You are on page 1of 8

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa Học Ứng Dụng Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


(Linear Algebra)

Sốtínchỉ 3 ECTS 5,0083 MSMH MT100 Học Kỳ áp dụng HK191


7
Sốtiết/Giờ Tổng Tổng giờ LT BT/TH TNg TQ BTL/T TTNT DC/TLT SVTH
tiết học tập/làm L/ DA N/
TKB việc LVTN
52 150,25 26 26 18 96
Phân bổ tín 1,7 0,9 0,4
chỉ
Môn không
xếp TKB
Tỉ lệ đánh giá BT: 5% TN:0% TH: 0% KT: 25% BTL/TL: Thi: 50%
20%
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên lớp, bài tập Thời gian Kiểm 45 phút
Hình thức online, chuyên cần. Tra
đánh giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận và/hoặc Thuyết trình
- Kiểm tra giữa kỳ (KT): Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm Thời gian Thi 90 phút
- Thi cuối kỳ: Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm
Môn tiên - Không có
quyết
Môn học trước - Không có
Môn song
hành
CTĐT ngành Áp dụng cho đào tạo cho tất cả các ngành của Khối Kỹ Thuật
Trình độ đào - Đại học (Dự kiến sẽ giảng dạy ở năm nhất Đại học)
tạo - Thuộc khối KT: Cơ bản
Cấp độ môn 3
học
Ghi chú khác - Giáo viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn và đánh giá bài tập lớn ngoài thời gian trên lớp.

1. Mục tiêu của môn học:

Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính và cách vận dụng những kiến thức học được trong các bài
toán trong kỹ thuật.Đặc biệt quan tâm đến những ứng dụng của đại số tuyến tính trong việc giải quyết một bài toán thực tế.
Aims:
Providing the basic knowledge of linear algebra and applying the knowledge learned in the technical problems. Particularly,
interested in the applications of linear algebra in solving pratical problems.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

- Nội dung của môn Đại số tuyến tính: không gian véctơ, ma trận, định thức, giải hệ phương trình tuyến tính; không gian
Euclid, ánh xạ tuyến tính, trị riêng véctơ riêng, chéo hóa, dạng toàn phương, đưa toàn phương về chính tắc.
- Chương trình soạn có tính đến đối tượng chủ yếu là các kỹ sư tương lai nên chú ý vào các công thức ứng dụng và
không đặt nặng các vấn đề lý thuyết toán học. Vì thời gian lên lớp có hạn nên sinh viên cần nhiều thời gian tìm hiểu thêm và
chuẩn bị bài ở nhà.
- Phần Bài Tập Lớn, sinh viên sẽ được cung cấp đề tài và yêu cầu cụ thể theo từngnăm học.

Course outline:
- Contents of the course: vectorspaces, matrices, determinants, systems oflinear equations; Euclidean spaces, linear
transformations, eigenvaluesand eigenvectors, diagonalization and quadratic forms.
- Since the program is designed for future engineers, it forcus onpractical problems, not mathematical theorical
problems. The time in class is limited, so students should spend more timestudying beyond the scope of their class.

3. Tài liệu học tập:


Tài liệu học tập có thể được tải xuống từ trang BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). Các slide bài giảng được cập nhật
hàng tuần theo tiến độ học tập trên lớp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn thông qua các tài liệu dưới đây:
Study materials
Students can download lectures, which are uploaded each week during the course, from BKEL (http://e-
learning.hcmut.edu.vn/) . In addition, they can find out more about this course using the following books:

[1]Đặng Văn Vinh. Giáo trình Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2020.
[2] Nguyễn Tiến Dũng. Đại số tuyến tính. Lý thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2018.
[3]Strang G. Linear algebra and its applications, 4th edition, Thomson Brook/Cole, 2006.
[4] Steven Leon. Linear Algebra with Applications, 7th Edition, Pearson Prentice Hall, 2006
[5] David C. Lay, Linear Algebra and its applications, Addison - Wesley Publishing Company, New York, 1993.
[6] Howard Anton, Chris Rorrer. Elementary Linear Algebra, application version, 10th edition, John Willey & Sons, 2010.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra của môn học


