You are on page 1of 12

Bài 1.

NHẬP MÔN CNTT DƯỢC


1. Công nghệ thông tin Information Technology (IT)
1.1 CNTT Y dược Health IT (HIT)
 CNTT Dược Pharmaceutical IT (Pharma IT)
 CNTT Y Medical IT
2. Công nghệ thông tin và truyền thông Information &
CommunicationTechnology
3. CNTT Dược có 3 mảng
- Thiết kế thuốc
- Phát triển thuốc
- Quản trị cơ sở dữ liệu
4. CNTT Dược giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian, tìm ra giải pháp tối ưu
5. Thiết kế thuốc
5.1 Khám phá thuốc và phát triển thuốc
Tiền chất  CADD CAMD  hoạt chất
- Khám phá thuốc mới Computer -Aided Drug Discovery (CADD)
- Liên quan định lượng giữa cấu trúc và tác dụng Quantitative
Structure-Activity Relationships (QSAR)
- Thiết kế phân tử thuốc Computer-Aided Molecular Design
(CAMD)
- Thiết kế thuốc Computer-Aided Drug Design
5.2 mối liên hệ giữa cấu trúc và tác dụng
QSAR= SPR+ PAR+ SAR
Trong đó:
- SPR: Structure- Property Relationship
- PAR: Property- Activity Relationship
- SAR: Structure- Activity Relationship

5.3 Xác lập mới liên quan cấu trúc- tác dụng
6. Phát triển thuốc
6.1 Phát triển công thức và quy trình
Hoạt chất  PROFITS  SCADA  Sản phẩm
- PROFITS: PROduct Formulation Using In Telligent Software:
Xây dựng công thức với phần mềm thông minh
- SCADA: Supervisory Control And Data Acquisition
6.2 Bộ ba phần mềm trong R&D
- Design- Expert: phần mềm thống kê
- FormRules
- INForm
7. Quản trị cơ sở dữ liệu
Vi tính hóa nhập đơn thuốc CPOE: Computerized Physician Order Entry
Vi tự động hóa Khoa Dược Pharmacy Automation/ Robotic Pharmacy
Quản lý cơ sở dữ liệu thuốc Pharmaceutical Database Management
Hệ thống thông tin thuốc Drug Information Systems
8. All trong Word 2003 Folder and Sub-Folder
9. All trong Adobe Acrobat là Picture and Sub-Picture
CADD: computer-Aided Drug Discovery( Khám phá thuốc mới)
QSAR: Quantitative Structure-Activity Relationships( liên quan giữa định lượng và
cấu trúc)
CAMD: Computer-Aided Molecular Design( Thiết kế phân tử thuốc)
CADD: Computer-Aided Drug Design(thiết kế thuốc)
 2 CADD khác nhau: thuốc là đại diện cho khoa dược DHYD nhưng các trường
khác thì làm nhưng k ns chữ thuốc đuược do ngoài thuốc người ta còn thiết kế
cho công nghiệp( CADD có design) mà bản chất PP luận như nhau

PROFITS: PROduct Formulation Using In Telligent Sorfware ( xây dựng công thức
với phần mềm thông minh)
Pharmaceutical Database Management: Quản lý cơ sở
IT: Information Technology( Công nghệ thông tin)
HIT: Health IT( CNTT liên quan đến sức khoẻ)
Pharma IT( Pharmaceutical IT): CNTTD( tên bộ môn), Meadical IT

IT

HIT

Pharma IT and Medical IT


Cấu Trúc(S) Tính chất(P)

Tác Dụng(A)

QSAR: SPR + PAR + SAR


SPR: Structure-property Relationship
PAR: Property-activity Relationship
SAR: Structure-Activity Relationship
Các học phẩn của CNTTD: +Công nghệ thông tin-cơ bản và cơ sở(chuyên khoa 1)
+CNTT-cơ sở(Cao học dược)
+Tối ưu hoá công thức-quy trình
+Tối ưu hoá công trình chiết suất
+Phân tích dữ liệu trong kiểm nghiệm
+Thống kê và quản lý cơ sở dữ liệu
+CNTT nâng cao
ND Tích Hợp 3 trong 1:

Cơ Sở Lý Thuyết
Phần mềm ứng dụng

Áp dụng thực tế
Thực
Lý thuyết Minh Hoạ
hanh

Cách giảng dạy này có lợi cho sinh viên, đốt nóng thời gian
CNTT là môn học trên thế giới, cho biết cahcs học và chương trình học bên Y và định
hướng sau này trở lại học Y
Qua 2003, thư mục là folder. Sau này k gọi là folder nữa mà gọi là feature(Arobat)
Ứng dụng của CNTTD: +lập bảng thống kế giúp rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức
để làm thử nghiệm tìm ra chất ít độc tính nhất
4 Lĩnh vực của CNTTD: Khám phá và thiết kế thuốc, Bào chế và công nghiệp Dược,
Quản lý dược và đơn thuốc (VD trong kiểm tra đơn thuốc, các thuốc có tác động xấu
k), Thẩm Định Phần mềm(GMP (Good Manufacturing Practices) GLP(good
laboratory practice

