You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM
*****

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC HAI NỒI XUÔI CHIỀU
CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NACL

Sinh viên :
MSSV :
Lớp, khóa : KTHH 06 – K61
GVHD :

Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2020


VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ CÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM
___________________

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440
(Dùng cho sinh viên khối cử nhân kỹ thuật/kỹ sư)

Họ và tên: MSSV:
Lớp: Khóa:

I. Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều gồm 2 nồi
loại ....................................................... để cô đặc dung dịch..........

II. Các số liệu ban đầu:

Năng suất đầu vào: kg/h Áp suất hơi đốt nồi đầu: at
Nồng độ ban đầu: % kh.lg Áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ: at
Nồng độ cuối: %kh.lg

III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

1. Phần mở đầu
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4)
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính
4. Tính cơ khí thiết bị chính
5. Tính và chọn thiết bị phụ (3 thiết bị phụ)
6. Kết luận
7. Tài liệu tham khảo.

IV. Các bản vẽ


- Bản vẽ dây chuyền công nghệ: khổ A4
- Bản vẽ lắp thiết bị chính: khổ A1
V. Cán bộ hướng dẫn:

VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày ...... tháng ...... năm ......

VII. Ngày phải hoàn thành:

Phê duyệt của Bộ môn Ngày …….. tháng …….. năm 2020
Người hướng dẫn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN...................................................................................2
1.1. Giới thiệu về dung dịch NaCl.................................................................2
1.2. Sơ lược về quá trình cô đặc....................................................................2
1.3. Sơ đồ - Mô tả dây chuyền sản xuất.........................................................4
1.3.1. Bản vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất...................................................4
1.3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống.....................................................4
PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH.......................................................6
2.1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống W:...................................6
2.2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi.............................................6
2.3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi cô đặc..........................6
2.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆P.....................................6
2.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi......................................6
2.6. Tính nhiệt độ ti’ và áp suất của hơi thứ ra khỏi từng thiết bị cô đặc:......7
2.7. Tính tổn thất nhiệt độ.............................................................................8
2.7.1. Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆ i ' :............................................8
2.7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh ∆ i .................................9
2.7.3. Tính tổn thất nhiệt của hệ thống ∆i :.................................................9
2.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích.................................................................9
2.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống.............................................9
2.8.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi....................................................9
2.9. Cân bằng nhiệt lượng...........................................................................10
2.9.1. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl....................................11
2.9.2. Các thông số của nước ngưng........................................................11
2.9.3. Phương trình cân bằng nhiệt lượng................................................11
2.10. Tính hệ số cấp nhiệt và nhiệt lượng trung bình từng nồi....................13
2.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1 khi ngưng tụ hơi.....................................14
2.10.2. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ............................................15
2.10.3. Hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt ống truyền nhiệt đến chất lỏng sôi:.15
2.10.4. Tính nhiệt tải riêng q2 về phía dung dịch:....................................19
2.10.5. So sánh q1i và q2i...........................................................................20
2.11. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi........................................20
2.12. So sánh Ti* và ∆Ti..............................................................................21
2.13. Tính bề mặt truyền nhiệt F.................................................................21
PHẦN 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.....................................................................22
3.1. Buồng đốt nồi cô đặc............................................................................22
3.1.1. Xác định số ống trong buồng đốt...................................................22
3.1.2. Xác định số ống trong buồng đốt...................................................22
3.1.3. Xác định chiều dày phòng đốt.......................................................23
3.1.4. Tính chiều dày lưới đỡ ống............................................................25
3.1.5. Tính chiều dày đáy lồi phòng đốt..................................................26
3.1.6. Tra bích lắp đáy và thân, số bulong cần thiết để lắp ghép..............27
3.2. Buồng bốc hơi......................................................................................28
3.2.1. Thể tích phòng bốc hơi..................................................................28
3.2.2. Chiều cao và đường kính trong phòng đốt hơi...............................29
3.2.3. Chiều dày phòng bốc hơi...............................................................29
3.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc..............................................................30
3.2.5. Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc........................................31
3.3. Tính toán các chi tiết khác....................................................................31
3.3.1. Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào ra................31
3.3.2. Tính và chọn tai treo, chân đỡ.......................................................35
3.3.3. Chọn kính quan sát........................................................................39
3.3.4. Tính bề dày lớp cách nhiệt.............................................................40
PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ.........................................................43
4.1. Thiết bị ngưng tụ baromet....................................................................43
4.1.1. Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ.............................44
4.1.2. Tính đường kính trong của thiết bị ngưng tụ.................................44
4.1.3. Tính kích thước tấm ngăn..............................................................45
4.1.4. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ....................................................45
4.1.5. Tính kích thước ống baromet.........................................................46
4.1.6. Tính lượng hơi và nước ngưng......................................................47
4.2. Tính toán bơm chân không...................................................................48
4.3. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu..............................................................50
4.3.1. Nhiệt lượng trao đổi (Q)................................................................50
4.3.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích................................................................50
4.3.3. Bề mặt truyền nhiệt.......................................................................53
4.3.4. Số ống truyền nhiệt........................................................................53
4.3.5. Đường kính trong của thiết bị đun nóng:.......................................54
4.3.6. Tính vận tốc và chia ngăn..............................................................54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................57
LỜI MỞ ĐẦU
Để bước đầu làm quen với công việc của một kĩ sư hóa chất là thiết kế, sản xuất
một thiết bị phục vụ nhiệm vụ nào đó trong sản xuất. Bộ môn “Quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học” cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên đặc biệt là kĩ sư
máy hóa chất, giúp sinh viên hiểu và có khả năng vận hành các thiết bị máy móc trong
công nghiệp sản xuất có liên quan. Đây là nền tảng căn bản, là cơ sở để các kĩ sư hiểu
sâu hơn và nghiên cứu sản xuất các máy móc hiện đại hơn trên thế giới nhất là trong
thời đại mà máy móc phát triển như vũ bão hiện nay. Trong phạm vi “Đồ án môn học
– Nhiệm vụ thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xôi chiều thiết bị có phòng đốt ngoài
thẳng dùng để cô đặc dung dịch NaCl” đề cập đến việc tính toán và thiết kế những
thiết bị chính, phụ và tính cơ khí của hệ thống. Để hoàn thành đồ án này em đã nhận
được sự giúp đỡ rất lớn từ phía thầy cô, gia đình và bạn bè. Đặc biệt em xin được gửi
lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn TS. Vũ Thị Phương Anh đã giúp đỡ em
tận tình để hoàn thành đồ án này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đồ án
không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến và sự góp ý của các thầy cô
để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về dung dịch NaCl


