Các Điều Kiện Incoterms 2010 Và So Sánh I-2010 Với Incoterms 2000

You might also like

You are on page 1of 20

24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Search the site ...

Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với


Incoterms 2000
March 10, 2016 By Song Ánh Trần (Mr.) — 18 Comments

 Share
0  Share
68  Tweet  Pin26  Share
0  Share
0

Trong bài viết này Ánh sẽ tóm tắt quá trình hình thành bộ điều khoản Incoterms (International
Commercial Terms) đặc biệt chú trọng đến bộ điều khoản Incoterms 2010. Và sẽ so sánh sự khác
nhau giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2000. Thật ra Incoterms được ra đời từ rất lâu vào năm
1936 bởi Phòng Thương Mại Quốc Tế ICC ( International Chamber of Commerce). Sau chiến tranh
thế giới lần thứ 1 kết thúc (1918) đã thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt là khoa học
hàng hải làm cho giao thương giữa các nước trên thế giới ngày càng nhiều hơn. Do đó thường
xuyên xảy ra bất đồng về ngôn ngữ, tranh chấp, kiện tụng thương mại… Đây là lý do cơ bản nhất
để bộ quy tắc các điều khoản Incoterms được ra đời. Từ thời điểm ra đời đến nay Incoterms đã
được sửa đổi và bổ sung 7 lần qua các năm : 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, chúng ta chú trọng và
quen thuộc nhất là đợt sửa đổi vào năm 2000 và 2010. Như Ánh đã nói ở trên Ánh sẽ phân biệt sự
khác nhau giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2000. Điểm khác biệt quan trọng nhất của Incoterms
2010 và Incoterms 2000 là phiên bản 2010 chỉ có 11 điều khoản trong khi phiên bản 2000 có 13
điều khoản. Còn so sánh chi tiết thì các bạn đọc ở bên dưới. Các bạn ủng hộ website
https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 1/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Songanhlogs.com bằng cách nhấn like và share bài viết nhé. Sau bài viết này Ánh sẽ gởi 1 file
PDF về các điều khoản Incoterms các bạn có thể download sau bài viết ( Cả tiếng Anh, tiếng Việt
và song ngữ).

Tính tới thời điểm hiện nay thì I-2010 là bộ điều khoản Incoterms mới nhất. Ánh thấy trên mạng có
một số bạn đang tìm các phiên bản năm 2012 và 2015. Thực tế chưa ghi nhận đợt sửa đổi nào
trong 2 năm này. Bài viết này Ánh sẽ đi sâu về Incoterms 2010.

Máy Cắt CNC Giá 100 triệu


Khắc cắt trên: Mika, gỗ, inox, đồng, nhôm, nhựa. BH 12T Bán và Giao Hàng
Toàn Quốc cnc666.vn

Nội dung bài viết [hide]

1 6 Nguyên Nhân Ra Đời Của Incoterms 2010


2 Tóm Tắt Nội Dung Incoterms 2010
2.1 1. Nhóm E-EXW-Ex Works : Giao hàng tại xưởng
2.2 2. Nhóm F : FOB, FCA, FAS
2.3 3. Nhóm C : Cost chịu thêm các chi phí phát sinh sau điều kiện F
2.4 4. Nhóm D (Delireres) : DAT, DAP, DDP
3 Một số lưu ý trách nhiệm và nghĩa vụ người bán và người mua trong Incoterms 2010
4 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2000

6 Nguyên Nhân Ra Đời Của Incoterms 2010


– Những hạn chế ít được dùng trong các điều kiện Incoterms 2010.
– Các doanh nghiệp chưa nắm chính xác về nghĩa vụ và các chi phí trong cách giải thích của
Incoterms 2000 làm phát sinh các tranh chấp. Ví dụ : Hội Đồng Chủ Hàng Châu Á (ASC) muốn
trong bộ điều kiện Incoterms 2010 phải xác định rõ các chi phí đề cấu thành hợp đồng FOB để các
nhà vận chuyển hàng hải không thêm các phụ phí bất hợp lý.
– Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ cần thay đổi cách quản lý an ninh hàng hóa.
– Năm 2004 bộ quy tắc điều chỉnh thương mại Hoa Kỳ hoàn thiện và có sự thay đổi.
– Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo cho làm thủ tục chứng từ bằng điện tử
nhanh chóng và gọn nhẹ hơn.
– Quy định về bảo hiểm hàng hóa có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 thay cho quy tắc năm 1982.