L.O.1 Trình bày lại được những kiến thức cơ bản của đại số tuyến tính.
L.O.1.1 Có khả năng phát biểu được các định nghĩa, định lý, công thức một cách chính xác.
L.O.1.2 Có khả năng nhận dạng được các bài toán nằm ở khối kiến thức nào.
L.O.2 Có khả năng phân tích, lựa chọn phương pháp cụ thể để giải quyết một bài toán cụ thể.
L.O.2.1 Với những bài toán đơn giản, có thể chọn được công cụ thích hợp để giải quyết.
L.O.2.2 Với những bài toán phức tạp, có thể phân tích được các vấn đề liên quan đến yêu cầu chính của
bài toán và chọn được phương pháp để xử lý chúng.
L.O.3 Áp dụng được lý thuyết vào các bài toán cụ thể trong đời sống và khoa học kỹ thuật.
L.O.3.1 Xây dựng được mô hình toán học cho một bài toán thực tế.
L.O.3.2 Chọn lọc phương pháp thích hợp để xử lý mô hình trên.
L.O.3.3 Có khả năng liên kết kiến thức đại số tuyến tính với một số vấn đề trong môn học chuyên ngành.
L.O.4 Có khả năng sử dụng phần mềm ứng dụng để xử lý những bài toán hình thức và những bài toán trongkỹ thuật.
L.O.5 Có khả năng tìm kiếm và học hỏi kiến thức mới bên ngoài lớp học.
Có trình độ ngoại ngữ để đọc được nhiều tài liệu môn học và tìm kiếm thông tin môn học trên internet.
L.O.6 Có khả năng làm việc như là thành viên của nhóm một cách hiệu quả.
L.O.6.1 Có khả năng tổ chức phân công công việc của nhóm.
L.O.6.2 Thể hiện kỹ năng giải quyết vấn đề và giải quyết mâu thuẫn nhóm.

No. Learning outcomes


L.O.1 Reciting basic definitions and results of linear algebra
L.O.1.1 Students should be able to state definitions, theorems, formulas precisely.
L.O.1.2 Students should be able to identify the suitable method for a given problem.
L.O.2 Analysing and choosing suitable tools to solve problems.
L.O.2.1 Students should be able to quickly solve basic problems with provided methods.
L.O.2.2 Students should be able to analyse the problem and understand the main objective, then
manage to solve the probem.
L.O.3 Applying theoretical methods/techniques into real life.
L.O.3.1 Students should be able to construct mathematical models for a real-life problem.
L.O.3.2 Students should be able to select suitable methods.
L.O.3.3 Students should be able to link linear algebra knowledge with other problems in subject
matter issues.
L.O.4 Be able to use the softwares to solve mathematical problems.
L.O.5 Gaining knowledge from resources outside the classroom.
Should be able to read and understand documents in foreign languages.
L.O.6 Working effectively as a member of a studying group.
L.O.6.1 Should be able to manage and assign tasks between members in group.
L.O.6.2 Should be able to resolve the conflicts in group.

5. Hướng dẫn cách học chi tiết cách đánh giá môn học:

Sử dụng sách giáo khoa như yêu cầu. Lưu ý các sách giáo khoa dùng cho các trường khối Tổng hợp, Sư phạm sẽ không thật sự
thích hợp. Yêu cầu khác: Thường xuyên tham khảo vào trang web Bộ môn để cập nhật bài giảng lý thuyết và bài tập mẫu. Phần
mềm tính toán hình thức Matlab được khuyến khích sử dụng. Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập: Bắt buộc. Nếu vắng
mặt quá phân nửa số buổi bài tậptrong họckỳ (quá 7 buổi/học kỳ): Giáo viên giờ bài tập có quyền đề nghị cấm thi. Cách đánh
giá môn học:
- Giữa kỳ: 25%
- Cuối kỳ: 50%
- Bài tập lớn: 25%.

Learning Strategies &Assessment Scheme:

Using textbooks as requirement. Note that textbooks for University of Sciences and Pedagogy may not be suitable. Another
requirement: often access to the website of the department to update the lectures and exercises.Attending the course in class and
doing exercises are required. Studentswho are absent for more than half of total class hours (more than 7 sessions/semester)
could be banned from taking exams. Assessment Scheme:
- Mid-term test: 25%
- Assignment: 25%
- Final exams: 50%