Natri hydroxit NaCl nguyên chất là chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể, khối
lượng riêng 2,13 g/ml, nóng chảy ở 318oC và sôi ở 1388oC dưới áp suất khí quyển.
NaCl tan tốt trong nước (1110 g/l ở 20 oC) và sự hòa tan tỏa nhiệt mạnh. NaCl ít tan
hơn trong các dung môi hữu cơ như methanol, ethanol,... NaCl rắn và dung dịch NaCl
đều dễ hấp thụ CO2 từ không khí nên chúng cần được chưa trong các thùng kín.
- Dung dịch NaCl là một bazơ mạnh, có tính ăn da và có khả năng ăn mòn cao.
Vì vậy, ta cần lưu ý đến việc ăn mòn thiết bị và đảm bảo an toàn lao động trong quá
trình sản xuất NaCl.
- Ngành công nghiệp sản xuất NaCl là một trong những ngành sản xuất hóa chất
cơ bản và lâu năm. Nó đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành công
nghiệp khác như dệt, tổng hợp tơ nhân tạo, lọc hóa dầu, sản xuất phèn,...
- Trước đây trong công nghiệp, NaCl được sản xuất bằng cách cho Ca(OH) 2 tác
dụng với dung dịch Na2CO3 loãng và nóng. Ngày nay, người ta dùng phương pháp
hiện đại là điện phân dung dịch NaCl bão hòa. Tuy nhiên, dung dịch sản phẩm thu
được thường có nồng độ rất loãng, gây khó khăn trong việc vận chuyển đi xa. Để
thuận tiện cho chuyên chở và sử dụng, người ta phải cô đặc dung dịch NaCl đến một
nồng độ nhất định theo yêu cầu.

1.2. Sơ lược về quá trình cô đặc


a) Qúa trình cô đặc
Quá trình cô đặc là quá trình làm đậm đặc dung dịch bằng việc đun sôi. Đặc điểm
của quá trình này là dung môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi, chất hoà tan
được giữ lại trong dung dịch, do đó, nồng độ của dung dịch sẽ tăng lên. Khi bay hơi,
nhiệt độ của dung dịch sẽ thấp hơn nhiệt độ sôi, áp suất hơi của dung môi trên mặt
dung dịch lớn hơn áp suất riêng phần của nó ở khoảng trống trên mặt thoáng dung dịch
nhưng nhỏ hơn áp suất chung.Trạng thái bay hơi có thể xảy ra ở các nhiệt độ khác
nhau và nhiệt độ càng tăng thì tốc độ bay hơi càng lớn, còn sự bốc hơi (ở trạng thái
sôi) diễn ra ngay cả trong lòng dung dịch( tạo thành bọt) khi áp suất hơi của dung môi
bằng áp suất chung trên mặt thoáng , trạng thái sôi chỉ có ở nhiệt độ xác định ứng với
áp suất chung và nồng độ của dung dịch đã cho. Trong quá trình cô đặc, nồng độ của
dung dịch tăng lên, do đó mà một số tính chất của dung dịch cũng sẽ thay đổi. Điều
này có ảnh hưởng đến quá trình tính toán, cấu tạo vá vận hành của thiết bị cô đặc. Khi
nồng độ tăng, hệ số dẫn nhiệt λ, nhiệt dung riêng C, hệ số cấp nhiệt của dung dịch sẽ

2
giảm. Ngược lại, khối lượng riêng ρ , độ nhớt μ, tổn thất do nồng độ ∆’ sẽ tăng. Đồng
thời khi tăng nồng độ sẽ tăng điều kiện tạo thành cặn bám trên bề mặt truyền nhiệt,
những tính chất đó sẽ làm giảm bề mặt truyền nhiệt của thiết bị.
Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hơi thứ ở
nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác, nếu dùng hơi thứ để đun nóng
cho một thiết bị ngoài hệ thống thì ta gọi đó là hơi phụ.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong thiết bị cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi,
làm việc liên tục hoặc gián đoạn. Quá trình cô đặc có thể được thực hiện ở các áp suất
khác nhau tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, khi làm việc ở áp suất thường thì có thể dùng thiết
bị hở, khi làm việc ở áp suất thấp thì dùng thiết bị kín cô đặc trong chân không vì có
ưu điểm là có thể giảm được bề mặt truyền nhiệt ( khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của
dung dịch giảm dẩn đến hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng).
b) Cô đặc nhiều nồi:
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó nó có ý
nghĩa kinh tế cao về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể
tóm tắt như sau: Ở nồi thứ nhất, dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của
nồi này đưa vào đun nồi thứ hai, hơi thứ nồi hai đưa vào đun nồi ba...hơi thứ nồi cuối
cùng đi vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi nọ sang nồi kia, qua
mỗi nồi đều bốc hơi môt phần, nồng độ dần tăng lên. Điều kiện cần thiết để truyền
nhiệt trong các nồi là phải có chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay
nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi, nghĩa là áp
suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi
sau.Thông thường nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp
hơn áp suất khí quyển. Trong các loại hệ thống cô đặc nhiều nồi thì hệ thống cô đặc
nhiều nồi xuôi chiều được sử dụng nhiều hơn cả
Ưu điểm của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ sự
chênh lệch áp suất giữa các nồi, nhiệt độ sôi của nồi trước lớn hơn nồi sau, do đó dung
dịch đi vào mỗi nồi (trừ nồi đầu) đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung
dịch được làm lạnh đi, lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi thêm một phần nước làm quá
trình tự bốc hơi.
Nhược điểm: nhiệt độ dung dịch ở các nồi sau thấp dần nhưng nồng độ của dung
dịch lại tăng dần làm cho độ nhớt của dung dịch tăng nhanh, kết quả hệ số truyền nhiệt
sẽ giảm đi từ nồi đầu đến nồi cuối. Hơn nữa, dung dịch đi vào nồi đầu có nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ sôi nên cần phải tốn thêm một lượng hơi đốt để đun nóng dung dịch.

