You are on page 1of 26

Câu 1 Bộ đồng xử lý toán học có chức năng trợ giúp CPU xử lý

A) các phép toán số học và logic với tốc độ nhanh và độ chính xác cao
B) các phép toán số học với số dấu chấm động với tốc độ nhanh
C) các phép toán lượng giác với độ chính xác cao
D) các phép toán số học với số dấu chấm động, các phép tinh logarit và lượng giác
Trong chế độ thực địa chỉ vật lý của ô nhớ trong bộ nhớ vật lý được xác định từ địa
Câu 2
chỉ logic như sau
A) Địa chỉ vật lý = địa chỉ nền đoạn+Địa chỉ offset
B) Địa chỉ vật lý = địa chỉ đoạn*10002+Địa chỉ offset
C) Địa chỉ vật lý = địa chỉ đoạn*16h+Địa chỉ offset
D) Địa chỉ vật lý = địa chỉ đoạn*10+Địa chỉ offset
Câu 3 Địa chỉ nền đoạn nhớ
A) là địa chỉ vật lý của ô nhớ có địa chỉ vật lý cao nhất trong đoạn nhớ đó
B) là địa chỉ vật lý của ô nhớ có địa chỉ vật lý thấp nhất trong đoạn nhớ đó
C) được xác định bằng Địa chỉ đoạn*10
D) được xác định bằng Địa chỉ đoạn *10002
Câu 4 Chọn ý đúng nhất: Trong máy vi tính, RAM
A) là bộ nhớ chính trong máy tính
B) có chức năng chứa các phần mềm hệ thống (hệ điều hành)
C) có chức năng chứa dữ liệu của Chuong trình ứng dụng
D) là viết tắt của cụm từ Random Access Memory
Câu 5 Lệnh chuyển dữ liệu MOV [2345h], AX thực hiện công việc
A) chuyển giá trị 2345 vào thanh ghi AX
B) chuyển giá trị trong ô nhớ DS:[2345h] vào AX
C) chuyển giá trị trong AX vào ô nhớ DS:[2345h]
D) chuyển giá trị trong ô nhớ SS:[2345h] vào AX
Câu 6 Kết quả của lệnh chuyển dữ liệu MOV [2345h],[72h] là:
A) Lỗi vì không chuyển trực tiếp giá trị từ ô nhớ sang ô nhớ
B) Chuyển giá trị ô nhớ [72 h] vào ô nhớ [2345h].
C) Chuyển giá trị ô nhớ [72 h] vào ô nhớ DS:[2345h].
D) Hoán đổi giá trị của 2 ô nhớ : 2345h và 72h
Câu 7 Trong kiến trúc xử lý 16 bít, cặp thanh ghi DS: SI
A) trỏ đến ô nhớ trong đoạn dữ liệu
B) trỏ đến ô nhớ trong đoạn dữ liệu đích
C) trỏ đến đoạn nhớ chứa ô nhớ trong đoạn dữ liệu
D) trỏ đến ô nhớ chứa xâu ký tự
Trong kiến trúc CPU 16bits cặp thanh ghi nào quản lý sự hoạt động của đoạn ngăn
Câu 8
xếp
A) SS:SP
B) CS:IP
C) BP:SP
D) DS:SI
Câu 9 Thanh ghi IP
A) dùng để xác định địa chỉ toán hạng
B) chứa địa chỉ offset của toán hạng
C) kết hợp với thanh ghi đoạn để xác định địa chỉ ô nhớ
D) kết hợp với CS để xác định địa chỉ ô nhớ
Trong CPU với 1 đường ống thực hiện lệnh theo 5 công đoạn thì khi áp dụng kỹ thuật
Câu 10
đường ống
A) tốc độ xử lý lệnh của CPU tăng lên 5 lần
B) tốc độ xử lý lênh của CPU còn phụ thuộc vào địa chỉ toán hạng
C) tốc độ xử lý lệnh của CPU chỉ tăng lên thực sự khi thực hiện ở cơ chế đơn nhiệm
D) tốc độ xử lý lệnh của CPUchỉ tăng lên thực sự khi thực hiện ở cơ chế đa nhiệm
Câu 11 Với lệnh được thực hiện theo 5 giai đoạn thì theo kỹ thuật đường ống
A) tốc độ xử lý lệnh sẽ tăng lên 5 lần
B) trong một chu kỳ máy CPU thực hiện được 5 giai đoạn lệnh khác nhau của 5 lệnh
C) trong một chu kỳ máy CPU thực hiện được 5 giai đoạn của 5 lệnh khác nhau
D) trong một chu kỳ máy CPU có thể thực hiện được tối đa 5 giai đoạn lệnh khác nhau
của 5 lệnh
Với lệnh được thực hiện theo 5 giai đoạn và CPU có 2 đường ống thì theo kỹ thuật xử
Câu 12
lý song song mức lệnh
A) tốc độ xử lý lệnh sẽ tăng lên 10 lần
B) trong một chu kỳ máy CPU thực hiện được 5 giai đoạn của 2 lệnh khác nhau
C) trong một chu kỳ máy CPU có thể thực hiện được 2 giai đoạn lệnh giống nhau của
nhau của 2 lệnh
D) Câu trả lời khác
Câu 13 Để thực hiện chương trình đã có trong bộ nhớ thì
A) CPU nạp toàn bộ các lệnh từ bộ nhớ rồi giải mã ,thực hiện
B) CPU nhập tuần tự các lệnh từ bộ nhớ, giải mã và thực hiện
C) Bộ nhớ chủ động gửi lệnh và dữ liệu liên quan cho CPU thực hiện
D) Các lệnh của chương trình đã được giải mã sẵn ở bộ nhớ, CPU chỉ việc nhập và thực
hiện
Câu 14 Thành phần quan trọng nhất của máy tính số là:
A) Bộ nhớ trong
B) CPU
C) Bộ nhớ ngoài
D) Các thiết bị vào/ra dữ liệu
Câu 15 Bus nào dùng trong việc điều khiển đọc/ghi dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ
A) Bus dữ liệu và bus điều khiển
B) Bus điều khiển
C) Bus điều khiển và bus địa chỉ
D) Bus dữ liệu
Câu 16 Để thực hiện việc đọc/ghi dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ cần sử dụng đến
A) chỉ Bus dữ liệu là đủ
B) Bus dữ liệu để truyền dữ liệu và bus điều khiển để điều khiển việc truyền dữ liệu
C) Bus dữ liệu và bus địa chỉ
D) Cả bus dữ liệu bus điều khiển và bus địa chỉ
Câu 17 Trong máy vi tính PC địa chỉ vật lý của các thiết bị vào/ra do:
A) Hệ điều hành gán cho thiết bị
B) Người sử dụng gán cho thiết bị
C) Nhà sản xuất gán cho thiết bị
D) Trình điều khiển gán cho thiết bị
Câu 18 Chương trình đầu tiên máy tính PC thực hiện khi khởi động là:
A) Chương trình kiểm tra hệ thống POST
B) Chương trình điều khiển các thiết bị chuẩn
C) Chương trình đọc cung khởi động
D) Chương trình quét ROM mở rộng
Trong PC bộ phận phần cứng nào sau đây đóng vai trò điều khiển hầu hết các thiết bị
Câu 19
khác:
A) Bộ nhớ
B) Ổ đĩa cứng
C) Bản mạch chính
D) Vi xử lý trung tâm
Với 24 đường địa chỉ vi xử lý trung tâm có thể quản lý được bộ nhớ vật lý với dung
Câu 20
lượng tối đa là:
A) 24MB
B) 24KB
C) 242Bytes
D) 224 Bytes
Câu 21 Những chương trình đầu tiên được thực hiện khi khởi động máy vi tính PC nằm ở:
A) Bộ nhớ RAM
B) ổ đĩa khởi động
C) Bộ nhớ ROM
D) Thiết bị CMOS
Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn chế độ thực sử dụng 20 bits địa chỉ, địa
Câu 22
chỉ đoạn được hiểu là:
A) Địa chỉ của đoạn nhớ
B) Địa chỉ vật lý của ô nhớ nền đoạn
C) 16 bits cao nhất của địa chỉ vật lý ô nhớ nền đoạn
D) Địa chỉ logic của ô nhớ nền đoạn
Câu 23 Máy tính không thể chạy được các chương trình được khi không có:
A) Bộ nhớ
B) Bàn phím
C) Màn hình
D) Chuột
Câu 24 Khẳng định nào là SAI trong các khẳng định sau:
A) Thiết bị ngoại vi được kết nối với CPU thông qua thiết bị giao diện
B) Thiết bị giao diện nào thường cũng có 3 loại thanh ghi:dữ liệu, điều khiển, trạng thái
C) Thiết bị giao diện được thiết kế tuân theo 1 chuẩn nào đó
D) Sự có mặt của thiết bị giao diện là không cần thiết khi tốc độ làm việc của thiết bị
ngoại vi ngang bằng với tốc độ làm việc của CPU
Câu 25 Bus địa chỉ trong máy tính
A) Truyền các tín hiệu địa chỉ từ bộ nhớ tới CPU
B) Truyền các tín hiệu địa chỉ từ CPU tới bộ nhớ và tới các thiết bị vào ra(1)
C) Dùng đề truyền các tín hiệu địa chỉ từ DMAC tới bộ nhớ, từ DMAC tới các thiết bị
vào/ra(2)
D) Kết hợp (1) và (2)
Câu 26 Bus điều khiển
A) Điều khiển hoạt động của máy tính
B) Truyền các tín hiệu điều khiển phục vụ hoạt động của máy tính
C) Truyền các tín hiệu điều khiển từ CPU tới bộ nhớ
D) Truyền các tín hiệu điều khiển từ CPU tới các thiết bị vào/ra
Câu 27 Mã lệnh là:
A) Mật mã cho biết lệnh cần thực hiện nằm ở đâu trong bộ nhớ
B) Chuỗi số nhị phân chứa thông tin về các thao tác cần thiết để thực hiện lệnh
C) Chuỗi số nhị phân chỉ ra lệnh nằm ở đâu trong bộ nhớ
D) Là chuỗi số nhị phân do người lập trình gán cho câu lệnh
Câu 28 Khả năng quản lý bộ nhớ vật lý của CPU phụ thuộc vào
A) Số đường bus địa chỉ
B) Số đường bus dữ liệu
C) Các đường địa chỉ và đường dữ liệu
D) Số lượng đường địa chỉ và đường dữ liệu
Trong một đoạn chương trình viết bằng ASM có đoạn mã sau:
Câu 29
MOV Ax,[Bx] ;Ý nghĩa của lệnh trên là
A) Đưa nội dung của BX vào Ax
B) Đưa nội dung ô nhớ có địa chỉ logic nằm trong Bx vào Ax
C) Đưa nội dung ô nhớ có địa chỉ vật lý nằm trong Bx vào Ax
D) Đưa nội dung ô nhớ có địa chỉ đoạn nằm trong DS, địa chỉ offset nằm trong Bx vào
Ax
Câu 30 Trong cơ chế quản lý phân đoạn chế độ bảo vệ, bộ mô tả đoạn nằm trong
A) Bảng LDT, GDT hoặc IDT
B) Chỉ nằm trong LDT
C) Chỉ nằm trong GDT
D) Nằm ở GDT và LDT
Câu 31 Hoạt động đa nhiệm trong PC được hiểu là
A) các nhiệm vụ được thực hiện song song tại cùng một thời điểm
B) các nhiệm vụ được thực hiện xen kẽ nhau
C) các nhiệm vụ được thực hiện tuần tự, thực hiện xong nhiệm vụ này rồi chuyển sang
thực hiện nhiệm vụ khác
D) CPU có thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ
Câu 32 Thực hiện lệnh theo cơ chế đường ống
A) Làm tăng tốc độ thực hiện lệnh lên nhiều lần so với cách thực hiện tuần tự hết các
giai đoạn của lệnh rồi mới chuyển sang lệnh khác (1)
B) Chỉ thực hiện được với vi xử lý intel pentium trở đi (2)
C) Cũng có trường hợp làm giảm tốc độ thực hiện lệnh (3)
D) Kết hợp (1) và (3)
Câu 33 Trong kỹ thuật song song mức lệnh ILP
A) các lệnh được thực hiện song song bởi 2 CPU
B) Các lệnh được thực hiện đồng thời trên nhiều đường ống khác nhau
C) trong bất kì trường hợp nào cũng thực hiện được song song các lệnh trên các đường
ống
D) chỉ có các lệnh có liên quan đến nhau mới có thể được thực hiện song song trên các
đường ống
Câu 34 Trong cơ chế quản lý bộ nhớ trong chế độ thực ES : OFFSET trỏ tới
A) ô nhớ trong đoạn mã lệnh
B) ô nhớ trong đoạn dữ liệu
C) ô nhớ trong đoạn mở rộng
D) ô nhớ trong đoạn ngăn xếp
Câu 35 Khẳng định nào là đúng
A) Thời gian để truy xuất dữ liệu từ bộ nhớ ROM ngắn hơn so với thời gian để truy xuất
dữ liệu từ bộ nhớ RAM
B) Người lập trình có thể thay đổi nội dung bộ nhớ ROM qua chương trình
C) Không nhất thiết phải cần đến nguồn nuôi khi muốn đọc dữ liệu từ ROM
D) Tốc độ đọc dữ liệu từ bộ nhớ ROM chậm hơn so với tốc độ đọc dữ liệu từ bộ nhớ
RAM

