You are on page 1of 12

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ TP.HỒ CHÍ MINH

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 2

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN

Lớp: D19CQDT01-N

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM :

1. Vũ Tiến Đạt (N19DCDT010)


2. Nguyễn Văn Cường (N19DCDT004)
3. Mai Tiến Đạt (N19DCDT007)
4. Huỳnh Lê Trung HIếu (N19DCDT016)
TP.HCM, tháng 10, năm 2020
KHẢO SÁT SỰ NHIỄU XẠ CỦA CHÙM TIA LASER QUA
CÁCH TỬ PHẲNG
XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG CỦA TIA LASER
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
− Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ của chùm LASER qua một cách tử thẳng có chu
kì d
− Biết cách sử dụng micro mét-tơ có gắn cảm biến quang điện để đo phân bố
cường độ vạch của hệ vân nhiễu xạ trên màn, xác định bề rộng vân để từ đó tính
ra bước sóng laser.
II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
A. Khảo sát sự phân bố cường độ ánh sáng trong nhiễu xạ laser

Bảng 1
- Độ chính xác của thước Micro mét: 0,001(mm).
- Thang đo Milivon kế điện tử MV: 1(mV)

x (mm) i( μm) x (mm) i( μm) x (mm) i( μm) x (mm) i( μm)

15,5 1 15,25 0,83 17 0,25 19,5 0,325

15,45 0,975 15,2 0,8 17,05 0,25 19,56 0,325

15,4 0,95 15,15 0,78 17,10 0,215 19,60 0,325

15,35 0,9 15,1 0,6 17,15 0,2 19,65 0,3

15,3 0,85 15,05 0,45 17,20 0,175 19,7 0,275

Vẽ đồ thị I =f (x)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
15 15.1 15.2 15.3 15.4 15.5 15.6

1
2
B. Xác định bước sóng của chùm tia laser:
Bảng 2
− Chu kỳ của cách tử phẳng:d=2.10−3 (mm−1 )
− Độ chính xác của micro mét: 0,01(mm)
− Tiêu cự của thấu kính hội tụ: 500(mm)
− Độ chính xác của thước milimet: 0,007(mm)

Lần đo a (mm) ∆ a(mm) λ (μm) ∆ λ (μm)

1 6,25 0,05 0,625 0,07

2 6,41 0,11 0,641 0,07

3 6,25 0,05 0,625 0,07

TB 6,30 0,07 0,63 0,07


1. Tính sai số tương đối của phép đo:
∆ d ∆ f ∆ a 0,01 1 0,07
δ= + + = + + =0,113
d f a 0,1 500 6,3

2. Tính giá trị trung bình của phép đo:


á 6,30
λ= =0,1. =0,00063 ( mm )=0,63 ( μm)
2. f 2,500

3. Tính sai số tuyệt đối của phép đo:

∆ λ=δ . λ́=0,113.0,63=0,07 ( μm)

Câu hỏi: Khi khảo sát sự phân bố cường độ ánh sáng trong ảnh nhiễu xạ laser, tại
sao ta chỉ xét trong khoảng giữa hai cực tiểu chính bậc 1( ứng với k =± 1¿ và phải kiểm
tra lại vị trí đỉnh của các cực đại chính bằng cách chỉ dịch chuyển micromet từng
0,01(mm)(mà không cần dịch chuyển từng 0,05(mm ¿ như lúc đầu) theo một chiều?
Vì cường độ ánh sáng trong nhiễu xạ laser tỷ lệ với cường độ I của dòng quang điện
, nên ta có thể khảo sát sự phân bố cường độ ánh sáng trong ảnh nhiễu xạ laser bằng
cách khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế theo vị trí x của cực đại chính nằm giữa
λ
hai cực tiểu chính ứng với sinφ=±
b
Muốn vậy, ta vặn từ từ cán Panme để dịch chuyển khe hở của cảm biến quang điện
QĐ trong khoảng giữa hai cực tiểu chính bậc 1 trên ảnh nhiễu xạ mỗi lần dịch chuyển
một khoảng nhỏ bằng 0,05( mm).

3
Để xác định chính xác vị trí đỉnh các cực đại nhiễu xạ, ta dịch chuyển panme P theo
một chiều từng 0,01(mm) tại những điểm lân cận ở hai phía của các đỉnh này để tìm
thấy giá trị cực đại của hiệu điện thế.

