You are on page 1of 14

Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

DÀN Ý CHUNG

Câu 12: Đối chiếu các loại âm tiết trong tiếng Việt và tiếng Anh

1. Các loại âm tiết tiếng Việt

a. Định nghĩa

b. Tiêu chí phân loại âm tiết

c. Các loại âm tiết

2. Các loại âm tiết tiếng Anh

a. Định nghĩa

b. Tiêu chí phân loại âm tiết

c. Các loại âm tiết

3. Đối chiếu

a. Giống nhau

b. Khác nhau

Câu 13. Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt- Anh

1. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt

2. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh

3. Đối chiếu

a. Giống nhau:

b. Khác nhau: 

Câu 14. Đối chiếu phần đầu âm tiết Viêṭ – Anh  

Định nghĩa âm tiết :


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

1.  Phần đầu âm tiết Việt

2. Phần đầu âm tiết Anh

3. Đối chiếu

a. Giống nhau

b. Khác nhau

Câu 15. Đối chiếu sự thể hiêṇ phần cuối của âm tiết Viêṭ Anh
Định nghĩa âm tiết:

1. Phần cuối âm tiết Tiếng Việt

2. Phần cuối âm tiết tiếng Anh

3. Đối chiếu

a. Giống nhau

b. Khác nhau

DÀN Ý CHI TIẾT

Câu 12: Đối chiếu các loại âm tiết trong tiếng Việt và tiếng Anh

1.  Các loại âm tiết tiếng Việt

a. Định nghĩa: Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và
các âm khác bao quanh (phụ âm) cùng với thanh điệu. Nói cách khác, âm tiết là đơn vị phát âm
nhỏ nhất

b. Tiêu chí phân loại âm tiết: Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết

c. Các loại âm tiết: + Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết, có 4 loại âm tiết
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

(1) Âm tiết mở (kết thúc bằng nguyên âm), Ví dụ: lô, nhô.

(2) Âm tiết nửa mở (kết thúc bằng bán nguyên âm /i̯/ /u̯//. Ví dụ: đại, nội, lẩu, ngày, nay

(3) Âm tiết khép (kết thúc bằng phụ âm không vang), như /p/, /t/, /k/... Ví dụ: tập, sát, thác, các...

(4) Âm tiết nửa khép (có âm kết thúc bằng phụ âm vang), như /m/,/n/,/ƞ/. Ví dụ: làm, ngang,
tin...

- Tiếng Việt có thanh điệu: ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng -> làm thay đổi độ trầm bổn của âm
tiết

- Âm tiết tiếng Việt là đơn âm tiết, không nối âm giữa các âm tiết. VD: đi làm, làm ăn

2.  Các loại âm tiết tiếng Anh

a. Định nghĩa: Âm tiết là 1 đơn vị phát âm có chứa 1 nguyên âm, có thể có hoặc không có phụ
âm đi kèm, tạo thành 1 từ hoặc 1 phần của 1 từ.

b. Tiêu chí phân loại âm tiết: Cách kết thúc âm tiết hoặc khép/ mở để phân chia.

Đặc điểm:

+) Âm tiết có thể mang các hiện tượng ngôn điệu như trọng âm (police) và ngữ điệu

+) Giữa các âm trong tiếng anh có sự nối âm (ví dụ: leave it)

+) TA có từ đơn âm tiết, đa âm tiết (1 từ gồm nhiều âm tiết): an, what, pupil 

c. Các loại âm tiết

+ Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết, có 3 loại âm tiết:

– Âm tiết mở: Kết thúc bằng nguyên âm VD: see, tea, …

– Âm tiết khép: Kết thúc bằng phụ âm VD: stop, laugh, …

– Âm tiết phụ âm: Những phụ âm có thể làm thành âm tiết trong tiếng anh là: /l/, /n/, /m/, /ŋ/

3.  Đối chiếu


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

a. Giống nhau:

 - Định nghĩa âm tiết của tiếng Việt và tiếng Anh tương đối giống nhau

- Tiêu chí phân loại âm tiết tương đối giống nhau

- Cả tiếng Việt và tiếng Anh đều có âm tiết mở (VD: hoa; car) và âm tiết khép (VD: tâm; cap)

b. Khác nhau:

- Tiếng Việt có 4 loại âm tiết nhiều hơn tiếng Anh chỉ có 3 loại âm tiết

- Tiếng Việt có âm tiết nửa mở và âm tiết nửa khép nhưng trong Tiếng Anh không có loại này.