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


- TS. GVC. Nguyễn Quốc Lân
- TS. GV. Nguyễn Tiến Dũng
- ThS. GVC. Ngô Thu Lương
- ThS. GV. Nguyễn Xuân Mỹ
- ThS. GV. Nguyễn Thị Xuân Anh
- TS. GV. Trần Ngọc Diễm
- TS. GV. Đặng Văn Vinh
- TS. Lê Xuân Đại
- ThS. Hoàng Hải Hà
- ThS. Phan Thị Khánh Vân
- ThS. Nguyễn Hữu Hiệp

7. Nội dung chi tiết:

Hoạt động dạy và học Hoạt


Chuẩn
động
Tuần Nội dung đầu ra
đánh
chi tiết Giảng viên Sinh viên
giá

1 *Giới thiệu môn học. L.O.1.1 - Giới thiệu môn học, giáo - Làm các ví dụ do giảng viên đưa Kiểm
*Chương 1: Số phức L.O.1.2 trình, cách thức kiểm tra, ra tra
1.1 Dạng đại số L.O.2.1 phân nhóm bài tập lớn. - Thực hành các dạng bài toán cơ
1.2 Dạng lượng giác L.O.2.2 - Ôn tập lại kiến thức về số bản: tìm dạng lượng giác, dạng
1.3 Lũy thừa phức đã học ở phổ thông, bổ mũ.
1.4 Khai căn sung thêm các kiến thức mới - Thực hành phép toán nâng lên
1.5 Định lý cơ bản về số phức ở dạng cực và lũy thừa và khai căn của số phức
của đại số dạng đại số. Phát biểu định lý -Thực hành tìm nghiệm của
cơ bản của đại số về nghiệm phương trình bậc cao, phân tích
của đa thức. đa thức ra thừa số

2 Chương 2: Ma trận, L.O.1.1 - Nêu các định nghĩa cơ bản - Thực hành các phép toán của ma Bài
định thức và hệ L.O.1.2 về ma trận, hệ phương trình trận. tâ ̣p
phương trình tuyến L.O.2.1 tuyến tính, định thức. -Thực hành với các phép biến đổi lớn,
tính L.O.2.2 - Định nghĩa các phép toán sơ cấp. kiểm
2.1 Định nghĩa ma L.O.3.1 của ma trận - Giải hệ phương trình bằng biến tra, thi
trận L.O.3.2 - Định nghĩa các phép biến đổi sơ cấp cuối
2.2 Các phép toán L.O.3.3 đổi sơ cấp - Tính định thức bằng biến đổi sơ kỳ.
2.3 Các phép biến đổi - Trình bày phương pháp khử cấp
sơ cấp và hệ phương Gauss
trình tuyến tính - Nêu thuật toán đưa ma trận
2.4 Định thức về dạng bậc thang
- Đưa ra phương pháp tính
định thức bằng biến đổi sơ
cấp

3 Chương 2: L.O.1.1 - Định nghĩahạng và ma trận - Tính hạng của ma trận bằng biến Bài
2.5 Hạng của ma trận L.O.1.2 nghịch đảo. đổi sơ cấp tâ ̣p
2.6. Ma trận nghịch L.O.2.1 - Nêu phương pháp tìm hạng - Tìm ma trận nghịch đảo bằng lớn,
đảo L.O.2.2 bằng biến đổi sơ cấp biến đổi ớ cáp kiểm
L.O.3.1 - Nêu phương pháp tìm ma tra, thi
L.O.3.2 trận nghịch đảo bằng biến đổi cuối
L.O.3.3 sơ cấp kỳ.

4 2.7 Ứng dụng của ma L.O.2.1 - Trình bày ứng dụng của mô - Thực hành các ứng dụng của ma Bài
trận L.O.2.2 hình Leslei trận: mô hình Leslei, mô hình tâ ̣p
L.O.3.1 - Trình bày ứng dụng của mô Markov, mô hình Input - Output lớn,
L.O.3.2 hình Markov Leontief kiểm
L.O.4 - Trình bày ứng dụng của mô - Áp dụng các phép toán ma trận tra,
L.O.5 hình Input - Output Leontief để giải các bài toán liên quan thi
L.O.6 - Sinh hoạt nhóm để tìm hiểu yêu cuối
cầu của các bài tập lớn kỳ.