4
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
NGHIỆM ĐỊNH LUẬT MALUS

MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


 Phân tích tính phân cực của ánh sáng LASER nhờ một bản Polarroid trong đĩa
chia độ
 Khảo sát và phản biện quy luật về sự phụ thuộc góc của cường độ chùm tia ló
của ánh sáng LASER sau khi truyền qua kính phân cực , từ đó nghiệm lại định
luật Malus và bản chất song ánh sáng.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Bảng 1
 Giá trị độ chia nhỏ nhất của thước đo góc T : 1%
 Giá trị độ chia nhỏ nhất trên micrôampekế : 1,5% .15A
α I1 cosα cos 2 α α I1 cosα cos 2 α
0 10 1 0 50 3.4 0.64 0.41
5 8 0.99 0.99 55 2.8 0.57 0.32
10 8 0.98 0.96 60 2.1 0.5 0.25
15 7.9 0.96 0.93 65 1.6 0.42 0.17
20 7.5 0.93 0.88 70 1.1 0.34 0.11
25 7 0.9 0.82 75 0.7 0.25 0.06
30 6.5 0.86 0.75 80 0.4 0.17 0.03
35 5.6 0.81 0.67 85 0.2 0.08 0.007
40 5 0.76 0.58 90 0.1 0 0
45 4.3 0.7 0.5 0 0 1 1

5
Vẽ đồ thị I 1= f(x) với X =cos 2 α

1.2

0.8
i=f(x)

0.6

0.4

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
X

Câu hỏi

Giải thích tại sao khi chùm tia laser chuyển qua bản phân cực P , thì cường độ sáng I ở
phía sau bản phân cực P lại thay đổi phụ thuộc vào góc α giữa vectơ sóng sáng E
truyền tới bản phân cực P và quang trục Q của bản đó .

 Có thể tạo ra ánh sáng phân cực bằng cách cho sánh sáng tự nhiên truyền qua
các bản phân cực. Ánh sáng tự nhiên sẽ chuyển thành ánh sáng phân cực phẳng
có vectơ sóng sáng E dao động theo phương xác định quang trục Q của bản
phân cực. Nếu ánh sáng truyền tới bản phân cực là ánh sáng phân cực phẳng có
vectơ E nghiêng góc α so với Q thì chỉ có E1 song song với Q mới truyền
được , còn E2 vuông góc với Q sẽ bị cản.
E1 = E.cosα

Vì cường độ ánh sáng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ vectơ sáng nên nếu
E0 là biên độ của E và I 0=( Eo)2 thì biên độ biên độ của E1 là E01=Eo.cosα
I 1=¿)^2=( E0 cosα ¿ ¿2b hay I 1= I 0.(cosα )2

Đây là công thức của định luật malus về phân cực ánh sáng .Rõ ràng khi α=0
thì cosα =1 : I 1max = I 0 ; α= 90 độ thì cosa=0 : I 1min =0

6
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT
NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN – BOLTZMAN
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGIỆM:
Đo thông lượng bức xạ nhiệt phát ra từ vật xám (bóng đèn dây tóc Voonffram 0 và
nhiệt độ tương ứng của nó để phát hiện ra quy luật và mối quan hệ giữa nhiệt độ
của vật và năng suất phát xạ toàn phần đặc trưng cho hiện tượng bức xạ nhiệt. Các
kết quả thực nghiệm được xử lí và biểu diễn trên đồng thị hai trục Log để nghiệm
đính lại định luật Stefan-Boltzman
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
1. Bảng 1: Đo điện trở ở trong nhiệt độ phòng

Nhiệt độ phòng thí ngiệm : t p=27 ℃


Cường độ dòng điện I chạy Hiệu điện thế U giữa hai Điện trở của dây tóc đèn ở
qua đèn Đ đầu đèn nhiệt độ phòng
I1 = 50 mA U1 = 7 mV Rp1 = 0.14 Ω
I2 = 100 mA U2 = 15.4 mV Rp2 = 0.154 Ω
I3 = 150 mA U3 = 23 mV Rp3 = 0.153 Ω

Tính giá trị điện trở vừa dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ 0℃ theo công thức:

Rp ( 0.14+ 0.145+0.153 ) /3
R0 = 2 = = 0.1318 (Ω)
1+ α . t p + β .t p 1+ 4.82 ×10−3 ×27+ 6.67 ×10−7 ×27 2

2. Bảng 2: Đo điện trở ở nhiệt độ T và suất điện động E tương ứng

U(V) I(A) Rt = U/I T(K) InT E(mV) InE


1 2.0 0.50 811.87 6.70 0.04 -3.22
2 2.8 0.71 1089.63 7.00 0.13 -2.04
3 3.5 0.86 1277.70 7.15 0.27 -1.30
4 4.1 0.98 1422.76 7.26 0.45 -0.80
5 4.5 1.11 1575.04 7.36 0.68 -0.38
6 5.1 1.18 1655.09 7.41 0.90 -0.10
Nhiệt độ T tính theo công thức :