3
Trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, Cô đặc là quá trình làm bay hơi một
phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi. ở nhiệt độ sôi; với mục
đích:
 Làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch
 Tách các chất hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)
 Tách dung môi ở dạng nguyên chất…

1.3. Sơ đồ - Mô tả dây chuyền sản xuất


1.3.1. Bản vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất
(Bản vẽ tay A4 đính kèm)
Chú thích:
(1) Thùng chứa dung dịch đầu
(2), (2’) Bơm
(3) Thùng cao vị
(4) Lưu lượng kế
(5) Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
(6), (6’) Buồng đốt nồi cô đặc
(7), (7’) Buồng bốc nồi cô đặc
(8) Thiết bị ngưng tụ baromet
(9) Thiết bị thu hồi bọt
(10) Thùng chứa nước
(11) Thùng chứa sản phẩm
(12) Bơm chân không
1.3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống
Dung dịch ban đầu có nồng độ thấp chứa trong thùng (1) qua bơm (2) được bơm
lên thùng cao vị (3). Từ đây nó được điều chỉnh lưu lượng theo yêu cầu qua lưu lượng
kế (4) trước khi vào thiết bị gia nhiệt (5). Tại thiết bị (5), dung dịch được đun nóng đến
nhiệt độ sôi bằng tác nhân hơi nước bão hòa và được cấp vào buồng đốt của nồi cô đặc
thứ nhất (6). Ở nồi thứ nhất, dung dịch tiếp tục được đun nóng bằng thiết bị đun nóng
kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt, hơi đốt được đưa vào
buồng đốt để đun nóng dung dịch, nước ngưng được đưa ra khỏi phòng đốt bằng cửa
tháo nước ngưng. Dung môi bốc hơi lên trên buồng bốc hơi (7) của nồi 1 được gọi là
hơi thứ. Hơi thứ trước khi ra khỏi nồi cô đặc được đưa qua bộ phận tách bọt nhằm hồi
lưu phần dung dịch bốc hơi theo. Dung dịch từ nồi thứ nhất tự chảy sang nồi thứ 2 do
4
có sự chênh lệch áp suất làm việc giữa các nồi, áp suất nồi sau nhỏ hơn áp suất nồi
trước. Tại nồi 2 cũng xảy ra quá trình bốc hơi tương tự như ở nồi 1 với tác nhân đun
nóng chính là hơi thứ của nồi thứ nhất (đây chính là ý nghĩa về mặt sử dụng nhiệt độ
trong cô đặc nhiều nồi). Hơi thứ của nồi 2 sẽ đi vào thiết bị ngưng tụ (8). Ở đây hơi
thứ sẽ được ngưng tụ lại thành lỏng, chảy vào thùng chứa ở ngoài, còn khí không
ngưng đi vào thiết bị thu hồi bọt (9) rồi vào bơm hút chân không (12). Dung dịch sau
khi ra khỏi nồi 2 được bơm ra ở phía dưới thiết bị cô đặc đi vào thùng chưa sản phẩm.
Nước ngưng tạo ra trong hệ thống đi qua các ống tháo nước ngưng tập kết tại thùng
(10) đưa đi xử lý.
Hệ thống cô đặc xuôi chiều (hơi đốt và dung dịch đi cùng chiều với nhau từ nồi
nọ sang nồi kia) được dùng khá phổ biến trong công nghiệp hóa chất. Nhiệt độ sôi của
nồi trước lớn hơn nồi sau, do đó, dung dịch đi vào mỗi nồi (trừ nồi đầu) đều có nhiệt
độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ được làm lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ
làm bốc hơi thêm một lượng nước gọi là quá trình tự bốc hơi. Nhưng khi dung dịch
vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung dịch, thì cần phải đun nóng
dung dịch do đó tiêu tốn thêm một lượng hơi đốt. Vì vậy, khi cô đặc xuôi chiều, dung
dịch trước khi vào nồi nấu đầu cần được đun nóng sơ bộ bằng hơi phụ hoặc nước
ngưng tụ.
Nhược điểm của cô đặc xuôi chiều là nhiệt độ của dung dịch ở các nồi sau thấp
dần, nhưng nồng độ của dung dịch tăng dần làm cho độ nhớt của dung dịch tăng
nhanh, kết quả là hệ số truyền nhiệt sẽ giảm từ nồi đầu đến nồi cuối.

