You are on page 1of 71

Bài giảng AutoCad căn bản ThS.

Hà Minh Luân

MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AUTOCAD.......................................... 5
1.1. Giới thiệu về autoCAD. ...................................................................... 5
1.2. Cài đặt và khởi động autoCAD. .......................................................... 5
1.3. Cấu trúc màn hình autoCAD. .............................................................. 5
1.4. Các thiết lập cơ bản cho bản vẽ........................................................... 7
1.4.1. Thiết lập đơn vị và giới hạn bản vẽ .................................................. 7
a. Đơn vị bản vẽ......................................................................................... 7
b. Giới hạn bản vẽ...................................................................................... 7
1.4.2. Các thiết lập cơ bản trong hộp thoại Option ..................................... 8
a. Display .................................................................................................. 8
b. Open and Save ..................................................................................... 11
c. User Preferences .................................................................................. 12
d. Drafting ............................................................................................... 12
e. Selection .............................................................................................. 13
1.4.3. Properties – Thuộc tính của các đối tượng trong AutoCad ............. 14
1.4.4. Model & Layout ............................................................................ 14
1.4.5. Cài đặt Font ................................................................................... 15
Chương 2: CÁC LỆNH VỀ FILE ................................................................... 16
2.1. Tạo file bản vẽ mới. .......................................................................... 16
2.2. Lưu bản vẽ. ....................................................................................... 16
2.3. Đóng bản vẽ và thoát khỏi autocad. .................................................. 16
2.4. Mở file bản vẽ có sẵn. ....................................................................... 16
2.5. Xuất bản vẽ sang định dạng khác (Lệnh Export). .............................. 16
2.6 Cách nhập lệnh trong cad. ................................................................. 16
2.7 Chọn, xóa đối tượng và điều khiển màn hình. ................................... 17
2.8. Khôi phục bản vẽ. ............................................................................. 17
Chương 3: HỆ TOẠ ĐỘ - PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG
....................................................................................................................... 20
3.1. Hệ tọa độ và các phương pháp nhập toạ độ điểm .............................. 20
3.1.1. Các loại Hệ tọa độ trong AutoCad ................................................. 20
a. Cách cài đặt hệ tọa độ trong AutoCAD. ............................................... 20
b. Hệ tọa độ Đề các.................................................................................. 20
1
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
c. Hệ tọa độ cực. ...................................................................................... 20
3.1.2. Nhập toạ độ điểm tuỳ ý. ................................................................. 21
3.1.3. Nhập toạ độ điểm tuyệt đối trong Hệ tọa độ Đề Các. ..................... 21
3.1.4. Nhập toạ độ điểm tương đối. .......................................................... 22
3.1.5. Nhập tọa độ điểm trong hệ toạ độ cực tuyệt đối. ............................ 23
3.1.6. Nhập tọa độ điểm trong hệ toạ độ cực tương đối. ........................... 23
3.2. Bật và tắt lưới (Grid)......................................................................... 24
3.3. Bật và tắt chế độ truy bắt điểm (Lệnh Snap). .................................... 24
3.4. Bật và tắt chế độ vẽ đường thẳng (Ortho) ......................................... 25
Chương 4: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN ........................................... 26
4.1. Phương pháp chọn đối tượng. ........................................................... 26
4.2. Xoá đối tượng (Lệnh Erase). ............................................................. 26
4.3. Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện (Lệnh Undo, Ctrl + Z). ........................... 26
4.4. Phục hồi đối tượng vừa undo (Lệnh Redo, Ctrl + Y)......................... 26
4.5. Tái tạo đối tượng trên màn hình (Lệnh Regen). ................................ 26
4.6. Gọi lại lệnh vừa thực hiện. ................................................................ 26
4.7. Thu phóng màn hình (Lệnh Zoom). .................................................. 26
4.8. Di chuyển màn hình (Lệnh Pan). ...................................................... 27
Chương 5: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN ............................................................ 28
5.1. Vẽ đoạn thẳng (Lệnh line). ............................................................... 28
5.2. Vẽ đa tuyến (Lệnh Pline). ................................................................. 28
5.3. Vẽ đường tròn (Lệnh circle).............................................................. 29
5.4. Vẽ cung tròn (Lệnh Arc). .................................................................. 30
5.5. Vẽ hình chữ nhật (Lệnh rectang). ...................................................... 30
5.6. Vẽ đa giác đều (Lệnh polygon). ........................................................ 31
5.7. Vẽ elip (Lệnh Ellipse). ...................................................................... 32
5.8. Vẽ đường spline (Lệnh Spline). ........................................................ 33
5.9. Vẽ đám mây (Lệnh Revision Cloud). ................................................ 33
5.10. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau (Lệnh Divide). ........... 33
5.11. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau theo kích thước cho
trước (Lệnh measure).............................................................................. 33
5.12. Vẽ mặt cắt (Hatch). ......................................................................... 33
5.13. Bài tập tổng hợp chương 5. ............................................................. 34
Chương 6: ...................................................................................................... 37

2
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH ........................................................ 37
6.1. Xén một phần đối tượng (Lệnh Trim). .............................................. 37
6.2. Bẻ gãy đối tượng (Lệnh Break). ........................................................ 37
6.3. Kéo dài đối tượng (Lệnh Extend). ..................................................... 37
6.4. Kéo dài đối tượng (Lệnh Lengthen). ................................................. 38
6.5. Vẽ các đối tượng song song (Lệnh Offset). ....................................... 39
6.6. Vát mép các cạnh (Lệnh Chamfer).................................................... 39
6.7. Bo tròn góc giữa hai đối tượng (Lệnh Fillet). .................................... 40
6.8. Copy và xoay chỉnh hình (Align – al) ............................................... 40
6.9. Nối các đoạn thẳng thành một đối tượng (Lệnh Pedit). ..................... 41
6.10. Thay đổi chiều dày của đối tượng (Lệnh Pedit). .............................. 41
6.11. Tạo khối các đối tượng (Lệnh Block).............................................. 41
6.12. Phá vỡ đối tượng (Lệnh Explode). .................................................. 42
6.13. Bài tập tổng hợp chương 6. ............................................................. 42
CHƯƠNG 7 : CÁC PHÉP BIÉN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH ....................... 45
7.1. Copy đối tượng (Lệnh Copy). ........................................................... 45
7.2. Di chuyển đối tượng (Lệnh Move). ................................................... 45
7.3. Sao chép đối tượng theo dãy (Lệnh Array). ...................................... 46
7.3.1. Sao chép đối tượng theo dạng ma trận (Rectangular Array). .......... 46
7.3.2. Sao chép đối tượng theo dạng vòng tròn (Polar Array). ................. 46
7.4. Dối xứng đối tượng qua trục (Lệnh Mirror). ..................................... 47
7.5. Quay đối tượng quanh một điểm (Lệnh Rotate). ............................... 48
7.6. Biến đối tỉ lệ của đối tượng (Lệnh Scale). ......................................... 48
7.7. Bài tập tổng hợp chương 7. ............................................................... 49
Chương 8: NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN .......................................... 53
8.1. Tạo font chữ cho bản vẽ (Lệnh Style). .............................................. 53
8.2. Chọn font chữ hiện hành. .................................................................. 53
8.3. Tạo dòng chữ đơn (Lệnh Dtext). ....................................................... 53
8.4. Nhập đoạn văn bản vào trong bản vẽ (Lệnh Mtext)........................... 53
8.5. Gán font chữ cho đối tượng text........................................................ 54
8.6. Phá văn bản thành các dòng chữ đơn (Lệnh Explode). ...................... 54
8.7. Sửa nội dung văn bản hoặc dòng chữ (Lệnh Edit). ............................ 54
8.8. Bài tập tổng hợp chương 8. ............................................................... 54
Chương 9: QUẢN LÍ BẢN VẼ THEO LỚP, ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU ......... 60
3
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
9.1. Tạo lớp nét vẽ. .................................................................................. 60
9.1.1. Tạo lớp nét vẽ mới. ........................................................................ 60
9.1.2. Gán và thay đổi màu của lớp. ......................................................... 60
9.1.3. Gán dạng đường nét cho lớp. ......................................................... 60
9.1.4. Gán chiều rộng nét vẽ cho lớp........................................................ 60
9.1.5. Gán kiểu in cho lớp. ....................................................................... 60
9.1.6. Gán lớp hiện hành. ......................................................................... 60
9.1.7. Thay đổi trạng thái lớp. .................................................................. 60
9.1.8. Xoá lớp nét vẽ. ............................................................................... 60
9.2. Gán đối tượng vào lớp nét vẽ. ........................................................... 61
9.3. Gán màu cho đối tượng. .................................................................... 61
9.4. Gán kiểu đường nét cho đối tượng. ................................................... 61
9.5. Chiều rộng của nét vẽ (Lệnh Lweight hoặc lệnh Pedit). .................... 61
9.6. Hiệu chỉnh thuộc tính của đối tượng (Lệnh Modify). ........................ 61
9.7. Copy thuộc tính của đối tượng (Lệnh Matchprop). ........................... 62
9.8. Bài tập tổng hợp chương 9. ............................................................... 62
Chương 10: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC ..................................... 64
10.1. Tạo Dimension style. ...................................................................... 64
10.2. Ghi kích thước đường thẳng............................................................ 67
10.2.1. Lệnh Dimlinear (Đo kích thước theo đường ngang hoặc đứng). ... 67
10.2.2. Lệnh Dimaligned (Đo kích thước theo đường xiên). .................... 67
10.3. Ghi kích thước hướng tâm. ............................................................. 67
10.3.1. Ghi kích thước đường kính (Lệnh Dimdiameter). ........................ 67
10.3.2. Ghi kích thước bán kính (Lệnh Dimradius). ................................. 68
10.3.3. Vẽ dấu tâm và đường tâm (Lệnh Dimcenter). .............................. 68
10.3.4. Ghi chiều dài cung (Lệnh Dimarc). .............................................. 68
10.4. Ghi kích thước góc (Lệnh Dimangular). ......................................... 69
10.5. Ghi chuỗi kích thước (Lệnh Dimcontinue) ...................................... 69
10.6. Bài tập chương 10. .......................................................................... 70