T =273+
1
2β [√ 2
α +4 β
( Rt
R0
−1 −α
) ]
7
3. Vẽ đồ thị InE – InT

0 -0.1
6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 -0.38 7.4 7.5

-0.8

-1
-1.3
InE

-2.04
-2

-3
-3.22

InT

4. Tính tốc độ n của đồ thị InE – InT

∆ InE
n = tgα = ∆ ∫ ¿=
−2.04 +3.22
=3.933 ¿
7−6.7
So sánh với giá trị n=4 (trong công thức R1=δ × T 4) ta có kết luận: Định luật Stefan –
Boltzmann được nghiệm đúng.

- Câu hỏi: Trình bày phương pháp nghiệm lại định luật Stefan – Boltzmann trong
thí nghiệm này?

Trong thí nghiệm này, ta sẽ nghiệm lại định luật Stefan – Boltzmann đối với vật xám
và dây tóc vônfram của một bóng đèn điện, tức là sẽ đo các nhiệt độ T khác nhau của
dây tốc và năng suất phát xạ toàn phần R(T) tương ứng, rồi xác lập mối quan hệ giữa
chúng.

8
Nhiệt độ T của dây tóc vônfram có thể đo được dựa trên hiệu ứng thay đổi điện trở của
vật dẫn theo nhiệt độ của nó:

Rt = R0(1+α tp+ β tp)2 (1)

trong đó Rt và R0 là điện trở của dây tóc đèn ở t℃ và 0℃ , còn α và β là các hệ số nhiệt
điện trở của vônfram (α =4,82.10−3 K −1 , β=6,76 .10−7 K −2 )

Điện trở Rt của dây tóc bóng đèn có thể đo theo phương pháp Von – Ampe, bằng cách
đo cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế U giữa hai cực của nó:

U
Rt = (2)
I

còn R0 là điện trở của dây tóc đèn ở 0℃ , xác định bằng cách đo điện trở Rp của dây tóc
ở nhiệt độ phòng tp, với dòng điện đủ nhỏ, rồi áp dụng công thức (1) tính ra R0:

Rp
R0 = (3)
1+ α . t p + β .t p2

Thay Rt và R0 vào (1) để tính nhiệt độ t℃ , từ đó xác định được nhiệt độ tuyệt đối T
của dây tóc bóng đèn:

T =273+
1
2β [√ 2
α +4 β
( Rt
R0 )
−1 −α (4)
]
Năng xuất phát xạ toàn phần R(T) có thể đo được bởi một cảm biến nhiệt điện bán
dẫn. Đó là một lá đồng mỏng được bôi đen để có thể hấp thụ gần như toàn bộ năng
lượng của các bức xạ gửi tới nó và chuyển thành nhiệt. Lá đồng này được hàn giữa hai
thanh bán dẫn nhiệt điện, nhờ đó tạo ra xuất nhiệt điện động End tỷ lệ với năng thông Φ
của bức xạ λ gửi tới:

End Φ (5)

9
Với khoản cách cố định giữa dây tóc bóng đèn và cảm biến nhiệt điện, năng thông Φ
của các bức xạ nhiệt gửi tới các mặt cảm biến tỷ lệ với năng xuất phát xạ toàn phần
R(T) của dây tóc bóng đèn:

Φ R(T) (6)

Nếu cặp nhiệt đang ở nhiệt độ “không tuyệt đối” và giả sử năng suất phát xạ toàn phần
R(T) của dây tóc bóng đèn tỷ lệ với lũy thừa bậc n của T ta có thể viết:

End R(T) Tn (7)

Nhưng vì cặp nhiệt đang ở nhiệt độ của phòng thí nghiệm Tp nên nó cũng phát xạ theo
định luật Tpn. Vì thế, hệ thức (7) phải viết thành:

End (Tn – Tpn ) (8)

Trong trường hợp T >> Tp thì có thể bỏ qua Tpn so với Tn và vẫn áp dụng hệ thức (8).
Khi đó quan hệ giữa End và T có thể viết như sau:

In(End) = nIn(T) + const (9)

Giá trị n là độ dốc đường thẳng (9) và xác định từ thực nghiệm cho phép ta rút ra kết
luận về định luật Stefan – Bolltzmann có đúng với các vật xám không.

HẾT

10

You might also like