You are on page 1of 6

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.

vn

1. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau đây

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?


A. ( −1;1) . B. ( − ; − 1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y − 1 = 0. Một vectơ pháp tuyến của ( P ) là

A. (1; − 1; − 1) . B. (1;0; − 1) . C. (1;1; 0 ) . D. (1; − 1;0 ) .


3. Điểm biểu diễn số phức z = −2 + i có tọa độ là
A. ( 2;1) . B. (1; − 2 ) . C. ( −2;1) . D. ( 2; − 1) .
1
4. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình:
x2
A. y = 1. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 1.
5. Số cách xếp 10 học sinh thành 1 hàng dọc là
A. C102 . B. 10!. C. A102 . D. 1010.
6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 là
1
A. F ( x ) = 1 + C. B. F ( x ) = x + C. C. F ( x ) = C. D. F ( x ) = + C.
x
7. Nếu log a b = 2 thì log a2 b 2 bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 6. C. 2. D. 1.
8. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 2; − 4 ) . Tọa độ điểm B là điểm đối xứng với A qua O là

A. (1;1; − 2 ) . B. ( 4; 4; − 8 ) . C. ( −2; − 2; 4 ) . D. ( 4; 4;8 ) .


9. Trong không gian, tập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm cho trước 1 khoảng cách không đổi là
A. Một đường tròn. B. Một mặt cầu. C. Một mặt trụ. D. Một khối cầu.
2 2
10. Biết  f ( x ) dx = 2; giá trị của I =  (1 − 2 f ( x ) ) dx bằng
1 1

A. −4. B. −3. C. −2. D. −1.


11. Trong các hình đa diện đều dưới đây, hình nào có số cạnh ít nhất?
A. Hình lập phương. B. Bát diện đều. C. Thập nhị diện đều. D. Tứ diện đều.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

12. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − x + 7 )  0 là


2

A. ( 3; +  ) . B. ( − ; − 2 ) . C. ( 2;3) . D. .
13. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;0;0 ) , B ( 0; − 3;0 ) , C ( 0;0; − 1) . Nếu ABCD là hình bình
hành thì tọa độ điểm D là

A. ( 2;3;1) . B. ( −2;3;1) . C. ( −2; − 3;1) . D. ( 2;3; − 1) .


ax + b
14. Biết đồ thị hàm số y = nhận các đường thẳng y = 1 và x = 1 làm các đường tiệm cận. Giá trị
bx + 1
của a + b bằng
A. 1 . B. 0 . C. −2 . D. 2 .
15. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau
x − −1 1 +
y + 0 − 0 +
16 +
y
− 4
Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
16. Thể tích của khối chóp đều có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và cạnh bên bằng 2a là
11 3 11 3 2 3 12 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 12 12 12
17. Với x, y là hai số thực dương tùy ý, ln ( x 3 y 2 ) bằng

1 1
A. ln x + ln y. B. 3ln x + 2 ln y. C. 3 ( ln x + ln y ) . D. 2 ln x + 3ln y.
3 2
18. Với mọi 3 số a, b, c  0, a  1. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. log a b.log b c = log a c. B. log a ( b + c ) = log a b + log a c.
C. log a ( bc ) = log a b.log a c. D. log a b3c 4 = 3log a b + 4 log a c.
108
19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + trên ( 0; +  ) là
x2
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Thể tích hình chóp S . ABC là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 6
21. Cho hai số phức z1 = 1 + i; z2 = 2 − 2i. Số phức liên hợp của số phức z1 − z2 là
A. −1 − 3i. B. −1 + 3i. C. 3 − i. D. 3 + i.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

22. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;0;1) , B ( −1;1;0 ) . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng
AB là
A. u = ( 2; − 1;1) . B. u = ( 2;1;1) . C. u = ( −2;1;1) . D. u = ( 0;1; − 1) .
23. Cực đại của hàm số f ( x ) = 4 x − x 2 là
A. 1. B. 4. C. 2. D. −2.
1
24. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x − trên khoảng ( 0; +  ) bằng
x
1 x2 x2
A. 1 + + C. B. + ln x + C. C. − ln x + C. D. 1 − ln x + C.
x2 2 2
25. Phần ảo của số phức z thỏa mãn z − ( 2 + i )(1 − 2i ) = 4 − 2i là
A. 5. B. −5. C. 2. D. −2.
26. Đạo hàm của hàm số ln ( ln x 2 ) là:
1 1 1 x
A. . B. . C. . D. .
x ln x 2 ln x x ln x ln x
27. Một quả bóng có đường kính bằng 24,5cm, diện tích bề mặt của quả bóng bằng
A. 471 cm2. B. 7543 cm2. C. 7700 cm2. D. 1886 cm2.
1
28. Tập xác định của hàm số f ( x ) = ( x 4 − 3x3 + 2 x 2 ) 3 là
A. ( − ;1)  ( 2; +  ) . B. ( − ;0 )  ( 0;1)  ( 2; +  )
C. (1; 2 ) . D. ( − ;0 )  ( 2; +  ) .
29. Bé An luyện tập khiêu vũ cho buổi dạ hội cuối khóa. Bé bắt đầu luyện tập trong 1 giờ vào ngày đầu
tiên. Mỗi ngày tiếp theo, bé tăng thêm 5 phút luyện tập so với ngày trước đó. Hỏi sau một tuần, tổng
thời gian bé An đã luyện tập là bao nhiêu phút?
A. 505 phút. B. 425 phút. C. 525 phút. D. 450 phút.
30. Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tồn tại một đường thẳng nằm trong ( P ) mà song song với mọi đường thẳng nằm trong ( Q ) .
B. Mọi đường thẳng nằm trong ( P ) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong ( Q ) .
C. Mọi đường thẳng song song với ( Q ) đều song song với ( P ) .
D. Mọi đường thẳng nằm trong ( P ) đều song song với ( Q ) .
31. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 2;3 ) và tiếp xúc với trục Ox có bán kính bằng

A. 1. B. 5. C. 13. D. 2.
32. Số lượng của một loại vi khuẩn tại thời điểm t (giờ) được tính theo công thức N ( t ) = 200.100,28t. Hỏi
khoảng thời gian để số lượng vi khuẩn đó tăng lên gấp 10 lần gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 3 giờ 40 phút. B. 3 giờ 58 phút. C. 4 giờ 3 phút. D. 3 giờ 34 phút.
33. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB = a; AD = 2a; AA = 3a. Tính theo a khoảng cách d
giữa hai đường thẳng AB và AC.
2 2 6a a 3 3a
A. d = a. B. d = . C. d = . D. d = .
5 7 2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn
34. Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng trong 10 năm, với lãi suất 7% / năm, theo
phương thức lãi đơn. Hỏi sau 10 năm, số tiền người đó nhận được gần nhất với con số nào sau đây?
A. 170 triệu đồng. B. 196 triệu đồng. C. 197 triệu đồng. D. 171 triệu đồng.
35. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 4x + 3y − z +1 = 0 và đường thẳng
x −1 y − 6 z + 4
d: = = . Côsin của góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) bằng
4 3 1
5 12 1 8
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
36. Chia hình nón ( N ) bởi mặt phẳng ( ) vuông góc với trục và cách đỉnh nón một khoảng bằng d , ta
được hai phần có thể tích bằng nhau. Biết chiều cao của hình nón bằng 10. Hỏi d thuộc khoảng nào
dưới đây?
A. ( 7;8 ) . B. ( 6;7 ) . C. ( 9;10 ) . D. ( 8;9 ) .
37. Cho x, y , z là các số thực lớn hơn 1 và w là số thực dương sao cho log x w = 24, log y w = 40 và
log xyz w = 12. Tính log z w.
A. −52. B. 52. D. −60. C. 60.
x −1 y − 6 z + 4
38. Trong không gian Oxyz , gọi  là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : = = lên
1 −1 −1
mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z + 1 = 0. Phương trình tham số của  là

x = 1− t  x = 5t x = 1+ t  x = −1 − t
   
A.  y = −1 + t . B.  y = −1 + t . C.  y = −t . D.  y = t .
 z = −1 + t  z = −1 + 4t  z = −2 − t z = t
   
39. Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = a. Biết
AA = AB = AC = a. Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
a3 a3 2 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 4 4 12
40. Giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − m.3x + 27 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn
( x1 + 1)( x2 + 1) = 6 thuộc khoảng nào sau đây