4
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AUTOCAD
1.1. Giới thiệu về autoCAD.
- Đồ hoạ là một trong bốn hệ thống giao tiếp của con người. Giao tiếp đồ hoạ,
sử dụng bản vẽ kỹ thuật và mô hình, là một ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, đóng
vai trò rất quan trọng trong quá trình thiết kế kỹ thuật. Khoảng 92% quá trình
thiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở vẽ kỹ thuật, do đó để tăng năng suất, chất lượng
và hiệu quả của công việc thiết kế cần phải ứng dụng rộng rãi các công cụ vẽ
thiết kế hiện đại là các phần mềm thiết kế. Phần mềm AutoCAD của hãng
AutoDesk là một trong những phần mềm phổ biến nhất và được nhiều người sử
dụng nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD), đặc biệt là thiết kế hai
chiều.
- Phần mềm AutoCAD là công cụ hỗ trợ cho các cán bộ kỹ thuật, kiến trúc sư,
kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật, học viên...hoàn thành các bản vẽ thiết kế của
mình một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Để thực hiện bản vẽ kỹ thuật
bằng máy tính không chỉ là biết sử dụng lệnh phần mềm mà phần đóng vai trò
quan trọng nhất là phân tích bản vẽ và kiến thức chuyên môn. Môn học Vẽ
thiết kế bằng máy tính (sử dụng AutoCAD) đã trở thành môn học chính khoá
của một số trường Đại học, Cao Đẳng....
1.2. Cài đặt và khởi động autoCAD.
- Hướng dẫn cài đặt AutoCad 2007.
- Khởi động Autocad:
 Double click vào biểu tượng trên nền desktop.
 Chọn START / Programs / AutoCAD 20…..
1.3. Cấu trúc màn hình đồ họa AutoCAD.
- Giới thiệu về màn hình giao diện của AutoCAD.

5
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

 Vùng I: Chiếm phần lớn diện tích màn hình. Vùng này để thể hiện bản
vẽ được gọi là vùng Graphic.
 Vùng II: Chỉ dòng trạng thái (dòng tình trạng - Status line). Ở đây xuất
hiện một số thông số, chức năng của bản vẽ.
 Vùng III: Vùng gồm các Menu lệnh và các thanh công cụ. Mỗi Menu
hay mỗi nút hình tượng trên thanh công cụ tương ứng với một lệnh của
AutoCAD.
 Vùng IV : Vùng dòng lệnh. Khi nhập lệnh từ bàn phím hoặc gọi lệnh từ
Menu thì câu lệnh sẽ hiển thị trên dùng lệnh.

- Giới thiệu về việc bật và tắt các thanh công cụ sử dụng trong quá trình vẽ
AutoCAD.

6
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
1.4. Các thiết lập cơ bản cho bản vẽ
1.4.1. Thiết lập đơn vị và giới hạn bản vẽ
a. Đơn vị bản vẽ
 Units: format/unit hoặc UN/Enter (Cách).

Chọn đơn vị bản vẽ là mm

b. Giới hạn bản vẽ


 Limits: format /drawing limit
Reset Model space limits:
Specify lower left corner or [ON/OFF] <0.0000,0.0000>:
Specify upper right corner <420.0000,297.0000>: 42000,29700

7
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
1.4.2. Các thiết lập cơ bản trong hộp thoại Option
Để mở hộp thoại option, nhập lệnh:
- Cách 1: Chuột phải/Option

- Cách 2: Nhập lệnh OP/Enter (Cách)

a. Display
- Thay đổi kích thước con trỏ chuột Crosshair size:
Để cài đặt kéo dài con trỏ chuột ra vô tận chúng ta vào mục Crosshair Size: kéo
thanh trượt về 100k, sau đó nhấp apply rồi nhấn OK để kết thúc.

8
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
- Thay đổi màu nền cho môi trường bản vẽ (Model, Layout, Block Editor)
+ Sheet/ Layout

9
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Model Space

+ Block editor

10
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
b. Open and Save
– Lưu định dang file autocad về các phiên bản khác.

– Trong mục Automatic save: Nhập vào thời gian tự động lưu bản vẽ. Tốt nhất
nên đặt thời gian từ 5 tới 10 phút để tránh trường hợp bị mất dữ liệu khi gặp
các sự cố không mong muốn.

11
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
c. User Preferences
– Bỏ Menu Shortcut trên màn hình làm việc mỗi khi nhấn chuột phải.

d. Drafting
- Auto Snap Maker Size: Kích thước điểm Snap phục vụ truy bắt điểm.

12
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
e. Selection
– Picboxsize: Tăng độ lớn giao điểm giữa hay đường của con trỏ chuột
Crosshair.

– Grip size: Điểm thuộc tính hiển thị trên đối tượng để phục vụ truy bắt điểm

13
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
1.4.3. Properties – Thuộc tính của các đối tượng trong AutoCad
- Thanh công cụ Properties được sử dụng rất
nhiều trong quá trình tập lập và chỉnh sửa bản
vẽ trong phần mềm AutoCAD. Trong
Properties sẽ hiển thị toàn bộ các thông số về
đối tượng được chọn như tên Layer, màu sắc,
loại nét, độ dày nét vẽ, tọa độ và độ dài theo
phương X, Y, ...
- Mỗi một loại đối tượng khác nhau, sẽ có
nhiều thuộc tính riêng khác nhau.
- Cách gọi Lệnh:
+ Cách 1: Dùng tổ hợp phím Ctrl+1
+ Cách 2: MO/Enter (Cách)

1.4.4. Model & Layout


- Màn hình làm việc của autocad được chia ra làm hai phần chính. Phần
không gian mô hình (Model Space) và không gian giấy (Layout Space). Khi
mở phần mềm autocad lên, mặc định chúng ta sẽ vào phần Model. Tất cả các
bản vẽ chúng ta sẽ vẽ ở không gian mô hình là Model space. Không gian mô
hình chỉ có một, không gian giấy thì có thể mở rộng thêm.

