình thành: Tính toán; Hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Giải một tam Để giải tam giác Vận dụng giải
giác vuông vuông cần biết tam giác vuông
các yếu tố về vào bài tập 27
cạnh và góc sgk

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (8 phút)


(?) Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy cạnh và mấy góc? (MĐ 1)
(?) Làm bài tập số 27 SGK theo nhóm vào bảng phụ nhóm, trao đổi kết quả để chấm chéo. HS đại
diện từng nhóm báo cáo bài làm của nhóm.
Bài 27(SGK) (MĐ 3)
Giải B  600

3
AB = 10.tan300 =10. = 5,774
3
10
BC =  11,547
cos 30 0
3. Dặn dò (3 phút)
- Lập bảng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
- Làm các bài tập 28 đến 32 SGK. A C
HD bài 29:
Biết cạnh huyền và cạnh kề với góc B. Để
tính góc B ta dựa vào cosB.
250 m

AB 250
cosB =   0,78
BC 320
   390 B

20
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: 05/10/2017 Tiết KHDH: 11

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập, từ đó củng cố các kiến thức đã
học về một số hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện việc giải các bài tập về giải tam giác vuông.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Củng cố một số hệ thức về cạnh và góc của tam giác
vuông.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, máy tính bỏ túi Casio
2. Chuẩn bị của HS: Làm đầy đủ bài tập, máy tính bỏ túi Caiso
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh Nội dung 2: (10 phút)
nhắc lại hệ thức về 1. Bài tập 28:
cạnh và góc của tam
giác vuông
- Việc giải tam giác
vuông là gì?
- Giáo viên cho học
sinh tự giải bài tập - HS đọc đầu bài tập Hướng dẫn: Theo hình 31 SGK ta có: tan  =
số 28, số 28 7
- GV ghi điểm.    60 015'
4
- Lên bảng trình bày
- Tiếp tục cho HS
lên bảng trình bày
lời giải bài tập số 29
và giáo viên nhận - Lên bảng trình bày 2. Bài tập 29:
xét cho điểm. Hướng dẫn:
250
cos  =    38 0 37'
320
Năng lực hình thành: Tính toán; Hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Nội dung 3: (12 phút) Bài tập 30:
Trong tam giác
vuông KBC có BC =
11cm; góc C = 300 Học sinh vẽ hình
hãy tính cạnh BK Tóm tắt giả thiết kết
(BK = BC. sin300) luận.

Kẻ BK  AC (K  AC) Trong tam giác vuông BKC



có KBC = 900 - 300 = 600

Từ đó suy ra KBA B = 220; BC = 11cm 
1

21
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Hãy tính AN, AC ? BK=5,5cm.


BK 5,5
HS Tính AN = … Vậy: AB =   5,932cm
cos B1 cos 22 0
AC = …
a) AN = AB sin 380 = 5,932 . sin380  3,652cm
AN 3,652
b) AC =   7,304cm
sin C sin 30 0
Năng lực hình thành: Tính toán; Hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Cho HS tự giải bài Nội dung 4: (10 phút) Bài tập 31:
tập số 31
Sau đó giáo viên yêu
cầu HS lên bảng
trình bày lời giải - HS lên bảng trình
giáo viên nhận xét bày lời giải
và cho điểm.

GV hướng dẫn,
chỉnh sửa cho lời
giải bài 31....... a)AB = AC. sin ACB = 8 sin 540  6,472 cm
b) Trong tam giác ACD kẻ đường cao AH ta có:
Để tính góc D hãy AH = AC.sinC = 8.sin 740  7,690 (cm)
tính sin D AH 7,690
sin D =   0,8010 .
AD 9,6
suy ra ADC  D   530.
Năng lực hình thành: Tính toán; hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
HS đọc đầu bài. Nội dung 5: (11 phút) Bài tập 32:
GV yêu cầu học sinh B C
cả lớp nắm chắc đầu 70
bài số 32.
Từ những điều đã
biết trong đầu bài
ra... ta có thể tính
được chiều rộng con A
sông không ? Ta mô tả khúc sông và đường đi của chiếc thuyền
GV yêu cầu HS đổi bởi hình vẽ... AB là chiều rộng của khúc sông, AC
đơn vị km/h ra đơn là đoạn đường đi của thuyền góc CAx là góc tạo
vị m/phút bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông
Hãy tính AC ? Theo giả thiết thời gian đi t = 5’ với vận tốc
Trong tam giác HS tính v=2km/h (  33m/phút )
vuông ABC hãy tính Do đó AC  33.5  165 m
AB theo góc C và Trong tam giác vuông ABC biết C = 700;
cạnh AC AC  165 m từ đó ta có thể tính được AB (chiều
rộng của sông) như sau:
AB = AC.sinC  165.sin 700  155m
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (1 phút) Giáo viên nhắc lại cho học sinh việc giải tam giác vuông
cần nhớ chính xác các hệ thức về góc và cạnh của tam giác vuông.
2. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập số 60 - 64 sách bài tập toán.
- Tiết sau luyện tập (tt)

22
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 02/10/2017 Ngày dạy: 07/10/2017 Tiết KHDH: 12

LUYỆN TẬP (tt)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cho HS áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập, từ đó củng cố các kiến
thức đã học về một số hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện việc giải các bài tập về giải tam giác vuông.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập giải tam giác vuông
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn đầy đủ giáo án, thước thẳng, máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị của HS: Làm đầy đủ bài tập, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ:Thực hiện khi luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV: Y/c HS đọc và HS: Đọc y/c bài Nội dung 2: (12 phút) Bài 52/96 (SBT)
nêu Y/C của đề toán Giả sử ∆ABC có AB = AC = 6 cm, BC = 4 cm
GV: Nêu hướng dẫn: Kẻ AH ┴ BC  HB = 2cm
Giả sử ∆ABC có AB A
= AC = 6 cm , BC = BH 2
4 cm sin BAH  
AB 6
? Góc nhỏ nhất là HS: G óc A
góc nào ?

 BAH  190 280
GV: Để tính góc A Aˆ  2 BAH
  2.18056 ' 6 6
ta cần làm thế nào?
Gợi ý: Kẻ AH ┴ BC HS: Nêu cách làm
GV: Chốt lại yc hs B H C
lên bảng làm, nhận
xét HS: Lên bảng làm,
nhận xét
GV: Chốt lại
Năng lực hình thành: Tính toán; Lập luận toán học
Yc HS làm bài Nội dung 3: (14 phút) Bài 53/96 (SBT)
53sbt96
B
GV: Đề bài cho gì HS: Nêu yc của đề a) AC  AB  21
0
và hỏi gì ? bài tan C tan 40

GV: Yc hs nêu cách  AC  25, 027( cm )


AB 21 21
làm từng phần gọi hs b) BC  sin C  sin 400
lên bảng làm.
 BC  32, 67(cm)
HS: Lên bảng làm A
c) Bˆ  Cˆ  900
D C
GV: Để làm bài HS≠ : Nhận xét .
chúng ta vận dụng  Bˆ  900  400  500  ABD  250
kiến thức nào? HS: Nêu kiến thức AB 21
GV: Chốt lại vận dụng BD    23,171(cm)
cos ABD cos 250
Năng lực hình thành: Tính toán ; Lập luận toán học
Thực hiện giải bài Nội dung 4: (15 phút) Bài 57/97 (SBTTr.97) :
tập số 57 sách bài
tập
Yêu cầu học sinh trả

23
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

lời: Để tính AN, AC Hs tình bày cách


ta nên làm như thế tính AN, AC
nào ?
GV: gọi hs lên bảng Hs tình bày bài giải:
trình bày HS ≠ : Nhận xét,
đánh giá kết quả
(sửa sai nếu có)

Tính AN và AC?
Trong tam giác vuông ANB :
AN = AB. sin 38 = 11. sin 38  6,772cm
Trong tam giác vuông ANB ta có:
AN 6, 772
  13,544cm
AC = sin 30 0
1
2
Năng lực hình thành: Tính toán; Lập luận toán học

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút)
- Cho học sinh nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- GV Củng cố lại các dạng bài tập đã làm trong tiết. Chú ý cho hs việc vẽ thêm hình
2. Dặn dò (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã chưa.
- Làm bài tập 57 phần c. Tính diện tích và chu vi tam giác BAC.
- Làm các bài tập từ 54 -56 sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

24
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 08/10/2017 Ngày dạy: 12/10/2017 Tiết KHDH: 13

§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH
NGOÀI TRỜI

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Xác định chiều cao của một vật thể
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị giác kế, eke đạc, bảng phụ vẽ hình 34/Sgk, máy tính bỏ túi, bài tập
thực hành
2. Chuẩn bị của HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các hệ thức và định lí đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ học
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: biết xác định chiều Nội dung 2: (9 phút) 1. Xác định chiều
cao của một vật thể cao (Sgk)
A
Gv: Treo bảng phụ có hình
34.Sgk lên bảng
Nêu nhiệm vụ: xác định chiều
cao của cột cờ trước sân trường HS theo dõi
mà không cần trèo lên trên đỉnh
Gv: Giới thiệu
- Độ dài AD là chiều cao của
cột cờ mà khó có thể trèo lên đó  B
để đo trực tiếp được O b
- Độ dài OC là chiều cao của
giác kế C a D
- CD là khoảng cách từ chân cột
cờ đến nơi đặt giác kế
?: Theo hình vẽ trên yếu tố nào HS trả lời OB, Vì AD  DC nên
ta có thể xác định trực tiếp OC, A0 B =  ;  OAB vuông tại B
được? Và xác định bằng cách đo trực tiếp Do đó với OB = a ; OC =b
nào?
?: Để tính được độ dài AD ta HS: - Đo chiều
tiến hành như thế nào? cao của giác kế
Hd: - Đặt giác kế thẳng đứng (Giả sử là CO =
cách chân tháp một khoảng CD b)
=a - Đọc trên giác kế
A0 B = 
số đo A0 B = 
- Từ đó ta có AB = OB và AD = Suy ra AB = a .tan 
AB + BD = ? Vậy AD = AB + BD
= a .tan  + b
Gv: Cho Hs làm ?1.Sgk
?: Tại sao ta có thể coi AD là Hs làm ?1.Sgk:
chiều cao của tháp và áp dụng hệ Vì ta có tháp
thức nào để tính AD ? vuông góc với

25
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

mặt đất nên tam


giác AOB vuông
tại B
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán
Gv: Yêu cầu các tổ trưởng báo Nội dung 3: (3 phút) Chuẩn bị thực hành
cáo về việc chuẩn bị thực hành
và việc chuẩn bị dụng cụ và việc HS báo cáo
phân công công việc cho các
thành viên
Gv: Giao mẫu báo cáo thực hành HS nhận mẫu
cho các tổ trưởng báo cáo
Năng lực hình thành:
Mục tiêu: Có kỹ năng đo đạc Nội dung 4: (25 phút) Tiến hành thực
thực tế, rèn ý thức làm việc tập hành
thể
Gv: Cho Hs ra trước sân trường
và phân công vị trí cuả từng tổ
Gv : Yêu cầu Hs mỗi tổ sử một HS thực hiện theo
thư ký để ghi lại kết quả sau mỗi yêu cầu
lần thực hành
Năng lực hình thành: Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học

Nội dung 5: (4 phút) Hoàn thành báo cáo


Gv: Cho Hs hoàn thành bài thực hành và báo cáo theo mẫu sau
Báo cáo thực hành xác định chiều cao cột cờ
- Tổ - ………..
Hình vẽ Kết quả đo
CD=…………………………………………
 =……………………………………………………
OC=…………………………………………
AD = AB + BD =………………………………

Nhận xét chung: (Tổ tự nhận xét)


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..........................................................................................................

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút)
- Gv: Yêu cầu các tổ báo cáo thực hành theo yêu cầu sau
+ ) Kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra, lấy kết quả đo độ dài làm tròn đến
mét và số đo góc làm tròn đến độ
+ ) Các tổ cho điểm từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
+ ) Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho Gv
- Gv thông qua tình hình thực tế quan sát, kiểm tra nhận xét đánh giá ưu khuyết của buổi thực hành
và cho điểm thực hành của từng tổ
2. Dặn dò (1 phút)
- Áp dụng bài thực hành về tập đo chiều cao của các cây theo hình vẽ
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau: Xác định khoảng cách
- Làm thêm bài tập 72 ; 73 ;74.Sbt

26
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy: 14/10/2017 Tiết KHDH: 14

§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH
NGOÀI TRỜI (tiếp)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs biết xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không tới được
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
3. Thái đô: Cấn thận, chính xác, tích cực, tự giác, làm việc nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Xác định khoảng cách giữa hai điểm
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị giác kế, eke đạc cho các tổ, bảng phụ vẽ hình 35/Sgk, Máy tính bỏ
túi, bài tập thực hành
2. Chuẩn bị của HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các hệ thức và định lí đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Hs biết xác định Nội dung 2: (9 phút) 2. Xác định
khoảng cách giữa hai điểm khoảng cách
trong đó có một điểm không tới (Sgk )
được
Gv: Treo bảng phụ có hình
35.Sgk lên bảng B
Nêu nhiệm vụ: xác định khoảng ~~ ~ ~ ~ ~ ~
cách của một khúc sông mà việc ~ ~ ~ ~ ~ ~
đo đạc chỉ tiến hành ở một bên ~ ~ ~ ~ ~
của bờ sông ~ ~ ~ 
Gv: Giới thiệu HS chú ý theo dõi A b C
- Ta coi như hai bờ sông là song
song với nhau
- Chọn một điểm B phiá bên kia
làm mốc (thường lấy một cái
cây để làm mốc)
- Lấy điểm A bên này sông sao
cho AB vuông góc với các bờ Vì AB  AC (Do ta coi như hai bờ
sông sông là song song và AB vuông góc
- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng với hai bờ sông) nên
Ax sao cho Ax vuông góc với  ABC vuông tại A
AB
- Lấy C  Ax
- Đo đoạn AC (Giả sử AC = b)
Dùng giác kế đo góc ACB = 
H: Theo hình vẽ trên yếu tố
nào ta có thể xác định trực tiếp
được? và xác định bằng cách
nào?
H: Để tính được độ dài AB (hay HS trả lời: - Đặt
chiều rộng khúc sông) ta tiến giác kế thẳng đứng
hành như thế nào ? cách điểm A một
khoảng AC = b
- Đọc trên giác kế số Do đó với AC =b ;

27
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

đo ACB =  ACB = 
- Từ đó dùng máy Suy ra AB = a . tanC
tính bỏ túi hoặc = a . tan 
bảng lượng giác để
tính tan 
Gv: Cho Hs làm ?2.Sgk HS: Vì hai bờ sông
H: Tại sao ta có thể coi AB là coi như song song
chiều rộng của khúc sông? và AB vuông góc
với hai bờ sông.
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán
Gv: Yêu cầu các tổ trưởng báo Nội dung 3: (3 phút) Chuẩn bị thực
cáo về việc chuẩn bị thực hành hành
và việc chuẩn bị dụng cụ và việc HS báo cáo
phân công công việc cho các
thành viên
Gv: Giao mẫu báo cáo thực HS nhận mẫu báo
hành cho các tổ trưởng cáo
Năng lực hình thành:
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đo đạc Nội dung 4: (25 phút) Tiến hành thực
thực tế, rèn ý thức làm việc tập hành
thể
Gv: Cho Hs ra trước sân trường
và phân công vị trí cuả từng tổ
Gv: Yêu cầu Hs mỗi tổ sử một HS thực hiện theo
thư ký để ghi lại kết quả sau mỗi yêu cầu
lần thực hành
Năng lực hình thành: Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Nội dung 5: (4 phút) Hoàn thành báo cáo
Gv : Cho Hs hoàn thành bài thực hành và báo cáo theo mẫu sau
Báo cáo thực hành xác định khoảng cách vườn trường
- Tổ - ……….
Hình vẽ Kết quả đo
Kẻ Ax  AB
- Lấy C  Ax
- Đo AC
- Xác định  =………………
AB = ………………………………………..….
Nhận xét chung: (Tổ tự nhận xét)
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút) Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Gv: Yêu cầu các tổ báo cáo thực hành theo yêu cầu sau
+ ) Kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra, lấy kết quả đo độ dài làm tròn đến
mét và số đo góc làm tròn đến độ
+ ) Các tổ cho điểm từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
+ ) Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho Gv
- Gv thông qua tình hình thực tế quan sát, kiểm tra nhận xét đánh giá ưu khuyết của buổi thực hành
và cho điểm thực hành của từng tổ
2. Dặn dò (1 phút)
- Áp dụng bài thực hành về tập đo chiều cao của các cây, xác định khoảng cách theo hình tự vẽ
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương để tiết sau ôn tập
- Làm thêm các bài tập 33; 34; 35 Sgk

28
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/10/2017 Ngày dạy: 19/10/2017 Tiết KHDH:15

ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của
tam giác vuông. Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan
hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. Rèn luyện kỹ năng
giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập hệ thống hóa kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống kiến thức chương I
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Mô hình hóa toán học, Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bảng phụ tổng kết các kiến thức lý thuyết
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến Nội dung 2: (25 phút) I. Lý thuyết
thức giữa các cạnh và đường
cao, các hệ thức giữa cạnh và
góc của tam giác vuông. Hệ
thống các công thức, định
nghĩa các tỉ số lượng giác của 1. Các hệ thức về cạnh và góc trong
một góc nhọn và quan hệ tam giác vuông(SGKt92)
giữa tỉ số lượng giác của hai Câu hỏi 1: Hãy viết các hệ thức giữa:
góc phụ nhau. a)
p2 = p’.q
Giáo viên cho HS trả lời các
câu hỏi của SGK, qua đó hệ HS trả lời: … 1

1

1
b)
thống hóa các công thức, định h 2 p2 r 2
nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ c) h  p'.x '
2

số lượng giác của hai góc phụ


nhau
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
Từng phần, giáo viên cho HS HS trả lời các câu hỏi
góc nhọn (SGKt92)
trả lời, giáo viên nhận xét cho theo SGK
điểm.
Câu hỏi 2:

b
Cho HS trả lời các câu hỏi a) sin  
theo SGK a
c
cos  
a
Giáo viên nhận xét cho điểm. b c
tan   ; cot  
c b
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng
giác (SGKt92)
* Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:

29
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Với phần tóm tắt các kiến 1- Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong
thức cần nhớ, giáo viên dùng tam giác vuông: SGK (4 hệ thức).
bảng phụ để giúp học sinh 2- Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
ghi nhớ lại các kiến thức đã góc nhọn: SGK.
học.Gợi ý hs về lập BĐTD 3- Tỉ số lượng giác của các góc đặt
giúp dễ học dễ nhớ biệt:..........
4- Một số tính chất của các tỉ số lượng
giác
Giáo viên yêu cầu học sinh * Cho góc  và góc  phụ nhau..
nhắc lại tính chất của các tỉ số Học sinh nhắc lại tính * Cho góc nhọn  ta có:
lượng giác...... chất của các tỉ số 0<sin  <1; 0<cos  <1.
lượng giác
Năng lực hình thành: Hợp tác; Mô hình hóa toán học
Mục tiêu: Xác định lại tỉ số Nội dung 3: (17 phút) II. Bài tập:
lượng giác, số đo góc, giải
tam giác vuông Bài 33:
a) Trong hình vẽ, sin  bằng
Phần bài tập giáo viên yêu HS trả lời bài tập 33 5 5 3 3
cầu học sinh trả lời từng câu và bài tập 34 (A) ; (B) ; (C) ; (D)
hỏi trong bài tập 33 và bài tập
3 4 5 4
34.
b)
Gọi học sinh đứng tại chỗ để PR
chọn câu trả lời đúng (A) P
RS
PR
(B) QP
PS
(C) R S
SR
SR
(D) QR
Bài 34: a) Chọn C b) Chọn C
3. Các hệ thức về góc và cạnh trong
tam giác vuông.
B
- Yêu cầu phát biểu thành nội - HS: Làm câu hỏi 3. c a
dung định lí.

A b C
b = a sinB
c = a sinC b = c tanB
b = a cosC b = c cotC
c = a cosB. c = b tanC
c = b cotB
- GV nêu câu hỏi 4: Để giải 4. Để giải 1 tam giác vuông cần biết 2
một tam giác vuông, cần biết cạnh hoặc 1 cạnh và một góc nhọn. Vậy
ít nhất mấy góc và cạnh? Có - HS:  để giải một tam giác vuông cần biết ít
lưu ý gì về số cạnh? nhất 1 cạnh.
Năng lực hình thành: Tính toán; Hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút) Cho HS nhắc lại các hệ thức....
2. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc lý thuyết theo SGK và làm các bài tập trong phần ôn tập chương I.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I

30
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày dạy: 21/10/2017 Tiết KHDH: 16

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam
giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có
liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ôn tập kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tính toán, Hợp tác, Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học, Mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ
túi.
2. Chuẩn bị của HS: Làm các câu hỏi và bài tập, thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ
túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới
của HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- HS: Chữa bài tập 40 Nội dung 2: (41 phút) Bài tập ôn tập
<95 SGK>. Bài 40 sgkt95 C
- Tính chiều cao của Có AB = DE = 30cm
cây. Trong tam giác vuông ABC:
- GV: Gợi ý để dễ làm ta AC = AB.tanB
đặt tên các đỉnh như hình = 30.tan350  30.0,7
vẽ  21 (cm)
- HS lên bảng làm  B 350 A

E 30m D
AD = BE = 1,7 m
- Yêu cầu HS làm bài tập Vậy chiều cao của cây là:
35 <94 SBT>. CD = CA + AD  2,1 + 1,7 = 3,8 (m).
Dựng góc nhọn  , biết: Bài 35 sbtt9:
a) Sin = 0,25. B
1
a) Sin = 0,25 =
4
b) cos = 0,75. HS trình bày cách - Chọn 1 đoạn thẳng A C
dựng:  làm đơn vị.
Yêu cầu HS trình bày Dựng  vuông ABC có:Â = 900, AB = 1,
cách dựng. BC = 4.
1
Có: C =  vì sinC = sin =
4
3
b) Cos = 0,75 = C
4

3 4

Để chứng minh tam giác HS sử dụng đ/l Pytago A B


ABC vuông ta làm thế đảo Bài 37: SGK
Tam giác ABC có: AB = 6cm; AC = 4,5cm;

31
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

nào ? BC = 7,5cm
a) Ta có: 62 + 4,52 = 7,52
Do đó tam giác ABC
là tam giác vuông tại A
Biết tanB tìm số đo của HS B  37 0 4,5
góc B? hãy dùng máy Do đó: tanB =  0,75
tính hoặc bảng số để
6
tính. suy ra B  37 0
và C  90 0  37 0  530
HS: ...
Nêu hệ thức giữa đường Mặt khác tam giác vuông ABC vuông tại A,
cao và cạnh của tam giác do đó:
vuông? 1 1 1 1 1 1
  Nên:  
HS:  AH 2
AB 2
AC 2
AH 2
36 20.25
Từ đó tính AH? 36.20.25
vì thế: AH 2
 12,96
36  20.25
Để tam giác MBC có Suy ra AH = 3,6 (cm)
diện tích bằng diện tích b) Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một
của tam giác ABC hãy HS:  khoảng bằng AH, do đó M phải nằm trên
chỉ ra điểm M thỏa mãn hai đường thẳng song song với BC và cách
điều kiện đầu bài? BC một khoảng bằng AH (= 3,6cm)
Bài 39 <95>:
A B C

- Yêu cầu HS làm bài tập


39 <95>. F D
- GV vẽ lại hình cho HS
dễ hiểu. E
HS lên bảng trình bày Trong tam giác vuông ACE có:
- Yêu cầu HS lên bảng 
AE AE 20
trình bày: Khoảng cách Cos500 =  CE = 0
 
giữa 2 cọc là CD. CE cos 50 cos 500
31,11 (m).
Trong tam giác vuông FDE có:
FD FD 5
Sin500 =  DE = 0
 
DE sin 50 sin 500
- GV nhận xét và chốt 6,53 (m).
lại.
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
31,11 - 6,53  24,6 (m).
Năng lực hình thành: Tính toán; Hợp tác; Giải quyết vấn đề; Lập luận toán học, Mô hình hóa
toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút)
- GV nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục ôn tập, và hoàn thành BĐTD
2. Dặn dò (1 phút)
- Ôn tập lí thuyết của chương (mang đủ dụng cụ).
- Làm bài: 41, 42 <tr96 sgk>; 87, 88, 90 <103 SBT>.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

32
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 26/10/2017 Tiết KHDH: 17

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để suy luận, tính toán.
3. Thái độ: GV biết được mức độ nắm kiến thức chương 1 của Hs từ đó điều chỉnh phương pháp
dạy tốt hơn
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Kiểm tra đánh giá học sinh về các hệ thức liên hệ giữa
cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sáng tạo, Giải quyết vấn đề, Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học, Vận dụng các cách trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị nội dung kiểm tra
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Vận dụng Cộng
Tên
Nhận biết Thông hiểu
Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao
(nội dung,
chương)
1. Một số hệ thức Tính toán các
về cạnh và đường yếu tố còn
cao trong TGV thiếu về cạnh
trong TGV
Số câu: 1 Số câu: 1-c2 Số câu: 1
Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 2
tỉ lệ:20% tỉ lệ: 100% tỉ lệ: 20%
2. Tỷ số lượng Hiểu được Biết mối liên Tính tỷ số
giác của góc các tỉ số hệ giữa các lượng giác của
nhọn lượng giác tỷ số LG của góc nhọn, suy
của một hai góc phụ ra góc khi biết
góc nhọn nhau một TSLG của

Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4
Số điểm: 5,5 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Số điểm: 5,5
tỉ lệ:55% tỉ tỉ lệ: 36,3% tỉ lệ: 9,1% tỉ lệ: 16,3% tỉ lệ: 55%
lệ:36,3%
3. Một số hệ thức Hiểu mối Giải được tam giác vuông và
giữa cạnh và góc liên hệ giữa một số đại lượng liên quan, có
trong TGV, giải cạnh và góc sử dụng các kiến thức trước đó.
TGV. trong TGV
Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2
Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm: 2,5
tỉ lệ: 25% tỉ lệ: 60% tỉ lệ: 40% tỉ lệ: 25%
Tổng số câu: 7 Số câu: 1 1 3 2 7
Tổng số điểm: 10 Số điểm: 2 2 4 2 10 điểm
tỉ lệ: 100% tỉ lệ:20% tỉ lệ: 20% tỉ lệ: 40% tỉ lệ: 20%

33
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

b. Đề kiểm tra
Bài 1:(2đ) Cho tam giác ABC vuông tại B. Viết các tỉ số lượng giác của góc C.
Bài 2:(2đ) Tìm x, y, z trong hình vẽ sau:

x y z

4 5

Bài 3: (1đ). Không dùng máy tính. Hãy tính giá trị của biểu thức sau: tan250.tan850.tan650.tan50
Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8 tính các tỉ số lượng giác của góc C
Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm, AC = 20cm.
a, Giải tam giác vuông ABC.
b, Tính độ dài đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác ABC.
(Kết quả về góc làm tròn đến độ, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
C. Đáp án - Biểu điểm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Viết các tỉ số lượng giác của góc C. Mỗi tỉ số đúng được 0,5 2,0đ
Câu2 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, tính được:
x = 6, 0,5đ
y= 2 5, 1,0đ
0,5đ
z= 3 5.
Câu3 Ta có: tan250 = cot650, tan50 = cot850 0,5đ
=> tan250.tan850.tan650.tan50
= cot650.tan650.tan850.cot850 0,25đ
= 1.1 = 1 0,25đ
Ta có: Cˆ  Bˆ  900 => sinC = cosB = 0,8 => Cˆ  530 2,0đ
Câu 4 cosC  cos530  0, 6 ; tan C  tan 530  1,33 ; cotC  cot530  0, 75
Tính đúng mỗi tỉ số của góc C được 0,5đ
Câu 5 Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5đ
a, BC = 25 cm, Cˆ  37 0 ; Bˆ  530 1,5đ
b, AH = 12 cm 0,5đ
AH 0,5đ
ˆ , AD 
tính HAD
cos HADˆ

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố
GV thu bài kiểm tra, nhận xét giờ kiểm tra.
2. Dặn dò
- Về nhà giải các bài tập trên vào vở
- Ôn các kiến thức về đường tròn đã học, đọc trước bài học sau “Sự xác đinh đường tròng”

34
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 23/10/2017 Ngày dạy: 28/10/2017 Tiết KHDH: 18

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN


§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết được những nội dung kiến thức chính của chương. Nắm được định nghĩa đường tròn,
các cách xác định một đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Đường tròn
là hình có có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
2. Kỹ năng: Hs biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một
điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
3. Thái độ: Hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Đ/n đường tròn, cách xác định đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, Sáng tạo, Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa
- Bảng phụ ghi các ?1 ; ?2.Sgk; vẽ sẵn 3 vị trí tương đối của M và đường tròn
2. Chuẩn bị của HS: Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa; bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (2 phút) Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra
*) Khởi động:(2 phút) Mục tiêu: Biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
GV: Ở lớp 6 các em đã biết định nghĩa đường tròn. Chương II hình học 9 sẽ cho ta hiểu về 4
chủ đề đối với đường tròn: Chủ đề 1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn; chủ
đề 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; chủ đề 3. Vị trí tương đối của hai đường tròn;
chủ đề 4. Quan hệ giữa đường tròn và tam giác
HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung
của HS
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa đường tròn HS: Nêu Nội dung 2: (12 phút) 1. Nhắc
Gv: Vẽ và yêu cầu: Nêu định nghĩa đường Đ/n, kí hiệu lại về đường tròn
tròn, cách kí hiệu? (sgk)
Gv: Treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm
M đối với đường tròn (O,R).
Hs vẽ đường 0
O R M 0 R M M tròn tâm O R
bán kính R. Kí hiệu đường tròn
O tâm 0 bán kính R là
M>R OM=R OM < R
(O;R) hoặc (O)
H : Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ
dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn O HS lên bảng - Điểm M nằm ngoài đường tròn
trong từng trường hợp? Lên ghi hệ thức tương  (O,R)  OM >R.
ứng ? - Điểm M nằm trên đường tròn
Gv: Đưa ?1 và hình 53 lên bảng phụ.Yêu cầu Hs thực hiện (O,R)  OM = R.

Hs thực hiện so sánh OKH 
; OHK ? so sánh - Điểm M nằm trong đường tròn
* Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O)=> ?* OKH  
; OHK (O,R)  OM < R.
Điểm K nằm trong đường tròn (O) =>? ?
Từ đó suy ra OH ? OK Trong  OKH có OH
> OK

OKH 
; OHK ? Vì sao?