5
2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
Yêu cầu:
Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều không lấy hơi phụ có phòng đốt ngoài
thẳng đứng, cô đặc dung dịch NaCl với năng suất 12000 kg/h. Các số liệu ban đầu:
Nồng độ đầu vào của dung dịch: 10 % khối lượng
Nồng độ cuối của dung dịch: 23 % khối lượng
Áp suất hơi đốt nồi đầu: 5 at
Áp suất hơi ngưng tụ: 0,2 at

2.1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống W:



W =G đ (1− ) ,(kg/h) [4-55]
xc

10
W =16200× 1− ( 23 )
=9156,52(kg/h)

2.2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi


Giả thiết lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi là W1:W2 = 1,005:1
W 10363,64
W 1= = × 1,005=4589,68(kg /h)
2,005 2,05

W 2 =W −W 1=10363,64−5055,4=4566,84(kg/h)

2.3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi cô đặc

x i=Gđ i
Công thức: ,%
G đ −∑ W i
j=1

Thay số ta có:
10
x 1=16200 × =13,95 %
16200−4589,68

x 2=x c =23 %

2.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆P


∆P là hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp p 1 ở nồi 1 và áp suất hơi thứ trong thiết
bị ngưng tụ png: ∆ P=P1−Png ,[at ].

Thay số ta được: ∆P = p1 – Png = 5 – 0,3 = 4,7 (at)

6
2.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi
Giả thiết phân bố hiệu số áp suất giữa các nồi là ∆P1: ∆P2 = 2,25:1
∆P 4,7
∆P1 = 3,5 × 2,25= 3,25 ×2,25=3.25 (at)

∆ P2=∆ P−∆ P 1=4,7−3,25=1,45 (at)

Nồi cô đặc 1:

Có áp suất hơi đốt p1 = 5 (at), tra bảng I.251 [3-314,315] ta có:

T1 = 151,1oC, i1 = 2754.103 (J/kg), r1= 2117.103 (J/kg)

Nồi cô đặc 2:

Áp suất hơi đốt p2 = p1 - ∆P1 = 5 – 3,45 = 1,75 (at)

Tra bảng I.251 [3-313] ta có:

Với pt = 1,6 at; Tt = 112,7oC, it = 2693.103 (J/kg), rt= 2237.103 (J/kg)

Với ps = 1,8 at; Ts = 116,3oC, is= 2703.103 (J/kg), rs= 2227.103 (J/kg)

Với p2 = 2,6 at; nội suy ta được:


( T s- T t ) 116,3−112,7
T2 = T s− ×( P s - P2 ) = 116,3 - × ( 1,8−1,75 )=115,33(oC)
( P s - Pt ) 1,8−1,6

Tương tự ta có i2 = 2707,39.103 (J/kg), r2= 2219,69.103 (J/kg)

2.6. Tính nhiệt độ ti’ và áp suất của hơi thứ ra khỏi từng thiết bị cô đặc:
t 'i=T i+1 +∆'i ' '

Trong đó:
T i+1 – nhiệt độ của hơi đốt cho nồi (i+1)
∆ ''i ' - trở lực đg ống từ tb trước sang tb tiếp theo đối với hơi thứ,
thường lấy bằng 1 – 1,5 oC

Nồi cô đặc 1:

Nhiệt độ hơi thứ: t '1=T 2+ ∆'1'' =115,33 +1,5=116,8 3 (oC)

Tra bảng I.251 [3-313], nội suy ta có: t1’= 116,83 oC, p1’ = 1,83 (at), i1’=
2706,56.103 (J/kg), r1’= 2215,87.103 (J/kg)

Nồi cô đặc 2:

7
Áp suất hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ là P ng=0,3 at, tra bảng I.251 [3- 313],
nội suy ta được Tng = 68,7 oC.

Nhiệt độ hơi thứ: t '2=T ng+ ∆'2' ' =68,7 +1,5=7 0,2oC

Tra bảng I.251 [3-313], nội suy ta có: t2’= 7 0,2oC, p1’ = 0,32 (at), i2’=
2626,69.103 (J/kg), r2’= 2623,4.103 (J/kg)

Ta có bảng:

Bảng 1: Các thông số hóa lí của hơi đốt và hơi thứ trong từng nồi cô đặc

Nồ Hơi đốt Hơi thứ x


i (%)
p, T, oC i, J/kg r, J/kg P’at t’, oC i’, J/kg r’, J/kg
at
1 5 151,1 2754.103 2117.103 1,8 116,8 3 2706,56.10 2215,87.10 13,9
3 3
3 5
3
2 1,7 115,33 2707,39.10 2219,69.10 0,3 7 0,2 2626,69.10 2623,4.10 23
3 3 3
5 2

2.7. Tính tổn thất nhiệt độ


Chọn chiều cao ống truyền nhiệt H = 5m, mực chất lỏng trên ống truyền nhiệt

h1 = 0,5 m (Do NaCl ít tạo bọt)

 Nồi cô đặc 1:

Với x1 = 13,95%, t1’ = 116,83 oC tra bảng [3-45], nội suy ta có: 𝜌s1 = 1098,47 (kg/m3)

Áp suất thủy tĩnh của khối lỏng – hơi ở giữa ống tuần hoàn:

H ρsi
Ptbi = pi’+ (h1 + )× × g
2 2
H ρs 1 5 1098,47
Thay số : Ptb1 = p1’+ (h1 + )× × g = 1,83+ (0,5+ ) × × 9,81= 2 (at)
2 2 2 2

Ptb1 = 2 at, tra bảng I.250 [3-314], nội suy ta được ttb1 = 119,6oC.