- Không gian giấy (Paper Space) được dùng để in ấn bản vẽ. Bởi nó có
nhiều tính năng nâng cao phục vụ việc in ấn. Chúng ta có thể thiết lập các
Viewport để hiển thi tách rời các phần bản vẽ trong Model space.
Tại sao lại phải chuyển bản vẽ trong autocad từ layout sang model?
- Thông thường thì chúng ta sẽ vẽ trong Model rồi qua Layout để thiết lập
để in bản vẽ. Khi vẽ bên model bạn chỉ việc tuân thủ những nguyên tắc trong
bên model. Để khi vẽ, tỷ lệ và kích thước của đối tượng phải chính xác. Rồi khi
sang bên Layout bạn có thể điều chỉnh khung nhìn để thu phóng và sắp xếp đối
tượng. Đảm bảo tính thẩm mỹ, bố cục bản vẽ khoa học mà không ảnh hưởng
tới kích thước và tỷ lệ đối tượng.
- Đôi khi do tính phổ biến của người dùng layout vẫn còn hạn chế. Có
những yêu cầu hơi ngược đời như trên. Bởi với những người không dùng hay
không quen dùng layout thì việc kiểm tra khối lượng và bản vẽ bên layout là
một thách thức. Nhưng khi qua bên Model thì lại không kiểm tra được. Bởi vì
bên model, bản vẽ chưa được bố trí cụ thể và rõ ràng như bên layout.

14
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
1.4.5. Cài đặt Font
- Để tránh tình trạng bị lỗi chữ và số khi đọc bản vẽ thì chúng ta nên cài đặt
thêm font cho Autocad. Có 2 cách để cài đặt Font như sau:
Cách 1: Truy nhập vào: C:\Windows\Fonts và copy hết font vào mục này.
Cách 2: Chọn chuột phải vào biểu tượng autocad ngoài deskop. Chọn
Properties/Open file location/Fonts. Sau đó copy toàn bộ font vào thư mục này.

15
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 2: CÁC LỆNH VỀ FILE
2.1. Tạo file bản vẽ mới.
- Lệnh: + Ctrl+N hoặc vào menu File/New.
2.2. Lưu bản vẽ.
- Lệnh: + Ctrl+S hoặc vào menu File/save hoặc Save as.
+ Đặt tên file.
+ Chọn định dạng cho file cần lưu.
2.3. Đóng bản vẽ và thoát khỏi autocad.
- Lệnh: + Ctrl+Q hoặc Atl+F4 hoặc vào menu File/Exit.
Hoặc nhấn vào nút dấu “X“ ở góc trên cùng bên phải màn hình.

2.4. Mở file bản vẽ có sẵn.


- Lệnh: + Ctrl+O hoặc vào menu File/Open.
+ Chọn file cần mở.
+ Ấn vào biểu tượng nút Open.
2.5. Xuất bản vẽ sang định dạng khác (Lệnh Export).
- Lệnh: + Vào menu File/Export.
+ Đặt tên file.
+ Chọn định dạng cho file cần lưu.
+ ấn vào biểu tượng nút Save.
2.6 Cách nhập lệnh trong cad.
 Thanh menu và các menu đổ xuống.

16
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

 Thanh công cụ.

 Bàn phím.
Nhập lệnh tắt.

2.7 Chọn, xóa đối tượng và điều khiển màn hình.


 Chọn đối tượng.
 Pick.
 Crossing window.
 Window.
 Xóa và phục hồi đối tượng
o Delete
o Ctrl + Z
 Điều khiển màn hình
 Zoom
 Pan
 Grid

2.8. Khôi phục bản vẽ.


- Lệnh: + Vào menu File/Drawing Ulitities/Recover.
+ Chọn file cần khôi phục lại.

17
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

STT Phím tắt Chức năng Ghi


chú
1 F1 Thực hiện lệnh Help
2 F2 Dùng để chuyển từ màn hình đồ hoạ sang
màn hình văn bản và ngược lại
3 F3 hoặc Ctrl+F Dùng để tắt/bật chế độ truy bắt điểm thường
trú
4 F6 hoặc Dùng để hiển thị động toạ độ của con chạy
Ctrl+D trên vùng đồ hoạ (DUCS).
5 F7 hoặc Dùng để bật/tắt lưới điểm (Grid)
Ctrl+G
6 F8 hoặc Ctrl+L Dùng để bật/tắt chế độ vẽ thẳng ORTHO
7 F9 hoặc Dùng để bặt/tắt thể loại SNAP
Ctrl+B
8 F10 hoặc Dùng để bặt/tắt Polar tracking (POLAR).
Ctrl+U
9 Phím trái chuột Chọn (Pick) một điểm trên màn hình, chọn
đối tượng hoặc chọn các nút lệnh từ thanh
công cụ.
10 Phím phải Xuất hiện Shortcut Menu Default.
chuột
11 Shift+Phải Xuất hiện danh sách truy bắt điểm tự động.
chuột
12 Enter, Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập dữ liệu
Spacebar hoặc gọi lại lệnh thực hiện trước đó.
13 Esc Huỷ bỏ lệnh đang thực hiện.
14 R (Redraw) Tẩy sạch một cách nhanh chóng những dấu
“+“
15 Del Xoá đối tượng.
16 Re Tái tạo lại màn hình hoặc làm tươi màn hình.
17 Pu Lệnh loại bỏ các đối tượng thừa trong bản
vẽ.
18 Ctrl+0 Dọn sạch màn hình (mất tất cả các thanh

18
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
công cụ)
19 Ctrl+1 hoặc Thực hiện lệnh Properties
mo
20 Ctrl+9 ẩn/ hiện dòng lệnh trên màn hình
21 Ctrl+A Chọn toàn bộ đối tượng trên màn hình.
22 Ctrl+C Sao chép đối tượng vào Clipboard.
23 Ctrl+N Thực hiện lện New để tạo một bản vẽ mới.
24 Ctrl+O Thực hiện lệnh Open để mở một file có sẵn.
25 Ctrl+P Thực hiện lệnh Plot/Print để in ấn.
26 Ctrl+Q Thoát khỏi bản vẽ.
27 Ctrl+S Thực hiện lệnh Save để lưu bản vẽ.
28 Ctrl+Shift+S Thực hiện lệnh Save as để lưu bản vẽ.
29 Ctrl+Z hoặc u Undo lệnh vừa thực hiện trước đó.
30 Ctrl+R Thực hiện lệnh Redo.
31 Ctrl+Page up Chuyển đổi giữa các layout.
và Ctrl+Page
down

19
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 3: HỆ TOẠ ĐỘ - PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG
3.1. Hệ tọa độ và các phương pháp nhập toạ độ điểm
3.1.1. Các loại Hệ tọa độ trong AutoCad
a. Cách cài đặt hệ tọa độ trong AutoCAD.
Bước 1: Nhập lệnh OS/Enter
Bước 2: Nhấp chọn thẻ Dynamic Input và chọn settings
Bước 3: Tiến hành chọn các tùy chọn để chuyển qua hệ tọa độ mong muốn

b. Hệ tọa độ Đề các.
- Khái niệm: là tọa độ nhập theo dạng (x,y) với mặt phẳng 2D. Hệ tọa độ đề
các bao gồm:
+ Tọa độ Đề các tuyệt đối: Tính từ gốc tọa độ (0,0) của bản vẽ để xác định
điểm.
+ Tọa độ Đề các tương đối: Tính từ tọa độ điểm xác định trước đó làm gốc để
xác định điểm tiếp theo.
c. Hệ tọa độ cực.
- Khái niệm: là tọa độ nhập theo dạng (d, góc φ) với mặt phẳng 2D. Trong đó d
là chiều dài của đoạn cần xác định.
+ Tọa độ cực tuyệt đối: Xác định điểm bằng cách xác định khoảng cách từ
điểm đó tới gốc tọa độ (0,0) kết hợp với góc tạo bởi đường nối điểm đó với gốc
tọa độ (0,0) với chiều dương của trục OX. Chuyển từ nhập khoảng cách d sang
nhập góc φ bằng ký tự <(nhỏ hơn).
+ Tọa độ cực tương đối: Xác định điểm bằng cách xác định khoảng cách từ
điểm đó tới điểm xác định trước đó kết hợp với góc tạo bởi đường nối điểm đó
và điểm xác định trước đó với chiều dương của trục OX. Chuyển từ nhập
khoảng cách L sang nhập góc bằng ký tự <(nhỏ hơn).
* Lưu ý: Nếu đã cài đặt đúng hệ tọa độ cần dùng thì chỉ cần nhập tọa độ
dạng (x,y) với hệ tọa độ đề các hoặc dạng (d, góc φ) với hệ tọa độ cực. Tuy