35
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: Nắm được các cách xác định HS: Tâm và bán Nội dung 3: (15 phút)
một đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam kính 2. Cách xác định đường tròn
giác nội tiếp đường tròn (Sgk)
H: Một đường tròn được xác định khi biết HS: hoặc ba Qua ba điểm không thẳng hàng
những yếu tố nào? Hoặc biết yếu tố nào điểm không ta vẽ được một và chỉ một đường
khác mà vẫn xác định được đường tròn? thẳng hàng tròn
Gv: Ta sẽ xem xét, một đường tròn được
xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó? Hs thực hiện ?2
Cho Hs thực hiện ?2 Hoạt động theo Hoạt động theo
nhóm nhóm
H: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai Đại diện nhóm
điểm phân biệt? Tâm của chúng nằm trên lên trình bày: có
đường nào? vô đường tròn,
Gv: Như vậy, biết một hoặc hai điểm của tâm của chúng
đường tròn ta đều chưa xác định được duy nằm trên đường
nhất một đường tròn. Yêu cầu Hs thực trung trực của
hiện ?3 .Sgk đoạn thẳng nối 2
H: Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua điểm đó
ba điểm A,B,C không thẳng hàng? Vì HS: duy nhất 1 * ) Chú ý : Sgk
sao ? đường tròn vì .... A
H : Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một
đường tròn duy nhất ? HS: 3 điểm
Gv: Cho ba điểm A’; B’ ; C’ thẳng hàng, B C
có vẽ được đường tròn đi qua ba điểm này
không? Vì sao? HS: Không, vì .... *) Đường tròn đi qua ba đỉnh của
Gv : Hd vẽ hình minh họa.  ABC gọi là đường tròn ngoại
Gv: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam tiếp  ABC khi đó  ABC là tam
giác ABC, và khi đó tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn
giác nội tiếp đường tròn.
Năng lực hình thành:Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: Nắm được đường tròn là HS trả lời: … Nội dung 4: (5 phút) 3 . Tâm đối
hình có có tâm đối xứng xứng (Sgk)
Gv: Có phải đường tròn là hình có A A’
tâm đối xứng không ? 0
? thực hiện ?4
Đường tròn là hình có tâm đối
xứng.Tâm của đường tròn là tâm
đối xứng của đường tròn đó.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, Hợp tác
Mục tiêu: Nắm được có trục đối HS trả lời: … Nội dung 5: (5 phút) 4 . Trục đối
xứng xứng A
?Có nhận xét gì ? Đường tròn có HS: Làm theo
bao nhiêu trục đối xứng ? AB là trục
- Minh họa trên tấm bìa hình tròn: Đối xứng của C C’
…. đường tròn (0) B
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, Hợp tác
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Cách xác định Các cách xác định một đường
đường tròn tròn ngoại tiếp tam giác và

36
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tam giác nội tiếp đường tròn


2. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút) Yêu cầu Hs làm bài tập 2 Sgk /100. ( Đề bài treo trên bảng
phụ ) (MĐ 1)
Đáp án Nối ( 1 ) - ( 5 ) ; ( 2 ) - ( 6 ) ; ( 3 ) - ( 4 )
3. Dặn dò (1 phút)
- Về học bài theo vở ghi và Sgk
- Làm bài tập 1; 3; 4 Sgk và có thể làm thêm bài 2; 3; 4 Sbt

Ngày soạn: 29/10/2017 Ngày dạy: 02/11/2017 Tiết KHDH: 19

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn
qua một số bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Củng cố Đ/n đường tròn, cách xác định đường tròn.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, com pa, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Một đường tròn xác định được khi biết yếu tố nào? (5 đ)
Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A; B; C? (5 đ)
HS2 : Làm bài 3 b. Sgk / 100 (10 đ) KQ: Chứng minh được tam giác ABC vuông tại A
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: Củng cố các kiến Nội dung 2: (6 phút) 1. Chữa bài tập về nhà
thức về sự xác định đường Bài 1 .Sgk /99
tròn Gọi 0 là giao điểm của
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 1.Sgk Hs cả lớp theo hai đường chéo AC và
Yêu cầu Hs lên sửa bài về dõi nhận xét BD. Ta có OA= OB= OC
nhà HQ:  nên bốn điểm A;B;C; D
Gv: Uốn nắn sửa sai cùng thuộc một đường tròn (O; OA)
Hd: Nếu Hs không làm được Mà AC = 122  52  169 = 13(cm)
- Để chứng minh 4 điểm A;
Vậy bán kính của đường tròn đó là :
B; C; D cùng thuộc một
1 1
đường tròn ta làm như thế OA = . AC = . 13 = 6,5cm
nào? 2 2
- Vậy để chứng minh OA =
OB= OC ta dựa vào yếu tố
nào?
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính toán
Mục tiêu: Củng cố các kiến Nội dung 3: (29 phút) 2. Luyện tập bài mới
thức về sự xác định đường
tròn, tính chất đối xứng của
đường tròn qua một số bài tập HS lên bảng nối
Gv: Treo đề bài 7 lên bảng  Bài 7 .Sgk / 101 Các khẳng định đúng là
phụ Hs phân tích đi Nối (1) với (4 ) ; (2 )với (6 ) ; (3) với (5)
H: Để có khẳng định đúng ta lên để tìm cách
cần nối như thế nào? Vì sao? xác định tâm 0. Bài 8.Sgk / 101

37
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Gv: Hd vẽ hình tạm Vì OB = OC = R nên O thuộc đường trung


H: Vậy tâm O của đường trực của BC vậy tâm O của đường tròn này là
tròn này là giao điểm của các giao điểm của tia Ay là đường trung trực của
đường nào? BC
Gv: Ghi treo đề bài làm thêm Bài tập làm thêm
trên bảng phụ: Cho  ABC có Bài1 : a)  ABC có Â = 900 .Trung tuyến AM
 = 900 trung tuyến AM ; AB = > AM = BM = CM (Tính chất đường trung
A

=6 tuyến của tam giác vuông


AC = 8. Chứng minh rằng =>A ; B ; C  ( M ; BC ) C
B
a) Các điểm A;B;C cùng b) Theo định lí py -ta- go M

thuộc một đường tròn . Học sinh trả lời BC = AB 2  AC 2  62  82


b) Trên tia đối của tia MA theo gợi ý. KQ:
F

lấy các điểm D, E, F sao cho  = 100 =10(cm) Vậy bán kính đường tròn (M)
E

MD = 4, ME = 6, MF = 5. 1 1
là R = MB = .BC = . 10 = 5 (cm). Vì MD
Hãy xác định vị trí của mỗi 2 2
điểm D, E, F với đường tròn = 4 cm nên MD < R => D nằm bên trong
(M) đường tròn (M) . Do ME = 6 cm nên ME > R
Gv: Hd cùng Hs làm bài tập  E nằm ngoài đường tròn (M). Vì MF =5 cm
trên Hs: Hoạt động nên MF = R .Vậy F nằm trên đường tròn (M)
theo nhóm làm Bài 2 ( bài 12 .Sbt )
Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài bài tập trên theo a)  ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng
12. Sbt yêu cầu sau: thời là trung trực của BC hay
- Vì sao ADAD là AD là trung trực của BC
đường kính của = = > Tâm 0  AD (Vì 0 là giao
đường tròn (0)? điểm 3 đường trung trực của
- Tính số đo góc  ABC)= >AD là đường
ACD kính của đường tròn (0)
- Cho BC = b)  ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh A và
24cm 1
AC = 20 cm CO= AD nên  ADC vuông tại C. ACD =900
2
Gv: Kiểm tra hoạt động của Tính đường cao 1 1
các nhóm AH bán kính c) Ta có BH = HC = BC = .24 = 12 (cm)
2 2
Yêu cầu đại diện nhóm lên của đường tròn
áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông
trình bày bài làm của nhóm (0)?
mình AHC có AH = AC 2  HC 2  202  122  256 =
16 (cm)
áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác
H: Nêu cách tính AC ; AD? vuông ADC ta có: AC2 = AD . AH
H: ở bài tập này đã áp dụng HS:  AC 2 202
kiến thức nào để tính bán => AD =  = 25 (cm)
AH 16
kính đường tròn (0)? Vậy bán kính đường tròn (O) bằng 12,5 cm
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; sáng tạo; hợp tác; tính toán; lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Sự xác định đường Nhận biết sự xác Hiểu được đường tròn
tròn định đường tròn ngoại tiếp tam giác
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
- Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn. Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. (MĐ 1)
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông, tam giác đều, tam giác cân ở đâu? (MĐ 2)
- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam
giác gì?(MĐ 2)

38
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

3. Dặn dò (1 phút) Về học kĩ bài đã học, làm phần bài còn lại và làm thêm bài tập 6 ; 8 ;9 ;11 Sbt
Ngày soạn: 01/11/2017 Ngày dạy: 04/11/2017 Tiết KHDH: 20

§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hiểu được hai
định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua
tâm. HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây,
đường kính vuông góc với dây.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: So sánh độ dài của đường kính và dây, quan hệ vuông góc
giữa đường kính và dây cung.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Vẽ đường tròn ngoại tiếp  ABC trong trường hợp  ABC là tam giác vuông;  ABClà tam
giác nhọn;  ABC là tam giác tù. (6 đ)
Từ đó hãy nêu vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC trong mỗi trường hợp? (4 đ)
Hs2: Nêu các cách xác định đường tròn? Có bao nhiêu tâm đối xứng? bao nhiêu trục đối xứng? Nêu
các vị trí tương đối của điểm và đường tròn? (mỗi ý 2,5 đ)
ĐVĐ: Cho (O;R). Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây ntn? Dây đó có độ dài bằng
bao nhiêu? Để trả lời cho câu hỏi này các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn
lại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS biết được Nội dung 2: (11 phút) 1. So sánh độ dài
đường kính là dây lớn nhất của đường kính và dây
trong các dây của đường tròn Bài toán: Sgk
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm a)Trường hợp AB là đường kính
Gv: Yêu cầu Hs đọc bài toán vụ: AB = 2R
Sgk /102. Hs đọc bài toán Sgk R
A B
H: Đường kính có phải là dây /102. O
của đường tròn không?
Gv Hd xét bài toán trong hai
trường hợp: b)Trường hợp AB không là đường kính
- Dây AB là đường kính Hs: Nghiên cứu lời
- Dây AB không là đường giải bài toán trong
kính. Sgk

H: Nếu dây AB là đường HS trả lời theo Ta có


kính ta suy ra điều gì? Nếu hướng dẫn AB < OA + OB = 2R
AB không là đường kính ta Vậy AB  2R
làm thế nào? Định lí 1 (Sgk)
Hd : Xét  AOB ta có AB <
OA + OB = R + R = 2R (bất
đẳng thức tam giác) Vậy
AB ? 2R.

39
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Gv: Từ kết quả bài toán giới Hs: Đọc định lí 1


thiệu định lí 1 Sgk
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đềh hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; Lập luận toán
học
Mục tiêu: hiểu được hai Nội dung 3: (18 phút) 2. Quan hệ
định lý về đường kính vuông vuông góc giữa đường kính và dây
góc với dây và đường kính đi cung.
qua trung điểm của 1 dây
không đi qua tâm. HS biết
vận dụng các định lý để
chứng minh đường kính đi
qua trung điểm của một dây,
đường kính vuông góc với
dây
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
Gv: Cho Hs làm bài toán sau: vụ:
Cho đường tròn (0 ; R)
đường kính AB vuông góc với Hs hoạt động theo
dây CD tại I. So sánh độ dài nhóm Định lí 2 (Sgk)
IC với ID ?
Gv: Yêu cầu đại diện các
nhóm lên trình bày
H: Nêu cách thực hiện ?
Gv: Giới thiệu như vậy
đường kính AB vuông góc
với dây CD thì đi qua trung
điểm của dây ấy. Chứng minh (Sgk)
H: Vậy trong trường hợp
đường kính AB vuông góc
với đường kính CD thì kết
luận trên còn đúng không?
H: Qua bài toán trên em có
nhận xét gì ?
Gv: Giới thiệu định lí 2 .Sgk
H: Vậy ngược lại đường kính
đi qua trung điểm của dây thì
có vuông góc với dây đó
không? Hs: Làm ?1 Sgk

H: Vậy mệnh đề đảo của Định lí 3 (Sgk)


định lí 2 đúng hay sai?
H: Cần bổ sung điều gì thì Hs: Bổ sung thêm AB đường kính A

đường kính AB đi qua trung điều kiện dây CD AB cắt CD tại I


điểm của dây CD sẽ vuông không đi qua tâm. =>AB  CD
góc với dây CD? Vẽ hình
I ? 0 ; CI =ID I
minh họa? Hs: Về nhà tự C D
chứng minh định lí
B
Gv: Giới thiệu định lí 3 .Sgk 3

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; Lập luận toán
học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

40
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Định lý 2, 3 Biết được hai Vận dụng các
định lý về định lý để
đường kính chứng minh
vuông góc với đường kính đi
dây và đường qua trung điểm
kính đi qua của một dây,
trung điểm của đường kính
1 dây không đi vuông góc với
qua tâm dây

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (8 phút)


Gv : Yêu cầu Hs Làm ?2 .Sgk để củng cố (MĐ 3)
?2.Sgk 0M đi qua trung điểm của dây AB (dây AB không qua tâm)
nên 0M  AB =>AM = OA2  OM 2  132  52 =12
Gv : Nêu câu hỏi củng cố: (MĐ 2)
- Phát biểu định lí liên hệ độ dài giữa đường kính và dây cung?
- Phát biểu định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung?
- Hai định lí này có mối liên hệ như thế nào với nhau? (định lí 3 là định lí đảo của định lí 2)
3. Dặn dò (3 phút) Chứng minh định lí 3. Làm bài tập 10 Sgk tr104. bài 16,18,19,20,21 Sbt / tr131
Hd bài tập 10:
a) Ta đi chứng minh ME = MB = MC = MD
b) DE là dây cung; BC là đường kính => so sánh dây và đường kính
KỊCH BẢN SỬ DỤNG MÁY CHIẾU
BÀI DẠY: §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Tên cảnh (hoạt động) Nội dung Hình ảnh thể hiện trên máy chiếu
Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề Câu hỏi 1, 2 Câu hỏi
Hoạt động 1 So sánh độ dài của đường Bài toán:
kính và dây Định lí 1
Hoạt động 2 Quan hệ vuông góc giữa Định lí 2
đường kính và dây cung. Định lí 3
Định lí 2
Hoạt động 3 Củng cố Bài tập ?2
Hoạt động 4 HDVN Nội dung về nhà

Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày dạy: 09/11/2017 Tiết KHDH: 21

§3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của
một đường tròn.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai đây, so sánh các khoảng cách từ
tâm đến dây.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, eke, compa, bảng phụ ghi đề bài các ? . Sgk

41
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, eke, compa, bảng nhóm, bút ghi bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại mối quan hệ của đường kính và dây cung trong một đường tròn
ĐVĐ: Giờ học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Vậy nếu có 2 dây của
đường tròn, thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau?  vào bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: so sánh các Nội dung 2: (11 phút) 1. Bài toán: (Sgk)
khoảng cách từ tâm đến dây
và bán kính
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm C
Gv: Nêu đề bài toán và yêu vụ: Giải:
cầu Hs đọc đề bài toán Sgk / Hs đọc đề bài toán Ta có OK  CD tại K K

104 Sgk / 104 OH  AB tại H.


Xét  KOD O
Yêu cầu Hs khác lên bảng vẽ D

hình HS còn lại vẽ hình ( µ


K = 90 0
) và
A H B
Gv: Cho Hs tự nghiên cứu vào vở  HOB ( H µ = 900)
cách giải bài toán trong Sgk áp dụng định lí Pytago ta có:
H: Hãy nêu cách chứng minh HS trả lời theo gợi ý OK2 + KD2 = OD2 = R2
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 OH2 + HB2 = OB2=R2
OH + HB2 = OK2 + KD2 (=R2)
2
H: Giả sử CD là đường kính - Giả sử CD là đường kính
ta có điều gì?  K trùng O  KO = HO , KD = R
H: Vậy kết luận trên còn OK2 + HD2 = R2 = OH2 +HB2
đúng hay không khi CD là
đường kính? *) Chú ý: (Sgk)
Gv: Giới thiệu chú ý trong
sgk HS đọc chú ý sgk
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, hợp tác
Mục tiêu: Học sinh hiểu Nội dung 3: (22 phút) 2. Liên hệ giữa
được các định lí về liên hệ dây và khoảng cách đến tâm
giữa dây và khoảng cách từ ?1.
tâm đến dây của một đường
tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1 .Sgk vụ: Ta có OK2+KD2 = OH2+HB2 (Bài toán) Mà OH
Từ kết quả của bài toán trên AB
 AB tại H  AH = HB =
em hãy chứng minh: 2
a/ Nếu AB = CD thì OH = HS thảo luận nhóm. CD
OK. Sau đó cho đại diện OK  DC tại K  DK = KC = 2
b/ Nếu OH = OK thì AB = các nhóm lên bảng a/ Nếu OH = OK  OH2 = OK2  HB2 = KD2
CD. trình bày bài giải.  HB = KD hay AB = CD
H: Từ bài toán trên ta rút ra b/ Nếu AB = CD  HB = KD  HB2 = KD2
điều gì?  OH2 = OK2 hay OH = OK
*) Lưu ý: AB; CD là dây của
(0) 0H; 0K là khoảng cách từ
dây đến dây AB và CD
H: Trong một đường tròn: Định lý 1 : (Sgk)
- Hai dây bằng nhau thì như HS: Cách đều tâm Trong (O): AB = CD => OH = OK
thế nào? OH = OK => AB = CD
C
- Hai dây cách đều tâm thì HS: Bằng nhau ?2 .Sgk K

như thế nào với nhau? D

Gv: Cho Hs đọc định lí 1.Sgk O


R
Hs: Đọc yêu cầu ? 2 .Sgk A H B
Gv: Cho AB và CD là hai

42
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

dây cung của đường tròn (O) HS đọc đề


và OH  AB tại H, OK  DC Giải:
tại K Ta có OK2+KD2 = OH2+HB2 (Bài toán)
+ Nếu AB > CD em hãy so AB
Mà OH  AB tại H  AH = HB =
sánh OK và OH? 2
+ Nếu OH < OK em hãy Hs: Thảo luận nhóm CD
chứng minh AB > CD? OK  DC tại K  DK = KC =
rồi trả lời?2 2
Gọi Hs lên trình bày a/ Nếu AB > CD  
HB > KD HB2 > KD2
H: Vậy trong hai dây của HS: …  OH2 < OK2 hay OH < OK
một đường tròn: Dây nào lớn b/ Nếu OH < OK  OH2 <OK2  HB2 > KD2
hơn thì dây đó như thế nào Hs phát biểu kết  HB > KD hay AB > CD
với tâm của đường tròn? và quả này thành nội Định lý 2: (Sgk)
ngược lại ta suy ra điều gì ? Trong (O) nếu:
dung một định lí
AB > CD => OH < OK
Gv : Yêu cầu Hs phát biểu OH < OK => AB > CD
kết quả này thành nội dung
một định lí
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Liên hệ giữa dây Vận dụng được
và khoảng cách ĐL liên hệ giữa
đến tâm dây và khoảng
cách đến tâm
vào ?3

2. Câu hỏi và bài tập củng cố (7 phút)


Nêu câu hỏi củng cố và cho Hs làm bài tập ? 3 .Sgk (MĐ 3)
a)Vì 0 là giao điểm các đường trung trực của  ABC => 0 là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC mà
0E=0F =>AC=BC (Theo định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)
b) Do 0D > 0E và 0E =0F nên 0D > 0F => AB < AC (Định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến
tâm)
3. Dặn dò (3 phút) A
- Học kỹ bài và chứng minh các định lý.
- Làm các bài tập 12 ;13, 14, 15 trang 106 Sgk. C K I D

- Hướng dẫn bài 12.Sgk H


O
Kẻ OH  AB tại H ta có AH = ?
OHB vuông tại H nên: OB2 = ? == > OH2 = ?
AB
Giải: a/ Kẻ OH  AB tại H ta có AH = HB=  4(cm) B
8
OHB vuông tại H nên: OB2=BH2+OH2 => OH2 = OB2-BH2  OH  52  42  3(cm)
b/ Kẻ OH  CD tại K CM: OHIK là hình chữ nhật

43
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 06/11/2017 Ngày dạy: 11/11/2017 Tiết KHDH: 22

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các
định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
3. Thái độ: Giáo dục óc quan sát, tư duy hình học, tính cẩn thận.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vận dung kiến thức liên hệ giữa dây và khoảng cách từ
tâm đến dây của một đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn bài tập 15 sbt, 16 sgk.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung 1: Khởi động (7 phút)
Kiểm tra bài cũ:
HS1 (10 diểm): - Phát biểu vẽ hình và chứng minh định lý 1 về đường kính và dây của đường tròn?
- Phát biểu, vẽ hình định lý 2 về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn
- Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tam đến dây.
HS 2 (10 điểm) Làm bài tập: Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn
B
vuông góc tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC
* Đáp án : Gọi H là giao điểm của BC và OA, ta có:
A O
OH  BC (gt)  HB = HC (theo định lý 1 về đường kính và dây) H

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OHB tại H, ta có:
2 C
 OA  3 3
OB2 = OH2 + HB2  HB2 = OB2 – OH2 = OB2 –  2  = 32 – 1,52 = 6,75 HB = (cm)
  2
Do đó: AB = 2HB = 2. 3 3 = 3 3(cm)
Hoạt động của GV 2 Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: khắc sâu các kiến Nội dung 2: (15 phút)
thức: đường kính là dây lớn A
H
nhất của đường tròn và các
định lý về quan hệ vuông góc Bài 15/130 SBT: K O
giữa đường kính và dây của B D C
đường tròn qua bài tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
GV lần lượt gọi HS đứng tại vụ: a) Gọi D là trung điểm của
chỗ nêu những điều đã cho - HS làm bài tập 15 BC Xét tam giác CKB vuông tại K,
cũng như yêu cầu của bài trang 130 SBT 1
tacó: DK=BD=DC= BC (1)
toán. GV dẫn dắt cả lớp thực - HS đọc đề toán 2
hiện dưới vở. Gọi một HS lên (trung tuyến OD thuộc cạnh huyền BC)
bảng vẽ hình thực hiện câu a) HS lên bảng, các HS Tương tự xét tam giác BHC vuông tại H,
?Nhận xét DK với BC? Giải khác tham gia nhận ta cũng có: DH = BD = DC= ½ BC (2)
thích xét, bổ sung. (trung tuyến DH thuộc cạnh huyền
?Nhận xét DH với BC? Giải BC).Từ (1) và (2) ta suy ra: DK = BD =
thích DC = DH
?Từ (1) và (2) rút ra kết

44
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

luận? Vậy bốn điểm B, C, H, K cùng thuộc một


đường tròn tâm D
- GV dẫn dắt một HS đứng HS đứng tại chỗ trả
tại chỗ trả lời câu b), các HSlời câu b), các HS
khác tham gia nhận xét, bổ khác tham gia nhận b) Vì D là tâm đường tròn nằm trên BC
sung. GV ghi bảng xét, bổ sung. nên BC là đường kính, HK là dây. Ta
có: HK < BC (định lý 1 về đường kính và
dây)
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: khắc sâu các kiến Nội dung 3:(12 phút)
thức: đường kính là dây lớn Bài16/130: B C
nhất của đường tròn và các
định lý về quan hệ vuông góc O
giữa đường kính và dây của
đường tròn qua bài tập A
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
D
Gợi ý HS cách chứng minh vụ: a) Gọi O là trung
tương tự như bài 15 - HS tiếp tục làm bài điểm của BC, xét tam giác ABC vuông
?Nhận xét OB với OA và OC tập 16/130 tại B có: 1
trong tam giác vuông ABC ? OB = OA = OC = 2 AC
Kết luận về các điểm A, B, C? HS trả lời theo
?Nhận xét OD với OA và OC hướng dẫn của giáo (trung tuyến BO thuộc cạnh huyền AC)
trong tam giác vuông ADC ? viên  Ba điểm A, B, C cùng thuộc đường
Kết luận về các điểm A, D, tròn tâm O (1)
C? Tương tự, xét tam giác ADC
1 vuông tại D
?Kết luận chung về bốn điểm có:OD = OA = OC = AC
(trung tuyến
2
A, B, C, D? DO thuộc cạnh huyền AC)
 Ba điểm A, D, C cùng thuộc đường
tròn tâm O (2)
Từ (1) và (2) suy ra: bốn điểm A, B, C,
D cùng thuộc đường tròn tâm O (đpcm)
? Tâm O của đường tròn
thuộc đâu?AC là gì?BD là HS trả lời theo b) Vì tâm O của đường tròn thuộc AC
gì? Từ đó kết luận gì về AC hướng dẫn của giáo nên AC là đường kính, BD là dây.Ta có:
và BD? viên BD < AC (định lý 1 về đường kính và
dây của đường tròn)
? Nếu AC = BD thì tứ giác Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình
ABCD có đặc điểm gì? chữ nhật (tứ giác có hai đường chéo
Vậy: tứ giác ABCD là hình bằng nhau) D

gì?
K O

A I B
H
C
8

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: khắc sâu các kiến Nội dung 4: (8 phút)
thức: đường kính là dây lớn
nhất của đường tròn và các
A H
định lý về quan hệ vuông góc B
E
giữa đường kính và dây của O
đường tròn qua bài tập D
K
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm C
Bài 12/106: vụ:
a) Áp dụng định lý Pitago để HS Hoạt động nhóm

45
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tính OH và đưa ra kết quả


b) Áp dụng định lý 1b để
chứng minh AB = CD
Bài 13/106:
Áp dụng định lý định lý 3
đường kính và dây, định lý
1a) A H B
về liên hệ giữa dây và E
O
khoảng cách từ dây đến tâm D
và trường hợp bằng nhau của K
C
hai tam giác vuông
(cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
Năng lực hình thành: Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (1 phút) GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập
2. Dặn dò (2 phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 22 trang 131 SBT
- Chuẩn bị bài 4
* HD: Bài 22/131: a) Dựng dây AB vuông góc với OM tại M
b) Áp dụng định lý Pítago cho tamgiác vuông OMB để tính OM rồi suy ra AB

46
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày dạy: 16/11/2017 Tiết KHDH: 23

§4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs hiểu được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp
tuyến, tiếp điểm. Biết được định lí về tính chất tiếp tuyến. Biết được các hệ thức giữa khoảng cách
từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, và biết ứng dụng thực tế một số hình ảnh vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học, Mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập - thước thẳng, eke, com pa
2. Chuẩn bị của HS: Mang thước thẳng, eke, com pa- Bảng phụ theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ: Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng? HS: …..
H: Vậy nếu có một đường thẳng và một đường tròn, sẽ có mấy vị trí tương đối? Trong mỗi trường
hợp có mấy điểm chung?
Gv: Vẽ đường tròn lên bảng và dùng thước thẳng làm hình ảnh đường thẳng di chuyển để học sinh
thấy được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: Hs hiểu được ba vị trí tương Nội dung 1: (34 phút) 1. Ba vị trí
đối của đường thẳng và đường tròn, các tương đối của đường thẳng và
khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Biết đường tròn
được định lí về tính chất tiếp tuyến
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm a. Đường thẳng và đường tròn cắt
Gv: Nêu yêu cầu ? 1.Sgk vì sao một vụ: nhau (Sgk)
đường thẳng và một đường tròn không
thể có nhiều hơn 2 điểm chung? HS trả lời theo gợi
Gv: Giới thiệu căn cứ vào số điểm ý của giáo viên
chung của đường thẳng và đường tròn
mà ta có các vị trí tương đối của chúng. a)
Gv: Cho Hs đọc trường hợp a trong
Sgk và yêu cầu cho biết khi nào đường 0
thẳng a và đường tròn (0) cắt nhau?
A B
H: Hãy vẽ hình mô tả vị trí tương đối H

này?
Gv: Y/c Hs vẽ hình trong 2 TH: Hs đọc trường hợp
+) Đường thẳng a không đi qua tâm 0 a trong Sgk và trả b)
+) Đường thẳng a đi qua tâm 0 lời
H: Nếu đường thẳng a không đi qua 0
thì 0H so với R như thế nào? Nêu cách
tính AH; HB theo R và 0H?

