You are on page 1of 67

CHƯƠNG II

QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ


THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN
LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ
PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
1. Hoạt động kinh doanh và quyền
tự do kinh doanh
“Mọi người có quyền tự do
kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm”
Điều 33 Hiến pháp 2013
2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

a. Khái niệm doanh nghiệp


“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh.”
(Điều 4 khoản 10 Luật doanh nghiệp 2020)
b/ Đặc điểm doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp phải có tên riêng;
- Doanh nghiệp phải có tài sản;
- Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch (Trụ sở
chính);
- Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành
lập theo quy định của pháp luật → được cấp
Giấy chứng nhận ĐKDN;
- Mục tiêu: trực tiếp và chủ yếu thực hiện các
hoạt động kinh doanh
Theo bạn, các Doanh nghiệp
công ích và Doanh nghiệp
xã hội có mục tiêu kinh
doanh không?
3. Phân loại Doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp 2020:
• Công ty Cổ phần
• Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
• Công ty TNHH 1 thành viên
• Công ty Hợp danh
• Doanh nghiệp tư nhân
• Các nhóm công ty (Tập đoàn, Tổng công ty)
4. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh

❖Khái niệm: Giới hạn trách nhiệm trong kinh


doanh là phạm vi tài sản phải đưa ra để
thanh toán cho các nghĩa vụ tài sản phát
sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
❖ Có 2 loại trách nhiệm trong KD:
- Trách nhiệm vô hạn
- Trách nhiệm hữu hạn
❖Giới hạn trách nhiệm đặt ra đối với:
Nhà đầu tư và chủ thể kinh doanh
Đối với nhà đầu tư:
Chịu trách nhiệm vô Chịu trách nhiệm hữu
hạn: NĐT chịu trách hạn: nhà đầu tư chịu
nhiệm thanh toán trách nhiệm thanh toán
những khoản nợ phát những khoản nợ phát
sinh trong kinh doanh sinh trong kinh doanh
của doanh nghiệp bằng của doanh nghiệp chỉ
toàn bộ tài sản thuộc bằng số tài sản mà họ
quyền sở hữu hợp đầu tư vào kinh doanh
pháp của mình. tại DN đó.
• Ví dụ: Anh A có tổng tài sản là 3 tỷ.
A sử dụng 1 tỷ để đầu tư thành lập Doanh
nghiệp tư nhân do A làm chủ, tuy nhiên, do gặp
dịch covid nên công ty làm ăn không thuận lợi và
sau 1 năm, công ty đã vay nợ đến 2 tỷ đồng.
Tại thời điểm phá sản, công ty thanh lý toàn bộ
số tài sản còn lại thu về được 200 triệu đồng.
Hỏi: trách nhiệm tài sản của A và công ty là vô
hạn hay hữu hạn? Nếu là trách nhiệm hữu hạn
thì theo bạn, anh A (công ty) phải chịu trách
nhiệm trong giới hạn giá trị tài sản như nào?
Trách nhiệm hữu hạn: chủ thể kinh doanh chịu
trách nhiệm thanh toán những nghĩa vụ tài sản
phát sinh trong kinh doanh trong phạm vi tài
sản chủ sở hữu đưa vào kinh doanh.
Chịu trách nhiệm vô hạn: thanh toán những
khoản nợ phát sinh trong kinh doanh của chủ
thể kinh doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của mình, bao gồm
những tài sản đăng ký đưa vào kinh doanh và
những tài sản không trực tiếp đưa vào kinh
doanh của chủ thể kinh doanh đó.
5. Phạm vi điều chỉnh và nguyên tắc
áp dụng Luật doanh nghiệp 2020
a. Phạm vi điều chỉnh
Luật DN 2020 điều chỉnh quy chế pháp lý
cho mọi loại hình Doanh nghiệp, thuộc
mọi thành phần kinh tế.
b/ Nguyên tắc áp dụng Luật doanh nghiệp 2020

- Các quy định về thành lập, tổ chức quản lý, tổ


chức lại, giải thể và hoạt động DN → theo Luật
doanh nghiệp
- Những quy định liên quan đến đầu tư → Theo
Luật đầu tư
- Có điều ước Quốc tế → Theo điều ước QT
- Có Luật chuyên ngành → ưu tiên luật chuyên
ngành
II. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC
THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
DOANH NGHIỆP
1. Điều kiện thành lập và hoạt động
doanh nghiệp
1. 1 Tài sản