20
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
nhiên nếu chưa cài đặt đúng hệ tọa độ trước khi nhập thì ta phải thêm ký tự @
hoặc # trước tọa độ điểm để chuyển hệ tọa độ mà không cần cài đặt trước.
3.1.2. Nhập toạ độ điểm tuỳ ý.
 Pick một điểm bất kỳ

3.1.3. Nhập toạ độ điểm tuyệt đối trong Hệ tọa độ Đề Các.


Nhập đoạn AB bằng đường Line. Với điểm A(20,20) và điểm B(70,50).

y=50
y=20

x=20

x=70

* Phân tích: Điểm A, B đã được xác định tọa độ so với tọa độ gốc O(0,0). Cách
gốc tọa độ theo trục x, y một khoảng cách nhất định.
* Cấu trúc nhập lệnh:
x,y khi đã cài đặt hệ tọa đồ đề các và tọa độ tương đối
#x,y khi không cài đặt hệ tọa đồ đề các và tọa độ tương đối
* Cách thực hiện:
- Cách 1:
+ Bước 1: Nhập lệnh OS/Enter
+ Bước 2: Nhấp chọn thẻ Dynamic Input và chọn settings

21
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Bước 3: Tiến hành chọn Hệ tọa độ Đề Các và Tọa độ Tuyệt đối
+ Bước 4: Gõ lệnh Line với lệnh tắt L.
+ Bước 5: Hiển thị dòng nhắc Specify first point, điền số 20 sau đó nhấn dấu
phẩy(,) trên bàn phím điền tiếp số 20 để nhập tọa độ cho điểm A.
+ Bước 6: Nhấn Enter (Cách) để xuất hiện dòng nhắc lệnh điền tọa độ cho
điểm B.
+ Bước 7: Specify next point, điền số 70, nhấn dấu phẩy (,) điền tiếp số 50 để
kết thúc nhập tọa độ cho điểm B.
- Cách 2:
+ Bước 1: Gõ lệnh Line với lệnh tắt L.
+ Bước 2: Hiển thị dòng nhắc Specify first point, điền phím #, điền số 20 sau
đó nhấn dấu phẩy(,) trên bàn phím điền tiếp số 20 để nhập tọa độ cho điểm A.
+ Bước 3: Nhấn Enter (Cách) để xuất hiện dòng nhắc lệnh điền tọa độ cho
điểm B.
+ Bước 4: Specify next point, điền phím #, điềntiếp số 70, nhấn dấu phẩy (,)
điền tiếp số 50 để kết thúc nhập tọa độ cho điểm B.
3.1.4. Nhập toạ độ điểm tương đối.
Giả sử nhập đoạn AB bằng đường Line. Với điểm A có tọa độ bất kỳ trong
môi trường bản vẽ, và điểm B cách điểm A một đoạn Δx=50, Δy=30.

* Phân tích: Vị trí của điểm B so với điểm A đã được xác định. Nhưng không
xác định được vị trí của điểm B so với tọa độ gốc O(0,0).
* Cấu trúc nhập lệnh:
@x,y
* Thực hiện:
+ Bước 1: Gõ lệnh Line với lệnh tắt L.
+ Bước 2: Hiển thị dòng nhắc Specify first point, Pick chọn vị trí điểm A bất kì
trong môi trường bản vẽ.
+ Bước 3: Nhấn Enter (Cách) để xuất hiện dòng nhắc lệnh điền tọa độ cho
điểm B.
+ Bước 4: Specify next point, điền phím @, điềntiếp số 50, nhấn dấu phẩy (,)
điền tiếp số 30 để kết thúc nhập tọa độ cho điểm B.

22
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
3.1.5. Nhập tọa độ điểm trong hệ toạ độ cực tuyệt đối.
Thực hiện lênh vẽ đoạn thẳng với hai điểm AB. Điểm A cách gốc tọa độ là 10
đơn vị với góc là 600. Điểm B cách gốc tọa độ là 7 đơn vị với góc là 300.

* Phân tích: Vị trí của điểm A và điểm B cách gốc tọa độ O(0,0) một khoảng
xác định và một góc đã biết.
* Cấu trúc nhập lệnh:
d<φ. Trong đó: + d là khoảng cách từ điểm A hoặc B tới gốc tọa độ.
+ Dấu < (nhỏ hơn) để chuyển sang nhập góc φ.
+ φ là góc cho trước hợp bởi OA hoặc OB và OX.
* Cách thực hiện:
- Bước 1: Gõ lệnh Line với lệnh tắt L.
- Bước 2: Hiển thị dòng nhắc Specify firt point, Điền phím #, điền số 10, sau
đó nhấn dấu < trên bàn phím điền tiếp số 45o để nhập tọa độ cho điểm A.
- Bước 3: Nhấn Enter (Cách) để xuất hiện dòng nhắc lệnh điền tọa độ cho điểm
B.
- Bước 4: Specify next point, Điền phím #, điền tiếp số 7, nhấn dấu < , điền
tiếp số 30o để kết thúc nhập tọa độ cho điểm B.
3.1.6. Nhập tọa độ điểm trong hệ toạ độ cực tương đối.
Thực hiện lênh vẽ đoạn thẳng với hai điểm AB. Điểm A là điểm bất kì trong
môi trường bản vẽ. Điểm B cách gốc điểm A một đoạn là 50 đơn vị và với góc
là 300.

23
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
* Phân tích: Vị trí của điểm B so với điểm A đã được xác định. Nhưng không
xác định được vị trí của điểm B so với tọa độ gốc O(0,0).
* Cấu trúc nhập lệnh:
@d< φ
* Thực hiện:
+ Bước 1: Gõ lệnh Line với lệnh tắt L.
+ Bước 2: Hiển thị dòng nhắc Specify first point, Pick chọn vị trí điểm A bất kì
trong môi trường bản vẽ.
+ Bước 3: Nhấn Enter (Cách) để xuất hiện dòng nhắc lệnh điền tọa độ cho
điểm B.
+ Bước 4: Specify next point, điền phím @, điềntiếp số 50, nhấn dấu nhỏ hơn
(<) điền tiếp số 30 để kết thúc nhập tọa độ cho điểm B.

3.2. Bật và tắt lưới (Grid).


- Lệnh: + ấn phím F7.
3.3. Bật và tắt chế độ truy bắt điểm (Lệnh Snap).
- Lệnh: + Shift + phím phải chuột.
+ OS/Enter (Cách) hoặc SE/Enter (Cách)
+ Đánh dấu vào các chế độ truy bắt điểm trong bảng.

- Trong đó:
+ Endpoint: Truy bắt điểm đầu và điểm cuối của đối tượng.
+ Midpoint: Truy bắt trung điểm (điểm giữa) của đối tượng.
+ Center: Truy bắt tâm của đường tròn, cung tròn hoặc ellip.

24
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Node: Bắt điểm chân đường kích thước, hoặc tại một điểm trên màn
hình.
+ Quadrant: Truy bắt điểm 1/4 của hình tròn hoặc đường tròn, ellip.
+ Intersection: Truy bắt điểm giao nhau giữa 2 đối tượng.
+ Extension: Truy bắt điểm giao nhau kéo dài giữa 2 đối tượng.
+ Tangent: Truy bắt điểm tiếp xúc giữa 2 đối tượng.
+ Nearest: Truy bắt điểm gần đối tượng nhất.
+ Apparent Intersection: Truy bắt điểm tại giao điểm vuông góc.
+ Parallel: Truy bắt điểm đường song song với đoạn thẳng có trước.
3.4. Bật và tắt chế độ vẽ đường thẳng (Ortho)
- Lệnh: + ấn phím F8.
- Khi bật chế độ ORTHO thì chỉ có thể vẽ đường thẳng theo dạng đường
thẳng đứng hoặc đường thẳng ngang.