47
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm 0 thì


0H bằng bao nhiêu? 0
H: Nếu 0H càng tăng thì độ lớn AB R
a
càng giảm đến khi AB = 0 hay A trùng
B thì 0H bằng bao nhiêu? HS thực hiện theo A
H B

H: Khi đó đường thẳng a và đường tròn sự dẫn dắt của


(0,R) có mấy điểm chung? giáo viên Khi đường thẳng a và (0) có hai
điểm chung A và B
Đường thẳng a gọi là cát tuyến của
Gv: Giới thiệu trường hợp b: Đường đường tròn (0 )
thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
H: Nếu gọi C là tiếp điểm, có nhận xét Hs lên bảng vẽ
gì về vị trí của OC đối với đường thẳng hình
a và độ dài khoảng cách 0H? b. Đường thẳng và đường tròn
HS trả lời … tiếp xúc nhau
Khi đường thẳng a và (0) có một
Hs đọc thông báo điểm chung C
trong Sgk và yêu a)
cầu trả lời câu
hỏi :
+) Khi nào nói a
đường thẳng a và C H
đường tròn (0,R)
tiếp xúc nhau? b)
Gv Hd Hs chứng minh bằng phương +) Lúc đó đường
pháp phản chứng như Sgk thẳng a gọi là gì? 0

Gv: Yêu cầu Hs ghi định lí dưới dạng Điểm chung duy a
GT - KL nhất gọi là gì?
C H D
Gọi Hs phát biểu định lí và nhấn mạnh
đây là tính chất cơ bản của tiếp tuyến Thật vậy: (Sgk)
của đường tròn . Định lí: (Sgk)Đường thẳng a là
tiếp tuyến của (0); C là tiếp điểm
=> a  0C

Gv: Yêu cầu Hs đọc thông báo trong c. Đường thẳng và đường tròn
Sgk không giao nhau:
(trong trường hợp này ta đặt 0H = d) Khi đường thẳng a và (0) không có
điểm chung

Năng lực hình thành: Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Giải quyết các vấn đề toán học, Mô
hình hóa toán học
Mục tiêu: Biết được các hệ thức giữa Nội dung 2: (4 phút) 2. Hệ thức
khoảng cách từ tâm đến đường thẳng giữa khoảng cách từ tâm đường
và bán kính đường tròn ứng với từng vị tròn đến đường thẳng và bán
trí tương đối của đường thẳng và đường kính của đường tròn
tròn.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm * ) a cắt (0)  d < R
Gv: Yêu cầu Hs lên điền vào bảng tóm vụ: * ) a và (0) tiếp xúc  d = R
tắt. Hs lên điền vào * ) a và (0) không giao nhau

48
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

bảng tóm tắt.  d<R


+) Bảng tóm tắt : Sgk
Năng lực hình thành: Giải quyết các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Vận dụng
MĐ1 MĐ3
Vị trí tương đối của đường Nhắc lại được các vị trí
thẳng và đường tròn tương đối của đường thẳng
và đường tròn
Hệ thức giữa khoảng cách từ Vận dụng được Hệ thức giữa
tâm đường tròn đến đường khoảng cách từ tâm đường tròn
thẳng và bán kính của đến đường thẳng và bán kính của
đường tròn đường tròn
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
Nếu d > R thì đường thẳng và đường tròn có vị trí tương đối như thế nào? (MĐ 1)
Hs : Làm bài ? 3.Sgk (MĐ 3)
a) Vì d = 3 cm ; R = 5cm => d < R nên đường thẳng a cắt đường tròn (0)
b) Xét  B0H vuông tại H => 0B = 0B2  0H 2  52  32 = 4 (cm ) vậy BC = 8cm
3. Dặn dò (1 phút) Về học bài, làm bài tập 17, 18, 19, 20 trong Sgk/109, 110

49
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 14/11/2017 Ngày dạy: 18/11/2017 Tiết KHDH: 24

§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ tiếp tuyến tại
một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào chứng minh, kỹ năng giải
bài tập dựng tiếp tuyến.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động phát huy trí lực của học sinh.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi đề bài ?1 ; ?2 .Sgk
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ theo nhóm, bút ghi bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ: HS1. Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? (4đ) Viết các hệ
thức tương ứng? (6 đ)
HS2. Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì?
(4 đ) Làm bài tập 20/Sgk (6 đ)
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: Hiểu được các dấu hiệu Nội dung 2: (14 phút) 1/ Dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của đường tròn nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận
Gv: Qua bài học trước hãy cho biết nhiệm vụ: Định lí: (Sgk)
có cách nào nhận biết một tiếp tuyến HS: …
của đường tròn?
Gv: Vẽ hình cho (0) lấy C  (0).
a
Qua C vẽ đường thẳng a  0C. Hỏi HS trả lời và
a có là tiếp tuyến của đường tròn (0) phát biểu thành C H

hay không? Vì sao? định lý C  a, C  (O), a  OC


H:Vậy nếu một đường thẳng đi qua => a là tiếp tuyến của (O)
một điểm của đường tròn và vuông
góc với bán kính đi qua điểm đó thì
đường thẳng đó có quan hệ thế nào
với đường tròn (0)?
Cho Hs phát biểu thành định lí
Gv: Nhấn mạnh lại định lí và ghi
tóm tắt
Gv: Yêu cầu Hs đọc đề, xác định
?1 .Sgk
yêu cầu của đề và làm ?1 . Sgk
H: Có còn cách nào khác nữa
không?
Gvhd Cách làm khác: Vì khoảng

50
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

cách từ A đến BC bằng bán kính của


đường tròn nên BC là tiếp tuyến của
đường tròn A

B H C

Vì BC  AH tại H, AH là bán kính


của đường tròn nên BC là tiếp tuyến
của đường tròn.
Năng lực hình thành: Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Lập luận toán học
Mục tiêu: Biết vẽ tiếp tuyến tại một Nội dung 3: (14 phút) 2/ áp dụng
điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến Bài toán:(Sgk)
đi qua một điểm nằm bên ngoài Cách dựng : -Dựng M là trung điểm
đường tròn của AO
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận
B
Gv: Giới thiệu bài toán trong Sgk và nhiệm vụ:
cho Hs nêu cách dựng tiếp tuyến AB
của (0) HS nêu cách
A 0
Gv Hd Vẽ hình, phân tích lại bài dựng M
toán:
B C

- Dựng ( M; M0 ) Cắt (0) tại B và C


- Kẻ AB; AC ta được các tiếp tuyến
A M 0
cần dựng

- Giả sử qua A ta dựng được tiếp Chứng minh:


tuyến AB của (0) (B là tiếp điểm) HS trả lời theo  A0B có trung tuyến BM
H : Có nhận xét gì về  AB0 ? hướng dẫn 1
Và BM = A0 nên AB0 · =900
-  AB0 vuông tại B có A0 là cạnh 2
huyền vậy làm thế nào để xác định => AB  0B tại B
được điểm B? Điểm B nằm trên => AB là tiếp tuyến của (0)
đường nào? * Chứng minh tương tự ta có AC là
H:Từ đó nêu cách dựng tiếp tuyến tiếp tuyến của (0)
AB
Gv: Yêu cầu Hs lên dựng hình, cả
lớp dựng hình vào vở
Gv: Cho Hs làm ?2 .Sgk .Hãy
chứng minh cách dựng trên là đúng? Hs : Làm việc
H: Qua một điểm nằm ngoài đường theo nhóm để
tròn ta dựng được mấy tiếp tuyến làm ? 2
với đường tròn đó?
Gv: G/thiệu bài toán trên có hai
nghiệm hình
H: Qua bài toán trên hãy nêu cách
dựng tiếp tuyến với một đường tròn
qua một điểm nằm ngoài đường
tròn?
Năng lực hình thành: Tự học, Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

51
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


Dấu hiệu nhận biết nhận biết tiếp Vận dụng Dấu
tiếp tuyến của tuyến của đường hiệu nhận biết
đường tròn tròn tiếp tuyến của
đường tròn vào
bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (6 phút)
- Nêu các nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? (có 2 dấu hiệu theo định nghĩa và định lí) (MĐ 1)
- Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến với một đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn và nằm bên
ngoài đường tròn ?
Hs : Làm bài tập 21/Sgk. (MĐ 3)
B
Xét  ABC có AB = 3 ; BC = 5 ; AC = 4 5
Vậy AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2 3
=>  ABC vuông tại A =>AC  BC tại A =>AC là tiếp tuyến của (0)
4 A C
3. Dặn dò (4 phút) - Về nhà học bài nắm kỹ định nghĩa , tính chất , nhận biết tiếp tuyến của đường
tròn .Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc qua
một điểm nằm ngoài đường tròn .
- Làm các bài tập 22 ; 23 ; 24 Sgk, có thể làm thêm các bài 42 ; 43 ; 44 .Sbt
Hd bài 22.Sgk Giáo viên vẽ hình tạm và Hd
Bài toán thuộc dạng gì? Cách tiến hành thế nào? B
- Giả Sử ta đã dựng được đường tròn (0) đi qua B và tiếp xúc với đường
thẳng d tại A vậy tâm 0 phải thoả mãn những điều kiện gì? 0
- Giáo viên yêu cầu Hs làm tiếp câu b bài 24 Sgk. d
Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm ; AB = 24 cm. Tính OC? A
Gv : Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào?

52
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 23/11/2017 Tiết KHDH: 25

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ
năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS, tính cẩn thận trong tính toán, chứng minh
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, Hợp tác, Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.(4 đ)
- Giải bài tập 21 (sgk) - 111 (6 đ)
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: Dựng được đường tròn Nội dung 2: (15 phút) 1. Bài tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm 22/sgk/111
vụ:
- Theo bài ra ta cần làm gì? HS đọc đề và trả
- Nhận xét gì về điểm A và B đối lời theo các câu
với (O) từ đó suy ra tâm O của hỏi gợi ý của  Phân tích: Giả sử ta đã dựng được
đường tròn thuộc đường nào? giáo viên. (O ; R) thoả mãn điều kiện đề bài.
- Giả sử đã dựng được (O ; R) Vậy ta có: d là tiếp tuyến của (O) tại
thoả mãn điều kiện đề bài  tâm A  OA  d lại có A, B  (O)
O của đường tròn phải thoả mãn  O  trung trực d’ của AB.
những điều kiện gì?  Cách dựng:
- Từ đó ta có cách dựng như thế - Dựng trung trực d’ của AB .
nào? HS nêu cách - Dựng đường thẳng d’’  d tại A
- Hãy nêu từng bước dựng đường dựng.  O là giao của d’ và d’’
tròn tâm O thoả mãn điều kiện - Dựng đường tròn tâm O bán kính OA ta
trên? có đường tròn cần dựng.
- Em hãy chứng tỏ đường tròn  Chứng minh: Theo cách dựng ta có:
dựng như trên là đường tròn cần
d’’  d  OA  d tại A, lại có O 
dựng thoả mãn điều kiện đề bài?
d’ là trung trực của AB
 OA = OB = R  B  (O ; R)
Vậy đường tròn tâm O ở trên là đường
tròn cần dựng.
- Bài toán có mấy nghiệm hình?
Vì sao? HS: …   Biện luận: Vì d’ và d’’ chỉ cắt nhau
tại 1 điểm  O là duy nhất  (O ;

53
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

R ) là duy nhất .
Bài toán có một nghiệm hình.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, Hợp tác, Lập luận toán học
Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu Nội dung 3: (14 phút)
nhận biết tiếp tuyến của đường 2. Bài tập 24/sgk/111
tròn HS nhận nhiệm
GV chuyển giao nhiệm vụ: vụ: GT: Cho (O), AB là dây ( O AB );
Học sinh đọc đề d(O)AB d cắt tiếp tuyến tại A ở C .
Bài toán cho gì? yêu cầu gì? bài, vẽ hình và KL: a) CB là tiếp tuyến của (O)
ghi GT, KL của b) R = 15 cm , AB = 24 cm . Tính
bài toán. OC ?
HS trả lời theo
- Để chứng minh BC là tiếp tuyến gợi ý của giáo
của (O) ta phải chứng minh gì? viên Chứng minh
HS: Chứng a) Có OC  AB  M  MA = MB
- Hãy chứng minh AC = BC sau minh OB  BC   AMC =  BMC(vì MA = MB; CM
đó xét  ACO và  BCO đi tại B. chung )  AC = CB
chứng minh bằng nhau. Từ đó Xét  ACO và  BCO có:

suy ra CAO 
 CBO  900 CO chung; AC = BC; OA = OB
HS suy nghĩ   ACO =  BCO 
GV C/m lại và chốt lại cách chứng minh  
CAO  CBO  900
chứng minh một đường thẳng là
tiếp tuyến của đường tròn. => OB  CB CB là tiếp tuyến của(O)
tại B.
- Để tính CO ta cần dựa vào tam b) Có AB = 24cm  MA = MB = 12 cm
giác vuông nào và biết những HS: Tính MO Xét  CBO có ( CBO
  900 ).
yếu tố gì ? theo MB và OB áp dụng hệ thức lượng ta có: OB2 = MO.
sau đó tính CO CO (1)
- GV gọi HS làm bài dựa theo hệ theo MO và lại có:  MOB vuông tại M
thức lượng trong tam giác vuông. OB . MO2 = OB2- MB2
 MO2 = 152 - 122 = 225 -144 = 81
 MO = 9 cm (2)
Thay (2) vào (1) ta có: 152 = 9. CO
225
 CO =  25 Vậy CO = 25 (cm)
9
Năng lực hình thành: Lập luận toán học, Giải quyết vấn đề, Hợp tác, Tính toán
Mục tiêu: Củng cố các dấu hiệu Nội dung 4: (7 phút) 3. Bài tập
nhận biết tiếp tuyến của đường 25/sgk/112
tròn HS nhận nhiệm a)Xét tứ giác ABOC có: OA  BC (gt)
GV chuyển giao nhiệm vụ: vụ:  MA = MB (T/c của đường kính và
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì? HS đọc đề bài dây) lại có: MO=MA
- Tứ giác OBAC có các điều kiện sau đó vẽ hình  Tứ giác ABOC là hình thoi
gì? có thể là hình gì? hãy dự đoán và ghi GT, KL (Vì hai đường chéo vuông góc với
và chứng minh? của bài toán. nhau tại trung điểm mỗi đường)
- GV gọi HS lên bảng chứng HS: Chứng
minh sau đó nhận xét và chốt lại minh OA  BC
bài toán. tại trung điểm b ) (HS về nhà làm )
mỗi đường  O
b) Gợi ý: tính MB theo  OMB OBAC là hình
biết OB = R ; OM = R/2 . thoi. B M C

Sau đó tính BE theo  vuông A

OBE .
E

54
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Năng lực hình thành: Lập luận toán học, Giải quyết vấn đề, Hợp tác
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút)
- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Cách vẽ tíêp tuyến của đường tròn tại tiếp điểm
2. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc các dấu hiệu nhận biết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Giải tiếp bài tập 25 (sgk - 112) theo gợi ý ở phần trên.
Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày dạy: 25, 30/11/2016 Tiết KHDH: 26, 27

Chủ đề: §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

A. MÔ TẢ NỘI DUNG BÀI HỌC


1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm nội dung: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Mạch kiến thức chủ đề: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau; Đường tròn nội tiếp tam giác;
Đường tròn bàng tiếp tam giác; bài tập vận dụng.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; hiểu được thế nào là
đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam
giác.
2. Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn
bằng thước phân giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp
tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Thước phân giác - Mô hình thước phân
giác. Thước kẻ, com pa
2. Chuẩn bị của HS: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ tiếp tuyến,
chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
3. Phương pháp: Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(TIẾT 1)
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (6 đ)
- Vẽ tiếp tuyến với (O ; R) tại điểm A  (O) ; và vẽ tiếp tuyến với (O) qua điểm B  (O) (MỖI Ý 2
Đ)
ĐVĐ: Ở bài học trước ta đã biết cách xác định một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Vậy
hai tiếp tuyến cắt nhau hay hai tiếp tuyến vẽ từ một điểm có tính chất gì thì bài tiếp theo chúng ta
sẽ tìm hiểu các tính chất đó thông qua bài học: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Học sinh hiểu Nội dung 2: (12 phút) 1: Định lý về hai
được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
tiếp tuyến cắt nhau
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm ?1(sgk)
- GV yêu cầu HS thực hiện ? vụ:

55
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1 (sgk) để rút ra nhận xét ?


- Em có thể dự đoán các góc AB = AC ; OB = OC B
nào bằng nhau, các đoạn HS trả lời ?1  
BAO 
 CAO ;
thẳng nào bằng nhau? Có thể   A O
chứng minh được không? BOA  BOC
- Qua ? 1 em rút ra định lý HS: - Hãy phát biểu C
nào? định lý trong sgk .  Định lý (sgk )
- Em hãy nêu cách chứng - Vẽ hình, ghi GT, Chứng minh :
minh định lý? KL của định lý. Theo gt có: AB, AC là hai tiếp tuyến của
(O)  OB  AB; OC  AC
- GV gọi HS chứng minh. Xét  vuông AOB Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta
và AOC chứng có : OB = OC, AO cạnh chung  
minh hai tam giác AOB =  AOC  AB = AC;
vuông bằng nhau. 
BAO 
 CAO; 
BOA 
 COA
 OA là phân giác của góc BAC và góc
BOC
? 2 (sgk) Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc
- GV hướng dẫn HS thực - HS làm theo nhóm với hai cạnh của thước. Kẻ theo tia phân
hiện ?2(sgk ) . giác của thước, ta có đường kính của
hình tròn. Xoay miếng gỗ làm tương tự
như trên ta có đường kính thứ hai 
Giao điểm hai đường kính là tâm hình
tròn
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác, Giải quyết các vấn đề
toán học
Mục tiêu: Hiểu được thế nào Nội dung 3: (12 phút) 2. Đường tròn
là đường tròn nội tiếp tam nội tiếp tam giác
giác, tam giác ngoại tiếp
đường tròn.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
vụ:
HS vẽ hình ?3 vào ? 3 ( sgk ) Xét  AFI và  AEI có:
vở sau đó thực E   F  900 ; AI chung
- Để chứng minh 3 điểm D, hiện ?3 (sgk) A
FAI  EAI

E, F cùng nằm trên đường
tròn tâm I ta cần chứng minh   AFI = AEI
gì?  IE = IF (1)
- Hãy nêu cách chứng minh I HS: ID = IE = IF E
F I
cách đều D, E, F .
Chứng minh  AEI
=  AFI; IEC =  C
IDC. D
- Từ đó suy ra IE B
- GV cho HS chứng minh sau = ID = IF.
đó nhận xét . Tương tự ta cũng có:  EIC =  DIC
(cạnh huyền, gócnhọn)
 IE = ID (2)
Từ (1) và (2) ta có: IE = IF = ID  D, E,
F cùng thuộc đường tròn tâm I.
(I) nội tiếp ABC, hay  ABC ngoại
tiếp(I)
- Thế nào là đường tròn nội HS:   Nhận xét: Đường tròn tiếp xúc với
tiếp tam giác, tam giác ngoại ba cạnh của một tam tam giác gọi là

56
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tiếp đường tròn. đường tròn nội tiếp tam giác, hay
tam giác ngoại tiếp đường tròn.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Hợp tác, Giải quyết các vấn đề
toán học
Mục tiêu: Hiểu được đường Nội dung 4: (9 phút) 3: Đường tròn
tròn bàng tiếp tam giác. bàng tiếp tam giác
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
- GV yêu cầu HS vẽ hình ? 4 vụ:
(sgk ) sau đó chứng minh bài HS thực hiện theo ? 4 (sgk ) Theo (gt) ta có: AK, CK, BK
toán trên. hướng dẫn của giáo là các phân giác của các góc A và góc
- Nêu cách chứng minh D, E, viên ngoài B ,C A
F thuộc đường tròn tâm K? HS: KE = KF = KD Xét  CKD và  CKE
- Để chứng minh KE = KF =  E
có : D   900
KD ta dựa vào các tam giác HS: Xét  CKD và  
nào? DCK=ECK
CKE;  BDK và  B
Hãy chứng minh các tam giác BFK CK chung D
C
bằng nhau ? HS: 
F E

  CDK =  CEK  DK = KE (1)


Tương tự ta cũng chứng minh được 
BDK =  BFK
 DK = FK (2)  Từ (1) và (2) ta có:
DK = EK = FK
GV: Giới thiệu đường tròn  D, E, F thuộc đường tròn tâm K .
bàng tiếp. (K) gọi là đường tròn bàng tiếp góc A
của  ABC.
Vậy một tam giác có mấy HS: 3 đường tròn
đường tròn bàng tiếp. bàng tiếp
GV: Đưa ra hình tam giác
ABC có ba đường tròn bàng
tiếp để học sinh hiểu rõ Nhận xét (sgk )
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác, Giải quyết
các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Tính chất của hai HS phát biểu Vận dụng được
tiếp tuyến cắt nhau. được tính chất lý thuyết vào
đường tròn nội tiếp của hai tiếp bài tập 26/115
tam giác, đường tuyến cắt nhau.
tròn bàng tiếp tam đường tròn nội
giác tiếp tam giác,
đường tròn bàng
tiếp tam giác
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (6 phút)
- Phát biểu định lý về tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau. (MĐ 1)
- Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác. (MĐ 1)
- Vẽ hình và ghi GT, KL của bài tập 26 (sgk) - Nêu cách chứng minh bài toán. (MĐ 3)
3. Dặn dò (1 phút)

57
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- Học thuộc định lý, nắm chắc các tính chất tiếp tuyến cắt nhau. Nắm được thế nào là đường tròn
nội tiếp, đường tròn bàng tiếp.
- Giải bài tập 26, 27, 28, 29 (sgk)

Chủ đề: §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

(TIẾT 2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Kiểm tra 15 phút:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn trên cùng nửa
mặt phẳng với nửa đường tròn có bờ chứa đường kính AB. Tại M bất kì khác A và B thuộc nửa
đường tròn kẻ tiếp tuyến cắt Ax tại D, By tại C. Chứng minh :
a) AD = DM  từ đó suy ra AD + BC = CD

b) COD  900
c) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
Hướng dẫn chấm: - Vẽ đúng hình được 1 điểm
a) - Chứng minh được AD = DM dựa vào hai tiếp tuyến cắt nhau được 1 điểm
- Chứng minh được CB = CM dựa vào hai tiếp tuyến cắt nhau được 1 điểm
=> AD + BC = CM + MD = CD được 1 điểm
b) - C/minh được COD  900 được 3 điểm
c) Gọi I là trung điểm của CD, C/minh được I là tâm của đường tròn đi qua 3 điểm C, O, D từ
đó suy ra IO là bán kính được 1điểm
- C/minh được IO  AB được 1 điểm
- Từ hai điều đó rút ra kết luận được 1 điểm
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
HS
Mục tiêu: Vận dụng được Nội dung 2: (11 phút)
tính chất tiếp tuyến vào
bài tập 1. Bài tập 30 (sgk - 116)
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm GT : Cho (O ; AB/2), Ax  OA ; By  OB, M 
vụ: vụ: (O) ; CD  OM, C  Ax ; D  By
HS đọc đề bài sau 
KL: a) COD  900
- Bài toán cho gì? yêu cầu đó vẽ hình và ghi b) CD = AC + BD
gì? GT, KL của bài c) AC. BD không đổi
- Theo em để chứng minh toán. A
O
B
góc COD vuông ta có thể
chứng minh gì? HS chứng minh C
- Em có nhận xét gì về các theo sự hướng dẫn M
góc AOC và COM; góc của giáo viên
D
BOD và góc MOD. Chứng minh: x
- Dựa vào tính chất hai y
a) Theo gt có: CA, CM là tiếp tuyến của(O) 
tiếp tuyến cắt nhau hãy

CA = CM và CO là phân giác của góc ACM và
chứng minh góc COD
vuông theo gợi ý trên. 
góc MOA  AOC
 
 COM (1)
- GV cho HS chứng minh. Tương tự ta cũng có DB, DM là tiếp tuyến của
- CA, CM là tiếp tuyến (O) nên  DB = DM và DO là phân giác của

58
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

của (O) ta suy ra điều gì? 


góc BDM 
; MOD  BOD
 
 MOD (2)
- DM, DB là tiếp tuyến    
của (O) ta suy ra điều gì? Từ(1)và(2) COA  BOD  MOC  MOD  900
- Vậy theo tính chất phân 
Vậy COD  900 ( đcpcm)
giác ta có những góc nào b) Theo (cmt) ta có: CD = CM + MD
bằng nhau. Từ đó suy ra = AC + BD (vì CM = CA ; DB = DM )
góc COD bằng bao nhiêu? Vậy CD = AC + BD (đcpcm)

- Theo chứng minh trên ta c) Xét  vuông COD có OM  CD


có các đoạn thẳng nào Tính OM2 theo  áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao
bằng nhau từ đó hãy tính CM và MD từ đó trong  vuông ta có:
CD theo đoạn thẳng AC suy ra tính OM2 OM2 = CM . MD  OM2 = AC . BD
và DB. theo AC và DB. (vì CM = AC và DB = DM )
- Xét  vuông COD có  AC . BD = R2 ( không đổi )
OM là đường cao  theo
hệ thức giữa cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông ta có gì?
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Hợp tác, Giải quyết các vấn đề
toán học
Mục tiêu: Vận dụng được Nội dung 3: (10 phút) 2. Bài tập 31 (sgk - 116)
tính chất tiếp tuyến vào GT :  ABC ngoại tiếp (O)
bài tập KL : a) 2 AD = AB + AC - BC
b) Tìm các hệ thức tương tự
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm Chứng minh :
vụ: vụ:
- GV ra bài tập gọi HS đọc HS suy nghĩ nêu
đề bài. vẽ hình vào vở. cách chứng minh.
- Theo hình vẽ em cho
biết bài toán cho gì? yêu
cầu gì?
- Em hãy nêu phương
hướng chứng minh bài
toán trên ?
a) Xét hệ thức AB + AC - BC
- GV gợi ý: (O) nội tiếp  = (AD + BD) + (AF + AC) - (BE + EC) (1)
ABC  ta có các tiếp Vì AB, AC, BC là tiếp tuyến của (O) tại D, E, F
tuyến nào? cắt nhau tại  theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta
đâu? vậy suy ra các đoạn có: AD = AE; BD = BE; CE = CF (2)
thẳng nào bằng nhau? Thay (2) vào (1) ta có : AB + AC - BC = AD +
- Hãy tính AB + AC - BC HS lên bảng BE + AD + CE - BE - CE = 2AD. Vậy 2 AD =
theo các đoạn thẳng AD, AB + AC - BC (đpcm)
BE và CE từ đó suy ra
điều cần phải chứng
minh? b) Tương tự như trên ta có thể suy ra các hệ thức
như sau:
- Tương tự như đoạn AD 2 BE = BC + AB - AC
em có thể thay bằng các  2 BD = BC + AB - AC
đoạn thẳng nào? Hãy suy 2 CE = BC + AC - AB
ra các hệ thức như trên ?  2 CF = BC + AC - AB
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Hợp tác, Giải quyết các vấn đề
toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

59
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Định lý về tính HS Nêu định lý Vận dụng được
chất của hai tiếp về tính chất của đường tròn nội
tuyến cắt nhau. hai tiếp tuyến tiếp để tính
đường tròn nội tiếp cắt nhau. đường được diện tích
tam giác, đường tròn nội tiếp tam tam giác
tròn bàng tiếp tam giác, đường tròn
giác bàng tiếp tam
giác
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (7 phút)
- Nêu định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn
bàng tiếp tam giác. (MĐ 1)
- GV treo bảng phụ ghi bài 32 ( sgk - 116 ) cho HS thảo luận tìm đáp án của bài. (MĐ 3)
- GV kiểm tra cho HS làm theo nhóm ra phiếu sau đó gọi 1 HS đại diện chữa bài.
- GV cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả và giải thích đúng sai. GV đưa đáp án đúng
Đáp án đúng là: D. 3 3 cm2
3. Dặn dò (2 phút)
- Học thuộc định lý về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Nắm chắc khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác, cách tìm tâm đường tròn nội tiếp.
- Nắm chắc khái niệm đường tròn bàng tiếp, cách tìm tâm đường tròn bàng tiếp.
- Giải bài tập 32 (sgk - 116) vào vở yêu cầu trình bày cách tính ra kết quả đúng.
- BT 48, 51, 54, 56 (SBT - 134 - 135) - Xem HD phần giải bài tập.
- Vẽ sơ đồ tư duy

60
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 27/11/2017 Ngày dạy: 02/12/2017 Tiết KHDH: 28


§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp
xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm
đối xứng nhau qua đường nối tâm). Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau
vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn; Tính chất đường
nối tâm
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập định lí, sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Thước kẻ, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn?
Vẽ hai đường tròn (O ; R) và (O’; r) nêu các vị trí tương đối có thể xảy ra?
ĐVĐ: Vậy hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối? Đó là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được 3 vị Nội dung 2: (17 phút)
trí tương đối của hai đường 1. Ba vị trí tương đối của hai đường
tròn, tính chất của hai đường tròn
tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm ? 1 (sgk)
nằm trên đường nối tâm), tính - Hai đường tròn phân biệt  có 3 vị trí
chất của hai đường tròn cắt tương đối: Có hai điểm chung; có 1 điểm
nhau (hai giao điểm đối xứng chung; không có điểm chung nào.
nhau qua đường nối tâm). + Hai đường tròn có hai điểm chung
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm  cắt nhau. (O : R ) và (O ; r ) có hai
- GV đặt vấn đề sau đó yêu vụ: điểm chung A và B ->(O) cắt (O’) tại
cầu HS thực hiện? 1 (sgk) rồi HS thực hiện? 1
A và B
rút ra nhận xét (sgk) rồi rút ra nhận
A, B là giao điểm, AB là dây chung
- Hai đường tròn có thể có xét
bao nhiêu điểm chung  ta
có các vị trí tương đối như
thế nào?
- GV treo bảng phụ minh hoạ
từng trường hợp sau đó giới

61
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

thiệu các khái niệm mới. + Hai đường A


- Hai đường tròn cắt nhau khi HS nêu các vị trí tròn có 1 điểm
nào? vẽ hình minh hoạ. Nêu tương đối của hai chung  Tiếp
các khái niệm? đường tròn xúc nhau (có O O/
- Hai đường tròn tiếp xúc nau hai trường hợp
khi nào? vẽ hình minh hoạ và xảy ra: tiếp B
nêu tiếp điểm. Có mấy trường xúc ngoài và
hợp xảy ra? tiếp xúc trong)
HS trả lời theo các (O ; R) và (O’; r) có 1 điểm chung A 
- GV treo bảng phụ giới thiệu gợi ý: ... (O) tiếp xúc (O’) tại A . A là tiếp điểm.
các trường hợp và khái niệm.
- Khi nào hai đường tròn O
A A
không giao nhau. Lúc đó HS trả lời: .... O O' O'
chúng có điểm chung không.
Vẽ hình minh hoạ, có mấy
trường hợp xảy ra ? + Hai đường tròn không có điểm chung
 không giao nhau: (có hai trường hợp) B A
(O ; R)
O và A(OB ; r)O' không có điểm
O O'
chung
 (O) và (O’) không giao nhau

Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: HS hiểu được tính Nội dung 3: (15 phút) 2. Tính chất đường
chất của hai đường tròn tiếp nối tâm
xúc nhau (tiếp điểm nằm trên Cho (O ; R ) và (O’ ; r) có O  O’  OO’
đường nối tâm). gọi là đường nối tâm, đoạn OO’ gọi là đoạn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm nối tâm. OO’ là trục đối xứng của hình gồm
- GV vẽ hình (O;R) và (O’;r) vụ: cả (O) và (O’)
sau đó giới thiệu khái niệm HS quan sát hình ? 2 (sgk)
đường nối tâm OO’ và các 85, 86 (sgk) sau + Có OA = OB = R  O  d là trung trực
tính chất. đó trả lời ?2 (sgk) của AB
từ đó rút ra nhận Có O’A = O’B = r  O’  d là trung trực
xét. của AB
- Em có thể phát biểu thành Vậy O, O’  d là trung trực của AB.
định lý về đường nối tâm. HS phát biểu lại + A nằm trên đường nối tâm OO’ nếu (O)
định lý sau đó tiếp xúc với (O’).
- GV HD lại sau đó cho HS nêu cách chứng Định lý (sgk ) (HS cm)
về nhà chứng minh. minh định lý ? 3 (sgk)
a)A, B(O)và(O’) (O) cắt (O’) tại 2 điểm
- GV đưa ra ?3 (sgk) HS đọc đề bài b)OO’ là trung trực của AB  IA = IB
sau đó vẽ hình và
 ACD có OO’ là đường TB  OO’//CD(1)
nêu cách chứng
 ACB có OI là đường TB  OI // BC (2)
minh.
Từ (1) và (2)  BC // OO’ và B, C, D thẳng
hàng
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

62
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


Vị trí tương đối - Nêu các vị trí Giải được bài
của hai đường tròn; tương đối của tập 33/119 sgk
đường nối tâm hai đường tròn.
- Phát biểu định
lý về đường nối
tâm của hai
đường tròn
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (7 phút)
- Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Tính chất đường nối tâm. (MĐ 1)
- Phát biểu định lý về đường nối tâm của hai đường tròn. (MĐ 1)
- Nêu cách chứng minh bài tập 33 (sgk) - HS chứng minh, GV HD lại và chứng minh. (MĐ 3)
3. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc bài, nắm chắc các vị trí tương đối của hai đường tròn, các tính chất của đường nối tâm.
- Giải bài tập (sgk - 11 9) BT 33, 34
- BT 34 (áp dụng ?3 và Pytago )

Ngày soạn: 03/12/2017 Ngày dạy: 07/12/2017 Tiết KHDH: 29


§8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí
tương đối của 2 đường tròn
- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường
tròn, biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán
kính. HS thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính; Tiếp tuyến
chung của 2 đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của 2 đường tròn, tiếp tuyến chung của
2 đường tròn, hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế, Thước thẳng, eke,
compa, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và kết cấu
liên quan tới những vị trí tương đối của 2 đường tròn, thước thẳng, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5phút)
Kiểm tra bài cũ:
?.1 Nêu các vị trí tương đối giữa 2 đường tròn. (4 đ)
?.2 Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lí về 2 đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc
nhau. (6 đ)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS hiểu được hệ Nội dung 2: (7 phút) I. Hệ thức
thức giữa đoạn nối tâm và các giữa đoạn nối tâm và các bán
bán kính của 2 đường tròn. kính
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: 1. Hai đường tròn cắt nhau
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí
2 đường tròn cắt nhau. HS: R - r < OO/ < R + r
? Em có nhận xét gì về độ dài (bất đẳng thức tam giác )
đoạn nối tâm OO/ với các bán

63
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

kính R, r. d
A
?Để chứng minh (O ; R) cắt (O/ ; HS: R - r < OO/ < R + r R r
r) ta chứng minh điều gì. O O/
d/

R - r < OO /<R + r

Năng lực hình thành:Giải quyết vấn đề; Hợp tác


Mục tiêu: HS hiểu được hệ Nội dung 3: (10 phút) 2. Hai
thức giữa đoạn nối tâm và các đường tròn tiếp xúc nhau
bán kính của 2 đường tròn ứng a) Tiếp xúc ngoài:
với từng vị trí tương đối của 2 d
đường tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: R A r
O O/
GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí
tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
OO/=R +r
của 2 đường tròn.
? Hãy tính OO/ rồi nêu mối quan HS: OO/ = OA /
+ OA/ = R + r
hệ giữa OO/ với các bán kính. Quan hệ OO = R + r
/ b)Tiếp xúc trong:
? Hãy tính OO rồi nêu mối quan HS: OO/ = OA - O/A Hay OO/ =
hệ giữa OO/ với các bán kính. R-r d
?Để chứng minh (O;R) tiếp xúc HS: OO = R – r (OO < R + r)
/ /

trong (ngoài) với (O;r) ta chứng


minh điều gì. HS: OO/ = OA + AB + BO/ = R A
O O/
+ AB + r
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình => OO/ > R + r
a) ? Hãy tính OO/ ?Rút ra mối HS: OO/ = OA – AB - O/A = R
quan hệ giữa OO/ với các bán – r - AB OO/=R -r

kính R, r? /
=>OO > R - r
b);c) Thực hiện tương tự a) HS: OO/ =O
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Mô hình hóa toán học
Mục tiêu: HS hiểu được hệ Nội dung 4: (10 phút) 3 .Hai
thức giữa đoạn nối tâm và các đường tròn không giao nhau:
bán kính của 2 đường tròn ứng a) Ngoài nhau:
với từng vị trí tương đối của 2 d1 d2
đường tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: O
R A B r O/ OO/ =R-r
/ /
? Để chứng minh (O;R) và (O HS: OO > R + r
;r) ngoài nhau hoặc đựng nhau hoặc OO/ > R - r
hoặc đồng tâm ta chứng minh hoặc OO/ = O b) Đựng nhau: c) Đồng tâm
điều gì.