 Ví dụ: âm tiết nửa mở (táy máy /tăḭ măḭ/, đầu lâu /daṷ laṷ/), âm tiết nửa khép (bần thần, bâng
khuâng)

- Tiếng Anh có âm tiết phụ âm, tiếng Việt không có (table, doodle)

- Trong âm tiết Tiếng Việt có thanh điệu nhưng Tiếng Anh không có

Ví dụ: Tiếng Việt có thanh điệu: ma – má – mà – mả - mạ

- Âm tiết Tiếng Anh có trọng âm nhưng âm tiết Tiếng Việt không có

Ví dụ: teacher /'ti:tʃə/, university /,ju:ni'və:siti/

-Trong âm tiết Tiếng Anh có sự nối âm giữa các âm tiết nhưng trong Tiếng Việt không có

Ví dụ: love you /lʌv_vju/

Câu 13. Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt- Anh

1. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt

a. Định nghĩa: Âm tiết là 1 tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các
âm khác bao quanh (phụ âm)
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

- Từ âm tiết tiếng Việt ta có thể phân tách thành các âm tố cấu tạo nên nó và ngược lại 1 âm tiết
được cấu tạo từ các âm tố. Ví dụ: tiền = /t + ie + n + thanh huyền/

- Cấu trúc âm tiết tiếng Việt được mô tả trong lược đồ dưới đây:

                                  Thanh điệu

Âm đầu Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối

Ví dụ: quan

                                  Thanh ngang

k Vần

U A n

Như vậy, 1 âm tiết tiếng Việt đầy đủ gồm 5 thành phần:

+ Thanh điệu: gồm 1 trong 6 thanh là không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng

+ Âm đầu: do các phụ âm đảm nhiệm. Các âm bắt đầu bằng nguyên âm (ví dụ: em, yến) có phụ
âm đầu là âm tắc thanh hầu

+ Âm đệm: do âm vị bán nguyên âm môi đảm nhiệm /u/ hoặc âm đệm zero

+ Âm chính: do các nguyên âm đảm nhiệm


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

+ Âm cuối: do các phụ âm, bán nguyên âm hoặc âm vị zero  (ta, xa,…)

Trong các thành phần trên có 3 thành phần luôn luôn có mặt trong âm tiết với nội dung tích cực
gồm: thanh điệu, âm đầu và âm chính của phần vần. 2 thành phần còn lại có thể do âm vị zero
đảm nhiệm.

2. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh

Âm tiết là một đơn vị phát âm có chứa một nguyên âm, có thể có hoặc không có phụ âm đi kèm,
tạo thành 1 từ hoặc một phần của từ.

Trước Phụ Nguyên Trước Phụ Sau Sau Sau


phụ âm Sau âm phụ âm phụ phụ phụ
âm đầu đầu phụ âm cuối âm âm âm
(pre âm đầu cuối cuối cuối cuối 3
initial) (post (pre- 1 2 (post
initial) final) (post (post final)
final) final)

Trung Phần cuối( Termination)


Phần đầu( Onset) tâm

Như vậy, âm tiết tiếng Anh gồm 3 phần cơ bản: phần đầu, phần trung tâm và phần cuối

Ví dụ: skin

S K I N

Trung Phần cuối( Termination)


Phần đầu( Onset) tâm

 
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

3. Đối chiếu

a. Giống nhau:

- Cấu trúc âm tiết tiếng Anh và Tiếng Việt đều gồm 3 phần

-Nguyên âm đóng vai trò trung tâm của âm tiết

- Âm đầu của âm tiết có thể là một phụ âm/ âm zero

- Âm cuối của âm tiết có thể là một phụ âm/ âm zero

b. Khác nhau:

• Cấu trúc âm tiết: các thành phần âm tiết Tiếng Việt: thanh điệu, âm đầu, vần (âm đệm,
âm chính, âm cuối) trong khi đó các thành phần âm tiết Tiếng Anh gồm: phần đầu, trung tâm,
cuối.

