You are on page 1of 4

ÔN TẬP VẬT LÝ

CÁC CÔNG THỨC VÀ ĐƠN VỊ


DẶN DÒ: KHI LÀM BÀI, PHẢI NHỚ ĐỔI ĐƠN VỊ TRƯỚC
Công thức: Khối lượng riêng
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
Trong đó:
___________________________________________________
___________________________________________________
___________________________________________________
Công thức: Trọng lượng riêng
__________________________ _______________________________________________
__________________________ _______________________________________________
__________________________ _______________________________________________
Trong đó:
___________________________________________________
___________________________________________________
___________________________________________________
Các công thức khác:
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________

CÂU 1:
Một ly nước đang chứa 150ml nước, sau khi thả một hòn đá vào thì mực nước dêng lên đến
200ml, tiếp tục thả thêm 2 viên bi, nước dâng lên đến 350ml. Hỏi:
a) Thể tích hòn đá?
b) Thể tích 1 viên bi?
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
CÂU 2:
Một quả nặng có khối lượng 450g được treo bởi một sợi dây mảnh. Biết quả nặng đứng yên.
Hỏi độ lớn của lực tác dụng lên quả nặng.
Bài giải
Đổi: 450g = 0,45kg
Vì quả nặng đứng yên nên độ lớn của lực tác dụng lên quả nặng bằng với trọng lượng của
vật.
Độ lớn của lực tác dụng lên vật là:
P = 10m = 10 . 0,45 = 4,5 (N)
CÂU 3:
Một cục đá có khối lượng 250g được treo dưới một lò xo. Biết cục đá đứng yên. Hỏi độ lớn
của lực đàn hồi của lò xo.
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
CÂU 4:
Chì có khối lượng riêng là 11300kg/m3 .Điều này có ý nghĩa gì?
Điều này có ý nghĩa là: Trong 1 m3 thể tích chì có chứa 11300 kg chì.
CÂU 5:
Dầu hoả có khối lượng riêng là 800kg/m3 .Điều này có ý nghĩa gì?
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
CÂU 6:
Một viên bi nặng 650g được treo bằng một sợi dây. Biết viên bi đứng yên.
a) Hỏi viên bi chịu tác dụng của những lực nào?
b) Những lực đó có đặc điểm gì?
c) Nêu phương, chiều, độ lớn của những lực đó?
Bài giải
a) Vì viên bi đứng yên nên viên bi chịu tác dụng của lực căng dây và trọng lực.
b) Hai lực này là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều,
cùng độ lớn và cùng tác dụng lên một vật.
c) Lực căng dây Trọng lực
Phương: Phương:
Chiều: Chiều:
Độ lớn: Độ lớn:
CÂU 7:
Biết 16 lít cát có khối lượng 25kg.
a) Tính khối lượng riêng của cát?
b) Tính thể tích 2 tấn cát?
c) Tính trọng lượng của 5 m3 cát?
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________

CÂU 8:
Một bạn học sinh nói 11580kg/m3 = 115800N/m3. Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao?
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
TRẮC NGHIỆM
1. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong
các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?
A) 5m B) 500cm C) 50dm D) 500,0cm.
Cách làm: Chọn đáp án có cùng đơn vị với đề, chia hết cho đề, và cùng dạng với đề (có 1 số
sau dấu phẩy,…)
2. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 sau đây, cái nào đúng :
A) 6,5cm3 B) 16,2cm3. C) 16cm3 D) 6,50cm3.
3. Bạn Lan đo cái bàn với thước có ĐCNN là 5,0cm, cách ghi nào sau đây là đúng:
A) 2m B) 200cm C) 500,0cm D) 5,0m
4. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Vì sao?
A. Không chịu tác dụng của lực nào.
B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng .
C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà
D. Trái đất không hút nó.
5. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
6. Biến dạng nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét bị bóp dẹp B. Tờ giấy bị gấp đôi
C. Sợi dây cao su bị kéo dãn D. Quả ổi chín.bị vứt xuống sàn
nhà
7. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên tấm sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
THI TỐT NHA! 

You might also like