O
O/
O O/

OO />R -r OO / =O

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Giao tiếp; Mô hình hóa toán học
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm Nội dung 5: (8 phút) II.Tiếp tuyến
tiếp tuyến chung của 2 đường chung của 2 đường tròn
tròn. là đường thẳng tiếp xúc với cả 2
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: đường tròn đó.
GV nêu khái niệm tiếp tuyến ?.3 -H 97a: Tiếp tuyến chung ngoài:
chung của 2 đường tròn rồi yêu d1và d2-TT chung trong: m
cầu 4 nhóm thảo luận và vẽ tiếp -H 97b:Tiếp tuyến chung ngoài: d1và
tuyến vào các hình vẽ phần hệ d2

64
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

thức . HS: Thảo luận nhóm -H 97c: Tiếp tuyến chung ngoài:d
?Hãy thực hiện ?.3 và vẽ được tt -H 97d: Không có tiếp tuyến chung
Năng lực hình thành: Hợp tác; Mô hình hóa toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Hệ thức giữa đoạn nối Hiểu hệ thức giữa
tâm và các bán kính đoạn nối tâm và
các bán kính
2. Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút) Bài tập 35 : Học sinh thảo luận nhóm và điền vào chổ
trống
Vị trí tương đối của 2 đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r
/
(O;R) đựng (O ;r) 0 d<R-r
Ở ngoài nhau 0 d> R-r
Tiếp xúc trong 1 d=R-r
Tiếp xúc ngoài 1 d =R+ r
Cắt nhau 2 R-r<d<R+r
3. Dặn dò (1 phút) - Học thuộc bài và xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SGK
- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 05/12/2017 Ngày dạy: 09/12/2017 Tiết KHDH: 30

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của
đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
2. Kỹ năng:
- HS được rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn, của đường thẳng và đường
tròn.
3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: hình vẽ 99, 100, 101, 102, 103 sgk, thước thẳng, eke, compa, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn , thước thẳng, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ:
HS1 Điền vào ô trống trong bảng sau: (10 đ) (chữ đậm để trống)
R r D Hệ thức Vị trí tương đối
4 2 6 d =R +r Tiếp xúc ngoài
3 1 2 d = R-r Tiếp xúc trong
5 2 3,5 R-r<d<R+r Cắt nhau
3 0<r<2 5 d > R+r ở ngoài nhau
5 2 1,5 d < R-r Đựng nhau
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Củng cố các kiến Nội dung 2: (8 phút) Bài tập 38

65
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

thức về vị trí tương đối của 2 tr 123 SGK:


đường tròn, tính chất của /
O
đường nối tâm
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: I

-GV treo bảng phụ vẽ hình I /


?Đường tròn (O/;1cm) tiếp xúc O O

ngoài với (O;3cm) thì OO/ HS: O O/ =3 + 1 = 4cm


bằng bao nhiêu
Vậy các tâm O/ nằm trên
đường nào? HS: Nằm trên (O;4cm)
? Các (I;1cm) tiếp xúc trong a) Nằm trên (0 ;4cm)
với (O;3cm) thì OI bằng bao HS: OI = 3 – 1 = 2cm
nhiêu.
?Vậy các tâm I nằm trên HS: nằm trên (O;2cm) b) Nằm trên (0;2cm)
đường nào
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác
Mục tiêu: Củng cố các B
kiến thức về vị trí tương I
C
đối của 2 đường tròn, tính
chất của đường nối tâm, O A O /

tiếp tuyến chung của 2


đường tròn.
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ:
vụ: Nội dung 3: (19 phút) Bài
GV treo bảng phụ vẽ sẵn tập 39 tr 123 sgk:
hình và hướng dẫn học
sinh vẽ hình
?Để chứng minh HS: Chứng minh tam giác ABC
ˆ
BAC  90 taO
chứng vuông tại A
a) Ta có IA=IB, IA=IC
minh điều gì.
(tính chất 2 tiếp tuyến cắt
? Để chứng minh tam giác HS: c/m IA = IB = IC = 1 BC .
nhau)
ABC vuông tại A ta chứng 2
BC
minh điều gì ?Vì sao? Theo tính chất trong tiếp tuyến của  IA  IB  IC 
2
?Căn cứ vào đâu để chứng tam giác vuông   ABC vuông tại A
minh IA = IB = IC. HS: Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt
nhau: IA = IB; IA = IC  IA = IB = Vậy: BAˆ C  90 O
? Để chứng minh 1 b)Ta có: IO và IO/ là phân
IC = BC
OIOˆ /  90O , ta chứng 2 giác của góc BIA và AIC
minh điều gì. HS: ˆ
OIO /
là góc tạo bởi 2 tia phân (tính chất 2 tiếp tuyến cắt
? Căn cứ vào đâu để giác của 2 góc kề bù BIˆA và nhau)
khẳng định IO và IO/ là AIˆC Mà góc BIA kề bù với góc
phân giác của BIˆA và HS: Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau. AIC
Vậy góc OIO/=90o
AIˆC .
c)Ta có: IA  OO/ (tính
? Hãy nêu cách tính BC.
HS: BC = 2IA do IA = IB = IC. chất của tiếp tuyến chung
? Làm thế nào để tính IA. HS: Áp dụng hệ thức lượng trong trong)
2 /
tam giác vuông OIO tính được IA=6 Suy ra :IA =OA.O A (Hệ
/

 BC=12cm thức lượng trong tam giác


vuông)
 IA2=9.4=36 => IA=6cm
 BC=2IA=12cm
Vậy BC =12 cm
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Lập luận toán học
Mục tiêu: Củng cố các Nội dung 4: (10 phút) Bài tập 40 tr

66
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

kiến thức tiếp tuyến chung 123 sgk:


của 2 đường tròn. 1) Trên các hình 99a, 99b hệ thống
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: bánh răng chuyển động được
vụ: + Hai đường tròn tiếp xúc - Trên hình 88c hệ thống bánh răng
GV treo bảng phụ vẽ sẵn ngoài (nội dung ghi bảng ) không chuyển động được.
hinh 99a,b,c sgk và hướng + Hai đường tròn tiếp xúc 2) Giải thích về chiều quay của từng
dẫn học sinh xác định trong (nội dung ghi bảng ) bánh xe
chiều quay của các bánh + Ở hình 100: đường thẳng - Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài

xe tiếp xúc nhau. AB tiếp xúc với BC nên thì 2 bánh xe quay theo 2 chiều khác
AB được vẽ chắp nối trơn nhau (1 bánh xe quay theo chiều kim

GV treo bảng phụ vẽ sẵn với BC đồng hồ ,bánh xe kia quay ngược
hình 100, 101 sgk + Ở hình 101: MN không chiều kim đồng hồ)
tiếp xúc với cung NP nên - Nếu 2 đường tròn tiếp xúc trong thì
MNP bị gãy tại N 2 bánh xe quay theo chiều như nhau.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút) - Gv củng cố lại kiến thức toàn bài
2. Dặn dò (1 phút) - Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài 70 tr 138 sbt
- Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II
- Đọc và ghi nhớ “tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: 14/12/2017 Tiết KHDH: 31
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ
giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2
đường tròn, tính chất tiếp tuyến của đường tròn -HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài
tập về tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện cách phân tích, tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm
quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bài tập 41 sgk/128
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Tính toán; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức,bài giải mẫu, thước thẳng
compa, eke, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. Thước kẻ, compa, êke,
phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Nhác lại lý thuyết Nội dung 1: (3 phút) A. Tóm tắt các
chương II HS nhận nhiệm kiến thức cần nhớ (sgk)
GV chuyển giao nhiệm vụ: vụ:
Học sinh đọc bảng
tóm tắt sgk
Năng lực hình thành: Tái hiện kiến thức
Mục tiêu: Biết vận dụng các Nội dung 2: (39 phút) B. Bài tập:
kiến thức đã học vào các bài * Bài tập 41 tr 128 sgk:
tập về tính toán và chứng

67
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

minh. A
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
F
Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài vụ:
tập 41sgk. HS đọc đề và nhắc E
2
lại các khái niệm 1
1
2
C
B
Gv: Hướng dẫn hs vẽ hình đường tròn ngoại I H O K

ghi GT KL tiếp tam giác và


tam giác nội tiếp
đường tròn.
a) Hãy tính OI, OK, IK rồi D

kết luận ? HS: OI= OB –IB: (I)


Chứng minh:
tiếp xúc trong với (O)
OK=OC-KC (K) tiếp
a) Ta có: OI = OB –IB
xúc trong với (O) Vậy (I) tiếp xúc tron với đường tròn (O)
Ta có: OK= OC–KC.Vậy (K) tx trong
GV: Hãy nêu cách chứng IK=IH_KH: (I) tiếp với (O)
xúc ngoài với (K)
minh hai đường tròn tiếp xúc
HS: Tính đoạn nối Ta có:IK=IH+HKVậy (I) txúc ngoài với
ngoài, tiếp xúc trong và các
tâm bằng tổng hai (K)
vị trí tương đối của hai đường
bán kính thì hai
tròn?
đường tròn tiếp xúc
ngoài, nếu đoạn nối
tâm bằng hiệu hai
b). Hãy dự đoán tứ giác Ta có:  ABC nội tiếp đường tròn
bán kính thì hai b)
AEHF là hình gì? đường kính BC (gt)
đường tròn tiếp xúc
trong. (vị trí tương
GV: Nên sử dụng dấu hiệu
đối (sgk)).
nhận biết nào để chứng minh Nên  ABC vuông tại A  góc EAF=900
tứ giác AEHF là hình chữ
Tứ giác AEH F có Aˆ  Eˆ  Fˆ  90
0
HS: Hình chữ nhật
nhật?
GV: Căn cứ vào đâu để Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật
chứng minh góc A bằng 900?
c). Hãy nêu các cách chứng c)  AHB vuông tại H và HE  AB nên
minh AH2=AC. AE (1)
AE.AB = AF.AC?  AHC vuông tại H và HF  AC nên
HS: Sử dụng hệ AH2 = AC.A F (2)
Gv: Cần sử dụng hệ thức
lượng vào tam giác vuông
thức lượng trong Từ (1) và (2)  AE.AB= AF. AC
tam giác vuông, sử d) Gọi N là giao điểm của E F và AH .
nào? Vì sao?
dụng tam giác đồng Ta có EN =HN (tính chất đường chéo
d) Hãy nêu dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến?
dạng. hình chữ nhật)   EHN cân tại N =>
 H
E 
Gv: Để chứng minh EF là 2 2
Hs: Trả lời như
tiếp tuyến của (I) và (K) ta Ta lại có  EIH cân tại I (IE =IH)
(sgk)
chứng minh điều gì? => E H 
Gv: Để chứng minh EF  IE 1 1
Hs: EF  IE tại E và 
=E B  H  H
  AHB  900 (Do
ta chứng minh điều gì?
ˆF
E F  KF tại F 1 2 1 2
GV: Trên hình vẽ : IE AD  BC tại H)
bằng tổng của hai góc nào?  Góc IE F= 900
HS: IEˆ F  90 0
Gv: Hãy so sánh gócE1 với  E F  IE tại E
góc H1 và góc E2 với góc H2 ?  E F là tiếp tuyến của
Hãy tính tổng góc H1 với góc đường tròn (I)
H2 rồi kết luận ? Tương tự:EF là tiếp tuyến của đường
Tương tư đối với đường tròn tròn (K)
(K) Vậy E F là tiếp truyến chung của đường
e) Để chứng minh EF lớn tròn (I) và đường tròn (K)
nhất ta qui về chứng minh e). Ta có AH  AC (quan hệ giữa đường
đoạn nào lớn nhất? Vì sao? vuông góc và đường xiên)

68
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Hs: AH lớn nhất vì do đó: AH lớn nhất  AH = AO  H 


Gv: Hãy so sánh AH và AO ? EF=AH và đoạn AH O
liên quan đến vị trí ta lại có EF =AH (tính chất đường chéo
điểm H hình chữ nhật)
Gv: Vậy AH lớn nhất khi Hs: AH  AO quan vậy EF lớn nhất  H  O, tức là dây AD
nào? Khi đó vị trí điểm H ở hệ giữa đường  BC tại O.
đâu? vuông góc và đường Cách 2:
xiên 1
Gv: còn cách chứng minh nào Hs: AH=AO Lúc đó Ta có: EF=AH= 2 AD
khác ? H  O tức là AD  =>E F lớn nhất  AD lớn nhất
BC tại O  AD = BC  H  O (đường kính là dây
Hs: ….. lớn nhất của đường tròn)
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Tính toán; Hợp tác; Giải quyết
các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút) GV: Chốt lại các kiến thức vận dụng và cách trình bày một
bài toán hình học.
2. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ.
- Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 42,43 sgk
Ngày soạn: 12/12/2017 Ngày dạy: 15/12/2017 Tiết KHDH: 32

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thông qua bài tập HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của
đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn của 2 đường tròn, tính chất tiếp tuyến của đường tròn -HS biết vận dụng các kiến thức
đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện cách phân tích, tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bài 42, 43 sgk/128
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Tính toán; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học; Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Com pa, phấn màu, thước thẳng, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ :định
nghĩa 1 các định lý 1a, 2, 5, 8 trang 126, 127 SGK, nội dung và lời giải bài tập 42, 43 SGK
2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm, phiếu học tập. Nội dung soạn các câu hỏi 2, 3,
4, 6, 7 trang 126 SGK, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ 1, 2, 5, 7, 8 trang 126, 127 SGK, bài tập
42, 43/128
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Biết vận dụng các Nội dung 1: (25 phút) Tính chất của hai
kiến thức đã học vào các bài tiếp tuyến cắt nhau :(sgk)
tập về tính toán và chứng
minh.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
Ôn lý thuyết qua luyện tập vụ:
HS đứng tại chỗ

69
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

nhắc lại:Tính chất


của hai tiếp tuyến
cắt nhau
GV dẫn dắt tình bày lời giải HS lên bảng vẽ hình Bài 42/128:
bài tập a) (Hình vẽ trên bảng phụ)
42/128 SGK. MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên:
GV kiểm tra một vài phiếu MA = MB, M  M 
1 2
sửa cùng với bài giải của HS Cả lớp làm vào
Tam giác AMB cân tại M, ME là tia
Gợi ý: trong phiếu học tập
phân giác của góc AMB nên ME  AB
?Nhận xét gì về MA và MB? câu a)
Tương tự ta cũng chứng minh được :
Suy ra góc M1 và góc M2?
 M
M  và MF  AC
?ME là gì của góc AMB? 3 4
Suy ra ME với AB? MO và MO’ là các tia phân giác của hai
?Chứng minh tương tự cho góc kề bù nên MO  MO’
MF với AC? Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là
? Nhận xét về MO va MO’? hình chữ nhật
GV nhắc lại tính chất của hai
phân giác của hai góc kề bù
-GV gợi ý một HS lên bảng
vận dụng hệ thức giữa cạnh
và đường cao trong một tam b) Tam giác MAO vuông tại A, AE 
giác vuông để thực hiện câu MO nên ME. MO = MA2
b) GV chốt lại, ghi bảng Tương tự, ta có: MF. MO’= MA2
? MA = MB = MC cho ta c) Ta có: MA = MB = MC (theo câu a)
được điều gì? nên đường tròn đường kính BC có tâm là
- HS thực hiện câu M và bán kính MA
c) trong phiếu học Mặt khác OO’  MA tại A nên OO’ là
tập, GV gọi một HS tiếp tuyến của đường tròn (M; MA)
đứng tại chỗ trình
bày, các HS khác d) Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I
tham gia nhận xét, là tâm của đường tròn có đường kính là
bổ sung. OO’, IM là bán kính (vì MI là đường
- Một HS đứng tại trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam
Gợi ý HS thực hiện câu d): chỗ nhắc lại tính giác vuông MOO’)
?Nhận xét MI trong tam giác chất của đường kính IM là đường trung bình của hình thang
vuông MOO’? vuông góc với dây OBCO’ nên IM // OB // OC’
Suy ra MI là gì của đường cung
tròn đường kính OO’? -HS nhắc lại định lý
? MI là gì của hình thang về đường kính
OBCO’? Suy ra được điều vuông góc với dây
gì? cung và tính chất
của hai đường tròn
cắt nhau
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Tính toán; Hợp tác; Giải quyết
các vấn đề toán học; Lập luận toán học
Mục tiêu: biết vận dụng các Nội dung 2: (15 phút)
kiến thức đã học vào các bài
tập về tính toán và chứng
minh.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
Ôn: Tính chất của đường vụ: Bài 43/128: (hình vẽ trên bảng phụ)
kính vuông góc với dây: (sgk) a) Kẻ OM  AC, O’N  AD
-Ôn: Tính chất của hai đường Hình thang OMNO’ có: OI = IO’, IA //
tròn cắt nhau: (sgk) OM// O’N

70
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

HS hoạt động nhóm Nên AM = AN


làm bài tập 43/128 Mặt khác : AC = 2AM, AD = 2AN nên
SGK, nữa lớp làm AC = AD
GV chốt lại câu a), nữa lớp làm b) Gọi H là giao điểm của AB và OO’
câu b) Ta có: AH = HB, OO’ AB (t/c của hai
-Đại diện nhóm đường tròn cắt nhau)
trình bày bài làm Tam giác AKB có AI = IH, AH = HB
của nhóm mình trên nên IH là đường trung bình  IH // KB
bảng nhóm, các hay OO’// KB
nhóm khác theo dõi Mà OO’ AB nên KB  AB
nhận xét, bổ sung.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Tính toán; Hợp tác
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút) GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập
2. Dặn dò (3 phút)
- Làm các bài tập 88/142 SBT *Hướng dẫn
a) Vận dụng tính chất các tiếp tuyến cắt nhau taị một điểm, tính chất của hai góc kề bù, đường
trung bình của hình thang và cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
b) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm
c) Tính chất đường trung bình của hình thang ACDB.
- Chuẩn bị ôn tập học kỳ I
Ngày soạn: 16/12/2017 Ngày dạy: 21/12/2017 Tiết KHDH: 33

ÔN TẬP HỌC KÌ I (t1)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I (Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Đường tròn)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm, trình bày lời giải bài toán tự luận.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bài 1, 2; bài 31 SBT/132
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Tính toán; Hợp tác; Tự học
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I, II và ghi đề bài
tập
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động ( 2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi chép và vở bài tập của 1 số học sinh
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Tái hiện lại lý Nội dung 2: (6 phút) I. Lý thuyết
thuyết chương I, II
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
Chiếu máy ghi tóm tắt các vụ:
kiến thức cần nhớ của HS theo dõi
chương I, II để HS theo dõi
và nhớ lại lí thuyết.
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tự học
Mục tiêu: Thông qua bài tập Nội dung 3: (12 phút) II. Bài tập trắc
trắc nghiệm, ôn lại tỉ số nghiệm
lượng giác của góc nhọn Bài 1: Chọn phương án đúng :

71
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm Cho tam giác DEF có Dˆ  900 .Đường cao
GV: Máy chiếu bài tập 1 - vụ: DI
trắc nghiệm và yêu cầu h/s DE DI DI
chọn phương án đúng HS: Kết quả: a) SinE bằng: A) ; B) C)
EF DE EI
a) B; b) B;
DE DI EI
c) B; d) C b) tanE bằng : A) B) C)
DF EI DI
DE DF DI
c) cos F bằng : A) B) C)
EF EF IF
DI IF IF
d) cot F bằng: A) B) C)
IF DF DI

Bài 2 :Các đẳng thức sau đúng hay sai:


GV: Máy chiếu bài tập 2- Cho góc nhọn 
trắc nghiệm và yêu cầu h/s HS: Kết quả: A)sin 2   1  cos 2  ; B)0  tg  1
chọn phương án đúng A: Đúng;
B: Sai;
C: Sai; 1
C )sin   D ) cos   sin(900   )
D: Đúng cos 
Năng lực hình thành:Tính toán; Hợp tác; Tự học
Mục tiêu: Vận dụng các kiến Nội dung 4: (20 phút) III. Bài tập tự luận
thức đã học vào bài tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm Bài 31 / SBT – 132
*GV yêu cầu HS đọc đề bài vụ: A
N

31/SBT trang 132 HS đọc đề bài


31/SBT trang 132 C

-> HS vẽ hình vào M

vở, 1 HS vẽ trên
->GV cùng HS nhân xét bảng O
B

hình vẽ

-> HS suy nghĩ nêu


cách làm
a) Kẻ OH  AC; OK CB.Ta có AM = BN
nên OH = OK
-> GV ghi tóm tắt cách làm Do đó:
của HS theo sơ đồ dạng cây -> HS tự làm được OHC = OKC (cạnh huyền – cạnh góc
bài dưới sự uốn nắn vuông) => O
  O
1 2
của GV
OHC = OKC (cạnh huyền – cạnh góc
  O
vuông) => O 
3 4

  
=> O  O  O + O 
1 3 2 4

=>OC là tia phân giác của góc AOB


b) AOB cân tại O có OC là tia phân giác
của góc O nên OCAB
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Tự học; Lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
GV nhấn mạnh lý thuyết cơ bản thường vận dụng vào bài tập và một số dạng bài tập thường gặp
2. Dặn dò (1 phút)
- Ôn kĩ bài
- Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ để chuẩn bị thi học kì I
- Bài tập về nhà: 29/132 SBT

72
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 18/12/2017 Ngày dạy: 23/12/2017 Tiết KHDH: 34

ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I (Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Đường tròn)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh tia phân giác của góc, hệ thức giữa các đoạn thẳng.
Vận dụng linh hoạ tính chất của tiếp tuyến vào bài tập có liên quan.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Tính toán; Hợp tác; Tự học
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học; Vận dụng các cách trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I, II và máy chiếu
ghi đề bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (5 phút)
Kiểm tra bài cũ:
1.? Nêu tính chất liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn?
2.? Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì? Nêu tính chất
của 2 tiếp tuyến cắt nhau?
ĐVĐ: Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I, để tuần sau kiểm tra học Kỳ I
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Vận dụng các Nội dung 2: (19 phút) Bài 29 / SBT –
kiến thức đã học vào bài tập 132 D

GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm


*GV yêu cầu HS đọc đề bài vụ:
29/SBT trang 131 A
K
O
-> HS vẽ hình vào I

vở, 1 HS vẽ trên
H
C
73
B
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

->GV cùng HS nhân xét hình bảng


vẽ

-> HS suy nghĩ nêu


cách làm a) Kẻ OH  AB; OK CD.
->GV ghi tóm tắt cách làm Xét (O) có AB = CD nên OH =OK
của HS theo sơ đồ dạng cây =>O cách đều hai tia IB và IC của góc
BIC => O nằm trên tia phân giác của góc
-> HS tự làm được BIC =>IO là tia phân giác của góc BIC.
bài dưới sự uốn nắn b)Xét OHI và OKCI có:
của GV OH=OK (c/m trên)
OI là cạnh chung =>OHI=OKCI
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=> IH=IK
Mặt khác: AH = HB = KD = KC(1/2 CD
= 1/2AB)
Mà ID = IK + KD
IB = IH + HB
=>IB = ID ; IA = IC
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tính toán; Hợp tác; Tự học; Lập luận toán học; Vận
dụng các cách trình bày toán học
Mục tiêu: Vận dụng các Nội dung 3: (18 phút) Bài 41/SBT-133
kiến thức đã học vào bài tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm F
*GV yêu cầu HS đọc đề bài vụ:
41/SBT trang 133 C
->HS vẽ hình vào
vở, 1 HS vẽ trên
bảng E

A O B
H
>GV cùng HS nhân xét hình
vẽ a) Xét tứ giác ABFE có AE//BF (cùng
->HS suy nghĩ nêu vuông góc với EF=> ABFE là hình thang
a)?Muốn c/ m EC =FC ta có cách làm cân
thể làm ntn? HS Trả lời theo gợi Lại có OC//AE (cùng vuông góc với EF)
?Em có nhận xét gì về tứ ý O là trung điểm của AB
gáic ABFE và vị trí của OC =>EO là đường trung bình của hình
với tứ gíac đó? thang
b)Để c/ m AC là tia phân giác =>EC = FC
của góc FAB ta có cách c/m b) Ta có OAC cân tại O (OA=OC) =>
nào? 
CAO 
 ACO
?Có thẻ c/m theo cách của bài  
Măt khác vì AE//OC nên CAE  ACO
29 được không? Vậy còn ->HS tự làm được
cách nào khác? bài dưới sự uốn nắn (góc so le trong)
->GV ghi tóm tắt cách làm của GV 
=> CAE 
 ACO
của HS theo sơ đồ dạng cây =>AC là tia phân giác của góc FAB

*GV gọi ý câu c để HS về


nhà tự làm: … c)

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tính toán; Hợp tác; Tự học; Lập luận toán học; Vận
dụng các cách trình bày toán học

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

74
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1. Câu hỏi và bài tập củng cố (2 phút)


GV nhấn mạnh lý thuyết cơ bản thường vận dụng vào bài tập và một số dạng bài tập thường gặp
2. Dặn dò (1 phút)
- Ôn kĩ bài. Tự làm lại các bài đã luyện
- Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ để chuẩn bị thi học kì I

Ngày soạn: ..../12/2017 Ngày dạy: ../12/2017 Tiết KHDH: 35

KIỂM TRA HỌC KÌ I

(KIỂM TRA THEO ĐỀ CHUNG CỦA SỞ GD & ĐT GIA LAI)

Ngày soạn: …../12/2017 Ngày dạy: …./01/2018 Tiết KHDH: 36

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được kết quả chung của cả lớp và của từng cá nhân. Nắm được những ưu
điểm, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
2. Kỹ năng: Qua bài kiểm tra HS đựơc củng cố lại những kiến thức đã làm. Rèn luyện được cách
trình bày lời giải các bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Trả bài kiểm tra học kỳ I phần Hình học
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thay đổi suy nghĩ /tạo niềm tin tích cực; Năng lực quan sát; năng
lực tập trung chú ý
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra, đáp án phần Hình học.
2. Chuẩn bị của HS: Làm lại đề kiểm tra học kì 1 vào vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (3 phút)
Kiểm tra bài cũ: Lớp trưởng phát bài kiểm tra
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS nắm được kết quả chung Nội dung 1: (10 phút)
của cả lớp và của từng cá nhân. Nắm
được những ưu điểm, nhược điểm qua
bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những
bài kiểm tra sau

75
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:


GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt: HS nghe GV trình bày.
Ưu điểm, Nhược điểm, Cách trình bày.
Năng lực hình thành: Tự học; Năng lực thay đổi suy nghĩ /tạo niềm tin tích cực;
Mục tiêu: Rèn luyện cách trình bày lời Nội dung 2: (32 phút)
giải các bài kiểm tra.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các HS lên chữa từng phần - HS khá lên chữa bài kiểm
đối với phần hình học của bài kiểm tra. tra, mỗi HS một phần.
- GV nhận xét sau mỗi phần, chốt lại - Các HS khác theo dõi,
cách giải, cách trình bày. nhận xét sau mỗi bài giải.
- Yêu cầu HS đối chiếu kết quả từng bài
và chữa vào vở bài tập. - HS đối chiếu lời giải và
chữa vào vở bài tập.
Năng lực hình thành: Năng lực quan sát; năng lực tập trung chú ý

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố ( phút)
2. Dặn dò ( phút) Làm lại bài kiểm vào vở

Ngày soạn: 30/12/2017 Ngày dạy: 4,6/01/2018 Tiết KHDH: 37, 38

HỆ THỐNG KIÊN THỨC HỌC KỲ I


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập ôn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I: Tỉ số lượng
giác của các cạnh, hệ thức lượng trong tam giác vuông, đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau,...
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập liên quan
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Kiến thức học kỳ I – Chương I, II
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động (phút)
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV dẫn dắt HS giải đề bài tập sau:
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Bài 1: C Bài 1:
a)Cho hình vẽ: H a) Chọn P
sinB bằng
AC AH
M. N.
AB AC B A
Hình 1
AH BC
P. Q.
AB AC b) sin 600

76
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

b)cos 300 bằng


1 1
M. N.sin 600 P.tg 600 Q.
2 3 d) Chọn A
d) Cho hình 2 biết MA, MC là hai tiếp tuyến
của đường tròn (O), BC là đường kính, ABC
= 700
Số đo của gócAMC bằng C
0
A. 40
B. 500 O
0
C. 60 M 700 d d'
D. 700 A B
II/PHẦN TỰ LUẬN:
I
II/PHẦN TỰ LUẬN: a) Xét tam giác AOM và N
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Qua BOP có : M
A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) A = B = 900 (t/ tiếp tuyến) 1
với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O OA = OB = R A
O
B
2
cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng O1 = O2 (đối đỉnh)
 ởAOM
(d’) P. Từ=Ovẽ
BOP(
mộtg .tia
c.g vuông
) góc với MP P
và cắt đường
 OM = OP thẳng (d’) ở N
a)Chứng minh OM = OP và tam giác NMP
NMP
cân có
NO  MP (gt ),OM = OP (cm trên)
 NMP là tam giác cân vì có NO vừa là đường
cao, vừa là đường trung tuyến
b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI b) Trong tam giác cân NMP, NO là đường cao xuất
= R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) phát từ đỉnh nên đồng thời là phân giác
 OI = OB = R
(tính chất các điểm trên phân giác của một góc)
Có MN  bán kính OI taị I thuộc đường tròn (O)
 MN là tiếp tuyến cuả (O)
2
c)Chứng minh AM.BN = R c) Trong tam giác vuông MON có OI là đường cao
 IM.IN = OI2 (hệ thức lượng trong tam giác
vuông )
Có IM = AM, IN = BN(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
OI = R
Do đó : AM. BN = R2

d)Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác d) Tứ giác AMNB có A = B = 900 AMNB là hình
AMNB là nhỏ nhất. Vẽ hình minh hoạ thang vuông: SAMNB =
(AM + NB).AB (MI + IN ).2R
  MN.R
2 2
Có R không đổi, MN > AB
M N
 SAMNB nhỏ nhất
 MN nhỏ nhất
  MN = AB MN // AB A
O
B

 AMNB là hình chữ nhật


 AM = NB = R P

d
Hình minh hoïa d'
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CHƯƠNG I
Câu 1> Cho hình vẽ: Tính x và y ?