•   Tiếng Anh có âm tiết chỉ cấu tạo bằng phụ âm (âm tiết phụ âm).Tiếng Việt không có loại âm
tiết này. Trong Tiếng Việt phải có nguyên âm mới tạo thành một âm tiết

VD: table => / teibl/

Tiếng Việt chỉ có 1 phụ âm đứng ở vị trí đầu âm tiết trong khi tiếng Anh có thể có tổ hợp phụ âm
đứng đầu âm tiết

ví dụ: school /skuːl/

•   Âm tiết tiếng Anh có thể kết thúc tối đa 4 phụ âm, tiếng Việt chỉ kết thúc bằng 1 phụ âm

VD: Trong tiếng Việt: bắt, mắng, ….   Trong tiếng Anh: texts / teksts/

•   Tiếng Anh có trọng âm để nhấn mạnh. tiếng Việt không có trọng âm

VD Tiếng Anh: present /’preznt/, / pri’zent/

•   Tiếng Việt có thanh điệu để khu biệt nghĩa,tiếng Anh không có thanh điệu.

VD: Tiếng Việt: ma, mà, má, mả, mạ….

•   Tiếng Việt có âm đệm. Tiếng Anh không có loại âm này.


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

VD: tiếng Việt: quả: âm đệm /u/

Câu 14. Đối chiếu phần đầu âm tiết Viêṭ – Anh  

Định nghĩa âm tiết : Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên
âm) và các âm khác bao quanh (phụ âm).
1.  Phần đầu âm tiết Việt
Lược đồ âm tiết Tiếng Việt:

-   Phần đầu âm tiết tiếng Việt có thể bắt đầu bằng 1 trong 22 phụ âm âm đầu tiếng Việt
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/. Phụ âm tắc thanh hầu /ʔ/
không được thể hiện ra chữ viết.
Ví dụ: từ “bố mẹ” mở đầu bằng phụ âm /b/ và / m /
-        Phần đầu âm tiết tiếng Việt có thể mở đầu bằng các âm zero (nguyên âm). Vị trí đầu
âm tiết này được thể hiện bằng phụ âm tắc thanh hầu
Ví dụ: từ “an”, “yên” đều bắt đầu bằng âm zero. / ʔan/, /ʔyên/
-          Trong số 22 phụ âm ở vị trí này cũng không kể đến 2 phụ âm /p/,/r/ xuất hiện
trong một số từ vay mượn Ví dụ: pa-tê, pin, ra- đi-ô.…hoặc một số từ địa
phương không điển hình như rổ rá…

- Vị trí đầu âm tiết tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm (phụ âm kép)

2. Phần đầu âm tiết Anh

Định nghĩa: Âm tiết là một đơn vị phát âm có chứa một âm nguyên âm, có thể có hoặc không có
phụ âm đi kèm, tạo thành một từ hoặc một phần của từ.  Âm tiết trong tiếng Anh mang các hiện
tượng ngôn điệu như trọng âm, ngữ điệu. 
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

Lược đồ mô tả âm tiết tiếng Anh

Trước Phụ âm Sau Nguyên Trước Phụ Sau Sau Sau


phụ âm đầu phụ âm âm phụ âm âm
đầu (pre đầu (vowel) cuối cuối Phụ Phụ Phụ
initial) (initial) (pre (final) âm âm âm
(post final) cuối 1 cuối 2 cuối 3
initial)   (post (post (post
final final final 3)
  1) 2)

Phần đầu( Onset) Trung   Phần cuối( Termination)


tâm

 
 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng nguyên âm (bất kì nguyên âm nào trừ
nguyên âm /u/ là hãn hữu) và gọi là vị trí zê rô.

   Vídụ: từ “orange” bắt đầu bằng nguyên âm/ɔ/

 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng bất kỳ phụ âm nào  trừ âm /ŋ/ và /ʒ/  ít
gặp.

   Ví dụ: từ “teacher” bắt đầu bằng phụ âm /t/

 Phần đầu âm tiết tiếng Anh có thể bắt đầu bằng 2 phụ âm (consonant cluster). Gồm 2
loại:
·          Trước phụ âm đầu/s/ + phụ âm đầu ( 8 phụ âm /p,t, k, f, l, m, n, w/)

                     Ví dụ: space, skin, swim, sting, slip, snack, small, sfie  …..

·           Phụ âm đầu (initial consonant) gồm 15 phụ âm /p, t, l, d, f, g, h, k, ⨜, v, b, n, m,θ,s/+


sau phụ âm đầu (post-initial) gồm 4 phụ âm /l, r, w, j/.
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

                     Ví dụ: play, drain,gray, pray, try, quick/kwik/, few/fju/, huge, shram, view, blend,
new, mew, thrill, sri, llano/ ‘lja:nou/, lewd /luːd/ , also /ljuːd/ ….