Câu 1 Trong chế độ thực ô nhớ có địa chỉ logic 3ACFh:1000h có địa chỉ vật lý là
A) 4BCF0h
B) 3BCE0h
C) 3BCF0h
D) 3BDF0h
Câu 2 Trong chế độ thực ô nhớ có địa chỉ logic 3001h:A599h có địa chỉ vật lý là
A) 3A5A9h
B) 3A609h
C) D59Ah
D) 3A59Ah
Trong chế độ thực ô nhớ có địa chỉ vật lý là 4BCE0h có thể tương ứng với địa chỉ
Câu 3
logic:
A) 4ACEh:1010h
B) 4ACEh:1100h
C) 4BCEh:0010h
D) 4 BCDh:0010h
Câu 4 Trong chế độ thực 2 ô nhớ có địa chỉ logic 3000h:A599h và 3001h:A589h là 2 ô nhớ
A) có địa chỉ vật lý liền kề
B) có cùng địa chỉ vật lý
C) thuộc 2 đoạn nhớ và có địa chỉ vật lý khác nhau
D) có địa chỉ vật lý sai khác nhau 10h
Khi chạy đoạn chương trình
Câu 5
for i:= 1 to length(st) do writeln(st[i])
với st là xâu ký tự thì nội dung thanh ghi
A) DI và SI tăng lên 1sau mỗi lần lặp
B) DI và SI giảm đi 1 sau mỗi lần lặp
C) SI tăng lên 1 sau mỗi lần lặp
D) DI tăng lên 1 sau mỗi lần lặp
Khi chạy đoạn chương trình
Câu 6 for i:=length(st) down to 1 do writeln(st[i])
với st là xâu ký tự thì nội dung thanh ghi
A) DI và SI tăng lên 1sau mỗi lần lặp
B) DI và SI giảm đi 1 sau mỗi lần lặp
C) SI giảm đi 1 sau mỗi lần lặp
D) DI giảm đi 1 sau mỗi lần lặp
Khi CPU thực hiện phép tính 1001 2 – 10112 thì kết quả thực hiện phép tính sẽ tác động
Câu 7
lên bit cờ
A) CF
B) AF
C) SF
D) ZF
Câu 8 Khi CPU thực hiện lệnh với số lần lặp là 10 thì giá trị bắt đầu của
A) thanh ghi CX=000Ah
B) thanh ghi CX=10h
C) byte cao của thanh ghi CX bằng 0000 1010b
D) byte thấp của thanh ghi CX bằng 00001010b
Khi CPU thực hiện lệnh vào ra dữ liệu với thiết bị có địa chỉ là 301h thì giá trị các bit
Câu 9
trong thanh ghi DX là
A) 00000011000000012
B) 001100000001 2
C) 11000000012
D) giá trị khác với các giá trị đã nêu trên
Giả sử CPU có 24 bits địa chỉ và bộ mô tả đoạn nhớ trong chế độ bảo vệ có giá trị
Câu 10
XXXX789100006000h thì địa chỉ nền của đoạn nhớ sẽ là
A) 006000h
B) 891000h
C) 910000h
D) 789100h
Khi CPU thực hiện lệnh theo kỹ thuật song song mức lệnh thì cách viết lệnh nào sau
Câu 11
đây là hợp lý hơn
A) a:= x + 10; b:=a + 10; (1)
B) a:= x + 10; b:=x + 20; (2)
C) b:= x + 20; a:=b -10; (3)
D) Cả (1) (2) (3) đều không thể thực hiện được theo kỹ thuật song song mức lệnh
Khi thiết kế một máy tính trong một số trường hợp đặc biệt có thể bỏ qua (các)
Câu 12
thành phần sau:
A) Bộ nhớ(ROM,RAM)
B) CPU
C) Thiết bị nhập dữ liệu
D) ROM
Câu 13 Khi AH có giá trị là 12, AL có giá trị là 13 thì Ax có giá trị là
A) 1234
B) 1234h
C) 0C0Dh
D) 0D0Ch
Câu 14 Phép cộng nào sau đây không thực hiện được
A) Phép cộng AH và AL
B) Phép cộng BH và DL
C) Phép cộng CX và AL
D) Phép cộng CX và AX