Câu 2> Cho hình vẽ dưới đây, số đo x bằng:

77
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Câu 3> Cho hình vẽ bên, Tính   ?

Câu 4> Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho CH = 2cm;
BH = 8cm

Câu 5> Cho ABC (A   900 ) cĩ AB = 3cm; AC = 4cm, tính các TSLG của
góc B vàgóc C? Tính đường caoAH?
Câu 6>
a) Cho tam giác ABC, đường cao AH. Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm; Tính độ dài BH, BC, HC,
AC.
b)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD chia đoạn BC thành hai đoạn DB = 3cm;
DC=4cm. Tính Số đo của góc B (là tròn đến độ)
Câu 7> Cho ABC vuông tại A.
a/ Biết AB = 5cm, AC = 12cm. Giải tam giác vuông ABC.
b/ Biết AC = 5cm, B  400 . Giải tam giác vuông ABC.
Câu 8> Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 600, độ dài đường cao AH = 4cm, Tính AC ?
Câu 9> Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 24 cm, BC = 25 cm. Tính cot C ?
Câu 10> Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm. HC = 9cm. Tính tan B?
Tính độ dài đoạn thẳng AH?
Câu 11> Cho hình bình hanh MNPQ có Q   450 , QM  12cm, QP  25cm . Tính diện tích của hình
bình hành MNPQ?
Câu 12> Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB=20cm; C   300 . Trên cạnh AC lấy điểm H sao
cho AH=AB. Tính độ dài của HC ?
Câu 13> Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12 cm. Tính
độ dài các cạnh của tam giác ABC?
Câu 14> Cho tam giác ABC có BC = 9cm, B   600 , C
  400 . Kẻ đường cao AH của tam giác đó.
Hãy tính AH, AB, AC (làm tròn kêt quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

CHƯƠNG II:
Câu 1> Cho đường tròn (O; 5cm) và dây AB có độ dài 8 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây
AB ?
Câu 2> Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8 cm. Gọi M là trung điểm của BC. Tính
độ dài đoạn AM?
Câu 3> Cho đường tròn (O; 5cm) . điểm A cách điểm O một khoảng bằng 10 cm. kẻ các tiếp tuyến
AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Tính góc BAC .
Câu 4> Tính Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh lần lượt bằng 3cm, 4cm,
5cm .
Câu 5> Cho đường thẳng a cắt đường tròn (O; 10cm) tại A và B, vẽ OH  a , biết OH = 6cm. Tính
độ dài của AB ?
Câu 6> Tam giác có độ dài ba cạnh là 5 cm,12 cm, 13cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác
Câu 7> Cho tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác bằng:
Câu 8> Cho đường tròn (O; 3cm) và đường tròn (O’; 5cm), biết OO’ = 4cm. Cho biết vị trí tương
đối của hai đường tròn ?
Câu 9> Cho đường tròn tâm (O; 6cm). Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) đựng tiếp tuến MA với
(O), A là tiếp điểm. Giả sử MA=10cm. Tính khoảng cách từ M đến (O) ?
Câu 10> Cho đường tròn (O; 5cm), dây AB cách tâm O một khoảng bằng 3cm. Tính độ dài của
dây AB?

78
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố ( phút) GV chốt lại vấn đề qua tiết ôn tập
2. Dặn dò ( phút)
- Xem lại bài tập đã giải trong tiết học và ôn lại các kiến thức liên quan, vẽ sơ đồ tư duy chương 1, 2
- Chuẩn bị học chương trình học kì II

Ngày soạn: 08/01/2018 Ngày dạy: 11/01/2018 Tiết KHDH: 39


CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn. HS thấy được sự tương ứng giữa
số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường
tròn và biết suy ra số đo của cung lớn. HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo
của chúng. HS hiểu định lí về cộng 2 cung.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc; Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn
và chứng minh được định lí về cộng 2 cung.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Góc ở tâm, số đo cung, cộng hai cung
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, compa thước đo góc, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, compa thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
ĐVĐ: GV giới thiệu các nội dung chính của chương III
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS biết được định Nội dung 2: 1. Góc ở tâm
nghĩa góc ở tâm và cung bị a. Định nghĩa: Góc ở tâm là
chắn góc có đỉnh trùng với tâm của
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: dường tròn .
GV treo bảng phụ vẽ hình HS: Trùng với tâm của đường VD: AOB là góc ở tâm chắn
1sgk để HS quan sát tròn. AmB
? Đỉnh của AOB có đặc điểm
gì.
HS: phát biểu định nghĩa tr 66 O
GV giới thiệu “ AOB là góc ở
sgk 
tâm” B
A
? Góc ở tâm là gì.
HS: 0    180
0 0

79
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

? Số đo của góc ở tâm có thể HS: 2 cung : AmB và AnB b. Cung bị chắn: là cung nằm
là những giá trị nào. bên trong góc
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy
cung
? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở

hình 1a( AmB )
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu
Mục tiêu: Hiểu đ/n số đo Nội dung 3: 2. Số đo cung
(độ) của cung a. Định nghĩa (sgk)
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: -sđ AB nhỏ=sđ AOB = 
?Hãy đo góc ở tâm của hình Hs: … 1
1a rồi điền vào chổ trống -Số đo của cunng đường tròn
2
AOB =600 ; Số đo AmB =600
=1800 .

?Vì sao AOB và AmB có -sđ AB lớn =3600-sđ AB nhỏ.
cùng số đo. 
HS: Vì AOB chắn AmB
?Từ kết quả trên hãy suy ra
cách tính số đo cung AB nhỏ. b. Chú ý
1 - Cung nhỏ có sđ<1800.
- Số đo của cung đường - Cung lớn có sđ>1800 .
2 HS: Trả lời như phần nội dung -“Cung không ”có sđ bằng 00 và
tròn bằng bao nhiêu? Vì sao ? ghi bảng cung cả đường tròn có sđ bằng
- Số đo cung lớn AB bằng 3600
bao nhiêu? Vì sao? ? Hãy thực hiện ?2
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu
Mục tiêu: HS bết so sánh 2 Nội dung 4: 3. So sánh hai
cung trên 1 đường tròn cung:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:  
a. AB = CD  sđ AB =sđ CD .
Nếu AB bằng CD  thì ta suy  
AB  b.. AB > CD  sđ AB >sđ CD .
ra được điều gì HS:Số đo = sđ CD
Điều kiện: 2 cung đang xét phải

AB CD AB 
?Nếu > thì ta suy ra HS:Số đo > sđ CD thuộc 1 đường tròn hoặc 2
được điều gì. HS: Trả lời như phần ghi bảng đường tròn bằng nhau.
?Em thử tìm điều kiện để kết
luận trên hoàn toàn đúng.
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu
Mục tiêu: Hiểu định lí về Nội dung 5: 4. Cộng 2 cung
cộng 2 cung HS nhận nhiệm vụ: Định lí: sgk
GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV treo bảng phụ vẽ hình 3 HS: AOB = AOC  COB 
sgk. AOB bằng tổng của
O
những góc nào?  
HS: AB ; AC ; CB
AOB ; AOC ; COB
 chắn cung B
A
nào?
?Theo định nghĩa về số đo HS:sđ AB =sđ AC =sđ CB  C

cung ta suy ra được điều gì. HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk  
? Từ kết quả trên hãy phát sđ AB =sđ AC +sđ CB
biểu tổng quát về “phép cộng
2 cung”.
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

80
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


1. Số đo góc ở tâm Bài 1/68 Bài 2/69
2. Cộng hai cung Bài 3/70
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài tập 1 tr 68 sgk
Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200. x
Bài tập 2 tr 69 sgk t
?
Hướng dẫn : O
?
 có quan hệ thế nào với sOx
? xOt  . Hs:Kề bù ?
s
y
  
?Vậy xOt được tính như thế nào. HS xOt =1800- sOx =1800-400=1400.

 ? yOs ? HS: tOy 
= sOx =400(đ đ) và yOs = xOt
 
?Làm thế nào để tính tOy
=1400(đ đ)
Bài tập 3 tr 69 sgk: Hoạt động nhóm (4’)

HD: Đo góc ở tâm AOB rồi suy ra số đo AmB
3. Dặn dò: - Học thuộc bài
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài 4, 5, 6, 7, 8, 9sgk
Ngày soạn: 09/01/2018 Ngày dạy: 13/01/2018 Tiết KHDH: 40

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các định nghĩa: góc ở tâm, số đo cung. HS biết so sánh 2 cung và
vận dụng được định lí về cộng 2 cung để giải bài tập
2. Kỹ năng: HS bết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng dắn
của 1 mệnh đề, khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bàng 1 phản VD.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Củng cố góc ở tâm, số đo cung
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc và làm bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
?.1 Vẽ góc ở tâm AOB .Viết công thức tính số đo của cung bị chắn và số đo cung còn lại? (4 đ)
?.2 Hãy giải thích bài tập 8 (6đ)
* Trả lời: ?.1SGK
?.2 : a): Đúng
b): Sai vì không rõ 2 cung đang xét có nằm trên 1 đường tròn hay 2 hai đường tròn bằng
nhau không.
c): Sai giống b) d): Đúng
ĐVĐ: Hôm nay chúng ta củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo
cung lớn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Nội dung 2: Bài tập 4 tr 69 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 7 A
sgk và yêu cầu hs ghi giả thiết HS nêu GT-KL Giải:
kết luận của bài toán Ta có n
O m T
/
? Từ gt : OA=AT và OAT  OA=AT và B
HS: OAT vuông cân tại A

81
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

=900 ta suy ra được điều gì. 


OAT =900 (gt/)
? OAT vuông cân tại A ta Do đó OAT vuông cân tại A
suy ra dược điều gì AOT  450

AOT  450  AOB  450 (do HS:
AOB  450
O, B thẳng hàng) sđ AnB =3600sđ AmB = 3600- (do O,B thẳng hàng)
 AOB  sđ AmB =450
?Số đo của cung lớn AmB  
=3600 - 450 = 3150 (định sđ AnB =360 -sđ AmB =360 - AOB
0 0
được tính như thế nào? căn cứ
0 0 0
vào đâu? nghĩa số đo cung) =360 -45 =315

Vậy : AOB =450;sđ AnB =3150
Năng lực hình thành:Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức, các yêu tố thuật toán
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Nội dung 3: A
GV treo bảng phụ ghi đề bài Bài tập 6 tr
tập 6 gtr 69 sgk và yêu cầu h/s HS nêu GT-KL 69 sgk
/
đọc đề vẽ hình, ghi gt , kết Giải :a)Ta có ?O
?
luận? AOB   tam giác ABC ?
HS: , BOC ; COA
?Góc ở tâm tạo bởi 2 trong 3 đều nội B C
bán kính OA,OB,OC là những HS: Do tam giác ABC đều tiếp(O)
AOB BOC  
góc nào . nên: = = COA Nên AOB
=
0
?Em hãy nêu các cách tính số =120 . BOC COA 
đo của các góc trên.    = =1200
HS: AB ; BC ; CA và ABC ;
?Cung tạo bởi 2 trong 3 điểm BCA  
; CAB
A,B,C là những cung nào.
HS: Sử dụng định nghĩa số
?Hãy nêu cách tính số đo của
đo cung tròn. b)Ta có :sđ AB =sđ BC =sđ CA =1200
 
các cung trên.
  
Suy ra: sđ ABC =sđ BCA =sđ CAB
0 0 0
=360 -120 =240
Năng lực hình thành: Tự học; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
GV chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 4: Bài tập 7 tr69 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 8 tr HS nhận nhiệm vụ: a) Ta có :
69 sgk O  O 
1 2 A
?Em có nhận xét gì về số đo Q
(đđ) B
của các cung nhỏ HS: Do O  O  (đđ) Nên 1
O
2
1 2
Am,CP,BN,DQ   M N C
số đo AM =sđ CP = sđ BN D

?Hãy nêu tên các cung nhỏ =sđ DQ 


bằng nhau. 
HS: Am = DQ ; CP = BN ;
    
Vậy: số đo AM =sđ CP = sđ BN =sđ
AQ  ND  ; BP  NC  
DQ
?Hãy nêu tên 2 cung lớn bằng 
b) AM = DQ ; CP = BN ;
 
nhau. AMQ  MAD  ; AQ  ND  ; BP   NC 
HS:

NBC 
 BNP c) AMQ  MAD  
; NBC 
 BNP
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: Nội dung 5: Bài tập 9 tr 70 sgk
vụ: -Nhóm 1,2 xét trường hợp C a) Điểm C nằm trên cung mhỏ AB
GV treo bảng phụ ghi đè nằm trên cung nhỏ AB
bài tập 8tr 70 sgk và yêu -Nhóm 3,4 trường hợp điểm C
O O
cầu HS thảo luận nhóm . nằm trên cung lớn AB C
450
Các nhóm nêu phương pháp A
450 C
B
A
giải và đại diện các nhóm lên B
trình bày ở bảng.
Sđ BC  nhỏ =100 -450 =550

82
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

 lớn =3600 -550=3050


Sđ BC
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB
 nhỏ=1000+450=1450
sđ BC
 lớn =3600-1450=2150
sđ BC
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố: GV y/c hs nhắc lại kiến thức đã vận dụng trong bài
2. Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- BTVN bài 9/70
- Chuẩn bị bài 3. Liên hệ giữa cung và dây

Ngày soạn: 14/01/2018 Ngày dạy: 19/01/2018 Tiết KHDH: 41

§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các
định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
2. Kỹ năng: Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường
tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định lý liên hệ giữa dây và cung
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Sáng tạo; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: - GV đưa đầu bài và vẽ hình lên màn hình.
- Yêu cầu HS làm bài 7 <69 SGK>. (a,b) (Câu a 4đ, câu b 6đ)
ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này ta xét sự liên hệ
giữa cung và dây.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Biết sử dụng các cụm Nội dung 2:
từ "cung căng dây" và "dây căng 1. Định lí 1: SGK D

cung". Phát biểu và chứng minh


được định lí 1 O
C
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
GV vẽ hình mở đầu bài học và A B
giới thiệu cụm từ “cung căng HS: …
dây” và “dây căng cung” 
AB CD
= =>AB=CD
? Hãy so sánh 2 dây AB và CD. Chứng minh
AOB  COD (c.g.c)  
AB    Ta có: AOB  COD
? Nếu AB=CD thì có bằng  AOB  COD  AB =
 CD 
CD (do AB = CD )
không.  AOB  COD (c.g.c)

83
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

? Hãy phát biểu các kết luận trên HS: định lí 1 tr 71 sgk  AOB  COD
 
 AB = CD
trong trường hợp tổng quát. AB CD 
Vậy = AB=CD
Năng lực hình thành: Tự học; Sáng tạo; Lập luận toán học
Mục tiêu: Hiểu được định lý 2 Nội dung 3:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: 2. Định lí 2: sgk
GV giới thiệu nội dung định lí 2   AB>CD
AB > CD
C
 của (O) HS: 
?Hãy so sánh AB và CD
/
và (O )
O
D
A B
O/
O

A B C D HS: rút ra được như phần


chú ý của nội dung ghi bảng.
?Hãy rút ra kết luận: ?2. HS nêu GT-KL * Chú ý: sgk
Năng lực hình thành: Tự học; Sáng tạo; Lập luận toán học
Mụcvtiêu: Vận dụng được ĐL Nội dung 4: Bài tập củng cố
1, 2 Bài tập13 tr 72 sgk:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Chứng minh: E

? Hãy đọc đề vẽ hình, ghi gt, kl A H B


bài 13.
O
C K D
GV: Hướng dẫn trên màn hình
?Để c/m AC  BD ta c/m điều HS: AC = BD
F
gì?
?Để c/m tứ giác ABCD là hình HS: EF là trục đối xứng của Kẻ EF  AB và CD tại H và
thang cân ta c/m điều gì ? hình thang ABCD (AB và K
?Chứng minh được khẳng định CD) Ta có: HA=HB và KC=KD
trên như thế nào? HS:  và E, H, O, K, F thẳng hàng
?Hãy trình bày bài giải.
HS trình bày lời giải  EF là trục đối xứng của
hình thang ABCD
 Hình thang ABCD cân 
AC = BD
GV: Đưa đề lên màn hình Vậy : AC  BD

? Hãy đọc đề vẽ hình, ghi gt-
?Để c/m OH>OK ta chứng minh kl bài 12 Bài tập 12 tr 72 sgk
điều gì? Dựa vào yếu tố nào? HS: Căn cứ vào gt và bđt tam
giác : BD = BA + AD D

?Để c/m BD>BC ta cần dựa vào = BA + AC>BC


điều kiện nào? HS: So sánh 2 dây BD và BC K
O
theo định lí 1 về liên hệ giữa A

?Làm thế nào để so sánh 2 cung cung và dây. B H


C
nhỏ BD và BC.
Ta có:
?Hãy trình bày c/m: HS: Trình bày được như nội BD=BA+AD
dung ghi bảng Mà AD=AC (gt)
Nên BD=BA+AC>BC (bất
đẳng thức tam giác)
Vậy OH >OK và BD   BC

Năng lực hình thành: Tự học; Sáng tạo; Hợp tác; Lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS

84
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Định lý 1 Phát biểu được Vận dụng được
định lý 1. Câu 1 đlý vào bài
tập13, 12
2. Định lý 2 Phát biểu được Vận dụng được
định lý 2. Câu 2 đlý vào bài tập
13,12
3. Bài tập luyện tập Bài 12, 13/72
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu 1: Phát biểu lại định lý 1
Câu 2: Phát biểu lại định lý 2
3. Dặn dò
- Học thuộc bài, Xem kĩ các bài tập đã giải
- Xem bài 13 như 1 định lí để áp dụng giải bài tập về sau.
- Làm bài 10, 11, 14 sgk/72
Ngày soạn: 15/01/2018 Ngày dạy: 20/01/2018 Tiết KHDH: 42
§3. GÓC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhận biết được những góc nột tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa
về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp. Nhận biết (bằng cách
vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp.
2. Kỹ năng: Biết cách phân chia các trường hợp, biết vẽ hình.HS nhận biết được các góc nội tiếp
trên 1 đường tròn, chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí. HS vận
dụng về số đo của góc nội tiếp và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS, tự giác, tích cực
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định nghĩa, định lý, hệ quả của góc nội tiếp
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Tự học; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động A
Kiểm tra bài cũ:
? Cho hình vẽ sau: Hãy tìm số đo của BAC  
biết sđ của BOC = 600 (10 đ) O

* Trả lời: Ta có BOC là góc ngoài của  cân ABO tại O


 1 B C
Nên : BOC  ABO  BAO
 
 2 BAO 
 BAO  BOC  300 hay BAC
 = 300
2
* Đặt vấn đề: Các em đã thấy quan hệ giữa số đo của BAC  
và BOC 
. Vậy sđ của BAC có quan hệ
gì với số đo cung BC không? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Hiểu được ĐN góc Nội dung 2:
nội tiếp 1. Định nghĩa: SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: 
VD: BAC là góc nội tiếp chắn
- GV giữ lại hình vẽ và giới 
 BC
thiệu BAC là góc nội tiếp
 - Nêu như định nghĩa tr 72
chắn BC
sgk.
?Vậy góc nội tiếp là gì? - Hình14 đỉnh không nằm trên

85
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

?Hãy thực hiện ?1 đường tròn A


- Hình15: Hai cạnh không
thuộc 2 dây của đường tròn.
O
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn
hình 16, 17, 18sgk HS: Số đo góc nội tiếp bằng B C
?Hãy thực hiện ?2 1/2 số đo cung bị chắn.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Lập luận toán học
Mục tiêu: Phát biểu được Nội dung 3:
định lí về số đo góc nội tiếp 2. Định lí: SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: GT 
(O;R), BAC là góc nội
Hướng dẫn chứng minh: Đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, tiếp
?Trên hình vẽ những có góc kl. KL 1 
nào chắn cung BC? 
HS: BOC 
, BAC 
sđ BAC = sd BC
?Nêu mối quan hệ giữa 2 góc: 2
1 1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của

BOC 
, BAC 
HS: BAC = BOC (kt bài cũ)
2 góc

? BOC thuộc loại góc nào đã
A

học? Hãy tính sđ BOC . 
HS: BOC là góc ở tâm chắn O

  điều phải c/m 


Ta có BOC là góc C
BC B

ngoài của tam



giác cân AOB Do đó: BOC =2

BAC
 1  1 
Vậy BAC = BOC = sđ BC
2 2
? Làm thế nào để đưa trường 2) Tâm O nằm bên trong góc: Kẻ
hợp 2), 3) về trường hợp 1). đường kính AD  1)
HS: Kẻ đường AD
?Hãy trình bày chứng minh. 3) Tâm O nằm bên ngoài góc:
Kẻ đường kính AD  1)
A

A
C O
O
DB
C D
B

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tự học; Tính toán ; Lập luận toán học
Mục tiêu: C/m được HQ của Nội dung 4: 3. Hệ quả: SGK
định lý góc nội tiếp A
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: D
- GV vẽ hình (Hệ quả)
   =2 DBC 
Cho DBC = EBC .Hãy so sánh HS: sđ DC và
    B C
DC và EC ?  =2 EBC
sđ EC   DC = EC O

?Hãy nêu kết luận tổng quát. HS: Nêu hệ quả 1 tr 74 sgk

DAC 
DBC E
?Hãy tính sđ của và

?So sánh và rút ra kết luận HS: DAC =1/2sđ DC và 
DBC
tổng quát.   
=1/2sđ DC  DAC = DBC 
1) DBC 
 EBC   EC
 DC 
 Hệ quả 2 tr 74 sgk   
2) DAC = DBC (cùng chắn DC )
?Hãy tìm mối liên hệ giữa góc   
= DBC = EBC (cùng chắn DC
ở tâm và góc nôi tiếp cùng 

HS:Bài cũ  Hệ quả 3 tr 74 và EC )
chắn DC ? Nêu kết luận tổng sgk 1
DOC
quát 
BAC 
DC

3) DBC = 2

(cùng chắn DC )

HS: =1/2 sđ
?Hãy tính BAC ? Nêu kết luận

86
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tổng quát =1/2.1800=900  Hệ quả 4 tr 


4) BAC =900 (chắn cung 1/2
74 sgk đường tròn )
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tự học; Tính toán; Lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Định nghĩa Nhận biết qua
hình vẽ ?1, ?2
2. Định lý Bài 15/74 Bài 18/75
3. Hệ quả ?4
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài tập 15 tr 74 sgk a) Đúng b)Sai
   
Bài tập 18 tr 75 sgk PAQ  PBQ  PCQ (cùng chắn PQ )
3. Dặn dò - Học thuộc bài -chứng minh được định lí và các hệ quả
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài 19, 20, 21, 22 sgk/75, 76
Ngày soạn: 22/01/2018 Ngày dạy: 26/01/2018 Tiết KHDH: 43

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng
minh hình. Rèn tư duy lo gíc, chính xác cho HS.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Vận dụng định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội
tiếp
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Cho (O;AB/2) S là một điểm nằm ngoài đương tròn, SA cắt đường tròn tại M, SB cắt đường tròn tại
N. AN cắt BM tại H. Chứng minh:
a) AN  SB b) ABM  MNA c) SH  AB
Hướng dẫn chấm
- Vẽ đúng hình được 1điểm
a) (3điểm) Chỉ ra được góc ANB = 900(góc nội tiếp) được 2 điểm => AN  SB được 1 điểm
b) (2điểm) Chỉ ra được ABM  MNA  vì là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AM được 2 điểm
c) (4điểm) Chỉ ra được BM  SA được 1 điểm
Suy ra BM và AN là hai đường cao của SAB cắt nhau tại H được 1 điểm
 H là trực tâm  SH thuộc đường cao thứ 3  SH  AB. được 2 điểm
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa, Nội dung 2:
định lí và các hệ quả của góc nội
tiếp vào bài tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm Bài 20 <76>

87
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

GV: K/định bài vừa kiểm tra là bài vụ:


19 sgk/75 y/c hs nêu cách làm phần HS: Nêu cách làm
A
c
GV: Cùng hs nhận xét, chốt lại và O
O'
y/c hs về nhà chứng minh lại vào
vở.
C B D

- GV đưa đầu bài lên bảng phụ, HS vẽ hình


yêu cầu HS vẽ hình. Nối BA, BC, BD ta có:

ABC 
 ABD  900 (góc nội
- Chứng minh C, B, D thẳng hàng. HS đứng tại chỗ nêu 1
cách chứng minh tiếp chắn đường tròn).
2
 ABC 
+ ABD  1800  C, B,
D thẳng hàng.
Bài 21 <76 SGK>. Bài 21 <76>
- GV đưa đầu bài và hình vẽ lên - Đường tròn (O) và (O') là hai
bảng phụ. đường tròn bằng nhau, vì cùng
- MBN là tam giác gì ? HS trả lời c/m theo căng dây AB.
- Hãy chứng minh. gợi ý  AmB
  AnB
M
1
A Có: M = Sđ AmB 
2
N
n
1
m N = Sđ AnB 
O O' 2
Theo định lí góc nội tiếp 
M  N .
B
Vậy tam giác MBN cân tại B.

Bài 22/76
Bài 22 <76>. Có: AMB =
HS vẽ hình.
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ. 0
90 (góc nt
C
- Yêu cầu HS vẽ hình. M
1
chắn
HS: Sử dụng hệ 2
- Hãy chứng minh MA2 = MB. MC
thức lượng trong đường tròn).
. A O B
tam giác vuông  AM là
đường cao của
 vuông ABC.
 MA2 = MB . MC (hệ thức lượng
- Bài 13 <72>: trong tam giác vuông).
Chứng minh định lí: 2 cung chắn Bài 13:
giữa hai dây song song bằng cách Có AB // CD (gt)
HS: Trả lời gv ghi
dung góc nội tiếp.  BAD 
 ADC (so le trong).
bảng
Mà: BAD   (định lí góc
  Sđ BD
A B
nội tiếp).

ADC  Sđ AC (định lí góc
O nội tiếp.
C D  BD = AC.

- GV lưu ý HS vận dụng định lí


trên để về nhà chứng minh bài 26
<SGK>.

88
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Lập luận toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Góc nội tiếp Trả lời bài tập
trắc nghiệm
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có canhj a) Sai.
chứa dây cung của đường tròn.
b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn. b) Đúng.
c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. c) Đúng.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song. d) Sai.
3. Dặn dò
- Làm bài tập : 24, 25, 26 SGK; 16, 17, 20 <76 SBT>.
- Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
Ngày soạn: 23/01/2018 Ngày dạy: 27/01/2018 Tiết KHDH: 44
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu và chứng
minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 TH). HS biết áp dụng định
lí vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn suy luận lô gíc trong chứng minh hình học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định nghĩa, định lý, hệ quả của góc tạo bởi tia tt và dây
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác; Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. C
2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
O
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: B
A
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
x
ACB AOB
- Bài tập: Cho (O);Góc nội tiếp và góc ở tâm . Tính số đo của mỗi góc ?
1  
- AOB =sđ AB

* Trả lời :- ACB  sđ AB
2
ĐVĐ: Mối liên hệ giữa góc và đường tròn đã thể hiện qua góc ở tâm, góc nội tiếp. Bài học hôm nay
ta xét tiếp mối quan hệ đó qua góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

89
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Mục tiêu: HS nhận biết được Nội dung 2: I. Khái niệm góc
góc tạo bởi tia tt và dây cung. tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: cung
GV giữ nguyên hình vẽ bài - Đỉnh nằm trên dường tròn

cũ và giới thiệu: “ xAB là góc - Một cạnh là một tia tiếp tuyến
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây HS: nhận xét như nội dung còn cạnh kia chứa dây cung.
cung” ?Hãy nhận xét và nêu ghi bảng 
VD: xAB là góc tạo bởi tia tia tiếp
đặc điểm của góc.
?Góc tạo bởi tia tiếp tuyến HS: Phải (đó là trường hợp tuyến và dây
và dây cung có phải là trường đặc biệt của góc nội tiếp khi cung
O
hợp đặc biệt của góc nội tiếp 1 cát tuyếnh trở thành tiếp
không. tuyến) B
HS: 23, 24, 25: không thoả A

?Hãy thực hiện ?.1 mãn đặc điểm về cạnh -26: x


Đỉnh ở ngoài (O)
Năng lực hình thành: Hợp tác; Giải quyết vấn đề; Giải quyết các vấn đề toán học
Mục tiêu: HS phát biểu và Nội dung 3: II. Định lí: SGK
c/m được đ/l về số đo của 1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của
góc tạo bởi tia tt và dây cung góc
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Ta có :BA  Ax (tính chất của tiếp
?Hãy thực hiện ?.2 rồi phát HS:sđ BA =600; sđ BA =1800; tuyến)  BAx
  
=900 B

biểu thành định lí.  Ta lại có:



sđ BA =2400.
?Hãy tính sđ của BAx và sđ HS: BA  Ax (tính chất của sđ AB =1800 O
AB
? So sánh và kết luận. 
tiếp tuyến)  BAx =900. 1
?Hãy trình bày chứng minh. (cung (O))
1 2 A
x
(HS: trình bày được như nội Sđ AB =1800 (cung (O)) 1
2 
dung ghi bảng) Vậy : BAx = sđ AB
 1 2
 BAx = sđ AB
2 2) Tâm O nằm bên ngoài góc
GVtreo bảng phụ vẽ hình
Kẻ OH  AB
trường hợp 2 
 Ta có: BAx =
?Để tính sđ BAx cần tìm mối AOH O

BAx
liên hệ giữa với các loại HS: AOH vì BAx  
= AOH do (cùng phụ với
góc đã biết sđ rồi kẻ đường  
OAH
phụ: OH  AB vì Ax  OA cùng phụ với OAH ) A H B

 HS:  AOB cân tại O  Ta lại có:  x


?Như vậy để tính sđ BAx ta Đường cao AH đồng thời là AOB cân tại O
tính sđ của góc nào ?Vì sao? phân giác (OA=OB=b/k).