1.2. Ngành nghề


1.5. Về thành viên
kinh doanh

1.4. Tư cách pháp lý người 1.3. Tên, địa chỉ


thành lập, quản lý và góp vốn
vào doanh nghiệp doanh nghiệp
1.1 Điều kiện về vốn
Vốn của doanh nghiệp gồm:
◼ Vốn điều lệ (đối với công ty hợp

danh, công ty TNHH, công ty cổ phần


theo LDN 2020)
◼ Vốn đầu tư (đối với DNTN)
- Tài sản đầu tư vào doanh nghiệp phải là
những thứ thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng hợp pháp của người đầu tư thành lập
doanh nghiệp;
- Tài sản góp vốn là vật, tiền, giấy tờ có giá và
các quyền tài sản;
- Góp vốn khi thành lập doanh nghiệp: phải
được các thành viên, cổ đông sáng lập
định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do
một tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp
định giá.
Tư vấn
Bài 1.
• Chị Thuỷ có 2 triệu đồng, nay muốn
thành lập Công ty TNHH 1 thành viên
do chính mình làm chủ. Liệu chị Thuỷ
có thể thực hiện được mong muốn
của mình không?
• Bài 2. A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X
với tỷ lệ vốn góp của các thành viên như sau:
- A góp bằng giá trị quyền sử dụng 1 lô đất có giá trị thực
tế 1,5 tỷ nhưng do có thông tin sắp có quy hoạch mở
đường nên lô đất này được các thành viên nhất trí định
giá 2 tỷ đồng,
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ với số nợ 500 triệu nhưng
các thành viên chỉ thống nhất định giá khoản nợ đó là
200 triệu;
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt.
• Nhận xét về việc định giá tài sản góp vốn của các thành
viên công ty X trong tình huống trên?
Bài 3.
Huy, Cúc, Tân, Minh cùng góp vốn thành lập công ty TNHH
Bình Minh, vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Công ty đã được cấp
GCNĐKDN vào tháng 8/2020. Huy cam kết góp vào công ty
600 triệu, nhưng sau này trên thực tế Huy chỉ góp 500 triệu, nợ
công ty 100 triệu. Cúc góp vốn bằng quyền sử dụng một lô đất
được cả 4 người thỏa thuận là 700 triệu, Tân góp vốn bằng 300
triệu tiền cho thuê nhà làm trụ sở công ty trong 3 năm, Minh
góp 400 triệu đồng. Quyền sử dụng đất đã được Cúc làm thủ
tục chuyển giao cho công ty.
Do không có kinh nghiệm kinh doanh, công ty Bình Minh bị
thua lỗ, nợ 2,2 tỷ đồng.
Khi các chủ nợ yêu cầu công ty thanh toán nợ, Giá trị tài sản
của công ty chỉ còn khoảng 1,7 tỷ.
- Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào?
- Các thành viên công ty có phải bỏ thêm tài sản để trả nợ thay
cho công ty không?
1.2. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
- Doanh nghiệp được chủ động lựa chọn
ngành, nghề kinh doanh, chủ động điều chỉnh
quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
- Doanh nghiệp không bị hạn chế số lượng
ngành nghề hoạt động kinh doanh.
• Lưu ý: Ngành nghề cấm kinh doanh

(tham khảo Luật đầu tư 2020)


Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
và đầu tư kinh doanh có điều kiện
8 ngành nghề cấm
227 ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện
Ngành nghề tự do
đầu tư kinh doanh
8 ngành nghề bị cấm kinh doanh

Luật Đầu tư 2020 bổ sung: cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ


Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
(áp dụng với nhóm ngành nghề có điều kiện)

Điều kiện về vốn Ví dụ: ngân hàng,


bất động sản…

Điều kiện về Giấy


Ví dụ: nhà thuốc….
phép kinh doanh

Một số
nhóm Điều kiện về Giấy
điều chứng nhận đủ điều VD: nhà hàng, khách
kiện kiện kinh doanh sạn…

Ví dụ: luật, xây


Điều kiện về chuyên dựng, kiểm toán,
môn khám chữa bệnh…
1.3. Điều kiện về tên, địa chỉ và con dấu của doanh nghiệp

• Tên doanh nghiệp


• Tên doanh nghiệp phải được viết bằng tiếng Việt, có thể
kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm
được.
• Tên doanh nghiệp phải đầy đủ hai thành tố sau đây: Loại
hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp (có thể
kèm Ngành nghề kinh doanh)
VD: CÔNG TY TNHH LỬA VIỆT
Hoặc CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ LỬA VIỆT
- Tên DN phải được sự chấp thuận của cơ quan đăng ký kinh
doanh
Những điều cấm trong đặt tên Doanh nghiệp

1. Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên
của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong phạm vi toàn
quốc, trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã giải
thể.
2. Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực
lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên
riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp
thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục
của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN.
Ví dụ
X và Y dự định thành lập một công ty trách
nhiệm hữu hạn đặt tên là: “Công ty
Thương mại đầu tư Bộ quốc phòng”.
Khi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, cơ
quan đăng ký kinh doanh từ chối cấp
ĐKDN cho công ty nói trên vì có 02 vi
phạm liên quan đến tên doanh nghiệp.
Hãy tìm 02 vi phạm đó?
Giả sử tên doanh nghiệp của X và Y đã được
sửa theo hướng dẫn của các chuyên gia tư
vấn. Trên đường đi nộp hồ sơ đăng ký kinh
doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc
Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội, X và Y biết
được thông tin là ở Hải Phòng, đã có một
doanh nghiệp đang hoạt động có tên giống y
hệt như tên mà X, Y dự định đặt cho doanh
nghiệp của mình. X và Y có nên tiếp tục nộp
hồ sơ đăng ký doanh nghiệp?
Các TH đặt tên DN sau đây Đ/S
1. CÔNG TY CP XÂY DỰNG SỐ 9
2. CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH GIA HƯNG
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ MÁY TÍNH GIA HƯNG
3. CÔNG TY TNHH TÂN TẠO
CÔNG TY TNHH TÂN TẠO MIỀN BẮC
4. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI TÂY DƯƠNG
CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN ĐẠI TÂY DƯƠNG
5. CÔNG TY TNHH GIA PHÁT
CÔNG TY TNHH GIA VÀ PHÁT (GIA & PHÁT)
6. Công ty TNHH Secom và công ty CP Se Com
• Trụ sở của doanh nghiệp

- Mỗi doanh nghiệp phải bắt buộc


đăng ký một điạ chỉ là trụ sở chính.
- Ngoài trụ sở chính, một doanh
nghiệp có thể đăng ký và sử dụng
một số địa chỉ khác: địa điểm kinh
doanh, chi nhánh, văn phòng đại
diện.
Minh họa về mẫu dấu doanh nghiệp
• Con dấu của Doanh nghiệp
• - Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình
thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh
nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện thông
tin: Tên doanh nghiệp và Mã số doanh nghiệp.
• - Doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con
dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải
công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng
ký doanh nghiệp.
1.4. Điều kiện về tư cách pháp lý của người thành lập
và quản lý doanh nghiệp
• a/ Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
- Tổ chức và cá nhân có quyền thành lập, tham gia thành
lập doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật
Doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, có một số trường hợp bị pháp luật cấm thành
lập doanh nghiệp (K2 Đ18 L. DN)
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền đăng ký thành lập một
doanh nghiệp tư nhân.
Đối tượng bị cấm thành lập và quản lý DN gồm:
(Khoản 2 Điều 17 Luật DN)
Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý DN tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân ….
b) CB, CC, VC theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
Việt Nam…
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất
năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức
không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt
tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở
giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật
Phòng, chống tham nhũng.
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số
lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.
b/ Quyền góp vốn, mua cổ phần
Tất cả các tổ chức là pháp nhân và
mọi cá nhân nếu không thuộc đối
tượng bị cấm góp vốn của Luật
Doanh nghiệp, đều có quyền góp
vốn, mua cổ phần với mức không
hạn chế tại doanh nghiệp.
Đối tượng bị cấm góp vốn
(Khoản 3 Đ17 L. DN)
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần,
mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy
định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân
dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh
nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức.
Tư vấn
1/ Hải muốn giàu có, vì vậy, quyết
định đầu tư vào doanh nghiệp để
kinh doanh. Nhưng gia đình Hải có
bệnh di truyền tâm thần, bản thân
Hải đã nghiện thuốc phiện 3 năm.
Hải có thể tham gia thành lập và
quản lý doanh nghiệp được hay
không?
2/ A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty.
• Hãy nhận xét về tư cách góp vốn của các
thành viên biết:
• A hiện đang làm chủ một DNTN;
• B là lao động hợp đồng tại Sở KHĐT Hà
Nội;
• C là giảng viên Học viện CS&PT
1.5 Bảo đảm số lượng thành viên và cơ chế quản lý,
điều hành hoạt động của doanh nghiệp

