You are on page 1of 3

TÀI LIỆU KHÓA HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2

ÔN TẬP CUỐI KỲ ĐỀ 1

Câu 1: Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây
có chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng
1 và hằng số điện môi  . Hỏi khối lượng riêng của quả cầu  phải bằng bao nhiêu để góc giữa
các sợi dây trong không khí và chất điện môi là như nhau?

   1  1
A.   1 B.   1 C.   1 D.   1
 1  1  
Câu 2: Cường độ điện trường trong một tụ điện phẳng biến đổi theo quy luật E  Eo sin(t ) ,
với Eo  206( A / m) , tần số v  50 Hz . Khoảng cách giữa hai bản tụ là d  2, 5(mm) , điện dung
của tụ C  0,2.10 6 F . Giá trị cực đại của dòng điện dịch qua tụ bằng.?

A. 4, 83.105 ( A) B. 3,236.105 ( A) C. 0, 845.105 ( A) D. 2, 439.105 ( A)

Câu 3: Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d  0, 02cm . Mang điện tích
đều bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có
hằng số điện môi là  , Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U  410V . Mật độ điện tích liên kết
xuất hiện trên mặt điện môi   7, 09.105 C / m2 . Hằng số điện môi 

A.5,074 B.5,244 C.4,904 D.5,414


Câu 4. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I được đặt cách khung dây dẫn hình
vuông có cạnh a một khoảng b. Dây dẫn nằm trong mặt phằng của khung dây và song song với
một cạnh khung dây ( hình vẽ) . Điện trở của khung là R. Cường độ dòng điện trong dây thẳng
giảm dần đến 0 trong thời gian t. Điện tích chạy qua tiết diện ngang của dây dẫn tại một điểm
trên khung dây trong thời gian t là:

o Ib b  a o Ia b  a
A. ln t B. ln t
2 b 2 R b

o Ia b  a o Ib b  a
C. ln D. ln t
2 R b 2 R b
Câu 5. Ba bản phẳng rộng vô hạn được đặt song song với nhau như hình vẽ. Các bản tích điện
với mật độ điện tích bề mặt lần lượt là  , 2 ,  . Điện trường tổng cộng tại điểm X là:

 2
A. , hướng sang phải C. , hướng sang trái
2 o o


B. , hướng sang trái D.0
2 o
TÀI LIỆU KHÓA HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2
ÔN TẬP CUỐI KỲ ĐỀ 1

Câu 6. Một điện tích điểm tạo một điện thông -750(Vm). Đi qua một mặt Gauss hình cầu có bán
kính bằng 10 cm và có tâm nằm ở điện tích. Nếu bán kính của mặt Gauss tăng gấp đôi thì điện
thông qua mặt đó bằng bao nhiêu?
A. Tăng 4 lần
B. Không đổi
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 7: Hai tụ điện phẳng giống nhau có diện tích mỗi bản là S và khoảng cách giữa các bản là d,
giữa các bản là không khí. Tích điện cho hai tụ đến hiệu điện thế U rồi nối các bản tụ mang điện
cùng dấu với nhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Nếu các bản tụ của một tụ dịch lại
gần với tốc độ v và các bản của tụ còn lại dịch ra xa nhau cũng với tốc độ v thì dòng điện chạy
trong dây dẫn là:

 o S  o S  o S  o S
A. vU B. vU C. vU D. vU
d2 2d 2 d 2d
Câu 8: Một quả cầu điện môi bán kính R , tích điện với mật độ điện tích  đồng nhất, tác dụng
lực F1 lên điện tích q đặt tại điểm P cách tâm quả cầu một khoảng 2R. Tạo một lỗ hổng hình
cầu bán kính R/2 . Quả cầu có lỗ hổng tác dụng lực F2 lên điện tích q cũng đặt tại điểm P. Tỷ số
F2
bằng:
F1

1 7
A. B. C.3 D.7
2 9

Câu 9. Một dây dẫn hình trụ bán kính R2 gồm lõi có bán kính R1(R2  2 R1 ) ,điện trở suất 1 và
vỏ là phần còn lại có điện trở suất 2  2 1 . Dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn đó.
Cảm ứng từ điểm cách trục của dây một khoảng r  1, 5 R1 có độ lớn:

0, 75o I 0, 65o I 0, 85o I 0, 95o I


A. B. C. D.
3 R1 3 R1 3 R1 3 R1

Câu 10. Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S  130cm2 , khoảng cách giữa hai bản tụ
d  0, 5cm . Giữa hai bản cực là điện môi có hẳng số điện môi   2 . Tụ được tích điện đến hiệu
TÀI LIỆU KHÓA HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2
ÔN TẬP CUỐI KỲ ĐỀ 1

điện thế U  300V . Nếu nối hai bản tụ với điện trở R  100 thành một mạch kín thì nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở khi tụ phóng hết điện là  o  8, 86.1012 C / Nm2

A.2,023 .106 J B.2,173 .106 J C.2,223 .106 J D.2,073 .106 J

Câu 11. Một mạch dao động gồm một ống dây có độ tự cảm L  4.10 6 H , một tụ điện có điện
dung C  104 F , hiệu điện thế cực đại trên 2 cốt tụ điện là U o  130V . Điện trở của mạch coi
như không đáng kể. Giá trị cực đại của từ thông gửi qua ống dây nhận giá trị nào dưới đây:

A.259 .105 W B.262 .105 W C.260 .105 W D.263 .105 W

Câu 12. Một mạch dao động LC có hệ số tự cảm L  2.10 3 H và điện dung C có thể thay đổi từ
C1  6, 76.1011 F  C2  5, 24.1010 F . Điện trở của mạch dao động được bỏ qua. Dải sóng mà
mạch dao động có thể thu được là
A. từ 693m đến 1929m
B. từ 683m đến 1829m
C. từ 693m đến 1829m
D. từ 683m đến 1929m

Câu 13. Một mạch dao động có điện dung C  1, 7.10 9 F , hệ số tự cảm L  4.10 5 H và giảm
lượng loga   0, 005 . Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng điện từ trong mạch giảm đi
99% là:

A.0,694 .103 s B.0,754 .103 s C.0,714 .103 s D.0,734 .103 s

Câu 14. Hai quả cầu kim loại 1 và 2 bán kính lần lượt là R1  6cm, R2  7 cm được nối với nhau
bằng một sợi dây dẫn điện dài ( cùng chất kim loại với hai quả cầu) có điện dung không đáng kể,
và được tích một điện lượng là Q  13.108 C . Điện tích trên quả cầu 1, có giá trị nào dưới đây:

A. 7,94 .108 C
B. 3,09 .108 C
C. 6 .108 C
D. 5,03 .108 C
Câu 15. Một máy bay đang bay thẳng theo phương ngang với vận tốc v, khoảng cách giữa hai
đầu cánh máy bay là 8m. thành phần thằng đứng của cảm ứng từ của từ trường trái đất ở độ cao
của mát bay là B  0, 5.104 T . Hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu cánh máy bay là
U  0, 25V . Hỏi v bằng giá trị nào dưới đây:

A.608m/s B.625m/s C.591m/s D/574m/s

You might also like