Câu 1 Trong máy tính số, bộ nhớ DRAM được coi là


A) bộ nhớ bán dẫn tĩnh
B) bộ nhớ bán dẫn động
C) bộ nhớ Cache
D) bộ nhớ bán dẫn
Câu 2 Trong máy tính số, bộ nhớ SRAM được coi là
A) bộ nhớ bán dẫn tĩnh
B) bộ nhớ bán dẫn động
C) bộ nhớ Cache
D) bộ nhớ bán dẫn
Trong tổ chức bộ nhớ phân cấp thì tốc độ truy xuất hệ thống bộ nhớ tăng theo trình
Câu 3
tự
A) thanh ghi – cache – bộ nhớ chính – bộ nhớ phụ
B) bộ nhớ ngoài – bộ nhớ trong – thanh ghi
C) bộ nhớ chính – cache – thanh ghi
D) DRAM – SRAM – Thanh ghi Registers
Câu 4 Cấu trúc một khối Cache gồm các phần
A) Số hiệu thẻ - bit cờ F – khối dữ liệu
B) Số thứ tự khối cache – bit cờ F – khối dữ liệu
C) Vị trí khối trong Cache – bit cờ F – khối dữ liệu
D) Khối dữ liệu – số thứ tự khối cache - Vị trí khối trong Cache
Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế phân trang, cấu trúc của hệ thống quản lý trang
Câu 5
gồm các phần:
A) Thư mục trang, bảng trang và trang
B) Thư mục trang, lối vào thư mục trang, bảng trang, lối vào bảng trang và trang
C) Lối vào thư mục trang PDE, lối vào bảng trang PTE và trang
D) Thư mục trang, lối vào thư mục trang, bảng trang, lối vào bảng trang
Địa chỉ vật lý của ô nhớ cần truy nhập trong chế độ bảo vệ theo cơ chế phân trang với
Câu 6
CPU 32 bit được xác định
A) từ địa chỉ nền của trang và địa chỉ offset
B) bằng cách kết hợp 20 bit cao của địa chỉ nền trang và 12 bit thấp là địa chỉ offset
C) bằng cách kết hợp 20 bit cao của địa chỉ nền trang và các bits A11-A0 của địa chỉ tuyến
tính
D) từ thông tin lối vào bảng trang PTE và địa chỉ tuyến tính
Khi truy nhập khối Cache với Cache có 4 khối và bus địa chỉ 24 bit thì bộ điều khiển bộ
Câu 7
nhớ sẽ tách
A) 4 bit đia chỉ để xác định vị trí khối cache trong bộ nhớ cache
B) 2 bit địa chỉ đưa vào thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR
C) các bit địa chỉ A1A0 đưa vào thanh ghi địa chỉ bộ nhớ MAR
D) 22 bit để xác định số hiệu thẻ của khối cache cần truy nhập
Câu 8 Mục đích tổ chức bộ nhớ phân cấp là
A) phối hợp nhịp làm việc của CPU và bộ nhớ
B) tăng tốc độ (trung bình) truy xuất hệ thống bộ nhớ
C) phối hợp nhịp làm việc của CPU và bộ nhớ và tăng độ tin cậy của quá trình truy xuất
bộ nhớ
D) tăng tốc độ (trung bình) truy xuất hệ thống bộ nhớ và tăng dung lượng nhớ
Câu 9 Cơ sở để tổ chức bộ nhớ phân cấp là
A) tại một thời điểm CPU chỉ truy xuất dữ liệu nằm trong một vùng nhớ có kích thước
nhỏ
B) trong thời khoảng xác định CPU chỉ truy xuất dữ liệu nằm trong một vùng nhớ có
kích thước nhỏ
C) CPU chỉ cần truy xuất dữ liệu nằm trong vùng nhớ có kích thước nhỏ khi thực hiện
lệnh trong chương trình
D) kỹ thuật điện tử bán dẫn và công nghệ chế tạo bộ nhớ phát triển
Câu 10 Khẳng định nào sau đây là đúng
A) Tốc độ truy nhập dữ liệu vào DRAM nhanh hơn so với truy nhập vào Cache
B) Tốc độ truy nhập dữ liệu vào Cache nhanh hơn so với truy nhập vào các thanh ghi
của CPU
C) Tốc độ truy nhập dữ liệu vào Cache, DRAM là như nhau
D) Tốc độ truy nhập dữ liệu vào DRAM nhanh hơn so với truy nhập vào bộ nhớ thứ cấp
Câu 11 Trong mô hình tổ chức bộ nhớ theo phân cấp thì
A) DRAM chiếm phần dung lượng lớn nhất
B) Cache chiếm dung lượng lớn hơn DRAM
C) Bộ nhớ thứ cấp chiếm dung lượng lớn nhất
D) DRAM và bộ nhớ thứ cấp chiếm dung lượng bằng nhau
Trong mô hình tổ chức bộ nhớ theo phân cấp sự xuất hiện của bộ nhớ cache với mục
Câu 12
đích chính là:
A) Giảm thời gian trung bình truy nhập bộ nhớ
B) Tăng khả năng lưu trữ của hệ thống nhớ
C) Giảm thời gian trung bình truy nhập bộ nhớ và tăng khả năng lưu trữ của hệ thống
nhớ
D) Giảm tải cho bộ nhớ DRAM
Câu 13 Bộ nhớ cache được sử dụng để
A) Lưu trữ các lệnh và dữ liệu thường được sử dụng nhiều trong quá trình thực hiện
chương trình
B) Lưu trữ những chương trình có tần suất sử dụng cao
C) Lưu trữ những chương trình quan trọng của hệ điều hành
D) Bổ sung dung lượng nhớ cho DRAM khi cần thiết
Câu 15 Trong mô hình tổ chức bộ nhớ theo phân cấp, tỷ lệ quy chiếu “trúng” cache là:
A) 100%
B) Nhỏ hơn 50%
C) Rất cao
D) Rất thấp
Câu 16 Về mặt logic một khối trong bộ nhớ cache
A) Chỉ chứa dữ liệu
B) Chứa số hiệu thẻ, bit cờ và khối dữ liệu
C) Chứa khối dữ liệu và bit cờ
D) Chứa địa chỉ của các ô nhớ có dữ liệu hay được sử dụng