 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng 3 phụ âm đầu: trước phụ
âm đầu /s/ + phụ âm đầu /p, t, k/ + sau phụ âm đầu /l, r, w, j/

                     Ví dụ: stream, scream, spring, splendid, stupid, /'stju:pid/, scrabble /'skræbl/,
spew, skewer,

3. Đối chiếu

Giống

Định nghĩa: tương đối giống

 Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể bắt đầu bằng nguyên âm.

Ví dụ: + Tiếng Anh: eat, apple…

       + Tiếng Việt: ăn, uống….

 Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể bắt đầu bằng phụ âm.

Ví dụ: + Tiếng Anh: tie, vision….

      + Tiếng Việt: tai, mai….

 Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể bắt đầu bằng một nguyên âm. Đối
với các âm tiết bắt đầu bằng nguyên âm, vị trí đầu được gọi là vị trí zêrô
 Các phụ âm có thể đứng đầu trong cả tiếng Anh và Việt là: /b, m, f, v, t, d, n, z, s, l, k, h/.

Khác nhau

 Phụ âm đứng đầu âm tiết chỉ có ở tiếng Việt, không có trong TA: /t’, ʐ, ş, χ, ɣ, ŋ, ʈ, ɲ /.
 Phụ âm đứng đầu chỉ có ở tiếng Anh, không có trong TV: /w, j, ⨜, θ, dʒ, tʃ, ð/.
 Phần âm tiết tiếng Việt do 1 phụ âm đảm nhiệm, không có tổ hợp phụ âm; còn trong tiếng
Anh, phần đầu âm tiết có thể do một phụ âm hoặc một tổ hợp phụ âm (nhiều nhất là 3)
đảm nhiệm.

Ví dụ: kỷ niệm (Tiếng Việt)


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

, blue, sky, spring sleep (Tiếng Anh)


+ Phần đầu âm tiết tiếng Việt có phụ âm tắc thanh hầu /ʔ/ đảm nhiệm vị trí zero, còn tiếng Anh
thì không có phụ âm này.
+ Trong tiếng Việt, không có phụ âm đầu là p, r (ngoại trừ xuất hiện trong 1 số từ vay mượn như
pa-tê, ra-đi-ô) còn trong tiếng Anh thì có. Vd: pray /p/, run /r/
+ Phụ âm /ŋ/ có thể đảm nhận vị trí đầu trong âm tiết tiếng Việt nhưng không đảm nhận vị trí đầu
trong âm tiết tiếng Anh.
Ví dụ: ngoan ngoãn (Tiếng Việt)

- Âm /f/ chữ viết tiếng Việt là ph, tiếng Anh ngoài f còn có thêm ph.

   VD: Tiếng Việt: /f/: phao, ph

Tiếng anh: /f/: fan, fat, phone, phonology

 Câu 15. Đối chiếu sự thể hiêṇ phần cuối của âm tiết Viêṭ Anh

 Định nghĩa âm tiết : Âm tiết là 1 tổ hợp các âm tố. Trong đó có nguyên âm làm trung tâm và
các phụ âm bao quanh.

1. Phần cuối âm tiết Tiếng Việt

- Lược đồ cấu trúc âm tiết trong tiếng Việt:

Thanh điệu

Âm Vần
đầu

Âm đệm Âm chính Âm cuối

- Phần cuối âm tiết:


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng âm zero

VD: ba : /ba/;   tu : /tu/ ; bơ/ : /bǝ/

+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng một trong hai bán nguyên âm /-ṷ/ và /-i̭/

 Bán nguyên âm /-ṷ/ có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung
hoà, trừ nguyên âm " ɤ ". Ví dụ: lếu, láo, kêu...
 Bán nguyên âm cuối /-i̭/ có âm sắc bổng chỉ được phân bố sau các nguyên âm trầm và
trung hoà. Ví dụ: túi, lại, lấy...