Installation Qualification (IQ) Đánh giá cài đặt, Operational Qualification (OQ) đánh
giá vận hành and Performance Qualification (PQ) đánh giá hiệu năng
User Requirements Specifications(URS) yêu cầu người dung

GxP là good performance


CẶp phạm trù nguyên nhân kết quả: làm 3 lần

Bài 2. XỬ LÝ VĂN BẢN DẠNG *.PDF


1. Văn bản điện tử là gì?
2. Tại sao phải xài vb điện tử
3. Dạng vb điện tử hay dung trong học tập: Ebook
4. Cấp độ của PDF?
5. PDF là gì
6. Có thể sửa PDF?
7. Một số dạng tập tin
- NotePad dùng để đánh chữ .TXT (Text)
- WordPad dùng để đánh chữ và một số tính năng cao hơn NotePad
*.RTF (Rich Text Format)
- Adobe Acrobat Pro *. PDF (Protable Document Format)
- MS-Word dùng để đánh chữ, hình tĩnh, biểu thức, bảng *.DOC
(Document)
- MS-PowerPoint dung để đánh chữ, bảng, hình động, âm thanh *.PPT
- FrontPage dủng chữ, bảng,hình tĩnh, hình động, hiệu ứng, âm thanh
*.HTML (Hyper Text Markup Language )
8. Ưu điểm của PDF
- Dung lượng nhẹ do được nén cao độ
- Dễ upload/download
- Bảo mật cao do ko xóa được và sửa được (vửa ưu vừa nhược)
9. Phần mềm để đọc file PDF: Adobe Acrobat Professional (có bản quyền,
nhiều chức năng  mình học cái này), Adobe Reader (nhẹ, miễn phí), Foxit
Reader (nhẹ, miễn phí), Nitro PDF Reader, Cool PDF Reader, PDF-
XChange Viewer
10. Cách xem đọc thông tin:
- Lướt chuột
- Dùng thanh trượt
- Dùng mũi tên
- Xem theo trang
- Xem theo Bookmark (đề mục, dàn bài)
11. Tìm kiếm thông tin có 2 cách:
- Edit/Find: xuất hiện lần lượt, tìm trong 1 file, tốn nhiều thời gian hơn
- Edit/Search: xuất hiện cùng lúc, có thể tìm trong nhiều file cùng lúc, ít
tốn thời gian
+ Whole words only
+ Case-Sensitive
+ Include Bookmarks
+ Include Comments
12. Chuyển dạng thông tin MS-Office sang PDF
- Sử dụng Adobe PDF: có yêu cầu lưu
- Sử dụng File/Print: ko có yêu cầu lưu (nhưng mình có thể tự lưu), có thể
chọn trang mình cần chuyển

Bài 3. TRÌNH BÀY VĂN BẢN KHOA HỌC (MS-


WORD)
1. Văn bản khoa học chia làm:
- Khóa luận
- Luận văn
- Luận văn thạc sĩ
- Luận án tiến sĩ
- Bài báo khoa học
2. Bộ Đại học (??) quy định text cỡ chữ 12-14
3. Văn bản khoa học khóa luận gồm 5 phần:
- Đặt vấn đề
- Tổng quan
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả và bàn luận
- Kết luận và đề nghị
Phần phụ: Tài liệu tham khảo, phụ đính
4. Đặt vấn đề: là giới thiệu sơ lược về tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nước.
5. Tổng quan: trình bày chung, tổng quát.
6. Phương pháp: pp mình sẽ làm, cách thực hiện.
7. Thảo luận: xem đúng hay sai, phản biện.
8. Outline nên dừng ở level 3.
9. Để xem dàn bài: view\outline\show level
10. Báo cáo: chỉ có 4 phần
- ĐVĐ
- Phương pháp
- Kết quả và bàn luận
- Kết luận
11. Luận văn, luận án: trình bày bằng chương.
12. Ký hiệu: W.H.O. hay WHO
Tránh viết W.H.O hay WHO.
13. Công việc đầu tiên khi làm văn bản khoa học là: lập dàn bài.
14. Khác nhau giữa báo cáo và khóa luận: Tổng quan gộp vào đặt vấn đề.
15. Có 3 cách đánh số trang: (nhưng trong khóa luận thường ít nhất là 2)
- i, ii, iii
- 1, 2, 3
- a, b, c
16. Ký hiệu: chừa khoảng trống giữa ký hiệu và số đứng trước nó 20 °C hay 7
ml. Ngoại lệ 65%, 2’, 2’’, 560
17. Viết theo 0.1-0.5 N, 200-400 °C tránh viết 0.1N-0.5N
18. Tên của một số tạp chí:
- Int. J. Pharm viết tắt của International Journal of Pharmaceutics
- Eur. J.Pharm. Sci. European Journal of Pharmaceutical Sciences
19. Tài liệu tham khảo:
- Tạp chí: Họ và tên tác giả. Tiêu đề bài báo. Tên tạp chí, số quyển (số
ấn bản), số trang (năm phát hành).
- Sách:
20. Tài liệu tham khảo:
- Bằng số Á-rập: nên dùng dấu ngoặc vuông hơn là dùng dấu lệch trên.
- Dùng dấu ngoặc tròn (chứa tên tác giả và năm)
21. Save: lưu tên lần đầu
Save as: tên mới khi đã có 1 file cũ.
22. Văn bản khoa học không gạch dưới.
23. Bảng có 2 loại: đầy đủ và đơn giản.
24. Font chữ
- Arial: không chân => làm powerpoint
- Time New Roman: có chân => viết báo cáo.
25. Đánh số thứ tự trang: Insert\ Break\ Next Page