 Nồi cô đặc 2:

Với x2 = 23 %, t2’ = 70,2 oC tra bảng [3-35], nội suy ta có: 𝜌s1 = 1169,7(kg/m3)

Tương tự nồi 1, ta được Ptb2= 0,5 at, ttb2 = 80,68 oC

2.7.1. Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆ 'i:


∆ 'i=∆ 'o × f (oC)

8
Trong đó:
∆ 'o: Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi nguyên chất ở áp suất thường
f :Hệ số hiệu chỉnh tính theo nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất

Tra bảng [4-59], nội suy ta có:

Với, t1’ = 116,83 oC, f1 = 1,116

Với ttb2 = 75,4 oC, f2 = 0,820

Tra bảng [4-67], nội suy với a1 = 13,95 %, ta có ∆ 'o=1;

với a2 = 23 %, ∆ 'o=¿ 6,05

Từ đó ta tính được ∆ '1=3,22 oC; ∆ '2=4,96 oC


¿
2.7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh ∆ i
∆ }i = {t} rsub {tb1} - {t} rsub {i} rsup {' ¿ (oC)

Thay số ta được:

∆ }1 = 119,6 - 116,83 =2,77¿oC; ∆ }2 =80,68- 70,2 =10,48¿ oC

2.7.3. Tính tổn thất nhiệt của hệ thống ∆i:


∆ i=∆ 'i+ ∆}i + {∆} rsub {i} rsup {''' ¿ (oC)

Thay số ta được:
∆ 1=3,22+2,77+1,5=7,49 oC;

∆ 2=4,96+ 10,48+1,5=16,94 oC

Vậy ∑ ∆i=∆1 +∆ 2=7,49+16,94=24,43oC

2.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích


2.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống
n n

∑ ∆ T i =T 1−T ng−∑ ∆ (oC)


i=1 i=1

Thay số:
n

∑ ∆ T i =151,1−70,2−24,43=56,48 oC;
i=1

9
2.8.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi
Hệ số nhiệt hữu ích từng nồi: ∆ T i=T i−t si =T i−t 'i−∆'i −∆i¿ (oC)
t si :nhiệt độ sôi ở từng nồi, được tính theo công thức:

t si =t 'i+ ∆'i +∆ i¿ (oC)

Thay số ta được:
t s 1=116,83+ 3,22+ 2,77=122,82 (oC)

t s 2=70,2+4,96 +10,48=85,64 (oC)

Từ đó ta tính được:
∆ T 1=151,1−122,82=28,28(oC); ∆ T 2=115,33−85,64=29,69 ¿oC)

Ta có bảng số liệu:

Bảng 2: Bảng số liệu về nhiệt độ hữu ích và các loại tổn thất nhiệt của nồi cô đặc

Nồ ∆' ∆” ∆ '' ' ∆T [oC] ts [oC]


i
1 3,22 2,77 1,5 28,28 122,82
2 4,96 10,48 1,5 29,69 85,64

2.9. Cân bằng nhiệt lượng

Hình 1: Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng của hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều

Trong đó:
D: Lượng hơi đốt đi vào nồi 1

Co, C1, C2: nhiệt dung riêng của dung dịch ban đầu, dung dịch ra khỏi nồi 1, 2

10
Cnc1, Cnc2: nhiệt dung riêng của nước ngưng ra khỏi nồi 1, nồi 2

tso, ts1, ts2: nhiệt độ sôi của dung dịch đầu, dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2
θ1 , θ2: nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2

Qm1, Qm2: nhiệt lượng mất mát ở nồi 1, nồi 2 (bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn để
bốc hơi ở từng nồi.

2.9.1. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NaCl


 Với dung dịch loãng (x < 20%), ta sử dụng công thức: C= 4186.(1-x) [3-152]

Dung dịch đầu có nồng độ 10%:


C o=4186× ( 1−0,1 ) =3767,4 ( J / Kg . K )

Dung dịch ra khỏi nồi 1 có nồng độ 13,95%:


C 1=4186 × (1−0,1395 )=3601,92 ( J / Kg . K )

 Với dung dịch đặc (x>20%), ta dùng công thức:


C= Cht.x + 4185(1-x) [3-152]

Trong đó Cht tính theo công thức: M.Cht = n1c1 + n2c2 + n3c3 [3-152]

Tra bảng I.141 [3-152], ta có nhiệt dung nguyên tử của các nguyên tố:

• CNa = 26000 J/Kg nguyên tử.độ


• CCl = 26000 J/Kg nguyên tử.độ
26000+26000
Thay số ta được ChtNaCl = =888,89 ( J / kg . K )
23+35,5

Dung dịch ra khỏi nồi 2 có nồng độ 23%:

C2 = 0,23 ×888,89+ 4185 × ( 1−0,23 )=3427,66 ( J / kg . K )

2.9.2. Các thông số của nước ngưng


Nhiệt độ của nước ngưng (lấy bằng nhiệt độ hơi đốt trong nồi cô đặc):
θ1=T 1=151,1oC; θ2=T 2=115,33 oC;

Tra bảng I.249 [3-249] và nội suy ta có:

Cnc1 = 4315,08 J/Kg.K; Cnc2 = 4242,06 J/Kg.K

2.9.3. Phương trình cân bằng nhiệt lượng


Coi dung dịch đi vào ở nhiệt độ sôi tso = ts1 = 122,82 oC
Với nồi cô đặc 1:
11
Lượng nhiệt đi vào nồi: dung dịch đầu GđCotso; hơi đốt Di1

Lượng nhiệt đi ra: sản phẩm mang ra (G đ -W1).C1ts1; hơi thứ W1i1’; nước ngưng
DCnc1θ1; tổn thất Qm1 = 0,05D(i1- Cnc1θ1)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 1:

D i1 +Gđ Co t so=( Gđ −W 1 )C 1 t s 1 +W 1 i '1 + D Cnc 1 θ1 +0,05 D(i 1−C nc1 θ1)


Với nồi cô đặc 2:

Lượng nhiệt đi vào nồi: dung dịch đầu G1C1ts1; hơi đốt W1i2

Lượng nhiệt đi ra: sản phẩm mang ra (G đ -W1-W2).C2ts2; hơi thứ W2i2’; nước
ngưng WCnc2θ2; tổn thất Qm2 = 0,05W1(i2- Cnc2θ2)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng của nồi 2:

G 1 C 1 t s 1 +W 1 i 2=(G đ −W 1−W 2 )C 2 t s 2 +W 2 i '2+W 1 C nc 2 θ2 +0,05 W 1 (i 2−C nc 2 θ 2)

Ta có hệ phương trình:

D i1 +Gđ Co t so =(Gđ −W 1 )C 1 t s 1 +W 1 i '1 + D Cnc 1 θ1 +0,05 D(i 1−C nc 1 θ1)

{G1 C 1 t s 1 +W 1 i 2=(Gđ −W 1 −W 2) C 2 t s 2 +W 2 i '2 +W 1 Cnc 2 θ 2+ 0,05W 1(i 2−C nc 2 θ2 )


W 1 +W 2=W

Giải hệ phương trình này ta được:

W (i '2−C 2 t s 2 )+G đ (C 2 t s 2−C 1 t s 1 )

{
W 1=
0,95(i 2−C nc2 θ2)−C1 t s1 +i '2
W 1 (i '1−C 1 t s 1 )+ Gđ (C 1 t s 1−Co t so)
D=
0,95(i 1−C nc 1 θ1)
W 2=W −W 1

9156,52.(2626,69.10 3−3427,66.85 , 64)+ 16200.(3427,66.85, 64−3601,92. 122,82)

{
W 1=
0,95(2707,38.103 −4242 , 06.115 , 33)−3601,92.122,82+2626,69. 103
4589,68(2706,56 . 103−3601,92. 122,82)+16200.(3601,92. 122,82−3767,4 .122,82)
D=
0,95( 2754 .10 3−4315,08.151,1)
W 2 =9156,52−W 1

W 1=4389(kg /h)

{D=4571(kg/h)
W 2=4768(kg /h)

Với nồi 1: ε 1= |4589,68−4389


4589,68 |
=4,38 %

12
|4566,84−4768
Với nồi 2: ε 2=
4566,84 |=4,4 %
Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận giả thiết.

Ta có bảng số liệu:
Bảng 3: Lượng hơi thứ bốc ra ở từng nồi và sai số so với giả thiết

Nồi C Cnc Θ W, [kg/h] Sai số


o
[J/kg.độ] [J/kg.độ] [ C] Giả thiết Tính toán %
1 3601,92 4315,08 151,1 4589,68 4389 4,38
2 3427,66 4242,06 115,33 4566,84 4768 4,4

2.10. Tính hệ số cấp nhiệt và nhiệt lượng trung bình từng nồi
Minh hoạ quá trình truyền nhiệt:

2.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1 khi ngưng tụ hơi.


Chọn ống truyền nhiệt có đường kính: 38x2 (mm)

Với điều kiện làm việc buồng đốt ngoài H < 6m, hơi ngưng tụ bên ngoài ống,
màng nước ngưng chảy dòng nên hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức:
0,25
ri
α i=2,04 Ai (
H . ∆ t1 i ) [W/m2.độ]

Với Ai phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng.

Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt:

Nồi 1: ∆ t 11= 3,7 (oC)


Nồi 2:∆ t 12= 3,74 (oC)

Nhiệt độ màng nước ngưng:

13
∆ t 11 3,68
t m 1=T 1− =151,1− =147,4 ¿oC)
2 2

∆ t 12 3,74
t m 2=T 2− =115,33− =111,5 9¿ oC)
2 2

Từ nhiệt độ màng nước ngưng, ta bảng [2-28] và nội suy ta có:


t m 1=147,4 ¿oC) => A1 = 195,11

t m 2=111,5 9 ¿oC) => A2 = 184,21

Thay số ta được:
0,25 0,25
r1 2117000
α 11=2,04 A 1 (
H . ∆ t 11 ) =2,04 ×195,11 ×
5 ×3,68( ) =73 3 0,6 [W/m2.độ]

0,25 0,25
r2 2228428
α 12=2,04 A2 ( H . ∆t 12 ) =2,04 × 184,21× ( 5 × 3,74 ) =6975,4 [W/m2.độ]

2.10.2. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ


Gọi q1i là nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ của nồi i

Ta có: q1i = α 1i × ∆ t1 i [3-278]


→ q11 =α 11 × ∆ t 11=7320,6 × 3,68=26976,8 (W/m2)
→ q12=α 12 × ∆ t 12=6975,4 × 3,74=26088,0(W/m2)

Bảng 4: Bảng giá trị hệ số cấp nhiệt và tải nhiệt riêng về phía hơi ngưng tụ

Nồi ∆ t 1 i (oC) t m 1(oC) A α 11[W/m2.độ] q1i (W/m2)


1 3,68 147,4 195,11 7330,6 26976,8
2 3,74 111,57 184,21 6975,4 26088,0
2.10.3. Hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt ống truyền nhiệt đến chất lỏng sôi:
Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép Crom Molipden 12MX, hệ số dẫn
nhiệt của nó là: λ = 50,2 W/m.độ
Dung dịch sôi ở chế độ sủi bọt, có đối lưu tự nhiên, hệ số cấp nhiệt xác định theo
công thức:
0,5
α 2 i=45,3 ( p'i ) ∆ t 2 i2,33 Ѱ i [W/m2.độ]
∆ t 2 i: Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch
∆ t 2 i=t T 2 i−t ddi =∆ T i−∆ t 1 i−∆ t Ti

Hiệu số nhiệt độ ở hai bề mặt thành ống truyền nhiệt ∆ t Ti =q 1i . ∑ r

14
δ
Tổng nhiệt trở cùa thành ống truyền nhiệt ∑ r=r 1 +r 2 + [m2.độ/W]
λ

r 1 ; r 2 : nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của thành ống.