25
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 4: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN
4.1. Phương pháp chọn đối tượng.
- Cách 1: Chọn bằng cách “nhấp“ trực tiếp vào đối tượng cần chọn.
- Cách 2: Chọn bằng cửa sổ Windows:
+ Nếu kéo chuột từ bên phải sang trái thì những đối tượng nằm trong và
giao cắt với vùng chọn sẽ được chọn.
+ Nếu kéo chuột từ bên trái sang phải thì những đối tượng nằm trong
vùng chọn sẽ được chọn.
4.2. Xoá đối tượng (Lệnh Erase).
- Cách 1: + e/Enter (Cách).
+ Chọn các đối tượng cần xoá/cách.
- Cách 2: + Chọn các đối tượng cần xoá.
+ e/Enter (Cách).
- Cách 3: + Chọn các đối tượng cần xoá.
+ gõ phím delete/Enter(Cách).
4.3. Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện (Lệnh Undo, Ctrl + Z).
- Lệnh: + u/Enter (Cách) hoặc Ctrl + Z
4.4. Phục hồi đối tượng vừa undo (Lệnh Redo, Ctrl + Y).
- Lệnh: + Ctrl + Y
4.5. Tái tạo đối tượng trên màn hình (Lệnh Regen).
- Lệnh: + re/Enter (Cách).
4.6. Gọi lại lệnh vừa thực hiện.
- Lệnh: + Enter (Cách).
4.7. Thu phóng màn hình (Lệnh Zoom).
- Zoom Window:
+ z/cách
+ Khoanh vùng cần phóng to cục bộ.
- Zoom cuộn:
+ z/cách cách (2 lần cách)
+ Bấm chuột trái: đẩy lên để phóng to màn hình và kéo lại để thu nhỏ màn
hình.
- Zoom toàn màn hình:
+ z/cách.
+ a/cách.

26
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
4.8. Di chuyển màn hình (Lệnh Pan).
- Lệnh: + p/Enter(Cách).
+ Đẩy chuột để di chuyển màn hình.

27
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 5: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN
5.1. Vẽ đoạn thẳng (Lệnh line).
- Lệnh: + l/Enter(Cách).
- Cách 1:
+ Gõ lệnh l/cách
+ Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng.
+ Chọn điểm thứ 2.
+ Chọn điểm tiếp theo của đoạn thẳng.
- Cách 2:
+ Gõ lệnh l/cách
+ Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng.
+ Bật chế độ vẽ thẳng (F8).
+ Nhập chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ.
- Cách 3:
+ Gõ lệnh l/cách
+ Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng.
+ Nhập góc và chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ.
- Bài tập vận dụng:

Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3

Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6


5.2. Vẽ đa tuyến (Lệnh Pline).
- Lệnh: + pl/Enter(Cách).
+ Chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng.

28
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Chọn điểm thứ 2.
+ Chọn điểm tiếp theo của các đoạn thẳng.

Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9


5.3. Vẽ đường tròn (Lệnh circle).
* Vẽ đường tròn đồng tâm
- Lệnh: + c/Enter(Cách).
+ Draw/Circle.
- Cách 1:
+ Gõ lệnh c/cách
+ Chọn tâm hình tròn.
+ Nhập bán kính của
hình tròn.
- Cách 2:
+ Gõ lệnh c/cách
+ Chọn tâm hình tròn.
+ Gõ d/cách
+ Nhập đường kính của hình tròn. Hình 5.10
* Vẽ đường tròn tiếp xúc.
- Đề bài: vẽ Hình 5.11
+ Gõ lệnh c/cách
+ Chọn tâm hình tròn thứ nhất.
+ Nhập bán kính R=50 (đơn vị) của hình tròn thứ nhất.
+ Gõ lệnh cách để gọi lệnh tiếp tục vẽ hình tròn thứ hai.
+ Chọn tâm hình tròn thứ hai cách hình tròn thứ nhất 1 đoạn là 100 đơn vị
(Tâm hình tròn thứ nhất và thứ hai nằm trên trục song song với trục Ox).
+ Nhập bán kính R=50 (đơn vị) của hình tròn thứ hai.
+ Gõ lệnh cách để gọi lệnh tiếp tục vẽ hình tròn thứ ba tiếp xúc hình tròn
thứ nhất và thứ hai.
+ Gõ lệnh t/cách

29
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Xuất hiện dòng nhắc “Specify point on object for first tagent of circle“,
ta chỉ con trỏ chuột chọn vào hình tròn thứ nhất.
+ Xuất hiện dòng nhắc “Specify point on object for second tagent of
circle“, ta chỉ con trỏ chuột chọn vào hình tròn thứ hai.
+ Xuất hiện dòng nhắc “Specify radius of circle“, nhập bán kính R=50
(đơn vị).

Hình 5.11 Hình 5.12


5.4. Vẽ cung tròn (Lệnh Arc).
- Lệnh: + arc/Enter(Cách). Hoặc a/Enter(Cách)
+ Chọn 3 điểm của cung tròn.

Hình 5.13 Hình 5.14 Hình 5.15


5.5. Vẽ hình chữ nhật (Lệnh rectang).
- Lệnh: + rec/Enter(Cách).
+ Draw/Polyline.
- Cách 1:

30
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Gõ lệnh rec/Enter(Cách).
+ Chọn điểm góc trên bên trái của hình chữ nhật.
+ Chọn điểm góc dưới bên phải của hình chữ nhật.
- Cách 2:
+ Gõ lệnh rec/Enter(Cách).
+ Chọn điểm góc trên bên trái của hình chữ nhật.
+ ấn @chiều dài cạnh theo phương trục x, chiều dài cạnh theo phương
trục y
VD: @80,60

Hình 5.16 Hình 5.17 Hình 5.18


5.6. Vẽ đa giác đều (Lệnh polygon).
- Lệnh: + pol/Enter(Cách).
+ Draw/Polygon.
- Vẽ đa giác đều nội tiếp hình tròn.
+ Gõ lệnh pol/Enter(Cách).
+ Nhập số cạnh của đa giác đều.
+ Chọn tâm của đa giác đều (cũng là tâm hình tròn).
+ Nhập “I“ để vẽ đường tròn nội tiếp.
+ Nhập bán kính của hình tròn.
- Vẽ đa giác đều ngoại tiếp hình tròn.
+ Gõ lệnh pol/Enter(Cách).
+ Nhập số cạnh của đa giác đều.
+ Chọn tâm của đa giác đều (cũng là tâm hình tròn).
+ Nhập “c“ để vẽ đường tròn nội tiếp.
+ Nhập bán kính của hình tròn.

31
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 5.19 Hình 5.20 Hình 5.21

Hình 5.22 Hình 5.23 Hình 5.24


5.7. Vẽ elip (Lệnh Ellipse).
- Lệnh: + el/Enter(Cách).
+ Draw/ellipse.
+ Chọn điểm thứ nhất.
+ Kéo chuột để định hướng trục thứ nhất.
+ Nhập đường kính của elíp theo trục thứ nhất.
+ Nhập bán kính của elíp theo trục thứ 2, vuông góc với trục thứ
nhất.

Hình 5.25 Hình 5.26 Hình 5.27

32
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
5.8. Vẽ đường spline (Lệnh Spline).
- Lệnh: + spl/Enter(Cách).
+ Chọn điểm thứ nhất.
+ Chọn điểm thứ 2.
+ Chọn các điểm tiếp theo của đường
cong trơn. Hình 5.28

5.9. Vẽ đám mây (Lệnh Revision Cloud).


- Lệnh: + revision Cloud/Enter(Cách).
+ Draw/revision Cloud.
+ Di chuột để vẽ hình đám mây theo
đường mong muốn.

5.10. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau Hình 5.29
(Lệnh Divide).
- Lệnh: + div/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần chia.
+ Nhập số đoạn cần chia.

Hình 5.30 Hình 5.31


5.11. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau theo kích thước cho
trước (Lệnh measure).
- Lệnh: +me/Enter(Cách).
5.12. Vẽ mặt cắt (Hatch).
- Lệnh: + h/Enter(Cách).
+ Thực hiện theo bảng lệnh.

