You are on page 1of 4

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Chủ đề 1 (lớp 6 ): TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG


Thời lượng: 6 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hoá
1. Phẩm chất chủ yếu PC
- Trung thực - Báo cáo trung thực với kết quả thí nghiệm PC 4
- Trách nhiệm - Biết giữ gìn vệ sinh, bảo quản dụng cụ thí nghiệm PC5
2. Năng lực chung NLC
- Tự chủ và tự học - Chủ động, tích cực hoàn thành thí nghiệm. NLC 1

- Năng lực giao tiếp, - Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình NLC 2
hợp tác làm việc nhóm, xây dựng phương án thí nghiệm.

- Năng lực giải - Giải quyết những vấn đề liên quan đến bài học, NLC 3
quyết vấn đề, sáng tạo những vấn đề nảy sinh hoặc liên quan đến thực tiễn.

3. Năng lực KHTN KHTN


- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. KHTN.1.1
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại KHTN.1.1
tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi KHTN.1.2
thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, tế
3.1. Nhận thức khoa bào chất và nhân / vùng nhân tế bào), nhận biết
học tự nhiên được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang
hợp ở cây xanh.
- Phân biệt được tế bào động vật với tế bào thực vật KHTN.1.3
và tế bào vi khuẩn, tế bào nhân thực, tế bào nhân
sơ…
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự KHTN.1.4
sống
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và KHTN.2.3
tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học
3.2. Tìm hiểu tự nhiên

3.3. Vận dụng kiến - Giải thích được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản KHTN.3.1
thức, kĩ năng đã học của tế bào đối với thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, mẫu vật, tiêu bản, file bài giảng.
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- Vở ghi bài, SGK, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1
A. TIẾN TRÌNH
Nội dung
Hoạt động học Mục tiêu PP/KT/HT Phương án
dạy học
(thời gian) (mã hóa) dạy học đánh giá
trọng tâm
1. Khởi động
(20 phút) Trò chơi xếp
hình - Giải quyết vấn
Tạo tình huống/vấn đề
PC.5 đề.
học tập mà HS chưa
thể giải quyết được NLC.3 - Thảo luận
ngay...kích thích nhu nhóm
cầu tìm hiểu, khám phá
kiến thức mới.
2. Hình thành kiến thức
mới
(giải quyết vấn đề) (3 tiết
phút)
Nêu được - Phương pháp
PC.3
khái niệm tế vấn đáp
2.1. Tìm hiểu khái niệm NLC.2 bào - Phương pháp Bảng quan
tế bào (20 phút) KHTN.1. sát hành vi
trực quan
1

Nêu được cấu - Phương pháp


tạo và chức trực quan
2.2. Tìm hiểu cấu tạo năng của tế - Phương pháp Phiếu học
PC.1
và chức năng của tế
KHTN.1.3 bào vấn đáp tập số 2
bào (20 phút)
- Sử dụng video,
hình ảnh
Nhận xét
PC 4, được hình
PC 5 dạng và kích
2.3. Tìm hiểu tế bào là NLC.2 - Phương pháp
thước tế bào. Phiếu báo
đơn vị cơ sở của sự thực hành
NLC.3 So sánh được cáo của HS
sống (80 phút)
KHTH.1. tế bào thực
4 vật và tế bào
động vật
Nêu được sự - Phương pháp
2.4. Tìm hiểu sự lớn PC.5 lớn lên và trực quan
lên và sinh sản của tế NLC.3 sinh sản của - Phương pháp Câu trả lời
bào KHTH.2. tế bào vấn đáp. của nhóm
(20 phút) 1 - Thảo luận
nhóm
3. Luyện tập PC.3 Nhận xét - Giải quyết vấn - Bài tập 1

2
được về hình phút
NLC.2 đề.
dạng và kích - Điền nội
NLC.3
(20 phút) thước của tế -Thảo luận dung
KHTN.2. bào nhóm
3 - Phiếu học
tập
Nêu được các
ví dụ hình
PC.3
dạng và kích - Dùng kĩ thuật
NLC.2 tranh luận ủng hộ
4. Vận dụng/mở rộng thước một số Rubrics
KHTN.2. và phản biện.
(40 phút) loại tế bào đánh giá
5 - Kỹ thuật phòng
khác tranh
Thiết kế mô
hình tế bào
Sử dụng bài kiểm Điểm cá
* Kiểm tra cuối chủ đề KHTN.1.1 tra: khoảng 3 - 5 nhân
(15 phút) câu tự luận trả lời
ngắn 4đ