? AOH được tính nhờ đâu. AOH 1 AOB 1 Nên đường cao OH đồng thời là
= = sđ AB  phân giác
2 2
1  1  1

-Trường hợp 3: Bài tập về BAx = sđ AB Do đó: BAx = AOB = sđ AB
2 2 2
nhà: 1

Vậy : BAx = AB
2
Năng lực hình thành: Hợp tác; Giải quyết vấn đề; Giải quyết các vấn đề toán học

90
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Mục tiêu: N/biết hệ quả của Nội dung 4: III. Hệ quả: SGK
đl góc tạo bởi tia tt và d/cung HS nhận nhiệm vụ: 
BAx 
= BCA (cùng chắn cung AB )
GV chuyển giao nhiệm vụ: C
GV giữ nguyên phần hình vẽ   1
bài cũ HS: ACB = xAB (vì cùng
2 O
 
?Hãy so sánh ACB và xAB . 
sđ AmB )
?Hãy phát biểu kết quả trên HS: Phát biểu hệ quả tr79 A B

trong trường hợp tổng quát sgk x

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Giải quyết các vấn đề toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Định nhĩa, định lý Nhận biết được V/dụng được
2. Hệ quả ĐN, ĐL, HQ vào bài tập 29
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
?Hãy đọc đề, vẽ hình, ghi tg kl của bài toán. Bài tập 29 tr 79
HS: Như nội dung ghi bảng. SGK: A
CBA
? thuộc loại góc nào đã học? và chắn cung O
1 2
O/

nào. HS:Góc nội tiếp chắn CA của (O)

?Trên hình vẽ còn có góc nào chắn CA nữa ?Góc B
đó  loại góc nào. 
Ta có CBA là góc nội C
D

A
HS: 1 : góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
tiếp và A1 là góc tạo
 
?Hãy so sánh CBA với A1 .HS: CBA = A1 (Hệ quả)
  
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn CA

?Tương tự : DBA bằng góc nào?Vì sao? của (O)
 
= A2 ) Nên CBA = A1
 
( DBA
  
?Hãy tìm mối lhệ giữa A1 và A2 rồi suy ra điều Tương tự : ABD = A2 (cùng chắn AD của (O/ )
   
phải c/m?HS: A1 = A2 (đ đ) suy ra CBA = DBA Mà A1 = A2 (đ đ)Vậy CBA = DBA
   
3. Dặn dò: - Học thuộc và chứng minh được định lí hệ quả
- Xem kĩ các bài tập đã giải, làm bài tập 31, 32, 33, 34, 35 sgk
Ngày soạn: 30/01/2018 Ngày dạy: 02/02/2018 Tiết KHDH: 45
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố định lí, hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Kỹ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác, tích cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bài 31, 33, 34 sgk trang 79, 80
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các cách trình bày toán học; Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Com pa, thước thẳng
2. Chuẩn bị của HS: Com pa, thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.(5 đ) Vẽ hình minh
hoạ. (5 đ)
ĐVĐ:

91
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Mục tiêu: Củng cố góc Nội dung 2: B
tạo bởi tia tt và dây cung Bài tập 31 tr 79 gk: A
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: GT (O;R);BC:dây
vụ: BC=R O
C
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi HS: Trả lời theo các AB,AC:(t.t)
gt, kl của bài toán câu hỏi gợi ý KL BAC 
? BAO ?


? BAC thuộc góc nào đã HS góc tạo bởi tia C/m: Ta có BC =OB=OC=R(gt)
học tiếp tuyến và dây Do đó tam giác BOC đều
cung  
=> BOC =600  sđ BC =600

?Vậy BAC được tính 1  1
HS:   => ABC  sd BC  .600  300
như thế nào 2 2

BAC  

 =1800-( ABC + BCA )=1800-
?Hãy tính sđ của BC
(300+300)=1200
 
Vậy ABC =300; BAC =1200.
Năng lực hình thành: Tự học; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Vận dụng góc Nội dung 3: Bài tập 33 tr 80 sgk:
tạo bởi tia tt và dây cung C/M: A
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: 
Ta có AMN = tAB
 N

vụ: (so le trong) t M


o
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi HS: Trình bày được 
tAB ACB
gt, kl của bài toán như nội dung ghi Mà = B
C
?Để chứng minh bảng (cùng chắn AB Theo hệ quả )
AB.AM=AC.AN ta  
Nên AMN = ACB
chứng minh điều gì. AM AN

?Để chứng minh được  AC AB  AB.AM=AC.AN (đfcm)
khẳng định trên ta chứng
minh điều gì.
?Hãy trình bày chứng
minh
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Vận dụng góc Nội dung 4: Bài tập 34 tr 80 sgk
tạo bởi tia tt và dây cung
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: M
A
vụ: B

?Hãy đọc đề vẽ hình ghi Trả lời theo gợi ý của


gt, kl của bài toán giáo viên

?Để chứng minh HS: T

MT2=MA.MB ta chứng MT  MB
minh điều gì. MA MT
?Để chứng minh
MT MB
 C/M:
MA MT ta chứng minh HS: MTA  MBT Xét tam giác MTA và  MBT ta có:
điều gì.  chung; T = B (cùng chắn AT )
B
?Hãy chứng minh  Do đó: MTA đồng dạng  MBT(g.g).
MTA đồng dạng  HS: Trình bày như MT MB
nội dung ghi bảng. 
MBT.  MA MT
.?Hãy trình bày bài giải. Vậy: MT2=MA.MB
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Vận dụng các cách trình bày toán học; Sử dụng các ký
hiệu, công thức

92
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu 1: GV y/c hs nhắc lại kiến thức đã vận dụng trong bài
3. Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 32, 35/80 sgk.
* Hướng dẫn bài 35: Áp dụng kết quả bài 34

Ngày soạn: 31/01/2018 Ngày dạy: 03/02/2018 Tiết KHDH: 46


§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. HS nắm được
định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các cách trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Com pa, thước thẳng, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: Compa, thước thẳng và ôn tập đ/lí về số đo của góc nội tiếp, góc ngoại tiếp
của tam giác. A
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B
m
C
Nội dung 1: Khởi động O

Kiểm tra bài cũ: ? Cho hình vẽ:


n

Hãy tính: DAB  ADC (10 đ)
Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp làm giấy nháp D

   1   1 
Ta có: ADC và DAB là góc nội tiếp của đường tròn (O) Nên: ADC = AmC và DAB = sđ BnD
2 2
  sd AmC  sd BnD

Vậy: DAB  ADC = 2
ĐVĐ: Chúng ta đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Hôm nay
chúng ta học về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung
của HS
Mục tiêu: Nhận biết được góc Nội dung 2: I. Các đỉnh có ở bên trong
có đỉnh ở bên trong đường tròn đường tròn D A
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận 1) Đặc điểm F
m
n
?Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên nhiệm vụ: O
B C
trong đường tròn và nêu đặc HS vễ himnhf
điểm của góc đó. theo yêu cầu
(GV đưa hình vẽ và kết quả - Đỉnh ở bên trong đường tròn
lên máy chiếu) D
A
O m
n

?Hãy tính số đo của DFB - Hai cạnh là 2 cát tuyến . F C

 HS trả lời theo B


? Nêu quan hệ giữa DFB và
các câu hỏi gợi 2) Định lí: SGK
tam giác ADF
 ý 
Nối AD ta có DFB là góc ngoài của tam giác
? Vậy DFB được tính như thế
ADF
nào.
? Góc ở tâm có phải là góc có

93
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

đỉnh ở bên trong đường tròn sd AmC  sd BnD



không (gv đưa hình vẽ và kết Nên 
: DFB
 
= DAB  ADC = 2
quả lên máy chiếu)  
sd AmC  sd BnD
? Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên DFB
Vậy = 2
ngoài đường tròn và nêu đặc
điểm của góc đó. *Chú ý: Góc ở tâm là trường hợp đặc biệt của
góc ở đỉnh có ở bên trong đường tròn (chắn 2
cung bằng nhau)
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Vận dụng các cách trình bày toán học
Mục tiêu: Nhận biết và chúng Nội dung 3: II. Góc có đỉnh ở bên ngoài
minh được góc có đỉnh ở bên đường tròn
ngoài đường tròn 1) Đặc điểm: - Đỉnh ở bên ngoài đường tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận - Hai cạnh đều là tiếp tuyến hoặc 1 cạnh là cát
? Hãy tính sđ của góc có đỉnh nhiệm vụ: tuyến, 1 cạnh là tiếp tuyến hoặc 2 cạnh đều là
ở bên ngoài (O) HS hoạt động tiếp tuyến.
* GV hướng dẫn HS thực hiện nhóm và sau 2) Định lí: SGK D
- Nhóm 1: Nối AB rồi xét đó cử đại diện C/M: a) Hai cạnh O
A
m
E

quan hệ giữa góc DAB với  trình bày: đều là cát tuyến : n
C
EAB - Nhóm 1: Nối AB B

- Nhóm 2: Nối AC rồi xét Tính số đo của Ta có : DAB 


là góc
quan hệ giữa
DAC
với  AEC góc trong ngoài của EAB
- Nhóm 3: Nối AC rồi xét trường hợp 2 
 : DAB 
= DEB + ABC
quan hệ giữa góc Cax với  cạnh đều là 2
cát tuyến.    
sd DnB  sd AmC
AEC.  : DEB = DAB - ABC =
- Nhóm 2: 2
GV lần lượt đưa ra kết quả của Tính số đo của b) Một cạnh là cát tuyến, 1 cạnh là cát
mỗi trường hợp lên máy chiếu. góc trong tuyến D A E

trường hợp 1 Nối AC O m


cạnh là cát n

tuyến ,1 cạnh 
Ta có : DAC
là tiếp tuyến. C
Là góc ngoài của  EAC
- Nhóm 3:   
 DAC = DEC + ACE
Tính số đo của
  sd AC
sd DC
góc trong
  
? Trong cả 3 trường hợp: sđ trường hợp cả  DEC = DAC - ACE = 2
của góc có đỉnh ở bên ngoài 2 cạnh đều là c) Hai cạnh đều là tiếp tuyến
đường tròn có quan hệ thế nào tiếp tuyến . Nối AC A

với sđ của 2 cung bị chắn? Ta có: n


O E
m

CAx
Hãy phát biểu kết quả trên là góc ngoài của
trong trường hợp tổng quát?  EAC
C

sd AmC  sd AnC
GV đưa nội dung định lí lên  AEC = CAx
 
- ACE = 2
máy chiếu.
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Vận dụng các cách trình bày toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Góc có đỉnh ở Nhận biết được Vẽ được hình Làm được bài
bên trong đường GT, KL của bài 36/82
tròn toán
2. Góc có đỉnh ở Nhận biết được Vẽ được hình Làm được bài
bên ngoài đường GT, KL của bài 37/82

94
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tròn toán
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
-GV đưa hình vẽ và gt, kl lên máy chiếu Bài tập 36 tr 82 sgk

?Để chứng minh EAH cân ta chứng minh E và H 
là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
điều gì . (O)
HS: E = H
  
  sd MB  sd NA (1)
 
  sd MA  sd NC (2)
E H E H
? và thuộc loại góc nào đã học? Hãy tính 2 và 2
sđ của mỗi góc .
A
? Căn cứ vào đâu để kết luận E = H

Căn cứ vào Gt: MA  
= MB
  H
và NA = NC  đfcm M E N

C
B
Bài tập 37 tr 82 sgk
- GV đưa nội dung bài tập, hình vẽ, gt, kl ASC A
là góc có
  đỉnh ở bên
? ABC và MCA thuộc loại góc nào đã học? Hãy ngoài (O) và M
tính sđ của mỗi góc ?  O
MCA là góc
So sánh và kết luận .
nội tiếp (O) B
S
C

sd AB  sdCM
   sd CM
sd AC 
 ASC  
2 2 (Do

AB AC
AB=AC suy ra = )
1 
sd AM 
=2 = MCA (đfcm)
3. Dặn dò
- Học thuộc (Vẽ hình, viết công thức tính số đo có đỉnh ở bên trong và bên ngoài (O))
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk.

Ngày soạn: 05/02/2018 Ngày dạy: 09/02/2018 Tiết KHDH: 47

LUYỆN TÂP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài
đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Tự quản lý; Hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học; Sử dụng các ký hiệu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Compa, thước thẳng
2. Chuẩn bị của HS: Compa, thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

95
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Nội dung 1: Khởi động


Kiểm tra bài cũ: HS1: ? Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở
bên ngoài đường tròn? (6 đ) Vẽ hình minh hoạ. (4 đ)
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Vận dụng được Nội dung 2: Bài tập 39 tr 83 sgk:
định lí về số đo của góc có C
đỉnh ở bên trong đường tròn,
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung HS nhận nhiệm A
O
S B E

GV chuyển giao nhiệm vụ: vụ:


? Hãy đọc đề vẽ hình, ghi gt, HS: vẽ được hình M
kl của bài 39 như nội dung ghi C/M: D

? Để chứng minh ES = EM bảng. Ta có là góc có


ta chứng minh điều gì HS: Tam giác đỉnh ở bên trong (O)
ESM cân tại E 
  sd BM
sdCA 
MSE  (1)
? Để chứng minh:  ESM  2
cân tại E ta chhứng minh HS: MSE  
= CME 
điều gì? Và CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
  1  sdCB   sd BM 
? MSE và CME thuộc loại góc HS: Góc có đỉnh ở cung.  CME 
= sđ CM  (2)
nào đã học. bên trong, góc tạo 2 2
bởi tia tiếp tuyến Ta lại có : CA  
= CB (3) do AB  CD tại (O)
? Hãy tính sđ của MSE và và dây cung.
  
Từ (1),(2),(3)  MSE = CME   ESM cân tại

CME E
?So sánh, kết luận .
Vậy ES=EM
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Lập luận toán học; Sử dụng các ký hiệu
Mục tiêu: Vận dụng định lí Nội dung 3:
về số đo của góc có đỉnh ở Bài 41 tr 83 sgk: A
bên trong hay bên ngoài B

đường tròn. HS nhận nhiệm C


S M
GV chuyển giao nhiệm vụ: vụ: O

Gv cho hs làm bài tập 41 sgk HS đọc đề vẽ hình,


ghi gt, kl của bài C/M: N
41. Ta có: A là góc có đỉnh
? A và BSM thuộc loại góc HS: Trả lời theo ở bên ngoài(O) và BSM
 
là góc có đỉnh ở bên
nào đã học. các câu hỏi gợi ý
trong (O)
của GV    
 A  sdCN  sd BM 
BSM 
sdCN  sd BM
? Hãy tính sđ của A và BSM Nên: 2 và 2

? Suy ra tổng A + BSM 
 A BSM+
 
CN
=sđ (1)

 Ta lạicó: CMN là góc nội tiếp (O)
? CMN thuộc loại góc nào đã CMN 
Nên =1/2 sđ CN (2)
học.
 HS: Tính được như
? Hãy tính sđ của CMN
Từ (1) và (2)  A + BSM =2 CMN
 
nội dung ghi bảng
? Từ 2 khẳng định trên hãy
suy ra điều phải chứng minh.
Năng lực hình thành: Hợp tác; Lập luận toán học; Sử dụng các ký hiệu
Mục tiêu: Vận dụng định lí Nội dung 4:
về số đo của góc có đỉnh ở Bài tập 42 tr 83 sgk
bên trong đường tròn
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm Gọi E là giao điểm của AP và QP

96
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

vụ: Ta có: AER là góc A


HS đọc đề vẽ hình, có đỉnh ở bên trong
ghi gt, kl của bài (O) Q
? Để chứng minh AP  RQ 42. Nên
R E

ta chứng minh điều gì . HS Trả lời theo các O


I
câu hỏi gợi ý của
C
? AER
thuộc loại góc nào đã GV B

học . P
? Hãy tính số đo của AER ?
1
Suy ra điều phải c/m   ( sd AB  sd ACB )
AER  sd AR  sdQCP  2
2 2
.b)? Hãy nêu cách chứng Vậy AP QR
minh. 
HS: Tính sđ CIP  sd AR  sd CP
?Hãy trình bày bài giải. CIP  (1)
 b) Ta lại có : 2
và PCI ? So sánh
  sd BP
sd RB 
và kết luận . 
PCI  (2)
2
 
Mà cung AR= RB ; cung CP= BP (3) gt
Từ (1), (2), (3)  CIP PCI 
=
 
Tam giác CPI
cân tại P (đfcm)
Năng lực hình thành: Tự học; Tự quản lý; Hợp tác; Lập luận toán học; Sử dụng các ký hiệu

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Góc có đỉnh ở bên HS nêu được các kiến
trong hay bên thức góc có đỉnh ở bên
ngoài đường tròn trong hay bên ngoài
đường tròn, góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây
cung, góc nội tiếp
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu 1: Nhắc lại các kiến thức được vận dụng để làm các bài tập trên? (MĐ 2)
3. Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 40, 43 SGK
- Chuẩn bị bài 6. Cung chứa góc

Ngày soạn: 06/02/2018 Ngày dạy: 10/02/2018 Tiết KHDH: 48

§6. CUNG CHỨA GÓC


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ
tích để giải toán.
2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng, biết dựng
cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc váo bài tập dựng hình, biết trình bày bài giải một bài
toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Giải bài toán quỹ tích
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Mô hình hóa toán học

97
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của GV: Thước, compa, thước đo góc, máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS: Thước, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Hiểu được bài toán Nội dung 2:
quỹ tích 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm a) Bài toán (sgk) M m y
Gv: Chiếu máy ghi đề bài vụ: ?1
d
toán ?2 
HS thực hiện ?1 O M/
GV: Cùng hướng dẫn học
sinh làm ?1. ?2 A  B
HS thực hiện ?2. x
GV: K/đ k.luận về quỹ tích
điểm M nhìn đoạn AB dưới
góc không đổi như sgk. Y/c * Kết luận:Với đoạn
hs đọc KL. thẳng AB và góc 
HS: 2 hs đọc kl (00<  <1800) cho trước thì quỷ tích các
?Dự đoán quỹ tích của M khi điểm M thoả mãn AMB =  là hai cung chứa
 =900. HS: Sẽ là đường góc  dựng trên đoạn AB
tròn đường kính AB * Chú ý: - Hai cung chứa góc nói trên là 2
GV: Chốt lại và nêu các chú cung tròn đối xứng với nhau qua AB
ý trong sgk - A,B được coi là  quỹ tích.
-  =900: Quỹ tích là cả đường tròn đường
kính AB.

GV: Hướng dẫn hs cách vẽ b) Cách vẽ cung chứa góc (sgk/86)


cung chứa góc  như sgk trên HS: Thực hiện vẽ
máy chiếu. hình vào vở

Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Mô hình hóa toán học
Mục tiêu: Biết được các Nội dung 3:
bước giải bài toán quỹ tích 2. Cách giải bài toán quỹ tích: sgk
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm
? Hãy nêu các bước tổng vụ:
quát để giải một bài toán quỹ
tích: HS: Nêu như SGK

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
Giải bài toán quỹ Hiểu được giải Giải được bài
tích bài toán quỹ toán quỹ tích
tích gồm 3 phần

2. Câu hỏi và bài tập củng cố


Bài tập 45 tr 86 sgk (MĐ 2, 3)
Hướng dẫn:

98
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

a) Phần thuận: Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
C/
HS: Vuông góc

? Hãy suy ra số đo AOB . O/ B
D/
? Vậy điểm O có tính chất gì.
I
C
O
? Em thử dự đoán quỹ tích của O A

 AB 
b) Phần đảo: Lấy O/  O   I ;  cần chứng minh điều gì. D
 2 
?Để chứng minhO/ có tính chất của O ta chứng điều gì.
? Để chứng minh O/ là giao điểm 2 đường chéo của hình thoi ta phải làm gì.
? Nêu cách dựng hình thoi ABC/D/.
? Hãy chứng minh tứ giác ABC/D/ là hình thoi và kết luận.
 AB 
c) Kết luận: Quỹ tích của O là  I ;  với I là trung điểm của AB (trừ A, B)
 2 
3. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Xem kĩ các bài tập đã giải, nghiên cứu phần chứng minh quỹ tích như sgk
- Làm bài tập 48, 49, 50, 51, 52 sgk.

Ngày soạn: 26/02/2018 Ngày dạy: 02/03/2018 Tiết KHDH: 49

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố cách giải 1 bài toán quỹ tích, quỹ tích là cung chứa góc.
2. Kỹ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập củng cố kiến thức về cung chứa góc
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Lập luận toán học; Mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Com pa, thước thẳng
2. Chuẩn bị của HS: Com pa, thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước

99
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước giải 1 bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS được củng cố Nội dung 2: Chữa bài tập
cách giải 1 bài toán quỹ tích,
quỹ tích là cung chứa góc
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Bài 46/86:
HS lên bảng làm bài - Dựng đoạn thẳng
GV gợi ý: Dưạ vào cách vẽ tập 46 trang 86 SGK, AB = 3cm (dùng
cung chưá góc đã học trong cả lớp theo dõi, nhận thước
bài. xét, bổ sung. có chia khoảng)

GV sửa chữa, chốt lại. HS ghi vào vở

- Dựng góc xÂB = 550 (dùng thước đo


góc và thước thẳng)
- Dựng tia Ay vuông góc với Ax tia
(dùng ê ke)
- Dựng đường trung trực của đoạn thẳng
AB (dùng thứớc có chia khoảng và ê ke)
Gọi O là giao điểm của Ay với d
- Dựng cung AmB, bán kính OA sao
cho cung này nằm ở nưã mặt phẳng bờ
AB không chưá tia Ax (dùng compa)
Cung AmB là cung cần dựng
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Lập luận toán học
Mục tiêu: HS được củng cố Nội dung 3: Luyện tập
cách giải 1 bài toán quỹ tích, Bài 50/87:
quỹ tích là cung chứa góc Ta có:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: a) Vì BMA = 900 ( góc nội tiếp chắn
?Hãy đọc đề vẽ hình, ghi gt, HS đọc đề vẽ hình, nửa đường tròn), nên trong tam giác
kl của bài toán ghi gt kl của bài toán vuông BMI có:

? Để chứng minh AIB không


đổi ta phải làm gì. HS tính góc AIB MI 1

tgAIB =
MB 2
HS sử dụng tỉ số  AIB  260 34 '
?Hãy nêu cách tính sđ AIB
lượng giác Vậy: AIB là một góc
? Hãy trình bày chứng minh.
không đổi A1
m

M 2 603 4'

A B

M'

I'

A2 m'

100
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

b) Phần thuận:
? Điểm I có tính chất gì. Khi điểm M chuyển động trên đường
HS trả lời theo gọi ý tròn đường kính AB thì điểm I cũng
của giáo viên  chuyển động, nhưng luôn nhìn đoạn
? Hãy dự đoán quỹ tích của I. thẳng AB cố định dưới góc 26034’
Vậy: điểm I thuộc hai cung chứa góc
26034’ dựng trên đoạn thẳng AB (hai
cung AmB và Am’B)
?Hãy tìm dưới hạn của quỹ Khi M  A thì cát tuyến AM trở thành
tích. tiếp tuyến A1AA2
Khi đó, điểm I  A1 hay A2
Vậy: Điểm I chỉ thuộc hai cung A1mB và
A2 m’B
Phần đảo:
 /
?Lấy I/  I A mB cần chứng Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc A1mB hoặc
minh điều gì . A2m’B, I’A cắt đường tròn đường kính
AB tại M’. Trong tam giác vuông BM’I’,
? Để chứng minh M/I/ =2 M/B M' B 1
có tgI =  tg26 0 34' 
ta làm gì M' I' 2
Do đó: M’I’ = 2M’B
Kết luận:
?Hãy kết luận quỹ tích của Quỹ tích các điểm I là hai cung A 1mB và
HS: Ghi bài. A2m’B chứa góc 26034’ dựng trên đoạn
thẳng AB (A1A2  AB tại A)
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tính toán; Lập luận toán học; Mô hình hóa toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
GV chốt lại vấn đề về quỹ tích qua tiết luyện tập
3. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm các bài tập 48, 49, 51, 52 /87 SGK. (Nếu chưa làm)
*HD:
Bài 48/87: Xét trường hợp đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA và bán kính là BA
- Soạn bài “Tứ giác nội tiếp”
*Hướng dẫn:
Đọc SGK, soạn ?1,?2, vẽ các hình 43, 44, 45, 46 trang 88 SGK, kẻ bảng bài tập 53 trang 89

Ngày soạn: 28/02/2018 Ngày dạy: 03/03, 09/03/2018 Tiết KHDH: 50, 51
Chủ đề §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Tiết 1: Mục 1 + 2.
Tiết 2: Mục 3.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS Biết định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
- Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường
tròn nào.
- Hiểu được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần có và đủ).
- Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.
2. Kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
3. Thái độ: Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.

101
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Định nghĩa; Định lí; Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp,
luyện tập
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các cách trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke, GAĐT, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke.
III. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Định nghĩa. - Phát biểu được định - Sử dụng định nghĩa - Chỉ ra được những tứ
nghĩa tứ giác nội tiếp. để giải thích tứ giác giác nội tiếp.
nội tiếp được đường
tròn.
VD1.1: Vẽ tứ giác có VD1.2: Tứ giác VD1.3: Hãy kể tên các
bốn đỉnh cùng nằm trên ABCD có là tứ giác tứ giác nội tiếp trong
đường tròn tâm O và nội tiếp không ? hình sau ?
một tứ giác có ba đỉnh A
B
nằm trên đường tròn M

tâm I. O
C

2. Định lý. - Biết định lý về tứ giác - Học sinh vẽ hình - Biết chỉ ra tứ giác nội - Biết tính số đo của
nội tiếp. ghi GT, KL chứng tiếp trong một số một tứ giác nội tiếp
minh định lí. trường hợp. khi biết số đo của
góc đối diện hoặc
góc ngoài của góc
đối diện.
VD2.1: Phát biểu định lí VD2.2: Dựa vào VD2.3: Trong các VD2.4: Biết ABCD
về tứ giác nội tiếp hình 45 (SGK/88). trường hợp sau trường là tứ giác nội tiếp.
Hãy ghi GT, KL và hợp nào tứ giác ABCD Hãy tính góc còn lại
chứng minh định lý. nội tiếp: trong các trường
hợp sau:
a.
a.
b.

b.

3. Dấu hiệu - Nắm được định lí đảo. - Hiểu được một số - Chứng minh một tứ - Vận dụng tứ giác
nhận biết tứ phương pháp chứng giác là tứ giác nội tiếp nội tiếp để chứng
giác nội tiếp minh tứ giác nội ở một số trường hợp minh các đặc tính
tiếp. đơn giản. hình học.
VD3.1: VD3.2: VD3.3: Giải thích vì VD3.4: Cho tam
Phát biểu được định lý - Tổng hai góc đối sao hình vuông, hình giác ABC đều. Trên
đảo. của một tứ giác băng thang cân, hình chữ nửa mặt phẳng bờ
1800. nhật nội tiếp được BC không chứa
- Chứng minh hai đường tròn. đỉnh A lấy điểm D
đỉnh cùng nhìn một sao cho DB = DC
cạnh dưới một góc
. và
- Chứng minh bốn
đỉnh của tứ giác . Chứng minh tứ
cùng nằm trên một giác ABCD là tứ
đường tròn. giác nội tiếp.
- Tứ giác có bốn
đỉnh cùng cách đều
một điểm.
IV. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG.

102
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1. Định nghĩa.
2. Định lí.
3. Dấu hiệu nhận biết.
V. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ.
1. Phương pháp:
- GV: Phát vấn nêu vấn đề, hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực hiện.
- HS: Học tập độc lập, hoạt động nhóm.
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Phát huy tính sáng tạo tích cực của học sinh, chú ý rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát và lập luận chặt
chẽ.
VI. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ.
1. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 53, 56, 57, 58 (SGK – 89).
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài
- GV: Chốt lại bằng việc cho hs xem nội dung đoạn video hoạt hình để củng cố
2. Dặn dò:
- Về nhà xem lại kiến thức bài học vận dụng làm các bài tập từ 53 – 60 (SGK – 89,90).
- Chuẩn bị bài đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp.
- Vẽ sơ đồ tư duy về dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
VII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A
Nội dụng 1. Khởi động 11
Kiểmtra bài cũ: 00
HS1: ? Cho hình vẽ: D O
E

a) Tính sđ BCD (5 đ)
b) Tính góc C (5 đ)
- GV hỏi thêm: Em đã dùng những kiến thức nào để tính? C
Cho HS nhận xét. Gv đánh giá, cho điểm.
Đặt vấn đề: Ta luôn vẽ được 1 đường tròn đi qua các đỉnh của 1 tam giác. Phải chăng ta cũng làm
được như vậy đối với một tứ giác, tức là luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tứ
giác ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Hiểu định Nội dung 2:
nghĩa tứ giác nội tiếp 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: Định nghĩa: (Sgk- Tr87)
vụ: HS đọc nghiên cứu ?1. Sau
GV: Chiếu ?1 lên màn đó 2 hs lên bảng vẽ hình.
hình Mỗi hs vẽ một trường hợp.
HS: Vẽ hình theo yêu cầu
của ?1 vào vở.
GV: Chiếu hình vẽ tứ
giác ABCD có 4 đỉnh A
của nằm trên đường B
tròn, hình vẽ tứ giác
MNPQ có 3 đỉnh nằm D O
trên đường tròn (I), đỉnh
còn lại không nằm trên
(I)
- GV giới thiệu tứ giác C
ABCD vừa vẽ ở phần
a ?1 gọi là tứ giác nội
tiếp đường tròn (O). ABCD là tứ giác nội tiếp (O)
? Vậy em hiểu thế nào là HS: Phát biểu theo ý hiểu  A, B, C, D  (O).

103
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tứ giác nội tiếp đường của mình.


tròn?
GV: Chốt lại và yêu cầu
HS đọc đ.nghĩa (Sgk-87)
GV: Nhấn mạnh 4 đỉnh
của tứ giác cùng nằm
trên một đường tròn.
- GV chiếu hình 44 yêu HS: Phát biểu ý kiến (tứ
cầu học sinh cho biết tứ giác MNPQ không nội tiếp
giác MNPQ có nội tiếp (I))
(I) hay không?
GV nêu vấn đề: Vậy tứ
giác MNPQ có thể nội HS; Trả lời: Tứ giác MNPQ
tiếp được một đường không thể nội tiếp bất kì
tròn nào hay không? Vì đường tròn nào vì qua 3
sao? điểm M, N, P chỉ có duy
nhất 1 đường tròn (O)
GV: Chốt “vậy không
có đường tròn nào đi qua
cả 4 đỉnh của tứ giác
MNPQ” và trả lời cho
vấn đề đặt ra đầu tiết
học.
GV: Khẳng định như
vậy có những tứ giác nội
tiếp được và có những
tứ giác không nội tiếp
được bất kì đường tròn
nào. HS: Chứng minh tứ giác có
? Để c/m một tứ giác là 4 đỉnh nằm trên một đường
tứ giác nội tiếp ta cần tròn.
c/m điều gì?
GV: Chốt lại: chính là đi
c/m tứ giác có 4 đỉnh
cách đều một điểm (mà
ta có thể xác định được)
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Sử dụng ngôn ngữ;
Mục tiêu: Hiểu cách Nội dung 3:
chứng minh định lí
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: 2. Định lí (Sgk-Tr88)
vụ:
GV: Y/c HS hoạt động - HS hoạt động cá nhân đo
cá nhân đo các góc và góc.
tính tổng hai góc đối
nhau của tứ giác ABCD
trong hình các em đã vẽ
ở ?1 HS: Tổng số đo hai góc đối
GV: Yêu cầu một số HS của tứ giác nội tiếp bằng
nêu kết quả. 1800
? Qua việc đo đạc như
trên em rút ra dự đoán gì
về tổng hai góc đối nhau
của một tứ giác nôi tiếp.
GV giới thiệu đó là nội HS nêu GT-KL của định lí.