33
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 5.32 Hình 5.33 Hình 5.34


5.13. Bài tập tổng hợp chương 5.

Hình 5.36 Hình 5.37

Hình 5.38 Hình 5.39

34
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 5.40 Hình 5.41

Hình 5.42 Hình 5.43

Hình 5.44 Hình 5.45

35
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 5.46 Hình 5.47

36
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 6:
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH
6.1. Xén một phần đối tượng (Lệnh Trim).
- Lệnh: + tr/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cắt (chọn dao cắt)/cách
+ Chọn đối tượng bị cắt.

Hình 6.1 Hình 6.2 Hình 6.3


6.2. Bẻ gãy đối tượng (Lệnh Break).
- Lệnh: + br/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần bẻ gãy/cách.
+ Gõ f/cách
+ Chọn 2 điểm để bẻ gãy đối tượng.

Hình 6.4 Hình 6.5


6.3. Kéo dài đối tượng (Lệnh Extend).
- Lệnh: + ex/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng
chặn/cách
+ Chọn đối tượng cần
kéo dài.

H×nh 6.6
37
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
6.4. Kéo dài đối tượng (Lệnh Lengthen).
- Lệnh: + len/Enter(Cách).
- Cách 1: Kéo dài thêm đoạn delta.
+ len/Enter(Cách).
+ de/Enter(Cách).
+ Nhập chiều dài đoạn kéo dài.
+ Chọn đối tượng cần kéo dài.

Hình 6.7

Hình 6.8

- Cách 2: Kéo dài theo phần trăm đối tượng.


+ len/Enter(Cách).
+ p/Enter(Cách).
+ Nhập tỉ lệ phần trăm của đối tượng mới so với đối tượng cũ.
+ Chọn đối tượng cần kéo dài.

Hình 6.9
- Cách 3: Kéo dài theo tổng chiều dài của đối tượng.
+ len/Enter(Cách).
+ t/Enter(Cách).
+ Nhập chiều dài cuối cùng của đối tượng.
+ Chọn đối tượng cần kéo dài.

38
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 6.10
6.5. Vẽ các đối tượng song song (Lệnh Offset).
- Lệnh: + o/Enter(Cách).
+ Nhập khoảng cách giữa 2 đối tượng cần tạo song song/cách.
+ Chọn đối tượng cần tạo song song.
+ Chọn một điểm bên trong hoặc bên ngoài đối tượng để tạo ra đối
tượng song song.

Hình 6.7 Hình 6.8


6.6. Vát mép các cạnh (Lệnh Chamfer).
- Lệnh: + cha/Enter(Cách).
+ Gõ d/cách.
+ Nhập chiều dài vát theo phương thứ nhất/cách.
+ Nhập chiều dài vát theo phương thứ hai/cách.
+ Chọn cạnh thứ nhất để vát.
+ Chọn cạnh thứ hai để vát.

39
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 6.9 Hình 6.10


6.7. Bo tròn góc giữa hai đối tượng (Lệnh Fillet).
- Lệnh: + f/Enter(Cách).
+ Gõ r/cách.
+ Nhập bán kính của cung tròn cần bo tròn/cách.
+ Chọn 2 cạnh giao nhau của hình cần bo tròn.

Hình 6.11 Hình 6.12


6.8. Copy và xoay chỉnh hình (Align – al)
 Di chuyển theo đường dẫn.

 Di chuyển và quay theo dây kéo.

40
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

6.9. Nối các đoạn thẳng thành một đối tượng (Lệnh Pedit).
- Lệnh: + pe/Enter(Cách).
+ Chọn đoạn thẳng cần hiệu chỉnh.
+ ấn phím “Y“ để chuyển đối tượng thành đường đa tuyến.
+ ấn phím “j“ để chọn lệnh nối đối tượng.
+ Chọn các đối tượng cần nối.
+ ấn phím cách/cách để kết thúc lệnh.
6.10. Thay đổi chiều dày của đối tượng (Lệnh Pedit).
- Lệnh: + pe/Enter(Cách).
+ Chọn đoạn thẳng cần hiệu chỉnh.
+ ấn phím “Y“ để chuyển đối tượng thành đường đa tuyến.
+ ấn phím “w“ để thay đổi chiều dày của đối tượng.
+ Nhập chiều dày mới của đối
tượng.
+ ấn phím “cách/cách“ để kết thúc
lệnh.
6.11. Tạo khối các đối tượng (Lệnh Block).
- Lệnh: + b/Enter(Cách).
+ Đặt tên cho block ở ô “Name“.
+ Ấn vào nút “Select object“ để
chọn các tượng cần ghép thành
block.
+ Ấn phím “OK“ để kết thúc lệnh.

Hình 6.13: Bảng tạo block

41
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
6.12. Phá vỡ đối tượng (Lệnh Explode).
- Lệnh: + x/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần phá vỡ.
+ Ấn phím “cách“ để kết thúc lệnh.
6.13. Bài tập tổng hợp chương 6.

Hình 6.14

Hình 6.15

42
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
MẶT CẮT TẠI GỐI MẶT CẮT GIỮA NHỊP

Vát 20x20 Vát 20x20


Chamfer 20x20 Chamfer 20x20

Hình 6.16 Hình 6.17


MẶT CẮT TẠI GỐI MẶT CẮT GIỮA NHỊP

Vát 20x20 Vát 20x20


Chamfer 20x20 Chamfer 20x20

Hình 6.18 Hình 6.19

43
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
MẶT CẮT DẦM MẶT CẮT DẦM

MẶT CẮT DẦM

Hình 6.20 Hình 6.21 Hình 6.22

44
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
CHƯƠNG 7 : CÁC PHÉP BIÉN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH
7.1. Copy đối tượng (Lệnh Copy).
- Lệnh: + co/Enter(Cách).
- Cách 1: Copy theo khoảng cách.
+ co/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần copy/cách
+ Chọn một điểm gốc.
+ Kéo chuột để định hướng copy.
+ Nhập khoảng cách copy/cách
- Cách 2: Copy theo 2 điểm.
+ co/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần copy/cách
+ Chọn một điểm gốc.
+ Chọn điểm copy hình đến.

Hình 7.1 Hình 7.2


7.2. Di chuyển đối tượng (Lệnh Move).
- Lệnh: + m/Enter(Cách).
- Cách 1: Di chuyển theo khoảng cách.
+ m/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần di chuyển/cách
+ Chọn một điểm gốc.
+ Kéo chuột để định hướng di chuyển.
+ Nhập khoảng cách di chuyển/cách
- Cách 2: Di chuyển hình theo 2 điểm.
+ m/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần di chuyển/cách
+ Chọn một điểm gốc.
+ Chọn điểm cần di chuyển hình đến. Hình 7.3

45
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
7.3. Sao chép đối tượng theo dãy (Lệnh Array).
7.3.1. Sao chép đối tượng theo dạng ma trận (Rectangular Array).
- Lệnh: + ar/Enter(Cách).
+ Chọn Rectanguar
Array.
+ Nhập số hàng.
+ Nhập số cột.
+ Nhập khoảng cách
giữa các hàng copy.
+ Nhập khoảng cách
giữa các cột copy.
+ ấn vào nút Select
Object để chọn đối tượng cần copy.
+ ấn vào nút OK để kết thúc lệnh.
Hình 7.4: Bảng Rectangular Array

Hình 7.5
7.3.2. Sao chép đối tượng theo dạng vòng tròn (Polar Array).
- Lệnh: + ar/Enter(Cách).
+ Chọn Polar Array.
+ Chọn tâm quay.
46
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Nhập số đối tượng cần copy.
+ Nhập góc để copy đối tượng theo vòng tròn (Góc ngược chiều kim đồng
hồ là góc dương và góc thuận chiều kim đồng hồ là góc âm).
+ ấn vào nút Select Object để chọn đối tượng cần copy.
+ ấn vào nút OK để kết thúc lệnh.

Hình 7.6: Bảng Polar Array

Hình 7.7 Hình 7.8


7.4. Dối xứng đối tượng qua trục (Lệnh Mirror).
- Lệnh: + mi/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần đối xứng/cách.
+ Chọn điểm thứ nhất của trục đối xứng.
+ Chọn điểm thứ hai của trục đối xứng/cách.

47
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 7.9 Hình 7.10


7.5. Quay đối tượng quanh một điểm (Lệnh Rotate).
- Lệnh: + ro/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần đối xoay/cách.
+ Chọn 1 điểm làm tâm xoay.
+ Nhập góc xoay/cách (góc ngược chiều kim đồng hồ là góc dương và
góc thuận chiều kim đồng hồ là góc âm).