Bài 4. TRÌNH BÀY BIỂU THỨC TOÁN LÝ


1. Biểu thức là hình thức diễn tả sử dụng ký hiệu ‘=’
2. Phần mềm trình bày biểu thức được gọi là Equation Editor
3. Công thức là formula nên phần mềm có tên: Formula Editor hay Formulator
 sai
4. Equation Editor 1.0 có trong phần mềm Corel 6.0 với bảng màu
5. Equation Editor 2.0 và 3.0 không có màu
6. Khi đã cài đặt phần mềm thì không thể khởi động theo con đường
Start/Program mà phải Insert/Object trong Word/Excel/PowerPoint
7. Chỉ có thể đổi màu khi chuyển qua PowerPoint với lệnh
Format/Object/Recolor
8. Biểu thức y=ax2 thì 2 được gọi là lệch trên
9. Full có nghĩa là tầng thứ nhất có cỡ chữ 100%. 14=14
10. Lệch trên, lệch dưới thì khoảng 70% cỡ chữ của Full
11.
12. Ẩn hiện thanh công cụ: View/Toolbar
13. Có 2 thanh trong MS-Equation 3.0
- Thanh kí hiệu: ký hiệu-ký tự nằm ở trên
- Thanh mẫu: nằm ở dưới chứa mẫu
14. Có 3 nguyên tắc trình bày:
- Gõ từ bàn phím
- Chèn mẫu (ví dụ như phân số…)
- Thêm chi tiết
15. Tùy chỉnh loại và kiểu phông chữ: Style/Define theo nguyên tắc 3 trên – 2
dưới phải giống nhau.  mặc định hệ thống từ giờ về sau luôn
- Style/Other: thay đổi cục bộ, tạm thời
16.
17. Tùy chỉnh cỡ chữ-kí hiệu: Size/Define
- Khi nhấn Defaults thì trở về mặc định của hang
- Nguyên tắc tỷ lệ giữa các phần ko thay đổi và Full=Sub-symbol

18. Khi vào Size/others chỉ đổi tạm thời


19. Cách thoát khỏi MS-Equation trở về
- MS-Word: Nhấp điểm bất kì ngoài biều thức
- MS-PowerPoint: File/Exit
20. Đổi màu trong Powerpoint thì chọn Format/Object/Recolor
21. Muốn chuyển từ PPT sang Word còn màu thì Edit/Paste Special/Picture

Bài 5. TRÌNH BÀY CẤU TRÚC PHÂN TỬ


1. Vẽ cấu trúc ở MS: dùng line và text box.
2. ISIS không vẽ được cấu trúc bậc 4 của protein.
3. Cấu trúc 2 chiều: ISIS/DRAW, ChemWin, ChemDraw, ChemDraw
4. Cấu trúc 3 chiều: HyperChem, Chem3D
5.
6.

7. Chỉ dùng nối đôi mới vẽ được nối đôi giữa.


8. Lưu đuôi .skc : dạng các file
9. Object\ Group : chọn hết nhiều thành phần
10. Thay đổi từng chi tiết: chọn hình chữ nhật\ object\ Edit molecular
11. Tập tin lưu dưới dạng MOL: cấu trúc phân tử
12. Tập tin lưu dưới dạng SKC: có thể là phân tử, chữ, hay hình vẽ

You might also like