5 L.O.1.1 -Định nghĩa không gian vécto - Giải các bài toán trong không Bài
Chương 3: Không L.O.1.2 - Nêu các khái niệm cơ bản gian R^n tâ ̣p
gian véctơ L.O.2.1 của không gian véctơ: độc lập -Thực hành tìm hạng của họ véc lớn,
3.1. Định nghĩa không L.O.2.2 tuyến tính, phụ thuộc tuyến tơ kiểm
gian véctơ. L.O.3.1 tính và hạng của họ vécto - Áp dụng hạng của họ véc tơ để tra,
3.2. Độc lập tuyến L.O.3.2 giải các bài toán về độc lập tuyến thi
tính, phụ thuộc tuyến L.O.3.3 tính, phụ thuộc tuyến tính, tổ hợp cuối
tính, tổ hợp tuyến L.O.4 tuyến tính. kỳ.
tính. L.O.5
3.3. Hạng của họ
véctơ.

6 3.4. Tập sinh, cơ sở, L.O.1.1 - Nêu các khái niệm cơ bản: - Áp dụng hạng của họ véc tơ để Bài
chiều của không gian L.O.1.2 tập sinh, cơ sở, số chiều giải các bài toán về tập sinh, cơ tâ ̣p
véctơ. L.O.2.1 - Định nghĩa tọa độ vécto sở, số chiều lớn,
3.5. Tọa độ của véctơ. L.O.2.2 - Định nghĩa không gian con, - Thực hành tìm tọa độ của véc tơ, thi
Ma trận chuyển cơ L.O.3.1 tổng và giao của hai không tìm ma trận chuyển cơ sở. cuối
sở . L.O.3.2 gian con - Thực hành tìm cơ sở, số chiều kỳ.
3.5. Không gian con. L.O.3.3 của không gian con, của tổng và
Tổng giao của hai L.O.4 giao hai không gian con.
không gian con. Tổng L.O.5
trực tiếp.

7 Chương 4: Không L.O.1.1 - Định nghĩa tích vô hướng và - Thực hành tính các khái niệm cơ Bài
gian Euclide L.O.1.2 các khái niệm liên quan bản của không gian Euclide: độ tâ ̣p
4.1. Tích vô hướng L.O.2.1 - Định nghĩa không gian bù dài véc tơ, khoảng cách giữa hai lớn,
4.2. Không gian bù L.O.2.2 vuông góc véc tơ, góc. thi
vuông góc L.O.3.1 - Trình bày quá trình trực giao - Thực hành tìm cơ sở, số chiều cuối
4.3. Quá trình trực L.O.3.2 hóa Gram - Schmidt của không gian bù vuông góc kỳ.
giao hoá Gram- L.O.3.3 - Định nghĩa hình chiếu -Thực hành tìm hình chiếu vuông
Schmidt L.O.4 vuông góc, khoảng cách góc, khoảng cách từ véctơ đến
4.4. Hình chiếu vuông L.O.5 - Nêu phương pháp tìm hình không gian con
góc, khoảng cách chiếu vuông góc, khoảng cách

8 4.5 Ứng dụng của L.O.1.1 - Ứng dụng của không gian -Áp dụng không gian Euclide vào Bài
không gian Euclide L.O.2.1 Euclide:phương pháp bình các bài toán thực tế: phương pháp tâ ̣p
L.O.2.2 phương cực tiểu, phân tích bình phương cực tiểu, phân tích lớn,
Chương 5:Ánh xạ L.O.3.1 Fourier, phương pháp nén dữ Fourie, nén dữ liệu thi
tuyến tính L.O.3.2 liệu. - Thực hành tìm ảnh của một cuối
5.1. Định nghĩa L.O.4 - Nêu định nghĩa không gian véctơ, tìm cơ sở số chiều của kỳ.
5.2. Nhân và ảnh của L.O.5 vécto nhân và của ảnh của ánh xạ tuyến
ánh xạ tuyến tính. - Định nghĩa nhân và ảnh của tính
không gian vécto
- Trình bày phương pháp tìm
nhân và ảnh.