Câu 1 Trong máy tính PC bộ nhớ cache


A) được cấu tạo từ bán dẫn
B) có dung lương nhớ nhỏ hơn hoặc bằng bộ nhớ chính
C) có vị trí trung gian giữa CPU và bộ nhớ chính
D) có tốc độ truy xuất nhanh hơn
Câu 2 Bit cờ F trong khối Cache
A) dùng để xác định việc thực hiện ghi dữ liệu từ khối cache ra bộ nhớ chính trong kỹ
thuật ghi xuyên
B) dùng để xác định việc thực hiện ghi dữ liệu từ khối cache ra bộ nhớ chính trong kỹ
thuật sao lưu
C) dùng để xác định sự thay đổi nội dung của dữ liệu trong Cache
D) có giá trị bằng 1 khi có sự thay đổi dữ liệu trong Cache
Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế quản lý bộ nhớ phân trang giả sử địa chỉ tuyến tính
Câu 3 32 bit có giá trị 567A9541h, và nội dung của PTE tương ứng là 56788123h thì địa chỉ vật
lý của ô nhớ cần truy nhập là
A) 567A8123h
B) 56788541h
C) 95415678h
D) 56789541h
Khi truy nhập bộ nhớ cache với cache có 8 khối và bus địa chỉ 24 bit thì bộ điều khiển
Câu 4
bộ nhớ sẽ dùng
A) 4 bit để xác đinh vị trí khối cache
B) 8 bit thấp để xác định vị trí khối cache
C) 3 bit để xác định vị trí khối cache
D) 3 bit A23A22A21 để xác định vị trí khối cache
Câu 5 Khi áp dụng kỹ thuật ghi xuyên trong thao tác ghi bộ nhớ thì
A) thời gian ghi bộ nhớ giảm
B) thời gian ghi bộ nhớ tăng
C) cần phải sử dụng bit cờ trong khối cache
D) nội dung bộ nhớ chính có thể thay đổi
Câu 6 Bộ nhớ thứ cấp chiếm
A) Toàn bộ dung lượng ổ đĩa cứng vật lý
B) Toàn bộ dung lượng phân vùng có cài đặt hệ điều hành
C) Một phần (nhỏ) dung lượng của phân vùng cài đặt hệ điều hành
D) Một phần (nhỏ) dung lượng ổ đĩa cứng vật lý
Câu 7 Trong mô hình tổ chức bộ nhớ theo phân cấp thì
A) Dung lượng của bộ nhớ cache lớn hơn bộ nhớ DRAM thì càng tốt
B) Dung lượng của bộ nhớ cache càng nhỏ càng tốt
C) Dung lượng của bộ nhớ cache nên chiếm 50% dung lượng bộ nhớ DRAM
D) Dung lượng của bộ nhớ cache đảm bảo theo một tỷ lệ thích hợp với các thành phần
nhớ khác theo mô hình phân cấp mà người thiết kế đưa ra
Câu 8 Tỷ lệ quy chiếu “trúng” cache là cao hay thấp tuỳ thuộc vào
A) Dung lượng của cache
B) Tỷ lệ dung lượng của cache so với dung lượng của DRAM
C) Thuật toán nạp dữ liệu vào cache của hệ điều hành
D) Tỷ lệ giữa dung lượng của cache và tổng dung lượng các thanh ghi
Câu 9 Khẳng định nào sau đây là đúng
A) Khi số lượng các thanh ghi của CPU tăng lên thì sự có mặt của cache trong mô hình
phân cấp là không cần thiết
B) Khi dung lượng của DRAM tăng lên đến mức đủ lớn thì không cần đến bộ nhớ thứ
cấp trong mô hình phân cấp
C) Mô hình tổ chức bộ nhớ theo phân cấp chỉ thực sự cần thiết khi dung lượng của
DRAM nhỏ
D) Việc tổ chức bộ nhớ theo phân cấp hiện đang được sử dụng phổ biến
Trong cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân trang để xác định được địa chỉ vật lý của ô
Câu 10
nhớ cần dựa vào
A) Địa chỉ tuyến tính của ô nhớ
B) Địa chỉ logic của ô nhớ
C) Địa chỉ tuyến tính, các thanh ghi điều khiển, vị trí thư mục trang, vị trí bảng trang, vị trí
trang
D) Địa chỉ tuyến tính, nội dung của CR3
Số lượng thẻ trong cache là bao nhiêu khi bộ nhớ có 2 24 ô nhớ, cache có 22 vị trí chứa
Câu 11
khối cache:
A) 222 thẻ
B) 224 thẻ
C) 24 thẻ
D) 22 thẻ

Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế quản lý bộ nhớ phân trang giả sử địa chỉ tuyến tính
Câu 1
32 bit có giá trị 567A9541h, thì địa chỉ vật lý của ô nhớ cần truy nhập có thể là
A) 010101100111101000111001010101010001 2
B) 010101100111101000111001010101100001 2
C) 0111110000111100001110010101010000012
D) 010101100111101000111001010111000001 2
Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế quản lý bộ nhớ phân trang giả sử lối vào bảng trang
Câu 2 PTE tương ứng với trang nhớ cần truy nhập có giá trị 8E012345h, thì địa chỉ vật lý của
ô nhớ cần truy nhập có thể là
A) 100011100000000100100011010001002
B) 10001111000000010010001101000101 2
C) 10001110000000011010001101000101 2
D) 10001110000000010011001101000101 2
Khi truy nhập bộ nhớ cache với cache có 8 khối và bus địa chỉ 32 bit thì bộ điều khiển
Câu 3
bộ nhớ sẽ dùng
A) 24 bit để xác đinh số hiệu thẻ của khối cache cần truy nhập
B) 40 bit để xác định khối cache cần truy nhập
C) 29 bit để xác định số hiệu thẻ của khối cache cần truy nhập
D) 8 bit để xác định vị trí khối cache cần truy nhập
Giả sử bộ nhớ chính có bus địa chỉ 24 bit cache có 8 khối thì số bit dành cho số hiệu
Câu 4
thẻ trong 1 khối cache là:
A) 24 bits
B) 27 bits
C) 3 bits
D) 21 bits