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 2/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Tóm Tắt Nội Dung Incoterms 2010


Trong Incoterms 2010 có 11 điều khoản chia thành 4 nhóm: E,F,C,D. Trên mạng có chỉ một số thủ
thuật nhớ nhưng theo mình các bạn không nên học theo cách đó vì dễ thành “con vẹt” nhớ kiểu đó
chỉ làm cho não mình quen với sự lười biếng và thiếu khoa học. Các bạn cứ nhớ theo tên tiếng
Anh để hiểu rõ bản chất hơn : E – Ex ; F – Free; C – Cost; D – Delireres. Ánh sẽ đi chi tiết vào từng
nhóm. Việc áp dụng Incoterms cũng tùy vào từng trường hợp mà xem xét tất cả các yếu tố để chọn
lựa nhóm nào cho thích hợp. Việc này Ánh sẽ nói đến trong bài viết sau nhé. Thật ra viết bài cho
website songanhlogs.com cũng giúp mình ôn lại kiến thức.

1. Nhóm E-EXW-Ex Works : Giao hàng tại xưởng

Đây có thể nói là nhóm mà người bán gần như không chịu 1 trách nhiệm gì về hàng hóa và cũng
chẳng cần làm bất cứ một việc gì kể cả khai hải quan cho lô hàng. Nhóm F thường áp dụng cho
những mặt hàng có tính độc quyền cao mà người mua cần phải mua và người bán là người ít chấp
nhận rủi ro hoặc thiếu kiến thức về xuất nhập khẩu.

2. Nhóm F : FOB, FCA, FAS

Trong nhóm F có 3 nhóm là : FOB, FCA, FAS. Để dễ dàng nhớ nhóm này thì bạn nhớ F là Free có
nghĩa là miễn trách nhiệm. Nhóm F người bán sẽ miễn trách nhiệm ( không chịu trách nhiệm) từ
cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng. Tuy nhiên việc chia thành 3 nhóm trong nhóm F dựa trên cơ sở
trách nhiệm của mỗi nhóm là khác nhau:

2.1. FCA (Free Carrier) : Giao hàng cho người chuyên chở
Đây là điều kiện miễn trách nhiệm vận chuyển (Free Carrier ). Tức là người bán chỉ bốc hàng lên
phương tiện vận chuyển do người mua chỉ định và vị phương tiện vận chuyển này đã được quy
định trước ( thường là người mua quy định). Do đó, sau khi bàn giao là người bán miễn trách
nhiệm trong quá trình phương tiện vận chuyển trở hàng về kho của người mua. Nếu trong quá trình
vận chuyển có xảy ra trách nhiệm gì thì người bán hoàn toàn không chịu trách nhiệm. Ví dụ như
bạn bán hàng Chuối cho bọn China và đã giao lên xe đúng nơi quy định ( bạn không thuê xe này),
trong quá trình vận chuyển tài xế chở xe container ra cảng bị mấy anh áo vàng bắt xe và giam 7
ngày lúc đó toàn bộ Chuối hư hết thì người bán không chịu trách nhiệm nhé. Hehe… Lúc này bọn
China phải chịu trách nhiệm.

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 3/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

2.2 FAS (Free alongside) Giao hàng dọc mạn tàu:


So với FCA thì FAS có trách nhiệm cao hơn, người bán phải thuê phương tiện vận chuyển chở ra
đến mạn tàu thì lúc này người bán mới hết trách nhiệm. Theo như ví dụ trên thì xe bị giao thông
bắt thì bạn vẫn chịu trách nhiệm cho lô hàng của mình. Mình nghĩ rằng các bạn sẽ thắc mắc dọc
mạn tàu là như thế nào, trong thực tế thì bạn chở hàng ra đến cảng là đã miễn trách nhiệm. Trách
nhiệm đến khi hàng đã xếp dọc mạn tàu.