A. 13;15 ) . B. 15; +  ) . C. . D. (10;13 ) .

 f ( 4 x ) dx = x + 3x + C. Tính I =  f ( x + 2 ) dx
2
41. Cho

x2 x2 x2 x2
A. + 2 x + C. B. + 7 x + C. C. + 4 x + C. D. + 4 x + C.
4 4 4 2
42. Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 336. Nếu tăng mỗi cạnh đáy lên 1 thì thể tích sẽ tăng thêm 96,
còn nếu tăng chiều cao thêm 1 thì thể tích sẽ tăng thêm 56. Hỏi nếu tăng đồng thời các cạnh đáy và
chiều cao thêm 1 thì thu được hình hộp mới có thể tích tăng thêm bao nhiêu so với hình hộp ban đầu?
A. 504. B. 432. C. 640. D. 168.
1
43. Có bao nhiêu số nguyên m  ( −10;10 ) để x + + m  2 với mọi x  1;3.
x
A. 14. B. 15. C. 10. D. 13.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

44. Cho các hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x = 6 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y = log a x và y = log b x lần lượt tại A, B và C . Nếu AC = AB log 2 3 thì

A. b3 = a 2 . B. log 2 b = log 3 a. C. b 2 = a 3 . D. log 3 b = log 2 a.


45. Một bể chứa nước có hình dạng như hình bên. Ban đầu bể không có nước. Sau đó, người
ta bơm nước vào bể với tốc độ không đổi. Hỏi đồ thị nào dưới đây cho biết sự thay đổi của
độ cao h của mực nước trong bể theo thời gian t ?

A B C D
46. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật OABC có đỉnh A ( a ;0 ) , C ( 0; 2 ) ( a  0 ) . Biết rằng đồ thị
1
hàm số y = chia hình chữ nhật đã cho thành hai phần có diện tích bằng nhau. Hỏi a thuộc khoảng
x
nào sau đây?
A. ( 2;3) . B. ( 0;1) . C. ( 3; 4 ) . D. (1; 2 ) .

Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và thỏa mãn f ( 0 ) = 1, ( f  ( x ) ) = e x ( f ( x ) ) , x  . Tính


3 2
47.
f ( 3) .

A. f ( 3) = 1. B. f ( 3) = e3 . C. f ( 3) = e 2 . D. f ( 3) = e.

48. Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 − ( 4 − m2 ) x − 1 − 2m (m là tham số thực), có đồ thị ( Cm ) . Tổng tất cả


các giá trị nguyên của m để tồn tại hai tiếp tuyến của đồ thị ( Cm ) vuông góc với nhau là
A. 9. B. 6. C. 3. D. 10.
49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 7 = 0 và đi qua
điểm A (1; 2;1) , B ( 2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu ( S ) bằng

470 546 763 345


A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
50. Cho hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Biết số thực m lớn
f ( x − 2) + 3
nhất để phương trình = m có đúng 3 nghiệm là a + b 15
x −3
( a, b  ) . Giá trị của a + b bằng
A. 6. B. 10. C. 16. D. 20.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVESTREAM môn Toán website: www.bschool.vn

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fan Page Livestream và Post tài liệu: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2. Đăng ký học – Inbox thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
3. GROUP Hỏi bài và giải đáp thắc mắc: https://www.facebook.com/groups/2003thayduc/
4. GROUP Livestream: https://www.facebook.com/groups/luyendetongon2021
5. Kênh youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd
6. Link tổng hợp các đề live page và live trong khóa BLIVE-B: https://bit.ly/2k3luyende
7. Link tổng hợp khóa học BLIVE-I: http://bit.ly/blive2k3
8. Thông tin khóa học LIVESTREAM: https://bit.ly/thayducvtv

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6

You might also like