Câu 1 Trong máy vi tính PIC 8259 có chức năng


A) gửi tín hiệu yêu cầu ngắt INT tới CPU và nhận tín hiệu trả lời INTA
B) nhận tối đa 8 yêu cầu ngắt từ các thiết bị
C) thực hiện chương trình con phục vụ ngắt tương ứng với số hiệu ngắt nhận được
D) nhận các yêu cầu ngắt từ các thiết bị, xác định ngắt ưu tiên, cung cấp số hiệu ngắt
cho CPU và cho phép/cấm các yêu cầu ngắt kích hoạt hệ thống ngắt cứng
Câu 2 Hệ thống ngắt cứng trong máy vi tính
A) sử dụng 2 PIC8259 ghép tầng theo lối chủ/thợ với chân INT của PIC thợ được nối với
chân IRQi của PIC chủ
B) sử dụng 2 PIC8259 ghép tầng theo lối chủ/thợ với chân INT của PIC chủ được nối với
chân IRQi của PIC thợ
C) có thể nhận được tối đa 16 yêu cầu ngắt IRQi
D) gửi các tín hiệu yêu cầu ngắt tới CPU
Câu 3 Hệ thống DMA trong máy vi tính
A) sử dụng 2 DMAC8237 ghép tầng với chân HLDA của DMAC số 1 nối với DRQ0 của
DMACsố 2
B) sử dụng 2 DMAC8237 ghép tầng với chân HLDA của DMAC số 1 nối với DACK của
DMACsố 2
C) sử dụng 2 DMAC8237 ghép tầng với chân HOLD của DMAC số 1 nối với DRQ0 của
DMACsố 2
D) sử dụng 2 DMAC8237 ghép tầng với chân HOLD của DMAC số 1 nối với DACK của
DMACsố 2
Đáp án C
Câu 4 Trong máy vi tính DMAC8237
A) nhận các yêu cầu DRQi từ thiết bị và gửi tín hiệu DACK tới thiết bị
B) gửi tín hiệu HOLD tới CPU và nhận tín hiệu trả lời HLDA
C) nhận tín hiệu yêu cầu DRQi và điều khiển quá trình vào ra trực tiếp giữa bộ nhớ và
thiết bị ngoại vi sau khi nhận được tín hiệu HLDA
D) hỗ trợ CPU thực hiện quá trình vào ra dữ liệu trực tiếp giữa bộ nhớ và CPU khi có tín
hiệu DRQi
Câu 5 DMAC8237 có thể hoạt động theo 1 trong
A) 2 kiểu truyền dữ liệu
B) 3 kiểu truyền dữ liệu
C) 4 kiểu truyền dữ liệu
D) 5 kiểu truyền dữ liệu
Câu 6 Phương pháp vào/ra dữ liệu có thăm dò
A) có độ tin cậy cao hơn phương pháp vào ra theo định trình và phương pháp vào/ ra
theo ngắt cứng do CPU có thăm dò trạng thái sẵn sàng của thiết bị
B) là phương pháp vào ra dữ liệu do thiết bị vào ra chủ động khởi động quá trình vào ra
C) là phương pháp có tốc độ vào/ra dữ liệu chậm do phải kiểm soát trạng thái làm việc
của CPU
D) phương pháp vào ra mà quá trình vào ra dữ liệu chỉ thực sự được thực hiện sau khi
CPU đã thăm dò trạng thái sẵn sàng của thiết bị
Câu 7 Phương vào ra dữ liệu theo ngắt cứng
A) làm tăng hiệu quả làm việc của CPU
B) có độ tin cậy cao hơn các phương pháp vào ra dữ liệu khác
C) do CPU chủ động và điều khiển việc thực hiện quá trình vào ra dữ liệu
D) được kích hoạt do thiết bị ngoại vi gửi yêu cầu IRQ tới CPU
Câu 8 Phương pháp vào ra dữ liệu kiểu truy nhập trực tiếp bộ nhớ
A) là phương pháp thường được áp dụng khi vào ra dữ liệu với đĩa từ
B) do thiết bị ngoại vi chủ động khởi động quá trình vào ra và CPU điều khiển quá trình
vào ra
C) là phương pháp vào ra dữ liệu bằng chương trình và do thiết bị DMAC điều khiển
D) có tốc độ truy xuất dữ liệu cao hơn và độ tin cậy thấp hơn phương pháp vào ra có
thăm dò và theo ngắt cứng
Câu 9 Trong hệ thống máy tính chuẩn RS-232 áp dụng cho truyền tin qua
A) thiết bị giao diện vào ra nối tiếp
B) thiết bị giao diện vào ra song song
C) thiết bị giao diện vào ra nối tiếp-song song
D) thiết bị giao diện vào ra song song- nối tiếp
Câu 10 Chuẩn RS-232 quy định
A) kích thước cáp nối giữa DTE và DCE là 20 mét
B) mức tín hiệu là 25V
C) sử dụng loại đầu nối 9 chân DB9
D) phương pháp truyền dữ liệu là không đồng bộ về pha
Câu 11 Trong cấu trúc phần cứng của các hệ thống vào/ra dữ liệu
A) Thiết bị ngoại vi kết nối trực tiếp tới hệ thống bus
B) Thiết bị ngoại vi kết nối với hệ thống bus thông qua thiết bị giao diện
C) trong một số trường hợp thiết bị giao diện là không cần thiết
D) thiết bị ngoại vi vừa kết nối với thiết bị giao diện, vừa kết nối trực tiếp với hệ thống
bus để tiện trao đổi dữ liệu
Câu 12 Thanh ghi trạng thái của thiết bị giao diện:
A) Chứa các bit thông tin phản ánh trạng thái kết quả thực hiện các lệnh vào/ra dữ liệu
B) Chứa các bit thông tin phản ánh trạng thái có hỏng hóc hay không của thiết bị vào/ra
C) Chứa các bit thông tin phản ánh trạng thái làm việc của thiết bị giao diện và thiết bị
ngoại vi
D) chứa các bit thông tin phản ánh trạng thái làm việc của CPU
Câu 13 Trong việc vào/ra dữ liệu khi CPU muốn đưa dữ liệu ra thiết bị vào/ra thực chất là:
A) CPU đưa dữ liệu ra thanh ghi dữ liệu
B) CPU đưa dữ liệu ra thanh ghi dữ liệu và thanh ghi điều khiển
C) CPU đưa dữ liệu ra thanh ghi dữ liệu, thanh ghi trạng thái
D) CPU đưa dữ liệu ra thanh ghi dữ liệu, trạng thái, điều khiển
Trong việc vào/ra dữ liệu khi thiết bị ngoại vi gửi một dữ liệu cho máy tính dữ liệu này
Câu 14
được đưa vào:
A) Thanh ghi trạng thái(1)
B) Thanh ghi dữ liệu(2)
C) Thanh ghi điều khiển(3)
D) Cả (1),(2),(3) đều đúng
Để CPU có thể thực hiện trao đổi thông tin với các thiết bị vào\ra với độ tin cậy cao
Câu 15
thì
A) Chỉ cần kết nối tốt về mặt vật lý giữa thiết bị vào/ra và CPU
B) Kết nối về mặt vật lý không quan trọng mà quan trọng ở phương pháp vào/ra dữ liệu
C) cần kết nối vật lý một cách thích hợp giữa CPU và thiết bị vào/ra
D) ngoài kết nối vật lý thích hợp cần pahỉ áp dụng các phương pháp vào/ra dữ liệu
thích hợp
Câu 16 phương pháp vào/ra dữ liệu theo định trình
A) thuộc nhóm phương pháp vào/ra do CPU chủ động
B) thuộc nhóm phương pháp vào/ra do các thiết bị vào/ra chủ động
C) không thuộc nhóm nào trong 2 nhóm trên
D) có thể xếp vào một trong các nhóm trên
Hai phương pháp nào sau đây thuộc cùng một nhóm các phương pháp vào/ra dữ
Câu 17
liệu:
A) Vào/ra theo định trình và vào/ra theo ngắt cứng
B) Vào/ra có thăm dò và vào/ra theo kiểu DMA
C) Vào/ra theo ngắt cứng và vào/ra theo kiểu DMA
D) Vào/ra theo kiểu DMA và vào/ra theo định trình
Câu 18 Phương pháp vào ra theo thăm dò có ưu điểm là
A) Tốc độ vào/ra dữ liệu cao
B) Tăng hiệu quả làm việc của CPU
C) có độ tin cậy cao
D) chi phí thấp
Câu 19 Phương pháp vào/ra theo ngắt cứng có ưu điểm là
A) độ tin cậy rất cao và việc sử dụng phương pháp này làm tăng hiệu quả làm việc của
CPU(1)
B) độ tin cậy rất cao, nhanh chóng, kịp thời(2)
C) tốc độ vào/ra dữ liệu cao, an toàn, chính xác(3)
D) Kết hợp (1),(2),(3)
khi thực hiện vào/ra dữ liệu theo phương pháp có thăm dò với nhiều thiết bị thì có
Câu 20
nhược điểm là:
A) tốc độ vào/ra dữ liệu chậm(1)
B) độ tin cậy của phương pháp giảm đi rất nhiều(2)
C) độ tin cậy cao nhưng tốc độ vào/ra dữ liệu chậm
D) Kết hợp (1) và (2)
Câu 21 Ngắt cứng là
A) sự ngắt quãng làm việc đột ngột của CPU do trục trặc về phần cứng
B) sự kiện CPU tạm dừng tiến trình đang thực hiện để chuyển sang thực hiện quá trình
phục vụ ngắt
C) sự ngắt quãng làm việc luân phiên của các thiết bị để tránh tình trạng phải làm việc
trong khoảng thời gian dài liên tục
D) sự kiện CPU bị tạm dừng tiến trình đang thực hiện để chuyển sang thực hiện quá
trình phục vụ ngắt
Câu 22 Trong cấu trúc của hệ thống ngắt cứng PIC báo ngắt cho CPU thông qua:
A) Tín hiệu INT
B) Tín hiệu INTA
C) Tín hiệu IRQ
D) Tín hiệu INT và INTA
Câu 23 Thiết bị vào/ra gửi tín hiệu yêu cầu ngắt cứng cho PIC bằng đường tín hiệu:
A) INT
B) INTA
C) IRQ
D) INT và IRQ
Câu 24 ưu điểm nổi trội của phương pháp vào/ra dữ liệu theo kiểu DMA là
A) độ tin cậy cao
B) tốc độ trao đổi dữ liệu cao(1)
C) lượng dữ liệu trao đổi mỗi lần lớn(2)
D) Kết hợp cả hai phương án (1) và (2)
Khi thực hiện vào/ra dữ liệu theo kiểu DMA thiết bị vào/ra liên lạc với DMAC qua tín
Câu 25
hiệu:
A) DRQ
B) DRQ và HOLD
C) DACK và HOLD
D) DRQ và DACK
Khi thực hiện vào/ra dữ liệu theo kiểu DMA thiết bị DMAC bắt tay với CPU thông qua
Câu 26
tín hiệu:
A) HOLD
B) DACK và HOLD
C) DRQ và HOLD
D) HOLD và HLDA
Câu 27 Khi thực hiện vào/ra dữ liệu theo kiểu DMA thì
A) dữ liệu được chuyển trực tiếp từ thiết bị vào/ra vào bộ nhớ dưới sự điều khiển của
CPU
B) dữ liệu được chuyển trực tiếp giữa thiết bị vào/ra và bộ nhớ dưới sự điều khiển của
DMAC
C) dữ liệu được CPU đọc từ thiết bị vào/ra rồi ghi vào bộ nhớ hoặc ngược lại
D) dữ liệu được DMAC đọc từ thiết bị vào/ra rồi ghi vào bộ nhớ hoặc ngược lại
Câu 28 Chương trình con phục vụ ngắt có đặc điểm
A) Hầu hết đã được viết sẵn và được phép sử dụng(1)
B) Địa chỉ của các chương trình này phải được đặt ở một vùng xác định là bảng vector
ngắt nằm trong bộ nhớ chính(2)
C) Là những chương trình ngắn gọn đơn giản
D) Kết hợp cả 2 phương án (1) và (2)
Câu 29 Trong chế độ thực mỗi vector ngắt trong bảng vector ngắt chứa
A) Địa chỉ đoạn của đoạn nhớ chứa chương trình con phục vụ ngắt
B) Địa chỉ vật lý của 1 chương trình con phục vụ ngắt
C) địa chỉ logic của 1 chương trình con phục vụ ngắt
D) Địa chỉ offset của ô nhớ đầu tiên trong chương trình con phục vụ ngắt
Câu 30 Hệ thống ngắt cứng trong PC/AT được xây dựng trên
A) 2 PIC 8259 mắc song song
B) 1 PIC 8259
C) 2 PIC 8259 mắc nối tầng với nhau theo kiểu chủ-thợ
D) 2 PIC 8259 mắc nối tiếp với nhau
Câu 31 Trong hệ thống ngắt cứng ở chế độ ưu tiên cố định thì:
A) IRQ0 có mức ưu tiên cao nhất
B) IRQ7 có mức ưu tiên cao nhất
C) các IRQ có mức ưu tiên ngang nhau
D) Phương án trả lời khác
Câu 32 Chức năng nào sau đây không thuộc về PIC 8259 trong hệ thống ngắt cứng của PC/AT
A) Ghi nhận được 8 yêu cầu ngắt
B) Cho phép chọn và phục vụ các yêu cầu ngắt theo mức ưu tiên
C) Cung cấp cho CPU chương trình con phục vụ ngắt tương ứng với yêu cầu ngắt IRQ i
D) Cho phép hoặc không cho phép các yêu cầu ngắt IRQ i kích hoạt hệ thống ngắt