Hình 7.11 Hình 7.12


7.6. Biến đối tỉ lệ của đối tượng (Lệnh Scale).
- Lệnh: + sc/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng cần đối tượng cần scale/cách.
+ Chọn 1 điểm làm tâm (điểm không đổi khi scale).
+ Nhập tỉ lệ phóng to hoặc thu nhỏ đối tượng.

Hình 7.13 Hình 7.14

48
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
7.7. Bài tập tổng hợp chương 7.

Hình 7.15 Hình 7.16 Hình 7.17

Hình 7.18 Hình 7.19

Hình 7.20 Hình 7.21

49
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

MẶT CẮT NGANG KẾT CẤU NHỊP


1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP

Lớp bê tông nhựa dày 5cm


Lớp phòng nước dày 1cm
Lớp mui luyện dày 2-12cm
Vạch sơn Bản mặt cầu dày 20cm V¹ch s¬n
2% 2%

Hình 7.22
MẶT CẮT NGANG KẾT CẤU NHỊP
1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP

Lớp bê tông nhựa dày 5cm


Lớp phòng nước dày 1cm
Bản mặt cầu dày 20cm
V¹ch s¬n V¹ch s¬n
2% 2%

Hình 7.23
1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP

Lớp bê tông nhựa dày 5cm


Lớp phòng nước dày 1cm
Lớp mui luyện dày 2-13cm
Vạch sơn Bản mặt cầu dày 20cm Vạch sơn
2% 2%

2L100x100x10 2L100x100x10

L100x100x10 L100x100x10
L100x100x10 L100x100x10

Dầm I700 Dầm I700


2L100x100x10 2L100x100x10

Hình 7.24

50
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
MẶT CẮT DẦM SÁT ĐỈNH TRỤ

Líp bª t«ng nhùa dµy 5cm


Líp phßng n­íc dµy 1cm
Líp mui luyÖn dµy 2-13cm
V¹ch s¬n B¶n mÆt cÇu dµy 20cm V¹ch s¬n
2%

Hình 7.25
MÆt c¾t dÇm t¹i gi÷a nhÞp

Líp bª t«ng nhùa dµy 5cm


Líp phßng n­íc dµy 1cm
Líp mui luyÖn dµy 2-13cm
V¹ch s¬n B¶n mÆt cÇu dµy 20cm V¹ch s¬n
2%

Hình 7.26

51
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
MẶT CẮT DẦM TRÊN MỐ

Lớp bê tông nhựa dày 5cm


Lớp phòng nước dày 1cm
Lớp mui luyện dày 2-13cm
Vạch sơn Bản mặt cầu dày 20cm V¹ch s¬n
2%

Hình 7.27

52
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 8: NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN
8.1. Tạo font chữ cho bản vẽ (Lệnh Style).
- Lệnh: + st/Enter(Cách).
+ Chọn nút New để tạo font chữ mới.
+ Đặt tên cho font chữ.
+ Chọn kiểu chữ cho font.
+ Án vào nút Apply để cập nhật.
+ Án vào nút Close để đóng cửa sổ giao diện.

Hình 8.1: Bảng tạo font chữ.


8.2. Chọn font chữ hiện hành.
- Trên thanh công cụ chọn 1 font chữ làm font hiện hành để soạn thảo văn bản.
8.3. Tạo dòng chữ đơn (Lệnh Dtext).
- Lệnh: + dt/Enter(Cách).
+ Chọn một điểm bắt đầu của dòng chữ.
+ Nhập chiều cao của dòng chữ.
+ Nhập góc nghiêng của dòng chữ so với phương nằm ngang.
+ Nhập nội dung của dòng chữ.
+ Sau khi nhập xong nội dung của dòng chữ thì ấn 2 lần phím Enter.
8.4. Nhập đoạn văn bản vào trong bản vẽ (Lệnh Mtext).
- Lệnh: + mt/Enter(Cách).
+ Chọn vùng để đặt văn bản.
+ Chọn font chữ.
+ Nhập chiều cao dòng chữ.
+ Nhập nội dung đoạn văn bản.

53
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 8.2: Cửa sổ giao diện của Mtext


8.5. Gán font chữ cho đối tượng text.
- Chọn dòng chữ cần thay đổi.
- Chọn font chữ và gán kiểu font cho dòng chữ.
8.6. Phá văn bản thành các dòng chữ đơn (Lệnh Explode).
- Lệnh: + x/Enter(Cách).
+ Chọn đoạn văn bản cần phá, khi đó đoạn văn bản sẽ được phá thành các
dòng văn bản đơn.
8.7. Sửa nội dung văn bản hoặc dòng chữ (Lệnh Edit).
- Lệnh: + ed/Enter(Cách).
+ Chọn đoạn văn bản cần hiệu chỉnh nội dung.
+ Chỉnh sửa nội dung văn bản.
8.8. Bài tập tổng hợp chương 8.

Trường ĐH Giao thông vận


Bộ môn Cầu - Hầm
Lớp Cầu - ĐƯờng bộ A K45
Đồ án tốt ngHiệp
GV HD Ths. NguyÔn V¨n VÜnh Thiết kế kỹ thuật
GV DD NguyÔn Th¹ch BÝch

Sinh viên Thi công kết cấu nhịp


Hà Nội, Ngày 10 tháng 9 năm 2009
MSV:
Bộ môn Cầu Hầm BV sè : Ngµy HT : TL :
9919736

Hình 8.3

54
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

q=2kN/m q=2kN/m
M=5kN.m
q=2kN/m
20x20 20x20

P=5kN
P=5kN
1A 1B
30x20 30x20

20x20

q=4kN/m

Hình 8.4 Hình 8.5

q=2kN/m P=5kN q=2kN/m


M=5kN.m M=5kN.m
q=4kN/m
20x20 20x20

30x20 30x20 P=5kN


q=3kN/m
P=5kN
1C 1D
30x20 30x20

q=3kN/m q=4kN/m

Hình 8.6 Hình 8.7

q=2kN/m P=5kN q=2kN/m


M=5kN.m
20x20

P=5kN
30x20
30x20

1E

q=3kN/m

Hình 8.8

55
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
ĐOÀN TẢI TRỌNG

7T 3T 7T 3T 9.5T 3.5T 7T 3T

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.9: Đoàn tải trọng H10


ĐOÀN TẢI TRỌNG

9.1T 3.9T 9.1T 3.9T 12.35T 4.55T 9.1T 3.9T

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.10: Đoàn tải trọng H13


ĐOÀN TẢI TRỌNG
12.6T 5.4T 12T 12T 6T 12.6T 5.4T 12.6T 5.4T

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.11: Đoàn tải trọng H18

56
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
ĐOÀN TẢI TRỌNG

12T 12T 6T 12T 12T 6T 12T 12T 6T

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.12: Đoàn tải trọng H30


XE ĐẶC BIỆT XB80
20T 20T 20T 20T

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.13: Xe đặc biệt XB80


XE XÍCH X60
6T/m

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.14: Xe xích X60

57
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
XE TẢI THIẾT KẾ (TRUCK)
145kN 145kN 35kN

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.15: Xe tải thiết kế (Truck)


XE 2 TRỤC THIẾT KẾ
110kN 110kN

Sơ đồ xếp tải theo phương dọc Cầu

Xếp tải lệch tâm theo phương ngang Cầu Xếp tải đúng tâm theo phương ngang Cầu

Hình 8.16: Xe 2 trục thiết kế (Tandem)


TẢI TRỌNG LÀN THIẾT KẾ (LANE)
9,3 kN/m

Hình 8.17: Tải trọng làn thiết kế (Lane)

58
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

SƠ ĐỒ XẾP TẢI LÊN ĐAH SƠ ĐỒ XẾP TẢI LÊN ĐAH LỰC

Ltt Ltt
1,2m 1,2m

110kN 110kN Xe 2 trục thiết kế 110kN 110kN Xe 2 trục thiết kế


4,3m 4,3m 4,3m 4,3m

145kN 145kN 35kN Xe tải thiết kế 145kN 145kN 35kN Xe tải thiết kế

ql = 9,3kN/m ql = 9,3kN/m

ĐAHM
ĐAH V
Ltt
Ltt
Hình 8.18: Xếp tải lên ĐAH nội lực

59
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 9: QUẢN LÍ BẢN VẼ THEO LỚP, ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU
9.1. Tạo lớp nét vẽ.
9.1.1. Tạo lớp nét vẽ mới.
- Lệnh: + la/Enter(Cách).
+ Chọn nút New layer để tạo một lớp nét vẽ mới.
+ Chọn màu cho lớp nét vẽ.
+ Chọn kiểu đường nét cho lớp nét vẽ.
+ Chọn kiểu chiều rộng nét cho lớp nét vẽ.
+ Ấn phím OK để cập nhật thông tin.