FOB (Free on Board): Giao hàng lên tàu


Trong điều kiện F thì Hợp đồng FOB là điều kiện cao hơn cả. So với FAS thì bạn chỉ chở hàng ra
cảng là xong. Nhưng còn quá trình bốc xếp hàng từ cảng lên tàu chẳng may sợi cáp bị đứt hoặc
một container Chuối để ngoài cảng chẳng may máy lạnh của cont bị hư làm cho chuối bị hư hại thì
nếu bạn bán FOB thì bạn sẽ phải chịu trách nhiệm này. Mọi chi phí thủ tục hải quan, nộp thuế bạn
là người chịu trách nhiệm. Tuy nhiên bạn không trả phí cước tàu vì phí này chỉ phát sinh tại thời
điểm tàu nhổ neo và chạy đến cảng giao hàng. Có nghĩa là tàu nhổ neo thì hàng đã ON BOARD (
lên tàu).

Như theo điều kiện nhóm F thì trách nhiệm sẽ tăng dần : FCA < FAS < FOB. Vậy so với nhóm E thì
nhóm F trách nhiệm cao hơn là có đảm trách việc vận chuyển nội địa ( như trucking,..)

3. Nhóm C : Cost chịu thêm các chi phí phát sinh sau điều kiện F

Nếu như FOB chỉ chịu trách nhiệm đến khi tàu nhổ neo thì điều kiện C người bán hàng phải chịu
thêm trách nhiệm khác như chịu phí cước tàu, bảo hiểm,… Nhưng các bạn sale logistics thì thích
điều này vì dễ sale cước tàu.

Trong nhóm C thì chia thành các nhóm : CFR, CIF, CPT. Sau đây mình sẽ đi vào chi tiết từng
nhóm.

3.1 CFR CFR (Cost and Freight) Tiền hàng và cước phí
Đơn giản là người bán phải chịu thêm chi phí vận chuyển tàu biển ( cước tàu) còn chi phí dỡ hàng
tại cảng đến người mua sẽ chịu trách nhiệm nếu có thỏa thuận (Phí THC).

Như vậy : CFR = FOB + F (cước tàu biển)

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 4/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

3.2 CIF (Cost-Insurance and Freight) Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí tàu.
Đây là điều kiện khá phổ biến trong xuất nhập khẩu. Người bán phải chịu thêm phí bảo hiểm cho lô
hàng trong quá trình vậy chuyển bằng tàu biển. Chẳng hạn như lô hàng Chuối của bạn khi đi trên
biển gặp các rủi ro như bão, cướp biểm hoặc con chuột nó cắn đứt dây điện máy lạnh làm lô hàng
hư hỏng thì lúc này bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm tức nhiên bạn có trách nhiệm liên đới và người
mua không chịu trách nhiệm gì cả. Người bán ( shipper) có thể mua bảo hiểm ở mức tối thiểu theo
FPA hay ICC(C) -110%.

Như vậy : CIF = CFR + I (bảo hiểm) = FOB + F (cước tàu biển) + I (bảo hiểm)

3.3 CPT (Carriage padi to) Cước phí trả tới

CPT= CFR + F . F lúc này là cước phi vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí giao hàng do người
bán chỉ định. Tất nhiên F này có bao gồm phí cước tàu luôn. Như vậy so với CIF thì CPT phải chịu
thêm các khoản vận chuyển khác.

4. Nhóm D (Delireres) : DAT, DAP, DDP

4.1.DAT (Delireres at terminal): Giao hàng tại bến.


Trường hợp này người bán giao hàng tại một bến quy định. Và vị trí chuyển đổi rủi ro là người bán
giao được hàng. Nếu người mua muốn người bán chịu thêm rủi ro thì dùng điều kiện DAP hoặc
DDP.