104
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

dung định lí Sgk-Tr88, GT: Tứ giác ABCD nội tiếp (O)


yêu cầu HS đọc nội HS:  KL: A  C
  1800 ; B
 D
  1800
dung định lí.
- Cho HS tìm cách
Chứng minh:
chứng minh đ/l sau đó
 là góc nội tiếp của (O)
Ta có A và C
gọi 1 HS lên bảng trình
bày cách chứng minh. 1   = 1 sđ BAD
Nên: A = sđ BCD và C 
(Nếu HS không phát 2 2
hiện ra GV có thể gợi ý
 = 1 (sđ BCD
Suy ra A  C  +sđ BAD
 )
dựa vào mối quan hệ của 2
góc A và C với (O) sau 1
đó cộng số đo hai cung = .3600=1800.
2
cùng căng một dây)
 
Vậy A  C  1800
- Sau khi HS cm xong
GV k/đ chứng minh + Chứng minh tương tự ta có:
tương tự ta có:  D
B   1800
 D
B   180 0
và hỏi:
Còn cách nào khác để HS: Dựa vào tổng 4 góc của
 D  1800 khi đã một tứ giác.
c/m B
c/m được: A  C  1800
GV: Chốt lại cách c/m
đ/lí; nội dung định lí rồi
quay lại phần kiểm tra
bài cũ để củng cố định
nghĩa và định lí. Em hãy HS: trả lời ...
cho biết: Dựa vào đ/l ta
có thể tính được góc C
không? Vì sao?
GV: Cho HS vận dụng HS: Đứng tại chỗ trả lời GV Bài tập 1 (bài 53 – Sgk/89)
làm bài tập 53 (Sgk-tr ghi kết quả 1 2 3
89)
- GV chiếu đề bài 53 lên A 800 1050 600
màn hình lấy trường hợp 
B 700 750 1800  
1,2,3. HS: D
  1800   
C 1000 1050 1200
- GV có thể hỏi thêm ở
trường hợp 3 như nếu 
D 1100 750
góc B có số đo bằng  0    180 0

tính số đó góc D.
GV: Mở rộng: Trong
một tứ giác nội tiếp, nếu
không cho số đo của một
góc mà cho mối quan hệ
giữa hai góc đối (như
hiệu, hoặc tỉ số,...) vídụ:
 D
B   600 ta cũng
tính được số đo của hai
góc này. Y/c Hs tính góc
B và D HS: Góc B = 1200; Góc D =
GV: Chiếu lên màn hình 1200
hình vẽ bài 56sgk/89 và
gợi ý hs cách làm: để
tính các góc của tứ giác
ABCD này ta cần tìm

105
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

thêm được mqh giữa hai


góc đối. Chẳng hạn: Ta
có thể tìm ra một hệ thức

giữa ABC 
và góc ADC
dựa vào tổng các góc
trong tam giác ABF và
ADE.
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán
Mục tiêu: Phát biểu Nội dung 4:
được mệnh đề đảo 3. Định lí đảo (Sgk-Tr88)
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: GT Tứ giác BCDA có :
vụ:  D
B   1800
GV y/c hs nhắc lại nội - HS thiết lập mệnh đề đảo Kl Tứ giác ABCD nội tiếp
dung đ/l. rồi yêu cầu HS của đ/l.
thiết lập mệnh đề đảo
A
của định lí này.
- GV thông báo trong
B
trường hợp này mệnh đề
đảo luôn đúng. D O

- GV yêu cầu HS xác HS xác định GT - KL


định GT, KL của đ/l C
đảo.
Năng lực hình thành: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Sử dụng ngôn ngữ
Mục tiêu: Vận dụng Nội dung 5: Luyện tập
được định nghĩa tứ giác
nội tiếp, tính chất về góc
của tứ giác nội tiếp Bài tập 56 tr 89 sgk
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: E
vụ:
-GV vẽ hình 47 HS: Ghi GT - KL 40 0

B x
?Hãy ghi gt,kl của bài C
toán
?Tứ giác ABCD nội tiếp x

suy ra được điều gì


20
/
   A
?Trên hình vẽ ABC và HS: ABC + ADC =1800(định lí D F

bằng tổng những về tứ giác nội tiếp )


ADC
 
góc nào? Căn cứ vào Ta có : BCE = DCF (đ.đ)
  
đâu để tính được. Đặt x = BCE = DCF thì: ADC = x + 200
 HS trả lời theo gọi ý  
?Quan hệ của BCE và và ABC = x + 400( Góc ngoài của tam

DCF giác )
BCE FCD  
?Nếu đặt = =x Ta lại vó : ABC + ADC =1800( định lí về
thì ta được phương trình tứ giác nội tiếp )
nào.  2x+600=1800  x=600
?Hãy giải pt tìm x rồi  ABC =600+400=1000  ADC =800
suy ra só đo các góc của 
Và BCD =1800-600=1200  BAD 
=600
tứ giác ABCD. 
HS: Tính được như nội Vậy : A =600; B =1000; C =1200; D 
=800 .
dung ghi bảng . Bài tập 57 tr89 sgk:
Các hình nội tiếp được đường tròn là:
- Cho HS vận dụng làm Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang
bài tập 57 (Sgk- Tr 89) cân
- GV chiếu các hình để HS đứng tại chỗ trả lời, giải

106
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

HS quan sát, suy nghĩ. thích A B


- GV: Chốt lại trong các  
hình đã học ở lớp 8:
Hình chữ nhật, hình
C
vuông, hình thang cân D

nội tiếp được đường tròn Ta có 


GV HD c/m hình thang Hãy vẽ hình, ghi gt-kl của DAC=  DBC.(c.c.c)  DAC
 
= DBC
cân nội tiếp được đường bài toán. Ta lại có: DC cố định
tròn HS  Do đó: A, B thuộc cung chứa góc 
?Hãy so sánh  DAC và dựng trên đoạn DC
 DBC.
Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp
?Hãy xác định quỹ tích * Chú ý: Nếu 1 tứ giác có 2 đỉnh cùng
của A và B nhìn 1 cạnh dưới 1 góc không đổi thì tứ
?Từ khẳng định trên ta giác đó nội tiếp.
suy ra được điều gì.
- GV giới thiệu phương
pháp thứ 2 để chứng
minh 1 tứ giác nội tiếp.
Chú ý: Như nội dung ghi Bài tập 58 tr 90
bảng. sgk: A

?Hãy đọc đề, vẽ hình, HS sau khi được GVHD,


ghi gt, kl của bài toán. hoạt động nhóm trình bày lời O
?Để chứng minh tứ giác giả 60 0 60 0
C
ABCD nội tiếp ta chứng B 30 0 30 0

minh điều gì. Ta có D


 
?Số đo ABC và ACD đã DB=DC(gt)  
biết nhờ đâu. BDC cân tại D
DCB 
DCB 
? Hãy tính sđ của  = DBC
 1 1
và DBC 
= 2 ACB = 2 .600=300
?Hãy xác định tâm O  ABD = ABC + DBC

=600+300=900.
của đường tròn qua  
Và: ACD = ACB + DCB =600+300=900.
A,B,C,D.
 ABD + ACD =900+900=1800
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
b)Tâm O là trung điểm củ AD
Năng lực hình thành: Vận dụng các cách trình bày toán học

Ngày soạn: 06/03/2018 Ngày dạy: 10/03/2018 Tiết KHDH: 52

§8. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác
- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại
tiếp
2. Kỹ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm
của đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác
đều cho trước.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

107
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: ĐN, ĐL đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Tự học
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các cách trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình: đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác
đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều, compa, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của HS: Compa, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
?Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác đều, tam giác thường, tứ giác đều (hình
vuông)
A
*Trả lời: A

A
R B
R R r
r r R
O O
O

B C C B D C

* Đặt vấn đề: Các em đã biết với bất kì 1 tam giác nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường
tròn nội tiếp, còn với đa giác thì sao? Tiết học hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu vấn đề này.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Mục tiêu: Hiểu được định Nội dung 2:
nghĩa đường tròn ngoại tiếp 1. Định nghĩa:SGK
(nội tiếp) một đa giác ?. a)
GV chuyển giao nhiệm vụ: B
A
-GV giữ nguyên hình vẽ bài HS nhận nhiệm vụ:

?Hãy phát biểu đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp đa giác HS trả lời: … F O
2cm
C

1)Hãy vẽ lục giác đều ?Hãy thực hiện ?


ABCDEF nội tiếp (O;2cm) HS: Trên (O;2cm) đặt liên tiếp
các cung AB, BC, CD, DE, EF E D
mà dây căng cung đó có độ dài
bằng 2cm. Nối AB, BC... Ta b)c) Ta có
được lục giác đều ABCDEF OA = OB = OC = OD = OE =
cần vẽ OF = AB = BC = CD = DE =
2) Hãy giải thích? HS: giải thích như nội dung EF = FA
ghi bảng Nên tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Tự học; Vận dụng các cách trình bày toán học
Mục tiêu: Hiểu tính chất của Nội dung 3:
đường tròn ngoại tiếp (nội 2. Định lí: SGK
tiếp) một đa giác
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
-GV giữ lại hình vẽ của bài
cũ và hình vẽ của ?
?Hãy phát biểu ĐL đường HS: SGK tr 91.
tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa
giác đều
-GV giới thiệu nội dung định

108
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018


? Em có nhận xét gì về tâm
của đường tròn ngoại tiếp, HS: Trùng nhau * Chú ý :Trong đa giác tâm của
nội tiếp đa giác đều đường tròn ngoại tiếp trùng với
tâm của đường tròn nội tiếp và
được gọi là tâm của đa giác
đều.
Năng lực hình thành: Tự học; Vận dụng các cách trình bày toán học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Định lý Hiểu được định lý Vận dụng vào
bài tập
2. Định nghĩa Hiểu được định Vận dụng vào
nghĩa bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài tập 61, tr 91 (MĐ 2, 3)
Giải : a),b): Vẽ (O;2cm)
Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông góc với nhau,
nối AB, BC, CD, DA ta được hình vuông ABCD nội tiếp (O;2cm)
c) Kẻ OH vuông góc với AB ta có r  OH  2  r  2cm
2 2 2

2
Cách 2: r=OB.sin 450= 2.  2cm
2 A
Bài 62 tr91 sgk (MĐ 2, 3)
a),b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp
tam giác đều ABCD là giao điểm của 3 đường cao (3 đường
trung trực, 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác ) O
2 2 3 2 3 3
 R  OA  AA/  AB  .  3cm
3 3 2 3 2 B C
1 3
c) r  OA/  AA/  cm
3 2
3. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 63, 64 sgk trang 92

Ngày soạn: 12/03/2018 Ngày dạy: 16/03/2018 Tiết KHDH: 53

§9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN -CUNG TRÒN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R (hoặc C=3,14.d).
- HS biết công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số   3,14 .
2. Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức

109
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, Thước, compa, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của HS: Thước, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: ?Viết công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
Đặt vấn đề: Ở lớp 5 các em đã nắm được công thức tính chu vi đường tròn - Chu vi đường tròn còn
được gọi là “độ dài đường tròn”. Biết độ dài đường tròn ta có thể tính được độ dài cung tròn không?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Biết công thức Nội dung 2:
tính độ dài đường tròn và 1. Công thức tính độ dài đường tròn
hiểu được số   3,14 .
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
- GV giới thiệu công thức
tính độ dài đường tròn
(chính là công thức tính chu C= 2  R hoặc C=  d
vi đường tròn đã học ở lớp
5) Trong đó: C: là độ dài đường tròn
?Từ công thức C= 2 .R  C C R: là bán kính đường tròn
- HS: R= ; d=
hoặc C=  .d hãy suy ra công 2  d: là đường kính đường tròn
thức tính R hoặc d   3,1415... là số vô tỉ.
- GV: y/c HS làm bài 65
(sgk/94) Bài 65 sgk/94
- GV Chốt lại: Trong công - HS: Tìm hiểu, hoạt R 10 5 3 1,5 3,18 4
thức trên, nếu biết 1 đại động nhóm làm bài d 20 10 6 3 6,37 8
lượng, ta tính được đại lượng C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12
còn lại.
Năng lực hình thành: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Biết công thức Nội dung 3:
tính độ dài cung tròn và hiểu 2 .Công thức tính độ dài cung tròn
được số   3,14 .
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: ?2
?Đường tròn bán kính R
(ứng với cung 3600) có độ C= 2  R
dài là bao nhiêu. 2 R  R
+) Độ dài cung 1 0
là: 
?Cung 1 có độ dài bằng bao 2 R   R
0
360 180
nhiêu. 360 180  R.n
+) Độ dài cung tròn n 0
là: l
?Cung n0 có độ dài bằng bao  R.n 180
nhiêu. l
180 Trong đó: l : là độ dài cung tròn n0
 .Rn R: là bán kính đường tròn
?Từ công thức l  hãy
180 l.180 n: là số đo độ của góc ở tâm
suy ra công thưc tính R, n. HS R 
 .n
l.180
?Hãy nêu cách tính. và n  Bài tâp 66 tr 95 sgk:
a) Áp dụng công thức tính
 .R
Giải :a) Độ dài cung 600 của đường tròn
độ dài cung tròn cố bán kính bằng 2 dm là:
HS: Trình bày như
b) Áp dụng công thức tính l
3,14.2.60
 2, 09dm  2,1
nội dung ghi bảng.
độ dài đường tròn 180
?Hãy trình bày bài giải. b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650
* Chú ý: Nếu đề không yêu mm là:C  3,14.650  2041mm  2m
cầu tính số thập phân thì nên
giữ nguyên 
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức

110
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Công thức tính Nhận biết được Từ công thức tính Vận dụng tốt
độ dài đường tròn công thức tính độ dài đường tròn công thức vào
độ dài đường tìm được R, d, C bài tập cụ thể
tròn thực tế
2. Công thức tính Nhận biết được Từ công thức tính Vận dụng tốt
độ dài cung tròn công thức tính độ dài cung tròn công thức vào
độ dài cung tròn tìm được R, n, l bài toán cụ thể
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài tập 67 tr 95 sgk: (MĐ 1, 2, 3) HS thực hiện vào phiếu học tập
R 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm
0 0 0 0
n 90 50 57 41 250
l 15,7ccm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm
Bài tập 69 tr 95 sgk: (MĐ 1, 2, 3)
Hướng dẫn :?Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh xe trước lăn được.
HS: Lấy quãng đường mà bánh xe sau lăn được chia cho chu vi của bánh xe trước.
?Hãy tính chu vi của bánh xe sau? chu vi bánh xe trước? Quảng đường bánh xe sau lăn được trong
10 vòng. 1,672  (m); 0,88  (m); 16,72  (m)
- Kết quả 19 vòng
- Tìm hiểu về số  “Có thể em chưa biết”
KỊCH BẢN
BÀI DẠY: §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN -CUNG TRÒN
Tên cảnh (hoạt động) Nội dung Hình ảnh thể hiện trên máy
chiếu
Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề Câu hỏi 1 Câu hỏi
Hoạt động 1 Công thức tính độ dài đường Bài tập 65 trang 94
tròn
Hoạt động 2 Công thức tính độ dài cung tròn ?2
Bài tập 66 trang 95
Hoạt động 3 Củng cố Bài tập 67, 69 trang 95
Tìm hiểu về số 
Hoạt động 4 HDVN Nội dung về nhà
3. Dặn dò
- Học thuộc công thhức -Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 sgk.
- Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 14/03/2018 Ngày dạy: 17/03/2018 Tiết KHDH: 54

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố công thức tính độ dài đường tròn, công thức tính độ dài cung tròn,
Bán kính, đường kính, số đo cung.
2. Kỹ năng: HS vận dụng tốt các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: luyện tập công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thước, compa, máy tính bỏ túi, máy chiếu

111
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

2. Chuẩn bị của HS: Thước, compa, máy tính bỏ túi, làm các bài tập về nhà tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS1- Viết công thức tính độ dài đường tròn rồi suy ra công thức tính bán kính, đường kính.
- Viết công thức tính độ dài cung tròn rồi suy ra công thức tính bán kính, số đo cung tương ứng
*Trả lời: (mỗi câu 5 đ)
?.1 C= 2  .R =  .d  R  C ; d  C
2 
?.2 l   .R.n  R  180.l ; n  180.l
180  .2  .R
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Củng cố công thức Nội dung 2:
tính độ dài đường tròn BT 70 SGK:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Hình 52: C = d  12,56 cm.
Cho HS làm bài tập 70 SGK:
Hình 53: C = R.180/180 +
Tính chu vi của mỗi hình 52, - HS hoạt động nhóm
53, 54 SGK (Hình vẽ trên - Đại diện nhóm lên bảng trình 2R.90/180 = R + R
máy chiếu) bày. = d  12,56 cm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng
trình bày. Hình 53: C = 4 R.90/180
= 2 R = d  12,56 cm
Năng lực hình thành: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Củng cố công thức Nội dung 3:
tính độ dài cung tròn BT 71 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
- GV chiếu vẽ hình 55 SGK HS:Vẽ hình vuông ABCD có
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ cạnh 1 cm.
đường xoắn 1
- Vẽ đường tròn tâm B, bán
4
kính 1cm, ta có cung AE Độ dài d của đường xoắn (kí
1 hiệu độ dài cung là l)
- Vẽ đường tròn tâm C, bán 1
4 l AE = 4 .2.  .1 (cm)

kính 2cm, ta có cung EF
1 1
đường tròn tâm D, bán l EF = 4 .2.  .2 (cm)

- Vẽ
4
kính 3cm, ta có cung FG 1
l

FG = 
1 4 .2. .3 (cm)
- Vẽ đường tròn tâm A, bán 1
4 
GH 
-Yêu cầu HS vẽ hình vào vở kính 4cm, ta có cung GH l = 4 .2. .4 (cm)
theo trình tự đó. HS vẽ hình vào vở 1
Vậy d = 2.(1  2  3  4)
-?Tính độ dài đường xoắn HS lên bảng trình bày tính độ 4
dài đường xoắn.  5 (cm)

Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Củng cố công thức Nội dung 4:
tính bán kính. Bài 73 trang 96 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Gọi bán kính Trái Đất là R thì
- Cho HS làm bài tập 73 SGK HS đọc đề độ dài đường tròn lớn của Trái
- Gọi 1 HS đọc đề Đất là 2  R. Ta có:
? Làm thế nào để tính được - Gọi bán kính Trái Đất là R 2  R = 40 000 (km)

112
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

bán kính trái đất? thì độ dài đường tròn lớn của 20000 20000
Trái Đất là 2  R. Từ đó suy ta  R =   3,14  6369
cách tính bán kính R (km)
Năng lực hình thành: Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Củng cố công thức Nội dung 5:
tính độ dài cung tròn, số đo Bài 75 trang 96 SGK
cung.
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
- Gọi 1 HS đọc đề
- GV vẽ hình. HS vẽ hình vào vở.

A B

M O
/
O

GV: Gọi sđ MOA là  . Hãy HS: MOA


 = Độ dài MB
 :
 B ?
tính MO  B = 2  (góc nội tiếp lMB
 MO .O' M.2 .O' M.

=  (1)
và góc ở tâm cùng chắn một 180 90
cung) Độ dài MA
 :
- OM = R , tính OM ? R lMA .OM. .O' M.
- OM = R  OM = 
=  (2)
lMB lMA 2 180 90
- Hãy tính 
, 
?
l  lMA So sánh (1) và (2)
- HS tính MB ,  và so sánh.
  MA
 
= l MB

Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
3. Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm các bài tập còn lại sgk tr96.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

Ngày soạn: 18/03/2018 Ngày dạy: 23/03/2018 Tiết KHDH: 55

§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN - HÌNH QUẠT TRÒN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S =  R 2 , học sinh biết
cách tính diện tích hình quạt tròn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng bài, chủ động liên hệ vàvận dụng vào thực tiễn
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của HS: Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

113
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính độ dài cung tròn?
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: HS biết cách tính diện Nội dung 2:
tích hình tròn 1. Công thức tính diện
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: tích hình tròn
? Nêu công thức tính diện tích hình
tròn đã biết? HS nêu S = R.R.3,14
- Ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng
của số vô tỉ  . Vậy công thức tính HS: 
diện tích của hình tròn bán kính R là S =  R2
S=? HS làm bài tập 77 SGK: S: diện tích của hình
Cho HS làm bài tập 77 trang 98 d = AB = 4cm tròn
SGK. Suy ra R = 2cm. R: bán kính của hình
Diện tích hình tròn là: tròn
S =  R2  3,14.22 = 12,56 (cm2)
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: HS biết cách tính diện Nội dung 3: 2. Cách
tích hình quạt tròn. tính diện tích hình
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: quạt tròn
-GV vẽ hình HS vẽ hình vào vở.
-GV giới thiệu khái niệm hình quạt Hình quạt tròn OAB, tâm O, bán
tròn như SGK. kính R, cung n0.
? Trên hình vẽ ta có hình quạt tròn
nào? - HS đứng tại chỗ trả lời
- Cho HS làm bài tập (đề ra trên
bảng phụ): +  R2
? Hình tròn bán kính R (ứng với
cung 3600) có diện tích là bao  R2
nhiêu? +
360 Khái niệm: Hình quạt
? Hình quạt tròn bán kính R, cung tròn là một phần hình
10 có diện tích là bao nhiêu?
R n2
+ tròn giới hạn bởi một
?Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 360
cung tròn và hai bán
có diện tích là bao nhiêu?  R2n kính đi qua hai mút của
HS nêu công thức: Sq =
? Nêu công thức tính diện tích hình 360 cung đó.
quạt tròn?  Rn R R Công thức:
? Có thể dùng độ dài cung tròn để = . 
180 2 2  R2n
tính diện tích hình quạt tròn được + Sq =
không? Hãy thành lập công thức HS làm bài tập: 360
tính? R
 R 2
n  .6 2
.36 + Sq =
- Cho HS làm bài tập 79 trang 98 Sq = = 2
SGK. 360 360 Sq: diện tớch của hình
= 3, 6  11,3(cm 2 ) quạt n0
l: độ dài cung hình quạt
n0
Năng lực hình thành: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Công thức tính Nắm được công Từ công thức Vận dụng được
diện tích hình tròn thức tính diện tích công thức vào

114
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

hình tròn tính bài toán thực tế


được R
2. Cách tính diện Nắm được công Từ công thức Vận dụng được
tích hình quạt tròn. thức tính diện tích công thức vào
hình quạt tròn bài toán cụ thể
tính được R, l, n
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài tập 82/99/sgk. (MĐ 1, 2, 3)
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bài giải.
S
Hướng dẫn: Từ công thức S   .R 2 hãy suy ra công thức tính R? ( R  )

 R2 360.S 360.S
Từ công thức S  hãy suy ra công thức tính R?, n?. ( R  ;n  )
360  .n  .R 2
Kết quả:
R C S(hình tròn) n0 S( quạt n0)
2 0
2,1cm 13,2cm 13,8cm 47,5 1,83cm2
2,5cm 15,7cm 16,9cm2 229,60 12,50cm2
3,5cm 22cm 37,80cm2 1010 10,60cm2
Bài tập 80/99 sgk. (MĐ 1, 2, 3) Hướng dẫn: Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích dành cho mỗi
con bê có quan hệ thế nào với nhau?
1
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con ăn được? ( S  . .20  100 cm )
2 2

4
Suy ra: S1+S2 =2S =200  (cm2) (1)
Gv: Theo cách buộc hai nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ thế nào với nhau? (Diện
tích dành cho con bê buộc ở A lớn hơn con bê buộc ở B)
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con bê ăn được?
1 
S1   .302  225 (m 2 ) 
4 
  S1  S2  250 ( m ) (2)
2

1
S 2   .102 25 (m2 ) 
4 
Từ (1) và (2)  kết luận.
3. Dặn dò
- Học thuộc công thức. Xem kỹ các bài tập đã giải
- Làm các bài tập 77, 78, 79, 81sgk/98, 99.
- Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 20/03/2018 Ngày dạy: 24/03/2018 Tiết KHDH: 56


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- HS được giới thiệu hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
- Giải được bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải toán
3. Thái độ: Có ý thức học tập, phát triển tư duy năng động sáng tạo
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: luyện tập sử dụng các công thức tính diện tích hình tròn,
hình quạt tròn
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán; Giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng

115
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

2. Chuẩn bị của HS: compa, thước thẳng máy tính bỏ túi làm các bài tập cho về nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS1.Viết công thức tính diện tích hình tròn? (3 đ) Áp dụng giải bài tập 78sgk. (7 đ)
HS2. Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn? (3 đ)Áp dụng giải bài tập 79 sgk. (7 đ)
2
 6  36  .R 2 .n  .62.36
*TL 1. S   R 2 Bài 78 S       11,5  m 2  2. S  Bài 79 S   11,3  cm 2 
   360 360
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Củng cố các công Nội dung 2: Bài tập 83/99 sgk:
thức tính diện tích hình tròn a. Gọi S là diện tích hình
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: HOABINH
GV: nêu đề và vẽ hình bài tập Gọi S1 là diện tích nửa đường tròn
bài tập 83. đường kính HI.
Gv: Hướng dẫn: Đặt diện tích Gọi S2 là diện tích nửa đường tròn
hình HOABINH bằng S, diện N đường kính OB
tích nửa đường tròn đường Gọi S3 là diện tích nửa đường tròn
kính HI gọi S1, diện tích nửa đường kính HO.
đường tròn đường kính OB là H M Ta có: S=S1+S2-2S3
S2 diện tích nửa đường tròn O B I 1 1
đường kính HO gọi S3 thì diện A   .52   .32   .12
2 2
tích hình HOABINH được tính 25 9
như thế nào? S=S1 + S2 - 2S3        16  cm2 
2 2
Gv: Hãy tính S1?, S2, S3? Rồi Kết quả như nội dung ghi
b. Diện tích hình tròn đương kính
suy ra S? bảng.
NA: S=  .42=16  (cm2)
Gv: hãy tính diện tích hình
Vậy diện tích hình tròn đường kính
tròn đường kính NA? S=  .42=16  (cm2)
NA= diện tích hình HOABINH
Gv: So sánh với diện tích hình
HOABINH rồi suy ra kết luận?
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Giải quyết vấn đề; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Củng cố các công Nội dung 3:
thức tính diện tích hình quạt
tròn, giới thiệu hình viên phân HS nhận nhiệm vụ: Bài tập 85/100 O
5,1cm
GV chuyển giao nhiệm vụ: S(VPAmB)=S(quạtOAmB)- S(AOB) sgk. 600
B

Gv: đề và hình vẽ 64/100sgk:  R .60  R


2 2 H
m

? Hãy nêu cách tính diện tích S(quạt OAmB) = 360  6 A

hình viên phân AmB. Kẻ đường cao AH. Ta có: S(vpAmB) = S(quạtOAmB) - S(OAB)
? Hãy nêu cách tính S (quạt Vì tam giác AOB đều nên Ta lại có:
OAmB)  R 2 .60  .R 2
? Hãy nêu cách tính diện tích AH = R 3 S (quạtOAmB)  
360 6
tam giác OAB. 4
Và S(AOB) =
1
S(AOB)= AB. AH 1 1 R 3 R2 3
2 AB. AH  R. 
2 2 2 4
1 R 3 R2 3
 R.  Suy ra: S(vpAmB)=
2 2 4
 R2 R2 3  3
Thay số R=5,1cm    R 2   
S=2,4(cm2) 6 4 6 4 
Thay R=5,1 ta được
S(vpAmB)=2,4(cm2)
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Giải quyết vấn đề ; Sử dụng các ký hiệu, công thức

116
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Mục tiêu: Củng cố các công Nội dung 4:


thức tính diện tích hình tròn, Bài tập 86/100 R
1
giới thiệu hình vành khăn sgk: O
2R

GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: SVK=  R12- 


Gv: đề bài tập86 và hình vẽ R22
65/100(sgk). SVK=  R12-  R22=  (R12- =  (R12-R22)
2
? Hãy nêu cách tính diện tích R2 ) (R1>R2) (R1>R2)
hình vành khăn .
? Hãy tính diện tích hình vành SVK =  (10,52-7,82) b) SVK=  (10,52-7,82)
khăn với R1=10,5cm, R2=7,8cm.  155,1(cm2)  155,1(cm2)
Năng lực hình thành: Tính toán; Giải quyết vấn đề ; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Tính được diện tích Nội dung 5: Bàitập 87/100/sgk
hình viên phân
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: A

Gv: đề bài tập 87 và hình vẽ.


? Em có nhận xét gì về diện tích
hai hình viên phân cần tính. S= 2SvpNmC S= 2SvpNmC
? Vậy diện tích hình cần tìm
được tính như thế nào. B
O C

Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Giải quyết vấn đề
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. hình viên phân Nhận biết được Hiểu công thức tính S
hình viên phân hình viên phân
2. hình vành khăn Nhận biết được Hiểu công thức tính S
hình vành khăn hình vành khăn
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
? Thế nào là hình viên phân? Nêu cách tính diện tích hình viên phân? (MĐ 1, 2)
? Thế nào là hình vành khăn? Nêu cách tính diện tích hình vành khăn ở dạng tổng quát?(MĐ 1, 2)
*GV: Lưu ý kỹ năng đọc hiểu hình vẽ; vẽ đường gấp khúc; tính toán;...
3. Dặn dò
Xem kỹ các bài tập đã giải.
Ôn tập chương III (Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ)

Ngày soạn: 26/03/2018 Ngày dạy: 30/03/2018 Tiết KHDH: 57


ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức của chương III, vận dụng linh hoạt
các kiến thức vào làm các bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng: Vẽ hình, phân tích đề bài, tìm cách giải và viết sơ đồ lời giải
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Ôn tập, hệ thống lý thuyết thông qua các bài tập
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Compa, thước thẳng, máy chiếu vẽ các hình 66, 67, 68, 69, 70, 71sgk
2. Chuẩn bị của HS: Compa, thước thẳng, trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt các kiến
thức cần nhớ.

117
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong khi ôn tập)
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Ôn tập về cung- Nội dung 2: 1. Liên hệ giữa cung,
Liên hệ giữa cung, dây và dây và đường kính
đường kính
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
GV đưa đề bài lên máy chiếu

- HS vẽ hình vào vở.