Câu 1Thiết bị giao diện trong hệ thống máy tính


A) có 3 thanh ghi: điều khiển, dữ liệu và trạng thái
B) có nhiều hơn 3 thanh ghi
C) bao gồm thiết bị giao diện màn hình, thiết bị giao diện bàn phím, thiết bị giao diện
đĩa cứng, đĩa mềm
D) có các thanh ghi đều được gán địa chỉ xác định
Câu 2 Để hệ thống máy tính không thực hiện yêu cầu ngắt IRQ i từ thiết bị vào/ra thì
A) đặt bít thứ i của thanh ghi mặt nạ ngắt IMR i=1 và xóa bit cờ ngắt IF của thanh ghi cờ
trong CPU=0
B) đặt bít thứ i của thanh ghi mặt nạ ngắt IMRi=1 hoặc xóa bit cờ ngắt IF của thanh ghi
cờ trong CPU=0
C) đặt bít thứ i của thanh ghi mặt nạ ngắt IMR i=1 và thiết lập bit cờ ngắt của thanh ghi
cờ trong CPU=1
D) đặt bít thứ i của thanh ghi mặt nạ ngắt IMR i=1 hoặc thiết lập bit cờ ngắt của thanh
ghi cờ trong CPU=1
Trong hệ thống ngắt cứng biết yêu cầu ngắt của thiết bị UART 8250/16450 tương
Câu 3 ứng với tín hiệu IRQ4 của PIC 8259 “chủ”, để cấm IRQ4 kích hoạt hệ thống ngắt
cứng thì
A) bit D4 của thanh ghi mặt nạ ngắt được đặt bằng 0
B) bit D4 của thanh ghi mặt nạ ngắt được đặt bằng 1
C) bit D4 của thanh ghi mặt nạ ngắt được đặt bằng 1 và các bit còn lại được đặt bằng 0
D) bit D4 của thanh ghi mặt nạ ngắt được đặt bằng 0 và các bit còn lại được đặt bằng 1
Câu 4 Thiết bị giao diện nối tiếp UART8250/16450 có chức năng
A) chuyển 1 byte dữ liệu (nhận từ CPU) dạng song song thành dạng nối tiếp…
B) nhận 1 byte dữ liệu nối tiếp và chuyển thành dạng song song …
C) nhận 1 byte dữ liệu dạng nối tiếp chuyển thành dạng song song và ngược lại chuyển
1 byte dữ liệu (nhận từ CPU) dạng song song thành dạng nối tiếp
D) nhận 1 byte dữ liệu nối tiếp chuyển thành dạng song song và ngược lại chuyển 1
byte dữ liệu (nhận từ CPU) dạng song song thành dạng nối tiếp và tạo, nhận các tín
hiệu bắt tay theo chuẩn RS-232
Trên sơ đồ ghép tầng 2 PIC 8259 để nhận biết PIC chủ có thể căn cứ vào các chân tín
Câu 5
hiệu:
A) INTA của PIC(1)
B) INT của PIC (2)
C) -SP/-EN(3)
D) Kết hợp (2) và (3)
Câu 6 Tổng số chân tín hiệu địa chỉ và dữ liệu của DMAC8237 là
A) 24 chân tín hiệu
B) 24 chân tín hiệu với 8 chân tín hiệu dữ liệu, 16 chân tín hiệu địa chỉ
C) 16 chân tín hiệu
D) 16chân tín hiệu với 8 chân tín hiệu dữ liệu
Biết DLAB là bit D7 của thanh ghi LCR vậy để thiết lập tốc độ truyền cho thiết bị
Câu 7
UART8250/16450 thì nội dung của thanh ghi LCR có thể là
A) 69h
B) 70h
C) 79h
D) 80h
Biết kích thước dữ liệu truyền trong khuôn dạng dữ liệu truyền theo chuẩn RS-232
Câu 8 có thể là 5 bit, 6 bit, 7 bit, 8 bit vậy trong thanh ghi điều khiển đường truyền của
thiết bị UART8250/16450 cần
A) 8 bit để xác định kích thước dữ liệu truyền
B) 4 bit để xác định kích thước dữ liệu truyền
C) 3 bit để xác định kích thước dữ liệu truyền
D) 2 bit để xác định kích thước dữ liệu truyền
Câu 9 Trong quá trình vào/ra dữ liệu theo ngắt cứng
A) CPU chủ động khởi động quá trình vào/ra
B) Thiết bị ngoại vi chủ động khởi động quá trình vào/ra
C) Thiết bị vào/ra chủ động khởi động quá trình vào/ra
D) CPU hoặc thiết bị vào/ra chủ động khởi động quá trình vào/ra
PIC truyền số ngắt(con số đại diện cho địa chỉ chương trình con phục vụ ngắt) cho
Câu 10
CPU bằng:
A) Bus dữ liệu
B) Bus địa chỉ
C) Bus điều khiển
D) Bus dữ liệu và bus địa chỉ
Trên sơ đồ ghép tầng 2 PIC 8259 để nhận biết PIC thợ có thể căn cứ vào các chân tín
Câu 11
hiệu:
A) INT của PIC(1)
B) IRQ của PIC (2)
C) -SP/-EN(3)
D) Kết hợp (1),(2),(3)
Giả sử nội dung của thanh ghi LCR(line control register) trong UART là :
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Câu 12
x x x x x x 1 1
thì trong khung dữ liệu truyền có
A) 5 bits dữ liệu
B) 6 bits dữ liệu
C) 7 bits dữ liệu
D) 8 bits dữ liệu
Giả sử nội dung của thanh ghi LCR(line control register) trong UART là :
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Câu 13
x x x x x x 0 1
thì trong khung dữ liệu truyền có
A) 4 bits dữ liệu
B) 5 bits dữ liệu
C) 6 bits dữ liệu
D) 7 bits dữ liệu
Giả sử trong UART #1(có địa chỉ 3F8h), nội dung của thanh ghi LCR(line control
register) là :
Câu 14 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
1 x x x x x 0 1
thì thanh ghi có địa chỉ 3f8h chứa
A) dữ liệu truyền
B) dữ liệu nhận
C) byte cao hệ số chia tốc độ truyền
D) byte thấp hệ số chia tốc độ truyền
Giả sử trong UART #1(có địa chỉ 3F8h), nội dung của thanh ghi LCR(line control
register) là :
Câu 15 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
0 x x x x x 0 1
thì thanh ghi có địa chỉ 3F8h chứa
A) dữ liệu
B) byte cao của hệ số chia tốc độ truyền
C) byte thấp của hệ số chia tốc độ truyền
D) hệ số chia tốc độ truyền