9 5.3. Ma trận của ánh L.O.1.1 - Định nghĩa ma trận của ánh - Thực hành tìm ma trận của ánh Bài
xạ tuyến tính. Ma trận L.O.1.2 xạ tuyến tính. xạ tuyến tính tâ ̣p
đồng dạng. L.O.2.1 - Nêu biểu diễn ma trận của - Áp dụng ma trận để tìm ảnh của lớn,
L.O.2.2 ánh xạ tuyến tính. một véctơ thi
L.O.3.1 - Trình bày phương pháp sử - Phân công công việc của các cuối
L.O.3.2 dụng ma trận để tìm ảnh của thành viên trong nhóm để giải kỳ.
L.O.3.3 vécto quyết bài tập lớn.
L.O.4
L.O.5
L.O.6.1

10 Chương 6: Trị riêng, L.O.1.1 - Định nghĩa trị riêng, véc tơ - Thực hành tìm trị riêng, véctơ Bài
véctơ riêng. L.O.1.2 riêng của ma trận vuông. riêng của ma trận vuông tập
6.1.Trị riêng, véctơ L.O.2.1 - Nêu phương pháp tìm trị - Thực hành chéo hóa ma trận lớn,
riêng của ma trận. L.O.2.2 riêng, véc tơ riêng. vuông thi
6.2.Chéo hóa ma trận L.O.3.1 - Định nghĩa bội đại số, bội cuối
L.O.3.2 hình học, không gian con kỳ.
L.O.3.3 riêng
L.O.4 - Trình bày phương pháp chéo
L.O.5 hóa ma trận vuông.
L.O.6.1

11 6.3. Chéo hóa ma trận L.O.1.1 -Định nghĩa ma trận đối xứng, - Thực hành chéo hóa ma trận đối Bài
đối xứng bởi ma trận L.O.1.2 ma trận trực giao xứng bởi ma trận trực giao tâ ̣p
trực giao. L.O.2.1 - Nêu phương pháp chéo hóa - Áp dụng trị riêng, véctơ riêng lớn,
6.4 Ứng dụng của trị L.O.2.2 ma trận đối xứng bởi ma trận vào các bài toán thực tế: mô hình thi
riêng, véctơ riêng. L.O.3.1 trực giao Markov, mô hình Leslei, bài toán cuối
L.O.3.2 - Trình bày ứng dụng của trị cơ học kỳ.
L.O.3.3 riêng, véc tơ riêng: Mô hình
L.O.4 Markov, mô hình Leslei, phân
L.O.5 tích SVD, ứng dụng trong hệ
L.O.6.1 phương trình vi phân tuyến
L.O.6.2 tính cấp 1.

12 Chương 7: Dạng L.O.1.1 -Định nghĩa dạng toàn - Thực hành đưa dạng toàn Bài
toàn phương. L.O.1.2 phương, dạng chính tắc phương về dạng chính tắc bằng tâ ̣p
7.1.Định nghĩa dạng L.O.2.1 - Trình bày phương pháp đưa biến đổi trực giao và bằng biến lớn,
toàn phương. L.O.2.2 dạng toàn phương về dạng đổi Lagrange thi
7.2. Đưa dạng toàn L.O.3.1 chính tắc bằng biến đổi trực - Áp dụng phân loại dạng toàn cuối
phương về dạng chính L.O.3.2 giao và bằng biến đổi phương bằng cách đưa về dạng kỳ.
tắc L.O.3.3 Lagrange chính tắc
7.3. Phân loại dạng - Phân loại dạng toàn phương: - Áp dụng tiêu chuẩn Sylvester để
toàn phương. định nghĩa và phương pháp nhận dạng dạng toàn phương xác
phân loại định dương, xác định âm
- Giới thiệu luật quán tính,
tiêu chuẩn Sylvester

13 Ôn tập Ôn tập từ chương 2 trở đi, - Ôn tập thi cuối kỳ.


chuẩn bị cho thi cuối kỳ. - chuẩn bị thuyết trìnhbài tập lớn.

Week Contents Specific Teaching & learning activities Assessme


learning nt
outcomes Teacher Student
Specific
learning
outcomes

1 *Introduction. L.O.1.1 - Introduce the subject, textbooks, - Practise with basic Midterm
*Chapter 1: complex L.O.1.2 exams. problems: finding algebraic Test
numbers L.O.2.1 - Recall basic knowledge of form, trigonometric form,
1.1 Algebraic form L.O.2.2 complex numbers exponential form
1.2 Trigonometric - Define trigonometric form and - Pratise with problems of
form exponential form of complex finding power and nth root
1.3 Power number. of a complex number
1.4 n th root - Define a power and nth root of a - Pratise with exercises of
1.5 Fundamental complex number finding roots of equation,
theorem of algebra - State the fundamental theorem of finding zeros of
algebra about zeros of polynomials and factoring a
polynomials. polynomial