D 0
b0 a0 A
E
C
Cho (O) có góc AOB = a 0, góc - HS đứng tại chỗ trả lời
COD = b0. Vẽ dây AB, CD. câu hỏi.
a. Tính sđ AB nhỏ, sđ AB a) sđ AB nhỏ = AOB = a0
lớn. sđ AB lớn = 3600 –a0
Sđ CD nhỏ, sđ CD
 lớn  nhỏ= COD
sđ CD  = b0
 lớn = 3600 –b0
sđ CD

b. sđ AB nhỏ = sđ CD nhỏ khi

b) AB nhỏ = CD nhỏ
nào ? 0 0
 a = b Hoặc dây AB =
 dây CD
c. AB nhỏ > CD nhỏ khi
c) AB nhỏ > CD  nhỏ
nào? 0 0
? Phát biểu các định lí về liên <=> a > b hoặc AB >CD.
hệ giữa cung và dây?
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức Nội dung 3: 2.Góc và đường tròn
Góc với đường tròn vào bài
tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66:

O
O
HS: Trả lời như nội
dung ghi bảng.

a) Góc ở tâm.
b) Góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
O O d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Gv: Yêu cầu hs đọc các góc ở
hình 66/sgk.
GV y/c một học sinh lên vẽ
hình bài 89 SGK

118
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

?Thế nào là góc ở tâm. Tính Bài tập 89/104sgk: sđ AmB =600
AOˆ B - HS đứng tại chỗ trả
a ) AOB  sd AmB  600
?Thế nào là góc nội tiếp? định lời.
lý và hệ quả của góc nội tiếp. + Nêu ĐN góc ở tâm 1
 b).ACB  sd AmB E
Tính ACB ? 2 N I n
+ Phát biểu định lí và 1 0 M K
?Thế nào là góc tạo bởi một tia
các hệ quả của góc nội  2 60  30
0
C
tiếp tuyến và dây cung. tính
tiếp O
ABˆ t 1
c ) ABt  sd AmB
D

? So sánh: ABˆ t với ACB + Nêu ĐN, định lí và 2
 Phát biểu hệ quả áp dụng 1
hệ quả về góc tạo bởi  600  300 B
 A
? So sánh: ADˆ B > ACB  tia tiếp tuyến và dây 2 m

Phát biểu định lý góc có đỉnh cung 1 t


d)Tacó: ADB  sd ( AmB  sd InK  )
ở trong đường tròn  Viết 2
biểu thức minh họa 1
? Phát biểu định lý góc có đỉnh + Phát biểu định lí về  .2 sd AmB  sd AmB  600
2
ở ngoài đường tròn. Viết biểu góc có đỉnh ở trong
đường tròn. Ta lại có: ACB  300
thức minh họa.
ADC  ACB
Vậy,
+ Phát biểu định lí về
1
góc có đỉnh ở ngoài e). AEB  ( sd AmB  sd MN
 )
đường tròn. 2
Vậy: AEB  AEC
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác;Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu,
công thức
Mục tiêu: Ôn tập về tứ giác Nội dung 4: 3. Tứ giác nội tiếp
nội tiếp
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp HS nêu định nghĩa,
đường tròn? tính chất của tứ giác
Tứ giác nội tiếp đường tròn có nội tiếp.
tính chất gì?
Bài 3: Đúng hay Sai
Tứ giác ABCD nội tiếp đường HS trả lời
tròn khi có một trong các điều
kiện sau: 1) Đúng
1) DAB + BCD = 1800 2) Đúng
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách
đều điểm I 3) Sai
3) DAB = BCD 4) Đúng
4) ABD = ACD 5) Sai
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng
góc A 6) Đúng
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng
góc D 7) Đúng
7) ABCD là hình thang cân 8) Sai
8) ABCD là hình thang vuông 9) Đúng
9) ABCD là hình chữ nhật 10)Sai
10) ABCD là hình tho
Năng lực hình thành: Hợp tác

119
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt Nội dung 5: BÀI TẬP
các kiến thức vào làm các bài Bài tập 91/104sgk:
tập có liên quan a). Ta có : O
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: sd AqB  AOB  750 2cm
Gv: Chiếu máy hình 68 sgk. Hs: Tính số đo cung 750
? Hãy tính số đo cung AqB ApB rồi lấy 3600- B A
nêu cách tính. sđcung AqB. Vậy sđ ApB  3600  750  2850
3,14.2, 75 5
b).l AqB     cm 
? Hãy nêu cách tính l AqB và Hs: Áp dụng công 180 6
thức tính độ dài cung  2.285 19
l ApB  Rn l ApB
     cm 
l . 180 6
180 c).C1
? Hãy nêu các cách tính diện Hs: Cách 1. Áp dụng
R 5 .2 5
tích hình quạt tròn OAqB .Nên  cm 
2
lR S  l AqB .  
chọn cách giải nào?. công thức S= 2 6.2 6
2
Cách 2: Áp dụng công C2
Nên chọn cách 1 vì l AqB đã biết  R2n  .22.75 5
 cm 
2
thức S= S 
(kết quả câu b) 360 360 6
Bài tập 92/104sgk:
Gv: Chiếu máy vẽ các hình Hs: Áp dụng công a ).S    1,5  2  12   1, 25 cm 2
69,70,71sgk. thức tính dÞªn tÝch  
? Hãy nêu cách tính diện tích hình vành khăn: S=  (  .1,5 80
2

hình 69. b).S ql    1,5 cm 2


R1  R2 )
2 2
360
? Hãy nêu cách tính diện tích Hs: S(quạtlớn)-S(quạtbé)  .12.80
Hs: S=S(hìnhvuông)-4.S(hình S qb   360  0, 7  cm 
2

hình 70.
? Hãy nêu cách tính diện tích quạt) Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2
hình 71 Hs: Hoạt động theo c). S(hình vuông) =32=9(cm2)
nhóm và đại diện  .1,5.90
nhóm trình bày.-> S(quạt)=  1, 77  cm2 
360
GV cùng HS cả lớp nhận xét Vậy S  9-4.1,77  1,1(cm2)
và chốt lại bài
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu,
công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
GV tổng kết lại kiến thức cơ bản của chương; một số lưu ý khi vận dụng vào bài tập.
3. Dặn dò
- Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ
- Xem kỹ các bài tập đã giải
- Làm bài 95, 96, 97, 98, 99/105sgk.
Ngày soạn: 27/03/2018 Ngày dạy: 31/03/2018 Tiết KHDH: 58

ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức của chương HS được vận dụng được các kiến thức vào
giải toán.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, trình bày và vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của HS
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Giải các bài tập phần ôn tập chương III
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác; Tính toán

120
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- Năng lực chuyên biệt: Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Com pa, thước kẻ
2. Chuẩn bị của HS: Com pa, thước kẻ và làm các bài tập về nhà tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong khi ôn tập)
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Vận dụng Nội dung 2: Bài 95 trang 104:
kiến thức chương III vào A
bài tập chứng minh

GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ: O E


vụ: Đại diện 1HS đọc đề bài H B'
Gọi HS đọc đề, vẽ hình HS khác vẽ hình, nêu GT,
ghi GT, KL. KL. B A' C
Chia nhóm thảo luận. Thảo luận nhóm, trình D
bày kết quả lên bảng a) Ta có : AD  BC tại A' nên AA ' B  900
nhóm.  =1800 (1)
sđ AB +sđ DC
Đại diện 1 nhóm lên trình BE  AC tại B' nên AB ' B  90
0

bày, các nhóm khác theo sđ AB +sđ CE =1800 (2)
dõi và nhận xét.   CE

1,2
 DE hay DC = CE
 1   1 
b) EBC  sđ EC CBD  sđ DC
2 2
 = CE
Mà DC   EBC 
 CBD  BHD cân
c)  BHD cân  HA'=A'D
hay B'A là đtt của HD nên CH =CD
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các
ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Vận dụng Nội dung 3:Bài tập 97 /105
kiến thức chương III vào
bài tập chứng minh B
GV chuyển giao nhiệm HS nhận nhiệm vụ:
vụ:
GV yêu cầu hs đọc đề, Hs đọc đề, vẽ hình, ghi
vẽ hình, ghi giả thiết, kết giả thiết, kết luận Ta có O 1
M 2 C
A
luận 
BAC  900 (gt) 1
? Hãy nêu phương pháp HS: Sử dụng quỹ tích của D
S
chứng minh tứ giác cung tồn tại góc Ta lại có
ABCD nội tiếp 1
?Đỉnh A của tứ giác HS; Athuộc đường tròn MDC  =900(Góc nội tiếp bằng (O))
2
ABCD nhìn đoạn BC cố đường kính BC. 0

Suy ra BDC =90 (D thuộc BM)
dịnh dưới 1 góc bằng 900
Suy ra A nằm ở đâu. 
HS: BDC =900 (Góc nội
?Hãy dự đoán quỹ tích Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn
1
của D. tiếp bằng (O)) Nên D BC cố định dưới 1 góc 900
2 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
thuộc đường tròn đường đường kính BC.
?A và D cùng thuộc
kính BC.
đường tròn đường kính
HS: Tứ giác ABCD nội
BC ta két luận được điều
tiếp đường tròn đường

121
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

gì. kính BC. b)Ta có ABD và ACD là 2 góc nội tiếp


 
b) Tại sao ABD  ACD cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại
Hai góc nội tiêp cùng tiếp tứ giác ABCD
chắn cung AD của Vậy: ABD = ACD
đường tròn ngoại tiếp tứ
gíac ABCD
 bằng góc nào trên HS; C  D  vì cùng chắn
?C 1 1
c)Ta có C D  (cùng chắn  của đường
1
1 1 AB
hình vẽ ? Vì sao? AB của đường tròn ngoại
tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)
tiếp tứ gíac ABCD  =D  (cùng bù với MDS
Ta lại có C  )

? C2 bằng góc nào trên HS: C  =D  vì C =2v- 2 1
2 1 2
Suy ra C =C 
hình vẽ 
MDS 
= D1 1 2

  
Vậy CA là phân giác của SCB
? C1 = C2 suy ra được HS: CA là phân giác của
điều gì ? 
SCB

Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác;Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu, công
thức
Mục tiêu:Vận dụng kiến Nội dung 4: Bài tập 98 tr 105
thức chương III vào bài
toán quỹ tích
GV chuyển giao HS nhận nhiệm vụ:
nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc đề
O
vẽ hình và ghi giả thiết, HS đọc đề vẽ hình và ghi
kết luận, Hoạt động giả thiết, kết luận, Hoạt A B
M
nhóm để dự đoán quỹ động nhóm để dự đoán
tích của M quỹ tích của M
- Hướng dẫn: a) Phần thuận:
?Từ giả gt MA=MB suy Ta có MA = MB (gt)
ra được điều gì. HS: OA  AB: Theo quan  OM  AB(Quan hệ  giữa đường kính
hệ  giữa đường kính và và dây) => AMO  900
dây Ta lại có AO cố định
? Hãy dự đoán quỹ tích HS: M đường tròn Vậy M dường tròn đường kính OA
của M. đường kính OA (do A cố
định, AO cố định) b) Phần đảo:
?Lấy M /  
M đường
tròn đường kính OA cần HS: M/ có tính chất của Lấy M/  M đường tròn đường kính OA
chứng minh điều gì. M. Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường
/ /
?Để M có tính chất của HS: Dựng hình: Nối M tròn tại B
M ta phải làm gì. với A, đường thẳng M/ A
cắt đường tròn tại B rồi
sử dụng hệ quả của góc
nội tiếp và quan hệ vuông AM / O
góc giữa đường kính và Ta lại có =900 (góc nội tiếp 1/2
dây để chứng minh: đường tròn)
/
M A =M B / / Nên OM/  AB/
=>M/A = M/B/(theo quan hệ vông góc giữa
?Hãy kết luận quỹ tích đường kính và dây)
của M. HS: Đường tròn đường c) Kết luận: Quỹ tích của M là đường tròn
kính OA OA
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Giải quyết các vấn đề toán học; Sử dụng các ký hiệu,
công thức

122
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Nhắc lại các nội dung chính của chương.
-Nhắc lại các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý.
3. Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài tập 99 (tương tự bài 49 tr 87 sgk)
- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 01/04/2018 Ngày dạy: 06/04/2018 Tiết KHDH: 59


KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương của HS: Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
2. Kỹ năng: Kiểm tra một số kĩ năng của HS: vẽ hình; tính số đo của góc; tính số đo của cung, tính
chu vi, diện tích hình tròn, tính độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn và kĩ năng chứng minh
hình học. Kiểm tra tư duy logic, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, độc lập, trung thực của học sinh trong kiểm tra
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Kiểm tra các kiến thức cơ bản chương III
5. Định hướng phát triển năng lực:

123
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- Năng lực chung: Tự học; Tự quản lý; Giải quyết vấn đề; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các cách trình bày toán học; Sử dụng các ký hiệu, công thức,
các yêu tố thuật toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Ra đề vừa sức với đối tượng HS
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập như đã hướng dẫn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Cộng
Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Các góc Nhận biết Hiểu được mối Biết dùng công
với đường được các góc liên hệ giữa thức để tính số đo
tròn. Liên hệ đã học cung và dây các góc hoặc để
giữa cung và cung chứng minh các
dây cung. góc bằng nhau.
Số câu: 1 3 1 5
Số điểm: 1 2 1 4
Tỉ lệ: 10% 20% 10% 40%
2. Tứ giác nội Nhận biết Hiểu và nhận Biết sử dụng các
tiếp. được các góc định được tứ công thức đã học
đã học giác nội tiếp, để tính toán và
chứng minh chứng minh hợp
được tứ giác nội lý.
tiếp.
1 1 1 3
Số câu:
2 1 1 4
Số điểm:
20% 10% 10% 40%
Tỉ lệ::
3. Độ dài Biết sử dụng các
đường tròn công thức đã học
cung tròn, để tính toán và
diện tích quạt chứng minh hợp
tròn, hình lý.
tròn.
Số câu: 1 1
Số điểm: 2 2
Tỉ lệ: 20% 20%

Tổng số câu: 2 4 3 9
Số điểm: 3 3 4 10
Tỉ lệ: 30% 30% 40% 100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
1. LÍ THUYẾT (2 điểm) A B
- Nêu tính chất của tứ giác nội tiếp.
- Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), 1100
 
biết BAD  1100 . Tính BCD ?
O
D

C
Hình 1

124
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

2. BÀI TẬP (8 điểm)


Bài 1 (4 điểm). Cho đường tròn (O; 6cm), biết AOB  600 . C

a) Tính Sđ AnB  ?
b) Tính các góc ACB; CAB
 =?
O
c) Tính độ dài cung AnB.
d) Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung AnB 600
và hai bán kính OA, OB.
A B
n

Hình 2
Bài 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AA’,
BB’ của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại D và E.
a) Chúng minh: Các tứ giác A’HB’C và AB’A’B nội tiếp được đường tròn.
b) Chúng minh: CD = CE
c) Chúng minh: BHD cân
d) Chúng minh: CD = CH.

C. ĐÁP ÁN
C©u Néi dung §iÓm
HS nêu đúng định lý 1

Lí thuyết Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), ta có:



BAD 
 BCD  1800 0,5
0,5

 BCD 
 1800  BAD  1800  1100  700
Bài 1.
a) Sđ AnB = AOB = 600 (góc ở tâm) C 1
1 1 0
b) ACB  Sd AnB  .60  30 (góc
0
0.5
2 2
nội tiếp). O

CAB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường 0.5
Bài tập tròn)
c) Độ dài cung AnB;
n R 600. .6 A B 1
l   2 (cm) n
1800 1800
d) Diện tích hình quạt tròn:
n R 2 60. .62 1
S 0
 0
 6 (cm2)
360 360

125
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Hình vẽ đúng 0,5


a Chúng minh: A’HB’C nội tiếp.
Ta có: A
HA ' C  900 (Vì AA’ là đường cao) E 0,25
 ' C  900 (Vì BB’ là đường cao)
HB B' 0,25
=> HA ' C + HB  ' C  900  900  1800 0,25
Vậy A’HB’C nội tiếp. H
O

Chúng minh : AB’A’B nội tiếp . 0,25


Do AB ' B  900 và AA ' B  900 B A'
C 0,25
=> B’; A’ cùng nhìn cạnh AB với góc 0,25
D
không đổi.
Vậy AB’A’B nội tiếp .
b) Ta có:

EBC 
 DAC (hai góc có cặp cạnh tương úng vuông góc)
0,25
  CD
=> EC  =>CE = CD(hai cung bằng nhau căn hai dây bằng nhau)
c) Chúng minh : BHD cân 0,5
Ta có: BA’  HD => BA’ là đường cao của BHD 0,25
Mặt khác: EBC  
 DBC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
0,25
=> BA’ là đường phân giác của BHD
Vậy BHD cân. 0,25
d) Chúng minh : CD = CH. 0,25
Do BHD cân => BC là đường trung trực của HD.
Vậy CD = CH. 0,25
(Häc sinh lµm c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a)
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
- GV nhận xét giờ kiểm tra, ý thức của học sinh khi làm bài.
- Tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh khi làm bài kiểm tra, ý thức chuẩn bị của
học sinh cho tiết kiểm tra.
3. Dặn dò
- Ôn tập lại các phần đã học, nắm chắc các kiến thức của chương.
- Đọc trước bài học chương IV “Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ” và dụng
cụ học tập, quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình.

Ngày soạn: 03/04/2018 Ngày dạy: 07/04/2018 Tiết KHDH: 60

§1. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)
- Hiểu và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.
- Hiểu và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ
2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng trong thực tế
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Diện tích xung quanh của hình trụ; Thể tích của hình trụ
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học; Hợp tác; Tính toán

126
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ.
2. Chuẩn bị của HS: Một số vật có dạng hình trụ cốc đựng nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
ĐVĐ: GV: Lớp 8 đã học các hình trong không gian: hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.. Lớp 9
chúng ta sẽ học về hình trụ, hình nón, hình cầu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích của các hình đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Khắc sâu các khái niệm về Nội dung 2:
hình trụ 1. Hình trụ
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Quay hình chữ nhật quanh
GV giới thiệu hình trụ qua hình cạnh cố định được 1 hình
73sgk: quay hcn ABCD quanh cạnh HS nghe và quan sát trụ
CD cố định. Cách tạo nên 2 đáy, mặt + đáy là hình tròn
xung quanh, đường sinh, chiều cao, + AB quét lên mặt xung
trục của hình trụ quanh
GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk HS đọc sgk + EF là đường sinh và là
GV cho HS làm ?1 HS trả lời chỉ rõ các yếu tố đường cao
của hình trụ + CD là trục của

Năng lực hình thành: Tự học


Mục tiêu: Biết mặt cắt của hình trụ Nội dung 3:
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt 2. Cắt hình trụ bởi một
phẳng // đáy mặt cắt là hình gì? HS: Hình tròn mặt phẳng
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt (sgk)
phẳng // với trục hì mặt cắt là hình HS: hcn
gì ?
GV thực hành cắt – yêu cầu hs quan HS quan sát
sát H75 sgk /108 HS đọc ?2
GV cho hs làm ?2 HS: Hình tròn
? Cốc để thẳng mặt nước là hình gì ?
? Cốc để nghiêng mặt nước có là hình HS: không là hình tròn
tròn không ?
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác
Mục tiêu: Biết công thức tính diện Nội dung 4:
tích xung quanh và diện tích toàn 3. Diện tích xung quanh
phần của hình trụ của hình trụ
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
GV đưa H77 giới thiệu diện tích xung
quanh của hình trụ . HS quan sát
?Cách tính diện tích xung quanh của HS: chu vi đáy nhân chiều
hình trụ ở tiểu học? cao.
GV quan sát H77 làm ? 3 trên bảng HS thảo luận nhóm thực
phụ hiện điền Sxq = 2.r.h
GV bổ sung sửa sai HS nhận xét Stp = 2 .r.h + 2.r2
? Qua ?3 hãy nêu công thức tính diện

127
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

tích xung quanh của hình trụ ? HS trả lời  (với r là bán kính đáy, h
chiều cao của hình trụ)
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Biết công thức tính thể Nội dung 5:
tích hình trụ 4. Thể tích của hình trụ
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
? Nêu công thức tính thể tích của hình HS trả lời  V = S . h = .r2 h
trụ? (r bán kính đáy, h chiều
? Áp dụng công thức tính thể tích của HS : V = .r h 2
cao)
hình trụ có bán kính đáy là 5cm, = 3,14.5.5.11
chiều cao hình trụ là 11cm? = 863,5 (cm2)
GV yêu cầu hs đọc ví dụ sgk trang HS đọc VD sgk * Ví dụ: sgk /109
109
Năng lực hình thành: Tự học; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Công thức tính HS nhận biết Từ công thức Vận dụng được
Sxq, Stp hình trụ được công thức tính Sxq, Stp hình công thức vào
tính Sxq, Stp hình trụ tìm được R, bài tập
trụ h, chu vi
2. Thể tích hình trụ HS nhận biết Vận dụng được
được công thức công thức tính
tính thể tích thể tích hình trụ
hình trụ vào bài tập
3. Chu vi đáy hình Vận dụng được
trụ công thức vào
bài tập
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ (MĐ 1)
- Nêu công thức tính thể tích hình trụ (MĐ 1)
- Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 3, 4, 5/SGK trang 110 (MĐ 2, 3)
Bài 3 trang110 SGK
h r
Ha 10cm 4cm
Hb 11cm 0,5cm
Hc 3cm 3,5cm
Bài 4 trang 110SGK. Chọn E
Bài 5 trang 111SGK. HS điền trên bảng phụ
3. Dặn dò
- Nắm chắc các khái niệm về hình trụ.
- Nắm chắc các công thức tích diên tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. Làm các bài
tập 2; 4; 6; 7; 8; 9; 10 trang 111,112SGK

128
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 09/04/2018 Ngày dạy: 13/04/2018 Tiết KHDH: 61

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học cho học sinh về hình trụ. Phương pháp tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ...
2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng trong thực tế
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ , thước, phấn màu, máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị của HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ hình trụ, chỉ rõ đường cao, đường sinh, mặt đáy, vẽ mặt cắt song song với đáy, vẽ mặt cắt
vuông góc với đáy.
HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.
ĐVĐ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Vận dụng được Nội dung 2: Chữa bài tập
công thức Sxq, V của hình Bài tập 7 trang 111SGK
trụ vào bài tập h = 1,2 m
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: d = 4 cm = 0,04 cm
GV gọi đồng thời 2 HS lên 2 HS lên bảng S=?
bảng HS1: chữa bài 7 trang 111 (S giấy cứng dùng làm hộp)
SGK Giải
Diện tích phần giấy cứng bằng diện
tích xung quanh hình hộp có đáy là
hình vuông.
Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2)
HS2 chữa bài 10 Bài 10 trang 112 SGK
HS nhận xét a) C = 113 cm Giải
h = 3 cm Sxq = C .h
Sxq = ? = 13.3 = 39
GV bổ sung sửa sai – chốt (cm2)
kiến thức.
GV lưu ý HS khi tính S xq, b) r = 5 mm Giải
Stp, thể tích đối với một số h = 8 mm V =  .r2 .h
hình không gian có dạng V=? = .52 .8
hình trụ cần phải vận dụng = 200
công thức sao cho phù hợp.  628 (mm2)
Năng lực hình thành: Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
Mục tiêu: Vận dụng được Nội dung 3: Luyện tập
công thức Sxq, V của hình
trụ vào bài tập Bài 11 trang 112 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Thể tích tượng đá bằng thể tích cột
? Bài toán cho biết gì? yêu HS trả lời  nước hình trụ có diện tích đáy bằng
cầu gì? 12,5 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm
? Khi nhấn chìm hoàn toàn HS tượng đá chiếm 1 phần = 0,85cm .

129
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

1 tượng đá nhỏ vào trong 1 thể tích trong lòng nước vì


lọ thuỷ tinh đựng nước ta thế nước dâng lên.
thấy nước dâng lên hãy giải
thích ? Vậy V = Sđ . h
? Thể tích tượng đá tính như HS nêu cách tính = 12,8.0,85 = 10,88 (cm2)
thế nào?
Bài 8 trang 111SGK
? Nêu yêu cầu của bài toán ? HS đọc đề bài * Quay HCN quanh AB được hình
GV đưa hình vẽ trên bảng HS nêu yêu cầu trụ có r = BC = a ; h = AB = 2a
phụ  V1 =  . r2 . h =  .a2 . 2a
= 2 a3
HS quan sát hình lựa * Quay hcn quanh BC được hình
ch chọn đáp án trụ có r = AB = 2a ; h = BC = a
 V2 =  . r2 . h = . 4a2 . a
GV nhận xét bổ sung = 4 a3
? Qua bài tập ta vận dụng HS nêu kiến thức áp dụng Vậy V2 = 2V1  chọn C
kiến thức nào ?
Bài 13 trang 113 SGK
? Muốn tính thể tích phần HS đọc đề bài sgk Thể tích của tấm kim loại là
còn lại của tấm kim loại ta HS: Tính V cả tấm; 5.5.2 = 50 (cm3 )
làm như thế nào ? tính V 4 lỗ khoan; tính hiệu Thể tích của 41 lỗ khoan d = 8mm
giữa V cả tấm và V 4 lỗ  r = 4mm = 0,4cm
khoan
V =  r2 h =  0,42 .2 = 1,005
GV yêu cầu HS tính cụ thể 1 HS lên tính
(cm3)
HS cả lớp cùng làm và nhận
Thể tích phần còn lại của tấm kim
GV sửa sai kết luận lại cách xét
loại 50 - 4.1,005 = 45,95 (cm3)
làm.
GV đưa bài tập trên bảng Bài tập 12 trang 112 SGK
phụ r d h C S Sxq V
Yêu cầu HS thực hiện cá 25mm 5 7cm 15,7 19,63 109,9 137,4
nhân 3 6cm 1cm 18,8 28,26 1884 2826
? Điền kết quả vào các ô 5cm 10 12,7 31,4 78,52 400 1l
trống ?
HS thực hiện điền
GV kiểm tra công thức và
kết quả
GV hướng dẫn HS làm
dòng 3 Dòng 3: d = 2r
? Biết bán kính đáy = 5 tính  C(d) = d; S(d) = r2
được đại lượng nào ? V = 1lít = 1000 cm3
? Để tính chiều cao ta làm
ntn ? V = r2h  h = V / r2
? Có h tính Sxq bằng công
thức nào ? Sxq = Sđ. h
GV yêu cầu HS thực hiện
tính
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Xem lại các bài vừa làm
3. Dặn dò
Làm các bài tập13 sách bài tập
Đọc trước bài 2

130
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 09/04/2018 Ngày dạy: 13/04/2018 Tiết KHDH: 62

§2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs biết các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh,
chiều cao, mặt cắt song song với đáy. Biết và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
2. Kỹ năng: Vẽ hình, sử dụng thành thạo công thức tính diện tích hình nón
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực chủ động tiếp thu kiến thức và thấy được ứng dụng trong thực tế
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hình nón; Diện tích xung quanh của hình nón
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng các ký hiệu, công thức
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh ảnh, hình ảnh về hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực về hình nón...
- Tam giác vuông quay quanh một trục.
2. Chuẩn bị của HS: Thước compa, một số vật hình nón; ôn lại công thức tính độ dài cung tròn,
diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo ra một hình trụ, nêu công thức tính diện tích
xung quanh, thể tích hình trụ. (mỗi ý 2 đ)
ĐVĐ: Ta đã biết khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu
thay một hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh
góc vuông OA cố định, ta được hình gì  Vào bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Mục tiêu: Hs biết các khái niệm về Nội dung 2:
hình nón: đáy của hình nón, mặt xung 1. Hình nón:
quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt
song song với đáy
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Khi quay tam giác vuông AOC
GV: Quay tam giác AOC 1 vòng một vòng quanh cạnh OA cố
quanh cạnh góc vuông OA cố định định thì được một hình nón
được một hình nón . HS quan sát
GV thực hiện thao tác A
GV cạnh OC quét lên đáy của hình
nón
? Cạnh AC quét lên hình gì ? HS: AC quét lên mặt
GV giới thiệu AC là đường sinh, A là xung quanh C O
đỉnh, OA là đường cao.
GVđưa hình 87 lên bảng phụ - OC quét nên đáy...
? Chỉ rõ các yếu tố của hình nón ? HS quan sát - cạnh AC quét lên mặt xung
HS trả lời tại chỗ quanh
- A gọi là đỉnh, OA gọi là
? Thực hiện ?1 HS thực hiện ?1 đường cao
GV yêu cầu HS quan sát các vật hình HS: Quan sát một số
nón chỉ rõ các yếu tố. vật dụng hình nón
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác
Mục tiêu: Biết và sử dụng thành thạo Nội dung 3:
công thức tính diện tích xung quanh 2. Diện tích xung quanh của

131
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

và diện tích toàn phần của hình nón hình nón


GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ:
GV cắt hình nón bằng theo đường HS quan sát
sinh rồi trải ra
? Hình triển khai mặt xung quanh của HS: Hình quạt
hình nón là hình gì ?
? Công thức tính diện tích hình quạt? 1
?Độ dài cung AA’A tính như thế nào? HS: Sq = l.R.
2

? Vậy diện tích cung AA’A bằng bao HS: chính là độ dài
nhiêu ? (O;r) bằng 2r
GV giới thiệu diện tích xung quanh 2rl
của hình nón HS: Sq = = rl Sxq =  . r . l
2
r: bán kính
l: độ dài đường sinh
? Tính diện tích toàn phần của hình
HS nêu công thức
nón tính như thế nào ? Stp = Sxq + . r2
= .r.l + .r2
? Công thức tính Sxq hình chóp đều ?
HS: Sxq = p.d
GV từ Sxq của hình chóp đều  Sxq
p: nửa chu vi đáy
của hình nón tương tự : đường sinh  d: trung đoạn
trung đoạn của hình chóp đều khi số
cạnh đa giác đáy gấp đôi lên mãi .
GV cho HS làm VD HS tìm hiểu VD * Ví dụ: SGK
? Để tính diện tích xung quanh ta tính h = 16 cm ; r = 12cm
theo công thức nào ? Sxq = ?
HS Sxq = r.l
? Trong công thức đã biết đại lượng Giải
nào, cần tính đại lượng nào (SGK)
HS biết r; h, tính l
? Tính độ dài đường sinh tính ntn
HS nêu cách tính
? Từ đó hãy tính diên tích xung quanh
của hình nón ?
HS thực hiện tính
Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề; Hợp tác; Tính toán; Sử dụng các ký hiệu, công thức

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1. Diện tích xung Nhận biết được Từ công thức Vận dụng công
quanh của hình công thức tính tính Sxq hình thức tính Sxq
nón Sxq hình nón nón tìm các yếu hình nón vào
tố còn lại bài tập

2. Câu hỏi và bài tập củng cố


Bài tập 15-sgk/117 (MĐ 2, 3)
d 1
a) Đường kính đáy của hình nón có d = 1 => r  
2 2
b) Hình nón có đường cao h = 1.
2

Theo định lí Pytago độ dài đường sinh hình nón là: l  h 2  r 2  12    


1 5
2 2

132
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Bài tập 18-sgk/117: (MĐ 1)


Hai hình nón. Chọn (D) S

Bài tập 23/119 (MĐ 3)


Viết công thức tính góc  l

A O B
Ta có diện tích mặt khai triển chính là diện tích hình quạt bán kính l = SA, góc 90 0.cũng là diện tích
l 2 l 2
xung quanh của hình nón Squạt =  Sxq Mà Sxq = rl 
4 4
1
do đó l = 4r hay sin  = .Vậy 
4
3. Dặn dò
Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 16,17/117 SGK.
Tiết sau học tiếp các phần còn lại.

133
Giáo án Hình học 9 ******* Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/08/2018 Ngày dạy: 24/08/2018 Tiết KHDH:

§.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực chuyên biệt:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
2. Chuẩn bị của HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 1: Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Nội dung 2:
Năng lực hình thành:
Nội dung 3:
Năng lực hình thành:
Nội dung 4:
Năng lực hình thành:
Nội dung 5:
Năng lực hình thành:

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4
1.
2.
3.
4.

2. Câu hỏi và bài tập củng cố


Câu 1:
Câu 2:
3. Dặn dò

134

You might also like