- Quy định khống chế có thể là tối thiểu hoặc


tối đa hoặc cả hai về số thành viên trong mỗi
loại hình doanh nghiệp;
- Đối với mỗi loại hình công ty, Luật Doanh
nghiệp quy định cơ cấu tổ chức quản lý, cách
thành lập, điều kiện của thành viên, thẩm
quyền, chế độ làm việc của các cơ quan trong
cơ cấu quản lý; thể thức thông qua quyết định
của các cơ quan.
Số tv tối thiểu Số tv tối đa
Công ty TNHH 1 tv 1 1

Công ty TNHH 2 tv trở lên 2 50

Công ty Cổ phần 3 N

Công ty Hợp danh 2 N

Doanh nghiệp tư nhân 1 1


2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
Bao gồm:
- Thủ tục đăng ký doanh nghiệp
- Thủ tục sau đăng ký doanh nghiệp
a/ Bộ hồ sơ pháp lý thủ tục thành lập DN
DNTN Công ty TNHH 1 tv Công ty TNHH 2 tv,
Công ty Cổ phần,
Công ty Hợp danh
- Giấy đề nghị - Giấy đề nghị ĐKDN - Giấy đề nghị ĐKDN
ĐKDN - Bản sao giấy tờ chứng - Bản sao giấy tờ chứng
- Bản sao giấy tờ thực của chủ DN; thực cá nhân của các
chứng thực cá - Điều lệ công ty thành viên;
nhân của Chủ * Trường hợp chủ sở hữu - Danh sách thành viên
doanh nghiệp công ty là tổ chức: - Điều lệ công ty
- Văn bản ủy quyền của chủ
sở hữu cho người được ủy
quyền (trường hợp chủ sở
hữu là tổ chức)
- Danh sách người được ủy
quyền và giấy tờ chứng
thực từng người.
b/ Tr×nh tù thµnh lËp, ®¨ng ký doanh nghiệp

3 ngày làm
việc
Cấp
Nộp hồ sơ GCNĐKDN
*giấy- Công bố
Phòng ĐKKD – Sở thông tin
KHĐT chứng-
nhận1.jpg
2.2 Thủ tục sau đăng ký doanh nghiệp
• Đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh
• Định giá tài sản góp vốn, chuyển quyền sở
hữu tài sản góp vốn cho công ty
• Thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp
3. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
3.1 Đổi mới hoạt động quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp
3.2 Cơ quan đăng ký kinh doanh
Bao gồm 2 cấp:
- Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh: Phòng ĐKKD, Sở Kế
hoạch đầu tư
- Cơ quan ĐKKD cấp huyện: Phòng Tài chính - Kế
hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
3.3 Thu hồi giấy chứng nhận ĐKDN
Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Nội dung kê khai trong hồ sơ ĐKDN là giả mạo;
b) Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh
nghiệp
c) Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà
không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ
quan thuế;
d) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại
điểm c khoản 1 Điều 209 của Luật này đến Cơ quan đăng
ký kinh doanh trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn
gửi báo cáo hoặc có yêu cầu bằng văn bản;
đ) Trường hợp khác theo quyết định của Tòa án.
III. THỰC HIỆN NHỮNG
THAY ĐỔI CỦA
DOANH NGHIỆP
1. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh;
- Thay đổi địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp.
- Thay đổi tên doanh nghiệp
- Thay đổi thành viên hợp danh
- Thay đổi người đại diện theo pháp luật của công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
- Thay đổi vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư
nhân
- Thay đổi vốn điều lệ, thay đổi tỷ lệ vốn góp
- ……………………………………………………………………….
2. Tạm ngừng kinh doanh
DN phải thông báo bằng văn bản
cho cơ quan đăng ký kinh doanh
nơi doanh nghiệp, hộ kinh doanh
đã đăng ký và cơ quan thuế ít
nhất 15 ngày trước khi tạm
ngừng kinh doanh.
3. Tổ chức lại doanh nghiệp
Bao gồm các hình thức:
3.1 Chia doanh nghiệp (TNHH, CP) A=B+C
3.2 Tách doanh nghiệp (TNHH, CP) A=A+C
3.3 Hợp nhất doanh nghiệp A+B=C
3.4 Sáp nhập doanh nghiệp A+B=A
3.5 Chuyển đổi doanh nghiệp (4 hình thức chuyển đổi)
- Công ty TNHH → Công ty CP
- Công ty CP → Công ty TNHH 1 thành viên
- Công ty CP → Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Doanh nghiệp tư nhân → Công ty TNHH
• Sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam:
MHB → BIDV,
Mekong Bank → Maritime Bank
Southern Bank → Sacombank.
Habubank → SHB
Đại Á bank → HDBank.
IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA DOANH NGHIỆP
1. Quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp nói chung