2.DAP (Delivered at place): Giao hàng tại nơi đến


người bán sẽ chịu mọi rủi ro cho đến khi giao đúng vị trí yêu cầu của người mua trên phương tiện
vận tải và sẵn sàng dỡ hàng tại nơi đến.

Nhưng người bán sẽ không chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan. Đây là điểm khác biệt lớn nhất
giữa DAP và DDP. Nếu bạn muốn người bán chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng được thông quan thì
dùng điều kiện DDP.

3.DDP (Delivered duty paid) : Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
Điều kiện này người bán chịu mọi rủi ro đến khi đưa hàng đến nơi và chịu mọi trách nhiệm thông
quan xuất nhập khẩu. Có thể nói DDP là nghĩa vụ cao nhất của người bán trái ngược hoàn toàn
với điều kiện E giao hàng tại cảng.

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 5/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Một số lưu ý trách nhiệm và nghĩa vụ người bán và người mua trong
Incoterms 2010
1.Trách nhiệm thuê phương tiện vận tải:
* Nhóm E,F : Người mua thuê tàu . Địa điểm giao hàng tại là tại nơi đến.
* Nhóm C,D: Thuộc về người bán . Địa điểm giao hàng là tại nơi đi.

4 điều kiện trong Incoterms 2010 chỉ áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa :FAS,
FOB, CFR, CIF : địa điểm chuyển giao hàng ( khác với chuyển giao trách nhiệm) là cảng biển.

2.Trách nhiệm về mua bảo hiểm đối với hàng hóa:


* Nhóm E,F: Người mua phải mua bảo hiểm cho lô hàng
* Nhóm D: trách nhiệm thuộc về người bán.
* Nhóm C: Tùy trường hợp
o CIF, CIP: người bán.
o CFR, CPT: người mua.

3.Trách nhiệm về làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa.

Xuất khẩu:
* EXW : người mua làm toàn bộ thủ tục hải quan vì lấy hàng tại kho người bán.
* 10 điều kiện còn lại : người bán phải làm thủ tục hải quan tại cảng mình xuất khẩu ( cảng đi).

Nhập khẩu :
* DDP: người bán.
* 10 điều kiện còn lại là người mua tại cảng giao hàng.

Bây giờ chúng ta ôn lại bài bằng hình ảnh cho dễ hiểu nhé

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 6/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Hình ảnh : Các điều kiện Incoterms 2010

VẬN CHUYỂN SEA-AIR THỦ TỤC HẢI QUAN HÃNG TÀU CONTAINER KIẾN THỨC

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 7/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

ĐĂNG KÝ/ĐĂNG NHẬP GIỚI THIỆU

Trách nhiệm người mua và người bán trong Incoterms 2010

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Incoterms 2010 và


Incoterms 2000
Giống Nhau:
– Cùng có 7 điều kiện thương mại trong cả 2 incoterms và cũng không thay đổi nhiều về nội dung:
EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP
– Các điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF nên áp dụng cho phương tiện thủy
– Áp dụng với các loại phương tiện vận tải và giao nhận vận tải đa phương thức đối với các điều
kiện: CPT, CIP, DDP
– Cả Incoterms 2000 và Incoterms 2010 đều không phải là luật và cũng không bắt buộc 2 bên mua
bản phải thực hiện “chứng nhắc” mà các bên có thể thỏa thuận . Các bên có thể áp dụng hoàn
toàn hoặc một phần, nhưng khi áp dụng phải ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương, những điều áp
dụng khác đi nhất thiết phải mô tả kỹ trong hợp đồng ngoại thương. Điều này thường thấy tranh cải
về phí EBS

Khác nhau:

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 8/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

CÁC TIÊU CHÍ SO SÁNH GIỮA I-


INCOTERMS 2000 INCOTERMS 2010
2010 VÀ I-2000

Số các điều kiện thương mại 13 11

Số nhóm được phân 04 nhóm 02 nhóm

Cách thức phân nhóm Theo chi phí giao nhận vận tải và địa Theo hình thức vận tải: thủy và các loại phương tiện vận tải khác.
điểm chuyển rủi ro.

Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an Không quy định trong I-2000 Có qui định tại A2/B2; A10/B10
ninh hàng hóa

Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế và nội địa; sử dụng trong các khu ngoại quan.

Quy định phân chia chi phí khi kinh Không quy định Có quy định
doanh theo chuỗi

Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB, Lan can tàu Hàng phải được xếp lên tàu
CFR, CIF

Các điều kiện thương mại DES, DEQ, có quy định I-2010 đã bỏ 4 điều kiện này thay bằng 2 điều kiện : DAT, DAP. ( Do đó
DAF, DDU I2010 giảm 2 điều kiện)

Các điều kiện thương mại: DAT, DAP Không Có quy định thêm 2 điều kiện này

Download Incoterms 2010 bản song ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.

Link Download đã bị khóa !


Nhấn Like hoặc G+ để Download tài liệu Incoterms 2010.

+1 us

Lưu

Hey, Ánh Giới Thiệu Bài Viết Liên Quan Bạn Nên Đọc:
1. Nên ưu tiên xuất khẩu theo điều kiện FOB hay CIF ?
2. Nên loại bỏ điều kiện FOB và CIF trong vận chuyển hàng hóa bằng container
3. Hợp đồng FOB là gì
4. Hợp đồng CIF là gì
5. Có sự liên quan nào giữa phí Dem và Incoterms hay không?
6. Các nhân tố bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 9/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Filed Under: Kiến Thức


Tagged With: Incoterms

About Song Ánh Trần (Mr.)


Chào bạn, Mình là Song Ánh Trần hiện tại mình đang quản lý website.
Rất mong những bài viết của mình sẽ bổ ích cho bạn. Vui lòng Like hoặc
G+ nếu bài viết này đem đến giá trị. Mọi thắc mắc các bạn để lại comment hoặc gởi vào
chuyên mục hỏi đáp.
Hãy kết bạn với tôi qua Facebook, Twitter và Google +.
Xin cảm ơn bạn đã thăm website !

Comments

ngocanh says
February 16, 2016 at 4:33 am

Em có câu hỏi liên quan đến bài này mong anh giải thích thêm ạ. Đó là: Điều kiện FOB:
nếu hàng đã giao lên tàu, mà tàu chưa chạy thì hàng đã gọi onboard chưa, hàng hóa đã bị
hỏng do quá trình vận chuyển lên tàu và bị va đập, biến dạng chẳng hạn thì ai là người
chịu trách nhiệm? Em cảm ơn anh

Reply

Song Ánh Trần says


February 18, 2016 at 6:47 am

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 10/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Chào bạn,
Câu hỏi của bạn khá thú vị và được tranh cãi rất nhiều khi đi học hoặc trên các diễn
đàn xuất nhập khẩu. Trước hết Incoterms mình đã viết trong bài là chỉ khuyến khích
dùng chứ không “ép buộc”. Trong hợp đồng thương mại ngoài các điều kiện trong
Incoterms còn rất nhiều phụ lục khác, bao gồm cả bảo hiểm. Việc phân biệt các điều
kiện trong Incoterms nhằm giúp cho người học dễ hình dung. Trong luật pháp họ
không gọi đây thiếu sót mà là 1 điểm tới hạn của một luật bất kỳ ( hay là bước nhảy).
Trong thực tế, nếu bạn làm hàng thì gần như trách nhiệm không phải khi hàng lên tàu
là bạn đã hết trách nhiệm với hợp đồng FOB. Mà trách nhiệm đến khi nào bạn nhận
được tiền hàng. Ví dụ, mặc dù hảng đã lên tàu, nhưng bạn cũng phải đi lấy bill gởi
ngân hàng để ngân hàng chấp nhận thanh toán, nếu bill có sai sót gì thì bạn phải tu
sửa bill…. Do đó lý thuyết và thực tế vẫn có một sự khác nhau một chút. Nếu có xảy
ra rủi ro như bạn nói thì rất phức tạp và nhờ đến luật sư và căn cứ vào các điều
khoản khác trong hợp đồng cũng như phụ lục hợp đồng.