2 Chapter2: Matrix, L.O.1.1 - Define matrices, systems of - Practise with matrix Project,
determinant and L.O.1.2 linear equations, determinants operations Midterm
system of linear L.O.2.1 - Define matrix operations -Practise with elementary test, Final
equations L.O.2.2 - Give the definition of elementary operations and reducing a examinati
2.1 Definition of a L.O.3.1 operations matix to an echelon form on.
matrix L.O.3.2 - Introduce the Gaussian - Solve a system of linear
2.2 Matrix operations L.O.3.3 elimination method equations using elementary
2.3 Elementary - Give an algorithm of reducing a operations
operations and system matrix to its echelon form - Compute thedeterminant
of linear equations - Establish a method for using elementary
2.4 Determinant computing determinants using operations
elementary operations

3 Chapter2 (cont.): L.O.1.1 - Define rank of matrices and an - Practise with computing Project,
2.5 Rank of a matrix L.O.1.2 invertible matrices the rank of a matrix using Midterm
2.6. Invertible matrix L.O.2.1 - Introduce a method for finding elementary operations test, Final
L.O.2.2 the rank of matrices using - Practise with a method of examinati
L.O.3.1 elementary operations finding the inverse of a on
L.O.3.2 - Establish a method for finding square matrix using
L.O.3.3 the inverse of a matrix using elementary operations.
elementary operations.

4 2.7 Applications of L.O.2.1 - Introduce applications of Leslei - Practise with different Project,
matrix operations L.O.2.2 models models: Leslei matrix Midterm
L.O.3.1 - Introduce applications of Markov model, Markovmodel, test,
L.O.3.2 models Leontiefinput - output Final
L.O.4 - Introduce applications of model examinat
L.O.5 Leontief input – output models -Apply matrix operations ion
L.O.6 for solving related
problems
- Group working for the
project.

5 L.O.1.1 -Give the definition of vector - Practise with problems in Project,


Chapter3: Vector L.O.1.2 spaces the vector space R^n. Midterm
space L.O.2.1 - Give basic concepts of vector -Practise with problems of test,
3.1. Definition of a L.O.2.2 spaces: linearly independent sets, finding the rank of a set of Final
vector space. L.O.3.1 linearly dependent sets, linear vectors examinat
3.2. Linearly L.O.3.2 combinations and rank of sets of - Using the rank of a set of ion.
dependent, linearly L.O.3.3 vectors. vectors for solving
independent sets, L.O.4 problems about linearly
linear combination L.O.5 independent set, linearly
3.3. Rank of a set of dependent set and linear
vectors. combination.

6 3.4.Spanning set, L.O.1.1 -Give definitions of spanning sets, - Using rank of a set of Project,
basis, dimension of a L.O.1.2 bases, and dimension. vectors for solving Final
vector space L.O.2.1 - Define coordinates of vectors problems aboutspanning examinati
3.5. Coordinates of a L.O.2.2 with respect to a basis set, basis and dimension of on
vector. Change of L.O.3.1 - Define subspaces a vector space
basis marix L.O.3.2 - Practise with problems of
3.5. Subspace. Sum L.O.3.3 finding coordinates of a
and intersection of L.O.4 vector, finding change of
two subspaces. Direct L.O.5 basis matrices.
sum of two subspaces. - Practise with problems of
finding one basis and the
dimension of a subspace

7 Chapter 4: Inner L.O.1.1 -Give a definition of inner - Practise with basic Project,Fi
product Space L.O.1.2 products and related properties notations of Euclidean nal
4.1. Inner product L.O.2.1 - Give a definition of orthogonal space: magnitude, distance examinati
4.2. Orthogonal L.O.2.2 complement of subspaces between two vectors, angle on
complement of a L.O.3.1 - Introduce the Gram- Schmidt between two vectors.
subspace L.O.3.2 process. - Practise with problems of
4.3. Gram - Schmidt’s L.O.3.3 - Define orthogonal projections of finding one basis and
process L.O.4 vectors onto subspaces and thedimension of orthogonal
4.4. Orthogonal L.O.5 distances of vectors to subspaces. complement of a subspace.
projection of a vector - Establish a method for finding -Find an orthogonal
onto a subspace, orthogonal projections and projection of a vector onto
distance from a vector distances. a subspace and compute the
to a subspace distance from a vector to a
subspace.