Hình 9.1: Bảng tạo lớp nét vẽ mới.


9.1.2. Gán và thay đổi màu của lớp.
9.1.3. Gán dạng đường nét cho lớp.
9.1.4. Gán chiều rộng nét vẽ cho lớp.
9.1.5. Gán kiểu in cho lớp.
9.1.6. Gán lớp hiện hành.
9.1.7. Thay đổi trạng thái lớp.
- Bật và tắt lớp nét vẽ.
- Khoá lớp nét vẽ.
- Đóng băng lớp nét vẽ.
9.1.8. Xoá lớp nét vẽ.
- Lệnh: + la/Enter(Cách).
+ Chọn lớp nét vẽ cần xoá.
60
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ ấn vào nút Delete layer để xoá bỏ lớp nét vẽ (chỉ xoá được lớp khi lớp
đó hiện đang không được sử dụng).

Hình 9.2: Xo¸ líp nÐt vÏ


9.2. Gán đối tượng vào lớp nét vẽ.
- Chọn đối tượng cần gán.
- Chọn lớp nét vẽ, khi đó đối tượng sẽ được gán vào lớp nét vẽ đã chọn.
9.3. Gán màu cho đối tượng.
- Chọn đối tượng cần gán.
- Chọn màu, khi đó đối tượng sẽ được gán màu đã chọn.
9.4. Gán kiểu đường nét cho đối tượng.
- Chọn đối tượng cần gán.
- Chọn kiểu đường nét, khi đó đối tượng sẽ được gán theo kiểu đường nét đã
chọn.
9.5. Chiều rộng của nét vẽ (Lệnh Lweight hoặc lệnh Pedit).
- Lệnh: + pe/Enter(Cách).
+ Chọn đoạn thẳng cần hiệu chỉnh.
+ Ấn phím “Y“ để chuyển đối tượng thành đường đa tuyến.
+ Ấn phím “w“ để thay đổi chiều dày của đối tượng.
+ Nhập chiều dày mới của đối tượng.
+ Ấn phím “cách/cách“ để kết thúc lệnh.
9.6. Hiệu chỉnh thuộc tính của đối tượng (Lệnh Modify).
- Lệnh: + mo/Enter(Cách).

61
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
+ Chọn đối tượng cần hiệu chỉnh.
+ Chỉnh các thuộc tính của đối tượng theo bảng hiệu chỉnh.
9.7. Copy thuộc tính của đối tượng (Lệnh Matchprop).
- Lệnh: + ma/Enter(Cách).
+ Chọn đối tượng chuẩn.
+ Chọn đối tượng cần hiệu chỉnh. Khi đó đối tượng mới sẽ có tất cả các
thuộc tính của đối tượng chuẩn.
9.8. Bài tập tổng hợp chương 9.

Hình 9.3

Hình 9.4

62
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 9.5

63
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
Chương 10: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC
10.1. Tạo Dimension style.
- Lệnh: + d/Enter(Cách).

Hình 10.1: Bảng tạo lớp đo kích thước mới.


- Chỉnh cửa sổ Line

Hình 10.2: Bảng chỉnh sửa “Line“

64
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
- Chỉnh cửa sổ Symbols and Arrows.

Hình 10.3: Bảng chỉnh sửa “Symbols and arrows“


- Chỉnh cửa sổ Text.

Hình 10.4: Bảng chỉnh sửa “Text“

65
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
- Chỉnh cửa sổ Fit.

Hình 10.5: Bảng chỉnh sửa “Fit“


- Chỉnh cửa sổ Primary Units.

Hình 10.6: Bảng chỉnh sửa “Primary Units“

66
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
10.2. Ghi kích thước đường thẳng.
10.2.1. Lệnh Dimlinear (Đo kích thước theo đường ngang hoặc đứng).
- Lệnh: + dli/Enter(Cách).
+ Chọn điểm đầu của đoạn cần ghi kích thước.
+ Chọn điểm thứ 2 của đoạn cần ghi kích thước.
+ Kéo chuột một đoạn để đặt đường kích thước.

Hình 10.7 Hình 10.8


10.2.2. Lệnh Dimaligned (Đo kích thước theo đường xiên).
- Lệnh: + dal/Enter(Cách).
+ Chọn điểm đầu của đoạn cần ghi kích thước.
+ Chọn điểm thứ 2 của đoạn cần ghi kích thước.
+ Kéo chuột một đoạn để đặt đường kích thước.

Hình 10.9 Hình 10.10


10.3. Ghi kích thước hướng tâm.
10.3.1. Ghi kích thước đường kính (Lệnh Dimdiameter).
- Lệnh: + dimdiameter/Enter(Cách).
+ Chọn hình tròn cần đo kích thước.
+ Kéo chuột một đoạn để đặt đường kích thước.

67
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 10.11
10.3.2. Ghi kích thước bán kính (Lệnh Dimradius).
- Lệnh: + dimradius/Enter(Cách).
+ Chọn hình tròn cần đo kích thước.
+ Kéo chuột một đoạn để đặt đường kích thước.

Hình 10.12 Hình 10.13


10.3.3. Vẽ dấu tâm và đường tâm (Lệnh Dimcenter).
- Lệnh: + dimcenter/Enter(Cách).
+ Chọn hình tròn cần đánh dấu tâm.
10.3.4. Ghi chiều dài cung (Lệnh Dimarc).
- Lệnh: + dimarc/Enter(Cách).
+ Chọn cung tròn cần ghi kích thước.

68
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân

Hình 10.14
10.4. Ghi kích thước góc (Lệnh Dimangular).
- Lệnh: + dimangular/Enter(Cách).
+ Chọn cạnh thứ nhất của góc cần đo.
+ Chọn cạnh thứ hai của góc cần đo.
+ Kéo chuột để đặt giá trị của góc đo.

Hình 10.15 Hình 10.16


10.5. Ghi chuỗi kích thước (Lệnh Dimcontinue)
- Lệnh: + dli/Enter(Cách).
+ Chọn điểm đầu của đoạn cần ghi kích thước.
+ Chọn điểm thứ 2 của đoạn cần ghi kích thước.
+ Gõ lệnh Dimcontinue, sau đó chọn liên tiếp các điểm để đo các khoảng
cách nối tiếp nhau. Khi đó các đường kích thước sẽ nối tiếp nhau và cách
đều hình cần đo kích thước.

69
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
10.6. Bài tập chương 10.

Hình 10.17
Bản cánh trên (Bản mặt cầu)
bt (bs)
Top flange (Slab)
tt (ts)

tht
Vát dầm trên
Top hounch bht

Sườn dầm Hb
Web

bhb tw bhb
Vát dầm dưới
Bottom hounch thb
Bầu dầm (bản cánh dưới)
Bottom flange
tb

Vát 20x20 Vát 20x20 bb


Chamfer 20x20 Chamfer 20x20

Hình 10.18

70
Bài giảng AutoCad căn bản ThS. Hà Minh Luân
B¶n mÆt cÇu
Slab bs

bt

ts

tt
tht
B¶n c¸nh trªn V¸t dÇm trªn bht
Top flange Top hounch

S­ên dÇm

Hb
Web

bhb tw bhb
V¸t dÇm d­íi
Bottom hounch
BÇu dÇm (b¶n c¸nh d­íi)

thb
Bottom flange

tb
V¸t 20x20 V¸t 20x20 bb
Chamfer 20x20 Chamfer 20x20

Hình 10.19

71

You might also like