Reply

Mai says
March 3, 2016 at 8:06 am

cho e hỏi về nhóm F. Như anh phân tích ở trên thì e thấy phần sắp xếp tăng đàn là FCA-
FAS – FOB chứ ạ

Reply

Song Ánh Trần says


March 10, 2016 at 7:29 pm

Cảm ơn em, lúc viết bài anh duyệt nhưng bỏ sót lỗi này. Anh sẽ đính chính lại.

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 11/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Reply

Phuong Duong says


March 3, 2016 at 10:26 am

anh ơi, hình như anh có viết nhầm 1 chút ở điều kiện nhóm F, trách nhiệm phải tăng dần :
FCA< FAS <FOB mới đúng mà anh ?

Reply

Song Ánh Trần says


March 10, 2016 at 7:30 pm

Cảm ơn em. Anh đã đính chính lại bài viết.

Reply

Sally says
April 2, 2016 at 7:23 am

hi anh
anh cho em hỏi, nhà em xuất hàng gia công, ship mode: Air A/S diff. vậy incoterm phải là
gì ạ?

Reply

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 12/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Vũ Khánh says
August 9, 2016 at 9:07 am

Các bài viết của anh rất dễ hiểu, cám ơn anh ! ,Rất mong anh có nhiều bài viết nữa !

Reply

Song Ánh Trần says


August 9, 2016 at 9:58 am

Cảm ơn bạn, mình vẫn viết bài đều đều.

Reply

Phương Hiền says


August 11, 2016 at 2:21 am

Rất cảm ơn bạn vì những bài viết bổ ích, đúng là “biển học vô bờ” càng học, càng tìm hiểu
càng thấy mình chẳng biết gì…hic…

Reply

Lan Anh says


August 11, 2016 at 3:26 am

Bài viết của anh rất dễ hiểu. Cho e hỏi chỗ nhóm C anh chưa giải thích chỗ CIP, a có thể
giải thích cho e với đc k

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 13/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Reply

Sam says
October 17, 2016 at 10:25 am

Chào Anh,
Chỗ điều kiện CPT người bán đâu phải mua bảo hiểm cho hàng hóa đâu phải ko ạ?
Em thấy A ghi là CFR và CPT là người mua mua bảo hiểm
Nhưng hình ảnh dưới CPT lại có A (bảo hiểm) ở phần người bán

Reply

Hoàng Thị Huyền says


November 26, 2016 at 3:41 pm

Em chào anh. Bài viết của anh rất dễ hiểu. Nhưng anh có thể so sánh cho e về FOB và
CIF được không ạ? Giống nhau và khác nhau như thế nào ạ?
Em cảm ơn a!

Reply

Nga says
June 1, 2017 at 7:39 am

Anh cho em hỏi là với điều kiện FCA, giao hàng tại kho của người bán thì người bán có
phải chịu chi phí và rủi ro bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải của người chuyên chở
không ạ?
Em cảm ơn!

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 14/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Reply

MI NGUYỄN THỊ THẢO says


June 20, 2017 at 8:42 am

anh ơi cho em hỏi: DAP bên nào sẽ làm thủ tục xuất và nhập khẩu cho hàng hóa ạ?

Reply

Trackbacks
Cấp Bill Cho Shipper Trước Ngày Tàu Chạy says:
January 24, 2016 at 5:50 pm
[…] thực tế là chưa lên). Lúc này theo như hợp đồng ngoại thương có áp dụng incoterms, ngoài ra
có áp dụng các thỏa thuận của 2 bên. Shipper đem bộ chứng từ đã […]

Quy Trình Làm Một Lô Hàng Xuất Khẩu Bằng đường Biển says:
March 18, 2016 at 4:27 am
[…] đồng. Trong mục này có thể ghi rõ lô hàng xuất theo điều kiện nào theo như các điều kiện
incoterms, FOB hay CIF. – Điều khoản 4: Điều kiện giao hàng, cảng load hàng, cảng […]