a/ Quyền của DN đối với tài sản


b/ Quyền tự do hoạt động kinh doanh và cạnh tranh
lành mạnh
c/ Quyền thuê và sử dụng lao động
d/ Quyền ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và
quyền tổ chức quản lý DN
đ/ Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2. Quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch
vụ công ích
3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội
• Duy trì mục tiêu xã hội, môi trường như cam kết
• Được tạo thuận lợi, hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng
chỉ và giấy chứng nhận liên quan
• Được huy động và nhận tài trợ để bù đắp chi phí của doanh
nghiệp
• Không được sử dụng tiền tài trợ cho mục đích khác ngoài
bù đắp chi phí để giải quyết vấn đề XH, MT mà DN đã đăng

• Trường hợp nhận ưu đãi, viện trợ, tài trợ thì định kỳ hàng
năm DN phải gửi Báo cáo đánh giá tác động XH đối với các
hoạt động DN đã thực hiện
• Chủ DN và thành viên chỉ được chuyển nhượng phần vốn
góp cho chủ thể khác nếu họ cam kết tiếp tục thực hiện
mục tiêu xã hội, môi trường.
V. Pháp luật đầu tư
1. Những quy định chung về đầu tư, kinh doanh

1.1 Bảo đảm đầu tư


Bảo đảm đầu tư là các biện pháp nhằm bảo đảm
quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư
trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư với
mục đích kinh doanh, là những cam kết từ phía
nhà nước tiếp nhận đầu tư với các nhà đầu tư
về trách nhiệm của nhà nước tiếp nhận đầu tư
trước một số quyền lợi cụ thể của nhà đầu tư.
Các biện pháp bảo đảm đầu tư:
Bảo đảm quyền sở hữu tài sản
Các biện pháp bảo đảm

Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh

Bảo đảm chuyển tài sản của NĐT nước ngoài ra nước ngoài
đầu tư

Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quan trọng

Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường hợp thay đổi PL

Giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu tư kinh doanh
1.2 Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư

Các hình thức ưu đãi


đầu tư

Miễn, giảm tiền


Ưu đãi mức thuế Miễn thuế nhập
thuê đất, tiền
suất thuế TNDN khẩu ….
SDĐ, thuế SDĐ
Các hình thức hỗ trợ đầu tư
Hỗ trợ đào tạo
Hỗ trợ phát triển
phát triển nguồn Hỗ trợ tín dụng
kết cấu hạ tầng
nhân lực

Hỗ trợ KH – KT, Hỗ trợ phát triển


Hỗ trợ tiếp cận
chuyển giao công thị trường, cung
mặt bằng sx, kd
nghệ cấp thông tin

Hỗ trợ nghiên
cứu và phát triển
2. Hoạt động đầu tư tại Việt Nam
2.1 Hình thức đầu tư
- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
- Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần,
phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh (BCC)
- Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Hợp
đồng PPP)
* Các hình thức Hợp đồng PPP
• Hợp đồng BOT: xây dựng – KD – chuyển giao
• Hợp đồng BTO: xây dựng – chuyển giao - KD
• Hợp đồng BT: Xây dựng – chuyển giao
• Hợp đồng BTL: Xây dựng - Chuyển giao - Thuê
dịch vụ
• Hợp đồng BLT: Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển
giao
• Hợp đồng BOO: Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh
• Hợp đồng O&M: HĐ Kinh doanh - Quản lý
2.2. Thủ tục đầu tư
Thủ tục quyết định
chủ trương đầu tư và
cấp GCN đăng ký Đầu
Tùy từng tư

dự án đầu tư
Thủ tục cấp GCN đăng
ký đầu tư
* Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư

• Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư:


+ Quốc hội
+ Thủ tướng Chính phủ
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (35 ngày)
** Thủ tục cấp Giấy chứng nhận
đăng kí đầu tư

Thủ tục cấp GCNĐT đối với dự án không cần quyết định chủ trương đầu tư
Sơ đồ 2. Thủ tục cấp GCNĐT đối với dự án phải quyết định chủ trương đầu tư
3. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài
3.1 Hình thức đầu tư ra nước ngoài

Thực hiện Mua lại vốn điều lệ


Thành lập tổ
của tổ chức kinh tế ở
chức Kinh tế HĐ BCC nước ngoài

Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có Các hình thức đầu tư
giá khác hoặc đầu tư thông qua khác theo quy định
các quỹ đầu tư chứng khoán…. của PL nước ngoài

You might also like