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động: 2.3 Tìm hiểu tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống
1. Mục tiêu:
- PC 4, PC 5, NLC 2, NLC 3, KHTH.1.4
- Sản phẩm: Mẫu tiêu bản quan sát, phiếu báo cáo kết quả thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Chuẩn bị a. Chuẩn bị
- Mẫu vật, KHV, bài giảng, mẫu phiếu - Sách vở, phiếu học tập, bút,
báo cáo thực hành
b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập c. Nhiệm vụ học tập
GV: Có phải tất cả các loại thực vật đều cấu tạo
từ tế bào hay không? Tế bào có ở đâu trong cơ
thể thực vật? Chúng ta sẽ cùng khám phá trong
tiết học hôm nay.
GV: Theo các con, tế bào có kích thước như thế HS: tế bào có kích thước nhỏ.
nào?
GV: Làm thế nào để quan sát được tế bào? HS: để quan sát tế bào ta cần sử dụng KHV.
GV: Để quan sát được tế bào, chúng ta cần sử
dụng KHV vì KHV sẽ giúp phóng to hình ảnh
của tế bào. Để quan sát được mẫu vật dưới kính
hiển vi, chúng ta cần làm tiêu bản tạm thời hoặc
sử dụng tiêu bản cố định. Hôm nay chúng ta sẽ
học cách làm 1 tiêu bản tạm thời để quan sát tế
bào.
GV hướng dẫn cách làm tiêu bản tạm thời. HS thảo luận nhóm cách thức tiến hành thí
GV: Để trả lời được câu hỏi đầu bài: “Có phải nghiệm.
tất cả các loại thực vật đều cấu tạo từ tế bào hay
không? Tế bào có ở đâu trong cơ thể thực
vật?”, ở đây cô có 1 số mẫu thực vật, các con

3
hãy thảo luận nhóm và đề xuất cách thức tiến
hành thí nghiệm.
GV phản biện phương án của các nhóm. HS trình bày kết quả thảo luận.
=> chốt phương án thí nghiệm. HS tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu
học tập.
GV: Chúng ta vừa quan sát được một số loại tế
bào thực vật dưới kính hiển vi. Vậy theo các
con, tế bào động vật có gì khác biệt so với tế
bào thực vật? Ở đây cô có các tiêu bản cố định
của một số loại tế bào động vật. Các con sẽ tiến
hành quan sát tiêu bản trên KHV và so sánh với HS tiến hành quan sát tiêu bản động vật và so
các tế bào thực vật. sánh điểm khác biệt giữa tế bào động vật và tế
bào thực vật.
GV: Qua hoạt động quan sát các mẫu vật dưới HS: tất cả các bộ phận của cơ thể thực vật,
KHV, các con rút ra được những đặc điểm động vật đều được cấu tạo từ tế bào.
chung giữa các mẫu vật.

e. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học d. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập tập
Đánh giá kết quả thảo luận nhóm về cách thức HS báo cáo kết quả phiếu học tập.
thí nghiệm.
GV đánh giá dựa trên kết quả mẫu phiếu thực
hành và mẫu tiêu bản thí nghiệm dưới KHV.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC


A. NỘI DUNG DẠY HỌC
Chủ đề: TẾ BÀO (lớp 6)
1. Tế bào là gì?
1.1. Hình dạng và kích thước tế bào
1.2. Cấu tạo và chức năng tế bào thực vật
2. Một số loại tế bào
2.1. Cấu tạo tế bào nhân sơ
2.2. Cấu tạo tế bào động vật
2.3. So sánh tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào nhân sơ
3. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
3.1. Sự lớn lên của tế bào
3.2. Sự sinh sản của tế bào
3.3. Ý nghĩa của sự lớn lên và sự sinh sản của tế bào

B. CÁC HỒ SƠ KHÁC

Phieu thuc
hanh.docx
- Phiếu báo cáo kết quả thực hành:

You might also like