Câu 1 Cho nội dung thanh ghi mặt nạ ngắt của PIC 8259 là 80h nghĩa là
A) cấm yêu cầu ngắt IRQ7 kích hoạt hệ thống ngắt cứng
B) cho phép yêu cầu ngắt IRQ7 kích hoạt hệ thống ngắt cứng
C) cấm yêu cầu ngắt IRQ7 và cho 7 yêu cầu ngắt còn lại kích hoạt hệ thống ngắt cứng
D) cho phép yêu cầu ngắt IRQ7 và cấm 7 yêu cầu ngắt còn lại kích hoạt hệ thống ngắt
cứng
Trong hệ thống ngắt cứng biết yêu cầu ngắt của bàn phím tương ứng với tín hiệu
Câu 2 IRQ4 vậy để cho phép hệ thống bàn phím và cấm các yêu cầu ngắt còn lại kích
hoạt hệ thống ngắt cứng thì giá trị trong thanh ghi mặt nạ ngắt IMR của PIC số 1 là
A) EFh
B) F7h
C) 10h
D) 08h
Câu 3 Trong hệ thống máy tính để vào ra dữ liệu với bàn phím thường sử dụng
A) phương pháp vào ra do CPU chủ động
B) phương pháp vào ra do thiết bị ngoại vi chủ động
C) phương pháp vào ra có độ tin cậy cao
D) phương pháp vào ra có thăm dò (kiểm tra trạng thái phím nhấn)
Trong hệ thống ngắt cứng biết yêu cầu ngắt của bàn phím tương ứng với tín hiệu
Câu 4 IRQ1 và giả sử bàn phím có tín hiệu yêu cầu vào ra theo ngắt cứng thì giá trị trong
thanh ghi nhận yêu cầu ngắt IRR của PIC số 1 có thể là
A) E0h
B) 1Fh
C) 11h hoặc E0h
D) 11h hoặc F1h
Đáp án B
Câu 5 Thanh ghi phục vụ ngắt ISR trong thiết bị PIC8259 có thể có các giá trị
A) 01h,04h,08h
B) 01h,02h,03h,04h
C) 02h,04h,06h,08h
D) 01h
Câu 6 Thiết bị giao diện nối tiếp UART8250/16450 có chức năng
A) chuyển 1 byte dữ liệu (nhận từ CPU) dạng song song thành dạng nối tiếp...
B) nhận 1 byte dữ liệu dạng nối tiếp và chuyển thành dạng song song ..
C) nhận 1 byte dữ liệu dạng nối tiếp chuyển thành dạng song song và ngược lại
chuyển 1 byte dữ liệu (nhận từ CPU) dạng song song thành dạng nối tiếp..
D)
Khi sử dụng máy tính để ghép nối với hệ đo nhiệt độ môi trường ta sử dụng
Câu 7
phương pháp vào/ra sau là hợp lý:
A) Phương pháp vào/ra theo định trình
B) Phương pháp vào/ra có thăm dò
C) Phương pháp vào/ra theo kiểu DMA
D) Phương pháp vào/ra theo ngắt cứng
Khi sử dụng máy tính để ghép nối điều khiển mô hình đèn giao thông ta sử dụng
Câu 8
phương pháp vào/ra sau là hợp lý:
A) Phương pháp vào/ra theo kiểu DMA
B) Phương pháp vào/ra theo ngắt cứng
C) Phương pháp vào/ra theo định trình
D) Phương pháp vào/ra có thăm dò
Khi sử dụng máy tính để ghép nối với hệ thống đếm số người qua lại ta sử dụng
Câu 9
phương pháp vào/ra dữ liệu sau là hợp lý:
A) Phương pháp vào/ra theo kiểu DMA
B) Phương pháp vào/ra theo ngắt cứng
C) Phương pháp vào/ra theo định trình
D) Phương pháp vào/ra có thăm dò
Khi ghép nối để truyền dữ liệu giữa hai máy tính qua cổng COM, phương pháp
Câu 10
vào/ra hợp lý là :
A) Phương pháp vào/ra theo định trình(1)
B) Phương pháp vào/ra theo kiểu DMA(2)
C) Phương pháp vào/ra có thăm dò(3)
D) Kết hợp cả (1),(2),(3)
Khi trong hệ thống ngắt cứng có các PIC 8259 nối tầng với nhau thì từ điều khiển
Câu 11
khởi động nào sau đây liên quan trực tiếp
A) ICW1
B) ICW2
C) ICW3
D) ICW4
Giả sử 5 bits cao của ICW2 là :00001 hãy cho biết số ngắt tương ứng với IRQ 5 là
Câu 12
bao nhiêu trong các phương án dưới đây
A) 09h
B) 0Ah
C) 0Bh
D) 0Dh
Câu 13 Giả sử nội dung của OCW1 là AA(h) thì IRQ nào sau đây bị cấm (che chắn) bởi PIC
A) IRQ7, IRQ5, IRQ3, IRQ1
B) IRQ6, IRQ4, IRQ2, IRQ0
C) Tất cả các IRQ
D) IRQ1, IRQ2, IRQ3
Câu 14 Giả sử nội dung của OCW1 là 55(h) thì IRQ nào sau đây bị cấm (che chắn) bởi PIC
A) IRQ7, IRQ5, IRQ3, IRQ1
B) IRQ6, IRQ4, IRQ2, IRQ0
C) Tất cả các IRQ
D) IRQ1, IRQ2, IRQ3
Câu 15 Giả sử nội dung của OCW1 là FF(h) thì IRQ nào sau đây bị cấm (che chắn) bởi PIC
A) IRQ7, IRQ5, IRQ3, IRQ1
B) IRQ6, IRQ4, IRQ2, IRQ0
C) Tất cả các IRQi
D) Không IRQi nào bị cấm

Mạch điện tử quét phím trong kiến trúc bàn phím theo phương pháp tạo mã quét
Câu 1

A) bộ đếm nhị phân và mạch mã hóa
B) bộ đếm nhị phân và mạch giải mã 2-4
C) mạch giải mã
D) mạch mã hóa và giải mã
Câu 2 Mã quét bàn phím máy tính (có ma trận phím là 8x13) là
A) 8 bit
B) 13 bit
C) 16 bit
D) 21 bit
Câu 3 Hệ thống bàn phím máy tính gồm
A) bàn phím và thiết bị giao diện bàn phím
B) ma trận phím và mạch điện tử quét phím
C) ma trận phím và thiết bị giao diện bàn phím
D) ma trận phím, mạch giải mã và bộ đếm nhị phân
Câu 4 Phương pháp truyền dữ liệu giữa bàn phím và máy tính là
A) đồng bộ
B) nối tiếp không đồng bộ
C) song song đồng bộ
D) nối tiếp đồng bộ
Ổ đĩa cứng và ổ đĩa mềm thực hiện việc ghi đọc thông tin dựa trên cơ sở của hiện
Câu 5
tượng vật lý
A) Cảm ứng điện
B) Cảm ứng từ
C) Quang điện
D) Cảm ứng điện từ

Câu 1 Mã quét của 4 phím ở 4 góc của bàn phím 16 phím là


A) 1111102,1111012,1110112,1101112
B) 0001112,1110002,1111002,0000112
C) 0001112,0011102,1101112,1111102
D) 0011112,0011102,1111002, 1110112
Câu 2 Mã quét của 4 phím trên cùng 1 cột của bàn phím 16 phím có thể là
A) 1111102,1011102,0111102,0011102
B) 0001112,1110002,1111002,0000112
C) 1011102,1011012,1010112,1011102
D) 0101112,0100112,0111112,0101102
Câu 3 Mã quét của 4 phím trên cùng 1 hàng của bàn phím 16 phím là
A) 0010112,1010112,1110112,0010112
B) 0101112,0100112,0111112,0110112
C) 0010112,1010112,1110112,0110112
D) 1011102,1011012,1010112,1011102
Câu 4 Các dây cột của ma trận phím 16 phím lần lượt có giá trị
A) 00012,00102,01002,10002
B) 11112,11102,11002,10002
C) 01112,11102,11102,01112
D) 11102,11012,10112, 01112
Truyền tin giữa bàn phím và thiết bị giao diện bàn phím là kiểu truyền
Câu 5
A) Nối tiếp không đồng bộ
B) Nối tiếp đồng bộ
C) Song song
D) Nối tiếp không đồng bộ theo chuẩn RS-232
Khi thực hiện việc đọc thông tin từ đĩa từ vào máy tính thì xảy ra hiện tượng vật lý
Câu 6
sau:
A) biến đổi từ thành điện(1)
B) biến đổi điện thành từ(2)
C) cả hai hiện tượng trên
D) không hiện tượng nào trong (1) và (2)

Kiến trúc bàn phím 24 phím theo phương pháp tạo mã quét tạo ra mã quét của
Câu 1
phím được nhấn có kích thước mã quét là
A) 7 bits
B) 8 bits
C) 9 bits
D) 12 bits
Biết lệnh gọi ngắt là INT và số hiệu ngắt cứng của bàn phím là 09h và ngắt mềm là
Câu 2
16h vậy có thể gọi ngắt bàn phím bằng các lệnh
A) mov AH, 09
Int 09h
B) mov AL, 16
Int 16h
C) mov AH, 16
Int 09h
D) mov AH, 01
Int 16h
Khi thiết kế bàn phím đơn giản với ma trận phím 16 hàng x 8 cột bộ đếm được sử
Câu 3
dụng là:
A) Bộ đếm nhị phân 8 bits
B) Bộ đếm nhị phân 4 bits
C) Bộ đếm nhị phân 3 bits
D) Bộ đếm nhị phân 24 bits
Khi thiết kế bàn phím đơn giản với ma trận phím 8 cột x 16 hàng bộ giải mã được
Câu 4
sử dụng là loại có:
A) 3 đầu vào
B) 4 đầu vào
C) 8 đầu ra
D) 3 đầu vào, 8 đầu ra