Một số biến thể:

 Các âm /p/, /m/ không xuất hiện sau /ɯ/. Ví dụ: không có /ɯp/, /ɯm/
 Các âm /p/, /t/, /m/ không xuất hiện sau /ἕ/ và /ɔᵕ/. Ví dụ: không có /ἕp/...
 Hai âm mặt lưỡi /ŋ/ và /k/ xuất hiện sau tất cả các nguyên âm trừ âm / ɤ /. Ví dụ: không
có /ɤŋ/, /ɤk/

2. Phần cuối âm tiết tiếng Anh

-   Lược đồ cấu trúc âm tiết tiếng Anh:


 
    Sau            
Trước PA đầu PA Nguyên Trước PA Sau Sau
PA (Initial đầu âm PA cuối Sau PA PA
đầu ) (Post- (Vowel) cuối (Final) PA cuối 2 cuối 3
(Pre- initial) (Pre- cuối 1 (Post- (Post-
initial)     final)   final final
        (Post- 2) 3)
      final
    1)    
   
 
 

Phần đầu (Onset) Trung tâm


Phần cuối (Termination)
Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

Phân loại:

+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng âm zero


Ví dụ: tea /ti:/ kết thúc bằng /i:/
+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng 1 phụ âm: các phụ âm bất kỳ trừ /h, r, w, j/
Ví dụ: book  /buk/ kết thúc bằng phụ âm /k/
+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng 2 phụ âm:
~ trước phụ âm cuối (thường là /m, n, l, s/ ) + phụ âm cuối
Ví dụ: belt /belt/
~ phụ âm cuối + sau phụ âm cuối ( /s, z, t, d, θ/ )
VD: bets, worked /w3:kt/
+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng 3 phụ âm:
~ trước phụ âm cuối + phụ âm cuối + sau phụ âm cuối
Ví dụ: helped /helpt/
~ phụ âm cuối + sau phụ âm cuối 1 + sau phụ âm cuối 2
Ví dụ: next /nekst/
+ Phần cuối âm tiết kết thúc bằng 4 âm:
~ Trước phụ âm cuối + Phụ âm cuối + sau phụ âm cuối 1 + sau phụ âm cuối 2

Ví dụ: /-m-p-t-s/ trong “prompts”

~ Phụ âm cuối + sau phụ âm cuối 1 + sau phụ âm cuối 2 + sau phụ âm cuối 3
Ví dụ: /k-s-t-s/ trong “texts” /teksts/
-  
Âm tiết phụ âm: Những phụ âm có thể làm thành âm tiết trong tiếng Anh là /l/, /n/, /m/,
/r/, /ŋ/ Ví dụ: /l/- bottle /’bɒtl/
3. Đối chiếu

a. Giống nhau
-      Định nghĩa âm tiết tương đối giống nhau
-      Phần cuối âm tiết Việt- Anh đều có thể kết thúc bằng âm zero

VD: me /mɛ/ - me /mi:/


Nhóm 5:

Lương Nguyễn Thuận Anh - 20176352 Ma Thị Minh Hương - 20176409

Nguyễn Thị Kim Anh - 20176358 Bùi Hà Kiên - 20176420

Lưu Thị Mĩ Duyên- 20176389 Lê Thị Trâm - 20176476

-      Phần cuối âm tiết Việt – Anh đều có thể kết thúc bằng 1 phụ âm

VD: tiếng Việt (lan /lan/, hạt /hat/), tiếng Anh (school /skuːl/, moon /muːn/)

b. Khác nhau

-        Tiếng Anh có âm tiết phụ âm, tiếng Việt không có


    VD: candle /ˈkændl/
-      Phần cuối âm tiết trong tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm, còn trong tiếng Anh có thể do tổ
hợp lên tới 4 phụ âm đảm nhiệm.
    VD: /-m-p-t-s/ trong “prompts” /prɒmpts/ 
-      Tiếng Việt: Chỉ có thể kết thúc bằng một trong 6 phụ âm cuối /-p, -t, -k, -m, -n, -ŋ / Tiếng
Anh: Có thể kết thúc bằng một trong tất cả các phụ âm trừ /h, r, w, j/
    VD: ngang /ŋaŋ/, núp /nup/
                Lamp /læmp/, catch /kætʃ/, sheep /ʃiːp/, cook /kʊk/, mom /mɒm/
Tiếng việt có thể kết thúc bằng chữ cái nh, ng; Tiếng Anh không kết thúc bằng “nh”
-        Phần cuối âm tiết Việt có bán nguyên âm /-ṷ/, /-i̭/ còn trong tiếng Anh không có

VD: hai /hai̭/, niêu /niˬeṷ/

-   Chữ viết: TV có thể có “nh”

              TA ko có “nh”

You might also like