8 4.5 Applications of L.O.1.1 -Introduce applications of inner -Applications of inner Project,F


inner product spaces L.O.2.1 product spaces: Least square product spaces: least square inal
L.O.2.2 method, discrete fourier transform, problem, discrete fourier examinat
Chapter 5:Linear L.O.3.1 method of data compression transform, method of data ion
mapping L.O.3.2 - Give a definition of linear compression
5.1. Definition L.O.4 mappings - Practise with problems of
5.2. Kernel and image L.O.5 - Define kernel andimage of a finding kernel and image of
of a linear mapping linear mapping a linear mapping
- Introduce a method for finding
one basis and the dimension ofthe
kernel and image of a linear
mapping.

9 5.3. Matrix L.O.1.1 -Define a matrix of a linear - Solve problems of finding Project,F
representation of a L.O.1.2 mapping matrix of a linear mapping inal
linear mapping. L.O.2.1 - Introduce a matrix representation - Use a matrix of a linear examinat
Matrix similarity. L.O.2.2 of a linear mapping mapping for computing an ion
L.O.3.1 - Introduce a method for finding image of a vector.
L.O.3.2 an image of a vector using matrix Group working for the
L.O.3.3 representation. project.
L.O.4
L.O.5
L.O.6.1
10 Chapter 6: L.O.1.1 - Give definitions of eigenvalues - Practise with problems of Project,Fi
Eigenvalues, L.O.1.2 and eigenvectors of square finding eigenvalues and nal
Eigenvectors L.O.2.1 matrices eigenvectors of a square examinati
6.1.Eigenvalues, L.O.2.2 - Introduce a method for matrix on
eigenvectors. L.O.3.1 computing eigenvalues and - Diagonalize a square
6.2. Diagonalization L.O.3.2 eigenvectors. matix if possible.
L.O.3.3 - Give definitions of algebraic
L.O.4 multiplicities, geometric
L.O.5 multiplicities, eigenspaces
L.O.6.1 - Introduce a method for
diagonalization of square matrices

11 6.3. Orthogonal L.O.1.1 - Define symmetric matrices and -Orthogonally diagonalize a Project,F
diagonalization of a L.O.1.2 orthogonal matrices symmetric matrix inal
symmetric matrix. L.O.2.1 - Introduce a method for - Study applications of examinat
6.4 Applications of L.O.2.2 diagonalization of square matrices. eigenvalues and ion.
eigenvalues and L.O.3.1 - Orthogonal diagonalize eigenvectors: Markov’s
eigenvectors L.O.3.2 symmetric matrices. chain, Leslei’s model and
L.O.3.3 - Introduce applications of problems in mechanics
L.O.4 eigenvalues and eigenvectors:
L.O.5 Markov’s chain, Leslei’ model,
L.O.6.1 SVD decomposition, applications
L.O.6.2 in systems of linear differental
equations of the first order.
12 Chapter 7: L.O.1.1 -Give definitions of quadratic - Practise with problems of Project,
Quadratic form L.O.1.2 form, canonical form reducing a quadratic form Final
7.1.Definition of L.O.2.1 - Establish methods of reducing a to a canonical form using examinat
quadratic forms, L.O.2.2 quadratic form to a canonical orthogonal diagonalization ion
canonical form. L.O.3.1 form: Orthogonal diagonalization and using algebraic
7.2. Reduce a L.O.3.2 method and Lagrange method. operations (Lagrange
quadratic form to a L.O.3.3 - Classify a quadratic form: method).
canonical form Definition and method of - Practise with problems of
7.3. Classification of classification. classification of quadratic
quadratic forms. - Introduce the law of inertia, forms using a method of
Sylvester’s criteria reducing to a canonical
form.
- Using Sylvester’s criteria
for classification of
quadratic forms

13 Review - Review from chapter 2 to the end - Revision for final


of the course examination
- Prepare forthe final examination - Group working for the
project.

8. Thông tin liên hệ:

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Toán Ứng Dụng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Văn phòng 104B4
Giảng viên phụ trách TS. Đặng Văn Vinh
Email dangvvinh@hcmut.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2019


TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. Trương Tích Thiện TS. Nguyễn Tiến Dũng TS. Đặng Văn Vinh
TS. Nguyễn Tiến Dũng
TS. Lê Xuân Đại
ThS. Nguyễn Hữu Hiệp

You might also like