Câu 1 Trong máy tính CPU là viết tắt của cụm từ nào sau đây
A) Central Proccesing Unit
B) Computer Processor Unit
C) Central Processing Unit
D) Center Processing Unit
Câu 2 Các thành phần chức năng cơ bản của máy tính số là
A) CPU, Mainboard, RAM và ROM, Màn hình, Bàn phím, Chuột
B) CPU, Mainboard, RAM và ROM, Màn hình, Bàn phím
C) CPU,thiết bị giao diện, thiết bị nhập/xuất, bộ nhớ
D) CPU,thiết bị nhập, thiết bị xuất, bộ nhớ
Câu 3 Các thông tin về cấu hình hệ thống máy tính chứa trong
A) ROM
B) RAM
C) Đĩa từ
D) RAM-CMOS
Câu 4 Chương trình xác lập cấu hình hệ thống máy tính chứa trong
A) ROM
B) RAM
C) Đĩa từ
D) RAM-CMOS
Câu 5 Trong hệ thống máy tính, KC8042 (keyboard controller) là
A) thiết bị giao diện
B) thiết bị điều khiển
C) thiết bị vào/ra
D) thiết bị ngoại vi
Câu 6 CPU 80286 được cấu thành từ
A) đơn vị thực hiện, đơn vị lệnh và đơn vị địa chỉ
B) ALU, CU và các thanh ghi
C) 3 đơn vị chính là IU, EU và AU
D) 4 đơn vị chính EU, IU, AU,BU
Câu 7 Chức năng của khối EU trong kiến trúc CPU Intel 80286 là
A) thực hiện các phép tính
B) giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ
C) thực hiện các phép tính số học và logic
D) thực hiện các lệnh đã được giải mã
Câu 8 Chức năng của khối IU trong kiến trúc CPU intel 80286 là
A) thực hiện các phép tính
B) giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ
C) thực hiện các phép tính số học và logic
D) thực hiện các lệnh đã được giải mã
Trong kiến trúc CPU intel 80286 chức năng tạo địa chỉ vật lý từ địa chỉ logic được
Câu 9
thực hiện tại
A) đơn vị AU
B) đơn vị ALU
C) đơn vị IU
D) đơn vị BU
Câu 10 Trong chế độ thực cặp địa chỉ segment :offset của một ô nhớ được quan niệm là
A) địa chỉ lệch của ô nhớ trong đoạn
B) địa chỉ logic của ô nhớ
C) địa chỉ vật lý của ô nhớ
D) địa chỉ của một đoạn nhớ chứa ô nhớ
Câu 11 Địa chỉ segment của một ô nhớ được quan niệm là
A) địa chỉ lệch của ô nhớ trong đoạn
B) địa chỉ logic của ô nhớ
C) địa chỉ vật lý của ô nhớ
D) địa chỉ đoạn của đoạn nhớ chứa ô nhớ
Câu 12 Địa chỉ offset của một ô nhớ được quan niệm là
A) địa chỉ logic của ô nhớ
B) địa chỉ vật lý của ô nhớ
C) địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ
D) mang thông tin về độ lệch của địa chỉ ô nhớ so với địa chỉ nền đoạn nhớ
Địa chỉ offset nền của ô nhớ trong đoạn nhớ dữ liệu thường được xác định trong
Câu 13
thanh ghi
A) SI
B) DI
C) BX
D) AX
Câu 14 Các thanh ghi SS,CS,DS,ES
A) chứa địa chỉ đoạn của các đoạn ngăn xếp, mã lệnh, dữ liệu, mở rộng của Chương
trình đang thực hiện
B) chứa địa chỉ đoạn của các đoạn mã lệnh, dữ liệu, mở rộng và ngăn xếp của Chương
trình đang thực hiện
C) thuộc nhóm các thanh ghi đoạn vì có chức năng chứa địa chỉ đoạn của các đoạn
nhớ
D) chứa địa chỉ đoạn của các đoạn nhớ tương ứng của Chương trình đang thực hiện
trong chế độ thực
Các thanh ghi trong CPU16 bit có thể truy nhập như là các thanh ghi 16 bit hoặc 8
Câu 15
bit là
A) các thanh ghi đa năng
B) các thanh ghi đoạn
C) các thanh ghi địa chỉ
D) các thanh ghi điều khiển
Câu 16 Trong thanh ghi cờ của CPU, khi bit cờ DF=1 thì
A) DI giảm khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
B) SI tăng khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
C) SI, DI tăng khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
D) SI tăng, DI giảm khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
Câu 17 Trong thanh ghi cờ của CPU, khi bit cờ hướng DF=0 thì
A) SI giảm khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
B) DI tăng khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
C) SI, DI giảm khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
D) SI giảm, DI tăng khi thực hiện các lệnh thao tác xâu ký tự
Câu 18 Trong chế độ bảo vệ với cơ chế quản lý bộ nhớ theo phân đoạn thì thanh ghi đoạn
A) chứa địa chỉ đoạn của đoạn nhớ
B) dùng để xác định địa chỉ tuyến tính của ô nhớ trong đoạn
C) là bộ mô tả đoạn nhớ cần truy nhập
D) dùng để xác định thông tin về bộ mô tả đoạn nhớ trong bảng bộ mô tả
Câu 19 Bảng bộ mô tả GDT bao gồm
A) các bộ mô tả đoạn nhớ trong không gian nhớ toàn cục
B) các bộ mô tả đoạn nhớ trong không gian nhớ toàn cục, bộ mô tả LDT
C) các bộ mô tả đoạn nhớ trong không gian nhớ toàn cục, bộ mô tả GDT
D) câu trả lời khác
Câu 20 Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế phân đoạn, bộ chọn đoạn
A) dùng để xác định vị trí bộ mô tả đoạn trong bảng bộ mô tả
B) chứa 3 thông tin về bộ mô tả đoạn
C) chứa thông tin xác định vị trí bộ mô tả đoạn trong bảng bộ mô tả
D) chứa thông tin về loại bảng bộ mô tả cần truy nhập
Câu 21 Trong chế độ bảo vệ theo cơ chế phân đoạn, một bộ mô tả đoạn nhớ
A) chứa các thông tin về các đoạn nhớ
B) dùng để xác định vị trí của ô nhớ cần truy nhập trong đoạn nhớ
C) chứa thông tin xác định vị trí đoạn nhớ trong bảng bộ mô tả
D) có chứa thông tin về quyền truy nhập đoạn nhớ
Câu 22 Đối với người sử dụng, chức năng cơ bản của máy tính số là:
A) Thực hiện chương trình
B) Xử lý các phép tính số học
C) Xử lý các phép tính số học và logic
D) Xử lý tín hiệu số
Trong chế độ thực các thanh ghi đoạn dùng để:
Câu 23
A) Chứa các đoạn nhớ
B) Chứa địa chỉ vật lý đoạn nhớ
C) Chứa địa chỉ đoạn
D) Chứa một đoạn thuộc chương trình
Câu 35 Trong cơ chế quản lý bộ nhớ trong chế độ thực DS:OFFSET trỏ tới
A) ô nhớ trong đoạn dữ liệu
B) ô nhớ trong đoạn mở rộng
C) ô nhớ trong đoạn ngăn xếp
D) ô nhớ trong đoạn mã lệnh
Câu 36 Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng
A) Có thể sử dụng từng nửa của CX như một thanh ghi. 8 bits cao là thanh ghi CH, 8
bits thấp là thanh ghi CL
B) Có thể sử dụng từng nửa của AX như một thanh ghi. 8 bits cao là thanh ghi AH, 8
bits thấp là thanh ghi AL
C) Có thể sử dụng từng nửa của DX như một thanh ghi. 8 bits cao là thanh ghi DH, 8
bits thấp là thanh ghi DL
D) Có thể sử dụng từng nửa của các thanh ghi đoạn như một thanh ghi
Câu 37 Khẳng định nào sau đây là SAI
A) Toán hạng của lệnh có thể nằm ở bộ nhớ ngoài
B) Toán hạng của lệnh có thể nằm ở trong thanh ghi
C) Toán hạng của lệnh có thể nằm ở bộ nhớ trong
D) Toán hạng của lệnh có thể nằm ngay trong câu lệnh
Câu 38 80286 là
A) Vi xử lý trung tâm 8 bits
B) Vi xử lý trung tâm 16 bits
C) Vi xử lý trung tâm 24bits
D) Vi xử lý trung tâm 32 bits
Câu 39 Trong chế độ bảo vệ
A) Bộ nhớ được bảo vệ chặt chẽ nhờ phần cứng
B) Các đoạn nhớ được bảo vệ dựa trên mức đặc quyền và luật về quyền truy nhập
C) Mức đặc quyền được gán cho cả chương trình
D) Mức đặc quyền được gán cho từng ô nhớ
Câu 40 Trong chế độ bảo vệ bộ mô tả đoạn
A) Chứa các thông tin về chương trình
B) Chứa các thông tin mô tả về mức đặc quyền của đoạn nhớ
C) Chứa các thông tin về vị trí đoạn nhớ, quyền truy nhập và giới hạn đoạn
D) Mô tả sơ lược về đoạn nhớ
Câu 41 Bảng các bộ mô tả
A) Nằm trong bộ nhớ chính
B) Nằm trong bộ nhớ ngoài
C) Có thể nằm ở bộ nhớ chính hoặc bộ nhớ ngoài
D) Chỉ xuất hiện khi chạy chương trình

You might also like