Có Sự Liên Quan Nào Giữa Phí Dem Và Incoterms Hay Không? says:
April 26, 2016 at 4:20 pm
[…] vận chuyển với hãng tàu. Về trường hợp cụ thể này, trong điều 8A của Incoterms 2010 có đề
cập: “The seller must, at its own expenses, provide the buyer without delay with the […]

Leave a Reply
Your email address will not be published. Required fields are marked *

Comment
https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 15/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Name *

Email *

Post Comment

Yêu cầu bài viết


[HELP] REPORT KẺ COPY CẮP NỘI DUNG

CHÚNG TÔI TRÊN FACEBOOK

Song Ánh Logistics - SongAn…


8.429 lượt thích

Thích Trang Chia sẻ

Hãy là người đầu tiên trong số bạn bè của bạn thích nội
dung này

ĐĂNG KÝ NHẬN BÀI MỚI

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 16/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

E-Mail Address

Đăng ký

LIST BÀI HỌC CHO NỘI DUNG NÀY

Hợp Đồng Ngoại Thương


(International Trade Contracts) Nội
dung & soạn thảo

Phân luồng hải quan là gì và ý


nghĩa của luồng Xanh, Vàng, Đỏ

COMMENTS MỚI NHẤT

Song Ánh Trần (Mr.) on Những vị trí việc làm


trong ngành xuất nhập khẩu và Logistics

Thanh on Những vị trí việc làm trong ngành


xuất nhập khẩu và Logistics

Huyen Cao on Bill gốc là gì

hằng on Local charges là gì

boo nguyen on Master bill là gì

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 17/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Máy Cắt CNC Giá 100 triệu


Khắc cắt trên: Mika, gỗ, inox, đồng, nhôm,
nhựa. BH 12T Bán và Giao Hàng Toàn Quốc

NHIỀU NGƯỜI ĐỌC NHẤT

Kích thước container 20 feet

Quy trình làm một lô hàng xuất


khẩu bằng đường biển

DEM và DET là gì Demurrage /


Detention

Container 20 feet chứa bao nhiêu


tấn và thể tích khối của hàng

Các điều kiện Incoterms 2010 và


so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Invoice trong xuất nhập khẩu là gì

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 18/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Mã HS Code là gì và hướng dẫn các


HS code

Logistics là gì ? Những môn học


ngành Logistics và cơ hội việc làm

Container 40 feet chứa bao nhiêu


tấn và thể tích khối

Khác nhau giữa FCL và LCL vận


chuyển hàng lẻ và full container

RECENT POSTS

Tổn Thất Bảo Hiểm Hàng Hải và Cách Phân


Loại Tổn Thất

Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải và phân loại rủi


ro

Nên ưu tiên xuất khẩu theo điều kiện FOB hay


CIF ?

Hợp Đồng Ngoại Thương (International Trade


Contracts) Nội dung & soạn thảo

Phân luồng hải quan là gì và ý nghĩa của luồng


Xanh, Vàng, Đỏ

Những Chú Ý Khi Phỏng Vấn Xin Việc Xuất


Nhập Khẩu

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 19/20
24/10/2017 Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh I-2010 với Incoterms 2000

Hướng dẫn khai báo Hải quan điện tử qua


phần mềm Ecus

Logistics là gì ? Những môn học ngành


Logistics và cơ hội việc làm

Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng nước ngoài


cho công ty xuất khẩu

Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và


cách khắc phục

SongAnhlogs.com giữ toàn bộ bản quyền bài viết trên Tất cả bài viết là thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả.
website. Tất cả bài viết là sản phẩm của Nội dung trên website mang tính chất tham khảo. Chúng
SongAnhlogs.com, được bảo vệ bởi DMCA. Do đó chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào khi bạn sử dụng tài
tôi nghiêm cấm việc Copy bài viết qua các website khác. liệu của chúng tôi trong giao dịch thương mại.
Chúng tôi sẽ bảo vệ nội dung đến cùng. SongAnhlogs.com miễn trách về nội dung của mình.

FOLLOW US

  

© Copyright 2014-2017 SongAnhlogs.com · All Rights Reserved. Sitemap

https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010-voi-incoterms-2000.html# 20/20

You might also like