Tra bảng II.V.1 [4-4]:


r 1=0,000387 [m2.độ/W]: nhiệt trở của cặn bẩn NaCl

r 2=0,000232 [m2.độ/W]: nhiệt trở của chất tải nhiệt (hơi nước)

δ : bề dày ống truyền nhiệt, δ =2. 10−3 ( m )

λ : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt, λ thép12 MX 3=50,2
[W/m.độ]

Thay số ta được:
−3
∑ r=0,000387+ 0,000232+ 2.50,2
10
=0,000659 [m2.độ/W]

∆ t T 1=q11 . ∑ r=26976,8 × 0,000659=17,77 (oC)

∆ t T 2=q12 . ∑ r =26088,0 ×0,000659=17,19 (oC)

Từ đó ta có:
∆ t 21=∆ T 1−∆ t 11 −∆ t T 1=28,28−3,68−17,77=6,83(oC)

∆ t 22=∆ T 2−∆t 12−∆ t T 2=29,69−3,74−17 , 19=8,77 (oC)

Hệ số hiệu chỉnh Ѱ i :
0,565 0,435
λ ρ dd 2 C dd μ
( ) [( ) ( ) ( )]
Ѱ i= dd
λnc
×
ρnc
×
C nc
× nc
μdd

Trong đó:
λ :Hệ số dẫn nhiệt, [W/m.độ] (lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch)

ρ : Khối lượng riêng [Kg/m3]

μ : Độ nhớt của dung dịch tại nhiệt độ sôi

a) Các thông số của nước:


Tra bảng I.129 [3-133] và nội suy:

ts1= 122,82 oC, λ nc,1 =0,6865 [W/m.độ]

15
ts2= 85,64oC, λ nc,1 =0,6778[W/m.độ]

Tra bảng I.104 [3-96] và nội suy:

ts1= 122,82 oC, μnc ,1=0,2252 ;

ts2= 85,64oC, μnc ,2=0,3317 ;

Tra bảng I.148 [3-166] và nội suy:

ts1=122,82 oC, C nc , 1=4249,76 [ J /kg . độ ];

ts1= 85,64oC, C nc, 2=4203,59 [ J /kg . độ ] ;

Tra bảng I.5 [3-11] và nội suy:

ts1= 122,82 oC, ρnc ,1=941,3[kg/m3]

ts2 = 85,64oC, ρnc ,2=972,2 [kg/m3]

b) Các thông số của dung dịch trong nồi cô đặc:


 Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch NaCl tính theo công thức [3-123]

ρ
λ dd= A . Cdd . ρ .

3

M
[W/m.độ]

Trong đó:

A: Hệ số tỷ lệ với chất lỏng liên kết A = 3,58.10-8

Cdd: Nhiệt dung riêng của dung dịch. Tính toán ở bước 9 ta có:

Cdd1 = 3601,92 [J/kg.độ] ; Cdd2 = 3427,66[J/kg.độ]


ρ : Khối lượng riêng của dung dịch NaCl (Đã tính ở mục 2.7)

Với ts1 = 122,82 oC, x1 = 13,95% ρ1=1098,47 kg/m3

Với ts2 = 85,64 oC, x2 = 23% ρ2=1169,65 kg/m3

M: Khối lượng mol của dung dịch được tinh theo công thức:
M =M NaCl . N NaCl + M H 2O . N H 2 O =(23+35,5). N NaCl + 18×(1−N NaCl )

N NaCl : Phần mol của NaCl trong dung dịch

x1 0,1395
M NaCl 23+35,5
Với nồi 1: N NaCl(1 )= = =0,0475
x1 1−x 1 0,1395 1−0,1395
+ +
M NaCl M H 2 O 2 3+35,5 18

16
x2 0.23
M NaCl 23+35.5
Với nồi 2: N NaCl(2 )= = =0,0842
x2 1−x 2 0.23 1−0.23
+ +
M NaCl M H 2 O 23+35,5 18

Thay vào công thức ta có:

M1 = (23+35,5) .0,0475+ 18. ( 1−0.024 )=19,92 ( g / mol )

M2 = (23+35,5).0,0 842+18. ( 1−0.0842 )=21,41 ( g / mol )

Từ các giá trị đã tính được, ta có:

1098,47
λ dd 1=3,58.10−8 .3601,92 .1098,47.

3

19,92
=0,5391[W/m.độ]

1169,65
λ dd 2=3,58.10−8 .3427,66 .1169,65 .

3

21,41
=0,5446 [W/m.độ]

 Độ nhớt của dung dịch:

Độ nhớt của dung dịch tính theo công thức Pavalov:


t 1−t 2
=K [3-85]
θ1−θ2

Với nồi cô đặc 1:

Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là heptandodecan

Tra bảng I.107 [3-100] và nội suy ta có, độ nhớt của dung dịch nồi 1 ứng với các
nhiệt độ:

t1 = 10oC, x = 13,95% → μ11 =1,5 48.10-3 [N.s/m2]

t2 = 20oC, x = 13,95% → μ21=1 , 121.10-3 [N.s/m2]

Nhiệt độ của nước ứng với đột nhớt của dung dịch, tra bảng I.102 [3-94]
và nội suy ta có:

μ11 = 1,548.10-3 [N.s/m2] → θ11= 71,51 oC

μ21 = 1,121.10-3 [N.s/m2] → θ21= 87,28oC

Tại ts1 = 122,82 oC, dung dịch có độ nhớt là μdd1 tương ứng với đột nhớt của
nước có nhiệt độ là θ31:

17
20−10 122,82−20
= → θ31=249,42oC.
87,28−71,51 θ31−87,28

Tra bảng I.110 [3-108] và nội suy với θ31 = 249,42oC ta được μdd1 = 0,3907.10-3
[N.s/m2]

Với nồi cô đặc 2:

Chọn chất lỏng chuẩn là heptandodecan, t1 = 10oC t2 = 20oC

Tra bảng I.107 [3-100] và nội suy ta có:

t1 = 10oC, x = 23 % → μ12=2,224 [N.s/m2]

t2= 20oC, x = 23 % → μ22=1,74 [N.s/m2]

Tra bảng I.110 [3-108] và nội suy ta có:

μ 12 = 2,224 [N.s/m2] → θ11= 50,4 oC

μ22 = 1,74 [N.s/m2] → θ21= 63,64oC

Tại ts2 = 85,64oC, dung dịch có độ nhớt là μdd2 tương ứng với đột nhớt của
heptandodecan có nhiệt độ là θ32:
20−10 85,64−20
= →θ31=55,27 oC.
63,64−50,4 θ31−63,64

Tra bảng I.110 [3-108] và nội suy với θ31=55,27 oCta được μdd2 = 0,5958.10-3 [N.s/m2]

Thay các số liệu vào công thức tính hệ số hiệu chỉnh ta có:
0,435
0,565
1098,47 2 3601,92
Ѱ 1=
0 , 5391
(
0,6865 ) ×
[(
944 ,26
× ) (
4249,76
×
0,2252 .10−3
)(
0,3907 .10−3 )] =0 , 731

0,435
0,565
1169,65 2 3427,66
Ѱ 2=
0,5 446
(
0,6778 ) ×
[(97 2,2
× ) (
4203,59
×
0,3317 .10−3
)(
0,5958 .10−3 )] =0 ,736

Từ các số liệu đã tính ở trên, ta tính được hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch ở
từng nồi:
0,5
α 21=45,3 ( p'1 ) ∆ t 212,33 Ѱ 1

¿ 45,3 ×1,8 3 0,5 × 7,0242,33 ×0,731

¿ 3940,3 [W/m2.độ]
0,5
α 22=45,3 ( p'2 ) ∆ t 222,33 Ѱ 2

18
¿ 45,3 × 0,2160,5 ×10,72,33 ×0,73 6
¿ 2970,3 [W/m2.độ]
2.10.4. Tính nhiệt tải riêng q2 về phía dung dịch:
Theo công thức: q2i = α2i.∆t2i [W/m2]
Thay số ta có:
q21 = 3940,3.6,83 = 26905,3 [W/m2]
q22 = 2970,3.8,77 = 26036,67 [W/m2]
Bảng 5: Nhiệt tải riêng về phía dung dịch từng nồi
2.10.5. So sánh q1i và q2i
Ta có:
|26905,3−26976,77|
ε 1= × 100 %=0 , 26 %
26 976,77
|26036,7−26 088,0|
ε 2= ×100 %=0 , 2 %
26088,0
Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận giả thiết: ∆ t 11= 3,68 (oC); ∆ t 12= 3,74 (oC)
Xác định hệ số truyền nhiệt của từng nồi:
qtbi
Áp dụng công thức: Ki = (W/m2.độ)
∆ ti
Trong đó:
∆ t i: hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi (xem bảng tổng hợp số liệu 2)
q 11 +q 21 26976,77+26036,67
q tb1= = =26941,04 (W/m2)
2 2
q 12+ q22 26 088,05+260 36,67
q tb2= = =26093,96 (W/m2)
2 2
Phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích theo điều kiện bề mặt truyền
nhiệt các nồi bằng nhau và nhỏ nhất. Thay số vào công thức:
q tb1 26941,04
K1 = = =¿ 952,6 [W/m2.độ]
∆ t1 28,28
q tb2 26093,96
K2 = = =¿ 877,7 [W/m2.độ]
∆ t2 31,05
Nhiệt lượng tiêu tốn:
D× r 1 4570,7 ×2117. 103
Q1 = = =2687799,31 (W)
3600 3600

19
W 1 × r 2 4388,7 ×2228,4.10 3
Q2 = = =2705965,61 (W)
3600 3600

2.11. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi.


Q1 2687799,31
Tỉ số: = = 2821,54
K1 952,6
Q2 3240195
= = 3082,97
K2 869
Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi theo công thức:
Qi
2
K
∆ T ¿i =∑ ∆ T j × 2 i (oC)
j=1 Q
∑ Ki
j =1 i

¿ 2821,54
→ ∆ T 1=( 28,28+29,7 ) × =26,99oC
2821,54+ 3082,97
¿ 3082,97
→ ∆ T 2=( ( 28,28+29,7 ) ) × =29,49oC
2821,54 +3082,97
So sánh Ti* và ∆Ti
Ta có sai số:
|26,99−28,28|
ε 1= ×100 %=4 , 57 %
28,28
|29,49−29,7|
ε 2= ×100 %=0,69 %
29,7
Các sai số đều nhỏ hơn 5 % nên chấp nhận giả thiết phân bố áp suất ∆P1: ∆P2 =
2,15:1

Nồi K (W/m2.độ) Qi (W) ∆ T i (oC) ∆ T i* (oC) Sai số


(%)
1 952,6 2687799,31 2 8,28 26,99 4 , 57
2 877,7 2705965,61 29,7 29,49 0,69

2.12. Tính bề mặt truyền nhiệt F


Theo phương pháp phân phối nhiệt độ hữu ích, điều kiện bề mặt truyền nhiệt
Qi
các nồi bằng nhau: Fi = ¿
Ki× ∆ Ti
(m2)

2687799,31
Với nồi 1: F1 = 952,6 ×26,99 = 104,55 (m2)

20
2705965,61
Với nồi 2: F2 = 877,7 ×29,49 = 104,55 (m2)

Ta có: F1 = F2

21

You might also like